Nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên TDM đối với căn teen trường

19 16 0
Nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên TDM đối với căn teen trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu hài lòng sinh viên TDM teen trường CHUYÊN NGÀNH: Logistics quản lý chuỗi cung ứng, Nguyễn Huy Quang Nguyễn Thị Hoa Trần Thị Kim Chi BÌNH DƯƠNG – 2021 i MỤC LỤC DANH MỤC VIÊT TẮT Lý chọn đề tài Lưu ý viết lý cho thuyết phục người đọc Ví dụ: Đã từ lâu dịch vụ ngân hàng trở thành dịch vụ, tảng quốc gia phát triển Ngân hàng đời góp phần điều tiết nguồn vốn, kênh phân phối vốn, điều chuyển vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn Sở dĩ ngân hàng làm điều thơng qua vai trị tín dụng, Tín dụng người trợ thủ đắc lực giúp cho thành phần xã hội phát triển toàn diện Trong xu tồn cầu hóa, cạnh tranh hội nhập ngày sâu rộng, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ngày đa dạng hóa hoạt động để đáp ứng nhu cầu hội nhập, đặc biệt chống lại cạnh tranh ngày gay gắt tổ chức tín dụng ngồi nước Để phát triển mơi trường khắc nghiệt, địi hỏi ngân hàng thương mại cần phải thay đổi ngày nâng cao chất lượng phục vụ, củng cố thương hiệu, đa dạng hóa hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm, kênh phân phối tạo điều kiện thuận lợi thu hút khách hàng Mặt khác, hoạt động doanh nghiệp chưa gặp khó khăn tín dụng tăng trưởng tốt, lợi nhuận ngân hàng kỳ vọng vào khoản vay lớn cho khách hàng doanh nghiệp lớn Với tình hình kinh tế năm gần khó khăn, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản đóng băng, doanh nghiệp tình trạng nguy cấp, sản xuất hạn chế, thu hẹp quy mô hoạt động cho vay khách hàng cá nhân nhiều ngân hàng đẩy mạnh Phát triển tín dụng bán lẻ có vai trị quan trọng hoạt động tín dụng ngân hàng giúp ngân hàng tăng hiệu kinh tế, phân tán rủi ro tín dụng xu ngân hàng thương mại Với dân số tính đến đầu năm 2020 Việt Nam có 97 triệu dân dự kiến 2025 đạt 101 triệu dân nhu cầu tiêu dùng lớn, thị trường cho ngân hàng khai thác đẩy mạnh phát triển dịch vụ bán lẻ Hiện tại, ngân hàng thương mại không trọng việc mở rộng mạng lưới nhanh chóng nhằm tiếp cận thị phần bán lẻ, tăng cường tiếp cận khách hàng mà cịn đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ thông tin, nâng cao chất lượng phục vụ, gia tăng tính tiện lợi cho khách hàng mang lại hiệu kinh tế cao nhờ sản phẩm đa dạng hóa cung cấp với khối lượng lớn, doanh thu cao, phân tán rủi ro kinh doanh, đồng thời mang lại cho ngân hàng khả phát triển nhờ liên tục đổi đa dạng hóa sản phẩm Nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế để đẩy mạnh sức cạnh tranh với ngân hàng khác địa bàn, ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Sa Đéc triển khai loại hình tín dụng bán lẻ khách hàng doanh nghiệp siêu nhỏ, cá nhân, hộ gia đình Tuy nhiên, thời gian (2017 - 2019) qua dư nợ tín dụng bán lẻ ln tăng từ 1.272 tỷ đồng lên 1,945 tỷ đồng nhìn chung chiếm khoảng 55% tổng dư nợ toàn chi nhánh Bên cạnh việc phát triển tín dụng địa bàn cịn gặp nhiều khó khăn số lượng sản phẩm triển khai hạn chế, mặt khác công tác quảng cáo, tiếp thị công tác phát triển mạng lưới tín dụng bán lẻ cịn yếu, nguồn nhân lực hạn chế khả chưa đáp ứng v.v… Những điều làm ảnh hưởng đến khả phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ chi nhánh Từ thực tế trên, việc đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại giúp ngân hàng có giải pháp để phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ thời