1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ngu van 9 tu tuan 13

54 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 91,33 KB

Nội dung

 noãi aùm aûnh naëng neà bieán thaønh söï sôï haõi, cuøng noãi ñau xoùt tuûi nhuïc cuûa oâng... thaân oâng vaø gia ñình oâng. Cuï theå nhaát laø oâng saép phaûi ñoùn ñôïi thaùi ñoä[r]

(1)

Ngày soạn: Tuần : 13 Tiết : 61- 62

LAØNG

Kim Lân I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

 Cảm nhận tình yêu làng quê thắm thiết thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật ơng Hai truyện Qua thấy biểu cụ thể sinh động tinh thần yêu nước nhân dân ta thời kì kháng chiến chống Pháp

 Thấy nét đặc sắc nghệ thuật truyện: xây dựng tình tâm lí, miêu tả sinh

động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng

 Rèn luyện lực phân tích nhân vật tác phẩm tự sự, đặc biệt phân tích tâm lí nhân

vật

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên chuẩn bị: + Sách giáo khoa + Giáo aùn

Học sinh chuẩn bị: + Soạn

+ Sách giáo khoa

III. Kiểm tra cuõ :

 Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh

IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động

Giáo viên giới thiệu “ Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm

tương

Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tác nước bên đường hơm

nao”

Đó tình cảm nhớ quê, nhớ ăn đạm bạc, nhớ khó khăn vất vả Thế tình u làng ông Hai truyện ngắn “ Làng” nhà văn Kim Lân ta tìm hiểu

Học sinh ý lắng nghe A Hoạt động 1: giới thiệu bài

B Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu chung văn

I tìm hiểu chung tác giả TUẦN

(2)

Giáo viên gọi học sinh đọc thích

Giáo viên nêu câu hỏi

Hãy cho biết vài nét tác giả

Giáo viên nêu câu hỏi

Hãy cho biết xuất xứ truyện? Giáo viên tóm tắt phần đầu mà sách giáo khoa lược bỏ, sau đọc đoạn mẫu

Giáo viên gọi học sinh đọc tiếp Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích sách giáo khoa

Giáo viên nêu câu hỏi Hãy nêu dại ý truyện? Gọi học sinh nhận xét Giáo viên đánh giá

Gọi học sinh tóm tắt truyện

Giáo viên nêu câu hỏi

Để khắc hoạ bật chủ đề truyện, tích cách nhân vật, tác giả đặt nhân vật vào 1 tình truyện nào? Giáo viên nêu câu hỏi

Tình có tác dụng gì?

Giáo viên bình:

Nếu tác giả kể biểu yêu làng, yêu nước

Học sinh đọc thích Học sinh trả lời

+ Kim Lân tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920 quê tỉnh Bắc Ninh, nhà văn chuyên viết truyện ngắn

+ Am hiểu sống nông thôn người nông dân

Học sinh trả lời

Truyện viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đăng lần tạp chí Văn nghệ năm 1948

Học sinh đọc tiếp

Học sinh trả lời Học sinh nhận xét

Học sinh tóm tắt đoạn trích

Học sinh trả lời

ng Hai tình cờ nghe tin dân làng chợ Dầu yêu quí ông Hai trở thành Việt gian theo Pháp phản lại kháng chiến, phản lại cụ Hồ

Chi tieát t ạo nên nút thắt câu chuyện gây mâu thuẫn giằng xé tâm trí ông Hai

+ Kim Lân tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920 quê tỉnh Bắc Ninh, nhà văn chuyên viết truyện ngắn

2 taùc phẩm

Truyện viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đăng lần tạp chí Văn nghệ năm 1948

3 Đại ý

Truyện diễn tả thật sinh động tình u làng q ơng Hai người nơng dân rời làng tản cư thời kì kháng chiến chống Pháp

C Hoạt động 3: hướng dẫn phân tích

II Phân tích

1 Tình độc đáo Đó tình ơng Hai tình cờ nghe tin dân làng chợ Dầu yêu dấu ông Hai trở thành Việt gian theo Pháp phản lại kháng chiến, phản lại cụ Hồ

(3)

câu chuyện tẻ nhạt Cho nên tác giả đưa tình độc đáo nhằm làm bật tính cách nhân vật

Giáo viên gọi học sinh đọc lại từ đầu đến … dật dờ”

Giáo viên nêu câu hỏi

Trước nghe tin xấu làng tâm trạng ông Hai miêu tả nào? Chi tiết thể hiện điều đó?

Giáo viên nêu câu hoûi

Để biết tin tức Làng ơng Hai thường làm gì?

Giáo viên nêu câu hỏi

Khi phịng thơng tin, ơng nghe được gì? Tâm trạng ơng sao?

Giáo viên nêu câu hỏi

Những biểu thể lịng ơng Hai?

Giáo viên bình:

Ta thấy ơng mực u làng chợ Dầu lúc ơng xem làng tất cả, việc làm ông thể ơng Hai người u làng

Vậy nghe tin làng theo giặc ông Hai có tâm trạng đây, ta vào phần b

Giáo viên nêu câu hỏi

Khi nghe tin người tản cư từ Gia Lâm cho biết làng chúng nó Việt gian theo Tây, thái độ tâm trạng ông Hai sao? Chi tiết thể điều đó? Giáo viên giảng:

Nghe tin xấu ông Hai sững sờ, ngạc nhiên cao độ đến hốt hoảng đến nghẹn giọng, lạc giọng đến

Học sinh đọc Học sinh trả lời

Oâng Hai nhớ Làng “ nghĩ đến ngày làm việc anh em … nhớ làng q”

Đến phịng thơng tin để đọc báo

Oâng nghe tin chiến thắng quân ta “ ruột gan ông Lão múa lên, vui quá”

Oâng Hai yêu quê làng chợ Dầu

Học sinh trả lời

Oâng Hai bất ngờ hốt hoảng

“ Cổ họng đắng, da mặt rân rân, lặng tưởng … giọng lạc đi”

“ Liệu có thật khơng hở Bác lại …”

2 diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin Làng chợ Dầu theo giặc

a Trước nghe tin xấu

+ Nhớ làng da diết

Nghe tin chiến thắng quân ta -> ruột gan ông múa lên vui q

 biểu tình yêu làng

(4)

khó thở

Giáo viên nêu câu hỏi

Tại ơng lại nói khơng nên lời khi nghe tin?

Giáo viên nêu câu hoûi

Theo em người tự hào làng quê nay nhận tin cảm thấy nào?

Giáo viên giảng:

Khi nghe tin làng theo giặc ơng Hai bất ngờ hốt hoảng nói khơng nên lời dường ơng khơng dám tin thật

Nhưng chứng cụ thể, xác định ông Hài đành phải tin thật khủng khiếp Lúc thái độ ông Hai nào? ( hành động, cử chỉ) Giáo viên đọc đoạn “ nhìn luc … chưa”? Giáo viên nêu câu hỏi

Về đến nhà, nằm vật giường như bị cảm, nhìn lũ chơi sậm, chơi súc với nhau, tâm trạng ông Hai diển nào?

Giáo viên giảng:

Oâng Hai nguyền rủa người làng ơng họ phản bội, đầu hàng, bán nước Oâng nghĩ tới tẩy chay người, tới tương lai chưa biết sinh sống làm ăn Những kẻ mà ông suốt đời ghê tởm, thù trớ trêu thay lại rơi vào làng ơng vào

Vì tin đến q bất ngờ chợ Dầu làng mà ơng u

Đó cảm xúc bị xúc phạm đau đớn

Cử ông “lảng chuyện, cười cười nhạt thếch” bẻ bàng, rời quán nhà

Học sinh trả lời

Đầu tiên đau khổ xấu hổ, nhục nhã nhìn đàn chơi đùa ơng Hai nghĩ đến hắt hủi, khinh bỉ người dành cho trẻ em làng Việt gian Thương -> giận dân làng -> sau ơng khơng tin -> cuối chấp nhận thật nhục nhã -> giày vị tâm trí lại sơi réo lịng ông

Hàng loạt câu hỏi, câu cảm thán diễn tả cảm xúc ơng Hai, chứng tỏ tin trở thành nỗi ám ảnh day dứt lịng ơng

(5)

thân ơng gia đình ơng Cụ thể ơng phải đón đợi thái độ ghẻ lạnh, máy móc mụ chủ nhà khó tính, điều Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn trò chuyện ơng Hai với vợ Em có nhận xét thái độ ơng Hai trị chuyện với vợ? Giáo viên nêu câu hỏi

Vieäc ngày sau ông Hai không dám khỏi nhà thể điều gì?

Giáo viên nêu câu hỏi

Em có nhận xét cách kể chuyện xen lẫn miêu tả tâm lý của nhà văn?

Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn “ ông Hai ngồi lặng … phải thù” Giáo viên nêu câu hỏi

Qua câu chuyện với mụ chủ nhà, vợ chồng ông Hai bị đẩy đến tình khó xử nào? Giáo viên nêu câu hỏi

Tâm trạng ông Hai lúc diễn liệt nào? Giáo viên giảng:

Những câu hỏi liên tiếp cn trào đầu ơng giây phút ông định quay làng cũ lại diễn đấu tranh liệt “ làng tức bỏ kháng chiến, cụ Hồ … hết ư?

Em hiểu ý nghĩ “ làng yêu thật làng thuộc Tây phải thù”? Oâng biết san sẻ phần đau câu chuyện với đứa cịn thơ dại

Giáo viên nêu câu hỏi

Đến điểm đỉnh câu chuyện,

Oâng Hai bực bội gắt gỏng với vợ, trả lời

Diển tả cụ thể tâm lý nhân vật

Vợ chồng ơng Hai khơng biết phải sống đâu

Tâm trạng ông Hai trở nên u ám

Mâu thuẫn nội tâm lịng ơng Hai tạm thời tự ơng tìm hướng giải

Tác giả giải mâu thuẩn cách: tin đồn

+ Thái độ ông Hai vừa bực bội vừa đau đớn, cố kiềm nén ‘ ông gắt bà vô cớ, trằn trọc, thở dài …’

+ lúc lo lắng sợ hải lúc nghĩ đến chuyện đó, lúc tưởng người nói đến chuyện

3 Tâm trạng Hai ngày sau

+ Bị mụ chủ nhà đẩy đến chỗ sống nhờ đâu

+ Tâm trạng ông Hai trở nên u ám hơn: bế tắc tuyệt vọng -> có ý định trở làng

4 Tâm trạng ông Hai nghe tin cải

(6)

tác giả tìm cách giải đối lập tâm trạng nhân vật ông Hai nào?

Giáo viên nêu câu hỏi

Chi tiết thể điều đó? Giáo viên bình:

Thì nhà khơng q tiếng trở lại sạch, tiếng ông là dân làng ông Niềm vui trở lại tâm hồn người nông dân già tản cư

Giáo viên nêu câu hỏi

Em có nhận xét lời văn kể tả tác giả?

Giáo viên nêu câu hỏi

Nét riêng tình yêu Làng ông Hai gì?

