1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

giao an nghe nghiep

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 34,22 KB

Nội dung

Cho trẻ đọc thơ nhiều lần với các hình thức: Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân, nhóm bạn trai bạn gái…sau khi tổ nhóm đọc yêu cầu trẻ nhận xét tổ nhóm của bạn… Hoạt động 4: Cho trẻ về góc tập là[r]

(1)KẾ HOẠCH SOẠN GIẢNG TUẦN 31 CHỦ ĐỀM: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ QUEN THUỘC( Tuần) CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ Từ 14 – 18/4/2014 * Phát triển nhận thức: - Trẻ biết nơi làm việc, tên nghề, lợi ích, dụng cụ lao động bố mẹ - Tôn trọng, yêu thích nghề bố mẹ đã chọn - Ước mơ bé với các nghề khác - Trẻ sử dụng đồ dùng cất lấy đúng nơi qui định *Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ sử dụng đúng từ, nói rõ tròn câu để miêu tả nghề bố mẹ - Thể từ ngữ qua vui chơi, giao tiếp với bạn, với cô qua chủ đề nghề nghiệp - Trẻ nói nghề bố mẹ, cách thể công việc - Trẻ hiểu và học thêm nhiều từ - Kể tên số ngành nghề khác * Hoạt động: * Hoạt động: -Thứ hai: 14/4 -Thứ tư: +KPKH 16/4 Tìm Hiểu + LQVH: Nghề Nghiệp Thơ : Cái bát Bố Mẹ xinh - Thứ sáu: xinh(L1) 18/4 + LQVT *Phát triển thể chất: *Phát triển tình cảm xã hội: *Phát triển thẩm mỹ: -Trẻ tham gia tốt các hoạt động phát triển thể,lực :TDGH,HĐTH ,TCVĐ… - Định hướng và cùng bạn tham gia hoạt động hòa hứng tích cực - Rèn cho trẻ các tốt chất thể lực : Nhanh ,mạnh , khéo ,bền - Trẻ biết các ngành nghề ảnh hưởng rất lớn đến đời sống người Từ đó biết tôn trọng các nghề xã hội - Trẻ b iết quan tâm chăm sóc bố mẹ làm - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường xanh, sạch, đẹp - Trẻ yêu quý kính trọng công sức lao động người - Trẻ giữ gìn sản phẩm lao động - Cháu yêu thích nghề nghiệp bố mẹ qua bài hát, thơ câu đố, chuyện - Biết cách thể các vận động theo nhạc, cảm nhận giai điệu bài nhạc - Thể ý tưởng sáng tạo, thông qua vẽ tranh tô màu các vật Sử dụng màu sắc, đường nét tạo sản phẩm trang trí lớp * Hoạt động: - Thứ ba: 15/4 + PTTC: TD: Đi ngang bước dồn, trèo ghế * Hoạt động: * Hoạt động: HĐVC: -Thứ năm: * Góc PV: Cửa 17/4 hàng bán nước +TAO HÌNH giải khát Vẽ theo đường *Góc XD: Lắp trâu cày ( M ) ghép bãi biển -Thứ tư: * Góc HT: xem 16/4 tranh ảnh, làm GDAN: ( loại TDS: Thở 3, tay vai (2) Ghép đôi(tr16) 3, bụng lườn 4, anbum các 1) chân 4, bật tượng thiên Hát : Chú Bộ nhiên, chơi so Đội hình, đổ xúc sắc - Nghe Hát: Cô * Góc NT: Tô và Mẹ màu, các dòng - TCAN: Tai sông, suối.vẽ, xé tinh dán mưa rơi * Góc TN: Chơi đong nước.Làm thuyền bè bẹ chuối Các hoạt động tuần ĐÓN TRẺ I.Yêu cầu : - Cô đón trẻ vào lớp, trẻ biết chào cô, chào ba mẹ để vào lớp - Trẻ thích trò chuyện các ngành nghề bố mẹ mình - Trẻ phát âm rõ nói tròn câu - Sử dụng và xếp đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, đúng chổ - Gd trẻ biết tôn trọng, yêu thích nghề bố mẹ đã chọn II.Tổ chức thự hiện: - Cô đón trẻ ân cần niềm nở - Cô trò chuyện với trẻ nơi làm việc, tên nghề, lợi ích, dụng cụ lao động bố mẹ - GD biết tôn trọng, yêu thích nghề bố mẹ đã chọn - Cho trẻ chơi và tự xếp đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng, phù hợp ********************* Điểm danh * Yêu cầu - Trẻ biết quan tâm lẫn - Trẻ nhận biết vắng mặt bạn - Nhắc bạn đến lớp thường xuyên * Tiến hành: - Cho trẻ tự phát bạn vắng tổ, lớp - Cho trẻ nêu lí bạn vắng trẻ biết (3) *************************************************** Tiêu Chuẩn Bé Ngoan 1/ Đi học 2/ Biết phụ giúp cô 3/ Không nói chuyện ăn ********************************************** Lễ giáo  Rèn nề nếp, thời gian sinh hoạt ngày trẻ  Giáo dục trẻ số hành vi văn minh: Không nói tục nói bậy, không khạc nhổ, vứt rác bừa bãi ************************************* Thể dục sáng I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ thực các động tác theo cô - Trẻ tập các động tác nhịp nhàng, chính xác theo nhịp - Giáo dục trẻ tập thể dục thường xuyên để thể khoẻ mạnh II/ Chuẩn bị: Sàn sạch, cô trẻ gọn gàng III/ Tiến hành: Khởi động: Cho trẻ chạy luân phiên các kiểu chân Trọng động: - Chuyển đội hình thành hàng ngang - Thở 3: “Thổi nơ bay” Mỗi trẻ cầm giải nơ đưa trước miệng thổi cho nơ bay - Tay vai : + Chuẩn bị: Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi + Động tác: Hai tay đưa ngang ,nâng lên, hạ xuống,giả làm chim đập cánh bay - Bụng lườn 4: Ngồi cúi gập người tay chạm ngón chân (4) + Chuẩn bị : Ngồi duỗi thẳng chân, hai tay chống sau + Động tác: Cúi gập người ngón tay chạm ngón chân - Chân 4: Chú đội đều: + Cho trẻ dậm chân chỗ theo nhịp - hai - Bật 3: Bật chỗ : + Đứng khép chân tay thả xuôi + Nhịp 4: Cho trẻ bật tiến phía trước theo nhịp vỗ tay + Hồi tỉnh: Cho trẻ chơi trò chơi ngửi hoa - Nhận xét – Giáo dục ************************************* Hoạt Động Ngoài Trời CHỦ ĐỀM: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ QUEN THUỘC( Tuần) CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ Từ 14 – 18/4/2014 I Yêu cầu: - Trẻ hiểu biết nghề nghiệp bố mẹ - Rèn kĩ quan sát, tìm hiểu, hiểu biết nghề nghiệp bố mẹ - GD trẻ biết quý trọng lao động, yêu mến nghề bố mẹ II Chuẩn bị: Địa điểm: Sân trường rộng thoáng - Tranh ảnh - Một cục nam châm, cái kim có xâu đoạn chỉ, cái bảng con, số đồ dùng nhôm, gỗ, nhựa - Nội dung đàm thoại, đồ chơi ngoài trời, dây thun, hột gấc… - Một số đồ chơi cho trẻ sân chơi: Dây thung, bóng, vợt đánh cầu, sỏi,…… III Tổ Chức Thực hiện: * Tiến hành: - Cho trẻ dạo hát bài (5) - Ôn kiến thức cũ + Thứ 2, 3: Tọa đàm nghề nghiệp bố mẹ trẻ - Cô thông báo với trẻ nội dung buổi hoạt động, định hướng trẻ Nhắc nhở trẻ sân không xô đẩy bạn - Dẫn trẻ vừa vừa đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” dẫn trẻ dạo tham quan xung quanh vườn trường Cô trò chuyện với trẻ bầu trời hôm và thời tiết nào? - Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ đồ chơi, nhặt lá rụng giữ sân trường - Cô giới thiệu buổi tọa đàm - Hỏi trẻ nghề bố mẹ? - Sản phẩm nghề bố, mẹ làm ra? - Ước mơ trẻ sau này làm nghề gì? - Cho trẻ chơi trò chơi vận động: Nhảy qua dây + Luật chơi: Nhảy qua dây không chạm, chạm dây mất lượt chơi phải cầm dây - Cách chơi: Cô và cháu người cầm đầu sợi dây để trùng xuống, cho gần chạm đất Trẻ ngoài chụm chân nhảy qua dây, sau đó, cô nâng dần độ cao, cho trẻ nhảy qua dây Ai chạm vào dây phải cầm dây cho các bạn nhảy Tổ chức cho trẻ chơi vài lần + Thứ 4, 5: Nhận biết các dụng cụ, lợi ích các ngành nghề - Cô thông báo với trẻ nội dung buổi hoạt động, định hướng trẻ Nhắc nhở trẻ sân không xô đẩy bạn - Dẫn trẻ vừa vừa đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” dẫn trẻ dạo tham quan xung quanh vườn trường Cô trò chuyện với trẻ bầu trời hôm và thời tiết nào? - Cô giới thiệu số nghề xã hội( Nghề giáo viên,bác sỹ,công nhân cạo mủ, ….) - Cho trẻ nhận biết nghề, dụng cụ các nghề đó.sản phẩm các nghề - Trẻ nhận biết ý nghĩa, lợi ích nghề nghiệp đem lại + Cô cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt + Luật chơi: Trẻ thực các động tác phù hợp với lời ca + Cách chơi: Trẻ đứng vòng tròng thực các động tác theo lời ca, theo cô + Thứ 6: Thử nghiệm: Cây Kim Biết Chạy - Cho trẻ sân hỏi trẻ thời tiết hôm đó.cho trẻ dạo vòng quanh sân trường - Hát vận động các bài hát thuộc chủ đề: * Thử nghiệm : Cái kim biết chạy - Cô cho trẻ quan sát và nói dụng cụ, đồ dùng để thử nghiệm - Cô đặt kim trên mặt bàn ( bảng con) Cô cầm nam châm giấu mặt bảng( không để trẻ nhìn thấy) Cô di chuyển nhẹ nhàng nam châm mặt bảng ( di chuyển thẳng giống rắn bò) Hướng dẫn cho trẻ quan sát chuyển động cái kim trên bề mặt bảng - Cô có thể giải thích cho trẻ hiểu nam châm di chuyển kéo theo di chuyển cái kim (6) - Tiếp đó cô có thể đưa nam châm lên phía trên mặt bảng Thanh nam châm hút cái kim khỏi mặt bảng ( cô có thể đặt vật khác sợi dây đồng, dây nhôm, mảnh nhựa Đưa nam châm lại gần vật đó, cho trẻ quan sát nhận xét nam châm hút vật nào ? Những vật đó làm gì ? - Cho trẻ xem điều gì xảy và phát biểu tự - Kết luận: Cái kim biết chạy có hút nam châm Nam châm hút vật sắt, nhôm - Giáo dục trẻ yêu thích khám phá vật xung quanh qua thử nghiệm không dùng vật nhỏ, sắt bén rất nguy hiểm - Cô cho trẻ chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột” - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho trẻ: + Luật chơi: “Mèo” phải chui đúng lỗ “chuột” đã chui + Cách chơi: Trẻ đứng vòng tròn cầm tay giơ cao lên đầu chọn trẻ trẻ làm “mèo”, trẻ làm “chuột” đứng vòng tròn trẻ tựa lưng vào Khi nào cô hô 2,3 thì “chuột” chay và “mèo” đuổi “chuột” - Tổ chức cho trẻ chơi vài lần - Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời, bóng, dây, cầu tuột, xích đu… - Cô Bao quát trẻ chơi, thông báo xắp hết - Kết thúc: Nhận xét buổi chơi ****************************************** TRÒ CHƠI NGẮN * Nhảy qua suối nhỏ: - Luật chơi: Nhảy chụm hai chân - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành nhóm theo hàng ngang để nhảy, (khuyến khích trẻ cố gắng kẻo bị ngã ướt quần áo) Cô có thể vẽ các vòng tròn liên tục làm hồ, các cháu giả làm ếch nhảy từ hồ sang hồ kia, vừa nhảy vừa kêu “Ộp! Ộp!” * Nhảy qua dây: - Chuẩn bị: Một sợi dây thun dài khỏang m - Luật chơi: + Nhảy qua dây không chạm + Ai chạm dây mất lượt chơi và phải cầm dây - Cách chơi: Cô và cháu người cầm đầu sợi dây để trùng xuống, cho gần chạm đất trẻ ngoài chụm chân nhảy qua dây, sau đó, cô nâng dần độ cao, cho trẻ nhảy qua dây Ai chạm vào dây phải cầm dây cho các bạn nhảy * Chi chi chành chành: - Luật chơi: Khi nào đọc đến chữ “Ập!” thì nắm tay vào bắt ngón tay bạn -Cách chơi: Khoảng 3- trẻ nhóm, trẻ xòe bàn tay ra, các cháu khác đặt ngón tay trỏ vào lòng bàn tay bạn rồi đọc : “ Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cương Ba vương ngũ đế (7) Bắt dế tìm Con chim làm tổ Ù à ù ập” Đến câu cuối thì các bạn khác tìm cách rút tay lại Nếu bị bắt thì xòe bàn tay cho các bạn chơi tiếp * Chèo thuyền: -Luật chơi: Tất ngồi quay phía và cùng phối hợp động tác - Cách chơi: Cho trẻ ngồi xuống đất, chân dạng vừa phải “chữ V”, cháu ngồi tiếp cháu đẩy người phía trước, ngửa người phái sau hai tay bám vào vai bạn, vừa đẩy vừa nói “Chèo thuyền, chèo thuyền” ( làm động tác khoảng 10 lần) *Đuổi bóng: - Luật chơi: Đuổi theo bóng lăn Khi nào bóng dừng thì đứng lại -Cách chơi: Cô giáo cho trẻ đứng phía Cô tung bóng cho trẻ lăn và yêu cầu trẻ chạy theo bóng lăn Khi nào bóng dừng lại thì tất đứng lại bắt bóng, sau đó tiếp tục *************************************************** Hoạt động góc CHỦ ĐỀM: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ QUEN THUỘC( Tuần) CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ Từ 14 – 18/4/2014 I.Yêu cầu: - Nhận thức: Trẻ biết nơi làm việc, tên nghề, lợi ích, dụng cụ lao động bố mẹ - Ngôn ngữ: Trẻ sử dụng đúng từ, nói rõ tròn câu để miêu tả nghề bố mẹ - Tình cảm xã hội: trẻ biết các ngành nghề ảnh hưởng rất lớn đến đời sống người Từ đó biết tôn trọng các nghề xã hội - Thẩm mỹ: Cháu yêu thích nghề nghiệp bố mẹ qua bài hát, thơ câu đố, chuyện Biết cách thể các vận động theo nhạc, cảm nhận giai điệu bài nhạc - Thể chất: Trẻ tham gia tốt các hoạt động phát triển thể lực :TDGH,HĐTH ,TCVĐ…Định hướng và cùng bạn tham gia hoạt động hòa hứng tích cực II.Chuẩn bị: - PV: Đồ chơi gia đình – cửa hàng bán tập - trống lắc, đồ chơi học tập - XD: Gạch xây dựng, nhà, cổng, hàng rào, cây xanh, hoa, ghế - HT: Album, chuyện tranh, lôtô ngành nghề chấm tròn, thước bút màu bìa cứng - NT: Viết chì, viết