1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Giao an mi thuat 8

81 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Củng cố: - GV cho HS quan sát tranh của một số họa sĩ và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình về nội dung, chất liệu và hình thức thể hiện của tác phẩm?. Dặn dị: - Học sinh về nhà sưu tầm tr[r]

(1)Ngày soạn: 12/8/2012 TUẦN – TIẾT Ngày giảng: 8A1: 13/8/2012; 8A2: 14/12/2012 Bài 1: Vẽ trang tri TRANG TRÍ QUẠT GIẤY I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm, công dụng và phương pháp trang trí quạt giấy Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc lựa chọn kiểu dáng, biết cách chọn họa tiết, màu sắc phù hợp với công dụng, mục đích sử dụng quạt Sắp xếp bố cục hài hòa Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu vẻ đẹp các đồ vật sống, phát huy khả sáng tạo và tư trừu tượng II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a Giáo viên: - Một số mẫu quạt, bài vẽ HS năm trước và ĐDDH MT8 b Học sinh: - Đọc trước bài, sưu tầm họa tiết, chì, tẩy, màu, bài tập Phương pháp dạy học - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 8A1: 8A2: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: * Giới thiệu bài: (1p) Quạt giấy là vật dụng quen thuộc sống, nó có nhiều tiện ích thiết thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận I Quan sát – nhận xét xét - Quạt giấy là vật dụng quen thuộc - GV cho HS quan sát số mẫu quạt giấy đời sống hàng ngày Quạt có hình dáng và cách trang trí khác dùng để quạt mát, trang trí nhà cửa dùng để biểu diễn nghệ thuật (2) - Cho HS thảo luận và nêu nhận xét về: Quạt giấy có nhiều hình dáng khác - Hình dáng, công dụng, chất liệu và họa nhau, họa tiết trang trí thường là hoa, lá, chim, thú, phong cảnh… tiết trang trí? xếp đối xứng - HS trả lời theo ý hiểu xếp tự - GV kết luận - GV cho HS quan sát số bài vẽ HS năm trước - HS quan sát, lĩnh hội vẻ đẹp số mẫu quạt giấy - GV gọi HS - Em hãy tóm lại đặc điểm quạt giấy? - HS trả lời - GV kết luận chung HĐ2: Hướng dẫn HS tạo dáng và trang II Cách tạo dáng và trang tri tri quạt giấy Tạo dáng * Hướng dẫn HS tạo dáng quạt - Vẽ nửa đường tròn đồng tâm - GV cho HS xem số mẫu quạt và gợi ý có bán kính khác và vẽ các để HS lựa chọn hình dáng quạt theo ý thích nan quạt - HS xem số mẫu quạt và và lựa chọn hình dáng quạt theo ý thích Trang trí - GV vẽ minh họa Nhắc nhở HS chú ý đến - Vẽ phác mảng họa tiết tỷ lệ để quạt có hình dáng mảnh, nhẹ - Tìm và vẽ họa tiết nhàng - Tìm và vẽ màu - HS quan sát GV vẽ minh họa * Hướng dẫn HS trang trí quạt + Hướng dẫn HS vẽ mảng - GV cho HS quan sát mẫu quạt, yêu cầu HS nêu nhận xét cụ thể cách xếp các hình mảng trên quạt - HS quan sát mẫu quạt và nêu nhận xét cụ thể cách xếp các hình mảng trên quạt - GV vẽ minh họa, nhắc nhở HS vẽ mảng cần phải có mảng to, nhỏ, mảng chính, phụ Có thể sử dụng đường diềm để trang trí cho quạt (3) - Quan sát GV vẽ minh họa + Hướng dẫn HS vẽ họa tiết - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét họa tiết trên các mẫu quạt - GV gợi mở để HS lựa chọn cách xếp và họa tiết trang trí cho quạt mình - GV vẽ minh họa + Hướng dẫn HS vẽ màu - GV cho HS nhận xét màu sắc số mẫu quạt Nhắc nhở HS nên lựa chọn gam màu nhẹ nhàng hay rực rỡ phải tùy thuộc vào mục đích sử dụng quạt - HS quan sát nhận xét họa tiết và màu sắc số mẫu quạt HĐ 3: Hướng dẫn HS thực hành III Thực hành - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng - Tạo dáng và trang trí quạt giấy phương pháp theo ý thích - GV quan sát và hướng dẫn thêm bố cục, cách chọn và xếp họa tiết - HS làm bài tập Củng cố - GV chọn số bài vẽ HS và cho HS nhận xét, xếp loại - HS xếp loại bài vẽ - GV biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh Dặn dò - Về nhà hoàn thành bài tập - Chuẩn bị và đọc trước bài IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (4) Ngày soạn: 12/8/2012 TUẦN – TIẾT Ngày giảng: 8A1: 20/8/2012; 8A2: 21/8/2012 Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVIII) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt bối cảnh lịch sử và vài nét khái quát mỹ thuật thời Lê thông qua các loại hình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc trang trí, đồ gốm Kỹ năng: Học sinh củng cố kiến thức lịch sử, nhận biết đặc điểm mỹ thuật Việt Nam qua triều đại phong kiến Nâng cao kỹ đánh giá và cảm nhận tác phẩm Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: - Tranh ảnh các tác phẩm mỹ thuật thời Lê - Phóng lớn hình SGK b/ Học sinh: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh Phương pháp dạy học - Thuyết trình, Trực quan, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số 8A1: 8A2: Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập: Trang trí quạt giấy Bài mới: * Giới thiệu bài: Trải qua bao thăng trầm lịch sử, các triều đại phong kiến Việt Nam đã để lại không it thành tựu các công trình nghệ thuật có giá trị Hôm cô và các em sẽ cùng tìm hiểu sơ lược bối cảnh lịch sử và vài nét khái quát mỹ thuật thời Lê thông qua các loại hình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc trang tri, đồ gốm (5) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài I Vài nét bối cảnh lịch sử: nét bối cảnh lịch sử - Sau 10 năm kháng chiến chống quân - Hãy nêu hiểu biết mình Minh thắng lợi, nhà Lê đã xây dựng nhà Lê? nhà nước phong kiến hoàn thiện với nhiều chính sách tiến bộ, tạo nên - HS liên hệ kiến thức cũ trả lời xã hội thái bình, thịnh trị - GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng - Cuối thời Lê nạn cát xảy làm - HS ghi bài triều Lê bị sụp đổ HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ II Sơ lược mỹ thuật thời Lê lược mỹ thuật thời Lê Nghệ thuật kiến trúc - GV chia nhóm học tập và giao a Kiến trúc cung đình nhiệm vụ - Nhà Lê cho tu sửa lại kinh thành Nhóm 1: Nêu đặc điểm và Thăng Long và xây dựng nhiều công công trình kiến trúc thời Lê? trình to lớn như: Điện Kính Thiên, Nhóm 2: Nghệ thuật điêu khắc thời Cần Chánh, Vạn Thọ… ngoài nhà Lê có gì bật? Lê còn cho xây dựng khu cung điện Nhóm3: Nêu thành tựu Lam Kinh (Thanh Hóa) quê hương nhà Lê chạm khắc trang trí thời Lê? Nhóm 4: Em biết gì nghệ thuật b Kiến trúc tôn giáo gốm thời Lê? * Nho giáo: - GV cho các nhóm trình bày kết - Nhà Lê đề cao Nho giáo nên cho xây thảo luận và tóm lại nội dung bài học dựng miếu thờ Khổng Tử và trường *Giáo viên nhận xét chốt ý và ghi dạy Nho học bảng *Phật giáo: - Đến thời Lê Trung Hưng nhiều ngôi chùa sửa chữa và xây dựng như: chùa Keo, chùa Thiên Mụ, chùa Mía, chùa Thầy… Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí a Nghệ thuật điêu khắc - Tượng trịn hình người, thú vật tạc nhiều và gần với nghệ thuật dân gian Tượng rồng tạc nhiều các thành, bậc điện, các bia đá - Tượng Phật gỗ tạc tinh (6) tế đạt đến chuẩn mực như: Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, La hán, Quan Âm thiên phủ… b Chạm khắc trang trí - Thời Lê có nhiều chạm khắc trên đá các bậc cửa, bia đá với nét uyển chuyển, rõ ràng - Ở các đình làng có nhiều chạm khắc gỗ miêu tả cảnh sinh hoạt nhân dân đẹp nghệ thuật Nghệ thuật Gốm - Gốm thời Lê kế thừa tinh hoa Gốm thời Lý, Trần Phát triển nhiều loại men quý như: *Đặc điểm mỹ thuật thời Lê Men ngọc, hoa nâu, men trắng, men - GV yêu cầu HS nhắc lại đặc xanh… đề tài trang trí phong phú điểm chính mỹ thuật thời Lê mang đậm nét dân gian nét cung - HS trả lời đình - GV nhận xét, kết luận Đặc điểm mỹ thuật thời Lê - Mỹ thuật thời Lê kế thừa tinh hoa mỹ thuật thời Lý, Trần, vừa mang tính dân gian đậm đà sắc dân tộc, đạt đến đỉnh cao nội dung lẫn hình thức thể Củng cố - GV cho HS nhắc lại kiến thức bài học, đồng thời tuyên dương cá nhân có tinh thần học tập tốt, nhóm thảo luận tích cực và sôi - Đánh giá kết học tập Dặn dò - Học sinh nhà học bài theo câu hỏi SGK - Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh mùa hè IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM (7) Ngày soạn: 25/8/2012 TUẦN - TIẾT Ngày giảng: 8A1: 27/8/2012; 8A2:28/8/2012 Bài 5: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật số công trình mỹ thuật thời Lê Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm mỹ thuật Việt Nam thông qua giai đoạn lịch sử Nâng cao khả phân tích và cảm nhận tác phẩm Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: - Tranh ảnh các tác phẩm mỹ thuật thời Lê b/ Học sinh: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh Phương pháp - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và chuẩn bị học sinh 8A1 8A2 Kiểm tra bài cũ: Nêu sơ lược thành tựu mĩ thuật thời Lê? Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết các em đã học và tìm hiểu khái quát MT thời Lê, để hiểu nắm bắt vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật số công trình mỹ thuật thời Lê, phân biệt đặc điểm mỹ thuật Việt Nam thông qua giai đoạn lịch sử Nâng cao khả phân tích và cảm nhận tác phẩm Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG (8) HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ I Kiến trúc thuật kiến trúc * Chùa Keo (Thái Bình) *Hướng dẫn HS tìm hiểu Chùa - Được xây dựng từ thời Lý, sau đó Keo (Thái Bình) tu sửa lớn vào kỷ XVII Chùa - GV cho HS quan sát ảnh chụp chùa Keo và gác chuông, phân tích trên tranh ảnh làm bật đặc điểm, quy mô, cách xếp các công trình kiến trúc chùa Keo Yêu cầu HS nêu cảm nhận mình công trình này Keo gồm 154 gian (hiện còn 128 gian) xây dựng nối tiếp nhau: có Khu tam bảo thờ Phật, khu điện thờ Thánh và cuối cùng là gác chuông - Chùa cao 12m gồm tầng có mái cong theo lớp, cao dần và trên cùng là gác chuông - HS quan sát ảnh chụp chùa Keo - Đây là công trình kiến trúc gỗ và gác chuông, nêu hiểu biết tiêu biểu, chính xác kết cấu, đẹp mình chùa Keo và gác chuông hình dáng, xứng đáng là niềm tự hào - GV tổng kết ý kiến và nhấn mạnh kiến trúc cổ Việt Nam thoát hình dáng chung và các tầng mái là tiêu biểu gác chuông chùa Keo HĐ 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ II Điêu khắc và chạm khắc trang tri thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí Điêu khắc: *Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật * Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt điêu khắc (Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn tay (Chùa Bút Tháp – Bắc Ninh) nghìn mắt nghìn tay – Chùa Bút Tháp - Tượng tạc vào năm 1656, toàn – Bắc Ninh) tượng cao 3.7m riêng người - GV cho HS xem ảnh chụp cao 2m gồm phần: thân tượng và bệ tượng Yêu cầu HS nêu nhận xét tượng mình tượng - Tượng diễn tả ngồi xếp - GV gợi ý cho HS phân tích giá trị (9) thẩm mỹ và nghệ thuật tượng và tập trung phân tích hình dáng, cách xếp các chi tiết để HS thấy tài tình các nghệ nhân xưa với 42 tay lớn và 952 tay nhỏ Các cánh tay lớn đưa lên đóa sen nở, các cánh tay nhỏ tạo thành vòng hào quang Toàn tượng là thể thống trông thuận mắt, - HS xem ảnh chụp tượng và mang vẻ đẹp tự nhiên, hài hòa nêu nhận xét mình tượng - GV nhận xét chốt ý chính và cho HS ghi bài - HS tập chung ghi bài *Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ Hình Rồng trên các bia đá thuật chạm khắc trang tri (Hình - Hình Rồng thời Lê xuất nhiều Rồng trên bia đá) trên các bia đá và chủ yếu là chạm nổi, - GV cho HS quan sát tranh ảnh hình Rồng nằm cạnh các họa tiết như: hình tượng Rồng Sóng nước, hoa lá…Rồng thời Lê - Cho HS nhắc lại đặc điểm trông dáng vẻ mạnh mẽ, có kế thừa chính Rồng thời Lý, Trần hình Rồng thời Lý, Trần cùng với Qua đó hướng HS so sánh hình Rồng ảnh hưởng Rồng nước ngồi (Trung thời Lý, Trần với Rồng thời Lê Quốc) - HS quan sát tranh và so sánh hình Rồng thời Lý, Trần với Rồng thời Lê - GV tóm lại và nhấn mạnh số đặc điểm tiêu biểu hình Rồng thời Lê và cho HS ghi bài - HS ghi bài 4.C ủng cố (3p) - GV cho HS nêu cảm nhận các công trình mỹ thuật thời Lê, nêu trách nhiệm mình việc giữ gìn và phát huy các giá trị nghệ thuật dân tộc - GV nhận xét tinh thần học tập lớp Đồng thời tuyên dương cá nhân có tinh thần học tập tốt, nhóm thảo luận tích cực và sôi - HS nêu cảm nhận và trách nhiệm mình việc giữ gìn và phát huy các giá trị nghệ thuật dân tộc Dặn dò: (1p) - Học sinh nhà học bài theo câu hỏi SGK (10) - Đọc trước bài “Trình bày hiệu”, chuẩn bị số mẫu chữ đẹp, chì, tẩy, màu, bài tập IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 25/8/2012 TUẦN - TIẾT Ngày giảng: 8A1: 03/ 9/2012; 8A2: 04/9/2012 Bài 4: Vẽ trang tri TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm và phương pháp tiến hành tạo dáng và trang trí chậu cảnh Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nhận xét và chọn kiểu dáng, tạo chậu cảnh có kiểu dáng mềm mại, sử dụng họa tiết và màu sắc hài hòa Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận vẻ đẹp các đồ vật thông dụng sống II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: - Ảnh chụp số chậu cảnh, bài vẽ HS năm trước b/ Học sinh: Sưu tầm ảnh chụp chậu cảnh chì, tẩy, màu, bài tập Phương pháp - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: (1p) Giáo viên kiểm tra sĩ số 8A1 8A2 Kiểm tra bài cũ: (2p)- GV kiểm tra bài tập: Nêu đặc điểm kiến trúc chùa Keo? Nêu đặc điểm Phật bà quan âm nghìn mắt ng ìn tay? Bài mới: Giới thiệu bài: Chậu cảnh là vật dụng quen thuộc sống, nó có nhiều tiện ich thiết thực (11) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HĐ 1:Hướng dẫn HS quan sát và I Quan sát – nhận xét nhận xét - Chậu cảnh là vật dụng trang trí nhà - GV cho HS xem hình ảnh số cửa quen thuộc Chậu cảnh đa dạng mẫu chậu cảnh và yêu cầu HS: “Nêu và phong phú hình dáng, họa tiết đặc điểm, họa tiết, cách trang trí, màu trang trì thường là hoa, lá, chim, thú, sắc, công dụng và cần thiết phong cảnh, cảnh sinh hoạt… chậu cảnh trang trí nhà cửa” trang trí phần toàn thân chậu, màu sắc thường trang nhã, nhẹ - HS quan sát trả lời nhàng - GV tổng kết ý kiến HS và nhấn mạnh số đặc điểm chính chậu cảnh HĐ 2: Hướng dẫn HS tạo dáng và II Cách tạo dáng và trang tri chậu cảnh trang tri chậu cảnh Tạo dáng * Hướng dẫn HS tạo dáng - Vẽ phác khung hình dáng chậu + Hướng dẫn HS vẽ khung hình, xác - Kẻ trục và tìm dáng chậu định tỷ lệ, hoàn chỉnh hình - Xác định tỷ lệ các phận (miệng, - GV vẽ minh họa, nhắc nhở HS chú ý cổ, vai, thân chậu) đến các nét cong, đường lượn miệng chậu, thân chậu để bài vẽ có - Vẽ dáng chậu (vẽ hình) hình dáng đẹp * Hướng dẫn HS trang trí chậu cảnh Trang trí + Hướng dẫn HS phác mảng, vẽ họa - Vẽ phác mảng họa tiết (bố cục) tiết, vẽ màu - Tìm và vẽ họa tiết - GV cho HS xem tranh và yêu cầu HS - Tìm và vẽ màu nêu nhận xét họa tiết, màu sắc - GV phân tích cho HS thấy đặc trưng họa tiết và màu sắc trang trí chậu cảnh để từ đó HS chọn lựa họa tiết và gam màu theo ý thích Nhắc nhở HS nên lựa chọn gam màu tươi sáng, nhẹ nhàng (12) HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập III Thực hành - GV cho HS làm bài tập Nhắc nhở HS - Tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo làm bài tập theo đúng phương pháp ý thích Quan sát và hướng dẫn thêm cách bố cục và cách vẽ hình - HS thực yêu cầu Củng cố: - GV chọn số bài vẽ học sinh nhiều mức độ khác và cho HS nêu nhận xét, xếp loại theo cảm nhận mình và biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài tập, - Đọc trước bài mới: Trình bày hiệu IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… Ngày soạn: 1/9/2012 TUẦN - TIẾT Ngày giảng: 8A1: 10/9/2012; 8A2: 11/9/2012 Bài 6: Vẽ trang tri TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt ý nghĩa, nội dung, kiểu chữ và cách trình bày câu hiệu Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc lựa chọn nội dung, xếp dòng chữ, thể bài vẽ có bố cục chặt chẽ, hoàn thiện kỹ kẻ chữ và xếp chữ thành hàng Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, hiểu rõ giá trị mà mỹ thuật đem lại cho đời sống hàng ngày II CHUẨN BỊ: Phương tiện dạy học a/ Giáo viên: - Một số mẫu hiệu, số kiểu chữ (13) b/ Học sinh: - Đọc trước bài, sưu tầm kiểu chữ, chuẩn bị chì, tẩy, màu, bài tập Phương pháp - Thuyết trình, trực quan,vấn đáp, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: - Giáo viên kiểm tra sĩ số và chuẩn bị học sinh 8A1 8A2 Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh? Kiểm tra số bài vẽ học sinh Bài mới: * Giới thiệu bài: Khẩu hiệu là hình thức trang trí quen thuộc sống, nó có nhiệm vụ cổ động, tuyên truyền các vấn đề xa hội Hôm cô và các em cùng tìm hiểu cách trình bày hiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét I Quan sát – nhận xét – Gv: cho hs quan sát số hiệu - Khẩu hiệu thường trình bày sgk, gợi ý hs quan sát trên vải, giấy, tường… mang nội - Nội dung hiệu nào? dung ngắn gọn nhằm tuyên truyền, cổ vũ người thực mục -Thường trình bày đâu? tiêu, nhiệm vụ nào đó - Bố cục chữ phải nào ? Màu sắc - Khẩu hiệu có bố cục chặt chẽ, sao? kiểu chữ, màu sắc phu hợp với nội - Cách trình bày sao? dung - HS: quan sát trả lời - Khẩu hiệu thường trình bày trên băng dài hình chữ nhật - GV kết luận, ghi bảng đứng, chữ nhật nằm ngang, hình - Gv cho hs quan sát số hiệu có vuông và phù hợp với vị trí đặt nó bố cục chưa hợp lí (hình 3a, 3b) - HS: lĩnh hội ghi bài HĐ 2: Hướng dẫn HS cách trình bày II Cách trình bày hiệu hiệu *Gồm bước - Để trình bày hiệu ta - Chọn kiểu chữ và xếp chữ cần thực theo bước, là (14) bước nào? thành dòng - HS trả lời - Sắp xếp mảng chữ, mảng hình (họa tiết) - GV nhận xét chốt ý, ghi bảng - HS chú ý ghi bài - Vẽ khoảng cách các chữ và dòng chữ - GV hướng dẫn, vẽ trên bảng và nhắc nhở HS vẽ cần chú ý đến độ to, nhỏ - Kẻ chữ, vẽ hình (họa tiết) các chữ để vẽ khoảng cách cho phù - Vẽ màu chữ và họa tiết hợp - HS quan sát GV hướng dẫn bài H Đ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập III Thực hành - GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng - Em hãy trình bày phương pháp Quan sát và hướng dẫn hiệu ngắn: thêm cách bố cục, cách chia chữ và “HỌC TẬP TỐT” cách vẽ chữ - HS làm bài tập 4.Củng cố - GV chọn số bài vẽ học sinh nhiều mức độ khác và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận mình - HS nêu nhận xét và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận mình - GV nhận xét và biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh Dặn dò: - Học sinh nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài: Lọ và – Tiết IV ĐÁNH GIA, RÚT KINH NGHIỆM (15) Ngày soạn: 6/9/2012 TUẦN - TIẾT Ngày giảng: 8A1: 17/9/2012; 8A2: 18/9/2012 Bài 7: Vẽ theo mẫu LỌ VÀ QUẢ (Tiết 1: Vẽ hình) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm tranh Tĩnh vật và phương pháp vẽ Tĩnh vật Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc xếp vật mẫu, nhận xét tinh tế, thể bài vẽ có tình cảm, có phong cách riêng Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp tự nhiên và vẻ đẹp tranh tĩnh vật, phát huy khả sáng tạo II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: - Một số tranh tĩnh vật họa sĩ và bài vẽ học sinh, vật mẫu vẽ b/ Học sinh: - Sưu tầm tranh tĩnh vật và đồ dùng học tập Phương pháp - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và chuẩn bị học sinh 8A1 8A2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước vẽ bài trình bày hiệu? - Những lưu ý trình bày hiệu? Bài mới: Giới thiệu bài: Tĩnh vật là loại tranh diễn tả rõ nét tình cảm người vẽ thông qua các đồ vật quen thuộc sống Để giúp các em hiểu rõ loại hình nghệ thuật này và nắm bắt phương pháp vẽ tranh Tĩnh vật, nhanh nhẹn việc xếp vật mẫu, nhận xét tinh tế, thể bài vẽ có tình cảm, có phong cách riêng Hôm cô trò chúng ta cùng nghiên cứu bài: “Lọ hoa và - Tiết 1: Vẽ hình” (16) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát và I Quan sát nhận xét nhận xét - Xác định vị trí vật mẫu - GV giới thiệu mẫu vẽ và tiến hành - Nhận xét đặc điểm cấu trúc xếp vài cách khác để - So sánh tỷ lệ các phận vật mẫu HS chọn cách xếp đẹp - GV gợi ý để HS quan sát và nhận xét về: - Hình dáng lọ và quả? - Vị trí, tỷ lệ lọ và quả? - Độ đậm nhạt mẫu vật? - HS quan sát, trả lời - GV nhận xét, kết luận, ghi bảng - HS ghi bài HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ II Cách vẽ - Nêu các bước vẽ bài tĩnh vật: Lọ - Vẽ phác khung hình chung và riêng hoa và (tiết - vẽ hình)? - Kẻ chục đối xứng, ước lượng tỉ lệ - HS trả lời phần vật mẫu - GV nhận xét, ghi bảng và vẽ minh - Vẽ phác nét chính hoạ và phân tích lên bảng - Vẽ chi tiết (vẽ hình) - HS chú ý quan sát, ghi bài HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập - GV cho hs xem số bài vẽ hs khoá trước - HS quan sát lĩnh hội đẻ chú ý vẽ bài tập mình - GV hướng dẫn, nhắc nhở HS làm bài tập - HS tập chung làm bài - GV theo dõi, uốn nắn cho số em vẽ bài còn yếu III Thực hành Vẽ tĩnh vật (Lọ và quả) Tiết - Vẽ hình (17) Củng cố - GV chọn số bài vẽ học sinh nhiều mức độ khác và cho HS nêu nhận xét bố cục, cách vẽ hình và diễn tả đường nét Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận mình - HS nêu nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận mình - GV biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh Dặn dò - Học sinh nhà vẽ Tĩnh vật theo ý thích - Đọc trước bài “Tĩnh vật (Lọ hoa và - Tiết 2: Vẽ màu)” IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 6/9/2012 TUẦN - TIẾT Ngày giảng: 8A1: 24/9/2012; 8A2: 25/9/2012 Bài 8: Vẽ theo mẫu LỌ VÀ QUẢ (Tiết 2: Vẽ màu) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm màu sắc mẫu và màu sắc tranh Tĩnh vật Nắm bắt phương pháp vẽ màu tranh Tĩnh vật Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nhận biết màu sắc, biết lựa chọn màu hợp lý, hài hòa, thể bài vẽ có phong cách và sắc thái tình cảm riêng Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp tranh Tĩnh vật II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: Tranh Tĩnh vật họa sĩ và bài vẽ HS năm trước, hình gợi ý cách vẽ màu, vật mẫu để HS vẽ b/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh Tĩnh vật, đồ dung học tập Phương pháp - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập (18) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số 8A1 8A2 Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nhắc lại cách vẽ bài lọ hoa và (vẽ hình) ? Bài mới: *Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã tiến hành vẽ hình lọ hoa và (vẽ hình) ………… HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát và I Quan sát – nhận xét nhận xét - Ánh sáng tác động lên vật mẫu - GV giới thiệu số tranh Tĩnh vật - Màu sắc mẫu và phân tích trên tranh để HS nhận việc dùng màu tranh Tĩnh vật cần - Đậm nhạt mẫu có cảm xúc, không nên quá lệ thuộc - Sự ảnh hưởng qua lại các màu vào màu sắc thật vật mẫu nằm cạnh - GV giới thiệu mẫu vẽ và hướng dẫn - Màu sắc bóng đổ và màu sắc HS xếp mẫu giống với tiết học trước - HS lên bày mẫu tiết trước - GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật mẫu và nêu nhận xét về: - Hướng ánh sáng, màu sắc, độ đậm nhạt và màu sắc bóng đổ vật mẫu? - HS quan sát, lắng nghe, thực yêu cầu GV và ghi bài - GV kết luận HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu II Cách vẽ màu - GV hướng dẫn HS quan sát vật mẫu - Vẽ phác các mảng màu đậm nhạt và điều chỉnh lại bài vẽ hình mình - Vẽ màu đậm trước, màu nhạt vẽ cho giống mẫu sau Vẽ từ bao quát đến chi tiết - Nêu các bước vẽ bài tĩnh vật: Lọ hoa - Vẽ màu nền, không gian, bóng ngả và vẽ màu? - HS trả lời - GV nhận xét, ghi bảng và vẽ minh (19) hoạ và phân tích lên bảng - HS chú ý quan sát, ghi bài HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập - GV cho hs xem số bài vẽ hs khoá trước III Thực hành Vẽ Lọ và Tiết – Vẽ màu - HS quan sát lĩnh hội đẻ chú ý vẽ bài tập mình - GV hướng