1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng nghiệp vụ thư ký tòa 2021

44 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 121,67 KB

Nội dung

1 BÀI GIẢNG NGHIỆP VỤ THƯ KÝ TÒA 2021 HẠNG MỤC CHƯƠNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯ KÝ TÒA ÁN .2 CHƯƠNG – NHIỆM VỤ CỦA THƯ KÝ TÒA ÁN TRONG GIAI ĐOẠN THỤ LÝ VỤ ÁN VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM, PHÚC THẨM .6 CHƯƠNG – NHIỆM VỤ CỦA THƯ KÝ TÒA ÁN TRONG GIAI ĐOẠN THỤ LÝ VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM, TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM 15 CHƯƠNG – NHIỆM VỤ CỦA THƯ KÝ TÒA ÁN TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ .21 CHƯƠNG – NHIỆM VỤ CỦA THƯ KÝ TÒA ÁN TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ, DÂN SỰ, HÀNH CHÍNH SƠ THẨM 25 CHƯƠNG – KỸ NĂNG VIẾT BIÊN BẢN PHIÊN TÒA 31 CHƯƠNG – KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN TỐ TỤNG TRONG PHẠM VI NHIỆM VỤ CỦA THƯ KÝ TÒA ÁN .34 CHƯƠNG – KỸ NĂNG CẤP, TỐNG ĐẠT VĂN BẢN TỐ TỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SẮP XẾP HỒ SƠ 37 CHƯƠNG – KỸ NĂNG TIẾP ĐƯƠNG SỰ VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG CĨ THỂ XẢY RA KHI TIẾP ĐƯƠNG SỰ .41 CHƯƠNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯ KÝ TỊA ÁN Vị trí thư ký tịa án 1.1 Sự hình thành ngạch cơng chức Thư ký tịa án – Ở nhiều nước giới: + Thư ký tịa án thường khơng phải cử nhân luật mà đào tạo khoảng thời gian ngắn so với chức danh tư pháp khác theo chương trình chuyên sâu kỹ nghề + Thư ký tịa án phục vụ suốt q trình cơng tác với chức danh Thư ký tòa án ai? – Ở Việt Nam: + Thư ký tịa án khơng phải cơng việc suốt đời người cán công chức mà nguồn đào tạo bổ nhiệm Thẩm tra viên, Thẩm phán + Phần lớn đội ngũ Thẩm phán Thẩm tra viên hệ thống Tòa án nước ta trưởng thành từ Thư ký Tòa án + Ngành Tòa án nhân dân đời năm 1945 đến năm 1992, Luật tổ chức Tòa án nhân dân có quy định chức danh cơng chức Thư ký tịa án + Trước đây, Thư ký tòa án nước ta chưa đào tạo nghề theo chương trình quy loại cơng chức nhà nước khác + Từ năm 2003, Trường cán Tòa án Học viện tòa án nâng cấp chương trình bồi dưỡng lên thành chương trình đào tạo với thời gian tháng Về bản, chương trình đào tạo thư ký tịa án đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thư ký tòa án tình hình GHI NHỚ: – Thư ký Tịa án cơng chức nhà nước – Thư ký Tịa án người tiến hành tố tụng 1.2 Tiêu chuẩn ngạch Thư ký Tịa án – Là cơng dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, có phẩm chất, đạo đức tốt, liêm khiết trung thực – Có trình độ đại học luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa – Có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ – Có số tiêu chuẩn khác ngoại ngữ, tin học – Từ năm 2002, Chánh án tòa án nhân dân tối cao quy định Thư ký tòa án phải người tốt nghiệp đại học luật hệ quy – Ngạch thư ký Tịa án bao gồm: + Thư ký viên + Thư ký viên + Thư ký viên cao cấp Vai trị nhiệm vụ chung Thư ký tòa án hoạt động tư pháp Trong hệ thống chức danh tư pháp quan Tòa án, Viện kiểm sát, quan điều tra thi hành án có Tịa án có chức danh Thư ký với tư cách chủ thể tiến hành tố tụng độc lập – Ngoài nhiệm vụ quyền hạn nói chung theo quy định khoản 4, Điều 92 Luật tổ chức Tịa án 2014, vị trí, vai trò Thư ký tòa án quy định điều sau: – Điều 47 BLTTHS 2015 quy định Thư ký tịa án phân cơng tiến hành tố tụng vụ án hình có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Kiểm tra có mặt người Tịa án triệu tập; có người vắng mặt phải nêu lý do; + Phổ biến nội quy phiên tòa; + Báo cáo Hội đồng xét xử danh sách người triệu tập đến phiên tòa người vắng mặt; + Ghi biên phiên tòa + Tiến hành hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền Tòa án theo phân cơng Chánh án Tịa án – Điều 41 LTTHC 2015 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thư ký Tịa án phân cơng tiến hành tố tụng vụ án hành sau: “Chuẩn bị công tác nghiệp vụ cần thiết trước khai mạc phiên tòa; phổ biến nội quy phiên tòa; báo cáo với Hội đồng xét xử có mặt; vắng mặt; ghi biên phiên tịa; tiến hành hoạt động tố tụng khác theo quy định Luật này” – Điều 51 BLTTDS 2015 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thư ký tòa án phân công tiến hành tố tụng vụ án dân sau: “Chuẩn bị công tác nghiệp vụ cần thiết trước khai mạc phiên tòa; phổ biến nội quy phiên tòa; báo cáo với Hội đồng xét xử danh sách người triệu tập đến phiên tòa; ghi biên phiên tòa; thực hoạt động tố tụng khác theo quy định Bộ luật này” Như vậy, việc giải quyết, xét xử loại án, Thư ký Tịa án có nhiệm vụ chung: – Chuẩn bị công tác nghiệp vụ cần thiết trước mở phiên tòa; – Phổ biến nội quy phiên tòa; – Báo cáo với HĐXX có mặt, vắng mặt người triệu tập đến phiên tòa; – Ghi biên phiên tòa; – Tiến hành hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền tịa án theo phân cơng Chánh án tòa án – Những yêu cầu Thư ký tòa án làm nhiệm vụ: + Thực việc giải vụ án phân công theo quy định pháp luật tố tụng văn pháp luật khác có liên quan; + Phải vui vẻ, cởi mở, hịa nhã, nhiệt tình, trung thực, thận trọng, cơng tâm, khách quan, tồn diện, đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh giải loại án; lắng nghe, tôn trọng ý kiến người THTT người TGTT; + Giải thích, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng để họ thực quyền nghĩa vụ họ theo quy định pháp luật; + Tiếp xúc với người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng thi hành công vụ nơi quy định, đảm bảo tính khách quan, minh bạch, rõ ràng; + Từ chối tiến hành tố tụng tham gia tố tụng theo quy định pháp luật – Thư ký tịa án khơng làm việc sau: + Tư vấn cho bị can, bị cáo, đương người tham gia