màu, hồ, kéo, giấy loại, đất sét, bảng con… -TN: Cát, khuôn in bánh,nước,chai, phễu III.Tổ chức thực hiện: - Cho trẻ hát bài : “cháu yêu cô chú công nhân” (8) - Các vừa hát bài gì? Trong bài hát nói đến ai? Các có yêu quý các cô chú công nhân không? Hôm cô chơi bán hàng số dụng cụ cho cô chú công nhân nha! - Cho trẻ tìm góc có đồ chơi có đồ chơi gì? Với đồ chơi này các chơi gì? (Đong nước vào chai so sánh nhận xét) - Cô giới thiệu với trẻ góc trọng tâm góc PV Giới thiệu tiếp với trẻ các góc chơi còn lại - Cô gợi ý cách chơi nhóm chơi Phân vai: Chơi bán hàng số dụng cụ ngành nghề- gia đình * Xây dựng:Xây nhà bé * Học tập: Xem sách, truyện tranh các nghề, chơi lô tô lựa chọn đồ dùng các nghề TCDG: Kéo cưa lừa xẻ * Nghệ thuật: Tô màu tranh các nghề, dán trang trí quần áo, nặn dụng cụ số ngành nghề Hát theo chủ đề * Thiên nhiên: Đong nước vào chai so sánh nhận xét - Cho trẻ góc chơi - Báo thời gian, cô nhận xét các góc chơi Trẻ dọn đồ chơi Quá trình trẻ chơi: Cô quan sát hướng dẫn, gợi mở trẻ chơi Khuyến khích trẻ thể đúng vai chơi mình Nhận xét: Cô nhận xét nhóm chơi Động viên khen gợi nhóm, Trẻ thể tốt vai chơi Nhắc nhở cháu thu dọn ĐDĐC gọn gàng a/ Yêu cầu góc chơi : - Góc phân vai : Chơi bán hàng số dụng cụ ngành nghề- gia đình + Trẻ biết vai chơi mình làm người bán hàng,người mua + Trẻ biết dùng ngôn ngữ mình để giao tiếp + Trẻ biết yêu quý, giữ gìn các sản phẩm làm - Góc học tập : Xem sách, truyện tranh các nghề, chơi lô tô lựa chọn đồ dùng các nghề + Trẻ biết làm anbum dụng cụ các nghề,chọn dán đúng dụng cụ nghề + Trẻ có cảm xúc, ý thức lợi ích các nghề,yêu quý sản phẩm làm + Trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình làm - Góc nghệ thuật : Tô màu tranh các nghề, dán trang trí quần áo, nặn dụng cụ số ngành nghề Hát theo chủ đề + Trẻ biết chọn màu đẹp để tô ,trẻ tô khéo đẹp không bị lem + Trẻ trang trí quần áo cho đẹp - Góc xây dựng : Xây nhà bé + Trẻ biết dùng các vật liệu rời để xây nhà đẹp + Trẻ biết trang trí ,trồng nhiều cây xanh cho nhà bé + Trẻ biết yêu quý và bảo vệ nhà bé - Góc thiên nhiên : Chơi đong nước.làm bánh in + Trẻ biết Chơi đong nước.làm bánh in cát + Trẻ thích chơi với các vật liệu từ thiên nhiên + Giáo dục trẻ bảo vệ thiên nhiên bảo vệ môi trường sống (9) b/ Chuẩn Bị- hướng dẫn: * Góc phân vai: Chơi bán hàng số dụng cụ ngành nghề- gia đình + Chuẩn bị : Bộ đồ chơi gia đình, bàn ghế, các chai nước , - Cô gợi ý cho trẻ tự thỏa thuận phân vai chơi cùng * Góc xây dựng : Xây nhà bé + Chuẩn bị : Đờ chơi xây dựng, số loại cây xanh, cờ, dù ,cây xanh, - Các xây nhà bé có cổng, hàng rào, trồng cây xanh, trang trí nhà bé cho thật đẹp, * Góc học tập : Xem sách, truyện tranh các nghề, chơi lô tô lựa chọn đồ dùng các nghề.làm anbum tranh ảnh số ngành nghề + Chuẩn bị : Hình cắt sẵn, hồ dán, giấy vẽ, màu - Chọn hình Dán số lượng hình đúng,làm anbum tranh ảnh số ngành nghề các dán đúng số lượng hình cô yêu cầu , * Góc nghệ thuật: Tô màu tranh các nghề, dán trang trí quần áo, nặn dụng cụ số ngành nghề Hát theo chủ đề - Chuẩn bị :Bàn, ghế, giấy vẽ Hình cắt sẵn, hồ dán, giấy vẽ, màu - Trẻ tô màu các hình ảnh ngành nghề, dán trang trí quần áo số nghề Góc thiên nhiên : Chơi đong nước.Làm bánh in - Cho trẻ đong nước vào chai cho đầy,đong nước phiễu,dùng khuôn làm bánh in cát ************************************************************* Hoạt Động Chung (PTNT) KHÁM PHÁ KHOA HỌC Tìm hiểu số nghề nghiệp bố mẹ( 14/4/2014) I/ Yếu cầu: - Nhận biết nghề nghiệp ba mẹ với công lao khó nhọc vất vả để nuôi - Phân biệt số nghề phổ biến xã hội: bác sĩ, thợ may, cô giáo, ca sĩ , công nhân - Phát triển khả diễn đạt trẻ, tư duy, trí nhớ có chủ định - GD trẻ biết lòng biết ơn hiếu thảo với ba mẹ và trân trọng nghề nghiệp ba mẹ II/ Chuẩn bị: - Cho trẻ nhà hỏi xem ba mẹ làm nghề gì, quan sát công việc ba mẹ - Học thuộc câu ca dao công ơn ba mẹ III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: - Cô cho trẻ cùng đọc câu ca dao: " Cha mẹ vất vả ngày đêm Mong khôn lớn mai sau nên người" - Hỏi trẻ: (10) + Câu ca dao các bạn vừa đọc nói ai? + Ba mẹ các bạn làm việc vất vả để làm gì? + Các bạn có biết ba mẹ mình làm nghề gì không? - Trò chuyện với trẻ nghề nghiệp ba mẹ trẻ, gợi ý cho trẻ mô tả công việc ba hay mẹ mình mà trẻ nhớ nhất : + Mẹ bạn làm gì?công việc mẹ nào? + Ba bạn làm nghề gì? + Ba ( mẹ ) làm đâu? - Gợi cho trẻ niềm tự hào nghề nghiệp ba mẹ mình - Giáo dục trẻ + Các bạn có thương ba mẹ không? + Phải làm gì để đền đáp công ơn ba mẹ? * Hoạt động 2: - Cho trẻ quan sát số hình ảnh minh họa và gọi tên nhân vật hình - Đàm thoại để gợi ý tưởng cho trẻ: + Vì các bạn biết đây là bác sĩ ? Những cần đến bác sĩ ? Bác sĩ làm việc đâu ? + Hình ảnh này làm các bạn nhớ đến ai? + Nghề thợ may giúp ích gì cho người? - Hỏi trẻ: Bạn ước mơ sau này làm nghề gì? Nghề ấy giúp ích gì cho người ? * Hoạt động 3: - TC " Tạo dáng nghề " : cho trẻ di chuyển theo vòng tròn, vừa vừa hát - Cách chơi: nghe hiệu lệnh cô ( vỗ tay hay vỗ trống lắc ) thì dừng lại tạo dáng công việccủa nghề nào đó ba mẹ hay tự trẻ nghĩ - Sau lần tạo dáng, cô hỏi vài trẻ : Bạn tạo dáng nghề ai? Đó là nghề gì ? - Kết thúc tiết học HOẠT ĐỘNG CHIỀU Thứ ngày 14 tháng năm 2014 HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI Kéo cưa lừa xe I/ Yếu cầu: - Trẻ biết tên trò chơi cách chơi và luật chơi - Bieát đoàn kết chơi - Rèn luyện thể chất cho trẻ - Gd cháu chơi hăng hái đoàn kết với bạn chơi II/ Tiến hành: - Cô cho trẻ hát bài “Cô và Mẹ” - Cô giới thiệu trò chơi - Hướng dẫn cách chơi và luật chơi (11) + Luật chơi: Đọc đồng dao, kéo tay qua lại + Cách chơi: Trẻ cặp ngồi đối diện hai bàn chân chạm vào nhau, nắm tay vừa đọc vừa làm động tác kéo cưa theo nhịp bài đồng dao - Tổ chức cho trẻ chơi Giáo dục cháu chơi * Kết thúc: Nhận xét Đánh giá kết sau ngày hoạt động: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ************************************************************* Phát Triển Thể Chất(15/4/2014) (TDGH) Đề tài: Đi Ngang Bước Dồn, Trèo Ghế I/ Yêu cầu: - Trẻ biết tập các động tác, thực vận động trẻ thực bài tập Đi Ngang Bước Dồn, Trèo Ghế - Giúp trẻ phát triển toàn diện - GD trẻ tính kỷ luật luyện tập II/ Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi lớp, trống lắc, cô và trẻ quần áo gọn gàng III/ Tiến hành: * Chuẩn bị : - Mức vạch đồ dùng * Tổ chức hoạt động - cho trẻ tập hợp hàng dọc Khởi động: - Cho trẻ vòng tròn, chạy các kiểu chân - Chuyển đội hình hàng dọc dàn hàng ngang để tập Trọng động: - Chuyển đội hình thành hàng ngang - Thở 3: “Thổi nơ bay” Mỗi trẻ cầm giải nơ đưa trước miệng thổi cho nơ bay - Tay vai : + Chuẩn bị: Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi + Động tác: Hai tay đưa ngang ,nâng lên, hạ xuống,giả làm chim đập cánh bay (12) - Bụng lườn 4: Ngồi cúi gập người tay chạm ngón chân + Chuẩn bị : Ngồi duỗi thẳng chân, hai tay chống sau + Động tác: Cúi gập người ngón tay chạm ngón chân - Chân 4:Chú đội đều: + Cho trẻ dậm chân chỗ theo nhịp - hai - Bật 3: Bật chỗ : + Đứng khép chân tay thả xuôi + Nhịp 4: Cho trẻ bật tiến phía trước theo nhịp vỗ tay + Vận Động Cơ Bản : Đi Ngang Bước Dồn, Trèo Ghế - Cô làm mẫu lần không giải thích - Cô làm mẫu lần giải thích: Cô làm mẫu + giải thích: Khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô bước tới sau vạch mức đứng song song với vạch mức có hiệu lệnh thực cô bước chân phải sang phải bước sau đó cô thu chân trái đặt cạnh chân phải, cô tiếp tục bước dồn tới ghế cô trèo lên ghế bước qua ghế và cuối hàng đứng - Cô mời trẻ lên làm cô sửa sai cho trẻ - Cho lớp thực cô sửa sai cho trẻ - Cô mời trẻ làm tốt lên làm lại - Củng cố: + Cô vừa dạy các vận động