Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay dự án đầu tư trung và dài hạn
Trang 1MỞĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài
Đối với ngân hàng, trong các tài sản của các ngân hàng thương mại thìkhoản mục cho vay bao giờ cũng chiếm tỷ trọng cao nhất và là khoản mụcmang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Thu nhập từ tiền cho vay thể hiệndưới dạng lãi tiền vay và phụ thuộc chủ yếu vào thời hạn của khoản vay Thờihạn cho vay càng dài thì lãi suất càng cao và do đó thu nhập của ngân hàngcàng lớn Chính vì vậy nếu các ngân hàng có thể mở rộng cho vay nhất là chovay trung và dài hạn đối với các dựán đầu tư thì sẽ cóđiều kiện kiếm lời nhiềuhơn Tuy nhiên cũng phải nói thêm rằng các khoản cho vay có thời hạn càngdài thì càng tiềm ẩn một tỷ lệ rủi ro cao vàđó là lý do vì sao khi mở rộng quymô các ngân hàng thường chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả tín dụng cũngnhư hiệu quả dựán.
Không chỉ có vậy, việc đáp ứng tốt nhu cầu của các khách hàng cũng làmột thứ vũ khí cãnh tranh lợi hại của các ngân hàng Khả năng mở rộng cáckhoản vay dài hạn còn thể hiện tiềm lực vốn của ngân hàng, hiệu quả tín dụngcao phần nào thể hiện năng lực quản lý, năng lực chuyên môn của cán bộ vànhân viên ngân hàng Đồng thời việc mở rộng tín dụng trung và dài hạn đặcbiệt là với các dựán đầu tư xin vay của các doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện đẩymạnh tín dụng ngắn hạn cũng như các dịch vụ ngân hàng khác bởi khi đượcvay vốn các doanh nghiệp sẽ cóđiều kiện đầu tưđổi mới công nghệ, máy mócthiết bị, tăng năng lực sản xuất điều đó khiến cho nhu cầu vốn lưu động lạităng cao và các dịch vụ ngân hàng như dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, tư vấn cũng sẽ tăng lên chắc chắn địa chỉđầu tiên mà khách hàng tìm đến chính làngân hàng và ngân hàng đã cho họ vay vẵn là sự lựa chọn được ưu tiên nhất.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài "Giải pháp nâng caohiệu quả cho vay dựán đầu tư trung và dài hạn trong hệ thống Ngân hàng
Trang 2Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam" làm đề tài của luận văn Thạc
sỹ kinh tế.
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa và làm rõ thêm lý luận về dựán đầu tư và cho vay dựánđầu tư trung và dài hạn
- Phân tích đánh giá thực trạngcho vay dựán đầu tư trung và dài hạntrong hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
- Đưa ra hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay dựán đầutư trung và dài hạn trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu về dựán đầu tư trung dài hạn và hiệu quả cho vaydựán đầu tư trung dài hạn thông qua quy trình, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả,các nhân tốảnh hưởng
- Những vấn đề trên được nghiên cứu trong hệ thống Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2005 đến hếtnăm 2007.
4 Phương pháp nghiên cứu
Xuất phát từ lý luận chung, luận văn vận dụng tổng hợp các phươngpháp: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, điều tra thống kê, phân tích và sosánh làm phương pháp luận cho việc nghiên cứu.
5 Kết cấu của luận văn
Tên đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay dựán đầu tư trungvà dài hạn trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam".
Kết cấu: Ngoài phần Mởđầu, Kết luận và Danh mục Tài liệu tham khảo,nội dung luận văn gồm 3 chương:
Chương 1 : Lý luận chung về dựán đầu tư và cho vay dựán đầu tư trungvà dài hạn.
Chương 2 : Thực trạng cho vay dựán đầu tư trung và dài hạn trong hệthống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Trang 3Chương 3 : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay dựán đầu tưtrung và dài hạn trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn Việt Nam.
Trang 4CHƯƠNG 1
1.1 Khái niệm về dựán đầu tư.
1.1.1 Khái niệm chung.
Hiện nay còn nhiều định nghĩa khác nhau về DAĐT nhưng khái niệmchung nhất là:
DAĐT là một hệ thống các thuyết minh, được trình bày một cách chitiết, có luận cứ về các giải pháp sử dụng nguồn lực, đểđạt được mục tiêu caonhất trong chủ trương đầu tư.
DAĐT bao gồm 4 phần chính:-Mục tiêu của dựán;
-Các kết quả;-Các hoạt động;-Các nguồn lực.
Trong 4 thành phần trên thì kết quả chính là thành phần đánh dấu tiếnđộ của dựán Kết quả có thểđược biểu hiện dưới dạng kết quả tài chính, kếtquả kinh tế và kết quả xã hội Kết quả tài chính là các lợi ích về tài chính thuđược từ dựán biểu hiện bằng giá trị, tính theo giá thị trường Kết quả kinh tế làcác lợi ích về kinh tế biểu hiện bằng giá trị, tính theo giá kinh tế Giá kinh tế làgiá trị chi phí các nguồn lực hoặc các khoản thu nhập từ dựán xét trên góc độchung của quốc gia Kết quả xã hội là kết quảđược biểu hiện dưới dạng các lợiích xã hội (trình độ dân trí, khả năng phòng chống bệnh tật, bảo đảm môitrường ) kết quả này biểu hiện rất phong phú và thường không thểđo lườngmột cách chính xác
Trang 51.1.2.Vai trò của dựán đầu tư.
DAĐT có vai trò hết sức quan trọng không chỉđối với chủđầu tư màcòn đối với Nhà nước và các bên liên quan Cụ thể là:
* Dựán là căn cứ quan trọng để quyết định việc bỏ vốn đầu tư.
* Dựán là cơ sởđể xây dựng kế hoạch đầu tư, theo dõi, đôn đốc và kiểmtra quá trình thực hiện đầu tư.
* Dựán là cơ sở quan trọng để thuyết phục các tổ chức tài chính, tíndụng cho vay vốn để tiến hành đầu tư.
* Dựán là căn cứ quan trọng đểđánh giá và có những điều chỉnh kịp thờinhững tồn tại và những vướng mắc trong quá trình thực hiện và khai thác côngtrình.
* Dựán là một trong những cơ sở pháp lýđể xem xét, xử lý khi có tranhchấp giữa các bên tham gia liên doanh đầu tư.
Riêng đối với chủđầu tư, dựán còn là cơ sởđể: xin phép được đầu tư, xinphép nhập khẩu vật tư máy móc, xin hưởng các ưu đãi vềđầu tư, xin gia nhậpkhu chế xuất - khu công nghiệp
1.2 Dựán đầu tư trung và dài hạn
1.2.1 Khái niệm chung
DAĐT trung và dài hạn là DAĐT cần lượng vốn lớn, thời gian tiếnhành đầu tư cũng như vận hành kết quảđầu tư kéo dài và mang tính rủi ro cao.Mặt khác, nó vừa phải mang lại lợi ích kinh tế cho nhàđầu tư vừa phải phù hợpvới mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước
Do đó, để tiến hành một công cuộc đầu tư phải có sự chuẩn bị hết sứcnghiêm túc Sự chuẩn bịđó biểu hiện bằng việc nghiên cứu, soạn thảo các giảipháp kinh tế, kỹ thuật nhằm tiến hành hoạt động đầu tư
Trang 61.2.2 Đặc điểm dựán đầu tư trung và dài hạn
Xét về mặt hình thức thì DAĐT là tập hồ sơ, tài liệu trình bày một cáchchi tiết và có hệ thống một chương trình hoạt động và các chi phí tương ứngđểđạt mục tiêu nhất định trong tương lai Dựán đầu tư trung và dài hạn khác cócác đặc điểm khác với dựán đầu tư (nói chung) như sau:
- Dựán đầu tư trung và dài hạn có thời gian thực hiện trên 12 tháng.- Dựán đầu tư trung và dài hạn phục vụ nhu cầu mở rộng phát triển sảnxuất theo chiều rộng và chiều sâu.
- Dựán đầu tư trung và dài hạn phục vụ nhu cầu phát triển và tăngtrưởng kinh tế.
- Dựán đầu tư trung và dài hạn là một hoạch định trong tương lai, đượcthực hiện trong thời gian dài trên 12 tháng nên nó bất ổn định và tiềm ẩn nhiềurủi ro, đặc biệt là rủi ro hệ thống.
1.3 Cho vay dựán đầu tư trung và dài hạn
1.3.1 Quy định về cho vay dựán đầu tư trung và dài hạn
* Một là, vốn chủ sở hữu tham gia vào dựán, phương án.
Cho vay trung và dài hạn với thời gian dài, độ rủi ro cao hơn so với chovay ngắn hạn, để giảm bớt rủi ro ngoài việc qui định vay phải có tài sản đảmbảo, ngân hàng cho vay còn qui định khách hàng phải có vốn chủ sở hữu thamgia vào quá trình sản xuất, kinh doanh vàđời sống Tỷ lệ vốn chủ sở hữu thamgia vào dựán cao hay thấp tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro và hiệu quả của dựán
* Hai là, thời hạn trả nợ và nguồn trả nợ của DAĐT trung và dài hạn.
Thời hạn trả nợ vốn phụ thuộc vào tính chất, địa điểm của dựán đầu tư.Nhưng thời hạn trả nợ cũng có thể rút ngắn trong trường hợp hiệu quả củadựán mang lại cao Việc trả nợ trước hạn sẽ giúp ngân hàng thu được nợ chắcchắn nhưng đôi khi ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng
Trang 7Nguồn trả nợđối với khoản cho vay trung và dài hạn nhìn chung khácvới cho vay ngắn hạn Các khoản cho vay trung và dài hạn được dùng chủ yếucho nhu cầu mua sắm tài sản cốđịnh và tài sản lưu động, cho nên nguồn trả nợchính của khoản vay này là từ nguồn khấu hao và một phần lợi nhuận doDAĐT trung và dài hạn mang lại.