dẫn, nhắc nhở HS làm bài tập - HS tập chung làm bài - GV theo dõi, uốn nắn cho số em vẽ bài còn yếu Củng cố: - GV chọn số bài vẽ và cho HS nêu nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận mình - HS nêu nhận xét và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận mình - GV nhận xét, chốt ý, biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh Dặn dò: - Về bày mẫu khác để vễ màu luyện tập nhà - Đọc trước bài mới: “Đề tài: Ngày nhà giáo Việt Nam” (kiểm tra tiết) - Sưu tầm tranh ảnh hoạt động nhân ngày nhà giáo Việt Nam, chuẩn bị chì, tẩy, màu … IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM (20) Ngày soạn: 1/10/2012 TUẦN - TIẾT Ngày giảng: 8a2: 04/10/2012; 8a1: 06/10/2012 Bài 9:Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm đề tài và phương pháp vẽ tranh đề tài này Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến thầy cô giáo, cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người giáo viên thông qua tranh vẽ II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: Tranh ảnh hoạt động Ngày Nhà Giáo Việt Nam, bài vẽ HS năm trước b/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh Phương pháp - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và chuẩn bị học sinh 8a1 8a2 Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập: Vẽ lọ hoa và Bài mới: * Giới thiệu bài: - Ngày Nhà giáo Việt Nam là dịp để các em tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo………… HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề I Tìm và chọn nội dung tài đề tài - GV cho HS quan sát tranh ảnh hoạt - Ta có thể vẽ nhiều động ngày kỷ niệm 20-11 tranh đề tài này như: Nhóm 1: Ngày 20/11 là ngày gì? Nêu ý nghĩa Tặng hoa cho thầy, cô giáo, mít tinh kỷ niệm, sinh hoạt ngày đó? (21) Nhóm 2: Trường lớp em đã có hoạt động gì để văn nghệ, thể thao, ca múa chào mừng ngày 20/11? hát tập thể… Nhóm 3:Nếu vẽ đề tài ngà 20/11 em vẽ nội dung gì? Mỗi nội dung em chọn có hình ảnh nào? Nhóm 4:Phân tích nội các tranh sgk? - HS quan sát tranh mẫu và trả lời - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng - HS lắng nghe, ghi bài H Đ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ II Cách vẽ - Em hãy nhắc lại cách vẽ bài vẽ tranh đề tài? - Tìm và chọn nội dung đề tài - HS trả lời - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng - HS ghi bài - Sắp xếp bố cục (phân chia màng chính, phụ) - Vẽ hình phù hợp - GV cho hs quan sát cách xếp số trường hợp - Vẽ màu tươi vui bố cục bài vẽ - HS quan sát lĩnh hội H Đ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập III Bài tập - GV theo sát nhắc nhở, giúp đỡ HS làm bài tập Phác thảo bố cục tranh đề - HS tập chung làm bài theo hướng dẫn GV tài “Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20 – 11” Củng cố - GV chọn số bài vẽ học sinh nhiều mức độ khác và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận mình - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng mình - GV biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh (22) Dặn dò: - Chuẩn bị giấy A4, viết chì, tẩy, màu tiết sau làm bài kiểm tra tiết IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 8/10/2012 TUẦN - TIẾT Ngày giảng: 8a1:13/10/2012; 8a2: 11/10/2012 Bài 9:Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (Kiểm tra tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm đề tài và thể tốt đề tài ngày nhà giáo Việt Nam Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến thầy cô giáo, cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người giáo viên thông qua tranh vẽ II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: chuẩn bị đề bài , biểu điểm chấm b/ Học sinh: chuẩn bị giấy vẽ, màu Phương pháp: Thực hành III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và chuẩn bị học sinh Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị vêf đồ dùng Bài mới: Đề bài: Em hãy vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt nam Củng cố - Giáo viên thu bài và nhận xét tinh thần học tập và làm bài các em Dặn dò: - Đọc trước bài “Mỹ thuật Việt Nam từ 1954 đến 1975” Yêu cầu và thang điểm: (23) Thang điểm Yêu cầu - Vẽ tranh đúng đề tài: Ngày nhà giáo Việt Nam Bố cục tranh & hình vẽ đẹp Màu sắc hài hoà có trọng tâm Đạt - Bài vẽ sai đề tài, màu sắc chưa có, bố cục, hình vẽ ko chặt chẽ Chưa đạt Ngày soạn: 15/10/2012 TUẦN 10 - TIẾT 10 Ngày giảng: 8a1:19/10/2012, 8a2: 18/10/2012 Bài 10: Thường thức mỹ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt khái quát bối cảnh lịch sử và thành tựu Mỹ Thuật cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm mỹ thuật Việt Nam thông qua giai đoạn lịch sử Nâng cao khả phân tích và đánh giá tác phẩm Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: Tranh ảnh tác phẩm MT cách mạng Việt Nam b/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh Phương pháp dạy học - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số 8a1 8a2 Kiểm tra bài cũ: (24) - Nêu các bước vẽ tranh đề tài Ngày Nhà Giáo Việt Nam? Bài mới: *Giới thiệu bài: Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 là giai đoạn đất nước ta tạm chia cắt làm miền: Để hưởng ứng lời kêu gọi Bác Hồ giới văn nghệ sĩ đã đấu tranh trên đường nghệ thuật và gặt hái nhiều thành cơng Để hiểu rõ thì chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG H Đ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài I Vài nét bối cảnh lịch sử: nét bối cảnh lịch sử - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp - Gv gọi hs đọc bài và đặt câu hỏi định Giơ-ne-vơ kí kết, đất nước - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ đất tạm bị chia cắt làm miền Miền Bắc nước bị chia cắt làm miền? Đó xây dựng CNXH, Miền Nam tiếp tục đấu tranh chống Mĩ -Ngụy là miền nào? - Các hoạ sĩ Việt Nam đã làm gì để - Các hoạ sĩ là các chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, đã ghi chép, sáng tác đấu tranh bảo vệ tổ quốc? nhiều tác phẩm có giá trị, phản - HS trả lời ánh đấu tranh chống mĩ ngụy - GV nhận xét chốt ý, ghi bảng - HS ghi bài H Đ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu II Những thành tựu bản mĩ thành tựu MT cách thuật cách mạng Việt Nam mạng Việt Nam - Sơn mài: Chất liệu lấy từ nhựa cây - GV cho hs quan sát tranh, đặt câu Sơn vùng đồi trung du Phú Thọ, là hỏi: chất liệu truyền thống, quan trọng - Quan sát các tranh em hãy cho Các tác giả, tác phẩm như: Nông dân biết giai đoạn này các hoạ sĩ thể đấu tranh chống thuế 1960 (Nguyễn Tư Nghiêm), Qua cũ 1957 (Lê chủ yếu đề tài gì? Quốc Lộc), Trái tim và nòng súng - Chất liệu các hoạ sĩ thường sử dụng 1963 (Huỳnh Văn Gấm)… các tranh trên là gì? - Tranh lụa: Chất liệu dễ kiếm tơ - HS trả lời lụa có nguồn gốc nước Các tác giả, tác phẩm như: Con đọc bầm nghe - GV nhận xét: 1955 (Trần Văn Cẩn), Hành quân mưa - Đề tài chiến tranh, sản xuất công, 1958 (Phan Thông), Ngày mùa 1960 nông nghiệp, văn hóa, giáo dục … (Nguyễn Tiến Chung) … - Sơn mài, tranh lụa, khắc gỗ, sơn - Tranh khắc gỗ: Chất liệu dầu, màu bột, điêu khắc (xi măng, nước, dễ kiếm, dễ sử dụng Các tác thạch cao, gỗ, đá…) giả, tác phẩm như: Ngày chủ nhật - Hs lĩnh hội 1960 (Nguyễn Tiến Chung), Ba hệ (25) - GV cho hs thảo luận nhóm (cứ tổ 1970 (Hoàng Trầm), Hai ông cháu chia làm nhóm, nhóm tìm hiểu 1966 (Huy Oánh)… chất liệu) - Tranh sơn dầu: Chất liệu ngoại Nhóm 1: Tranh Sơn Mài nhập nên giá thành cao Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu như: Ngày mùa Nhóm 2: Tranh Lụa 1954 (Dương Bích Liên), Cảnh nông Nhóm 3: Tranh Khắc gỗ thôn 1958 (Lưu Văn Sìn), Nữ dân quân miền biển 1960 (Trần Văn Cẩn) Nhóm 4: Tranh Sơn Dầu … Nhóm 5: Tranh Màu Bột - Tranh màu bột: Chất liệu gọn, nhẹ, Nhóm 6: Điêu Khắc đơn giản, dễ sử dụng và sử dụng *Các nhóm tìm hiểu về: nhiều Tác giả, tác phẩm như: Đền voi - Nêu nguồn gốc, đặc điểm chất liệu? phục 1957 (Văn Giáo), Một xóm ngoại thành 1961 (Nguyễn Tiến - Kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu Chung), Ao làng 1963 (Phan Thị Hà) biểu? … (thời gian thảo luận là phút) sau đó - Điêu khắc: Chất liệu dễ kiếm như: cử đại diện trình bày Các nhóm khác Gỗ, đá, kim loại, Tượng thạch lắng nghe và bổ sung cao, xi măng, đồng…Tiêu biểu như: - GV cho HS trình bày kết thảo Nắm đất miền nam 1955 (Phạm Xuân luận Thi), Tượng Võ Thị Sáu 1956 (Diệp Minh Châu), Vót chông 1968 (Phạm - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng Mười)… - HS lắng nghe, ghi bài Củng cố: - GV cho HS nhắc lại kiến thức bài học Nhận xét tinh thần học tập lớp Đồng thời tuyên dương cá nhân có tinh thần học tập tốt, nhóm thảo luận tích cực và sôi Dặn dò - Về nhà học bài theo câu hỏi SGK/108 - Chuẩn bị và đọc trước bài Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 20/10/2012 Ngày giảng: 8A1: 26/10/2012 ; 8A2: 25/10/2012 TUẦN 11 - TIẾT 11 (26) Bài 14: Thường thức mỹ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt thân thế, nghiệp và đặc điểm phong cách sáng tác số tác phẩm tiêu biểu số họa sĩ tiếng giai đoạn này Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm mỹ thuật Việt Nam thông qua giai đoạn lịch sử, phân biệt đặc điểm và cảm nhận vẻ đẹp chất liệu sáng tác Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: Tranh ảnh các tác phẩm mỹ thuật giai đoạn 1954-1975 b/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh Phương pháp - Thuyết trình, Trực quan, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: - Giáo viên kiểm tra sĩ số 8A1 8A2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu thành tựu mĩ thuật cách mạng Việt Nam? Bài mới: Giời thiệu bài: Ở bài 10 các em đã tìm hiểu sơ lược MT Việt Nam giai đoạn 19541975 Để tìm hiểu kỹ và sâu thân và nghiệp các họa sĩ thì chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG H Đ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Họa sĩ Trần Văn Cẩn với tranh họa sĩ Trần Văn Cẩn và tác sơn mài “Tát nước đồng chiêm” phẩm “Tát nước đồng chiêm” - Ông sinh năm 1910, năm 1994 - Gv gọi hs đọc bài và đặt câu hỏi Kiến An - Hải Phòng Tốt nghiệp trường - Nêu vài nét đời và CĐMT Đông Dương khóa 1931-1936 nghiệp họa sĩ Trần Văn Cẩn? Trong CM tháng và kháng chiến chống (27) - HS tìm hiểu nội dung sgk trả lời - GV nhận xét, kết luận, ghi bảng - HS ghi bài Pháp ông tham gia hoạt động hội văn hóa cứu quốc, làm việc chiến khu Việt Bắc và sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị - GV cho hs quan sát tranh và đặt - Bức tranh sơn mài “Tát nước đồng câu hỏi chiêm” vẽ năm 1958 diễn tả - Em hiểu gì tác phẩm “Tát nhóm gồm 10 người, chia làm nước đồng chiêm” họa sĩ cặp tát nước nhịp nhàng cảnh lễ hội Người và cảnh vật hòa quyện vào Trần Văn Cẩn? thể màu sắc mạnh - HS trình bày ý kiến mình mẽ Bức tranh ca ngợi sống lao - GV tóm tắt lại và phân tích sâu động tập thể người nông dân lao hình thức thể hiện, chất động liệu và nội dung tác phẩm và ghi bảng - HS lắng nghe, ghi bài H Đ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu họa sĩ Nguyễn Sáng và tác phẩm “Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ” - GV gọi hs đọc sgk, quan sát tranh và đặt câu hỏi: - Nêu vài nét đời và nghiệp họa sĩ Nguyễn Sáng? - Em hiểu gì tác phẩm “Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ” họa sĩ Nguyễn Sáng? - HS trả lời theo ý hiểu mình - GV tóm tắt lại và phân tích sâu hình thức thể hiện, chất liệu và nội dung tác phẩm và ghi bảng - HS lắng nghe, ghi bài Họa sĩ Nguyễn Sáng với tranh sơn mài “Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ” - Ông sinh năm 1923, năm 1988 Tiền Giang Tốt nghiệp trường trung cấp MT Gia Định sau đó học tiếp CĐMT Đông Dương khóa 1941-1945 Ông tham gia hoạt động cách mạng sôi và sáng tác nhiều tác phẩm tiếng có ảnh hưởng lớn đến nhiều hệ họa sĩ Việt Nam Tiêu biểu như: Giặc đốt làng tôi, niên thành đồng, thiếu