gì? * Trò chơi vận động: lộn cầu vồng - Cô nói luật chơi,Cách chơi cho trẻ chơi - Tổ chức cho trẻ chơi vài lần - Cho trẻ chậm hít sâu thở mạnh - Nhận xét+ Gd trẻ có ý thức học tập tốt HOẠT ĐỘNG CHIỀU (13) Thứ ngày 15 tháng năm 2014 TẠO HÌNH NGOÀI TIẾT HỌC I/ Yếu cầu: Trẻ biết cách làm các sản phẩm - Cảm nhận vẻ đẹp qua sản phẩm, giữ gìn sản phẩm - Rèn kỉ khéo léo tỉ mỉ - Gd trẻ chơi phải biết đoàn kết, nhường nhịn, giúp đỡ bạn II/ Tiến hành: -Tập trung trẻ hát “ cháu yêu cô chú công nhân” - Tọa đàm ngắn gọn nội dung bài hát Giới thiệu chủ đề chơi hôm nay: Một số công việc bố mẹ - Cô giới thiệu sản phẩm cô cho trẻ xem, cho trẻ nêu cách làm và nguyên vật liệu tạo sản phẩm + Tô màu tranh các nghề (Công an ,bác sĩ,thợ xây) + Nặn,cái bát ,cái muỗng ,đội đũa + Dán trang trí quần ,áo + Làm đồng hồ lá dừa.Làm vòng tay cọng mì - Cô giới thiệu với trẻ các nhóm chơi, cho trẻ vào nhóm chơi trẻ thích - Cô đến nhóm tham gia chơi cùng trẻ Động viên trẻ tạo nhiều sản phẩm đẹp - Báo hết - Trưng bày sản phẩm * Kết thúc: Nhận xét Đánh giá kết sau ngày hoạt động: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ************************ Thứ Tư: (16/4/2014) LQVH: Đề tài: Thơ “ Cái Bát Xinh Xinh” loạ1 I/Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ thuộc thơ, nói đúng tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, thể tình cảm ngữ điệu đọc thơ * Kỹ năng: Rèn kỹ đọc diễn cảm theo nội dung bài thơ, mạnh dạn thể trước đông người * Thái độ: (14) Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng các cô chú công nhân đã làm sản phẩm, sử dụng phải biết giữ gìn nâng niu Nội dung tích hợp: Âm nhạc - Môi trường xung quanh II/Chuẩn bị: Các hình ảnh minh họa nội dung bài thơ cài máy - Máy tính Đài băng đĩa Nội dung câu hỏi đàm thoại - Đất nặn cho trẻ nặn III/ Tổ chức thực : Hoạt động 1: Quan sát trò chuyện Hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” Trò chuyện chủ đề Quan sát trò chuyện hình ảnh số nghề phổ biến xã hội.( Bác sỹ, đội, giáo viên, làm ruộng Hoạt động 2: Đọc thơ cho tre nghe Đọc thơ cho trẻ nghe, kết hợp minh họa động tác Hỏi tên bài thơ tên tác giả Cô vừa đọc bài thơ gì? Tác giả bào thơ là ai? Bài thơ nói cái gì? Bài thơ nói quá trình làm cái bát các cô chú công nhân làm việc nhà máy bát tràng, quá trình làm cái bát rất vất vả phải không? Hãy nghe cô đọc lại bài thơ lần nhé Đọc lần minh họa hình ảnh ( Cho trẻ quan sát hình minh họa trên máy) Trích dẫn đàm thoại: - Bài thơ có tên là gì? Ai là tác giả bài thơ? - Bài thơ nói gì? Bố mẹ công tác đâu? - Bé mẹ mang cho cái gì? Cái bát làm từ gì? Câu thơ nào nói nên điều đó? Tiếp tục đàm thoại nội dung bài thơ rồi trích dẫn lại khổ thơ đó… Giáo dục: Để có cái bát bố mẹ và các cô chú công nhân làm gốm đã rất vất vả sớm hôm, trải qua rất nhiều công đoạn làm cái bát mầ hàng ngày chúng mình thường ăn đấy, dùng phải nào? Tại phải cẩn thận nâng niu… Hoạt động 3: Cho tre đọc thơ Còn bây các bạn hãy đọc với cô bài thơ này nhé Cho trẻ đọc thơ nhiều lần với các hình thức: Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân, nhóm bạn trai bạn gái…sau tổ nhóm đọc yêu cầu trẻ nhận xét tổ nhóm bạn… Hoạt động 4: Cho trẻ góc tập làm công nhân ngành gốm nặn bát ăn cơm Kết thúc hoạt động PHÁT TRIỂN THẨM MỸ GDAN (loại 1) HÁT : Chú đội -NGHE HÁT: Cô và mẹ - TCAN: Tai tinh (15) I/ Yêu cầu: - Cháu cảm nhận nội bài hát, hát đúng giai điệu bài hát Cháu hát vận động nhịp nhàng theo bài hát tham gia chơi tích cực nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô Hát rõ lời, đúng nhịp điệu - Cháu tư vui vẻ mạnh dạn - Giáo dục cháu yêu âm nhạc và thích ca hát II/ Chuẩn bị: Máy, dụng cụ âm nhạc, tranh lớp học III/ Tiến hành: * Hoạt Động 1: Cô tập trung trẻ lại và hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Đàm thoại nội dung bài hát - Cô cho cháu chuyển