1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an Vat ly 9 ca nam

138 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điện Học
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại giáo án
Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

-GV:Kiểm tra, hướng dẫn học sinh các nhóm mắc mạch điện thí nghiệm cũng như việc điều chỉnh biến trở để có được hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn đúng như yêu cầu ghi trong bảng 1 c[r]

(1)Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG : ĐIỆN HỌC Tiết Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I.Mục tiêu -Biết phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn -Nêu cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn -Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I,U từ số liệu thực nghiệm -Giáo dục tính cẩn thận,trung thực, tác phong làm việc khoa học II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị giáo viên -Tranh vẽ phóng to hình 1.1;1.2 và bảng SGK 2.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Một điện trở mẫu,một bảng nhựa -Một vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V -Một khóa k, biến nguồn -Bảy đoạn dây nối, đoạn dài khoảng 30cm -Một ampekế có GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A -Một phiếu học tập có kẻ bảng SGK III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài Đặt vấn đề: Ở lớp ta đã biết hiệu điện đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua đèn càng lớn và đèn càng sáng Bây chúng ta cần tìm hiểu xem cường độ dòng điện chạy đẫn dây dẫn điện có tỉ lệ với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Thí nghiệm -GV:Ôn lại kiến thức có liên quan 1.Sơ đồ mạch điện đến bài học +Hỏi:Để đo I và U cần dụng cụ gì? -HS: A V -GV:Nêu nguyên tắc sử dụng dụng K cụ đó? A B -HS: *Hoạt động 2.Tiến hành thí nghiệm -GV:Treo sơ đồ hình 1.1 lên bảng yêu cầu Kết Hiệu Cường độ học sinh quan sát sơ đồ mạch điện và trả lời Lần điện dòng điện các câu hỏi a, b mục SGK đo đo (V) (A) -HS: -GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí (2) nghiệm theo hướng dẫn SGK -HS: -GV:Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện thí nghiệm -HS:Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên và ghi kết thí nghiệm vào bảng -GV:Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu hỏi C1 -HS:Thảo luận nhóm *Hoạt động -GV:Yêu cầu học sinh đọc mục 1, treo tranh vẽ hình 1.2 SGK lên bảng -Hỏi:Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U có đặc điểm gì? -GV:Hướng dẫn học sinh làm câu C2  Kết luận.(SGK) II.Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U 1.Dạng đồ thị I(A) E 1,2 0,9 0,6 0,3 D C B O 1,5 4,5 U(V) *Nhận xét: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn là đường thẳng qua gốc toạ độ III.Vận dụng *Hoạt động -GV:Yêu cầu học sinh lên bảng làm câu C3 -HS:Làm theo yêu cầu giáo viên, thảo luận -GV:Hướng dẫn học sinh làm câu C4 +Hỏi:So với lần đo thứ lần đo thứ hai hiệu điện tăng lên lần? GV:Vậy I đo lần thứ bao nhiêu lần so với I đo lần một? -GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi nêu đầu bài? 4.Củng cố -Yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ U và I 5.Dặn dò -Làm các bài tập SBT -Đọc trước bài Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Bài 2: (3) ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I.Mục tiêu -Biết công thức tính và đơn vị điện trở,hiểu ý nghĩa điện trở -Phát biểu và viết hệ thức định luật ôm -Vận dụng định luật ôm để giải số dạng bài tập II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh 2.Chuẩn bị giáo viên U -Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số I dây dẫn dựa vào bảng số liệu bảng 1;2 bài trước III Các hoạt động dạy và học Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ  HS1: + Nêu mối quan hệ I và U? + Đồ thị biểu diễn mối quan hệ U và I có đặc điểm gì? + Làm bài tập 1.1;1.2 SBT 3.Bài Đặt vấn đề Trong thí nghiệm hình 1.1, sử dụng cùng hiệu điện đặt vào hai đầu các dây dẫn khác thì cường độ dòng điện qua chúng có không? Để trả lời câu hỏi này, trước hết chúng ta cùng nghiên cứu sang bài mới: Điện trở dây dẫn - Định luật ôm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Điện trở dây dẫn U -GV:Treo bảng ghi giá trị thương số U 1.Xác định thương số I I dây dẫn lên bảng.Yêu cầu dây dẫn học sinh dựa vào kết thí nghiệm Lần đo Dây dẫn Dây dẫn U bảng 1;2 bài trước ,tính thương số I dây dẫn -HS: -GV:Gọi học sinh lên bảng ghi kết vào TB bảng phụ *Nhận xét -HS: U -GV:Yêu cầu học sinh dựa vào kết Giá trị thương số I tính để trả lời câu C2 dây dẫn là không đổi và với hai dây -HS: dẫn khác là khác  -GV:Từ nhận xét công thức tính R 2.Điện trở -GV:Thông báo cho học sinh biết kí hiệu U R= điện trở, đơn vị I không đổi -Trị số -GV: Yêu cầu học sinh từ công thức dây dẫn và gọi là điện trở U U R  I  I R dây dẫn đó -Kí hiệu điện trở sơ đồ (4) +Hỏi:Nếu U không đổi R tăng thì I nào?  ý nghĩa điện trở -HS: *Hoạt động U U R  I  I R -GV:Từ công thức mạch điện -Đơn vị: ôm (Ω)  Ý nghĩa điện trở Điện trở là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít dây dẫn II.Định luật ôm 1.Phát biểu định luật ôm.(SGK) 2.Hệ thức định luật ôm +Hỏi:Nếu U không đổi , R tăng giảm 3lần thì I nào? -HS: +Hỏi:Vậy I và R cố mối quan hệ U nào?  Nội dung định luật ôm I= R -HS: *Hoạt động -GV:Gọi học sinh lên bảng làm câu C3; C4, các học sinh khác làm vào -HS: Làm việc cá nhân III.Vận dụng -GV: Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm bạn trên bảng -HS: Thảo luận -GV: Bổ sung, hoàn chỉnh bài làm học sinh cần 4.Củng cố U -Công thức : R= I dùng để làm gì? U -Từ công thức R= I hãy cho biết U tăng lên 3lần thì R tăng lên lần? -Phát biểu nội dung định luật ôm? Dặn dò -Đọc phần có thể em chưa biết -Làm các bài tập SBT -Hướng dẫn học sinh chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Bài3 : THỰC HÀNH:XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPEKÊ VÀ VÔN KẾ I.Mục tiêu (5) -Nêu cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở -Mô tả cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn ampekế và vônkế -Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện thí nghiệm -Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, giáo dục tính cẩn thận, trung thực II Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Một dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị -Một biến nguồn -Một ampekế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A -Một vônkế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V -Một khóa K, bảng nhựa -Bảy đoạn dây nối *Mỗi học sinh chuẩn bị mẫu báo cáo theo mẫu SGK 2.Chuẩn bị giáo viên -Một đồng hồ đo điện đa III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ  HS1: + Viết công thức tính điện trở? Đơn vị? Ý nghĩa điện trở? +Phát biểu nội dung định luật ôm? Hệ thức định luật ôm?  HS2: + Làm bài tập 2.4 SBT 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Chuẩn bị -GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu II.Nội dung thực hành hỏi mẫu báo cáo 1.Trả lời các câu hỏi -HS:Thảo luận -GV:Nhận xét câu trả lời và công việc 2.Vẽ sơ đồ mạch điện chuẩn bị học sinh R *Hoạt động -GV:Yêu cầu nhóm học sinh vẽ sơ đồ mạch điện để đo điện trở dây + V dẫn vônkế, ampekế, đánh dấu chốt A (+) và (-) ampekế và vônkế, vẽ vào + K giấy A3 + -HS:Hoạt động nhóm -GV:Yêu cầu các nhóm gắn sơ đồ mạch điện đã vẽ giấy lên bảng -HS:Thảo luận -GV:Nhận xét để chọn sơ đồ đúng hợp 3.Thực hành lý *Hoạt động -GV:Hướng dẫn học sinh mắc mạch điện III.Mẫu báo cáo (SGK) (6) theo sơ đồ đã vẽ và ghi kết vào mẫu báo cáo -HS:Hoạt động nhóm -GV:Theo dõi , kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện, hướng dẫn đọc kết trên thang đo, yêu cầu học sinh phải có phối hợp chặt chẽ các thành viên nhóm -HS:Hoàn thành báo cáo theo mẫu -GV:Nhận xét kết thực hành nhóm các nội dung: +Sự phối hợp các thành viên +Mức độ chính xác +Tính cẩn thận,khoa học -GV:Thu mẫu báo cáo để chấm điểm *Hoạt động -GV: Hướng dẫn học sinh đo điện trở đồng hồ đo điện đa -HS:Theo dõi và làm theo hướng dẫn giáo viên 4.Củng cố 5.Dặn dò -Tìm hiểu,ôn lại các loại mạch điện đã học lớp -Đọc trước bài Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I.Mục tiêu -Biết suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch U1 R1 gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1+R2 và hệ thức U = R từ các kiến thức đã 2 học -Mô tả cách bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm kiểm tra (7) -Vận dụng kiến thức đã học để giải thích số tượng và giải bài tập đoạn mạch nối tiếp II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Ba điện trở mẫu có giá trị 6,10,16 -Một ampekế, vônkế, bảng nhựa, biến nguồn, khóa K, bảy đoạn dây nối 2.Chuẩn bị giáo viên -Tranh vẽ sơ đồ hình 4.1 SGK, sơ đồ mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài Đặt vấn đề -GV: Treo tranh vẽ hình 4.1 SGK lên bảng +Hỏi: Mạch điện hình 4.1 gồm điện trở? Các điện trở đó mắc với nào? -HS: -GV: Tiết học hôm chúng ta cần nghiên cứu xem, liệu có thay hai điện trở mắc nối tiếp điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi không? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Cường độ dòng điện và hiệu điện -GV: Treo sơ đồ mạch điện gồm hai bóng đoạn mạch nối tiếp đèn lên bảng 1.Nhớ lại kiến thức lớp Cường độ dòng điện chạy qua đèn có mối quan hệ nào với cường độ dòng điện mạch? -GV:Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có mối quan hệ nào với hiệu điện hai đầu đèn? -GV:Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở nắc nối tiếp thì sao? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu sang mục *Hoạt động -GV:Treo sơ đồ hình 4.1 lên bảng yêu cầu 2.Đoạn mạch gồm hai điện trở học sinh trả lời câu hỏi C1 mắc nối tiếp -GV: Cấu tạo dây tóc bóng đèn có đặc điểm gì? K R1 R2 -HS: là dây dẫn có điện trở lớn A -GV:Vì mạch điện bóng đèn + I I1 I2 xem là điện trở cho nên các hệ thức (1) và (2) đúng với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp  I = I1 = I2 (1) -GV:Hướng dẫn học sinh vận dụng hai hệ  U = U1+ U2 (2) U R thức (1) và (2) để chứng minh công thức (3) =  (3) U R2 SGK -HS:Một học sinh lên bảng trình bày, các học (8) sinh khác làm vào sau đó thảo luận chung *Hoạt động II.Điện trở tương đương đoạn -GV:Yêu cầu học sinh đọc khái niệm điện mạch nối tiếp trở tương đương SGK 1.Điện trở tương đương.(SGK) -GV:Lấy ví dụ minh họa -GV:Yêu cầu học sinh chứng minh công thức (4) SGK -HS:Một học sinh trình bày trên bảng, các 2.Công thức tính điện trở tương học sinh khác làm vào sau đó thảo luận đương đoạn mạch gồm hai -GV:Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm điện trở mắc nối yêu cầu SGK Rtđ = R1 + R2 (4) -HS:Hoạt động nhóm -GV:Em có nhận xét gì giá trị IAB với I'AB? 3.Thí nghiệm kiểm tra -HS:  Rút kết luận 4.Kết luận.(SGK) -GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C4 -GV:Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C5, III.Vận dụng yêu cầu học sinh tính Rtđ đoạn mạch  Mở rộng: Điện trở tương hình 4.3a đương đoạn mạch gồm -GV:Để tính Rtđ đoạn mạch hình 4.3b điện trở mắc nối tiếp cần chia đoạn mạch AC thành phần? tổng các điện trở thành phần -GV:Hướng dẫn để học sinh chứng minh Rtđ = R1 + R2 +R3 (5) công thức phần mở rộng 4.Củng cố -Yêu cầu vài học sinh nhắc lại kiến thức trọng tâm bài theo câu hỏi mà giáo viên đưa 5.Dặn dò -Đọc phần có thể em chưa biết -Học bài cũ,đọc trước bài -Làm các bài tập SBT -Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4.4 sbt Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Bài 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG I.Mục tiêu Hướng dẫn học sinh: -Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm 1 I1 R2    R R R I R1 từ kiến thức đã học td 2 hai điện trở mắc song song: và hệ thức -Mô tả cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra -Vận dụng kiến thức đã học để giải thích số tượng thực tế và giải bài tập đoạn mạch song song (9) -Rèn luyện kỹ suy luận -Yêu thích môn học III.Chuẩn bị Phương pháp: Vấn đáp + hoạt động nhóm Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Ba điện trở mẫu đó có điện trở là điện trở tương đương hai điện trở mắc song song ( R1 10, R2 15, R12 6) -Một ampekế, vônkế, khóa K, bảng nhựa, biến nguồn, 10 đoạn dây dẫn 3.Chuẩn bị giáo viên -Vẽ sơ đồ mạch điện hình 5.1 SGK vào bảng phụ, mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ  HS1: + Điện trở tương đương đoạn mạch là gì? +Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp? +Áp dụng làm bài tập 4.1 SBT  HS2: + Làm bài tập 4.7 SBT 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Cường độ dòng điện và hiệu điện -GV: Treo sơ đồ mạch điện gồm hai bóng đoạn mạch song song đèn mắc song song lên bảng 1.Nhớ lại kiến thức lớp +Hỏi: Hai bóng đèn sơ đồ mạch điện trên mắc nào? -GV:U; I có quan hệ nào với U1, U2, I1, I2? -GV:Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì sao? Chúng ta cùng tìm 2.Đoạn mạch gồm hai điện trở hiểu sang mục mắc song song K *Hoạt động -GV:Treo sơ đồ mạch điện hình 5.1 SGK lên +U bảng, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 V -HS: => mqh U, U1, U2 A -GV:Thông báo cho học sinh biết mối quan I1 R1 U1 hệ I, I1, I2 -GV:Yêu cầu học sinh chứng minh công thức I2 R2 U2 (3) SGK -HS:Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào nháp sau đó thảo luận - I = I1 + I2 (1) chung - U = U1 = U2 (2) *Hoạt động (10) 1 R2 -GV:Yêu cầu học sinh chứng minh   3 công thức (4) từ đó suy công thức (4’) -  R1 -HS:Làm việc cá nhân, sau đó thảo luận II.Điện trở tương đương đoạn -GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí mạch song song nghiệm theo yêu cầu SGK 1.Công thức tính điện trở tương -HS:Hoạt động nhóm đương đoạn mạch gồm hai -GV: IAB và IA’B’? (Lưu ý học sinh bỏ qua sai điện trở mắc song song đo) 1    4 -HS: IAB = IA’B’ => Kết luận SGK Rtd R1 R2 *Hoạt động RR -GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm câu  Rtd   ' R1  R2 C4, các học sinh khác làm vào nháp 2.Thí nghiệm kiểm tra -HS: Thảo luận 3.Kết luận (SGK) -GV: Yêu cầu học sinh tính điện trở tương III.Vận dụng đương đoạn mạch hình 5.2a SGK *Mở rộng: Điện trở tương đương +Hỏi: Để tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm điện trở mắc mạch điện gồm ba điện trở mắc song song song song tính theo công thức: cần chia đoạn mạch làm phần? 1 1 = + + -HS:Chứng minh công thức phần mở rộng R td R1 R R theo hướng dẫn giáo viên Củng cố -GV: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: + I có mqh nào với I1,I2? + U có mqh nào với U1,U2? + Rtd? 5.Dặn dò -Đọc phần có thể em chưa biết -Làm các bài tập SBT -Hướng dẫn học sinh làm bài tập 5.5 SBT Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Bài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I.Mục tiêu: - Biết số phương pháp giải bài tập có thể áp dụng cho đoạn mạch mắc nối tiếp, song song - Biết vận dụng thành thạo các kiến thức đã học để giải các bài tập từ đơn giản đến phức tạp đoạn mạch gồm các điện trở các bóng đèn mắc nối tiếp, song song, hổn hợp II.Chuẩn bị 1.Phương pháp: Vấn đáp + Thảo luận 2.Chuẩn bị - Một số bài tập từ đơn giản đến phức tạp III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ (11)  HS1: +Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: + I, I1, I2 có mối quan hệ nào? + U, U1, U2 có mối quan hệ nào? =>Viết các hệ thức đó? + Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, ba điện trở mắc song song? 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG TRÒ *Hoạt động Bài R1 R2 -GV:Gọi ba học sinh lên bảng giải Tóm tắt ba bài sách giáo khoa, các học R1 =  I1 I2 sinh khác giải vào nháp UAB = 6V A V - HS: Làm việc cá nhân I = 0,5 A *Hoạt động a.RAB = ? I + -GV:Yêu cầu vài học sinh khác b.R2 = ? nhận xét bài làm bạn A B -HS: Thảo luận Giải *Nếu học sinh không giải giáo a.Áp dụng công thức định luật Ôm ta có: U U viên gợi ý sau: I  AB  Rtd  AB  Rtd  1,    Rtd I -GV:Hai điện trở R1, R2 mắc 0,5 nào? b Vì R1 nt R2 nên ta có: -GV:Số A, V cho ta biết điều gì? Rtd = R1 + R2 => R2 = Rtd – R1 => R2 = 12 – -GV:Để tính Rtd cần vận dụng công  = 7  thức nào? Bài -GV:Đoạn mạch gồm hai điện trở Tóm tắt mắc nối tiếp, Rtd tính theo R1 = 10  ; I1 = 1,2A ; I = 1,8A công thức nào? a.UAB = ? b.R2 = ? -GV:R1, R2 mắc với Giải nào? a.Vì R1//R2 nên ta có: -GV:Số A, A1 cho ta biết điều UAB = U1 = U2 gì? Mà U1 = I1R1 = 1,2.10 = 12(V) -GV:UAB, U1, U2 có mối quan hệ => UAB = U2 = U1 = 12(V) nào? b.Vì R1//R2 nên I = I1 + I2 => I = I2 – I1 -GV:Vậy để tính UAB cần tính đại =>I2 = 1,8 – 1,2 = 0,6 (A) lượng nào? Áp dụng định luật Ôm ta có: -GV:Biết I, I1 để tính I2 cần vận U U 12 I   R2   20    dụng công thức nào? R2 I 0, -GV:Để tính R2 cần vận dụng công Bài thức nào? Tóm tắt -GV:Hướng dẫn học sinh tìm cách R1 = 15  ; R2 = R3 = 30  ; UAB = 12V giải khác -GV:Các điện trở sơ đồ mạch a.RAB = ? b.I1, I2, I3 = ? I2 R2 điện trên mắc nào? I1 M -HS:(R2//R3) nt R1 R1 -GV:Để tính Rtd cần chia đoạn mạch I3 R3 AB làm phần? (12) -GV: Để tính điện trở tương đương đoạn mạch MB cần áp dụng công thức nào? -GV:RMB và R1 đựoc mắc với nào? -GV:I, I1 có quan hệ gì? -GV:Để tính I1 cần áp dụng công thức nào? -GV:UAB, U1, UMB có quan hệ với nào? -GV:Làm nào để tính UMB ? -HS:Tính U1 -GV:UMB, U2, U3 có quan hệ gì? -GV:Biết U2, R2 làm nào để tính I2? -GV:Hướng dẫn học sinh tìm cách giải khác A A+ -B I Giải a.Vì R2//R3 nên: RMB  R2 R3 30.30  15 R2  R3 30  30 Mà RMB nt R1 nên: RAB = RMB + R1 = 15 + 15 = 30  b.Áp dụng hệ thức định luật Ôm ta có: U 12 I  AB  0,  A  RAB 30 => I1 = I = 0,4 (A) - UMB = I.RMB = 0,4.15 = (V) => U2 = U3 = UMB = 6(V) (hoặc: Tính U1 => UMB = UAB – U1) U I   0,  A  R2 30 U I   0,  A  R3 30 => 4.Củng cố 5.Dặn dò -Làm bài tập SBT -Đọc trước bài SGK Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết Bài SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I.Mục tiêu: - Biết điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn - Biết cách xác định phụ thuộc điện trở vào các yếu tố (l, S, vật liệu làm dây dẫn) - Nêu điện trở các dây dẫn có cùng S, vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài dây - Biết suy luận và tiến hành thí nghiệm kiểm tra phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài - Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học III.Chuẩn bị Phương pháp Vấn đáp + Hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị - Một biến nguồn - Một khóa K, bảng nhựa, Ampekế, Vônkế (13) - Ba dây điện trở có cùng tiết diện và làm từ cùng loại vật liệu (900mm, 1800mm, 2700mm) - Mười đoạn dây nối -Giáo án điện tử - Phòng nghe nhìn III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài -GV: Cho học sinh quan sát hình 7.1 -GV: Các cuộn dây dẫn hình 7.1 có điểm nào khác nhau? -HS: Khác chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn -GV: Vậy, điện trở dây dẫn có phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn hay không? Đó là vấn đề mà chúng ta cần nghiên cứu bài học hôm và hai bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Xác định phụ thuộc điện -GV:Muốn xác định xem điện trở dây trở dây dẫn vào dẫn có phụ thuộc vào tiết diện dây hay yếu tố khác không, cần phải làm nào? - Để xác định phụ thuộc điện -HS: trở dây dẫn vào yếu tố x nào đó -GV:Muốn xác định xem điện trở dây thì cần phải đo điện trở các dây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn dẫn có yếu tố x khác tất hay không, cần phải làm nào? các yếu tố khác -HS: *Ví dụ: -GV:Muốn xác định xem điện trở dây Để xác định phụ thuộc điện trở dẫn có phụ thuộc vào yếu tố x nào đó dây dẫn vào chiều dài dây thì cần hay không, cần phải làm nào? phải đo điện trở các dây dẫn có -HS: chiều dài khác có cùng -GV:Muốn biết điện trở dây dẫn có phụ tiết diện và làm cùng loại thuộc vào chiều dài nó hay không cần vật liệu xét dây dẫn có đặc điểm gì? II.Sự phụ thuộc điện trở vào -HS: chiều dài dây dẫn -GV: Để làm điều này, chúng ta hãy tìm 1.Dự kiến cách làm hiểu sang mục II Đo điện trở các dây dẫn có chiều *Hoạt động dài l, 2l, 3l có tiết diện -GV:Yêu cầu học sinh đọc mục 1, trả lời và làm từ cùng loại câu hỏi C1=> đưa dự đoán vật liệu -HS: *Dự đoán: -GV:Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ sơ đồ -Dây dẫn dài l có điện trở R1 = R mạch điện thí nghiệm -Dây dẫn dài 2l có điện trở R2 = 2R -HS: -Dây dẫn dài 3l có điện trở R3 = 3R -GV:Tiến hành thí nghiệm kiểm tra 2.Thí nghiệm kiểm tra -HS: Quan sát, xử lí số liệu *Sơ đồ mạch điện (SGK) -GV:Yêu cầu học sinh so sánh kết thí *Kết nghiệm với dự đoán đã nêu, từ đó rút kết Kết U(V) I(A) R(  ) luận mối quan hệ điện trở với chiều dài dây dẫn đo -HS: (14) *Hoạt động Lần -GV:Nguyên nhân nào làm đèn sáng yếu l1 = 900 U1 = I1 = R1 = hơn? (mm) -HS:Trả lời câu C2, thảo luận l2 = 1800 U2 = I2 = R2 = -GV:Yêu cầu học sinh tính điện trở dây (mm) -HS: l3 = 2700 U3 = I3 = R3 = -GV:So với dây dẫn dài 4m, dây dẫn (mm) tính có điện trở tăng lên lần? 3.Kết luận -HS: Điện trở các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng loại vật liệu thì tỉ thuận với chiều dài dây III.Vận dụng 4.Củng cố -Phải tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm gì để xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài nó? -Điện trở các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng loại vật liệu phụ thuộc vào chiều dài dây nào? 5.Dặn dò -Đọc phần có thể em chưa biết -Làm các bài tập SBT Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Bài SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN I.Mục tiêu - Suy luận các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng loại vật liệu thì điện trở chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện dây.(Trên sở vận dụng hiểu biết điện trở tương đương đoạn mạch song song) - Biết điện trở các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện dây - Bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ điện trở với tiết diện dây -Trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II Chuẩn bị 1.Phương pháp: Vấn đáp + Hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị: -Tranh vẽ sơ đồ hình 8.1; 8.2 SGK -Hai đoạn dây dẫn hợp kim cùng loại có tiết diện khác nhau, có cùng chiều dài, bảng nhựa, biến nguồn, khóa K, Ampekế, vônkế, bảy đoạn dây nối -Kẻ bảng 1SGK vào giấy A2 (15) III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ +Để xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài chúng ta phải tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm gì? +Với các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng vật liệu thì điện trở nó phụ thuộc vào chiều dài dây nào? +Làm bài tập 7.4 SBT +Làm bài tập 7.2 SBT 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt đông I.Dự đoán phụ thuộc điện trở - GV:Để xác định phụ thuộc điện vào tiết diện dây dẫn trở vào tiết diện dây dẫn cần xét -Dây dẫn có tiết diện S có điện trở dây dẫn có đặc điểm gì? R1 = R thì: - GV:Treo sơ đồ hình 8.1 lên bảng -Dây dẫn có tiết diện 2S có điện trở R + Hỏi:Các dây dẫn hình 8.1 có R2 = đặc điểm gì? Được mắc với -Dây dẫn có tiết diện 3S có điện trở nào? R - GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi R 3= C1 - GV:Treo sơ đồ mạch điện hình 8.2 lên bảng, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C2 - HS: Thảo luận => dự đoán *Hoạt động - GV:Hướng dẫn học sinh các nhóm tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu SGK và ghi kết vào bảng II.Thí nghiệm kiểm tra - HS:Hoạt động nhóm Kết - GV:Từ kết thí nghiệm hãy cho U(V) I(A) R(  ) biết S và R dây dẫn có mối Lần quan hệ với nào? => Kết luận S1= 0,3 U1 = I1 = R1 = - HS: Thảo luận (mm) - GV: Yêu cầu học sinh nhóm tính S2 = 0,6 U2 = I2 = R2 = S2 d R1 (mm)  S d1 và so sánh với tỉ số R2 III.Kết luận tỉ số - Các dây dẫn có cùng chiều dài và thu từ bảng từ đó đối chiếu với làm từ cùng loại vật liệu thì dự đoán điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện - HS: Thảo luận => Kết luận dây *Hoạt động - Hai dây dẫn có cùng chiều dài và -GV: Gọi học sinh lên bảng làm câu làm từ cùng loại vật liệu thì C3, C4, các học sinh khác làm vào tiết diện S1, S2 và điện trở tương -HS: Làm việc cá nhân -GV: Yêu cầu vài học sinh nhận xét ứng R1, R2 chúng có mối quan hệ bài làm bạn trên bảng (16) -HS: Thảo luận S2 d 2 R1   -GV:Nếu học sinh không làm giáo là: S1 d12 R2 viên có thể gợi ý sau: IV.Vận dụng +GV:Hai dây dẫn mô tả câu C3 có đặc điểm gì? +GV:Tiết diện dây thứ gấp lần dây thứ nhất? +GV:Vậy, điện trở dây thứ lần điện trở dây thứ 2? Vì sao? +HS: 4.Củng cố - Yêu cầu học sinh nêu lên điều cần ghi nhớ bài học hôm - Đọc phần có thể em chưa biết 5.Dặn dò - Làm câu C5, C6 vào bài tập và làm các bài tập SBT - Đọc phần có thể em chưa biết -Hướng dẫn học sinh làm bài tập 8.5 SBT: +GV: Hướng dẫn học sinh theo sơ đồ sau: Dây nhôm dài l1 = 200m → tiết diện S1 = 1mm2 → R1 = 5,6 Ω Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Bài SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I.Mục tiêu - Biết các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện làm từ các vật liệu thì có điện trở khác Hiểu khái niệm điện trở suất - Bố trí và tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ điện trở các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và làm từ các vật liệu khác thì khác - So sánh mức độ dẫn điện các chất hay các vật liệu vào bảng giá trị điện trở suất chúng - Biết vận dụng kiến thức đã học hai bài trước và bài học hôm để xây dựng công thức tính điện trở R  R  l S l S vào giải bài tập - Vận dụng công thức II.Chuẩn bị 1.Phương pháp: Vấn đáp + Hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị TB - Ba cuộn dây có cùng chiều dài, cùng tiết diện làm từ các vật liệu khác nhau, biến nguồn, bảng nhựa, khóa K, tờ giấy A2 + Bút lông - Một Ampekế, Vônkế, 10 đoạn dây nối - Bảng ghi giá trị điện trở suất 200C số chất, bảng III.Các hoạt động dạy và học (17) 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ +Để xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện chúng cần xét dây dẫn có đặc điểm gì? +Hãy nêu mối quan hệ điện trở và tiết diện các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng loại vật liệu? +Làm bài tập 8.1; 8.2 SBT +Làm bài tập 8.3 SBT 3.Bài Đặt vấn đề: Như chúng ta đã biết, nhôm rẻ đồng.Vậy các dây dẫn thường làm đồng và ít làm nhôm Nguyên nhân nào khiến người ta làm vậy? Nội dung bài học hôm giúp chúng ta giải thích điều này HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Sự phụ thuộc điện trở vào -GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 vật liệu làm dây dẫn -HS: 1.Thí nghiệm -GV:Yêu cầu các nhóm học sinh vẽ sơ đồ a.Sơ đồ mạch điện mạch điện thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn và lập bảng ghi kết thí nghiệm vào giấy A2 -HS:Hoạt động nhóm b.Kết thí nghiệm -GV:Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết Kết nhóm (gắn các bảng phụ lên bảng) U(V) I(A) R(  ) -HS:Thảo luận => Phương án tốt Loại -GV:Hướng dẫn học sinh các nhóm tiến hành dây dẫn thí nghiệm theo sơ đồ mạch điện đã vẽ và ghi Constantan U1 = I1 = R1 = kết vào bảng ghi kết thí nghiệm Nicrom U2 = I2 = R2 = -HS:Hoạt động nhóm Nikêlin U3 = I3 = R3 = -GV:Yêu cầu các nhóm nhận xét điện trở 2.Kết luận các dây dẫn Các dây dẫn có cùng chiều dài, -HS:Thảo luận => rút kết luận cùng tiết diện thì điện trở dây *Hoạt động dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây -GV:yêu cầu học sinh đọc khái niệm điện trở dẫn suất SGK II.