1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Xã Hội

Giao an Dia 6 2012 ca nam

114 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 189,73 KB

Nội dung

- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Biết, hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học 1 nội dung của chủ đề Trái Đất ( Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. Hình dạng Trái Đất và[r]

(1)

Ngày soạn:20/8/2011 Tiết bài mở đầu I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS nắm nội dung mơn địa lí lớp Cho em biết cần phải học mơn địa lí

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ đọc phân tích, liên hệ thực tế địa phương vào học 3 Thái độ:

- Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, người II.Chuẩn bị:

1.GV: SGK 2.HS: SGK III Phương pháp:

Trực quan, đàm thoại, phân tích tổng hợp IV.Tiến trình tổ chức dạy học

1 n định: (1phút) Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

- Giáo viên giới thiệu

Hoạt động thày trò Nội dung ghi bảng

*HĐ 1: Tìm hiểu nội dung mơn địa lí (20phút). GV giới thiệu: Các em bắt đầu làm quen với kiến thức mơn địa lí từ lớp 6, môn học riêng trường THCS

(2)

Yêu cầu HS n /c sgk cho biết:

? Mơn địa lí giúp em hiểu điều

? Hãy kể số tượng xảy thiên nhiên mà em thường gặp

- HS: nêu số tượng + Nắng

+ Mưa + Gió + Bão + Động đất

* GV: Ngoài nội dung đồ quan trọng Nội dung đồ phần chương trình, giúp học sinh có kiến thức ban đầu đồ, phương pháp sử dụng, rèn kỹ đồ, kỹ thu thập, phân tích, xử lý thơng tin

hình dáng, kích thước, vận động

- Sinh vô số tượng thường gặp như:

+ Nắng + Mưa + Gió + Bão + Động đất

- Nghiên cứu thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất như:

* HĐ 2: Tìm hiểu phương pháp học tập mơn địa lí (15phút)

- HS nghiên cứu sgk

? Phương pháp học tập mơn địa lí để đạt kết tốt

- HS:

+ Khai thác kênh hình kênh chữ + Liên hệ thực tế học

+ Tham khảo SGK, tài liệu

đất đá, khơng khí nước, sinh vật

Cùng đặc điểm riêng chúng - Nội dung đồ phần chương trình, giúp học sinh kiến thức ban đầu đồ, phương pháp sử dụng, rèn kỹ đồ, kỹ thu thập, phân tích, xử lý thơng tin

2 Cần học mơn địa lí nào? - Quan sát vật tượng địa lý thực tế, đồ, tranh ảnh, hình vẽ …

- Khai thác kiến thức kênh hình kênh chữ

- Liên hệ điều học với thực tế

4 Củng cố: (5phút)

- Nội dung mơn địa lí 6?

- Cách học mơn địa lí cho tốt? 5 HDVN: (4phút)

- Học sinh học trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước

Ngày soạn:27/8/2011

Chương I: Trái đất Mục tiêu chương:

(3)

Sau học xong chương I học sinh cần nắm được:

+ Hình dạng kích thước trái đất địa cầu mơ hình thu nhỏ trái đất hệ thống kinh vĩ tuyến

+ Các yếu tố đồ tỉ lệ, kí hiệu phương hướng, kinh độ vĩ độ đồ + Trái đất hệ mặt trời, chuyển động tự quay trái đất hệ nó, chuyển động trái đất quanh mặt trời hệ

+ Cấu tạo trái đất, cấu tạo bên trái đất, cấu tạo lớp vỏ trái đất vai trò

2- Kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát, sử dụng địa cầu, đồ, sơ đồ, lược đồ - Kĩ thu thập sử lí thơng tin phân tích tổng hợp

- Kĩ sử dụng kiến thức học giải thích số tượng địa lí xảy môi trường sống, vận dụng kiến thức học vào đời sống sản xuất địa phương

3-Thái độ:

- Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, người

- Có tình u vào khoa học, tích cực tham gia vào việc bảo vệ môi trường sống

Tiết Bài 1

Vị trí, hình dạng kích thước trái đất I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Biết vị trí trái đất hệ mặt trời, hình dạng kích thước trái đất

- Trình bày khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây, vĩ tuyến bắc vĩ tuyến nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu nam

2 Kỹ năng:

-Xác định vị trí trái đất hệ mặt trời hình vẽ

- Xác định kinh, kinh tuyến đông kinh tuyến tây, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam, nửa cầu đông, nửa cầu bắc, nửa cầu nam đồ địa cầu

Thái độ:

- Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, người II Chuẩn bị:

1.GV: Quả địa cầu 2.HS: SGK

III Phương pháp:

Trực quan, đàm thoại, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức d

n định: (1phút):

Kiểm tra cũ: (4phút)

- H: Em nêu số phương pháp để học tốt mơn địa lí lớp 6? TL: Phần (SGK-Tr2)

Bài mới:

- Giáo viên giới thiệu

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: (10phút)

GV: Yêu cầu HS quan sát H1 (SGK) cho biết: ? Hãy kể tên hành tinh hệ mặt trời

(4)

- HS: Mặt trời, thuỷ, kim, trái đất, hoả, mộc, thổ, thiên vương, hải vương, diêm vương

? Trái đất nằm vị trí thứ HMT

Trái đất vị trí thứ theo thứ tự xa dần mặt trời

HS : Trái đất nằm vị trí thứ theo thứ tự xa dần mặt trời

.* Hoạt động 2: (10phút)

- HS quan sát ảnh trái đất (trang 5) dựa vào H2 SGK cho biết:

? Trái đất có hình HS: Trái đất có hình cầu

? Mơ hình thu nhỏ Trái đất (Quả địa cầu) ? Quan sát H2 cho biết độ dài bán kính đường xích đạo trái đất

*Hoạt động3: (15phút)

- HS quan sát H3 SGK cho biết :

? Các đường nối liền hai điểm cực Bắc Nam bề mặt địa cầu đường (đường kinh tuyến®)

? Những đường vịng trịn địa cầu vng góc với đường kinh tuyến đường (Đường vĩ tuyến§)

? Dựa vào hình : Xác định đường kinh tuyến gốc đường vĩ tuyến gốc

HS : Là kinh tuyến 00 qua đài thiên văn Grinuýt nước anh Vĩ tuyến gốc đường xích đạo, đánh số 0o.

? Em xác định đường KT đông KT tây (Những đường nằm bên phải đường KT gốc KT đông Những đường nằm bên trái kinh truyến gốc KT Tây)

? Xác định đường VT Bắc VT Nam (VT Bắc từ đường XĐ lên cực bắc - VT Nam từ đường XĐ xuống cực Nam

? Xác định nửa cầu Bắc nửa Nam Nửa cầu Bắc từ đường XĐ lên cực bắc - Nửa cầu Nam từ đường XĐ xuống cực Nam

2 Hình dạng, kích thước trái đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến.

- Trái đất có hình cầu

- Kích thước trái đất lớn

- Kinh tuyến: Là đường nối liền hai điểm cực bắc cực nam địa cầu

- Vĩ tuyến: Vịng trịn mặt địa cầu vng góc với kinh tuyến

- Kinh tuyến gốc: Kinh tuyến số 00 qua đài thiênvăn Grinuýt nước Anh -Vĩ tuyến gốc: đường xích đạo, đánh số 0o.

- KT đông: kinh tuyến nằm bên phải đường KT gốc

- KT Tây: Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc

- VT Bắc : vĩ tuyến nằm từ XĐ lên cực bắc

- VT Nam: vĩ tuyến nằm từ XĐ xuống cực Nam

- Nửa cầu đông: Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 200T vaf 600Đ

- Nửa cầu tây: Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 200T vaf 600Đ

- Nửa cầu bắc: Nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo lên cực bắc

(5)

Nhận chuyên môn từ tuần 3.

Ngày soạn: 27/8/2011 Tiết 3: BÀI 2: BẢN ĐỒ.CÁCH VẼ BẢN ĐỒ

I Mục tiêu học:

Học xong học sinh có khả năng: Kiến thức:

- Trình bày khái niệm đồ, vẽ đồ.

- Nêu trình tự công việc phải làm để vẽ đồ Kỹ năng:

- Phân biệt khác vè hình dạng đường kinh tuyến, vĩ tuyến đồ 3 Thái độ:

(6)

II Các kỉ sống giáo dục bài. - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin

- Tự nhận thức: Tự tin làm việc cá nhân - Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực

III Phương pháp/ kỉ thuật dạy học tích cực sử dụng: Động não, đàm thoại, thuyết trình, làm việc cá nhân

IV.Chuẩn bị phương tiện- thiết bị:

1.GV: Quả địa cầu.bản đồ giới.Bản đồ Châu lục 2.HS: SGK

V Tiến trình tổ chức dạy học: Khám phá

- Động não: Giáo viên nêu số câu hỏi cho lớp suy nghĩ nhằm định hướng cho hoc sinh tìm hiểu mới: Các em có biết đồ khơng? Vẽ đồ làm để vẽ đồ?

Kết nối:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: (9 Phút)

- Yêu cầu HS đọc kiến thức (SGK) cho biết: * Phương pháp đàm thoại gởi mở thuyết trình tích cực

* làm việc lớp

- Gv yêu cầu học sinh đọc phần tóm tắt trang 11 nêu khái niệm đồ

Gv cho Hs quan sát số đồ : Bản đồ giới, Bản đồ tự nhiên Châu Á để khắc sâu khái niệm đồ cho học sinh

* Hoạt động 2: (10phút)

GV cho HS quan sát so sánh đồ hình với hình ( SGK) đẻ thấy điểm khác hai đồ : Trên đồ hình 4, châu lục đại dương bị đứt nhiều chỗ, cịn tren đồ hình châu lục đại dương đươcj nối liền với

Từ GV nhấn mạnh ý : Bề mặt địa cầu( hay Trái Đất mặt cong, đồ mặt phẳng, rạch bề mặt địa cầu theo đường kinh tuyến dàn thành mặt phẳng đồ hình Muốn có đồ dùng phải vẽ thêm số đường nối liền mảnh lại hình 5, phải vẽ hẳn lại theo cách tính tốn riêng gọi phương pháp chiếu đồ

GV : Các nhà khoa học làm để vẽ đồ?

- HS : Vẽ đồ biểu mặt cong hình cầu trái đất lên mặt phẳng giấy

1.Bản đồ gì:

-Là hình vẽ thu nhỏ tương đối xác vùng đất hay tồn bề mặt trái đất mặt

phẳng

2.Vẽ đồ biểu mặt cong hình cầu trái đất lên mặt phẳng giấy.

(7)

? Làm để vẽ đồ

-HS : người ta dùng phương pháp chiếu đồ (Chiếu điểm mặt cong trái đất lên mặt phẳng giấy)

* Suy nghĩ, cặp đôi, chia sẻ

- Bước : GV giao nhiệm vụ cho HS

? Quan sát H5,6,7 (SGK), so sánh diện tích đảo Grơn -len với lục địa Nam Mĩ, so sánh hình dạng lục địa đồ với rút nhận xét

GV gợi ý HS :

+ Đọc mục (SGK) để biết diện tích thực tế cuẩ đảo Grơn-len lục địa Nam Mĩ thể đồ

+ Xác định tên lục địa đồ so sánh hình dạng lục địa đồ -Bước : HS thực nhiệm vụ mình( suy nghĩ)

-Bước : Thảo luận cặp đôi

-Bước : số cặp đôi trình bày ý kiến với lớp(chia sẻ)

-Bước : GV tóm tắt chuẩn kiến thức

GV khắc sâu cho HS : Khi chuyển từ mặt cong mặt phẳng vùng đất biểu đồ có biến dạng định so với hình dạng thực tế bề mặt Trái Đất Tùy theo phương pháp chiếu đồ khác mà có đồ khác vùng đất biểu đồ diện tích sai hình dạng hình dạng sai diện tích Các miền đất đai xa trung tâm đồ biến dạng rõ rệt

GV cho HS tiếp tục quan sát hình 5,6,7(SGK) nhận xét khác hình dạng đường kinh tuyến, vĩ tuyến đồ

Sau HS trả lời, Gv nói thêm : Có khác đồ vẽ nhiều cách chiếu đồ khác

*Hoạt động 3: (10 phút) : Tìm hiểu bước vẽ bản đồ.

HS làm việc cá nhân :

Đọc mục SGK cho biết để vẽ đồ người ta phải làm cơng việc ? HS trả lời

GV yêu cầu HS n /c sgk cho biết : Để vẽ đồ cần phải làm cơng việc ?

- Cho biết công dụng đồ?

-Gv tóm tắt ý kiến học sinh giải thích thêm

- Muốn vẽ đồ, người ta phải chiếu điểm mặt cong Trái Đất dựa vào phương pháp toán học để vẽ chúng lên mặt phẳng giấy

- Các vùng đất vẽ đồ nhiều có biến dạng so với thực tế:

+ Có loại diện tích, sai hình dạng

+ Có loại hình dạng sai diện tích

3 Thu thập thông tin dùng các kí hiệu để thể đối tượng địa lý đồ. Muốn vẽ đồ, cần: - Thu thập thông tin cac đối tượng địa lí

- Tính tỉ lệ

(8)

về ảnh hàng không ảnh vệ tinh đối tượng địa lí đồ

3 Thực hành/ luyện tập.

Trò chơi: cho HS chơi trò chơi xếp nhanh thứ tự bước vẽ đồ để HS nắm trình tự bước Mỗi đội tính thời gian xem đội xếp nhanh đội chiến thắng

4 Vận dụng:

Trình bày phút: GV cho HS quan sát địa cầu cho biết hình dạng đường kinh tuyến, vĩ tuyến địa cầu giống với hình dạng đường kinh tuyến, vĩ tuyến hình nào( Hình 5,6,7 SGK) Dẫn chứng

(Áp dụng nội dung giảm tải)

Ngày soạn: 4/9/2011 Tiết

BÀI 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I Mục tiêu học :

1 Kiến thức:

- HS hiểu tỉ lệ đồ gì? ý nghĩa tỉ lệ đồ - Nắm ý nghĩa loại: Số tỉ lệ thước tỉ lệ 2 Kỹ năng:

- Dựa vào đồ tính khoảng cách thực tế theo đường chim bay (đường thẳng) ngược lại

3.Thái độ:

HS u thích mơn học

II Các kỉ sống giáo dục bài. - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin

- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực

- Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm nhóm

III Phương pháp/ kỉ thuật dạy học tích cực sử dụng: Thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực IV.Chuẩn bị phương tiện- thiết bị:

1.GV: Một số đồ có tỉ lệ khác 2.HS: SGK

(9)

Gv nêu số câu hỏi cho lớp suy nghĩ nhằm định hướng cho Hs hiểu mới:

Các em đọc tỉ lệ đồ quan sát đồ treo tường? Tỉ lệ đồ ? Có ý nghĩa nào?

2 Kết nối (1 phút):

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: (15phút). ý nghĩa tỉ lệ đồ: GV sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở HS làm việc lớp- cá nhân

Yêu cầu HS quan sát đồ thể lãnh thổ có tỉ lệ khác (H8, 9) cho biết: -Tỉ lệ đồ gì?

- Ý nghĩa tỉ lệ đồ

VD: Tỉ lệ 1: 100.000  1cm đồ 100.000 cm hay 1km thực tế

- Tỉ lệ đồ thể dạng? (Biểu dạng)

GV yêu cầu HS giải thích tỉ lệ đồ H 8, - HS: + Hình tỉ lệ 1: 7.500 1cm đồ 7.500cm ngồi thực tế

+ Hình tỉ lệ 1: 15000 1cm đồ 15.000cm thực tế

?Bản đồ đồ có tỉ lệ lớn

? Bản đồ thể đối tượng địa lý chi tiết (HS: đồ H8)

? Mức độ nội dung đồ phụ thuộc vào yếu tố (tỉ lệ đồ)

Hoạt động 2: (20phút)

Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ số đồ:

- Yêu cầu HS đọc kiến thức SGK cho biết: - Cách tính khoảng cách tỉ lệ thước?

- Cách tính khoảng cách tỉ lệ số? + Hoạt động nhóm: nhóm

- Nhóm 1: Đo tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Vân -khách sạn Thu Bồn

- Nhóm 2: Đo tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hồ Bình -khách sạn Sơng Hàn

- Nhóm 3: Đo tính chiều dài đường Phan Bội Châu (Đoạn từ đường Trần Quý Cáp -Đường Lý Tự Trọng)

- Nhóm 4: Đo tính chiều dài đường Nguyễn Chí Thanh (Đoạn đường Lý Thường Kiệt - Quang Trung )

Hướng dẫn : Dùng com pa thước kẻ đánh dấu

1 Ý nghĩa tỉ lệ đồ:

+ Tỉ lệ đồ cho ta biết khoảng cách đồ thu nhỏ lần so với kích thước thực chúng thực tế

+ Biểu dạng: - Tỉ lệ số

- Thước tỉ lệ VD: Hình

Tỉ lệ 1: 7.500 1cm đồ = 7.500cm thực tế

Hình 9:

Tỉ lệ 1: 15000 1cm đồ =15.000cm ngồi thực tế

2 Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số đồ:

a) Tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước

(10)

rồi đặt vào thước tỉ lệ Đo khoảng cách theo đường chim bay từ điểm đến điểm khác

Sử dụng tỉ lệ đồ để tính tốn khoảng cách GV cho HS đổi chéo nhóm chấm điểm.GV nhận xét đánh giá

4 Thực hành/ luyện tập: (2 phút)

- Tính khoảng cách từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn? - Từ khách sạn Hồ Bình đến khách sạn Sơng Hàn?

- Từ đường Trần Quí Cáp -> Lý Tự Trọng? 5.Vận dụng: (4phút)

+ Làm tập 2:

Bản đồ có tỉ lệ 1: 200000

Gợi ý: cm đồ ứng 200000cm thực tế = 2km

cm đồ ứng x 200000cm thực tế =1000000cm = 10km

+ Làm tập 3: Khoảng cách đồ x tỉ lệ đồ = Khoảng cách thực tế  Khoảng cách thực tế : Khoảng cách đồ = Tỉ lệ đồ

Hà Nội Hải Phòng = 105km = 10500000cm : 15 = 700000

( Áp dụng PPCT năm học 2011-2012) Ngày soạn: 18/9/2011

Tiết : BÀI : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ. I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- HS cần nắm quy định phương hướng đồ (8 hướng chính8) - Cách xác định phương hướng đồ

2 Kỹ năng:

- Xác định phương hướng, tọa độ địa lý điểm đồ địa cầu 3.Thái độ : u thích mơn học

II Phương phỏp/ kỉ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng: Trực quan, đàm thoại, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị phương tiện- thiết bị:

- GV: Một số đồ có tỉ lệ khác - HS: SGK

IV Tiến trình tổ chức dạy học: 1.ổn định : (1phút)

2 Kiểm tra cũ: (5phút)

HS: Tỉ lệ đồ dùng để làm gì? Cho VD?

Đáp án: Dùng để tính khoảng cách đồ ứng với khoảng cách thực tế VD: cm đồ = 100.000cm = 1km thực tế (1:100.000)

Bài mới:

3.1: Giới thiệu

(11)

3.2: Tiến trình dạy

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: Phương hướng đồ: (10 phút)

- Yêu cầu HS quan sát H.10 (SGK) cho biết: - Các phương hướng thực tế? (- Đầu phía đường KT hướng Bắc - Đầu phía đường KT hướng Nam

- Đầu bên phải vĩ tuyến hướng Đông - Đầu bên trái vĩ tuyến hướng Tây.) HS: Vẽ sơ đồ H10 vào

Vậy sở xác định phương hướng đồ dựa vào yếu tố ?(KT,VT)

- Trên BĐ có BĐ không cthể KT&VT làm để xác định phương hướng ? (Dựa vào mũi tên hướng bắc

*Hoạt động 2: Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí: (15 phút)

- Yêu cầu HS quan sát H11 (SGK) cho biết: - Cách xác định điểm C đồ?

( Là chỗ cắt đường KT VT cắt qua (KT20, VT10)

-Đưa thêm vài điểm A, B cho HS xác định toạ độ địa lí

Hoạt động 3: (10 phút)

GV: Yêu cầu HS đọc ND tập a, b, c, d cho biết:

HS: Chia thành nhóm - Nhóm 1: a

- Nhóm 2: b

1 Phương hướng đồ: * Phương hướng đồ: Gồm hướng

* Qui íc:

- Đầu phía đờng KT hớng Bắc

- Đầu phía di ca ng KT l hng Nam

- Đầu bên phải vĩ tuyến hớng Đông

- Đầu bên trái vĩ tuyến hớng Tây.)

* Cách xác định phương hướng đồ:

- Với đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến: phải dựa vào đường KT,VT để xác định phương hướng

- Trên BĐ không vẽ KT&VT dựa vào mũi tên hướng bắc đồ để xác định hướng bắc sau tìm hướng cịn lại

2 Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí: - Kinh độ vĩ độ điểm gọi toạ độ địa lí điểm

VD: C: 20o Tây 10o Bắc

- Cách xác định vị trí điểm đồ, địa cầu: Được xác định chỗ cắt đường kinh tuyến vĩ tuyến qua điểm

3 Bài tập:

a) Hướng bay từ HN – Viêng Chăn: TN

- HN- Gia cácta: N - HN- Manila: ĐN

(12)

- Nhóm 3: c

HS: Làm vào phiếu học tập Thu phiếu học tập

- Đưa phiếu thông tin phản hồi GV: Chuẩn kiến thức

10oB B: 110oĐ 10oB C: 130oĐ 0o

c) E: 140oĐ 0o D: 120oĐ 10ON

d) Từ -> A, B, C, D 4.Hoạt động đánh giá : ( phút)

Xác định phơng hớng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí 5 Hoạt động tiếp nối : Dặn dũ.(1 phỳt)

6.Có thể bạn chưa biết.

Ngày soạn: 25/9/2011 Tiết 5: BÀI : KÍ HIỆU BẢN ĐỒ - CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH

TRÊN BẢN ĐỒ I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

-HS hiểu kí hiệu đồ gì?

Biết đặc điểm phân loại đồ, kí hiệu đồ

- Biết cách dựa vào bảng giải để đọc kí hiệu đồ 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát đọc kí hiệu đồ 3 Thái độ:

- u thích mơn học

II Phương phỏp/ kỉ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng: Trực quan, đàm thoại, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị phương tiện- thiết bị:

GV: Một số đồ có kí hiệu

HS: SGK

IV.Tiến trình tổ chức dạy học: ổn định : (1phút):

2 Kiểm tra cũ: (5phút) Kiểm tra BT1 (SGK) Bài mới:

3.1: Giáo viên giới thiệu 3.2: Tiến trình dạy mới;

Hoạt động thầy trò Nội dung

*HĐ (15phút) Các loại ký hiệu đồ: *GV hướng dẫn HS quan sát số kí hiệu bảng giải số đồ yêu cầu HS: ? Tại muốn hiểu kí hiệu phải đọc giải (bảng giải giải thích nội dung ý nghĩa

1 Các loại ký hiệu đồ:

- Các kí hiệu dùng cho đồ đa dạng có tính quy ước

(13)

của kí hiệu)

? Có mấyloại kí hiệu dùng để biểu đối tượng địa lý đồ

(HS: Thường phân loại: Điểm, đường, diện tích)

? Quan sát H.14 sgk, kể tên số đối tượng địa lý biểu loại kí hiệu điểm, đường, diện tích

-HS: Quan sát H15, H16 em cho biết: ? Có dạng kí hiệu đồ - Ý nghĩa thể loại kí hiệu? *HĐ 2: (20phút) Cách biểu địa hình trên đồ.