nữ và hoa sen … - Tác phẩm “Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ” diễn tả cảnh lễ kết nạp Đảng cho các đồng chí bị thương chiến hào ngoài mặt trận Với khối hình đơn giản, khỏe, tác giả sử dụng gam màu nâu vàng diễn tả khí rực (28) lửa đấu tranh và nói lên chất hào hùng và lý tưởng cao đẹp người Đảng viên HĐ 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu Họa sĩ Bùi Xuân Phái và các họa sĩ Bùi Xuân Phái và các tranh phố cổ Hà Nội tranh vẽ phố cổ Hà Nội - Ông sinh năm 1920, năm 1988 - GV gọi hs đọc sgk, quan sát Quốc Oai - Hà Tây Tốt nghiệp trường tranh và đặt câu hỏi: CĐMT Đông Dương khóa 1941-1945 - Nêu vài nét đời và Ơng tham gia hoạt động cách mạng nghiệp họa sĩ Bùi Xuân Phái? tích cực Sau cách mạng ông tham gia giảng dạy trường CĐMT Việt Nam và - Em hiểu gì các tranh sáng tác “Phố cổ Hà Nội” họa sĩ Bùi - Phố cổ Hà Nội là đề tài luôn ông Xuân Phái? say mê khám phá và sáng tạo Những - HS trả lời theo ý hiểu mình cảnh phố vắng, mái tường rêu - GV tóm lại và phân tích sâu phong, đường nét xô lệch tạo cho người hình thức thể hiện, chất liệu và xem thêm yêu Hà Nội cổ kính Phố cổ nội dung tác phẩm và cho HS Hà Nội luôn có vị trí xứng đáng mỹ thuật đương đại Việt Nam ghi bài - HS lắng nghe, ghi bài 4.Củng cố (29) - GV cho HS quan sát tranh số họa sĩ và yêu cầu HS nêu cảm nhận mình nội dung, chất liệu và hình thức thể tác phẩm Dặn dò: - Đọc trước bài “Trình bày bìa sách” - Học bài theo nội dung câu hỏi sgk IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 20/10/2012 TUẦN 12 – TIẾT 12 Ngày giảng: 8a1:2/11/2012; 8a2: 1/11/2012 Bài 11:Vẽ trang tri TRÌNH BÀY BÌA SÁCH (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm, mục đích và phương pháp trình bày bìa sách Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc lựa chọn hình tượng, xếp hình mảng, bố trí màu sắc phù hợp với nội dung sách Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn giá trị nghệ thuật trang trí sống hàng ngày yêu quý và trân trọng sách II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: Một số mẫu bìa sách, bài vẽ HS năm trước b/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm bìa sách, chì, tẩy, màu, bài tập Phương pháp dạy học Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số 8A1 8A2 Kiểm tra bài cũ: Nêu hiểu biết em hoạ sĩ Trần Văn Cẩn và tranh Tát nước đồng chiêm? (30) Bài mới: Giới thiệu bài: Trong sống chúng ta tiếp cận nhiều loại sách khác nhau, loại sách có đặc điểm riêng biệt Để hiểu rõ thì chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG H Đ 1: Hướng dẫn HS quan sát và I Quan sát – nhận xét nhận xét - Bìa sách thể nội dung sách - GV cho HS quan sát số mẫu bìa thông qua hình ảnh và chữ sách và đặt câu hỏi - Có nhiều loại sách, loại - Trên bìa sách thường có phần? - Nhận xét cách trình bày bìa sách? có cách trang trí khác phù hợp với đặc trưng loại sách đó - Thông thường bìa sách gồm có: Tên tác giả, tên sách, tên nhà xuất bản, - GV tóm lại và nhấn mạnh ý biểu tượng nhà xuất và hình chính, ghi bảng ảnh minh họa - HS ghi bài - Có nhiều cách trình bày bìa sách: bìa có chữ, bìa vừa có chữ vừa có hình ảnh - HS trình bày theo ý hiểu H Đ2: Hướng dẫn HS cách trang tri II Cách trình bày bìa sách - GV treo đồ dùng và hỏi - Xác định loại sách - Nhìn vào hình minh hoạ nêu các - Tìm bố cục (phân chia mảng hình, bước trình bày bìa sách? chữ) - HS trả lời - Vẽ hình, kẻ chữ - GV nhận xét, ghi bảng - Vẽ màu - HS ghi bài - GV cho hs quan sát số bố cục bài trang trí bìa sách - HS quan sát nhận bố cục trang trí hợp lý và chưa hợp lý H Đ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập III Thực hành - GV cho HS làm bài tập, Nhắc nhở, - Phác thảo cách trình bày bìa giúp đỡ HS làm đúng phương pháp (31) Quan sát và hướng dẫn thêm cách sách bố cục và cách vẽ hình, kẻ chữ KT: 14cm x 20 cm - HS tập chung làm bài Củng cố: - GV chọn số bài vẽ học sinh nhiều mức độ khác và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận mình - HS thực - GV biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh Dặn dò: - Học sinh nhà học thuộc bài và hoàn thành phác thảo bài vẽ - Giờ sau tiếp tục thực hhành bài vẽ trang trí bìa sách IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 2/11/2012 Ngày giảng: 8a1: 9/11/2012; 8a2: 8/11/2012 TUẦN 13 – TIẾT 13 (32) Bài 11:Vẽ trang tri TRÌNH BÀY BÌA SÁCH (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm, mục đích và phương pháp trình bày bìa sách Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc lựa chọn hình tượng, xếp hình mảng, bố trí màu sắc phù hợp với nội dung sách Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn giá trị nghệ thuật trang trí sống hàng ngày yêu quý và trân trọng sách II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: Bài vẽ HS năm trước b/ Học sinh: Chì, tẩy, màu, giấy vẽ Phương pháp dạy học Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số 8A1 8A2 Kiểm tra bài cũ: Nêu cách trình bày bìa sách? Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ trước các em đã làm bài tập phác thảo bố cục trang tri bìa sách Hôm các em tiếp tục hoàn thành bố cục bài vẽ việc trang tri và tô màu HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS H Đ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập NỘI DUNG III Thực hành - GV cho HS quan sát số bài vẽ mẫu hs - Hoàn chỉnh bài vẽ trình bày khoá trước bìa sách - HS quan sát, lĩnh hội cách làm bài các bạn - GV yêu cầu hs làm bài tập, Nhắc nhở, giúp đỡ HS làm đúng phương pháp Quan sát và hướng dẫn thêm cách tô màu KT: 14cm x 20 cm (33) - HS tập chung làm bài Củng cố - GV chọn số bài vẽ học sinh nhiều mức độ khác và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận mình - HS thực - GV biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong) Luyện vẽ số bài khác nhà - Chuẩn bị nội dung sau tìm hiểu bài vẽ tranh: Đề tài gia đình IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 2/11/2012 TUẦN 14 - TIẾT 14 Ngày giảng: 8a1: 16/11/2012; 8a2: 15/11/2012 Bài 12: Vẽ tranh ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm đề tài và phương pháp vẽ tranh đề tài này Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến gia đình, cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người thân thông qua tranh vẽ II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: Tranh ảnh gia đình, bài vẽ HS năm trước b/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và chuẩn bị học sinh (34) 8A1 8A2 Kiểm tra bài cũ: (3p) - Nêu cách vẽ bài trình bày bìa sách? Bài mới: Mỗi chúng ta có mái ấm gia đình Đề tài gia đình là chủ đề hấp dẫn loại hình nghệ thuật HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội I Tìm và chọn nội dung đề tài dung đề tài - Ta có thể vẽ nhiều tranh - GV cho HS quan sát tranh ảnh đề tài này như: Giúp mẹ nấu cơm, cảnh sinh hoạt thường ngày sống trang trí, dọn dẹp nhà cửa, chăm gia đình và đặt câu hỏi sóc vườn cây, cho gà ăn, đón - Em hãy nêu hoạt động cụ thể khách thăm nhà, chân dung người thân gia đình… gia đình em? - Các sinh hoạt đó thường có ai? - Thường có ông, bà, cha, mẹ, cô, di, chú, bác, anh, chị, em… - Tranh đề tài gia đình màu sắc - Màu sắc tươi vui, rực rỡ nào? - Bố cục hài hòa, cân xứng, đẹp - Bố cục tranh sao? mắt - HS trả lời - GV nhận xét ghi bảng - HS lắng nghe, ghi bài HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ II Cách vẽ - GV treo đồ dùng yêu cầu hs quan sát trả * Gồm bước: lời: - Tìm và chọn nội dung đề tài - Dựa vào hình minh hoạ em hãy nêu cách - Sắp xếp bố cục (phân chia mảng vẽ bài vẽ tranh đề tài gia đình? chính, phụ) - HS trả lời - Vẽ hình vào các mảng - GV nhận xét chốt ý, ghi bảng - Vẽ màu - HS ghi bài (35) HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập III Thực hành - GV quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn HS làm Phác thảo bố cục đề tài Gia bài tập đình - HS tập chung làm bài Củng cố - GV chọn số bài vẽ học sinh nhiều mức độ khác và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận mình - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng mình - GV biểu dương bài vẽ đẹp, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài phác thảo bố cục đề tài gia đình IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 11/11/2012 TUẦN 15 - TIẾT 15 Ngày giảng: 8a1: /11/2012; 8A2: /11/2012 Bài 12: Vẽ tranh ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm đề tài và phương pháp vẽ tranh đề tài này Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến gia đình, cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người thân thông qua tranh vẽ II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: Tranh ảnh gia đình, bài vẽ HS năm trước b/ Học sinh: bài phác thảo bố cục Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: (36) Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và chuẩn bị học sinh 8A1 8A2 Kiểm tra bài cũ: (3p) - Nêu cách vẽ bài vẽ tranh đề tài Gia đình? Bài Giờ trước các em đã tìm hiểu cách vẽ đề tài gia đình, phác thảo bố cục tranh Giờ hôm các em tiếp tục thực hành, hoàn thiện bài vẽ màu sắc Sử dụng gam màu tươi, sáng để tô màu cho tranh với đề tài gia đình tiết ngày hôm Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung - GV cho hs quan sát số bài vẽ màu đẹp và III Thực hành chưa đẹp Vẽ tranh đề tài Gia - Em có cảm nhận gì bài vẽ màu bạn? đình - HS cảm nhận trả lời (Tiết - Vẽ màu) - GV kết luận, yêu cầu hs làm bài thực hành lưu ý cách sử dụng và tô màu cho bài vẽ sinh động - HS lĩnh hội và làm bài tập - GV theo dõi, uốn nắn kịp thời Củng cố: - GV chọn số bài vẽ học sinh nhiều mức độ khác và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận mình - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng mình - GV biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh Dặn dò: - Xem trước và chuẩn bị nội dung bài tạo dáng và trang trí mặt nạ IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 24/11/2012 Ngày giảng: 8a1: 30/11/2012, 8a2: 26/11/2012 TUẦN 15 - TIẾT 15 (37) Bài 15: Vẽ trang tri TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ (TIẾT 1) KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm và phương pháp tạo dáng, trang trí mặt nạ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc lựa chọn hình dáng, xếp hình mảng chặt chẽ, thể đường nét, màu sắc hài hòa phù hợp tính cách nhân vật Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy tính sáng tạo, cảm nhận giá trị và vẻ đẹp trang trí đời sống II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: Một số mẫu mặt nạ và bài vẽ HS năm trước b/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm mặt nạ, chì, tẩy, màu, bài tập Phương pháp dạy học - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị HS 8A1 8A2 Kiểm tra bài cũ: – Nhắc lại cách vẽ bài vẽ trang trí? Bài mới: *Giới thiệu bài: Mặt nạ là vật dụng quen thuộc sống Nó gắn liền với các hoạt động vui chơi, giải trí dân tộc hay trang trí nhà cửa Mặt nạ là loại hình nghệ thuật phổ biến hầu hết các dân tộc trên giới Nó phản ánh nhu cầu văn hóa nghệ thuật dân tộc Ngoài ra, mặt nạ xuất các lễ, hội, trên sân khấu với nhiều hình dáng, màu sắc trang trí khác hay còn dùng để trang trí nội thất Ở bài học này các em tìm hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG (38) HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát và I Quan sát – nhận xét nhận xét - Mặt nạ thường dùng để trang trí, biểu - GV cho HS quan sát số mẫu diễn, múa hát các ngày lễ, hội mặt nạ và yêu cầu HS - Mặt nạ có nhiều hình dáng khác nhau, - Nêu công dụng mặt nạ có thể là mặt người thú sống? - Mặt nạ thường cách điệu cao - Nhận xét hình dáng, cách hình mảng, màu sắc giữ trang trí, màu sắc mặt nạ? dáng vẻ thực -Các chất liệu để làm quạt? - Mặt nạ thường làm bìa cứng, nhựa