địch phau tin dịch để làm hoang mang lịng dân ơng Hai vui mừng hớn hở

Oâng khoe nàh bị địch đốt cháy với thái độ vui mừng tưởng không tiếc nhà

Học sinh trả lời

Lời văn tự nhiên, hồn hậu, đậm đặc ý vị quần chúng, nông dân với cách dùng từ, đặt câu dễ hiểu mộc mạc

Yêu làng đến say mê, hãnh diện, thành thói quen khoe làng Yêu làng đặt tình yêu nước, thống với tinh thần kháng chiến kiên chống giặc đến để bảo vệ đất nước

+ Oâng Hai trở lại người vui tính yêu làng yêu nước, tình cảm ơng hồn tồn thống khơng cịn mâu thuẫn

III Tổng kết

Tình u làng q lịng u nước, tinh thần kháng chiến người nông dân phải rời làng tản cư thể chân thực, sâu sắc cảm động nhân vật ông Hai truyện Làng

Tác giả thành công việc xây dựng tình truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lí ngơn ngữ nhân vật

V Củng cố – dặn dò:

Củng cố :

Tâm trạng ơng Hai tâm trạng hoàn cảnh nào? 

Dặn dò:

về học chuẩn bị “ Chương trình địa phương (phần tiếng việt)

(7)

Ngày soạn: Tuần : 13 Tiết : 63

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(Phần tiếng việt)

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

 Hiểu phong phú phương ngữ vung miền đất nước

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên chuẩn bị: + Saùch giaùo khoa + Giaùo aùn

Học sinh chuẩn bị: + Soạn

+ Soạn trước câu hỏi sách giáo khoa III. Kiểm tra cũ :

 Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo Tây?  Phân tích tâm trạng ông Hai nghe tin cải

 Tâm trạng ơng Hai tâm trạng hoàn cảnh nào?

IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động

giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu

hãy tìm phương ngữ em sử dụng phương ngữ mà em biết từ ngữ. Câu b

Giáo viên chia bảng làm phần gọi học sinh lên bảng điền Đồng nghĩa khác âm với từ ngữ phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân?

Học sinh đọc

Học sinh lên bảng điền

Bài tập trang 175 a) Nghệ tónh:

+ Chẻo: loại nước chấm + Tắc: loại họ quýt Nam bộ:

Kèo nèo b)

Bắc Trung Nam

Bố Mẹ Giả vờ Vừng Quả Nghiện Quả dứa

Ba ( bọ) Mạ (mụ) Giả đò Mè Trái Ngái Trái đào

(8)

Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầuđồng âm khác nghĩa với từ ngữ các phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân?

Gọi học sinh lên làm

Giáo viên gọi học sinh nhận xét Giáo viên đánh giá

Giáo viên nêu câu hỏi

Cho biết từ ngữ địa phương tập 1,a không có từ ngữ tương đương phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân?

Giáo viên nêu câu hỏi

Sự xuất từ ngữ thể hiện tính đa dạng diều kiện và đời sống xã hộ vùng miền đất nước ta nào?

Giáo viên nêu câu hỏi

Quan sát bảng mẫu tập 1 và cho biết từ ngữ ( trường hợp b) cách hiểu (trường hợp c) coi ngôn ngữ tồn dân?

Giáo viên gọi học sinh làm Giáo viên gọi học sinh nhận xét Giáo viên gọi học sinh lên bảng

Học sinh đọc

Học sinh lên làm

Học sinh nhận xét

Học sinh trả lời

Học sinh đọc

Hoïc sinh làm Học sinh nhận xét

c)

Bắc Trung Nam

Hịm (đựng đồ đạc) Trái (bên trái, bên phải) Bắp (bắp chân)

Hòm (quan tài) Trái (quả)

Bắp (ngô)

Hòm (quan tài) Trái (quả)

Bắp (ngô)

Bài tập trang 175

Vì điều kiện tự nhiên, địa lí, khí hậu, thổ nhưỡng … địa phương đất nước ta rât khác biệt nhau, có vật tượng có địa phương khơng có địa phương khác Vì có từ ngữ gọi tên vật, tượng có địa phương định Tuy nhiên khác biệt không lớn chứng từ ngữ thuộc nhóm khơng nhiều Một số từ ngữ địa phương phần chuyển thành từ ngữ tồn dân vật, tượng mà từ ngữ gọi tên vốn từ ngữ) Ơû địa phương sau phổ biến nước chẳn hạn sầu riêng, chôm chôm…

(9)

Gọi học sinh đọc yêu cầu Gọi học sinh làm

Học sinh đọc Học sinh làm

Bài tập trang 175

Các từ ngữ địa phương: chi, rứa, nở , tui, cơ, răng, mụ: thuộc phương ngữ miền Trung dùng phổ biến tỉnh Bắc trung bộ, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế

V Củng cố dặn doø:

Về xem lại tập làm xem trước “Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự sự”

-Ngày soạn:

Tuần : 13 Tiết : 64

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VAØ

ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

 Hiểu đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm, đồng thời thấy tác dụng

chúng văn tự

 Rèn luyện kĩ nhận diện tập kết hợp yếu tố đọc viết văn

tự

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên chuẩn bị: + Sách giáo khoa + Giáo án

+ Bảng phụ, phiếu tập Học sinh chuẩn bị:

+ Soạn

+ Học sinh soạn trước III. Kiểm tra cũ :

IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động

Giáo viên giới thiệu Nói đến tự khơng thể khơng

(10)

nói đến nhân vật Nhân vật yếu tố trung tâm văn tự Nhân vật tự miêu tả nhiều phương tiện: ngoại hình, nội tâm, hành động, ngơn ngữ, trang phục… ngôn ngữ nhân vật thể tự bao gồm ngôn ngữ đối thoại, độc thoại Vậy đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm ta tìm hiểu qua ‘ đối thoại … tự “ Giáo viên treo bảng phụ có ghi đoạn trích

Giáo viên nêu câu hỏi

Trong câu đầu đoạn trích, ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có người? Giáo viên bình:

Đúng vậy, đối thoại người tản cư nói chuyện với Có người phụ nữ

Giáo viên nêu câu hỏi

Dấu hiệu cho ta thấy 1 cuộc trị chuyện trao đổi qua lại?

Giáo viên nêu câu hỏi Nội dung nói họ gì? Giáo viên bình:

Lời trị chuyện người phụ nữ đối thoại

Vậy theo em dối thoại gì? Giáo viên lưu ý học sinh đối thoại từ người trở lên Giáo viên nêu câu hỏi

Trong văn tự sự, đối thoại được thể cách nào?

Học sinh quan sát Học sinh trả lời

Có người phụ nữ tản cư nói chuyện với

Học sinh trả lời Có lựơt đối thoại

+ Lượt 1: người phụ nữ A hỏi

+ Lượt 2: người phụ nữ B trả lời

 trước lượt lời có xuống dịng, gạch đầu dịng Hướng vào chuyện làng chợ Dầu theo Tây

Học sinh trả lời

Học sinh trả lời

Được thể dấu gạch đầu dòng lời hỏi trả lời

C Hoạt động 2: hình thành khái niệm:

1 Đối thoại gì?

Đối thoại hình thức đối đáp, trị chuyện người nhiều người

(11)

Giáo viên gọi học sinh cho ví dụ đối thoại

Giáo viên nêu câu hỏi

Câu “ Hà, nắng gớm, …” ông Hai nói với ai?

Đây câu nói trống khơng ( bâng quơ) ơng Hai Đây có phải câu đối thoại khơng? Vì sao?

Giáo viên giảng:

Thực ơng lão nói với câu bâng quơ đánh trống lảng để tìm cách rút lui, lời độc thoại

Giáo viên nêu câu hỏi Trong đoạn trích cịn có những câu khơng? Vì sao?

Giáo viên nêu câu hỏi Độc thoại gì?

Giáo viên gọi học sinh

Giáo viên nêu câu hỏi

Những câu như: “ chúng trẻ làng Việt gian dấy ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hiu ư? Khốn nạn, bằng tuổi đầu …” câu hỏi ai?

Như lời độc

Học sinh trả lời

Lan: bạn làm vậy? Hoa: học

Lan: bạn học mơn vậy? Hoa: Ngữ văn

Câu nói ông Hai nói

Khơng , ơng nói không hướng vào người không hướng vào chủ đề mà người đàn bà trao đổi

“ ng lão nắm chặt hai tay lại mà rút lên:

+ Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này!”

là người nói tự nói với nói với tưởng tượng

Vd: dự sinh nhật bạn, đầu em lúc suy nghĩ làm nói câu chúc thật hay, em tự nói “ Hoa, chúc bạn sinh nhật vui vẽ” Đó câu ơng Hai tự hỏi Chúng khơng phát thành tiếng mà âm thầm diễn suy nghĩ tình cảm ông Hai

2 Độc thoại, độc thoại nội tâm gì?

(12)

thoại ơng Hai Những câu nói thể tâm trạng dằn vặt, đau đớn ông Hai giây phút nghe tin làng chợ Dầu theo giặc

Như trước câu này khơng có gạch đầu dòng như những câu dã nêu a vậy? Giáo viên chốt:

Những câu mà người nói tự nói với mà khơng thành lời ( khơng có gạch đầu dòng) độc thoại nội tâm

Hãy cho biết độc thoại nội tâm?

Giáo viên nêu câu hỏi

Trong văn tự để phân biệt độc thoại độc thoại nội tâm?

Câu (d) sách giáo khoa

Giáo viên chia lớp thành nhóm Cho học sinh thảo luận

Các hình thức diễn đạt có tác dụng việc thể diễn biến câu chuyện thái độ người tản cư buổi trưa ơng Hai gặp họ.

Giáo viên choát:

Tạo cho câu chuyện thêm gần gũi tạo tình để tác giả khai thác nội tâm nhân vật Giáo viên nêu câu hỏi

Đặc biệt chúng giúp nhà văn thể thành công diễn biến tâm lí nhân vật ơng Hai như nào?

Vì câu nói không thành lời nghĩ thầm gạch đầu dịng

Là câu nói người nói với mà khơng nói thành lời gọi độc thoại nội tâm ( khơng có gạch đầu dịng) Học sinh trả lời

Chia học sinh thành nhóm thảo luận

Tạo cho câu chuyện có khơng khí sống thật, thể thái độ căm giận người tản cư dân làng chợ Dầu tạo tình sâu vào nội tâm nhân vật

Học sinh trả lời

Những hình thức độc thoại, đối thoại, độc thoại nội tâm giúp nhà văn khắc hoạ sâu sắc tâm trạng dằn vặt đau đớn nghe tin làng chợ Dầu ông Hai theo giặc -> làm câu

Trong văn tự sự, người độc thoại nói thành lời phía trước câu nói có gạch đầu dịng, cịn khơng thành lời khơng có gạch đầu dòng Trường hợp sau gọi độc thoại nội tâm

 ý:

(13)

Giáo viên chốt:

Các yếu tố góp phần tạo nên tính cách nhân vật ơng Hai làm cho câu chuyện sinh động

Phân tích tác dụng hình thức đối thoại đoạn trích sau đây?

Giáo viên chia học sinh làm nhóm để làm

Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trả lời

Giáo viên gọi học sinh nhóm khác nhận xét

Giáo viên nhận xét Giáo viên chốt:

Vì sau viết văn tự ta cần biết kết hợp với đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm cho chuyện sinh động

Viết đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn, sử dụng đối thoại, độc thoại nội tâm?

Cho học sinh làm việc cá nhân Giáo viên gọi học sinh đọc làm

Giáo viên gọi học sinh nhận xét Giáo viên đánh giá

chuyện sinh động

Chia học sinh làm nhóm

Học sinh làm

nội tâm hình thức quan trọng văn tự

II Luyện tập: Bài tập trang 178

+ Nhân vật bà Hai có lượt lời

1- “ này, thầy ạ!” 2- “ Thầy ngủ à?” 3- “ Tơi thấy người ta đồn …” + Nhân vật ơng Hai có lựơt trả lời

1- gì?