GV: Yêu cầu HS quan sát H16 (SGK) cho biết:

? Mỗi lát cắt cách mét (HS: Cách 100 mét)

? Dựa vào đâu để ta biết sườn tây - đông sườn dốc, sườn thoải

(HS: Dựa vào khoảng cách đường đồng mức, nằm gần hay cách xa ta thấy sườn dốc, sườn thoải)

- GV giới thiệu quy ước dùng thang màu biểu độ cao minh họa đồ

nghĩa kí hiệu

- Thường phân loại kí hiệu: + Điểm

+ Đường + Diện tích - Phân dạng: + Ký hiệu hình học + Ký hiệu chữ

+ Ký hiệu tượng hình

2 Cách biểu địa hình đồ.

- Biểu độ cao địa hình thang màu hay đường đồng mức

-Quy ước đồ giáo khoa địa hình:

+Từ 0m -200m màu xanh +Từ 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt

+Từ 500m-1000m màu đỏ +Từ 2000m trở lên màu nâu

4 Hoạt động đánh giá:( 3phút)

? Em vẽ lại ký hiệu địa lí số đối tượng sau: Sân bay, Chợ, Câu lạc bộ, Khách sạn, Bệnh viện

HS lên bảng vẽ, HS lớp nhận xét, bổ sung, GV đánh giá Hướng dẫn HS học:( 2phút)

- Trả lời câu hỏi: 1, 2, (SGK) - Đọc trước

(14)

Ngày soạn: 3/10/2011 Tiết 6: BÀI 6: THỰC HÀNH: HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC BẢN ĐỒ I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Đọc hiểu nội dung đồ dựa vào kí hiệu đồ 2 Kỹ :

- Rèn luyện kỉ đọc đồ : Trước hết phải đọc bảng giải. 3 Thái độ :

- Yêu thích mơn học, hợp tác với giáo viên q trình học II.Các KNS giáo dục:

- Tư duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin - Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực

- Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm nhóm

III Phương pháp/ kỉ thuật dạy học tích cực sử dụng:

-Thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực, thực hành IV.Chuẩn bị phương tiện- thiết bị:

-GV: Một số đồ có kí hiệu: Bản đồ: Tự nhiên Việt Nam, Kinh tế chung Việt Nam, Giao thông vận tải Việt Nam, Công nghiệp Việt Nam

-HS: SGK

V.Tiến trình tổ chức dạy học: Ổn định : (1phút):

Kiểm tra cũ: (5phút)

Cách biểu địa hình đồ? Bài mới:

3.1: Giáo viên giới thiệu thực hành 3.2: Tiến trình dạy thực hành

Hoạt động 1: Giáo viên chia lớp làm nhóm tìm hiểu đồ:( 20 phút) Nhóm 1: Tìm hiểu : BĐ Tự nhiên Việt Nam

Nhóm 2: Tìm hiểu : BĐ Kinh tế chung Việt Nam Nhóm 3: Tìm hiểu : BĐ Giao thơng vận tải Việt Nam Nhóm 4: Tìm hiểu : BĐ cơng nghiệp Việt Nam

Nội dung tìm hiểu:

Lấy ví dụ loại kí hiệu đồ dạng kí hiệu đồ đồ Các nhóm thảo luận phút

Đại diện nhóm lên trình bày đồ Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút.

1.Đề bài:

Khoanh tròn vào chữ đầu ý Câu 1: Xích đạo đường:

a Chia Trái Đất thành hai nửa

(15)

c Vĩ tuyến lớn nhất, chia đơi Trái Đất, vng góc với tất kinh tuyến d Vĩ tuyến lớn nhất, cắt ngang chí tuyến Bắc vịng cực

Câu 2: Bản đồ có tỉ lệ 1: 500 000, đồ ứng với:

a km thực địa; b 15 km thực địa; c 50 km thực địa d 150 km thực địa Câu 3: Đường đồng mức:

a Những đường thể độ cao điểm

b Những đường nối điểm có độ cao

c Những đường nằm song song nới thể độ cao lớn núi câu 4: Trên địa cầu cách độ ta vẽ kinh tuyến có:

a 18 kinh tuyến; b 36 kinh tuyến; c 360 kinh tuyến; d 180 kinh tuyến Câu 5: Trên địa cầu cách độ ta vẽ vĩ tuyến có:

a 36 vĩ tuyến; b 90 vĩ tuyến; c 91 vĩ tuyến; d 181 vĩ tuyến Câu 6: Trên Quả Địa Cầu, nước ta nằm ở;

a Nửa cầu Bắc nửa cầu Tây; b Nửa cầu Bắc nửa cầu Đông c Nửa cầu Nam nửa cầu Tây; d Nửa cầu Nam nửa cầu Đông Câu 7: Muốn xác định phương hướng đồ, người ta dựa vào:

a Mũi tên hướng Bắc đồ b.Các đường kinh tuyến vĩ tuyến đồ

c Cả câu a b d Tùy đồ cần a b Câu 8: Trên đồ, đường đồng mức gần địa hình nơi đó: a Càng thoải b Bằng phẳng c Càng ghập ghềnh d Càng dốc Câu 9: Muốn tính khoảng cách thực địa đồ, người ta phải:

a Dựa vào tỉ lệ số, khơng tính tỉ lệ thước b Dựa vào tỉ lệ thước, khơng tính tỉ lệ số c Dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ số đồ d Dựa vào tỉ lệ số tỉ lệ thước đồ Câu 10: Trái Đất có vị trí :

a Thứ hệ Mặt Trời;

b Thứ hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời c Thứ hệ Mặt Trời theo thứ tự từ vào d Quan trọng hệ Mặt Trời

2.Đáp án- Biểu điểm:

Câu 10

Đáp án

C A B C D B C D D B

Biểu điểm

1 1 1 1 1

4 Hoạt động: Đánh giá.( phút)

Gv đánh giá kết thực hành nhận xét ý thức làm kiểm tra học sinh 5 Hoạt động tiếp nối: Dặn dò.(1 phút)

Soạn trước 7: Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất

(16)

Tiết : BÀI : SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QỦA I Mục tiêu học:

1.Kiến thức:

- Trình bày chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất

+ Thời gian tự quay vòng quanh trục Trái đất 24 hay ngày đêm - Trình bày hệ chuyển động Trái đất quanh trục

+ Hiện tượng ngày đêm khắp nơi Trái đất + Mọi vật chuyển động bề mặt Trái đất có chênh lệch Kỹ năng:

- Quan sát sử dụng Địa cầu 3.Thái độ :

- Giúp em hiểu biết thêm thực tế

II Các kỉ sống giáo dục bài. - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin

- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực

- Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm nhóm

III Phương pháp/ kỉ thuật dạy học tích cực sử dụng: Thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực IV.Chuẩn bị phương tiện- thiết bị:

- GV : Quả địa cầu, tranh - HS: SGK , phiếu học tập V Tiến trình tổ chức dạy học: 1 Khám phá(3 phút):

Thuyeát trình tích cực

Cùng với hành tinh khác hệ Mặt Trời, Trái đất luuôn chuyển động quỹ đạo Ngồi chuyển động đó,Trái đất cịn tự chuyển động quanh trục tưởng tượng Sự chuyển động diễn nào? Hệ vận động sao? Hơm em tìm hiểu nội dung

2 Kết nối (1 phút):

- Giáo viên gắn kết phần khởi động vào

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

* Hoạt động (20phút) Vận động Trái đất quanh trục

- GV Yêu cầu HS quan sát H.19 kiến thức (SGK) cho biết:

? Trái đất quay trục nghiêng MPGĐ độ ( HS: 66033 phút)

GV: Chuẩn kiến thức

? Trái đất quay quanh trục theo hướng

? Vậy thời gian Trái đất tự quay quanh vịng ngày đêm qui ước giờ.(24h)

? Tính tốc độ góc tự quay quanh trục trái đất (3600: 26=150/ h , 60phút:150 =4phút / độ)

? Cùng lúc trái đất có khác (24 giờ)

*GV: 24 khác  24 khu vực (24 múi giờ)

1.Vận động Trái đất quanh trục.

-Hướng tự quay trái đất từ Tây sang Đông

-Thời gian tự quay 1vòng quanh trục 24

- Chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực

(17)

? Vậy khu vực (mỗi múi m, chênh giờ, khu vực rộng kinh tuyến (360:24=15kt) )

Sự chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực có ý nghĩa gì?

-GV: để tiện tính toàn giới năm 1884 hội nghị quốc tế thống lấy khu vực có kt gốc làm gốc từ khu vực gốc phía đơng khu có thứ tự từ 1-12

- Yêu cầu HS quan sát H 20 cho biết Nước ta nằm khu vực thứ mấy?(7)

- Khi khu vực gốc 12 nước ta giờ?( 19giờ )

- Gv dẫn dắt: Vào kỷ 16 Ma zen lăng dẫn đoàn thủy thủ vịng quanh giới phía tây vịng 1.083 ngày lịch ngày 6/9/1522 thực tế ngày 7/9/1522 muộn ngày

- Gv? Tại có tượng vậy? (Hs H, giỏi trả lời)

- Gv bổ sung: Trái đất quay từ Tây sang Đơng phía Tây qua 150 chậm Vòng quanh giới tức là hết 3600, đồng hồ bị lùi 24 h tức ngày

- Như quốc gia có quy định riêng

trái đất quay từ tây sang đơng phía tây qua 15 kinh độ chậm 1giờ (phía đơng nhanh 1giờ phía tây) -GV để trách nhầm lẫn có quy ước đường đổi ngày

Hoạt động (15phút)

Hệ vận động tự quay quanh trục Trái đất.

Cá nhân/ cặp

GV: Yêu cầu HS quan sát H 21 cho biết: - Trái đất có hình gì?

-Em giải thích cho tượng ngày đêm Trái đất?

- Gv dùng địa cầu đèn minh họa tượng ngày, đêm

- Gv? Cho nhận xét diện tích chiếu sáng? Vùng chiếu sáng gọi gì?

- Gv? Vùng khơng chiếu sáng gọi gì?

- Gv? Giả sử Trái đất không tự quay quanh trục có tượng ngày đêm khơng? thời gian ngày, đêm bao nhiêu?

- Hs: Nêú khắp nơi Trái đất ngày đêm kéo dài, 12 h

- Gv bổ sung: Chính nhờ có vận động tự quay

-Giờ gốc (GMT) khu vực có kt gốc qua làm khu vực gốc đánh số 0(còn gọi quốc tế)

-Phía đơng có sớm phía tây

-KT1800 đường đổi ngày quốc tế

2 Hệ vận động tự quay quanh trục Trái đất

a-Hiện tượng ngày đêm

-Do trái đất hình dạng cầu nên mặt trời chiếu sáng nửa: Nửa chiếu sáng ban ngày nửa nằm bóng tối ban đêm

(18)

Trái đất nên địa điểm trái đất có ngày ( 12h) đêm ( 12h)

- Gv? Tại hàng ngày, thấy Mặt Trời, Mặt Trăng bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây?

- Hs đọc đọc thêm để trả lời

(Chuyển ý)

GV: Yêu cầu HS quan sát H 22 cho biết:

- Gv? Cho biết Bắc bán cầu vật chuyển động từ P đến N (xích đạo đến cực x) lệch theo hướng nào? Từ đến S(cực đến Xích đạo c) lệch theo hướng nào?

- Hs: + P đến N: hướng ĐB - TN + O đến S: hướng TN -ĐB

- Gv? Các vật chuyển động trái đất có tượng gì?

? Hướng chuyển động vật nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam

GV: Chuẩn kiến thức

b Do vận động tự quay quanh trục Trái đất nên vật chuyển động bề mặt trái đất bị lệch hướng

+ Bán cầu Bắc: lệch bên phải + Bán cầu Nam: lệch bên trái

3 Thực hành/ luyện tập (5phút ) - Hoạt động nhóm

1, Tính Nhật, Mĩ (Niu Iooc), Pháp, Ấn Độ, gốc h, 20 h - Gv: cho nhóm tính quốc gia phút

- Đại diện trình bày kết Nhóm 1: gốc h: Nhật:16 h Giờ gốc 20 h: Nhật:5 h

Nhóm 2: h: Niu Iooc : 2h 20 h: Niu Iooc:15h

Nhóm 3: 7h: Pháp: h 20h: Pháp: 20 h

Nhóm 4: h: Ấn Độ:12 h 20h: Ấn Độ: h

4 Vận dụng:( 1phút )

- Làm BT 1, 2, (SGK)

- Soạn trước (Giờ sau học)

………

(19)

Tiết 8- Bài : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI I Mục tiêu học :

1 Kiến thức:

-Hiểu chuyển động Trái đất quanh mặt trời theo quỹ đạo hình elip -Hướng chuyển động : từ tây sang đơng

-Thời gian chuyển động vịng quanh mặt trời 365 ngày

-Nắm tượng mùa trái đất, tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa tượng chuyển động trái đát quanh mặt trời

2.Kĩ năng:

-Biết sử dụng Quả địa cầu để lặp lại tượng chuyển động tịnh tiến Trái đất -Nhớ vị trí: Xn phân, hạ chí, thu phân, đơng chí

3.Thái độ :

-Giúp em hiểu biết thêm thực tế

II Các kỉ sống giáo dục bài. - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin

- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực

- Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm nhóm

III Phương pháp/ kỉ thuật dạy học tích cực sử dụng: Thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng tích cực IV.Chuẩn bị phương tiện- thiết bị:

- GV : Quả địa cầu, tranh vẽ - HS: SGK , phiếu học tập V Tiến trình tổ chức dạy học: 1 Khám phá(4 phút):

Trái Đất có vận động Ở trước em tìm hiểu vận động tự quay quanh trục Trái Đất Hôm em tiếp tục tìm hiểu vận động thứ Trái Đất- Đó chuyển động quay quanh Mặt Trời

2 Kết nối (1 phút):

- Giáo viên gắn kết phần kết nối để tiens hành dạy mới.

Hoạt động GV HS Nội dung chính

* Hoạt động (15phút)

Tìm hiểu chuyển động Trái đất quanh mặt trời

GV: Treo tranh vẽ H 23 (SGK) cho HS quan sát ? Nhắc lại chuyển động tự quay quanh trục? - Gv nói cho Hs biết: Trái Đất có nhiều chuyển động chuyển động tự quay quanh trục, Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạocó hình Elíp gần trịn

- Gv giải thích:

+ Quỹ đạo: Đường vận chuyển Trái Đất quanh Mặt Trời

+Hình Elíp hình bầu dục (Hình bầu dục gần trịn hướng độ nghiêng trục trái đất vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân, đơng chí

? Theo dõi chiều mũi tên quỹ đạo trục

1 Sự chuyển động Trái đất quanh mặt trời.

-Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng từ Tây sang Đơng quỹ đạo có hình elíp gần trịn

(20)

của trái đất trái đất lúc tham gia chuyển động? hướng vận động trên? chuyển động gọi

- GVdùng địa cầu lặp lại tượng chuyển động tịnh tiến trái đất vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân , đơng chí , u cầu học sinh làm lại ? Thời gian Trái đất quay quanh trục trái đất 1vòng (24h)

? Thời gian chuyển động quanh Mặt trời vòng trái đất (365ngày 6h)

? Tại hướng nghiêng độ nghiêng trục Trái đất không (quay theo hướng không đổi ) - Gv? Quan sát H 23 cho biết: Hướng chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời

Hoạt động 2: Hiện tượng mùa(20phút) - Hoạt động nhóm:

- Gv chia lớp thành nhóm lớn: - Nội dung:

Nhóm 1: Quan sát H 24 cho biết: Trong ngày 22 -6 (hạ chí) nửa cầu ngã phía Mặt Trời? Lúc mùa gì?

- Nhóm 2: Trong ngày 22 - 12 (đơng chí) nửa cầu ngã phía Mặt Trời? Lúc mùa gì?

- Nhóm 3: Trái đất hướng hai nửa cầu Bắc nửa cầu Nam phía Mặt Trời vào ngày nào? Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nới bề mặt Trái Đất?

- Các nhóm thảo luận phút, đại diện trình bày kất

- Nhóm 1: 22 - (hạ chí h) : nửa cầu Bắc ngã phía Mặt Trời -> nửa cầu Bắc mùa hạ

- Nhóm 2: 22 - 12 (đơng chí đ) : nửa cầu Nam ngã phía Mặt Trời -> nửa cầu Nam mùa hạ

- Nhóm 3: Vào ngày 21 - 3; 23 - ánh sang Mặt Trời chiếu vng góc với xích đạo, hai bán cầu có góc chiếu Mặt Trời

- Gv? Khi chuyển động quỹ đạo trục Trái Đất có độ nghiêng khơng đổi hướng mốt phía -> sinh tượng gì?

- Gv? Em có nhận xét phân bố nhiệt, ánh sáng hai nửa cầu? Cách tính mùa hai nửa cầu?

-Khi chuyển động quỹ đạo trục Trái Đất có độ nghiêng khơng đổi 660 33’ hướng phía -> gọi chuyển động tịnh tiến

2 Hiện tượng mùa.

- Khi chuyển động quỹ đạo trục trái đất có độ nghiêng không đổi nên lúc nửa cầu bắc, lúc nửa cầu nam ngả phía mặt trời sinh mùa :

- Ánh sáng nhiệt mùa nóng ngược lại nên ngàyhạ trí 22/6là mùa nóng bán cầu bắc, bán cầu nam mùa đông

(21)

- Gv? Một năm có mùa? Đó mùa nào? Bắt đầu kết thúc vào ngày nào?

- Hs: Một năm có mùa.

+ Mùa xuân: 31 - -> 22 - + Mùa thu: 23 - -> 22 - 12

+ Mùa hạ: 22 - -> 23 - + Mùa đông: 22 - 12 -> 21 -

Thực hành/ luyện tập.(3phút)

Bài tập 1: Đánh dấu (x) vào trống có ý Mặt trời chuyển động

Trái đất đứng im

Trái đất luôn chuyển động quay quanh Mặt trời Trái đất Mặt trời chuyển động

? Tại có mùa trái đất 4 Vận dụng :( 2phút )

- Làm BT (SGK) - Đọc, soạn trước

Ngày soạn: 11/10/2011 ÔN TẬP

I.Mục tiêu học

Học xong học sinh có khả năng: 1 Kiến thức:

- Nắm vững kiến thức Trái Đất: vị trí, hình dạng, kích thước, hệ thống kinh vĩ tuyến học

- Nắm vững kiến thức có liên quan đến đồ: tỉ lệ đồ, kí hiệu đồ, phương hướng đồ,

2 Kỉ năng:

- Biết cách quan sát địa cầu, đồ để khai thác kiến thức 3 Thái độ:

- Biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn

II.Các phương pháp/ kỷ thuật dạy học tích cực sử dụng:

Thuyết trình tích cực, Hs làm việc cá nhân; thực hành; thảo luận nhóm nhỏ III.Chuẩn bị phương tiện thiết bị:

-Quả địa cầu; số đồ IV.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1 phút) Bài cũ: (5 phút)

(22)

Trái Đất chuyển động quay xung quanh Mặt Trời theo hướng nào? Hết thời gian bao nhiêu? Sinh hệ gì?

3 Ơn tập:

Gv giới thiệu ( phút)

Mơ hình Quả địa cầu đồ đồ dùng thiếu q trình học tập mơn Địa lí Trên mơ hình địa cầu đồ hình dung bề mặt Trái đất mà sống Hôm để nắm vững kiến thức ấy, ôn tập thông qua mơ hình địa cầu đồ

Hoạt động Gv Hs Nội dung chính

HĐ 1: Tìm hiểu vị trí, hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thống kinh vĩ tuyến (20 phút)

* Hs làm việc cá nhân

- Gv yêu cầu Hs quan sát H1 sgk/6 địa cầu cho biết:

+ Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời? + Hình dạng Trái Đất?

+ Trái Đất có kích thước nào? - Gv treo đồ có hệ thống kinh vĩ tuyến, yêu cầu Hs:

+ Xác định kinh tuyến gốc vĩ tuyến gốc?

+ Xác định nêu khái niệm kinh tuyến Tây-Đông, vĩ tuyến Bắc-Nam

- Gv yêu cầu Hs xác định cầu Bắc cầu Nam mơ hình Quả địa cầu - Gv yêu cầu Hs lên bảng vẽ hình minh họa Trái Đất cầu Bắc, cầu Nam, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc

HĐ 2: Tìm hiểu kiến thức liên quan đến đồ ( 15 phút)

* Hs làm việc cá nhân/ thực hành thảo luận theo nhóm

Bước 1: Hs làm việc cá nhân

- Gv yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức sau:

+ Ý nghĩa tỉ lệ đồ? Hai dạng tỉ lệ đồ?

+ Cách xác định phương hướng đồ?

+ Khái niệm kinh độ, vĩ độ tọa độ Địa lí?

+ Nêu loại kí hiệu dạng kí hiệu đồ?

+ Cách biểu hiệu địa hình đồ? Bước 2: Hs thực hành/ thảo luận nhóm

1 Trái Đất:

a Vị trí, hình dạng kích thước: - Là hành tinh thứ Hệ Mặt Trời. - Có dạng hình cầu kích thước lớn b Hệ thống kinh vĩ tuyến:

- Kinh tuyến: Kinh tuyến gốc 00

Kinh tuyến Tây: ………… Kinh tuyến Đông:………… - Vĩ tuyến: Vĩ tuyến gốc 00

Vĩ tuyến Bắc: ………… Vĩ tuyến Nam: …………

2 Các kiến thức liên quan đến đồ: - Ý nghĩa tỉ lệ đồ:………… + Tỉ lệ số:……… + Tỉ lệ thước:……… - Phương hướng đồ:…… - Kinh độ:…………

- Vĩ độ:……… - Tọa độ địa lí:……

- Các loại kí hiệu đồ:……… - Cách biểu địa hình đồ: ………

(23)

nhỏ

- Gv số tập cho Hs làm theo nhóm

+ Nhóm 1-4: tính tỉ lệ đồ

a Cho biết khoảng cách từ nhà đến trường học em 2km Trên đồ xã CưBao khoảng cách đo 5cm Vậy đồ có tỉ lệ bao nhiêu?

b Dựa vào số ghi tỉ lệ đồ sau đây: 1: 300.000 1: 700.000, cho biết 7cm đồ ứng với km thực địa?

+ Nhóm 2: Quan sát đồ Việt Nam xác định kinh độ, vĩ độ tọa độ địa lí Hà Nội Tp.HCM đồ?

+ Nhóm 3: Quan sát đồ Việt Nam xác định phương hướng đồ

- Hs nhóm thảo luận thực hành làm tập

- Gv theo dõi uốn nắn

- Hs nhóm trình bày- nhận xét bổ sung

- Gv nhận xét-bổ sung chuẩn 4 Hoạt động đánh giá: ( phút)

-Gv đánh giá tiết ôn tập, cho điểm học sinh làm tốt 5 Hoạt động tiếp nối: Dặn dò.( phút)

(24)

Ngày soạn: 23/10/2011

Tiết 10: KIỂM TRA TIẾT - HỌC KÌI I Xác định mục tiêu kiểm tra:

- Đánh giá kiến thức, kĩ mức độ nhận thức: Biết, hiểu vận dụng học sinh sau học nội dung chủ đề Trái Đất ( Trái Đất Hệ Mặt Trời Hình dạng Trái Đất cách thể bề mặt Trái đất Bản đồ)

- Đánh giá kết học tập học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học giúp đỡ học sinh cách kịp thời

II Xác định hình thức kiểm tra.

Hình thức kiểm tra tự luận

III Xây dựng ma trận đề kiểm tra.