tố tụng khác làm cho việc giải vụ án việc khác không quy định pháp luật; + Đem hồ sơ vụ án, tài liệu hồ sơ vụ án khỏi quan chụp hồ sơ tài liệu khơng nhiệm vụ giao khơng đồng ý người có thẩm quyền; + Thực không quy định việc tiếp bị can, bị cáo, đương sự, người tham gia tố tụng khác vụ án mà tham gia tố tụng; + Sách nhiễu, trì hỗn, chậm trễ, gây khó khăn, phiền hà cho người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng; + Làm sai lệch hồ sơ, kết giải vụ án; truy ép, gợi ý cho người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng trình bày việc theo ý muốn chủ quan người khác; + Tiết lộ bí mật Nhà nước, bí mật cơng tác cán bộ, cơng chức khác thuộc ngành Tịa án ngành khác; +Tiết lộ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư bị can, bị cáo, đương người tham gia tố tụng khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Quyền nghĩa vụ thư ký tòa án theo quy định pháp luật tố tụng 3.1 Quyền nghĩa vụ theo quy định Luật cán công chức * Về nghĩa vụ: (Điều 8, Luật Cán bộ, công chức) – Trung thành với Đảng CSVN, Nhà nước CHXHCNVN, bảo vệ danh dự Tổ quốc lợi ích quốc gia – Tơn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân – Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân chịu giám sát nhân dân … * Về quyền: (Điều 11 đến Điều 14 Luật Cán bộ, công chức) – Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ – Được bảo đảm trang thiết bị điều kiện làm việc khác theo quy định pháp luật – Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn giao … 3.2 Quyền nghĩa vụ theo pháp luật tố tụng Theo quy định BLTTHS, BLTTDS, LTTHC quyền nghĩa vụ tố tụng Thư ký tòa án sau: – Khi Thư ký giao nhiệm vụ tiến hành tố tụng vụ án có quyền nhận định phân công Chánh án – Khi bị thay đổi có định thay đổi có quyền biết lý thay đổi – Nếu thuộc trường hợp pháp luật quy định phải từ chối tiền hành tố tụng thư ký phải có nghĩa vụ báo cáo Chánh án người phân công để từ chối tham gia tiến hành tố tụng – Phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi tố tụng – Khi thực hoạt động TTDS mà bị khiếu nai, tố cáo có quyền nghĩa vụ quy định Điều 501, 511 BLTTDS 2015 Mối quan hệ thư ký tòa án với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng giải quyết, xét xử loại án 4.1 Mối quan hệ Thư ký Tòa án với quan tiến hành tố tụng Thư ký Tòa án thực nhiệm vụ Chánh án Tịa án nhân dân phân cơng Thẩm phán giao trình giải vụ án Các nhiệm vụ Thư ký Tịa án có quan hệ đến quan tiến hành tố tụng mà đại diện (hay trực tiếp) người tiến hành tố tụng cán bộ, chuyên viên quan tiến hành tố tụng 4.2 Mối quan hệ Thư ký Tòa án với người tiến hành tố tụng 4.2.1 Mối quan hệ Thư ký tòa án với Chánh án Thẩm phán Thư ký Chánh án bổ nhiệm phân công nhiệm vụ cụ thể để giúp việc cho Chánh án, giúp Thẩm phán giải quyết, xét xử tất loại án Thẩm phán thư ký tòa người tiến hành tố tụng nên mối quan hệ điều chỉnh pháp luật tố tụng phát sinh trình giải vụ án Vì thế, Thư ký tịa án chịu giám sát, kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn Thẩm phán nhằm thực quy định pháp luật Sinh viên tự nghiên cứu 4.2.2 Mối quan hệ Thư ký tòa án với Hội thẩm nhân dân 4.2.3 Mối quan hệ Thư ký tòa án với Kiểm sát viên 4.3 Mối quan hệ Thư ký tòa án với người tham gia tố tụng 4.3.1 Mối quan hệ Thư ký tòa án với Luật sư người bảo vệ quyền, lợi ích đương 4.3.2 Mối quan hệ Thư ký tòa án với người giám định, người phiên dịch, người làm chứng CHƯƠNG – NHIỆM VỤ CỦA THƯ KÝ TÒA ÁN TRONG GIAI ĐOẠN THỤ LÝ VỤ ÁN VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM, PHÚC THẨM VĂN BẢN Nghị 05/2017/NQ- HĐTP biểu mẫu giai đoạn xét xử vụ án hình sự, xét lại án định có hiệu lực pháp luật Bộ luật Tố tụng hình Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành ngày 19/09/2017 Nghị 351/2017/UBTVQH14 quy định thể thức kỹ thuật trình bày văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Nghị có hiệu lực thi hành từ ngày 20 tháng năm 2017 Nhiệm vụ Thư ký tòa án giai đoạn thụ lý vụ án chuẩn bị xét xử vụ án hình Tịa án cấp sơ thẩm 1.1 Nhiệm vụ Thư ký tòa án việc nhận hồ sơ thụ lý vụ án 1.1.1 Kiểm tra hồ sơ vụ án Theo quy định Điều 276 BLTTHS 2015, nhận cáo trạng, hồ sơ vụ án vật chứng kèm theo (nếu có) Viện kiểm sát chuyển đến, Thư ký nhận hồ sơ phải kiểm tra xử lý: – Nếu tài liệu hồ sơ vụ án, vật chứng kèm theo (nếu có): + Không đầy đủ so với thống kê tài liệu, vật chứng; + Hoặc cáo trạng chưa giao cho bị can người đại diện bị can theo quy định khoản Điều 240 BLTTHS 2015 (Trong thời hạn ngày, kể từ ngày định quy định Khoản Điều này, Viện kiểm sát phải… giao cho bị can người đại diện bị can gửi cho Cơ quan điều tra, người bào chữa cáo trạng…; thông báo cho bị hại, đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ) => Không nhận hồ sơ vụ án – Nếu tài liệu hồ sơ vụ án, vật chứng kèm theo (nếu có) đầy đủ cáo trạng giao cho bị can… => Thư ký tiến hành nhận hồ sơ vụ án => Lập biên giao nhận hồ sơ vụ án cáo trạng lưu vào hồ sơ – Biên giao nhận hồ sơ vụ án cần có nội dung sau: + Thời gian giao nhận hồ sơ + Địa điểm giao nhận + Những người tiến hành giao nhận, thực việc tiến hành giao nhận hồ sơ vụ án: tên bị can – loại hồ sơ vụ án (nếu có đồng phạm ghi thêm “và đồng phạm” sau tên bị can đầu vụ), số bút lục có hồ sơ, lý giao nhận hồ sơ, ngày kết thúc việc giao nhận… – Lưu ý: + Khi kiểm tra tài liệu có hồ sơ, Thư ký cần ý kê tài liệu thể có tài liệu gốc tài liệu => Khi lập biên giao nhận hồ sơ vụ án cần ghi gốc cho xác + Đối với hồ sơ vụ án có vật chứng tài sản tiền, vàng… => Cần kiểm tra xem quan điều tra chuyển vật chứng cho quan có thẩm quyền lưu giữ hay chưa – > Nếu vật chứng tài sản phải có biên giao nhận – > Nếu vật chứng