2- Biết (trả lời câu cụt ngủn, giọng gắt lên)  Tái đối thoại

này, tác giả làm bật tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ, thất vọng ông Hai đêm nghe tin làng theo giặc Bài tập 2:

Trên đường học về, tình cờ tơi gặp lại Huyền – người bạn học “cùng” với năm lớp 8, liền hỏi:

-Huyền, bạn đâu đấy? Lâu không gặp bạn, bạn khoẻ chứ!

Huyền nhìn tơi với đối mắt buồn

-Tôi bệnh viện

-Bạn thăm bệnh hay nuôi bệnh

-Nuôi bệnh -Bạn nuôi -Mẹ

-Mẹ bạn bệnh gì? -Tim

(14)

khuất, mũi bổng thấy cay cay “ Huyền ơi! Cố lên đừng buồn bạn ơi! Rồi mẹ bạn qua thơi”

V Củng cố – dặn dò:

 Củng cố: chọn câu cách khoanh tròn

Câu 1: đối thoại :

+ Lời người nói với mình.

+ Là lời nói người nói với tưởng tượng + hình thức đối đáp trị chuyện hai nhiều người Câu 2:

Độc thoại nội tâm lời người nói với với tưởng tượng nói thành lời

A

 Dặn dò:

Về học làm tập cịn lại Chuẩn bị trước “Luyện nói: tự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm” chia lớp nhóm, nhóm chuẩn bị đề làm theo yêu cầu sách giáo khoa, tiết sau trình bày

-Ngày soạn:

Tuaàn : 13 Tiết : 65

LUYỆN NĨI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VAØ MIÊU TẢ NỘI TÂM I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

 Biết cách trình bày vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại việc theo thứ

hoặc thứ kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, có đối thoại độc thoại

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên chuẩn bị: + Sách giaùo khoa + Giaùo aùn

Học sinh chuẩn bị: + Soạn

+ Soạn trước câu hỏi giáo viên phân công III. Kiểm tra cũ :

 Đối thoại gì? Cho ví dụ

 Độc thoại, độc thoại nội tâm gì?

(15)

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động Giáo viên giới thiệu mới;

Có thực tế học sinh lớn lên ngại nói, ngại phát biểu trước tập thể ( trước nhiều người ngại) Kết trở thành cán bộ, cơng chức, chí, cịn giữ chức vụ quan trọng quan đó, nhiều người “ dám nói trước tập thể nói khó khăn, lúng túng, khơng mạch lạc rõ ràng Chính luyện nói kĩ cần bổ sung ý

Giáo viên chia lớp thành nhóm cho học sinh thảo luận lại yêu cầu giao để tìm ý chung

Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày

Giáo viên gọi nhóm khác nhận xét

Giáo viên đánh giá

Gọi đại diện nhóm lên trình bày

Giáo viên gọi học sinh nhận xét Giáo viên đánh giá

Giáo viên lưu ý học sinh cần nhận xét

Học sinh ý lắng nghe

Học sinh thảo luận theo nhóm

Học sinh trình bày

Học sinh trình bày Học sinh nhận xét

A Hoạt động 1: giới thiệu bài

B Hoạt động 2: hướng dẫn thực hành:

Đề cương

Đề 1:

a)Diễn biến việc:

+ Nguyên nhân dẫn đến việc làm sai trái em? + việc gì? Mức độ “ có lỗi” bạn?

+ Có chứng kiến hay em biết?

b) Tâm trạng:

+ Tại em phải suy nghĩ dằn vặt? Do em tự vấn lương tâm hay có nhắc nhở?

+ Em có suy nghĩ cụ thể nào? Lợi tự hứa với thân sao?

Đề 2:

a)Khơng khí chung buổi sinh hoạt lớp:

+ Là buổi sinh hoạt định kì hay đột xuất?

(16)

Nói tự nhiên, rõ rãng, mạch lạc, tư ngắn, hướng vào người nghe

Gọi đại diện nhóm trình bày Giáo viên gọi học sinh nhận xét Giáo viên đánh giá

Hoïc sinh trình bày Học sinh nhận xét

+ Thái độ bạn Nam sao?

b) Noäi dung ý kiến em + Phân tích nguyên nhân khiến bạn hiểu lầm bạn Nam: khách quan, chủ quan, cá tính bạn Nam

+ Những lí lẽ dẫn chứng dùng để khẳng định bạn Nam người bạn tốt

+ Cảm nghĩ em hiểu lầm đáng tiếc bạn Nam học chung quan hệ bạn bè

Đề 3:

a) Xác định kể

+ Nếu đóng vai Trương Sinh kể thứ xưng “tôi”

b) Xác định cách kể

+ Tập trung phân tích sâu sắc suy nghĩ, tình cảm nhân vật Trương Sinh Nói cách khác phải “ hố thân” vào nhân vật Trương Sinh để kể lại câu chuyện

+ Các nhân vật việc lại vai trò cớ để nhân vật ‘tơi’ giãy bày tâm trạng

V Củng cố – dặn dò:

Về nhà xem soạn trước “ Lặng lẽ Sa Pa”

(17)

Ngày soạn: Tuần : 14 Tiết : 66-67

LẶNG LẼ SA PA

( Trích)

Nguyễn Thành Long I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

 Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật truyện, chủ yếu nhân vật anh niên công việc thầm lặng Trong cách sống suy nghĩ, tình cảm, quan hệ với người

 Phát hiểu chủ đề truyện, từ hiểu niềm hạnh phúc người

trong lao động

 Rèn luyện kĩ cảm phân tích yếu tố tác phẩm truyện miêu tả nhân vật,

bức tranh thiên nhiên

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên chuẩn bị: + Sách giaùo khoa + Giaùo aùn

Học sinh chuẩn bị: + Soạn

+ Saùch giaùo khoa

III. Kiểm tra cũ :

 Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh

IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động

Giáo viên giới thiệu mới: SaPa nằm vùng Tây Bắc nước ta Nói đến Sapa người ta nghĩ đến việc nghỉ ngơi nơi lại có người

Học sinh ý lắng nghe A Hoạt động 1: giới thiệu bài TUẦN

(18)

đang âm thầm làm việc Đó nội dung học hơm

Giáo viên gọi học sinh đọc thích

Giáo viên nêu câu hỏi

Hãy cho biết vài nét tác giả Nguyễn Thành Long?

Giáo viên giảng:

Truyện Nguyễn Thành Long hấp dẫn người đọc văn sáng, giàu chất thơ, nhẹ nhàng, thoải mái, cốt truyện tưởng đơn giản mà giàu ý nghĩa khái quát

Giaùo viên nêu câu hỏi

Hãy cho biết tác giả viết văn bản này hoàn cảnh nào?

Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc

Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu thích sách giáo khoa Giáo viên nêu câu hỏi

Hãy tóm tắt đoạn trích một câu văn?

Giáo viên nêu câu hỏi

Nhân vật truyện ai? Giáo viên nêu câu hỏi

Truyện trần thuật theo

Học sinh trả lời

Nguyễn Thành Long (1925-1991) quê vùng Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam Viết văn từ hồi kháng chiến chống Pháp Oâng bút chuyên viết truyện ngắn kí

Học sinh trả lời

Truyện viết vào năm 1970 tác giả lên Lào Cai

Học sinh đọc

Học sinh trả lời Anh niên

Oâng hoạ sĩ, nhà văn

B Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu văn

I Giới thiệu 1 tác giả

Nguyễn Thành Long (1925-1991) quê vùng Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam Viết văn từ hồi kháng chiến chống Pháp Oâng bút chuyên viết truyện ngắn kí

2 Tác Phẩm:

Truyện “Lặng lẽ Sapa” kết chuyến lên Lào Cai mùa hè 1970 tác giả Truyện rút từ tập “ Giữa xanh” in năm 1972

3 Tóm tắt tác phẩm

Đây gặp gỡ nhân vật: bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kĩ sư, anh niên trạm nghĩ chân đất Lào Cai

C Hoạt động 3: hướng dẫn phân tích

II. Phân tích

(19)

điểm nhìn ý nghó nhân vật nào?

Giáo viên nêu câu hỏi

Theo em tình truyện đơn giản hay phức tạp?

Giáo viên giảng:

Cuộc gặp gỡ tình cờ ngắn ngủi người với anh niên đỉnh Yên Sơn Cách xây dựng tình truyện đơn giản

Vai trị tình trong việc giới thiệu nhân vật như nào?

Giáo viên bình:

Đúng vậy, truyện anh niên xuất sau lời giới thiệu bác lái xe, tình tiết truyện vừa tự nhiên vừa hấp dẫn

Giáo viên nêu câu hỏi Hãy kể nhân vật phụ? Giáo viên nêu câu hỏi

Theo em thiếu nhân vật thì nào?

Giáo viên bình: có nhiều nhân vật nhân vật anh niên Truyện tập trung khắc họa hình ảnh nhân vật qua nhìn cảm nhận nhân vật khác gặp gỡ ngắn ngũi Giáo viên nêu câu hỏi Vị trí nhân vật anh niên truyện?

Câu hỏi gợi mở:

Anh niên xuất thế nào?

Giáo viên giảng:

Đúng vậy, anh khơng xuất từ đầu truyện mà xuất gặp gỡ nhân vật với anh, xe họ dừng lại nghỉ

Học sinh trả lời Đơn giản

Tạo điều kiện cho nhân vật xuất cách tự nhiên

Bác lái xe, cô kỹ sư, ông hoạ sĩ, anh kỹ sư vườn rau anh cán nghiên cứu

Là nhân vật truyện

Anh xuất sau lời giới thiệu bác lái xe

Anh chân dung kí hoạ, anh ln làm việc

Tình truyện đơn giản -> tạo thuận lợi cho nhân vật xuất tự nhiên

Các nhân vật phụ: tạo nên phong phú đầy đủ, rõ nét nhân vật bổ sung ý nghĩa tình tiết truyện

2 Nhân vật anh niên a) vị trí nhân vật cách miêu tả tác giả

(20)

Mọi người cảm nhận nào về anh?

Giáo viên chốt

Anh người ghi nhận ấn tượng, “kí hoạ chân dung” dường anh lại khuất lấp vào mây núi bạt ngàn lặng lẽ muôn thuở núi cao Sapa

Giáo viên nêu câu hỏi

Anh niên làm việc đâu? Giáo viên nêu câu hỏi

Công việc ngày anh gì?

Giáo viên đưa ảnh góc Sapa cho học sinh xem Giáo viên bình:

Công việc anh vất vả quan trọng

Với cơng việc quan trọng vậy địi hỏi tính anh làm việc? Cuộc sống như nào?

Và đặc biệt địi hỏi anh phải có tinh thần trách nhiệm cao Nửa đêm “ốp” dù mưa tuyết, giá lạnh phải dậy ngồi trời làm cơng việc qui định

Giáo viên nêu câu hỏi

Cơng việc vất vả anh cảm thấy nào? Giáo viên nêu câu hỏi Cái giúp anh vượt qua được hoàn cảnh ấy?

Giáo viên cho câu hỏi gợi mở

Đối với nghề nghiệp thì anh nào?

