PHẦN 1 4 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG SCM 4 1.1 Các khái niệm cơ bản 4 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 4 1.1.2 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng 4 1.2 Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng 5 1.2.1 Khái niệm hệ thống thông tin SCM 5 1.2.2 Các thành phần cơ bản của hệ thống SCM 5 1.2.3 Các bước triển khai hệ thống SCM 7 1.2.4 Các loại hệ thống SCM 8 1.2.5 Vai trò hệ thống SCM 10 PHẦN 2 13 THỰC TRẠNG CUNG ỨNG VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI VIỆT NAM 13 2.1 Thực trạng cung ứng hệ thống thông tin SCM 13 2.2 Thực trạng ứng dụng thệ thống thông tin SCM 17 2.2.1 Thực trạng ứng dụng hệ thống thông tin SCM tại Việt Nam 17 2.2.2 Khó khăn khi các doanh nghiệp ứng dụng SCM 18 PHẦN 3 19 HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI TẬP ĐOÀN MVV VIỆT NAM 19 3.1 Giới thiệu tập đoàn MVV VIỆT NAM 19 3.2 Mô tả hoạt động hệ thống quản trị nhân sự tại tập đoàn 21 3.2.1 Hoạt động tuyển dụng nhân sự 21 3.2.2 Hoạt động quản lý hồ sơ nhân viên 22 3.2.3 Hoạt động quản lý chấm công 22 3.2.4 Hoạt động quản lý lương thưởng 23 3.3 Xây dựng biểu đồ hệ thống thông tin quản trị nhân sự 23
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI TẬP NHĨM ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG HỆ THỐNG TÔNG TIN QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI TẬP ĐOÀN MVV VIỆT NAM GVHD MÔN HỌC MÃ HP : Lê Thị Thu : Hệ thống thơng tin quản lý : 1704FMGM0211 DANH SÁCH NHĨM 01 Nguyễn Phương Anh Vũ Thị Ngọc Ánh Nguyễn Thị Chinh Trần Xuân Chúc Ngô Thị Dung Dương Trường Giang Phạm Nhật Hạ Nguyễn Thị Hài Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thị Hằng BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT 10 PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 1.2.1 – 1.2.3 Khái niệm Nguyễn Phương đặc điểm thành phần Anh cấu thành hệ thống chuỗi cung ứng Vũ Thị Ngọc 1.1 Quản trị chuỗi cung Ánh ứng 2.1 Thực trạng cung cấp Nguyễn Thị hệ thống SCM thị Chinh trường Trần Xuân 3.1 Giới thiệu công ty Chúc 3.2 Mổ tả hoạt động quản Ngô Thị Dung trị nhân Dương Trường 3.2 Mô tả hoạt động quản Giang trị nhân Biểu đồ chức năng, mức ngữ cảnh, Phạm Nhật Hạ Sửa phần 1, Slide Thuyết trình 1.2.4 – 1.2.6 Các bước triển khai, loại mơ Nguyễn Thị Hài hình vai trò SCM HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thị Hằng Sửa phần Biểu đồ mức đỉnh, mức đỉnh 2.2 Thực trạng áp dụng SCM Việt Nam XẾP LOẠI KÝ TÊN GHI CHÚ B B B C C B A Nhóm trưởn g A Thư ký A B MỤC LỤC PHẦN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG SCM 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng Thuật ngữ “chuỗi cung ứng” xuất cuối năm 80 trở nên phổ biến năm 90 Trước đó, cơng ty sử dụng thuật ngữ ‘hậu cần” (logistics) “quản lý hoạt động Dưới vài định nghĩa chuỗi cung ứng: “Chuỗi cung ứng liên kết với