tiền, vàng… phải có chứng từ, biên lai giao nộp 1.1.2 Thụ lý vụ án Sơ đồ: 1.1.2 Thụ lý vụ án – Sau xem xét hồ sơ vụ án, thấy có đủ sở để nhận hồ sơ vụ án => Thư ký nhận hồ sơ phải tiến hành thụ lý vụ án => Ghi vào sổ thụ lý hồ sơ theo mẫu sổ thụ lý hồ sơ Tòa án nhân dân tối cao ban hành => Lập bìa hồ sơ theo mẫu quy định sau chuyển hồ sơ cho Chánh án, thời gian ngày kể từ ngày thụ lý vụ án để tiến hành phân cơng thẩm phán làm chủ tọa phiên tịa nghiên cứu, xét xử vụ án 1.1.3 Thẩm quyền xét xử tòa án Ngay sau thụ lý vụ án, Chánh án Phó chánh án ủy quyền phân cơng Thẩm phán làm chủ tọa phiên tòa Thư ký giúp Thẩm phán thực thủ tục tố tụng vụ án (chủ yếu xem xét thẩm quyền xét xử Tòa án công tác soạn thảo văn tố tụng thủ tục tống đạt, niêm yết…) – Để xem xét thẩm quyền Tòa án, Thư ký cần vào quy định sau: + Điều 268, 270, 271 BLTTHS 2015 + Điều BLHS 2015 + Điều 3, 4, Khoản Điều 26; Khoản Điều 29 Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân + Phần 1, 2, Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT- TAMDTC- VKSNDTCBQP- BCA – Trong trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử Tịa án mình, Điều 274 BLTTHS 2015 => Thư ký soạn thảo Quyết định trả lại hồ sơ vụ án trình Chánh án (hoặc Phó Chánh án Chánh án ủy quyền) ký Quyết định, sau chuyển sang Viện kiểm sát truy tố để chuyển đến Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố 1.2 Nhiệm vụ Thư ký tòa án giai đoạn chuẩn bị xét xử – Chuẩn bị xét xử vụ án hình hoạt động tố tụng hình người tiến hành tố tụng hình có thẩm quyền thực từ thụ lý vụ án đến mở phiên tòa – Mục đích giai đoạn chuẩn bị xét xử đưa định sau: + Quyết định đình vụ án tạm đình vụ án + Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung + Quyết định đưa vụ án xét xử Vụ án đưa xét xử trình tự tố tụng hay không phụ thuộc nhiều vào cơng tác chuẩn bị Thư ký tịa án Do đó, Thư ký tịa án cần thực quy định sau: 1.2.1 Quy định thời hạn chuẩn bị xét xử 1.2.1.1 Thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án hình thơng thường – Trong thời hạn 30 ngày tội phạm nghiêm trọng, 45 ngày tội phạm nghiêm trọng, tháng tội phạm nghiêm trọng, tháng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng kể từ ngày thụ lý vụ án – Đối với vụ án phức tạp, Chánh án Tịa án định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử khơng q 15 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, không 30 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng – Đối với vụ án trả lại để yêu cầu điều tra bổ sung thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận lại hồ sơ, Thẩm phán phải đưa vụ án xét xử – Trường hợp phục hồi vụ án thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục chung tính kể từ ngày Tịa án định phục hồi vụ án – Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có Quyết định đưa vụ án xét xử, Tịa án phải mở phiên tịa (trường hợp lý bất khả kháng trở ngại khách quan Tịa án mở phiên tịa thời hạn 30 ngày) 1.2.1.2 Thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án hình phức tạp Một vụ án coi phức tạp thuộc trường hợp sau: – Vụ án có nhiều bị can, phạm tội có tổ chức phạm nhiều tội – Vụ án liên quan đến nhiều lĩnh vực nhiều địa phương – Vụ án có nhiều tài liệu, có chứng mâu thuẫn với cần có thêm thời gian để nghiên cứu, tổng hợp tài liệu có hồ sơ vụ án để tham khảo ý kiến quan chuyên môn => Soạn thảo Quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử trình Chánh án (hoặc Phó chánh án Chánh án ủy quyền ký) Việc gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử phải thông báo cho Viện kiểm sát cấp, giao cho bị can lưu vào hồ sơ vụ án 1.2.2 Nhiệm vụ Thư ký tòa án giai đoạn chuẩn bị xét xử Ngay sau nhận hồ sơ vụ án, Thư ký phân công thực thủ tục tố tụng vụ án cần kiểm tra tài liệu có hồ sơ liên quan đến việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, tùy trường hợp mà Thư ký thực cơng tác sau: 1.2.2.1 Trường hợp vụ án có bị can, bị cáo bị tạm giam – Nếu bị can bị tạm giam mà thời gian tạm giam gần hết (cịn lại khơng q ngày) => Soạn thảo Quyết định tạm giam theo mẫu số 04- HS trình Chánh án Phó chánh án ký 10 – Nếu bị can, bị cáo bị tạm giam mà đến ngày mở phiên tòa trình xét xử thời hạn tạm giam hết, xét thấy cần thiết tiếp tục tạm giam để hoàn thành việc xét xử => Soạn thảo Quyết định tạm giam theo mẫu số 05- HS – Nếu phải gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, thời gian tạm giam hết, xét thấy cần phải tiếp tục tạm giam bị can => Soạn thảo Quyết định tạm giam trình Chánh án phó chánh án ký 1.2.2.2 Trường hợp bị can, bị cáo không bị tạm giam xét thấy cần thiết áp dụng biện pháp tạm giam – Cần tham mưu cho Thẩm phán xem xét giải quyết, cần thiết áp dụng biện pháp tạm giam => Soạn thảo Quyết định bắt, tạm giam theo mẫu số 06- HS trình Chánh án Phó chánh án ký 1.2.2.4 Trường hợp bị can, bị cáo bị tạm hoãn xuất cảnh – Tạm hoãn xuất cảnh quy định bổ sung Điều 124 BLTTHS năm 2015 – Nếu chưa có định áp dụng biện pháp xét thấy cần thiết phải áp dụng bị can, bị cáo => Soạn thảo Quyết định tạm hỗn xuất cảnh thơng báo cho Viện kiểm sát cấp trước thi hành 1.2.2.5 Trường hợp áp dụng biện pháp bảo lĩnh bị can, bị cáo – Khi nhận đơn xin bảo lĩnh cho bị can, bị cáo => Hướng dẫn cho người nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo làm Giấy cam đoan không để bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ theo quy định Khoản Điều 121 BLTTHS => Soạn thảo Quyết định việc bảo lĩnh trình Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tòa ký gửi cho VKS cấp, bị can, bị cáo, trại tạm giam nhà tạm giữ, người nhận bảo lĩnh… 1.2.2.5 Trường hợp áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm – Nếu