cứng, đan nan sau đó - HS trả lời bồi giấy lên khuôn hình đã tạo - GV nhận xét, kết luận và nêu dáng đặc điểm chính mặt nạ - Màu sắc mặt nạ phù hợp với tính cách - HS lắng nghe ghi bài nhân vật: hiền lành, tợn, độc ác HĐ 2: Hướng dẫn HS tạo dáng II.Cách tạo dáng và trang tri mặt nạ và trang tri mặt nạ Tạo dáng mặt nạ - Gv cho hs quan sát đồ dùng minh - Chọn loại nặt nạ họa và hỏi: - Tìm hình dáng chung - Tìm dáng mặt nạ gồm có - Kẻ chục đối xứng bước? Là bước nào? - Mảng hình trang trí nào? Tìm mảng hình trang tri - Cách thể màu sắc cho mặt - Chọn mảng hình trang trí mềm mại, uyển chuyển nạ? - HS trả lời, GV nhận xét ghi bảng - Chọn mảng hình sắc nhọn,gãy gọn - HS lắng nghe, ghi bài Vẽ màu - Vẽ màu cho phù hợp với nhân vật HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài III Thực hành (39) tập - GV đưa yêu cầu bài thực - Phác thảo bố cục: Tạo dáng và trang hành trí mặt nạ theo ý thích - HS thực yêu cầu - GV theo sát, gợi mở cách tạo dáng và tìm mảng hình trang trí cho HS Quan sát, động viên HS làm bài tập Chỉnh sửa lổi bố cục cho bài tập HS - HS tập chung làm bài Củng cố - GV cho HS dán bài tập trên bảng Yêu cầu HS nhận xét bài tập lẫn - HS nhận xét theo gợi ý GV - GV góp ý bài tập chưa hòan chỉnh Biểu dương bài tập hoàn thành tốt Dặn dò: - Học sinh nhà chuẩn bị màu sắc để sau thực hành vẽ màu bài vẽ: “tạo dáng và trang trí mặt nạ” Tiết (Kiểm tra học kỳ I) IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 24/11/2012 TUẦN 16 - TIẾT 16 (40) Ngày giảng: 8a1: 7/12/2012, 8a2: 3/12/2012 Bài 15: Vẽ Trang Tri TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ (TIẾT 2) KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: - Đây là bài kiểm tra cuối học kì nhằm đánh giá khả nhận thức và thể bài vẽ HS - Đánh giá kiễn thức đã tiếp thu HS, biểu tình cảm, óc sáng tạo hình vẽ và màu sắc - Làm bài thời gian định II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: Giáo án b/ Học sinh: Đồ dùng chuẩn bị cho bài vẽ Phương pháp dạy học - Luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị HS 8A1 8A2 Bài Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung KIỂM TRA HỌC KỲ I - GV đưa yêu cầu bài kiểm tra, và thông qua biểu điểm đánh giá Đề bài: + Trình bày bố cục đẹp Em hãy tạo dáng và trang trí + Sử dụng màu hợp lý, thể tính cách mặt nạ nhân vật + Nổi bật mảng chính, nội dung trang trí - Các bài vẽ đạt tiêu trí trên đạt Nếu chưa đạt các tiêu trí trên bài vẽ không đạt - HS lĩnh hội và tiến hành làm bài - GV theo dõi Củng cố (41) - Giáo viên thu bài và nhận xét tinh thần học tập và làm bài các em Dặn dò: - Chuẩn bị nội dung cho bài Đề tài ước mơ em IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 1/12/2012 Ngày giảng: 8a1: /12/2012; 8a2: TUẦN 18 - TIẾT 18 /12/2012 Bài 24: Vẽ tranh ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm đề tài và phương pháp vẽ tranh đề tài này Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc lựa chọn góc độ vẽ tranh, xếp bố cục chặt chẽ, thể hình tượng, màu sắc sống động, phù hợp với nội dung đề tài Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm nghệ thuật, hình thành mơ ước chân chính và sáng II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/Giáo viên: Tranh vẽ họa sĩ và HS năm trước b/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, màu, bài tập Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức: - Giáo viên kiểm tra sĩ số 8A1 8A2 Kiểm tra bài cũ: Bài mới: (42) * Giới thiệu bài: (1p) Các em đã tìm hiểu nhiều thể loại vẽ tranh đề tài khác Hôm cô và các em cùng nghiên cứu thể loại đề tài đó là bài 24: Vẽ tranh: “Đề tài Ước mơ em” Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài I Tìm và chọn nội - GV: Để tìm hiểu rõ cách chọn nội dung đề tài dung đề tài: chúng ta cùng tham gia vào phần khởi động - Ước mơ là điều mong muốn tốt - GV: chia lớp thành nhóm và phổ biến luật chơi đẹp người - GV đưa các câu hỏi: Ta có thể vẽ nhiều tranh đề tài C1: Bức tranh trên nói lên ước mơ các bạn là gì? này như: Ước mơ C2: Đây là l tranh dân gian Đông Hồ thể điều người sống vui mong muốn tốt đẹp sống, khắc hình ảnh vẻ, hạnh phúc, chọn em bé bụ bẫm, mặc áo yếm, em ôm gà, em ôm nghề nghiệp vịt Tên tranh là gì? theo ý thích, C3: Ước mơ em là gì? Để thực ước mơ đó du lịch, khám phá em phải làm gì? đại dương, vũ trụ, ước muốn giới C4: Em hiểu ước mơ là gì? hòa bình … - HS trả lời - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng - HS lắng nghe, ghi bài HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ II Cách vẽ tranh - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ô chữ, thông qua - Chọn nội dung thể lệ hình thức chơi - Tìm bố cục (phân Câu hỏi hàng dọc: chữ cái để vẽ tranh đề tài chia mảng chính, ước mơ em đúng nội dung, hình vẽ, màu sắc thì mảng phụ) các em phải nắm vấn đề gì?(CÁCH VẼ) - Vẽ phác hình - Câu hỏi hàng ngang: - Vẽ chi tiết C1:Có nhiều nội dung nói đề tài ước mơ em Vậy - Vẽ màu để vẽ tranh có nội dung cô đọng, có ấn tượng sâu sắc thì ta phải làm gì? (CHỌN NỘI DUNG)11 - C2:Bức tranh trên nói bạn Nhung ước mơ làm gì? 6(CÔ GIÁO) - C3:8 chữ cái nói tới việc tìm mảng chính, mảng phụ gọi chung là gì?(TÌM BỐ CỤC) - C4:10 chữ cái dùng nét thẳng phác nhẹ các hình ảnh (43) lên giấy vẽ gọi là gì?(VẼ PHÁC HÌNH) - C5: chữ cái nói tới việc vẽ đầy đủ các mảng chính, mảng phụ lên giấy vẽ ta gọ chung là gì?(VẼ CHI TIẾT) - C6: chữ cái bước cuối cùng việc hoàn thiện tranh thể tình cảm, sắc độ bài vẽ gọi là gì? (VẼ MÀU) - HS trả lời các câu hỏi - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng - HS lắng nghe, ghi bài - GV đưa số lưu ý vẽ bài và cho hs quan sát số tranh vẽ học sinh - HS tiếp thu HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập III Thực hành - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp Vẽ tranh - đề tài: - GV quan sát và hướng dẫn thêm cách bố cục và cách Ước mơ em diễn tả hình tượng - HS tập chung làm bài Củng cố: - GV chọn số bài vẽ học sinh nhiều mức độ khác và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận mình - GV biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh Dặn dò: - Học sinh nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị màu vẽ cho tiết sau IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM (44) Ngày soạn: 1/1/2013 Ngày giảng: 8a1: 2/1/2013; 8a2; /1/2013 Bài 24: Vẽ tranh ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm đề tài và phương pháp vẽ tranh đề tài này Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc lựa chọn góc độ vẽ tranh, xếp bố cục chặt chẽ, thể hình tượng, màu sắc sống động, phù hợp với nội dung đề tài Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm nghệ thuật, hình thành mơ ước chân chính và sáng II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/Giáo viên: Tranh vẽ họa sĩ và HS năm trước b/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, màu, bài tập Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức: - Giáo viên kiểm tra sĩ số 8A1 8A2 Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách vẽ tranh đề tài ước mơ em? Bài mới: Giờ trước các em đã tìm hiểu cách vẽ tranh đ ề tài ước m c em Hôm các em vận dụng kiến thức đã học để thực hành vào bài hôm nay; Hoạt động giáo viên - học sinh - GV cho hs quan sát số tranh Nội dung III> Thực hành - HS quan sát lĩnh hội vận dụng vào Em hãy vẽ tranh với nội dung bài thực hành mình nói ước mơ thân mình (45) - GV đưa yêu cầu bài - HS thực yêu cầu - GV quan sát, bao quát lớp, uốn nắn kịp thời - HS tập chung làm bài Củng cố: - GV chọn số bài vẽ học sinh nhiều mức độ khác và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận mình - GV biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh Dặn dò: - Học sinh nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị màu vẽ cho tiết sau Ngày soạn: 1/1/2013 Ngày giảng: 8a1: /1/2013; 8a2: /1/2013 Bài 18: Vẽ theo mẫu VẼ CHÂN DUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm tranh chân dung và phương pháp vẽ tranh chân dung Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nắm bắt đặc điểm đối tượng, thể bài vẽ đúng tỷ lệ, có đặc điểm riêng, sử dụng màu sắc hài hòa Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên người và người tranh II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: Tranh vẽ mẫu và học sinh năm trước b/ Học sinh: Sưu tầm tranh chân dung, chì, tẩy, bài tập… Phương pháp - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: (1p) GV kiểm tra sĩ số và chuẩn bị HS (46) 8A1 8A2 Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại cách vẽ bài vẽ theo mẫu? Bài mới: * Giới thiệu bài: Tranh chân dung là tranh vẽ miêu tả đặc điểm người Mỗi người có đặc điểm riêng, thể nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn I Quan sát – nhận xét HS quan sát và nhận xét - Tranh chân dung là tranh vẽ - GV cho HS xem số ảnh người nào đó Có thể vẽ khuôn mặt, vẽ chụp và tranh vẽ chân dung nửa người vẽ toàn thân và yêu cầu HS nhận xét hai - Tranh chân dung thường tập trung miêu thể loại chân dung trên tả đặc điểm riêng và trạng thái tình cảm - HS trả lời nhân vật - GV nhận xét, chốt ý và ghi bảng - HS lắng nghe ghi bài - GV phân tích làm bật đặc điểm chính tranh chân dung và nhắc lại tỉ lệ khuơn mặt người - HS lắng nghe, ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn II Cách vẽ chân dung HS cách vẽ chân dung Vẽ phác hình khuôn mặt - Nêu cách vẽ phác hình khuôn - Ước lượng tỉ lệ chiều dài và rộng khuôn mặt? mặt để vẽ dáng chung - Phác trục thẳng từ đỉnh đầu xuống cằm thể (dọc sống mũi) - Vẽ các trục ngang thể (mắt, mũi, miệng…) - Nêu cách tìm tỉ lệ các phận Tìm tỷ lệ các phận trên khuôn mặt? => Chia theo bài 13 – chú ý: - Tất nhìn thẳng khuôn mặt nhìn - Khi vẽ chi tiết ta cần chú ý thẳng (47) điều gì? - Tất nét cong lên khuôn mặt nhìn HS trả lời – GV nhận xét, chốt lên ý, ghi bảng Vẽ chi tiết - HS lắng nghe, ghi bài - Dựa vào tỉ lệ đã chia cố gắng diễn tả đặc điểm, tình cảm nhân vật HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn III Thực hành HS làm bài tập - Quan sát và tập phác thảo tỷ lệ chân - GV cho HS lên bảng làm dung bạn bè lớp mẫu vẽ Các HS cịn lại tập chung làm bài vẽ chân dung bạn - GV quan sát, động viên HS làm bài Yêu cầu HS làm bài theo đúng phương pháp - HS tập chung làm bài Củng cố - GV cho HS nêu nhận xét số bài vẽ các bạn - GV góp ý bài tập chưa hoàn chỉnh và biểu dương bài vẽ đẹp Dặn dò: (1p) - Học sinh nhà quan sát và tập vẽ chân dung người thân - Về nhà đọc trước bài “Vẽ chân dung bạn”, sưu tầm tranh chân dung, chuẩn bị chì, tẩy, màu, bài tập Ngày soạn: 7/1/2013 Ngày giảng: 8a1: TUẦN 22 - TIẾT 21 /1/2013; 8a2: /1/2013 Bài 19: Vẽ theo mẫu VẼ CHÂN DUNG BẠN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm khuôn mặt bạn bè và củng cố lại kiến thức vẽ tranh chân dung Kỹ năng: Học sinh phân biệt nhanh đặc điểm đối tượng, thể bài vẽ sinh động, có tình cảm, bố trí hình tượng, hình hợp lý Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên người và vẻ đẹp người tranh chân dung Thân thiện với bạn bè, trường lớp II CHUẨN BỊ: (48) Thiết bị dạy học a/Giáo viên: Tranh chân dung và bài vẽ HS năm trước b/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh chân dung, chì, tẩy, bài tập, màu sắc… Phương pháp - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức:(1p) - Giáo viên kiểm tra sĩ số và chuẩn bị HS 8A1 8A2 Kiểm tra bài cũ: (2p) – Nhắc lại cách vẽ tranh chân dung? Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã tìm hiểu phương pháp vẽ tranh chân dung Để củng cố kiến thức và nâng cao kỹ diễn tả đặc điểm người mà là người bạn thân thương mình, hôm chúng ta cùng nghiên cứu bài “Vẽ chân dung bạn” HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát I Quan sát – nhận xét và nhận xét - Nhận xét kỹ khuôn mặt về: - GV xếp chỗ ngồi HS thuận tiện cho Hình dáng, đặc điểm, khoảng việc vẽ chân dung lẫn cách các phận, màu sắc và - Cho HS quan sát khuôn mặt lẫn và nêu tình cảm trên khuôn mặt nhận xét về: Hình dáng, đặc điểm, khoảng cách các phận, màu sắc và tình cảm trên khuôn mặt - GV cho HS xem số tranh chân dung và bài vẽ HS năm trước để các em cảm nhận vẻ đẹp tranh chân dung - Cho HS phát biểu cảm nhận mình - HS quan sát, trả lời câu hỏi - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng - HS lắng nghe, ghi bài HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ II Cách vẽ: (49) - GV cho HS nhắc lại phương pháp vẽ tranh Vẽ phác hình khuôn mặt chân dung Tìm tỷ lệ các phận - GV cho HS xem bảng các bước tiến hành vẽ Vẽ chi tiết tranh chân dung và nhắc nhở HS làm bài theo đúng phương pháp - GV phân tích số tranh chân dung phong cách sáng tạo và cách sử dụng màu sắc, hình tranh chân dung - HS quan sát, lắng nghe, ghi bài HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài III Thực hành tập - Vẽ chân dung bạn lớp - GV nêu yêu cầu bài tập Nhắc nhở HS quan sát kỹ để nhận đặc điểm riêng người và tỷ lệ các phận trên khuôn mặt - GV quan sát và điều chỉnh cho HS vẽ đường trục khuôn mặt cho chính xác, chỉnh sửa bố cục bài vẽ HS - HS tập chung làm bài Củng cố: (3p) - GV cho HS nêu nhận xét và xếp loại số bài tập theo cảm nhận riêng - HS thực - GV nhận xét, chốt ý chính và góp ý bài tập chưa hoàn chỉnh và biểu dương bài vẽ đẹp - HS lắng nghe, ghi nhớ Dặn dò: (1p) - Học sinh nhà tập vẽ chân dung người thân - Đọc trước bài “MT phương Tây cuối TK XIX đến đầu TK XX”, sưu tầm tranh ảnh có liên quan (50) (51) Ngày soạn: 14/1/2013 Ngày giảng: 8a1 /1/2013; 8a2: TUẦN 23 - TIẾT 22 /1/2013 Bài: 20: Thường thức mỹ thuật SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt vài nét bối cảnh xã hội, hoàn cảnh đời đời, đặc điểm và phát triển số trường phái hội họa trên giới Kỹ năng: Học sinh phân biệt các tác phẩm hội họa thuộc các trường phái khác Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm mỹ thuật Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, bước đầu hình thành thị hiếu thẩm mỹ, yêu nghệ thuật hội họa, phát huy khả sáng tạo, tìm tòi II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: Tranh ảnh các tác phẩm mỹ thuật thuộc các trường phái hội họa b/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh Phương pháp - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, phân tích tranh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số 8A1 8A2 Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập: Vẽ chân dung bạn Bài mới: * Giới thiệu bài: Mĩ thuật phương Tây phát triển sớm và đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị với nhiều phong cách thuộc nhiều trường phái khác và nắm bắt vài (52) nét bối cảnh xã hội, hoàn cảnh đời đời, đặc điểm và phát triển số trường phái hội họa trên giới Để giúp các em nắm bắt đặc điểm số trường phái MT này, hôm chúng ta cùng nghiên cứu bài “Sơ lược MT đ ại ph ương Tây từ cuối TK XIX đến đầu TK XX” HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS I Vài nét bối cảnh xã hội tìm hiểu bối cảnh xã hội - Đây là giai đoạn diễn nhiều kiện - GV cho HS nhắc lại kiến thức lịch lớn như: Công xã Pari thành lập sử đã học (1871), Chiến tranh giới lần thứ - GV điểm qua kiện chính (1914 -1918), Cách mạng tháng 10 Nga (1917) Đây là giai đoạn khởi đầu diễn thời gian này các trào lưu mỹ thuật đại - GV nhấn mạnh kiện chính trị ảnh hưởng đến phát triển các khuynh hướng nghệ thuật đại HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS II Một số trường phái mỹ thuật tìm hiểu số trường phái MT Trường phái hội họa Ấn Tượng * GV yêu cầu hoạt động nhóm: Ra đời năm 1874 Pháp Do nhóm Mỗi tổ là nhóm họa sĩ trẻ Pa ri tỏ không chấp nhận Tổ 1: Trường phái Ấn Tượng lối vẽ “khuôn vàng thước ngọc” lớp họa sĩ trước Họ chú trọng đến ánh Tổ 1: Trường phái Dã Thú sáng & màu sắc nên họ vẽ cảnh ngồi trời Tổ 1: Trường phái Lập Thể thay cho việc đặt mẫu phòng và Tổ 4: Rút đặc điểm chung và thêm hậu cảnh riêng cho các trường phái - Tác phẩm tiêu biểu: Ấn tượng mặt trời - Tổ 1, 2, tìm hiểu về: Đặc điểm, mọc (Mônê), Bữa ăn trên cỏ (Manê), lí đời, kể tên các họa sĩ tiêu Người Pari (Rơnoa)… biểu… - Một số họa sĩ sau này như: Xơra, Xinhắc (Tân Ấn Tượng), Xêdan, (Thời gian thảo luận là phút) Gôganh, Vangốc (Hậu Ấn Tượng) muốn - HS thảo luận và cử đại diện lên vượt qua giới hạn hội họa Ấn Tượng trả lời câu hỏi để tìm tòi, khám phá và có - GV cho HS các tổ còn lại nhận dấu ấn riêng biệt xét, bổ xung và nhận xét chốt ý và - Tác phẩm tiêu biểu: Sân khấu (Xơra), ghi bảng phòng ăn (Xinhắc), chân dung tự họa - HS lắng nghe, ghi bài (Xêdan), hoa hướng dương (VanGốc), ngựa trắng (Gôganh) … (53) Trường phái hội họa Dã Thú - Các họa sĩ theo trường phái này đã bỏ cách vẽ vờn khối, vờn sáng tối tranh, họ quan tâm đến mảng màu nguyên sắc, gay gắt cùng đường viền mạnh bạo, dứt khoát - Tác phẩm tiêu biểu: Cá đỏ (Matítxơ), Bến phà Phêcum (Máckê), thuyền buồm Đôvin (Đuyphi)… Trường phái hội họa Lập Thể.(Tổ 3) - Ra đời năm 1907 Pháp Các họa sĩ theo trường phái như: Picátxô, Brắc_cơ… - Họ tìm cách diễn tả không lệ thuộc vào đối tượng miêu tả, họ tập trung phân tích, giản lược hóa hình ảnh hình kỷ hà, khối lập phương - Tác phẩm tiêu biểu: Những cô gái Avinhông (Picátxô), Người đàn bà và cây đàn ghita (Brắc_cơ)… HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS III Đặc điểm chung các trường phái tìm hiểu đặc điểm chung các hội họa trên trường phái hội họa trên - Các họa sĩ trẻ không chấp nhận lối vẽ - GV cho HS nêu tóm tắt đặc kinh điển Họ luôn tìm tòi, khám phá và điểm trường phái hội họa cho đời nhiều tác phẩm có giá trị Qua đó rút điểm giống thuộc nhiều phong cách và trường phái phong cách sáng tác và khác cách thể chất liệu - HS thực hiện, GV nhận xét chốt ý, ghi bảng - HS lắng nghe, ghi bài Củng cố: - GV nhận xét và yêu cầu hs tóm lại đặc điểm các trường phái mỹ thuật Dặn dò: - HS nhà coi lại bài này và chuẩn bị cho bài Sưu tầm tranh ảnh các ngành nghề lao động xã hội, chuẩn bị chì, tẩy, màu, bài tập (54) IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 23/1/2013 Ngày giảng: 8a1: /2/2013; 8a2: TUẦN 24 - TIẾT 23 / /2013 Bài 12: thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA ẤN TƯỢNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt thân thế, nghiệp số tác giả và đặc điểm số tác phẩm mỹ thuật trường phái hội họa Ấn Tượng Kỹ năng: Học sinh hiểu thêm các danh họa trên giới, nâng cao kỹ phân tích tác phẩm, nhận biết phong cách sáng tác số tác giả thuộc trường phái hội họa Ấn Tượng Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận vẻ đẹp giới tự nhiên thông qua tranh vẽ, trân trọng thành tựu mà người tạo dựng II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: - Tranh ảnh tác giả và tác phẩm liên quan đến bài học b/ Học sinh: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh Phương pháp - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: - GV kiểm tra sĩ số và chuẩn bị HS 8A1 8A2 Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chung các trường phái hội họa phương Tây từ cuối kỉ XIX đên đầu kỉ XX? Bài mới: (55) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS I Họa sĩ Clốt Mô-nê (1840 – 1926) tìm hiểu họa sĩ Mô-nê và tác - Ông sinh năm 1840 năm 1926 là phẩm “Ấn tượng mặt trời mọc” họa sĩ tiêu biểu trường phái Ấn * GV chia nhóm học tập theo tượng Ơng say mê nghiên cứu tổ và phân công nhiệm vụ: ánh sáng và thích thú vẽ nhiều * Nhóm 1: Nêu tóm tắt đời tranh với khám phá riêng mình và nghiệp họa sĩ Mơ-nê? - Tác phẩm tiêu biểu như: Ấn tượng mặt - Kể tên số tác phẩm tiêu biểu trời mọc, Nhà thờ Ru-văng, hoa súng, Đống cỏ khơ… ơng? - Bức tranh “Ấn tượng mặt trời - Là tranh lấy tên để đặt cho mọc” họa sĩ Mô-nê cĩ đặc điểm trường phái Ấn tượng, vẽ năm 1827 cảng Lơ-ha-vơ(Hà Lan) Bức gì đặc sắc? tranh diễn tả cảnh buổi sớm ban mai - HS trả lời hải cảng với mờ ảo hậu cảnh Bức tranh tiêu biểu cho phong cách nghệ - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng thuật Mô-nê - HS chú ý ghi bài HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS II Họa sĩ Ma-nê(1832 – 1883) tìm hiểu họa sĩ Ma-nê và TP - Ông sinh năm 1832 năm 1883 “Buổi hòa nhạc Tu-le-ri-e” Pháp, là họa sĩ hiểu biết rộng và dẫn dắt * Nhóm 2: Nêu tóm tắt đời hệ trẻ theo xu hướng nghệ thuật và nghiệp họa sĩ Ma-nê? - Kể tên số tác phẩm tiêu biểu - Tác phẩm tiêu biểu như: Buổi hòa nhạc ơng? Tu-le-ri-e, Bữa ăn trên cỏ, Ôlanh-pi- Bức tranh “Buổi hòa nhạc Tu- a… le-ri-e” họa sĩ Ma-nê cĩ đặc - Bức tranh “Buổi hòa nhạc Tu-le-ri-e” điểm gì đặc sắc? diễn tả quang cảnh ngày hội giới tiểu tư sản Pari Với cách tạo hình - HS trả lời các họa sĩ trường phái Ấn tượng - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng coi là tác phẩm mở đường chống lại cách vẽ cổ điển Ông coi là “Ngọn - HS chú ý ghi bài đền biển” hội họa HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS III Họa sĩ Vanh-xăng Van-Gốc tìm hiểu họa sĩ Van-Gốc và (1853 – 1890) tranh “Hoa diên vĩ” - Ông sinh năm 1853 năm 1890 * Nhóm 3: Nêu tóm tắt đời Hà Lan Ông là người chịu ảnh hưởng và nghiệp họa sĩ Van-Gốc? nhiều trường phái ấn tượng Với cách sử dụng màu mãnh liệt cùng (56) gam màu nguyên chất, gay gắt, đối chọi và nét vẽ dằn tạo cho ông phong cách riêng biệt Ông coi là người tiêu biểu cho trường phái hậu Ấn tượng - Kể tên số tác phẩm tiêu biểu - Tác phẩm tiêu biểu như: Cánh đồng ôcủa ơng? vơ, Hoa hướng dương, Đôi giày cũ, cây đào hoa, Hoa diên vĩ… - Bức tranh “Hoa diên vĩ” họa - Bức tranh “Hoa diên vĩ” Van-Gốc sĩ Van-Gốc cĩ đặc điểm gì đặc sắc? diễn tả hình ảnh hoa mọc trên đất khơ cằn sỏi đá có sức sống - HS trả lời mãnh liệt, với gam màu gốc, cách thể - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng mạnh bạo, màu sắc tươi sáng tạo nên nét đặc trưng Van-Gốc - HS chú ý ghi bài HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu họa sĩ Xơ-Ra và tranh “Chiều chủ nhật trên đảo Gơrăng Giát-tơ” IV Họa sĩ Xơ-ra (1859 – 1891) - Ông sinh năm 1859 năm 1891 Pháp, là họa sĩ tiếng trường phái hội họa Tân Ấn * Nhóm 4: Nêu tóm tắt đời tượng Ông sâu cách phân giải màu và nghiệp họa sĩ Xơ-ra? sắc, chia bố cục tranh thành nhiều đốm màu nguyên chất tới đạt mong muốn Vì ông còn gọi là cha đẻ hội họa điểm sắc - Một số tác phẩm tiêu biểu: Chiều chủ - Kể tên số tác phẩm tiêu biểu nhật trên đảo Gơ-răng Giát-tơ, tắm Ác-mi-ne, phòng ăn … ơng? - Búc tranh Chiều chủ nhật trên đảo Gơrăng Giát-tơ diễn tả cảnh sinh hoạt, vui tươi, nhộn nhịp với cách thể điểm - Bức tranh “Chiều chủ nhật trên màu họa sĩ Xơ-ra Trong tranh với đảo Gơ-răng Giát-tơ” họa sĩ hàng vạn đốm màu nhỏ li ti các màu Xơ-ra cĩ đặc điểm gì đặc sắc? sắc khác đã tạo khơng gian đậm nhạt, hình ảnh, ánh sáng…Đây là tác - HS trả lời phẩm tiêu biểu cho “Hội họa điểm sắc” - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng - HS chú ý ghi bài Củng cố: - GV cho HS quan sát tranh số họa sĩ và yêu cầu HS nêu cảm nhận mình nội dung, chất liệu và hình thức thể tác phẩm Dặn dị: - Học sinh nhà sưu tầm tranh hội họa Ấn Tượng (57) - HS nhà xem nội dung bài vẽ tranh Cổ động IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 17/2/2013 Ngày giảng: 8a1: TUẦN 26 - TIẾT 24 /2/2013; 8a2: /2/2013 Bài 22 - 23: Vẽ trang trí TRANH CỔ ĐỘNG (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm, thể loại, nội dung, công dụng và phương pháp trang trí tranh cổ động Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc lựa chọn hình tượng, xếp bố cục chặt chẽ, sử dụng màu sắc đúng với đặc ểm c th ể lo ại tranh cổ động Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy tính sáng tạo, tưởng tượng Cảm nhận tác dụng nghệ thuật trang