Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương. Thông qua các giao dịch dân sự, chủ thể xác lập các quyền lợi và nghĩa vụ để thỏa mãn các nhu cầu nhân sinh. Nhưng không phải giao dịch dân sự nào cũng đương nhiên có hiệu lực, có những giao dịch dân sự sẽ bị vô hiệu nếu không thỏa mãn được các điều kiện luật định. Khi giao dịch dân sự vô hiệu, các chủ thể phải khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau tài sản đã nhận.
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số 48, 2020 BẢO VỆ NGƯỜI THỨ BA NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU TRẦN THỊ NGỌC HẾT Khoa Luật, Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tranthingochet@gmail.com Tóm tắt: Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương Thông qua giao dịch dân sự, chủ thể xác lập quyền lợi nghĩa vụ để thỏa mãn nhu cầu nhân sinh Nhưng giao dịch dân đương nhiên có hiệu lực, có giao dịch dân bị vô hiệu không thỏa mãn điều kiện luật định Khi giao dịch dân vô hiệu, chủ thể phải khôi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho tài sản nhận Nhưng thực tế, nhiều trường hợp, tài sản - đối tượng giao dịch dân ban đầu đem thực giao dịch khác với người thứ ba người thứ ba hoàn tồn thiện chí thẳng tham gia vào giao dịch Trường hợp này, pháp luật gọi họ người thứ ba tình Nếu rơi vào trường hợp người thứ ba tình, giao dịch dân vơ hiệu vấn đề họ quan tâm quyền lợi họ bảo vệ nào? Người thứ ba tình có giữ lại tài hay phải trả lại cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp…? Đây vấn đề pháp lý mà tác giả làm rõ phạm vi viết Từ khóa: Người thứ ba tình, giao dịch dân sự, giao dịch dân vô hiệu PROTECTING THE THIRD PERSON FROM THE INVALID OF CIVIL TRADING Abstract: Civil transaction is a contract or a legal act unilaterally Through civil transaction, subject establish rights and obligations to satisfy human needs But civil transactions are not always effective course, there are civil transactions will be void if it is unsatisfy the legal conditions When invalid civil transactions, the result is that the subject must restore the original state, return to each other what they have received However in some cases, property - the object of civil transactions were originally brought to carry out another transaction with the third party and the third party totally goodwill and upright when joing in transactions there In this case, they are called bona fide third party by legal The problem is when the original civil transactions disabled, how rights of bona fide third party will be protected? Bona fide third person has been retained assets or must be returned to the owner, legal possessor ? These are legal issues that the author will clarify within this article Keywords: The third straight, Civil trading, Invalid civil transactions Khái niệm giao dịch dân và giao dịch dân vơ hiệu Giao dịch dân hình thức hoạt động chủ thể (cá nhân, pháp nhân) thông qua chủ thể thể ý chí, tự nguyện, tự thỏa thuận để làm phát sinh, thay đổi, chẩm dứt quyền nghĩa vụ dân nhằm thỏa mãn nhu cầu nhân sinh Theo từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ giao dịch hiểu đổi chác, mua bán Theo Điều 161 BLDS 2015 “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Như vậy, giao dịch dân sự kiện pháp lý (hành vi pháp lí đơn phương đa phương – bên nhiều bên) kết việc xác lập giao dịch làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật dân Tuy nhiên hành vi pháp lý làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân giao dịch dân hợp pháp Một giao dịch muốn công nhận bảo vệ quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch hành vi người tham gia giao dịch phải tuân theo số yêu cầu tối thiểu gọi điều kiện có hiệu lực giao dịch dân nhằm tạo sở pháp lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Theo