bị can, bị cáo người thân thích họ có đơn xin đặt tiền để bảo đảm Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa định cho đặt tiền để bảo đảm => Soạn thảo Quyết định việc đặt tiền để bảo đảm trình Thẩm phán ký gửi cho VKS cấp, bị can, bị cáo, trại tạm giam nhà tạm giữ => Hướng dẫn bị can, bị cáo người thân thích họ làm giấy cam đoan thực nghĩa vụ theo quy định Khoản Điều 122 BLTTHS 1.2.2.6 Nhiệm vụ Thư ký tòa án việc giao hồ sơ cho Hội thẩm 30 – Thực việc giao, gửi niêm yết án theo quy định + Đối với án hình sự, việc giao, gửi án theo quy định Điều 262 BLTTHS tham khảo hướng dẫn Mục Phần IV Nghị số 04/2004/NQHĐTP + Đối với án dân sự, theo quy định Điều 269 BLTTDS việc cấp trích lục án, giao, gửi án + Đối với án hành chính, theo quy định Điều 196 LTTHS việc gửi, cấp trích lục án – Soạn Thơng báo kết xét xử trình Thẩm phán- Chủ tọa phiên tịa ký, gửi cho quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi bị cáo cư trú làm việc – Giúp Thẩm phán cấp trích lục án án theo quy định – Trong trường hợp xét xử có người vắng mặt phiên tịa việc cấp, tống đạt án phải thực theo quy định.Tùy trường hợp tống đạt trực tiếp niêm yết cơng khai – Sắp xếp lại hồ sơ vụ án, đánh số thứ tự lập kê tài liệu hồ sơ + Nếu hồ sơ vụ án có kháng cáo, kháng nghị chuyển lên cho Tịa án cấp phúc thẩm + Nếu hồ sơ vụ án kháng cáo, kháng nghị kháng cáo hạn khơng chấp nhận chuyển cho phận lưu trữ 3.2 Nhận kiểm tra đơn kháng cáo, định kháng nghị 3.2.1 Hình a) Nhận đơn kháng cáo, định kháng nghị + Nhận trực tiếp: Căn vào Điều 332 BLTTHS, Thư ký vào Sổ nhận đơn kháng cáo, định kháng nghị.Nếu người kháng cáo trình bày trực tiếp việc kháng cáo Thư ký lập biên việc kháng cáo theo quy định Điều 133 BLTTHS mẫu số 45- HS + Gửi qua dịch vụ bưu chính: Thư ký nhận đơn kháng cáo, định kháng nghị, ghi vào Sổ nhận đơn ngày công văn đến, lưu kèm đơn kháng cáo, định kháng nghị phong bì có đóng dấu bưu nơi gửi để xác định ngày kháng cáo, kháng nghị Trong trường hợp kháng cáo gửi qua giám thị trại tạm giam Trưởng nhà tạm giữ, phải yêu cầu giám thị trại tạm giam Trưởng nhà tạm giữ xác nhận ngày nhận đơn ký xác nhận vào đơn – Kiểm tra tính hợp lệ kháng cáo, kháng nghị Theo yêu cầu Thẩm phán, Thư ký kiểm tra kháng cáo, kháng nghị theo quy định Điều 331, 333, 336 BLTTHS Nếu chủ thể, nội dung, thời hạn 31 kháng cáo, VKS có quyền kháng nghị thời hạn kháng nghị với quy định vào Điều 338 BLTTHS, Thư ký giúp Thẩm phán soạn thảo Thông báo kháng cáo, kháng nghị gửi cho VKS cấp người tham gia tố tụng + Nếu người kháng cáo chủ thể khơng có quyền kháng cáo nội dung nội dung kháng cáo không thuộc giới hạn việc kháng cáo thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn, Thư ký giúp Thẩm phán làm thủ tục trả lại đơn cho người làm đơn ghi vào Sổ nhận đơn việc trả lại đơn Thư ký soạn trình Thẩm phán ký thơng báo ghi rõ lý việc trả lại đơn Nếu trước việc kháng cáo thông báo theo quy định Điều 338 BLTTHS thơng báo trả lại đơn phải gửi cho nơi có thơng báo + Trong trường hợp đơn kháng cáo thời hạn luật định người có quyền kháng cáo nội dung kháng cáo chưa cụ thể, chưa rõ ràng Thư ký soạn thảo thơng báo trình Thẩm phán ký để gửi cho họ để họ thể nội dung kháng cáo cho cụ thể rõ ràng + Trong trường hợp đơn kháng cáo người có quyền kháng cáo, nội dung kháng cáo thuộc giới hạn kháng cáo, hạn Thư ký Thẩm phán cần tiến hành làm thủ tục xác minh yêu cầu người kháng cáo trình bày lý xuất trình chứng cứ, tài liệu, đồ vật (nếu có) để chứng minh lý nộp đơn kháng cáo hạn, lập hồ sơ kháng cáo hạn gửi hồ sơ kháng cáo hạn cho Tòa án cấp phúc thẩm giải theo thẩm quyền 3.2.2 Đối với vụ án Dân Hành CHƯƠNG – KỸ NĂNG VIẾT BIÊN BẢN PHIÊN TÒA I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA BIÊN BẢN PHIÊN TÒA VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC GHI BIÊN BẢN PHIÊN TÒA Khái niệm – “Biên bản” tố tụng “Bản ghi” lại diễn biến kiện, hoạt động quan, người tiến hành tố tụng trình tiến hành tố tụng – Biên tố tụng tài liệu quan, người tiến hành tố tụng lập sở quy định pháp luật tố tụng – Biên phiên tòa ghi diễn biến phiên tòa Thư ký Tòa án thực phiên tòa theo quy định pháp luật tố tụng – Biên phiên tòa văn tố tụng có vị trí quan trọng, khơng thể việc tuân thủ trình tự tố tụng Tòa án, mà thể kết tranh tụng, sở để Hội đồng xét xử án, định Tòa án Đặc điểm – Biên phiên tòa loại văn tố tụng, có số đặc điểm sau: + Biên phiên tịa sở để xác định tính hợp pháp phiên tòa 32 + Biên phiên tòa nguồn chứng quan trọng làm sở để Hội đồng xét xử phán vụ án – Bố cục biên phiên tòa gồm phần chủ yếu sau (không kể phần Quốc hiệu tên quan ban hành văn bản): + Phần thơng tin phiên tịa gồm: Thời gian, địa điểm mở phiên tòa; Vụ án đưa xét xử; Những người tham gia TT; Những người tiến hành tố tụng + Phần nội dung phiên tòa bao gồm nội dung từ thủ tục bắt đầu phiên tòa, thủ tục xét hỏi (đối với vụ án hình sự), thủ tục hỏi (đối với vụ án dân sự, hành chính), thủ tục tranh luận, nghị án, tuyên án kết thúc phiên tòa – Biên tố tụng có giá trị pháp lý người tham gia hoạt động tố tụng ký xác nhận nội dung biên bản, có chữ ký Thư ký tóa án ghi biên bản, chữ ký Thẩm phán có đóng dấu quan tiến hành tố tụng Yêu cầu việc ghi biên phiên tòa – Về mẫu Biên phiên tòa: + Biên phiên tịa hình sơ thẩm theo mẫu số 22- HS ban hành kèm theo Nghị số 05/2017/NQ- HĐTP ngày 19/09/2017 + Biên phiên tịa hình phúc thẩm theo mẫu số 23- HS ban hành kèm theo Nghị số 05/2017/NQ- HĐTP + Biên phiên tòa dân sơ thẩm theo mẫu số 48- DS ban hành kèm theo Nghị số 01/2017/NQ- HĐTP + Biên phiên tòa dân phúc thẩm theo mẫu số 73- DS ban hành kèm theo Nghị số 01/2017/NQ- HĐTP + Biên phiên tòa hành sơ thẩm theo mẫu số 20- HC