Điện trở suất – Công thức điện -GV:Treo bảng SGK lên bảng trở +Hỏi:Em có nhận xét trị số điện trở suất 1.Điện trở suất.(SGK) kim koại và hợp kim bảng trên? -Kí hiệu:  (rô) -GV:Vậy, hợp kim và kim loại vật liệu -Đơn vị:  m (ôm mét) nào dẫn điện tốt hơn? -GV:Điện trở suất đồng là 1,7.10-8  m có ý nghĩa gì? -GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi nêu 2.Công thức điện trở đầu bài? l R  -GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu C2 S Trong đó:  -GV:Treo bảng lên bảng yêu cầu học sinh + là điện trở suất (  m) trả lời câu C3 + l là chiều dài dây dẫn (m) -HS:Thảo luận lớp theo hướng dẫn + S là tiết diện dây dẫn (m2) giáo viên (18) *Hoạt động III.Vận dụng -GV:Gọi học sinh lên bảng làm câu C4, C5, các học sinh khác làm vào nháp -HS:Làm việc cá nhân -GV:Gọi vài học sinh nhận xét bài làm bạn trên bảng -HS:Thảo luận trên lớp → Hoàn chỉnh C4, C5 4.Củng cố -Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn đặc trưng đại lượng nào? -Căn vào đâu để biết chất này dẫn điện tốt hay kém chất kia? -Viết công thức tính điện trở? 5.Dặn dò -Làm các bài tập SBT, C6 SGK -Đọc phần có thể em chưa biết Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 10 Bài 10 BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG Kĩ THUẬT I Mục tiêu -Nêu biến trở là gì và nêu nguyên tắc hoạt động biến trở -Mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch -Nhận các điện trở dùng kĩ thuật II.Chuẩn bị Phương pháp: Vấn đáp + Hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị TB: - Một biến trở chạy có điện trở lớn 20  chịu dòng điện có I lớn là 2A -Một biến trở than (chiết áp) có các trị số kĩ thuật ghi trên biến trở, Một biến nguồn, Một bóng đèn 2,5V - 1W, Một khóa K, bảng nhựa -Bảy đoạn dây nối, 3điện trở kĩ thuật loại có ghi trị số, điện trở kĩ thuật loại có các vòng màu , Một biến trở tay quay, tranh vẽ hình 10.2 SGK III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ +Điện trỏ suất là gì? Điện trở suất nhôm là 2,810-8  m có nghĩa là gì? +Viết công thức tính điện trở?Áp dụng làm bài tập 9.4 SGK +Làm bài tập 9.5 SBT 3.Bài Đặt vấn đề: Như chúng ta đã biết, nhờ có các biến trở mà chúng ta có thể làm thay đổi độ sáng bóng đèn điều chỉnh tiếng rađiô hay Tivi.Vậy biến trở có cấu tạo nào? Nguyên tắc hoạt động nó sao? Đó chính là nội dung chúng ta cần tìm hiểu bài học hôm (19) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *Hoạt động -GV:Cho học sinh quan sát các biến trở thật kết hợp quan sát hình 10.1 SGK, yêu cầu học sinh phân biệt các loại biến trở đó, mô tả cấu tạo loại biến trở -HS:Hoạt động nhóm.(thảo luận) -GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C2, C3? -HS:Thảo luận -GV:Treo tranh vẽ hình 10.2 SGK lên bảng, yêu cầu học sinh trả lời câu C4 -HS:Thảo luận chung lớp -GV:Có thể đặt câu hỏi gợi ý: +Hỏi:Khi dịch chuyển chạy C phía phải thì điện trở làm việc biến trở tăng hay giảm +HS: -GV:Vậy biến trở là gì? -HS: *Hoạt động -GV:Gọi học sinh lên bảng làm câu C5 các học sinh khác làm vào nháp => sau đó thảo luận -HS:Thảo luận -GV:Hướng dẫn học sinh mắc mạch điện sơ đồ đã vẽ, trả lời câu hỏi C6 -HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm => sau đó thảo luận chung lớp -GV:Vậy vai trò biến trở là gì? -HS: *Hoạt động -GV:Yêu cầu học sinh quan sát các điện trở kĩ thuật thật, để tìm hiểu cấu tạo và nhận biết các điện trở sau đó trả lời câu C7, C8 -HS:Quan sát, thảo luận *Hoạt động -GV:Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết, sau đó cho học sinh đọc trị số các điện trở kĩ thuật mà giáo viên đã chuẩn bị -HS: -GV:Chiều dài dây điện trở tính công thức nào? -HS: -GV:Chiều dài vòng dây tính nào? NỘI DUNG I.Biến trở 1.Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động biến trở *Cấu tạo.Gồm: -Bộ phận điều chỉnh (con chạy tay quay núm xoay) -Cuộn dây dẫn hợp kim có điện trở suất lớn (hoặc lớp than mỏng) *Kí hiệu biến trở trên sơ đồ mạch điện *Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số nó 2.Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện 3.Kết luận Biến trở có thể dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch thay đổi trị số điện trở nó II.Các điện trở dùng kỹ thuật *Cấu tạo -Kích thước nhỏ -Trị số điện trở có thể lên tới vài trăm mêgaôm -Bên là lớp than hay là lớp kim loại mỏng phủ ngoài lõi cách điện thường sứ -Trị số các điện trở có thể ghi trên điện trở thể các vòng màu sơn trên điện trở III.Vận dụng (20) n l l, -HS:Tính l’ => số vòng dây 4.Củng cố Dặn dò -Đọc phần có thể em chưa biết -Làm các bài tập SBT -Giải trước các bài tập bài 11 SGK -Hướng dẫn học sinh làm bài 10.6 SBT: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11 Bài 11 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I.Mục tiêu -Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp, song song hỗn hợp II.Chuẩn bị -Ôn lại định luật ôm đoạn mạch mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp và công thức tính điện trở III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ +Biến trở là gì? Vai trò biến trở? +Áp dụng giải bài tập 10.6 SBT? 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG TRÒ *Hoạt động Bài -GV:Gọi học sinh lên bảng giải Tóm tắt bài tập SGK, các học sinh l = 30m khác giải vào nháp S = 0,3mm2 = 3.10-7 m2  = 1,1.10-6  m - GV:Gọi vài học sinh nhận xét bài làm bạn trên bảng U = 220V -HS: Thảo luận trên lớp I=? Giải *Hoạt động Theo công thức tính điện trở dây dẫn ta *Nếu học sinh không giải có: l 30 giáo viên có thể hướng dẫn R= ρ =1,1 10− =110( Ω) −7 S 10 sau: (21) -GV:Biết tên vật liệu làm dây dẫn -GV:Để tính I cần vận dụng công thức nào? -GV:Để tính R cần sử dụng công thức nào? -GV:Biết tên vật liệu làm dây dẫn cho ta biết điều gì? -GV:Khi đèn sáng bình thường cường độ dòng điện thực tế qua đèn có giá trị bao nhiêu? I = ? -GV:Để tính Rtd cần áp dụng công thức nào? -GV:Để tính R2 cần áp dụng công thức nào? -GV:Để tính l cần áp dụng công thức nào? -GV:Yêu cầu học sinh tìm cách giải khác cho câu a -HS:Thảo luận => Cách giải -GV:Dây dẫn làm đồng có điện trở suất là bao nhiêu? -GV:Để tính điện trở dây dẫn cần áp dụng công thức nào? -GV:Rd mắc vị trí nào mạch điện ? -GV:Để tính điện trở RMN cần chia đoạn mạch làm phần? Gồm phần nào? -GV:Điện trở tương đương đoạn mạch AB tính nào? -GV:UAB, U1, U2 có mối quan hệ -GV:Để tính hiệu điện đặt vào hai đầu đèn cần tính đại lượng nào? -GV: UAB tính theo công thức nào? -GV:Để tính I cần áp dụng công thức nào? -GV:Yêu cầu học sinh tự giải câu b sau đã gợi ý -HS:Làm việc cá nhân -GV:Yêu cầu vài học sinh khác nhận xét bài giải bạn trên bảng -HS:Thảo luận Áp dụng công thức định luật Ôm ta có: U 220 I  2  A R 110 Bài Tóm tắt R1 = 7,5  Idm = 0,6A U = 12V Rb = 30  S = 1mm2 = 10-6m2  = 0,4.10-6 m a.R2 = ? b.l = ? Giải a.Vì đèn sáng bình thường nên ta có: Id = I2 = I = Idm = 0,6A Áp dụng định luật Ôm ta có: I U U 12  Rtd   20    Rtd I 0, Vì R1 nt R2 nên ta có: Rtd = R1 + R2 => R2 = Rtd – R1 => R2 = 20 – 7,5 = 12,5(  ) b.Áp dụng công thức tính điện trở ta có: R  l R.S 30.10  l 75  m   l 0, 4.10 S  Bài Tóm tắt R1 = 600  R2 = 900  UMN = 220V l = 200m S = 0,2mm2 = 2.10-7m2  = 1,7.10-8  m a.RMN = ? b.U1,U2 = ? Giải a.Áp dụng công thức tính điện trở ta có: Rd  l 1, 7.10 8.200   Rd 17    S 2.10 Rd xem là điện trở mắc nối tiếp với đoạn mạch AB nên ta có sơ đồ hình vẽ trên Vì R1//R2 nên ta có: R12  R1.R2 600.900  360    R1  R2 600  900 Vì Rd nt R12 nên ta có: (22) -GV:Yêu cầu học sinh thảo luận để tìm cách giải khác cho câu b -HS:Thảo luận -GV: Nhận xét bổ sung => thống cách giải  RMN = Rd + R12 = 17 + 360 = 377   b.Áp dụng dịnh luật Ôm ta có: I= U MN 220 = =0 ,58 ( A ) R MN 377 => U12 = I.R12 = 0,58.360 = 210(V) => U1 = U2 = U12 = 210(V) 4.Củng cố 5.Dặn dò -Làm các bài tập SBT -Đọc trước bài 12 SGK Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12 Bài 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN I.Mục tiêu -Hiểu ý nghĩa số Oát ghi trên dụng cụ điện -Biết công thức tính công suất điện đoạn mạch -Vận dụng công thức P = U.I để tính đại lượng biết các đại lượng còn lại II.Chuẩn bị 1.Phương pháp Vấn đáp + Hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị TB: -Một bóng đèn 5W – 6V 12V – W -Một bóng đèn 3W – 6V 12V – W -Một biến nguồn, khóa K, 1biến trở, Ampekế, Vônkế, đoạn dây nối, 1bảng nhựa -Một bảng điện trên đó có gắn hai bóng đèn: Loại 220V – 100 W và loại 220V – 25 W, khóa K III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài Đặt vấn đề.Như chúng ta đã biết, sử dụng đèn điện có đèn sáng mạnh, có đèn sáng yếu các đèn này mắc vào cùng hiệu điện thế.Tương tự vậy, các dụng cụ điện quạt điện, nồi cơm điện, bếp điện có thể hoạt động mạnh yếu khác nhau.Căn vào đâu để xác định mức độ hoạt động mạnh, yếu khác này? Đó chính là vấn đề mà chúng ta cần tìm hiểu bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Công suất định mức các dụng cụ -GV:Yêu cầu học sinh quan sát, đọc các điện số Vôn, số Oát ghi trên các bóng đèn mà 1.Số Vôn, số Oát ghi trên các dụng cụ giáo viên đã chuẩn bị điện -GV:Cho học sinh quan sát độ sáng hai bóng đèn loại 220V – 100 W và loại (23) 220V – 25 W nó hoạt động và yêu 2.Ý nghĩa số Oát ghi trên cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 dụng cụ điện -GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C2 -Số Oát ghi trên dụng cụ điện cho -GV:Yêu cầu học sinh đọc số Oát, số biết công suất định mức dụng cụ đó Vôn ghi trên bóng đèn và cho biết số Oát -Công suất định mức dụng cụ ghi trên bóng đèn đó có ý nghĩa gì? điện cho biết công suất mà dụng cụ đó -GV:Vậy, số Oát ghi trên dụng cụ tiêu thụ hoạt động bình thường điện có ý nghĩa gì? -GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3 -HS: *Hoạt động -GV:Yêu cầu học sinh nêu mục đích thí II.Công suất tính công suất điện nghiệm và tìm hiểu cách tiến hành thí 1.Thí nghiệm nghiệm SGK -GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm -HS:Hoạt động nhóm -GV:Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thí nghiệm và trả lời câu C4, nhóm nào sai số quá lớn giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành đo lại -HS:Thảo luận => công thức tính công suất điện 2.Công thức tính công suất điện -GV:Công suất tiêu thụ dụng cụ Công suất tiêu thụ dụng cụ điện điện đoạn mạch tính (hoặc đoạn mạch) tích nào? hiệu điện hai đầu dụng cụ đó -GV:Yêu cầu học sinh làm câu C5 (hoặc đoạn mạch đó) và cường độ dòng -HS:Thảo luận chung lớp điện chạy qua nó -GV:Gọi học sinh lên bảng làm các câu P = U.I C6, C7, C8 *Đơn vị: Oát (W) -HS:Làm việc cá nhân 1W = 1V.1A -GV:Yêu cầu các học sinh khác nhận xét III.Vận dụng bài làm các bạn trên bảng -HS:Thảo luận =>hoàn chỉnh các câu trả lời 4.Củng cố -Trên bóng đèn có ghi 220V – 75 W các số này có ý mghĩa gì? 5.Dặn dò -Làm các bài tập SBT -Đọc trước bài -Đọc phần có thể em chưa biết (24) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 13 Bài 13 ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN I.Mục tiêu -Nêu ví dụ chứng tỏ dòng điện có mang lượng -Chỉ chuyển hóa các dạng lượng hoạt động các dụng cụ điện như: các loại đèn điện, bàn là, nồi cơm điện, quạt điện -Biết dụng cụ đo điện tiêu thụ là công tơ điện và số đếm công tơ là 1KWh -Vận dụng công thức A = P.t = U.I.t để tính đại lượng biết các đại lượng còn lại II.Chuẩn bị Phương pháp: Vấn đáp + Thảo luận Thiết bị -Phiếu học tập với nội dung câu hỏi C2, C5 -Bảng phụ (Bảng sgk) -Một công tơ điện III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ  HS 1: +Trên bóng đèn có ghi 220V - 100W số này cho ta biết điều gì? +Công suất điện tính nào? Viết công thức? +Áp dụng làm bài tập 12.5 sbt 3.Bài Hàng tháng gia đình sử dụng điện phải trả tiền theo số đếm công tơ điện Vậy số đếm này cho ta biết điều gì? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng nghiên cứu sang bài mới: Điện – công dòng điện HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Điện -GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 15.1 1.Dòng điện có mang lượng SGK -Dòng điện có khả thực -GV: Khi cho dòng điện chạy qua máy công khoan, máy bơm nước có tượng gì xảy -Dòng điện có thể làm thay đổi nhiệt ra? các vật ⇒ Dòng điện có lượng → -GV: Các tượng trên chứng tỏ điều gì? -GV: Khi cho dòng điện chạy qua mỏ hàn, Điện (25) bàn là, nồi cơm điện có tượng gì xảy ra? *Điện là lượng dòng -GV: Hiện tượng đó chứng tỏ dòng điện có điện khả gì? -GV: Dẫn dắt → điện -GV: Vậy điện là gì? *Hoạt động -GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu 2.Sự chuyển hoá điện thành cầu các nhóm trả lời câu C2, C3 các dạng lượng khác -HS: Thảo luận nhóm -Điện chuyển hoá: -GV: Cử đại diện nhóm trình bày +Nhiệt -HS: Thảo luận chung trên lớp +Quang -GV: Nhận xét, bổ sung +Cơ -GV: Điện dòng điện có đặc điểm *Tóm lại gì? -Điện có thể chuyển hoá thành -GV: Tỉ số phần lượng có ích các dạng lượng khác đó có chuyển hoá từ điện và toàn phần lượng có ích và phần điện tiêu thụ gọi là gì? lượng vô ích *Hoạt động -Tỉ số phần lượng có ích -GV: Thông báo khái niệm công dòng chuyển hoá từ điện và toàn điện điện tiêu thụ gọi là hiệu -GV:Yêu cầu học sinh làm câu C4 suất sử dụng điện năng: -GV: Gọi học sinh lên bảng làm câu C5, II.Công dòng điện các học sinh khác nhận xét, bổ sung 1.Công dòng điện (SGK) -HS: Làm việc cá nhân, thảo luận chung -GV: Yêu cầu học sinh đọc phần giới 2.Công thức tính công dòng thiệu công tơ điện SGK và thực điện câu C6 A = P.t = U.I.t *Hoạt động *Đơn vị: Jun (J); Kwh -GV: Gọi hai học sinh lên bảng làm câu C7, 1J = 1V 1A 1s C8, các học sinh khác làm vào 1Kwh = 3600000J = 3,6 10 J -HS: Làm việc cá nhân 3.Đo công dòng điện -GV:Gọi vài học sinh nhận xét, bổ sung bài làm bạn trên bảng III.Vận dụng -HS: Thảo luận trên lớp -GV: Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện bài làm học sinh Củng cố -Điện là gì? -Điện có đặc điểm gì? Cho ví dụ? -Công thức tính công dòng điện? HDVN -Làm các bài tập SBT, các bài tập trang 40, 41 SGK (26) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 14 Bài 14 BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG I.Mục tiêu - Giải các bài tập tính công suất điện và điện tiêu thụ các dụng cụ điện mắc nối tiếp, song song -Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận giải bài tập II.Chuẩn bị 1.Phương phápVấn đáp Thiết bị: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: +Nêu vài ví dụ chứng tỏ dòng điện có mang lượng? Cho biết chuyển hoá lượng hoạt động các dụng cụ điện đó? +Công dòng điện là gì? Viết công thức tính công dòng điện? 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG TRÒ *Hoạt động Bài -GV:Gọi học sinh lên bảng giải Tóm tắt: bài tập SGK, các học sinh U = 220V khác giải vào I = 341mA = 0,341A -HS:Làm việc cá nhân t = 120h = 432000s -GV:Yêu cầu vài học sinh a, Rd, P = ? nhận xét bài làm các bạn trên b, A = ? N = ? bảng Giải -HS:Thảo luận a, Điện trở bóng đèn là U 220 *Hoạt động R= = =645 Ω I , 341 *Nếu nhiều học sinh không giải Công suất bóng đèn là giáo viên có thể gợi ý P = U.I = 220.0,341 = 75W sau: b,Điện mà bóng đèn tiêu thụ 30 ngày, -GV: Muốn tính điện trở ngày 4h là bóng đèn biết U, I phải sử A = P.t = 75.432000 = 32400000(J) dụng công thức nào? 32400000 -GV:Công suất tiêu thụ Vậy số đếm công tơ là N=3600000 =9 số dụng cụ điện tính công Bài thức nào? Điện tiêu thụ Tóm tắt: đèn? Udm = 6V -GV:Một số đếm công tơ Pdm = 4,5W tương ứng với bao nhiêu Jun? U = 9V -GV:Yêu cầu học sinh tóm tắt đề (27) bài? -GV:Bóng đèn sáng bình thường cho ta biết điều gì? -GV:Vậy, để tính số Ampekế phải tính đại lượng nào? -GV:Khi đèn sáng bình thường thì hiệu điện hai đầu bóng đèn là bao nhiêu? -GV:Để tìm hiệu điện hai đầu biến trở cần vận dụng công thức nào? -GV:Vậy, để tính Rbt cần áp dụng công thức nào? -GV:Để tính công suất tiêu thụ biến trở cần áp dụng công thức nào? -GV:Để tính công dòng điện sản biến trở cần áp dụng công thức nào? -GV: Yêu cầu học sinh tìm cách giải khác cho câu b và câu c -HS: Thảo luận -GV:Yêu cầu học sinh nhận xét Udm1, Udm2, U? GV:Vậy để đèn, bàn là hoạt động bình thường phải mắc nào? Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ mạch điện -GV:Để tính R1, R2 phải sử dụng công thức nào? -GV: Yêu cầu học sinh tính Rtd -GV:Để tính điện đoạn mạch cần áp dụng công thức nào? -HS: A = P.t -GV:Để tính A cần tính đại lượng nào? -GV: Yêu cầu học sinh tính A theo hai đơn vị J, KWh -GV:Hướng dẫn học sinh thảo luận để tìm cách giải khác -HS: Thảo luận t = 10phút = 600s a, Số Ampekế? b, Rbt, Pbt = ? c, Abt, A = ? Giải a,Vì đèn sáng bình thường nên ta có: Id = Idm = P dm 4,5 = =0 ,75 A Um ⇒ IA = Ibt = Id = 0,75A b,Vì đèn sáng bình thường nên: Ud = Udm = 6V ⇒ Ubt = U – Ud = – = 3V ⇒ Rbt = U bt = =4 Ω I bt ,75 Công suất tiêu thụ biến trở Pbt = Ubt.Ibt = 3.0,75 = 2,25W c,Công dòng điện sản biến trở 10 phút là Abt = Pbt.t = 2,25.600 = 1350J Công dòng điện sản toàn đoạn mạch A = U.I.t = 9.0,75.600 = 4050J Bài Tóm tắt: Udm1 = 220V; Udm2 = 220V Pdm1 = 100W; Pdm2 = 1000W U = 220V; t = 1h = 3600s a,Vẽ sơ đồ mạch điện, Rtd = ? b, A = ? Giải a, Sơ đồ mạch điện Điện trở đèn là R1= 2dm U 220 = =484 Ω Pdm1 100 Điện trở bàn là U2 220 = =48 , Ω Pdm2 1000 R1 R Vì R1 // R2 nên Rtd = R + R R2= dm ⇒ R td =44 Ω b,Công suất toàn đoạn mạch P = U.I = U(I1 + I2) = U.I1 + U.I2 = P1 + P2 = Pdm1 + Pdm2 = 100 + 1000 = 1100W ⇒ Điện tiêu thụ A = P.t = 1,1.1 = 1,1KWh = 3960000J 4.Củng cố 5.HDVN: - Chuẩn bị báo cáo TH theo mẫu và trả lời các câu hỏi phần SGK (43) - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 14.4b SBT: (28) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 15 Bài 15 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN I.Mục tiêu -Tiến hành thí nghiệm xác định công suất các dụng cụ điện vônkế và ampekế -Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện thí nghiệm -Giáo dục tính cẩn thận, trung thực, tác phong làm việc khoa học II.Chuẩn bị 1.Phương pháp: Hoạt động nhóm 2.Thiết bị: - biến nguồn, khoá K, 10 đoạn dây nối, Ampekế, 1Vônkế, bóng đèn pin 2,5V, quạt điện nhỏ (Udm = 2,5V), biến trở chạy -Mỗi học sinh chuẩn bị báo cáo theo mẫu và trả lồi các câu hỏi phần SGK (43) -Mỗi nhóm mang theo ổ cắm điện có dây dài III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Chuẩn bị -GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi mẫu báo cáo -HS:Thảo luận -GV:Nhận xét, bổ sung, kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành mẫu đã cho cuối bài II.Nội dung thực hành *Hoạt động 1.Xác định công suất bóng -GV:Đề nghị vài nhóm nêu cách tiến đèn với các hiệu điện khác hành thí nghiệm để xác định công suất bóng đèn (SGK) -HS: Thảo luận -GV:Lưu ý học sinh trước đóng khoá K cần đặt biến trở giá trị lớn để tránh làm hỏng bóng đèn, quạt điện -GV:Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm -HS:Tiến hành thí nghiệm theo các bước đã hướng dẫn mục phần II SGK -GV:Kiểm tra, hướng dẫn học sinh các nhóm mắc mạch điện thí nghiệm việc điều chỉnh biến trở để có hiệu điện đặt vào hai đầu bóng đèn đúng yêu cầu ghi bảng mẫu báo cáo *Hoạt động -GV:Hướng dẫn, kiểm tra các nhóm học (29) sinh tiến hành thí nghiệm xác định công suất quạt điện theo yêu cầu ghi bảng mẫu báo cáo -HS:Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên và nội dung mục phần II SGK, hoàn chỉnh báo cáo thực hành -GV:Thu báo cáo thực hành để chấm điểm, nhận xét ý thức, thái độ và tác phong làm việc các nhóm Tuyên dương các nhóm làm tốt và nhắc nhở các nhóm làm chưa tốt 4.Củng cố 5.Dặn dò -Đọc trước bài mới: Định luật Jun – Lenxơ 2.Xác định công suất quạt điện (SGK) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16 Bài16 ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ (30) I.Mục tiêu -Nêu tác dụng nhiệt dòng điện: có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì phần hay toàn điện biến thành nhiệt -Phát biểu định luật Jun – Lenxơ -Vận dụng định luật Jun – Lenxơ để giải các bài tập tác dụng nhiệt dòng điện II.Chuẩn bị 1.Phương pháp Vấn đáp + Thảo luận nhóm 2.Thiết bị: -Tranh vẽ hình 16.1 SGK -Tranh vẽ số dụng cụ, thiết bị điện như: Bóng đèn dây tóc, đèn bút thử điện, đèn led, máy bơm nước, nồi cơm điện, bàn là, ấm điện, mỏ hàn điện, máy sấy tóc, quạt điện, máy khoan điện III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Trường hợp điện biến đổi -GV:Treo tranh vẽ số dụng cụ, thiết thành nhiệt bị điện lên bảng, yêu cầu học sinh trả lời 1.Một phần điện biến đổi câu hỏi mục 1a, b sgk thành nhiệt → -HS:Thảo luận Chọn ví dụ Ví dụ -GV:Em có nhận xét gì vật liệu làm Đèn ống, đèn bút thử điện, đèn led các phận chính các dụng cụ trên? Ví dụ -GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu 2a Quạt điện, máy bơm nước, khoan điện -HS:Thảo luận → đưa ví dụ *Nhận xét: -GV:Bộ phận chính các dụng cụ, Bộ phận chính các dụng cụ điện này thiết bị điện này thường làm vật thường làm vật liệu có điện trở suất liệu gì? Có điện trở suất nào? nhỏ -GV:Em có nhận xét gì mối quan hệ 2.Toàn điện biến đổi nhiệt lượng toả trên dây dẫn với thành nhiệt điện trở nó? Ví dụ: -HS: Ấm điện, mỏ hàn điện, bàn là, nồi cơm *Hoạt động điện -GV:Yêu cầu học sinh viết công thức *Nhận xét: tính A theo R I, t? Bộ phận chính các dụng cụ điện này -HS: A = U.I.t = I R.t thường làm vật liệu có điện trở suất -GV:Theo định luật bảo toàn và chuyển lớn hoá lượng thì A, Q có mối quan hệ 3.Kết luận nào? Nhiệt lượng toả trên dây dẫn phụ -HS:A = Q = I R.t thuộc vào điện trở dây dẫn đó -GV:Treo tranh vẽ hình 16.1 lên bảng, II.Định luật Jun – Lenxơ yêu cầu đại diện vài nhóm nêu cách 1.Hệ thức định luật tiến hành thí nghiệm, sau đó yêu cầu Q = I2.R.t nhóm thảo luận để hoàn thành câu 2.Xử lí kết thí nghiệm kiểm C1, C2, C3 tra -HS:Hoạt động nhóm (31) -GV:Yêu cầu đại diện vài nhóm trình bày kết thí nghiệm -HS:Thảo luận chung để khẳng định hệ thức định luật là đúng ⇒ Nội dung định luật -GV:Gọi vài học sinh phát biểu nội dung định luật -GV:Nêu đơn vị đo các đại lượng công thức? *Hoạt động -GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu C4 -HS:Thảo luận -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh -GV:Hướng dẫn học sinh làm câu C5: +GV:Công suất tiêu thụ ấm diện trường hợp này là bao nhiêu? Vì sao? +GV:Khi cho dòng điện chạy qua ấm điện thì lượng chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào? +HS: +GV:Em hãy cho biết mối quan hệ A và Q? +GV:Điện A, nhiệt lượng Q tính công thức nào? -GV:Yêu cầu học sinh nhà giải vào bài tập 3.Phát biểu định luật Nhiệt lượng toả dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua *Hệ thức định luật Jun – Lenxơ Q = I2.R.t Trong đó: I có đơn vị đo là A R Ω t s Q J 1J = 0,24Calo ⇒ Q = 0,24.I2.R.t (Calo) III.Vận dụng C5 Tóm tắt: Udm = 220V Pdm = 1000W U = 220V V = 2l → m = 2kg to1 =200C; to2 =1000C c = 4200J/kg.K t=? Giải Ta thấy: U = Udm ⇒ P = Pdm = 1000W Theo định luật BTNL: A = Q ⇔ P.t = m.c( to2 - to1) ⇒ t = 672(s) 4.Củng cố -Phát biểu định luật Jun – Lenxơ? Viết hệ thức? 5.Dặn dò -Làm các bài tập 1, 2, SGK (47, 48) -Hướng dẫn học sinh làm bài 16 – 17.6 SBT Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17 Bài 17 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I.Mục tiêu -Vận dụng định luật Jun – Lenxơ để giải các bài tập tác dụng nhiệt dòng điện -Rèn kĩ giải bài tập theo các bước giải (32) -Kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin II.Chuẩn bị -Giải các bài tập trang 47; 48 SGK III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ  HS1: +Phát biểu định luật Jun – Lenxơ? Viết hệ thức định luật Jun – Lenxơ? +Áp dụng làm bài tập 16 – 17.1; 16 – 17.2 sbt 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG TRÒ *Hoạt động Bài -GV:Gọi học sinh lên bảng làm Tóm tắt: bài tập 1, 2, 3, sgk, các học sinh R = 80 Ω khác làm vào I = 2,5A -HS: Làm việc cá nhân a, t = 1s; Q = ? -GV:Gọi vài học sinh nhận xét b, V = 1,5l ⇒ m = 1,5kg 0 0 bài làm bạn trên bảng t =25 C ; t =100 C -HS:Nhận xét, thảo luận c = 4200J/kg.K *Hoạt động t’ = 20Phút = 1200s ; H = ? -GV: Nếu học sinh không giải c, t” = 90h; Giá tiền 1KWh là 700đ; T = ? giáo viên có thể hướng dẫn Giải sau: a, Nhiệt lượng mà bếp toả 1s là -GV:Khi nước sôi có nhiệt độ bao Q = I2.R.t = 2,52.80.1 = 500J nhiêu? b, Nhiệt lượng mà nước thu vào để sôi là -GV:Yêu cầu học sinh tính khối Qci = m.c( t −t ¿ lượng 1,5l nước = 1,5.4200(100 – 25) = 472500J -GV:Muốn tính nhiệt lượng Nhiệt lượng mà bếp toả 20 phút là bếp toả cần áp dụng công thức Qtp = I2.R.t’ = 2,52.80.1200 = 600000J ⇒ Hiệu suất bếp là nào? Q 472500 -GV:Hiệu suất bếp tính 100 % H= ci 100 % = 600000 Q công thức nào? Q ci ⇒ H = 78,75% -HS: H= Q 100 % c, Điện mà bếp tiêu thụ 90h là -GV:Nhiệt lượng Qci mà nước thu A = I2.R.t” = 2,52.80.90 = 45000Wh vào để sôi tính công = 45KWh ⇒ Tiền điện phải trả là thức nào? -GV:Nhiệt lượng Qtp mà bếp toả T = 45.700 = 31500 đồng tính công thức nào? Bài ⇒ H Tóm tắt: -GV:Để tính tiền điện phải trả cần Udm = 220V; Pdm = 1000W; U = 220V tính đại lượng nào? V = ℓ ⇒ m = 2kg 0 0 -HS: Tính A t =20 C ; t =100 C -GV:Yêu cầu học sinh tóm tắt đề H = 90% bài a, c = 4200J/kg.K; Qci = ?; b, Qtp = ?; c, t = ? -GV:Nhiệt lượng có ích mà nước Giải thu vào để sôi tính công a, Nhiệt lượng mà nước thu vào để sôi là 2 (33) thức nào? -GV:Hiệu suất ấm tính công thức nào? Qci = m.c( t −t ¿ = 2.4200(100 – 20) = 672000J b,Nhiệt lượng mà bếp toả là ci -HS: H= Q 100 % ci Ta có: H= Q 100 % Q ⇒ Qtp = Qci 100 % H -GV:Để tính thời gian đun sôi nước cần áp dụng công thức nào? -HS: Qtp = P.t -GV:P có giá trị là bào nhiêu? Vì sao? -GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài -HS: -GV:Để tính Rd biết S, l, ρ cần áp dụng công thức nào? -HS: -GV:Để tính I chạy dây dẫn cần áp dụng công thức nào? -HS: -GV: Nhiệt lượng toả trên dây dẫn tính theo công thức nào? Q Qtp = ⇒ Qtp = Qci 100 % H 672000 100 %=746666 ,67 (J ) 90 % c, Vì U = Udm = 220V P = Pdm = 1000W Mà Qtp = I2.R.t = P.t ⇒ t= Q 746666 = =746 , 667(s) P 1000 Bài Tóm tắt: ℓ = 40m; S = 0,5mm2 = 0,5.10-6m2 ρ = 1,7.10-8 Ω m ; U = 220V;P = 165W a, Rd = ?; b, I = ?; c, t = 90h; Q = ? Giải a, Điện trở toàn dây dẫn là ℓ 40 Rd =ρ =1,7 10− =1 , 36 Ω −6 S 0,5 10 b, Cường độ dòng điện chạy dây dẫn là P 165 P = U.I ⇒ I = U =220 =0 ,75 A c, Nhiệt lượng toả trên dây dẫn 90h là Q = I2.R.d.t = 0,752.1,36.90 = 69Wh = 0,069KWh 4.Củng cố 5.Dặn dò BT 17.1 - 17.4 ( SBT) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 18 Bài 18 THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I.Mục tiêu -Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm kiểm nghiệm định luật Jun – Lenxơ -Lắp ráp và tiến hành thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 định luật Jun – Lenxơ -Có tác phong cẩn thận, kiên trì, chính xác, trung thực quá trình thực các phép đo và ghi lại kết đo thí nghiệm II Chuẩn bị -Một biến nguồn, Ampekế, biến trở, bình nhiệt lượng kế -Một nhiệt kế có GHĐ 150C – 1000C, ĐCNN 0,10C (34) -170ml nước sạch, đồng hồ bấm dây, dây nối, bảng nhựa, khoá K -Chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu -Tranh vẽ sơ đồ hình 18.1 sgk III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: Bt 17.2 (SBT) 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Chuẩn bị -GV: Kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết học sinh cho bài thực hành, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi mẫu báo cáo -HS: Thảo luận -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh, kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành mẫu đã cho cuối bài *Hoạt động -GV:Treo sơ đồ hình 18.1 sgk lên bảng, yêu cầu đại diện vài nhóm nêu cách tiến hành thí nghiệm -HS: Thảo luận -GV:Nhận xét, bổ sung, đặc biệt nhấn mạnh điều học sinh thường mắc phải -GV:Hướng dẫn học sinh việc phân công công việc thành viên nhóm Tổ II.Nội dung thực hành chức, hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm (SGK) -HS:Tiến hành thí nghiệm theo nhóm -GV:Theo dõi, hướng dẫn các nhóm học sinh việc điều chỉnh và trì I đúng hướng dẫn lần đo, việc đọc nhiệt độ trước và sau lần đo -HS:Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên, xử lí kết thí nghiệm và hoàn thành mẫu báo cáo nộp cho giáo viên -GV:Nhận xét tinh thần, thái độ, tác phong và kĩ thực hành các học sinh và các nhóm 4.Củng cố Nhắc lại quy trinh thực hành 5.Dặn dò -Về nhà tìm hiểu: + Các biện pháp an toàn sử dụng điện gia đình? + Sử dụng tiết kiệm điện đem lại lợi ích gì? + Phải làm gì để tiết kiệm điện năng? (35) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19 Bài 19 SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN I.Mục tiêu -Nêu các quy tắc an toàn sử dụng điện -Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện -Giải thích sở vật lí các quy tắc an toàn sử dụng điện -Thực đuợc các quy tắc an toàn sử dụng điện và các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện gia đình, lớp học -Giáo dục tính cẩn thận, ý thức tiết kiệm điện gia đình, nhà trường II.Chuẩn bị -Tranh vẽ hình 19.1; 19.2 sgk III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.An toàn sử dụng điện -GV:Đề nghị vài học sinh trả lời câu 1.Nhớ lại các quy tắc an toàn sử (36) hỏi C1; C2; C3; C4 -HS:Thảo luận -GV:Bổ sung, hoàn chỉnh các câu trả lời học sinh -HS:Tự ghi nội dung trả lời vào *Hoạt động -GV:Gọi học sinh trả lời câu C5, các học sinh khác nhận xét, bổ sung -HS:Thảo luận -GV:Bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh -GV:Yêu câu học sinh thảo luận nhóm nội dung câu C6 -HS:Thảo luận nhóm -GV:Gọi đại diện vài nhóm trình bày nội dung thảo luận trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS:Thảo luận -GV:Treo tranh vẽ hình 19.1; 19.2 lên bảng qua đó nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh *Hoạt động -GV:Yêu cầu học sinh đọc nội dung mục sgk, trả lời câu hỏi C7 → tìm lợi ích khác việc sử dụng tiết kiệm điện -HS:Thảo luận -GV:Nếu học sinh không thực câu C7 có thể hướng dẫn sau: +GV:Phần điện tiết kiệm còn có thể sử dụng làm gì quốc gia? +GV:Nếu sử dụng tiết kiệm điện thì bớt số nhà máy cần phải xây dựng, điều này có lợi ích gì môi trường? *Hoạt động -GV:Gọi vài học sinh trả lời câu C8; C9, các học sinh khác nhận xét, bổ sung -HS:Thảo luận -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh -HS:Tự ghi nội dung trả lời vào *Hoạt động -GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm câu C10 -HS: Hoạt động nhóm -GV: Gọi đại diện vài nhóm trả lời câu C10, các nhóm khác nhận xét, bổ sung dụng điện đã học lớp 2.Một số quy tắc an toàn khác sử dụng điện -Phải cắt điện trước lắp ráp hay sửa chữa mạch điện -Đảm bảo cách điện người và nhà -Nối đất cho vỏ kim loại các dụng cụ, thiết bị điện II.Sử dụng tiết kiệm điện 1.Cần phải sử dụng tiết kiệm điện *Lợi ích việc sử dụng tiết kiệm điện -Giảm chi tiêu cho gia đình -Các dụng cụ và thiết bị điện sử dụng lâu, bền -Giảm bớt các cố gây tổn hại chung hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt cao điểm -Dành phần điện tiết kiệm cho sản xuất, xuất -Giảm bớt việc xây dựng các nhà máy điện, đó góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường 2.Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện -Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lí, đủ mức cần thiết -Không nên sử dụng các dụng cụ, thiết bị điện lúc không cần thiết III.Vận dụng C12.Điện sử dụng loại bóng đèn 8000h +Bóng đèn dây tóc (37) -HS: Thảo luận trên lớp -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện câu trả lời học sinh -GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu C11 -GV:Hướng dẫn học sinh làm câu C12: +GV:Để tính điện sử dụng loại bóng đèn cần áp dụng công thức nào? +GV:Để thắp sáng 8000 cần đèn compắc? -GV:Yêu cầu học sinh nhà làm vào A1 = P1.t = 0,075.8000 = 600(KWh) +Bóng đèn compắc A2 = P2.t = 0,015.8000 = 120(KWh) +Toàn chi phí cho việc sử dụng loại bóng đèn trên 8000h là  Đối với bóng đèn dây tóc T1 = 448000đ  Đối với bóng đèn compắc T2 = 144000đ ⇒ Dùng bóng đèn compắc có lợi 4.Củng cố -GV:Yêu cầu vài học sinh nhắc lại số quy tắc an toàn sử dụng điện, các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện 5.Dặn dò -Đọc phần có thể em chưa biết -Trả lời các câu hỏi (từ câu – 11) mục I trang 54 sgk vào để chuẩn bị cho tiết ôn tập -Làm các bài tập từ 12 – 16 phần vận dụng Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 20 Bài 20 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC I.Mục tiêu -Tự ôn tập, tự kiểm tra yêu cầu kiến thức và kĩ toàn chương I -Vận dụng kiến thức và kĩ để giải thích các bài tập chương I II.Chuẩn bị -Trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra trang 54 sgk -Làm các bài tập từ 12 – 16 phần vận dụng III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động I.Tự kiểm tra -GV:Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi từ câu 1– 16 và giải thích II.Vận dụng chọn phương án đó Câu 12 C -HS:Thảo luận trên lớp Câu 13 B -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu Câu 14 D trả lời học sinh Câu 15 A (38) -GV: Đối với câu 14; 15; 16 học sinh không làm giáo viên có thể hướng dẫn sau: +GV:Để hai điện trở R1, R2 không bị cháy mắc nối tiếp cần chọn I mạch bao nhiêu? +GV:Vậy, hiệu điện mạch đó là bao nhiêu? +GV:Hướng dẫn học sinh làm câu 15: +GV:(Hướng dẫn học sinh làm câu 16) Khi gập đôi, chiều dài và tiết diện dây dẫn thay đổi nào? +HS:Chiều dài giảm hai lần, tiết diện tăng hai lần -GV:Có thể yêu cầu học sinh tìm cách giải khác cho câu 16 -HS: Thảo luận trên lớp GV:Gọi hai học sinh lên bảng làm bài 17; 19 SGK, các học sinh khác làm vào nháp -HS:Làm việc cá nhân -GV:Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu không làm -GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt bài 19 SGK -HS: -GV:Hiệu suất bếp tính công thức nào? Q ci -HS: H= Q 100 % -GV:Để tính Qci cần vận dụng công thức nào? -HS: -GV:Yêu cầu học sinh tính Qtp -HS: -GV:Bếp điện sử dụng với hiệu điện 220V thì công suất bếp lúc này là bao nhiêu? -HS: P = 1000W -GV:Vậy, để tính thời gian cần vận dụng Câu 16 D Câu 17 Tóm tắt: U = 12V Int = 0,3A Iss = 1,6A R1, R2 = ? Hướng dẫn -Khi R1 nt R2 ta có: R + R2= U 12 = =40 Ω I nt 0,3 (1) -Khi R1 // R2 ta có: R1 R U 12 = = =7,5 Ω R 1+ R Ι SS 1,6 (2) Giải hệ phương trình (1), (2) ta được: R1 = 30 Ω ; R2 = 10 Ω Hoặc R1 = 10 Ω ; R2 = 30 Ω Câu 19 Giải a, Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 250C – 1000C là Qci = m.c(t02 – t01) = 2.4200(100 – 25) = 630000(J) -Nhiệt lượng mà bếp toả là Q ci Q 100 % ⇒ Q= ci 100 % Q H 630000 ⇒ Q= 100 %=741176, ( J ) 85 % H= Thời gian đun sôi nước là Q = P.t ⇒ Q 741176 , t= = =741 , 176 ( s ) P 1000 b, Lượng điện để đun sôi lít nước là A = Q = 741176,5(J) ⇒ lượng điện để đun sôi lít nước 30 ngày là A’ = 2A.30 = 2.741176,5.30 = 44470590(J) = 12,35KWh ⇒ Tiền điện phải trả là T = 12,35.700 = 8645đ c, Khi gập đôi, R giảm lần U Mà P= R (U không đổi) (39) ⇒ P tăng lần Q Mà t= P (Q không đổi) ⇒ t giảm lần 741 Vậy t= =185 ( s ) 4.Củng cố 5.Dặn dò -Làm các bài tập: 17; 18; 19; 20 trang 55 – 56 SGK Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 21 KIỂM TRA TIẾT I.Mục tiêu -Thông qua bài kiểm tra nhằm: +Đánh giá kết học tập học sinh, qua đó để điều chỉnh, cải tiến phương pháp dạy phù hợp +Học sinh đánh giá kết học tập mình từ đó đề phương pháp học hợp lí và nỗ lực học tập II Đề kiểm tra A.Trắc nghiệm (7đ)Hãy chọn câu trả lời đúng Câu Khi đặt hiệu điện 6V vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A Nếu tăng hiệu điện này thêm 3V thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là: A 0,3A B 0,6A C 0,25A D 0,4A Câu Nhiệt lượng toả dây dẫn có điện trở R có dòng điện cường độ I chạy qua thời gian t tính công thức: A Q = I.R.t B Q = I.R2.t C Q = I2.R.t D Q = 0,24.I.R2.t Câu 3.Một dây dẫn đồng dài l1 = 2m có điện trở R1, dây dẫn khác đồng, cùng tiết diện, có chiều dài l2 = 6m, có điện trở R2.Kết qủa nào sau đây là đúng so sánh R1 và R2? A R1 = 3R2 B R2 = 3R1 C R1 > R2 D R2 > R1 Câu 4.Hai dây đồng có cùng chiều dài, tiết diện dây thứ gấp lần dây thứ hai Điện trở dây thư và dây thứ hai có quan hệ: A R2 = 3R1 B R1 = 3R2 C R1 < 3R2 D R2 < 3R1 Câu Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm vật liệu có điện trở suất ρ thì điện trở tính theo công thức: (40) S.ℓ A R= ρ R= ρ.ℓ B R= S ℓ C R= ρ S D S ℓ.ρ Câu Một ấm điện có ghi: 220V - 880W sử dụng hiệu điện 220V để đun nước Nhiệt lượng nước thu vào sau 10 phút là: A 558000J B 548000J C 538000J D 528000J Câu Ba điện trở R1 = 20 Ω , R2 = 30 Ω , R3 = 60 Ω mắc nối tiếp với vào hai điểm có hiệu điện 22V Điện trở tương đương và cường độ dòng điện mạch chính là: A 110 Ω và 0,2A B 110 Ω và 1A C 10 Ω và 2A D 10 Ω và 1A B.Tự luận (3đ) Một bếp điện có ghi 220V-1000W có dung tích 2l sử dụng với hiệu điện 220V a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu là 200C, cho c = 4200J/kg.K b) Tính thời gian đun sôi nước biết hiệu suất bếp là H = 80% c) Mỗi ngày đun sôi 4l nước, hãy tính số tiền điện phải trả 30 ngày biết giá điện là 1000đ cho 1KWh III.Đáp án và biểu điểm A Trắc nghiệm (7đ) Câu A Câu C Câu B Câu A Câu B Câu D Câu A B Tự luận (3đ) a) Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 200C – 1000C là Qci = m.c(t02 – t01) = 2.4200(100 – 20) = 672000(J) 1đ b) Nhiệt lượng mà bếp toả là H= Q ci Q 100 % ⇒ Q= ci 100 % Q H Q = 100% = 840000 J 0.5đ Thời gian đun sôi nước là Q = P.t ⇒ t = = = 840 (s) 0.5đ c) Lượng điện để đun sôi lít nước là A = Q = 840000 J ⇒ Lượng điện để đun sôi lít nước 30 ngày là A’ = A.30 = 2.840000.30 = 50400000(J) = 14KWh 0.5đ ⇒ Tiền điện phải trả là T = 14.1000 = 14000đ 0.5đ IV.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 9A: 9B: Tiến hành kiểm tra: GV giao đề GV nhận xét kiểm tra: HDVN: - Làm lại bài kiểm tra - Chuẩn bị nam châm nhóm (41) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 22 Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I.Mục tiêu -Mô tả từ tính nam châm -Biết cách xác định các từ cực Bắc, Nam nam châm vĩnh cửu -Biết các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy -Mô tả cấu tạo và giải thích hoạt động la bàn -Giải thích số tượng tự nhiên II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Hai nam châm thẳng đó bọc kín để che phần sơn màu và các tên cực -Một ít vụn sắt -Một nam châm hình chữ U -Một kim nam châm thử đặt trên giá thẳng đứng, la bàn 2.Chuẩn bị giáo viên -Tranh vẽ hình 21.5 sgk III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài Tổ Xung Chi là nhà phát minh Trung Quốc kỉ V Ông đã chế xe Nam Đặc điểm xe này là dù xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân đặt trên xe tay hướng Nam Bí nào đã làm cho hình nhân trên xe Tổ Xung Chi luôn luôn hướng Nam? Nội dung bài học hôm giúp chúng ta giải thích điều này HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Từ tính nam châm -GV: Tổ chức cho học sinh trao đổi 1.Thí nghiệm nhóm -Đặt kim nam châm tự trên giá thẳng (42) -HS:Thảo luận nhóm để trả lời câu C1 -GV:Yêu cầu đại diện vài nhóm trình bày trước lớp -HS:Thảo luận trên lớp -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh Hướng dẫn các nhóm thực thí nghiệm câu C1 -HS:Thực thí nghiệm C1, báo cáo kết -GV:Cử học sinh nêu nhiệm vụ câu C2 -GV:Yêu cầu nhóm học sinh thực câu C2 và ghi kết vào -GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu C2 -GV:Bình thường có thể tìm nam châm đứng tự mà không hướng Bắc nam không? -GV:Vậy ta có thể rút kết luận gì từ tính nam châm? -HS:Rút kết luận -GV:Yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK để tìm hiểu quy ước cách đặt tên, đánh dấu sơn màu các cực nam châm, tên các vật liệu từ -GV:Cho học sinh các nhóm làm quen với các nam châm có phòng thí nghiệm *Hoạt động -GV:Yêu cầu học sinh cho biết câu C3, C4 yêu cầu làm gì? -GV:Tổ chức, theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm thí nghiệm -HS:Thực các thí nghiệm theo yêu cầu C3, C4 -GV:Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết thí nghiệm -HS: Thảo luận → Rút kết luận *Hoạt động -GV:Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu C5, sau đó thảo luận chung trước lớp -GV:Cho học sinh quan sát la bàn, qua đó yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C6 -HS: Thảo luận -GV: Tổ chức học sinh hoạt động nhóm để tìm phương án làm thí nghiệm cho câu C7, tiến hành thí nghiệm -HS: Hoạt động nhóm → Thảo luận đứng: +Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng Bắc Nam +Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay Khi đã đứng cân trở lại kim nam châm định hướng Bắc Nam lúc đầu 2.Kết luận Bình thường, kim (hoặc thanh) nam châm tự đã đứng cân luôn hướng Nam Bắc Một cực nam châm luôn hướng Bắc gọi là cực từ Bắc, còn cực luôn hướng nam gọi là cực từ nam *Kí hiệu các cực nam châm -Kí hiệu chữ  S (South): Cực nam  N (North): Cực bắc -Kí hiệu màu sắc(Chỉ áp dụng cho các hình vẽ sách)  Đầu có màu nhạt trắng: S  Đầu có màu đậm gạch xiên: N II.Tương tác hai nam châm 1.Thí nghiệm -Đưa cực nam nam châm lại gần cực bắc kim nam châm thử ngược lại thì chúng hút -Đưa cực Bắc nam châm lại gần cực Bắc kim nam châm thử thì chúng đẩy 2.Kết luận -Khi đưa từ cực hai nam châm lại gần thì chúng tương tác với nhau: +Các cực cùng tên → đẩy +Các cực khác tên → hút IV.Vận dụng (43) trên lớp -GV:Treo tranh vẽ hình 21.5 lên bảng, yêu cầu học sinh xác định tên từ cực nam châm trên hình vẽ -HS:Thảo luận trên lớp 4.Củng cố - Đọc ghi nhớ - TN nào chứng tỏ nam châm có từ tính - Nêu tên các cực nam châm 5.Dặn dò -Đọc phần có thể em chưa biết - Học ghi nhớ và làm các bài tập sbt Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 23 Bài 22 TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG I.Mục tiêu -Mô tả thí nghiệm tác dụng từ dòng điện -Trả lời câu hỏi từ trường tồn đâu -Biết cách nhận biết từ trường -Tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu SGK -Vận dụng các kiến thức tác dụng từ dòng điện - Từ trường để giải thích các tượng tự nhiên II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Một biến nguồn, biến trở chạy, khoá K, Ampekế -Một đoạn dây dẫn AB đặt trên giá, kim nam châm thử đặt trên giá có trục thẳng đứng, năm đoạn dây nối, nam châm vĩnh cửu 2.Chuẩn bị giáo viên -Một thí nghiệm học sinh III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ  HS1: + Nêu kết luận từ tính nam châm? + Khi đưa hai nam châm lại gần chúng tương tác với nào? + Áp dụng làm bài tập 21.4 sbt 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Lực từ -GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 22.1 1.Thí nghiệm và đọc nội dung mục SGK -Khi chưa có dòng điện chạy qua, dây -GV:Yêu cầu học sinh nêu mục đích thí dẫn AB song song với kim nam châm nghiệm, cách bố trí, tiến hành thí nghiệm thử đứng yên (định hướng N – S) -GV:Yêu cầu các nhóm tiến hành thí -Khi có dòng điện chạy qua, kim nam nghiệm, quan sát để trả lời câu hỏi C1 châm thử không còn song song với (44) -GV:Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời câu hỏi C1 -GV:Hiện tượng xảy với kim nam châm thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? -HS:Rút kết luận tác dụng từ dòng điện -GV:Trong thí nghiệm trên, nam châm bố trí nằm và song song với dây dẫn thì chịu tác dụng lực từ.Phải có vị trí đó có lực từ tác dụng lên kim nam châm thử? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu sang mục II *Hoạt động -GV:Gọi đại diện vài nhóm nêu phương án kiểm tra → Thống cách tiến hành thí nghiệm -GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, yêu cầu các nhóm trả lời câu C2, C3 -HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm -GV: Gọi đại diện vài nhóm trả lời câu hỏi C2, C3 -GV:Thí nghiệm trên chứng tỏ không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có gì đặc biệt? *Hoạt động -GV:Chúng ta có thể nhận biết trực tiếp từ trường giác quan không? -GV:Để nhận biết từ trường cần dụng cụ gì? Căn vào đặc tính nào từ trường mà em sử dụng dụng cụ đó? -GV:Yêu cầu cá nhân học sinh đưa cách nhận biết từ trường kim nam châm thử -HS:Làm việc cá nhân -GV: Gọi vài học sinh nêu cách nhận biết từ trường kim nam châm thử, các học sinh khác nhận xét, bổ sung -GV: Bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh, học sinh tự ghi cách nhận biết từ trường vào rút kết luận cách nhận biết từ trường *Hoạt động -GV:Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu C4, C5, C6 -HS: Thảo luận trước lớp -GV:Bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh Củng cố -Từ trường tồn đâu? dây dẫn AB (Kim nam châm lệch khỏi hướng N – S) ⇒ Dòng điện chạy qua dây dẫn gây tác dụng lực (Lực từ) lên kim nam châm thử đặt gần nó ⇒ Dòng điện có tác dụng từ 2.Kết luận (sgk) II.Từ trường 1.Thí nghiệm 2.Kết luận -Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó ⇒ Không gian đó có từ trường -Tại vị trí định từ trường nam châm dòng điện kim nam châm hướng xác định 3.Cách nhận biết từ trường a.Cách nhận biết từ trường kim nam châm thử -Đặt kim nam châm thử tự trên giá thẳng đứng (Kim nam châm định hướng Bắc Nam), đưa nó đến các vị trí khác môi trường cần xác định Nếu kim nam châm thử lệch khỏi hướng Bắc Nam → chứng tỏ không gian đó có từ trường Nếu kim nam châm thử luôn định hướng Bắc Nam → không gian đó không có từ trường b.Kết luận (SGK) III.Vận dụng (45) -Làm nào để phát từ trường? Lí để chọn phương án đó? 5.Dặn dò -Đọc phần có thể em chưa biết -Làm các bài tập sbt Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 24 Bài 23 : TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I.Mục tiêu -Biết cách dùng mạt sắt tạo từ phổ nam châm -Biết cách vẽ các đường sức từ và xác định chiều các đường sức từ nam châm -Nhận biết cực nam châm, vẽ đường sức từ đúng cho nam châm thẳng, nam châm chữ U -Trung thực, cẩn thận, khéo léo thao tác thí nghiệm II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Một nam châm thẳng -Một nhựa trong, cứng có chứa mạt sắt -Một bút -Một số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng la bàn nhỏ 2.Chuẩn bị giáo viên -Tranh vẽ hình 23.2; 23.3 sgk III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ  HS1: +Từ trường tồn đâu? Làm nào để phát từ trường? Nêu lí để chọn phương án đó? +Làm bài tập 22.2 SBT 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I Từ phổ -GV:Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1.Thí nghiệm theo yêu cầu mục và trả lời câu hỏi C1 -HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm theo hướng dẫn giáo viên -GV:Gọi đại diện vài nhóm trả lời câu hỏi C1, các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS: Thảo luận trên lớp → Tự ghi kết 2.Kết luận (sgk) luận vào (46) -GV:Em có nhận xét gì mật độ các đường mạt sắt xung quanh nam châm? -HS: Rút kết luận, ghi -GV:Thông báo hình ảnh từ phổ và phân bố từ trường xung quanh nam châm *Hình ảnh các đường mạt sắt xung -GV:Từ phổ cho ta biết điều gì? quanh nam châm gọi là từ phổ -GV:Vậy, vị trí nào xung quanh nam Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan châm có từ trường mạnh nhất? từ trường *Hoạt động *Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường -GV:Để biểu diễn từ trường chúng ta cần mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ phải làm nào? trường yếu -GV:Hướng dẫn học sinh vẽ các đường sức từ trường theo yêu cầu mục a sgk II.Đường sức từ -HS: Làm việc theo nhóm 1.Vẽ và xác định chiều đường sức -GV:Treo tranh vẽ hình 23.2 lên bảng, kết từ hợp với các đường sức từ trường mà học sinh vẽ được, thông báo cho học sinh biết các đường liền nét mà các em vừa vẽ gọi là đường sức từ, để biểu diễn từ trường người ta sử dụng các đường sức từ *Nhận xét -GV:Các đường sức từ có đặc điểm gì? -Đường sức từ là đường cong -GV:Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm khép kín không cắt theo yêu cầu mục b sgk -Đường sức từ cho phép ta biểu diễn -GV: Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm từ trường + hình vẽ 23.3 trả lời câu hỏi C2 *Quy ước -HS:Trả lời câu hỏi C2, tự ghi kết luận vào Chiều đường sức từ là chiều từ cực nam đến cực bắc xuyên dọc kim nam -GV:Dựa vào thí nghiệm và hình vẽ thông châm đặt cân trên đường báo quy ước chiều đường sức từ sức đó -GV:Yêu cầu học sinh xác định chiều các đường sức từ vừa vẽ theo yêu cầu mục c và trả lời câu C3 -HS: Thảo luận trên lớp -GV:Em có nhận xét gì mật độ các 2.Kết luận (sgk) đường sức từ từ trường? -HS:Rút kết luận, ghi *Hoạt động III Vận dụng -GV:Gọi học sinh làm các câu C4, C5, C6 trên bảng, các học sinh khác làm vào -HS: Làm việc cá nhân -GV:Gọi vài học sinh nhận xét bài làm bạn trên bảng -HS:Thảo luận → hoàn chỉnh câu trả lời hướng dẫn giáo viên 4.Củng cố -Làm nào để tạo từ phổ nam châm thẳng? -Bên ngoài nam châm các đường sức từ có chiều nào? (47) -Các đường sức từ có đặc điểm gì? 5.Dặn dò -Đọc phần có thể em chưa biết -Làm các bài tập sbt Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 25 Bài 24 TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA I.Mục tiêu -Biết cách làm thí nghiệm tạo từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua -So sánh từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ nam châm thẳng -Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường ống dây -Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua biết chiều dòng điện -Thận trọng khéo léo làm thí nghiệm II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Một nhựa có luồn sẵn các vòng dây ống dây dẫn bên có chứa mạt sắt -Một biến nguồn, biến trở, khoá K, dây nối, bút dạ, số kim nam châm thử, la bàn 2.Chuẩn bị giáo viên -Vẽ trên bảng phụ các hình 24.2; 24.3; 24.4; 24.5; 24.6 III Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ + Làm nào để tạo từ phổ nam châm? Nêu các kết luận sau đã tiến hành thí nghiệm đó? + Bên ngoài nam châm các đường sức từ có chiều nào? +Áp dụng các bài tập: 23.2 sbt Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Từ phổ - Đường sức từ -GV:Để tạo từ phổ ống dây có dòng điện ống dây có dòng điện chạy chạy qua chúng ta cần phải làm nào? qua -GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm, 1.Thí nghiệm trả lời câu hỏi C1 -HS:Tiến hành thí nghiệm, quan sát, trả lời C1 -HS: Thảo luận trên lớp -GV:Yêu cầu các nhóm thực theo yêu cầu câu b, trả lời C2 -GV:Hướng dẫn học sinh dựa vào quy ước chiều đường sức từ để thực nội dung mục c và trả lời câu C3 (Treo tranh vẽ hình 24.2 lên bảng) (48) -HS:Thảo luận nhóm -GV:Gọi đại diện vài nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV thông báo: Hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua là hai từ cực Đầu có các đường sức từ gọi là cực Bắc, đầu có đường sức từ vào gọi là cực Nam 2.Kết luận (SGK) -GV:Từ kết thí nghiệm câu C1, C2, C3 chúng ta rút kết luận gì từ phổ, đường sức từ và chiều đường sức từ hai đầu ống dây? -GV:Từ trường dòng điện sinh ra.Vậy chiều đường sức từ có phụ thuộc vào chiều dòng điện hay không? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu sang mục II *Hoạt động -GV: Gọi vài học sinh nêu dự đoán theo yêu II.Quy tắc nắm tay phải cầu mục a 1.Chiều đường sức từ ống -GV:Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm kiểm tra dây có dòng điện chạy qua phụ dự đoán thuộc vào yếu tố nào? -GV:Gọi đại diện vài nhóm dựa vào thí a Thí nghiệm nghiệm để rút kết luận b Kết luận ⇒ -HS: Thảo luận trên lớp Rút kết luận Chiều đường sức từ ống dây -GV:Vậy, không có nam châm thử, biết phụ thuộc vào chiều dòng chiều dòng điện chúng ta có thể xác định điện chạy qua các vòng dây chiều đường sức từ lòng ống dây không? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu sang mục *Hoạt động -GV: Treo tranh vẽ hình 24.3 lên bảng 2.Quy tắc nắm tay phải (SGK) Dòng điện chạy các vòng dây mặt trước ống dây có chiều nào? -HS: Làm việc cá nhân ⇒ phát biểu quy tắc III.Vận dụng nắm tay phải C4.