gian tới, tác giả quan tâm lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng BIDV chi nhánh Sa Đéc” nhằm để (mục đích làm => ghi ra) Cơ sở lý thuyết cơng trình nghiên cứu có liên quan 2.1 Cơ sở lý thuyết (Chú ý cần bổ sung vào có lý thuyết gì?) Hãy trình bày chi tiết tốt => lưu ý nhớ có trích dẫn nguồn đầy đủ Vì lý thuyết khơng tự đưa mà cần phải kế thừa 2.2 Các nghiên cứu nước (Lưu ý: tìm hiểu sâu nghiên cứu nước ngồi) Ví dụ: Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách giáo khoa, tài liệu nghiên cứu đề cập đến vấn đề phát triển dịch vụ NHBL mức độ khác Gần đây, có số cơng trình nghiên cứu Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng TMCP tổ chức quốc tế thực tiến hành nước phát triển phát triển Đầu tiên nghiên cứu Lyudmila I Chernikova, Guzel R Faizova, Elena N Egorova, Natalya V Kozhevnikova (Lyudmila I Chernikova, 2015) với viết “Chức phát triển ngân hàng bán lẻ Nga” tác giả phân tích: Các vấn đềthời phân khúc NHBL; Phát triển thành công NHBL địi hỏi phải hồn thiện liên tục kênh quảng bá phân phối sản phẩm dịch vụ, ngân hàng tự phục vụ trực tuyến Internet; Khái niệm sở hạ tầng NHBL quan tâm, nên hiểu sở hạ tầng đóng vay trị quan trọng quảng bá hàng hóa dịch vụ; Các mơ hình đánh giá dự báo rủi ro tín dụng phải quan tâm mức cho thấy nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng bán lẻ, tảng hoạt động ngân hàng Các tác giả xây dựng ưu tiên phát triển hệ thống quản lý rủi ro tín dụng bán lẻ Từ kết luận chứng minh phát triển tích cực NHBL kèm với rủi ro cao mức độ cạnh tranh cao thị trường, Từ cần thiết phải tìm kiếm giải pháp thực tế hiệu lĩnh vực tổ chức phát triển NHBL Một nghiên cứu Stiroh, K J (2008) Nghiên cứu rõ vai trò to lớn dịch vụ NHBL phát triển kinh tế sách tiền tệ, cụ thể: NHBL đóng vai trị thiết yếu việc thúc đẩy hoạt động kinh tế cung cấp tín dụng cho cá nhân cơng ty nhỏ, phân tán rủi ro Các công ty vừa nhỏ nơi cung cấp việc làm góp phần vào việc ứng dụng khoa học công nghệ vào kinh tế Vì thế, dịch vụ NHBL hiệu ổn định vô cần thiết hoạt động công ty Tuy nhiên, cơng ty khó khăn để tham gia vào sân chơi lớn phụ thuộc vào ngân hàng cung cấp vốn cho chúng Vì thế, sẵn có vốn tín dụng ngân hàng đảm bảo đầu tư bền vững cơngty, có vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế Thứ hai, hội nhập vào thị trường dịch vụ NHBL nâng cao hiệu sách tiền tệ việc hội nhập làm bộc lộ yếu thể chế cấu trúc tài ngân hàng Những yếu tố có ảnh hưởng khác rủi ro tín dụng mơ hình giá cả, khác thuế thể chế, sở hạ tầng Các quốc gia nói chung ngân hàng nói riêng phải nỗ lực để cải tổ Sự thay đổi dẫn đến phân phối tín dụng hợp lý để đổi phát triển cơng ty Tương đồng với nghiên cứu trên, có nghiên cứu Jim Marous (2019) Nghiên cứu “Top 10 Retail Banking Trends and Predictions for 2018” Jim Marous, đưa mười xu hướng chủ đạo, dẫn dắt hoạt động ngân hàng bán lẻ giới thời gian tới, bao gồm: (i) Loại bỏ yếu tố cản trở việc tiếp cận dịch vụ khách hàng; (ii) Mở rộng việc sử dụng phân tích liệu chuyên sâu; (iii) Cải thiện đa kênh phân phối; (iv) Tiếp cận với giao diện lập trình ứng dụng API ngân hàng mở; (v) Xây dựng quan hệ đối tác với tổ chức tài cơng nghệ (fintech); (vi) Mở rộng tốn số hóa; (vii) Hướng dẫn thực giám sát thay đổi; (viii) Khám phá công nghệ nâng cao; (ix) Cạnh tranh với thách thức (x) Thử nghiệm công nghệ Blockchain Nghiên cứu “Top 10 Retail Banking Trends and Predictions for 2019” Jim Marous (năm ), đưa mười xu hướng hoạt động ngân hàng bán lẻ giới thời gian