ban hành kèm theo Nghị sô 02/2017/NQ- HĐTP + Biên phiên tịa hành phúc thẩm theo mẫu số 45- HC ban hành kèm theo Nghị sô 02/2017/NQ- HĐTP 3.1 Ghi đầy đủ, xác thơng tin diễn biến phiên tòa – Các thơng tin phiên tịa phải ghi đầy đủ, xác, quy cách – Điều 258 BLTTHS quy định: “1 Biên phiên tòa phải ghi rõ giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm mở phiên tòa diễn biến phiên tòa từ bắt đầu kết thúc phiên tòa Các câu hỏi, câu trả lời, lời trình bày định phiên tòa ghi vào biên bản” – Điều 236 BLTTDS quy định: “1 Biên phiên tòa phải ghi đầy đủ nội dung sau đây: 33 a Các nội dung định đưa vụ án xét xử quy định khoản 1, Điều 220 Bộ luật này; b Mọi diễn biến phiên tòa từ bắt đầu kết thúc phiên tòa; c Các câu hỏi, câu trả lời phát biểu phiên tịa Ngồi việc ghi biên phiên tịa, Hội đồng xét xử thực việc ghi âm, ghi hình diễn biến phiên tòa” … Lưu ý: – Trong trường hợp mở phiên tòa lưu động, mẫu số 22- HS (biên phiên tịa hình sơ thẩm) mẫu số 48- DS (biên phiên tịa dân sơ thẩm), phần hướng dẫn cách ghi biên hướng dẫn ghi địa danh nơi mở phiên tòa từ cấp huyện Tuy nhiên, nội dung biên phiên tòa cần ghi cụ thể địa danh thực tế (hầu hết mở xã…) – Họ, tên, địa người tham gia tố tụng, đặc biệt đương vụ án dân sự, bị cáo, bị hại, nguyên đơn, bị đơn dân vụ án hình phải ghi xác, sau kiểm tra thông tin liên quan – Thành phần tiến hành tố tụng Thẩm phán ghi họ, tên Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa Thẩm phán tham gia xét xử, không ghi chức danh quản lý – Nội dung phần “Thủ tục bắt đầu phiên tịa” khơng đánh máy viết sẵn, mà ghi theo diễn biến thực tế phiên tòa – Các diễn biến khác diễn phịng xử án như: Có hành vi gây rối, cố sức khỏe… định Hội đồng xét xử phải phản ánh biên phiên tòa 3.2 Nội dung biên phiên tòa phải diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu – Không ghi nội dung câu hỏi nội dung trả lời dòng; – Nội dung trả lời, nội dung câu hỏi nội dung giải thích pháp luật người tiến hành tố tụng; Nội dung trả lời nội dung giải thích người tham gia tố tụng theo yêu cầu Hội đồng xét xử phải tách bạch rõ ràng 3.3 Yêu cầu kỹ thuật trình bày – Một số thành phần quan trọng biên cần viết chữ in hoa có dấu Ví dụ: Các cụm từ “BIÊN BẢN PHIÊN TỊA…”… – Cách ghi danh tính chữ viết tắt: + Trong quan hệ tố tụng, danh tính chủ thể thường gắn liền với tên gọi, phản ánh địa vị pháp lý chủ thể, như: Ông (bà) Chủ tọa, bị cáo, bị hại, nguyên đơn, bị đơn… Trong biên phiên tòa, việc ghi danh tính chủ thể 34 phải đảm bảo phản ánh thực tế diễn biến hoạt động tố tụng, vừa bảo đảm cho việc ghi chép kịp thời Do đó, Thư ký linh hoạt cách ghi II KỸ NĂnG GHI BIÊN BẢN PHIÊN TÒA Công tác chuẩn bị – Đối với vụ án phức tạp, nhiều bị cáo, nhiều người tham gia tố tụng, Thư ký nên chuẩn bị thêm máy ghi âm để ghi lại diễn biến phiên tòa Thực hành ghi Biên phiên tòa – Biên phiên tịa vụ án hình sự, dân sự, hành bao gồm nội dung sau: + Phần thơng tin phiên tịa + Phần thủ tục bắt đầu phiên tòa + Phần thủ tục hỏi + Phần thủ tục tranh tụng + Phần nghị án + Phần tuyên án – Nội dung cách ghi thông tin phiên tòa thể mẫu biên phiên tòa Về giống yêu cầu cách ghi CHƯƠNG – KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN TỐ TỤNG TRONG PHẠM VI NHIỆM VỤ CỦA THƯ KÝ TÒA ÁN I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI VĂN BẢN TỐ TỤNG Khái niệm, đặc điểm văn tố tụng – Các hình thức văn hình thành hoạt động quan, tổ chức bao gồm: văn quy phạm pháp luật, văn hành văn chuyên ngành – Trong hoạt động tố tụng, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải ban hành nhiều loại văn khác nhau, gọi chung văn tố tụng Văn tố tụng gì? – Khái niệm: Văn tố tụng tài liệu phản ánh hoạt động tố tụng quan, người tiến hành tố tụng, gồm hình thức văn khác nhau, quan, người tiến hành tố tụng lập ban hành sở quy định pháp luật tố tụng, để ghi nhận diễn biến hoạt động tố tụng, xác định quyền, nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tố tụng cụ thể Đặc điểm văn tố tụng? – Văn tố tụng lập, ban hành sở quy định pháp luật tố tụng, phản ánh hoạt động tố tụng chủ thể quan hệ tố tụng Phân loại văn tố tụng 35 – Phân loại theo quan ban hành, văn tố tụng bao gồm: Văn Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân – Về văn tố tụng Tòa án nhân dân: + Theo cấp xét xử: có văn tố tụng Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm + Theo giai đoạn tố tụng: có văn ban hành giai đoạn thụ lý vụ án, thu thập xác minh chứng cứ, hòa giải chuẩn bị xét xử, xét xử phiên tòa, sau phiên tòa Văn thủ tục (văn hình thức) Quyết định phân cơng Thẩm phán giải vụ án, Quyết định chuyển vụ án, Quyết định rút vụ án, Quyết định đưa vụ án xét xử, Giấy triệu tập, Giấy mời, Thông báo… II YÊU CẦU CỦA VIỆC SOẠN THẢO VĂN BẢN TỐ TỤNG Yêu cầu nội dung – Văn tố tụng phải phán ánh đúng, đủ, rõ ràng, xác đối tượng điều chỉnh, phạm vi áp dụng, nội dung quan hệ tố tụng phù hơp với hình thức văn tố tụng – Hầu hết văn tố tụng mẫu hóa, xác định sẵn thành phần thể thức kỹ thuật trình bày – Khi soạn thảo văn tố tụng, người làm công tác soạn thảo phải tuân thủ yêu cầu chung việc soạn thảo văn hành chính, là: nội dung thơng tin, liệu phải rõ ràng; ngôn ngữ sáng; sử dụng xác từ, thuật ngữ pháp lý; cấu trúc câu đợn giản; dấu câu phải xác đủ Yêu cầu hình thức – Văn tố tụng trước hết loại văn hành chính, đó, việc soạn thảo ban hành văn tố tụng thực theo Thông tư số 01/2011/TTBNV hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành + Về hình thức (tên loại) văn bản: Thư ký Tòa án dùng hình thức văn mà pháp luật tố tụng có quy định hoạt động tố tụng Khơng dùng loại văn mà pháp luật chưa quy định có tên gọi khác với tên gọi loại văn mà Hội đồng Thẩm phán