* Ba là, giải ngân trong cho vay trung và dài hạn.
Đối với khoản vay trung và dài hạn có thể giải ngân một lần, hoăc nhiều lầnnhằm đảm bảo cho khách hàng sử dụng tiền vay đúng mục đích Ngân hàngkhông cho rút vốn khi các nhu cầu chi tiêu liên quan đến dựán chưa phát sinh.
Ngân hàng và khách hàng thoả thuận rút hết toàn bộ tiền vay một lầntrong trường hợp vay để mua sắm máy móc, thiết bị Đối với các tài sản hìnhthành trong một thời gian dài thì việc giải ngân được thực hiện theo tiến độcông việc hoàn thành.
* Bốn là, lãi suất cho vay trung và dài hạn.
Lãi suất cho vay trung và dài hạn thường cao hơn lãi suất cho vay ngắnhạn, nó có thể là lãi suất cốđịnh trong suốt thời kỳ vay vốn, cũng có thể là lãisuất biến đổi tuỳ thuộc vào sự biến động của thị trường Sự biến đổi của lãisuất có thể dựa trên lãi suất cơ bản của ngân hàng, hay lãi suất liên ngân hàngcủa một số thị trường như: LIBOR, SIBOR Việc thu tiền lãi có thể theo kỳhạn tháng, quí, năm dựa vào số dưở mỗi kỳ hạn trả nợ và lãi suất cho vay.Khách hàng có thể trả tiền lãi cùng nợ gốc tại mỗi kỳ hạn trả nợ hay trả tiền lãivào một ngày nào đó trong kỳ theo thoả thuận
1.3.2 Quy trình cho vay dựán đầu tư
Giống như cho vay ngắn hạn, quy trình cho vay DAĐT đối với cáckhách hàng được bắt đầu bằng việc xem xét và quyết định cho vay, sau đó làgiải ngân vốn, theo dõi nợ vay và kết thúc bằng việc thu nợ gốc và lãi Dựatrên đề xuất vay DAĐT của khách hàng vay, ngân hàng thương mại phải xem
Trang 8xét trong một thời gian nhất định vàđưa ra quyết định từ chối hay chấp nhậncho vay.
Đề xuất vay vốn DAĐT của khách hàng được hợp thức hoá bằng cáctài liệu như: đơn xin vay; hồ sơ pháp lý chứng minh tư cách pháp nhân và vốnđiều lệ ban đầu; hồ sơ tình hình tài chính 2 năm trước khi đề xuất vay và của 2quý trong năm đề xuất vay; các tài liệu liên quan đến DAĐT xin vay (luậnchứng kinh tế – kỹ thuật; bản phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật của cấp cóthẩm quyền; các văn bản có liên quan đến cung ứng vật tư thiết bị, nguyên vậtliệu, tiêu thụ sản phẩm; các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp hoặc cầmcố ).
Việc chấp nhận hay từ chối cho vay một DAĐT của khách hàng phảidựa vào thẩm tra các mặt như tư cách pháp nhân; mức vốn tham gia của đơn vịvay vốn; tình hình sản xuất kinh doanh; tình hình công nợ, đồng thời phải xemxét mục đích kinh tế xã hội, khả năng thực thi, nguồn cung cấp nguyên liệu,nguồn nhân lực, hướng tiêu thụ sản phẩm, hiệu quả kinh tế, khả năng hoàn trảvốn vay của dựán
Khi xem xét, thẩm định vàđi đến quyết định chấp nhận hay từ chối chovay một DAĐT của khách hàng phải quán triệt các nguyên tắc: Phù hợp vớinguồn vốn của ngân hàng cho vay, nghĩa là không vượt quá khả năng nguồnvốn hiện có và sẽ huy động được dùng vào cho vay trung và dài hạn của bảnthân ngân hàng cho vay; phù hợp với quyền phán quyết cho vay trung, dài hạnmà ngân hàng cấp trên dành cho giám đốc ngân hàng đó trong lĩnh vực chovay trung và dài hạn; phù hợp với chính sách ưu tiên trong đầu tư và cơ cấuđầu tưđãđược quy định Trường hợp chấp nhận cho vay do kết quả thẩm địnhDAĐT xin vay, ngân hàng phải thông báo bằng văn bản trong thời hạn quyđịnh để khách hàng vay kịp thời đến ngân hàng lập hồ sơ nhận nợ Trường hợptừ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do để khách hàng biết.
Trang 9Hồ sơ thụ lý cho vay DAĐT của khách hàng chính là hợp đồng tíndụng được ký kết giữa ngân hàng cho vay và khách hàng Trong hợp đồng nàyphải xác định rõđối tượng vay, mức vay, thời hạn vay, lãi suất, kế hoạch trảnợ, bảo đảm tiền vay, quyền và nghĩa vụ của bên cho vay
Dựa vào mức cho vay ghi trên hợp đồng tín dụng ngân hàng cho vay tổchức việc giải ngân, tức là phát tiền vay để khách hàng vay sử dụng tiền vayvào việc thực thi DAĐT xin vay.
Tiền cho vay được ngân hàng cho vay phát ra theo tiến độ thực hiệnDAĐT xin vay, được phản ánh kịp thời và chính xác vào tài khoản cho vay,khếước vay nợ và các chứng từ hợp lệ khác.
Ngân hàng cho vay theo dõi chặt chẽ tiến độ thực hiện DAĐT xin vaycho đến khi DAĐT kết thúc và các công trình của dựán được đưa vào thựchiện có hiệu quả, khách hàng vay trả xong nợ cho ngân hàng cho vay kể cả nợgốc và lãi.
Đối với các ngân hàng thương mại việc thẩm định các DAĐT xin vaycó thể dựa vào kết quả thẩm định của các tổ chức thẩm định chuyên nghiệpnhà nước hay dân lập Trong trường hợp này, trách nhiệm của ngân hàng là
Trang 10phải có khả năng đánh giá chất lượng thẩm định dựán được thực hiện bởi mộttổ chức thẩm định nào đó.
Trong trường hợp DAĐT xin vay cỡ vừa và nhỏ, thời hạn thu hồi vốnkhông quá 5 năm, ngân hàng phải tự thực hiện thẩm định DAĐT xin vay Dùtái thẩm định hay tự thẩm định thì ngân hàng cũng đều cần đến đội ngũ cán bộtín dụng đủ năng lực đánh giá DAĐT xin vay và từđóđưa ra kết luận chấpnhận hay từ chối tài trợđối với DAĐT xin vay.
Muốn thẩm định hay tái thẩm định một DAĐT xin vay có kết quảmong muốn phải tuân thủ quy trình thẩm định, nghĩa là phải đi từ khâu thuthập thông tin cần thiết cho việc đánh giá dựán đầu tư, xử lý thông tin bằngnhững phương pháp thẩm định nhất định vàđi đến những kết quả cụ thể và xácđáng được ghi trong tờ trình thẩm định dựán đầu tư.
Xét về nội dung thẩm định dựán, người ta thường thực hiện thẩm địnhba mặt cơ bản là phương diện kỹ thuật, phương diện kinh tế và phương diệntài chính.
Thẩm định DAĐT về phương diện kỹ thuật làđi sâu nghiên cứu và phântích các yếu tố kỹ thuật và công nghệ, thiết bị chủ yếu của DAĐT đểđảm bảotính khả thi của DAĐT khi thi công xây dựng cũng như khi vận hành côngtrình đã hoàn thành ởđây, người ta chúýđến sự phù hợp của quy mô DAĐTvới khả năng tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, năng lực,năng lực quản lý của doanh nghiệp Sự lựa chọn thiết bị và công nghệ củadựán đầu tư, sự cung ứng nguyên vật liệu và các yếu tốđầu vào, sự lựa chọnđịa điểm xây dựng công trình, việc quản lý dựán từ khi thai nghén đến khi kếtthúc đưa vào sử dụng.
Thẩm định về mặt kinh tế xã hội của DAĐT là xét đến hiệu ích củadựán trên quan điểm vĩ mô Nó thường được xem xét dựa trên một số chỉ sốsinh lời xã hội như : mức đóng góp của DAĐT cho nền kinh tế do tiết kiệm
Trang 11chi phí nhập khẩu của các sản phẩm nhập khẩu tuơng tự, chỉ số hoàn vốn, mứcgia tăng việc làm, mức đóng góp vào ngân sách nhà nước, mức tích luỹ Đồngthời ởđây người ta còn xem xét ảnh hưởng của dựán đến môi trường, đến sinhhoạt văn hoá vàđến sự phát triển kinh tế của địa phương.
Thẩm định phương diện tài chính của DAĐT là phân tích, đánh giá, kếtluận việc sử dụng các nguồn lực tài chính trong tài trợ, khả năng sinh lời, khảnăng hoàn trả nợ, khả năng ứng phó trước thử thách trong quá trình đưaDAĐT vào thực hiện.
Xét về phương pháp thẩm định DAĐT người ta có thểáp dụng baphương pháp cơ bản:
Phương pháp phân tích so sánh: Đây là phương pháp được sử dụngnhiều nhất Người ta so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ghi trong DAĐT vớicác tài liệu; các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành; các tiêu chuẩn củangành, của cả nước; các chỉ tiêu trước khi mở rộng, cải tạo; các chỉ tiêu tươngtự của các công trình cùng loại của nước ngoài; các văn bản pháp lý có liênquan.
