- Biết tìm hiểu và có những ý kiến về sự việc, hiện tượng của đời sống ở địa phương.. - Tạo lập được văn bản viết về sự việc hiện tượng của dời sống ở địa phương.[r]
(1)Tuần 29
Bài 28- Tiết 143- Tập làm văn CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần tập làm văn) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức vê kiểu nghị luận việc, tượng đời sống
-Những kiến thức kiểu nghị luận viêc, tượng đời sống - Những việc, tượng thực tế đáng ý địa phương
- Biết tìm hiểu có ý kiến việc, tượng đời sống địa phương
- Tạo lập văn viết việc tượng dời sống địa phương 2 Năng lực:
a Các lực chung:
- Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ
b Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn 3 Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt - Tự lập, tự tin, tự chủ
(2)1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học
- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Đọc sgk & trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên- học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu:
- Tạo tâm hứng thú cho HS
- Khơi dậy HS cảm xúc, suy nghĩ vấn đề địa phương, dẫn vào bài.
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, HĐ lớp. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ
* HS đóng tiểu phẩm tượng học sinh xả rác bừa bại lớp học…
+ em đóng vai học sinh vứt rác em đóng vai bạn đỏ
(3)- HS nghe câu hỏi, trả lời miệng 3 Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
Thực tế địa phương nơi sinh sống, bên cạnh mặt tích cực, tốt đẹp cịn khơng nhức nhối vấn đề này, vấn đề kia. Mỗi nhìn nhận vấn đề nào, để từ có thái độ mức nhằm hạn chế dần vấn nạn vấn đề mà cần phải quan tâm.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I Chuẩn bị II Luyện nói * Mục tiêu: Giúp HS nắm vấn đề đáng quan
tâm địa phương.
* Nhiệm vụ: HS tìm hiểu nhà
* Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm
* Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả lời HS
* Cách tiến hành:
1 GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Nhắc lại nhiệm vụ chuẩn bị nhà
(4)+ Hiện tượng vi phạm an tồn giao thơng. + Vấn đề quyền trẻ em
2 Thực nhiệm vụ:
3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe
4 Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bản
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết từ thực tế để làm tập * Nhiệm vụ: HS viết đv
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi * Cách tiến hành:
1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
+ Hiện tượng hút thuốc gia tăng thiếu niên. 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:
- Nghe làm bt
- GV hướng dẫn HS nhà làm
III Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn
(5)câu hỏi GV
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời HS * Cách tiến hành:
Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Hãy lập dàn ý cho đề văn sau
? Em có suy nghĩ tượng chơi điện tử số bạn học sinh nay.
HS tiếp nhận thực nhiệm vụ + Nghe yêu cầu
+ Trình bày cá nhân
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI MỞ RỘNG, SÁNG TẠO * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào * Cách tiến hành:
1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
- Viết văn hoàn chỉnh đề phần vận dụng HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:
+ Đọc yêu cầu.
+ Về nhà suy nghĩ trả lời
(6)
…