Đầu A cực nam -GV: Treo tranh vẽ hình 24.3 yêu cầu học Đầu B cực Bắc sinh lên bảng xác định chiều đường sức từ và các C5 Kim nam châm số bị vẽ sai từ cực ống dây chiều Dòng điện ống dây -GV:Treo hình 24.4; 24.5; 24.6 gọi các học sinh có chiều đầu B lên bảng xác định theo y/c câu C4; C5; C6 C6 A cực bắc, B cực nam -HS: Làm việc cá nhân -GV: Tổ chức HS thảo luận ⇒ Hoàn chỉnh các câu trả lời Củng cố -Hãy cho biết từ phổ, đường sức từ nam châm và ống dây có dòng điện chạy qua có gì giống nhau? -Phát biểu quy tắc nắm tay phải? Dặn dò -Đọc phần có thể em chưa biết -Làm bài tập 24.1 → 24.5 SBT (49) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 26 Bài 25 SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I.Mục tiêu -Mô tả thí nghiệm nhiễm từ sắt, thép -Giải thích vì người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện -Nêu hai cách làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật -Tiến hành các thí nghiệm nhiễm từ sắt, thép -Giải thích số tượng thực tế -Giáo dục tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, niềm đam mê môn học vật lí II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Một ống dây có khoảng 500 700 vòng -Một la bàn kim nam châm thử đặt trên giá thẳng đứng -Một giá thí nghiệm -Một biến trở, Ampekế, khoá K, biến nguồn, lõi sắt non, lõi thép, ít đinh sắt 2.Chuẩn bị giáo viên III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ +Phát biểu quy tắc nắm tay phải? +Áp dụng làm bài tập 24.4; 24.5 SBT? 3.Bài Đặt vấn đề: Một nam châm điện mạnh có thể hút xe tải nặng hàng chục tấn, đó chưa có nam châm vĩnh cửu nào có lực hút mạnh Nam châm điện tạo nào, có gì lợi nam châm vĩnh cửu? Nội dung bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi này HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Sự nhiễm từ sắt, thép -GV:Yêu cầu học sih quan sát hình 25.1 SGK 1.Thí nghiệm -GV:Các thiết bị hình 25.1 mắc với nào? -GV:Khi chưa có dòng điện chạy qua phải đặt kim nam châm thử nào so với ống dây? -GV:Yêu cầu học sinh đọc nội dung mục 1a và tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu SGK -HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát -GV:Em có nhận xét gì góc lệch kim nam châm hai trường hợp trên? -GV:Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? -GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 25.2, đọc và làm thí nghiệm theo yêu cầu mục bSGK, trả lời câu hỏi C1 2.Kết luận (50) -GV: Gọi đại diện vài nhóm học sinh trả -Lõi sắt lõi thép làm tăng tác lời câu hỏi C1 dụng từ ống dây có dòng điện -HS: Thảo luận trên lớp ⇒ Rút kết luận -Khi ngắt điện, lõi sắt non hết -GV:Nguyên nhân nào làm tăng tác dụng từ từ tính, còn lõi thép giữ ống dây có dòng điện chạy qua? từ tính -GV:Thông báo nhiễm từ sắt, thép đặt từ trường II.Nam châm điện *Hoạt động *Cấu tạo Gồm: -GV:Yêu cầu học sinh đọc mục II SGK và thực -Bên ngoài là ống dây C2 -Bên có lõi sắt non -GV: Yêu cầu học sinh làm lại thí nghiệm (Đặt lõi sắt non vào ống dây) với nhiều cường độ dòng điện khác nhau, nhận xét góc lệch nam châm -HS: I tăng thì góc lệch kim nam châm tăng -GV: Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? -GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm cách giữ nguyên I, lõi sắt non, thay ống dây có số vòng dây khác ban đầu, quan sát góc lệch kim nam châm -HS: TN, quan sát -GV:Có cách nào làm tăng lực từ Nam châm điện? *Cách làm tăng lực từ nam -GV:Yêu cầu cá nhân học sinh thực châm điện tác dụng lên vật C3 -Tăng cường độ dòng điện chạy ⇒ -HS: Làm việc cá nhân Thảo luận trên lớp qua các vòng dây hoàn thành câu C3 -Tăng số vòng dây ống dây *Hoạt động -GV:Lần lượt gọi vài học sinh thực C4, C5, C6; Các học sinh khác nhận xét, bổ III.Vận dụng sung -HS: Thảo luận trên lớp -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các câu trả lời học sinh (nếu cần) 4.Củng cố -Hãy nêu cấu tạo nam châm điện? - Nêu các cách làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật? 5.Dặn dò -Đọc phần có thể em chưa biết -Làm các bài tập SBT Ngày soạn: Ngày dạy: (51) Tiết 27 Bài 26 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I.Mục tiêu -Biết cấu tạo loa điện -Nêu nguyên tắc hoạt động loa điện, tác dụng nam châm rơ le điện từ, chuông báo động -Kể tên số ứng dụng nam châm đời sống và kĩ thuật II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị giáo viên -Tranh vẽ hình 26.2; 26.3; 26.4 SGK 2.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Một ống dây điện, giá thí nghiệm, biến trở, biến nguồn, Ampekế, khoá K, nam châm chữ U, đoạn dây nối, loa điện có thể tháo III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ +Lõi sắt non, lõi thép đặt ống dây có dòng điện chạy qua có tác dụng gì? So sánh nhiễm từ lõi sắt non và thép? +Nêu cấu tạo nam châm điện? Để tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật cần phải làm nào? Bài Đặt vấn đề: Ở bài học trước, chúng ta đã biết, nam châm điện chế tạo không khó khăn và ít tốn kém lại có vai trò quan trọng và ứng dụng rộng rãi đời sống và kĩ thuật Vậy ứng dụng đó là gì? Nội dung bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Loa điện -GV:Treo tranh vẽ hình 26.2 SGK lên bảng, 1.Cấu tạo loa điện cho học sinh quan sát loa điện thật (Tháo ra) Gồm: Một ống dây L đặt -GV: Loa điện cấu tạo gồm từ trường nam châm mạnh E, phận nào? đầu ống dây gắn chặt với -GV:Một đầu ống dây gắn chặt vào màng loa màng loa M, ống dây có thể dao động có tác dụng gì? Để trả lời câu hỏi này chúng dọc theo khe hở hai từ cực ta cùng tìm hiểu sang mục 2: Nguyên tắc nam châm hoạt động loa điện (Hình 26.2 SGK) *Hoạt động -GV:Hướng dẫn học sinh mắc mạch điện thí nghiệm theo sơ đồ hình 26.1 sgk và tiến 2.Nguyên tắc hoạt động loa hành thí nghiệm theo yêu cầu sgk điện -HS:Tiến hành thí nghiệm, quan sát a.Thí nghiệm -GV:Có tượng gì xảy cho dòng điện chạy qua ống dây? -HS: Rút kết luận -GV: Khi thay đổi I qua ống dây thì có tượng gì xảy ra? -HS: Rút kết luận b Kết luận (SGK) (52) -GV: Vậy cấu tạo loa điện, ống dây gắn chặt đầu vào màng loa -GV:Bổ sung, giới thiệu lại nguyên tắc hoạt động loa điện (Dựa vào kết thí nghiệm và hình 26.2 SGK) *Hoạt động c.Nguyên tắc hoạt động loa -GV:Treo tranh vẽ hình 26.3 lên bảng, yêu điện cầu học sinh quan sát và các phận Trong loa điện, dòng điện có I rơle điện từ, trả lời C1 thay đổi Theo biên độ và tần số -HS:Làm việc cá nhân, thảo luận âm thanh) truyền từ micrô qua -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả phận tăng âm đến ống dây thì ống lời học sinh dây dao động Vì màng loa gắn -HS:Ghi chặt với ống dây nên ống dây dao -GV: Treo tranh vẽ hình 26.4 lên bảng, yêu động màng loa dao động theo và phát cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi C2 âm đúng âm mà nó -HS:Thảo luận trên lớp → Hoàn chỉnh nhận từ micrô câu trả lời II.Rơle điện từ -GV:Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân các 1.Cấu tạo và hoạt động rơle câu hỏi C3, C4 điện từ -HS: -GV:Hướng dẫn học sinh thảo luận trên lớp 2.Ví dụ ứng dụng rơle điện C3, C4 từ: Chuông báo động -HS: Thảo luận -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả III.vận dụng lời học sinh (Nếu cần) 4.Củng cố -GV:Treo tranh vẽ hình 26.2 lên bảng, yêu cầu học sinh trình bày cấu tạo, nguyên tắc hoạt động loa điện -GV: Hãy kể tên vài ứng dụng nam châm đời sống và kĩ thuật? 5.Dặn dò -Đọc phần có thể em chưa biết -Hướng dẫn học sinh làm bài tập 26.2 SBT Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 28 Bài 27 LỰC ĐIỆN TỪ I.Mục tiêu (53) -Mô tả thí nghiệm chứng tỏ tác dụng lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường -Tiến hành thí nghiệm -Vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ, biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Một nam châm chữ U, biến nguồn, đoạn dây dẫn thẳng AB đồng, dây nối, biến trở, khoá K, giá thí nghiệm, Ampekế, bảng nhựa 2.Chuẩn bị giáo viên -Tranh vẽ hình 27.2; 27.3; 27.4 SGK III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ  HS1: +Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động loa điện? +Hãy kể tên vài ứng dụng nam châm đời sống và kỹ thuật?  HS2: +Làm bài tập 26.2 SBT 3.Bài Đặt vấn đề -GV:Yêu cầu học sinh mô tả lại thí nghiệm Ơ – xtét, nêu kết luận -GV:Thí nghiệm Ơ – xtét cho thấy dòng điện tác dụng lực lên kim nam châm Ngược lại, liệu nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không? Nội dung bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Tác dụng từ trường lên dây -GV:Hướng dẫn học sinh mắc mạch điện dẫn có dòng điện chạy qua thí nghiệm theo sơ đồ hình 27.1 SGK (GV 1.Thí nghiệm làm mẫu) -HS:Tiến hành thí nghiệm, quan sát 2.Kết luận tượng, trả lời câu hỏi C1 Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt -GV:Thông báo: Lực tác dụng lên dây dẫn từ trường và không song song AB Trong thí nghiệm trên gọi là lực với đường sức từ thì chịu tác dụng điện từ lực điện từ *Hoạt động II.Chiều lực điện từ Quy tắc -GV:Vậy, lực điện từ có phương, chiều bàn tay trái nào? Phụ thuộc vào các yếu tố 1.Chiều lực điện từ phụ thuộc nào? vào yếu tố nào? -GV:Yêu cầu học sinh nêu dự đoán: Khi a Thí nghiệm đổi chiều dòng điện qua AB đổi chiều đường sức từ thì chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB có thay đổi không? -HS:Nêu dự đoán và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên -GV:Yêu cầu học sinh các nhóm rút kết b Kết luận luận sau làm thí nghiệm Chiều lực điện từ tác dụng lên dây (54) -GV:Vậy, đã biết chiều dòng điện dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng chạy qua dây dẫn và chiều đường sức từ điện chạy dây dẫn và chiều làm nào để xác định chiều lực điện đường sức từ từ? Muốn làm điều này chúng ta cùng tìm hiểu sang mục *Hoạt động -GV:Treo tranh vẽ hình 27.2 lên bảng, 2.Quy tắc bàn tay trái hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc bàn (SGK) tay trái xác định chiều lực điện từ -HS:Thực hành theo hướng dẫn giáo viên -GV:Yêu cầu học sinh sử dụng quy tắc bàn tay trái kiểm tra chiều chuyển động AB thí nghiệm đã làm -HS:Kiểm tra theo hướng dẫn giáo viên *Hoạt động -GV:Treo tranh vẽ hình 27.3; 27.4 lên bảng, gọi vài học sinh lên bảng vận III.Vận dụng dụng quy tắc bàn tay trái thực câu C2, C3 -HS:Làm việc cá nhân sau đó thảo luận trên lớp để hoàn câu C2, C3 -GV:Tương tự hướng dẫn học sinh thực C4 -HS:Làm việc cá nhân, thảo luận trên lớp kết câu C4 4.Củng cố -Chiều lực điện từ phụ thuộc vào các yếu tố nào? -Phát biểu quy tắc bàn tay trái? 5.Dặn dò -Đọc phần có thể em chưa biết -Làm các bài tập SBT Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 29 Bài 28 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I.Mục tiêu -Mô tả các phận chính, giải thích hoạt động động điện chiều -Nêu tác dụng phận chính động điện -Phát biến đổi điện thành động điện hoạt động (55) -Rèn luyện kỹ quan sát, mô tả II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Mô hình động điện chiều có thể hoạt động với nguồn điện 6V, biến nguồn 2.Chuẩn bị giáo viên -Tranh vẽ hình 28.1 SGK III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ +Phát biểu quy tắc bàn tay trái? +Áp dụng làm bài tập: 27.3 SBT 3.Bài Đặt vấn đề Sau học sinh trả lời xong câu hỏi hình 27.3 SBT, giáo viên chuyển tiếp sang bài mới: Mô hình khung dây ABCD đặt từ trường nam châm hình 27.3 chính là mô hình động điện chiều mà chúng ta tìm hiểu kĩ bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động -GV:Treo tranh vẽ hình 28.1 SGK lên động điện chiều bảng, kết hợp cho học sinh quan sát mô 1.Các phận chính động hình động điện chiều, yêu cầu học điện chiều sinh mô tả các phận chính động -Gồm hai phận chính: điện chiều +Nam châm tạo từ trường là -GV:Động điện chiều cấu tạo phận đứng yên gọi là Stato gồm các phận chính nào? Hãy +Khung dây dẫn cho dòng điện chạy các phận chính đó? qua là phận quay gọi là Rôto -GV:Yêu cầu học sinh lên bảng biểu diễn +Ngoài còn có góp điện để tự lực điện từ tác dụng lên đoạn AB, CD động đổi chiều dòng điện khung khung dây dẫn có có dòng điện chạy để khung quay liên tục qua? -GV:Yêu cầu học sinh trả lời C2 -GV:Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán 2.Hoạt động động điện -HS: Hoạt động nhóm chiều -GV:Động điện hoạt động dựa trên Động điện chiều hoạt động nguyên tắc nào? dựa trên tác dụng từ trường lên *Hoạt động khung dây dẫn có dòng điện chạy qua -GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình 28.2 đặt từ trường SGK và trả lời C4 *Hoạt động -GV:Khi hoạt động, động điện chuyển hoá lượng từ dạng nào sang dạng nào? II.Động điện chiều kĩ thuật 1.Cấu tạo động điện chiều kĩ thuật -Nam châm điện là phận tạo từ trường (Stato) -Bộ phận quay gồm nhiều cuộn dây (56) *Hoạt động -GV:Yêu cầu học sinh làm các câu C5; C6; C7 -HS:Làm việc cá nhân -GV: Gọi vài học sinh trả lời câu C5; C6; C7 trước lớp -HS:Thảo luận trên lớp -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh (nếu cần) đặt lệch và // với trục khối trụ làm các lá thép kĩ thuật ghép lại (Rôto) III.Sự biến đổi lượng động điện Khi động điện chiều hoạt động, điện chuyển hoá thành IV.Vận dụng 4.Củng cố -Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động động điện chiều? 5.Dặn dò -Đọc phần có thể em chưa biết -Làm các bài tập SBT Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 30 Bài 29 THỰC HÀNH: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN I.Mục tiêu -Chế tạo đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết vật có phải là nam châm hay không -Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện chạy ống dây -Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết công việc thực hành, biết xử lí và báo cáo kết thực hành theo mẫu, có tinh thần hợp tác với các bạn nhóm (57) II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Một biến nguồn -Hai đoạn dây dẫn: Một thép, đồng dài 3.5cm, Φ = 0,4mm -Ống dây AB khoảng 200vòng, dây dẫn có Φ = 0,2mm quấn sẵn trên ống nhựa có đường kính cỡ 5cm, trên mặt ống có khoét lỗ tròn đường kính 2cm -Hai đoạn nilon mảnh, đoạn dài 15cm -Một khoá K, giá thí nghiệm, biến trở, dây nối, bảng nhựa, bút dạ, kim nam châm thử đặt trên giá thẳng đứng 2.Chuẩn bị nhóm học sinh -Chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *Hoạt động -GV:Kiểm tra mẫu báo cáo học sinh đã chuẩn bị, yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi mẫu báo cáo *Hoạt động -GV:Nêu tóm tắt yêu cầu tiết thực hành, tiến hành làm mẫu, phát dụng cụ cho nhóm học sinh -HS:Theo dõi, quan sát giáo viên làm mẫu, lên nhận dụng cụ thiết bị -GV:Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành phần -HS:Làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để nắm vững nội dung thực hành -GV:Đến các nhóm theo dõi, hướng dẫn học sinh thực hành -HS:Làm việc theo nhóm, ghi kết thí nghiệm vào mẫu báo cáo *Hoạt động -GV:Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành phần -HS:Làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để nắm vững nội dung thực hành -GV:Đến các nhóm theo dõi, hướng dẫn học sinh thực hành -HS:Làm việc theo nhóm -GV:Theo dõi, kiểm tra các cá nhân viết báo cáo thực hành -GV:Yêu cầu các nhóm trả dụng cụ thực hành, nộp báo cáo -HS: NỘI DUNG I.Chuẩn bị II.Nội dung thực hành 1.Chế tạo nam châm vĩnh cửu 2.Nghiệm lại từ tính ống dây có dòng điện chạy qua (58) -GV:Nhận xét, đánh giá kết thực hành, tinh thần, thái độ học tập cá nhân, nhóm 4.Củng cố 5.Dặn dò -Làm các bài tập trang 82; 83 SGK Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 31 Bài 30 BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI I.Mục tiêu -Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ ống dây biết chiều dòng điện và ngược lại -Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) biết hai ba yếu tố trên -Biết cách thực các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận lôgíc và biết vận dụng kiến thức vào thực tế II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị giáo viên 2.Chuẩn bị cho nhóm học sinh (59) -Một ống dây dẫn khoảng 500 – 700 vòng, Φ = 0,2mm -Một nam châm Một sợi dây mảnh dài 20cm -Một giá thí nghiệm, biến nguồn, khoá K, biến trở III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ +Phát biểu quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm tay phải? 3Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động Bài -GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập a Nam châm bị hút vào ống dây, SGK, các học sinh lớp làm vào vì có dòng điện chạy qua đầu B trở thành cực N nên hút -HS:Làm việc cá nhân cực S nam châm -GV:Gọi vài học sinh nhận xét bài làm b Khi đổi chiều dòng điện chạy bạn trên bảng qua các vòng dây thì đầu B ống -HS: Thảo luận trên lớp dây trở thành cực S đẩy cực S *Nếu học sinh không làm được, giáo viên Nam châm Khi cực N có thể hướng dẫn sau: nam châm xoay phía B thì *Hoạt động nam châm bị hút vào ống dây -GV:Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì (vì nam châm treo tự ống dây xem dụng cụ gì? trên sợi dây) -HS:Nam châm -GV:Muốn biết có tượng gì xảy với nam châm chúng ta phải làm gì? -GV:Để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây phải vận dụng quy tắc nào? -HS:Quy tắc nắm tay phải -GV:Hướng dẫn học sinh cách đặt tay xác Bài định chiều đường sức từ lòng ốg dây -GV:Gọi vài học sinh trả lời câu a, b -HS: Thảo luận trên lớp S S I N -GV:Hướng dẫn các nhóm học sinh làm thí nghiệm kiểm tra I F F Hình b -HS:Hoạt động nhóm, thông báo kết thí F nghiệm nhóm, thảo luận -GV:Yêu cầu đề bài nêu hình a là gì? N N I S Yêu cầu học sinh chiều đường sức từ, chiều dòng điện trên hình a? -HS:Thảo luận trên lớp Hình a Hình c -GV:Hướng dẫn học sinh đặt bàn tay trái xác định chiều lực điện từ trên hình a -GV:Tương tự hướng dẫn học sinh xác định Bài O’ chiều dòng điện hình b, chiều đường sức a, B C từ (Hay các cực Nam châm) hình c -GV: Hướng dẫn học sinh dùng quy tắc bàn F2 (60) tay trái xác định lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây dẫn AB, CD -HS:Làm theo hướng dẫn giáo viên -GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu b -HS: Thảo luận trên lớp → Hoàn chỉnh câu trả lời -GV:Gọi vài học sinh trả lời câu c, các học sinh khác nhận xét, bổ sung -HS:Thảo luận -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện câu trả lời học sinh N S F1 A D O b, Cặp lực F1, F2 làm cho khung dây quay theo chiều ngược chiều lim đồng hồ c, Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải đổi chiều dòng điện chiều đường sức từ Củng cố: - Nêu các bước làm bài tập điện từ Dặn dò - Bài tập 30.1 – 30.4 (sbt) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 32 Bài 31 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I Mục tiêu -Làm thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu nam châm điện để tạo dòng điện cảm ứng -Mô tả cách làm xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín nam châm vĩnh cửu nam châm điện -Sử dụng đúng hai thuật ngữ đó là: dòng điện cảm ứng và tượng cảm ứng điện từ II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Một cuộn dây có gắn hai bóng đèn led mắc song song và ngược chiều -Một nam châm thẳng -Một nam châm điện, khoá K, biến nguồn, biến trở 2.Chuẩn bị giáo viên -Một đinamô xe đạp có lắp bóng đèn -Một đinamô xe đạp đã bóc phần vỏ ngoài đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây trong, tranh vẽ phóng to hình 31.1 SGK (61) -Một giá thí nghiệm, sợi dây dài 50cm III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ Không 3.Bài -GV:Gọi hai học sinh đọc phần đối thoại đầu bài GV:Để trả lời câu hỏi bạn Thanh, chúng ta cùng nghiên cứu sang bài mới: Hiện tượng cảm ứng điện từ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Cấu tạo và hoạt động đinamô -GV:Treo tranh vẽ hình 31.3 SGK lên bảng, xe đạp yêu cầu học sinh quan sát và mô tả cấu tạo -Gồm nam châm và cuộn dây đinamô -Khi quay núm đinamô thì nam -GV:Cho học sinh quan sát và yêu cầu học châm quay theo và đèn sáng sinh phận trên đinamô thật -GV:Yêu cầu học sinh nêu dự đoán xem hoạt động phận chính nào đinamô gây dòng điện? -GV:Để biết dự đoán đúng hay sai, chúng ta cùng nghiên cứu sang mục II II.Dùng nam châm để tạo dòng *Hoạt động điện -GV:Yêu cầu học sinh đọc nội dung C1; C2, 1.Dùng nam châm vĩnh cửu hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Lưu ý a Thí nghiệm học sinh động tác làm thí nghiệm phải nhanh, dứt khoát -HS:Hoạt động nhóm -GV:Trong thí nghiệm trên, dòng điện xuất trường hợp nào? -HS:Rút nhận xét -GV:Yêu cầu học sinh đọc nội dung C3, hướng dẫn học sinh mắc mạch điện hình 31.3 SGK b Nhận xét -HS:Hoạt động nhóm Dòng điện xuất cuộn dây -GV:Trong thí nghiệm trên, dòng địên xuất dẫn kín ta đưa cực nam châm cuộn dây dẫn kín lại gần hay xa đầu cuộn dây đó trường hợp nào? ngược lại -HS: Thảo luận 2.Dùng nam châm điện -GV:Trong lúc đóng hay ngắt mạch điện thì a Thí nghiệm cường độ dòng điện mạch nào? -GV:Vậy, nào thì xuất dòng điện cuộn dây dẫn kín? -HS:Rút nhận xét *Hoạt động b Nhận xét -GV:Thông báo tượng cảm ứng điện từ Dòng điện xuất cuộn dây dẫn SGK kín thời gian đóng và ngắt mạch -GV:Gọi vài học sinh thực C4 nam châm điện, nghĩa là (62) -HS:Nêu dự đoán thời gian dòng điện nam châm -GV:Tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự điện biến thiên đoán II.Hiện tượng cảm ứng điện từ -HS:Quan sát tượng (SGK) -GV:Hướng dẫn học sinh dựa vào thí nghiệm đã làm câu C4 để thực câu C5 -HS:Thảo luận chung trên lớp -GV:Nhận xét, bổ sung 4.Củng cố -GV:Hãy nêu các cách dùng nam châm để tạo dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín? 5.Dặn dò -Làm các bài tập 31.1 – 31.4 SBT Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 33 Bài 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I.Mục tiêu -Xác định có biến đổi (tăng hay giảm) số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín làm thí nghiệm với nam châmvĩnh cửu nam châm điện -Dựa trên quan sát thí nghiệm, xác lập mối quan hệ xuất dòng điện cảm ứng và biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín -Phát biểu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng -Vận dụng điều kiện xuất dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán trường hợp cụ thể đó xuất hay không xuất dòng điện cảm ứng II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ nam châm 2.Chuẩn bị giáo viên -Bảng (SGK) phóng to III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ  HS1: +Nêu các cách dùng nam châm để tạo dòng điện cuộn dây dẫn kín? (63) +Làm bài tập 31.3 SBT 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Sự biến đổi số đường sức từ xuyên -GV:Như chúng ta đã biết, xung quanh nam qua tiết diện cuộn dây châm có từ trường, các nhà khoa học cho *Quan sát chính từ trường gây dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín Vậy chúng ta hãy xét xem các thí nghiệm bài học trước số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây có biến đổi không? -GV:Yêu cầu học sinh các nhóm quan sát mô *Nhận xét hình cuộn dây dẫn và đường sức từ Khi đưa cực nam châm lại nam châm và quan sát hình 32.1 SGK để trả gần hay xa đầu cuộn dây dẫn lời câu hỏi C1 thì số đường sức từ xuyên qua tiết → -HS: Thảo luận Rút nhận xét diện S cuộn dây dẫn tăng *Hoạt động giảm (Biến thiên) -GV:Treo bảng SGK lên bảng, yêu câu học II.Điều kiện xuất dòng điện sinh thực C2 cảm ứng -HS:Thảo luận trên lớp -GV:Yêu cầu học sinh dựa vào kết C2 để thực C3 -HS:Thảo luận trên lớp → Rút nhận xét *Nhận xét -GV:Yêu cầu học sinh thực C4 Dòng điện cảm ứng xuất -HS:Thảo luận trên lớp → Hoàn thành C4 cuộn dây dẫn kín đặt từ trường -GV:Vậy, điều kiện để xuất dòng điện nam châm số đường sức cảm ứng là gì? từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây -HS: Rút kết luận biến thiên *Hoạt đông -GV:Gọi vài học sinh thực C5, C6, *Kết luận (SGK) các học sinh khác nhận xét, bổ sung -HS: Thảo luận trên lớp III.Vận dụng -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh .Củng cố -Điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín là gì? Dặn dò -Đọc phần có thể em chưa biết -Làm các bài tập 32.1 – 32.4 SBT -Trả lời các câu hỏi 1; 2; 3; 4; 6, 7; 9; 10 Trang 105 – 106 SGK để tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì (64) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 34 ÔN TẬP I.Mục tiêu -Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức nam châm, từ trường, lực từ, động điện, dòng điện cảm ứng -Luyện tập thêm vận dụng các kiến thức vào số trường hợp cụ thể II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị học sinh -Trả lời các câu hỏi 1; 2; 3; 4; 6, 7; 9; 10 Trang 105 – 106 SGK 2.Chuẩn bị giáo viên -Chuẩn bị số bài tập Điện Từ Học - Điện Học từ đến nâng cao III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động Bài 7b -GV:Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà học sinh -GV:Gọi vài học sinh trả lời các câu hỏi 1; 2; 3; 4; 6; 7a; phần tự kiểm tra, trang 105 – 106 SGK, các học sinh + khác nhận xét, bổ sung -HS:Thảo luận trên lớp ⇒ Hoàn chính các câu trả lời -GV: Gọi hai học sinh lên bảng làm câu Bài 10 7b trang 105, 10 trang 106 SGK - (65) -HS: -GV:Gọi vài học sinh nhận xét, bổ sung bài làm bạn trên bảng -HS: Thảo luận trên lớp ⇒ Hoàn chỉnh các câu trả lời *Hoạt động (Hướng dẫn học sinh làm bài tập) -GV:Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài -GV:Để so sánh điện trở hai bóng ta phải làm nào? -GV:Để tính điện trở đèn Đ1, Đ2 cần áp dụng công thức nào? -GV:Muốn biết đèn nào sáng ta phải làm gì? -HS:So sánh công suất thức tế hai đèn, đèn nào có công suất thực tế lớn thì sáng -GV:Mắc song song hai đèn vào hiệu điện 110V thì hiệu điện thực tế hai đèn lúc này là bao nhiêu? Công suất thực tế hai đèn lúc này bao nhiêu? -GV:Để tính điện sử dụng mạch điện cần áp dụng công thức nào? -HS: A = P.t -GV:Công suất P tính nào? -HS: P = U.I = U(I1 + I2) = P1 + P2 -GV:Muốn biết mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện 220V có không ta phải làm nào? -HS: So sánh cường độ dòng điện thực tế qua đèn mắc nối tiếp với cường độ dòng điện định mức nó… -GV:Khi mắc nối tiếp cường độ dòng điện thực tế qua đèn 1, đèn có mối quan hệ gì? -GV:Vậy, để không đèn nào bị hỏng thì cường độ dòng điện tối đa là bao nhiêu? -GV:Yêu cầu học sinh nhà trình bày vào 4.Củng cố: GV hệ thống nội dung Dặn dò *Bài tập nhà F N + - + Lực điện từ tác dụng lên điểm N dây có phương vuông góc với dòng điện, có chiều từ ngoài vào Bài tập Cho bóng đèn dây tóc: Đ1 (110V – 100W) và Đ2 (110V - 80W) a, So sánh điện trở hai bóng chúng sáng bình thường b, Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện 110V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao? Tính điện mạch điện sử dụng giờ? c, Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện 220V có không? Vì sao? Vậy muốn không bị hỏng ta phải mắc chúng nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện tối đa là bao nhiêu? Đáp án: a, R2 = 1,25R1 b, P1 = 100W > P2 = 80W nên đèn sáng đèn A = 0,18kWh c, I1 < Idm1 nên đèn sáng yếu bình thường I2 > Idm2 nên đèn cháy Utối đa = 198V (66) Bài R2 Cho mạch điện hình R1 R1 = 48 Ω , R2 = 30 Ω , R3 = 20 Ω Tính: a Điện trở tương đương đoạn mạch AB R3 b Cường độ dòng điện qua điện trở R1, R2 biết cường độ dòng điện qua R3 là 0,9A c Hiệu điện hai đầu điện trở và đoạn AB Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ I I.Mục tiêu +Đánh giá kết học tập học sinh học kì I, qua đó để điều chỉnh, cải tiến phương pháp dạy phù hợp +Học sinh đánh giá kết học tập mình từ đó đề phương pháp học hợp lí và nỗ lực học tập II Đề kiểm tra : Câu 1.(2điểm) a Hai dây dẫn làm đồng, cùng tiết diện Dây thứ có địên trở là Ω và có chiều dài 1,5m Biết dây thứ hai dài 4,5m.Tính điện trở dây thứ hai? b Hai dây nikêlin cùng chiều dài Dây thứ có điện trở là 36 Ω , đường kính 3mm Biết dây thứ hai có đường kính 9mm Tính điện trở dây thứ hai? Câu (2điểm) a Phát biểu định luật Jun – Len - xơ ? b Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 150 Ω và cường độ dòng điện qua bếp đó là 2,7A Tính nhiệt lượng mà bếp toả 10 giây? Câu (1,5 điểm) (67) Nam châm điện gồm ống dây dẫn quấn xung quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua a Nếu ngắt dòng điện thì nó có tác dụng từ không? b Lõi nam châm điện phải là sắt non, không là thép vì sao? Câu (4,5 điểm) Hai điện trở R1 = 10 Ω ; R2 = 15 Ω mắc song song với vào mạch điện có hiệu điện trì là 12V a Tính điện trở tương đương đoạn mạch b Tính cường độ dòng điện qua điện trở và qua mạch chính c Mắc song song thêm bóng đèn 24V - 16W với hai điện trở nói trên Bóng đèn sáng có bình thường không? Tại sao? Tính cường độ dòng điện qua đèn trường hợp này? C.