Đề kiểm tra học kì I, Địa lí 6, chủ đề nội dung kiểm tra với số tiết là: tiết (100 %), nội dung sau: Bản Đồ tiết (70 %); VỊ trí hình dạng Trái Đất tiết (15%); Cách học môn địa lý tiết (15%);

Trên sở phân phối số tiết trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng tiến hành xây dựng ma trận đề kiểm tra sau:

Mức độ NT CHỦ ĐỀ,ND

Nhận biết Thông hiểu Vận dụngthấp Vận dụngcao Trái Đất hệ Mặt

Trời Hình dạng trái Đất

KT: 1.1 Biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời ,hình dạng kích thước Trái đất

1.2 Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến

(25)

30 % TSĐ = 3,0 điểm

Tây, Vĩ tuyến Bắc, Vĩ tuyến Nam, Nửa cầu Đông, Nửa cầu Tây, Nửa cầu Bắc, Nửa cầu Nam KN:

33,3% TSĐ = 1,0

điểm 66,7% TSĐ = 2,0 điểm

- Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt trời - Xác định kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc, Vĩ tuyến Nam, Nửa cầu Đông, Nửa cầu Tây, Nửa cầu

Bắc,Nửa cầu Nam Bản đồ Địa Cầu

Bản đồ cách thể bề mặt Trái đất đồ

70 % TSĐ = 7,0 điểm

(26)

KN:

57,2%TSĐ = 4,0 điểm;

- Đọc hiểu nội dung đồ dựa vào kí hiệu đồ

14,3TSĐ = 1,0 điểm

- Xác định phương hướng, Tọa độ địa lý điểm Bản đồ Địa cầu 28,5% TSĐ = 2,0 điểm

- Dựa vào tỷ lệ đồ tính khoảng cách thực tế theo đường chim bay( Đườn g thẳng) ngược lại

TỔNG ĐIỂM 10 điểm = 100%

5 điểm = 50% TSĐ điểm = 30% TSĐ

2 điểm = 20% TSĐ

IV Viết đề kiểm tra từ ma trận.

Câu 1.(3điểm) Khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc? Hình dạng, vị trí Trái Đất hệ Mặt trời theo thứ tự xa dần Mặt trời

Câu 2.(4điểm) Cho hình vẽ sau: Em điền hướng quy ước đồ? Các loại ký hiệu đồ?

Câu 3.(3điểm)

a Để đọc sử dụng đồ trước hết ta phải làm ? b Xác định tọa độ địa lí điểm A, B, C, D ?

200 T 100 T 0 10 0 Đ 200 Đ 300 Đ

200 B C

(27)

00 B

100 N D

200 N

V Xây dựng hướng dẫn chấm biểu điểm

- Điểm toàn tính theo thang điểm 10, làm trịn số đến 0,3 điểm - Cho điểm tối đa học sinh trình bày đủ ý làm đẹp

- Ghi chú: học sinh khơng trình bày ý theo thứ tự hướng dẫn trả lời đủ ý hợp lí, đẹp cho điểm tối đa Thiếu ý không cho điểm ý đ

CÂU NỘI DUNG CẦN TRÌNH BÀY ĐIỂM

1 - Kinh tuyến: đường nối liền hai điểm cực Bắc cực Nam bề mặt địa cầu Tất kinh tuyến dài

- Vĩ tuyến: Là vòng trịn bề Mặt địa cầu, vng góc với kinh tuyến Các vĩ tuyến nhỏ dần từ xích đạo hai cực

- Kinh tuyến gốc: Kinh tuyến 00, qua đài thiên văn Grin-uýt ngoại ô thành phố Luân Đôn( Nước Anh)

- Vĩ tuyến gốc: Vĩ tuyến 00 ( Đường xích đạo) - Trái Đất có dạng hình khối cầu

- Trái Đất nằm vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

2 a.Các hướng quy ước đồ:

Bắc, Nam, Đông, Tây, Tây Bắc, Đông Bắc, Đơng Nam, Tây Nam

b.Các loại kí hiệu đồ: + Kí hiệu Điểm

+ Kí hiệu Đường + Kí hiệu Diện tích

3,0 ( Mỗi ý

0,35 điểm) 1,0 ( mõi

ý 0,3 điểm) a.Để đọc sử dụng đồ trước hết ta phải đọc bảng

giải

Vì bảng giải giải thích nội dung ý nghĩa kí hiệu b Tọa độ địa lí điểm:

A{100 T 100B B{100 Đ 00 C{200 Đ 20 0B

D{00 100N

0,5 0,5

0,5 0,5

0,5

(28)

VI Xem xét kại việc biên soạn đề kiểm tra.

- Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm phát sai sót thiếu xác đề đáp án, sữa từ ngữ nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác

- Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề để xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn đánh giá , có phù hợp với cấp độ cần đánh giá, số điểm có thích hợp, thời gian dự kiến có phù hợp không?

- Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình đối tượng học sinh

(29)(30)(31)

RÚT KINH NGHIỆM

(32)

Ngày soạn :16/10/2011 Tiết 11: BÀI 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA I.Mục tiêu hoc:

1.Kiến thức:

- HS cần nắm tượng ngày đêm chênh lệch mùa hệ vận động Trái đất quanh Mặt trời

- Có khái niệm đường: Chí tuyến Bắc, Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam 2.Kĩ năng:

- Trình bày tượng ngày đêm dài ngắn vĩ độ khác trái đất theo mùa - Biết cách dùng Quả địa cầu đèn để giải thích thượng ngày đêm dài ngắn theo mùa

3.Thái độ :

-Giúp em hiểu biết thêm thực tế

II Các kỉ sống giáo dục bài. - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin

- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực

- Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm nhóm

III Phương pháp/ kỉ thuật dạy học tích cực sử dụng: Thảo luận nhóm nhỏ, suy nghĩ, cặp đôi

IV.Đồ dùng dạy học:

- GV : Quả địa cầu, tranh vẽ

- HS: SGK , phiếu học tập, ôn lại chuyển động Trái Đất quay quanh Măt Trời V Tiến trình tổ chức dạy học:

1 Khám phá(4 phút):

- Gv đặt câu hỏi: Tại Trái đất chuyển động quanh Mặt trời lại sinh hai thời kỳ nóng lạnh luân phiên hai nửa cầu năm? Tại có tượng mùa Trái Đất?

2 Kết nối (1 phút):

- Gv dẫn dắt để Hs nhớ lại kiến thức học vào

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1:( 20 phút) Hs làm việc lớp

Gv yêu cầu lớp quan sát vào H 24 SGK:

? Phân biệt đường biểu trục Trái Đất ( B-N) đường phân chia sáng tối( S-T)

1 Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn vĩ độ khác trên Trái đất.

(33)

?Cho biết: đường biểu trục Trái Đất (Bắc Nam) đường phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau?

-Hs: Do đường phân chia sáng tối vng góc với mặt phẳng quỹ đạo, đường biểu trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo góc 660 33’ nên 2 đường không trùng mà hợp với góc 230 27’.

Thảo luận nhóm ( 10 phút) Bước 1:

- Gv chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:

Nhóm 1: Dựa vào H 24 cho biết

+ Vào ngày 22 - (hạ chí ) ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào Mặt Đất vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đường gì?

Nhóm 2:

+ Vào ngày 22 - 12 (đơng chí ) ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào Mặt Đất vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đường gì?

Nhóm 3: Dựa vào H 25 cho biết

+ Sự khác độ dài ngày, đêm điểm A, B nửa cầu Bắc địa điểm tương ứng A’, B’ nửa cầu Nam vào ngày 22 - ngày 22 - 12? Nhóm 4:

+ Độ dài ngày, đêm ngày 22 - ngày 22 - 12 địa điểm C nằm đường xích đạo?

Bước 2: Các nhóm thảo luận

Bước 4: Đại diện trình bày ý thảo luận trước lớp( Kết hợp sử dụng tranh treo tường)

Nhóm 1:

Nhóm 2:

Nhóm 3:

Nửa cầu Bắc: Ngày 22 - : A, B ngày dài, đêm ngắn

với trục Trái Đất (Bắc Nam)

- Ngày 22 - 12: Ánh sáng chiếu thẳng góc với mặt đất vĩ tuyến 230 27’ B -> vĩ tuyến gọi chí tuyến Bắc

(34)

Ngày 22 - 12 : A, B ngày ngắn, đêm dài

Nửa cầu Nam: Ngày 22 - : A’, B’ ngày ngắn, đêm dài

Ngày 22 - 12 : A’, B’ ngày dài, đêm ngắn

Nhóm 4: Địa điểm C độ dài ngày đêm ngày 22 -6 ngày 22- 12

- Gv? Em có nhận xét tượng ngày đêm dài ngắn địa điểm có vĩ độ khác nhau?

Hoạt Động : ( 15 phút) - Suy nghĩ, cặp đôi chia sẻ

- Bước : Gv giao nhiệm vụ cho Hs:

Quan sát vào H 25 sách giáo khoa trả lời câu hỏi mục

Cho biết: Vào ngày 22 - 22 - 12 độ dài ngày, đêm điểm D D’ ở vĩ tuyến 660 33’ Bắc và Nam nửa cầu nào? 660 33’ Bắc và Nam đường gì?

Vào ngày 22 - 22 - 12 độ dài ngày đêm hai điểm cực nào?

- Bước 2: Hs thực nhiệm vụ mình( suy nghĩ)

- Bước 3:Thảo luận cặp đôi phút

- Một số cặp đơi trình bày ý kiến trước lớp - Bước 5:Gv tóm tắt chốt kiến thức giải thích thêm ghi bảng

- Nhóm : 22 - : D : Ngày dài khơng có đêm, ngày dài 24h

D’ : Đêm dài khơng có ngày

22 - 12 : D : Đêm khơng có ngày D’ : Ngày khơng có đêm.

- Ở cực số ngày đêm dài suốt 24h kéo dài tháng từ 21 - đến 23 - từ 23 - đến 21 - - HS trả lời, GV treo bảng phụ có ghi số ngày đêm dài suốt 24 giờ:

-Càng xa xích đạo phía cực biểu ngày đêm dài ngắn khác rõ rệt

2 Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 thay đổi theo mùa

- Vĩ tuyến 660 33’ Bắc Nam là đường giới hạn khu vực có ngày, đêm dài 24h nửa cầu Bắc nủa cầu Nam gọi vòng cực

- Các địa điểm nằm đường xích đạo quanh năm có ngày, đêm dài ngắn

Ngày Vĩ độ Số ngày có ngày

dài 24h

Số ngày có đêm dài 24h

Mùa

22/6 66 độ 33 phút B

66 độ 33 phút N

1 Hạ

(35)

22/12 66 độ 33 phút B 66 độ 33 phút N

1 Đông

Hạ 21/3-23/9 Cực bắc

Cực nam

186 (6Tháng) 186 (6Tháng) Hạ Đông 23/9-21/3 Cực bắc

Cực nam 186 (6Tháng)

186 (6Tháng) Đông hạ

Kết luận Mùa hè

1-6 tháng

Mùa đông 1-6 Tháng Thực hành/ luỵên tập:(3 phút)

- Dựa vào H24: Em phân tích tượng ngày, đêm dài ngắn khác ngày 22/6 22/12?

4.Vận dụng: ( phút)

RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ………

(36)

I Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

- Nêu tên lớp cấu tạo bên Trái Đất đặc điểm lớp + Các lớp cấu tạo Trái Đất gồm: lớp (Vỏ, trung gian, lõiTrái Đất)

+ Đặc điểm: độ dày, trạng thái, nhiệt độ lớp - Trình bày cấu tạo vai trị lớp vỏ Trái Đất

+ Vở Trái Đất lớp đá rắn Trái Đất, cấu tạo số địa mảng nằm kề

+Vỏ Trái Đất chiếm 15 % thể tích % khối lượng Trái Đất, có vai trị quan trọng, nơi tồn thành phần tự nhiên khác nơi sinh sống, hoạt động xã hội loài người

2.Kĩ năng:

Quan sát nhận xét vị trí, độ dày lớp cấu tạo bên Trái Đất ( từ hình vẽ) 3.Thái độ :

-Giúp em hiểu biết thêm thực tế

II Phương pháp/ kỉ thuật dạy học tích cực sử dụng: Thảo luận nhóm nhỏ, suy nghĩ, cặp đơi

III.Đồ dùng dạy học:

GV: Qủa địa cầu, ảnh cấu tạo bên Trái Đất HS:SGK

IV Tiến trình tổ chức dạy học : 1.Ổn định tổ chức:( phút ) Kiểm tra cũ:( phút )

Vào ngày tượng ngày đêm diễn suốt 24h cực? (vào ngày 22/6 22/12 vĩ tuyến 660B 66oN.)

Bài

3.1: Giới thiệu bài:

Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời có sống từ lâu nhà khoa học dày cơng tìm hiểu Trái Đất cấu tạo bên gồm gì? Sự phân bố lục địa, đại dương lớp vỏ Trái Đất nào? Cho đến cịn nhiều bí ẩn

3.2: Tiến trình dạy

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: (19 phút) Cấu tạo bên trái đất Thảo luận nhóm

- Gv giảng: Để tìm hiểu lớp đất sâu 15.000 km phải dùng phương pháp nghiên cứu gián tiếp, phương pháp địa chấn, trọng lực, địa từ

Gv treo ảnh cấu tạo bên Trái Đất lên bảng GV: Yêu cầu HS quan sát ảnh, H26 bảng thống kê (SGK) cho biết:

- Hãy cho biết Trái Đất gồm lớp ? -Hs: Trái Đất gồm lớp:

? Hãy trình bày cấu tạo đặc điểm lớp - Gv chia lớp làm nhóm thảo luận

1 Cấu tạo bên trái đất

Gồm 3lớp -Lớp vỏ -Trung gian -Nhân

a, Lớp vỏ: mỏng nhất, quan trọng nơi tồn thành phần tự nhiên , mơi trường xã hội lồi người

(37)

- Bước 1: Gv nêu câu hỏi nhóm sau: + Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm lớp vỏ (độ dày, trạng thái, nhiệt độ)

+ Nhóm 2: Đặc điểm lớp trung gian (độ dày, trạng thái, nhiệt độ)

+ Nhóm 3: Đặc điểm lõi Trái Đất? (độ dày, trạng thái, nhiệt độ)

-Bước 2: Các nhóm thảo luận vịng phút - Bước 3: Đại diện lên dán kết vào bảng Gv chuẩn bị sẵn cho hợp lí

-Bước 4: Gv nhận xét, bổ sung kết - Gv? Trong lớp lớp mỏng nhất?

- Gv? Theo em độ dày, trạng thái nhiệt độ lớp bên Trái Đất có giống khơng?

? Nêu vai trò lớp vỏ đời sống sản xuất người

(HS: lớp vỏ mỏng nhất, quan trọng nơi tồn thành phần tự nhiên, mơi trường xã hội lồi người)

? Hiện tượng động đất xảy lớp Hoạt động 2:( 15 phút ) Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất

Tìm hiểu đặc điểm lớp vỏ Trái Đất?(Vị trí? Ngồi cùng, thể tích? 1% Trái Đất,Khối lượng? 0,5%

- ý nghĩa? Tồn thành phần tự nhiên, sinh sống loại người

- Hs: Quan sát H 27:

- Gv? Vỏ Trái Đất cấu tạo địa mảng lớn?

- Gv? Đọc hình 27 địa mảng lớn? - Hs: Chỉ tranh

- Gv? Các địa mảng có đứng yên chỗ không? - Gv? Các địa mảng di chuyển theo hướng nào?

- Gv? Xô vào sinh hệ gì?

- Gv? Nếu hai địa mảng tách xa tạo tượng gì?

- Gv minh hoạ

+ Vị trí mảng Nam Mĩ mảng số xích lại gần

mặt trái đất

c, Lớp nhân: lỏng , nhân rắn đặc

- Mỗi lớp có đặc điểm riêng độ dày, trạng thái, nhiệt độ

2 Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất. -Lớp vỏ trái đất chiếm 1% thể tích 0.5% khối lượng Trái Đất

- Mỏng, nhẹ

- Vai trò: tồn thành phân tự nhiên, nơi sinh sống loài người

Vỏ Trái Đất cấu tạo số địa mảng nằm kề - Có địa mảng lớn

- Các địa mảng di chuyển xô vào nhau, tách xa

(38)

tạo núi An Đét

+ Mảng phí mảng Nam cực tách xa -> tạo núi ngầm đông nam đại dương

- Gv kể chuyện: tháng 12 - 2004 khu vực Châu Thái Bình dương mảng Thái Bình Dương, - âu, ấn Độ xích lại gần (xơ vào x) -> xảy trận động đất lớn người

Việt Nam nằm mảng - âu xảy trận động đất vào tháng 12 - 2004 Nghệ An

-Vị trí lục địa đại dương cầu?

-HS đọc SGK nêu vai trò lớp vỏ trái đất? GV: Yêu cầu HS quan sát H27 (SGK) cho biếtcác mảng lớp vỏ trái đất, địa mảng GV kết luận vỏ trái đất khối liên tục, 1số địa mảng kề tạo thành địa mảng di chuyển với tốc độ chậm , mảng có 3cách tiếp với tốc độ chậm , mảng có 3cách tiếp xúc tách xa xô vào trượt bậc Kết hình thành dãy núi ngầm đại dương , đá bị ép 4 Hoạt động:Củng cố :( phút )

-Hãy vẽ sơ đồ: Cấu tạo Trái Đất gồm phận sau: Vỏ, Lớp trung gian, Lõi -Dự báo Trái Đất có tượng xảy ra?

5 Hoạt động nối tiếp:Hướng dẫn nhà: (2 phút) -Trả lời câu hỏi 1,2.(SGK)

-Làm BT (SGK) -Đọc trước 11 -Giờ sau học

6 Có thể bạn chưa biết:

RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ………

Ngày soạn: 06/11/2011

Tiết 13: BÀI 11: THỰC HÀNH: SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.

I.Mục tiêu học: 1.Kiến thức:

(39)

-Biết tên vị trí lục địa đại dương địa cầu BĐ giới

2.Kĩ năng:

-Phân tích tranh ảnh, lược đồ, bảng số liệu

3.Thái độ : giúp em hiểu biết thêm thực tế

II Phương pháp/ kỉ thuật dạy học tích cực sử dụng:: -Thực hành theo nhóm nhỏ, đàm thoại, thuyết giảng

III Đồ dùng dạy học:

- GV: Quả địa cầu.bản đồ tự nhiên giới - HS:SGK

IV.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức:(1phút ) 2.Kiểm tra cũ:(4 phút )

Trình bày cấu tạo lớp Vỏ Trái Đất? 3.Bài mới.

3.1 Giới thiệu (1 phút)

Trái đất hành tinh xanh, sống tồn vận động theo quy luật Xã hội lồi người khơng ngừng tác động đến lớp vỏ Trái đất làm cho lớp vỏ Trái đất thay đổi Sự thay đổi nhận thấy rõ bề mặt lục địa Vậy Trái đất có lục địa đại dương, phân bố nào? Hôm em tìm hiểu nội dung thực hành 11

3.2 Ti n trình d y b i th c h nhế ự

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

* Hoạt động (10phút)

- Yêu cầu HS quan sát H28 (SGK) cho biết:

- Tỉ lệ S lục địa đại dương nửa cầu Bắc? (S lục địaS: 39,4%,S đại dương: 60,6 %)

- Tỉ lệ S lục địa đại dương nửa cầu Nam? (S lục địaS: 19,0%, S đại dương: 81%)

-HS xác định đồ lục địa đại dương?

* Hoạt động 2:( 16phút )

-QS đồ giới quan sát bảng (SGK) tr 34 cho biết Có lục địa giới?( lục địa )

H: Lục địa có diện tích nhỏ nhất? Lục địa có diện tích lớn nhất?( Lục địa Ơxtrâylia Á - Âu (Cầu Bắc)

- Các lục địa nằm nửa cầu Bắc nửa cầu Nam? (Lục địa Phi.L)

1 Bài 1:

+ Nửa cầu Bắc: - S lục địa: 39,4% - S đại dương: 60,6 % + Nửa cầu Nam: - S lục địa: 19,0% - S đại dương: 81,0%

- Nửa cầu Bắc: diện tích đất liền lớn -> gọi lục bán cầu

- Nửa cầu Nam: diện tích đại dương -> gọi thủy bán cầu

2 Bài 2:

+ Có lục địa Thế giới - Lục địa Á - Âu

- Lục địa Phi - Lục địa Bắc Mĩ - Lục địa Nam Mĩ - Lục địa Nam Cực - Lục địa Ôxtrâylia

+ Lục địa có S nhỏ nhất: Lục địa Ơxtrâylia (cầu nam)

+ Lục địa có S lớn nhất: Á - Âu (Cầu Bắc)

(40)

* Hoạt động 3: ( 8phút )

Gv hướng dẫn học sinh cách tính

- Diện tích bề mặt Trái Đất 510 triệu km2 -> 100%

1/ Thái Bình Dương: 179, triệu km2 -> X %

X = 179,6 x 100% = 35,2% 510

2/ Đại Tây Dương:

X = 93 x 100% = 18,2% 510

3/ ấn Độ Dương:

X = 74,9 x 100% = 14,5% 510

4/ Bắc Băng Dương:

X = 13,1 x 100% = 2,6% 510

- Lục địa nằm cầu Bắc Nam: Lục địa Phi

- Lục địa nằm cầu Nam: Nam Mĩ, Ôxtrâylia, Nam Cực

Bài 4: Đại dương

+ Thái Bình Dương lớn + Đại tây dương

+ Ấn độ dương

+Bắc Băng Dương nhỏ

4 Hoạt động: Đánh giá :( 3phút ) Học sinh nhắc lại kiến thức học 5.Hoạt động tiếp nối: Dặn dò:( phút ) - Đọc đọc thêm

- Đọc, soạn trước 12

6 Có thể bạn chưa biết:

RÚT KINH NGHIỆM

(41)

Ngày soạn :10/11/2011 TIẾT 14: BÀI 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC

TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. I/ Mục tiêu học:

1.Kiến thức:

-HS hiểu nguyên nhân việc hình thành địa hình bề mặt trái đất tác động nội lực ngoại lực

-Hai lực có ln có tác động đối lập

-Hiểu nguyên nhân sinh tác hại tượng núi lửa động đất -Cấu tạo núi lửa

2.Kĩ năng:

-Quan sát tranh ảnh

-So sánh, nêu mối quan hệ

-Liên hệ thực tế

(42)

-Giúp em hiểu biết thêm thực tế

II/ Các kỉ sống giáo dục bài: - Tư duy:

+ Tìm kiếm xử lí thơng tin + Phân tích,so sánh

- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực

- Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm nhóm

III/Các phương pháp/ kỷ thuật dạy học tích cực sử dụng: Thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực

IV/ Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh núi lửa

-HS : nghiên cứu trước học V/Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Khám phá: (1 phút)

Động não

Gv cho Hs từ thực tế nêu đặc điểm địa hình bề mặt Trái đất Gv hướng Hs đến nội dung học

2 Kết nối: Giáo viên gắn kết phần kết nối để trình bày

Họat động GV HS. Nội dung

Hoạt động (19 phút) cá nhân, nhóm.

GV: Xác định đồ giới nơi có núi cao, đồng bằng, địa hình thấp mực nước biển?

-Từ em có nhận xét địa hình bề mặt Trái đất?

HS: Nhận xét

GV: Nguyên nhân gây khác biệt đó? HS: Trả lời sgk

GV: Nội lực gì?

GV: Em nêu tác động nội lực HS:Trả lời SGK

(Là lực sinh bên Trái ĐấtL, có tác động nén ép vào lớp đá, làm cho chúng uốn nếp, đứt gãy đẩy vật chất nóng chảy sâu ngồi mặt đất thành tượng núi lửa động đất.)

GV : Ngoại lực gì? lấy VD?

- cho HS quan sát tranh: Hoang mạc cát, đồng châu thổ, địa hình đơi thạch, địa hình caxtơ, cồn cát …

GV : Ngoại lực gồm yếu tố nào? HS: Gió ,bảo ,mưa…

GV :Như “phong hố” “xâm thực”?

HS: gió thỏi làm bào mòn, nước chảy làm cho

1 Tác động nội lực ngoại lực:

-Nội lực : lực sinh từ bên Trái đất, làm cho mặt đất ghồ ghề

-Ngoại lực: lực xảy từ bên bề mặt đất gồm q trình phong hố xâm thực

San gồ ghề

(43)

đất trơi

GV :Em có nhận xét nội lực ngoại lực? (Chúng tồn song song)

-Nếu nội lực lớn hơn, nhỏ ngoại lực mặt đất ntn?

HS: trả lời sgk

Hoạt động 2: (20 phút): cá nhân.

GV:Hiện tượng núi lửa, động đất sinh từ lớp Trái đất?

GV:quan sát tranh núi lửa

-Hiện tượng núi lửa xảy nào?

Sau thời gian ngừng phung có tác dụng ?

GV: Thế núi lửa hoạt động? Tác hại nó?