trí s ống hàng ngày II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/Giáo viên: Tranh cổ động và bài HS năm trước b/Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh cổ động và đồ dùng học tập Phương pháp - Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số 8A1 8A2 Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tên câc tác giả, tác phẩm tiêu biểu trường phái hội hoạ Ấn tượng? (58) Bài mới: Tranh cổ động là loại hình nghệ thuật quen thuộc sống Nó có tác dụng thiết thực việc cổ động, động viên người dân th ực hi ện nhiệm vụ, mục tiêu nào đó Để giúp các em nắm bắt đặc ểm và phương pháp vẽ tranh cổ động, hôm chúng ta cùng nghiên c ứu bài “V ẽ trang trí: Tranh cổ động” Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan I Quan sát, nhận xét sát nhận xét Tranh cổ động là gì? GV treo số tranh cổ động và - Tranh cổ động còn gọi là tranh áp tranh đề tài gợi ý học sinh nhận xét: phích, quảng cáo, nhằm tuyên truyền các ? Thế nào là tranh cổ động chủ trương đường lối chính sách chủ ? Sự khác tranh cổ động Đảng và Nhà nước… và tranh đề tài +Tranh đặt nơi công cộng… ? Tranh thường treo đâu +Tranh có hình ảnh minh hoạ và chữ ? Tranh cổ động gồm có phần kèm theo ? Có loại tranh cổ động nào ? Đặc điểm tranh cổ động GV tóm tắt, bổ sung nêu đặc điểm tranh cổ động: bố cục thường là các mảng hình lớn tạo nên khoẻ khoắn, mạnh mẽ, dễ nhìn, dễ hiểu Hình ảnh tranh cô động, chữ ngắn gọn, rõ ràng Tính tượng trưng cao thể hình vẽ và màu sắc, tranh đặt nơi có nhiều người qua lại +Tranh có nhiều khuôn khổ kích thước khác - Có nhiều tranh cổ động như: Cổ động phục vụ chính trị, thương mại, văn hoá, thể dục, thể thao… Đặc điểm tranh cổ động - Hình ảnh cô đọng, dễ hiểu - Chữ ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu - Màu sắc có tính tượng trưng, gây ấn tượng mạnh Hoạt động Hướng dẫn HS cách vẽ II Cách vẽ tranh cổ động GV vừa hướng dẫn minh họa - Tìm hiểu nội dung vừa đặt câu hỏi: - Tìm mảng chữ và các hình ảnh minh ? Hình ảnh nào là chính, phụ hoạ ? Dùng kiểu chữ nào là phù hợp - Tìm màu và thể màu (59) ? Bố cục mảng hình và mảng chữ ? Màu sắc thể nào - HS trả lời - GV kết luận - HS ghi bài Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập III Thực hành - GV theo sát, nhắc nhở, giúp đỡ HS - Phác thảo bố cục tranh cổ động, nội làm bài Gợi ý HS gặp khĩ khăn dung tự chọn - HS tập chung làm bài hướng dẫn GV Củng cố: - GV cho các nhóm trình bày bài vẽ và yêu cầu các nhóm khác nêu nh ận xét và xếp loại theo cảm nhận mình - GV biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho nh ững bài v ẽ chưa đẹp bố cục Dặn dò: - Hoàn thành bố cục bài vẽ tranh cổ động - Chuẩn bị màu sắc để thể tiết sau IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 17/2/2013 Ngày giảng: 8a1: TUẦN 27 - TIẾT 25 /2/2013; 8a2: /2/2013 Bài 22 - 23: Vẽ trang trí TRANH CỔ ĐỘNG (TIẾT 2) I MỤC TIÊU (60) Kiến thức: Củng cố thêm cho học sinh ý nghĩa, đặc điểm tranh cổ động Kỹ năng: Biết cách xếp mảng hình, mảng chữ để tạo đợc tranh cổ động Thái độ: Hoàn thành tranh cổ động lớp II CHUẨN BỊ Thiết bị dạy học: a/ Giáo viên: Tranh cổ động các hoạ sĩ, học sinh b/ Học sinh; Đồ dùng vẽ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số 8A1 8A2 Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm tranh cổ động và cách vẽ tranh cổ động? Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung (61) Hoạt động Hướng dẫn HS làm bài III Thực hành - GV nhắc lại yêu cầu bài tập: vẽ tranh Vẽ tranh cổ động theo ý thích, cổ động theo ý thích và giúp HS chon đề tài : nội dung tự chọn Phòng chống HIV, Môi trường Xanh-SạchĐẹp… - GV gợi ý học sinh tìm: - Hình ảnh chính, phụ - Bố cục mảng hình, mảng chữ - Màu sắc Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập - GV treo tranh và yêu cầu HS nhận xét và tự xếp loại về: - Đề tài, bố cục - Hình vẽ, màu sắc - HS tự xếp loại theo khả cảm thụ mình - GV tóm tắt và bổ sung, xếp loại số bài Củng cố: - GV đạt câu hỏi củng cố lại kiến thức ? Tranh cổ động có đặc điểm gì ? Vì Tranh cổ động đặt nơi công cộng ? Em có suy nghĩ gì màu sắc Tranh cổ động - HS trả lời - GV nhận xét, biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa đẹp bố cục Dặn dò: - Vẽ tranh cổ động với nội dung môi trường - Chuẩn bị cho bài trang trí lều trại để sau kiểm tra tiết IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM (62) Ngày soạn: 2/3/2013 Ngày giảng: 8a1: TUẦN 28 - TIẾT 26 /3/2013; 8a2: /3/2013 Bài 25: Vẽ trang trí TRANG TRÍ LỀU TRẠI (Kiểm tra tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm, và phương pháp trang trí lều trại Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc lựa chọn họa tiết, hình ảnh trang trí, xếp bố cục chặt chẽ, bật trọng tâm Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích và gắn bó v ới vi ệc sinh hoạt tập thể, yêu trường, lớp, bạn bè II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/Giáo viên: Tranh ảnh lều trại và bài vẽ HS năm trước b/ Học sinh: Đọc trước bài, chì, tẩy, màu, giấy A4 Phương pháp: - Phương pháp gợi mở, luyện tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số 8a1 8a2 Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG - GV gợi ý cách tạo hình dáng và Kiểm tra tiết (63) tìm mảng hình trang trí cổng trại Đề bài: Trang trí lều trại cổng trại theo ý thích cho HS - Quan sát, động viên HS làm bài tập - HS tập chung làm bài - Cuối yêu cầu hs nộp bài Củng cố: - GV góp ý bài tập chưa hoàn chỉnh Biểu dương nh ững bài t ập hoàn thành tốt Dặn dò: - Đọc trước bài “Giới thiệu tỷ lệ thể người và tập vẽ dáng người” Yêu cầu và thang điểm: YÊU CẦU Thang điểm - Trang trí lều cổng trại Bố cục & họa tiết đẹp Có đầy đủ các phận như: chữ, hình minh họa…Màu sắc hài hoà có trọng tâm Đạt - Bài vẽ chưa có màu sắc, hình vẽ chưa rõ đề bài Không đạt IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM (64) Ngày soạn: 17/3/2013 Ngày giảng: 8a1: TUẦN 30 – TIẾT 27 /2/2013; 8a2: /3/2013 Bài 26: Vẽ theo mẫu GIỚI THIỆU TỶ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI VÀ TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm vóc dáng người và tỷ lệ thể người Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc xác định tỷ lệ thể người theo lứa tuổi và giới tính khác nhau, thể chính xác vẻ đẹp cân đối thể người Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận vẻ đẹp thiên phú thể người Thêm yêu mến đồng loại II CHUẨN BỊ: Thiết bi dạy học a/ Giáo viên: Tranh ảnh toàn thân thể hình gợi ý cách vẽ thể người ĐDDH MT b/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, bài tập Phương pháp - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số 8A1 8A2 Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra chuẩn bị đồ dùng hs Bài mới: (65) Có nhiều tác phẩm vẽ thể người xem là tuyệt tác qua thời đại Để giúp các em nắm bắt đặc điểm và tỷ lệ thể người, hôm chúng ta cùng nghiên cứu bài “Giới thiệu tỷ lệ thể người và tập vẽ dáng người” HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm I Tỉ lệ thể trẻ em hiểu tỷ lệ thể người - Đơn vị đo tỉ lệ người là chiều dài _ Giới thiệu hình minh họa thể đầu (từ đỉnh đầu đến cằm) ta thấy: trẻ em các giai đoạn _ Giới thiệu cách lấy đơn vị đo : Đầu + Trẻ em lọt lòng có chiều cao khoảng 3.5 đầu người + Trẻ em khoảng tuổi có chiều cao _ Đặt câu hỏi: khoảng đầu + Quan sát từ lúc bé đến lớn , em + Trẻ em tuổi có chiều cao khoảng thấy thể thay đổi nào? đầu _ Kết luận: Đó là thay đổi theo + Trẻ em tuổi có chiều cao khoảng đầu hướng tăng tỉ lệ + Trẻ em 16 tuổi có chiều cao khoảng _ Đặt câu hỏi nêu vấn đề: đầu + tuổi các em , em ước lượng mình bạn mình có chiều cao thể đầu +Trong lớp có phải bạn nào có chiều cao ? _ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thêm số yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao : + Thực tế em thấy người Châu Âu với người Việt Nam có tỉ lệ chiều cao không ? Tại ? - GV kết luận: Như tỉ lệ có tính chất tương đối Quan trọng là người thực tế - HS quan sát tiếp thu HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: Tìm hiểu Tỉ lệ II Tỉ lệ thể người trưởng thành thể người trưởng thành + Người trưởng thành: Khoảng từ – (66) - Giáo viên giới thiệu tỉ lệ qua 7.5 đầu là người cao (Tỷ lệ đẹp) số hình ảnh người các lĩnh vực Khoảng 6.5 - đầu là người tầm thước Khoảng đầu là người thấp - Đưa vấn đề thảo luận nhóm: * Chú ý: Tỉ lệ Nam và Nữ thường Quan sát bạn lớp, người lớn, chênh lệch khoảng nửa đầu ước lượng tỉ lệ (Gợi ý học sinh tỉ lệ thể người trưởng thành đầu) - Nắm tỉ lệ thể người giúp em vẽ bài vẽ nào? - Giáo viên nêu vấn đề: Em hãy nêu nhận xét chung thay đổi tỉ lệ người theo thời gian.? - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK để nhận xét chiều cao người trưởng thành Từ đó lấy đầu làm đơn vị đo so sánh với các phận trên thể Nhận xét chiều cao lý tưởng - GV phân tích trên tranh để HS thấy đây là tỷ lệ Khi vẽ cần đối chiếu với mẫu thực để tìm tỷ lệ phù hợp, không nên máy móc theo công thức - HS lĩnh hội, ghi bài HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS III Thực hành làm bài tập - Quan sát và tập ước lượng chiều - GV chia nhóm học tập, yêu cầu cao bạn bè lớp HS quan sát và ước lượng chiều cao lẫn Cả nhóm góp ý kiến cho cá nhân Củng cố: - GV cho HS tóm tắt lại đặc điểm thể người - GV nhận xét và góp ý cho HS cách ước lượng chiều cao thể Dặn dò: - HS nhà học bài, sưu tầm dáng người nhiều tư khác - HS nhà sưu tầm chân dung người các tư khác nhau, chuẩn bị chì, tẩy, màu, bài tập (67) IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 17/3/2013 Ngày giảng: 8a1: TUẦN 31 – TIẾT 28 /2/2013; 8a2: /3/2013 Bài 27: Vẽ theo mẫu GIỚI THIỆU TỈ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI VÀTẬP VẼ DÁNG NGƯỜI (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm vóc dáng người và tỷ lệ thể người các hoạt động khác nhau, nắm bắt phương pháp vẽ dáng người Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc xác định tỷ lệ thể người các động tác khác nhau, thể chính xác vẻ đẹp cân đối thể người Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận vẻ đẹp thiên phú thể người Thêm yêu mến đồng loại II CHUẨN BỊ: ThiẾT bị dạy học a/ Giáo viên: Tranh ảnh toàn thân thể người Một số hình người các động tác khác b/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, bài tập Phương pháp - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức:GV kiểm tra sĩ số và chuẩn bị học sinh 8a1 8a2 (68) Kiểm tra bài cũ: - Nêu tỉ lệ người tuổi trưởng thành? - Nêu tỉ lệ thể trẻ em? Bài mới: Mỗi tư tác phong người có thay đổi hình dáng, kích thước vẽ Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS quan I Quan sát – nhận xét sát và nhận xét - GV cho HS xem tranh ảnh các hoạt động khác người - Hãy kể tên số dáng người mà em - Các dáng như: Đứng, đi, chạy, biết? nhảy, khom, bị, cúi, nằm … - Nêu nhận xét thay đổi tỉ lệ các - Có thay đổi tùy vào dáng phận trên thể người? khác - HS trả lời - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng - HS lắng nghe, ghi bài HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tập II Cách vẽ dáng người vẽ đáng người => Gồm bước: - Nêu các bước vẽ bài tập vẽ dáng - Quan sát, nhận xét dáng người người? - Vẽ phác nét chính thể - HS trả lời sương thể (chú ý tỉ lệ các phận - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng trên thể) - HS lắng nghe, ghi bài - Vẽ chi tiết (thể phần da thịt, quần áo) HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm III Thực hành bài tập - Em hãy vẽ từ đến dáng người - GV theo sát, nhắc nhở HS làm các tư khác bài.