Đáp án và điểm phần Câu Nội dung cần đạt a Diện trở dây thứ hai: Ω Điểm (2đ) b Diện trở dây thứ hai: Ω a Phát biểu đúng định luật 1 (2đ) b Q = 10935J a Không (0,5 điểm) 0,5 b Vì lõi thép ngắt điện còn từ tính a Rtd = Ω (1 điểm) 1 b I = 2A; I1 = 1,2A; I2 = 0,8A 1,5 c Đèn sáng yếu bình thường Vì Ud =12V < Udm = (1,5đ) 24V (4,5đ) Rd = Id = 0,5 U 24 = =36 Ω Pdm 16 dm A III Các hoạt động dạy và học : Tổ chức: Tiển hành kiểm tra: - GV giao đề 0,5 (68) - Gv coi kiểm tra và thu bài HDVN: - Y/c hs làm lại bài kiểm tra Nhận xét kiểm tra: GV Nhận xét ý thức làm bài Hs Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ I I.Mục tiêu +Đánh giá kết học tập học sinh học kì I, qua đó để điều chỉnh, cải tiến phương pháp dạy phù hợp +Học sinh đánh giá kết học tập mình từ đó đề phương pháp học hợp lí và nỗ lực học tập II Đề kiểm tra : PhÇn I Tr¾c nghiÖm (3®) : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng Đơn vị nào dới đây không phải là đơn vị điện ? A Jun (J) B O¸t gi©y(W.s) C J/s D Số đếm công tơ điện Định luật Jun-Len xơ cho biết điện biến đổi thành: A.NhiÖt n¨ng B Quang n¨ng C.Ho¸ n¨ng D C¬ n¨ng Một đèn có ghi 220V- 100 W Điện trở dây tóc bóng đèn nó sáng bình thờng là: A 2,2 Ω B 484 Ω C D 480 Ω 11 Khi đặt hiệu điện 6V vào hai đầu dây dẫn thì dòng điện qua dây dẫn có cờng độ 0,4A Nếu tăng hiệu điện này thêm 3V thì dòng điện qua dây dẫn có cờng độ là: A 0,6 A B 0,7A C 0,8A D 0,9A Lâi cña nam ch©m ®iÖn thêng lµm b»ng : A Gang B S¾t giµ C ThÐp D S¾t non Ta nãi r»ng t¹i mét ®iÓm A kh«ng gian cã tõ trêng : A Một vật nhẹ để gần A bị hút phía A B Một đồng để gần A bị đẩy xa A C Một nam châm đặt A bị quay lệch khỏi hớng Nam – Bắc D Một kim nam châm đặt A bị nóng lên PhÇn II Tù luËn (7®): C©u (1®) Cho hai ®iÖn trë R1,R2 m¾c nèi tiÕp H·y chøng minh r»ng: HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu mçi ®iÖn trë, U R1 tỉ lệ thuận với điện trở đó = U R2 C©u 2( 1®): Xác định chiều lực điện từ, chiều đờng sức từ và ghi thêm tên từ cực nam châm các trờng hợp đợc biểu diễn hình vẽ sau: N S + I F S N N  S (69) F C©u 3( 4®): Một bếp điện loại 220V – 1000W đợc sử dụng hiệu điện 220V để đun sôi kg nớc có nhiệt độ ban ®Çu 250C, BiÕt hiÖu suÊt cña bÕp lµ 85% a) Tính điện trở và cờng độ dòng điện chạy qua bếp điện b) TÝnh thêi gian ®un s«i níc, biÕt nhiÖt dung riªng cña níc lµ 4200J/Kg.K c) BiÕt d©y ®iÖn trë cña bÕp ®iÖn trªn lµm b»ng chÊt cã ®iÖn trë suÊt lµ1,1.10-6 m , cã chiÒu dµi là 2m và có tiết diện tròn Tính đờng kính tiết diện dây điện trở này III §¸p ¸n – BiÓu ®iÓm C©u PhÇn I 3®) PhÇn II.1 (1®) II.2 (2®) II.3 (4®) Nội dung cần đạt 1- C 2- A 3- B 4- A 5–D 6-C Vì hai điện trở mắc nối tiếp nên cờng độ dòng điện qua chúng là: I1= I2= I HiÖu ®iÖn thÕ cña mçi ®iÖn trë lµ: U1=I.R1; U2= I.R2 U R1 Suy ra: = U R2 §iÓm Mçi ý 0,5® Xác định chính xác chiều lực điện từ, chiều đờng sức từ và ghi thêm tên từ cùc cña nam ch©m mçi trêng hîp Mçi ý 0,5® - Tóm tắt đổi đơn vị đúng U2 a) Tính đợc R=  = 48,4(  ) U 50 Tính đợc I = R = 11 (A) 0,5® b) – NhiÖt lîng cã Ých: Qi = mc t = mc (t2 – t1) = 630000 J Qi - NhiÖt lîng mµ bÕp to¶ ra: Q =  = 741176,5 J Q - Thêi gian ®un s«i níc lµ: T =  = 741s = 12 phót 21 gi©y l  0.045.10 m 0.045mm2 c) - TiÕt diÖn cña d©y ®iÖn trë lµ : S = R 4S d   d 0, 24mm  - §êng kÝnh cña d©y ®iÖn trë lµ: III Các hoạt động dạy và học : Tổ chức: Tiển hành kiểm tra: - GV giao đề - Gv coi kiểm tra và thu bài Nhận xét kiểm tra: GV Nhận xét ý thức làm bài Hs HDVN: - Y/c hs làm lại bài kiểm tra 0,5® 0,5® 0,5® 0,5® 0,5® 0,5® 0,5® 0,5® 0,5® (70) ĐỀ KIỂM TRA HOC KỲ I MÔN: VẬT LÝ PhÇn I Tr¾c nghiÖm (3®) : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng Đơn vị nào dới đây không phải là đơn vị điện ? A Jun (J) B O¸t gi©y(W.s) C J/s D Số đếm công tơ điện Định luật Jun-Len xơ cho biết điện biến đổi thành: A.NhiÖt n¨ng B Quang n¨ng C.Ho¸ n¨ng D C¬ n¨ng Một đèn có ghi 220V- 100 W Điện trở dây tóc bóng đèn nó sáng bình thờng lµ: A 2,2 Ω B 484 Ω C D 480 Ω 11 Khi đặt hiệu điện 6V vào hai đầu dây dẫn thì dòng điện qua dây dẫn có cờng độ 0,4A Nếu tăng hiệu điện này thêm 3V thì dòng điện qua dây dẫn có cờng độ là: A 0,6 A B 0,7A C 0,8A D 0,9A Lâi cña nam ch©m ®iÖn thêng lµm b»ng : A Gang B S¾t giµ C ThÐp D S¾t non Ta nãi r»ng t¹i mét ®iÓm A kh«ng gian cã tõ trêng : A Một vật nhẹ để gần A bị hút phía A B Một đồng để gần A bị đẩy xa A C Một nam châm đặt A bị quay lệch khỏi hớng Nam – Bắc D Một kim nam châm đặt A bị nóng lên PhÇn II Tù luËn (7®): C©u (1®) Cho hai ®iÖn trë R1,R2 m¾c nèi tiÕp H·y chøng minh r»ng: HiÖu ®iÖn thÕ hai đầu điện trở, tỉ lệ thuận với điện trở đó U R1 = U R2 C©u 2( 2®): Xác định chiều lực điện từ, chiều đờng sức từ và ghi thêm tên từ cực nam châm các trờng hợp đợc biểu diễn hình vẽ sau: N S + I F S N  N F Câu 3( 4đ): Một bếp điện loại 220V – 1000W đợc sử dụng hiệu điện 220V để đun sôi kg nớc có nhiệt độ ban đầu 250C, Biết hiệu suất bếp là 85% a) Tính điện trở và cờng độ dòng điện chạy qua bếp điện b) TÝnh thêi gian ®un s«i níc, biÕt nhiÖt dung riªng cña níc lµ 4200J/Kg.K c) BiÕt d©y ®iÖn trë cña bÕp ®iÖn trªn lµm b»ng chÊt cã ®iÖn trë suÊt lµ1,1.10-6 m , cã chiều dài là 2m và có tiết diện tròn Tính đờng kính tiết diện dây điện trở này S (71) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 36 Bài 33 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I.Mục tiêu -Nêu phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây -Phát biểu đặc điểm dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi -Tiến hành thí nghiệm tạo dòng điện xoay chiều cuộn dây dẫn kín theo hai cách: Cho nam châm quay cuộn dây quay Dùng đèn led để phát đổi chiều dòng điện -Dựa vào quan sát thí nghiệm rút điều kiện chung làm xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Một cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn led mắc song song ngược chiều -Một nam châm thẳng có thể quay quanh trục thẳng đứng -Một mô hình cuộn dây quay từ trường nam châm 2.Chuẩn bị giáo viên -Một thí nghiệm phát dòng điện xoay chiều gồm cuộn dây dẫn kín có mắc hai bóng đèn led song song, ngược chiều có thể quay từ trường nam châm (72) III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ -GV:Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo yêu cầu câu C1, nhắc nhở học sinh phải thực thao tác nhanh, dứt khoát -HS: Hoạt động nhóm -GV:Em có nhận xét gì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây các trường hợp trên? -HS: -GV:Dòng điện cảm ứng tạo các trường hợp trên có gì khác không? -HS:Rút kết luận -GV:Nếu ta di chuyển nam châm lại gần xa cuộn dây cách liên tục thì dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây có đặc điểm gì? -HS: -GV:Thông báo: Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều *Hoạt động -GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu C2 -HS:Thảo luận nhóm -GV:Yêu cầu đại diện vài nhóm đưa câu trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS:Thảo luận trên lớp -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh -GV:Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán -HS:Hoạt động nhóm -GV:Yêu cầu đại diện các nhóm cho biết kết thí nghiệm có đúng với dự đoán đưa hay không -HS: -GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3, cho học sinh xem mô hình 33.3 -HS:Thảo luận nhóm -GV:Gọi đại diện vài nhóm đưa câu trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS:Thảo luận trên lớp -GV: Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh -HS:Tự ghi nội dung câu trả lời vào -GV:Vậy, để tạo dòng điện xoay chiều ta có thể thực cách nào? -HS: *Hoạt động -GV:Tiến hành thí nghiệm biểu diễn để kiểm tra dự NỘI DUNG I.Chiều dòng điện cảm ứng 1.Thí nghiệm 2.Kết luận (SGK) 3.Dòng điện xoay chiều Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều II.Cách tạo dòng điện xoay chiều 1.Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín 2.Cho cuộn dây dẫn quay từ trường 3.Kết luận (SGK) (73) đoán nêu câu C4 -HS:Quan sát thí nghiệm -GV:Gọi vài học sinh mô tả tượng quan sát -HS: IV.Vận dụng -GV:Hiện tượng trên chứng tỏ điều gì? -HS: -GV: Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh -HS:Tự ghi nội dung câu trả lời vào 4.Củng cố -Dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín đổi chiều nào? -Có cách để tạo dòng điện xoay chiều? 5.Dặn dò -Làm các bài tập SBT -Đọc phần có thể em chưa biết -Trả lời câu hỏi nêu phần mở bài *Hướng dẫn học sinh làm bài tập 33.2 SBT HỌC KỲ II Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 37 Bài 34 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I.Mục tiêu -Nhận biết hai phận chính máy phát điện xoay chiều, rôto và stato loại máy -Trình bày nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều -Nêu cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục II.Chuẩn bị -Mô hình máy phát điện xoay chiều III.Các hoạt động dạy và học Ổn định Kiểm tra bài cũ +Khi nào thì dòng điện cuộn dây dẫn kín đổi chiều? +Hãy nêu các cách tạo dòng điện cảm ứng xoay chiều cuộn dây dẫn kín? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Cấu tạo và hoạt động máy -GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại hai cách phát điện xoay chiều (74) tạo dòng điện xoay chiều đã học -GV:Dựa trên hai cách đó người ta chế tạo hai loại máy phát điện xoay chiều: Máy phát điện có cuộn dây quay và máy phát điện có nam châm quay -GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình 34.1; 34.2 SGK trả lời câu hỏi C1 -GV:Cho học sinh quan sát mô hình máy phát điện xoay chiều, cho biết mô hình máy phát điện đó thuộc loại nào? Chỉ các phận máy? Tìm hiểu cách vận hành máy? -HS:Thảo luận -GV:Vì không coi góp điện là phận chính? -GV:Vì các cuộn dây máy phát điện lại quấn quanh lõi sắt? -GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu C2 -GV:Hai loại máy phát điện xoay chiều trên cấu tạo có phần khác Thế nguyên tắc hoạt động có khác nhau? 1.Cấu tạo -Gồm hai phận chính:  Nam châm  Cuộn dây dẫn -Một hai phận đó đứng yên gọi là Stato, phận còn lại có thể quay gọi là Rôto 2.Hoạt động Khi nam châm cuộn dây quay (Rôto quay) thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây luân phiên tăng giảm → Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây luân phiên đổi chiều → Dòng điện xoay chiều II.Máy phát điện xoay chiều kĩ thuật 1.Đặc tính kĩ thuật *Hoạt động -GV:Yêu cầu học sinh đọc mục SGK để tìm hiểu số đặc tính kĩ thuật -HS:Làm việc cá nhân -GV:Máy phát điện xoay chiều kĩ thuật có thể tạo dòng điện có I, U … đến bao nhiêu? -GV:Để có điều đó người ta phải chế tạo các máy phát điện xoay chiều có kích 2.Cách làm quay máy phát điện thước nào? -Dùng động nổ, tua bin nước, cánh -GV:Giải thích cho học sinh hiểu thêm quạt gió… tần số dòng điện xoay chiều III.Vận dụng -GV:Vậy làm nào để vận hành máy phát điện xoay chiều? *Hoạt động -GV:Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu hỏi C3 -HS:Thảo luận trên lớp -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh Củng cố -Có loại máy phát điện xoay chiều? Nêu cấu tạo nó? -Vì Rôto quay thì tạo dòng điện xoay chiều? Dặn dò -Làm các bài tập SBT *Hướng dẫn học sinh làm bài tập 34.3SBT (75)  GV:Khi cuộn dây đứng yên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến đổi nào?  GV:Khi cuộn dây quay số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến đổi nào? Vì sao? Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 38 Bài 35 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU I.Mục tiêu -Nhận biết các tác dụng nhiệt, quang, từ dòng điện xoay chiều -Nhận biết kí hiệu Ampekế, Vônkế xoay chiều -Bố trí thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều -Sử dụng vônkế và ampekế xoay chiều để đo hiệu điện và cường độ dòng điện xoay chiều -Giải thích số tượng xảy tự nhiên II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Bộ thí nghiệm tác dụng từ dòng điện xoay chiều -Biến nguồn, khoá K, dây nối, biến trở 2.Chuẩn bị giáo viên -Một Ampekế, Vônkế xoay chiều -Một Ampekế, Vônkế chiều -Một bóng đèn 3V có đui, khoá K, dây nối (10 sợi) -Một biến nguồn, bút thử điện, bóng đèn có phích cắm III.Các hoạt động dạy và học Ổn định Kiểm tra bài cũ +Trình bày cấu tạo và hoạt động máy phát điện xoay chiều? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG (76) *Hoạt động I.Tác dụng dòng điện xoay -GV:Lần lượt tiến hành các thí nghiệm chiều hình 35.1 yêu cầu học sinh quan sát tượng  Tác dụng nhiệt xảy ra, trả lời câu hỏi C1  Tác dụng quang -GV:Ngoài ba tác dụng trên, dòng điện xoay  Tác dụng từ chiều còn gây tác dụng nào không?  Tác dụng sinh lí -HS: Tác dụng sinh lí -GV:Trong thí nghiệm trên, chúng ta đã biết cho dòng điện xoay chiều vào nam châm điện thì nam châm điện hút đinh sắt giống cho dòng điện chiều vào nam châm điện Vậy, có phải tác dụng từ dòng điện xoay chiều giống hệt dòng điện chiều hay không? Muốn biết điều này chúng ta cùng tìm hiểu sang mục II *Hoạt động -GV:Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hình 35.2 và giải thích tượng xảy -HS:Hoạt động nhóm, thảo luận trên lớp -GV:Trong thí nghiệm trên thay nguồn điện chiều nguồn điện xoay chiều thì tượng xảy nào? -HS: Nêu dự đoán -GV:Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hình 35.3 để kiểm tra dự đoán và giải thích tượng xảy -HS:Hoạt động nhóm, thảo luận -GV:Vậy, dòng điện và lực từ dòng điện tác dụng lên nam châm có mối quan hệ nào? -HS: Rút kết luận -GV:Tiến hành thí nghiệm hình 35.4 SGK -GV:Nếu ta đổi chiều dòng điện chiều thì chiều quay kim trên dụng cụ đo thay đổi nào? -HS:Nêu dự đoán -GV:Tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán -HS:Quan sát -GV:Thay nguồn điện chiều nguồn điện xoay chiều, kim vônkế và ampekế chiều bao nhiêu? -HS: Nêu dự đoán -GV: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra -GV:Giới thiệu vônkế, ampekế xoay chiều, tiến hành thí nghiệm hình 35.5 SGK -HS: Quan sát -GV:Nêu cầu học sinh rút kết luận II.Tác dụng từ dòng điện xoay chiều 1.Thí nghiệm 2.Kết luận (SGK) 2.Kết luận (SGK) (77) *Hoạt động IV.Vận dụng -GV:Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi C3, C4 -HS:Thảo luận trên lớp -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh Củng cố -Nêu các tác dụng dòng điện xoay chiều? Trong các tác dụng dòng điện xoay chiều, tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện? -Để đo I, U xoay chiều cần sử dụng vônkế, ampekế có kí hiệu nào? Dặn dò -Làm các bài tập SBT *Hướng dẫn học sinh làm bài tập 35.1SBT Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 39 Bài 36 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA I Mục tiêu -Nêu các cách làm giảm hao phí điện trên đường dây tải điện và lí chọn cách tăng hiệu điện hai đầu đường dây -Lập công thức tính lượng hao phí toả nhiệt trên đường dây tải điện II.Chuẩn bị - Tài liệu truyền tải điện III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ  HS1: +Để đo cường độ dòng điện và hiệu điện dòng điện xoay chiều cần phải sử dụng dụng cụ gì? Mắc chúng vào mạch điện nào? +Làm các bài tập 35.1 – 35.4 SBT 3.Bài Đường dây tải điện Bắc Nam nước ta có hiệu điện 500000V Đường dây tải điện từ huyện tới xã có hiệu điện 15000V Đó là đường dây cao nguy hiểm, các dụng cụ điện nhà cần hiệu điện 220V Vậy phải xây dựng các đường dây cao vừa tốn kém vừa nguy hiểm thế? Nội dung bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi này HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *Hoạt động -GV:Thông báo nguyên nhân dẫn đến hao phí điện trên đường dây tải điện -GV:Yêu cầu học sinh đọc nội dung mục NỘI DUNG I.Sự hao phí điện trên đường dây tải điện -Khi truyền tải điện xa dây dẫn có phần điện hao (78) SGK, làm việc cá nhân kết hợp với thảo phí tượng toả nhiệt trên đường luận nhóm để tìm công thức liên hệ dây công suất hao phí và P, U, R 1.Tính điện hao phí trên đường -HS:Làm việc cá nhân + Hoạt động nhóm dây tải điện -GV:Gọi học sinh lên bảng trình bày -Công suất hao phí toả nhiệt: R P2 -HS: Php= (∗) -GV:Gọi đại diện vài nhóm nhận xét, U Trong đó: bổ sung  P: Công suất dòng điện -HS:Thảo luận trên lớp  R: Điện trở đường dây -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả  U: Hiệu điện đặt vào hai đầu lời học sinh đường dây -GV:Yêu cầu học sinh dựa vào công thức *Nhận xét (*) để tìm cách làm giảm hao phí -HS:Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi C1, C2, C3 -GV:Gọi đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi C1, C2, C3 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 2.Cách làm giảm hao phí -HS:Thảo luận trên lớp → Rút kết luận *Kết luận *Hoạt động Để làm giảm hao phí điện toả -GV:Gọi vài học sinh trả lời các câu hỏi C4, C5, các học sinh khác nhận nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt là tăng hiệu điện đặt vào hai xét, bổ sung đầu đường dây -HS:Thảo luận -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả II.Vận dụng lời học sinh -HS: Tự ghi Củng cố -Vì có hao phí điện trên đường dây tải điện? -Để làm giảm công suất hao phí điện trên đường dây tải điện cần phải làm gì? Vì sao? Dặn dò -Làm các bài tập SBT *Hướng dẫn học sinh làm bài 36.4 SBT (79) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 40 Bài 37 MÁY BIẾN THẾ I Mục tiêu -Nêu các phận chính máy biến -Nêu công dụng chính máy biến -Giải thích vì máy biến lại hoạt động với dòng điện xoay chiều mà không hoạt động với dòng điện chiều không đổi -Vẽ sơ đồ lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện II Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Một máy biến nhỏ, cuộn sơ cấp 200 vòng, cuộn thứ cấp 400 vòng -Một biến nguồn -Một vônkế xoay chiều, bóng đèn 3V có đui, khoá K, dây nối 2.Chuẩn bị giáo viên -Một thí nghiệm học sinh -Kẻ sẵn bảng phụ (Bảng SGK) III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định Kiểm tra bài cũ  HS1: +Nguyên nhân dẫn đến hao phí điện trên đường dây tải điện là gì? +Hãy nêu các cách làm giảm hao phí điện năng? Cách nào tối ưu nhất? Tại sao? Bài Ở bài học trước chúng ta đã biết, muốn truyền tải điện xa, phải tăng hiệu điện hai đầu đường dây lên để làm giảm hao phí điện trên đường dây truyền tải, các dụng cụ nhà thường dùng đến hiệu điện 220V Để giải hai nhiệm vụ tăng và giảm thế, người ta phải dùng máy biến Vậy máy biến có cấu tạo và hoạt động nào? Đó là nội dung chúng ta cần tìm hiểu bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Cấu tạo và hoạt động máy -GV: Yêu cầu học sinh vừa quan sát hình biến (80) 37.1 SGK, vừa quan sát máy biến mà 1.Cấu tạo giáo viên đã chuẩn bị để mô tả cấu tạo -Gồm: máy biến +Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây -HS: Hoạt động nhóm khác nhau, đặt cách điện với ? GV: Số vòng dây hai cuộn dây có Cuộn dây nối với mạng điện gọi là không? cuộn sơ cấp, cuộn dây lấy hiệu điện -GV:Dòng điện có thể chạy từ cuộn dây sử dụng gọi là cuộn thứ cấp này sang cuộn dây không? Vì +Một lõi sắt chung cho hai cuộn sao? dây -GV:Yêu cầu đại diện vài nhóm trình 2.Nguyên tắc hoạt động bày cấu tạo máy biến -Khi đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp -HS: Thảo luận trên lớp, ghi hiệu điện xoay chiều thì tạo -GV:Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời cuộn dây đó dòng điện câu hỏi C1, C2 xoay chiều Dòng điện xoay chiều -GV:Gọi vài học sinh trả lời câu hỏi cuộn sơ cấp tạo từ trường biến C1, C2, các học sinh khác nhận xét, bổ thiên (Luân phiên tăng giảm, luân sung phiên đổi chiều) làm cho lõi sắt bên -HS: Thảo luận bị nhiễm từ trở thành nam -GV:Có thể đặt câu hỏi gợi ý sau: châm tạo từ trường biến thiên +GV:Khi cho dòng điện xoay chiều chạy Các từ trường này xuyên qua tiết diện qua cuộn sơ cấp thì cuộn sơ cấp có tác cuộn dây thứ cấp củng luân phiên dụng gì lên lõi sắt không? Vì sao? tăng giảm, luân phiên đổi chiều Kết +GV:Từ trường cuộn dây và lõi sắt cuộn dây xuất dòng xuyên qua tiết diện cuộn thứ cấp có điện cảm ứng xoay chiều đặc điểm gì? 3.Kết luận (SGK) -GV:Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm II.Tác dụng làm biến đổi hiệu điện kiểm tra máy biến -HS:Hoạt động nhóm 1.Thí nghiệm (Kết thí nghiệm -GV:Gọi học sinh trình bày lại ghi bảng phụ) nguyên tắc hoạt động máy biến 2.Kết luận *Hoạt động -Hiệu điện hai đầu cuộn dây -HS:Quan sát máy biến tỉ lệ thuận với số -GV:Hướng dẫn học sinh dựa vào kết vòng dây cuộn: U n1 thí nghiệm trả lời câu hỏi C3 ⇒ Rút = U n2 kết luận U1: Hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp *Hoạt động -GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình 37.2 U2: Hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp trả lời câu hỏi SGK -GV:Nhận xét, bổ sung, lấy vài ví dụ n1: Số vòng dây cuộn sơ cấp n2: Số vòng dây cuộn thứ cấp thực tế -Nếu: *Hoạt động +U1 > U2: Máy hạ -GV:Hướng dẫn học sinh làm câu C4: +U1 < U2: Máy tăng Hỏi:Máy biến này có bao nhiêu cuộn III.Lắp đặt máy biến hai đầu sơ cấp, cuộn thứ cấp? đường dây tải điện -GV:Vẽ hình minh hoạ, yêu cầu học sinh IV.Vận dụng viết các hệ thức tỉ lệ Củng cố -Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động máy biến thế? (81) -Hiệu điện hai đầu cuộn dây máy biến liên hệ với số vòng dây cuộn nào? Dặn dò -Đọc trước nội dung bài thực hành -Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 41 Bài 38 THỰC HÀNH: VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ I Mục tiêu -Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều +Nhận biết loại máy (Nam châm quay hay cuộn dây quay) Cá phận chính máy +Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu tác dụng dòng điện máy phát không phụ thuộc vào chiều quay +Càng quay nhanh thì hiệu điện hai đầu cuộn dây máy càng cao -Luyện tập vận hành máy biến +Nghiệm lại công thức máy biến +Tìm hiểu hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp mạch điện hở +Tìm hiểu tác dụng lõi sắt II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Một máy phát điện xoay chiều nhỏ + Một bóng đèn 3V có đui + Hai bóng đèn led mắc song song ngược chiều -Một máy biến nhỏ, các cuộn dây có ghi số vòng dây, lõi sắt có thể tháo lắp -Một biến nguồn -Sáu sợi dây nối, hai vônkế xoay chiều có GHĐ: – 15V 2.Chuẩn bị giáo viên -Một thí nghiệm học sinh III.Các hoạt động dạy và học Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Chuẩn bị -GV:Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều? -HS: -GV:Có thể vận hành máy phát điện xoay chiều cách nào? -HS: -GV:Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động máy biến thế? (82) -HS: -GV:Hiệu điện hai đầu cuộn dây máy biến liên hệ với số vòng dây cuộn nào? -HS: *Hoạt động -GV:Nêu mục đích bài thực hành, lưu II.Nội dung thực hành ý học sinh tìm hiểu thêm số tính chất 1.Vận hành máy phát điện xoay hai loại máy chưa học bài học lí chiều đơn giản thuyết -GV:Lần lượt hướng dẫn học sinh cách vận hành máy phát điện và máy biến -HS:Quan sát -GV:Yêu cầu cá nhân học sinh tự tay vận hành máy, thu thập thông tin để trả lời câu hỏi C1, C2 ghi kết vào mẫu báo cáo -HS: -GV:Theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn -GV:Khi học sinh thực hành vận hành máy biến cần nhắc học sinh lấy 2.Vận hành máy biến điện xoay chiều từ biến nguồn, tuyệt đối không lấy điện 220V -GV:Yêu cầu học sinh hoàn thành mẫu báo cáo để nộp, trả dụng cụ thí nghiệm -HS: -GV:Nhận xét, đánh giá sơ kết thực hành củng tinh thần, thái độ số thành viên, nhóm Củng cố Dặn dò -Làm các bài tập 5; 8; 11; 12; 13 Trang 106 SGK vào chuẩn bị cho tiết sau ôn tập (83) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 42 Bài 40 TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I.Mục tiêu -Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều và máy biến thế… -Luyện tập thêm vận dụng các kiến thức vào số trường hợp cụ thể II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị học sinh -Trả lời các câu hỏi 5; 8; 11; 12; 13 Trang 105 – 106 SGK 2.Chuẩn bị giáo viên III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *Hoạt động -GV:Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà học sinh -GV:Gọi vài học sinh trả lời các câu hỏi 5; phần tự kiểm tra, trang 105 – 106 SGK, các học sinh khác nhận xét, bổ sung -HS:Thảo luận trên lớp ⇒ Hoàn chính các câu trả lời -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh *Hoạt động -GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu 11a, 11b trước lớp -HS:Thảo luận trên lớp -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh -GV:Gọi học sinh lên bảng làm câu NỘI DUNG I.Tự kiểm tra Khi khung dây dẫn kín quay từ trường nam châm vĩnh cửu thì khung dây xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên Giống nhau: Có hai phận chính là nam châm và cuộn dây Khác nhau: Một loại có Rôto là cuộn dây, loại có Rôto là nam châm II.Vận dụng 11.a)Để giảm hao phí toả nhiệt trên đường dây b)Giảm 1002 = 10000 lần c)Vận dụng công thức: (84) 11c, các học sinh khác làm vào -HS: -GV:Gọi vài học sinh nhận xét, bổ sung bài làm bạn trên bảng -HS: Thảo luận trên lớp ⇒ Hoàn chỉnh các câu trả lời -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh -GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu 12; 13 trước lớp -HS:Thảo luận trên lớp -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh *Đôi với câu 12, học sinh không trả lời giáo viên có thể hướng dẫn sau: -GV:Khi cho dòng điện không đổi vào cuộn sơ cấp máy biến thì từ trường cuộn sơ cấp sinh có đặc điểm gì? -HS:Không đổi -GV:Vậy, số đường sức từ xuyên qua cuộn thứ cấp nào? -HS: 4.Củng cố - GV hÖ thèng néi dung «n tËp U n1 U n 220 120 = ⇒ U 2= = =6 V U n2 n1 4400 12)Dòng điện không đổi không tạo từ trường biến thiên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây thứ cấp không biến đổi nên cuộn này không xuất dòng điện cảm ứng 13)Trường hợp a Khi khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S khung dây luôn không đổi, luôn Do đó khung dây không xuất dòng điện cảm ứng 5.Dặn dò -Về nhà xem lại định luật truyền thẳng ánh sáng -Đọc trước bài: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng (85) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 43 Bài 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I.Mục tiêu -Nhận biết tượng khúc xạ ánh sáng -Mô tả thí nghiệm, quan sát đường truyền tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại -Phân biệt tượng khúc xạ với tượng phản xạ ánh sáng -Vận dụng kiến thức đã học để giải thích số tượng đơn giản đổi hướng tia sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trường gây nên II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Một bình nhựa -Một bình chứa nước -Một ca múc nước -Một miếng nhựa trắng có gắn hai đinh ghim, trên nhựa có kẻ vòng tròn chia độ -Một định ghim 2.Chuẩn bị giáo viên -Một bình nhựa suốt hình hộp chữ nhật đựng nước -Một miếng nhựa trắng, phảng, trên nhựa có kẻ vòng tròn chia độ để làm màn hứng tia sáng -Một biến nguồn, đèn Laze, đũa thẳng, cái bát, tranh vẽ hình 40.2 SGK III Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng -GV:Treo tranh vẽ hình 40.2 lên bảng yêu 1.Quan sát cầu học sinh quan sát và nêu nhận xét đường truyền tia sáng: +Từ S tới I (Không khí) +Từ I tới K (Nước) +Từ S tới mặt phân cách tới K -GV:Ánh sáng truyền không khí và nước đã tuân theo định luật nào? 2.Kết luận -GV:Ánh sáng truyền từ không khí sang Tia sáng truyền từ không khí sang nước có tuân theo định luật truyền thẳng nước (Tức là truyền từ môi trường ánh sáng không? suốt này sang môi trường -GV:Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? suốt khác) thì bị gãy khúc -GV:Tiến hành thí nghiệm hình 40.2 mặt phân cách hai môi trường SGK Hiện tượng đó gọi là tượng -HS: Quan sát khúc xạ ánh sáng -GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1, C2 3.Một vài khái niệm (86) để rút kết luận (SGK) -GV:Gọi học sinh lên bảng thực 4.Thí nghiệm câu C3, các học sinh khác làm vào 5.Kết luận (SGK) -HS:Làm việc cá nhân N -GV:Gọi vài học sinh nhận xét bài làm S bạn trên bảng Không khí -HS:Thảo luận trên lớp i -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh bài làm P Q học sinh I *Hoạt động r Nước -GV:Yêu cầu học sinh thực câu C4 -HS:Thảo luận N’ K -GV:Tiến hành thí nghiệm kiểm tra II.Sự khúc xạ tia sáng -HS:Quan sát truyền từ nước sang không khí -GV:Giới thiệu phương án thí nghiệm 1.Dự đoán SGK và hướng dẫn học sinh thực 2.Thí nghiệm kiểm tra -HS:Hoạt động nhóm -GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C5 *Nếu học sinh không trả lời giáo viên có thể gợi ý sau: -GV:Mắt nhìn thấy đinh ghim B mà không nhìn thấy đinh ghim A chứng tỏ điều gì? -GV:Giữ nguyên vị trí đặt mắt, bỏ đinh ghim B, C thì có nhìn thấy đinh ghim A không? Vì sao? -GV:Yêu cầu học sinh thực câu C6, học sinh lên trình bày trên bảng -HS:Làm việc cá nhân → Thảo luận → Rút kết luận 3.Kết luận (SGK) *Hoạt động -GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu C7, C8 -HS:Thảo luận III.Vận dụng -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh 4.Củng cố -Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? -Phân biệt khác ánh sáng từ môi trường không khí → nước và ánh sáng từ môi trường nước sang không khí? 5.Dặn dò -Đọc phần có thể em chưa biết -Làm bài tập 40 – 41.1 SBT Ngày soạn: Ngày dạy: (87) Tiết 44 Bài 41 QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ I.Mục tiêu -Mô tả thay đổi góc khúc xạ góc tới tăng giảm -Mô tả thí nghiệm thể mối quan hệ góc tới và góc khúc xạ II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Một miếng thuỷ tinh hình bán nguyệt mặt phẳng qua đường kính dán giấy kín để khe hở nhỏ tâm I miếng thuỷ tinh -Một giá quang học -Một xốp tròn có chia độ -Hai đinh ghim 2.Chuẩn bị giáo viên -Một thí nghiệm học sinh III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ  HS1: +Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Nêu kết luận khúc xạ ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại? +Làm bài tập 40 – 41.1 SBT 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc -GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí tới nghiệm theo các bước đã nêu SGK 1.Thí nghiệm -HS:Quan sát giáo viên làm mẫu Bảng -GV:Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Kết Góc tới Góc khúc theo nhóm, yêu cầu học sinh đặt khe hở I Lần đo i xạ r miếng thuỷ tinh đúng tâm đĩa tròn đo chia độ, định ghim phải cắm thẳng 600 Giáo viên kiểm tra kịp thời giúp đỡ cho các 450 nhóm cần thiết, nhắc nhỡ học sinh ghi 300 kết thí nghiệm vào bảng 00 -GV:Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời câu C1, C2 -HS:Thảo luận *Đối với câu C1 học sinh không chứng minh giáo viên có thể gợi ý sau: -GV:Khi nào mắt ta nhìn thấy hình ảnh đinh ghim A qua miếng thuỷ tinh? -GV:Khi mắt ta nhìn thấy đinh ghim A’ chứng tỏ điều gì? -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh -GV:Hướng dẫn học sinh tiếp tục tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu mục b (88) -GV:Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết thí nghiệm, nhóm nào có kết chênh lệch quá lớn thì yêu cầu tiến hành lại Gọi học sinh lên bảng vẽ đường truyền tia sáng -GV:Khim ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh, góc khúc xạ và góc tới có quan hệ với nào? -GV:Thông báo nội dung phần mở rộng SGK 2.Kết luận (SGK) *Hoạt động -GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu C3, C4 *Nếu học sinh không làm câu C3 thì giáo viên có thể gợi ý sau: -GV:Mắt nhìn thấy A hay B? -GV:Vậy, để xác định điểm tới phải làm nào? -HS:Xác định điểm tới, tia khúc xạ, tia tới 3.Mở rộng (SGK) II.Vận dụng 4.Củng cố -Khi tia sáng truyền từ môi trường không khí sang các môi trường suốt rắn, lỏng khác thì góc tới và góc khúc xạ có quan hệ với nào? 5.Dặn dò -Đọc phần có thể em chưa biết -Làm bài tập 40 – 41.2; 40 – 41.3 SBT *Bài tập nhà Trên hình vẽ, M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh đồng xu nước, A là vị trí thật đồng xu, PQ là mặt nước, đường truyền tia sáng từ đồng xu đến mắt là AIM Hãy cho biết mắt nhìn thấy ảnh đồng xu vị trí nào? Trả lời phương pháp vẽ ảnh Mắt I P A Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 45 Bài 42 THẤU KÍNH HỘI TỤ I.Mục tiêu -Nhận dạng thấu kính hội tụ Q (89) -Mô tả khúc xạ các tia sáng đặc biệt (Tia tới quang tâm, tia song song với trục chính và tia có phương qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ -Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản thấu kính hội tụ và giải thích vài tượng thường gặp thực tế II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Một thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm, giá quang học, số loại thấu kính hội tụ -Một màn hứng để quan sát đường truyền chùm sáng (Hộp nhựa + Hương để xông khói) -Một đèn Laze phát ba tia sáng song song 2.Chuẩn bị giáo viên III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ  HS1: +Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường suốt rắn, lỏng khác thì góc tới và góc khúc xạ có quan hệ với nào? +Làm bài tập 40 – 41.2 SBT 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Đặc điểm thấu kính hội tụ -GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí 1.Thí nghiệm nghiệm hình 42.2SGK -HS:Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên -GV:Yêu cầu học sinh tự quan sát và 2.Hình dạng thấu kính hội tụ trả lời câu hỏi C1, C2 -Thấu kính hội tụ thường dùng có -GV:Yêu cầu học sinh các nhóm quan sát phần rìa mỏng phần thấu kính hội tụ thật và trả lời câu C3 -Kí hiệu thấu kính hội tụ: -GV:Thông báo chất liệu làm thấu kính hội tụ thực tế, kí hiệu thấu kính hội tụ *Hoạt động -GV:Yêu cầu học sinh quan sát lại thí nghiệm trả lời câu hỏi C4 -GV:Thông báo khái niệm trục chính II.Trục chính, quang tâm, tiêu SGK điểm, tiêu cự thấu kính hội tụ -GV:Thông báo khái niệm quang tâm, làm 1.Trục chính ( Δ ) thí nghiệm kiểm tra 2.Quang tâm (O) -HS:Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét -GV:Yêu cầu học sinh quan sát lại thí *Nhận xét nghiệm trả lời câu hỏi C5, C6 -Mọi tia tới đến quang tâm thì tia ló -HS:THảo luận tiếp tục truyền thẳng theo phương -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả tia tới lời học sinh -GV:Thông báo khái niệm tiêu điểm +Hỏi: Mỗi thấu kính có tiêu điểm? Vị trí chúng có đặc điểm gì? 3.Tiêu điểm (90) -GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình 42.5SGK và quan sát thí nghiệm +Hỏi: Em có nhận xét gì chùm tia ló khỏi thấu kính hội tụ chiếu chùm tia tới song song với trục chính? -GV:Thông báo khái niệm tiêu cự, làm thí nghiệm với trường hợp tia tới qua tiêu điểm thấu kính -HS:Quan sát, nêu nhận xét -GV:Gọi vài học sinh nhắc lại đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ *Hoạt động -GV:Hướng dẫn học sinh làm câu C7 -HS:Từng cá nhân làm vào vở, học sinh lên trình bày trên bảng -Gọi vài học sinh nhận xét bài làm bạn trên bảng -HS:Thảo luận -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh bài làm học sinh -GV:Yêu cầu cá nhân học sinh thực câu C8 -HS: Làm việc cá nhân → Thảo luận -Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm F, F’ nằm hai phía thấu kính, cách quang tâm Δ F O F’ *Nhận xét -Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm -Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính 4.Tiêu cự f = OF = OF’: Tiêu cự thấu kính III.Vận dụng C7 4.Củng cố -Nêu các cách nhận biết thấu kính hội tụ? -Hãy nêu đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ? 5.Dặn dò -Kẻ bảng trang 117 SGK vào -Đọc trước bài Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 46 Bài43 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I.Mục tiêu -Nêu trường hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo vật, đặc điểm các ảnh này -Dùng các tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật và ảnh ảo vật qua thấu kính hội tụ II.Chuẩn bị (91) 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Một thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm -Một giá quang học, cây nến, màn để hứng ảnh, bao diêm bật lửa 2.Chuẩn bị giáo viên III.Các hoạt động dạy và học 1Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ  HS1: +Hãy nêu các cách để nhận biết thấu kính hội tụ? +Hãy nêu đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội? +Làm bài tập sau: F Δ O F’ S 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *Hoạt động -GV:Hướng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm hình 43.2 SGK, tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu mục a, trả lời câu hỏi C1, C2 -GV:Cho học sinh thảo luận kết thí nghiệm các nhóm trước ghi vào bảng -GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu mục b, trả lời câu hỏi C3 -GV:Làm nào để quan sát ảnh vật trường hợp này? -HS: -GV:Cho học sinh thảo luận kết thí nghiệm các nhóm trước ghi vào bảng -HS:Thảo luận trên lớp -GV:Từ bảng kết thí nghiệm hãy cho biết nào thì ảnh vật cho thấu kính hội tụ là ảnh thật, ảo? -GV:Thông báo ảnh điểm sáng nằm trên trục chính xa thấu kính và ảnh vật đặt vuông góc với trục chính thấu kính nội dung SGK *Hoạt động NỘI DUNG I.Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ 1.Thí nghiệm 2.Hãy ghi các nhận xét trên vào bảng (Ghi bảng phụ) *Nhận xét -Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật Khi vật đặt xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự -Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn vật và cùng chiều với vật II.Cách dựng ảnh 1.Dựng ảnh điểm sáng S tạo thấu kính hội tụ S F’ Δ F O S’ (92) -GV:Chùm tia tới xuất phát từ S qua thấu kính cho chùm tia ló đồng quy S’, S’ là gì S? -GV:Cần sử dụng tia xuất phát từ S để xác định S’? -GV:Để dựng ảnh vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ cần tiến hành nào? -GV:Gọi vài học sinh nhận xét bài làm bạn trên bảng -HS: Thảo luận trên lớp -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh bài làm học sinh *Hoạt động -GV:Hướng dẫn học sinh làm câu C6, yêu cầu học sinh nhà tự trình bày vào -HS: -GV:Yêu cầu cá nhân thực câu C7, gọi học sinh trả lời, các học sinh khác nhận xét, bổ sung -HS:Thảo luận → Hoàn chỉnh câu trả lời 2.Dựng ảnh vật sáng AB tạo thấu kính hội tụ a) A I F’ A’ Δ B F O B’ b) A’ A Δ B’ F B O F’ III.Vận dụng 4.Củng cố -Hãy nêu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ? -Nêu cách dựng ảnh vật qua thấu kính phân kì? 5.Dặn dò -Đọc phần có thể em chưa biết -Làm bài tập 42 – 43.1 → 42 – 43.6 SBT Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 47 Bài 44 THẤU KÍNH PHÂN KÌ I Mục tiêu -Nhận dạng thấu kính phân kì -Vẽ đường truyền hai tia sáng đặc biệt (Tia tới quang tâm và tia tới song song với trục chính) qua thấu kính phân kì -Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích vài tượng thường gặp thực tế II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Một số thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12cm -Một giá quang học (93) -Một nguồn sáng phát ba tia sáng song song (Đèn Laze + Biến nguồn) -Một màn hứng để quan sát đường truyền ba tia sáng (Hộp nhựa hình chữ nhật + Hương để xông khói, bật lửa) -Một số thấu kính hội tụ 2.Chuẩn bị giáo viên III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ  HS1: +Nêu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ? Có cách nào để nhận biết thấu kính hội tụ? +Làm bài tập 42 – 43.1 SBT  HS2: +Làm bài tập 42 – 43.4 SBT 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Đặc điểm thấu kính phân kì -GV:Phát dụng cụ thí nghiệm cho học 1.Quan sát và tìm cách nhận biết sinh, yêu cầu học sinh quan sát và trả -TKPK có phần rìa lời câu hỏi C1, C2 dày phần -GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí -Kí hiệu TKPK: nghiệm hình 44.1 2.Thí nghiệm -HS:Tiến hành, quan sát thí nghiệm và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C3 *Nhận xét -GV:Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời Chùm tia tới song song theo phương câu hỏi C3, các nhóm khác nhận xét, bổ vuông góc với mặt thấu kính sung phân kì cho chùm tia ló phân kì -HS:Thảo luận *Hoạt động II.Trục chính, quang tâm, tiêu -GV:Yêu cầu học sinh quan sát lại thí điểm, tiêu cự TKPK nghiệm để trả lời câu hỏi C4 1.Trục chính ( Δ ) -GV:Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời câu hỏi C4, các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS:Thảo luận -GV:Thông báo khái niệm trục chính 2.Quang tâm (O) SGK (SGK) -GV:Quang tâm thấu kính có đặc điểm gì? -GV:Tiến hành thí nghiệm kiểm tra -GV:Yêu cầu học sinh quan sát lại thí nghiệm trả lời câu hỏi C5 -HS:Thảo luận 3.Tiêu điểm -GV:Thông báo khái niệm tiêu điểm (SGK) SGK -GV:Yêu cầu cá nhân thực Δ câu C6, gọi học sinh lên bảng trình F O F’ bày (94) -HS:Thảo luận -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh bài làm học sinh 4.Tiêu cự -GV:Tiêu cự thấu kính là gì? OF = OF’ = f gọi là tiêu cự thấu -GV:Thông báo đường truyền hai kính tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì III.Vận dụng *Hoạt động C7 -GV:Hướng dẫn học sinh thực câu C7, gọi học sinh lên bảng trình bày, S các học sinh khác làm vào S’ -HS: Làm việc cá nhân → Thảo luận -GV:Gọi vài học sinh thực câu Δ F O C8, C9, các học sinh khác nhận xét, bổ F’ sung -HS:Thảo luận -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh 4.Củng cố -Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì? -Hãy cho biết đường truyền hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì? 5.Dặn dò -Đọc phần có thể em chưa biết Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 48 Bài 45 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I.Mục tiêu -Nêu ảnh vật tạo thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo Mô tả đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính phân kì, phân biệt ảnh ảo tạo thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ -Dùng hai tia sáng đặc biệt dựng ảnh vật tạo thấu kính phân kì II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Một thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12cm -Một giá quang học -Một cây nến cao khoảng – 10cm -Một màn để hứng ảnh, bật lửa 2.Chuẩn bị giáo viên -Một thí nghiệm học sinh III.Các hoạt động dạy và học (95) 1.Ổn định Kiểm tra bài cũ  HS1: +Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì? Thấu kính phân kì có đặc điểm gì khác với thấu kính hội tụ? +Nêu đường truyền hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Đặc điểm ảnh vật tạo -GV:Để quan sát ảnh vật tạo thấu kính phân kì thấu kính phân kì cần có dụng 1.Thí nghiệm cụ gì? 2.Nhận xét -GV:Nêu cách bố trí và tiến hành thí Vật sáng đặt vị tri trước thấu nghiệm? kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng -GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí chiều và nhỏ vật nghiệm -HS:Tiến hành thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi C1, C2 II.Cách dựng ảnh -GV:Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi 1.Dựng ảnh C1, C2 -HS:Thảo luận → Rút nhận xét B -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả B’ lời học sinh *Hoạt động A F O F’ -GV:Yêu cầu cá nhân trả lời câu C3 -HS:Thảo luận -GV:Gọi học sinh lên bảng làm câu 2.Nhận xét C4, các học sinh khác làm vào Ảnh vật tạo thấu kính -HS:Làm việc cá nhân phân kì luôn nằm khoảng tiêu cự -GV:Gọi vài học sinh nhận xét bài thấu kính làm bạn trên bảng II.Độ lớn ảnh ảo tạo các -HS:Thảo luận → Rút nhận xét thấu kính -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh *Hoạt động B -GV:Gọi hai học sinh lên bảng thực B’ Δ câu C5, các học sinh khác làm vào -HS:Làm việc cá nhân F A A’ O F’ -GV:Theo dõi, hướng dẫn học sinh yếu vẽ ảnh -GV:Yêu cầu chọc sinh nhận xét độ lớn B’ ảnh so với vật hai trường hợp -HS:Thảo luận B A’ F O F’ Δ *Hoạt động A -GV:Yêu cầu cá nhân thực câu C6 (96) -HS: -GV:Gọi vài học sinh thực câu *Nhận xét C6 IV.Vận dụng -HS:Thảo luận -GV:Hướng dẫn học sinh làm câu C7, yêu cầu học sinh nhà trình bày vào -GV:Gọi học sinh trả lời câu C8 trước lớp, các học sinh khác nhận xét, bổ sung -HS:Thảo luận → Hoàn chỉnh câu trả lời Củng cố -Ảnh vật tạo thấu kính phân kì có đặc điểm gì? Dặn dò -Làm các bài tập 44 – 45.1 → 44 – 45.5 SBT -Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành *Hướng dẫn học sinh làm bài tập 44 – 45.4: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 49 bµi tËp I- Môc tiªu: - Vận dụng kiến thức để giải đợc các bài tập định tính và định lợng tợng khóc x¹ ¸nh s¸ng, vÒ thÊu kÝnh HT vµ TKPK - Thực đợc các phép tính hình quang học - Cñng cè mét sè øng dông vÒ dßng ®iÖn xoay chiÒu vµ truyÒn t¶i ®iÖn n¨ng - Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập - RÌn tÝnh tù gi¸c, kÜ n¨ng ph©n tÝch bµi to¸n vËt lÝ, tÝnh suy luËn l«gÝc II.Chuẩn bị - Giáo viên chuẩn bị thêm số bài tập mang tính hệ thống hoá kiến thức III.Các hoạt động dạy và học Tổ chức: 9A: 9B: 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG (97) Bài Hãy nêu các cách tạo dòng điện xoay chiều mà em đã học? Dựa trên các cách tạo dòng điện xoay chiều đó, người ta đã chế tạo máy phát điện xoay chiều nào? Hãy nêu các phận chính các loại máy đó? GV hướng dẫn HS trả lời Bài Hãy trình bày các phương án nhận biết thấu kính hội tụ, phân kì? GV hướng dẫn HS trả lời  Nêu các cách tạo dòng điện xoay chiều  Nêu tên hai loại máy phát điện xoay chiều  Nêu cấu tạo hai loại máy phát điện xoay chiều - Dựa vào hình dạng bên ngoài: TKHT: Phần rìa mỏng phần TKPK: Phần rìa dày phần - Dựa vào ảnh tạo thấu kính: TKHT: + vật ngoài tiêu cự: ảnh thật, ngược chiều với vật + vật khoảng tiêu cư: ảnh ảo, lơn vật, cùng chiều với vật TKPK: cho ảnh ảo, nhỏ vật, cùng chiều với vật Bài Cho trục chính ( Δ ) môt thấu kính, A’B’ là ảnh AB hình vẽ a) Hãy cho biết A’B’ là ảnh thật hay ảo? Vì sao? b) Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì? c) Bằng cách vẽ, hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F’ thấu kính đã cho B B’ Δ A’ A d) Biết vật AB cách thấu kính khoảng 10cm, cho ảnh A’B’ cách thấu kính khoảng 4cm Tính tiêu cự thấu kính đã cho? GV hướng dẫn HS giải bài tập Giải: a A’B’ là ảnh ảo.Vì ảnh cùng chiều và nhỏ vật b Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì c Trình bày đúng cách vẽ +Nối B với B’ cắt trục chính O Tại O dựng thấu kính PK +Từ B kẻ tia song song với trục chính, tia ló có phương qua B’ kéo dài cắt trục chính F I B B’ (98) Δ O A’ F A Củng cố: - GV hướng dẫn HS làm bài tập sách bài tập HDVN: - Hs làm bài tập chuẩn bị sau kiểm tra 1tiết *Bài tập nhà: Đặt vật AB, có dạng mũi tên cao 0,5cm vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 6cm Thấu kính có tiêu cự 4cm Hãy dựng ảnh vật AB theo đúng tỉ lệ xích a) Xác định vị trí và tính chất ảnh b) Tính chiều cao ảnh A’B’ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 50 KIỂM TRA TIẾT I.Mục tiêu: Thông qua bài kiểm tra nhằm: +Đánh giá kết học tập học sinh, qua đó để điều chỉnh, cải tiến phương pháp dạy phù hợp +Học sinh đánh giá kết học tập mình từ đó đề phương pháp học hợp lí và nỗ lực học tập II Đề bài và điểm số: Phần A Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Nếu tăng hiệu điện hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn : A Tăng 100 lần B.Giảm 100 lần C Tăng 200 lần D Giảm 10000 lần Câu 2: Khi cho dòng điện chiều không đổi chạy vào cuộn dây sơ cấp c máy biến thì cuộn dây thứ cấp : A.Xuất dòng điện chiều không B.Xuất dòng điện chiều biến đổi đổi C Xuất dòng điện xoay chiều D.Không xuất dòng điện nào Câu 3: Đặt vật trước thấu kính phân kì ta thu : A Một ảnh ảo lớn vật B.Một ảnh ảo nhỏ vật C Một ảnh thật lớn vật D Một ảnh thật nhỏ vật Câu 4: Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì : (99) A.Cho ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ B.Cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ vật vật C Cho ảnh thật, cùng chiều, nhỏ D.Cho ảnh thật, cùng chiều, lớn vật vật Câu 5: Hãy ghép phần a , b , c , d với phần 1, 2, 3, để câu có nội dung đúng a Thấu kính hội tụ là thấu kính có Cho ảnh thật ngược chiều với vật b Một vật đặt trước thấu kính hội tụ Phần rìa mỏng phần ngoài khoảng tiêu cự Cho ảnh ảo cùng chiều lớn vật c Một vật đặt trước thấu kính hội tụ Cho ảnh thật có vị trí cách thấu khoảng tiêu cự kính khoảng đúng tiêu cự d Một vật đặt xa thấu kính hội tụ Phần B Tự luận (7 điểm) Câu 6: (3đ) Một máy biến dùng nhà cần phải hạ hiệu điện từ 220V xuống còn 12V và 9V Cuộn sơ cấp có 4400 vòng Tính số vòng các cuộn thứ cấp tương ứng Câu 7: (4đ) Vật AB đặt vuông góc với thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính đoạn d = 30cm Vật cao 10cm A Dựng ảnh A’B’ AB với tỉ xích 1cm ứng với 5cm B Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh III ĐÁP ÁN VÀ ĐIỂM TỪNG PHẦN: I Trắc nghiệm Câu Đáp án D D B B a-2, b-1, c-3, d-4 Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 II Tự luận Câu Nội dung cần đạt Điểm U1 n1 U n 0.5   n2  U n U Áp dụng công thức: 2 12.4400 1.25 n2  240 U  220 V , U  12 V , n  4400 220 TH1: vòng => vòng 9.4400 1.25 n2  180 U  220 V , U  V , n  4400 220 TH2: vòng => vòng a Vẽ ảnh A’B’ b Gọi d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính  IOF ~  B’A’F nên: 0.5 (100) A' B ' A' F A ' B ' d ' f A ' B ' d ' 10       A ' B ' d ' 10 OI OF AB f 10 10 (1)  OAB ~ OA’B’ nên: OA AB 30 10     A ' B ' d ' OA ' A ' B ' d ' A' B ' (2) Giải hệ (1) và (2) tìm d’ = 15cm, A’B’ = 5cm 0.5 IV.Các hoạt động dạy và học Tổ chức: Tiển hành kiểm tra: - GV giao đề - Gv coi kiểm tra và thu bài Nhận xét kiểm tra: GV Nhận xét ý thức làm bài Hs HDVN: - Y/c hs làm lại bài kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT Môn Vật lý Phần A Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Nếu tăng hiệu điện hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn : A Tăng 100 lần B Giảm 100 lần C Tăng 200 lần D Giảm 10000 lần Câu 2: Khi cho dòng điện chiều không đổi chạy vào cuộn dây sơ cấp c máy biến thì cuộn dây thứ cấp : A Xuất dòng điện chiều không B Xuất dòng điện chiều biến đổi đổi C Xuất dòng điện xoay chiều D Không xuất dòng điện nào Câu 3: Đặt vật trước thấu kính phân kì ta thu : A Một ảnh ảo lớn vật B Một ảnh ảo nhỏ vật C Một ảnh thật lớn vật D Một ảnh thật nhỏ vật Câu 4: Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì : A Cho ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ vật B Cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ vật C Cho ảnh thật, cùng chiều, nhỏ vật D Cho ảnh thật, cùng chiều, lớn vật Câu 5: Hãy ghép phần a , b , c , d với phần 1, 2, 3, đ ể đ ược câu có n ội dung đúng a)Thấu kính hội tụ là thấu kính có 1.Cho ảnh thật ngược chiều với vật b)Một vật đặt trước thấu kính hội tụ 2.Phần rìa mỏng phần ngoài khoảng tiêu cự 3.Cho ảnh ảo cùng chiều lớn vật c)Một vật đặt trước thấu kính hội tụ 4.Cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự khoảng đúng tiêu cự d)Một vật đặt xa thấu kính hội tụ (101) Phần B Tự luận (7 điểm) Câu 6: (3đ) Một máy biến dùng nhà cần phải hạ hiệu điện từ 220V xuống còn 12V và 9V Cuộn sơ cấp có 4400 vòng Tính s ố vòng c các cuộn thứ cấp tương ứng Câu 7: (4đ) Vật AB đặt vuông góc với thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính đoạn d = 30cm Vật cao 10cm C Dựng ảnh A’B’ AB với tỉ xích 1cm ứng với 5cm D Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh (102) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 51 Bài 46 THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ I.Mục tiêu -Trình bày phương pháp đo tiêu cự thấu kính hội tụ -Đo tiêu cự thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu trên II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Một thấu kính hội tụ -Một vật sáng phẳng có dạng chữ F khoét trên màn chắn sáng -Một màn ảnh nhỏ -Một giá quang học bật lửa, cây nến -Mỗi học sinh chuẩn bị báo cáo theo mẫu 2.Chuẩn bị giáo viên -Một thí nghiệm học sinh II.Các hoạt động dạy và học 1.Tổ chức: Kiểm tra bài cũ Bài Mỗi thấu kính, dù là thấu kính hội tụ hay phân kì có tiêu cự xác định Vậy làm nào để xác định tiêu cự thấu kính? Nội dung bài học hôm giúp chúng ta xác định tiêu cự thấu kính hội tụ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *Hoạt động NỘI DUNG I.Chuẩn bị -GV:Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực 1.Dụng cụ hành học sinh; yêu cầu số học sinh trả 2.Lí thuyết lời các câu hỏi phần mẫu báo cáo 3.Chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành -HS: Trình bày, thảo luận theo mẫu đã cho cuối bài -GV:Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh *Hoạt động (103) -GV:Đề nghị các nhóm nhận biết hình dạng vật sáng, cách chiếu để tạo vật sáng, cách xác định vị trí thấu kính, vật, màn ảnh; giáo viên theo dõi, kiểm tra -HS: -GV:Yêu cầu đại diện vài nhóm nêu rõ mục tiêu, các bước tiến hành thí nghiệm -HS:Trình bày, thảo luận II.Nội dung thực hành -GV:Nhắc lại các bước tiến hành thí nghiệm 1.Lắp ráp thí nghiệm (Tiến hành làm mẫu) để hướng dẫn học sinh 2.Tiến hành thí nghiệm tiến hành thí nghiệm theo nhóm -HS:Hoạt động nhóm, học sinh ghi kết vào bảng 1, hoàn thành mẫu báo cáo Củng cố -GV:Thu báo cáo thực hành học sinh, nhận xét ý thức, thái độ, tác phong làm việc các nhóm, yêu cầu các nhóm trả dụng cụ thực hành HDVN -Tìm hiểu cấu tạo máy ảnh (nếu có) gia đình -Đọc trước bài Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 52 Bài 47 SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH (104) I Mục tiêu -Nêu và hai phận chính máy ảnh là vật kính và buồng tối -Nêu và giải thích các đặc điểm ảnh trên phim máy ảnh -Dựng ảnh vật tạo máy ảnh II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị giáo viên -Phiếu học tập có vẽ hình 47.4 SGK 2.