KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ MANG LẠI: Sau 18 tuần, từ tuần 9 đến hết tuần 26 tôi đã áp dụng các biện pháp nêu trên để đưa vào giảng dạy đối với các em học yếu môn Tiếng Việt, qua một thời gian học[r]
(1)CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Sông Đốc, ngày 24 tháng 03 năm 2014 BÁO CÁO TÓM TẮT NỘI DUNG, HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến : “ Một số biện pháp rèn ghi nhớ bảng chữ cái thông qua hình ảnh, lớp 1A trường tiểu học Sông Đốc” Tôi tên là : Trịnh Thị Hoa Thời gian đã triển khai thực hiện: Từ 14/10/2013 đến 14/03/2014 I SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN: Đối với lớp Một, biết đọc là điều quan trọng Để giúp các em học yếu đọc được, trước hết phải giúp các em nắm 29 chữ cái đơn, 11 chữ cái ghép thì các em ghép vần và luyện đọc Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, qua giảng dạy, tôi đã rút “ Một số biện pháp rèn ghi nhớ bảng chữ cái thông qua hình ảnh, lớp 1A trường tiểu học Sông Đốc” II PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN : Kinh nghiệm áp dụng dạy cho em học sinh đọc yếu lớp 1A Trường tiểu học Sông Đốc từ 14/10/2013 đến 14/03/2014 III MÔ TẢ SÁNG KIẾN: 1.Thuận lợi : a.Học sinh: Đa số các em ngoan, cố gắng vươn lên học tập b.Giáoviên : Được quan tâm Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh Khó khăn: a Học sinh: Tiếp thu bài chậm, hổng kiến thức ngày nghỉ học b Giáo viên: Thời gian phụ đạo yếu còn ít, biện pháp giáo dục chưa cao Thực trạng, tình hình qua kiểm tra khảo sát : THỜI TSHS MÔN TIẾNG VIỆT ĐIỂM Giỏi Khá Trung bình Yếu GIỮA 30 SL % SL % SL % SL % HKI 13,3 20,0 12 40,0 26,7 - Từ kết kiểm tra khảo sát, số học sinh đọc yếu còn nhiều, nên tôi đã tìm hiểu hoàn cảnh em, tìm nguyên nhân, giúp đỡ các em học tập Biện pháp thực hiện: a Tác động giáo dục: - Họp phụ huynh; Xây dựng “Đôi bạn cùng tiến”; Sắp xếp chỗ ngồi hợp lí; Tổ chức phụ đạo em đọc yếu và đưa biện pháp vào dạy rèn ghi nhớ bảng chữ cái b Rèn đọc chữ cái thông qua hình ảnh minh họa: Sau kết khảo sát, tôi đã phân loại học sinh yếu và có biện pháp giáo dục * Bước 1: phân loại 29 chữ cái thành các nhóm: Gồm nhóm: Nhóm có 16 chữ cái độ cao là đơn vị; Nhóm có chữ cái độ cao là 1,25 đơn vị; Nhóm có chữ cái độ cao là 1,5 đơn vị; Nhóm có chữ (2) chữ cái độ cao là đơn vị; Nhóm có chữ cái độ cao là 2,5 đơn vị * Bước 2: Hướng dẫn các em đọc theo nhóm: - Mỗi chữ cái với hình ảnh, giúp các em khắc sâu, ghi nhớ chữ cái - Điều khác biệt là 29 chữ cái phân các nhóm có độ cao - Học lại các chữ cái phân theo nhóm Dùng phương pháp loại dần các chữ cái đã thuộc hết nhóm 1, chuyển sang dạy các nhóm - Khi đọc các chữ cái, cho so sánh độ cao, để áp dụng viết chữ c Học và ôn lại các chữ cái ghép: - Có 11 chữ cái ghép đó là: th, ch, kh, ph, nh, gh, qu, gi, ng, ngh, tr Bước tôi tiếp tục giúp các em học và ôn lại các chữ ghép này * Bước 1: Nhận diện chữ cái ghép - Có 10 chữ cái ghép từ hai chữ là: th, ch, kh, ph, nh, gh, qu, gi, ng, tr - Có 01 chữ cái ghép từ ba chữ là: ngh * Bước 2: So sánh các chữ cái ghép Có chữ cái ghép so sánh giống, khác là: th, ch, kh, ph, nh, gh * Bước 3: Luyện phát âm các chữ cái ghép - Phát âm mẫu, hướng dẫn và mô tả thật kĩ và tỉ mỉ cách phát âm - Luyện đọc nhiều hình thức, các em nắm hết các chữ cái, bước là hướng dẫn ghép vần và luyện đọc tiếng, từ và các câu ứng dụng IV KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ MANG LẠI: - Sau 18 tuần áp dụng giảng dạy các biện pháp nêu trên, kết cho thấy: THỜI ĐIỂM TSH S MÔN TIẾNG VIỆT Trung bình Yếu 30 SL % SL % SL % SL % 20,0 23,4 13 43,3 13,3 Giỏi Khá Trung bình Yếu GIỮA 30 SL % SL % SL % SL % HKII 26,7 20,0 14 46,7 6,6 - Các em đọc yếu, đã biết ghép vần, đọc tiếng, từ, câu và bài ứng dụng V ĐÁNH GIÁ VỀ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA SÁNG KIẾN: - Sau tháng áp dụng các biện pháp có hiệu quả, các em học yếu đã đọc tốt Nên tôi đã trình lên ban giám hiệu và thống đưa vào dạy toàn khối 1, áp dụng dạy cho các em đọc yếu còn lại Thời gian áp dụng từ học kì II hết năm học 2013-2014 VI KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT: Cung cấp đầy đủ các tranh ảnh, đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt lớp Ý kiến xác nhận Ngày 24 tháng 03 năm 2014 thủ trưởng đơn vị Người báo cáo CUỐI HKI Giỏi Khá Trịnh Thị Hoa (3) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Sông Đốc, ngày 24 tháng 03 năm 2014 ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : Hội đồng xét, công nhận sáng kiến: Huyện Trần Văn Thời Tôi tên là : Trịnh Thị Hoa Đơn vị công tác: Trường tiểu học Sông Đốc Đề nghị Hội đồng sáng kiến công nhận sáng kiến năm 2014 sau: I TÊN SÁNG KIẾN: “ Một số biện pháp rèn ghi nhớ bảng chữ cái thông qua hình ảnh, lớp 1A trường tiểu học Sông Đốc” II SỰ CẦN THIẾT ( LÝ DO NGHIÊN CỨU): Đối với lớp Một, biết đọc là điều quan trọng Để giúp các em học yếu đọc được, trước hết phải giúp các em nắm 29 chữ cái đơn và 11 chữ cái ghép, thì các em biết ghép vần và đọc tiếng III NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SÁNG KIẾN: Thực trạng, tình hình qua kiểm tra khảo sát tuần: Số học sinh học yếu môn Tiếng Việt còn 08 em Biện pháp thực hiện: *Tác động giáo dục: Họp phụ huynh; Xây dựng “Đôi bạn cùng tiến” Tổ chức phụ đạo cho em đọc yếu và đưa biện pháp dạy rèn ghi nhớ bảng chữ cái * Rèn đọc chữ cái thông qua hình ảnh minh họa: Bước 1: phân loại 29 chữ cái thành các nhóm; Bước 2: Hướng dẫn đọc theo nhóm Mỗi chữ cái gắn với hình ảnh để giúp các em khắc sâu, ghi nhớ chữ cái * Học và ôn lại các chữ cái ghép: Bước 1: Nhận diện chữ cái ghép; Bước 2: So sánh các chữ cái ghép; Bước 3: Luyện phát âm các chữ cái ghép IV PHẠM VI ÁP DỤNG: Kinh nghiện này áp dụng dạy cho học sinh đọc yếu lớp 1A Trường tiểu học Sông Đốc Từ 14/10/2013 đến 14/03/2014 V HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: THỜI TSH MÔN TIẾNG VIỆT ĐIỂM S Giỏi Khá Trung bình Yếu CUỐI 30 SL % SL % SL % SL % HKI 20,0 23,4 13 43,3 13,3 Giỏi Khá Trung bình Yếu GIỮA 30 SL % SL % SL % SL % HKII 26,7 20,0 14 46,7 6,6 Người đăng ký (4) Trịnh Thị Hoa (5) CẢI TIẾN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN GHI NHỚ BẢNG CHỮ CÁI THÔNG QUA HÌNH ẢNH Ở HỌC SINH LỚP 1A TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG ĐỐC I SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN: Qua thực tế giảng dạy, từ tuần đến hết tuần 8, qua kiểm tra khảo sát học kì I cho thấy số học sinh đọc yếu còn khá nhiều lớp, nguyên nhân là các em chưa nhận diện và ghi nhớ 29 chữ cái, nên việc ghép vần và đọc tiếng còn gặp nhiều khó khăn Mặc dù lớp, trường đã có kế hoạch và tổ chức phụ đạo cho học sinh yếu thường xuyên vào các tiết cuối ngày thứ ba, thứ năm tuần, hiệu chưa cao Vì là giáo viên chủ nhiệm giảng dạy nhiều năm thân tôi nhận thấy việc rèn cho học sinh lớp Một biết đọc và đọc thông thạo là điều quan trọng Muốn đạt điều này đòi hỏi trước tiên là các em học sinh phải biết ghép vần để tạo tiếng, mà muốn ghép vần tạo tiếng theo yêu cầu thì đòi hỏi trước tiên là phải thuộc và ghi nhớ bảng chữ cái Tiếng việt, phải nắm vững cấu tạo các chữ cái thông qua các nét Trong lớp học, trình độ nhận thức học sinh luôn khác nhau, là học sinh vào lớp Một chưa học qua lớp Mẫu giáo Những em này chưa tiếp xúc với chữ, nên học lớp Một khả tiếp thu kiến thức các em còn chậm Chính vì học sinh này thường không theo kịp chương trình học so với các bạn khác lớp, dẫn đến việc học yếu kém gây chán nản học tập, không muốn học Để giúp em này ghi nhớ bảng chữ cái và đọc tốt hơn, tôi đã mạnh dạn đưa “ Một sô biện pháp rèn ghi nhớ bảng chữ cái thông qua hình ảnh, lớp 1A trường tiểu học Sông Đốc” II PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN: Kinh nghiệm “Biện pháp rèn ghi nhớ bảng chữ cái thông qua hình ảnh” áp dụng dạy cho em đọc yếu lớp 1A, trường tiểu học Sông Đốc Từ 14/10/2013 đến 14/03/2014 III MÔ TẢ SÁNG KIẾN: Thuận lợi: a.Về phía học sinh: + Đa số các em học sinh này ngoan và có cố gắng học tập Các em không có tượng mặc cảm, tự ti với các bạn và cô giáo + Các em học khá, giỏi lớp biết giúp đỡ các bạn học yếu học tập b.Về phía giáo viên: + Được quan tâm, đạo sâu sát Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên chúng tôi làm tốt nhiệm vụ giao + Được giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp và phụ huynh học sinh Khó khăn: a Về phía học sinh: Đa số các em học yếu, là em chưa học qua lớp mẫu giáo; Chậm tiếp thu bài; Hổng kiến thức ngày nghỉ học Trí tuệ kém phát triển ; (6) Gia đình nghèo, nên lo làm kiếm tiền ít quan tâm đến các em b Về phía giáo viên: + Phụ trách lớp gồm nhiều đối tượng khác nhau, việc phân chia kiến thức tiết học còn nhiều khó khăn và hạn chế + Thời gian dạy phụ đạo cho em học yếu còn ít + Biện pháp giáo dục cho học sinh yếu đạt hiệu chưa cao + Đa số phụ huynh học sinh này chưa quan tâm đến việc học hành em mình, mà còn phó mặc cho thầy cô giáo Thực trạng, tình hình qua