Giáo viên bình:

Trước hết ý thức công

Anh làm việc đỉnh Yên Sơn cao 2600m

Học sinh trả lời

“ Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất dự báo trước thời tiết ngày để phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu

Cô đơn

Cơng việc địi hỏi anh phải xác tỉ mỉ

Vẫn vui vẻ hồn thành nhiệm vụ

Anh u nghề ý thức cơng việc

b) nét đẹp nhân vật anh niên

+ Hồn cảnh sống làm việc: độ cao 2600m

-> Cô đơn công việc cần tỉ mỉ xác

 Anh vânc hoàn nhiệm vụ sống vui vẻ

Nguyên nhân giúp anh vượt qua hoàn cảnh ấy:

(21)

việc lịng u nghề, thấy cơng việc thầm lặng có ích cho sống cho người

Giáo viên nêu câu hỏi

Em phát chi tiết việc làm anh dã góp phần chiến đâu? Và anh cảm thấy như thế nào?

Giáo viên gọi học sinh đọc từ “ Hồi chưa vào nghề … người gì?

Giáo viên nêu câu hỏi

Khi ta làm việc, ta với cơng việc là đơi … cất đi, cháu buồn đến chết mất”thể điều gì anh niên”?

Giáo viên chốt

Anh có suy nghĩ thật sâu sắc công việc sống người Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh ý thức sống Giáo viên nêu câu hỏi

Nhờ vào đâu mà sống anh không cô đơn buồn tẻ? Giáo viên chốt: sống anh không cô đơn buồn tẻ anh cso nguồn vui khác ngồi cơng việc đọc sách Giáo viên nêu câu hỏi

Hãy tìm chi tiết miêu tả nhà anh sống?

Giáo viên nêu câu hỏi

Em có nhận xét cách xếp sống anh niên?

Giáo viên nêu câu hỏi

Em có cảm nhận tính cách và phẩm chất anh niên qua cuộc trò chuyện? Hãy chứng minh chi tiết cụ thể?

“ Do phát kịp thời đám mây khơ mà anh góp phần vào chiến thắng không quân ta bắn rơi nhiều máy bay Mỹ bầu trời Hàm Rồng, anh cảm thấy minh ‘thật hạnh phúc’”

Học sinh trả lời

Anh làm bạn với sách, anh có sách để trị chuyện

Học sinh phát

” Một nhà ba gian, sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê … giá sách” học sinh trả lời

anh xếp ngăn nắp, trồng hoa, nuôi gà, tự học tự đọc ngồi làm việc

Khiêm tốn trách nhiệm hiếu khách

Học sinh giải thích

Aân tình anh với bác lái xe thái độ ân cần chu đáo, anh thành thực cảm động, vui mừng anh với bác lái xe

+ Anh tìm thấy nguồn vui công việc

+ Anh xếp sống ngăn nắp tạo nguồn vui việc đọc sách

(22)

Anh khiêm tốn: bác Hoạ sĩ đòi vẽ anh, anh lại giới thiệu anh kỹ sư vườn rau anh lập đồ rét, anh thành thực cảm thấy cơng việc đóng góp nhỏ bé Giáo viên nêu câu hỏi

Hiểu nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật câu chuyện này?

Câu hỏi phuï:

Cuộc gặp gỡ diễn bao lâu? Giáo viên nêu câu hỏi

Mặc dù tác giả có gặp ngắn ngủi em có nhận xét gì nhân vật?

Giáo viên nêu câu hỏi

Truyện kể theo ngơi thứ mấy? Ai người kể lại câu chuyện này?

Vậy ông hoạ sĩ ai? Tuy khơng dùng kể từ thứ nhất, người kể chuyện nhập vào nhìn nhân vật ơng hoạ sĩ để quan sát miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật truyện

Giáo viên nêu câu hỏi

Ngay từ phút đầu gặp nhau, ơng có cảm giác anh niên?

Giáo viên nêu câu hỏi

Nhân vật ông hoạ sĩ bộc lộ quan điểm người nghệ thuật chi tiết nào? Giáo viên nêu câu hỏi

Chủ đề truyện bộc lộ qua cái nhìn nhân vật sao?

30 phút ( thời gian ngắn) nhân vật tự bộc bạch tự nhiên nét đẹp tính cách

Ba

Bác hoạ sĩ

Là nhà văn

ng cảm thấy “ xúc động”

Khi gặp anh ơng ln xác định đối tượng nghệ thuật “vì hoạ sĩ bắt gặp điều … khơi gợi ý sáng tạo” Từ nhân vật anh niên khơi gợi niềm sáng tác Chủ đề chuyện niềm say mê lao động vẻ hồn nhiên anh

 tình tiết diễn biến gặp gỡ ngắn ngủi => Nhân vật tự bộc bạch tính cách, tâm hồn, tình cảm

3 nhân vật phụ

a Nhân vật bác hoạ sĩ:

+ Nhân vật hoạ sĩ cảm thấy “xúc động bối rối” nghe anh niên kể chuyện trải nghề nghiệp niềm khao khát người nghệ sĩ tìm đối tượng nghệ thuật, ơng cảm nhận anh nguồn khơi gợi ánh sáng -> niềm say mê lao động vẻ hồn nhiên anh

(23)

Giáo viên nêu câu hỏi

Vì ơng cảm thấy “nhọc q” khi kí hoạ suy nghĩ điều anh niên nói?

Giáo viên nêu câu hỏi

Hình tượng anh niên tác giả đưa vào truyện hình tượng ai? Và nhằm mục đích gì?

Giáo viên giáo dục học sinh ý thức lao động

Giáo viên nêu câu hỏi

Vì nhà văn đưa nhân vật gái vào câu chuyện?(có phải vì muốn câu chuyện khơng khơ khan khơng? Cịn có lí nữa khơng?

Giáo viên nêu câu hỏi

Em hiểu vai trò các nhân vật phụ vắng mặt? Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận

Giáo viên chia học sinh tổ để thảo luận

Giáo viên phát phiếu tập cho học sinh thảo luận

Trong truyện có kết hợp yếu tố trữ tình, bình luận với tự Hãy chi tiết tạo nên chất trữ tình tác giả nêu tác dụng?

Giáo viên gọi đại diện học sinh nhóm trả lời

Giáo viên gọi nhóm khác bổ

Không phải mà đưa cô gái bác lái xe vào góp phần làm bật nhân vật

Ơû Sapa có nhiều người say mê công việc làm việc cách thầm lặng

Học sinh thảo luận

+ Từ gặp gỡ tình cờ mà để lại nhiều dư vị lòng người

+ Từ nét đẹp giản dị đáng mến người niên + Từ câu chuyện anh kể lặng lẽ Sapa

+ Và tình cảm, cảm xúc nảy nở ông hoạ sĩ, cô kỉ sư anh niên

Học sinh trả lời

 tác dụng: nâng cao ý nghĩa vẻ đẹp việc, người bình dị miêu tả truyện nhờ mà chủ đề truyện

công nhiều

 Anh niên mẫu người lao động tri thức lý tưởng niềm tự hào cổ vũ hệ Việt Nam sống cống hiến

b Các nhân vật khác + Các nhân vật bác lái xe, gái -> góp phần làm bật nhân vật anh niên thêm sinh động

(24)

sung

Giáo viên chốt lại:

Có thể nói truyện có dáng dấp thơ, chất thơ bàng bạc toàn từ phong cảnh đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao đến hình ảnh người làm việc cách lặng lẽ mà không cô độc gắn bó họ với người

Giáo viên nêu câu hỏi Hãy nêu chủ đề truyện Nghệ thuật bật truyện?

Giáo viên nêu câu hoûi

Phát biểu cảm nghĩ nhân vật: anh niên ông hoạ sĩ?

Giáo viên gọi học sinh đứng dậy nói chỗ

Lưu ý: học sinh cần nói lên suy nghĩ, ấn tượng thật nhân vật tránh phân tích

rõ nét

Ca ngợi người lao động thầm lặng

Nghệ thuật xây dựng tình hợp lí tự nhiên

III. Tổng kết Truyện ngắn “Lặng lẽ Sapa” khắc hoạ thành cơng hình ảnh người lao động bình thường, mà tiêu biểu anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh núi cao Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng

+ Truyện xây dựng tình hợp lí cách kể chuyện tự nhiên có kết hợp tự sự, trữ tình bình luận

IV. Luyện Tập

V Củng cố – dặn dò:

 Củng cố:

+ Vì anh niên vượt qua hồn cảnh khó? + Các nhân vật phụ có vai trị gì?

(25)

Về học xem lại thể loại văn tự có yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm để tiết sau viết tiết lớp

Ngày soạn: Tuần : 14 Tiết : 68 -69

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3

Văn tự

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

 Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự có sử dụng yếu

tố miêu tả nội tâm nghị luận

 Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày…

II Chuẩn bị giáo viên hoïc sinh:

Giáo viên chuẩn bị: + Sách giáo khoa + Đề kiểm tra Học sinh chuẩn bị:

+ Soạn

+ Các đề sách giáo khoa III. Kiểm tra cũ :

IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động

Giáo viên ổn định lớp Giáo viên ghi lên bảng

Giaùo viên lưu ý:

Đề u cầu kết hợp yếu

Học sinh báo cáo sỉ số

(26)

tố tự sự, miêu tả nội tâm nghị luận

Giáo viên đôn đốc học sinh làm

Giáo viên thu

V Dặn doø:

Về nhà chuẩn bị “ Người kể chuyện văn tự “

Ngày soạn: Tuần : 14 Tiết : 70

NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

 Nhận diện người kể chuyện, vai trò mối quan hệ người kể với kể

trong văn tự

 Rèn luyện kĩ nhận diện tập kết hợp yếu tố đọc văn viết

văn

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên chuẩn bị: + Sách giáo khoa + Giáo án

Học sinh chuẩn bị: + Soạn

+ Soạn trước nhà III. Kiểm tra cũ :

 Phân tích vẻ đẹp anh niên?

 Các nhân vật phụ có tác dụng truyện?

IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động

Giáo viên giới thiệu “ Ai biết tự kể chuyện thuật lại việc diễn nào? Nhưng

(27)

người kể chuyện Người kể xuất ngơi nào? Xưng gì? Có nghĩa việc nhìn nhận qua mắt ai? Người người … hôm cô giới thiệu với em “Người kể chuyện văn tự “

Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn trích từ truyện ngắn “Lặng lẽ Sapa” Nguyễn Thành Long Giáo viên nêu câu hỏi

Đoạn trích kể về việc gì?

Giáo viên gọi học sinh nhận xét Giáo viên nêu câu hỏi

Ai người kể câu chuyện trên? Gợi ý:

Có phải nhân vật: ông hoạ sĩ, cô kĩ sư, anh niên người đó? Giáo viên bình:

Người kể phút chía tay xuất lời nhân vật nói

Giáo viên nêu câu hỏi

Dựa vào dấu hiệu vào cho ta biết ở nhân vật là người kể chuyện?

Câu hỏi gợi ý: Giáo viên giảng:

Trong đoạn văn ta thấy nhân vật trở thành đối tượng miêu tả cách khách quan

Hãy tìm chi tiết miêu tả các nhân vật?