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Một mô hình máy ảnh, chổ đặt phim có dán mảnh nhựa III.Các hoạt động dạy và học Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *Hoạt động -GV:Yêu cầu các nhóm học sinh tìm hiểu cấu tạo máy ảnh dựa trên mô hình máy ảnh -HS: Hoạt động nhóm -GV: Qua mô hình máy ảnh, yêu cầu vài học sinh hãy đâu là vật kính, buồng tối, chổ đặt phim máy ảnh -HS:Từng học sinh trả lời, thảo luận *Hoạt động -GV:Yêu cầu học sinh quan sát ảnh vật theo yêu cầu mục để trả lời C1, C2 -HS: -GV:Yêu cầu đại diện vài nhóm học sinh trả lời C1, C2 -HS:Thảo luận -GV:Yêu cầu cá nhân học sinh thực câu C3 trên phiếu học tập, học sinh trình bày trên bảng *Gợi ý: -GV: Ảnh vật AB tạo vật kính trường hợp này là ảnh thật hay ảo? Có vị trí đâu? -HS: -GV:A’ là ảnh A có vị trí đâu? -HS: NỘI DUNG I.Cấu tạo máy ảnh -Vật kính là thấu kính hội tụ -Buồng tối và chổ đặt phim II.Ảnh vật trên phim 1.Trả lời các câu hỏi 2.Vẽ ảnh vật đặt trước máy ảnh C3 (105) -GV:B’ là ảnh B Làm nào để xác định B’? -HS: -GV: Để xác định tiêu điểm F’ vật kính cần sử dụng tia sáng nào? -HS: -GV:Yêu cầu học sinh thực C4, học sinh lên trình bày trên bảng -HS:Làm việc cá nhân → Thảo luận chung → Rút kết luận P *Hoạt động -GV:Yêu cầu cá nhân thực C6, B học sinh lên trình bày trên bảng -HS: -GV:Gọi vài học sinh nhận xét bài A làm bạn trên bảng -HS:Thảo luận -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh C4 I F O F’ A’ B’ Q A ' B' A ' O = = = AB AO 200 40 3.Kết luận Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ vật III Vận dụng C6 A ' B ' =AB Củng cố -Nêu cấu tạo máy ảnh? -Ảnh tạo trên phim máy ảnh có đặc điểm gì? HDVN -Làm các bài tập 47.1 – 47.5 SBT -Đọc phần có thể em chưa biết A'O =160 =3,2 cm AO 200 (106) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 53 Bài 48 MẮT I.Mục tiêu -Nêu và trên hình vẽ hai phận quan trọng mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới -Nêu chức thể thuỷ tinh và màng lưới, so sánh chúng với các phận tương ứng máy ảnh -Trình bày khái niệm sơ lược điều tiết, điểm cực cận và điểm cực viễn -Biết cách thử mắt II.Chuẩn bị -Một tranh vẽ mắt bổ dọc III.Các hoạt động dạy và học 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Cấu tạo mắt -GV:Treo tranh vẽ mắt bổ dọc lên 1.Cấu tạo bảng yêu cầu học sinh quan sát và đọc -Hai phận quan trọng mắt mục SGK để tìm hiểu cấu tạo mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới -GV:Hai phận quan trọng mắt +Thể thuỷ tinh là thấu kính hội tụ là gì? có thể thay đổi tiêu cự -GV:Thể thuỷ tinh có vai trò dụng cụ +Ảnh vật mà ta nhìn thấy rõ quang học nào mà chúng ta đã học? Vì nét trên màng lưới sao? 2.So sánh mắt và máy ảnh -GV:Thể thuỷ tinh khác với thấu kính hội II.Sự điều tiết tụ điểm nào? C2 TTT Màng lưới -HS: Có thể thay đổi tiêu cự -GV:Ảnh vật qua thể thuỷ tinh lên đâu? B I -GV:Yêu cầu học sinh thực câu Δ C1, gọi học sinh trả lời trước lớp, các F’ học sinh khác nhận xét, bổ sung A’ *Hoạt động A O -GV:Yêu cầu học sinh đọc mục II SGK B’ -GV:Mắt phải thực quá trình gì thì nhìn rõ các vật? -HS:Điều tiết -GV:Trong quá trình điều tiết có thay B I đổi gì thể thuỷ tinh? -GV:Hướng dẫn học sinh dựng ảnh F’ Δ cùng vật tạo thể thuỷ tinh vật A’ xa và vật gần đó thể thuỷ (107) tinh biểu diễn thấu kính hội tụ, màng lưới biễu diễn màn hứng ảnh Gọi học sinh lên bảng trình bày, các học sinh khác làm vào -GV:Gọi vài học sinh nhận xét hình vẽ bạn trên bảng -HS:Thảo luận -GV:Yêu cầu chọc sinh dựa vào hình vẽ để rút nhận xét kích thước ảnh trên màng lưới và tiêu cự thể thuỷ tinh hai trường hợp -HS:Thảo luận → Rút kết luận -GV:Vậy, mắt nhìn vật xa vô cực thì tiêu điểm F’ có vị trí đâu? -GV:Yêu cầu học sinh đọc nội dung mục III -GV:Điểm cực viễn là điểm nào? -GV:Điểm cực viễn mắt tốt nằm đâu? -GV:Mắt có trạng thái nào nhìn vật điểm cực viễn? -GV:Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là gì? -GV:Điểm cực cận là điểm nào? -GV:Mắt có trạng thái nào nhìn vật điểm cực cận? -GV:Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là gì? -GV:Hướng dẫn học sinh tự xác định điểm cực cận mình -HS:Thực câu C4 -GV:Hướng dẫn học sinh làm câu C5, C6 A O B’ *Nhận xét Khi nhìn vật xa tiêu cự thể thuỷ tinh dài nhìn vật gần III.Điểm cực cận và điểm cực viễn 1.Điểm cực viễn.(Cv) -Điểm xa mắt mà có vật đó mắt có thể nhìn rõ trạng thái không điều tiết, gọi là điểm cực viễn Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn -Điểm cực viễn mắt tốt nằm xa vô cực 2.Điểm cực cận (Cc) -Điểm gần mắt mà có vật đó mắt có thể nhìn rõ trạng thái điều tiết tối đa, gọi là điểm cực cận Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận IV.Vận dụng Củng cố -GV:Gọi vài học sinh nhắc lại nội dung kiến thức theo câu hỏi mà giáo viên đưa 5.HDVN -Đọc nội dung phần có thể em chua biết -Làm các bài tập 48.1 – 48.4 SBT -Ôn lại cách dựng ảnh vật tạo thấu kính PK, cách dựng ảnh ảo vật thật tạo TKHT (108) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 54 Bài 49 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I.Mục tiêu -Nêu đặc điểm chính mắt cận là không nhìn các vật xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phân kì -Nêu đặc điểm chính mắt lão là không nhìn các vật gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là phải đeo kính hội tụ -Giải thích cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão -Biết cách thử mắt phương pháp thị lực II.Chuẩn bị Đối với lớp, học sinh cần ôn lại trước: -Cách dựng ảnh vật tạo TKPK -Cách dựng ảnh ảo vật tạo TKHT III.Các hoạt động dạy và học 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ +Nêu điểm giống cấu tạo mắt và máy ảnh? +Điểm cực viễn? Khoảng cực viễn? Điểm cực cận? Khoảng cực cận? +Mắt nhìn rõ vật khoảng nào? 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Mắt cận -GV:Yc học sinh thực C1, C2; 1.Những biểu tật cận thị -HS:Làm việc cá nhân → Thảo luận -Mắt cận nhìn rõ vật gần, hưng không nhìn rã vật xa -GV:Yêu cầu cá nhân thực câu Điểm cực viễn mắt cận gần mắt C3, gọi vài học sinh trả lời, các học sinh bình thường khác nhận xét, bổ sung 2.Cách khắc phục tật cận thị -GV:Vẽ mắt, cho vị trí điểm cực viễn, vẽ vật AB đặt xa mắt so với điểm cực viễn - Mắt có nhìn rõ vật AB không? Vì sao? -GV:Vẽ thêm kính cận là thấu kính phân kì có F Cv và đặt gần mắt Khi đeo kính muốn nhìn rõ ảnh AB thì ảnh này phải lên khoảng nào? -GV:Gọi học sinh lên bảng vẽ ảnh A’B’, các học sinh khác vẽ vào Kính cận -GV:Gọi vài học sinh nhận xét hình vẽ B - Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ AB hay không? Vì sao? Mắt nhìn ảnh này nhỏ B’ hay lớn vật AB? -GV:Vậy để khắc phục tật cận thị phải đeo A F, Cv A’ O kính gì? Kính đó phải nào? Mắt -GV:Nếu kính cận có tiêu điểm F xa điểm cực viễn thì có phù hợp không? Vì (109) sao? *Hoạt động -GV:Yêu cầu học sinh đọc SGK -Mắt lão nhìn rõ các vật xa hay gần? +So với mắt bình thường thì điểm cực cận mắt lão xa hay gần hơn? -GV:Yêu cầu cá nhân thực C5 -GV: Vẽ mắt, cho vị trí điểm cực cận, vẽ vật AB đặt gần mắt so với điểm cực cận ? Mắt có nhìn rõ vật AB không? Vì sao? -GV:Vẽ thêm kính lão đặt gần sát mắt, gọi học sinh lên bảng vẽ ảnh A’B’ AB tạo kính này Các học sinh khác vẽ vào -GV:Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ AB không? Vì sao? Mắt nhìn thấy ảnh này lớn hay nhỏ vật ?Vậy, để khắc phục tật mắt lão phải đeo kính gì? Nhằm mục đích gì? -GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi phần mở bài -HS: Thảo luận -GV:Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh cần *Hoạt động -GV: Gọi vài học sinh trả lời câu hỏi C7, C8 Các học sinh khác nhận xét, bổ sung -GV: Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh *Kết luận Kính cận là thấu kính phân kì Người cận thị phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật xa mắt Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn mắt II.Mắt lão 1.Những đặc điểm mắt lão (SGK) 2.Cách khắc phục tật mắt lão Kính lão B’ B A’ Cc F A O Mắt *Vậy, kính lão là thấu kính hội tụ, Mắt lão phải đeo kính để nhìn rõ các vật gần mắt bình thường III.Vận dụng Củng cố -GV: Yêu cầu học sinh nêu biểu mắt cận, mắt lão? Cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão? Dặn dò -Đọc phần có thể em chưa biết -Làm các bài tập từ 49.1 – 49.4 SBT (110) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 55 Bài 50 KÍNH LÚP I.Mục tiêu -Trả lời câu hỏi: Kính lúp dùng để làm gì? -Nêu hai đặc điểm kính lúp (Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn) -Nêu ý nghĩa số bội giác kính lúp -Sử dụng kính lúp để quan sát vật nhỏ II.chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Ba kính lúp có số bội giác đã biết -Ba thước nhựa có GHĐ 300mm và ĐCNN là 1mm -Ba vật nhỏ để quan sát 2.Chuẩn bị giáo viên III.Các hoạt động dạy và học 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ +Nêu biểu mắt cận, mắt lão? Cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão? +Làm bài tập: 49.1; 49.2 SBT 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Kính lúp là gì? -GV: Yêu cầu các nhóm học sinh quan sát -Kính lúp là thấu kính hội tụ có kính lúp và cho biết đó là thấu kính gì? Vì tiêu cự ngắn dùng để quan sát vật nhỏ sao? -Mỗi kính lúp có số bội giác (G) -HS:Hoạt động nhóm ghi các số như: 2X; -GV:Kính lúp có tiêu cự nào? Vì 3X; 5X… biết? -Dùng kính lúp có số bội giác càng -GV:Dùng kính lúp để làm gì? lớn để quan sát vật thì thấy ảnh -GV:Trên vành đỡ kính thường có ghi 2X; càng lớn 3X; 5X… số đó cho ta biết điều -Giữa số bội giác G và tiêu cự f gì? kính lúp có hệ thức: -GV:Yêu cầu học sinh dùng các kính lúp có G=25 f số bội giác khác để quan sát cùng vật nhỏ +Hỏi: Giữa số bội giác kính lúp và ảnh và ảnh vật tạo kính lúp có mối quan hệ nào? -GV:Giữa số bội giác G và tiêu cự f kính lúp có mối quan hệ nào? -HS: -GV:Yêu cầu học sinh tính tiêu cự các (111) kính lúp, trả lời câu hỏi C1, C2 -HS: -GV:Gọi vài học sinh nhắc lại kết luận kính lúp SGK *Hoạt động -GV:Yêu cầu các nhóm học sinh quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự đã biết, đo khoảng cách từ vật đến kính lúp và so sánh khoảng cách này với tiêu cự II Cách quan sát vật nhỏ qua kính kính lúp -HS: Hoạt động nhóm, thảo luận trên lớp theo hướng dẫn giáo viên B’ -GV:Yêu cầu cá nhân học sinh vẽ ảnh vật qua kính lúp hình 50.2SGK B -HS:Làm việc cá nhân, thảo luận chung A’ Δ trên lớp theo hướng dẫn giáo viên F A O -GV:Yêu cầu học sinh thực câu C3; C4 -HS: Thảo luận trên lớp → Rút kết luận Kính lúp -GV:Yêu cầu cá nhân thực câu C5 -GV:Bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh *Kết luận (SGK) III.Vận dụng 4.Củng cố -Kính lúp là gì? -Để quan sát vật qua kính lúp thì vật phải đặt vị trí nào so với kính? -Nêu đặc điểm ảnh quan sát qua kính lúp? -Số bội giác kính lúp có ý nghĩa gì? 5.HDVN -Đọc phần có thể em chưa biết -Làm bài tập 1; 2; trang 135 – 136 SGK -Làm bài tập 50.1 – 50.6 SBT (112) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 56 Bài 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I.Mục tiêu -Vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính và định lượng tượng khúc xạ ánh sáng, các thấu kính và các dụng cụ quang học đơn giản (máy ảnh, mắt, kính cận, kính lão, kính lúp) -Thực đúng các phép vẽ hình quang học -Giải thích số tượng và số ứng dụng quang hình học II.chuẩn bị 1.Đối với học sinh -Ôn lại lí thuyết từ bài 40 đến bài 50 2.Chuẩn bị giáo viên III.Các hoạt động dạy và học 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ  HS1: +Kính lúp là gì? Số bội giác kính lúp có ý nghĩa gì? +Để quan sát vật qua kính lúp thì vật phải đặt vị trí nào so với kính? +Nêu đặc điểm ảnh quan sát qua kính lúp? 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động Bài -GV:Gọi học sinh lên bảng giải bài tập N Mắt SGK, các học sinh khác làm vào -HS: Làm việc cá nhân -GV:Gọi vài học sinh nhận xét bài I làm bạn trên bảng P Q -HS:Thảo luận trên lớp *Nếu học sinh không làm được, giáo viên có thể hướng dẫn sau: *Hoạt động M’ O -GV:Trước đổ nước, mắt có nhìn thấy tâm O đáy bình không? -HS: -GV:Vì sau đổ nước thì mắt lại nhìn thấy O? -HS: -GV:Khi đổ nước vào thì nhìn thấy tâm O đáy bình, lúc này điểm tới nằm đâu? -HS: -GV:Hướng dẫn học sinh vẽ theo đúng tỉ lệ, theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu -HS: -GV:Yêu cầu vài học sinh nhắc lại Bài đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua a) thấu kính hội tụ? (113) -HS: -GV:Hướng dẫn học sinh chọn tỉ lệ xích thích hợp, quan sát và giúp đỡ học sinh sử dụng hai ba tia đã học để vẽ ảnh vật AB -GV:Yêu cầu học sinh đo chiều cao vật, ảnh trên hình vẽ, so sánh -GV:Gọi mộ vài học sinh nêu cách tính cho câu b -HS:Thảo luận chung trên lớp -GV:Thống phương pháp giải, yêu cầu học sinh giải vào -GV:Yêu cầu học sinh so sánh kết tính với kết đo dược trên hình vẽ, sai lệch yêu cầu học sinh vẽ lại -GV:Biểu mắt cận là gì? -HS: -GV:Giữa mắt bình thường và mắt cận thì mắt nào nhìn xa hơn? -GV:Mắt cận nặng thì nhìn các vật xa hay gần hơn? Yêu cầu học sinh trả lời câu a -GV:Khắc phục tật cận thị là làm cho người cận có thể nhìn rõ các vật xa hay gần mắt? -GV:Kính cận là thấu kính hội tụ hay phân kì? Có đặc điểm gì? -GV:Vậy, kính có tiêu cự ngắn hơn? B I F’ Δ A’ A F O B’ b) -Tam giác vuông AOB đồng dạng với tam giác vuông A’OB’ Vì ^ 1=O ^ (đ đ) O ⇒ A ' B ' OA ' = (1) AB OA -Tam giác vuông F’OI đồng dạng với tam giác vuông F’A’B’ Vì ^ ^ ' (đ đ) F ' =F ⇒ A ' B ' F ' A ' A ' B ' OA ' −OF ' = ⇔ = ( 2) OI OF ' AB OF ' Từ (1), (2) ta có: OA ' OA ' −OF ' = ⇒ OA '=48 cm OA OF ' Thay vào (1) ta có: A’B’ = 3AB Bài a)Hoà bị cận thị nặng b)Thấu kính phân kì -Kính Hoà có tiêu cự ngắn (fH = 40cm, fB = 60cm) 4.Củng cố - Nêu các bước giải bài tập quang học 5.HDVN -Làm các bài tập: 51.1 – 51.6 SBT -Hướng dẫn học sinh làm bài tập 51.6 SBT Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 57 Bài 52 ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU (114) I.Mục tiêu -Nêu ví dụ nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu -Nêu ví dụ việc tạo ánh sáng màu các lọc màu -Giải thích tạo ánh sáng màu lọc màu số ứng dụng thực tế II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Một màn hứng ánh sáng -Một đèn Laze, đèn chiếu phát ánh sáng trắng + sợi dây nối -Một biến nguồn, các lọc màu, giá quang học 2.Chuẩn bị giáo viên -Một bình nhựa suốt đựng nước màu III.Các hoạt động dạy và học 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *Hoạt động -GV:Yêu cầu học sinh đọc muc SGK để nhận biết các nguồn phát ánh sáng trắng -HS: -GV:Yêu cầu học sinh nêu thêm số ví dụ khác các nguồn phát ánh sáng trắng -HS: -GV:Yêu cầu học sinh đọc nội dung mục SGK để nhận biết các nguồn phát ánh sáng màu -HS: -GV:Yêu cầu học sinh nêu thêm số ví dụ khác các nguồn phát ánh sáng màu -HS: *Hoạt động -GV:Giới thiệu số dụng cụ lọc màu -GV:Yêu cầu học sinh đọc nội dung thí nghiệm SGK và nêu dự đoán cho trường hợp hình 52.1 -HS:Nêu dự đoán -GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm kiểm tra -HS:Tiến hành thí nghiệm theo nhóm -GV:Gọi đại diện vài nhóm nêu kết thí nghiệm, rút nhận xét -HS:Thảo luận ⇒ Rút nhận xét -GV:Gọi học sinh đọc nội dung mục SGK và trả lời câu C2 NỘI DUNG I.Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu 1.Các nguồn phát ánh sáng trắng -Mặt trời -Các đèn có dây tóc nóng sáng như: bóng đèn pha xe ô tô, xe máy… 2.Các nguồn phát ánh sáng màu -Các đèn Led, đèn Laze, đèn ống… II.Tạo ánh sáng màu lọc màu 1.Thí nghiệm 2.Các thí nghiệm tương tự 3.Kết luận (SGK) (115) -HS:Thảo luận trên lớp -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh *Hoạt động -GV:Yêu cầu cá nhân thực câu C3; C4 trả lời trước lớp -HS: -GV:Tiến hành thí nghiệm kiểm tra -HS: Quan sát III.Vận dụng 4.Củng cố -Hãy kể tên số nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu? Cách tạo ánh sáng màu? HDVN -Đọc phần có thể em chưa biết -Làm các bài tập 52.1 – 52.6 SBT Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 58 Bài 53 SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I.Mục tiêu -Phát biểu khẳng định: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác (116) -Trình bày và phân tích thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng lăng kính để rút kết luận: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu -Trình bày và phân tích thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng đĩa CD để rút kết luận trên II.Chuẩn bị 1.Đối với nhóm học sinh -Một lăng kính tam giác đều, màn chắn trên có khoét khe hẹp -Một các lọc màu xanh, đỏ, đỏ xanh -Một đèn phát ánh sáng trắng, màn hứng ánh sáng, giá đỡ, biến nguồn, sợi dây nối, đĩa CD 2.Đối với giáo viên -Một thí nghiệm học sinh III.Các hoạt động dạy và học 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ  HS1: +Hãy kể tên số nguồn phát ánh sáng trắng? Nguồn phát ánh sáng màu? Có thể tạo ánh sáng màu cách nào? Cho ví dụ? Giải thích? +Làm bài tập 52.1; 52.2 SBT 3.Bài Trong bài trước, ta thấy chiếu chùm sáng trắng qua lọc màu ta chùm sáng màu Phải chùm sáng trắng có chứa chùm sáng màu? Nội dung bài học hôm giúp chúng ta giải vấn đề này HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Phân tích chùm sáng trắng -GV:Yêu cầu học sinh đọc tài liệu để nắm lăng kính cách làm thí nghiệm 1.Thí nghiệm -HS: -GV:Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm -HS:Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát tượng xảy -GV:Yêu cầu đại diện vài nhóm mô tả hình ảnh quan sát -GV:Có thể đặt câu hỏi gợi ý:  Ánh sáng chiếu đến lăng kính là ánh sáng gì?  Ánh sáng mà ta thấy sau lăng kính là ánh sáng gì? -GV:Yêu cầu học sinh đọc tài liệu để nắm cách làm thí nghiệm 2a, nêu mục đích thí nghiệm, dự đoán kết thu 2.Thí nghiệm -HS: Thảo luận trước lớp mục đích thí nghiệm và nội dung đoán -GV:Hướng dẫn theo dõi học sinh làm thí nghiệm -HS:Tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán, quan sát, mô tả tượng xảy -GV:Gọi đại diện vài nhóm mô tả (117) tượng xảy -HS: Thảo luận -GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm 2b -GV:Qua hai thí nghiệm trên Em có nhận xét gì vị trí hai chùm sáng xanh và đỏ sau qua lăng kính? -GV:Yêu cầu cá nhân thực câu C3, C4 Sau đó gọi vài học sinh trả lời trước lớp, các học sinh khác nhận xét, bổ sung -HS:Thảo luận -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh *Hoạt động -GV:Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm SGK -GV:Yêu cầu học sinh quan sát tượng và trả lời câu C5, C6 -HS:Thảo luận → Rút kết luận -GV:Yêu cầu học sinh tự đọc mục III, trả lời câu C9 -GV:Yêu cầu học sinh nhà làm các câu C7, C8 vào Củng cố 3.Kết luận (SGK) II.Phân tích chùm sáng trắng phản xạ trên đĩa CD 1.Thí nghiệm 2.Kết luận (SGK) III.Kết luận chung (SGK) IV.Vận dụng -Yêu cầu vài học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ SGK HDVN -Đọc phần có thể em chưa biết -Làm các bài tập: 53 – 54.1; 53 – 54.4 SBT Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 59 Bài 54 SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU I.Mục tiêu -Trả lời câu hỏi, nào là trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với -Trình bày và giải thích thí nghiệm trộn các ánh sáng màu -Dựa vào quan sát, có thể mô tả màu ánh sáng mà ta thu trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với -Trả lời câu hỏi: có thể trộn ánh sáng trắng hay không, có thể trộn “ánh sáng đen” hay không (118) -Tiến hành các thí nghiệm trộn các ánh sáng màu -Rèn luyện kỹ quan sát, phối hợp các thành viên nhóm II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh - Một đèn chiếu có cửa sổ và hai gương phẳng - Một các lọc màu (Đỏ, lục, lam) và chắn sáng - Một màn ảnh, giá quang học - Một biến nguồn, sợi dây nối 2.Đối với giáo viên -Một thí nghiệm học sinh III.Các hoạt động dạy và học 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ  HS1: +Nêu kết luận phân tích chùm sáng trắng lăng kính? +Làm bài tập: 53 – 54.1; 53 – 54.4 SBT Bài Trong bài trước, chúng ta đã phân tích chùm sáng trắng thành nhiều chùm sáng màu khác Vậy, ngược lại trộn nhiều chùm sáng màu lại với ta ánh sáng có màu nào? Nội dung bài học hôm chúng ta nghiên cứu vấn đề này HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Thế nào là trộn các ánh sáng màu -GV:Yêu cầu học sinh đọc tài liệu để tìm với nhau? hiểu khái niệm trộn các ánh sáng màu và tìm hiểu thiết bị trộn các ánh sáng màu -HS: -GV:Thông báo khái niệm trộn các ánh sáng màu và giải thích để học sinh hiểu rõ: trộn các ánh sáng màu với khác với việc trộn các sản phẩm màu, sơn màu, bột màu… -GV: Hướng dẫn học sinh quan sát, tìm hiểu thiết bị trộn các ánh sáng màu Yêu cầu học sinh phận thiết bị đó -HS:Làm việc theo nhóm *Hoạt động II.Trộn hai ánh sáng màu với -GV:Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1.Thí nghiệm -HS:Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát tượng, trả lời câu hỏi C1 -GV:Yêu cầu đại diện vài nhóm trình 2.Kết luận bày câu C1 Khi trộn hai ánh sáng màu với ta -HS:Thảo luận chung trước lớp → Rút ánh sáng màu khác Khi hoàn kết luận toàn không có ánh sáng ta thấy tối, tức -GV:Chốt lại nội dung kết luận là thấy màu đen -HS:Ghi II.Trộn ba ánh sáng màu với (119) *Hoạt động để ánh sáng trắng -GV:Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1.Thí nghiệm -HS:Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát tượng, trả lời câu C2 -GV:Yêu cầu đại diện vài nhóm nhận xét màu thu trộn ba chùm sáng màu đỏ, lục, lam 2.Kết luận -HS:Thảo luận chung trước lớp → Rút Khi trộn ba chùm sáng màu đỏ, lục kết luận, ghi lam với cách thích hợp ta *Hoạt động ánh sáng trắng -GV:Hướng dẫn học sinh nhà làm thí IV.Vận dụng nghiệm theo nội dung câu C3 Củng cố -GV:Gọi vài học sinh nhắc lại nội dung kiến thức phần ghi nhớ SGK HDVN -Đọc phần có thể em chưa biết -Làm bài tập: 53 – 54.2; 53 – 54.3; 53 – 54.5 SBT Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 60 Bài 55 MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU I.Mục tiêu -Trả lời câu hỏi: Có ánh sáng nào vào mắt ta nhìn thấy vật màu đỏ, màu xanh, màu đen… -Biết khả tán xạ ánh sáng màu các vật -Giải thích tượng đặt các vật ánh sáng trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen… -Giải thích tượng: Khi đặt các vật ánh sáng đỏ thì các vật màu đỏ giữ nguyên màu, còn các vật có màu khác thì màu sắc bị thay đổi II.Chuẩn bị 1.Đối với nhóm học sinh (120) -Một hộp quan sát ánh sáng tán xạ các vật màu 2.Đối với giáo viên III Các hoạt động dạy và học 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ  HS1: +Nêu kết luận trộn hai ánh sáng màu với nhau? Cho ví dụ? +Để ánh sáng trắng cần trộn các ánh sáng màu nào với nhau? +Làm bài tập: 53 – 54.2; 53 – 54.3 SBT 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật -GV:Yêu cầu cá nhân thực C1; màu xanh và vật màu đen ánh Gọi vài học sinh trả lời trước lớp, các sáng trắng học sinh khác nhận xét, bổ sung *Nhận xét → -HS:Thảo luận trước lớp Rút nhận Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào xét thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt -GV:Vậy, màu sắc vật liên quan đến ta (trừ vật màu đen) Ta gọi đó là màu tượng vật lí nào? Để giải vật vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu sang mục II *Hoạt động -GV: Giải thích để học sinh hiểu khái niệm II.Khả tán xạ ánh sáng màu tán xạ ánh sáng các vật -GV:Màu vật tự nhiên là màu 1.Thí nghiệm và quan sát ta đặt vật để quan sát vật môi 2.Nhận xét trường ánh sáng nào? C2.Dưới ánh sáng đỏ, vật màu: -HS:Ánh sáng trắng  Đỏ → đỏ -GV:Hướng dẫn học sinh sử dụng hộp quan  Trắng → đỏ sát ánh sáng tán xạ các vật màu để làm thí  Đen → đen nghiệm và quan sát tượng, trả lời câu  Xanh lục → gần đen ⇒ C2, C3 -HS:Từng học sinh làm thí nghiệm, quan  Vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sát tượng, trả lời câu hỏi C2, C3, sau đó sáng đỏ thảo luận nhóm để rút kết luận chung  Vật màu trắng tán xạ tốt -GV:Gọi đại diện vài nhóm trả lời câu ánh sáng đỏ C2, C3, các nhóm khác nhận xét, bổ sung  Vật màu đen không tán -HS:Thảo luận trước lớp → Rút kết xạ ánh sáng đỏ luận khả tán xạ ánh sáng màu  Vật màu xanh lục tán xạ các vật kém ánh sáng đỏ -GV:Yêu cầu cá nhân thực C4, C5, C6 Gọi vài học sinh trả lời trước lớp, III.Kết luận khả tán xạ ánh các học sinh khác nhận xét, bổ sung sáng màu các vật -HS: (SGK) -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả IV.Vận dụng lời học sinh 4.Củng cố (121) -GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận khả tán xạ ánh sáng màu các vật 5.HDVN -Làm các bài tập: 55.1 – 55.4 SBT -Đọc phần có thể em chưa biết Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 61 Bài 56 CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG I.Mục tiêu -Trả lời câu hỏi: “Tác dụng nhiệt ánh sáng là gì?” -Vận dụng tác dụng nhiệt ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen để giải thích số ứng dụng thực tế -Trả lời câu hỏi: “Tác dụng sinh học ánh sáng là gì? Tác dụng quang điện ánh sáng là gì?” -Thu thập thông tin tác dụng ánh sáng thực tế để thấy vai trò ánh sáng -Say mê vận dụng khoa học vào thực tế II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh -Một thí nghiệm nghiên cứu tác dụng nhiệt ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen gồm: Bóng đèn dây tóc, hai kim loại giống (Một sơn trắng, sơn đen), hai nhiệt kế -Một biến nguồn, đồng hồ bấm dây (122) -Một quạt điện chạy lượng mặt trời 2.Chuẩn bị giáo viên -Một thí nghiệm học sinh III.Các hoạt động dạy và học 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ +Nêu kết luận khả tán xạ ánh sáng màu các vật? +Làm bài tập 55.1; 55.2 SBT 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động I.Tác dụng nhiệt ánh sáng -GV:Yêu cầu học sinh đọc SGK, trả lời C1, 1.Tác dụng nhiệt ánh sáng là C2 gì? -HS:Tìm ví dụ và phân tích trao đổi Ví dụ: lượng tác dụng nhiệt ánh sáng Ánh sáng tác dụng vào nhựa đường -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả làm nó nóng lên và chảy → lời học sinh Năng lượng ánh sáng → Nhiệt -GV:Vậy, tác dụng nhịêt ánh sáng là gì? *Hoạt động *Vậy, ánh sáng chiếu vào các vật -GV:Yêu cầu học sinh nêu mục đích thí làm chúng nóng lên.Khi đó nghiệm lượng ánh sáng đã bị biến thành -HS:Thảo luận nhiệt ⇒ gọi là tác dụng -GV:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu dụng cụ nhiệt ánh sáng thí nghiệm và làm thí nghiệm -HS:Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi kết thí nghiệm vào bảng kết quả, dựa vào kết trả lời C3 -GV:Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời C3, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 2.Nghiên cứu tác dụng nhiệt ánh -HS:Thảo luận trên lớp → Rút kết luận sáng trên vật màu trắng và vật màu -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả đen lời học sinh Tổ chức hợp thức hoá kết T0C Lúc Sau Sau Sau luận Lần đầu *Hoạt động phút phút phút -GV:Yêu cầu học sinh đọc mục II SGK và Với phát biểu tác dụng sinh học ánh sáng mặt -GV:Gọi vài học sinh trả lời C4, C5 trước trắng lớp, các học sinh khác nhận xét, bổ sung Với -HS:Thảo luận mặt -GV:Bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học đen sinh *Kết luận *Hoạt động Trong tác dụng nhiệt ánh sáng -GV:Yêu cầu học sinh đọc nội dung mục 1, thì các vật có màu tối hấp thụ trả lời C6 lượng ánh sáng mạnh các vật có -GV: Cho học sinh quan sát quạt chạy màu sáng