1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn)

18 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 12,69 MB

Nội dung

Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

ầy Cô dự thăm lớp ! Ngày 04/11 Chương trình địa phương (Phần văn) Văn bản: I- Tìm hiểu chung: Lá hát Tác giả: Song Hảo -Tên thật Lê Thị Tố Lan, sinh năm 1951 -Quê An Bình- Long Hồ- Vĩnh Long -Xuất thân gia đình trung nơng -Năm 1972, tham gia kháng chiến chống Mỹ công tác ban Tuyên huấn tỉnh - Sau ngày miền Nam giải phóng, cơng tác Hội Văn học nghệ thuật Vĩnh Long - chủ tịch Hội: kiêm Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Cửu Long -Hội viên Hội nhà văn Việt Nam (1990) -Dòng sơng em, Khoảng trời nhiều gió, Mai xa rừng em có nhớ khơng… Bút danh khác: Tường Vi, Nguyệt Quế, Quỳnh Tương Văn bản: Lá Hát Song Hảo Văn bản: Lá Hát Song Hảo Lỡ chân rớt xuống cõi đời  Tôi làm hát lời cây  Ừ thơi u hết kiếp này  Mặc tình dâu bể đổi thay phận người  Khi buồn hát khẽ thôi  Khi vui hát hết lời trái tim  Mai sau với cõi mình  Hóa thành đất hát lời tình 2 Xuất xứ: Bài thơ “Lá hát” trích từ “Tuyển tập thơ văn nữ Việt Nam” Thể loại: Bài thơ “Lá hát” viết theo thể thơ lục bát Đại ý: Mượn lời để nói đời Văn bản: Lá Hát Song Hảo Lỡ chân rớt xuống cõi đời  Tôi làm hát lời cây  Ừ yêu hết kiếp này  Mặc tình dâu bể đổi thay phận người  Khi buồn hát khẽ thơi  Khi vui hát hết lời trái tim  Mai sau với cõi mình  Hóa thành đất hát lời tình II- Phân tích Tâm lá: - “Lỡ chân rớt xuống cõi đời  Tôi làm hát lời cây” - Nhân hóa, từ địa phương, ẩn dụ -> Chiếc tự giới thiệu II- Phân tích Tâm lá: Ừ thơi u hết kiếp này  - “Ừ Mặc tình dâu bể đổi thay phận người” - Ừ thơi, mặc tình: ngữ, nhân hóa -> u sống, thái độ dứt khốt, mạnh mẽ chấp nhận đối diện thực II- Phân tích Tâm lá: “Khi Khi buồn hát khẽ thơi  Khi vui hát hết lời trái tim” -> Điệp ngữ,nhân hóa: sống phải lạc quan, phải sống II- Phân tích Tâm lá: - “Mai sau với cõi mình  Hóa thành đất hát lời tình cây” - Nhân hóa: sống có ích, chết có ý nghĩa => Mượn lời hát nhắc nhở người đời sống phải có giá trị nhân văn cao đẹp II- Phân tích Tâm lá: Gửi gắm tác giả: Thơng điệp: “Hãy cống hiến cho Tổ quốc” giữ gìn trường lớp sạch-đẹp Theo em thơ “Lá hát” hay điểm ? Chương trình địa phương (Phần văn) Văn bản: Lá hát I- Tìm hiểu chung II- Phân tích Tâm Gửi gắm tác giả III- Tổng kết - Nghệ thuật: lời thơ ngắn gọn, hàm súc, mang đậm tính Nam Bộ, nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ - Bài thơ nhắn nhủ người sống lạc quan, vươn lên sống có ý nghĩa Ghi nhớ: Tài liệu dạy - học NVĐP trang 91 Nhà văn, nhà thơ Tỉnh Vĩnh Long Dương Thanh Thanh An Phương Hồ Tĩnh Tâm Văn Hữu Huệ Lê Thị Tố Lan An Bình Long Hồ Vĩnh Long Song Hảo Lá hát Tường Vi, Nguyệt Quế Hãy cống hiến cho Tổ quốc Trân trọng kính chào ! c sinh ngoan học giỏi ! ...Ngày 04/11 Chương trình địa phương (Phần văn) Văn bản: I- Tìm hiểu chung: Lá hát Tác giả: Song Hảo -Tên thật Lê Thị Tố Lan,... cống hiến cho Tổ quốc” giữ gìn trường lớp sạch-đẹp Theo em thơ “Lá hát” hay điểm ? Chương trình địa phương (Phần văn) Văn bản: Lá hát I- Tìm hiểu chung II- Phân tích Tâm Gửi gắm tác giả III- Tổng... tình II- Phân tích Tâm lá: - “Lỡ chân rớt xuống cõi đời  Tôi làm hát lời cây” - Nhân hóa, từ địa phương, ẩn dụ -> Chiếc tự giới thiệu II- Phân tích Tâm lá: Ừ thơi u hết kiếp này  - “Ừ Mặc tình

Ngày đăng: 17/11/2017, 00:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w