pháp luật Việt Nam giao dịch dân muốn công nhận bảo vệ phải đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định Điều 117 Bộ luật Dân 2015 là: (i) Chủ thể có lực © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh BẢO VỆ NGƯỜI THỨ BA NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU 51 pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; (ii) Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện; (iii) mục đích nội dung giao dịch dân khơng vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội (iv) Giao dịch dân phải tuân thủ hình thức bắt buộc luật khác có quy định Bộ luật Dân sư năm 2015 Điều 122 quy định “Giao dịch dân khơng có điều kiện quy định Điều 117 Bộ luật vơ hiệu, trừ trường hợp Bộ luật có quy định khác” Như vậy, giao dịch dân hành vi mang tính ý chí chủ thể tham gia giao dịch, với mục đích động định giao dịch dân vô hiệu giao dịch mà bên xác lập (hoặc chủ thể có hành vi pháp lý đơn phương) vi phạm điều kiện có hiệu lực luật quy định dẫn tới hậu pháp lý không làm phát sinh quyền hay nghĩa vụ dân Nghĩa giá trị bắt buộc bên tham gia giao dịch, bên phải chấm dứt thực giao dịch đó, giao dịch chưa thực không thực nữa, bên thực xong giao dịch phải khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả lại cho nhận, bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại Cũng lưu ý rằng, mặt thuật ngữ cần phải phân biệt giao dịch dân vô hiệu với giao dịch dân hiệu lực Giao dịch dân vô hiệu giao dịch hiệu lực pháp lý từ thời điểm giao kết giao dịch dân hiệu lực giao dịch có hiệu lực từ thời điểm giao kết sau bị hiệu lực nguyên giao dịch bị rơi vào trở ngại khách quan làm cho khơng thể thực được, giao dịch bị chấm dứt hay hủy bỏ Người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu Giao dịch dân quan hệ pháp luật xác lập chủ thể nhằm thoả mãn quyền lợi ích họ sống Tuy nhiên, nhiều trường hợp, giao dịch dân khơng đơn có quan hệ chủ thể tham gia giao dịch dân mà cịn có liên quan đến người thứ ba, người thứ ba giả thiết “ngay tình” tức họ thẳng, thật thà, tình rõ ràng Danh xưng Bộ luật dân 2015 gọi họ Người thứ ba tình Tuy nhiên, BLDS 2015 khơng đưa khái niệm “người thứ ba tình” đưa khái niệm “chiếm hữu tình” Theo đó, chiếm hữu tình “việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có để tin có quyền tài sản chiếm hữu” Mặt khác vào Điều 165 BLDS 2015 quy định năm trường hợp xem chiếm hữu có pháp luật: (1) Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản; (2) người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản; (3) người chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân phù hợp với quy định pháp luật; (4) người phát giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chơn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phù hợp với điều kiện theo quy định Bộ luật này, quy định khác pháp luật liên quan; (5) người phát giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện BLDS 2015, khơng có trường hợp chiếm hữu người thứ ba tình Như người thứ ba tình người chiếm hữu khơng có pháp luật Cịn theo từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, người thứ ba tình tham gia giao dịch dân vô hiệu hiểu “người chuyển giao tài sản thông qua giao dịch dân mà họ không biết, không buộc phải biết tài sản người chuyển giao cho họ thu từ giao dịch dân vơ hiệu” Từ cho thấy, người thứ ba tình khơng phải bên giao dịch dân vô hiệu mà người liên quan đến giao dịch dân vơ hiệu Vì họ tiếp nhận đối tượng kết giao dịch dân vô hiệu thông qua giao dịch khác tham gia giao dịch hoàn toàn dựa sở tự nguyện, bình đẳng tuân theo quy định pháp luật mà đối tượng giao dịch tài sản bất minh người chuyển giao cho họ xác lập trước giao dịch dân vơ hiệu Hay nói cách khác Người thứ ba tình chủ thể xuất mối quan hệ với chủ sở hữu đích thực tài sản mối quan hệ bắc