1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Van 9 tuan 25

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Các em đã biết xác định dúng yêu cầu của đề bài, đã biết vận dụng kiến thức đã học nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống hằng ngày.. - Nêu được những biểu hiện cụ thể, ng[r]

(1)Ngày soạn: / / 2014 Ngày giảng 9A1……………………… 9A3……………………… Tiết 111 - Bài 22 LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN ( Luyện tập ) I Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập củng cố các kiến thức đã học liên kết câu và liên kết đoạn văn Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích liên kết văn và sử dụng các phép liên kết viết văn Thái độ: Học sinh luôn có ý thức vận dụng lý thuyết liên kết câu, đoạn văn để tạo lập văn II Chuẩn bị Thầy: SGK, SGV, TKBG Trò: Đọc, soạn bài III Tiến trinh tổ chức các hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức:(1 phút) 9A1…………………………………………………… 9A3…………………………………………………… Kiểm tra bài cũ (5 phút) * Trình bày các phương pháp liên kết câu, đoạn văn và văn bản? Bài mới: Hoạt động (2 phút) Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu phép liên kết câu đoạn văn, và văn Để giúp các em biết sử dụng phép liên kết đoạn văn, bài văn chúng ta cùng làm số bài tập Hoạt động (5 phút) Ôn lý thuyết - Mục tiêu: HS hiểu khái niệm liên kết, liên kết nội dung, liên kết hình thức văn - Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Tư động não Hoạt động thầy và trò Nội dung I Ôn lý thuyết - Khái niệm liên kết - Liên kết nội dung - Liên kết hình thức Hoạt động ( 27 phút) Luyện tập liên kết câu & liên kết đoạn văn - Mục tiêu: HS thực hành liên kết câu, liên kết đoạn văn văn - Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Tư động não II Luyện tập (2) - Gọi hs đọc bài tập * Cho biết yêu cầu bài tập ? HỌC SINH HOẠT ĐỘNG NHÓM - Đại diện nhóm trình bày bài tập - Nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài tập - GV kết luận - cho điểm khuyến khích Bài 1/49 Chỉ các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn các trường hợp a) - liên kết câu : lặp từ vựng ( trường học trường học) - Liên kết đoạn văn: phép - tổ hợp đại từ thay cho mặt và phong kiến b) - Liên kết câu : phép lặp văn nghệ - văn nghệ, tâm hồn - tâm hồn - Liên kết đoạn văn: phép lặp sống - sống, tâm hồn - tâm hồn, văn nghệ - văn nghệ - văn nghệ c) - Liên kết câu: phép lặp từ vựng thời gianthời gian- thời gian, người - người - người d) Liên kết câu : dùng từ trái nghĩa : yếu đuối mạnh, hiền lành - ác ( còn gọi là phép đối ) Bài 2/ 50 Tìm cặp từ trái nghĩa phân biệt đặc điểm thời gian vật lý với đặc điểm cuả thời gian tâm lí, giúp cho câu liên kết chặt chẽ với - Thời gian vật lí - thời gian tâm lí - Vô hình - hữu hình - giá lạnh - nóng bỏng - thẳng - hình tròn - đặn - lúc nhanh, lúc chậm Bài 3/50 Chỉ các lỗi liên kết nội dung đoạn văn và sửa các lỗi đó a) Mắc các lỗi sau: - Ý câu tảm mạn ( câu nói đến đối tượng khác nhau, không tập trung làm rõ chủ đề đoạn văn Sửa lại: Cắm mình đêm Trận địa đại đội anh phía bãi bồi bên dòng sông Anh nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố anh cùng viết đơn xin mặt trận Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối b) Mắc các lỗi: - Trình tự các việc nêu các câu không hợp lý: chồng chết lại còn hầu hạ chồng - Sửa lại : thêm trạng ngữ thời gian vào đầu (3) câu nói rõ ý hồi tưởng để tạo liên kết với câu , VD : Suốt hai năm chồng ốm nặng, chị làm việc quần quật Bài 4/51 Chỉ và nêu cách sửa các lỗi liên kết hình thức đoạn trích a) Lỗi: dùng từ câu và câu không thống Cách sửa: thay đại từ nó đại từ chúng ( ngược lại ) b) Lỗi: Từ văn phòng và từ hội trường không cùng nghĩa với trường hợp này Cách sửa : thay từ hội trường câu (2) từ văn phòng Củng cố (3 phút) - Liên kết câu, liên kết đoạn văn văn Hướng dẫn HS tự học ( phút) - Học bài Hoàn thiện bài tập /sgk - Chuẩn bị bài: HDĐT - Con Cò, Bến quê IV Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… (4) Ngày soạn: / / 