Phương pháp phân tích độ nhậy của dựán đầu tư: Dựa vào một số tìnhhuống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai và những tác động của chúng đếncác chỉ tiêu hiệu quả, như sự vượt quá chi phíđầu tư ban đầu, sản lượng đạtthấp so với dự kiến, giáđầu vào tăng, giá tiêu thụ sản phẩm giảm mà xác địnhđộ sai lệch an toàn cho phép DAĐT vẫn có hiệu quả, nếu không thì phải ápdụng những giải pháp khắc phục hay hạn chế.
Phương pháp hạn chế rủi ro: Lượng định một số rủi ro có thể xảy ra vànhững giải pháp hạn chế thích hợp thuộc giai đoạn thi công thực hiện và vậnhành dựán đầu tư.
1.4 Nguồn vốn cho vay dựán đầu tư của các ngân hàng thương mại.
Trang 12Một trong những vấn đề sống còn đối với mỗi ngân hàng thương mại làphải bảo đẩm khả năng thanh toán của mình Đểđảm bảo yêu cầu này thì hoạtđộng cho vay của ngân hàng phải gắn bó chặt chẽ, dựa trên nền tảng nguồnvốn mà ngân hàng cóđược Nghĩa là cơ cấu cho vay phải phù hợp với cơ cấunguồn vốn, các khoản cho vay DAĐT cần phải được hình thành nên từ nhữngnguồn vốn ổn định và có thời gian dài tương ứng Theo nguyên tắc đó thìnguồn vốn cho vay DAĐT bao gồm: Vốn tự có của ngân hàng thương mại;vốn huy động dưới hình thức tiền gửi trung dài hạn kể cả một phần vốn huyđộng ngắn hạn; vốn uỷ thác của Chính phủ và các tổ chức trong và ngoàinước; vay nước ngoài; vay từ ngân hàng trung ương Mỗi nguồn vốn trên lạicó những ưu nhược điểm và tuỳ từng điều kiện cụ thể mà các ngân hàngthương mại sẽ quyết định sử dụng nguồn vốn nào thích hợp nhất đối với mình.
Nguồn vốn tự có của ngân hàng là nguồn ổn định nhất tuy nhiên khốilượng của nó lại không lớn; nguồn tiền gửi trung và dài hạn cũng không đángkể do không nhiều khách hàng sử dụng loại hình tiền gửi này của các ngânhàng thương mại; phát hành trái phiếu lại có chi phí cao hơn so với tiền gửicùng số lượng; vốn vay từ NHTW cũng bị hạn chế và phụ thuộc vào chínhsách tiền tệ quốc gia (thông thường NHTW chỉ cho các NHTM vay ngắn hạn,thậm chí trong trường hợp NHTW đang có chủ trương thắt chặt tiền tệ thì cácNHTM còn không được vay); việc sử dụng một phần vốn huy động ngắn hạnđể cho vay đối với các DAĐT là một trong những phương án khả thi song đểtránh những rủi ro có thể xảy ra những người làm công tác quản trị ngân hàngcũng cần phải tính toán tỷ lệ trích chuyển Trong điều kiện hiện nay, hình thứcvay nợ nước ngoài để cho vay dựán được khá nhiều ngân hàng trên thế giớiđặc biệt làở các nước đang phát triển sử dụng (ưu điểm của nguồn vốn này làkhối lượng lớn, lãi suất lại thường được ưu đãi, hơn nữa điều kiện cho vay lạikhông quá khó khăn) Tuy nhiên, nếu việc quản lý, sử dụng nguồn vốn này
Trang 13không được thực hiện tốt dẫn đén không hoàn trảđược vốn vay thì sẽ làm mấtuy tín đồng thời tăng sự phụ thuộc của các ngân hàng trong nước vào ngânhàng và các tổ chức tài chính tín dụng nước ngoài
1 5 - Các nhân tốảnh hưởng hiệu quả cho vay dựán đầu tư trung và dài hạn
1.5.1 Quan niệm về hiệu quả cho vay dựán đầu tư trung và dài hạn
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn đứng vững và pháttriển, tất yếu phải không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động để sao cho cóhiệu quả Theo khái niệm tổng quát nhất thì hiệu quả là mối quan hệ so sánhgiữa kết quả thu được với chi phí cần thiết nhằm đạt được kết quảđó.Hiệu quảcho vay DAĐT trung và dài hạn được hiểu theo đúng nghĩa là vốn cho vaydựán trung và dài hạn của ngân hàng được khách hàng đưa vào quá trình sảnxuất kinh doanh, dịch vụ… để tạo ra một số tiền lớn hơn vừa để hoàn trả ngânhàng gốc và lãi vừa trang trải chi phí khác và có lợi nhuận.
Do hoạt động cho vay DAĐT trung và dài hạn của NHTM là một hoạtđộng quan trọng, có vai trò to lớn đối với nền kinh tế nói chung và Ngân hàngnói riêng nên hiệu quả cho vay được đánh giá dựa trên hai quan điểm có quanhệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau, không thể tách rời:
- Hiệu quả cho vay cao hay thấp thể hiện ở chỗ nóđã làm gìđể góp phầnthực hiện các chỉ tiêu kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
- Hiệu quả cho vay còn thể hiện trực tiếp ở lợi nhuận của dựán
Phân tích vàđánh giáđúng hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạn,xác định được nguyên nhân của những tồn tại trong lĩnh vực này sẽ giúp ngânhàng tìm được những biện pháp quản lý thích hợp
1.5.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả cho vay dựán đầu tư trung vàdài hạn:
* Nâng cao hiệu quả cho vay dựán đầu tư trung và dài hạn là cần thiết đểphát triển kinh tế.
Trang 14Cho vay DAĐT trung và dài hạn thúc đẩy sản xuất phát triển vì nó làmột loại đầu tư theo chiều sâu nhằm mở rộng sản xuất, tăng quy mô, năng lựcsản xuất kinh doanh, tăng thêm sản lượng và chất lượng cho sản phẩm Khimột dựán đi vào hoạt động, nó làm mở rộng sản xuất với máy móc thiết bịcông nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật được trang bịđầy đủ là cho năng lực sảnxuất kinh doanh tăng lên, sản phẩm hàng hoáđược sản xuất ra không nhữngnhiều hơn về số lượng, mà còn đa dạng về mẫu mã, phong phú về chủng loạivà chất lượng cao, từđó có thể kích thích nhu cầu xã hội và xuất khẩu ra nướcngoài Đầu tư vào các dựán sản xuất máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất thìnăng suất lao động sẽ tăng lên, tiết kiệm được một khoản ngoại tệ lớn dokhông phải nhập máy móc thiết bị từ nước ngoài Khi tốc độ phát triển sảnxuất càng cao, nhu cầu vốn lưu động càng lớn, tạo thị trường sử dụng vốnngắn hạn Trong điều kiện đó, hiệu quả cho vay ngày càng được quan tâm.
Đảm bảo hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạn làđiều kiện để ngânhàng làm tốt vai trò trung tâm thanh toán Khi hiệu quả cho vay trung và dàihạn được nâng cao sẽ tăng vòng quay vốn cho vay, với một lượng tiền như cũcó thể thực hiện số lần giao dịch lớn hơn, tạo điều kiện tiết kiệm tiền trong lưuthông, củng cố sức mua của đồng tiền.
Hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạn góp phần kiềm chế lạm phát,ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế, tăng uy tín quốc gia Thông qua cho vaychuyển khoản, thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt, nghiệp vụ cho vayDAĐT trung và dài hạn của ngân hàng thương mại đã trực tiếp làm giảm khốilượng tiền trong lưu thông, là nguyên nhân tiềm ẩn của lạm phát Bởi vậy nângcao hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạn sẽ tạo khả năng giảm bớt tiềnthừa trong lưu thông, góp phần hạn chế lạm phát ổn định tiền tệ, tăng uy tínquốc gia.
Trang 15Nâng cao hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạn là công cụ thựchiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế xã hội theo từngngành, từng lĩnh vực Thông qua sựđánh giá, phân tích hiệu quả của cácDAĐT trung dài hạn đã góp phần khai thác mọi tiềm năng về tài nguyên, laođộng và tiền vốn để tăng năng lực sản xuất, cung cấp ngày càng nhiều sảnphẩm cho xã hội, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người laođộng … Mặt khác, cho vay DAĐT trung dài hạn cũng tạo nguồn thu vữngchắc cho ngân sách Nhà nước: Trong trường hợp sản phẩm sản xuất ra đượctiêu thụ với khối lượng lớn, ổn định sẽ tạo ra nguồn thu cho ngân sách từ thuếgiá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế sử dụng tài nguyên Do đó hiệu quả chovay DAĐT trung và dài hạn được nâng cao sẽ góp phần tăng hiệu quả sảnxuất xã hội, đảm bảo sự phát triển cân đối giữa các vùng, các ngành trong cảnước, ổn định và phát triển kinh tế.
Hiệu quả cho vay DAĐT trung dài hạn góp phần thúc đẩy chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước Trong xuthế nền kinh tế thế giới và các nước trong khu vực đã vàđang phát triển, muốnkhông bị tụt hậu thì nước ta phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoáđấtnước nhằm tạo thêm việc làm, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế cải thiệnđời sống vật chất tinh thần của nhân dân Để công nghiệp hoá, hiện đại hoáthành công cần huy động nhiều vốn, gắn với sử dụng vốn có hiệu quả Chovay DAĐT trung và dài hạn là một trong những kênh quan trọng, hiệu quảđểthực hiện nhiệm vụ này
* Nâng cao hiệu quả cho vay quyết định sự tồn tại và phát triển của cácngân hàng thương mại.
Hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạn được nâng cao làm tăngvòng quay vốn cho vay, tạo thêm nguồn vốn, tăng khả năng cung cấp dịch vụcủa ngân hàng cóđiều kiện thu hút được nhiều khách hàng.Tạo ra một hình
Trang 16ảnh đẹp về uy tín của ngân hàng và sự gắn bó trung thành của khách hàng vớingân hàng.
Hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạn làm tăng khả năng sinh lờicủa các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng thông qua việc giảm chi phí nghiệp vụ,quản lý và các chi phí thiệt hại khác.
Hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạn đảm bảo khả năng thanh toánvà lợi nhuận của ngân hàng, tạo thế mạnh cho ngân hàng trong cạnh tranh.
Hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạn tạo thuận lợi cho sự pháttriển bền vững của ngân hàng Chính nhờ có hiệu quả cao trong cho vayDAĐT trung và dài hạn ngân hàng có nhiều khách hàng trung thành, uy tín vàsản xuất kinh doanh có hiệu quả, đó là cơ sởđem lại nhiều lợi nhuận cho ngânhàng Như vậy hiệu quả cho vay sẽ củng cố thêm mối quan hệ xã hội của ngânhàng
Từ những ưu thế trên, việc củng cố và nâng cao hiệu quả cho vay trungvà dài hạn làđiều cần thiết cho tồn tại và phát triển lâu dài của NHTM.
1.5.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạn.
Dưới góc độ ngân hàng thì hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạncó thểđánh giá qua các chỉ tiêu sau:
1.5.3.1 Các chỉ tiêu định tính
DAĐT trung và dài hạn được đánh giá là hiệu quả khi nó mang lại chongân hàng thu nhập đủđể trang trải cho các chi phí liên quan và có lãi, hạn chếthấp nhất yếu tố rủi ro Điều này không chỉ phụ thuộc vào ngân hàng mà cònphụ thuộc vào khách hàng (những người vay vốn đểđầu tư) Khách hàng cũnglà một yếu tố quan trọng cần phải xem xét và họ chính là một phần trong quanhệ tín dụng, góp phần vào sự thành công của ngân hàng Một khoản cho vaychỉ có thể coi là có hiệu quả khoản vay đóđược sử dụng đúng mục đích và cóhiệu quả; hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn.
Trang 17Một yêu cầu đối với hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng là phảiđảm bảo bùđắp phí huy động vốn và phí cho vay, góp phần giảm phí tín dụng.Lợi ích của dựán cho vay làđóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của vùngcủa ngành, địa phương và của cả nước Đây là hệ quả tất yếu đạt được khi cảnhàđầu tư và ngân hàng cùng đạt được hiệu quả trong hoạt động kinh doanhcủa mình Nóđược biểu hiện ở sựổn định của nền tài chính tiền tệ quốc gia,giúp nâng cao năng lực sản xuất, năng lực công nghệ của khách hàng, giảiquyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống dân cư Tuy nhiênkhi đánh giá tiêu thức này cần căn cứ vào từng trường hợp cụ thể trong từngthời kỳ chứ không có một tiêu chuẩn đánh giá cụ thể cho từng trường hợp.Chẳng hạn các dựán cải tạo nâng cấp trang thiết bị, đổi mới công nghệ giúpdoanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhưng đồng thời lại thuhẹp công ăn việc làm của người lao động; hoặc những dựán hiệu quả hiện tạivà tương lai không cao nhưng lại cóý nghĩa về mặt xã hội thìđểđánh giá chínhxác hiệu quả cho vay của dựán cần phải cân nhắc kỹ lưỡng nhiều mặt liênquan.
Tóm lại, chỉ tiêu định tính về hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạnrất khó xác định, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của cán bộ tín dụng và ngườiquản lý cũng như các mối quan hệ với khách hàng Các chỉ tiêu định tính lànhững căn cứđểđánh giá hiệu quả cho vay DAĐT một cách khái quát để cónhững kết luận chính xác hơn cần phải dựa vào một hệ thống các chỉ tiêu địnhlượng cụ thể bao gồm các chỉ tiêu liên quan đến doanh nghiệp Còn về vấn đềliên quan đến nền kinh tế thì rất khó có thểđo lường tác động cụ thể của từngchủ thể riêng biệt đến sự phát triển chung nên trong thực tế chủ yếu sử dụngcác chỉ tiêu định tính như trên để xem xét.
1.5.3.2 Các chỉ tiêu định lượng hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạn.
Trang 18Các chỉ tiêu định lượng khác với chỉ tiêu định tính ở chỗ các chỉ tiêuđịnh lượng xác định được kết quả cụ thể, có thật sự hiệu quả hay không Cónhiều loại chỉ tiêu định lượng đểđánh giá hiệu quả cho vay DAĐT trung vàdài hạn.
* Đối với ngân hàng: Xuất phát từđặc điểm của đầu tư và mục đích hoạtđộng đầu tư của ngân hàng, việc phân tích, đánh giá hiệu quả cho vay DAĐTtrung và dài hạn được thực hiện thông qua các chỉ tiêu sau:
- Chỉ tiêu tỷ lệ giữa lợi ích và chi phí :
Đây là chỉ tiêu so sánh giữa lợi ích thu được (Bene fit-B)và chi phí bỏ ra( Cost-C) của dựán Chỉ tiêu này cho biết lợi ích thu được trên một đồng vốnbỏ ra Vì vậy, nếu hệ số B/C >= 1 thì dựán có thể chấp thuận Tuy nhiên, chỉtiêu này có nhược điểm là không cho biết được quy mô tiền lời của dựán.
- Chỉ tiêu lợi ích ròng trên tổng vốn đầu tư :
Được xác định bằng lợi nhuận ròng chia cho tổng vốn đầu tư Đây làthước đo khả năng sinh lời của vốn đầu tư, là chỉ tiêu quan trọng để xác địnhhiệu quả sử dụng vốn đầu tư Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốnđầu tư của dựán càng cao và ngược lại
- Chỉ tiêu suất thu hồi nội bộ ( Internal rate of return - IRR)
Nó cóưu điểm :Cho biết khả năng sinh lời riêng của dựán, có thể sosánh với lãi suất thị trường để quyết định đầu tư vì nó biểu thị lãi suất tối đamà các dựán có thể chịu đựng được
- Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn :
Nó phản ánh mức độ thu hồi vốn đầu tư nhanh hay chậm Tuy nhiên chỉtiêu này có nhược điểm là không xem xét phần thu nhập sau thời gian hoànvốn, không tính đến thời điểm phát sinh thu nhập và chi phí, không tính đếnquy mô của dưán
Trang 19Cần phải xem xét cơ cấu vốn vay và vốn cổ phần Phải có một cơ cấuvốn hợp lý vì sử dụng vốn vay phải trả lãi cốđịnh, còn sử dụng vốn cổ phần sẽphải trả lãi theo mức độ hiệu quả của dựán
-Chỉ tiêu phân tích, đánh giá khả năng thanh toán:
Giá trị tài sản có lưu động
Tỷ lệ lưu hoạt =
Giá trị tài sản nợ ngắn hạn và nợđến hạn
Giá trị tài sản có lưu động - Giá trị tồn kho
Tỷ lệ cấp thời = Giá trị tài sản nợ ngắn hạn
-Dựán được đánh giá là có khả năng thanh toán tốt nếu : Tỷ lệ lưu hoạtkhoảng từ 2 -4, tỷ lệ cấp thời vào khoảng 1
-Chỉ tiêu phản ánh khả năng trả nợ của dựán :
Được xác định bằng tỷ lệ giữa khả năng tạo vốn bằng tiền của dựán vànghĩa vụ hoàn trái (Bao gồm nợ gốc và lãi phải trả hàng năm ) Dựán đượcđánh giá là có khả năng trả nợ tốt nếu tỷ lệ này bằng hoặc lớn hơn 2.
- Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn vay:
Tổng dư nợ cho vay DAĐT trung dài hạn
H = - x 100%Tổng nguồn vốn huy động trung dài hạn
Trong đó: H là hiệu suất sử dụng vốn.
Chỉ tiêu này phản ánh quy mô, khả năng tận dụng nguồn vốn trong chovay DAĐT trung dài hạn của các NHTM, nó cho ta biết một đồng vốn huyđộng trung dài hạn thìđược bao nhiêu đồng sử dụng để cho vay DAĐT trungdài hạn, phải sử dụng nguồn vốn ngắn hạn sang cho vay DAĐT trung dài hạn
Trang 20là bao nhiêu để từđó có các giải pháp nhằm đưa ra cơ cấu nguồn vốn cho vaytrung và dài hạn hợp lýđảm bảo về vốn.
Dư nợ cho vay DAĐT trung và dài hạn
- Chỉ tiêu dư nợ: - x100%
Tổng dư nợ
Phản ánh dư nợ cho vay DAĐT trung và dài hạn chiếm bao nhiêu % sovới tổng dư nợ ngân hàng trong thời kỳ Tỉ lệ này càng cao thể hiện sự chúýphát triển cho vay DAĐT trung và dài hạn của ngân hàng, khả năng cho vayphát triển DAĐT của ngân hàng đối với nền kinh tế.
Chỉ tiêu này tăng liên tục qua nhiều thời kỳ có thể nói dư nợ cho vayDAĐT trung dài hạn đang có xu hướng tăng, tuy nhiên khi đánh giá hiệu quảcho vay DAĐT trung và dài hạn qua chỉ tiêu này cần phải xem xét cả sốtương đối và số tuyệt đối
Thu nợ DAĐT trung và dài hạn
- Chỉ tiêu quay vòng vốn: -
Tổng dư nợ trung và dài hạn
Phản ánh sự quay vòng vốn nhanh hay chậm của loại tín dụng này.Thông thường vòng quay càng lớn thể hiện việc thu hồi nợ càng tốt và ngượclại Do đó cần xem xet trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác:
Nợ quá hạn của DAĐT trung và dài hạn
- Chỉ tiêu nợ quá hạn:
Tổng dư nợ DAĐT trung và dài hạn
Đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả cho vay DAĐT trung vàdài hạn Chỉ tiêu này cho biết tỉ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ cho vay DAĐTtrung và dài hạn Tỉ lệ này càng thấp chứng tỏ sử dụng nguồn vốn có hiệu quả.Chỉ tiêu này được đánh giá cả về số tuyệt đối và tương đối thì mới có thể kếtluận chính xác về hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạn Tuy nhiên để xácđịnh chính xác cần xem xét các nguyên nhân của nó.