cầu thông qua chủ thể trung gian định Mối quan hệ hình dung sau: Chủ thể thứ (chủ sở hữu tài sản) Giao dịch vô hiệu Chủ thể thứ hai Bán, tặng cho, trao đổi, thừa kế, cầm cố, chấp Người thứ ba tình Như vậy, để xác định người thứ ba tình, họ phải đáp ứng điều kiện sau đây: © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 52 BẢO VỆ NGƯỜI THỨ BA NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VƠ HIỆU Một là, trước người thứ ba tham gia giao dịch, đối tượng giao dịch xác lập giao dịch vô hiệu Hai là, mặt ý chí họ tham gia giao dịch phải tình, nghĩa họ phải khơng biết pháp luật không quy định họ buộc phải biết tham gia giao dịch họ chiếm giữ tài sản khơng có biểu người tiêu thụ tài sản bất minh Ba là, người thứ ba tham gia giao dịch dân phải người có đầy đủ lực chủ thể Nếu trường hợp họ không đủ lực chủ thể phải có người giám hộ người đại diện hợp pháp Bốn là, họ thực nghĩa vụ hưởng quyền dân giao dịch họ xác lập, có nghĩa họ nhận tài sản từ giao dịch mục đích giao dịch đạt Đây nói điều kiện thiếu loại giao dịch Năm là, mục đích nội dung giao dịch không trái quy định luật đạo đức xã hội Sáu là, đối tượng giao dịch tài sản không thuộc loại tài sản mà pháp luật cấm giao dịch Bảy là, trình tự xác lập giao dịch phải tuân theo quy định luật Và cuối cùng, có tranh chấp xảy ra, người thứ ba tình phải có u cầu độc lập hưởng tài sản hay yêu cầu bồi thường thiệt hại, tài sản bị trả cho chủ sở hữu tịch thu sung công quỹ Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu 3.1 Điều kiện để người thứ ba tình bảo vệ Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình biện pháp tác động thông qua quy định pháp luật nhằm chống lại xâm phạm đến lợi ích đáng người thứ ba tình, khơi phục quyền lợi họ giao dịch dân vô hiệu Hay nói cách khác bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu tức bảo vệ quyền lợi ích đáng họ mối quan hệ với chủ sở hữu ban đầu người xác lập giao dịch với họ có giao dịch dân vơ hiệu trước làm ảnh hưởng đến quyền lợi người thứ ba tình Do vậy, việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo đảm cho ổn định quan hệ dân sự, tạo niềm tin cho chủ thể tham gia giao dịch Tuy nhiên, giao dịch dân vô hiệu, lúc người thứ ba tình pháp luật bảo vệ Họ bảo vệ quyền lợi trường hợp sau đây: Thứ nhất, đối tượng giao dịch động sản đăng ký quyền sở hữu người thứ ba phải xác lập giao dịch với người khơng có quyền định đoạt tài sản thông qua giao dịch dân có đền bù Thứ hai, đối tượng giao dịch động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản người thứ ba tình bảo vệ quyền lợi tài sản đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền trước chuyển giao cho họ Tuy nhiên ngoại trừ trường hợp người thứ ba tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá tổ chức có thẩm quyền giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau chủ thể khơng phải chủ sở hữu tài sản án, định bị hủy, sửa khơng cần quan tâm đến việc tài sản đăng ký hay chưa Bên cạnh đó, hoàn trả tài sản biện pháp phổ biến để giải hậu giao dịch dân vơ hiệu nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu Vậy nên đề cấp đến việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình vấn đề quan tâm giao dịch người thứ ba tình có bị vơ hiệu khơng? Họ có phải hồn trả lại tài sản chủ sở hữu ban đầu kiện địi hay khơng? Nhận thức vấn đề này, nên BLDS 2015 có quy định cụ thể điều 133 “Điều 133 Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân bị vô hiệu Trường hợp giao dịch dân vô hiệu đối tượng giao dịch tài sản đăng ký chuyển giao cho người thứ ba tình giao dịch xác lập, thực với người thứ ba có hiệu lực, trừ trường hợp quy định Điều 167 Bộ luật Trường hợp giao dịch dân vô hiệu tài sản đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, sau chuyển giao giao dịch dân khác cho người thứ ba tình