công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ vào thị trường” – “Fundaments of Logistics Management” Lambert, Stock Elleam (1998, Boston MA: Irwin/McGraw-Hill, c.14) “Chuỗi cung ứng bao gồm cơng đoạn có liên quan, trực tiếp hay gián tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng không gồm nhà sản xuất nhà cung cấp, mà nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ thân khách hàng” – “Supplychain management: strategy, planing and operation” Chopra Sunil Pter Meindl, (2001, Upper Saddle Riverm NI: Prentice Hall c.1) “Chuỗi cung ứng mạng lưới lựa chọn sản xuất phân phối nhằm thực chức thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm thành phẩm, phân phối chúng cho khách hàng” – “An introduction to supply chain management” Ganesham, Ran and Terry P.Harrison, 1995 “Việc kết hợp cách hệ thống, chiến lược chức kinh doanh truyền thống sách lược chức kinh doanh phạm vi cơng ty công ty phạm vi chuỗi cung ứng, nhằm mục đích cải thiện kết lâu dài cơng ty toàn chuỗi cung ứng” – Mentzer, De Witt, Deebler, Min Từ định nghĩa rút định nghĩa chuỗi cung ứng: “Chuỗi cung ứng mạng lưới tổ chức: nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà lắp ráp, nhà phân phối trang thiết bị hậu cần” 1.1.2 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng Có nhiều định nghĩa quản trị chuỗi cung ứng Theo Viện quản trị cung ứng mô tả quản trị chuỗi cung ứng việc thiết kế quản lý tiến trình xuyên suốt, tạo giá trị cho tổ chức để đáp ứng nhu cầu thực khách hàng cuối Sự phát triển tích hợp nguồn lực người công nghệ then chốt cho việc tích hợp chuỗi cung ứng thành cơng Theo Hội đồng chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng việc quản lý cung cầu, xác định nguồn nguyên vật liệu chi tiết, sản xuất lắp ráp, kiểm tra kho hàng tồn kho, tiếp nhận đơn hàng quản lý đơn hàng, phản hồi kênh phân phối đến khách hàng cuối Theo Hội đồng quản trị hậu cần, tổ chức phi lợi nhuận quản trị chuỗi cung ứng “ phối hợp chiến lược hệ thống chức kinh doanh truyền thống sách lược xuyên suốt chức công ty cụ thể doanh nghiệp chuỗi cung ứng với mục đích cải thiện thành tích dài hạn công ty đơn lẻ chuỗi cung ứng” Theo TS Hau Lee đồng tác giả Corey Billington báo nghiên cứu quản trị chuỗi cung ứng việc tích hợp hoạt động xảy sở mạng lưới nhằm tạo nguyên vật liệu dịch chuyển chúng vào sản phẩm trung gian sau đến sản phẩm hoàn thành cuối phân phối sản phẩm đến khách hàng thơng qua hệ thống phân phối Tóm lại, quản trị chuỗi cung ứng hiểu phương thức sử dụng cách tích hợp hiệu nhà cung cấp, người sản xuất, hệ thống kho bãi cửa hàng nhằm phân phối hàng hóa sản xuất đến địa điểm, lúc với yêu cầu chất lượng với mục đích giảm thiểu chi phí tồn hệ thống thỏa mãn yêu cầu mức độ phục vụ 1.2 Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng 1.2.1 Khái niệm hệ thống thông tin SCM Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng hệ thống phối hợp quy trình nghiệp vụ nhằm tăng tốc độ dịng thơng tin, dịng sản phẩm dịng tốn nhằm giảm thời gian, giảm nỗ lực dư thừa chi phí lưu kho nhà cung cấp qua việc đối chiếu so sánh thực tế kế hoạch đồng thời hỗ trợ việc định chọn nhà cung cấp 1.2.2 Các thành phần hệ thống SCM Một dây chuyền cung ứng sản xuất bao gồm tối thiểu ba yếu tố: nhà cung cấp, thân đơn vị sản xuất khách hàng Sơ đồ 1.2.3 – 1: Sơ đồ thành phần hệ thống - Nhà cung cấp Nhà cung cấp tổ chức, doanh nghiệp bán sản phẩm, dịch vụ nguyên liệu đầu vào cần thiết cho trình sản xuất kinh doanh Thông thường, nhà cung cấp hiểu đơn vị cung cấp nguyên liệu trực tiếp vật liệu thô, chi tiết sản phẩm, bán thành phẩm Các tổ chức doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho sản xuất, kinh doanh gọi nhà cung ấp dịch vụ - Đơn vị sản xuất Đơn vị sản xuất nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào áp dụng trình sản xuất để tạo sản phẩm cuối cùng, nghiệp vụ quản lý sản xuất sử dụng tối đa nhằm tăng hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nên thông suốt dây chuyền chuỗi cung ứng - Khách hàng Khách hàng người sử dụng sản phẩm đơn vị sản xuất Như vậy, chuỗi cung ứng tổng thể nhiều nhà cung ứng khách hàng kết nối với Trong khách hàng, đến lượt lại nhà cung ứng cho tổ chức thành phẩm tới tay người tiêu dùng Nói cách khác, xem chuỗi cung ứng mạng lưới bao gồm đơn vị, công đoạn có liên quan với việc khai thác tài nguyên nhằm sản xuất sản phẩm phục vụ cho người tiêu dùng, kể công đoạn trung gian Tuy nhiên thực tế, quản trị chuỗi cung ứng thường có nhiều thành phần dây chuyền cung ứng tổ chức, doanh nghiệp nằm chuỗi cung ứng chứa thành phần bao gồm: Sản xuất; Hàng tồn kho; Địa điểm kho bãi; Vận chuyển; Thông tin Sản xuất: Thị trường cần sản phẩm gì? Sẽ có sản phẩ sản xuất sản xuất? Để trả lời cho câu hỏi hệ thống SCM hỗ trợ hoạt động sản xuất bao gồm việc tạo kế hoạch sản xuất tổng thể có tính đến khả nhà máy, tính cân tải cơng việc, điều khiển chất lượng bảo trì thiết bị Hàng tồn kho: Những thành phần tồn kho nên lưu kho giai đoạn chuỗi cung ứng? Lượng tồn kho nguyên vật liệu, bán thành phẩm sản phẩm nên hợp lý? Mục tiêu hàng tồn kho đóng vai trò hàng đợi dự trữ nhằm chuẩn bị cho tình trạng khơng rõ ràng khơng chắn chuỗi cung ứng Tuy nhiên, việc lưu trữ hàng tồn kho dẫn đến chi phí cao Vì vậy, việc tối ưu hóa lượng hàng tồn kho để mức tồn kho tối thiểu đến mức nên đặt hàng? Địa điểm, kho bãi: Những địa điểm nên đặt phương tiện cho sản xuất cho kho bãi? Địa điểm hiệu mặt chi phí để sản xuất đặt kho bãi? Có nên dùng chung phương tiện hay xây mới? Một tất định thực xác định đường tốt để sản phẩm vận chuyển đến nơi tiêu thụ đầu cuối nhanh chóng hiệu Vận chuyển: Hàng tồn kho vận chuyển từ điểm chuỗi cung ứng tới điểm chuỗi cung ứng khác? Tiền cước phí vận chuyển máy bay xe tải thường nhanh với độ tin cậy cao chi phí lại đắt