TANDTC ban hành mẫu + Về thể thức văn bản: Văn tố tụng phải có đủ thành phần văn hành (như Quốc hiệu, tên quan ban hành, số, ký hiệu, trích yếu tên văn bản, nơi ban hành; ngày, tháng, năm ban hành; nội dung văn bản; chữ ký, dấu…) + Về kỹ thuật trình bày ngơn ngữ: Các thành phần văn phải xác, trình bày cân đối; Sử dụng khổ giấy, kích thước, kiểu chữ, giãn cách từ, câu, đoạn văn bản, lề trang văn quy định Thông tư số 01/2011/TTBNV ngày 19/01/2011 36 Ngôn ngữ sử dụng phải phù hợp với tính chất hoạt động tố tụng Sử dụng cấu trúc ngữ pháp theo quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, dùng cấu trúc câu đơn chủ yếu, dấu câu phải đầy đủ, xác, rõ ràng Viện dẫn, trích dẫn điều, khoản luật, quy phạm pháp luật phải tuyệt đối xác thep quy tắc trật tự Yêu cầu pháp lý thẩm quyền ban hành – Căn pháp lý thẩm quyền ban hành văn tố tụng hai yếu tố có vị trí quan trọng văn tố tụng, sở để đánh giá tính hợp pháp giá trị pháp lý văn ban hành + Cơ sở pháp lý chung việc lập, ban hành văn tố tụng quy định pháp luật tố tụng nhiệm vụ, quyền hạn quan, người tiến hành tố tụng Tùy hoạt động tố tụng cụ thể mà văn tố tụng phải ghi không bắt buộc phải ghi pháp lý + Về thẩm quyền ban hành: Pháp luật tố tụng quy định cho chủ thể quyền nhân danh Tòa án đế thực hoạt động tố tụng Khi chủ thể thực hành vi hay hoạt động tố tụng đó, văn tố tụng ban hành ghi quan tổ chức ban hành văn Tòa án nhân dân III KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN TỐ TỤNG Xác định đối tượng điều chỉnh văn tố tụng – Đối tượng điều chỉnh văn tố tụng hoạt động tố tụng Tòa án chủ thể khác tham gia quan hệ tố tụng – Khi tiến hành soạn thảo văn tố tụng, cần xác định tên gọi hoạt động tố tụng, tư người soạn thảo tự động cập nhật thông tin liên quan đến việc soạn thảo văn Chuẩn bị nội dung xây dựng bố cục văn tố tụng – Chuẩn bị văn bản, tài liệu liên quan (nếu có) – Mặc dù hầu hết biểu mẫu văn tố tụng chi tiết hóa tiêu mục, đề mục có hướng dẫn cách ghi, ghi nội dung để trống văn bản, người soạn thảo phải chuẩn bị tài liệu cần thiết để có thơng tin đầy đủ, xác Xác định hình thức văn chọn biểu mẫu – Về hình thức văn tố tụng: Hình thức văn tố tụng phải phù hợp với nội dung hoạt động tố tụng yếu tố thể tính chất hoạt động tố tụng, thể tính pháp lý văn tố tụng – Chọn biểu mẫu: Kèm theo Nghị hướng dẫn thi hành BLTTHS năm 2015, BLTTDS năm 2015, LTTHC năm 2015 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành hệ thống mẫu văn tố tụng tương ứng cho giai đoạn tiến hành tố tụng nhiều hoạt động tố tụng 37 Chuẩn bị phương tiện điều kiện kỹ thuật cho việc soạn thảo Kiểm tra văn Là thao tác cần thực thường xuyên sau soạn thảo văn nhằm phát khắc phục kịp thời sai sót soạn thảo IV THỰC HÀNH SOẠN THẢO MỘT SỐ VĂN BẢN TỐ TỤNG Kỹ soạn thảo số loại văn tố tụng Thực hành soạn thảo số loại văn tố tụng Các nhóm xây dựng tình để thực hành soạn thảo – Biên lấy lời khai – Biên hòa giải – Biên ghi nhận tự nguyện ly hịa giải thành – Quyết định công nhận thỏa thuận đương … CHƯƠNG – KỸ NĂNG CẤP, TỐNG ĐẠT VĂN BẢN TỐ TỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SẮP XẾP HỒ SƠ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG Khái niệm Cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng hoạt động chuyển tải giao tiếp chiều từ quan tiến hành tố tụng đến người tham gia tố tụng, người có liên quan Thơng tin giao tiếp áp đặt quyền lực Nhà nước buộc người định có nghĩa vụ tiếp nhận thi hành + Cấp văn tố tụng việc quan tiến hành tố tụng giao cho người tham gia tố tụng: Cá nhân, quan, tổ chức liên quan đến việc giải vụ việc văn tố tụng để họ sử dụng + Tống đạt văn tố tụng việc quan tiến hành tố tụng giao buộc cá nhân, quan, tổ chức phải nhận văn tố tụng + Thông báo văn tố tụng việc quan tiến hành tố tụng cung cấp thông tin cho cá nhân, quan, tổ chức thông tin liên quan đến họ họ cần phải biết Yêu cầu chung – Cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng là: + Công cụ hữu hiệu giúp quan tiến hành tố tụng giải vụ việc đưa nội dung văn tố tụng vào thi hành nhanh chóng đắn + Bảo đảm cung cấp thông tin cần thiết cho cá nhân, quan, tổ chức có liên quan để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp 38 – Thư ký cần có: + Năng lực nhận định, phán đoán, nắm bắt tình cụ thể để lựa chọn phương thức, thủ tục cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng + Tính chủ động khả ứng biến tình cụ thể + Về cơng tác chuẩn bị cho việc cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng Các loại văn tố tụng – Văn tố tụng gồm có loại văn sau: + Thông báo, giấy báo, giấy triệu tập, giấy mời tố tụng + Bản án, định Tòa án + Quyết định kháng nghị Viện kiểm sát; văn quan thi hành án dân + Các văn tố tụng khác mà pháp luật có quy định – Các loại văn tố tụng phổ biến cụ thể: + Các loại định: Quyết định tạm đình chỉ, Quyết định đình chỉ, Quyết định công nhận thỏa thuận đương sự, Quyết định xem xét chỗ, Quyết định thay đổi áp dụng, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời… – Các loại thông báo: Thông báo thụ lý, Thông báo mở phiên họp công bố, công khai chứng cứ, Thơng báo phiên hịa giải, Thơng báo kháng cáo kháng nghị… – Giấy triệu tập đương sự: Triệu tập lấy lời khai, Triệu tập đến phiên tòa xét xử… – Giấy mời: Mời Hội thẩm nhân dân, mời Kiểm sát viên tham gia phiên tịa (nếu có) Người thực việc cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng – Người tiến hành tố tụng, người quan ban hành văn tố tụng giao nhiệm vụ: + Thẩm phán + Thư ký + Người Tòa án giao nhiệm vụ – Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người tham gia tố tụng dân cư trú quan, tổ chức đương trường hợp BLTTDS quy định – Nhân viên bưu điện: Khi Tòa án gưi cho họ để thực – Người thân thích đương – Thừa phát lại Các hình thức cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng 39 – Cấp, tống đạt, thông báo trực tiếp qua dịch vụ bưu người thứ ba ủy quyền thực việc cấp, tống đạt, thông báo; – Cấp, tống đạt, thông báo phương tiện điện tử theo yêu cầu đương người tham gia tố tụng khác phù hợp với quy định pháp luật giao dịch điện tử; – Niêm yết công khai; – Thông báo phương tiện thông tin đại chúng – Cấp, tống đạt, thông báo phương thức khác theo quy định Điều 303 Luật TTHC 2015 Chương XXXVIII BLTTDS 2015 II Thủ tục cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng Thủ tục cấp, tống đạt văn tố tụng trụ sở Tòa án – Cấp, tống đạt văn tố tụng trực tiếp cho người tham gia tố tụng + Khi làm việc Thư ký phải giới thiệu họ tên, chức vụ thông báo cho người tham gia tố tụng biết người ủy quyền Thẩm phán tống đạt văn tố tụng cho họ + Thư ký phải kiểm tra tư cách người tham gia tố tụng xem họ có cấp, tống đạt văn tố tụng không Thư ký thông báo nội dung văn cho đương biết + Lập biên giao nhận văn tố tụng đó, đề nghị đương ký vào phần người nhận, biên giao nhận phải thể đầy đủ ngày thực việc giao nhận + Nếu đương từ chối nhận văn lập biên việc đương thông báo nội dung văn không nhận văn bản, biên đề nghị hai người gần chứng kiến ký bào phần người chứng kiến Nếu khơng có người chứng kiến ký xác nhận lập biên việc không tiến hành tống đạt tài liệu + Các văn lập Tòa án đề nghị Thẩm phán ký xác nhận việc ủy quyền – Cấp, tống đạt văn tố tụng cho người ủy quyền tham gia tố tụng: Thư ký cần ý kiểm tra xem văn ủy quyền có hợp lệ hay khơng (hình thức, chứng thực, thời hạn, nội dung việc ủy quyền…), tư cách người ủy quyền sau tiến hành cấp tống đạt văn tố tụng cấp, tống đạt cho người tham gia tố tụng Thủ tục cấp, tống đạt văn tố tụng ngồi trụ sở tịa án – Thư ký mang theo văn cần tống đạt, biên giao nhận, mẫu văn tố tụng cần thiết cho việc tống đạt – Thư ký lấy giấy giới thiệu Tịa án mang theo thẻ cơng chức để liên hệ với quyền địa phương, đề nghị cử cán chứng kiến việc tống đạt 40 đảm bảo cho khách quan tìm nhà người cấp, tống đạt dễ dàng * Cấp, tống đạt văn tố tụng trực tiếp cho người tham gia tố tụng nơi cư trú người tham gia tố tụng (nơi cư trú nơi thường trú nơi tạm trú) + Khi tới nhà người tham gia tố tụng, Thư ký phải giới thiệu thân, nội dung buổi làm viêc cho người tống đạt biết đồng thời phải kiểm tra tư cách người tống đạt văn tố tụng xem có đối tượng cần tống đạt khơng? Đề nghị người cấp, tống đạt ký nhận, cán quyền địa phương ký chứng kiến + Nếu người cấp, tống đạt gây khó khăn từ chối khơng nhận văn bản, nhận khơng ký nhận… Thư ký lâp biên nêu rõ lý việc người cấp, tống đạt không nhận khơng ký nhận văn Sau đó, Thư ký lấy xác nhận quyền địa phương * Cấp, tống đạt văn tố tụng trực tiếp cho người tham gia tố tụng quan, tổ chức nơi làm việc người tham gia tố tụng * Cấp tống đạt văn tố tụng cho người thân thích người tham gia tố tụng Là trường hợp người cấp, tống đạt thông báo vắng mặt (được hiểu vắng mặt thời gian ngắn biết thời gia trở về) Người thân thích người cấp, tống đạt (như ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em…) người sinh sống địa cư trú với người cấp, tống đạt có đầy đủ lực hành vi dân – > Thư ký yêu cầu họ ký nhận cam kết giao lại văn thông báo nội dung văn cho người cấp, tống đạt biết + Trường hợp người thân thích người cấp, tống đạt không nhận văn tố tụng họ nhận không cam kết việc giao lại thông báo nội tài liệu cho người cấp, tống đạt Thư ký lập biên việc khơng tống đạt văn tố tụng Sau đó, Thư ký thực việc niêm yết công khai + Trong trường hợp người cấp, tống đạt khơng có người thân thích có đủ lực hành vi dân cư trú, có khơng chịu nhận hộ gửi văn tố tụng qua tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thôn, làng, Ủy ban nhân dân, công an xã, phường, thị trấn nơi người tiếp nhận cư trú Cá nhân, quan, tổ chức nêu phải ký nhận cam kết giao tận ta cho người tiếp nhận Đồng thời, thư ký thực niêm yết công khai văn tố tụng + Việc cấp, tống đạt thông báo gián tiếp qua người thân thích nơi cư trú; Tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thôn, Ủy ban nhân dân xã, phường… nơi người tiếp nhận cư trú phải lập thành biên 41 Trong biên phải thể rõ việc người tiếp nhận vắng mặt; lý do; văn tố tụng giao cho ai; quan hệ họ với nhau; ngày, giao; cam kết giao lại tận tay văn tố tụng cho người tiếp nhận người nhận chuyển; chữ ký người nhận chuyển, người thực người chứng kiến + Hai trường hợp mà Thư ký phải lập biên việc không thực việc cấp, tống đạt thơng báo văn tố tụng có cho người tiếp nhận vắng mặt mà không rõ thời điểm trở không rõ địa Người cung cấp thông tin hai trường hợp phải ký nhận vào biên + Tất quy trình phải xin chữ ký đóng dấu đại diện UBND địa phương nơi cư trú người cấp, tống đạt + Cấp, tống đạt thông báo trực tiếp cho quan, tổ chức: Thư ký phải giao cho người đại diện theo pháp luật (thường thủ trưởng giám đốc) người có trách nhiệm nhận văn quan, tổ chức (thường văn thư) Thư ký phải lập biên sổ giao nhận thể giao nhận có chữ ký người tiếp nhận Cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng đường bưu điện – Thường phận văn thư quan chuyển giao cho công ty nhân viên bưu điện thực hiện.