đội hình thành vòng tròn * Hoạt Động 2: - Dạy hát và dạy vận động - Cô hát bài: “Chú Bộ Đội” cho trẻ nghe lần - Đố trẻ là bài hát gì… - Cô giới thiệu tên bài hát,tên tác giả - Cô hát lại lần kết hợp VĐ - Cô dạy cho trẻ hát câu đến hết bài lần - Cho cá nhân, nhóm, tổ, lớp hát - Cô VĐ cho trẻ xem và dạy trẻ VĐ cùng cô - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ câṿ xanh * Hoạt động 3: - Nghe hát: + Cô giới thiệu tên bài hát “ Cô và mẹ” + Cô hát cháu nghe, cho trẻ nghe hát trên máy * Hoạt động 4: - Cho cháu chơi trò chơi “ Tai tinh” - Cô giới thiệu + Luật chơi: Nhắm mắt lắng nghe âm phát và lấy đúng nhạc cụ + Cách chơi: cô chuẩn bị cái song loan, phách tre, trống cô gõ cho trẻ nghe âm loại nhạc cụ Cô mời trẻ, trẻ nhắm mắt, trẻ lấy bất kỳ dụng cụ âm nhạc trên bàn gõ vào tạo âm Cho trẻ mở mắt và đoán tên nhạc cụ, lên lấy đúng nhạc cụ đó - Cho cháu chơi 3-4 lần - Kết thúc tiết dạy - Cho trẻ hát múa lại lần bài “Chú đội” * Hoạt động 5: Kết thúc tiết dạy HOẠT ĐỘNG CHIỀU Thứ ngày 16 tháng năm 2014 THAO TÁC VỆ SINH (16) Thực lại thao tác “ Chải đầu” I/ Yếu cầu: - Hình thành cho trẻ thói quen vệ sinh - Cháu thực đúng thao tác - Gd trẻ biết chải đầu tóc rối, sau ngủ dậy II/ Tiến hành: * Chuẩn bị: - Địa điểm thực thao tác * Hướng dẫn: - Lớp hát bài - Đàm thoại bài hát - Cô giới thiệu thao tác - Trẻ nhắc lại tên thao tác - Cho trẻ thực mẫu, các trẻ khác xem và nhận xét bạn làm - Cô giúp đỡ trẻ biết cách làm - Cho nhóm trẻ thực - Các cháu còn lại quan sát, nhận xét - Giáo dục trẻ * Kết thúc Đánh giá kết sau ngày hoạt động: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… **************************** PHÁT TRIỂN THẨM MỸ (17/4/2014) Tạo Hình Đề tài: Đồ theo nét đứt đường trâu cày( M ) I/ Yêu cầu - Trẻ biết dùng kĩ tạo hình để đồ theo nét đứt đường trâu cày - Rèn cách cầm bút, tư ngồi cho trẻ - Trẻ yêu thích học tạo hình, biết giữ gìn sản phẩm mình và bạn - Trẻ đồ khéo, không lem ngoài - GD trẻ luôn quí trọng và biết ơn các bác nông dân II/ Chuẩn bị : - Tranh mẫu cô, tranh ảnh trên máy - Tập, bút, bàn, ghế cho trẻ III/ Hướng dẫn: (17) - Tập trung cháu hát bài « Chú công nhân » - Trò chuyện nội dung bài hát : Trong bài hát nói nghề gì ? - Ngoài các còn biết nghề nào (cho trẻ kể) - Quan sát số tranh ảnh nghề quen thuộc: ( Bác sĩ, cô giáo, thợ điện, thợ may, ) * GD cháu: Các ngành nghề nào cao quí giúp ích cho mình và cho xã hội nên các phải biết quí trọng nghề mình đã chọn, thì từ bây các phải học cho thật giỏi luôn nghe cha, mẹ ông, bà và cô giáo nhé! - Có nghề tạo hạt gạo trắng ngon để nuôi sống người mà các ăn cơm hàng ngày, các có biết đó là nghề gì không? - Để có hạt gạo bác nông dân rất vất vả, từ mảnh ruộng bác nông dân phải sức cày cấy, bác nông dân cày nào để lát các nhìn tranh nói cho cô biết nha! - Cho trẻ chơi: “ Trời tối, trời sáng” - Cô treo tranh hỏi trẻ nội dung tranh - Trong tranh các nhìn thấy gì vậy, làm gì? - Các bác nông dân cùng với trâu ruộng bác nông chưa biết hướng để cày Bây các cùng với cô đồ nét đứt bác nông dân nhìn vào và cày cho đúng nha! - Có thể cho trẻ lên đồ thử sau đó cô đồ và giải thích: Các đồ từ ngoài (từ trái sang phải ngược chiều kim đồng hồ ) các có đường để bác nông dân cho trâu cày đúng hướng nha! - Các có biết chiều bác nông dân dẫn trâu và cột trâu đâu Không? - Đây là chuồng trâu chưa có cây làm vách chắn nên các đồ cây theo nét ngang từ trái sang phải làm vách cho chuồng trâu nha! - Cho cháu đọc ca dao “ Trâu ơi” chổ thực hành - Cháu thực hiện: cô theo dõi nhắc nhở trẻ hoàn thành sản phẩm - Trưng bày sản phẩm – nhận xét sản phẩm - Kết thúc: HOẠT ĐỘNG CHIỀU Thứ ngày 17 tháng năm 2014 ÔN LUYỆN I/ Yếu cầu: - Cháu biết lao động làm môi trường xung quanh là niềm vui - Cháu biết phụ cô dọn dẹp vệ sinh lớp học - Gd cháu lao động vệ sinh giúp bảo vệ sức khỏe II/ Tiến hành: - Lớp cùng hát bài - Đàm thoại bài hát: + Bài hát tên gì? + Trong bài hát có gì? (18) - Giáo dục trẻ - Cô giới thiệu buổi lao động lớp - Cô hướng dẫn - Cô phân công trẻ làm - Cô bao quát nhắc nhở cháu * Kết thúc: Nhận xét buổi lao động Đánh giá kết sau ngày hoạt động: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… **************************** PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (18/4/2014) LQVT: Đề tài: Nhận biết đối tượng hình dạng ghép đôi( Trang 16) I.Yêu cầu: - Cháu biết gọi tên các vật , nhận biết, phân biệt khác độ dài – ngắn đối tượng - Cháu dùng đúng thuật ngữ toán học: to hơn- nhỏ hơn, dài hơn- ngắn - Cháu tô màu đẹp không lem ngoài - GD cháu giữ gìn sản phẩm II.Chuẩn bị : Tập toán, màu , tranh mẫu … Bóng to nhỏ.2 cây viết chì dài ngắn Mỗi trẻ cây thước xanh đỏ dài- ngắn, * NDTH : GDAN III.tổ chức thực : - Cho trẻ vận động bài : “ Chiếc khăn tay” * Ôn kiến thức cũ: Rộng –hẹp đối tượng - Các vừa hát bài gì? - Cô có gì đây?( cái khăn) - Hai cái khăn cô nào?( Không nhau) - Cái khăn màu xanh có chiều rộng nào so với cái khăn màu đỏ?( Rộng hơn) - Cái khăn màu đỏ có chiều rộng nào so với cái khăn màu xanh?(Hẹp hơn) * Cung cấp kiến thức mới:Nhận biết đối tượng hình dạng gép đôi Cô có gì đây ?(Giớ chân) +Cô có giớ màu gì ?(Xanh-đỏ) +Bạn nào lên ghép đôi cho cô giớ thành cặp?(Trẻ lê n thực hiện) (19) - Cô thấy các rất giỏi cô thưởng các trò chơi:Ai nhanh - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội Mỗi đội cử đại diện lên chơi :Khi có hiệu lệnh thực đội bật nhảy liên tục qua vòng lên lấy giớ rổ để ghép đội với giớ mà cô đã cheo sẵn Hết thời gian đội nào chọn đúng và nhanh là đội thắng - Luật chơi: Đội bạn nào làm nhanh và ghép đôi đúng là người thắng - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cho trẻ xem tranh mẫu: - Cô có tranh gì đây?( giớ) -Bạn nào lên nối giớ với tạo thành cặp?(Trẻ lên thực hiện) - Cô yêu cầu: Để có tranh giống cô các hãy dùng bút nối giớ tạo thành cặp - Các bàn và nối tranh giống tranh cô - Cho trẻ bàn thực - Cô nhắc trẻ cách ngồi cách cầm bút - Cô theo dõi động viên cháu làm - Thông báo hết - Cô đến bàn nhận xét sản phẩm Nhận xét khen trẻ kết thúc tiết học HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lao động vệ sinh( 18/4/2014 ) I/ Yếu cầu: - Cháu biết lao động làm môi trường xung quanh là niềm vui - Cháu biết phụ cô dọn dẹp vệ sinh lớp học - Gd cháu lao động vệ sinh giúp bảo vệ sức khỏe II/ Tiến hành: - Lớp cùng hát bài - Đàm thoại bài hát: + Bài hát tên gì? + Trong bài hát có gì? - Giáo dục trẻ - Cô giới thiệu buổi lao động lớp - Cô hướng dẫn - Cô phân công trẻ làm - Cô bao quát nhắc nhở cháu * Kết thúc: Nhận xét buổi lao động Đánh giá kết sau ngày hoạt động: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (20) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… *************************************************** NÊU GƯƠNG I/ Yếu cầu: - Trẻ thực tốt tiêu chuẩn bé ngoan cắm cờ - Cuối tuần cháu đạt cờ phiếu BN - Trẻ cảm thấy thích thú cắm cờ - Giáo dục trẻ siêng hoạt động học và chơi II/ Tiến hành: * Chuẩn bị: Cờ, sổ bé ngoan + Neâu göông cuoái ngaøy: - Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Cho trẻ nhận xét ưu khuyết điểm mình và bạn - Ý kiến nhận xét các bạn tổ khác - Cô nhận xét Nhắc nhở trẻ chưa đạt cần cố gắng - Cho trẻ cấm cờ + Neâu göông cuoái tuaàn: Trẻ hát tuần ngoan - Trẻ nhắc lại ba tiêu chuẩn bé ngoan - Cho trẻ cắm cờ cuối ngày - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Cho trẻ nhận xét ưu khuyết điểm mình và bạn - Ý kiến nhận xét các bạn tổ khác - Cô nhận xét Nhắc nhở trẻ chưa đạt cần cố gắng - Cho trẻ tổng kết cờ tuần phát phiếu bé ngoan cho trẻ đủ cờ dán vào sổ bé ngoan Ký duyệt Giáo Viên Ngô Thị Thu Hiền Trần Thị Thanh Huyền (21)

Ngày đăng: 10/09/2021, 10:43

w