Trang 21- Chỉ tiêu nợ quá hạn khóđòi:
Nợ quá hạn khóđòi của DAĐT trung và dài hạn
- x 100% Tổng dư nợ DAĐT trung và dài hạn
Phản ánh tỉ lệ % nợ quá hạn khóđòi của toàn bộ hoạt động về cho vayDAĐT trung và dài hạn Chỉ tiêu này cao thì việc thu hồi vốn của Ngân hàngkhó khăn ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay, ngược lại, tỷ lệ này thấp thì hiệuquả cho vay mang lại sẽ cao Có thể xem thêm chỉ tiêu:
Nợ quá hạn khóđòi của DAĐT trung và dài hạn
Tổng dư nợ quá hạn khóđòi
-Phản ánh hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạn trong toàn bộ hoạtđộng tín dụng.
- Chỉ tiêu lợi nhuận:
Lợi nhuận do hoạt động cho vay DAĐT trung và dài hạn mang lại làmột trong những chỉ tiêu quan trọng đểđánh giá hiệu quả cho vay DAĐTtrung và dài hạn mang lại Không thểđánh giá hiệu quả cho vay cao nếu lợinhuận mà nó mang lại thấp hoặc thậm chí không có vàâm Đánh giá lợi nhuậncho vay DAĐT trung dài hạn qua các chỉ tiêu:
Lợi nhuận DAĐT trung và dài hạn mang lại= -x 100%
Tổng lợi nhuận của Ngân hàng
Tỷ trọng này cho biết trong 1 đồng của Ngân hàng làm ra có bao nhiêulà của DAĐT trung dài hạn, nó cho thấy vị trí của cho vay DAĐT trung dàihạn trong hoạt động ngân hàng.
Chỉ tiêu:
Lợi nhuận do cho vay DAĐT trung và dài hạn mang lại
Trang 22- x100% Tổng dư nợ cho vay DAĐT trung và dài hạn
Phản ánh khả năng sinh lời của cho vay DAĐT trung và dài hạn Tỉ lệnày càng lớn chứng tỏ hiệu quả cao.
Chỉ tiêu:
Lợi nhuận do cho vay DAĐT trung
và dài hạn mang lại
- x100% Tổng dư nợ tín dụng
Phản ánh hiệu quả của cho vay DAĐT trung và dài hạn và vai trò củachúng trong toàn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Ngoài ra, ở góc độ kinh tế xã hội, chúng ta có thể xem xét một số chỉtiêu phản ánh các giá trị gia tăng được tạo ra từ khoản cho vay của ngân hàng,đó là:
Trang 23- Tổng số việc làm tạo ra từ các dựán có sử dụng cho vay trung và dàihạn.
- Tổng giá trị gia tăng được tạo ra từ doanh số cho vay của ngân hàng.Phần giá trị gia tăng của một dựán có thể do nhiều nguồn vốn khác nhau củadựán tạo ra Do đó, rất khóđể xác định phần giá trị gia tăng do khoản cho vaytạo ra Tuy nhiên, có thểước lượng một cách tương đối theo % vốn góp vàodựán từ khoản cho vay của ngân hàng.
- Nhiều tác động khác khó có thểđánh giá qua các chỉ tiêu định lượng màchỉ có thểđánh giá qua các chỉ tiêu định tính như tác dụng của cho vay trungvà dài hạn với việc: đổi mới cơ cấu kinh tế xã hội, nâng cao trình độ nghềnghiệp, tăng năng suất lao động xã hội
Tóm lại, hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạn là một khái niệm tổnghợp vừa mang tính cụ thể lại vừa trừu tượng Nóđược biểu hiện thông quanhiều chỉ tiêu liên quan đến nhiều chủ thể (ngân hàng, khách hàng, nền kinhtế) Các chỉ tiêu đó có thể là chỉ tiêu định lượng cũng có thể là chỉ tiêu địnhtính, chúng có thể bổ sung hoặc mâu thuẫn với nhau trong một mối liên hệ phụthuộc khi đánh giá hiệu quả cho vay một dựán.
1.6 Các nhân tốảnh hưởng tới việc nâng cao hiệu quả cho vay trungvà dài hạn của Ngân hàng thương mại:
Hiệu quả cho vay DAĐT là một khái niệm tổng hợp có liên quan đếnnhiều chủ thể, nhiều lĩnh vực khác nhau vàđược đánh giá theo quan điểm củacả ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế Hiệu quả cho vay dựán cao hay thấpphụ thuộc vào rất nhiều nhân tố Để thuận tiện cho việc nghiên cứu người tachia các nhân tố này thành ba nhóm: Nhóm nhân tố thuộc phía ngân hàng,nhóm nhân tố thuộc phía khách hàng và nhóm nhân tố thuộc môi trường.
1.6.1.Nhóm nhân tố thuộc ngân hàng.
Trang 241.6.1.1 Quy mô và cơ cấu kỳ hạn nguồn vốn trung và dài hạn của cácNHTM
Bất kỳ ngân hàng nào muốn cho vay cũng phải có vốn đây làđiều kiệntrước tiên cần có nhưng chưa đủ, do yêu cầu phải bảo đảm khả năng thanhtoán thường xuyên nên các khoản vay dành cho đầu tư dựán của ngân hàngcần phải được tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn trung và dài hạn( bao gồm nguồnvốn có thời hạn từ một năm trở lên và các nguồn vốn có thời hạn dưới mộtnăm nhưng có tính ổn định cao trong thời gian dài) Nếu một ngân hàng cónguồn vốn dồi dào nhưng lại chủ yếu là vốn ngắn hạn, thì không thể và cũngkhông nên tìm cách mở rộng cho vay dựán đầu tư Các nguồn vốn mà ngânhàng có thể sử dụng để cho vay DAĐT bao gồm : Vốn tự có của ngân hàng ;vốn vay trung, dài hạn trong và ngoài nước; vốn uỷ thác và một bộ phận nhấtđịnh vốn vay ngắn hạn Quy mô các nguồn vốn này là khác nhau nhưngchúng là một trong những nhân tố quyết định tới chất lượng cho vay dựán củangân hàng.
1.6.1.2 Năng lực của ngân hàng trong việc thẩm định DAĐT trung vàdài hạn, thẩm định khách hàng
Một trong những tiêu chíđánh giá hiệu quả cho vay DAĐT của mộtngân hàng là vốn và lãi vay được thanh toán đầy đủ vàđúng hạn Điều này sẽkhông thể cóđược nếu như việc thực hiện dựán không đạt hiệu quả mongmuốn, hoặc doanh nghiệp không có thiện chí, cố tình lừa đảo ngân hàng Đểhạn chế nguy cơđó ngân hàng cần phải thực hiện tốt công tác thẩm định dựán,thẩm định khách hàng Thông thường công tác thẩm định khách hàng đượctiến hành trước và chủ yếu tập trung xem xét các mặt : khả năng quản lý, khảnăng điều hành, năng lực sản xuất kinh doanh, mức độ tín nhiệm Nhữngkhách hàng đáp ứng được đầy đủ những yêu cầu do ngân hàng đề ra thì DAĐTsẽđược xem xết để ra quyết định có cho vay hay không Vấn đềđặt ra ởđây là
Trang 25thủ tục và các điều kiện, tiêu chuẩn được sử dụng làm căn cứđểđánh giá kháchhàng và DAĐT có hợp lý hay không Nếu thủ tục quá rườm rà, các điều kiệntiêu chuẩn đặt ra quá khắt khe, không phù hợp với thức tế sẽ làm nản lòngkhách hàng hoặc có rất ít khách hàng thoả mãn được yêu cầu của ngân hàng.Điều đó gây cản trở cho ngân hàng trong việc thu hút thêm khách hàng, mởrộng tín dụng Ngược lại, nếu quy trình, điều kiện đặt ra không chặt chẽ có thểkhiến ngân hàng mắc những sai lầm đáng tiếc trong việc ra quyết định chovay, dẫn đến rủi ro tín dụng Chính vì vậy trong quá trình hoạt động các ngânhàng phải không ngừng cải tiến nâng cao trình độ thẩm định của mình Làmđược như vậy sẽ giúp ngân hàng lựa chọn được chính xác những khách hàngthực sựđáng tin cậy, những dựán thực sự khả thi vàđó là tiền đềđể nâng caohiệu quả cho vay của ngân hàng.