Vận chuyển đường biển đường sắt có chi phí rẻ lại nhiều thời gian cảnh độ tin cậy lại khơng cao, tình trạng khơng chắn phải đề phịng việc phải có mức dự trữ tồn kho cao Như vậy, tổ chức, doanh nghiệp phải xác định chế độ vận chuyển cho hợp lý Thông tin: Nên thu thập liệu nên chia sẻ thơng tin? Thơng tin xác thời điểm tạo cho tổ chức, doanh nghiệp cam kết phối hợp đưa định tốt Vớ thơng tin “tốt”, người đưa định cách hiệu vấn đề như: sản xuất gì? sản xuất bao nhiêu? nơi nên đặt kho? vận chuyển tốt nhất? 1.2.3 Các bước triển khai hệ thống SCM Theo mơ hình SCOR, cơng ty cần xác định rõ phù hợp quy trình kinh doanh với cấu trúc kinh doanh (các đơn vị kinh doanh, vùng, v.v…) với đối tác chuỗi cung ứng Từ tinh chỉnh mục tiêu chiến lược chuỗi cung ứng – ưu tiên kinh doanh mà chuỗi cung ứng phải hỗ trợ đắc lực Các bước triển khai hệ thống thông tin SCM bao gồm giai đoạn sau: hoạch định (Plan), mua hàng (Source), sản xuất (Make), phân phối (Delivery) thu hồi (Return) - Hoạch định (Plan) Lập kế hoạch quản lý nhu cầu cung ứng đưa vào bước Kế hoạch lập bao gồm cân nguồn lực với yêu cầu, đồng thời xác định quy tắc để cải thiện đo lường hiệu chuỗi cung ứng Phần quan trọng việc lập kế hoạch xây dựng phương pháp, cách thức giám sát dây chuyền cung ứng để đảm bảo cho dây chuyền hoạt động hiệu quả, tiết kiệm chi phí tạo sản phẩm có chất lượng cao để đưa tới khách hàng Bởi vậy, việc lên kế hoạch sản xuất theo loại nhu cầu khác thiết yếu, chia sẻ thơng tin lợi ích tất phận liên quan (từ nhà cung cấp tới khách hàng) - Mua hàng (Source) Bước mô tả sở hạ tầng cần có doanh nghiệp Doanh nghiệp phải tìm câu trả lời cho vấn đề làm để quản lý hàng tồn kho, mạng lưới nhà cung cấp, thỏa thuận nhà cung cấp hiệu suất nhà cung cấp, cách xử lý toán nhà cung cấp nhận, xác minh chuyển sản phẩm - Sản xuất (Make) Trong q trình này, cần phải tính đến tất hoạt động trình quản trị chuỗi cung ứng dịng chảy thơng tin trình sản xuất Khi lập trình hoạt động sản xuất, cần nhớ sản xuất thực theo yêu cầu Bên cạnh đó, liên tục cải tiến quy trình, ưa thích người tiêu dùng phải xem xét Để đáp ứng nhu cầu khách hàng cuối cùng, phương pháp tiêu chuẩn chất lượng đề xuất để hỗ trợ việc kiểm sốt quy trình sản xuất theo bước Như doanh nghiệp phải xác định trình sản xuất có thực theo đơn đặt hàng hay khơng? sản xuất hàng tồn kho hay kỹ thuật theo đơn hàng? - Phân phối (delivery) Quá trình giao hàng bao gồm quản lý đặt hàng, lưu kho vận chuyển Nó bao gồm nhận đơn đặt hàng từ khách hàng lập hoá đơn cho họ sau nhận sản phẩm Bước bao gồm quản lý hàng tồn kho, tài sản, vận chuyển, vòng đời sản phẩm yêu cầu nhập xuất Đồng thời thiết lập hệ thống hố quy trình cung cấp hàng hố dịch vụ hồn chỉnh để đáp ứng kế hoạch thực tế nhu cầu, thường bao gồm quản lý đơn đặt hàng, quản lý vận chuyển quản lý phân phối - Thu hồi (return) Các công ty phải chuẩn bị để xử lý việc trả lại , đóng gói, sản phẩm bị lỗi Thu hồi liên quan đến trình trả lại thu hồi sản phẩm trả lại lý để thực quản lý lợi nhuận tốt Sự trả lại liên quan đến việc quản lý quy tắc kinh doanh, kiểm kê hàng tồn kho, tài sản, vận chuyển yêu cầu quy định Ở giai đoạn này, doanh nghiệp phải đề xuất biện pháp cung cấp cho khách hàng dịch vụ hiệu quản lý lợi nhuận, cho phép trả lời kịp thời cho loại tình đổi trả, giảm thiểu suy giảm tiềm ẩn mối quan hệ với khách hàng để quản lý trình trả lại với nhà cung cấp trường hợp nhận yếu tố đầu vào có lỗi, hết hạn nhiều Doanh nghiệp phải có kênh thông tin liên lạc thủ tục nghiên cứu kỹ để thực trình này, cho tình khơng trở thành khiếu nại bất ngờ để hệ thống hoạt động hệ thống phản hồi tốt trình bán hàng, nhằm mục đích giảm thiểu chi phí trở lại đồng thời, để đạt mối quan hệ tốt với khách hàng nhà cung cấp 1.2.4 Các loại hệ thống SCM 1.2.4.1 Các mơ hình quản lý chuỗi chung ứng - Mơ hình quản lý chuỗi cung ứng đơn giản Sơ đồ 1.2.4 -1: mô hình SCM đơn giản Trong mơ hình này, cơng ty sản xuất mua vật tư, nguyên liệu từ nhà cung cấp tự làm sản phẩm bán trực tiếp cho người sử dụng Trong trường hợp này, công ty sản xuất xử lý khâu mua nguyên liệu sản xuất sản phẩm hoạt động, địa điểm (single-site) - Mơ hình quản lý chuỗi cung ứng phức tạp Sơ đồ 1.2.4 - 2: mơ hình SCM phức tạp Trong mơ hình này, doanh nghiệp mua vật tư, nguyên liệu từ nhà cung cấp (những vật tư nguyên liệu thành phẩm đơn vị cung ứng), từ phân phối từ nhà máy có điểm tương đồng với nhà sản xuất (nhà máy “chị em”) Như vậy, việc tự sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp tiếp nhận nguồn cung cấp bổ trợ trình sản xuất từ nhà thầu phụ đối tác sản xuất theo hợp đồng Trong mơ hình quản lý chuỗi cung ứng phức tạp, hệ thống SCM cần xử lý việc mua sản phẩm trực tiếp/qua trung gian tạo sản phẩm/đưa tới nhà máy “chị em” nhằm sản xuất sản phẩm hồn thiện Cơng ty sản xuất thực công tác bán vận chuyển sản phẩm trực tiếp tới khách hàng thơng qua kênh bán hàng khác Như vậy, hoạt động bao quát nhiều địa điểm (multiple-site) với hàng hóa trung tâm phân phối bổ sung từ nhà máy sản xuất Bên cạnh đó, đơn đặt hàng tới từ địa điểm khác nhau, điều đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất có tầm nhìn danh mục hàng hóa/dịch vụ hệ thống phân phối Quản lý chuỗi cung ứng hoạt động cần thiết doanh nghiệp, chất bơi trơn giúp hoạt động doanh nghiệp diễn thuận tiên, hiệu hơn,giúp doanh nghiệp kiểm soát hệ thống phân phối, tồn kho, đáp ứng nhu cầu khách hàng 1.2.4.2 Các loại phần mềm quản trị chuỗi cung ứng Bộ phần mềm quản lý dây chuyền cung ứng chia thành hai phần mềm nhỏ bao gồm: phần mềm hoạch định dây chuyền cung ứng (Supply chain planning – SCP) phần mềm thực thi dây chuyền cung ứng (Supply chain execution – SCE) - Phần mềm hoạch định dây chuyền cung ứng (SCP) SCP có nhiệm vụ giúp doanh nghiệp lên kế hoạch cho dây chuyền cung