tới, bao gồm: (i) Sử dụng liệu lớn, AI, phân tích nâng cao; (ii) Loại bỏ yếu tố cản trở việc tiếp cận dịch vụ khách hàng; (iii) Sử dụng API Ngân hàng mở; (iv) Cải thiện phân phối đa kênh cách thống nhất; (v) Xây dựng quan hệ đối tác với tổ chức tài cơng nghệ (fintech); (vi) Mở rộng tốn số hóa; (viii) Đầu tư vào sáng kiến đổi mới; (viii) Sự thách thức ngân hàng mới; (ix) Khám phá cơng nghệ tiên tiến (IoT, Giọng nói); (x) Tìm kiếm đào tạo tài Gần nghiên cứu Capgemini Nghiên cứu “Retail Banking 2020: Evolution or Revolution” Capgemini đưa 10 xu hướng dịch vụ NHBL thời gian tới là: (i) Chuẩn bị lực lượng lao động kỷ nguyên số trở thành ưu tiên hàng đầu; (ii) Các ngân hàng hợp tác với cơng ty tài cơng nghệ (FinTechs) để khám phá chốt tài bán hàng hiệu quả; (iii) Các ngân hàng dần bắt đầu triển khai việc cho vay tiêu dùng không bảo đảm thông qua kênh số; (iv) Các giải pháp blockchain sử dụng để cải thiện trình nhận diện xác thực khách hàng; (v) Các ngân hàng nắm bắt tư thiết kế; (vi) Các ngân hàng tận dụng AI để tạo trình giao dịch liền mạch; (vii) Tăng cường hợp tác với RegTech; (viii) Tiếp tục tăng cường việc đổi công nghệ nhằm thúc đẩy sáng kiến tuân thủ rủi ro ngân hàng; (ix) Hệ sinh thái mở X tương lai đòi hỏi bắt buộc bên tham gia vào thị trường bán lẻ hợp tác với nhau; (x) Các ngân hàng tạo hệ thống nhằm cung cấp trải nghiệm ưu việt cho khách hàng Bổ sung vấn đề có nghiên cứu Pwc: Nghiên cứu “Retail Banking 2020: Evolution or Revolution - Dịch vụ ngân hàng bán lẻ đến năm 2020: Cách mạng hay cải cách” đưa tác động sóng tồn cầu: (i) Sự phát triển nguồn vốn; (ii) Công nghệ thay đổi thứ; (iii) Các ưu tiên thay đổi nhân học hội để phát triển; (iv) Thay đổi hành vi xã hội; (v) Những nhân tố gây gián đoạn cho tương lai (vi) Cách mạng gián đoạn - điều khơng hồn hảo cho thay đổi Và ưu tiên đến năm 2020: (i) Phát triển mơ hình kinh doanh lấy khách hàng làm trung tâm; (ii) Tối ưu hóa phân phối; (iii) Đơn giản hóa mơ hình kinh doanh vận hành; (iv) Đạt lợi thơng tin; (v) Kích hoạt đổi khả cần thiết để thúc đẩy hoạt động; (vi) Chủ động quản lý rủi ro, quy định vốn 2.2 Các nghiên cứu nước (chú ý chi tiết kỹ nghiên cứu nước) Tìm kiếm nghiên cứu từ Tạp chí Vấn đề mở rộng tín dụng Võ Lan Phương (2017) với đề tài nghiên cứu “Mở rộng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Kiên Long - chi nhánh Đà Nẵng” Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP chi nhánh Đà Nẵng từ tìm ngun nhân tồn tại, khó khăn vướng mắc đề xuất giải pháp phù hợp, để mở rộng tín dụng chi nhánh Hay nghiên cứu Triều Mạnh Đức (2019) với đề tài nghiên cứu “Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh 6” Nghiên cứu rằng, xu hướng phát triển thị trường tài Việt Nam chuyển hướng sang mơ hình đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, đặc biệt phát triển mạnh mảng hoạt động bán lẻ, điều đặt yêu cầu chi nhánh cần trọng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Qua tác giả đề giải pháp tầm vĩ mô vi mô để phát triển hoạt động đa dạng hóa hoạt động, đặc biệt mảng bán lẻ với hoạt động tín dụng bán lẻ bên cạnh dịch vụ triển khai, nhằm hướng đến cải thiện nâng cao chất lượng hoạt động để phục vụ khách hàng ngày tốt Vào năm 2018, Vương Hồng Hà (2018) với đề tài nghiên cứu “Phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bắc Giang” Nghiên cứu thực trạng hoạt động chi nhánh nói chung tín dụng bán lẻ nói riêng, đồng thời tác giả đề giải pháp nhằm phát triển hoạt động ngân hàng chi nhánh đặc biệt hoạt động