Trang 261.6.1.3 Năng lực giám sát và xử lý các tình huống cho vay DAĐT trungvà dài hạn của ngân hàng
Cho dù công tác thẩm định dựán, thẩm định khách hàng được thực hiệntốt, giúp cho ngân hàng lựa chọn được những khách hàng đáng tin cậy, nhữngdựán khả thi có khả năng sinh lời cao thìđó cũng không phải là những điềukiện chắc chắn để có thể nói hiệu quả cho vay dựán đầu tư trung và dài hạncủa ngân hàng đạt mức cao, bởi lẽ hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh trongthời gian dài luôn ẩn chứa trong nó những rủi ro không thể lường trước Bảnthân dựán trong quá trình thực hiện cũng sẽ nảy sinh những tình huống ngoàidự kiến Chính vì vậy mà công tác giám sát và xử lý các tình hống tín dụngsau khi cho vay trở nên thực sự cần thiết Hoạt động giám sát chủ yếu tậptrung vào một số vấn đề như: sự tuân thủ việc sử dụng vốn đúng mục đích củakhách hàng; tình hình hoạt động thực tế của dựán; tiến độ trả nợ; Quá trình sửdụng, bảo quản và biến động tài sản của doanh nghiệp; những vấn đề mới nảysinh trong quá trình thực hiện dựán làm tốt công tác này sẽ giúp ngân hàngphát hiện và ngăn chặn kịp thời những biểu hiện tiêu cực như sử dụng vốn saimục đích, âm mưu tẩu tán tài sản, lừa đảo ngân hàng Đồng thời qua việc luônbám sát hoạt động của khách hàng thì ngân hàng có thể có biện pháp giúp đỡkhách hàng thông qua việc cung cấp những lời khuyên, những thông tin bổích,kịp thời, hoặc trực tiếp giúp đỡ khách hàng khi họ gặp khó khăn bằng cách giahạn nợ, cho vay thêm nhằm giúp cho việc thực hiện dựán của khách hàng đạthiệu quả cao nhất.
1.6.1.4 Chính sách tín dụng ngân hàng về cho vay trung và dài hạn
Chính sách tín dụng của NHTM là một hệ thống các biện pháp liên quanđến việc khuếch trương hoặc hạn chế tín dụng nhằm đạt được các mục tiêu củangân hàng trong từng thời kỳ cụ thể.
Trang 27Với ý nghĩa như vậy, rõ ràng chính sách tín dụng có tác động rất lớn đếnhiệu quả cho vay của ngân hàng nói chung và hiệu quả cho vay DAĐT trungdài hạn nói riêng Trước hết là về mặt quy mô tín dụng, nếu chính sách tíndụng của ngân hàng trong một thời kỳ nào đó hạn chế tín dụng trung và dàihạn cũng có nghĩa là quy mô cho vay DAĐT của ngân hàng đó sẽ có nguy cơbị thu hẹp Từđó có thể cho thấy việc cho vay DAĐT trung dài hạn của ngânhàng đang gặp vấn đề hay ít ra xét về quy mô cũng không thể nói hiệu quả chovay dựán đầu tư trung dài hạn của ngân hàng trong giai đoạn đó là tốt Ngoàira, chính sách tín dụng của ngân hàng còn bao gồm hàng loạt các vấn đề như:những quy định vềđiều kiện, tiêu chuẩn tín dụng đối với khách hàng; lĩnh vựctài trợ; biện pháp bảo đảm tiền vay; quy trình quản lý tín dụng; lãi suất có tácdụng trực tiếp hay gián tiếp đến hiệu quả cho vay DAĐT trung dài hạn củangân hàng Nếu các vấn đềđóđược xây dựng một cách khoa học và chặt chẽ,kết hợp hài hoà lợi ích của ngân hàng, khách hàng và của toàn xã hội thì chắcchắn hiệu quả cho vay DAĐT trung dài hạn được nâng lên và ngược lại.
1.6.1.5.Thông tin tín dụng
Thông tin luôn là yếu tố cơ bản cần thiết cho công tác quản lý dùở bấtkỳ lĩnh vực nào, hoạt động ngân hàng cũng không loại trừđiều đó Để thẩmđịnh dựán, thẩm định khách hàng trước hết phải có thông tin về dựán, vềkhách hàng đó; để làm tốt công tác giám sát khách hàng cũng cần phải cóthông tin Thông tin càng chính xác, kịp thời thì càng thuận lợi cho ngân hàngtrong việc đưa ra quyết định cho vay, theo rõi việc sử dụng vốn vay và tiến độtrả nợ.Thông tin chính xác, kịp thời vàđầy đủ còn giúp ngân hàng xây dựnghoặc đIều chỉnh kế hoạch kinh doanh, chính sách tín dụng một cách linh hoạtcho phù hợp với tình hình thực tế Tất cả những điều trên góp phần nâng caohiệu quả cho vay DAĐT trung dài hạn của mỗi ngân hàng.
1.6.1.6 Công nghệ ngân hàng.
Trang 28Công nghệ ngân hàng và trang thiết bị kỹ thuật cũng là một trong nhữngnhân tố tác động đến hiệu quả cho vay DAĐT trung dài hạn của các ngânhàng nhất là trong thời đại khoa học công nghệđang phát triển như vũ bão hiệnnay Một ngân hàng sử dụng công nghệ hiện đại, được trang bị các phươngtiện kỹ thuật cao sẽ tạo điều kiện đơn giản hoá các thủ tục, rút ngắn thời giangiao dịch, đem lại sự tiện lợi tối đa cho khách hàng vay vốn Đó là tiền đềđểngân hàng thu hút thêm khách hàng, mở rộng hoạt động tín dụng Sự hỗ trợcủa các phương tiện kỹ thuật hiện đại còn giúp cho việc thu thập thông tinnhanh chóng, chính xác, công tác lập kế hoạch và xây dựng chính sách tíndụng cũng đạt hiệu quả cao hơn.
1.6.2 Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng.
1.6.2.1.Nhu cầu đầu tư vào DAĐT trung và dài hạn
Bất kỳ một loại hàng hoá, dịch vụ nào muốn tiêu thụđược cũng cần phảicó người mua và có nhu cầu sử dụng chúng, tín dụng ngân hàng cũng vậy,ngân hàng không thể cho vay nếu không có người đi vay Xét trong phạm vitoàn bộ nền kinh tế thì nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển luôn luôn cần thiếtnhưng với từng NHTM thì không phải lúc nào nhu cầu ấy cũng hiện hữu Dosố lượng khách hàng thường xuyên quan hệ với ngân hàng có hạn và khôngphải lúc nào tình hình sản xuất kinh doanh của họ cũng tiến triển một cách khảquan nên nhu cầu đầu tư của họ không thường xuyên lớn Chính vì vậy việcxác định khách hàng và nhu cầu mục tiêu của họ là rất cần thiết đối với hoạtđộng của từng ngân hàng trong lĩnh vực cho vay đầu tư phát triển.
1.6.2.2 Khả năng của khách hàng trong việc đáp ứng yêu cầu, điều kiện,tiêu chuẩn tín dụng DAĐT trung và dài hạn của ngân hàng.
Đểđảm bảo an toàn, tránh rủi ro khi cho vay các NHTM thường đặt ranhững điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng nhằm phân loại và lựa chọn những đốitượng khách hàng cụ thể Chỉ những khách hàng đáp ứng đầy đủ các điều kiện
Trang 29của ngân hàng thì mới được xem xét cho vay Những điều kiện, tiêu chuẩn nàycó thể rất khác nhau tuỳ theo đặc thù của từng ngân hàng cụ thể, xong nhìnchung các ngân hàng đều quan tâm đến những vấn đề sau:
* Về mục đích sử dụng vốn: Phải hợp lý, hợp pháp và có hiệu quả Nghĩalà vốn vay phải được sử dụng không trái pháp luật, phục vụ tốt nhất cho kếhoạch thực hiện dựán, đồng thời phải phù hợp với phương hướng phát triểnkinh tế chung của ngành, của địa phương và của cả nước.
* Về năng lực tài chính: Điều này thể hiện ở tỷ trọng và quy mô vốn tựcó của doanh nghiệp tham gia vào dựán Quy mô và tỷ trọng này càng caocàng cho thấy tiềm lực tài chính lớn mạnh của doanh nghiệp đó Tỷ trọng vốncủa doanh nghiệp tham gia vào dựán cao còn có tác dụng kích thích doanhnghiệp nâng cao trách nhiệm trong việc thực hiện dựán nhằm tránh những rủiro cho chính họ cũng như cho ngân hàng Thông thường, điều kiện tín dụngcủa ngân hàng sẽ quy định tỷ lệ vốn tự có tối thiểu của doanh nghiệp tham giavào dựán tuỳ theo từng trường hợp cụ thể
* Về năng lực sản xuất kinh doanh: Điều này thể hiện ở quy mô, năngsuất, khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường về chất lượng, giá cả và khả năngmở rộng sản xuất Ngoài ra các ngân hàng cũng yêu cầu các doanh nghiệp phảihoạt độgn ổn định và có lãi trong một khoảng thời gian nhất định, hoặc nếu cólỗ thì phải có phương án khắc phục khả thi.
* Về tính khả thi của dựán: Dựán khả thi là dựán mà việc thực hiện nólà cần thiết, đáp ứng nhu cầu thị trường, nhu cầu phát triển sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, phù hợp với phương hướng phát triển kinh tế củangành, của vùng, của Nhà nước Đồng thời doanh nghiệp với các nguồn tàilực, vật lực hiện cóđủ khả năng đáp ứng các yêu cầu trong việc thực hiệndựán Yêu cầu có dựán khả thi là yêu cầu mang tính bắt buộc đối với mọikhách hàng vay vốn phục vụđầu tư.
Trang 30* Về các biện pháp bảo đảm: Do đặc điểm các khoản vay phục vụ mụcđích đầu tư tiềm ẩn nhiều rủi ro nên thông thường các ngân hàng sẽ yêu cầukhách hàng của mình thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay nhằm bảo đảmcho ngân hàng có thể thu được nợ nếu rủi ro bất ngờ xảy ra Hình thức bảođảm thường là cầm cố, thế chấp, bảo lãnh Tuy nhiên đây không phải làđiềukiện bắt buộc có tính nguyên tắc Trong trường hợp một số khách hàng có uytín, có tiềm lực tài chính mạnh, có phương án khả thi theo đánh giá của ngânhàng thì ngân hàng có thể cho vay mà không cần tài sản bảo đảm.