HS: Phun tào mác ma,làm cho nhà cửa ruộng vườn,nhà cửa, người khơng cịn nơi nương tựa

? Thế núi lửa phun trào núi lửa tắt

(Núi lửa phun phun núi lửa hoạt động)

Núi lửa ngừng phun lâu núi lửa tắt.) GV:Tại vùng núi lửa tắt thu hút nhiều dân cư?

GV: VN có núi lửa không?

HS: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ

GV:Nêu biện pháp nhằm tránh tác hại núi lửa?

GV:Động đất gì? Biểu động đất? -Mô tả tác hại trận động đất?

(1995 - Động đất Cô bê - Nhật làm chết 5000 người)

1 HS đọc trận động đất Chilê GV: Động đất chia làm loại?

HS: loại (9 độ ríc te ,7 độ ric te,4 độ ric te ) GV: Nước ta có tượng động đất khơng? VN: 1993 có trận động đất 4,5 độ ríc te → gây hại không đáng kể, năm 2005

? Những thiệt hại động đất gây (thiệt hại người, nhà cửa, đường sá, cầu cống cơng trình xây dựng cải.)

-Cho biết việc nên làm có động đất xảy ra?

Thảo luận nhóm:

-Nhóm 1: Núi lửa động đất lực tạo

2 Núi lửa động đất :

a) Núi lửa : Là phun trào mắc ma từ sâu lên mặt đất

-Sau thời gian ngừng phun, dung nham bị phân huỷ tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu

-Biện pháp: xây dựng trung tâm nghiên cứu, dự báo động đất

b) Động đất: tượng lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển -Biện pháp hạn chế tác hại động đất:

+Thiết kế cơng trình chịu chấn động lớn

(44)

nên?

-Nhóm 2:Những vùng đất thường hay xảy núi lửa, động đất?

-Nhóm 3:Nếu động đất, núi lửa xảy đáy biển xảy tượng gì? Những biểu hiện tượng này?

-Nhóm 4:Con người có biện pháp để hạn chế thiệt hại động đất, núi lửa gây ra? Hs đại diện nhóm trả lời Nhóm khác bổ sung (nếu có)

Gv chuẩn xác kiến thức

4.Thực hành/ luyện tập :( phút )

- Tại nói: Nội lực ngoại lực lực đối lực nhau?

- Con người làm dể giảm thiệt hại động đất gây nên? -Nội lực ngoại lực khác nào?

-Phân biệt núi lửa núi thường ? 5.Vận dụng:( phút )

- Học trả lời

- Đọc trước Bài 13, đọc đọc thêm (SGK)

RÚT KINH NGHIỆM

(45)

Ngày soạn: 19/11/2011 Tiết 15: Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.

I.Mục tiêu học: 1.Kiến thức:

-Có khái niệm núi, phân biệt độ cao tuyệt đối tương đối địa hình, núi già núi trẻ

-Trình bày phân hóa loại núi theo độ cao, số đặc điểm địa hình núi đá vơi 2.Kĩ năng:

- Nhận biết dạng địa hình núi qua ảnh. 3.Thái độ:

-Ý thức cần thiết phải bảo vệ cảnh đẹp tự nhiên Trái đất nói chung Việt Nam nói riêng

-Khơng có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp quang cảnh tự nhiên II Phương pháp/ kỉ thuật dạy học tích cực sử dụng:

-Đàm thoại, trực quan hình ảnh, Liên hệ thực tế III.Đồ dùng dạy học:

-GV:BĐTN việt Nam

-HS : ôn lại tác động nội lực, ngoại lưc IV.Tiến trình tổ chức dạy học.

1.Ổn định tổ chức:(1 phút ) 2.Kiểm tra cũ:(5 phút )

- Phân biệt khác nội lực ngoại lực? Ví dụ? 3.Bài mới.

3.1:Giới thiệu (1 phút)Trên bề mặt Trái đất có nhiều dạng địa hình khác nhau:

núi, đồi, đồng bằng, cao ngun…Trong học hơm nay, em tìm hiểu dạng địa hình thứ nhất: Núi

3.2: Ti n trình d y b i m i.ế

Hoạt động thầy trò Nội dung

(46)

Núi độ cao núi

GV: Yêu cầu HS quan sát kiến thức bảng thống kê, Hình 34 (SGK) cho biết:

?Núi gì?

- Núi dạng địa hình nhơ cao rõ rệt mặt đất

?Đặc điểm núi gì?

HS: Đỉnh (nhọn), sườn (dốc), chân núi ?Phân loại núi?

-Hs:(Núi thấp: Dưới 1000 m Núi cao: Từ 2000 m trở lên.Núi trung bình: Từ 1000 m -> 2000 m.)

-Treo BĐTNVN cho HS núi cao nước ta?

-QS H34 cho biết cách tính độ cao tuyệt đối núi khác cách tính độ cao tương đối nào? (Độ cao tương đối: Đo từ điểm thấp đến đỉnh núi

Độ cao tuyệt đối: Đo từ mực nước biển lên đỉnh núi.)

Hoạt động 2:(15 phút ) Tìm hiểu núi già, núi trẻ +Thảo luận nhóm:

- Bước 1: Gv chia lớp làm nhóm, giao nhiệm vụ:

- Phân biệt núi già núi trẻ về: + Nhóm 1,2: Hình thái

+ Nhóm 1,2:Thời gian hình thành.,tên số núi già, núi trẻ

- Bước 2: Hs thảo luận thời gian phút

- Bước 3: HS trả lời Nhóm khác bổ sung (nếu có)

- Bước 4: GV chu n xác ki n th c b ngẩ ế ứ ả

ph ụ

Núi trẻ Núi già

Hình thái -Đỉnh: nhọn,cao -Sườn: dốc -Thung lũng: sâu, hẹp -Đỉnh: tròn -Sườn: thoải -Thung lũng rộng

Thời gian

Cách hàng chục triệu năm

Cách hàng trăm triệu năm

Tên Anpơ,Himalay a, Anđet…

Uran, Xcăngđinavi, Apalat

? Địa hình núi nước ta chủ yếu thuộc loại nào? -Quan sát dãy núi địa phương, em cho biết núi thuộc dạng núi nào?

+ Núi dạng địa hình nhơ cao rõ rệt mặt đất

-Độ cao thường 500 m so với mực nước biển

+ Núi: - Đỉnh (nhọn) - Sườn (dốc) - Chân núi + Phân loại núi:

- Núi thấp: Dưới 1000 m

- Núi trung bình: Từ 1000 m -> 2000 m

- Núi cao: Từ 2000 m trở lên + Độ cao tương đối: Đo từ điểm thấp đến đỉnh núi

+ Độ cao tuyệt đối: Đo từ mực nước biển lên đỉnh núi

2.Núi già, núi trẻ. a) Núi già

- Được hình thành cách hàng trăm triệu năm

- Trải qua q trình bào mịn mạnh

- Có đỉnh trịn, sườn thoải, thung lũng rộng

b) Núi trẻ

- Được hình thành cách vài chục triệu năm

(47)

HS: trả lời

GV: khối núi già vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại: Hoàng Liên Sơn

*Hoạt động 3: (9 phút)

Địa hình cacxtơ hang động. -Yêucầu HS QS H37cho biết:

? Địa hình cacxtơ ?

-Địa hình đặc biệt vùng núi đá vôi ? Đặc điểm địa hình ?

-Các núi lởm chởm, sắc nhọn ? Nguyên nhân hình thành ?

-Do nước mưa thấm vào khe kẻ đá, tạo thành hang động rộng sâu

-Yêu cầu HS quan sát H37, H38 (SGK) mô tả thấy hang động?

-Nêu giá trị kinh tế miền núi xã hội lồi người?

- Hs:Miền núi nơi có tài nguyên rừng vô phong phú

-Nơi giàu tài nguyên khoáng sản

-Nhiều danh lam thắm cảnh đẹp, nghỉ dưỡng , du lịch)

3 Địa hình cacxtơ hang động.

- Địa hình cacxtơ loại địa hình đặc biệt vùng núi đá vơi

+ Hang động:

- Là cảnh đẹp tự nhiên - Hấp dẫn khách du lịch

- Có khối thạch nhũ đủ màu sắc

VD: Động Phong Nha – Kẻ Bàng

Giá trị kinh tế miền núi -Miền núi nơi có tài nguyên rừng vô phong phú

-Nơi giàu tài nguyên khoáng sản -Nhiều danh lam thắm cảnh đẹp, nghỉ dưỡng , du lịch

4.Củng cố ( phút )

- Núi cách tính độ cao núi? - Phân biệt núi già núi trẻ? - Địa hình cacxtơ hang động? 5.Hoạt động nối tiếp:( phút )

+Qua học đọc nhà có ý thức bảo vệ cảnh đẹp tự nhiên TĐ nói chung Việt Nam nói riêng

+Khơng có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp quang cảnh tự nhiên tham quan du lịch cảnh đẹp tự nhiên

6 Có thể bạn chưa biết.

RÚT KINH NGHIỆM

(48)

Ngày soạn : 27/11/2011 Tiết 16 : BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TIẾP)

I.Mục tiêu học: 1.Kiến thức :

- Nêu đặc điểm hình dạng, độ cao Bình nguyên, Cao nguyên ,Đồi ; ý nghĩa dạng địa hình sản xuất nơng nghiệp

+ Bình nguyên( đồng bằng) : Là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối phẳng gợn sóng Các bình ngun bồi tụ cửa sông lớn gọi châu thổ + Độ cao tuyệt đối bình ngun thường 200m, có bình nguyên cao gần 500 m

+ Bình nguyên nơi thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp - Cao nguyên :

+ Cao nguyên có bề mặt tương đối phẳng gợi sóng, có sườn dốc, độ cao tuyệt đối cao nguyên 500m

+ Cao nguyên nơi thuận lợi cho việc trồng công nghiệp chăn nuôi gia súc lớn - Đồi : Là dạng địa hình nhơ cao, có đỉnh trịn, sườn thoải ; độ cao tương đối thường không 200m

+ Đồi nơi thuận lợi cho việc trồng loại màu lương thực công nghiệp 2.Kĩ năng:

- Nhận biết dạng địa hình: Đồi, bình ngun,cao ngun qua tranh ảnh, mơ hình - Quan sát tranh ảnh, lược đồ

3.Thái độ:

-Giúp em hiểu biết thêm thực tế

II Phương pháp/ kỉ thuật tích cực sử dụng: Đàm thoại, trực quan ảnh, liên hệ thực tế

III.Đồ dùng dạy học:

GV: Bản đồ TN Việt Nam Thế giới Phiếu học tập

(49)

Núi ? Căn để phân loại núi ?Phân biệt núi già núi trẻ? 3 Bài mới.

3.1 Giới thiệu bài: (1 phút)

Ngồi dạng địa hình núi mà tiết trước tìm hiểu bề mặt Trái Đất cịn có số dạng địa hình Cao nguyên, bình nguyên, đồi

Các dạng địa hình có điểm giống khác nhau, có gí trị kinh tế học hơm cho hiểu rõ vấn đề

3.2 Tiến trình dạy mới:

Hoạt động Gv HS

Hoạt động 1: (34 phút)

Nhóm /cả lớp Bước 1:

? Ngồi núi Trái Đất cịn dạng hình ? GV chuẩn xác (SGK)

GV cho hs quan sát hình ảnh yêu cầu học sinh nhận biết dạng địa hình: Bình nguyên, cao nguyên đồi Bước 2:

- Gv Chia lớp làm nhóm thảo luận mục 1, 2, 3, Sgk - Nội dung câu hỏi - Nhóm 1,2 : Bình

ngun (đồng

bằng )

- Nhóm : Cao nguyên

- Nhóm : Đồi - Câu hỏi chung: + Độ cao

+ Đặc điểm hình thái

+ Giá trị kinh tế + Khu vực tiếng

(50)

trên giới

- Nhóm 1,2 : Bình

ngun (đồng

bằng )

- Bình nguyên dạng địa nào?

- Độ cao tuyệt đối Bình nguyên thường bao nhiêu?

- Dựa vào nguyên nhân hình thành người ta phân làm loại bình nguyên?

- Bình ngun có giá trị phát triển kinh tế? Tìm đồ giới đồng Sơng Nin (Châu Phi ), Hồng Hà (Trung Quốc ), Sơng Cửu Long (Việt Nam ) - Nhóm : Cao nguyên

- Cao nguyên dạng địa nào?

- Độ cao tuyệt đối cao nguyên? - Cao nguyên có giá trị kinh tế?

?Tìm điểm giống khác bình nguyên cao nguyên?

? Tại người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?

(51)

Bước 3: - Các nhóm thảo luận phút

-Thảo luận nhóm ghi vào phiếu học tập  thảo luận trước tồn lớp, nhóm nhậnxét, bổ sung, GV hoàn thiện kiến thức, treo bảng đáp án

 HS ghi v o - Gv ghi kết lên bảng

Đặc điểm Bình ngun (đồng bằng)

Cao nguyên Đồi

1/ Độ cao < 200m (gần 500 m)

> 500 m < 200 m 2/ Đặc điểm hình

thái

- Là dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối phẳng gợn sóng loại: + Bào mịn: gợn sóng

+ Bồi tụ: bề mặt phẳng (do phù sa bồi đắp châu thổ )

- Bề mặt tương đối phẳng gợn sóng

- Sườn dốc, vách dựng đứng

- Dạng địa hình chuyển tiếp đồng miền núi

- Nhơ cao, đỉnh trịn, sườn thoải

3/ Giá trị kinh tế - Thuận lợi trồng lương thực, thực phẩm -> vùng nông nghiệp trù phú -> dân cư đông đúc

- Tập trung nhiều thành phố lớn

- Thuận lợi: trồng công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn

- Thuận lợi: trồng công nghiệp kết hợp lâm nghiệp - Chăn nuôi gia súc lớn

4/ khu vực tiếng

- Mài mòn: Canađa, đồng Châu âu - Bồi tụ: Đồng Hồng Hà, Ama zơn, Cửu Long

- Tây Tạng( Trung Quốc), Tây

Nguyên( Việt Nam)

- Vùng trung du Bắc Giang,Thái Nguyên,

Phú Thọ GV:Qua dạng

địa hình học, địa phương em có dạng địa hình nào?

(52)

đồi

4.Hoạt động: Đánh giá: (3 phút)

Trình bày phút: Có thể chọn câu hỏi sau

-Nhắc lại khái niệm bốn loại địa hình: Núi, cao nguyên, đồi, đồng -Bình ngun có loại? Bài đọc thêm nói loại bình ngun nào? -Các loại địa hình có giá trị kinh tế khác ?

5.H oạt động tiếp nối: Hướng dẫn nhà.( phút) Học cũ, trả lời câu hỏi: 1, 2, (SGK)

Ôn trước bài: Từ -> 14, tiết sau ôn tập học kỳ I RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ………

Ngày soạn : 05/12/2011 Tiết 17: ƠN TẬP HOC KÌ I

I Mục tiêu học: 1 Kiến thức.

- Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức học kỳ I cho HS - Nhằm củng cố thêm phần kiến thức cho HS

- Hướng HS vào phân kiến thức trọng tâm chương trình HS có kiến thức vững để bước vào kì thi HKI

2 Kĩ năng.

- Đọc biều đồ, lược đồ, tranh ảnh

- Sử dụng mơ hình Trái Đất (Quả địa cầu)

3.Thái độ : Giúp em hiểu biết thêm thực tế II Phương pháp/ kỉ thuật dạy học sử dụng : -Đàm thoại, thuyết giảng, trực quan đồ

III.Đồ dùng dạy học:

-GV: Quả địa cầu , đồ tự nhiên giới -HS : SGK kiến thức học

IV.Tiến trình tổ chức dạy học : 1.Ổn định lớp : ( phút)

2.Kiểm tra cũ :( phút )

(53)

- Có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu Bài mới: Ôn tập

Hoạt động 1: (35 phút)

- Bước 1: Gv giao nhiệm vụ cho nhóm phát phiếu học tập cho nhóm ( phút) * Nhóm 1:

-Vị trí, hình dạng kích thước trái đất? 2- Tỉ lệ đồ gì? có dạng tỉ lệ đồ ?

3- Phương hướng đồ quy định nào? kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lý gì?

* Nhóm 2:

- Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất hệ 5- Sự vận động quay quanh mặt trời Trái Đất hệ * Nhóm 3:

6- Kí hiệu đồ dùng để làm gì? Có loại ki hiệu đồ? Cách biểu địa hình đồ nào?

7- Sự chuyển động Trái Đất quanh mặt trời gây hệ gì? * Nhóm 4:

-Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp? Nêu vai trò lớp vỏ trái đất? - Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất? 10 - Các dạng dịa hình bề mặt Trái Đất

- Bước 2: Các nhóm thảo luận thời gian (5 phút)

- Bước 3: Đại diện nhóm trình bày, Gv kết hợp hệ thống lại kiến thức lên bảng ( 25 phút)

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng Bài 1: Vị trí, hình dạng kích thước

của trái đất

Bài 3: Tỉ lệ đồ

Bài 4: Phương hướng đồ, kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lý

- cách x.định ghi tọa độ địa lý

Bài 5: Kí hiệu đồ Cách biểu địa hình đồ

- Trái Đất có hình cầu

- Có hành tinh hệ Mặt Trời - 360kinh tuyến

- 181 vĩ tuyến

- Tỉ lệ thước: 1cm = 10 km

- Tỉ lệ số: 1:100 000 = 100.000 cm = 1km - Đo khoảng cách

- Phương hướng: Bắc, Nam, Đông, Tây, - Kinh độ:

- Vĩ độ: C 20o T 10o B - Phân loại kí hiệu: A: Kí hiệu điểm B: Kí hiệu đường C: Kí hiệu diện tích - Các dạng kí hiệu: a Kí hiệu hình học b Kí hiệu chũ

(54)

Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất hệ

Bài 8: Sự chuyển động Trái Đất quanh mặt trời

Bài 10: Cấu tạo bên Trái Đất

Bài 12: Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất

Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất

- Trái Đất tự quanh trục từ T -> Đ - Có 24 khu vực

- Quay quanh trục 24h (1vòng) Hệ quả: + Ngày đêm

+ Sự chuyển động lệch hướng vật trái đất

- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo có hình elíp gần trịn - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời vòng 365 ngày 6h

Hệ quả: + Các mùa

+ Ngày đêm dài ngắn theo mùa - Cấu tạo Trái Đất

+ Vỏ

+ Trung Gian + Lõi

- Nội lực: Là lực sinh từ bên

- Ngoại lực: lực sinh từ bên - Núi lửa: Nội lực

- Động đất: Nội lực - Núi:

- Núi già: + Đỉnh tròn + Sườn thoải

+ Thung lũng nông - Núi trẻ: + Đỉnh nhọn

+ Sườn dốc + thung lũng sâu

- Bình nguyên, cao nguyên , đồi (Độ cao, đặc điểm hình thái, giá trị kinh tế, khu vực tiếng)

4 Hoạt động:Đánh giá: (3 phút)

- Giáo viên nhận xét buổi thực hành cho điểm nhân , nhóm làm tốt 5 Hoạt động tiếp nối: Dặn dò (1 phút)

- Về nhà ôn tập

- Giờ sau kiểm tra học kì I 6 Có thể bạn chưa biết.

RÚT KINH NGHIỆM

(55)

Ngày soạn: 10/12/2011

Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌI ( ĐỊA LÍ 6) I Xác định mục tiêu kiểm tra:

- Đánh giá kiến thức, kĩ mức độ nhận thức: Biết, hiểu vận dụng học sinh sau học nội dung chủ đề Trái Đất (Các hệ chuyển động Trái Đất); Nội dung 3: Cấu tạo bên Trái Đất; Chủ đề: Các thành phần tự nhiên Trái Đất( Địa hình)

- Đánh giá kết học tập học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học giúp đỡ học sinh cách kịp thời

II Xác định hình thức kiểm tra.

Hình thức kiểm tra tự luận

III Xây dựng ma trận đề kiểm tra.

Đề kiểm tra học kì I, Địa lí 6, chủ đề nội dung kiểm tra với số tiết là: tiết (100%), nội dung sau: Các hệ chuyển động Trái Đất tiết (16,7%); Cấu tạo bên Trái Đất tiết (16,7%); Thực hành 1tiết (16,7%); Địa hình tiết(50,0%)

Trên c s phân ph i s ti t nh trên, k t h p v i vi c xác ố ố ế ế ợ ệ định chu n quanẩ tr ng ti n h nh xây d ng ma tr n ọ ế ự ậ đề ể ki m tra nh sau:ư

Mức độ NT CHỦ ĐỀ,ND

Nhận biết Thông hiểu Vận dụngthấp Vận dụngcao Chủ đề 1: Trái Đất:

Các hệ chuyển động Trái Đất

(56)

30% TSĐ = 3,0 điểm Cấu tạo Trái Đất

Chủ đề : Các thành phần tự nhiên Trái Đất : Địa hình

70% TSĐ = 7,0 Điểm

KT: Nêu tên lớp cấu tạo Trái Đất đặc điểm lớp

- Biết tỉ lệ lục địa đại dương bề mặt Trái Đất

ngày đêm dài ngắn khác theo mùa vĩ độ

100% TSĐ = 3,0 điểm KT: Trình bày cấu tạo vai trò lớp vỏ Trái Đất

KT: Biết tác động nội lực ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Biết khái niệm Mắc ma

Nêu khái niệm nội lực, ngoại lực - Nêu tượng động đất, núi lửa tác hại chúng - Nêu đặc điểm hình dạng, độ cao bình

nguyên, cao nguyên, đồi, núi

-Ý nghĩa dạng địa hình sản xuất nơng nghiệp

43 %TSĐ = 3,0 điểm 43% TSĐ = 3,0 điểm

14% TSĐ =1,0 điểm

(57)

IV Viết đề kiểm tra từ ma trận. Câu 1.(3điểm)

Theo quy ước bề mặt Trái Đất chia khu vực giờ? Việt Nam nằm mũi thứ theo GMT? Tính Việt Nam Luân Đôn – Anh 18 h, 21h?

Câu 2.(3điểm)

Nội lực gì? Ngoại lực gì? Tác động nội lực ngoại lực lên bề mặt Trái Đất

Câu 3.(4điểm)

Đặc điểm hình thái, độ cao, giá trị kinh tế khu vực tiếng dạng địa hình Bình nguyên( Đồng bằng) ?

V Xây dựng hướng dẫn chấm biểu điểm

- Điểm toàn tính theo thang điểm 10, làm trịn số đến 0,25 điểm - Cho điểm tối đa học sinh trình bày đủ ý làm đẹp

- Ghi chú: học sinh khơng trình bày ý theo thứ tự hướng dẫn trả lời đủ ý hợp lí, đẹp cho điểm tối đa Thiếu ý không cho điểm ý

CÂU NỘI DUNG CẦN TRÌNH BÀY ĐIỂM

1 3,0 điểm

- Bề mặt Trái Đất chia làm 24 khu vực giờ, khu vực rộng 15 vĩ độ có riêng gọi khu vực

- Việt Nam nằm mũi thứ theo GMT

- Khi Luân Đôn- Anh 18 h Việt Nam h sáng ngày hơm sau

- Khi Luân Đôn- Anh 21 h Việt Nam h sáng ngày hơm sau

0,75

0,25 1,0

1,0

2 3,0 điểm

- Nội lực lực sinh bên Trái Đất

-Nội lực có tác động nén ép vào lớp đất đá làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy đẩy vật chất nóng chảy sâu ngồi mặt đất

- Ngoại lực: Là lực sinh bên bề mặt Trái Đất - Ngoại lực có tác động biểu chủ yếu qua hai trình: Quá trình phong hóa làm vỡ vụn lớp đất đá

Q trình xâm thực, bào mịn loại đá

0,5 1,0 0,5 1,0

4,0 điểm

Dạng địa hình: Bình nguyên( Đồng bằng) -Độ cao: < 200m (gần 500 m)

-Đặc điểm hình thái: Là dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối phẳng gợn sóng

2 loại: + Bào mịn: gợn sóng

+ Bồi tụ: bề mặt phẳng (do phù sa bồi đắp châu thổ )

(58)

- Giá trị kinh tế: Thuận lợi trồng lương thực, thực phẩm -> vùng nông nghiệp trù phú -> dân cư đông đúc

+Tập trung nhiều thành phố lớn - Các khu vực tiếng:

+ Mài mòn: Canađa, đồng Châu âu

+ Bồi tụ: Đồng Hồng Hà, Ama zơn, Cửu Long

1,0

1,0 VI Xem xét kại việc biên soạn đề kiểm tra.

- Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm phát sai sót thiếu xác đề đáp án, sữa từ ngữ nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác

- Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề để xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn đánh giá , có phù hợp với cấp độ cần đánh giá, số điểm có thích hợp, thời gian dự kiến có phù hợp khơng?

- Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình đối tượng học sinh

RÚT KINH NGHIỆM

(59)

Ngày soạn: 18/12/2011 Tiết 19: ÔN TẬP

I.Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

-Nắm kiến thức học chương I mở đầu chương II - Tổng hợp kiến thức địa lí tự nhiên

2 Kỉ năng:

-Rèn luyện kĩ địa lí: xác định, đọc, thực hành,bản đồ, sơ đồ, biểu đồ -Nắm mối quan hệ tự nhiên sống người Trái đất

II Các phương pháp/ kỉ thuật dạy học sử dụng: - Hoạt động cá nhân, thuyết trình, vấn đáp.

III Đồ dùng dạy học:

Gv: Các hình minh hoạ Trái đất (hệ thống kinhh, vĩ tuyến; phương hướng, toạ độ địa lí; vận động tự quay quanh trục quay quanh mặt trời Trái đất; cấu tạo bên Trái đất…)

Hs: ôn tập học.

IV.Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra cũ: ( Không kiểm tra). 3. Tiến hành ôn tập.

Hoạt động 1: (7 phút) GV giới thiệu mục đích u cầu tiết ơn tập

* Tiến trình ơn tập:

GV HS ND

- Gv: ôn tập theo đề cương, đặt câu hỏi cho HS

- Hs: ý, thảo luận trả lời câu hỏi …

Hoạt động 2: (30 phút) * Bước 1:Gv Cho Hs đề cương ôn thi học kỳ I

* Bước 2: Học sinh làm phần trắc nghiệm, phần tự luận làm nhà I.TRẮC NGHIỆM:

- Gv treo đồ dùng học tập bảng

A/ Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu sau em cho 1.Xích đạo đường:

a Chia Trái đất thành hai nửa

b Vĩ tuyến lớn nhất, vuông gốc với kinh tuyến gốc

c Vĩ tuyến lớn nhất, chia đôi trái đất, vuông gốc với tất kinh tuyến d.Vĩ tuyến lớn cắt ngang chi tuyến bắc với vòng cực

2.Trái đất có vị trí:

a Thứ ba hệ mặt trời

(60)

3 Bản đồ là:

a Hình vẽ thu nhỏ giấy tương đối xác khu vực hay tồn bề mặt trái đất

b.Hình vẽ thu nhỏ giấy xác khu vực hay tồn bề mặt trái đất c.Hình vẽ giấy xác khu vực hay tồn bề mặt trái đất

d Hình vẽ giấy tương đối xác khu vực hay tồn bề mặt trái đất 4 Trái đất có dạng hình:

a Hình cầu dẹt hai đầu b Hình trịn

c Hình gần trịn d Hình cầu

B/ Hãy ghi chữ Đ vào ô trống câu sau em cho chữ S em cho sai

1 Muốn biết khoảng cách thực tế đồ người ta dùng tỉ lệ số tỉ lệ thước  Đường kinh tuyến gốc đường xích đạo 

3 Nhờ vận động tự quay quanh trục trái đất từ Tây sang Đông nên khắp nơi Trái Đất có ngày đêm 

4 Việt Nam khu vực thứ 

C/ Em ch n ý c t B em ghép v i c t A cho phù h p.ọ ộ đ ộ ợ

Cột A Cột B Ghép

1 Năng lượng Kim loại Phi kim loại

a Than đá, dầu mỏ, khí đố b Muối mỏ, apatit, đa vơi c Sắt, đồng, chì

1+ 2+ 3+

D/ Hãy chọn cụm từ “Mặt trời; Tây sang Đơng; e líp gần trịn; 365 ngày giờ; khơng đổi; Một phía; Bắc Nam; ngả; mùa; trái ngược nhau.” Điền vào khoảng trống sau cho

Trái đất chuyển động quanh …(1) …… Theo hướng từ ……(2)……… quỹ đạo có hình ……(3)… thời gian Trái Đất chuyển động vòng quỹ đạo ……(4) ……

Khi chuyển động quỹ đạo, trục Trái đất có độ nghiêng ………(5) … Và hướng về……(6)…… nên hai nửa cầu……(7)… luân phiên ………(8) ……về phía mặt trời ……(9)………, sinh

Sựi phân bố ánh sáng, lượng nhiệt cách tính mùa hai nửa cầu Bắc Nam hoàn toàn……(10)……

II.TỰ LUẬN

Câu Hãy trình bày đặc điểm vỏ Trái đất nêu rõ vai trị đời sống hoạt động người?

Trả lời: *Đặc điểm: Độ dày 5-70km Trạng thái: rắn

Nhiệt độ vào sâu cao tối đa 1000oc.

*Vai trò: quan trọng đời sống hoạt động người vì:

Đó nơi tồn thành phần tự nhiên: nước, không khí, đất đai… nơi sinh sống xã hội loài người

(61)

Câu Thế nội lực ngoại lực? Cho ví dụ? Tại lại nói hai lực đối nghịch nhau?

Trả lời:

-Nội lực lực sinh bên lịng Trái đất, có tác động nén ép lớp đá tạo nên địa hình n nếp, đứt gãy hình thành núi sinh núi lửa, động đất

Ví dụ: Dãy núi Hy- ma-lay-a hình thành nén ép lớp đá địa mảng Á –Âu địa mảng Ấn Độ di chuyển xô vào

-Ngoại lực lực sinh bên ngoài, bề mặt trái đất, gồm hai q trình phong hố cácv loại đá q trình xâm thực

Ví dụ: Các cồn cát, đỉnh núi bị bào mòn…

-Là hai lực đối nghịch nội lực có xu làm nâng cao địa hình ngoại lực có xu thề hạ hạ thấp độ cao địa hình

Câu Thế độ cao tuyệt đối? độ cao tương đối? nêu rõ khác biệt hai cách đo độ cao này?

Trả lời:

-Độ cao tuyệt đối: khoảng cách đo chiều thẳng đứng điểm cao so với mức nước biển trung bình ( m)

-Độ cao tương đối; khoảng cách đo chiều thẳng đứng điểm cao so với địa điểm khác thấp ( điểm)

-Khác nhau: độ cao tuyệt đối điểm so với mực nước niển trung bình Độ cao tương đối so sánh với nhiều địa điểm khác ( thường thấp địa điểm đó)

Câu Trên địa cầu 10o ta vẽ kinh tuyến có tất kinh

tuyến? 10o ta vẽ vĩ tuyến có tất vĩ tuyến Bắc

vĩ tuyến Nam? Trả lời:

-Nếu 10o ta vẽ kinh tuyến có tất 36 kinh tuyến. -Nếu 10o ta vẽ vĩ tuyến thì:

-Nửa cầu Bắc có vĩ tuyến Bắc -Nửa cầu Nam có vĩ tuyến Nam

Câu Hãy vẽ hình trịn tượng trưng cho Trái đất ghi lên đó: Cực Bắc, Cực Nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam?

Trả lời:

Cực Bắc

0o

Cực Nam

Câu Em hiểu kinh tuyến? kinh tuyến gốc đường kinh tuyến có đặc điểm nào?

Trả lời:

-Kinh tuyến đường nối cực Bắc đến cực Nam Trái đất có độ dài Nửa cầu Bắc

(62)

-Kinh tuyến gốc đường kinh tuyến 0o, qua đài thiên văn Grin- Uyt ( ngoại ô Luân Đôn – nước Anh)

Câu Thế kinh độ, vĩ độ tọa độ địa lí điểm? tọa độ địa lí cho chúng ta biết điều gì?

Trả lời:

-Kinh độ điểm số độ khoảng cách kinh tuyến qua điểm tới kinh tuyến gốc

-Vĩ độ điểm số độ khoảng cách Vĩ tuyến qua điểm tới Vĩ tuyến gốc

-Tọa độ địa lí điểm kinh độ vĩ độ điểm

Câu Muốn xác định phương hướng đồ người ta làm nào? Trả lời:

-Muốn xác định phương hướng đồ người ta phải dựa vào đường kinh tuyến, vĩ tuyến

+ Đấu kinh tuyến hướng Bắc + Đấu kinh tuyến hướng Nam

+ Đầu bên trái đường vĩ tuyến hướng Tây + Đầu bên phải đường vĩ tuyến hướng Đông

-Nếu đồ khơng có đường kinh tuyế, vĩ tuyến dựa vào mũi tên hướng Bắc đồ để xác định hướng Bắc sau tìm hướng lại

4 Ho ạt động : Đánh giá: ( phút)

Gv: Nhận xét tiết học

Nhận xét kiểm tra học kỳ I 5.Hoạt động tiếp nối: Dặn dò: (2 phút) -Soạn 15: Các mỏ khống sản

- Tìm kiếm khống vật có địa phương 6 Có thể bạn chưa biết:

RÚT KINH NGHIỆM:

(63)

Ngày soạn: 01/01/2012 Tiết 20: BÀI 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN

I Mục tiêu học: 1.Kiến thức:

- HS hiểu: KN khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh.Kể tên nêu công dụng số loại khoáng sản phổ biến

Kĩ năng:

-Phân biệt số loại khoáng sản qua mẫu vật qua anhrmaaux như: than, quặng sắt, quặng đồng, đá vôi, apatit

3.Thái độ:

-Giúp em hiểu biết thêm thực tế, giáo dục ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên đất nước

II.Phương pháp/ kỉ thuật dạy học tích cực sử dụng: -Đàm thoại, trực quan vật mẫu, liên hệ thực tế

III.Đồ dùng dạy học:

GV:Bản đồ khoáng sản Việt Nam, mẫu khoáng sản Hs: Sách giáo khoa.

(64)

3.Bài mới:

3.1: Giới thiệu bài.

3.2: Tiến trình dạy mới.

Hoạt động GV HS Nội dung chính

* Hoạt động (15 phút) Các loại khoáng sản

-GV Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin (SGK) cho biết

? Khống sản gì?

GV: HS đọc bảng cơng dụng loại khống sản

? Khống sản tự nhiên phân làm loại

- Gv treo đồ khoáng sản Việt Nam lên bảng:

-Xác định đồ việt nam nhóm khoáng sản trên?

* Hoạt động (20 phút) Các mỏ khoáng sản nội sinh ngoại sinh: GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức (SGK) cho biết:

? Thế mỏ nội sinh

HS: Là khống sản hình thành mắcma đưa lên gần mặt đất

VD: đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc … ? Thế mỏ ngoại sinh

HS: Là khống sản hình thành q trình tích tụ vật chất, thường chỗ trũng

-Dựa vào đồ việt nam đọc tên số khống sản chính?

- GV thời gian hình thành mỏ khống sản 90% mỏ quặng sắt hình thành cách 500-600 triệu năm than hình thành cách 230-280triệu năm, dầu mỏ từ xác sinh vật chuyển thành dầu mỏ cách 2-5 triệu năm

GV kết luận mỏ khống sản hình thành thời gian lâu, chúng q khơng phải vơ tận dó vấn đề khai thác sử dụng , bảo vệ phải coi trọng

Hoạt động 3: ( phút) - Gv giảng:

- Các mỏ khoáng sản hình thành thời gian lâu Chúng qúy

1 Các loại khoáng sản: a Khoáng sản:

- Là khoáng vật đá có ích người khai thác sử dụng

- Những nơi tập trung nhiều khoáng sản gọi mỏ khoáng sản

b Phân loại khoáng sản:

- Khoáng sản phân làm loại: + Khoáng sản lượng (nhiên liệu) + Khoáng sản kim loại

+ Khoáng sản phi kim loại

2 Các mỏ khoáng sản nội sinh ngoại sinh:

a Mỏ nội sinh:

- Là khoáng sản hình thành mắcma - Được đưa lên gần mặt đất

VD: đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc … b Mỏ ngoại sinh:

- Được hình thành q trình tích tụ vật chất, thường chỗ trũng (thung lũng)

3 Vấn đề khai thác, sử dụng bảo vệ. - Khai thác hợp lý

(65)

không phai vô tận

- Gv? Vấn đề khai thác sử dụng, bảo vệ phải nào?

4 Hoạt động: Đánh giá.(3 phút) - Khống sản gì?

- Khoáng sản phân thành loại 5 Hoạt động tiếp nối: Dặn dò.( phút ) - Học cũ trả lời câu: 1, 2, (SGK) - Đọc trước 16 (Giờ sau học)

RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn : 08/01/2012 Tiết 21: Bài 16 : THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN I.Mục tiêu học:

Kiến thức:

- HS nắm được: KN đường đồng mức

-Có khả tính độ cao khoảng cách thực tế dựa vào đồ - Biết đọc đường đồng mức

2 Kĩ năng:

-Biết đọc lược đồ, đồ địa hình có tỉ lệ lớn 3 Thái độ:

- Giúp em hiểu biết thêm thực tế

II.Các kỉ sống giáo dục học: - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin

- Tự nhận thức: Tự tin làm việc cá nhân - Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực

III Các phương pháp / kĩ thuật dạy học áp dụng: -Làm việc cá nhân; thảo luận, đàm thoại; thực hành.

IV.Đồ dùng dạy học:

-GV:1 số đồ, lược đồ có tỉ lệ

-HS: ơn lại khái niệm đường đồng mức IV.Tiến trình tổ chức dạy học:

(66)

Gv nêu số câu hỏi có liên quan đến thực hành 2 Kết nối: (3 phút)

- Giáo viên giới thiệu

Hoạt động GV HS Nội dung chính

*Hoạt động (10 phút)

GV: Yêu cầu HS đọc bảng tra cứu thuật ngữ (SGK-85) cho biết:

? Thế đường đồng mức

? Tại dựa vào đường đồng mức ta biết hình dạng địa hình

(HS: điểm có độ cao nằm đường đồng mức, biết độ cao tuyệt đối điểm đặc điểm hình dạng địa hình, độ dốc , hướng nghiêng)

*Hoạt động (25 phút)

GV: Yêu cầu HS dựa vào Hình 44 (SGK) cho biết:

? Hướng đỉnh núi A1  A2 (HS: Từ tây sang Đông)

? Sự chênh lệch độ cao đường đồng mức bao nhiêu? (HS: Là 100 m)

*Hoạt động nhóm: Nhóm -GV: Xác định độ cao A1,A2,B1,B2,B3?

- HS: thảo luận thống ghi vào phiếu (5ph)

- HS thảo luận trước tồn lớp

- Các nhóm nhận xét, bổ sung lẫn nhau, GV chốt lại kiến thức

- Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 A2 ?

(gợi ý đo khoảng cách A1 -A2 lược đồ H44 đo 7, 5cm Căn vào tỉ lệ lược đồ 1:100000

 tính k /c thực tế từ A1 A2 ?

H: Quan sát sườn Đông Tây núi A1 xem sườn bên dốc hơn? (Sườn Tây dốc Sườn Đông thoải hơn)

* Bài tập 1.

a) Đường đồng mức

- Là đường đồng nối điểm có độ cao so với mực biển lại với b) Hình dạng địa hình biết điểm có độ cao nằm đường đồng mức, biết độ cao tuyệt đối điểm đặc điểm hình dạng địa hình , độ dốc , hướng nghiêng

* Bài tập 2. a)

- Từ A1  A2: hướng từ tây sang đông b) Khoảng cách đường đồng mức 100 m

c)

- A1 = 900 m, A2 = 700 m

- B1= 500 m, B2= 600 m, B3 = 500 m

d.Tính khoảng cách đường chim bay từ đỉnh A1 -A2 là:

7,5 100000 =750000cm = 7500m e)

- Sườn Tây dốc

- Sườn Đông thoải

(67)

-GV nhân xét đánh giá lại tập thực hành 4.Vận dụng: (1 phút)

- Đọc trước 17

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 15/1/2012 Tiết 22 : Bài 17 : LỚP VỎ KHÍ

I.Mục tiêu học: 1.Kiến thức:

HS biết :

- Thành phần lớp khơng khí, tỉ lệ thành phần lớp vỏ khí biết vai trị lượng nước lớp vỏ khí

- Biết tầng lớp vỏ khí : tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng cao khí đặc điểm tầng

- Nêu khác nhiệt độ, độ ẩm khối khí nóng, lạnh, đại dương, lục địa

2.Kĩ năng:

-Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ tầng lớp vỏ khí 3.Thái độ:

-Giúp em hiểu biết thêm thực tế

II Phương pháp/ kỉ thuật dạy học tích cực sử dụng : -Đàm thoại, trực quan ảnh, hình vẽ

III Đồ dùng dạy học :

-Tranh thành phần tầng khí IV.Tiến trình tổ chức dạy học:

1.Ổn định tổ chức (1 phút)

Bài cũ : Kiểm tra soạn học sinh( phút) 3.Bài mới.

3.1: Giới thiệu bài: (1 phút)

Mọi hoạt động người có liên quan đến lớp vỏ khí hay khí Thiếu khơng khí khơng có sống Trái Đất Chính thế, cần biết lớp vỏ khí gồm thành phần nào, cấu tạo có vai trị Trái Đất

(68)

Hoạt động Gv HS Hoạt động 1: ( 10 phút) Cá nhân - Hs: Quan sát H 45: thành phần khơng khí - Gv? Dựa vào H 45 cho biết: thành phần khơng khí?

- Gv? Mỗi thành phần chiếm tỷ lệ bao nhiêu? - Gv? Thành phần có tỷ lệ nhỏ nhất? - Gv? Lượng nước có vai trị gì? - Gv mở rộng:

Nếu khơng có nước ( H20 ) khơng khí bầu khí khơng có tượng khí tượng

Hơi nước khí C02 hấp thụ lượng Mặt Trời gây “hiệu ứng nhà kính” điều hồ nhiệt độ Trái Đất

Hoạt Động 2: ( 15 phút) Hoạt động nhóm - Gv? Quan sát H 46 cho biết: lớp vỏ khí gồm tầng nào?

- Gv chia lớp thành nhóm: thảo luận - Mỗi nhóm tầng khí

- Nội dung: + Độ dày + Đặc điểm + Vị trí, vai trị

Các nhóm thảo luận phút -> trình bày

Nội dung chính

1 Thành phần khơng khí

Gồm:

- Khí Ni tơ: 78% - Khí xi: 21%

- Hơi nước khí khác: 1%

- Lượng nước nhỏ: nuồng gốc sinh mây, mưa, sương mù

2.Cấu tạo lớp vỏ khí (lớp khí )

a, Tầng đối lưu: + Dày -> 16 km + Gồm mặt đất

+ Đặc điểm: - khơng khí ln di chuyển theo hướng thẳng đứng

- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao

- Vai trò: sinh tượng

- Khí tượng: mây, mưa, sấm chớp

b, Tầng bình lưu: (tầng ô zôn )

- Dày 16 -> 80 km

- Vị trí: Nằm tầng đối lưu

- Đặc điểm: Có lớp zơn -> nhiệt độ tăng theo chiều cao nước

- Vai trò: Hấp thụ tia xã có hại cho sống, ngăn cản khơng cho xuống mặt đất

(69)

Hoạt động 3: ( 10 phút) - Gv? Nguyên nhân hình thành khối khí?

- Hs: Do vị trí hình thành lục địa đại dương - Do bề mặt tiếp xúc

- Học sinh đọc bảng khối khí

- Gv? Khối khí nóng lạnh hình thành đâu? Nêu tính chất loại?

- Gv? Khối khí đại dương lục địa hình thành đâu?

Nêu tính chất loại? - Gv? Câu hỏi khó

- Gv? Tại có đợt gió mùa đơng bắc vào mùa đơng? Tại có gió lào (Tây Nam ) qua đợt vào mùa hạ?

- Gv? Các khối khơng khí có hoạt động khơng sinh hệ gì?

- Gv giới thiệu số ký hiệu khối khí 1, E : Khối khí xích đạo

2, T : Khối khí nhiệt đới ( Tm, Tc ) đại dương lục địa 3, Pm : ôn đới đại dương: Pc : Lục địa

4, A : Băng địa

- 80 km trở lên

- Khơng có quan hệ trực tiếp đời sống người 3.Các khối khí:

- Khối khí nóng - Khối khí lạnh - Khối khí đại dương - Khối khí lục địa

- Khối khí ln di chuyển làm thay đổi thời tiết

4 Hoạt động đánh giá : ( phút)

- Gv? Nêu vị trí đặc điểm tầng đối lưu? Tầm quan trọng sống Trái Đất?

5.Hướng dẫn nhà: ( phút) - Làm câu hỏi 1, 2, Sgk

- Tìm hiểu buổi dự báo thời tiết hàng ngày Người ta nói đến yếu tố thời tiết để dự báo

6 Có thể bạn chưa biết.

RÚT KINH NGHIỆM

(70)

Ngày soạn: 29/1/2012 Tiết 23 : BÀI 18 : THỜI TIẾT KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ

I Mục tiêu học : Kiến thức:

- Phân tích trình bày khái niệm: Thời tiết khí hậu - Nêu khác thời tiết khí hậu

- Biết nhiệt độ khơng khí nêu nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi nhiệt độ khơng khí

2.Kĩ năng:

- Biết quan sát, ghi chép số yếu tố thời tiết đơn giản địa phương ngày vài ngày qua quan sát thực tế qua tin dự báo thời tiết tỉnh / thành phố - Dựa vào bảng số liệu, tính nhiệt độ trung bình ngày tháng, năm địa phương

- Đọc biểu đồ nhiệt độ rút n.xét nhiệt độ địa phương 3.Thái độ:

-Giúp em hiểu biết thêm thực tế

II Các kỉ sống giáo dục học: - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin

- Giáo tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực

- Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm nhóm

III Các Phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng: - Thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực

IV Đồ dùng dạy học : -GV: Nhiệt kế

-HS: SGK

V.Tiến trình tổ chức dạy học: 1 Khám phá: ( phút)

Gv nêu số câu hỏi có liên quan đến thực hành 2 Kết nối: (3 phút)

- Giáo viên giới thiệu

(71)

vấn đề cần thiết Để nghiên cứu thời tiết khí hậu, cần nắm yếu tố : Nhiệt độ, gió mưa

Hoạt động GV HS Nội dung chính

Hoạt động 1: (5 phút) Khí hậu Thời tiết

GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết: ? Thời tiết

(HS: Là biểu hiện tượng khí tượng địa phương thời gian ngắn định.)

?Đặc điểm chung thời tiết là? (HS : Thời tiết thay đổi, ngày có thời tiết thay đổi đến lần)

? Khí hậu ?

(HS : Khí hậu nơi lặp lặp lại tình hình thơì tiết nơi đó, thời gian dài, từ năm qua năm khác trở thành qui luật

-Thời tiết khác khí hậu nào? (HS: Thời tiết tình trạng khí thời gian ngắn, khí hậu tình trạng khí thời gian dài)

Hoạt động 2: (20 phút)

Nhiệt độ khơng khí cách đo nhiệt độ khơng khí.

GV: u cầu HS đọc (SGK) cho biết: ? Nhiệt độ không khí đâu mà có

? Làm để tính toTB ngày.

1 Khí hậu Thời tiết a) Thời tiết.

- Là biểu hiện tượng khí tượng địa phương thời gian ngắn định

b) Khí hậu.

- Khí hậu lặp lặp lại tình hình thời tiết nơi đó, thời gian dài, từ năm qua năm khác trở thành qui luật

2 Nhiệt độ khơng khí cách đo nhiệt độ khơng khí.

a) Nhiệt độ khơng khí.

- Khi tia xạ mặt trời qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt mặt trời, xạ lại vào khơng khí

 khơng khí nóng lên Độ nóng lạnh gọi nhiệt độ khơng khí

b Cách tính to TB :

- Đo nhiệt độ khơng khí nhiệt kế

- Cách tính nhệt độ TB ngày, tháng, năm:

+ to

TB ngày = Tổng nhiệt độ lần

đo

Số lần đo +toTB tháng = Tổng t o ngày trongtháng

(72)

Hoạt động 3: (10 phút) Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí. GV: u cầu HS đọc kiến thức quan sát hình 47, 48,49 (SGK) cho biết: ? Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vị trí, theo độ cao, theo vĩ độ

? Tại mùa hạ, vùng gần biển có khơng khí mát đất liền, mùa đơng, miền gần biển lại có khơng khí ẩm đất liền

- Tại lại có khí hậu lục địa đại dương? (Do tăng giảm tDcủa đất nước khác nhau)

? Tại lên cao to khơng khí giảm

(HS: Càng lên cao khơng khí loãng) - GV: Cứ lên cao 100 m to lại giảm 0,6 to C.)

? Tại nhiệt độ khơng khí giảm dần theo vĩ độ

+to

TB năm = Tổng t o tháng

năm

12

3 Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí.

a) Nhiệt độ khơng khí thay đổi tuỳ theo vị trí xa hay gần biển:

b) Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao:

- Càng lên cao nhiệt độ khơng khí giảm

- Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6o C.

c) Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ: Nhiệt độ khơng khí giảm dần theo vĩ độ

- Vùng vĩ độ thấp: to cao. - Vùng vĩ độ cao: to thấp

Thực hành/ vận dụng: (3 phút) - Nhiệt độ khí hậu?

- Cách tính to TB: Ngày, tháng, năm? - Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí? Vận dụng: ( phút )

- Học cũ: Trả lời câu 1,2 (SGK) - Làm tập 3,4 (SGK)

- Đọc trước 19

RÚT KINH NGHIỆM

(73)

Ngày soạn : 03/02/2012

Tiết 24: BÀI 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Nêu khái niệm khí áp trình bày phân bố đai khí áp cao thấp Trái Đất

-Nêu tên,phạm vi hoạt động hướng loại gió thổi thường xuyên Trái Đất để liên hệ khai thác nguồn lượng

+ Gió tín phong + Gió tây ơn đới + Gió đơng cực 2.Kĩ năng:

- Quan sát nhận xét sơ đồ, hình vẽ đai khí áp gió: hình 51 sgk 3.Thái độ:

-Giúp em hiểu biết thêm thực tế

II Các Phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng: -Đàm thoại, thuyết giảng, trực quan sơ đồ.

III.Đồ dùng dạy học:

-GV : Ảnh loại gió Trái Đất -HS : SGK

IV.Tiến trình tổ chức dạy học:

1 ổn định tổ chức: (1phút) 2 Kiểm tra cũ: (5phút)

Thời tiết gì? Khí hậu gì?

Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao? theo vĩ độ? 3.Bài mới.

3.1: Giới thiệu bài:

Mặc dù người khơng cảm thấy sức ép khơng khí mặt đất, nhờ có khí áp kế, người ta đo khí áp mặt đất Khơng khí chuyển động từ khu vực khí áp cao khu khí áp thấp, sinh gió.Trên bề mặt Trái Đất có loại gió thường xuyên thổi theo hướng định Tín phong, gió Tây ơn đới

Hoạt động GV HS Nội dung chính

Hoạt động 1: (20 phút)

Khí áp, đai khí áp Trái Đất GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết:

- Khí áp gì? (Sức ép khơng khí lên bề mặt trái đất Sức ép gọi khí áp.)

Người ta đo khí áp dụng cụ ?

1 Khí áp, đai khí áp Trái Đất.

a) Khí áp:

(74)

-GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức quan sát H50 (SGK) cho biết:

? Trên trái đất có đai khí áp?

? Các đai khí áp thấp nằm vĩ độ nào? ? Các đai khí áp cao nằm vĩ độ nào? (HS: đai áp thấp Xích đạo, vĩ độ 60 độ bắc, nam, đai áp cao: vĩ độ 30 độ bắc nam cực

Hoạt động 2: (15 phút). Gió hồn lưu khí quyển

GV: u cầu HS quan sát H51.1 (SGK) kiến thức (SGK)

Hs đọc mục Sgk

GV: Yêu cầu HS quan sát H51.1 (SGK) kiến thức (SGK)

Gv? Khơng khí tầng Đối lưu có đặc điểm gì? Hs: Khơng khí ln ln chuyển động thành dịng lên xuống theo chiều thẳng đứng Sự chuyển động khơng khí sinh gió

- Gv? Em hiểu gió gì?

- Gv? Ngun nhân sinh gió?

- Hs: Do chênh lệch khí áp cao thấp hai vùng tạo nên?

- Gv? Quan sát H51 Cho biết Các loại gió chính Trái Đất?

- Hs: Có loại gió Trái Đất: -Tín Phong (Mậu Dịch)

-Tây Ơn Đới -Đơng cực

- Gv chia lớp làm nhóm thảo luận loại gió

Nhóm 1: Phạm vi, Thời gian, đặc điểm gió Tín Phong?

Nhóm 2: Phạm vi, Thời gian, đặc điểm gió Tây Ơn Đới?

Nhóm 3: Phạm vi, Thời gian, đặc điểm gió Đơng cực?

Các nhóm thảo luận nhanh vịng phút Đại diện lên trình bày

- Gv ghi vào bảng chính:

Tên gió Phạm vi Thời gian

Tín Phong (Mậu Dịch)

áp cao chí tuyến 300 B-N-> áp thấp xích Đạo (00 )

Quanh năm

Tây Ơn đới

áp cao chí tuyến (300 B-N)-> áp thấp 600 B-N.

Quanh năm

có lượng  tạo sức ép lớn lên bề mặt trái đất sức ép gọi khí áp

b) Các đai khí áp bề mặt trái đất.

- đai áp thấp: XĐ, vĩ độ 600 bắc.

- đai áp cao vĩ độ 300 bắc, nam cực)

2 Gió hồn lưu khí quyển

* Gió

- Khơng khí ln ln chuyển động từ nơi áp cao nơi áp thấp Sự chuyển động không khí sinh gió

- Các loại gió chính: + Gió Đơng cực + Gió Tây ơn đới + Gió tín phong

- Hồn lưu khí Trên bề mặt Trái Đất, chuyển động không khí đai khí áp cao thấp tạo thành hệ thống gió thổi vịng trịn Gọi hồn lưu khí

(75)

Đơng Cực áp cao cực (900 B-N) -> áp thấp 600 B-N.

- Gv? Dựa vào kiến thức học, giải thích:

Vì gió Tín Phong lại thổi từ khoảng vĩ độ 300 -xích đạo?

- Hs giỏi: trả lời

- Gv bổ sung: Gió thổi từ nơi có khí áp cao nơi có khí áp thấp: vùng xích đạo quanh năm nóng khơng khí nở ra, bốc lên cao, sinh vành đai khí áp thấp xích đạo (do nhiệt)

- Khơng khí nóng xích đạo bốc lên cao, tỏa bên Đến khoảng vĩ tuyến 300B-N, hai khối khí này chìm xuống đè lên khối khơng khí chỗ, sinh vành đai áp cao chí tuyến 300B-N(do động lực). - Phần khơng khí bị nén ép vành đai khí áp cao vĩ tuyến 300B-N, di chuyển một phẩn trở vị xích đạo thành gió Tín Phong, phần lên vĩ tuyến 600B-N thành gió Tây Ơn Đới. - vùng cực Bắc Nam, quanh năm lạnh, không khí lạnh khu khí áp cao cực di chuyển phía vĩ tuyến 600B-N sinh gió Đơng cực

- Gv? Vì khu khí áp không liên tục mà nằm tách rời nhau?

- Hs: Do xen kẽ lục địa đại dương -> bị chia cắt thành khu khí áp riêng biệt

- Gv? Hướng gió thổi có đặc điểm gì? Vì sao? - Hs: Hướng gió thổi lệch bên phải ( NCB) lệch trái NCN, vận động tự quay Trái Đất

- Gv: gió Tín Phong gió Tây Ơn Đới thổi ngược chiều tao nên hồn lưu khí

- Gv? Hồn lưu khí gì?

- Gv? Trong tin dự báo thời tiết hàng ngày địa phương, tên gió đựơc gọi nào? Ví dụ?

Gv bổ sung: Trong tin dự báo thời tiết hàng ngày địa phương, theo quy định, tên gió gọi hướng gió từ xuất phát đến ví dụ: Về mùa đơng nước ta có gió mùa Đơng Bắc gió thổi từ hướng Đơng Bắc tới (hướng thổi ĐB -TN)

(76)

thổi qua dải Trường Sơn vào nước ta sau trút hết mưa bên Lào

? Gió gì? Ngun nhân sinh gió?

(HS: Khơng khí ln ln chuyển động từ nơi áp cao nơi áp thấp Sự chuyển động khơng khí sinh gió.)

? Quan sát H52 cho biết có loại gió Trái Đất

(Gió Đơng cực, gió Tây ơn đới, gió tín phong) ? Hồn lưu khí

GV: Trên bề mặt Trái Đất, chuyển động khơng khí đai khí áp cao thấp tạo thành hệ thống gió thổi vịng trịn Gọi hồn lưu khí

- Có vịng hồn lưu khí 4.Hoạt động:Củng cố: (3 phút) - Khí áp gì? Tại lại có khí áp? - Nguyên nhân sinh gió? Hoạt động: Dặn dò.(1phút) - Học làm tập (SGK)

RÚT KINH NGHIỆM

(77)(78)

Ngày soạn: 10/2/2012 Ngày dạy: 13/02/2012

(79)

1.Kiến thức:

-HS nắm được: KN độ ẩm khơng khí, độ bão hồ nước khơng khí tượng ngưng tụ nước khơng khí

- Biết tính lượng mưa ngày, tháng, lượng mưa TB năm 2.Kĩ năng:

- Đọc lược đồ phân bố lượng.Phân tích lược đồ 3.Thái độ:

-Giúp em hiểu biết thêm thực tế

II.Các kỉ sống giáo dục bài: - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin

- Tự nhận thức: Tự tin làm việc cá nhân ( HHĐ1, HĐ2) - Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực

- Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm nhóm( HĐ2) III Các Phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng:

- Động não,đàm thoại, thuyết giảng, trực quan sơ đồ, hs làm việc cá nhân, trình bày phút, thảo luận nhóm

IV.Đồ dùng dạy học:

-GV:Sgk, Sgv, đồ phân bố lượng mưa giới -HS:SGK, Soạn nhà

V.Tiến trình tổ chức dạy học: 1 Khám phá:( phút )

Gv yêu cầu dựa vào kiến thức học cho biết nguồn gốc sinh tượng khí tượng khí nhờ mây, mưa

? Hơi nước khơng khí dâu mà có? Vì khơng khí có độ ẩm? Để dẫn dắt vào

2 Kết nối: (1 phút)

Hơi nước thành phần chiếm tỉ lệ nhỏ khơng khí, lại nguồn gốc sinh tượng khí như: mây, mưa

Hoạt động GV HS Nội dung chính

Hoạt động 1: (20 phút) - Hs làm việc cá nhân, đàm thoại gợi mở GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết:

- Trong thành phần khơng khí lượng nước chiếm bao % ?(1%)

-Hơi nước khơng khí đâu mà có?

(HS: Khơng khí có nước nước bốc biển, hồ, ao, sông, suối )

? Vì khơng khí có độ ẩm?

(Là nước có khơng khí nên khơng khí có độ ẩm.)

GV: Người ta đo độ ẩm khơng khí ẩm kế - Gv yêu cầu học sinh dựa vào bảng “ Lượng

1.Hơi nước độ ẩm không khí:

a Khơng khí chứa lượng nước định, mà khơng khí có độ ẩm

- Dụng cụ đo độ ẩm khơng khí : ẩm kế

(80)

nước tói đa khơng khí’ Sgk nêu nhận xét mối quan hệ nhiệt độ lượng nước khơng khí?

(nhiệt độ khơng khí cao chứa nhiều nước)

? Dựa vào bảng lượng nước tối đa khơng khí, em cho biết lượng nước tối đa mà khơng khí chứa kí có nhiệt độ: 100 C, 20 0 C, 30 C?

Hs: Lượng nước tối đa mà khơng khí chứa có nhiệt độ:

100 C: g/m3 20 C: 17 g/m3 30 C: 30 g/m3

-Gv tóm tắt, bổ sung giảng giải khả chứa nước khơng khí từ hình thành cho học sinh khái niệm độ bão hòa nước khơng khí

Gv nêu vấn đề:

Khi khơng khí bão hịa mà cung cấp thêm nước lạnh tượng xảy ra? ? Nêu điều kiện để nước ngưng tụ hình thức ngưng tụ nước?

Ho

t độ ng : (15 phút) - Hs làm việc cá nhân :

Gv yêu cầu học sinh đọc mục Sgk

GV: Yêu cầu HS quan sát H52 H53 cho biết:

? Trình bày trình tạo thành mây, mưa?

(HS: Khi khơng khí bốc lên cao, bị lạnh dần nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo thành mây.Gặp điều kiện thuận lợi, nước tiếp tục ngưng tụ làm hạt nước ta dần rơi xuống đất thành mưa.)

? Trình bày cách tính lượng mưa ngày? ( Lượng mưa ngày tính chiều cao

lượng nước chứa nhiều

- Khơng khí bão hịa nước chứa lượng nước tối đa

b.Khi khơng khí bão hòa, cung cấp thêm nước bị hóa lạnh lượng nước thừa khơng khí ngưng tụ, đọng lại thành hạt nước Đó tượng ngưng tụ nước

- Hơi nước khơng khí ngưng tụ sinh tượng mây, mưa, sương

2 Mưa phân bố lượng mưa trái đất.

a Mây, Mưa:

- Khi khơng khí bốc lên cao, bị lạnh dần nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo thành mây Gặp điều kiện thuận lợi, nước tiếp tục ngưng tụ làm hạt nước ta dần rơi xuống đất thành mưa

a) Tính lượng mưa trung bình của địa phương.

- Đo lượng mưa thùng đo mưa (Vũ kế)

(81)

tổng cộng cột nước đáy thùng đo mưa sau trận mưa ngày)

?Cách tính lượng mưa tháng? (Cộng tất lượng mưa ngày tháng)

? Tính lượng mưa năm (Cộng tồn lượng mưa 12 tháng lại)

? Cách tính lượng mưa trung bình năm (Tổng lượng mưa nhiều năm chia số năm)

- Hs làm việc theo cặp: - Gv giao nhiệm vụ:

? Dựa vào biểu đồ mưa Thành Phố Hồ Chí Minh hình 53, cho biết:

+ Tháng có mưa nhiều nhất? Lượng mưa khoảng mm?

? Tháng có mưa nhất? Lượng mưa mm?

- Hs trao đổi theo cặp

- Đại diện trình bày kết ( trình bày phút) - Hs: Tháng có mưa nhiều nhất: Tháng 9: 330 mm - Hs: Tháng có mưa nhất: Tháng 2: mm

Gv chuẩn xác kiến thức - Thảo luận nhóm:

- Bước 1: Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ: GV: Yêu cầu HS quan sát hình 54 (SGK) cho biết: ? Chỉ khu vực có lượng mưa trung bình năm 2.000 mm, khu vực có lượng mưa trung bình năm 200mm?

- Bước 2: Hs làm việc cá nhân - Bước 3: Thảo luận nhóm

- Bước 4: Đại diện số nhóm trình bày kết hợp với sử dụng đồ phân bố lượng mưa giới - Hs: Khu vực có lượng mưa trung bình

2000mm: Xích đạo, Đơng Nam Á, Nam Á, trung Mĩ, Tây Phi, Đông Bắc Á

Khu vực có lượng mưa trung bình 200mm: Bắc Phi, Tây Nam Á

? Nhận xét phân bố lượng mưa giới? -Hs: Phân bố không đồng đều:

+ Mưa nhiều vùng xích đạo + Mưa vùng cực gần cực Bước 5: Gv tóm tắt chốt kiến thức

-Tính lượng mưa năm: Cộng tồn lượng mưa 12 tháng lại

b)Sự phân bố lượng mưa trên thế giới.

- Phân bố không đồng - Mưa nhiều vùng xích đạo - Mưa vùng cực gần cực => Trên Trái Đất lượng mưa phân bố khơng từ Xích đạo phía cực

3 Thực hành/ luyện tập:(3 phút)

Yêu c u h c sinh tính lầ ọ ượng m a trung bình n m c a H N i v i s li u sauư ă ủ ộ ố ệ ây:

đ

(82)

1997 1998 1999

1872 1339 1558 4 Vận dụng: (1 phút):

Gv yêu cầu học sinh dựa vào nội dung học, vẽ sơ đồ đơn giản thể trình tạo thành mây mưa Gv gợi ý nhà vẽ, học sinh trình bày sản phẩm vào tiết sau phần hỏi cũ

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 18/02/2012 Ngày dạy: 20/02/2012

Tiết 26: BÀI 21: THỰC HÀNH

(83)

Sau học, HS cần 1.Kiến thức:

- Học sinh biết cách đọc khai thác thông tin, rút nhận xét thời gian lượng mưa địa phương thể biểu đồ

2.Kĩ năng:

- Nhận biết dạng biểu đồ.Phân tích đọc biểu đồ 3.Thái độ:

-Giúp em hiểu biết thêm thực tế

II Phương pháp/ kỉ thuật dạy học tích cực sử dụng: Đàm thoại, thuyết giảng trực quan, phân tích, so sánh

III Đồ dùng dạy học: - Tài liệu : SGK, SGV IV Tiến trình dạy học : Ổn định lớp : ( phút) Bài cũ : ( Kiểm tra 15 phút) 3 Bài :

Giáo viên giới thiệu

Hoạt động Gv HS Hoạt động 1: (10 phút ) Bài 1:

-Gv:Yêu cầu học sinh quan sát H 55 (SGK) cho biết:

- Những yếu tố biểu biểu đồ? - Yếu tố biểu theo đường, yếu tố biểu theo cột?

- Trục bên biểu nhiệt độ? Trục bên biểu lượng mưa?

- Đơn vị biểu lượng mưa nhiệt độ gì?

Hoạt Động 2: (14 phút ) Bài 4, 5. Gv : yêu cầu học sinh quan sát 56 H57 (SGK) cho biết:

Hs : Ho n th nh b ng th ng kê ( SGK )à ả ố Nhiệt độ

lượng mưa

Biểu đồ địa điểm A

Biểu đồ địa điểm B Tháng có

nhiệt độ cao tháng nào?

31 0C Tháng

20C Tháng Tháng có

nhiệt độ thấp tháng nào?

210C

Tháng

110 C

Tháng Những tháng

có mưa nhiều(mùa mưa) tháng

Tháng 7- tháng

Tháng 10- tháng năm sau

Nội dung chính Bài :

a, Nhiệt độ lượng mưa - Nhiệt độ biểu theo đường - Lượng mưa biểu theo hình cột

(84)

đến tháng

Gv : Chuẩn kiến thức

?Từ bảng thống kê cho biết biểu đồ biẻu đồ nhiệt độ lượng mưa địa điểm nửa cầu Bắc?

?Biểu đồ địa điểm nửa cầu Nam?

Biểu đồ A (ở nửa cầu Bắc )

Biểu đồ B (ở nửa cầu Nam )

Hoạt động: Đánh giá: ( phút)

Gv nhận xét cho điểm học sinh làm tốt Hoạt động tiếp nối: Dặn dò ( phút)

- Soạn 22: Các đới khí hậu Trái Đất. 6.Có thể bạn chưa biết:

Kiểm tra 15 phút- Địa lí 6:

Khoanh tròn ý mà em cho nhất. Câu 1: Đặc điểm đặc điểm tầng đối lưu. a Có lớp Ơ dơn b Khơng khí lỗng

c Khơng khí chuyển động theo chiều ngang d Khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng

Câu 2: Vào mùa hạ, miền gần biển có khơng khí:

a Nóng so với vùng nội đia b Ấm so với vùng nội địa c Lạnh so với vùng nội địa c Mát so với vùng nội địa Câu 3: Các khối khí di chuyển:

a Làm thay đổi thời tiết nơi chúng qua khối khí khơng thay đổi nhiệt độ, độ ẩm

b Thay đổi tính chất ảnh hưởng mặt đệm nơi chúng qua làm thay đổi thời tiết nơi

c Khơng làm thay đổi khí hậu nơi chúng qua khơng khí bị thay đổi chịu ảnh hưởng mặt đệm nơi

d Khơng làm thay đổi tính chất khối khơng khí khơng chịu ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm, địa hình nơi chúng qua

Câu : Tất tượng khí tượng nắng, mưa, gió xảy thời gian ngắn gọi khí hậu:

a Đúng b Sai

Câu : Nhiệt độ khơng khí thay đổi tùy theo: a Vị trí biển hay đất liền b Độ cao

c Vĩ độ d Tất

Câu 6: Khoáng sản khống sản khơng phải khống sản lượng:

a Than bùn b Than đá c dầu mỏ d nước khoáng Câu 7: Những nơi tập trung nhiều khống sản gọi mỏ khoáng sản.

a Đúng b Sai Câu 8: Thời tiết là:

a Các tượng khí tượng xảy thời gian ngắn địa phương b Các tượng khí tượng xảy địa phương thời dài

c Sự lặp lặp lại tượng khí tượng địa phương

(85)

Câu 9: Khoảng 90% khơng khí tập trung tầng lớp vỏ khí?

a Đối lưu b Bình lưu c Các tầng cao khí d Đối lưu bình lưu Câu 10: Gió là:

a Sự chuyển động khơng khí

b Sự chuyển động khơng khí đai khí áp

c Sự chuyển động khơng khí từ nơi khí áp cao nơi khí áp thấp d Sự chuyển động khơng khí từ nơi khí áp thấp nơi khhí áp cao

ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM

Câu 10

Ý

d c b b d d a a a c

Biểu điểm

1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 25/2/2012 Ngày dạy: 27/02/2012

Tiết 27: BÀI 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT I Mục tiêu học:

1.Kiến thức:

-Học sinh nắm vị trí ưu điểm chí tuyến vùng cực bề mặt trái đất -Trình bày vị trí đai nhiệt, đới khí hậu đặc điểm đới khí hậu theo vĩ độ bề mặt trái đất

2.Kĩ năng:

(86)

-Giúp em hiểu biết thêm thực tế

II Các Phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng:

- Động não,đàm thoại, thuyết giảng, trực quan sơ đồ, hs làm việc cá nhân, trình bày phút, thảo luận nhóm

III.Đồ dùng dạy học:

-GV:Sgk, Sgv, ảnh đới khí hậu Trái Đất -HS:SGK, Soạn nhà

IV.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức(1 phút)

2 Kiểm tra cũ: ( phút) Kiểm tra soạn học sinh 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: (14 phút)

Các chí tuyến vịng cực trái đất: Gv treo ảnh đới khí hậu Trái Đất lên bảng

- Nhắc lại ngày mặt trời chiếu thẳng góc vào đường XĐ đường chí tuyến B - N (Hạ chí đơng chí)

- Trên trái đất có đường chí tuyến?

- Các vịng cực giới hạn khu vực có đặc điểm gì? (Có ngày đêm dài 24h)

- Trên trái đất có vòng cực? Hoạt động 2: (20 phút)

Sự phân chia bề mặt trái đất đới khí hậu theo vĩ độ

-Dựa vào H58 cho biết có vành đai nhiệt trái đất? (Có vành đai nhiệt)

+Hoạt động nhóm: 3nhóm

- xác định vị trí đới khí hậu hình 58 sgk nêu đặc điểm đới khí hậu?