2014 Ngày giảng 9A1……………………… 9A3……………………… Tiết 112 - Bài 22 Hướng dẫn đọc thêm CON CÒ, BẾN QUÊ I Mục tiêu Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp và ý nghĩa hình tượng cò bài thơ phát triển từ câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ và lời ru Thấy vận dụng sáng tạo ca dao tác giả và đặc điểm hình ảnh thể thơ, giọng điệu bài thơ - Giúp học sinh qua cảnh ngộ và tâm trạng nhân vật Nghĩ truyện, cảm nhận ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm đời người, biết nhận vẻ đẹp bình dị và quý giá gì gần gũi quê hương, gia đình Thấy và phân tích đặc sắc truyện: tạo tình nghịch lí, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy tư, hình ảnh biểu tượng Kĩ năng: - Rèn kĩ cảm thụ và phân tích thơ, đặc biệt là hình tượng thơ sáng tạo liên tưởng, tưởng tượng - Rèn luyện kĩ phân tích tác phẩm truyện có kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình và triết lí Thái độ - Học sinh biết trân trọng yêu quí tình cảm mẹ - Bồi đắp thêm tình cảm yêu thương, trân trọng gì gần gũi xung quanh mình, bồi đắp thêm tình yêu quê hương, gia đình cho học sinh II Chuẩn bị Thầy: SGK, SGV, TKBG Trò: Đọc trước văn bản, soạn bài III Tiến trinh tổ chức các hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức:(1 phút) 9A1…………………………………………………… 9A3…………………………………………………… Kiểm tra bài cũ (0 phút) Bài mới: Hoạt động (2 phút) Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình Hoạt động ( 19 phút) Tìm hiểu tác giả và tác phẩm Con Cò - Mục tiêu: HS nắm tác giả, giá trị nội dung và nghệ thuật văn - Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Tư động não Hoạt động thầy và trò Nội dung I Tìm hiểu chung (5) * Nêu vài nét chính tác giả? * Trình bày hiểu biết em tác phẩm ? * Bài thơ viết theo thể thơ nào? Em hãy nêu đặc điểm thể thơ đó? * Bài thơ có bố cục phần? Nội dung phần? Tác giả - Chế Lan Viên ( 1920-1989) là nhà thơ xuất sắc thơ đại Việt Nam, ông có đóng góp quan trọng cho thơ ca dân tộc kỉ XX Thơ ông có phong cách nghệ thuật rõ nét và độc đáo Đó là phong cách suy tưởng triết lý, đậm chất trí tuệ và tính đại Tác phẩm - Con cò là bài thơ thể khá rõ nét phong cách nghệ thuật Chế Lan Viên - Bài thơ viết theo thể thơ tự do, các câu dài ngắn khác theo mách cảm xúc bài thơ, không hạn định số câu số chữ, không theo luật lệ nào - Bố cục: Ba phần - Phần 1: từ đầu đến ngủ chẳng phân vân Hình ảnh cò qua lời ru mẹ thời thơ ấu - Phần 2: tiếp đến mát câu văn Hình ảnh cò và lời ru mẹ trên chặng đường đời người - Phần 3: còn lại - từ h/ả cò suy ngẫm triết lí ỹ nghĩa lời ru và tình mẹ đời người - Bố cục bài thơ cho thấy tứ thơ xuất và phát triển từ h/ả cò ca dao, lời ru mẹ Con cò trở thành h/ả biểu tượng tình mẹ GV nêu yêu cầu đọc: Giọng thủ thỉ tâm tình lời ru, chú ý các điệp từ , điệp ngữ, câu cảm, câu hỏi là lời đối thoại II Tìm hiểu văn Hình ảnh cò qua lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ GV đọc lai câu thơ đầu - Bốn câu thơ là lời giới thiệu vào bài * Bốn câu thơ đầu nêu lên ý nghĩa gì? cách tự nhiên hợp lí qua lời ru Tại tác giả lại viết lời hát mẹ mẹ có cánh cò bay? - Cách viết lời ru mẹ có cánh cò bay thể lời ru gắn với cánh cò bay, lời ru thấm vào tâm hồn trẻ, tự nhiên âu yếm * Hình ảnh cò từ câu - Con cò bay lả, bay la, cò Đồng ca dao cò bay la cò Đồng Đăng, cò cổng Phủ (6) Đăng nào? * Ở đây tác giả đã vận dụng ca dao đưa vào câu thơ nào? * Cách vận dụng ca dao có ý nghĩa gì? * Như h/ả cò các câu ca dao gợi khung cảnh nào? - Tác giả lấy vài chữ trong câu ca dao  Mỗi câu nhắc nhằm gợi nhớ các câu ca dao khác - Gợi tả không gian, khung cảnh quen thuộc sống thời xưa, từ làng quê đến phố xá, gợi vẻ nhịp nhàng thong thả, bình yên sống ít biến động thưở xưa * H/ả cò bài ca dao cò - Con cò tượng trưng cho người ăn đêm gợi cho người đọc liên tưởng mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn, vất vả đến điều gì? lặn lội kiếm sống GV liên hệ với Tú Xương Lặn lội thân cò quãng vắng - Các câu thơ Con có mẹ ngủ yên, ngủ yên phân vân * Qua lời