kiểm tra khảo sát: Qua kiểm tra khảo sát học kì I, cho thấy số học sinh học yếu môn Tiếng Việt lớp 1A với số liệu sau: THỜI ĐIỂM TSHS MÔN TIẾNG VIỆT Giỏi GIỮA HKI 30 SL % 13,3 Khá SL % 20,0 Trung bình SL % 12 40,0 Yếu SL % 26,7 - Từ kết kiểm tra khảo sát cho thấy, số học sinh đọc yếu, còn khá nhiều lớp, nên dẫn đến kết học tập môn Tiếng Việt chưa cao.Vì tôi đã tiến hành tìm hiểu đối tượng học sinh này, tìm nguyên nhân, để giúp đỡ các em học tập Biện pháp thực hiện: a Tác động giáo dục: - Từ thực trạng khảo sát kết các em, tôi tiến hành họp phụ huynh học sinh để trao đổi cách dạy, có phối hợp chặt chẽ gia đình và nhà trường - Yêu cầu phụ huynh kiểm tra, nhắc nhở việc học bài nhà học sinh - Xây dựng “Đôi bạn cùng tiến”, “Đôi bạn học giỏi - yếu kèm cặp nhau” để cùng tiến Đồng thời xếp chỗ ngồi hợp lý để các em đọc giỏi thực giúp đỡ các em đọc yếu, kém - Tổ chức phụ đạo riêng cho em đọc yếu và đưa biện pháp rèn ghi nhớ bảng chữ cái thông qua hình ảnh để giảng dạy, vào tiết cuối ngày thứ tư, thứ sáu tuần b Rèn đọc chữ cái thông qua hình ảnh minh họa: Từ bài đến bài 28 là các em đã học hết giai đoạn đầu phần học âm ( chữ cái) Ngay sau kiểm tra khảo sát học kì I Tôi đã tiến hành phân loại các đối tượng học sinh và có biện pháp rèn đọc bảng chữ cái thông qua hình ảnh cho em đọc yếu sau: * Bước 1: phân loại 29 chữ cái thành các nhóm: + Nhóm 1: Gồm 16 chữ cái có độ cao là đơn vị: a, ă, â, c, e, ê, i, m, n, o, ô, ơ, u, ư, v, x + Nhóm : Gồm chữ cái có độ cao là 1,25 đơn vị : r, s + Nhóm : Gồm chữ cái có độ cao là 1,5 đơn vị :t (7) + Nhóm : Gồm chữ cái có độ cao là đơn vị : d, đ, p ,q + Nhóm : Gồm chữ cái có độ cao là 2,5 đơn vị : b, g, h, k, l, y * Bước 2: Hướng dẫn các em đọc theo nhóm: - Mỗi chữ cái gắn lên, là tương ứng với hình ảnh cụ thể Để các em luyện đọc, thông qua quan sát hình ảnh trực quan giúp các em khắc sâu và ghi nhớ các chữ cái + Nhóm 1: Chữ a - cá; chữ ă - trăn; chữ â - gấc; Chữ c - cò; chữ e - ve; chữ ê - bê; chữ i - viên bi; chữ m - mèo; chữ n - cái nơ; chữ o - cây cọ, chữ ô - ốc; chữ - lá cờ; chữ u - cái nụ; chữ - lá thư; chữ v vịt; chữ x - cái xẻng + Nhóm 2: Chữ r - cái rổ; chữ s - sẻ + Nhóm 3: Chữ t - tôm + Nhóm 4: Chữ d - dê; chữ đ - đuốc; chữ p - đèn pin; chữ q - quạ + Nhóm 5: chữ b - bóng; chữ g - gà; chữ h - hươu; chữ k,- cái kéo; chữ l - lê; chữ y - yến - Các chữ cái và các hình ảnh nêu trên, dựa theo mô hình trang sách giáo khoa Tiếng Việt (Tập1) Nhưng đây khác biệt là 29 chữ cái đã phân thành các nhóm có độ cao nhau, nhằm giúp cho các em dễ đọc và dễ nhớ - Các em học lại các chữ cái phân theo nhóm đã chuẩn bị, đầu tiên là nhóm học theo thời khóa biểu phụ đạo học sinh yếu Kiểm tra ghi nhớ các em sau buổi học và ghi kết đạt vào sổ theo dõi cá nhân, các em chưa thuộc ôn lại và kiểm tra lại vào buổi học hôm sau Cứ dùng phương pháp loại dần các chữ cái mà các em đã thuộc thuộc hết các chữ cái nhóm theo yêu cầu chuyển sang dạy các nhóm - Sau các em đã đọc chắn hết 29 chữ cái, tôi tiến hành cho các em so sánh, để nhận biết độ cao các chữ cái nhóm này, so với nhóm kia, nhằm giúp các em ghi nhớ và áp dụng vào viết chữ c Học và ôn lại các chữ cái ghép: - Ngoài 29 chữ cái nêu trên, còn có 11 chữ cái ghép đó là: th, ch, kh, ph, nh, gh, qu, gi, ng, ngh, tr Bước tôi tiếp tục giúp các em học và ôn lại các chữ ghép này Để ghi nhớ và học thuộc các chữ ghép là việc khó khăn các em học yếu Vì các bước hướng dẫn tiến hành sau: * Bước 1: Nhận diện chữ cái ghép - Chữ th là chữ cái ghép từ hai chữ t và h ( t đứng trước, h đứng sau) - Chữ ch là chữ cái ghép từ hai chữ c và h ( c đứng trước, h đứng sau) - Chữ kh là chữ cái ghép từ hai chữ k và h ( k đứng trước, h đứng sau) - Chữ ph là chữ cái ghép từ hai chữ p và h ( p đứng trước, h đứng sau) - Chữ nh là chữ cái ghép từ hai chữ n và h ( n đứng trước, h đứng sau) - Chữ gh là chữ cái ghép từ hai chữ g và h ( g đứng trước, h đứng sau) - Chữ qu là chữ cái ghép từ hai chữ q và u ( q đứng trước, u đứng sau) - Chữ gi là chữ cái ghép từ hai chữ g và i ( g đứng trước, i đứng sau) - Chữ ng là chữ cái ghép từ hai chữ n và g ( n đứng trước, g đứng sau) (8) - Chữ ngh là chữ cái ghép từ ba chữ n, g và h ( n đứng trước, g đứng giữa, h đứng sau) - Chữ tr là chữ cái ghép từ hai chữ t và r ( t đứng trước, r đứng sau) * Bước 2: So sánh các chữ cái ghép Có sáu chữ cái ghép so sánh với là: th, ch, kh, ph, nh, gh + Giống : Đều có h đứng sau + Khác : Các âm đứng đầu * Bước 3: Luyện phát âm các chữ cái ghép Trước hướng dẫn học sinh cách phát âm, tôi đã phát âm mẫu và mô tả cách phát âm thật kĩ và thật tỉ mỉ, để học sinh nắm - Phát âm th: Đầu lưỡi chạm bật mạnh, không có tiếng ( thờ) - Phát âm ch: Lưỡi trước chạm lợi bật nhẹ, không có tiếng ( chờ) - Phát âm kh: Gốc lưỡi lui phía vòm mềm tạo nên khe hẹp, thoát tiếng xát nhẹ, không có tiếng ( khờ) - Phát âm ph: Môi tròn và tạo thành khe hẹp, thoát xát nhẹ, không có tiếng ( phờ) - Phát âm nh: Mặt lưỡi nâng lên chạm vòm bật ra, thoát miệng lẫn mũi ( nhờ) - Phát âm gh: Gốc lưỡi nhích phía ngạc mềm, thoát xát, có tiếng ( gờ) - Phát âm qu: Môi tròn lại gốc lưỡi nhích phía ngạc mềm, thoát xát nhẹ ( quờ) - Phát âm gi (Đọc tên theo quy ước) di - Phát âm ng: Gốc lưỡi nhích phía vòm miệng, thoát qua hai đường mũi và miệng ( ngờ) - Phát âm ngh: hướng dẫn cách phát âm ng ( ngờ) - Phát âm tr: Đầu lưỡi uốn chạm vào vòm cứng bật ra, không có tiếng ( trờ) Cứ luyện đọc nhiều lần, nhiều hình thức cá nhân, nhóm đôi, nhóm bốn kết hợp với phân tích âm và nhận diện chữ trên, đã giúp cho các em mau thuộc và ghi nhớ các chữ cái ghép Sau các em đã nắm hết các chữ cái, sau đó hướng dẫn ghép vần và luyện đọc tiếng, từ và các câu ứng dụng Ngoài các buổi học chính khóa, tôi đã kết hợp hài hòa học và ôn cho các em đọc yếu, cách phân tích các tiếng khó, từ khó bài, đánh vần và luyện đọc, kiên trì, bền bỉ, mưa lâu thấm dần sau thời gian các em đọc yếu đã nhận diện mặt chữ, có em đã biết đọc trôi chảy, rõ ràng IV KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ MANG LẠI: Sau 18 tuần, từ tuần đến hết tuần 26 tôi đã áp dụng các biện pháp nêu trên để đưa vào giảng dạy các em học yếu môn Tiếng Việt, qua thời gian học tập các em đã có nhiều tiến bộ, đặc biệt là đã nhận diện các chữ cái, biết ghép vần và đọc tiếng Qua các kì kiểm tra cuối học kì I và học kì II cho thấy kết sau: (9) THỜI ĐIỂM TSHS CUỐI HKI 30 GIỮA HKII 30 MÔN TIẾNG VIỆT Giỏi SL % 20,0 Giỏi SL % 26,7 Khá SL % 23,4 Khá SL % 20,0 Trung bình SL % 13 43,3 Trung bình SL % 14 46,7 Yếu SL % 13,3 Yếu SL % 6,6 - Từ kết nêu trên đã chứng minh rằng, sử dụng biện pháp rèn ghi nhớ bảng chữ cái thông qua hình ảnh trực quan đã mang lại hiệu tích cực cho học sinh, giúp các em tự tin hơn, ham thích học tập Đa số các em đọc yếu nắm vững các âm và chữ cái đã học, các em đã biết cách ghép vần và luyện đọc các tiếng, từ và các em đã đọc các đoạn văn hay, bài văn dài - Tính đến thời điểm học kì II, đa số các em học yếu đã biết đọc Một số em biết đọc lưu loát, trôi chảy Song còn em lớp đọc còn phải đánh vần V ĐÁNH GIÁ VỀ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA SÁNG KIẾN: - Qua thời gian tháng từ thời điểm học kì I, đến thời điểm học kì II, năm học 2013 - 2014 tôi đã áp dụng biện pháp rèn ghi nhớ bảng chữ cái thông qua hình ảnh, để dạy đọc cho học sinh học yếu môn Tiếng Việt, bước đầu cho thấy kết khả quan Các em đọc yếu đã tiến bộ, các em đọc tốt hơn, mạch lạc trước và có thể đảm bảo chất lượng đọc lên các lớp - Từ việc thực biện pháp rèn ghi nhớ bảng chữ cái nêu trên, cho học sinh lớp 1A có hiệu tôi đã mạnh dạn trình lên Ban giám hiệu nhà trường và Ban giám hiệu cùng các đồng nghiệp tổ hưởng ứng, thống đưa vào giảng dạy toàn khối Một, áp dụng dạy tiếp cho em đọc yếu còn lại Thời gian áp dụng học kì II hết năm học 2013-2014 VI KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT: - Các cấp lãnh đạo cần quan tâm việc xây dựng sở hạ tầng, dành riêng cho các lớp mẫu giáo, để đáp ứng nhu cầu các em theo học Và đảm bảo chất lượng đầu vào cho lớp - Cung cấp đầy đủ các tranh ảnh, đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt lớp để quá trình giảng dạy thu hút nhiều tập trung chú ý học sinh Sông Đốc, ngày 24/03/2014 Người viết Trịnh Thị Hoa PHẦN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (10) Tên đề tài : “ Một sô biện pháp rèn ghi nhớ bảng chữ cái thông qua hình ảnh, lớp 1A trường tiểu học Sông Đốc” Tác giả : Trịnh Thị Hoa TRƯỜNG Nội dung UBND HUYỆN TRẦN VĂN THỜI Xếp loại Nội dung - Đặt vấn đề - Đặt vấn đề - Biện pháp - Biện pháp - Kết quả, phổ biến, ứng dụng - Kết quả, phổ biến, ứng dụng - Tính khoa học - Tính khoa học -Tính sáng tạo -Tính sáng tạo Xếp loại Xếp loại Xếp loại chung…………………………………… chung…………… ………………… Ngày…… tháng…… năm 2014 …… UBND huyện Ngày…… tháng…… năm 2014 Hiệu trưởng Căn kết xét, thẩm định hội đồng khoa học UBND huyện Trần Văn Thời thống công nhận SKKN và xếp loại ……………………… Ngày…… tháng…… năm 2014 UBND huyện (11)