Các chi tiết miêu tả chứng tỏ nhân vật gặp gỡ người

Học sinh đọc đoạn trích

Học sinh trả lời

Đoạn trích kẻ phút chia tay người hoạ sĩ già, kĩ sư anh niên

Học sinh nhận xét

Học sinh trả lời

Không phải nhân vật phút chia tay

Học sinh trả lời Ngôi thứ

“ Anh niên vừa vào kêu lên”

“ Cô kĩ sư mặt đỏ ửng …” “ Bổng nhà hoạ sĩ quay lại …”

B Hoạt động 2: hình thành kiến thức cho học sinh 1 Vai trò người kể chuyện

(28)

kể chuyện

Giáo viên nêu câu hỏi

Nếu nhân vật trên thì ngơi kể lời văn phải thay đổi nào?

Giáo viên giảng:

Như ta thấy người kể vô nhân xưng, không xuất câu chuyện Giáo viên nêu câu hỏi

Những câu “giọng cười đầy tiếc rẻ”, “ người gái sắp xa ta, biết không gặp ta nữa, hay nhìn ta …” là nhận xét người ai? Giáo viên lưu ý học sinh Câu nhận xét thứ hai người kể chuyện nhập vào nhân vật anh niên để nói hộ suy nghĩ tình cảm câu trần thuật người kể chuyện Câu nói vang lên khơng nói hộ anh niên mà tiếng lòng nhiều người tình Nếu câu nói trực tiếp anh niên tính khái qt bị hạn chế nhiều Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm

Hãy nêu để nhận xét người kể chuyện dường thấy hết biết tất mọi việc, moi hành động, tâm tư tình cảm nhân vật ? Giáo viên nêu câu hỏi

Trong văn tự có kể tác dụng sao?

học sinh trả lời

nếu người kể nhân vật lời kể ngơi kể phải thay đổi, xưng “tơi” xưng tên nhân vật để kể

Học sinh trả lời

Đây lời nhận xét người kể chuyện anh niên suy nghĩ

Học sinh chia nhóm thảo luận Học sinh trả lời

Căn vào chủ thể đứng kể câu chuyện đối tượng miêu tả ngơi kể, điểm nhìn lời văn nhận xét

Học sinh trả lời

(29)

Giáo viên chốt lại:

Như vậy, kể chuyện theo ngơi thứ người kể linh hoạt hơn… Giáo viên nêu câu hỏi

Người kể chuyện có vai trị trong văn tự sự?

Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn trích

Giáo viên nêu câu hỏi Người kể chuyện ai? Giáo viên nêu câu hỏi

Ngơi kể có ưu điểm có hạn chế so với ngơi kể đoạn trên?

b) chọn nhân vật ( ông hoạ sĩ, cô kĩ sư, anh niên) người kể chuyện Sau chuyển đoạn trích mục I thành 1 đoạn văn khác Sao cho nhân vật, kiện, lời văn cách kể phù hợp với thứ I.

câu (b) giáo viên hướng dẫn học sinh nhà làm

Vd: nhân vật anh niên: + Cảm xúc thấy tác giả chết, tâm trạng buồn tiếc rẻ

+ Khơng biết hành động gái

Học sinh trả lời

Là người dẫn dắt người đọc vào chuyện

Học sinh đọc Học sinh trả lời

Là Nguyên Hồng nhân vật “tôi” kể theo thứ I Học sinh trả lời

Người kể dường biết hết việc, hành động, tâm tư tình cảm nhân vật

Người kể chuyện có vai trị dẫn dắt người đọc vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật tình huống, tả người, tả cảnh vật, đưa nhận xét, đánh giá điều kể

2 luyện tập: Bài tập trang 193

Người kể chuyện đoạn văn Nguyên Hồng nhân vật ‘tơi’

(30)

V Củng cố – dặn dò:

Về học làm tập Chuẩn bị trước “ Chiếc Lược Ngà” Nguyễn Quang Sáng, soạn trước câu hỏi phần đọc hiểu văn

Ngày soạn: Tuần : 15 Tiết : 71 -72

CHIẾC LƯỢC NGAØ

( Trích)

Nguyễn Quang Sáng I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

 Cảm nhận tình cha sâu nặng hồn cảnh éo le cha ông Sáu truyện

 Nắm nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây

dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiện tác giả

 Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm, biết phát chi tiết nghệ thuật đáng ý

truyeän ngắn

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên chuẩn bị: + Saùch giaùo khoa + Giaùo aùn

+ Sách giáo viên Học sinh chuẩn bị:

+ Soạn trước câu hỏi + Sách giáo khoa

III. Kiểm tra cũ :

 Trong văn tự sự, có ngơi kể nào? Kể ra? Và cho biết tác dụng kể thứ 3?  Người kể chuyện có vai trị văn tự ?

IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động

A Hoạt động 1: giới thiệu bài Duyệt :

(31)

Giáo viên giới thiệu mới: Như biết chiến tranh đem đến người bất hạnh mát Chính chiến tranh làm cho vợ xa chồng, xa cha Mặc dù tình cảm họ sâu sắc ngày Hôm nay, cô giới thiệu “ Chiếc lược Ngà” Nguyễn Quang Sáng

Giáo viên gọi học sinh đọc thích tác giả, tác phẩm

Giáo viên nêu câu hỏi

Trình bày hiểu biết em Nqs?

Giáo viên giảng thêm:

Từ năm 1954, ơng tập kết Bắc ông bắt đầu viết văn Trong năm chống Mĩ, ông trở Nam kháng chiến tiếp tục sáng tác văn

Giáo viên nêu câu hỏi

Hãy cho biết xuất xứ truyện: “ Chiếc lược ngà”?

Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn trích

giáo viên nêu câu hỏi

hãy tóm tắt cốt truyện đoạn trích từ đến 10 câu?

Học sinh ý lắng nghe

Học sinh trả lời

Nqs sinh năm 1932, quê chợ Mới, An Giang, kháng chiến chống Pháp ông chiến đấu cách mạng chiến trường Nam

Học sinh trả lời

Truyện 1966, tác giả hoạt động chiến trường Nam Đây đoạn trích phần truyện

Học sinh đọc Học sinh tóm tắt

Oâng Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tám tuổi, ông có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu khơng nhận cha sẹo mặt làm ba em khơng cịn giống với người hình chụp mà em biết Em đối xử với ba với người xa lạ Đến lúc bé Thu nhận cha, tình cha thức dậy mãnh liệt em

B Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm tóm tắt truyện I Giới thiệu

1 tác giả

+ Nqs sinh năm 1932, quê chợ Mới, An Giang

+ Oâng nhà văn quân đội trưởng thành quân ngũ từ kháng chiến dân tộc + Đề tài viết sống người Nam

2 tác phẩm

Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” viết vào năm 1966 (khi tác giả hoạt động chiến trường Nam bộ) đưa vào tập truyện tên Văn sách giáo khoa đoạn trích phần truyện

(32)

Giáo viên gọi học sinh nhận xét Giáo viên đánh giá

Giáo viên tóm tắt đoạn cuối truyện

Giáo viên gọi học sinh đọc lại đoạn trích từ “ bé thấy lạ q … chị khơng muốn bắt về”

Giáo viên nêu câu hỏi

Hãy tìm từ ngữ, hình ảnh chứng tỏ bé Thu khơng nhận anh Sáu cha diễn biến tâm lí đang diễn lịng bé? Giáo viên giảng

Sự sợ hãi bé Thu diển bình thường với tự nhiên tự nhiên có người xa lạ nhận cha nên em cảm thấy sợ bỏ chạy

Giáo viên nêu câu hỏi

Trong ngày sau bé Thu có thái độ ơng Sáu?

Giáo viên nêu câu hỏi

Hãy tìm chi tiết miêu tả cụ thể điều ấy?

cũng lúc ông Sáu phải Ơû khu cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa vào việc làm lược ngà voi để tặng cô gái bé bỏng Trong trận càn, ông hi sinh Trước lúc nhắm mắt ông kịp trao lược cho người bạn

Học sinh trả lời

Khi anh Sáu đến gần nhà anh thấy bé Thu chơi sân anh định ơm bé Thu bỏ chạy kêu lên “ Má, má!” -> bé Thu sợ hãi xa lánh

Học sinh trả lời

Vẫn không chịu gọi ông Sáu ba

Học sinh trả lời

Khi mẹ bảo gọi ba vào ăn cơm lại bảo “thì má kêu đi” , mẹ giận doạ đánh gọi nói trổng “vô ăn cơm” + Khi cơm sôi nhờ chắt dùm Thu nói với giọng điệu ương ngạnh “cơm sôi rồi,

C Hoạt động 3: hướng dẫn học sinh phân tích văn

1) Hình ảnh bé Thu lần cha thăm nhà

a Trước Thu nhận ông Sáu là cha:

+ Khi anh Sáu định ôm hôn -> Thu hốt hoảng, tái mặt bỏ chạy, thét lên

(33)

Giáo viên giảng:

Ta thấy bé Thu chống lại tới với ông Sáu giá không chịu gọi ông Sáu ba Giáo viên nêu câu hỏi

Vì bé Thu lại có phản ứng đó?

Giáo viên giảng:

Như lí bé Thu khơng nhận cha mặt ơng Sáu có vết sẹo Vết sẹo chiến tranh gây Giáo viên nêu câu hỏi

Phản ứng bé Thu có phải do em hỗn láo với cha khơng? Hành động

Giáo viên nêu câu hỏi

Qua chi tiết em có nhận xét tính cách bé Thu?

Giáo viên chốt lại:

Phản ứng tâm lí em hồn tồn tự nhiên cịn chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ Em u ba tin ba

Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn từ “Sáng hôm sau … vết thẹo dài bên má ba nữa”

Giáo viên nêu câu hỏi

Buổi sáng cuối anh Sáu lên đường bé Thu có thái độ thế nào?

Giáo viên nêu câu hỏi

chắt nước dùm cái” cuối Thu tự lấy vá múc vá nước

Học sinh trả lời

Vì bé Thu cho ông Sáu không giống ông Sáu ảnh mà bé Thu thấy ng Sáu hình khơng có vết sẹo cịn ơng Sáu ngồi đời có vết sẹo

Học sinh trả lời

Không phải em hỗn với cha em khơng đáng trách em cịn q nhỏ để hiểu rõ vấn đề Và điều chứng tỏ Thu yêu người cha hình Học sinh trả lời

Bé Thu cô bé ương ngạnh dễ thương mực yêu thương ba

Học sinh đọc

Học sinh trả lời

Thái độ khác hẳn, Thu dường buồn đứng nhìn cha Học sinh trả lời

+ Bé Thu thét lên “ba”

=> cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc chân thật với người ba -> tâm lí tự nhiên

b Thái độ hành động Thu nhận cha.

+ Thái độ: “ vẻ mặt sầm lại buồn rầu”, “ đơi mênh mơng bé bổng xôn xao”

(34)

Bé Thu hành động nào?

Giáo viên cho học sinh so sánh thái độ bé Thu lúc lúc ông Sáu nhà Giáo viên nêu câu hỏi

Vì Thu lại có thay đổi đó? Giáo viên giảng thêm

Thu ân hận việc làm lúc trước thời gian cha phép khơng bé Thu đánh thời gian cách vơ ích

Giáo viên nêu câu hoûi

Nếu chứng kiến cảnh chia tay này em cảm thấy nào? Giáo viên nêu câu hỏi

Hãy tìm chi tiết nói lên tâm trạng người kể chuyện Người kể cảm thấy khó thở chứng kiến cảnh chia tay đầy xúc động

Giáo viên nêu câu hỏi

Em hiểu nhân vật bé Thu qua đoạn trích? Em đánh thế nào nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả ?

Giáo viên nêu câu hỏi

Tình cảm sâu nặng cao đẹp của ông Sáu được thể qua chi tiết việc nào?