Nhóm 1: đặc điểm đới nóng? Nhóm 2: đặc điểm đới ơn hịa? Nhóm 3: đặc điểm đới lạnh

- B2 thảo luận thống ghi vào phiếu (5phút) - B3 thảo luận trước toàn lớp

Treo phiếu học tập -GV đưa đáp án - nhóm nhận xét : ghi vào bảng

Tên đới Đới

nóng Hai đới ơn hịa( ôn đới) Hai đới lạnh( hà n đới) Vị trí 230 27’

B- 230

230 27’ B-66033’B

660 33’ B- cực

1.Các chí tuyến vòng cực trên trái đất:

-Trên bề mặt trái đất có đường chí tuyến

+ Chí tuyến Bắc + Chí tuyến Nam

-Có vòng cực trái đất + Vòng cực Bắc

+ Vịng cực Nam

-Các vịng cực chí tuyến ranh giới phân chia vành đai nhiệt 2.Sự phân chia bề mặt trái đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ.

- Có vành đai nhiệt

(87)

27’ N 230 27’ N- 660 33’ N

Bắc 660 33’ N- cực Nam Góc chiếu

ánh sáng Mặt Trời

Quanh năm lớn

Chênh lớn

Quanh năm nhỏ

Đặc điểm

khí hậu

Nhiệt độ

Nóng quanh năm

Nhiệt độ trung

bình

Quanh năm giá

lạnh

Gió Tín

phong

Tây ôn đới

Đông cực

Lượng mưa

TB năm

1000-2000

mm

500-1000mm < 500mm

4 Hoạt động: Đánh giá:(3 phút)

-Vị trí đới khí hậu đặc điểm đới khí hậu 5 Hoạt động tiếp nối: Dặn dò (2 phút)

- Học theo câu hỏi SGK

RÚT KINH NGHIỆM:

(88)

Ngày soạn : 4/3/2012 Ngày dạy : 5/3/2012

Tiết 28 : ÔN TẬP I Mục tiêu học :

1.Kiến thức :

-Ôn tập, củng cố kiến thức học từ đầu HK II 2.Kỹ năng:

-Rèn kỹ phân tích, tổng hợp kiến thức 3.Thái độ:

-Giúp em hiểu biết thêm thực tế

II Các Phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng: -Vấn đáp, thuyết giảng, thảo luận nhóm

III.Đồ dùng dạy học:

- GV: Quả địa cầu, đồ giới - HS : SGK

(89)

2.Kiểm tra cũ (5 phút)

Có kiểu đới khí hậu trái đất? 3.Bài mới.

- Giáo viên giới thiệu ôn tập: Từ 15- 22 - Ti n trình ơn t p: ( 35 phút).ế ậ

Hoạt động Gv HS Nội dung chính Hoạt động 1:

Gv?Thế khoáng sản cách phân loại khoáng sản nội sinh ngoại sinh?

- Hs:

* Các loại khoáng sản

- Khoáng vật vật chất tự nhiên có thành phần đồng

- Khống sản tích tụ tự nhiên khống vật đá có ích, người khai thác sử dụng

- Các nguyên tố hóa học tập trung với tỷ lệ cao gọi quặng

* Các mỏ khoáng sản nội sinh ngoại sinh

- Những nơi tập trung khống sản gọi mỏ khống sản

- Những khống sản hình thành mắc ma, đưa lên gần mặt đất thành mỏ gọi mỏ khống sản nội sinh

- Những khống sản hình thành q trình tích tụ vật chất, thường chỗ trũng với loại đá trầm tích, gọi mỏ khoáng sản ngoại sinh

Hoạt động 2: Gv? Trình bày đặc điểm lớp vỏ khí? * Thành phần khơng khí

- Thành phần khơng khí gồm: Ni tơ 78%; xi 21%; nước khơng khí khác1 %

* Cấu tạo lớp vỏ khí hay (khí )

- Khí quyền lớp khơng khí bao quanh Trái Đất - Khơng khí lên cao lỗng Khoảng 90% khơng khí tập trung độ cao gần 16 km sát mặt đất - Lớp vỏ khí chia làm ba tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng cao khí

- Trong tầng đối lưu khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, lên cao nhiệt độ khơng khí giảm * Các khối khí

- Tùy theo vị trí hình thành bề mặt tiếp xúc mà tầng khơng khí thấp chia thành khối khí nóng, lạnh Lục địa đại dương

Hoạt động 3:

Gv? Thế thời tiết khí hậu, nhiệt độ khơng khí?

1.Các mỏ khống sản:

- Khống sản tích tụ tự nhiên khống vật đá có ích, người khai thác sử dụng

2 Lớp vỏ khí:

- Khí quyền lớp khơng khí bao quanh Trái Đất

- Khơng khí lên cao lỗng Khoảng 90% khơng khí tập trung độ cao gần 16 km sát mặt đất

- Lớp vỏ khí chia làm ba tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng cao khí

- Trong tầng đối lưu khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, lên cao nhiệt độ khơng khí giảm

(90)

-Thời tiết biểu hiện tượng khí tượng địa phương thời gian ngắn

-Khí hậu lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương nhiều năm

* Nhiệt độ khơng khí cách đo nhiệt độ khơng khí - Nhiệt độ khơng khí độ nóng lạnh khơng khí * Nhiệt độ khơng khí biển đất liền

-Trên biển khơng khí nóng lâu lâu giảm nhiệt độ, đất liền khơng khí nóng nhanh nhanh giảm nhiệt độ

* Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao

- Khơng khí nở bốc lên cao giảm nhiệt độ, lớp khơng khí thấp chứa nhiều bụi nước nên hấp thụđược nhiều nhiệt Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 C.

Hoạt động 4: * Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ

- Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ khơng khí giảm Gv? Khí áp gì? Thế gió Trái Đất? - Khí áp sức nén khơng khí lên vật bề mặt Trái Đất

- Mức khí áp trung bình chuẩn 760mm thủy ngân, lên cao khí áp giảm

- Các đai khí áp Trái Đất

- Khơng khí chuyển động từ nơi có khí áp cao nơi có khí áp thấp sinh gió

Hoạt động 5:

Gv? Độ ẩm khơng khí gì? Nêu trình hình thành mưa phân bố lượng mưa Trái Đất? - Khơng khí chứa lượng nước định Đó độ ẩm khơng khí

- Ngưng tụ tượng nước đọng lại thành hạt nước

- Khi khơng khí bốc lên cao, bị lạnh dần, nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo thành mây Gặp điều kiện thuận lợi, nước tiếp tục ngưng tụ, làm thành hạt nước to dần, rơi xuống đất thành mưa Xác định đồ … khu vực xích đạo có lượng mưatrung bình 2000mm khu vực nằm sâu lục địa,gần cực có lượng mưa trung bình 200mm

Hoạt động 6:

- Trên Trái Đất có năm vành đai nhiệt là: vành đai nóng, hai vành đai ơn hịa, hai vành đai lạnh

* Đới nóng (Nhiệt đới )

- Nằm hai chí tuyến, nóng quanh năm, lượng mưa lớn trung bình 1000mm đến 2000mm, khu vực hoạtđộng gió tín phong

* Hai đới ơn hịa (Ơn đới )

-Thời tiết biểu hiện tượng khí tượng địa phương thời gian ngắn

-Khí hậu lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương nhiều năm

4.Khí áp gió Trái Đất.

- Khí áp sức nén khơng khí lên vật bề mặt Trái Đất

5 Hơi nước khơng khí, mưa.

- Ngưng tụ tượng nước đọng lại thành hạt nước

6.Các đới khí hậu Trái Đất

(91)

- Nằm từ chí tuyến B - N đến vịng cực B - N, có nhiệt độ trung bình (trong năm có mùa rõ rệt t), lượng mưa trung bình từ 500mm đến 1000mm khu vực hoạt động gió tây ơn đới

* Hai đới lạnh (Hàn đới )

- Nằm từ vịng cực B - N khí hậu lạnh giá băng tuyết bao phủ gần quanh năm, lượng mưa 500mm, khu vực hoạt động gió đơng cực

* Hướng dẫn học sinh học làm nhà - Học theo nội dung ôn tập

- Xem lại tập tập đồ thực hành - Tiết 29 Kiểm tra 45 phút

4 Hoạt động:Đánh giá: (3 phút)

- Giáo viên nhắc lại kiến thức ôn tập 5 Hoạt động tiếp nối:HDVN: (1phút). Hướng dẫn học sinh học làm nhà - Học theo nội dung ôn tập

- Xem lại tập tập đồ thực hành - Học Giờ sau kiểm tra 45 phút

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 11/03/2012

Ngày dạy: 12/03/2012

Tiết 29: KIỂM TRA TIẾT- HỌC KỲ II

I Xác định mục tiêu kiểm tra:

- Đánh giá kiến thức, kĩ mức độ nhận thức: Biết, hiểu vận dụng học sinh sau học nội dung chủ đề thành phần tự nhiên Trái Đất : Nội dung : Địa hình ; Nội dung : Lớp vỏ khí

- Đánh giá kết học tập học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học giúp đỡ học sinh cách kịp thời

II Xác định hình thức kiểm tra : Kiểm tra tự luận

III Xây dựng ma trận.

Đề kiểm tra tiết học kỳ địa lí 6, chủ đề nội dung kiểm tra với số tiết là: tiết( 100%) nội dung sau: Nội dung 1: tiết(25%), nội dung 2: Lớp vỏ khí: tiết(75%)

Trên c s phân ph i nh trên, k t h p v i vi c xác ố ế ợ ệ định chu n quan tr ng ti n h nh ẩ ọ ế xây d ng ma tr n ự ậ đề ể ki m tr nh sau:ư

Chủ đề (nội dung, chương

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp

(92)

bài)/Mức độ nhận thức cao Các thành phần tự nhiên Trái Đất: Địa hình

KT: 1.4 Nêu khái niệm: Khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh

KT: - Kể tên nêu công dụng số loại khoáng sản phổ biến

KN:

2,5 điểm = 25 % TSĐ

1,0 = 40% 1,5 = 60%

Lớp vỏ khí

KT: 1.1.Biết thành phần khơng khí, tỉ lệ thành phần lớp vỏ khí Biết vai trị nước lớp vỏ khí

1.2.Biết tầng lớp vỏ khí: Tầng đối lưu, tầng bình lưu tầng cao đặc điểm tầng

1.4.Biết nhiệt độ khơng khí; nêu nhân tố ảnh

hưởng đến thay đổi nhiệt độ không khí

1.10 Biết đới khí hậu Trái Đất

KT: 1.3 Nêu khác nhiệt độ, độ ẩm khối khí: Nóng, lạnh, đại dương, lục địa 1.5 Nêu khái niệm khí áp gió trình bày phân bố đai khí áp cao thấp Trái Đất 1.6 Nêu tên, phạm vi hoạt động hướng loại gió thổi

thường xuyên Trái Đất

1.8 Trình bày trình tạo thành mây, mưa Sự phân bố lượng mưa Trái Đất 1.10 Trình bày giới hạn đặc điểm đới

1.7 Biết khơng khí có độ ẩm nhận xét mối quan hệ nhiệt độ khơng khí độ ẩm 1.9 Nêu khác thời tiết khí hậu

KN: KN: Dựa vào

(93)

phương

7,5điểm = 75% TSĐ

2,0 = 27 % 3,5 = 46 % 2,0 = 27 %

100% (10 điểm)

3,0 = 30 % 5,0 = 50 % 2,0 = 20 %

IV.Viết đề kiểm tra từ ma trận: Câu 1: 2,5 điểm.

Khống sản gì? Cách phân chia loại khoáng sản bề mặt Trái Đất? Câu 2: điểm.

Nêu rõ điểm giống khác thời tiết khí hậu? Câu 3: điểm.

Khơng khí gồm thành phần nào? Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ %? Câu 4: 3,5 điểm.

Nêu đặc điểm đới khí hậu Trái đất?( Vị trí, nhiệt độ, lượng mưa, gió) V Xây dựng hướng dẫn chấm biểu điểm.

- Điểm tồn tính theo thang điểm 10, làm trịn số đến 0,3 điểm - Cho điểm tối đa học sinh trình bày đủ ý làm đẹp

- Ghi chú: Học sinh khơng trình bày ý theo thứ tự hướng dẫn trả lời đủ ý hợp lí, đẹp cho điểm tối đa, thiếu ý khơng cho điểm ý Câu Nội dung cần trình bày Điểm

1 * Khống sản khống vật đá có ích người khai thác sử dụng

* Cách phân loại khoáng sản Trái Đất: - Khoáng sản lượng

- Khoáng sản kim loại - Khoáng sản phi kim loại

1,0 1,5

2 *Giống nhau: Thời tiết, khí hậu trạng thái lớp khí thấp nhiệt độ, khí áp, gió, độ ẩm, lượng mưa

*Khác nhau: Thời tiết: Là biểu hiện tượng khí tượng địa phương thời gian ngắn định Khí hậu: lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương thời gian dài trở thành quy luật

1,0

0,5 0,5

3 Thành phần khơng khí gồm: Khí Ơ xi, Ni tơ, Hơi nước khí khác

Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ là:

+ Khí Ơ xi chiếm: 21% + Khí Ni tơ chiếm:78%

+ Hơi nước khí khác là: 1%

0,5 1,5

4 Đới nóng Đới Ơn hịa Đới lạnh Vị trí CTB -> CTN chí tuyến Vịng cực

(94)

B,N -> vòng cực B,N

B,N -> cực

Nhiệt độ cao Trung bình thấp

Lượng mưa 1000-2000mm

500-1500 m m

< 500 m m

Gió Tín phong tây ơn đới Đơng cực

được 0,3 điểm)

VI Xem xét kại việc biên soạn đề kiểm tra.

- Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm phát sai sót thiếu xác đề đáp án, sữa từ ngữ nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác

- Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề để xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn đánh giá , có phù hợp với cấp độ cần đánh giá, số điểm có thích hợp, thời gian dự kiến có phù hợp khơng?

- Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình đối tượng học sinh

RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ……… Ngày soạn: 6/03/2012

Ngày dạy : 8/3/2012( Dạy thao giảng - Lớp 6A)

Tiết 30: BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ. I Mục tiêu học:

1 Kiến thức: HS hiểu được:

-KN sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng, chế độ mưa - HS nắm khí hậu hồ, ngun nhân hình thành loại hồ

2 Kỹ năng:

- Khai thác kiến thức liên hệ thực tế 3.Thái độ:

-Giúp em hiểu biết thêm thực tế

II.Các kĩ sống giáo dục : - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thông tin

- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực

- Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm nhóm

III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng : Thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực

IV Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu - HS : SGK, soạn IV.Tiến trình dạy học:

(95)

Giáo viên giới thiệu mới:

Sông phần lớn Hồ bề mặt Trái Đất nguồn nước quan trọng trên lục địa Đặc điểm sông hồ phụ thuộc nhiều vào khí hậu vùng cung cấp nước cho chúng.Sơng hồ có quan hệ chặt chẽ với đời sống sản xuất con người Vì việc hiểu biết sơng hồ có ý nghĩa thiết thực khu vực, quốc gia.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động (20 phút) Sông lượng nước sơng:

-GV: Trình chiếu ảnh sông nước ta giới

?Quan sát hình ảnh sau cho biết sơng gì? ? Địa phương em có dịng sơng chảy qua ? - Gv trình chiếu ảnh minh họa nguồn cung cấp nước sông

?Nguồn cung cấp nước cho sông? (Nguồn cung cấp nước cho sông: mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.) - Gv trình chiếu hình 59 sgk:

? Quan sát hình 59 cho biết: Hệ thống sông bao gồm phận nào?

- Hs: Phụ lưu, chi lưu, sơng

-GV trình chiếu lược đồ hệ thống sông lớn nước ta:

Đọc tên xác định hệ thống sơng để hình thành khái niệm lưu vực

- Lưu vực sơng gì? (Diện tích đất đai cung cấp thường xuyên cho sông gọi lưu vực sông.)

GV: Trình chiếu sơ đồ lưu lượng nước sông Yêu cầu HS quan sát cho biết:

? Lưu lượng nước sơng gì?

?Lưu lượng nước sông phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Lượng nước sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực nguồn cung cấp nước

- Gv trình chiếu ảnh sơng Cửu Long, sông Hồng, bẳng số liệu trang 71

? Dựa vào bảng số liệu trang 71 sgk so sánh lưu vực tổng lượng nước sông Mê Công Sơng Hồng?

- Hs: -Lưu vực nhỏ lượng nước - Lưu vực lớn lượng nước nhiều

Gv trình chiếu ảnh lượng nước Sông Hồng mùa cạn mùa lũ để mở rộng kiến thức:

- Gv mở rộng: Sgk: Trong năm lưu lượng sơng thay đổi tùy theo tháng, theo mùa… thủy chế phức tạp

- Gv chia lớp làm nhóm: thảo luận phút

- Gv trình chiếu nội dung thảo luận nhóm

1 Sơng lượng nước sông:

a Sông:

- Là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định bề mặt lục địa

- Nguồn cung cấp nước cho sông: mưa, nước ngầm, băng tuyết tan

- Hệ thống sơng: + Sơng + Phụ lưu + Chi lưu -Vùng đất đai cung cấp nước cho sông gọi là: Lưu vực sông

b Lượng nước sông:

-Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng địa điểm giây (m3/S) gọi lưu lượng

(96)

cho Hs xem số ảnh tác dụng, tác hại, thực trạng sơng ngịi trái đất

Nhóm 1: Cho biết lợi ích sơng cuộc sống người?

Nhóm 2: Cho biết tác hại sơng ngịi mang lại?

Nhóm 3: Cho biết thực trạng dịng sơng hiện nước ta?

Nhóm 4: Nêu biện pháp khắc phục khó khăn do sơng ngịi mang lại sống?

- Các nhóm thảo luận thời gian quy định sau hs nhận xét gv chuẩn kiến thức

Hoạt động : (15 phút): Tìm hiểu hồ

GV: Trình chiếu ảnh loại hồ Việt Nam giới

? Hồ gì?

?Căn vào tính chất chia làm loại hồ ? ? Căn vào nguồn gốc chia làm loại hồ ? - Có loại hồ? (Có loại hồ: Hồ nước mặn Hồ nước ngọt.)

- Hồ hình thành nào? Nguồn gốc hình thành khác

GV bổ sung giới thiệu:

+ Hồ vết tích khúc sơng (Hồ Tây) + Hồ miệng núi lửa (Plâycu)

- Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện)

-Tác dụng hồ?( Tác dụng hồ: Điều hịa dịng chảy, tưới tiêu, giao thơng, phát điện

-Tạo phong cảnh đẹp, khí hậu lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch.)

VD: Hồ Than Thở (Đà Lạt), Hồ Tây (Hà Nội), Hồ Gươm (Hà Nội)

2 Hồ:

- Là khoảng nước đọng tương đối sâu rộng đất liền - Có loại hồ: + Hồ nước mặn + Hồ nước - Nguồn gốc hình thành khác

+ Hồ vết tích khúc sơng (Hồ Tây)

+ Hồ miệng núi lửa (Plâycu) - Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện)

- Tác dụng hồ: Điều hòa dịng chảy, tưới tiêu, giao thơng, phát điện

- Tạo phong cảnh đẹp, khí hậu lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch VD: Hồ Than Thở (Đà Lạt), Hồ Tây (Hà Nội), hồ Gươm (Hà Nội)

3.Thực hành/luyện tập:(2 phút)

?Em nêu giống khác sông hồ?

Giống: chứa nước, phục vụ cho đời sống sản xuất sinh hoạt người. Khác:

Sơng dịng chảy thường xun, thường đổ nước biển

Hồ khoảng nước đọng rộng sâu, lưu thông qua mạch nước ngầm nhánh sông

4.Vận dụng:( phút)

-Gv tổ chức trị chơi: Ai nhà vơ địch? ? Sơng dài giới? ( Sông Nin)

? Sông có lưu lượng nước nhiều giới?( Sơng Nin) ? Sông dài Đông nam Á?( Sông Mê Công)

(97)

Chia lớp làm hai đội sau nghe gv đọc câu hỏi đội có tín hiệu trả lời, đội trả lời nhiều đội giành phần thắng

1 Sơng chảy đến tận nơi? Sơng Đáy

2 Sơng khiến cho người Sầu đau? Sơng Thương Sơng thơm ngát lâu? Sơng Hương

4 Sơng n ổn từ đầu biết chăng? Sơng Thái Bình Sơng nấu chín thức ăn? Sơng Luộc

6 Sơng gọi tên? Sơng Hồng Sơng ca nhạc lên? Sơng Hát

8 Sơng chung Việt, Miên, Thái, Lào? Sơng Mê Kơng Sơng thép giận ào? Sơng Gâm

10 Sơng phong nhã, bảnh bao, hiền hồ? Sơng Mã 11 Sơng anh lớn nhà? Sơng Cả

12 Sơng sắc đến 12? Sơng Lơ

13 Sơng chín nhánh thật dài? Sơng cửu Long

14 Sơng rõ ngồi khơng trung? Sơng Ngân Hà 15 Sơng tế lễ thường dùng? Sơng Hương

16 Sơng u mến nghĩa nhau? Sơng Đồng Nai 17 Sơng dịng nước đỏ ngầu? Sơng Hồng

- Về nhà học lại bài, soạn 24: Biển, đại dương

RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ……… Ngày soạn 24/03/2012

Ngày dạy : 26/03/2012

Tiết 31: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I Mục tiêu học:

Kiến thức:

HS biết được: Độ muối biển ddaij dương, nguyên nhân làm cho nước biển, đại dương có độ muối khơng giống

- Trình bày hình thức vận động nước biển đại dương (Sóng, thủy triều, dịng biển) ngun nhân sinh chúng

Kỹ năng:

Phân tích tranh ảnh, lược đồ 3.Thái độ:

Giúp em hiểu biết thêm thựctế

II.Các kỉ sống giáo dục : - Tư duy:

+ Tìm kiếm xử lí thơng tin + Phân tích,so sánh

- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực

(98)

- Gv:Bản đồ tự nhiên giới Máy chiếu. - HS: SGK

V.Tiến trình dạy học: 1 Khám phá :( phút)

2 Kết nối : (5 phút): Sông hồ khác nào?

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: (10 phút):

Độ muối nước biển đại dương. -HS xác định đồ tự nhiên giới đại dương thông

GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết:

- Độ muối nước biển đại dương đâu mà có? :

(HS: Nước sơng hịa tan loại muối từ đất, đá lục địa đưa ra)

- Độ muối nước biển đại dương có giống khơng? Cho ví dụ?

VD: - Biển VN: 33%0 - Biển Ban tích: 32%0 - Biển Hồng Hải: 41%0

Hoạt động 2: (15 phút).

Sự vận động nước biển đại dương GV: Yêu cầu HS quan sát H61, 62, 63 kiến thức (SGK) cho biết:

? Sóng Ngun nhân sinh sóng biển ? Nguyên nhân có sóng thần, sức phá hoại sóng thần ?

- Q.sát H62, 63 nhận xét thay đổi ngấn nước ven bờ biển ? có lúc bãi biển rộng, lúc thu hẹp?( nước biển lúc dâng cao, lúc lùi xa gọi nước triều)

? Có loại thủy triều

+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống lần

+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống lần

+ Triều khơng đều: Có ngày lên xuống lần, có ngày lại lần

GV: Chuẩn kiến thức

? Ngày có tượng triều cường triều

(Triều cường: Ngày trăng tròn tháng) Ngày không trăng N (đầu tháng)

+ Triều kém:

Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng) Ngày trăng lưỡi liềm (Cuối tháng)

1 Độ muối nước biển đại dương.

- Nước biển đại dương có độ muối trung bình 35%0

- Độ muối do: Nước sơng hịa tan loại muối từ đất, đá lục địa đưa

- Độ muối biển đại dương không giống nhau: Tùy thuộc vào nguồn nước chảy vào biển nhiều hay độ bốc lớn hay nhỏ

2 Sự vận động nước biển đại dương.

- Có vận động chính: a) Sóng:

- Là hình thức dao động chỗ nước biển đại dương

- Nguyên nhân : chủ yếu gió, động đất ngầm đáy biển sinh sóng thần

b) Thủy triều:

- Là tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít xa

- Nguyên nhân :do sức hút mặt trăng mặt trời

- Có loại thủy triều: + Bán nhật triều: + Nhật triều:

+ Triều không đều:

- Việt Nam có đủ loại thủy triều

(99)

-Nguyên nhân sinh thuỷ triều gì? + Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống lần

+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống lần + Triều khơng đều: Có ngày lên xuống lần, có ngày lại lần

- Việt Nam có đủ loại thủy triều + Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) Ngày không trăng (đầu tháng)

+ Triều kém:

Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng) Ngày trăng lưỡi liềm (Cuối tháng)

Hoạt động 3: (10 phút) Các dòng biển:

GV: Yêu cầu HS quan sát H64 (SGK) cho biết:

- Dòng biển sinh từ đâu? Trong biển đại dương có dịng nước chảy giống dịng sơng lục địa.)