ru mẹ hình ảnh cò - H/ả cò đến với tâm hồn trẻ em đến với tâm hồn trẻ nào? cách vô thức GV: đây chính là khởi nguồn cho đường vào giới tâm hồn người lời ru xưa * Như lời ru thứ người - Người mẹ muốn nói với con: Cuộc mẹ muốn nói với điều gì? ý nghĩa đời nhân dân ta ngày xưa vất biểu tượng h/ả cò? vả nhọc nhằn, lặn lội kiếm sống GV: Người mẹ coi thường gặp rủi ro, hoạn nạn Còn bây cò đáng thương ca dao, người mẹ có mẹ chơi, lại ngủ thương mình bé dại chưa biết gì -> Con cò là là biểu tượng cho đời vất vả gian nan Nên không đời vất vả, nhọc nhằn, lặn lội khuyên mà người mẹ còn gieo vào kiếm sống ngày xưa lòng niềm tin vào cụôc đời Sữa mẹ nhiều ngủ chẳng phân vân Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 Hình ảnh cò và lời ru mẹ trên chặng đường đời người * Sau nói cụôc đời vất vả, nhọc - Cánh cò trở thành bạn đồng hành nhằn ngày xưa người mẹ đã nói với người trên suốt đường đời từ điều gì hình ảnh cò? tuỏi ấu thơ nôi Đến tuổi đến trường và đến trưởng thành * Em hãy lấy dẫn chứng minh họa ? Con ngủ yên thì cò cúng ngủ Và mát câu văn * Hình ảnh cò nhà thơ liên  H/ả cò bay từ tưởng, tưởng tượng phong phú liên các câu ca dao để sống tưởng đó có tác dụng gì? tâm hồn người và theo cùng người nâng đỡ người chặng đường * Hình ảnh cò phần đã gợi - H/ả cò đã gợi ý nghĩa biểu tượng (7) nên ý nghĩa biểu tượng gì? GV đọc khổ thơ cuối * Ở phần thứ người mẹ nói thêm điều gì với con? Em cảm nhận gì từ lời thơ trên ? GV: đây là câu thơ mang phong cách riêng Chế lan Viên đậm chất triết lí Nhà thơ đã khái quát quy luật tình cảm, tình mẫu tử có ý nghĩa bền vững * Hình tượng cò lúc này mang ý nghĩa biểu tượng là gì? * Qua h/ả thơ trên nhà thơ muốn gửi gắm điều gì? * Hình tượng cò qua ba phần đã biến đổi nào ý nghĩa biểu tượng nó? lòng mẹ, dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ người mẹ H/ả cò, suy ngẫm triết lí ý nghĩa lời ru và tình mẹ đời người - Con dù lớn là mẹ Đi hết đời, lòng mẹ thương - Người mẹ đã đưa quy luật đời, triết lí nhân sainh dù đã lớn là mẹ - Con cò là biểu trưng cho lòng người mẹ - Nhà thơ gửi gắm kín đáo niềm tin vào đời và khát vọng cao - Hình tượng cò biến đổi và phát triển ý nghĩa biểu tượng + H/ả cò ca dao là biểu tượng cho đời vất vả, nhọc nhằn ngày xưa + Hình ảnh cò trắng, cánh cò trắng phần là biểu tưuợng cho ý nghĩa lời ru đời người + H/ả cò phần là biểu tượng cho lòng người mẹ đời đứa * Theo em chủ đề bài thơ là gì? - Ngợi ca tình mẹ và lời ru mẹ đời mõi người Bài thơ mang đậm chất suy tưởng, triết lí * Ghi nhớ / sgk Hoạt động ( 18 phút) Tìm hiểu tác giả và tác phẩm Bến quê - Mục tiêu: HS nắm tác giả, giá trị nội dung và nghệ thuật văn - Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Tư động não I Tìm hiểu chung * Trình bày hiểu biết em Tác giả tác giả Nguyễn Minh Châu? - Nguyễn Minh Châu ( 1930 - 1989), quê huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, gia nhập quân đội năm 1950 - Ông là cây bút văn xuôi tiêu biểu văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ - Các sáng tác ông sau năm 1975 (8) chủ yếu thể tìm tòi tư tưởng nghệ thuật, góp phần làm đổi văn học nước nhà Tác phẩm * Trình bày hiểu biết em - Truyện ngắn Bến quê in tác phẩm? tập cùng tên tác giả xuất năm 1985 GV nêu yêu cầu đọc - kể - Giọng đọc thể trầm tĩnh, suy tư, xúc động và đượm buồn, tâm nhân vật bị bệnh hiểm nghèo Chú ý giọng trữ tình, xúc cảm đọc đoạn tả cảnh thiên nhiên, hàng cây lăng vào thu * Truyện kể theo ngôi thứ mấy? - Truyện kể theo ngôi thứ 3, Điểm nhìn trần thuật nhìn qua tâm điểm nhìn trần thuật nhìn qua cái trạng nhân vật nào? nhìn và tâm trạng nhân vật Nhĩ * Truyện có bố cục phần? - Bố cục: phân theo dòng suy tư nhân vật Nhĩ + Cuộc trò truyện Nhĩ và Liên Từ đầu đến bậc gỗ mòn lõm + Tiếp Nhĩ nhờ trai sang bên sông, nhờ bọn trẻ giúp anh ngồi sát bên sổ để ngắm cảnh và nghĩ ngợi tiếp đến vùng nước đó + phần còn lại - cụ giáo Khuyến rẽ vào hỏi thăm và hành động cố gắng cuối cùng Nhĩ II Tìm hiểu văn Tình truyện - tình * Chúng ta đã tìm hiểu