Câu hỏi phụ

Trong lần thăm nhà ông như nào?

+ “ Nó vừa kêu vừa chạy xơ tới … cổ ba nó”

+ “Nó ba khắp … vết thẹo dài bên má ba nữa”

học sinh trả lời

vì nghi ngờ lòng em giải toả

Học sinh trả lời

Xúc động không cầm nước mắt

Học sinh trả lời

“ Cảm thấy có bàn tay nắm lấy trái tim mình”

Thu cô bé có tình cảm chân thật sâu sắc dành cho cha

Học sinh trả lời Tro

+ Trên đường nhà anh nôn nao người

+ Xuồng vào bến thấy đứa bé … anh nhún chân nhảy thót lên, xô xuồng tạt ra, anh bước vội vàng với bước dài

+”Nó vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc … hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó”

+ “Nó ba khắp … vết thẹo dài bên má ba nữa”

 Sự thay đổi đột ngột đối lập với hành động lúc trước nghi ngờ cha giải toả, ân hận hối tiếc cách đối xử lúc trước Vì phút chia tay tình yêu nỗi nhớ mong bùng mạnh mẽ, hối cuống qt

+ Cơ bé có tình cảm thật sâu sắc mạnh mẽ, sống tính cứng cỏi hồn nhiên ngây thơ => nhà văn am hiểu tâm lí trẻ

2) Tình cảm cha sâu nặng ông sáu

(35)

Giáo viên giảng:

Ngay bé Thu đối xử lạnh lùng với ơng Sáu khơng giận mà cảm thấy buồn

Giáo viên nêu câu hỏi

Tình cảm sâu nặng ơng Sáu dành cho thể chi tiết nào?

Giáo viên giảng:

Chiếc lược ngà thành vật q giá, thiêng liêng với ơng Sáu Nó làm dịu nỗi ân hận chứa đựng tình cảm yêu mến, nhớ thương mong đợi người cha với đứa xa cách

Nhưng tình cảnh đau thương lại đến với cha ông Sáu: ông hi sinh chưa kịp trao vào tay đứa gái lược ngà

Giáo viên nêu câu hỏi

Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì chiến tranh sống tâm hồn người lính? Giáo viên chốt lại:

Qua đó, ta thấy nét đẹp tâm hồn người cán cách mạng bỏ hết hạnh phúc riêng tư lý tưởng cao đẹp đấu tranh để giành lại độc lập – hồ bình cho đất nước Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận:

Truyện kể theo lời trần

+ Anh háo hức gặp để ơm vào lịng Suốt ngày nhà quanh quẩn bên

Lúc chiến trường, lúc ông ân hận việc đánh ông dồn hết tâm trí để làm lược ngà tặng gái với dòng chữ “Yên nhớ tặng Thu ba”

Học sinh trả lời

Chiến tranh gây hoàn cảnh éo le vợ xa chồng, cha xa gây biết mát đau thương cho người

Học sinh chia làm nhóm thảo luận

Đại diện nhóm trình bày

+ Khi chiến trường khu cứ: ân hận đánh con, ơng dành hết tâm trí, cơng sức vào việc làm lược tặng ông hi sinh không kịp trao cho lược ngà

=> Câu chuyện gợi cho người đọc nghĩ đến thấm thía đau thương, mát éo le mà chiến tranh gây cho người, gia đình

3) Nghệ thuật trần thuật truyeän

+ Xây dựng cốt truyện chặt chẽ, có yếu tố bất ngờ hợp lí

(36)

thuật nhân vật nào? Cách chọn vai kể có tác dụng gì việc xây dựng nhân vật và thể nội dung tư tưởng của truyện?

Giáo viên chốt lại đánh giá

Giáo viên nêu câu hỏi

Hãy cho biết cảm nghó em về truyện?

Giáo viên nêu câu hỏi

Trong truyện chi tiết để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Giáo viên nêu câu hỏi

Nội dung truyện là gì?

Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu tập

“ Thái độ hành động bé Thu với ba trái ngược những ngày đầu ông Sáu thăm nhà lúc ông những quan trọng tính cách nhân vật Em giới thiệu điều đó?

Giáo viên ý: lí giải thái độ hành động trái ngược bé Thu thực xuất phát từ qn suy nghĩ

Nhóm khác bổ sung

Học sinh trả lời

Mỗi học sinh có cảm nghó riêng

Học sinh trả lời

Mỗi học sinh có cảm nhận riêng ấn tượng truyện gây

Hoïc sinh thảo luận nhóm làm

thích hợp- người bạn thân ông Sáu- câu chuyện trở nên đáng tin cậy, người kể hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc mình,

III Tổng kết:

Bằng việc sáng tạo tình huống, bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí, đoạn trích truyện “ Chiếc lược ngà” thể thật cảm động tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh

Truyện thành cơng việc miêu tả tâm lí xây dựng tính cách nhân vật, đặt biệt nhân vật bé Thu

D Hoạt động 4: Luyện tập: IV Luyện tập:

(37)

tính cách em

Bài tập hướng dẫn học sinh nhà làm:

Giáo viên lưu ý học sinh: chọn vai kể bé Thu nên dùng lối hồi tưởng ( sau nhiều năm, lớn …)

V Củng cố – dặn dò:

Về học chuẩn bị trước “Oân tập Tiếng Việt”, xem lại phương châm hội thoại, xưng hô – hội thoại, cách dẫn trực tiếp cách giản tiếp

Ngày soạn: Tuần : 15 Tiết : 73

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

 Nắm vững số nội dung phần tiếng việt học học kì I

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên chuẩn bị: + Sách giáo khoa + Giáo án

+ Bảng phụ

Học sinh chuẩn bị: + Soạn trước câu hỏi + Sách giáo khoa

III. Kiểm tra cũ :

 Phân tích hình ảnh bé Thu?

 Phân tích tình cảm cha sâu nặng ông Sáu?

IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động

Giáo viên nêu câu hỏi Thế phương châm lượng?

Học sinh trả lời

Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung lời nói phải

(38)

Giáo viên nêu câu hỏi Thế phương châm chất?

Giáo viên nêu câu hỏi Phương châm quan hệ gì? Giáo viên nêu câu hỏi Phương châm lịch gì? Hãy kể tình giao tiếp trong có số phương châm hội thoại khơng được tn thủ?

Giáo viên nêu câu hỏi

Trong Tiếng Việt ta có từ xưng hơ nào?

Giáo viên nêu câu hỏi

Trong xưng hơ thường tn theo phương châm “Xưng khiêm, hô tôn,” em hiểu nào? Về phương châm đó? Cho ví dụ?

đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa

Học sinh trả lời

Khi giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực

Học sinh trả lời

Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề Học sinh trả lời

Khi giao tiếp, cần tế nhị tôn trọng người khác

Học sinh tự tìm

Học sinh trả lời

2.Luyện tập:

Trong vật lí, thầy giáo hỏi học sinh mải nhìn cửa sổ:

+ Em cho thầy biết sóng gì? + Thưa thầy “Sóng” thơ Xuân Quỳnh ạ!

B Hoạt động 2: ôn lại xưng hô hội thoại

II Xưng hô hội thoại 1) ôn lại từ ngữ xưng hơ

thông dụng Tiếng Việt và cách dùng chúng

+ Tôi, tao, tui, chúng ta, chúng tao, chúng tớ …

+ Mày, anh, chị, bạn, chú, cô dì…

+ Họ

2) câu trang 190

phương châm có nghĩa là: xưng hơ, người nói tự xưng cách khiêm nhường gọi người đối thoại cách tơn kính

+ Bệ hạ: từ dùng để gọi vua, nói với vua tỏ ý tơn kính

+ bần tăng: (nhà sư nghèo) bần só (kẻ só nghèo)

(39)

Giáo viên nêu câu hỏi

Thảo ln vấn đề: tiếng Viể, giao tiếp, người nói phải ý lựa chọn từ ngữ xưng hơ?

Giáo viên nêu câu hỏi

Hãy phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp?

Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn trích

Giáo viên nêu câu hỏi

Hãy chuyển lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp Phân tích thay đổi từ ngữ lời dẫn gián tiếp so với lời thoại.

Học sinh thảo luận để trả lời

Học sinh trả lời

+ Dẫn trực tiếp: tức nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặt kép

+ Dẫn gián tiếp: nhắc lại lời hay ý nghĩ người nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt không dấu ngoặc kép

quý cô …

3) câu trang 190

+ Từ xưng hô tiếng việt phong phú:

-Dùng từ thân tộc

-Dùng từ chức vụ nghề nghiệp

-Teân rieâng

+ Mỗi từ xưng hơ thể tính chất tình giao tiếp mối quan hệ người nói – người nghe

C Hoạt động 3: cách dẫn trực tiếp

III Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp:

1) Oân lại phân biệt cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp.

2) Bài tập trang 191 Có thể chuyển sau:

Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp quân Thanh sang đánh, nhà vua đem binh chống cự khả thắng hay thua nào?

Nguyễn Thiếp trả lời nước trống khơng, lịng người tan rã, quân Thanh xa tới, tình hình qn ta yếu hay mạnh, khơng hiểu rõ nên đánh nên giữ sao, vua Quang Trung Bắc trong 10 ngày quân Thanh bị dẹp tan

(40)

chú ý:

Trong lời đối thoại

Trong lời dẫn trực tiếp Từ xưng

Tơi ( ngơi thứ 1)

Nhaø

Từ

địa điểm Đây Tinh lược Từ

thời gian

Bây Bấy V Củng cố – dặn dò

Về xem lại xem lại tất phần Tiếng việt học từ đầu năm để tiết sau kiểm tra tiết tiếng việt chuẩn bị câu hỏi tham khảo sách giáo khoa

Ngày soạn: Tuần : 15 Tiết : 74

KIEÅM TRA TIẾNG VIỆT

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

 Tiết dành để kiểm tra kiến thức kĩ tiếng việt mà học sinh học kì I ơn lại

kiến thức tiếng việt

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên chuẩn bị: + Sách giáo khoa + Đề kiểm tra Học sinh chuẩn bị:

+ Soạn trước câu hỏi + Sách giáo khoa

III. Kieåm tra cũ :

IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: I.TRẮC NGHIỆM:(3,5đ)

* Hãy khoanh trịn vào chữ có đáp án nhất.(3đ)

1/ “Mùa xuân” câu thơ “Kết tràng hoa dâng bảy muơi chín mùa xuân” dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển 2/ Trong câu sau đây, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? “Mặt trời xuống biển lửa

Sóng cài then, đêm sập cửa.”

(41)

3/ “Tiếng Việt có hệ thống từ xưng hô phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm.” A Đúng B Sai

4/ Chọn thuật ngữ (ứng với A, B, C, D ) điền vào chỗ trống để hoàn thành câu văn sau đây: ……… Là tượng có sinh chất

A Oâxi hóa C Phản ứng

B Phản ứng hóa học D Phản ứng khử 5/ Dịng sau khơng phải thành ngữ?

A Chân lấm tay bùn C Đứng núi trông núi B Eách ngồi đáy giếng D Tốt gỗ tốt nước sơn 6/ Các từ sau từ từ tượng ?

A Thon thả B Đủng đỉnh C Ầm ầm Lom khom 7/ Trong từ sau đây, từ từ mượn từ tiếng Hán? A Nhân đạo C A xít

B Nhân đức D Biên giới 8/ Các từ sau đây: Trẫm, khanh, hạ thần, long nhan Là :

A Từ toàn dân B Từ địa phương C Biệt ngữ xã hội 9/ Trong từ sau từ từ láy?