lượng mặt trời có phòng thí nghiệm II.Tác dụng sinh học ánh -HS:Quan sát sáng -GV:Yêu cầu học sinh trả lời C7 (123) -GV:Yêu cầu học sinh đọc mục để tìm hiểu khái niệm pin quang điện và tác dụng quang điện -GV:Tổ chức hợp thức hoá kết luận tác dụng quang điện và pin quang điện *Hoạt động -GV:Tổ chức học sinh thảo luận C8; C9; C10 -HS:Thảo luận trên lớp -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời học sinh cần (SGK) III.Tác dụng quang điện ánh sáng 1.Pin mặt trời 2.Tác dụng quang điện ánh sáng (SGK) IV.Vận dụng 4.Củng cố -Hãy nêu các tác dụng ánh sáng? Cho ví dụ? -Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK 5.HDVN -Đọc phần có thể em chưa biết -Làm các bài tập 56.1 – 56.4 SBT -Nhắc nhở học sinh chuẩn bị:  Một thùng cactông bịt kín  Một đĩa CD  Chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 62 Bài 57- Thực hành: nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc đĩa CD I-Môc tiªu - Trả lời đợc câu hỏi, nào là ánh sáng đơn sắc và nào là ánh sáng không đơn s¾c - Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc II-ChuÈn bÞ dông cô: *§èi víi mçi nhãm HS: -1 đèn phát ánh sáng trắng -1 đĩa CD -Các lọc màu đỏ,vàng lục ,lam NÕu kh«ng cã tÊm läc mµu cã thÓ dïng c¸c tê giÊy bãng kÝnh cã mµu -Một số nguồn sáng đơn sắc nh các đèn LED đỏ, lục ,vàng , bút laze (nếu có) Chú ý trang bị nguồn điện 3V để thắp sáng các đèn LED III- Tæ chøc d¹y vµ häc: Tæ chøc: Kiểm tra: ánh sáng đơn sắc là gì? ánh sáng không đơn sắc là gì? Bµi míi: Hoạt động 1: tìm hiểu các khái niệm ánh (124) sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc các I- Kiểm tra lí thuyết: dông cô TN vµ c¸ch tiÕn hµnh TN Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi GV đề -Yêu cầu HS đọc phần I và II -? ánh sáng đơn sắc là gì? AS đó có phân tích đợc không? -? AS không đơn sắc có màu không? Có phận tích đợc không? Có cách nào phân tích đợc AS trắng? -? Nêu mục đích TN? Híng dÉn HS t×m hiÓu dông cô TN vµ lµm TN Hoạt động 2: làm TN phân tích ánh sáng mµu sè nguån s¸ng mµu ph¸t -Híng dÉn HS quan s¸t - Híng dÉn HS nhËn xÐt vµ ghi l¹i kÕt II-Néi dung thùc hµnh qu¶ Hoạt động 3: Làm báo cáo thực hành 1- L¾p r¸p thÝ nghiÖm -Đôn đốc và hớng dẫn HS làm báo cáo đánh giá kết 2-Ph©n tÝch kÕt qu¶ -Phân tích AS trắng đĩa CD -> Bị ph©n tÝch thµnh ¸nh s¸ng cã nhiÒu mµu - Phân tích AS đơn sắc đĩa CD -> Kh«ng bÞ ph©n tÝch thµnh ¸nh s¸ng cã nhiÒu mµu III-ViÕt b¸o c¸o a-§äc SGK vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái cña GV b, Nêu mục đích thí nghịêm và tìm hiểu dông cô TN -TiÕn hµnh thÝ nghiÖm -Quan sát TN nhiều lần để thu thập kinh nghiÖm - Dùng đĩa CD để phân tích AS màu nh÷ng nguån s¸ng kh¸c ph¸t - Quan sát màu sắc AS thu đợc và ghi l¹i nh÷ng nhËn xÐt cña m×nh -Ghi l¹i c©u tr¶ lêi vµo b¸o c¸o - Ghi kết quan sát đợc vào bảng 1.Ghi kết luận chung kết TN Củng cố: - Yêu cầu HS thu dọn đồ dùng thí nghiệm - §¸nh gi¸ giê thùc hµnh DÆn dß - HS «n tËp ch¬ng III (quang häc) giê sau «n tËp ChuÈn bÞ: Tr¶ lêi tríc phÇn tù tr¶ lêi (sgk) (125) Ngày soạn: Ngày dạy: TiÕt 63- Bµi 58- Tæng kÕt ch¬ng iii: quang häc I-Môc tiªu: - Trả lời đợc câu hỏi phần tự kiểm tra - Vận dụng kiến thức và kĩ đã chiếm lĩnh đợc để giải thích và giải các bài tập phÇn vËn dông - Hệ thống hoá đợc các bài tập Quang học II- CHUÈN BÞ: - GV chuÈn bÞ néi dung «n tËp III- Tæ chøc d¹y vµ häc: Tæ chøc: KiÓm tra: Xen vµo bµi míi Bµi míi: Hoạt động 1: trả lời các câu hỏi tự kiÓm tra -Yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c c©u hái Tù kiÓm tra -Yêu cầu HS khác đánh giá câu trả lời cña b¹n NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña HS vµ chuÈn ho¸ kiÕn thøc cho HS ghi vë Hoạt đông 2: Làm bài tập vận dụng I Tù kiÓm tra: 1- HiÖn tîng khóc x¹ ¸nh s¸ng Gãc tíi b»ng 600 Gãc khóc x¹ nhá h¬n 600 2- TKHT: d>f ¶nh cña vËt lu«n lµ ¶nh thËt.V©t ë xa v« cùc lu«n cho ¶nh thËt t¹i tiªu ®iÓm * TKHT cã r×a máng h¬n phÇn gi÷a 3-Tia lã qua f cña TK +Tia qua quang t©m; +Tia song song víi  5-TK cã phÇn r×a dµy h¬n phÇn gi÷a ->TKPK 6-NÕu vËt lu«n cho ¶nh ¶o-> TKPK 15-Chiếu ánh sáng đỏ vào tờ giấy trắng-> tờ giấy có màu đỏ -Thay giÊy tr¾ng= giÊy xanh-> giÊy xanh cã mµu h¬i ®en 16:Trong viÑc s¶n xuÊt muèi, ngêi ta sö dông nhiÖt cña ¸nh s¸ng mÆt trêi, níc níc biÓn sÏ bÞ bèc h¬i II- VËn dông: 17: §¸p ¸n B 18: §¸p ¸n B 19: §¸p ¸n B 20: §¸p ¸n C 21: a-4; b-3; c-2; d-1; 24:Gäi OA lµ kho¶ng c¸ch tõ M -> cöa sæ (OA= 5m =500cm) OA’ lµ kho¶ng c¸ch tõ (126) Cho HS lµm sè c©u vËn dông HD häc sinh tr¶ lêi Yªu cÇu HS tr×nh bµy bµi lµm vµ HS kh¸c nhËn xÐt -Híng dÉn HS lµm bµi 24/ sgk + xác định ảnh vật + c¸ch vÏ ¶nh cña vËt * Yªu cÇu HS tr×nh bµy b¶ng- NhËn xÐt- thèng nhÊt – ghi vë HS lµm viÖc c¸ nh©n hoµn thµnh bµi 25 GV nhËn xÐt vµ hîp thøc ho¸ kÕt qu¶ cuèi cïng thÓ thuû tinh-> mµng líi (OA’= 2cm); AB lµ cöa sæ (AB=2m =200cm) A’B’ lµ ¶nh cña AB trªn mµng líi (h×nh díi) B A’ B’ Ta cã: I A A ' B' OA ' OA ' ' '   A B AB AB OA OA A ' B' 200 0,8cm 500 Hay: C©u 25: a- ánh sáng màu đỏ b- ¸nh s¸ng mµu lam c- ánh sáng màu đỏ xẫm * Đó không phải là trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam mà thu đợc phần còn lại ánh sáng trắng sau đã cản lại tất nh÷ng ¸nh s¸ng mçi tÊm läc mµu cã thÓ c¶n đợc Cñng cè: HDVN: - HS häc bµi + Bµi tËp 56 / sbt - Gîi ý bµi 22; 23/sgk cho HS vÒ nhµ lµm Ngày soạn: Ngày dạy: F (127) Ch¬ng IV- Sù b¶o toµn vµ chuyÓn ho¸ n¨ng lîng TiÕt 64 Bµi 59 N¨ng lîng vµ sù chuyÓn ho¸ n¨ng lîng I-Môc tiªu - Nhận biết đợc và nhiệt dựa trên dấu hiệu quan sát trực tiếp đợc -Nhận biết đợc quang năng, hoá năng, điện nhờ chúng đã chuyển hoá thành n¨ng hay nhiÖt n¨ng -Nhận biết đợc khả chuyển hoá qua lại các dạng lợng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lơng từ dạng này sang dạng khác II-ChuÈn bÞ: -Tranh vÏ phãng to h×nh 59.1 SGK -Đinamô xe đạp có bóng đèn, máy sấy tóc, đèn pin -Gơng cầu lõm và đèn chiếu III- Tæ chøc d¹y vµ häc: 1- Tæ chøc: - KiÓm tra: Em nhËn biÕt n¨ng lîng nh thÕ nµo? 3- Bµi míi: I- N¨ng lîng Hoạt động 1: ôn lại các dấu hiệu để nhận C1: Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất biÕt c¬ n¨ng vµ nhiÖt n¨ng ChiÐc thuyÒn ®ang ch¹y tren mÆt níc -Yªu cÇu í tr¶ lêi C1 vµ C2 C2: Lµm cho vËt nãng lªn -? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết vật *Nhận xét: vật có nó có cã c¬ n¨ng vµ nhiÖt n¨ng kh¶ n¨ng thùc hiÖn c«ng, cã nhiÖt n¨ng -?Nªu VD trêng hîp vËt cã c¬ n¨ng, cã nã cã thÓ lµm nãng c¸c vËt kh¸c nhiÖt n¨ng II-C¸c d¹ng n¨ng lîng vµ sù chuyÓn Hoạt động 2: ôn lại các dạng lợng ho¸ gi÷a chóng khác đã biết và nêu dấu hiệu C3; A- Cơ -> Điện nhận biết đợc các dạng lợng đó §iÖn n¨ng -> Quang n¨ng -? H·y nªu tªn c¸c d¹ng n¨ng lîng kh¸c? B – 1: §iÖn n¨ng -> C¬ n¨ng Làm nào mà em nhận biết đợc 2: động -> động dạng lợng đó? C- 1: NhiÖt n¨ng -> nhiÖt n¨ng - Cho HS th¶o luËn c¸ch nhËn biÕt tõng 2: NhiÖt n¨ng -> C¬ n¨ng d¹ng n¨ng lîng D: Ho¸ n¨ng -> nhiÖt n¨ng Hoạt động 3: Chỉ biến đổi các E: Quang n¨ng-> nhiÖt n¨ng d¹ng n¨ng lîng c¸c bé phËn cña c¸c C4: thiÕt bÞ : B: §iÖn n¨ng -> C¬ n¨ng thiÕt bÞ H59.1 D: Ho¸ n¨ng -> nhiÖt n¨ng -Làm TN để HS nhận biết đợc dạng E: Quang n¨ng-> nhiÖt n¨ng lợng nào có thể nhận biết trực tiếp đợc *NhËn xÐt: dạng lợng nào không thể đợc? -Ho¸ n¨ng, quang n¨ng, ®iÖn n¨ng cã -Yêu cầu HS mô tả diễn biến tthể nhận biết đợc chúng đợc biến đổi îng tõng thiÕt bÞ, X§ d¹ng n¨ng l- thµnh c¬ n¨ng hoÆc nhiÖt n¨ng îng xuÊt hiÖn tõng bé phËn -Mọi biến đổi tự nhiên có kèm -? Dựa vào đâu mà ta nhận biết đợc điện theo biến đổi lợng từ dạng này n¨ng? sang d¹ng kh¸c III- VËn dông: C5 V= 2l => m = 2kg; t1= 200; t2= 800 Hoạt đông 4: Vận dụng và củng cố C= 4200J / kg.K -? Trong C5 ®iÒu g× chøng tá níc nhËn ®Gi¶i îc thªm nhiÖt n¨ng? §iÖn n¨ng = nhiÖt n¨ng Q -Dựa vào đâu mà ta biết đợc nhiệt 0 mà nớc nhận đợc là điện => Q= Cm  t = 2.4200 (80 – 20 )=504 000J chuyÓn ho¸ thµnh? (128) Cñng cè: - Dựa vào dấu hiệu nào mà ta nhận biết đợc và nhiệt năng? - Cã nh÷ng d¹ng n¨ng lîng nµo ph¶i chuyÓn ho¸ thµnh c¬ n¨ng vµ nhiệt nhận biết đợc? HDVN - HS häc bµi + lµm l¹i c¸c bµi C1 -> C5 - Lµm bµi tËp 59 / sbt Ngày soạn: Ngày dạy: TiÕt 65: Bµi 60- §Þnh luËt b¶o toµn n¨ng lîng I-Môc tiªu - Nhận biết đợc các thiết bị làm biến đổi lợng, phần lợng thu đợc cuối cïng bao giê còng nhá h¬n phÇn n¨ng lîng cung cÊp cho thiÕt bÞ lóc ban ®Çu, n¨ng lîng kh«ng tù sinh - Phát đợc xuất dạng lợng nào đó bị giảm đi, phần lợng bị gi¶m ®i b»ng phÇn n¨ng lîng míi xuÊt hiÖn -Phát biểu đợc định luật bảo toàn lợngvà vận dụng đợc định luật để giải thích dự đoán biến đổi số tợng II-ChuÈn bÞ -Thiết bị biến đổi thành động và ngợc lại -Thiết bị biến đổi thành điện và ngợc lại III- Tæ chøc d¹y vµ häc: Tæ chøc: KiÓm tra bµi cò: Bµi míi: ĐVĐ: Vì loài ngời không thực đợc mơ ớc chế tạo động vĩnh cửu? -Kể lại chuyện: nhiều ngời đã mơ ớc chế tạo đợc động có thể chạy mãi mà không cần cung cấp nhiên liệu Vì mơ ớc đó lại không thực đợc? Hoạt động: tìm hiểu biến đổi I- Sự chuyển hoá lợng các thành động và có hao hụt tợng cơ, nhiệt, điên: n¨ng, sù xuÊt hiÖn nhiÖt n¨ng (129) -Yªu cÇu HS lµm TN h×nh 60.1 Biến đổi thành động -Yªu cÇu tr¶ lêi c©u C1, C2, C3 vµ ngîc l¹i Hao hôt c¬ n¨ng -? §iªï g× chøng tá n¨ng l¬ng kh«ng tù a- ThÝ nghiÖm: H- 60 /sgk sinh đợc mà dạng lợng khác C1: WtA = W®C vµ ngîc l¹i biến đổi thành? Trong quá trình biến đổi C2: h1 > h2 => WtB < WtA nÕu thÊy phÇn n¨ng lîng bÞ hao hôt ®i C3: WtB hao hôt -> WtB chuyÓn ho¸ th× cã ph¶i lµ nã ®É biÕn ®i mÊt kh«ng? thµnh  u; Wt hao hôt chøng tá W cña vËt Hoạt động 3: tìm hiểu biến đổi không tự sinh r n¨ng thµnh ®iÖn n¨ng vµ ngîc l¹i Ph¸t Wtc < Wb® => W = Wk + Whh hiÖn sù hao hôt c¬ n¨ng vµ sù xuÊt hiÖn Wk Wic d¹ng n¨ng lîng kh¸c ngoµi ®iÖn n¨ng  Wbd Wtp -Híng dÉn HS tiÕn hµnh TN: H= : Wt -> W® Chỉ cho HS máy phát điện và động - KÕt luËn 1: c¸c hiÖn tîng tù nhiªn, ®iÖn thờng có biến đổi và Tiến hành TN: đánh dấu vị trí cao động năng, luôn giảm Phần Akhi bắt đầu thả và vị trí cao nhât hao hụt đã chuyển hoá thành B đợc kéo lên cao nhiÖt n¨ng ? Hãy phân tích quá trình biến đổi 2.Biến đổi thnàh điện và c¬ nang vµ ®iÖn n¨ng TN, so s¸nh ngîc l¹i Hao hôt c¬ n¨ng n¨ng lîng ban ®Çu cña A vµ n¨ng lîng -ThÝ nghiÖm cuối cùng B nhận đợc? C4: Cơ A -> động -> -Th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c©u C4, C5 cña I -> c¬ n¨ng cña B ? Trong TN trªn ngoµi ®iÖn n¨ng vµ c¬ C5: WA > WB -> sù hao hôt chuyÓn n¨ng cßn xuÊt hiÖn thªm d¹ng n¨ng lîng ho¸ thµnh nhiÖt n¨ng nµo kh¸c? Do ®©u mµ cã? -Kết luận 2: động điện phần lớn Hoạt đông 4: tiếp thu thông báo GV điện đợc biến đổi thành định luật bảo toàn lợng m¸y ph¸t ®iÖn phÇn lín c¬ n¨ng -Những KL vừa thu đợc khảo sát chuyển hoá thành điện Phần lbiến đổi năng, điện trên liệu có ợng hữu ích thu đợc nhỏ đúng cho biến đổi các dạng phần lợng cung cấp ban đầu cho lîng kh¸c kh«ng? máy Phần lợng hao hụt đã biến -Thông báo: các nhà khoa học đã khảo đổi thành dạng lợng khác sát nhiều quá trình biến đổi lợng II-Định luật bảo toàn lợng kh¸c tù nhiªn vµ thÊy KL trªn lu«n N¨ng lîng kh«ng tù sinh hoÆc tù mÊt đúng trờng hợp và đợc nêu lên mà chuyển hoá từ dạng này sang thành định luật bảo toàn lợng d¹ng kh¸c, hoÆc truyÒn tõ vËt nµy sang - Định luật này đợc coi là ĐL tổng quá vật khác nhÊt cña tù nhiªn, mäi ph¸t minh míi tr¸i với định luật này sai III- VËn dông: C6, C7 ?-Tronh TN nghiÖm ®un nãng níc b»ng C6: điện, điện đã biến đổi thành nhiệt n¨ng Sau ngõng ®un, níc nguéi ®i vµ trở lại nhiệt độ ban đầu, điều đó có nghĩa là nhiệt đã biến mất? Tại sao? Hoạt đông 5: vận dụng định luật bảo toàn lợng để trả lời câu C6 và C7 C7: BÕp c¶i tiÕn qu©y xung quanh kÝn-> ?- ý định chế tạo động vĩnh cửu trái lợng truyền ngoài ít -> Đỡ tốn với định luật bảo toàn lợng chỗ lợng nµo? Khói bay lên trên lợng khói đợc - Khi ®un bÕp, nhiÖt n¨ng bÞ hao hôt, mÊt sö dông tiÕp… nhiều Có phải đây định luật bảo toàn lợng không đúng không? Cñng cè: - Trong các quá ttrình biến đổi qua lại và động năng, và điện năng, ta thờng thấy bị hao hụt Điều đó có trái với định luật bảo toàn n¨ng lîng kh«ng? T¹i sao? HDVN: - Học bài và làm bài đầy đủ (130) Ngày soạn: Ngày dạy: TiÕt 66: bµi 61- s¶n xuÊt §Þªn n¨ng , nhiÖt ®iÖn vµ thuû ®iÖn I-Môc tiªu -Nêu đợc vai trò điện đời sống và sản xuất, u điểm việc sử dụng ®iÖn n¨ng so víi c¸c d¹ng n¨ng lîng kh¸c -Chỉ đợc các phận chính nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện -Chỉ đợc các quá trình biến đổi lợng nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện II-ChuÈn bÞ -Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện III- Tæ chøc d¹y vµ häc: 1- Tæ chøc: KiÓm tra: - Em hãy nêu nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều 3- Bµi míi: Hoạt động 1: Kiểm tra -tạo tình I-Vai trò điện đời sống häc tËp vµ s¶n xuÊt Trong nguồn điện lại không có sẵn C1: + Trong đời sống điện phục vụ thắp tù nhiªn nh lµ nguån n»ng lîng kh¸c , mµ s¸ng , qu¹t m¸t , sëi Êm , xay x¸t phải tạo nguồn lợng điện.Vậy +Trong kĩ thuật : quay động điện, nâng phải làm nào để biến lợng khác vật lên cao thµnh ®iÖn n¨ng ? C2: Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò điện Thuû ®iÖn:Wníc Wr«to ®iÖn n¨ng đời sống và sản xuất M¸y nhiÖt ®iÖn:NhiÖt n¨ng cña nhiªn liÖu - GV gäi HS nghiªn cøu c©u 1vµ tr¶ đốt cháy- điện lêi C1 - Tr¶ lêi C4:Bé phËn chÝnh: -GV kết luận : Nếu không có điện thì đời Lò đốt than , nồi Tua bin sống ngời không đợc nâng cao, kỹ M¸y ph¸t ®iÖn èng khãi.Th¸p lµm thuËt kh«ng ph¸t triÓn l¹nh -Yªu c©u HS tr¶ lêi C2 -HS nghiªn cøu tr¶ lêi C3 II-NhiÖt ®iÖn Hoạt động 3:Tìm hiểu hoạt động nhà Lò đốt có tác dụng biến hoá - nhiệt máy nhiệt điện và quá trình biến đổi năng lợng các phận đó Nåi h¬i :NhiÖt n¨ng- c¬ n¨ng cña h¬i Yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ cấu tạo Tua bin : -cơ tua bin cña nhµ m¸y nhiÖt ®iÖn vµ ph¸t biÓu M¸y ph¸t ®iÖn: c¬ n¨ng tua bin- ®iÖn n¨ng -GV ghi l¹i c¸c bé phËn cña nhµ m¸y trªn KL1:trong nhµ m¸y nhiÖt ®iÖn nhiÖt n¨ng b¶ng cña vµi em HS Bé phËn nµo trïng chuyÓn ho¸ thµnh c¬ n¨ng chuûªn ho¸ th× kh«ng ghi l¹i (bé phËn chÝnh) thµnh ®iªn n¨ng ?-Nêu biến đổi lợng các phận đó HS dựa vào các phận chính để nêu biến đổi lợng ?-Trong nhµ m¸y nhiÖt ®iÖn cã sù chuyÓn ho¸ n¨ng lîng c¬ b¶n nµo?Gäi HS tr¶ III- Thuû ®iÖn: lêi C5:-Níc trªn hå cã d¹ng Wt Hoạt đông 4: Tìm hiểu hoạt động -Nớc chảy ống:Wt - Wđ nhµ m¸y thuû ®iÖn -Tua bin :W® níc - W® tua bin -Yªu cÇu HS nghiªn cøu H-61.2 tr¶ lêi -Trong nhµ m¸y ph¸t ®iÖn:W® tua bin -> C5 ®iÖn n¨ng HS lÇn lît tr¶ lêi Cã gîi ý : C6: + Níc trªn hå cã n¨ng lîng ë d¹ng? Mïa kh« níc Ýt - mùc níc hå thÊp -Wt n- (131) + Níc ch¶y èng dÉn níc cã d¹ng n¨ng lîng nµo? + Tua bin hoạt động nhờ lợng nµo? +M¸y ph¸t ®iÖn cã n¨ng lîng kh«ng? Do ®©u? C6: HS trả lời Nếu không trả lời đợc thì gîi ý: n¨ng lîng cña níc phô thuéc vµo yÕu tè nµo ? - KÕt luËn vÒ sù chuyÓn ho¸ n¨ng lîng nhµ m¸y thuû ®iÖn íc Ýt - ®iÖn n¨ng Ýt C7: Tãm t¾t h1=1m; S=1Km2 =1000000m2 h2= 200m =2.102 m; §iÖn n¨ng? Gi¶i A=®iÖn n¨ng=P.h =d.V.h1 = d.S.h1 h2 = =104.106.2.102 = 2.102 =200J -Ghi ghi nhí vµo vë 4.Cñng cè: -Coi nh W-®iÖn n¨ng -Gọi HS đọc thông báo mục “ có thể em cha biết,, cho lớp nghe -GV cã thÓ më réng thªm t¸c dông cña m¸y thuû ®iÖn : sö dông n¨ng lîng v« tËn tự nhiên Nhợc điểm là phụ thuộc vào thời tiết.Do đó mùa khô phải tiết kiệm điện h¬n Híng dÉn vÒ nhµ: - Häc bµi vµ lµm bµi tËp sbt Ngày soạn: Ngày dạy: TIÕt 67 Bµi 62 ®iÖn giã -®iÖn mÆt trêi -®iÖn h¹t nh©n I-Môc tiªu: - Nêu đợc các phận chính máy phát điện gió- pin mặt trời- nhà máy điện nguyªn tö - Chỉ đợc biến đổi lợng các phận chính các nhà máy trên - Nêu đợc u và nhợc điểm việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện hạt nhân , điện mÆt trêi II-ChuÈn bÞ: -1m¸y ph¸t ®iÖn giã, qu¹t giã (132) -1 pin mặt trời , bóng đèn 220V- 100W -1đèn LED có giá - Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử III- Tæ chøc d¹y vµ häc: Tæ chøc: Kiểm tra: *HS1:Em hãy nêu vai trò điện đời sống và kỹ thuật Việc truyÒn t¶i ®iÖn n¨ng cã thuËn lîi g×? Khã kh¨n g×? *HS2: Nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện có đặc điểm giống và khác nh thÕ nµo? Nªu u ®iÓm vµ nhîc ®iÓm cña c¸c nhµ m¸y nµy? Bµi míi: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-tạo tình 1-máy phát điện gió: huèng häc tËp C 1: + cÊu t¹o (sgk) 1.KiÓm tra bµi cò + Hoạt động: động gió-> động Hoạt động 2: Tìm hiểu máy phát điện Roto -> lợng điện máy phát giã ®iÖn -Chøng minh giã cã n¨ng lîng ?(gäi HS trung b×nh hoÆc h¬i yÕu tr¶ lêi) - Yªu cÇu HS tr¶ lêi C1 -Nghiên cứu trên sơ đồ máy phát điện II- pin mặt trời: giã + cÊu t¹o (sgk) -Nêu biến đổi lợng + Hoạt động: lợng ánh sáng -> Hoạt động3: Tìm hiểu hoạt động lợng điện pin mÆt trêi * Nhîc ®iÓm: Muèn cã n¨ng lîng ®iÖn lín-GV th«ng b¸o qua cÊu t¹o cña pin CÇn nh÷ng tÊm kim lo¹i cã diÖn tÝch lín mÆt trêi: Khi sö dông cÇn ph¶i cã ¸nh s¸ng + Lµ nh÷ng tÊm ph¼ng lµm b»ng silic +Khi chiÕu ¸nh s¸ng th× cã sù khuÕch t¸n cña electron tõ líp kim - C2 : S1= 1m2 ; P1 = 1,4 kw; H= 10% lo¹i kh¸c- cùc cña nguån ®iÖn - P®=20 100w = 2000 w; P q =10 75= -Pin mÆt trêi: n¨ng lîng chuyÓn ho¸ 750w nh thÕ nµo ? ChuyÓn ho¸ trùc tiÕp hay * S = ? Gi¶i gi¸n tiÕp? tõ c«ng thøc: -Muèn tÝch nhiÒu n¨ng lîng th× diÖn Pic Pd  Pq   ptp (2000  750).10 2750 w tÝch cña tÊm kim lo¹i ph¶i nh thÕ nµo? P P -?Khi sö dông ph¶i nh thÕ nµo? H = HS nghiªn cøu tµi liÖu vµ tr¶ lêi VËy diÖn tÝch tÊm pin mÆt trêi cÇn lµm lµ: Hoạt động4:tìm hiểu phận chính cña nhµ m¸y ®iÖn nguyªn tö vµ c¸c quá trình biến đỏi lợng các phận đó ?- Hãy quan sát hình 61.1 và 62.3 để chØ hai nhµ m¸y nhiÖt ®iÖn vµ ®iÖn nguyªn tö cã bé phËn chÝnh nµo gièng , kh¸c nhau? ?-Bé phËn lß h¬i vµ lß ph¶n øng kh¸c nhng cã nhiÖm vô g× gièng nhau? -Th«ng b¸o u ®iÓm cña nhµ m¸y ®iÖn nguyên tử và biện pháp đảm bảo an toµn Hoạt động5: tìm hiểu nguyên tắc chung cña viÖc sö dông ®iÖn n¨ng vµ c¸c biÖn ph¸p tiÕt kiÖm ®iÖn n¨ng - Cho HS th¶o luËn chung c©u C3, C4 ?- V× biÖn ph¸p tiÕt kiÖm ®iÖn chñ yÕu lµ h¹n chÕ dïng ®iÖn giê cao ®iÓm? 2750 19, 6m S= 1400 III- Nhµ m¸y ®iÖn h¹t nh©n + cÊu t¹o (sgk) + Hoạt động:Lò phản ứng->năng lợng hat nh©n-> nhiÖt n¨ng cña chÊt láng->n¨ng lîng ®iÖn: C3: C4: *u ®iÓm: *Nhîc ®iÓm (133) Cñng cè ?- Nªu nh÷ng u ®iÓm vµ nhîc ®iÓm cña viÖc s¶n xuÊt vµ sö dông ®iÖn giã, ®iÖn mÆt trêi ?- Nhµ m¸y nhiÖt ®iÖn vµ nhµ m¸y ®iÖn nguyªn tö cã bé phËn chÝnh nµo gièng nhau, kh¸c nhau? 5.HDVN: - VÒ nhµ häc bµi - ChuÈn bÞ bµi tËp vÒ quang hîp Ngày soạn: Ngày dạy: TiÕt 68: ¤n tËp I- Môc tiªu: - HS tù «n tËp vµ tù kiÓm tra nh÷ng yÕu tè kiÕn thøc vÒ kÜ n¨ng cña phÇn kiÕn thức đã học - Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập - RÌn tÝnh tù gi¸c, kÜ n¨ng ph©n tÝch bµi to¸n vËt lÝ, tÝnh suy luËn l«gÝc II- Các hoạt động dạy và học: Tæ chøc: KiÓm tra: Bµi míi: I- LÝ thuyÕt: 1- HiÖn tîng khóc x¹ ¸nh s¸ng Gãc tíi b»ng 600 Gãc khóc x¹ nhá h¬n 600 2- TKHT: d>f ¶nh cña vËt lu«n lµ ¶nh thËt.V©t ë xa v« cùc lu«n cho ¶nh thËt t¹i tiªu ®iÓm * TKHT cã r×a máng h¬n phÇn gi÷a 3-Tia lã qua f cña TK +Tia qua quang t©m; +Tia song song víi  5-TK cã phÇn r×a dµy h¬n phÇn gi÷a ->TKPK 6-NÕu vËt lu«n cho ¶nh ¶o-> TKPK .15-Chiếu ánh sáng đỏ vào tờ giấy trắng-> tờ giấy có màu đỏ -Thay giÊy tr¾ng= giÊy xanh-> giÊy xanh cã mµu h¬i ®en 16:Trong viÖc s¶n xuÊt muèi, ngêi ta sö dông nhiÖt cña ¸nh s¸ng mÆt trêi, níc níc biÓn sÏ bÞ bèc h¬i II VËn dông: 17: Ch÷a bµi 24 / sgk: Gäi OA lµ kho¶ng c¸ch tõ M -> cöa sæ (OA= 5m =500cm) OA’ lµ kho¶ng c¸ch tõ thÓ thuû tinh-> mµng líi (OA’= 2cm); AB lµ cöa sæ (AB=2m =200cm) A’B’ lµ ¶nh cña AB trªn mµng líi (h×nh díi) + GV : - Nªu hÖ th«ngs c©u hái, yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c c©u hái t¬ng øng? - GV chuÈn ho¸ kiÕn thøc gióp HS n¾m ch¾c bµi kÜ h¬n -Híng dÉn HS lµm bµi 24/ sgk + xác định ảnh vật + c¸ch vÏ ¶nh cña vËt * Yªu cÇu HS tr×nh bµy b¶ng- NhËn xÐt- thèng nhÊt – ghi vë (134) B I AA F B’ Ta cã: A ' B' OA ' OA '   A 'B' AB AB OA OA A 'B' 200 0,8cm 500 Hay: 18 - Bµi 2/sgk: d=16cm; f= 12cm; AB=h=4cm Chøng minh h’=3h Gi¶i a- VÏ ¶nh A’B’ cña AB qua TKHT A F B A’ Bµi 2: yªu cÇu HS lµm viÖc c¸ nh©n, gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi tËp, yªu cÇu HS chän tØ lÖ thÝch hîp -HS lµm viÖc c¸ nh©n (vÏ h×nh d=16cm, f=12cm tØ lÖ 4:1 ) B ’ ’ -GV kiểm tra nhắc nhở HS lấy đúng tỉ lÖ cho hîp lÝ, kÕt qu¶ chÝch x¸c -10 phót sau gäi HS lªn chÊm bµi * §o: h=4cm-.h’ =12 cm=>h/h’=3 lÇn *Chøng minh:  OA’B’ ta cã: - XÐt  AOB AB AO A ' B'    '  A ' B' A 'O 16 A O (1)  F’A’B’ ta cã: - XÐt  OIF’ ' OI OF OI A ' B'   '  A 'B' OA ' OI OA ' (2) Từ (1) và (2) giải ta đợc A’ B’ = 3AB   Cñng cè: 5- DÆn dß: * HS ôn bài chữa các bài tập đã học *¤n tËp tõ bµi 33-> bµi 62/ sgk ChuÈn bÞ cho bµi kiÓm tra häc k× Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 69 bµi tËp I- Môc tiªu: - Vận dụng kiến thức để giải đợc các bài tập định tính và định lợng tợng khóc x¹ ¸nh s¸ng, vÒ thÊu kÝnh HT vµ TKPK - Cñng cè kiÕn thøc vÒ ¸nh s¸ng tr¾ng vµ ¸nh s¸ng mµu (135) - Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập - RÌn tÝnh tù gi¸c, kÜ n¨ng ph©n tÝch bµi to¸n vËt lÝ, tÝnh suy luËn l«gÝc II.Chuẩn bị - Giáo viên chuẩn bị thêm số bài tập mang tính hệ thống hoá kiến thức III.Các hoạt động dạy và học Tổ chức: 9A: 9B: 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài Baøi taäp Baøi taâp Một vật cao 120cm đặt cách máy ảnh a./ Dựng ảnh vật trên phim hình 3m Dùng máy ảnh để chụp vật này thì vẽ thaáy aûnh cao 2cm a./ Hãy dựng ảnh vật này trên phim ( không cần đúng tỉ lệ ) b./ Tính khoảng cách từ phim đến vật kính luùc chuïp aûnh - A’B’ laø aûnh cuûa AB : aûnh thaät vaø nhoû hôn vaät b./ Tính khoảng cách từ phim đến vật kính : - Tam giác OA’B’ đồng dạng với tam giaùc OAB suy : OA’ = 5cm Baøi taäp Một mắt có tiêu cự thuỷ tinh thể laø2cm khoâng ñieàu tieát a./ Khoảng cách từ quang tâm đến màng lưới là 1,5cm Mắt bị tật gì ? b./ Để ảnh vật lên màng lưới thì phaûi ñeo kính gì ? Baøi taäp Moät vaät ñaët caùch moät kính luùp 6cm Cho biết tiêu cự kính lúp 10cm a./ Dựng ảnh vật qua kính lúp ( không cần đúng tỉ lệ ) b./ Aûnh là ảnh thật hay ảnh ảo ? Lớn hôn hay nhoû hôn vaät ? Baøi taäp a./ Do tieâu ñieåm cuûa maét naèm sau maøn lưới nên mắt này là mắt lão ( vật vô cực cho ảnh sau màng lưới ) b./ Để khắc phục tật lão thị phải đeo kính hoäi tuï ( kính laõo ) Baøi taäp a./ Dựng ảnh hình vẽ : b./ Aûnh cuûa vaät qua kính luùp laø aûnh aûo - Tam giác OA’B’ đồng dạng với tam giác OAB và F’A’B’ đồng dạng với F’OI ta rút OA’ = 5cm vaø A’B’ / AB = 2,5 laàn (136) Baøi taäp a) Maét oâng An laø neân không nhìn rõ vật gần Để đọc saùch oâng An phaûi ñeo kính b) Kính luùp laø duïng cuï duøng để Aûnh vật qua kính luùp laø vaø vaät c) Chieáu aùnh saùng traéng qua taám loïc maøu lam ta aùnh saùng d) Nhìn mảnh giấy vàng ánh sáng màu đỏ , ta thấy mảnh giấy có maøu Baøi taäp a) maét laõo ; hoäi tuï b) quan sát các vật nhỏ ; ảnh ảo ; lớn hôn c) maøu lam d) maøu ñen e) aùnh saùng, taùc duïng quang ñieän e) Muốn cho pin Mặt Trời phát điện thì phaûi chieáu vaøo pin Taùc duïng cuûa aùnh saùng leân pin goïi laø Cñng cè: - Nhắc lại dạng bài tập đã chữa 5- DÆn dß: * HS ôn bài chữa các bài tập đã học *¤n tËp tõ bµi 33-> bµi 62/ sgk ChuÈn bÞ cho bµi kiÓm tra häc k× Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 70 KIỂM TRA HỌC KỲ II I- Môc tiªu: - HS tự kiểm tra kiến thức đã học Đánh giá khả tiếp thu kiến thức đã học học kì qua, đề phơng án giảng dạy cho phần sau - RÌn tÝnh tù gi¸c, kÜ n¨ng ph©n tÝch bµi to¸n vËt lÝ, tÝnh suy luËn l«gÝc II ĐỀ BÀI : PHẦN I.Trắc nghiệm : (5 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Người ta muốn tải công suất điện 50000 W Hiệu điện hai đầu dây tải điện là 10000 V, điện trở dây tải điện là 10  thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây là A 50 W B 107 W C 250 W D 0,4 W (137) Câu 2: Trên cùng đường dây tải điện, cùng công suất điện, dùng dậy dẫn có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí tỏa nhiệt A tăng hai lần B giảm hai lần C tăng bốn lần D giảm bốn lần Câu 3: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp máy biến xoay chiều có số vòng dây tương ứng là n1 = 4n2 Hiệu điện cuộn sơ cấp là 220V, đó hiệu điện cuộn thứ cấp là A 880V B 440V C 55V D 110V Câu 4: Khi cho dòng điện chiều không đổi chạy vào cuộn sơ cấp máy biến thì cuộn thứ cấp A xuất dòng điện chiều không đổi; B.xuất dòng điện chiều biến đổi C xuất dòng điện xoay chiều; D không xuất dòng điện nào Câu 5: Qua thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh thật, ngược chiều và lớn vật Trong trường hợp này, vật nằm khoảng nào so với thấu kính A khoảng tiêu cự thấu kính B lớn hai lần tiêu cự C khoảng lớn tiêu cự nhỏ hai lần tiêu cự D tiêu cự thấu kính Câu 6: Ảnh vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ không thể là A ảnh thật ngược chiều và bé vật B.ảnh ảo cùng chiều và bé vật C ảnh thật ngược chiều và lớn vật; D.ảnh thật ngược chiều và vật Câu 7: Một vật đặt xa thấu kính hội tụ cho ảnh A vô cực B sau thấu kính và cách hai lần tiêu cự C tiêu điểm D trước thấu kính và cách hai lần tiêu cự Câu 8: Người ta chụp ảnh cây cao 1m , đặt cách máy ảnh 2m Phim cách vật kính máy ảnh 6cm Chiều cao ảnh trên phim cao A 3m B 3mm C 3dm D 3cm Câu 9: Trên đĩa tròn chia làm ba phần và tô lên đó ba màu xanh lam, xanh lục và màu đỏ Quay đĩa nói trên xung quanh trục xuyên tâm nó ta nhìn thấy đĩa có màu A xanh B trắng C chàm D vàng Câu 10: Cơ không chuyển hóa trực tiếp thành điện A máy phát điện dùng sức gió C pin mặt trời B máy nhiệt điện D máy phát điện dùng sức nước PHẦN II/ Tự luận: (5 điểm) S Câu 1: Cho ∆ là trục chính thấu kính, S là điểm sáng, S’ là ảnh S tạo thấu kính (hình vẽ) Hãy xác định: S’ a/ S’ là ảnh ảo hay thật ∆ b/ Thấu kính đã cho là hội tụ hay phân kỳ c/ Xác định quang tâm, các tiêu điểm phép vẽ Câu 2: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm Đặt vật sáng AB cao cm vuông góc với trục chính, cách thấu kính khoảng 15 cm a/ Vẽ hình minh hoạ b/ Tính chiều cao ảnh A’B’ và khoảng cách từ ảnh đến quang tâm thấu kính. -III.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I TRẮC NGHIỆM: ( Mỗi câu đúng 0,5 điểm ) Câu 10 Đáp C B C D C B C D B C án PHẦN II TỰ LUẬN: ( điểm ) Câu Yêu cầu cần đạt Điểm (138) Bài Bài a) Xác định S/ là ảnh ảo b) Xác định đúng TKPK c) Vẽ hình chính xác a) Vẽ hình đúng b )  A/B/O   ABO A/ B / A/O  AB = AO (1) / / / /  A B F   OIF A/ B/ A/ F / A / O  OF /  OI = OF / = OF / Mà AB = OI 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 0,75đ (2) (3) A/O A / O  OF / OF / Từ (1) (2) (3)  AO =  A/O OF/ = AO.(A/O + OF/)  20A/O = 15A/O + 15.20 300  A O = = 60cm AB A / O  A/ B / = AO 2.60 = 15 = cm / 0,75đ A’ FA IV Tiến trình lên lớp: Tổ chức: 9A: Tiển hành kiểm tra: - GV giao đề - Gv coi kiểm tra và thu bài HDVN: - Y/c hs làm lại bài kiểm tra Nhận xét kiểm tra: GV Nhận xét ý thức làm bài Hs O F’ 0,5đ 9B: (139)

Ngày đăng: 10/09/2021, 01:49

w