nhiều tác nhân vật chính ( Anh Nhĩ ) phẩm tự Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc - Tình truyện: là hoàn cảnh xảy lược ngà nhớ lại và cho biết tình và làm điều kiện cho câu chuyện truyện là gì? phát triển Là hoàn cảnh sống và hoạt động các nhân vật góp phần thể tính cách nhân vật và chủ đề tác phẩm * Trong Bến quê tác giả đã đặt nhân vật -Tình nhân vật Nhĩ: Nhĩ vào tình nào? Em có Nhĩ tình đặc biệt nhận xét gì tình đó? bệnh hiểm nghèo đã khiến anh gần bại liệt tòan thân, không thể tự minh di chuyển dù nhích nửa người vài chục phân trên gường bệnh Tất sinh hoạt thông thường anh phải nhờ vào giúp đỡ người khác mà chủ yếu là vợ anh- (9) Liên Anh sống ngày cuối cùng đời mặc dù trước bị bệnh, năm trước - anh là cán nhà nước có điều kiện nhiều nơi trên khắp giới * Tại đó lại là tình trớ * Tình trớ trêu, nghịch lí trêu, nghịch lí? - Vì người làm công việc nhiều nơi mà cuối đời bệnh quái ác lại buộc chặt anh vào gường bệnh và hành hạ anh hàng năm trời Khi anh muốn nhích người đến gần sổ thấy khó nửa vòng trái đất và phải nhờ vào giúp đỡ lũ trẻ + Anh phát vẻ đẹp bờ bãi bên sống, quen mà lạ và anh không thể tới đó dù lần Anh nhờ trai thựuc khao khát mình cậu bé lại để lỡ chuyện GV: Khi xây dựng tình đó tác giả đò đã ngầm thể ý nghĩa chủ đề câu chuyện ý nghĩa đó nào chúng ta tìm hiểu GV yêu cầu học sinh đọc phần đầu đến bậc gỗ mòn lõm Hình dung cảm xúc và suy nghĩ nhân vật Nhĩ cảnh sắc Những cảm xúc suy nghĩ thiên nhiên buổi sáng đầu thu nhân vật Nhĩ nhìn từ sổ phòng mình * Qua cái nhìn và cảm nhận Nhĩ - - Những chùm hoa lăng dòng bệnh nhân hiểm nghèo sống sông màu đỏ vòm trời cao bờ ngày cuối cùng bãi màu vàng đời mình, em thấy cảnh vật thiên nhiên  Cảnh vật tả theo tầm nhìn tả nào? Cảnh thiên nhiên Nhĩ từ gần đến xa, tạo thành không đó tả theo trình tự nào? Trình tự đó gian có chiều sâu, rộng, từ có tác dụng gì ? bông hoa lăng sông hồng, GV đọc câu văn thể câu hỏi vòm trời màu sắc hài hòa cảnh vừa Nhĩ và im lặng Liên quen vừa lạ * Qua câu hỏi Nhĩ người đọc - Nhĩ cảm nhận thời gian sống cảm nhận suy nghĩ gì của mình không còn là bao Nhĩ ? nhiêu, anh phải đối mặt với hoàn cảnh bi đát * Những câu nói Liên khiến cho Nhĩ - Nhĩ cảm thấy Liên là người vợ tần cảm thấy nét đẹp phẩm chất nào tảo, anh ngày càng biết ơn vợ sâu sắc người vợ mình ? * Vì Nhĩ lại nảy sinh khoa khát - Vì hôm Nhĩ nhận thấy vẻ (10) đặt chân lên bãi bồi bên sông đẹp đỗi bình dị và gần gũi qua cửa vào chính buổi sáng hôm ? sổ, và anh hiểu mình từ giã cõi đời * Niềm khao khát sang bãi bồi bên  Đó chính là thức tỉnh sống thể suy nghĩ gì nhân vật giá trị bình thường mà ta đã bỏ qua Nhĩ ? sống còn trẻ ta đắm đuối với khao khát xa vời niềm ân hận xót xa Nhĩ với quê hương * Nhĩ đã nhờ sang sông để làm gì? - Nhĩ nhờ sang sông để thay mình cảm nhận vẻ đẹp bãi bồi quê hương * ước vọng anh có thành công - Ước vọng anh không vì không? Vì sao? đứa trẻ không hiểu ý cha, nên nó cách miễn cưỡng và trên đường lại bị hút vào trò chơi phá cờ bên đường, để lỡ chuyến đò sang sông * Từ đây anh rút quy luật nào - Anh rút quy luật đời: thật đời người ? Quy luật khó tránh vòng vèo thể câu văn nào? chùng chình, vài lần vòng vèo, chùng chình thì đã hết đời và có nhiều cái không thể làm lại - Quy luật khác rút là cách * Ngoài quy luật còn quy luật nào biệt hai hệ, là gần gũi khác ? thương yêu không hiểu Làm nào dể các hệ hiểu nhau, bổ sung cho đem đến niềm vui cho chưa quá muộn GV yêu cầu học sinh đọc đoạn cuối truyện Mặt mũi Nhĩ đõ rựng cách khác thường hết * Hành động Nhĩ đoạn văn miêu tả nào ? * Hành động kì quặc Nhĩ đoạn văn có ý nghĩa gì? - Nhĩ thu lực nhô mình ngòai khoát tay  Hành động kì quặc, thức tỉnh người hãy sống khẩn trương có ích, đừng la ca, chùng chình, dềnh dàng cái vòng vèo vô bổ mà chúng ta dễ sa đà, để rứt khỏi nó để hướng tới GV: Nhân vật Nhĩ truyện là nhân giá trị đích thực, vốn giản vật tư tưởng, loại nhân vật lên dị, gần gũi và bền vững sáng tác NMC giai đoạn 1975 Qua nhân vật nhà văn đã gửi gắm vào đó quan