tín dụng bán lẻ = > ngắn, chưa sâu, cần bổ sung khai thác thêm nghiên cứu Vương Hồng Hà Và phát triển ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Đỗ Thanh Sơn (2016) nghiên cứu khuôn khổ lý thuyết phát triển NHBL điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, áp dụng vào thực tiễn hoạt động hệ thống NHTMCP Công Thương Việt Nam, đo lường chất lượng dịch vụ NHBL tác động đến hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ NHBL NHTMCP Công Thương Việt Nam => chưa sâu Một phân tích đề xuất đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế” (Nguyễn Thanh Phong, 2011) Nội dung luận án tập trung nghiên cứu: (1) Chỉ vần đề cần giải trình hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh ngân hàng lợi so sánh vốn có ngân hàng thương mại Việt Nam dần trình hội nhập (2) Đi vào phân tích nhân tố ảnh hưởng yếu tố cần thiết cho đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh Từ cho thấy yếu tố quan trọng hàng đầu cho đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh NHTM Việt Nam là: Môi trường pháp lý; quy mô vốn; công nghệ, nhân lực; quản lý rủi ro quản trị điều hành (3) Đưa giải pháp cần thiết cho q trình đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh NHTM Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tập trung giải pháp ổn định môi trường pháp lý, tăng cường lực tài chính, đại hóa cơng nghệ ngân hàng, đổi cách thức quản trị rủi ro quản trị điều hành NHTM Dựa công trình nghiên cứu ngồi nước giúp tác giả có nhìn rõ hơn, hệ thống hóa sở lý luận hoạt động tín dụng bán lẻ NHTM Tuy nhiên địa bàn thị xã Sa Đéc chưa có nghiên cứu hoạt động bán lẻ Ngân hàng BIDV - chi nhánh Sa Đéc nên tác giả khẳng định nghiên cứu phù hợp chưa công bố 2.3 Nhận xét chung tình hình nghiên cứu đề tài Từ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu công trình khoa học có liên quan, nhận xét chung sau: - Về sở lý thuyết lý thuyết trọng tâm, nghiên cứu lý thuyết cần kiểm nghiệm hay bổ sung thêm gi? => làm rõ - Về cơng trình ngồi nước: chủ yếu nhằm làm rõ vai trị đóng góp dịch vụ NHBL; nhân tố tác động xu hướng phát triển dịch vụ NHBL bối cảnh ngân hàng ngày hội nhập sâu rộng kinh tế giới; chưa có khung lý thuyết toàn diện phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ trước sóng số hóa hoạt động ngân hàng => làm rõ - Các cơng trình nước: Các nghiên cứu dịch vụ ngân hàng bán lẻ nhiều, nghiên cứu đưa khái niệm dịch vụ NHBL, nhân tố ảnh hưởng tác động để từ đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ hệ thống ngân hàng Việt Nam hệ thống ngân hàng cụ thể Ngoài ra, số luận án đặt việc phát triển dịch vụ điều kiện cạnh tranh tự hay hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, chưa có luận án chưa sâu vào việc phân tích phát triển dịch vụ NHBL ngân hàng trước sóng số hóa hoạt động ngân hàng, gồm tác động canh tranh mạnh mẽ tốc đố số hóa ảnh hưởng cách mạng công nghệ 4.0 2.4 Khoảng trống nghiên cứu + Trên giác độ lý thuyết, nghiên cứu phân tích làm rõ nội dung cốt lõi phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ + Trên giác độ thực tiễn, nghiên cứu sâu nghiên cứu thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 05 năm từ năm 2015 đến trước sóng số hóa hoạt động ngân hàng Việt Nam giới, giai đoạn đặt bối cảnh mà nghiên cứu gần Ngân hàng BIDV Việt Nam nói chung BIDV chi nhánh Sa Đéc chưa đề cập, đồng thời phân tích nội dung liên quan đến phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ NHTM lên ngân hàng BIDV chi nhánh Sa