Đồng thời hướng dẫn, gợi ý thêm HS gặp khĩ khăn - HS tập chung làm bài Củng cố: - GV chọn số bài tập nhiều mức độ và cho HS tự nhận xét đánh giá bài bạn mình (69) - HS thực - GV nhận xét, đánh giá lại đồng thời phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt Dặn dò: - Về nhà tập vẽ thêm dáng người theo ý thích - Về nhà đọc trước bài “Minh họa truyện cổ tích”, sưu tầm tranh minh họa truyện cổ tích, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 17/3/2013 Ngày giảng: 8a1: TUẦN 32 – TIẾT 29 /2/2013; 8a2: /3/2013 Bài 28: Vẽ tranh MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm và phương pháp vẽ tranh minh họa cho truyện cổ tích Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc xác định nội dung và lựa chọn hình tượng phù hợp, xếp bố cục chặt chẽ, bật trọng tâm, sử dụng màu sắc hài hòa có tình cảm Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, có ý thức việc giữ gìn kho tàng truyện cổ tích nhân loại II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: Một số tranh ảnh mẫu, bài vẽ HS năm trước b/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh minh họa, ĐDHT Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số và chuẩn bị học sinh 8A1 8A2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước vẽ bài tập vẽ dáng người? (70) Bài mới: - Thế giới cổ tích luôn hấp dẫn và lôi tầng lớp xã hội, nó gắn liền với sống chúng ta và để lại điều hay và bao điều cần học tập Để giúp các em nắm bắt đặc điểm và phương pháp vẽ tranh minh họa truyện cổ tích, hôm chúng ta cùng nghiên cứu bài “Vẽ tranh minh họa truyện cổ tích” HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS I Tìm và chọn nội dung đề tài tìm và chọn nội dung đề tài - Tranh minh họa làm cho người đọc hình - GV cho HS kể tên số truyện dung đầy đủ nội dung, tính cách cổ tích mà mình biết, yêu cầu HS nhân vật, không gian, thời gian, trang phục nêu nhận xét mình truyện … câu truyện Hình ảnh, màu sắc, có tranh và không có tranh minh đường nét tranh minh họa thường họa mang tính cách điệu, tượng trưng cao và giàu chất trang trí - HS quan sát, trả lời - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng - HS lắng nghe, ghi bài - Các truyện cổ tích như: Tấm cám, Sơn tinh –Thủy tinh, Cây tre trăm đốt, Ai mua hành tơi, Sự tích trầu cau, Sự tích hồ ba bể, Sọ dừa, Ăn khế trả vàng … HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS II Cách vẽ tranh cách vẽ tranh minh họa truyện cổ Tìm hiểu nội dung tích - Tìm hiểu kĩ nội dung câu truyện - Gv đạt câu hỏi thảo luận: - Chọn nội dung chính, hình ảnh điển hình - Nêu các bước vẽ tranh minh câu truyện họa truyện cổ tích? - Thêm hình ảnh phụ cho sinh động - HS trả lời - GV nhận xét, vẽ minh họa lên Cách vẽ bảng, chốt ý, ghi bảng - Tìm bố cục và vẽ phác hình - HS lắng nghe, ghi bài - Vẽ hình cho sát với nội dung câu truyện - Vẽ màu cho phù hợp (71) HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS III Thực hành làm bài tập - Vẽ phác thảo bố cục tranh từ đến - GV theo sát nhắc nhở động viên tranh minh họa cho truyện cổ tích mà HS làm bài, gợi ý thêm HS em thích gặp khĩ khăn - HS tập chung làm bài Củng cố: - GV chọn số bài vẽ học sinh nhiều mức độ khác và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận mình - HS nhận xét bài vẽ bạn mình - GV nhận xét, đánh giá lại, biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh - GV nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài tập (nếu chưa xong) - Chuẩn bị màu sắc thể bài vẽ tranh minh họa truyện cổ tích tiết IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………… Ngày soạn: 1/4/2013 Ngày giảng: 8a1: TUẦN 33 – TIẾT 30 /4/2013; 8a2: /4/2013 Bài 28: Vẽ tranh MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: (72) Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm và phương pháp vẽ tranh minh họa cho truyện cổ tích Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc xác định nội dung và lựa chọn hình tượng phù hợp, xếp bố cục chặt chẽ, bật trọng tâm, sử dụng màu sắc hài hòa có tình cảm Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, có ý thức việc giữ gìn kho tàng truyện cổ tích nhân loại II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: bài vẽ HS năm trước b/ Học sinh: ĐDHT Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số và chuẩn bị học sinh 8A1 8A2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách vẽ tranh minh họa truyện cổ tích? Bài Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung - GV nêu yêu cầu bài tập và cho hs quan sát số Thực hành: bài vẽ hoàn chỉnh màu sắc Sử dụng màu sắc thể - HS quan sát, tham khảo, vận dụng làm bài bài vẽ tranh minh họa thực hành truyện cổ tích mà em yêu - GV theo sát nhắc nhở động viên HS làm bài, thích gợi ý thêm HS gặp khĩ khăn - HS tập chung làm bài Củng cố: - GV chọn số bài vẽ học sinh nhiều mức độ khác và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận mình - HS nhận xét bài vẽ bạn mình (73) - GV nhận xét, đánh giá lại, biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh - GV nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài tập (nếu chưa xong) - Chuẩn bị giấy màu thủ công sau xé dán tĩnh vật lọ hoa và IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 6/4/2013 Ngày giảng: 8a1: /4/2013; 8a2: /4/2013 Bài 31:Vẽ theo mẫu TUẦN 34 – TIẾT 31 (74) XÉ DÁN TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết xé dán giấy Lọ hoa và Kỹ năng: Học sinh xé dán giấy tranh Lọ hoa và Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp tranh xé dán II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: - Tranh xé dán giấy màu và bài HS năm trước b/ Học sinh: - Đồ dùng học tập Phương pháp - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp 8A1……………………………………………………………………… 8A2………………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học sinh? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan I Quan sát - nhận xét sát và nhận xét - Xác định vị trí vật mẫu - Khi quan sát, nhận xét vật mẫu Lọ - Nhận xét đặc điểm cấu trúc Hoa và Quả chúng ta cần quan sát, - So sánh tỷ lệ các phận vật nhận xét gì? mẫu - HS trả lời + Xác định hướng ánh sáng chính - GV nhận xét, ghi bảng và vẽ minh chiếu tới vật mẫu họa + Tìm mảng sáng, tối theo cấu trúc - HS chú ý quan sát, ghi bài mẫu + So sánh độ đậm nhạt màu sắc các mảng và các vật mẫu HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách II Cách xé dán (gồm bước) xé dán - Chọn màu nền, màu khơng gian (75) - GV treo đồ dùng minh họa, hs quan - Chọn màu lọ, hoa và sát - So sánh, ước lượng tỉ lệ phần - Nêu các bước xé dán bài tĩnh vật: Lọ vật mẫu hoa và ? - Xé dán màu nền, khơng gian - HS trả lời - Xé dán lọ, hoa và - GV nhận xét, ghi bảng và vẽ minh họa - HS chú ý quan sát, ghi bài HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm III Thực hành bài tập - Xé dán lọ, hoa và - GV nêu yêu cầu bài thực hành - HS thực - GV theo sát, nhắc nhở HS làm bài - HS tập chung làm bài Củng cố: - GV chọn số bài học sinh nhiều mức độ khác và yêu cầu HS nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận mình - GV nhận xét lại, biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị đồ dùng chúng ta tiếp tục thể tiết bài xé dán tĩnh vật lọ hoa và IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (76) Ngày soạn: 6/4/2013 Ngày giảng: 8a1: TUẦN 35 – TIẾT 32 /4/2013; 8a2: /4/2013 Bài 31:Vẽ theo mẫu XÉ DÁN TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết xé dán giấy Lọ hoa và (77) Kỹ năng: Học sinh xé dán giấy tranh Lọ hoa và Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp tranh xé dán II CHUẨN BỊ: Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: - Tranh xé dán giấy màu và bài HS năm trước b/ Học sinh: - Đồ dùng học tập Phương pháp - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp 8A1……………………………………………………………………… 8A2………………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: Nêu cách xé dán lọ hoa và quả? Bài mới: Ở tiết trước các em đã tìm hiểu lý thuyết cách xé dán tĩnh vật lọ hoa và Giờ học hôm các em vận dụng phần hướng dẫn cách xé dán để tiếp tục thực bài xé dán tĩnh vật tiết HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hướng dẫn HS làm bài tập NỘI DUNG III Thực hành - GV nêu yêu cầu bài thực hành và cho hs quan - Xé dán lọ, hoa và sát số bài xé dán khóa trước - HS quan sát lĩnh hội và tiếp tục thực bài xé dán mình - GV theo sát, nhắc nhở HS làm bài - HS tập chung làm bài Củng cố: - GV chọn số bài học sinh nhiều mức độ khác và yêu cầu HS nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận mình - GV nhận xét lại, biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh Dặn dò: (78) - Về nhà học bài và chuẩn bị đồ dùng cho bài kiểm tra học kì II, xem lại thể loại vẽ tranh đề tài IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15/4/2013 Ngày giảng: 8a1: TUẦN 36 – TIẾT 33 /4/2013; 8a2: /4/2013 KIỂM TRA HỌC KÌ II Bài 33 - 34: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN (TIẾT 1) I MỤC TIÊU Kiến thức : HS hiểu đề tài và tìm nội dung phù hợp để vẽ tranh Kĩ năng: HS vẽ tranh theo ý thích Thái độ: HS thích quan sát, tìm hiểu để phát vẻ đẹp sống xung quanh II CHUẨN BỊ Thiết bị dạy học a/Giáo viên:Tranh các đề tài khác Bài vẽ HS năm trước b/ Học sinh: Đồ dùng học tập Phương pháp Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số 8A1………………………………………………………………………… 8A2………………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn I Tìm và chọn nội dung đề tài: nội dung đề tài - Ta có thể chọn tất các đề tài - Đề tài tự chọn ta có thể vẽ nội khác dung nào? - Chọn hình ảnh phù hợp với nội - Ta phải lựa chọn hình ảnh và thể (79) màu sắc nào? dung đề tài -HS trả lời – GV nhận xét ghi bảng -HS lắng nghe, ghi bài - Màu sắc phù hợp, tươi vui, rực rỡ Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách vẽ II Cách vẽ: - Nêu cách vẽ tranh đề tài tự chọn? * Gồm bước - HS trả lời, - Xác định đề tài để vẽ - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng -Tìm, chọn nội dung đề tài HS lắng nghe, quan sát và ghi bài -Sắp xếp bố cục bài vẽ -Vẽ hình phù hợp -Vẽ màu cho tươi vui Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: III Thực hành: - GV theo sát, gợi ý HS gặp khó khăn Hãy vẽ tranh đề tài tự đồng thời động viên các em làm bài chọn - HS tập trung làm bài Củng cố - GV lấy vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, xếp loại - HS nhận xét đánh giá bài bạn mình - GV nhận xét đánh giá lại đồng thời phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt - HS lắng nghe, ghi nhớ - GV nhận xét tiết học và thu lại bài vẽ hs Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau các em tiếp tục hoàn thiện bài vẽ kiểm tra học kì II này IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 20/4/2013 Ngày giảng: 8a1: TIẾT 34 /4/2013; 8a2: /4/2013 KIỂM TRA HỌC KÌ II Bài 33 - 34: Vẽ tranh (80) ĐỀ TÀI TỰ CHỌN (TIẾT 2) I MỤC TIÊU Kiến thức : HS hiểu đề tài và tìm nội dung phù hợp để vẽ tranh Kĩ năng: HS vẽ tranh theo ý thích Thái độ: HS thích quan sát, tìm hiểu để phát vẻ đẹp sống xung quanh II CHUẨN BỊ Thiết bị dạy học a/Giáo viên: bài vẽ học sinh tiết b/ Học sinh: Đồ dùng học tập Phương pháp Phương pháp luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số 8A1………………………………………………………………………… 8A2………………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động GV & HS Nội dung - GV trả lại bài vẽ hs tiết Kiểm tra học kì II - HS làm bài Đề bài: - GV theo dõi, bao quát lớp Hãy vẽ tranh đề tài tự chọn - HS tập trung làm bài Củng cố - GV thu bài và nhận xét kiểm tra học kì - HS tiếp thu Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết 35: trưng bày kết học tập IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Yêu cầu và thang điểm: (81) Yêu cầu Thang điểm - Vẽ đúng đề tài Bố cục tranh & hình vẽ đẹp Màu sắc hài hoà có trọng tâm Đạt - Bài vẽ sai đề tài, chưa hoàn thành bố cục tranh, màu vẽ chưa thể Chưa đạt (82)

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:37

w