sát, suy ngẫm đời và người Nhưng nhân vật không bị biến thành cái loa phong (11) cho tác giả, chiêm nghiệm triết lí chuyển hóa vào đời sống nội tâm nhân vật với diễn biến tâm trạng nhân vật tác động hoàn cảnh miêu tả tinh tế * Trong truyện có nhiều h/ả, chi tiết mang ý nghĩa biểu tượng, em hãy tìm các chi tiết , h/ả đó? Và nêu ý nghĩa biểu tượng chúng ? - H/ả bãi bồi, bến sông và khung cảnh thiên nhiên, hoa lăng, vòm trời  đó là nét đẹp sống cái gần gũi bình dị, thân thuộc quê hương - Hoa lăng cuối mùa, bãi bồi, bãi lở bên sông, lũ đầu nguồn đổ  Sự sống nhân vật Nhĩ ngày cuối cùng - Đứa trai xa vào đám cờ để lỡ chuyến đò sang sông  chùng chình, vòng vèo trên đường đời khó tránh khỏi - Hành động cố nhoai người Nhĩ  khuyên người hãy sống khẩn trương có ích - Cần trân trọng vẻ đẹp bình dị * Truyện ngắn đã thể suy quanh ta ngẫm trải nghiệm gì đời? - Trong đời dừng nên chùng chình, dềnh dàng trước việc nào đó - Hãy sống có ích và cống hiến Củng cố (3 phút) - Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật văn Hướng dẫn HS tự học ( phút) - Học bài Về nhà tóm tắt văn - Chuẩn bị bài: Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý IV Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… (12) Ngày soạn: 6/ / 2014 Ngày giảng 9A1……………………… 9A3……………………… Tiết 113 - Bài 22 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I Mục tiêu Kiến thức: Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Ôn lại kiến thức văn nghị luận nói chung và nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí nói riêng Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Thái độ: Học sinh luôn có ý thức vận dụng lý thuyết làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí vào bài viết II Chuẩn bị Thầy: SGK, SGV, TKBG Trò: Đọc, soạn bài III Tiến trinh tổ chức các hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức:(1 phút) 9A1…………………………………………………… 9A3…………………………………………………… Kiểm tra bài cũ (5 phút) * Thế nào là nghị luận việc và tượng đời sống xã hội? Bài văn nghị luận viêc, tượng đời sống có nội dung, hình thức nào? Bài mới: Hoạt động (2 phút) Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình Chúng ta đã hiểu nào là nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Để giúp các em biết tạo lập hoàn chỉnh bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí chúng ta cùng tìm hiểu tiết học Hoạt động ( 15 phút) Tìm hiểu đề bài nghị luận tư tưởng đạo lí - Mục tiêu: HS nắm cấu tạo đề nghị tư tưởng đạo lí - Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Tư động não Hoạt động thầy và trò Nội dung I Đề bài nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Gọi HS đọc đề bài /sgk - Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn * Các đề bài bàn luận tượng, Đẽo cày đường việc gì? - Đề 2: Đạo lí Uống nước nhớ nguồn - Đề 3: Bàn tranh giành và nhường nhịn - Đề 4: Đức tính khiêm nhường - Đề 5: Có chí thì nên (13) - Đề 6: Đức tính trung thực - Đề 7: Tinh thần tự học - Đề 8: Hút thuố lá có hại - Đề 9: Lòng biết ơn thầy, cô giáo - Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha núi Thái Sơn - Nghĩa mẹ nước nguồn chảy * Các đề bài có đỉểm gì giống và khác - Giống nhau: Các đề bài yêu cầu nhau? Hãy điểm giống, khác nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo đó ? lí - Khác nhau: + Dạng đề có kèm thoe mệnh lệnh: đề 1, 3, 10 + Dạng đề không kèm theo mệnh lệnh: 2, 4, 5, 6, 7, 8, * Dựa vào các đề bài trên em hãy - Ra đề: vài đề bài thuộc hai dạng trên ? + Bàn chữ hiếu + Ăn trông nồi, ngồi trông hướng Hoạt động ( 17 phút) Cách làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Mục tiêu: HS nắm cách làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Tư động não GV đọc đề bài SGK/52 II Cách làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí * Để làm bài văn nghị luận nói chung * Đề bài: Suy nghĩ đạo lí Uống cần trải qua bước ? nước nhớ nguồn - bước Tìm hiểu đề và tìm ý + Tìm hiểu đề, tìm ý - Đề thuộc loại nghị luận vấn + Lập dàn ý đề tư tưởng, đạo lí + Viết