Đéc Từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng BIDV chi nhánh Sa Đéc trước trước sóng số hóa hoạt động ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng BIDV chi nhánh Sa Đéc, đưa thành tựu vấn đề tồn Từ làm sở đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng BIDV chi nhánh Sa Đéc 3.2 Mục tiêu cụ thể  Phân tích đánh giá thực trạng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng BIDV chi nhánh Sa Đéc  Đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng BIDV chi nhánh Sa Đéc Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi sau cần trả lời được: - Thực trạng hoạt động bán lẻ ngân hàng BIDV chi nhánh SADEC sao? Có giải pháp góp phần phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng BIDV chi nhánh Sa Đec? Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tìa hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng BIDV Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng BIDV chi nhánh Sa Đéc - Về không gian: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chinhánh Sa Đéc - Về thời gian : Từ năm 2017 đến năm 2019 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp thu thập số liệu + Đối với số liệu thứ cấp Phần số liệu thu thập từ báo cáo tổng kết hàng năm BIDV chi nhánh Sa Đéc Phần thông tin thu thập cơng trình nghiên cứu, viết tạp chí khoa học, tạp chí ngân hàng; đầu sách ngân hàng, dịch vụ … quy định liên quan đến hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV nói chung BIDV chi nhánh Sa Đéc nói riêng + Đối với số liệu sơ cấp Tác giả thực bảng khảo sát với chuyên gia, người có kinh nghiệm lĩnh vực ngân hàng với khách hàng sử dụng hoạt động tín dụng BIDV Sa Đéc 7.2 Phương pháp phân tích số liệu a Phương pháp nghiên cứu tổng hợp Nghiên cứu liệu, thu thập tổng hợp qua sách báo, tài liệu, internet, cơng trình nghiên cứu trước (thơng tin thứ cấp) hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng BIDV chi nhánh Sa Đéc; chủ trương sách Đảng Nhà nước; Kinh nghiệm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ số ngân hàng nước b Phương pháp thống kê mô tả Dùng phương pháp để thống kê số liệu cụ thể vấn đề phát triển dịch vụ NHBL ngân hàng BIDV chi nhánh Sa Đéc nhằm phục vụ cho việc phân tích thực trạng hoạt động phát triển hoạt động bán lẻ BIDV chi nhánh Sa Đéc, làm sở cho việc đề xuất giải pháp c Phương pháp thống kê phân tích Số liệu thu thập từ báo cáo thường niên BIDV chi nhánh Sa Đéc, Báo cáo thống kê BIDV Việt Nam, quan thống kê, tạp chí chuyên ngànhkinh tế, tài ngân hàng xử lý thông tin thực trạng phát triển hoạt động bán lẻ BIDV chi nhánh Sa Đéc d Phương pháp so sánh, đối chiếu Được sử dụng để phân tích, đánh giá, so sánh kết hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV chi nhánh Sa Đéc với phương hướng, nhiệm vụ đề thời kỳ Nêu mặt cịn tồn tại, khó khăn, từ đề xuất giải pháp phù hợp e Phương pháp vấn Tác giả thực vấn bảng khảo sát với khách hàng giao dịch BIDV chi nhánh Sa Đéc chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực ngân hàng để đánh giá, thảo luận, đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ cho BIDV chi nhánh Sa Đéc Đóng góp nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống hoá sở lý luận phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ NHTM - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển hoạt động bán lẻ NHTM ngồi nước từ rút học kinh nghiệm cho BIDV Sa Đéc - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ đối vơi BIDV chi nhánh Sa Đéc, từ đề xuất