A Sạch C Khéo léo B Chợ búa D Cỏn 10/ Trong định nghĩa sau , định nghĩa “thuật ngữ” ?

A Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ

B Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ thường dùng văn văn khoa học , công nghệ

C Là từ ngữ dùng văn khoa học , công nghệ 11/ Biện pháp tu từ sau có liên quan đến phương châm lịch sự?

A Nhân hóa B So sánh C Nói giảm D Nói

12/ Trong giao tiếp, đơi người nói lại phải dùng cách diẫn đạt như: theo tơi nghĩ…; hình như là…?

A Vì người nói muốn thể thái độ thận trọng

B Vì người nói nghĩ điều nói chưa thật xác C Vì người nói thể điều nói ý tưởng cá nhân

D Caû A, B, C

13/ Hãy nối kết nội dung hai cột sau cho phù hợp với nhau:(0,5đ) Phương châm lượng

2 Phương châm chất Phương châm lịch

A Biết thưa thốt, khơng biết dựa cột mà nghe B Lời nói chẳng tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lịng II TỰ LUẬN:(6,5đ)

1/ Đối thoại gì? Cho ví dụ ?(2đ)

2/ Gạch chỗ sai chữa lỗi từ ngữ cho câu sau đây:(1,5đ) a Đấy lĩnh vực kinh doanh béo bổ

b Tóc mẹ em có nhiều nếp nhăn

(42)

“ o đỏ em phố đông Cây xanh ánh theo hồng Em lửa cháy bao mắt

Anh đứng thành tro ,em biết khơng?”

V Củng cố, dặn doø:

Về xem lại truyện thơ đại từ 9-15, soạn trước câu hỏi sách giáo khoa phần gợi ý số nội dung kiểm tra tiết thơ truyện trung đại

Ngày soạn: Tuần : 15 Tiết : 75

KIỂM TRA VỀ THƠ VAØ TRUYỆN HIỆN ĐẠI I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

 Trên sở ôn tập, học sinh nắm vững thơ, truyện đại học Qua kiểm tra giáo

viên đánh giá kết học tập học sinh trí thức, kĩ năng, thái độ, để có định hướng giúp học sinh khắc phục điểm cịn yếu

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên chuẩn bị: + Sách giáo khoa + Đề kiểm tra Học sinh chuẩn bị:

(43)

+ Sách giáo khoa

III. Kiểm tra cũ :

IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( điểm)

Đọc kĩ đoạn văn sau , câu hỏi trả lời cách khoanh tròn vào chữ câu trả lời

“ Nhìn lũ ,tủi thân ,nước mắt ơng lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ? Khốn nạn , tuổi đầu ” (Làng ) Câu : Tác giả đoạn trích ai?

A Nguyễn Quang Sáng B Kim Lân

C Nguyễn Thành Long

Câu 2: Đoạn trích sử dụng hình thức ? A Đối Thoại B Độc thoại

C Độc thoại nội tâm D khơng sử dụng hình thức Câu : Lí để bé Thu khơng tin ơng Sáu ba cùa là:

A Vì ơng Sáu già trước

B Vì ơng Sáu khơng hiền trước C Vì ơng Sáu có thêm vết thẹo

D Vì ông Sáu lâu, bé Thu quên hình cha

Câu : Qua lời kể anh niên cơng việc ,em thấy cơng việc địi hỏi người làm việc phải nào?

A Tæ mỉ,chính xác

B Có tinh thần trách nhiệm cao C Cả A B

D Cả A B sai

Câu 5: “Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa”

Hai câu thơ sử dụng phép tu từ nào? A So sánh nhân hóa

B Nhân hóa ẩn dụ C n dụ hốn dụ D Nói q so sánh

Câu : Viết lại câu thơ đầu thơ “Ánh trăng”

Câu 7: Câu văn “ Tiếng kêu tiếng xé,xé im lặng xé ruột gan người nghe thật xót xa” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A Nhân hóa B Aán dụ C So sánh D Hoán dụ. Câu : Trong truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” kể theo thứ ?

A thứ B thứ

Câu 9:Hai tác phẩm “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” giống điểm nào? A Cùng viết đề tài người lính

B Cùng viết theo thể thơ tự

(44)

D Cả A B

Câu 10: Hình ảnh “Trăng tròn vành vạnh” tượng trưng cho điều gì? A Hạnh phúc viên mãn,tràn đầy

B Quá khứ đẹp đẽ,vẹn nguyên,không phai C Thiên nhiên,vạn vật tuần hoàn D Cuộc sống no đủ,sung sướng II/ PHẦN TỰ LUẬN (7,5đ) :

Câu 1: Em kể tóm tắt cốt truyện đoạn trích “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng ( 3,5đ)

Câu 2: Tình đợc đáo truyện “Làng” Kim Lân gì? Tình có tác dụng gì? (4đ)

V Củng cố – dặn dò:

Về xem trước văn “ Cố Hương” Lỗ Tấn Đọc tìm hiểu tác giả, tác phẩm trả lời câu hỏi sách giáo khoa phần đọc hiểu văn

Ngày soạn: Tuần : 16 Tiết : 76 -77 -78

CỐ HƯƠNG

Lỗ Tấn I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

 Thấy tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ niềm tin sáng xuất tất yếu

của sống mới, xã hội

 Thấy màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm ‘Cố Hương’, việc sử dụng thành công

biện pháp nghệ thuật so sánh đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt tác phẩm

Duyeät :

(45)

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên chuẩn bị: + Sách giaùo khoa + Giaùo aùn

Học sinh chuẩn bị: + Soạn trước câu hỏi + Sách giáo khoa

III. Kiểm tra cũ :

IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động

Giáo viên giới thiệu Nối nhớ quê hương xa vời đề tài cho nhà thơ cổ Kim, có dịp trở quê cũ sau nhiều năm xa cách, khơng phải vui mừng, hài lịng Bởi vì, có Hạ Tri Chương “Hồi hương ngẫu thư:

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hương âm vô cải, nấm mao Nhi đồng tương kiến, bất tương thức

Tiểu vấn: khách tòng hà xứ lai? Dịch thơ:

Trẻ đi, già trở lại nhà

Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu

Gặp mà chẳng biết Trẻ cười hỏi “Khách từ đâu đến làng?”

Sau nhiều năm xa nhân vật truyện “Cố Hương” nhà văn Lỗ Tấn trở lại quê nhà, không bẽ bàng nhà thơ họ Hạ bùi ngùi nỗi buồn tê tái cảnh quê, người quê … Giáo viên nêu câu hỏi

Học sinh ý lắng nghe

Học sinh trả lời

A.Hoạt động 1: giới thiệu bài

B.Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu chung tác phẩm, tác giả

(46)

Haõy cho biết vài nét tác giả Lỗ Tấn?

Giáo viên bổ sung thêm Từ lúc trẻ, ông từ giã gia đình, tâm tìm đường tập thân mới, khác với niên quê đương thời Thoạt đầu, nghĩ sức mạnh khoa học kĩ thuật cứu nước, ơng theo học ngành hàng hải, địa chất y học Nhưng ơng thấy khoa học làm thay đổi xã hội cách triệt để …

Giáo viên nêu câu hỏi

Em biết truyện Cố Hương?

Giáo viên gọi học sinh đọc tóm tắt, đọc đoạn tiêu biểu, ý cách đọc ngôn ngữ nhân vật biểu thị tâm lý nhân vật

Giáo viên nêu câu hỏi Hãy tóm tắt truyện? Giáo viên sửa chữa Giáo viên nêu câu hỏi Truyện chia làm phần?

Giáo viên giảng thêm:

Bố cục truyện theo hành trình chuyến quê tác giả

Lỗ Tấn (1881-1936) văn tiếng Trung Quốc, lúc nhỏ tên Chu Chương Thọ tên chữ dự Tài sau đổi tên Chu Thụ Nhân quê tỉnh Chiết Giang…

Học sinh trả lời

Cố Hương truyện ngắn tiêu biểu tập gào thét

Học sinh đọc

+ Học sinh tóm tắt + Học sinh nhận xét + Học sinh bổ sung học sinh nhận xét

+ Lỗ Tấn (1881-1936) văn tiếng Trung Quốc

+ Là nhà tư tưởng, nhà văn hoá lớn

+ Nhà văn với nhân dân + Sự nghiệp: cách mạng, văn chương

2) Tác phẩm:

“ Cố Hương” truyện ngắn tiêu biểu tập “Gào thét” Cố Hương truyện ngắn có yếu tố hồi kí khơng phải hối kí

3) Đọc, tóm tắt tìm hiểu chung * Đọc:

* Tóm tắt :

4) bố cục:chia làm phần + Phần 1: từ đầu … làm ăn sinh sống” đường quê + Phần 2: “Tinh mơ sáng hôm sau … trơn quét”: ngày quê

+ Phần 3: phần cịn lại: tơi đường xa q

(47)

Giáo viên nêu câu hỏi :

Trong tác phẩm gồm nhân vật nào?

Giáo viên giảng thêm :

Với xuất nhân vật “ tôi” nhân vật chính nhân vật trung tâm

Giáo viên nêu câu hỏi :

Phương thức biểu đạt của truyện gì?

Giáo viên nêu câu hỏi Dòng cảm xúc người cảnh vật q hương lịng nhân vật” tơi” có thống từ đầu đến cuối truyện khơng ? Giáo viên nêu câu hỏi : Em tìm dối tượng được phản ánh qua nhìn nhân vẫt tơi ?

giáo viên nêu câu hỏi :

Đó cảnh cịn cảnh trong hồi ức ?

Giáo viên bình :

Anh Tấn nhớ cảnh vật ngày xưa đẹp phải nói đẹp anh khơng có hình ảnh ngôn ngữ nào diễn tả

Giáo viên nêu câu hỏi : Tâm trạng nhân vật Tấn đoạn nào? Giáo viên nêu câu hỏi : Cảnh vật quê hương tái hiện phương thức chủ yếu ?

Học sinh trả lời : 1/ Nhuận Thổ 2/ Anh Tấn

3/ Chị Dương ( nàng Tây Thi đậu phụ )

4/ Bé Hoàng 5/ Mẹ anh Tấn

6/ Những người làng

Học sinh trả lời :

Tự xen kẻ biểu cảm Học sinh trả lời

Khoâng

Học sinh trả lời :

“Thấy xa gần thấp thoáng thơn xóm tiêu điều , hoang vắng nằm im lìm vịm trời màu vàng úa ”

Học sinh trả lời :

“Không nén , lịng tơi se lại buồn”

học sinh trả lời :

tả qua đối chiếu ,miêu tả

II Phân tích

1/ Cảnh vật người quê hương qua nhìn nhân vật tơi

a/ Cảnh vật :

- Cảnh xơ xác ,tiêu điều , hoang vắng

- Cảnh kí ức vô đẹp đẽ

-Tâm trạng : buồn thương cảm nhưng đành chấp nhận hoàn cảnh

(48)

Giáo viên nêu câu hỏi :

Hình ảnh Nhuận Thổ xuất trước mặt “tôi” Nhuận Thổ 20 năm trước khác nào?

Giáo viên giảng :

Sau 20 năm Nhuận Thổ người hồn tồn khác hẳn

Giáo viên nêu câu hỏi : Nhân vật thím Hai Dương Nhuận Thổ có điều khác nhau ?

Giáo viên nêu câu hỏi : Em hiểu XH TQ tư tưởng nhà văn qua nhìn con người quê hương ?

Giáo viên nhận định : xh TQ lúc sa sút trầm trọng Giáo viên nêu câu hỏi : Thím hai Dương nghĩ vế nhuận Thổ bà ta có hành động gì?

Giáo viên nêu câu hỏi :

Em nghĩ người dân trung Quốc thời PK ?

học sinh trả lời :

- 20 năm trước cậu bé khoẻ mạnh , thông minh ,ăn mặc đẹp đẽ hiểu biết nhiều - 20 năm sau người ăn mặc rách rưới ,ăn nói thưa , da rám nắng

Học sinh trả lời :

Sau 20 năm họ trở thành người khác hẳn “ Nhưng hồi đó, xoa phấn lưỡng quyền không cao bây giờ”

Học sinh trả lời :

Là xã hội phong kiến thối nát

Học sinh trả lời :

Bà cho Nhuận Thổ người khơng tốt có ý định ăn cắp bà cho người có cơng liền lây cầu khí sát

Học sinh trả lời :

Vì hồn cảnh nghèo khổ mà họ bị biến chất

20 năm trước Nhuận Thổ hiện tại

- Cậu bé khoẻ mạnh , trang phục đẹp đẽ , cổ đeo vòng bạc, nhanh nhẹn

- Hiểu biết nhiều ( kể chuyện bằt tra ….)

- Nói chuyện tự nhiên vơ tư => Một Nhuận Thổ đầy sức sống

- Aên mặc rách rưới , nghèo khổ (mũ, áo )

- Đần độn , mụ mẫm - Nói chuyện “thưa, bẩm) => tàn tạ , bần hèn ,cuộc đời xuống dốc , sa sút

=> Tố cáo hx TQ sa sút mặt

- Lên án lực tạo nên thực trạng đáng buồn ( trộm cắp thuế, đong )

(49)

Giáo viên dẫn lời :

Tâm trạng “tôi” thời gian nhà thể dòng chuyện kể ,miêu tả cảnh vật, người việc so sánh đối chiếu khứ qua câu chuyện với bà mẹ với Thím Hai Dương đặc biệt qua gặp gỡ trò chuyện với Nhuận Thổ người bạn cũ thuở thiếu thời

Giáo viên nêu câu hỏi :

Hãy câu văn trực tiếp thể suy nghĩ, cảm xúc của nhận vật “tôi” trước cảnh con người quê hương ?

Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn cuối nguyên văn đoạn từ : “ nằm xuống” … Cho đến hết Giáo viên nêu câu hỏi :

Cảm xúc rời quê “tôi” biểu ?

Giáo viên nêu câu hỏi :

E#m hiểu hình ảnh đường mà “tơi” muốn nói cuối truyện ?

Học sinh trả lời :

Dựa vào sgk để trả lời /

Học sinh trả lời : dựa vào sgk

Hoïc sinh thảo luận nhóm

thần )

2/ Những suy nghĩ cảm xúc “tôi”

- “Ngạc nhiên” trước xuất thím Hai Dương Nhuận Thổ

- “ Điếng người trước lời chào Nhuận Thổ”

- “Than thở” cho gia đình Nhuận Thổ

=> Buồ đau trước sa sút người nơi quê hương

b/ Khi rời quê :

- Lịng khơng chút lưu luyến , cảm thấy ngột ngạt ,lẽ loi => bối ,ảo não, buồn đau ,thất vọng , nhức nhối

- Suy nghĩ quê hương : “thế hệ trẻ phải sống đời đời “tôi” chưa sống”

- Hình ảnh đường : biểu niềm tin vào đổi thay xh , tìm đường cho nhân dân TQ năm đầu kĩ XX

D Hoạt động 4: tổng kết III/ Tổng kết :

(50)

Giáo viên nêu câu hỏi : Qua nội dung ghi nhớ sgk em hãy phát biểu ngắn gọn chủ đề của truyện ?

Học sinh trả lời : dựa vào ghi nhớ

Hương” thông qua việc thuật lại chuyến quê lần cuối nhân vật “tôi” , rung cảm “tôi” trước thay đổi làng quê , đặc biệt Nhuận Thổ , Lỗ Tấn phê phán xh phong kiến lễ giáo pk , đặt vấb đề đường người nơng dân tồn xh để người suy ngẫm

V Củng cố – dặn dò:

* Củng cố :

- Vì người Nhuận Thổ lại thay đổi ? - kể lại tóm tắt câu chuyện thật diễn cảm ?

* Dặn dò :

- Về học , chọn đoạn văn mà em thích học thuộc lịng - Chuẩn bị trước “Ôân tập làm văn” /

………. Ngày soạn:

Tuần : 16 Tiết : 79 -80

ƠN TẬP PHẦN PHẦN TẬP LÀM VĂN. I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

 Nắm vững nội dung phần tập làm văn học ngữ Văn ,thấy tính chất

tích hợp chúng với văn nhật dung

 Thấy tính kế thừa phát triển tập làm văn lớp cách so sánh với nội

dung kiểu học lớp trước II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên chuẩn bị: + Sách giáo khoa + Giáo án

+ Bảng phụ

Học sinh chuẩn bị: + Soạn trước câu hỏi + Sách giáo khoa

III. Kiểm tra cũ :

(51)

 Hãy so sánh Nhuận Thổ 20 năm trước Nhuận Thổ khác nào?  Ý nghĩa nội dung câu truyện ?

IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động

Giáo viên nêu câu hỏi : Phần TLV có nội dung nào

?

Giáo viên nêu câu hỏi : Những nội dung trọng tâm cần ý ?

Giáo viên nêu câu hỏi : Cho ví dụ cụ thể ?

Giáo viên nêu câu hỏi : Văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự , điểm giống khác văn miêu tả tự điểm ?

Giáo viên nêu câu hỏi :

Trong văn tự học

Học sinh trả lời : dựa vào kiến thức học

Học sinh trả lời :

Văn tự trọng tâm , Học sinh trả lời :

Yếu tố giải thích làm cho người đọc hiểu nội dung thuyết minh , miêu tả làm cho văn cụ thể sinh động

Học sinh trả lời :

Văn thuyết minh, văn giải thích , văn miêu tả viết nội dung đối tượng cách thể khác

Học sinh giải thích theâm …

Học sinh trả lời :

Miêu tả nghị luận kết hợp

Baøi tập :

- Phần TLV có nội dung lớn sau : sử dụng bpmt miêu tả văn thuyết minh , văn tự ( tóm tắt văn tự sự, miêu tả , nghị luận )

- Văn tự trọng tâm Bài tập 2:

- Giải thích miêu tả văn thuyết minh giữ vai trò thứ yếu minh hoạ cho nội dung thuyết minh

- Giải thích làm cho người đọc hiểu nội dung thuyết minh , miêu tả làm cho văn thuyết minh cụ thể sinh động

Bài tập 3:

Văn : thuyết minh, miêu tả , giải thích viết đối tượng thể khác

* Văn thuyết minh dựa vào trí thức để thuyết minh giúp người đọc hiểu đói tượng cần thuyết minh

(52)

có nội dung ? Giáo viên nêu câu hỏi :

Hãy cho biết vai trị, vị trí, tác dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận văn tự như ?

Giáo viên nêu câu hỏi : Hỹa cho ví dụ đoạn văn phù hợp với yếu tố ?

Giáo viên hướng dẫn học sinh thực yêu cầu

Giáo viên nêu câu hỏi : Hãy tìm đoạn văn tự đó đoạn người kể theo ngơi thứ nhất đoạn người kể theo ngôi thứ 3?

Giáo viên nêu câu hỏi : Nhận xét vai trò kể ?

trong văn tự , đối thoại ,độc thoại , người kể , kể Học sinh thảo luận tìm giải đáp

Học sinh thảo luận cho vd

Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên

Học sinh trả lời :

- Người kể thứ trực tiếp thể chia sẻ cảm xúc suy nghĩ nhân vật

- Người kể chuyện thứ khơng trực tiếp lúc có mặt tác phẩm đứng bên ngồi quan sát

Bài taäp :

- Trong văn tự sư có nội dung kết hợp yếu tố miêu tả nghị luận , đối thọai, độc thoại , người kể

- Miêu tả nội tâm giúp cho người viết văn tự sâu phân tích diễn biến tâm lí cảm xúc suy nghĩ nhân vật - Nghị luận giúp cho người viết văn tự trình bày vấn đề nhân sinh lý tưởng triết lí sống rút diễn biến câu chuyện từ đời nhân vật

Baøi tập :

Bài tập :

- “Chiếc lược ngà” người kể dùng thứ xưng - “lặng lẽ SaPa” kể lại theo lời người dẫn truyện người biết hết chuyện giấu

Bài tập 7:

(53)

Giáo viên nêu câu hỏi :

Nội dung văn tự lớp có khác với văn tự học lớp dưới?

Giáo viên nêu câu hỏi :

Tại văn có đủ các yếu tố :miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà gọi văn tự sự ? Theo em có văn chỉ dùng phương thức hay không?

Giáo viên hướng dẫn kẻ lại bảng điền vào ô trống kiệu văn cho phù hợp

Bài tập tương đối dễ , học sinh tự nhà làm giáo viên gợi mở sơ lược

Giáo viên nêu câu hỏi :

Những kiến thức vă tự sự có giúp việc đọc hiểu văn , tác phẩm sgk khơng ?

Giáo viên nêu câu hỏi :

Bãy phân tích vài văn để làm sáng tỏ ?

Giáo viên nêu câu hỏi : Những kiến , kĩ tác phẩm tự giúp em gì trong việc viết tlv tự ?

học sinh trả lời :

học sinh thảo luận trả lời

Học sinh thảo luận laøm baøi

Học sinh trả lời :

Những kiến thức vă tự có giúp việc đọc hiểu văn đặc điểm nghệ thuật từ hiểu sâu nội dung tác phẩm tự

Học sinh trả lời :

Hiuể yếu ốt miêu tảnội tâm, độc thoại nội tâm đôc thoại giúp em hiểu rung cảm trước diễn biến tâm trạng ông Hai

Học sinh trả lời

Học sinh trả lời :

học sinh hiểu sâu cáh viết, thể câu chuyện, nhân vật

Bài tập 8

Hiếm có văn sử dụng phương thức ,thường vận dụng nhiều phương thức , phương thức chiếm ưu định phương thức biểu đạt Bài tập

Bài tập 10:

Bài tập 11:

Các kiến thức học băn tự giúp học sinh hiểu nghệ thuật từ hiểu sâu nội dung tác phẩm tự

Ví dụ: hiểu yếu tố miêu tả nội tâm ,độ thoại nội tâm , giúp em hiểu rung cảm trước diễn biến tâm trạng ông Hai truyện “làng” Kim Lân

Bài tập 12:

(54)

Giáo viên nêu câu hỏi :

Phân tích mộ vài vấn đề để làm sáng tỏ ?

trong truyện “Chiếc lược ngà” giúp học sinh vận dụng cách kể thứ kể lại giấc mơ

V Củng cố – Dăn dò:

Về làm thật kĩ vào tập để chuẩn bị thi hk I , chủ yếu phần văn tự Về nhà tự học phần văn học tiếng Việt để thi đạt kết cao /

Ngày đăng: 20/04/2021, 00:11

w