thành văn - Yêu cầu nội dung: Nêu suy nghĩ + Đọc và sửa chữa câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn * Đề bài thuộc loại gì? Yêu cầu nội thực chất là phân tích cách cảm, cách dung và tri thức cần có? hiểu và bài học đạo lí rút từ câu tục ngữ cách có sức thuyết phục - Tri thức cần có: Vốn sống trực tiếp tuổi đời, nghề nghiệp + Vốn sống gián tiếp: hiểu biết tục GV hướng dẫn học sinh tìm ý ngữ ca dao Việt Nam * Giải thích câu tục ngữ ? * Tìm ý ( nghĩa đen, nghĩa bóng) - Nghĩa đen: Nước là vật tự nhiên, thể lỏng, mềm, mát, động, linh hoạt địa hình, có vai trò quan trọng đời sống người + Nguồn: là nơi bắt đầu dòng (14) * Nội dung câu tục ngữ thể truyền thống đạo lí gì người Việt Nam ? * Đạo lí này có ý nghĩa nào người Việt Nam? * Để thực bài học rút từ đạo lí trên em phải làm gì? chảy  Uống nước cần biết đến nguồn nó - Nghĩa bóng: + Nước là thành mà người hưởng thụ vật chất, tinh thần + Nguồn: là tổ tiên, tiền nhân, tiền bối  Được hưởng thành phải nhớ tới các bậc tiền nhân - Câu tục ngữ thể đạo lí: người hưởng thụ thành nguồn + Nhớ nguồn là lương tâm trách nhiệm nguồn + Là biết ơn, giữ gìn và tiếp nối sáng tạo + Là không vong ân bội nghĩa + Là học nguồn để sáng tạo thành - Ý nghĩa đạo lí: + Đạo lí này là sức mạnh tinh thần gìn giữ các giá trị vật chất và tinh thần dân tộc + Đạo lí này là nguyên tắc làm người người Việt Nam - Nhiệm vụ: + Nhớ nguồn là phải biết trân trọng giữ gìn phát huy thành đã có + Nỗ lựa sáng tạo giá trị vật chất, tinh thần Củng cố (3 phút) - Cấu tạo đề nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Hướng dẫn HS tự học ( phút) - Học bài BTVN - Chuẩn bị bài: IV Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… (15) Ngày soạn: / / 2014 Ngày giảng 9A1……………………… 9A3……………………… Tiết 114 - Bài 22 - tiếp CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I Mục tiêu Kiến thức: Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Ôn lại kiến thức văn nghị luận nói chung và nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí nói riêng Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Thái độ: Học sinh luôn có ý thức vận dụng lý thuyết làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí vào bài viết II Chuẩn bị Thầy: SGK, SGV, TKBG Trò: Đọc, soạn bài III Tiến trinh tổ chức các hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức:(1 phút) 9A1…………………………………………………… 9A3…………………………………………………… Kiểm tra bài cũ (5 phút) * Nhắc lại các bước cần thực để viết bài văn hay? Bài mới: Hoạt động (2 phút) Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu số đề bài nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí, tiết hôm thầy trò ta cùng vào tìm hiểu bài viết Hoạt động ( 20 phút) Cách làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Mục tiêu: HS nắm cách làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Tư động não Hoạt động thầy và trò Nội dung II Cách làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí * Nêu phần mở bài, thân bài, kết bài? Lập dàn bài a Mở bài - Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo lí: đạo lí làm người, đạo lí cho toàn xã hội b Thân bài * Giải thích câu tục ngữ - Nước đây là gì? Cụ thể hóa các ý (16) nghĩa nước - Uống nước có ý nghĩa gì? - Nguồn đây là gì? Cụ thể hóa nội dung nhớ nguồn - Nhớ nguồn đây là nào? Cụ thể hóa nội dung nhớ nguòn * Nhận định, đánh giá ( bình luận) - Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người - Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp dân tộc - Câu tục ngữ nêu lên tảng tự trì và phát triển xã hội - Câu tục ngữ là lời khuyên, lời nhắc nhở vô ơn - Câu tục ngữ khích lệ người cống hiến cho xã hội, dân tộc c Kết bài - Câu tục ngữ thể nét đẹp truyền thống và người Việt Nam * Từ dàn ý trên em hãy rút nội dung chung dàn ý bài văn nghị * Yêu cầu chung dàn ý luận vấn đề tư tưởng, đạo lí ? a Mở bài: - Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn b Thân bài - Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí - Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí đó bối cảnh sống riêng, chung c Kết bài - Kết luận, tổng kết nêu nhận thức mới, bày tỏ ý kiến khuyên bảo hành động GV yêu cầu học sinh đọc hai đoạn văn 3.Viết bài ( hai cách viết mở bài ) SGK/53 a.Viết mở bài * Điểm giống và khác hai đoạn * Giống nhau: văn mở bài? - Đều vấn đề cần nghị luận Uống nước nghớ nguồn * Khác: Cách nêu vấn đề - Đoạn (a ) từ cái chung đến cái riêng kho tàng tục ngữ đến câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn - Đoạn ( b) người viết nêu vấn đề từ thực tế truyền thống đất nước gia đình đến vấn đề nghị luận (17) * Từ hai cách viết trên em rút  Có nhiều cách viết mở bài khác kinh nghiệm gì cách viết mở bài cho nhau: có thể từ cái chung đến cái bài văn nghị luận? riêng; từ thực tế đến đạo lí - Song cần phải nêu vấn đề cần nghị luận GV yêu cầu học sinh viết phần mở bài b Viết phần thân bài phút - Giải thích nội dung câu tục ngữ Uống nuớc nhớ nguồn GV yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý Đoạn văn: Mọi sản phẩm trên đời SGK/53 viết đoạn văn giải thích ý nghĩa cho dù là vật chất hay tinh thần không câu tục ngữ tự dưng mà có mà người tạo Vì câu tục ngữ muốn khuyên chúng ta hưởng thành qủa, sản phẩm vật chất và tinh thần cần phải biết nguồn gôc và người đã làm thành đó chúng ta phải biết trân trọng - GV yêu cầu HS đọc giữ gìn nâng niu và sáng tạo thêm * Đoạn văn vừa viết em đã sử dụng thành đó phương pháp lập luận nào? - Phương pháp lập phân tích, giải thích GV yêu cầu h/s viết đoạn văn bình luận, * Viết đoạn văn nhận định, đánh giá đánh giá câu tục ngữ - Lập luận phân tích, chứng minh * Khi viết đoạn văn bình luận đánh giá em vận dụng phương pháp lập luận nào? GV yêu cầu h/s tham khảo hai cách viết c Viết kết bài kết bài SGK/54 - Kết bài từ nhận thức tới hành * Có cách viết kết bài nào? động - Kết bài có tính chất tổng kết, tổng GV yêu cầu học sinh đọc các phần : mở hợp bài, đoạn thân bài, kết bài và sửa chữa Đọc lại bài viết và sửa chữa * Muốn viết bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí chúng ta cần lưu ý gì ? - Cần trải qua bước - Vận dụng các phép phân tích, tổng hợp, giải thích, chứng minh bài viết - Cần nêu lên ý kiến thân - Hs đọc ghi nhớ/sgk * Ghi nhớ: SGK/24 Hoạt động (12 phút) Luyện tập - Mục tiêu: Củng cố, hệ thống kiến thức - Phương pháp: Thực hành - Kĩ thuật: Động não (18) III Luyện tập Lập dàn ý cho đề mục Đề bài :Tinh thần tự học - Gọi hs đọc bài tập a Mở bài * Cho biết yêu cầu bài tập ? - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Tự học HỌC SINH HOẠT ĐỘNG NHÓM là nhân tố định kết học - Đại diện nhóm trình bày bài tập - Nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn tập học sinh b Thân bài thiện bài tập - GV kết luận - cho điểm khuyến khích Giải thích: * Học là gì? - Học hướng dẫn thầy cô, tự học là nào? * Tinh thần tự học là gì? Dẫn chứng - Các gương sách báo - Tấm gương bạn bè xung quanh c Kết bài - Khẳng định vai trò việc tự học và tinh thần tự học việc phát triển và hoàn thiện nhân cách mối người Củng cố (3 phút) - Dàn bài nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Hướng dẫn HS tự học ( phút) - Học bài Viết bài đề 7/sgk - Chuẩn bị bài: Trả bài TLV số IV Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… (19) Ngày soạn: 6/ / 2014 Ngày giảng 9A1……………………… 9A3……………………… Tiết 115 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I I Mục tiêu Kiến thức: Giúp học sinh - Đánh giá ưu nhược điểm bài viết mình trên sở sửa lỗi giáo viên Sửa chữa lỗi sai sót mặt nội dung và hình thức bố cục, câu, từ ngữ, diễn đạt, chính tả Giáo viên kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh thông qua kết Kĩ năng: Rèn luyện kỹ diễn đạt, sửa chữa lỗi để từ đó viết bài tốt Thái độ: HS nắm các lỗi bài làm để bài sau làm bài tốt II Chuẩn bị Thầy: Bài đã chấm Hs có nhận xét, đánh giá, cho điểm Trò: + Xem lại lí thuyết văn nghị luận việc, tượng đời sống + Xây dựng dàn ý chi tiết III Tiến trinh tổ chức các hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức:(1 