Rõ ràng khả năng của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các tiêu chuẩntín dụng sẽảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng đặc biệt là hoạt độngcho vay DAĐT trung dài hạn của ngân hàng Bởi nếu đa số các khách hàngkhông đáp ứng được điều kiện của khách hàng thì có thể những yêu cầu củakhách hàng là quá khắt khe, không thực tế hoặc do khả năng của khách hàngquá thấp thì ngân hàng không thể mở rộng cho vay trong khi vẫn muốn bảođảm an toàn tín dụng.
1.6.2.3 Khả năng của khách hàng trong việc quản lý, sử dụng vốn vayDAĐT trung và dài hạn.
Khi cho vay chắc chắn các ngân hàng sẽ trông đợi khoản trả nợ sẽ thuđược từ chính kết quả hoạt động của dựán chứ không phải bằng cách phát mạitài sản thế chấp cầm cố, điều này phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả quản lý và sửdụng vốn vay của khách hàng.Có nhiều yếu tố bảo đảm cho việc sử dụng vốnvay của khách hàng đạt hiệu quả cao trong đó có một số nhân tố giữ vai tròquyết định :
- Vị thế, năng lực của doanh nghiệp Điều này được thể hiện ở uy tín,chất lượng sản phẩm, khả năng thích nghi của doanh nghiệp với nhu cầu thịtrường, ở khối lượng sản phẩm và doanh thu mang lại Vị thế, năng lực
Trang 31thịtrường của doang nghiệp lớn có nghĩa là doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trongviệc chiếm lĩnh thị trường và chiến thắng trong cạnh tranh.
- Năng lực công nghệ của doanh nghiệp: Được tạo nên bởi trình độtrang thiết bị; trình độ tay nghệ, kiến thức của người lao động trong doanhnghiệp Năng lực công nghệ cho phép doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả cácdựán đòi hỏi trình độ kỹ thuật, công nghệ cao đồng thời dễ dàng hơn trongviệc tiếp thu những công nghệ tiên tiến từ bên ngoài đưa vào.
- Chất lượng nhân sự : Cũng giống như ngân hàng, chất lượng nhân sựluôn là nhân tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Một doanh nghiệpvới đội ngũ công nhân lành nghề, lại am hiểu khoa học kỹ thuật cộng với độingũ nhân sự có trình độ, có kinh nghiệm sẽ rất thuận lợi cho quá trình kinhdoanh của mình.
- Năng lực quản lý của doanh nghiệp: Bao gồm chất lượng nhân sự quảnlý, sự phối kết hợp giữa các thành viên trong ban quản lý nhằm xây dựng mộtcơ cấu tổ chức hợp lý trong doanh nghiệp, cho phép tận dụng tối đa nguồn tàilực, vật lực của doanh nghiệp đểđạt mục tiêu kinh doanh cao nhất Trong điềukiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt vàđầy biến động thì vai trò củacông tác quản lý trong doanh nghiệp ngày càng quan trọng, bởi trong điều kiệnđóđòi hỏi hoạt động của doanh nghiệp phải thường xuyên được điều chỉnh đểthích ứng với những biến động của môi trường kinh doanh, của chính bản thândoanh nghiệp.
- Đạo đức, thiện chí của khách hàng: Trong quan hệ tín dụng, muốn cóhiệu quả cao đòi hỏi phải có sự hợp tác từ cả hai phía người cho vay và ngườiđi vay Nếu như khách hàng không có thiện chí thì sẽ rất khó khăn cho ngânhàng trong việc thu hồi nợ Sự thiếu thiện chí của khách hàng có thể biểu hiệntrực tiếp trong quan hệ tín dụng với ngân hàng như cố tình sử dụng vốn saimục đích, tìm cách lừa đảo ngân hàng, hoặc cũng có thể là các hành vi gián
Trang 32tiếp ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngân hàng như kinh doanh trái phápluật, lừa đảo chiếm dụng vốn lẫn nhau Tất cả các hành vi đóđều mang lại rủiro cho ngân hàng
1.6.3.Nhóm nhân tố thuộc môi trường ảnh hưởng đến cho vay DAĐTtrung và dài hạn.
1.6.3.1 Môi trường tự nhiên
Trên thực tế, môi trường tự nhiên không ảnh hưởng đến hoạt động chovay của ngân hàng mà vai trò của nó thể hiện qua sự tác động đến hoạt độngđầu tư của khách hàng, đặc biệt các là các hoạt động phụ thuộc nhiều vào điềukiện tự nhiên như các công trình xây dựng, cầu cống, cảng biển, những hoạtđộng đầu tư có liên quan đến nông nghiệp, ngư nghiệp…Điều kiện tự nhiêndiễn biến thuận lợi hay bất lợi sẽảnh hưỏng đến hiệu quả hoạt dộng đầu tư củakhách hàng qua đó trực tiếp ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng
1.6.3.2 Môi trường kinh tế
Là một tế bào trong nền kinh tế, sự tồn tại và phát triển của ngân hàngcũng như doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất nhiều của môi trường này Sự biếnđộng của nền kinh tế theo chiều hướng tốt hay xấu sẽ làm cho hiệu quả hoạtđộng của ngân hàng và doanh nghiệp biến động theo chiều hướng tương tự.Đặc biệt trong điều kiện quốc tế hoá mạnh mẽ như hiện nay, hoạt động của cácngân hàng cũng như doanh nghiệp không chỉ chịu ảnh hưởng của môi trườngkinh tế trong nước mà cả môi trường kinh tế quốc tế Những tác động do môitrường kinh tế gây ra có thể là trực tiếp đối với ngân hàng( ví dụ: những rủi rothay đổi tỷ giá, lãi suất, lạm phát làm thiệt hại cho thu nhập của ngân hàng)hoặc ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp qua đó gián tiếpảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vay DAĐT trung dài hạn.
1.6.3.3 Môi trường chính trị xã hội
Trang 33Sựổn định của môi trường chính trị, xã hội là một tiêu chí quan trọng đểra quyết định của các nhàđầu tư Nếu môi trường này ổn định thì các doanhnghiệp sẽ yên tâm thực hiện việc mở rộng đầu tư và do đó nhu cầu vốn tíndụng ngân hàng sẽ tăng lên Ngược lại nếu môi trường bất ổn thì các doanhnghiệp sẽ thu hẹp sản xuất để bảo toàn vốn, hạn chế rủi ro khi đó nhu cầu vốncho vay dựán cũng giảm sút theo.
1.6.3.4 Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý không chặt chẽ, nhiều khe hở và bất cập sẽ tạo cơhội cho các doanh nghiệp yếu kém làm ăn bất chính, lừa đảo lẫn nhau và lừađảo ngân hàng Môi trường pháp lý không chặt chẽ, không ổn định cũng khiếncác nhàđầu tư trung thực e dè, không dám mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuấtkinh doanh do đó hạn chế nhu cầu vay vốn tín dụng ngân hàng.
1.6.3.5 Sự quản lý vĩ mô của nhà nước và các cơ quan chức năng.
Sựổn định và hợp lý của các đường lối, chính sách, các quy định, thể lệcủa nhà nước và các cơ quan chức năng sẽ tạo hành lang thuận lợi cho hoạtđộng của ngân hàng cũng như doanh nghiệp, đó là tiền đề rất quan trọng đểngân hàng nâng cao hiệu quả cho vay của mình.
Tóm lại với tư cách là một trung gian tài chính trong nền kinh tế, hoạtđộng tín dụng của các ngân hàng có liên quan đến nhiều đối tượng trong nhiềulĩnh vực khác nhau Do đó hiệu quả cho vay của ngân hàng nói chung và hiệuquả cho vay DAĐT trung dài hạn nói riêng sẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.Có những nhân tố thuộc bản thân ngân hàng, có những nhân tố thuộc kháchhàng, cũng có những nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát của cả hai Việc nghiêncứu nắm rõ vai trò và cơ chế tác động của từng nhân tố sẽ giúp các ngân hàngcó biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả cho vay DAĐT trung dài hạn,phát huy tối đa vai tròđòn bẩy kinh tế của mình.
Trang 341.7 Kinh nghiệm của ngân hàng một số nước trên thế giới và bài học kinhnghiệm đối với Việt Nam
1.7.1 Kinh nghiệm của Pháp
Đểđảm bảo an toàn tín dụng, Luật ngân hàng quy định các tổ chức tíndụng phải chấp hành các chỉ tiêu về quản lý, nhằm đảm bảo khả năng sẵn sàngchi trả và khả năng sẵn sàng thanh toán cũng như sự cân bằng về cơ cấu tàichính của họ Đặc biệt là các tổ chức này phải luôn tuân thủ các hệ số bùđắpvà phân tán rủi ro Các tổ chức tín dụng phải thường xuyên chấp hành các hệsố sau đây:
Hệ số vốn tự có/toàn bộ tài sản có rủi ro nội bảng và ngoại bảng của tổchức quy định là 8%.
Hạn mức cho vay một khách hàng hay một tập đoàn tối đa không vượtquá 40% vốn tự có.
Thi hành các công tác tín dụng.
Có hệ thống quản lý nội bộ NHTM, vừa để kiểm tra sự phù hợp của cácnhiệm vụ và các quy tắc nội bộ với các điều kiện pháp quy hiện hành và tậpquán nghề nghiệp, vừa giám sát chất lượng thông tin tài chính được phổ biếncho các bộ phận thừa hành và kế hoạch, cũng như cho các cấp giám sát haycho những người thứ ba.
1.7.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc và Malaysia
Tại Hàn Quốc, luật nước này quy định về các loại quỹ bảo đảm tín dụngkhi đầu tư tín dụng nói chung vàđầu tư dựán nói riêng.