ứng Phần mềm hoạch định dây chuyền cung ứng (Supply chain planning – SCP) sử dụng thuật toán khác nhằm giúp cải thiện lưu lượng tính hiệu dây chuyền cung ứng, đồng thời giảm thiểu việc kiểm kê hàng tồn kho Tính xác SCP hồn tồn phụ thuộc vào thơng tin thu thập - Phần mềm thực thi dây chuyền cung ứng ( SCE) SCE có nhiệm vụ tự động hố bước dây chuyền cung ứng, việc lưu chuyển tự động đơn đặt hàng từ nhà máy sản xuất doanh nghiệp tới nhà cung cấp nguyên vật liệu, để có cần thiết cho hoạt động sản xuất sản phẩm, dịch vụ Từ đó, SCE giúp doanh nghiệp theo dõi việc thực thi nhiệm vụ cụ thể vạch Trên thị trường ln có sẵn ứng dụng phần mềm lên kế hoạch cho bước dây chuyền cung ứng liệt kê trên, nhiên chuyên gia thường cho phần mềm cần thiết phần mềm xử lý công việc xác định nhu cầu thị trường (bởi phần phức tạp dễ sai sót nhất) nhằm trù liệu trước cơng ty cần sản xuất sản phẩm 1.2.5 Vai trị hệ thống SCM Đối với cơng ty, SCM có vai trị to lớn, SCM giải đầu lẫn đầu vào doanh nghiệp cách hiệu Nhờ thay đổi nguồn nguyên vật liệu đầu vào tối ưu hố q trình ln chuyển ngun vật liệu, hàng hố, dịch vụ mà SCM giúp tiết kiệm chi phí, tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp Có khơng cơng ty gặt hái thành cơng lớn nhờ biết soạn thảo chiến lược giải pháp SCM thích hợp, ngược lại, có nhiều cơng ty gặp khó khăn, thất bại đưa định sai lầm chọn sai nguồn cung cấp nguyên vật liệu, chọn sai vị trí 10 Sơ đồ 3.1 - Sơ đồ tổ chức MVV Group Tại MVV Group, công ty chịu quản ký Ban giám đốc Phòng nhân chịu trách nhiệm quản lý nhân tồn tập đồn chấm cơng, hồ sơ, hợp đồng, thuyên chuyển công tác, quản lý mức lương Phịng kế tốn chịu trách nhiệm kết nối với kế tốn cơng ty Và cơng ty có giám đốc điều hành quản lý nhân sự, hoạt động kinh doanh công ty, kế toán chịu trách nhiệm giấy tờ tính lương cho nhân 3.2 Mơ tả hoạt động hệ thống quản trị nhân tập đồn Hệ thống thơng tin quản lý nhân MVV Group xây dựng dựa chủ trương ứng dụng công nghệ thông tin ban lãnh Lãnh đạo Cơng ty có chức sau: 3.2.1 Hoạt động tuyển dụng nhân Sau nhận định tuyển dụng nhân viên từ ban giám đốc, phòng nhân lập thông báo tuyển dụng gửi đến công ty đăng thông báo tuyển dụng lên phương tiện truyền thông - - Các ứng viên gửi hồ sơ đến cho phòng nhân Phòng nhân tiến hành xử lý hồ sơ để phân loại hồ sơ Sau phòng nhân nhận thông báo xếp lịch vấn từ công ty con, ứng viên vượt qua vòng hồ sơ gửi thông báo mời vấn Hồ sơ ứng viên không nhận lưu lại Sau phòng ban tự tiến hành vấn tuyển chọn, giám đốc công ty gửi đề xuất tuyển dụng kèm theo danh sách nhân tuyển dụng cho Ban Giám đốc Phòng nhân nhận định tuyển dụng từ Ban Giám đốc tiến hành lập gửi thông báo trúng tuyển cho ứng viên 21 3.2.2 Hoạt động quản lý hồ sơ nhân viên Phịng nhân có trách nhiệm thực chức thông qua việc lập điều chỉnh hồ sơ nhân viên - - - - Phòng nhân nhận giấy tờ, thông tin nhân viên tiến hành lập hồ sơ cá nhân nhân viên Trong q trình hoạt động, phịng nhân xem xét thông tin nhân viên công ty để cập nhật thơng tin nhân viên; đồng thời phát sai xót nhằm tiến hành thay thế, sửa đổi thông tin nhân viên Việc sửa đổi dựa sở lấy thơng tin cung cấp từ phía nhân viên Tất thông tin điều chỉnh lưu lại hồ sơ nhân viên làm sở cho kiểm tra Ban Giám đốc Khi nhân viên thuyên chuyển công tác, sau nhận định chuyển công tác từ Ban Giám đốc, phòng nhân tiến hành điều chỉnh hồ sơ nhân viên theo vị trí Các công ty theo dõi hạn loại hợp đồng, thông báo hợp đồng đến hạn lý cho phịng ban Các cơng ty xem xét gửi đề xuất cho Ban Giám Đốc Khi đề xuất phê duyệt, phòng nhân nhận định từ Ban Giám đốc tiến hành gia hạn hợp đồng cập nhật lên hệ thống cho cán công nhân viên Phòng nhân tiến hành lý hợp đồng nhân viên không tái ký, nhân viên rời công ty thông tin nhấn hủy bỏ Với nhiệm vụ theo dõi hồ sơ nhân viên nên giám đốc có định cho nhân viên công ty thay đổi mức lương, phịng tổ chức hành tiến hành điều chỉnh mức lương nhân viên đó, thơng tin điều chỉnh ghi vào hồ sơ nhân viên để làm sở cho việc tính lương phịng kế tốn 3.2.3 Hoạt động quản lý chấm cơng Phịng tổ nhân có trách nhiệm thực hoạt động với chức cập nhật điều chỉnh bảng chấm cơng - Hàng ngày, phịng tổ nhân cập nhật thông tin ngày công làm việc nhân viên từ công ty để ghi vào bảng theo dõi chấm công Bảng chấm công cuối tháng nhân viên kiểm tra với thực tế ngày làm việc Cuối tháng phịng nhân dựa bảng theo dõi công để lập báo cáo chấm công 22 3.2.4 Hoạt động quản lý lương thưởng Cuối tháng kế tồn cơng ty nhận báo cáo chấm cơng từ phịng nhân sự, đồng thời cập nhật thông tin mức thưởng khoản phụ cấp BHYT, BHXH… để làm sở tính lương - Dựa vào thơng tin trên, kế toán lập phiếu lương cho nhân viên với đầy đủ mức lương thưởng khấu trừ khoản phải nộp Sau lập phiếu lương kế tốn thơng kê để lên bảng lương - mức lương thực hưởng nhân viên để trình lên Giám đốc ký duyệt Sau Giám đốc ký duyệt, nhân viên nhận lương Kế toán phải lập báo cáo thuế, báo cáo BHYT, BHXH hàng tháng gửi cho quan chức 3.3 Xây dựng biểu đồ hệ thống thông tin quản trị nhân 23 3.3.1 Biểu đồ phân cấp chứng hệ thống thông tin quản trị nhân 3.3.2 Biểu đồ đồ luồng liệu mức ngữ cảnh hệ thống thông tin quản trị nhân 3.3.3 Biểu đồ luồng liệu mức đỉnh hệ thống thông tin quản trị nhân 3.3.4 Biểu đồ luồng liệu mức đỉnh hệ thống thông tin quản trị nhân – Quản lý tuyển dụng – Xử lý hồ sơ tuyển dụng – Hoạt động tuyển dụng – Quản lý hồ sơ – Quản lý thông tin nhân viên – Quản lý chấm công – Quản lý lương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN I NHĨM MƠN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Thời gian: 16 00 ngày 30 tháng 10 năm 2017 Địa điểm: phòng đọc thư viện tầng Thành phần tham dự: 10 sinh viên thuộc nhóm Chủ toạ: Phạm Nhật Hạ – nhóm trưởng nhóm 01 Thư kí: Nguyễn Thị Hài NỘI DUNG CUỘC HỌP (1) Bạn Phạm Nhật