-Nguyên nhân sinh dòng biển? Có loại dịng biển ?

QS H64 nhận xét phân bố dòng biển? -Dựa vào đâu chia dịng biển nóng, lạnh ? ( Nhiệt độ dòng biển chênh lệch với nhiệt độ khối nước xung quanh , nơi xuất phát dòng biển.)

-Vai trị dịng biển khí hậu, đánh bắt hải sản

3 Các dòng biển:

- Là tượng chuyển động lớp nước biển mặt tạo thành dòng chảy biển đại dượng -Nguyên nhân sinh dòng biển loại gió thổi thường xuyên trái đất gió tín phong, tây ơn đới - Có loại dịng biển:

+ Dịng biển nóng + Dịng biển lạnh

3 Thực hành/ luyện tập:(3 phút).

- Tại độ muối biển đại dương lại khác nhau? - Hiện tượng thủy triều diễn nào?

4 Vận dụng:(1 phút): - Đọc đọc thêm - Đọc trước 25

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 02/04/2012

Ngày dạy: 03/04/2012

Tiết 32: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG

CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG I/ Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Xác định vị trí địa lí, hướng chảy dịng biển nóng lạnh đồ

(100)

2.Kỷ năng:

Nêu quan hệ dòng biển nóng, lạnh với khí hậu nơi chúng chảy qua, kể tên dịng biển

II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên giới

- Tranh ảnh, hình vẽ dịng biển đại dương III/ Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức (1 phút 1) 2.Kiểm tra cũ: ( phút)

- Vì nước biển đại dương lại có độ mặn? Độ mặn trung bình? Em hiểu sóng, thủy triều?

3 Bài : gi i thi u m c ích yêu c u c a b i th c h nh.ớ ệ ụ đ ầ ủ ự

Hoạt động Gv Hs Hoạt động : ( 15 phút)

-Gv: Treo đồ lên Và yêu cầu học sinh quan sát đồ tự nhiên giới

-Gv? Cho biết vị trí hướng chảy dịng biển nóng lạnh nửa bán cầu Bắc ĐTD, TBD? Xác định đồ - Hs: Xác định đồ

- Gơn xtrim (ven bắc Mĩ v), Cưrôxivô (ven đông bắc á) … hướng từ xích đạo lên cực - Califoolia (ven tây bắc Mĩ), … từ cực xích đạo

- Gv? Vị trí hướng chảy dòng biển nửa cầu Nam?

- Hs: + Braxin, Đông úc… + Ben ghê la, Pêru …

- Gv? So sánh vị trí hướng chảy dịng biển nói nửa cầu Bắc Nam từ rút nhận xét chung hướng chảy dịng biển nóng lạnh đại dương giới?

- Hs: Hầu hết dịng biển nóng hai bán cầu xuất phát từ vĩ độ thấp (khí hậu nhiệt đới k), chảy lên vùng vĩ độ cao (Khí hậu ơn đới K)

- Các dòng biển lạnh hai bán cầu xuất phát từ vùng có vĩ độ cao (vùng cực v) chảy vùng có vĩ độ thấp (khí hậu ơn đới khí hậu nhiệt đới )

Hoạt động : ( 20 phút)

- Gv? Dựa vào hình 56 Sgk So sánh nhiệt độ địa điểm A, B, C, D nằm vĩ độ 600B

- Gv: Đánh số tương ứng 1, 2, , với A, B, C, D

- Gv? Địa điểm 1, nằm gần dòng nóng có

Nội dung chính Bài tập 1:

- Dịng nóng có hướng chảy từ xích đạo lên cực

- Dòng lạnh hướng chảy từ cực xích đạo

(101)

nhiệt độ bao nhiêu? - Hs : - = +30C; = +20C

- Gv? Địa điểm 3, nằm gần dịng lạnh có nhiệt độ bao nhiêu?

- Hs : - = - 80C; = - 190C

- Gv? Dịng biển nóng có ảnh hưởng đến khí hậu ven bờ nào?

- Hs: Làm cho nhiệt độ vùng ven biển cao

- Gv? Dòng biển lạnh tác động tới khí hậu nơi chảy qua nào?

- Hs: Làm cho nhiệt độ vùng ven biển thấp vùng vĩ độ

- Dòng nóng làm cho nhiệt độ vùng ven biển cao

- Dòng lạnh làm cho nhiệt độ vùng ven biển thấp vùng vĩ độ Đại

dương LưuHải

Bắc bán cầu Nam bán cầu

Tên hải lưu

Vị trí- hướng

chảy Tên hải lưu Vị trí- hướng chảy Thái

Bình Dương

Nóng CưrơsiơAlaxca

Từ XĐ lên Đ.Bắc

Từ XĐ lên TB

Đông Úc

Từ XĐ Đông Nam

Lạnh Cabi Perinia 40BBD chảy ôn đới.0B chảy XĐ (Tây N Mĩ).Pêru Từ phía N 60lên XĐ. 0N chảy Đại

Tây Dương

Nóng Guyan

Giơnxtrim

Bắc XĐ-300B Từ chí tuyến B- B.Âu (ĐB Mĩ)

Braxin Xích đạo - Nam Lạnh LabradôCanari Bắc - 40400B- 3000BB (TâyN Phi)Benghê la Phía Nam - Xích đạo 4 Hoạt động:Đánh giá: ( phút)

- Đánh giá tiết thực hành

- Học sinh lên bảng xác định dòng biển đồ 5 Hoạt động tiếp nối: Dặn dò: ( phút)

- Học

- Chuẩn bị mới: Đất nhân tố hình thành đất 6 Có thể bạn chưa biết:

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 08/04/2012

Ngày dạy: 10/04/2012

Tiết 33: Bài 26: ĐẤT CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT I Mục tiêu học:

1.Kiến thức :

- Học sinh biết khái niệm đất

(102)

- Biết nguyên nhân làm giảm độ phì đất suy thoái đất

- Biết số biện pháp làm tăng độ phì đất hạn chế ô nhiễm đất 2.Kỷ :

- Nhận biết đất tốt, đất xấu (thối hóa ) qua tranh ảnh thực tế 3 Thái độ:

- Ủng hộ hành động bảo vệ đất; phản đối hành động tiêu cực làm ô nhiễm suy thoái đất

II.Các Kĩ sống giáo dục học: - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin

- Tự nhận thức: Tự tin làm việc cá nhân - Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực

- Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm nhóm

III.Các Phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng:

-Động não, đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực; làm việc cá nhân; thảo luận IV Đồ dùng dạy học:

- Gv: Mẫu đất

- Hs: Soạn trước tìm hiểu đất vườn nhà V.Tiến trình dạy học:

1 Khám phá ( phút)

Gv nêu câu hỏi: Em nêu màu sắc loại đất có vườn nhà nơi em sinh sống?

2 Kết nối: ( phút)

Ngoài hoang mạc cát núi đá, bề mặt lục địa có lớp vật chất mỏng bao phủ Đó lớp đất hay thổ nhưỡng Các loại đất bề Mặt Trái đất có đặc điểm riêng Độ phì tính chất quan tr ng nh t c a ọ ấ ủ đấ đột; phì c a ủ đấ àt c ng cao, sinh trưởng c a th c v t c ng thu n l i.ủ ự ậ ậ ợ

Hoạt động Gv Hs Hoạt động : ( phút) Gv? Đất gì?

Hs: -> - Gv: Thổ đất; Nhưỡng loại đất mềm xốp

Gv? Quan sát H66 mẫu đất nhận xét màu sắc độ dày lớp đất?

- Hs: + Tầng chứa mùn A + Tầng tích tụ B + Tầng đá mẹ C

Gv?Tầng A có giá trị sinh trưởng thực vật?

- Hs: Cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng

Hoạt động : ( 15 phút) -Gv:Chia nhóm cho học sinh hoạt động đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng

* Nhóm 1:Trong đất có thành phần nào? -Hs: - Khống chất ( 90 - 95% )

- Chất hữu

Nội dung chính

1 Lớp đất bề mặt lục địa.

- Đất lớp vật chất mỏng, vụn bở bao phủ bề mặt lục địa (gọi lớp đất hay thổ nhưỡng )

2.Thành phần đặc điểm thổ nhưỡng.

(103)

- Nước, khơng khí

* Nhóm 2: Nguồn gốc thành phần khống đất?

-Hs: Khống có nguồn gốc từ sản phẩm phong hóa đá gốc

* Nhóm : Nguồn gốc thành phần hữu đất? Tại hữu chiếm tỷ lệ nhỏ đất lại có vai trị lớn thực vật? -Hs : - Có nguồn gốc từ xác động thực vật bị biến đổi vi sinh vật động vật đất cấu tạo thành chất mùn

- Tồn tầng đất, có màu xám thẩm đen màu mùn (là nguồn thức ăn dồi dàol, cung cấp chất cần thiết cho thực vật tồn mặt đất)

Gv? Nêu giống khác đá đất?

- Hs:Giống nhau: Có tính chất chế độ nước, tính thấm khí, độ chua

Khác nhau: Độ phì nhiêu Gv? Độ phì gì?

- Hs : ->

Gv? Con người làm giảm độ phì đất nào?

- Hs: Phá rừng gây xói mịn đất, sử dụng khơng hợp lý phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, đất bị mặn, nhiễm phèn, bị hoang mạc hóa, canh tác nhiều vụ năm đất khơng có thời gian nghỉ dễ gây thối hóa, bạc màu …

Gv? Trước trồng rau hay lúa cha mẹ em đã có biện pháp làm tăng độ phì cho đất nào?

- Hs: Cày, trục, xới, cuốc … bón phân cải tạo đất

Hoạt động : ( 10 phút) Gv? Nêu nhân tố hình thành đất?

- Hs: Đá mẹ, sinh vật, khí hậu (3 nhân tố quan trọng ), địa hình, thời gian người

Gv? Tại đá mẹ nhân tố quan trọng nhất?

-Hs: Đá mẹ nguồn gốc sinh thành phần khoáng đất

Gv? Sinh vật có vai trị quan trọng

khống, chất hữu cơ, nước khơng khí

- Độ phì đất khả cung cấp cho thực vật: nước, chất dinh dưỡng yếu tố khác … để thực vật sinh trưởng phát triển

3 Các nhân tố hình thành đất.

- Các nhận tố quan trọng hình thành đất: đá mẹ, sinh vật, khí hậu

(104)

nào trình hình thành đất?

- Hs: Là nguồn gốc sinh thành phần hữu

Gv? Tại khí hậu nhân tố tạo thuận lợi khó khăn q trình hình thành đất? - Hs: Yếu tố nhiệt độ lượng mưa định hình thành đất

3 Thực hành/luyện tập: ( phút) - Đất gì? Các nhân tố hình thành đất

- Cho biết đặc điểm thổ nhưỡng? Một số nguyên nhân làm cho đất làm giảm độ phì đất Biện pháp cải tạo?

4.Vận dụng: ( phút)

- Con người có vai trị độ phì lớp đất?

- Chuẩn bị mới: Bài 27: Lớp vỏ sinh vật Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật Trái Đất SGK trang 81

RÚT KINH NGHIỆM

(105)

Ngày soạn: 14/04/2012 Ngày dạy: 16/04/2012

Tiết 34: Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT.

I.Mục tiêu học: 1 Kiến thức :

- Học sinh nắm khái niệm lớp vỏ sinh vật

- Phân tích ảnh hưởng nhân tố tự nhiên đến phân bố động thực vật Trái Đất quan hệ chúng

- Biết tác động tích cực, tiêu cực người đến phân bố động thực vật Trái Đất

(106)

2.Kỷ :

- Xác lập quan hệ động vật thực vật nguồn thức ăn 3 Thái độ:

- Ủng hộ hành động tích cực nhằm bảo vệ động, thực vật (rừng ) Trái Đất; phản đối hành động tiêu cực làm suy thoái rừng suy giảm động vật

II.Các Kĩ sống giáo dục bài: - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin

- Tự nhận thức: Tự tin làm việc cá nhân - Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực

III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng: -Thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực

IV Đồ dùng dạy học: - Gv Máy chiếu

-Hs: Tìm hiểu loại thực động vật địa phương V Tiến trình dạy học:

1 Khám phá: ( phút)

Gv nêu câu hỏi: Đặc tính quan trọng đất gì? Đặc tính ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật?

2 Kết nối: ( phút)

Các sinh vật sinh sống khắp nơi bề mặt Trái Đất Chúng phân bố thành miền thực, động vật khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện môi trường Trong phân bố đó, người nhân tố tác động quan trọng nh t.ấ

Hoạt động Gv Hs Hoạt động : ( phút)

-Gv trình chiếu số hình ảnh thực động vật Trái Đất

-Gv? Như lớp vỏ sinh vật? - Hs: -> -Gv? Sinh vật có mặt Trái Đất từ bao giờ? Sinh vật tồn phát triển đâu bề mặt Trái Đất?

-Hs: + Khoảng 3.000 năm, sinh vật xâm nhập lớp đất đá, khí thủy

Hoạt động : ( 15 phút)

-Gv trình chiếu: Cho Hs quan sát tranh ảnh động, thực vật môi trường, quan sát tranh môi trường tự nhiên (rừng mưa nhiệt đới, thực vật vùng ôn đới, đài nguyên)

-Gv?Nhận xét khác biệt cảnh quan trên? Nguyên nhân khác biệt đó?

-Hs: + Rừng mưa nhiệt đới thực vật quanh năm tươi tốt, vùng ôn đới thực vật rụng muà thu mùa đông, đài nguyên thực vật nghèo nàn

+ Nguyên nhân khí hậu

Nội dung chính 1 Lớp vỏ sinh vật.

- Các sinh vật sống bề mặt Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật

2.Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố thực động vật.

(107)

-Gv? Quan sát H67, 68 (rừng mưa nhiệt đới, hoang mạc nhiệt đới) Cho biết phát triển thực vật hai nơi khác nào? Tại lại vậy? Yếu tố định phát triển thực vật? -Hs: + H67 Rừng xanh tốt - có nhiều mưa nóng

+ H68 Thực vật cằn cỗi - khí hậu nóng khơng ẩm- khơ hạn

+ Yếu tố nhiệt độ lượng mưa -Gv? Địa hình có ảnh hưởng đến phân bố thực vật nào?

-Hs: Thực vật theo độ cao từ rừng rộng, rừng hỗn hợp, rừng kim, đồng cỏ

-Gv? Đất trồng có ảnh hưởng đến thực vật nào?

-Hs: Mỗi loại đất có loại phù hợp (ferelít trồng cơng nghiệpp; phù sa trồng nông nghiệp)

-Hs: Quan sát H69, 70 (Đài nguyên, đồng cỏ nhiệt đới)

-Gv? Vì động vật lại có khác hai miền?

-Hs: Do khí hậu, địa hình miền ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển giống lồi …

-Gv? Sự ảnh hưởng khí hậu tác động tới động vật khác nào? Kể tên số động vật tránh rét?

-Hs: + Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu động vật di chuyển theo địa hình, theo mùa

+ Gấu ngủ đông, chim én …

-Gv? Thực vật động vật có quan hệ nào?

-Hs: + Rừng ôn đới: Cây kim hỗn hợp - hươu nai, tuần lộc

+ Rừng nhiệt đới: Rừng nhiều tầng, khỉ, vượn, sóc, hổ, báo; trùng, gặm nhấm; trăm, rắn, cá sấu

Hoạt động 3 : ( 10 phút)

-Gv: Chia nhóm học sinh hoạt động đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng

*Nhóm 1,2: Con người có ảnh hưởng tích cực tới phân bố thực vật nào? -Hs:Mang giống trồng vật nuôi từ nơi khác đến để mở rộng phân bố

rệt phân bố thực vật, động vật

- Địa hình đất ảnh hưởng đến thực vật

- Sự phân bố thực vật ảnh hưởng sâu sắc tới phân bố loại động vật

(108)

-Cải tạo nhiều giống cây, vật ni có hiệu kinh tế chất lượng cao

*Nhóm 2: Những ảnh hưởng tiêu cực người đến thực động vật?

TL: - Phá rừng bừa bãi làm tiêu diệt thực vật, động vật nơi cư trú sinh sống -Ô nhiễm môi trường phát triển công nghiệp, phát triển dân số …, thu hẹp môi trường sống sinh vật

?Con người làm để bảo vệ thực, động vật?

HS: Bảo vệ, trì sinh vật q Lên án nạn săn bắn động vật quý nạn chặt phá rừng…

? Ở địa phương em sinh sống lớp vỏ sinh vật có đặc điểm gì?

-Con người ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến phân bố thực, động vật

3 Thực hành/ luyện tập: ( 4phút)

- Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến phân bố thực vật động vật? - Chọn ý nhất: Con người có tác động tích cực đến thực động vật: a) Mang giống trồng vật nuôi từ nơi khác đến để mở rộng phân bố b) Cải tạo nhiều giống cây, vật ni có hiệu kinh tế chất lượng cao c) Tất

+ Hướng dẫn làm tập đồ 4 Vận dụng: (1phút)

- Xem lại học tiết sau ôn tập HKII

RÚT KINH NGHIỆM

(109)

Ngày soạn: 22/04/2012 Ngày dạy: 23/04/2012

Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KỲ II I Mục tiêu học.

1 Kiến thức:

HS nhằm củng cố kiến thức học HK II - Nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh - Để chuẩn bị làm kiểm tra

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ phân tích, tổng hợp kiến thức 3.Thái độ:

Giúp em hiểu biết thêm thực tế

II.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng: -Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy học:

-GV: Quả địa cầu, đồ giới -HS : SGK

IV Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức.( phút) 2.Kiểm tra cũ ( phút) 3.Nội dung ôn tập:

(110)

- Cấu tạo lớp vỏ khí? Các loại khối khí, nguồn gốc hình thành, tính chất? - Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí?

- Cho h/s vẽ lại sơ đồ đới khí hậu Trái đất nêu đặc điểm đới - Việt Nam thuộc đới khí hậu nào?

- Gió gì? Nguyên nhân sinh gió?

- Trên Trái đất có loại gió chính? Phạm vi hoạt động hướng thổi chúng? - Muốn tính nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm địa phương ta làm nào? - Sơng có tác dụng gì?

- Định nghĩa dòng biển? Nơi xuất phát hướng chảy dịng biển nóng dịng biển lạnh

HĐ GV HS Nội dung ghi bảng

GV gọi học sinh thảo luận nội dung trên, GV hoàn thiện kiến thức

1.Cấu tạo lớp vỏ khí: - Tầng đối lưu:

- Tầng bình lưu:

- Tầng cao khí quyển: 2 Các khối khí:

- Khối khí đại dương: - Khối khí lục địa: SGK/54 - Khối khí nóng:

- Khối khí lạnh:

3 Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí: + Theo vị trí gần biển hay xa biển

+ Theo độ cao: Nhiệt độ khơng khí giảm dần theo độ cao

+ Theo vĩ độ: Nhiệt độ khơng khí giản dần từ xích đạo cực 4.Các loại gió trái đất, nguyên nhân hình thành, phạm vi hoạt động:

5.Các đới khí hậu trái đất: đới - Hàn đới

- Nhiệt đới Đặc điểm đới - Cận nhiệt đới ( SGK)

- Xích đạo - Ơn đới 6.Sơng - Khái niệm: - Lưu vực sông: - Hệ thống sông:

-Lưu lượng sông: Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng địa điểm giây (m3/S)

- Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng sông năm

7.Hồ:

- Là khoảng nước đọng tương đối sâu rộng đất liền - Có loại hồ: + Hồ nước mặn

+ Hồ nước - Nguồn gốc hình thành khác

(111)

- Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện)

- Tác dụng hồ: Điều hòa dịng chảy, tưới tiêu, giao thơng, phát điện

- Tạo phong cảnh đẹp, khí hậu lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch

VD: Hồ Than Thở (Đà Lạt) Hồ Tây (Hà Nội)

Hồ Gươm (Hà Nội)

8.Sóng biển, dịng biển, thủy triều - Khái niệm ;

- Nguyên nhân : 1.Hoạt động:Củng cố: ( phút)

- Cho h/s nhắc lại kiến thức HK II 2.Hoạt động tiếp nối: Dặn dị: ( phút) ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ II

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 01/05/2012

Ngày dạy: 02/05/2012

Tiết 37: KIỂM Tra Häc K× II.

I.XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA:

- Đánh giá kiến thức, kĩ mức độ nhận thức: Biết, hiểu vận dụng học sinh sau học nội dung chủ đề thành phần tự nhiên Trái Đất (Địa hình; Lớp vỏ khí; Lớp nước; Lớp đất)

- Đánh giá kết học tập học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học giúp đỡ học sinh cách kịp thời

II.XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA: Hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận III.XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

Đề kiểm tra học kì II, Địa lí 6, chủ đề nội dung kiểm tra với số tiết là: 12 tiết (100 %), phân phối cho chủ đề nội dung sau: Địa hình tiết (17%); Lớp vỏ khí tiết (50 %); Lớp nước tiết (25 %); Lớp đất tiết (8 %)

Trên sở phân phối số tiết trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng tiến hành xây dựng ma trận đề kiểm tra sau:

Chủ đề/Mức độ nhận thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp thấp

TN TL TN TL TN TL

Địa hình 20 % = 2 điểm

Nêu khái niệm mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh Kể tên số loại khoáng sản phổ biến 100% (2 điểm)

(112)

50 % = 5

điểm thànhphần

khơng khí 10% (0,5đ)

phân bố đai khí áp cao thấp Trái Đất 10%(0 ,5đ)

nhau thời tiết khí hậu 40% (2đ)

Dựa số liệu tính nhiệt độ trung bình ngày địa phương

40% (2đ) Lớp nước

20 % = 2 điểm

Biết độ muối nước biển đại

dương; 25% (0,5đ)

Nêu ảnh hưởng dòng biển đến nhiệt độ, lượng mưa vùng ven bờ tiếp cận với chúng

25% (0,5đ)

nguyên nhân làm cho độ muối biển đại dương không giống 50% (1đ) Lớp đất

10 % = 1 điểm

Trình bày số nhân tố hình thành đất 100% (1đ) Tổng số:

100% = 10 điểm

1đ (10%) 2đ (20%) 2đ (20%) 3đ (30%) 2đ (20%)

3đ (30%) 5đ (50%) 2đ (20%)

IV.VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN:

Câu (2,0 điểm) Nêu khái niệm mỏ khoáng sản nội sinh, mỏ khoáng sản ngoại sinh Kể tên số loại khoáng sản phổ biến

Câu (2,0 điểm) Nêu khác thời tiết khí hậu

Câu (1,0 điểm) Vì độ muối biển đại dương không giống nhau?

Câu (2,0 điểm) Tại địa điểm A, vào ngày 26/3/2010 người ta đo nhiệt độ lúc 220C, lúc 13 260C lúc 21 240C Tính nhiệt độ trung bình của ngày hơm

câu 5:2 điêm câu 6: điêm

V XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: - Điểm tồn tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,5 điểm - Cho điểm tối đa học sinh trình bày đủ ý làm đẹp

- Ghi chú: học sinh khơng trình bày ý theo thứ tự hướng dẫn trả lời nhưng đủ ý hợp lí, đẹp cho điểm tối đa Thiếu ý khơng cho điểm ý đó.

CÂU NỘI DUNG CẦN TRÌNH BÀY ĐIỂM

(113)

2

3

(114)

VI, Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm bước sau:

1) Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu xác đề đáp án Sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác

2) Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá khơng? Số điểm có thích hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp khơng?

3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình đối tượng học sinh (nếu có điều kiện)

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:51

w