người vào việc đăng ký mà xác lập, thực giao dịch giao dịch khơng bị vơ hiệu © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh BẢO VỆ NGƯỜI THỨ BA NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VƠ HIỆU 53 Trường hợp tài sản phải đăng ký mà chưa đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền giao dịch dân với người thứ ba bị vơ hiệu, trừ trường hợp người thứ ba tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá tổ chức có thẩm quyền giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau chủ thể khơng phải chủ sở hữu tài sản án, định bị huỷ, sửa Chủ sở hữu khơng có quyền địi lại tài sản từ người thứ ba tình, giao dịch dân với người không bị vô hiệu theo quy định khoản Điều có quyền khởi kiện, yêu cầu chủ thể có lỗi dẫn đến việc giao dịch xác lập với người thứ ba phải hồn trả chi phí hợp lý bồi thường thiệt hại” Bên cạnh đó, điều 167 điều 168 BLDS 2015 có quy định sau: “Điều 167 Quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình Chủ sở hữu có quyền địi lại động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu.” “Điều 168 Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình Chủ sở hữu địi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình, trừ trường hợp quy định khoản Điều 133 Bộ luật này.” Như vậy, qua quy định pháp luật, giao dịch dân bị vô hiệu, việc người thứ ba tình có phải hồn trả lại tài sản cho chủ sở hữu thực hay không tuỳ thuộc vào chất giao dịch dân tài sản đối tượng giao dịch mà họ xác lập Cụ thể: Người thứ ba tình khơng phải hồn trả tài sản khi: (i) Người thứ ba nhận tài sản (loại tài sản đăng ký quyền sở hữu) thông qua giao dịch dân có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản tài sản phải rời khỏi chủ sở hữu theo ý chí họ Theo giao dịch dân có đền bù loại giao dịch mà chủ thể sau thực cho bên lợi ích nhận từ bên lợi ích tương ứng Như vậy, chủ sở hữu chuyển giao tài sản cho người chiếm hữu hợp pháp (tài sản rời khỏi chủ sở hữu theo ý chí chủ sở hữu) thông qua hợp đồng cho thuê, cho mượn, cầm cố… sau người chiếm hữu hợp pháp định đoạt tài sản cho người thứ ba tình thơng qua giao dịch có đền bù (mua bán, trao đổi…) giao dịch dân người thứ ba với người khơng có quyền định đoạt tài sản có hiệu lực, chủ sở hữu đích thực khơng có quyền địi lại tài sản (ii) Người thứ ba tham gia vào giao dịch mà đối tượng giao dịch loại tài sản phải đăng ký theo quy định pháp luật mà chủ thể đứng tên giấy đăng ký quan có thẩm quyền cấp trực tiếp tham gia ủy quyền cho người khác xác lập giao dịch, người thứ ba tin tưởng người đứng tên giấy đăng ký chủ sở hữu nên xác lập giao dịch dân phải xác định người thứ ba người tình, dù giao dịch giao dịch khơng bị vơ hiệu Hoặc trước có giao dịch dân mà giao dịch bị vơ hiệu, tài sản đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, sau chuyển giao giao dịch dân khác cho người thứ ba tình người thứ ba tình vào việc đăng ký mà xác lập, thực giao dịch giao dịch khơng vơ hiệu công nhận giao dịch hợp pháp Chẳng hạn, hợp đồng mua bán nhà bị tuyên vô hiệu quyền sở hữu nhà liên quan người mua đăng ký hợp lệ người mua sau bán lại nhà cho người khác người tin người mua ban đầu chủ sở hữu nhà bán lại có tên giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà mua lại giao dịch bán lại nhà không bị vô hiệu Việc quy định người thứ ba tình khơng phải trả lại tài sản trường hợp tài sản trước đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền phù hợp với nguyên tắc đăng ký bất động sản Vì pháp luật Đất đai năm 2013 quy định thời điểm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu bất động sản tính từ thời điểm đăng ký (iii) Người thứ ba tình nhận tài sản thơng qua bán đấu giá tổ chức có thẩm quyền giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 54 BẢO VỆ NGƯỜI THỨ BA NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VƠ HIỆU sau chủ thể khơng phải chủ sở hữu tài sản án, định bị hủy, sửa dù tài sản phải đăng ký mà chưa đăng ký người thứ ba tình khơng phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu Người thứ ba tình phải hồn trả lại tài sản khi: (i) Tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu rời khỏi chủ sở hữu theo ý chí, người thứ ba tình có tài sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản (ii) Tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu rời khỏi chủ sở hữu ngồi ý chí chủ sở hữu tài sản bị chiếm đoạt trái pháp luật bị trộm cắp, cướp giật, lừa đảo; người thứ ba tình có tài sản từ người khơng có quyền định đoạt tài sản thơng qua hợp đồng có đền bù hợp đồng khơng có đền bù, người thứ ba tình phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu chủ sở hữu kiện đòi lại tài sản (iii) Đối với tài sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản ngun tắc người thứ ba tình ln phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu chủ sở hữu kiện đòi lại tài sản (trừ hai trường hợp ngoại lệ, tài sản đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền trước chuyển giao cho người thứ ba trường hợp người thứ ba chiếm hữu tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người khơng phải chủ sở hữu tài sản án, định bị hủy, sửa) 3.2 Quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu Khi giao dịch dân bị tuyên bố vơ hiệu có nghĩa giao dịch khơng làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Nhà nước đảm bảo thực Điều 131 BLDS năm 2015 quy định cụ thể hậu pháp lý giao dịch vô hiệu sau: “1 Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao dịch xác lập Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Trường hợp khơng thể hồn trả vật trị giá thành tiền để hồn trả Bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Việc giải hậu giao dịch dân vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định.” Như trình bày, người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu bên giao dịch dân bị vơ hiệu đó, mà người có liên quan, hay nói cách khác họ người bị ảnh hưởng giao dịch dân bị vơ hiệu trước Do vậy, quyền lợi người thứ ba tình bảo vệ với mức độ khác hai trường hợp sau đây: Thứ nhất, hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu người thứ ba tình phải trả lại tài sản mà chiếm giữ cho chủ sở hữu đích thực tài sản lợi ích họ pháp luật bảo hộ góc độ sau: yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại; Được tốn chi phí bỏ để làm tăng giá trị cho tài sản; hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản thu từ thời điểm xác lập giao dịch đến người thứ ba tình biết phải biết việc chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật Tuy nhiên xét góc độ thực tế việc người thứ ba phải tự tìm để kiện đòi bồi thường người chuyển giao tài sản cho cách chứng minh thiệt hại lỗi người điều khơng dễ dàng Bởi lẽ người khơng có quyền tài sản họ người có động tham lam, khơng sáng sau thực giao dịch xong, đạt lợi ích mong muốn họ thường tìm cách xố tin tức để tránh trách nhiệm sau nên tìm người chuyển giao tài sản cho người thứ ba tình khó Thứ hai, người thứ ba tình khơng phải hồn trả lại tài sản cho chủ sở hữu đích thực khơng đáp ứng điều kiện địi tài sản quy định Điều 167 Điều 168 BLDS năm 2015 quyền lợi người thứ ba tình bảo vệ trường hợp công nhận chủ sở hữu hợp pháp tài sản mà chiếm hữu Xét cho cùng, mục đích chủ thể tham gia giao dịch mong muốn giao dịch hợp pháp, có hiệu lực bên thực giao dịch Vì cơng nhận giao dịch người thứ ba tình có hiệu lực, cho phép họ giữ lại tài sản giao dịch cách thức vô hiệu để bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng họ Tuy nhiên cách thức bảo vệ bộc lộ © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh BẢO VỆ NGƯỜI THỨ BA NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VƠ HIỆU 55 khó khăn việc xác định loại giấy tờ cần thiết trình tự thủ tục cụ thể để đăng ký quyền sở hữu tài sản cho người thứ ba tình trường hợp họ chiếm hữu tài sản phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định pháp luật Một số bất cập quy định BLDS 2015 bảo vệ người thứ ba tình Nhìn định BLDS 2015 điều 133, 167, 168 cố gắng bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình nhiều so với BLDS năm 2005 trước Tuy nhiên, quy định bảo vệ bên thứ ba tình giao dịch dân Bộ luật Dân năm 2015 sơ lược, chưa thực tạo hành lang pháp lý vững hiệu Thứ nhất, Điều 133 BLDS 2015 giành hẳn điều luật với tên gọi “Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu” Bộ luật Dân 2015 lại không đưa định nghĩa “người thứ ba tình” Do thực tế, để xác định người thứ ba tình từ vận dụng quy định chế người thứ ba tình bảo vệ họ chưa thống nhất, chắn phát sinh vướng mắc thực tiễn áp dụng sau Thứ hai, khoản Điều 133 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp giao dịch dân vô hiệu tài sản đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, sau chuyển giao giao dịch dân khác cho người thứ ba tình người vào việc đăng ký mà xác lập, thực giao dịch giao dịch khơng bị vơ hiệu” Quy định pháp luật trình áp dụng gây nhiều tranh cãi phải hiểu thuật ngữ “chuyển giao” cho đúng? Liệu việc đưa tài sản vào giao dịch chấp hay cầm cố có xem việc chuyển giao tài sản hay không? Vậy nên người nhận tài sản đảm bảo tình có gọi người thứ ba tình hay khơng cịn nhiều tranh cãi Nhưng theo quan điểm tác giả chấp tài sản giao dịch chuyển giao tài sản có điều kiện chấp tài sản việc người chấp dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ bên nhận chấp mà khơng giao tài sản cho bên nhận chấp Tuy nhiên, khoản Điều 320 Bộ luật Dân 2015 quy định nghĩa vụ bên chấp tài sản là: “Giao tài sản chấp cho bên nhận chấp để xử lý thuộc trường hợp xử lý tài sản bảo đảm quy định Điều 299 Bộ luật Mặt khác khoản Điều 323 Bộ luật Dân quy định quyền bên nhận chấp: “Xử lý tài sản chấp ”; Như vậy, mục đích chấp người có nghĩa vụ dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ bên nhận chấp, trường hợp nghĩa vụ khơng bên chấp thực thực khơng phải giao tài sản chấp cho bên nhận chấp xử lý nhằm bảo đảm quyền lợi bên nhận chấp Vì để bảo đảm quyền lợi cho bên nhận bảo đảm tình quy định bảo vệ người thứ ba tình áp dụng trường hợp giao dịch chấp tài sản Thứ ba, theo quy định Điều 166 BLDS 2015 quyền đòi lại tài sản “Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật” cộng với việc Bộ luật Dân hiên không áp dụng thời hiệu khởi kiện để bảo vệ quyền sở hữu, tình trạng chiếm hữu người thứ ba tình ln trạng thái bị động Bởi Ta thấy chừng quyền sở hữu người chiếm hữu tình chưa xác lập theo thời hiệu 10 năm động sản, 30 năm bất động sản người thứ ba tình ln bị chủ sở hữu địi lại tài sản Điều làm cho mối quan hệ dân vận hành không ổn định, ảnh hưởng niềm tin chủ thể đối bảo vệ luật pháp, khiến cho kinh tế vướng mắc vào tranh chấp quyền lợi mà phát triển nhanh Đề xuất Quyền chủ sở hữu pháp luật tôn trọng bảo vệ cách tối đa thông qua quy định cho phép chủ sở hữu đòi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng, người lợi tài sản khơng có pháp luật Nhưng người thực tế chiếm giữ tài sản người thứ ba tình địi hỏi nhà làm luật cần phải cân nhắc xung đột lợi ích quyền chủ sở hữu tài sản lợi ích hợp pháp người thứ ba tình nhằm đảm bảo ổn định, an tồn lẽ cơng giao dịch dân chủ thể xác lập Do vậy, để bảo vệ người thứ ba tình pháp luật nên đặt hạn chế việc địi lại tình trạng chiếm hữu, hay nói cách khác, cần đặt thời hiệu khởi kiện để kiện địi lại tình trạng chiếm hữu, q thời hạn khơng có quyền u cầu địi lại tài sản © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh BẢO VỆ NGƯỜI THỨ BA NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU 56 Đồng thời, BLDS 2015 cần bổ sung khái niệm người thứ ba tình để làm rõ người bảo vệ bổ sung dấu hiệu để xác định người thứ ba mối quan hệ giao dịch vơ hiệu có tình có vậy, có minh bạch hóa quyền nghĩa vụ chủ thể, thống cách hiểu vận dụng thực tế KẾT LUẬN Giao dịch dân thực tế vô hiệu xảy nhiều tài sản đối tượng hợp đồng vô hiệu chuyển giao cho người thứ ba tình khơng phải Vậy nên vấn đề bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu vấn đề cần quan tâm làm rõ Sau tìm hiểu vấn đề trên, rút kết luận: Thứ nhất, giao dịch dân vô hiệu, vấn đề đặt pháp luật vừa ưu tiên bảo vệ quyền lợi ích chủ sở hữu vừa phải bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình Do vậy, cần tạo chế điều hồ lợi ích chủ sở hữu người thứ ba tình Nếu khơng có chế bảo vệ quyền lợi đáng người thứ ba tình chắn chủ thể mang tâm lý hoang mang, lo sợ hạn chế tham gia giao dịch dân Qua đó, tạo rào cản cho thúc đẩy giao lưu dân kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, công nhận giao dịch có hiệu lực – người thứ ba tình khơng phải hoàn trả tài sản cho chủ sở hữu ban đầu cách tối ưu để bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình khơng phải trường hợp giao dịch người thứ ba tình cơng nhận có hiệu lực Nếu cơng nhận giao dịch người thứ ba tình có hiệu lực họ quyền chiếm hữu tài sản giao dịch, giao dịch người thứ ba ngày tình vơ hiệu quyền lợi họ bảo vệ cách yêu cầu bồi thường thiệt hại Thứ ba, nhìn chung BLDS 2015 góp phần bảo đảm tốt hơn, cơng bằng, hợp lý quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba tình giao lưu dân so với quy định BLDS 2005 trước Tuy nhiên q trình nghiên cứu quy định pháp luật tác giả nhận thấy số quy định nhiều hạn chế, thực tiễn thi hành chắn vướng mắc phát sinh Do đó, nhà làm luật cần tổng kết thực tiễn để nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật hành TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân năm 2015 Luật Đất đai năm 2013 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Tư Pháp, Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa - Tư pháp, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (1995), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, NBB Công an nhân dân, Hà Nội Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015, sách chuyên khảo, xuất lần thứ có sửa đổi, bổ sung, NXB Hồng Đức- Hội luật gia Việt Nam Huỳnh Xuân Tình (2012), “Trao đổi Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba tình theo Điều 258 Bộ luật dân - hiểu cho đúng”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (23), tr.22-24 Thân Văn Tài (2015), “Hoàn thiện quy định bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu dự thảo luật dân sửa đổi”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (08), tr.30-35 10 Vũ Thị Hồng Yến (2007), Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình chủ sở hữu kiện đòi lại tài sản, Hội thảo khoa học Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu pháp luật dân Việt Nam, Khoa Luật dân sự, Đại học Luật Hà Nội Ngày nhận bài: 14/12/2019 Ngày chấp nhận đăng: 20/03/2020 © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ... phân biệt giao dịch dân vô hiệu với giao dịch dân hiệu lực Giao dịch dân vô hiệu giao dịch hiệu lực pháp lý từ thời điểm giao kết giao dịch dân hiệu lực giao dịch có hiệu lực từ thời điểm giao kết... 52 BẢO VỆ NGƯỜI THỨ BA NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VƠ HIỆU Một là, trước người thứ ba tham gia giao dịch, đối tượng giao dịch xác lập giao dịch vô hiệu Hai là, mặt ý chí họ tham gia giao dịch. .. Minh BẢO VỆ NGƯỜI THỨ BA NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU 56 Đồng thời, BLDS 2015 cần bổ sung khái niệm người thứ ba tình để làm rõ người bảo vệ bổ sung dấu hiệu để xác định người thứ ba