Quỹ bảo lãnh tín dụng được thành lập năm 1976, nhằm cấp bảo đảmcho các khoản nợđầu tư trung và dài hạn cho các công ty kinh doanh có vấnđề Quỹ bảo đảm tín dụng công nghệđược thành lập năm 1987, nhằm mục đíchcấp bảo đảm tín dụng cho các khoản nợ phát sinh do sử dụng vốn vay áp dụngcông nghệ mới Quỹ bảo lãnh tín dụng nhàởđược thành lập năm 1988, nhằm
Trang 35cấp bảo đảm tín dụng đối với các khoản nợ phát sinh từ việc đầu tư vốn xâydựng nhàở.
Tại Malaysia, việc đầu tư trung dài hạn đểđầu tư dựán có bảo đảm nênlà yêu cầu bắt buộc và Ngân hàng nên thực hiện nếu có thể, mặc dù việc bảođảm chỉ có tầm quan trọng thứ yếu Có rất nhiều loại bảo đảm và thế chấp màngân hàng có thể chấp nhận được Nguyên tắc chung là các tài sản càng dễ bánvà có giá trị càng ổn định thì càng tốt.
1.7.3 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
Qua nghiên cứu một số nét về tình hình quản lý tín dụng ở những nướcnói trên, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:
Một là, quản lý tín dụng tập trung quản lý tài sản có Thông qua việc
xếp loại các tài sản có và trích lập quỹ dự phòng, NHTM vừa giám sát đượchiệu quả tín dụng, vừa có biện pháp kịp thời để bùđắp rủi ro mất vốn, đảmbảo khả năng thanh toán khi cần thiết.
Hai là, nâng cao trách nhiệm và bảo đảm sự phối hợp đồng bộ, hiệu quả
của các cơ quan chức năng trong việc thực thi các quy định về an toàn tiềngửi, an toàn trong đầu tư dựán của NHTM.
Ba là, giao quyền tự chủ cho NHTM trong việc quy định biện pháp bảo
đảm an toàn cho vay Nhưng nguyên tắc cao nhất là dựa trên năng lực tàichính uy tín của khách hàng, nắm chắc tình hình kinh doanh của Công ty mẹ.Tài sản bảo đảm tiền vay phải dễ chuyển đổi thành tiền khi cần thiết; coi trọngviệc bảo lãnh của bên thứ ba có uy tín.
Bốn là, phát triển nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm thông tin
tín dụng, góp phần hạn chế rủi ro đầu tư dựán.
TÓMTẮTCHƯƠNG 1
Chương 1 nêu lên lý luận chung về DAĐT và cho vay DAĐT trung vàdài hạn Nội dung chương này đã hệ thống hoá một số lý luận cơ bản vềDAĐT và cho vay DAĐT trung và dài hạn, tập trung đi sâu vào nghiên cứu
Trang 36các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và các nhân tốảnh hưởng đến hiệu quả cho vayDAĐT trung và dài hạn Trong đó, các nhóm nhân tốảnh hưởng đến hiệu quảcho vay DAĐT như: nhóm nhân tố thuộc ngân hàng, nhân tố thuộc về kháchhàng, nhân tố môi trường được làm rõ Ngoài ra, trong chương 1 cũng khátquát kinh nghiệm của các Ngân hàng trên thế giới về hoạt động cho vayDAĐT trung và dài hạn và rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với cácNHTM Việt Nam trong lĩnh vực này.
Trang 37CHƯƠNG 2
THỰCTRẠNGHIỆUQUẢCHOVAYDỰÁNĐẦUTƯTRUNGVÀDÀIHẠNTRONGHỆTHỐNGNHNo&PTNT VIỆT NAM
2.1 Khái quát vềNHNo&PTNT Việt Nam
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngày 26/03/1988, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hànhNghịđịnh 53/HĐBT thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngânhàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam; đến 15/10/1996 đổi tên là Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam, là một ngânhàng thương mại quốc doanh, kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngânhàng, lĩnh vực phục vụ chủ yếu là nông nghiệp, nông thôn trên phạm vi toànquốc.
Thời gian đầu mới thành lập, NHNo&PTNT Việt Nam rất khó khăn, cơsở vật chất và phương tiện kinh doanh thiếu và lạc hậu Đội ngũ cán bộ côngnhân viên được tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước cấp Huyện, Thị, Phòng Tíndụng nông nghiệp và Quỹ Tiết kiệm ở cấp tỉnh và Vụ Tín dụng Nông nghiệpNgân hàng Trung ương và một số cán bộở nơi khác
Về cơ cấu tổ chức, NHNo&PTNT Việt Nam cũng như các ngân hàngthương mại quốc doanh khác, chủ yếu được tổ chức: Ngân hàng cấp Trungương; Ngân hàng khu vực, Tỉnh, Thành phố; Ngân hàng Huyện, Thị xã
Thời kỳđầu, NHNo&PTNT Việt Namở Trung ương, có Ban lãnh đạo và7 phòng chức năng, bao gồm: Phòng Tổ chức, Kế hoạch, Kế toán, Chếđộ tíndụng, Kinh doanh lương thực, Tín dụng nhân dân, Văn phòng ở các tỉnh,thành phố, thành lập các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Tỉnh, Thành phốtrực thuộc Trung ương ở các Huyện, Thị xã thành lập các chi nhánh Ngân
Trang 38hàng Nông nghiệp Huyện, Thị xã trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp Tỉnh,Thành phố.
Quá trình hình thành và phát triển, mô hình tổ chức của NHNo&PTNTViệt Nam đã có nhiều thay đổi Việc đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chứcphù hợp với lộ trình cơ cấu lại hoạt động ngân hàng theo chỉđạo của Chínhphủ; hệ thống thể lệ, chếđộ qui trình nghiệp vụ, quy tắc điều hành đảm bảotính kỷ cương kỷ luật, đảm bảo tính tập trung thống nhất, vừa phát huy đượctính năng động sáng tạo của mỗi chi nhánh cơ sở, quá trình điều hành luôn lấyhiệu quả kinh tế và mục tiêu sinh lời làm thước đo chính trong kinh doanh.
Bước đầu thành lập NHNo&PTNT Việt Nam được cấp vốn điều lệ banđầu 2.200 tỷđồng, đến nay NHNo & PTNT Việt Nam có số tự có 19.647 tỷ (sốliệu năm 2007) như sau:
Bảng 2.1: Cơ cấu vốn tự có năm 2007
Trang 39Biểu đồ 2.1: Vốn tự có năm 2007
Nguồn: NHNo&PTNT Việt Nam
Nguồn vốn kinh doanh giai đoạn 2001 -2006 đạt tốc độ tăng trưởngbình quân trên 28%/ năm Năm 2006 tổng nguồn vốn đạt 233.902 tỷ, tăng22,7% so với năm 2005 và tăng gấp 3,3 lần tổng nguồn vốn năm 2001.
Về màng lưới tổ chức của NHNo & PTNT Việt Nam có hai văn phòngđại diện (Văn phòng đại diện Miền nam tại thành phố Hồ Chí Minh; Vănphòng đại diện Miền trung tại thành phốĐà Nẵng) và 107 đơn vị hạch toánphụ thuộc (Sở Giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam, các chi nhánh cấp 1), 09công ty hạch toán độc lập (công ty Cho thuê tài chính 1; 2, công ty tráchnhiệm hữu hạn Chứng khoán, công ty In thương mại và dịch vụ ngân hàng,công ty Du lịch thương mại Ngân hàng Nông nghiệp, công ty Vàng bạc đá quýthành phố Hồ Chí Minh, công ty Kinh doanh mỹ nghệ vàng bạc đá quý, côngty Quản lý nợ và khai thác tài sản, công ty Kinh doanh lương thực vàđầu tưphát triển), 3 đơn vị sự nghiệp (Trung tâm Công nghệ thông tin, Trung tâmĐào tạo, Trung tâm Thẻ) và có trên 1.000 chi nhánh khu vực, liên xã, ngânhàng lưu động, phòng giao dịch; với gần 30.000 cán bộ công nhân viên; cóquan hệđại lý với 650 ngân hàng trên toàn thế giới.
Trang 40Sơđồ 2.1: Mô hình tổ chức mạng lưới của NHNo&PTNT Việt Nam
2.1.2 Các hoạt động chính của NHNo&PTNT Việt Nam
NHNo&PTNT Việt Nam là NHTM nhà nước, có các nhiệm vụ chính là:Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng trên địa bàn cảnước, nhiệm vụ chính làở các địa bàn nông nghiệp nông thôn Cụ thể:
Huy động vốn:
Ngay từ khi bước vào cơ chế thị trường, NHNo&PTNT Việt Nam đã chútrọng việc ổn định và tăng trưởng nguồn vốn, coi đó là nguồn động lực tạo đàcho các mục tiêu chiến lược của ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam nângcao chất lượng vàđa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng, áp dụng một chính sáchkhách hàng thực sự hấp dẫn cùng với việc đa dạng hoá các hình thức huy độngvốn, trong đó lãi suất vàđiều kiện trả lãi được áp dụng một cách linh hoạtvàđóng vai trò quan trọng trong chính sách huy động vốn:
NHNO& PTNT VIỆT NAMNHNO& PTNT VIỆT NAM
Phònggiao dịch
Phònggiao dịch
Phònggiao dịch
Phònggiao dịch
Phòng giao dịch
Phòng giao dịch
Chi nhánh Cấp 1
Phòng giao dịch
Phòng giao dịch
Sở giao dịchSở giao
đại diệnVăn phòng
đại diện (Theo quy chế) Chi nhánh
Chi nhánh
(Theo quy chế) chế)
Đơn vịsự nghiệp
Đơn vịsự nghiệp