- Thư ký cần có sổ giao nhận với phận văn thư Thủ tục thông báo phương tiện thông tin đại chúng – Việc thông báo phương tiện thông tin đại chúng thực pháp luật có quy định có xác định việc niêm yết công khai không đảm bảo cho người cấp, tống đạt thông báo nhận thông tin văn cần cấp, tống đạt thông báo – Việc thơng báo thực có u cầu đương khác Lệ phí thông báo phương tiện thông tin đại chúng đương có u cầu thơng báo phải chịu – Thủ tục: Thông báo phương tiện thông tin đại chúng phải đăng báo hàng ngày Trung ương ba số liên tiếp phát sóng Đài phát Đài truyền hình Trung ương ba lần ba ngày liên tiếp hủ tục niêm yết công khai Xem Điều 179 BLTTDS năm 2015 Điều 108 LTTHC năm 2015 CHƯƠNG – KỸ NĂNG TIẾP ĐƯƠNG SỰ VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG CĨ THỂ XẢY RA KHI TIẾP ĐƯƠNG SỰ I Kỹ tiếp đương Tiếp đương gì? – Tiếp đương hình thức cụ thể giao tiếp mang tính cơng vụ người cán Nhà nước công dân, hoạt động q trình 42 bên tham gia tạo chia sẻ thông tin, cảm xúc với nhằm đạt mục đích giao tiếp – Tiếp đương nói chung tiếp nhận phản ánh, kiến nghị, khiếu kiện cơng dân, từ nhằm làm giảm xúc người dân, để hiểu nguyện vọng người dân, để giải vấn đề người dân phạm vi chức năng, nhiệm vụ, cơng việc Tác phong thái độ cán công chức tiếp công dân – Tác phong: Là lề lối làm việc cách đối xử người cán bộ, cơng chức q trình thực nhiệm vụ – Thái độ: Là lực, nguyện vọng, suy nghĩ bao hàm quan niệm đạo đức người cán công chức thể thông qua công việc hàng ngày – Thể trang phục, ngơn ngữ hình thể, cách thể nghi thức xã giao, ngôn từ => Trong hoạt động tiếp dân, người cán phải thể tác phong mình, phải dùng ngơn từ thể trình độ hiểu biết phải có thái độ mực, phù hợp với điều kiện, hồn cảnh tiếp cơng dân – Được phép từ chối không tiếp trường hợp sau: + Những người không chấp hành nội quy phòng tiếp dân quan + Những người tình trạng say rượu, tâm thần + Những người có hành vi gây rối trật tự nơi tiếp dân vu cáo, xúc phạm đến uy tín, danh dự quan nhà nước, người thi hành nhiệm vụ, công vụ Những yêu cầu Thư ký tòa án tiếp đương – Nắm vững kiến thức chuyên môn, vận dụng chuẩn xác quy định pháp luật vào cơng việc hàng ngày – Có tinh thần trách nhiệm cao, gần gũi với người dân – Ln có ý thức cầu thị, nhạy bén xử lý tình huống, có thái độ ứng xử phù hợp, thơng minh – Rèn luyện nâng cao kỹ phổ biến, giáo dục pháp luật tiếp cơng dân – Phải có trái tim nhạy cảm, có tâm lý vững vàng, tự tin có tinh thần thép để xử lý tình – Khi giao nhiệm vụ tiếp dân, phải suy ngẫm, trải nghiệm, tu dưỡng không ngừng phấn đấu, rèn luyện để nâng cao hiệu công việc, nhằm hạn chế khiếu kiện xúc người dân đạo đức, tư cách người cán Tòa án Những kỹ tiếp đương 43 3.1 Tạo hình ảnh tốt thân – Kiểm tra lại hình thức bên ngồi – Kiểm tra mặt, răng, tay, móng tay đầu tóc – Trang phục phải ủi phẳng phiu, – Tuyệt đối khơng say rượu có biểu uống rượu tiếp dân 3.2 Xác định rõ nội dung cần nói hiểu rõ muốn (nếu có lịc h từ trước) – Chuẩn bị kỹ nội dung cần nói; – Hãy tìm hiểu đương yêu cầu họ đến Tòa án – Nghĩ kỹ trước nói hiểu rõ định nói – Rèn luyện khả thuyết phục 3.3 Kiểm soát sợ hãi 3.4 Kiềm chế cảm xúc 3.5 Biết lắng nghe 3.6 Nghĩ kỹ trước nói 3.7 Niềm tin nội tâm 3.8 Nhắc lại ý II Một số tình xảy tiếp xúc với đương sự, người nhà bị cáo… phương pháp xử lý Trường hợp đương sự, bị cáo… có thái độ chống đối 1.1 Trường hợp đương không ký biên làm việc – Cần nhẹ nhàng hướng dẫn, giải thích cho đương biết quyền nghĩa vụ đương đến Tòa án theo Điều 68- 86 BLTTDS nêu rõ hậu pháp lý họ không thực – Nếu đương khơng hợp tác Thư ký lập biên việc họ không ký, nêu rõ việc đồng thời báo cáo Thẩm phán Lãnh đạo phụ trách chuyên môn (nếu vụ án chưa thụ lý) đề xuất mời người làm chứng, Thẩm phán thư ký ký xác nhận vào biên làm việc 1.2 Trường hợp đương đến Tòa án theo giấy triệu tập Tòa án nh ưng không tự khai, không cho Thư ký ghi lời khai tự ý bỏ – Lập biên việc đương không chấp hành yêu cầu Tịa, khơng chấp hành quy định pháp luật – Gửi cho đướng Thơng báo việc Tịa án tiến hành giải vụ án theo thủ tục chung 44 – Thực đầy đủ thủ tục tố tụng tống đạt trực tiếp, niêm yết theo quy định Trường hợp bị cáo ngoại, bị cáo bị tạm giam không ký nhận biên giao nhận định đưa vụ án xét xử – Giải thích quyền nghĩa vụ cho bị cáo theo quy định Điều 61 BLTTHS – Giải thích cho bị cáo rõ việc bị cáo cần có mặt tham gia tố tụng phiên tòa để tự bào chữa cho nhờ người bào chữa theo quy định Điều 16 BLTTHS – Hỏi bị cáo có u cầu mời Luật sư khơng? Có đồng ý việc Tòa án đưa vụ án xét xử không? – Hỏi rõ bi cáo lý không nhận định yêu cầu có ý kiến văn có ý kiến trực tiếp vào biên giao nhận định – Nếu bị cáo khơng chấp hành Thư ký lập biên việc bị cáo không ký nhận định đưa vụ án xét xử Mời người làm chứng xác nhận việc ký vào biên Trường hợp đương xảy xô xát làm việc Tò a án – Để đương bình tĩnh trở lại rót cho họ cốc nước, kể chuyện ngồi lề có liên quan đến nội dung vụ án, mời ho để lấy lại bình tĩnh… – Kín đáo cất vật dụng bàn làm việc kéo, dao rọc giấy… – Nếu cảm thấy khơng thể kiểm sốt cần bảo vệ hồ sơ vụ án, liên hệ bảo vệ quan Trường hợp đưa quà, tiền hối lộ Tòa án – Kiên với hành vi tiêu cực, yêu cầu họ có ý thức chấp hành pháp luật tơn trọng cán tịa án việc cất phong bì hay quà tặng tiếp tục làm việc - Nếu họ khơng thực lập biên hành vi vi phạm báo cho lãnh đạo đơn vị xem xét giải ... trình đào tạo thư ký tịa án đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thư ký tòa án tình hình GHI NHỚ: – Thư ký Tịa án cơng chức nhà nước – Thư ký Tịa án người tiến hành tố tụng 1.2 Tiêu chuẩn ngạch Thư ký Tịa án... Mối quan hệ Thư ký tòa án với Hội thẩm nhân dân 4.2.3 Mối quan hệ Thư ký tòa án với Kiểm sát viên 4.3 Mối quan hệ Thư ký tòa án với người tham gia tố tụng 4.3.1 Mối quan hệ Thư ký tòa án với Luật... thư ký Tịa án bao gồm: + Thư ký viên + Thư ký viên + Thư ký viên cao cấp Vai trị nhiệm vụ chung Thư ký tòa án hoạt động tư pháp Trong hệ thống chức danh tư pháp quan Tòa án, Viện kiểm sát, quan

Ngày đăng: 13/09/2021, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w