phút) 9A1…………………………………………………… 9A3…………………………………………………… Kiểm tra bài cũ ( phút) Bài mới: Hoạt động (2 phút) Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình Tiết 104 + 105 các em đã viết bài văn nghị luận việc, tượng đời sống Để đánh giá kết bài viết thầy cùng các em thực tiết trả bài Hoạt động (37 phút) Trả bài, nhận xét ưu- nhược điểm bài làm Hs - Mục tiêu: Giúp HS thấy ưu điểm, nhược điểm bài viết mình để rút kinh nghiệm sau làm bài tốt - Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Tư động não Hoạt động thầy và trò Nội dung * HS nhắc lại đề bài? I Đề bài B ĐỀ BÀI Học sinh nhắc lại Câu : Thế nào là nghị luận việc, tượng đời sống II Đáp án & biểu điểm chấm Câu : Dàn bài văn nghị luận (Theo đáp án) việc, tượng đời sống Câu : Một tượng khá phổ biến là vứt rác đường nơi công cộng Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp tiếng, người ta tiện tay vứt rác xuống … Em hãy đặt nhan đề để (20) gọi tên tượng và viết bài văn nêu suy nghĩ mình C ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: Trình bày đúng, đủ nội dung khái niệm nghị luận SVHT đời sống ( điểm) Nghị luận SV, HT đời sống xã hội là bàn SV, HT có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ Câu 2: Dàn bài văn nghị luận việc, tượng đời sống/ SGK 24 (2 điểm) - MB: Giới thiệu vấn đè nghị luận - TB: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định - KB: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên Câu 3: a MB ( 1,5 điểm ) - Giới thiệu tương: nơi công cộng tượng vứt rác bừa bãi thường xuyên xảy b TB ( điểm ) Phân tích tượng - Biểu hiện tượng: vứt, đổ rác không đúng nơi qui định trên đường phố, nơi công cộng vui chơi giải trí, trường học, công sở - Nguyên nhân dẫn đến tượng + Người dân thiếu ý thức giữ gìn nơi công cộng + Các quan quản lí chưa có biện pháp xử lí vi phạm + Thiếu thùng rác công cộng - Hiện tượng vứt rác nơi công cộng có tác hại gì + Làm ảnh hưởng đến cảnh quan đô thị + Làm tắc nghẽn nguồn nước, ô nhiễm môi trường - Hiện tượng đáng phê phán khía cạnh nào? Vì lại phê phán + Phê phán ý thức công dân + Phê phán cách tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức công dân III Nhận xét, đánh giá bài viết hs Ưu điểm - Các em đã biết xác định dúng yêu cầu đề bài, đã biết vận dụng kiến thức đã học nghị luận việc, tượng đời sống ngày - Nêu biểu cụ thể, nguyên nhân, hậu quả, đề biện pháp khắc phục tượng vứt rác bừa bãi - Các em đã có nhiều cố gắng bài viết này: biết viết có bố cục rõ ràng, trình bày khoa học (21) số quan đoàn thể - Bài học rút từ tượng, thói quen vứt rác bừa bãi nơi công cộng là gì? + Mỗi công dân tự nâng cao ý thức giữ gìn vệ sing nơi công cộng + Cơ quan có chức có thêm bện pháp xử lí + Giáo dục tuyên truyền cho người dân nâng cao ý thức trách nhiệm giữ gìn vệc sinh nơi công cộng - Kêu gọi hành động + Mỗi chúng ta hãy giữ gìn vệ sinh nơi công cộng môi trường đẹp việc làm cụ thể c KB ( 1,5 điểm ) - Rút bài học cho thân, không nên tạo cho mình thói quen xấu Tồn tại: - Một số bài viết chưa thực cố gắng, bài viết quá sơ sài, hành văn lủng củng, rườm rà không ý - Bố cục không rõ ràng Các phần bài văn lủng củng Hướng dẫn HS sửa lỗi bài viết * Về nội dung: Theo dàn bài * Sửa lỗi chính tả: Sai: tr/ch: l/n: r/gi/d còn nhiều em mắc lỗi này * Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt 9A1: Dần, Luyện, Hồng 9A3: Bách, Tùng, Trung Trả bài & lấy điểm Đọc bài tham khảo 9A1: Ngát, Lưu Trang 9A3: Hằng, Liểu, Hải Lớp 10 Tỉ lệ 9A1 9A2 Củng cố (3 phút) - Cách làm bài nghị luận việc, tượng đời sống Hướng dẫn HS tự học ( phút) - Ôn phương pháp làm bài nghị luận việc, tượng đời sống - Chuẩn bị bài: Mùa xuân nho nhỏ IV Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … …… Ngày tháng năm 2014 DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN Ngày tháng năm 2014 ………………………………………… …… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………… …… ………………………………………………… Phạm Ngọc Ánh Người kiểm tra: Nguyễn Thị Thanh (22)

Ngày đăng: 13/09/2021, 02:00

w