Hạ thông báo đền tài thảo luận nhóm (2) Bạn Phạm Nhật Hạ đưa giàn trình bày dàn (3) Bạn Nguyễn Thị Hài Nguyễn Thị Hằng có đóng góp ý kiến vào dàn bạn Hạ (4) Nhóm trưởng phân cơng cơng việc STT HỌ VÀ TÊN PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 1.2.1 – 1.2.3 Khái niệm đặc điểm thành phần cấu thành hệ thống chuỗi cung ứng Nguyễn Phương Anh Vũ Thị Ngọc Ánh 1.1 Quản trị chuỗi cung ứng Nguyễn Thị Chinh 2.1 Thực trạng cung cấp hệ thống SCM thị trường Trần Xuân Chúc Ngô Thị Dung 3.2 Mổ tả hoạt động quản trị nhân Dương Trường Giang 3.2 Mô tả hoạt động quản trị nhân 3.1 Giới thiệu công ty Biểu đồ chức năng, mức ngữ cảnh, Phạm Nhật Hạ Nguyễn Thị Hài Sửa phần 1, Slide Thuyết trình 1.2.4 – 1.2.6 Các bước triển khai, loại mơ hình vai trị SCM Sửa phần Nguyễn Thị Hằng 10 Nguyễn Thị Hằng (5) Ý kiến đóng gióp khác: Khơng có ý kiến Biểu đồ mức đỉnh, mức đỉnh 2.2 Thực trạng áp dụng SCM Việt Nam Buổi họp kết thúc vào 16 45 phút ngày Thư kí Chủ toạ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN II NHĨM MƠN HỆ THỐNG THƠNG TIN QUẢN LÝ Thời gian: 16 00 ngày 12 tháng 11 năm 2017 Địa điểm: hội trường H2 Thành phần tham dự: 10 sinh viên thuộc nhóm Chủ toạ: Phạm Nhật Hạ – nhóm trưởng nhóm Thư kí: Nguyễn Thị Hài NỘI DUNG CUỘC HỌP (1) Doanh nghiệp Phạm Nhật Hạ thơng báo tình hình nộp thành viên nhóm Nộp hạn: Nguyễn Thị Hài, Nguyễn Thị Hằng (K50), Phạm thị Chinh, Nguyễn Phương Anh, Vũ Thị Ngọc Ánh - Nộp trễ: Ngô Thị Dung, Dương Trường Giang, Trần Xuân Chúc (2) Doanh nghiệp Phạm Nhật Hạ đánh giá chất lượng làm - Vũ Thị Ngọc Ánh: Bài làm sơ sài, cần chỉnh sửa nhiều - Nguyễn Phương Anh: Bài làm có trọng tâm, nộp chỉnh sửa đầy đủ - Phạm Thị Chinh: Hiểu sai vấn đề, thông tin thiếu xác, cần phải chỉnh sửa nhiều - Nguyễn Thị Hằng (K50): Hoàn thành tốt bài, nộp hạn, chất lượng cao - Nguyễn Thị Hài: Hoàn thành tốt bài, nộp hạn, nội dung chi tiết, có đóng góp chỉnh sửa doanh nghiệp khác - Nguyễn Thị Hằng (K52): Nộp hạn chất lượng không cao, lạc đề, cần phải sửa nhiều - Trần Xuân Chúc: Nộp muộn nhiều lần - Dương Trường Giang: Nộp muộn, nội dung đầy đủ, cịn số sai sót (3) Doanh nghiệp Phạm Nhật Hạ chỉnh sửa lại phần nội dung, làm slide chuẩn bị cho phần thuyết trình nhóm - Buối họp kiết thúc vào lúc 11h45 ngày Thư kí Chủ toạ ... ứng theo người tiêu dùng - Logility Logility cung cấp phần mềm Logily Voyager Supply Planning giúp quy hoạch chuỗi cung ứng đơn giản hóa định tìm nguồn cung ứng sản xuất Logily Voyager Supply Planning... phí lớn PHẦN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI TẬP ĐOÀN MVV VIỆT NAM 3.1 Giới thiệu tập đồn MVV VIỆT NAM a Tổng quan cơng ty MEDIA VENTURES VIETNAM tập đồn gồm nhiều cơng ty thành viên, với... vận chuyển cho hợp lý Thông tin: Nên thu thập liệu nên chia sẻ thông tin? Thông tin xác thời điểm tạo cho tổ chức, doanh nghiệp cam kết phối hợp đưa định tốt Vớ thông tin “tốt”, người đưa định