số giải pháp tổng thể chung giải pháp cụ thể để phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV chi nhánh Sa Đéc thời gian tới Kết cấu nghiên cứu Cấu trúc gồm Phần mở đầu, Phần nội dung Tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu chia thành 03 chương với nội dung cụ thể, sau: Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.2 Tín dụng bán lẻ 1.2 Vai trị phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ hoạt động ngân hàng thương mại 1.3 Nội dung phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại 1.3.1 Xây dựng chiến lược phát triển tín dụng bán lẻ 1.3.2 Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng bán lẻ với cấu hợp lý, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh vị ngân hàng 1.3.3 Nâng cao chất lượng, dịch vụ tiện ích sản phẩm tín dụng bán lẻ 1.3.4 Phát triển kênh phân phối sản phẩm 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại 1.4.1 Nhân tố khách quan 1.4.2 Nhân tố chủ quan 1.5 Kinh nghiệm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH SA ĐÉC 2.1 Tổng quan BIDV Sa Đéc 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 2.1.3 Chức nhiệm vụ 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh BIDV Sa Đéc 2.2 Khái quát hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng BIDV chi nhánh Sa Đéc 2.3 Thực trạng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng BIDV chi nhánh Sa Đéc 2.3.1 Xây dựng chiến lược phát triển tín dụng bán lẻ 2.3.2 Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng bán lẻ 2.3.3 Nâng cao chất lượng, dịch vụ tiện ích sản phẩm tín dụng bán lẻ 2.3.4 Phát triển kênh phân phối sản phẩm 2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng BIDV chi nhánh Sa Đéc 2.5 Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng BIDV chi nhánh Sa Đéc 2.5.1 Những kết đạt 2.5.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH SA ĐÉC 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội 3.1.2 Phương hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV Việt Nam 3.1.3 Định hướng mục tiêu phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV chi nhánh Sa Đéc 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng BIDV chi nhánh Sa Đéc 3.3 Kiến nghị 10 Tài liệu tham khảo 11 Kế hoạch thực STT Nội dung nghiên cứu Thời gian dự kiến Xâydựngđềcương nghiên cứu Thu thập sốliệu Phân tích số liệu Viết kết nghiên cứu Nộp Tổng thời gian tháng Kếtquảnghiêncứu dựđịnhđạtđược ... BIDV chi nhánh Sa Đec? Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tìa hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng BIDV Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt... ro, quy định vốn 2.2 Các nghiên cứu nước (chú ý chi tiết kỹ nghiên cứu nước) Tìm kiếm nghiên cứu từ Tạp chí Vấn đề mở rộng tín dụng Võ Lan Phương (2017) với đề tài nghiên cứu “Mở rộng hoạt động... 2.2 Các nghiên cứu nước (Lưu ý: tìm hiểu sâu nghiên cứu nước ngồi) Ví dụ: Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách giáo khoa, tài liệu nghiên cứu đề cập đến vấn đề phát

Ngày đăng: 12/09/2021, 17:22

Mục lục

    DANH MỤC VIÊT TẮT

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Cơ sở lý thuyết và các công trình nghiên cứu có liên quan

    2.2. Các nghiên cứu nước ngoài

    2.2. Các nghiên cứu trong nước

    2.3. Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu đề tài

    2.4. Khoảng trống nghiên cứu

    3. Mục tiêu nghiên cứu

    4. Câu hỏi nghiên cứu

    5. Đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan