1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CHU DIEM DONG VAT

80 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thế Giới Động Vật
Thể loại Đề Tài
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 148,9 KB

Nội dung

1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện về chủ điểm Thế giới động vật, trẻ nghe nhạc bài "Con gà trống" Truyện “Chuột gà trống bà mèo” -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt [r]

(1)CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thời gian thực tuần A MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ CHÍNH: Phát triển thể chất : -Trẻ thực VĐCB - Biết ích lợi các món ăn có nguồn gốc tư thịt cá sức khỏe người - Biết làm tốt số công việc tự phục vụ sinh hoạt ngày - Có kỹ và giữ thăng số vận động ;Bò trèo, trườn, ném., phối hợp chân tay nhịp nhàng, có thể thực mô số hành động số vật Phát triển nhận thức : - Trẻ có kiến thức sơ đẳng tìm hiểu giới động vật: tên gọi, đặc điểm ( cấu tạo, thức ăn, vận động, đặc điểm giống - khác nhau, ích lợi, nơi sống) - Trẻ thấy phong phú và đa dạng giới loài vật qua chủ đề - Trẻ có khả so sánh, phán đoán,nhận xét đặc điểm giống khác các loại động vậtgần gũi quen thuộc sống - Phân biệt quan sát trò chuyện số vật nuôi gia đình - Biết phân biệt khám phá 2-3 loại cá - Quan sát trò chuyện số vật sống rừng - Quan sát trò chuyện số côn trùng - Có kiến thức tách gộp với số lượng - Ôn nhận biết hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác - Biết so sánh to nhỏ - Biết vị trí trên các vật Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp tên gọi, phận và số đặc điểm rõ nét số vật - Biết nói lên nhận xét quan sát, trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn chủ đề động vật - Biết số từ số vật thể qua lời kể chuyện các tác phẩm văn học và tìm hiểu khám phá MTXQ Phát triển tình cảm xã hội: - Biết yêu thích các vật nuôi gần gũi và mong muốn giữ gìn, bảo vệ - Biết bày tỏ tình cảm với các vật có ích,chăm sóc và bảo vệ chúng - Có ý thức bảo vệ môi trường sống và các vật quí - Qúy trọng người chăn nuôi Phát triển thẩm mỹ : - Biết hát và vận động theo nhạc số bài hát chủ đề động vật - Biết phối hợp các đường nét, màu sắc hình dạng qua vẽ nặn cắt xé dán các vật xếp hình để tạo sản phẩm đa dạng các vật để trang trí quanh lớp - Biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi cây trồng và cảnh quan thiên nhiên (2) MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ CHÍNH - Tên gọi, số phận chính - Màu sắc kích thước , các món ăn từ cá thức ăn cá - ích lợi nơi sống quan hệ cấu tạo với vận động và mội trường - Tên gọi đặc điểm bật, ích lợi - Sự giống và khác - Cách chăm só và bảo vệ - Mỗi quan hệ giữ cấu tạo với vận động và môi trường sống Động vật sống nước Một số vật nuôi gia THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Động vật sống rừng - Tên gọi đặc điểm bật, ích lợi - Sự giống và khác - Cách chăm sóc và bảo vệ - Mỗi quan hệ giữ cấu tạo với vận động và môi trường sống - Nơi sống, nguy tuỵêt chủng số loại vật quí Côn trùng -Tên gọi đặc điểm bật cấu tạo, hình dạng, màu sắc, vận động, ích lợi hay tác hại, bảo vệ hay diệt trừ - Sự sống và khác giưa côn trùng (3) MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ CHÍNH Phát triển thể chất Thể dục: - Tung bóng - Trèo lên xuống thang - Ném trúng đích nằm ngang - Bật Liên tục qua 3-4 vòng Trò chơi: - Vận động: Mèo bắt chuột – Bắt ác,Cáo và thỏ, gấu và ong - Dân gian: Bịt mắt bắt dê – Cắp cua - Học tập: Tiếng vật gì Phát triển nhận thức Toán: Số ( tiết 3) - So sánh to nhỏ - Xác định vị trí trên dưới, trước sau - Ôn nhận biết hình vuông, hình tròn, tam giác, chữ nhật MTXQ: - Quan sát trò chuyện số vật nuôi gia đình - Khám phá 2-3 loại cá - Quan sát trò chuyện số vật sông rừng - Quan sát trò chuyện số côn trùng Phát triển ngôn ngữ Văn học: -Truyện chuột gà trống và mèo - Thơ :con cá chép - Truyện: Dê biết nhận lỗi -Thơ: Ong và bớm Phát triển tình cảm xã hội Góc phân vai: Gia đình; Bác sĩ khám bệnh; Cửa hàng ăn uống Góc xây dựng: Xây dựng Lắp ghép chuồng trại, vườn bách thú ao cá,hồ cá THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Phát triển thẩm mỹ Tạo hình: - Tô màu tranh đàn gà - Vẽ cá - Nặn thỏ - Xé dán ong Âm nhạc: - Dạy hát: Một VịtCá vàng bơi- Chú voi - biểu diễn văn nghệ - Vận động: vỗ tay theo nhịp lời ca - Nghe hát: Con cò- trống cơm- Gà gáy - Trò chơi: nghe giai điệu đoán tên bài hát CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG HỌC LIỆU : *Môi trường hoạt động: - Phòng học , an toàn, trang trí đẹp mắt phù hợp với chủ điểm giới động vật (4) *Đồ dùng học liệu: Tranh ảnh theo chủ đề nhánh,tranh nội dung bài thơ, câu chuyện phục vụ cho môn văn học phù hợp với chủ đề: Bài thơ “con cá chép, ong và bướm”, truyện “Dê biết nhận lỗi, chuột gà trống và mèo “ Và số tranh ảnh chủ đề phục vụ cho môn học môi trường xung quanh - Đồ dùng cho môn tạo hình : bút chì, sáp màu, đất nặn giấy A4 CHỦ ĐỀ NHÁNH: Một số vật nuôi gia đình 1.Yêu cầu: -Trẻ nắm các kiến thúc chủ đề nhánh “ Một số vật nuôi gia đình” : tên gọi, đặc điểm, lợi ích, cách chăm sóc và bảo vệ… - Trẻ nhận biết phân biệt hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật - Trẻ thuộc số bài hát, bài thơ, giải số câu đố chủ đề - Trẻ có kĩ tô màu số vật đẹp,vận động số bài hát theo chủ đề - Trẻ có khả tự phục vụ số công việc ngày - Phối hợp nhịp nhàng các giác quan để thực các vận động - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc và bảo vệ chúng MẠNG NỘI DUNG Một số vật nuôi gia đình -Biết số thói quen ngăn nắp giữ vệ sinh thân thể -Biết vài đặc điểm bật sản phẩm tạo hình với ý tưởng vật nuôi -Biết chăm sóc bảo vệ vật nuôi và lợi ích chúng +Trẻ biết muốn có vật sống gia đình thì người phải nuôi ,chăm sóc +Biết heo ,gà vịt ,bò …cung cấp nguồn thức ăn bổ dưỡng +Biết lợ ích mèo (bắt chuột), chó (trông nhà)… (5) MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Toán: Số ( tiết 3) KPMTXQ:Trò chuyện số vật nuôi gia đình TD:- Tung bóng Trò chơi vận động: Mèo bắt chuột ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Tạo hình:Tô màu tranh đàn gà Âm nhạc:-Một vịt Nghe hát: -Gà gáy *Trò chơi :ai đoán giỏi Văn học: Truyện:Chuột,gà trống,và mèo PT TÌNH CẢM Xà HỘI Góc xây dựng: khu chăn nuôi ,chuồng trại Góc phân vai:Bán hàng,nấu ăn,bác sỹ,gia đình (6) Thứ Hai/17 KẾ HOẠCH " TUẦN 1" Chủ đề chính : Thế giới động vật Chủ đề nhánh : Một số vật nuơi gia đình Thực : 17/12 đến 21/12/2012 Ba/18 Tư/19 Năm/20 Sáu/21 Hoạt động -Cô đón trẻ vào lớp ,nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân 1.Đón trẻ, -Trò chuyện với trẻ các vật nuôi gia đình ,cho trẻ nghe nhạc trò chuyện, gà trống,đàn vịt TDS - Tập TDS theo nhạc -Điểm danh -QS thời tiết -QS - QS thời tiết -QS - QS thời tiết và và vật tượng thiên và vật tượng thiên vật xung xung quanh nhiên có xung quanh nhiên có quanh có vật có vật thay đổi có vật thay đổi thay đổi,trò thay đổi,trò thời tiết thay đổi,trò thời tiết chuyện nguồn chuyện mưa,nắng.Trò chuyện mưa,nắng.Trò thức ăn chính 2.HĐNT số vật chuyện số vật chuyện số vật nuôi vật nuôi nuôi vật nuôi nuôi gia đình.Hát gia đình.-LQ vịt trâu,bò… ……… ………… …………… …………… …………… -TCVĐ: -TCDG:Bịt -TCVĐ:Mèo -TCDG:Bịt -TCVĐ: Mèo bắt Mèo bắt mắt bắt dê bắt chuột mắt bắt dê chuột chuột -Chơi tự -Chơi tự Thể dục: Âm nhạc KPMTXQ Toán Văn học - Tung bóng Một vịt QS trò -Số 3(tiết 3) -Truyện: 3.HĐ HỌC Tạo hình: chuyện gà Chuột,gà trống -Tô màu ,vịt,mèo,heo và mèo tranh đàn gà -Góc phân vai: Nấu ăn ,bán hàng các giống -Góc học tập thư viện sách: Xem chuyện tranh,kể chuyện theo tranh các vật nuôi gia đình (7) -Góc nghệ thuật: Xé dán,nặn,vẽ,tô màu tranh các vật nuôi Biểu diễn bài 4.HĐ GÓC vịt,con gà trống.,rửa mặt mèo -Góc thiên nhiên khoa học:Trẻ chăm sóc các vật nuôi, trồng và tưới rau -Góc xây dựng: Xây dựng chuồng trại chăn nuôi *Chuẩn bị: Bộ lắp ghép xây dựng,gạch,cổng,cây rau,con giống,bộ đồ nấu ăn,tranh truyện các vật nuôi,giấy màu,đất nặn,kéo ,hồ dán,đạo cụ,phách tre,cát,nước -Các loại đồ chơi xếp gọn gàng,trưng bày đẹp mắt vừa tầm trẻ với dễ dàng sử dụng *Cách tổ chức: Tập trung,ổn định,giới thiệu các góc chơi trò chuyện hướng chủ đề chơi và giới thiệu trực tiếp a.Thỏa thuận: Trẻ tự chọn góc chơi nghe cô thỏa thuận,cô hướng dẫn,phân vai chơi cho trẻ b.Quá trình chơi:Cô bao quát lớp -Đến góc chơi gợi ý, tạo tình cho trẻ xử lí, tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi Cô giúp trẻ thực thao tác chơi,cho trẻ thực công trình theo công đoạn ngày c.Nhận xét sau chơi:Cô đến nhận xét góc chơi - Nhận xét quá trình chơi, tuyên dương động viên trẻ kịp thời -Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi HĐVS -Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân ngồi vào bàn ăn cơm ĂN TRƯA -Vệ sinh cá nhân ,uống nước ngủ -Ôn kỹ -Ôn Vận -Ôn QS ,trò -Ôn Tách gộp - Ôn bài thơ trườn sấp động bài :Một chuyện phạm vi đàn gà con vịt vật nuôi ………… …………… …………… …………… ……………… -Gợi mới: -Gợi mới: LQ -Gợi mới: -Gợi mới: -Gợi mới: Một vịt số Tách gộp Truyện Kỹ vẽ tô vật nuôi phạm Chuột,gà màu gà 6.HĐ vi trống và mèo CHIỀU ………… …………… ………… …………… ……………… -TC học tập -TC học tập -TC học tập -TC học tập -TC học tập: “Tiếng “Tiếng gì “Tiếng “Tiếng gì “Tiếng gì gì kêu” kêu” gì kêu” kêu” kêu” *Bình cờ *Bình cờ *Bình cờ *Bình cờ *Bình cờ HĐVS TRẢ TRẺ -Cô chải tóc ,rửa mặt ,thay quần áo gọn gàng cho trẻ -Nhắc trẻ chào cô trước (8) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 18 tháng 12 năm 2012 Chủ đề chính: Thế giới động vật Chủ đề nhánh: Một số vật nuôi gia đình I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ thực vận động bản: Tung bóng - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức, thói quen nề nếp học tập, hành vi ứng xử phù hợp sống - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) Tránh xa vật có hại HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện chủ điểm Thế giới động vật, trẻ nghe nhạc bài "Con gà trống" Truyện “Chuột gà trống bà mèo” -TDBS : Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề vật nuôi gia đình ,cho lớp hát bài( Rửa Mặt mèo) -Ôn cũ: Con gà trống -Gợi mới: Tô màu tranh đàn gà b.Trò chơi có luật: Vận động: Mèo Bắt chuột c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Tiết Môn :Thể dục (9) Đề tài: Trườn sấp -Chuẩn bị: xăc xô, vạch kẻ -Nội dung tích hợp: âm nhạc, văn học -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời, giải thích Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: -Cô cho lớp đọc hát bài " Rửa mặt mèo" Các vừa hát bài gì ? Cô trò chuyện hướng chủ điểm vật nuôi gia đình lồng giới thiệu-giáo dục trực tiếp *Hoạt động trọng tâm: -Khởi động :Đội hình vòng tròn khởi động theo cô với các kiểu xoay cổ tay,cánh tay ,cổ chân,đi kiễng gót,mũi bàn chân chuyển đội hình hàng ngang tập BTPTC -Trọng động: Tập theo hiệu lệnh xắc xô cô - Động tác: +Tay: Hai tay đưa lên cao, gập xuống bàn tay chạm vai.(2l-8n) +Chân: hai tay chống hông chân trụ, chân đưa lên vuông góc với mặt đất (2l-8n) +Hai tay chống hông xoay người,(2l-8n) +Bật:bật nhảy chỗ -Vận động bản: Cô giới thiệu V ĐCB: Tung bóng +Cô làm mẫu: Lần rõ ràng, không phân tích Lần phân tích TTCB rõ ràng chi tiết hai chân dang rộng vai hai tay cầm bóng giơ cao ngang mặt có hiệu lệnh tung bóng lên cao bóng rơi xuống thì bắt bóng - Phần thi đua chia làm tổ, bạn tổ lên thực bạn nào không Hoạt đông trẻ -Cả lớp hát bài gì -Trẻ trả lời * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -Lớp quan sát cô làm mẫu -2 bạn đại diện -Trẻ hứng thú vận động (10) làm rơi bóng tặng vật nuôi mang thả vào chuồng tổ mình Thi đua tổ nào nhanh với số lượng vật nhiều tổ đó thắng -Cô làm lại lần phân tích sơ động tác khó +Trẻ thực hiện: Cô gọi bạn đại diện tổ lên tung thử cô chú ý sửa sai động viên kịp thời.Sau đó cho trẻ thực lần ,cô chú ý sửa sai và động viên kịp thời ( khích lệ vật nuôi).với trẻ không tham gia tung bóng cô có thể động viên hỗ trợ cho trẻ hứng thú tung Đếm so sánh số vật nuôi tổ *TCVĐ: Mèo đuổi chuột (cô hướng dẫn trẻ chơi) *Kết thúc hoạt động : trò chơi tĩnh chơi -Lớp đếm cùng cô -Cả lớp bài chơi Tiết Môn : Tạo hình Đề tài: Tô màu tranh đàn gà -Chuẩn bị: xăc xô, tranh tô mẫu, tranh đàn gà cho trẻ tô, sáp màu, giá treo -Nội dung tích hợp: âm nhạc, thể chất, văn học -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời, giải thích Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô 1.Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "đàn gà con"trò chuyện hướng chủ điểm vật nuôi gia đình lồng giáo dục và giới thiệu trực tiếp qua tranh ảnh -Giới thiệu hoat động chính 2.Hoạt động trọng tâm: a.Quan sát và đàm thoại: Quan sát tranh mẫu +Bức tranh vẽ gì? +Gà mẹ cô tô màu gì? +Gà cô tô màu gì? +Lớp mình muốn tô màu tranh giống cô không? Hoạt động trẻ -Cả lớp hát -Dạ -Lớp chú ý cô vẽ mẫu (11) +Chúng ta phải tô nào? b.Cô vẽ gợi ý:Tay phải cô cầm bút màu tô -Cá nhân nêu ý tưởng nét mỏ ,cánh ,chân chú gà tô màu vàng,gà mái mẹ cô tô màu vàng nâu.Sau -Trẻ thi đua vẽ và tô màu đó cô tô màu tô màu hạt bắp màu vàng.Mời trẻ nêu ý tưởng trước tô màu c.Cháu thực hiện: cô gợi ý hai đến ba trẻ Sau đó trẻ thực cô bao quát động viên nhắc nhở hướng trẻ vẽ tô màu phù hợp kịp thời.cô có thể -Cá nhân thi tài giúp cháu quá yếu Cho lớp nghe băng nhạc "đàn gà con" -Cá nhân nhận xét -Trò chơi thi đua bạn nào tô màu nhanh và đẹp cô cho trẻ chạy dích dắc qua chướng ngại -Lớp đếm sản phẩm vật mang sản phẩm lên treo trước lớp d Nhận xét sản phẩm :Cô chọn 3-5 sản phẩm -Cả lớp đọc thơ theo cô đẹp trưng bày trước lớp yêu cầu trẻ nhận xét, cô bổ xung khen ngợi kịp thời -Lớp đếm sản phẩm *Kết thúc hoạt động: cho lớp đọc bài thơ "Đàn gà " chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên trang trại chăn nuôi - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi "một vịt ,con gà trống” - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ chơi số chuồng trại ,tranh ảnh vật nuơi -Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân,uống nước ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các kỹ chạy theo cô -Làm quen với bài hat "một vịt" +Trò chơi học tập: Tiếng vật gì 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Cô thực đầy đủ các hoạt động Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ - Trẻ hứng thú tham gia tích cực (12) *Tồn tại: Một vài trẻ còn chưa chú ý tập trung và tô màu chưa đẹp ( triều, Ngọc Phúc, Y Anh Biện Pháp : Cần có thủ thuật hấp dẫn để thu hút trẻ quan tâm đến trẻ yếu kém ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 19 tháng 12 năm 2012 Chủ đề chính: Thế giới động vật Chủ đề nhánh : Một số vật nuôi gia đình I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng nhịp điệu bài hát, thể cảm xúc mình qua các cử điệu - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ nắm kiến thức vững bài hát : Một vịt - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức, thói quen nề nếp học tập, hành vi ứng xử phù hợp sống - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) Tránh xa vật có hại HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện số vật nuôi gia đình, trẻ nghe nhạc bài "Chú gà trống ,là mèo” -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề vật nuôi gia đình -Ôn cũ: Bài hát "rửa mặt mèo" -Gợi mới: Bài hát "Một vịt" (13) b.Trò chơi có luật: Dân gian: Bịt mắt bắt dê c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn: Âm nhạc Đề tài: Một vịt Nhạc và lời :Kim Duyên -Chuẩn bị: xăc xô, đạo cụ âm nhạc -Nội dung tích hợp: văn học, toán, thể chất,tạo hình -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời, giải thích Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1Mở đầu hoạt động: Cô đọc câu đố vịt -Cả lớp đọc thơ -Cô hướng chủ điểm vật nuôi lồng giáo -Trẻ trả lời dục và giới thiệu bài trực tiếp 2.Hoạt động trọng tâm: -Cô hát –vận động lần Giảng nội dung bài hát tác giả miêu tả -Lớp chú ý cô hát- vận động vịt thật đáng yêu với đôi cánh và chan -Nghe cô giảng nội dung có màng bơi nước -Lớp hát kết hợp vỗ tay theo lời ca lần -Cả lớp,tổ ,nhóm ,cá nhân biểu diễn nhiều hình thức khác ( vận động đạo cụ), cô chú ý động viên khen trẻ kịp thời -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay *Trò chơi âm nhạc :"Ai đoán giỏi" -Cô nêu luật chơi,cách chơi -Lớp ,tổ nhóm luân phiên -tổ chức cho trẻ chơi -Khi trẻ chơi cô bao quát động viên kịp thời *Nghe hát:bài"Gà gáy le te "Dân ca DáyCống khao-Lai châu -Lớp hứng thú chơi -Cô hát cho trẻ nghe lần 1,giảng nội dung :Bài hát miêu tả gà trống cất tiếng gáy báo thức người dậy nương rẫy -Lớp lắng nghe cô hát-giảng nội dung -Cô bật băng kết hợp múa vận động minh họa *Trò chơi theo nhóm : -Lớp chú ý cô múa vận động Tô màu vật nuôi Nhận xét sau chơi -Hai nhóm thi tài *Kết thúc hoạt động : Lớp đọc bài thơ “đàn gà con” chơi -Lớp đọc thơ chơi (14) 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên trang trại chăn nuôi - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình,Bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " Một vịt",Tô màu tranh đàn gà - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ dùng,đồ chơi số vật nuơi -Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các bài hát “Một vịt” -Làm quen với số vật nuôi như:(gà ,vịt ,mèo,heo) +Trò chơi học tập: Tiếng vật gì 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động cô tổ chức, đặc biệt là hoạt động âm nhạc *Tồn tại: Một vài trẻ chưa biết thể cảm xúc hát * Biện Pháp : Cần phát huy ưu điểm cô ( Chuẩn bị đồ dung chu đáo, có thủ thuật thu hút trẻ vào hoạt động) ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chủ đề chính: Thế giới động vật Chủ đề nhánh : Một số vật nuôi gia đình I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ có kiến thúc gà, vịt, mèo heo - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng nhịp điệu bài hát, thể cảm xúc mình qua các cử điệu chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ nắm kiến thức vững số vật nuôi gia đình ( Gà, vịt, mèo heo) - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động (15) học và chơi - Trẻ có ý thức, thói quen nề nếp học tập, hành vi ứng xử phù hợp sống - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) Tránh xa vật có hại HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện số vật nuôi, trẻ nghe nhạc bài "một vịt,Rửa mặt mèo,con gà trống" -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Một số vật nuôi gia đình,Cô đặt câu hỏi trò chuyện số vật gần gũi - Ôn cũ: Một vịt -Gợi mới: QS Tranh,trò chuyện vật nuôi “gà,vịt,mèo,heo” b.Trò chơi có luật: Dân gian: Mèo bắt chuột c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn :KPMTXQ Đề tài: Quan sát tranh ,Trò chuyện số vật nuôi “Gà,Vịt,Mèo,Heo” -Chuẩn bị: xăc xô, tranh gà, vit, mèo, heo Tranh lô tô vật đó -Nội dung tích hợp: âm nhạc, thể chất,tạo hình -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời, giải thích Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Mở đầu hoạt động: -Cô cho lớp hát bài "Gà trống, mèo và -Cả lớp hát cún con" Các vừa hát bài nói vật gì?? -Trẻ trả lời Cô trò chuyện hướng chủ điểm Một số vật nuôi gia đình lồng giới thiệu ,giáo dục trực tiếp qua hình ảnh *Hoạt động trọng tâm: +Quan sát và đàm thoại: (16) -Cô đưa tranh vẽ gà cho lớp quan sát và đàm thoại +Bức tranh vẽ gì đây không ? +Con gà trống có phận nào? -Cho trẻ quan sát các phận chính trên thể gà trống trả lời -Như gà trống giúp ích gì cho người chúng ta không ? -À đúng gà trống có ích cho người chúng ta ngoài việc cất tiếng gáy báo hiệu người thức dậy vào buổi sáng ,mà gà còn là nguồn cung cấp thức ăn thật ngon và bổ dưỡng -TT Vịt ,Mèo,Heo các bước trên *So sánh: Gà ,Heo,vịt,mèo -Giống là các vật nuôi gia đình.Chúng là nguồn cung cấp thức ăn ngon và bổ cho người -Khác nhau: gà nhỏ có mỏ,hai chân ăn bắp,gạo ,cơm Heo ăn cám to gà *Mở rộng:Ngoài các vật trên gia đình còn nuôi nhiều các vật khác chó ,trâu ,bò ,dê…con vật nào quý và có ích cho người *Giáo dục : Trẻ yêu quý các vật nuôi gia đình,chăm sóc chúng *Trò chơi:Thi đua hai nhóm bắt vật chuồng theo dấu hiệu cho trước *Kết thúc hoạt động: Đọc bài 'em yêu nhà em"ra chơi -Lớp lắng nghe -Trẻ trả lời đến đó -TC có -Trẻ trả lời đến đó -Trời sáng -Cháu sung phong trả lời Trẻ so sánh -Hai nhóm thi tài -Lớp đọc thơ chơi -Đi dích dắc lên chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên trang trại chăn nuôi - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " Một vịt,Tô màu tranh đàn gà” - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ dùng , đồ chơi số vật nuơi gia đình -Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây (17) 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,uống nước ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các vật nuôi -Làm quen : Tách gộp phạm vi +Trò chơi học tập: Tiếng gì kêu 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng -Nhắc nhở cháu chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Cô chuẩn bị đồ dung trực qua đầy đủ Đi đầy đủ các hoạt động.Trẻ hứng thú tích cực các hoạt động *Tồn tại: Hoạt động thể dục sáng trẻ còn lộn xộn tập chưa * Biện pháp : Cô cần chú ý hơn, quan tâm để ý đến trẻ không tập trung, rèn cho trẻ thói quen tập thể dục sáng nghiêm túc * * * * * KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 21 tháng 12 năm 2012 Chủ đề chính: Thế giới động vật Chủ đề nhánh : Một số vật nuôi gia đình I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ biết tách – gộp thành nhóm - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ nắm kiến thức vững nhóm có số lượng 3, tách gộp - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức, thói quen nề nếp học tập, hành vi ứng xử phù hợp sống - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) Tránh xa vật có hại (18) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện số vật nuôi, trẻ nghe nhạc bài "Một vịt,con gà trống,rửa mặt mèo” -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề vật nuôi Cô đặt câu hỏi trò chuyện số vật quen thuộc… -Ôn cũ: Một vịt -Gợi mới: Tách gộp phạm vi b.Trò chơi có luật: Vận động : Bịt mắt bắt dê c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn : Toán Đề tài: Tách – gộp phạm vi -Chuẩn bị: xăc xô, gà, vịt, thỏ -Nội dung tích hợp: âm nhạc, thể chất,tạo hình -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời, giải thích Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt đông trẻ 1.Mở đầu hoạt động: - Lớp hát bài "Một vịt" -Lớp hát -Cô đặt câu hỏi lớp vừa hát bài gì? sau trẻ trả lời cô dẫn dắt hướng chủ điểm Một số vật nuôi giáo dục trực tiếp 2.Hoạt động trọng tâm: a.Ôn gợi nhớ: -Cô đưa nhóm (đều có số lượng là 3) mời trẻ lên xếp và gắn số tương ứng -Sau đó Cô và lớp kiểm tra khen ngợi kịp - Trẻ ôn gợi nhớ thời b.Tách- gộp 3: -Chuẩn bị đến ngày 22/12 ngày các chú đội, cô đã mua tặng các chú đội món - Trẻ quan sát và trả lời câu quà (3 vịt) Cô xếp (Yêu cầu lớp đếm hỏi cô thầm) xếp từ trái sang phải nói kết quả, (19) (3 vịt,gắn số 3).Lớp đếm số lượng ,số sau đó cô giới thiệu bài giao nhiệm vụ trực tiếp Cô còn mua vịt làm quà tặng các chú đội (3 gà ),đặt câu hỏi nhóm gà và nhóm vịt nào với ? - Cô tách số gà thành phần (2:1) - Hỏi trẻ nhóm có bao nhiêu gà? - Sau đó cô gộp nhóm vào với hỏi trẻ : - Vậy với là mấy? - Số vịt cô tách gộp tương tự *Nâng cao : Cô tách nhóm gà, vịt thành phần (1: 1: 1) b.Luyện tập: -Trò chơi : Kết bạn - Kết chú gà, chú vịt, chú mèo… thành nhóm Tách: chú gà, chú vịt, chú mèo… thành tỉ lệ ( 2: 1) (1 : 1: 1) -Cá nhân: Trẻ cắt dán số trứng tương ứng với chữ số Vd : 0 => (2 : 1) ( 1: : 1) -Nhận xét sau chơi Kết thúc hoạt động: lớp đọc bài thơ”Đàn gà “ra chơi - và -2 thêm là … Trẻ chơi theo yêu cầu cô -cả lớp hát bài chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên chuồng trại chăn nuôi - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät :Biểu dieãn haùt muùa caùc baøi " vịt “ - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng,đồ chôi số vật nuôi,Tô màu tranh đàn gà - Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ ngồi vào bàn ngắn chuẩn bị ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn Tách gộp phạm vi -Làm quen truyện:”chuột, gà trống và mèo” (20) +Trò chơi học tập: Tiếng gì kêu 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng về,nhắc trẻ chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Trẻ đến lớp đầy đủ Tham gia tất các hoạt động *Tồn tại: Hoạt động học trẻ tách gộp còn lộn xộn.( Hoàng Phúc, Ngọc Phúc, Y-anh) * Biện Pháp : Cần rèn nhiều kĩ tách gộp cho trẻ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 22 tháng 12 năm 2012 Chủ đề chính: Thế giới động vật Chủ đề nhánh :Một số vật nuôi gia đình I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Mở rộng vốn từ cho trẻ Nắm nội dung câu chuyện - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ nắm kiến thức vững câu chuyện : Chuột, gà trống và mèo - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức, thói quen nề nếp học tập, hành vi ứng xử phù hợp sống - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện vật nuôi gia đình, trẻ nghe nhạc bài "Một vịt,rửa mặt mèo,con gà trống" Thơ: Đàn gà -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề số vật nuôi,Cô đặt câu hỏi trò chuyện số vật nuôi -Ôn cũ: "Tách gộp phạm vi 3." -Gợi mới:Truyện:"Chuột, gà trống và mèo" b.Trò chơi có luật: Dân gian : Mèo bắt chuột (21) c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn: Văn học Đề tài: Truyện: "Chuột,gà trống và mèo" Theo truyện Lép Tôn-xtôi -Chuẩn bị: xăc xô, tranh minh họa bài truyện, sáp màu, tranh chuột, gà trống và mèo để trẻ tô màu -Nội dung tích hợp: âm nhạc, thể chất,tạo hình -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời, giải thích Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô 1.Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "gà trống, mèo và cún con" Các vừa hát bài gì? -Cô hướng chủ điểm số vật nuôi gia đình trò chuyện giáo dục trực tiếp -Khái quát nội dung giới thiệu tên câu chuyện 2.Hoạt động trọng tâm: -Cô kể diễn cảm lần không tranh Giảng nội dung câu chuyện tác giả miêu tả hình dáng và nhí nhảnh chuột,gà ,mèo vừa chăm chỉ,khéo léo tháo vát -Cô kể lần tranh chữ to *Giải thích từ khó: - Giảng-Từ khó:"dữ tợn"là nói đến vật khó gần,nhìn bề ngoài đã làm cho người sợ hãi -"ngoe nguẩy" nói đến vẫy đuôi vật *Đàm thoại: - Cô vừa kể câu chuyện gì? -Chuyện nói ai?? -Ba nhân vật có xinh không? -Các có yêu thích các nhân vật truyện không ? Qua câu chuyện này các nhớ phải biết quan sát kỹ và nhận đúng hình dáng bạn mình nha -À vật nuôi gia đình có Hoạt động trẻ -Cả lớp hát -Trẻ trả lời -Dạ -Lớp nghe cô đọc thơ, giảng ndung -Lớp chú ý nghe cô trích dẫn -Lớp đọc từ khó theo cô -TC:Chuột ,gà trống,chuột mèo (22) ích cho người.vì chúng ta phải yêu quý -Nói vật và chăm sóc chúng cẩn thận -Có *Dạy trẻ kể lại chuyện : Cá nhân dích dắc lên kể kết hợp với tranh chữ to cô động viên -Trẻ xung phong kể chuyện khích lệ trẻ hứng thú kể chuyện -Trò chơi nhóm : siêu thị mua đồ dùng phục vụ nghề -2 nhóm chơi 3.Kết thúc hoạt động: Lớp hát bài"Đàn gà con”ra chơi -Lớp đọc thơ chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên khu vực chăn nuôi - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " vịt ,rửa mặt mèo ,con gà trống” ,tô màu - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng,đồ chôi số vật nuôi,Tô màu tranh đàn gà - Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ ngồi vào bàn ngắn chuẩn bị ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn Tách gộp phạm vi -Ôn câu chuyện :”chuột, gà trống và mèo” +Trò chơi học tập: Tiếng gì kêu 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng về,nhắc trẻ chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Trẻ đến lớp tương đối đầy đủ, tham gia hứng thú các hoạt động *Tồn tại: Ở hoạt đông trẻ tập kể chuyện kĩ kể chuyện trẻ còn kém trẻ dựa trên gợi ý cô và trả lời * Biện pháp : Cần rèn cho trẻ kĩ kể lại câu chuyện theo trình tự, cô tăng số lần kể trẻ chưa nắm trình tự * * * * ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI CHỦ ĐỀ ; ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH (23) *Ưu điểm : - Giáo viên đã thực đầy đủ các nội dung tuần Các mục tiêu đưa phù hợp với chủ đề chủ điểm - Về đa số trẻ đã nắm các kiến thức chủ đề vật sống gia đình Nắm bắt các kiến thức cần thiết chủ đề : tên gọi, đặc điểm, nơi sống, đặc tính sinh sản, lợi ích… - Các hoạt động trẻ tham gia hứng thú thực tương đối đạt ; âm nhạc “Một vịt…”, tạo hình “ vẽ và tô màu đàn gà”.và số kĩ khác - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) *Tồn : - Do điều kiện thực tiễn còn khó khăn : phòng học chật hẹp, đồ dùng dạy học còn nghèo nàn nên có số tiết trẻ học chưa thực đạt yêu cầu dạy và học( góc- MTXQ) - Một số trẻ còn chưa chú ý tập trung học bài : Quân, Bảo, Vy và còn số cháu ngôn ngữ còn kém ( Phát, Quyên, Sơn,Vương ) ảnh hưởng đến hoạt động ngôn ngữ các cháu - Do thời tiết vài cháu còn hay đau ốm nghỉ học liên tục: , Phong, Khánh, Vy CHỦ ĐỀ NHÁNH: Động vật sống nước 1.Yêu cầu: -Trẻ nắm các kiến thúc chủ đề nhánh “ Một số vật nuôi gia đình” : tên gọi, đặc điểm, lợi ích, cách chăm sóc và bảo vệ… - Trẻ nhận biết phân biệt hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật - Trẻ thuộc số bài hát, bài thơ, giải số câu đố chủ đề - Trẻ có kĩ tô màu số vật đẹp,vận động số bài hát theo chủ đề - Trẻ có khả tự phục vụ số công việc ngày - Phối hợp nhịp nhàng các giác quan để thực các vận động - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc và bảo vệ chúng MẠNG NỘI DUNG Động vật sống nước -Biết số thói quen ngăn nắp giữ vệ sinh thân thể -Biết vài đặc điểm bật sản phẩm tạo hình với ý tưởng vẽ cá vật nuôi -Biết chăm sóc bảo vệ vật nuôi và lợi ích chúng +Trẻ biết muốn có vật sống nước thì người phải nuôi ,chăm sóc +Biết Tôm ,cua ,cá …cung cấp nguồn thức ăn bổ dưỡng giàu chất đạm +Biết lợi ích cua,tôm (giàu canxi), cá (giàu đạm)… MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH (24) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Toán: So sánh to nhỏ KPMTXQ:Khám phá 2-3 loại cá TD:- Trèo lên xuống thang Trò chơi vận động: Mèo bắt chuột ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Văn học: Thơ:Con cá chép PT TÌNH CẢM Xà HỘI Góc xây dựng: khu chăn nuôi ,chuồng trại Góc phân vai:Bán hàng,nấu ăn,bác sỹ,gia đình KẾ HOẠCH " TUẦN 2" Chủ đề chính : Thế giới động vật Tạo hình:Vẽ cá Âm nhạc:-Cá vàng bơi Nghe hát: -Gà gáy *Trò chơi :ai đoán giỏi (25) Chủ đề nhánh : Động vật sống nước Từ ngày 24 đến ngày 29 / 12 / 2012 Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu Hoạt động 1.Đón trẻ Trò chuyện, TDBS 3.HĐNT -Cô đón trẻ vào lớp ,nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân -Trò chuyện với trẻ các vật nuôi gia đình ,cho trẻ nghe nhạc gà trống,đàn vịt - TDS: tập theo nhạc -Điểm danh -QS thời tiết -QS - QS thời tiết -QS - QS thời tiết và và vật tượng thiên và vật tượng thiên vật xung xung quanh nhiên có xung quanh nhiên có quanh có vật có vật thay đổi có vật thay đổi thay đổi,trò thay đổi,trò thời tiết thay đổi, Trò thời tiết chuyện môi chuyện mưa,nắng.Trò chuyện mưa,nắng trò trường sống số vật chuyện các loài cá chuyện lợi động vật sống sống đặc điểm số ích các nước nước vật sống vật sống nước nước ……… ………… …………… …………… …………… -TCVĐ: -TCDG:Bịt -TCVĐ:Mèo -TCDG:Bịt -TCVĐ: Bắt cá Bắt cá mắt bắt dê Bắt cá mắt bắt dê -Chơi tự -Chơi tự Thể dục: Âm nhạc KPMTXQ Toán Văn học -Trèo lên Cá vàng bơi Khám phá 2- -So sánh to -Thơ: Con cá 4.HĐ HỌC xuống thang loại cá nhỏ chép Tạo hình: -Vẽ cá -Góc phân vai: Nấu ăn ,bán hàng các giống sống nước -Góc học tập thư viện sách: Xem chuyện tranh,kể chuyện theo tranh các vật sống nước -Góc nghệ thuật: Xé dán,nặn,vẽ,tô màu tranh các vật sống nước 5.HĐ GÓC Biểu diễn bài Cá vàng bơi,một vịt -Góc thiên nhiên khoa học:Trẻ chăm sóc các vật sống nước, trồng và tưới rau -Góc xây dựng: Xây dựng ao cá ,cua,tôm (26) HĐVS ĂN TRƯA 7.HĐ CHIỀU HĐVS TRẢ TRẺ *Chuẩn bị: Bộ lắp ghép xây dựng,gạch,cổng,cây rau,con giống,bộ đồ nấu ăn,tranh truyện các vật nuôi,giấy màu,đất nặn,kéo ,hồ dán,đạo cụ,phách tre,cát,nước -Các loại đồ chơi xếp gọn gàng,trưng bày đẹp mắt vừa tầm trẻ với dễ dàng sử dụng *Cách tổ chức: Tập trung,ổn định,giới thiệu các góc chơi trò chuyện hướng chủ đề chơi và giới thiệu trực tiếp a.Thỏa thuận: Trẻ tự chọn góc chơi nghe cô thỏa thuận,cô hướng dẫn,phân vai chơi cho trẻ b.Quá trình chơi::Cô bao quát lớp -Đến góc chơi gợi ý, tạo tình cho trẻ xử lí, tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi Cô giúp trẻ thực thao tác chơi,cho trẻ thực công trình theo công đoạn ngày c.Nhận xét sau chơi::Cô đến nhận xét góc chơi - Nhận xét quá trình chơi, tuyên dương động viên trẻ kịp thời -Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi -Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh cá nhân ,uống nước ngủ -Ôn Kỹ -Ôn bh “Cá -Ôn QS ,trò -So sánh - Ôn Kể lại trèo vàng bơi” chuyện khám kích thước to Thơ :Con cá - Hoàn thành phá 2-3 loại cá – nhỏ chép sản phẩm …………… …………… …………… ……………… ………… -Gợi mới: -Gợi mới:So -Gợi mới: -Gợi mới: -Gợi mới: Khám phá 2- sánh kích Thơ :Con cá Chủ đề Cá vàng bơi loại cá thước to, nhỏ chép ………… …………… ………… …………… ……………… -TC học tập -TC học tập -TC học tập -TC học tập -TC học tập: “Con gì biến “Con gì biến “Con gì biến “Con gì biến “Con gì biến mất” mất” mất” mất” mất” *Bình cờ *Bình cờ *Bình cờ *Bình cờ *Bình cờ -Cô chải tóc ,rửa mặt ,thay quần áo gọn gàng cho trẻ -Nhắc trẻ chào cô trước KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 24 tháng 12 năm 2012 Chủ đề chính: Thế giới động vật Chủ đề nhánh: Động vật sống nước (27) I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ thực VĐCB:Trèo lên xuống thang - Rèn kĩ tạo hình cho trẻ - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Rèn kĩ tạo hính cho trẻ - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức, thói quen nề nếp học tập, hành vi ứng xử phù hợp sống - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) Tránh xa vật có hại HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện chủ điểm Thế giới động vật, trẻ nghe nhạc bài "Con gà trống" Truyện “Chuột gà trống bà mèo” -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề vật nuôi gia đình ,cho lớp hát bài( Rửa Mặt mèo) -Ôn cũ: Một vịt -Gợi mới: Vẽ cá b.Trò chơi có luật: Vận động: Bắt cá c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Tiết Môn :Thể dục Đề tài: Trèo lên xuống thang -Chuẩn bị: xăc xô, vạch kẻ, thang ghế -Nội dung tích hợp: âm nhạc, văn học -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời, giải thích Tiến hành hoạt động: (28) Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: -Cô cho lớp hát bài " cá vàng bơi Các vừa hát bài gì ? Cô trò chuyện hướng chủ điểm vật sống nước lồng giới thiệu-giáo dục trực tiếp *Hoạt động trọng tâm: -Khởi động :Đội hình vòng tròn khởi động theo cô với các kiểu xoay cổ tay,cánh tay ,cổ chân,đi kiễng gót,mũi bàn chân chuyển đội hình hàng ngang tập BTPTC -Trọng động: - Bài tập phát triển chung: Tập theo hiệu lệnh xắc xô cô - Động tác: +Tay: Hai tay đưa lên cao, gập xuống bàn tay chạm vai.(4l-8n) +Chân: hai tay chống hông chân trụ, chân đưa lên vuông góc với mặt đất (4l-8n) +Hai tay chống hông xoay người,(2l-8n) +Bật:bật nhảy chỗ -Vận động bản: - Cô giới thiệu VĐCB:Trèo lên xuống thang +Cô làm mẫu: Lần rõ ràng,không phân tích -Lần phân tích rõ ràng chi tiết.TTCB tay cô vịn vào thang chân trái trèo lên trước,đến tay phải trèo lên sau.Cứ cô phối hợp nhịp nhàng tay chân trèo nhanh đích, Ai đích trước không phạm luật thưởng Tôm (bạn gái ); cá (bạn trai ) mang thả vào chậu nước tổ mình Thi đua tổ nào nhanh với số lượng vật nhiều -Cô làm lại lần phân tích sơ +Trẻ thực hiện: Cô gọi bạn đại diện tổ lên chạy thử cô chú ý sửa sai động viên kịp thời.Sau đó cho trẻ thực lần ,cô chú ý sửa sai và động viên kịp thời ( khích lệ vật tôm cá).với Hoạt đông trẻ -Cả lớp hát bài gì -Trẻ trả lời * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -Lớp quan sát cô làm mẫu -2 bạn đại diện -Trẻ hứng thú vận động (29) trẻ không tham gia trèo cô có thể động viên hỗ trợ cho trẻ hứng thú chạy Đếm so sánh số vật tổ *TCVĐ: Bắt cá ( cô hướng trẻ chơi) *Kết thúc hoạt động : trò chơi tĩnh chơi Tiết -Lớp đếm cùng cô -Cả lớp bài chơi Môn : Tạo hình Đề tài: Vẽ cá -Chuẩn bị: xăc xô, tranh mẫu, giấy A4, sáp màu, giá treo, đĩa nhạc, catxec -Nội dung tích hợp: âm nhạc, thể chất, văn học -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời, giải thích d.Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "Cá vàng bơi"trò chuyện -Cả lớp hát hướng chủ điểm vật sống nước lồng giáo dục và giới thiệu trực tiếp qua tranh ảnh ảnh -Cô giới thiệu hoạt động chính 2.Hoạt động trọng tâm: -Dạ a.Quan sát và đàm thoại: Quan sát mẫu vẽ cô và đàm thoại: +Tranh cô vẽ gì? -Lớp chú ý cô vẽ mẫu +Con cá gồm phận nào? +Để vẽ cá cô vê nào?Vẽ phận nào trước? +Con cá cô tô màu gì? b.Cô vẽ gợi ý:Tay phải cô cầm bút chì và cô ước lượng trang giấy để vẽ nét -Cá nhân nêu ý tưởng cá Sau đó cô dùng màu vàng để tô màu ,tô màu không lem Mời trẻ nêu ý tưởng trước vẽ,tô -Trẻ thi đua vẽ và tô màu màu c.Cháu thực hiện: cô gợi ý hai đến ba trẻ Sau đó trẻ thực cô bao quát động viên nhắc nhở hướng trẻ vẽ tô màu phù hợp kịp thời.cô có thể -Cá nhân thi tài giúp cháu quá yếu Cho lớp nghe băng nhạc "Cá vàng bơi" -Trò chơi thi đua bạn nào vẽ nhanh và đẹp cô cho trẻ chạy dích dắc qua chướng ngại vật mang -Cá nhân nhận xét sản phẩm lên treo trước lớp (30) d nhận xét sản phẩm :Cô chọn 3-5 sản phẩm đẹp trưng bày trước lớp yêu cầu trẻ nhận xét, cô bổ xung khen ngợi kịp thời -Lớp đếm sản phẩm -Lớp đếm sản phẩm *Kết thúc hoạt động: Cho lớp đọc bài thơ "Cá -Cả lớp đọc thơ “con cá chép” heo cô vàng bơi " chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên trang trại chăn nuôi - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi "Một vịt,cá vàng bơi” - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ chơi số vật sống nước -Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân,uống nước ngủ 6.Hoạt động chiều: -Làm quen với bài hát"Cá vàng bơi" +Trò chơi học tập: “Con gì biến mất” 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày -lớp vận động TD hứng thú,sôi *Tồn tại: Tiết hoạt động tạo hình kĩ vẽ vài trẻ còn kém * Biện pháp : Cô cần quan tâm đến trẻ yếu và rèn kĩ cho trẻ nhiều ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 25 tháng 12 năm 2012 Chủ đề chính: Thế giới động vật Chủ đề nhánh : Động vật sống nước (31) I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng nhịp điệu bài hát, thể cảm xúc mình qua các cử điệu - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ thuộc bài hát :cá vàng bơi - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức, thói quen nề nếp học tập, hành vi ứng xử phù hợp sống - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) Tránh xa vật có hại HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện số vật nuôi gia đình, trẻ nghe nhạc bài "Chú gà trống ,là mèo” -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề vật nuôi gia đình -Ôn cũ: Bài hát " Một vịt " -Gợi mới: Bài hát "Cá vàng bơi" b.Trò chơi có luật: Dân gian: Bịt mắt bắt dê c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn: Âm nhạc Đề tài: Cá vàng bơi Nhạc và lời :Nguyễn Hà Hải -Chuẩn bị: đạo cụ âm nhạc(xăc xô, gõ,trống lắc,….) -Nội dung tích hợp: thể chất, văn học, toán, tạo hình -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời Tiến hành hoạt động: (32) Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1Mở đầu hoạt động: - Cô đọc câu đố cá để đố lớp -Cả lớp đọc thơ -Cô hướng chủ điểm vật nuôi cô dẫn dắt -Trẻ trả lời đến vật sống nước tranh ảnh lồng giáo dục và giới thiệu bài trực tiếp 2.Hoạt động trọng tâm: -Cô hát –vận động lần Giảng nội dung bài hát tác giả miêu tả -Lớp chú ý cô hát- vận động cá vàng bơi thật đáng yêu với cái vây -Nghe cô giảng nội dung ca bơi lượn nước -Lớp hát kết hợp vỗ tay theo lời ca lần -Cả lớp,tổ ,nhóm ,cá nhân biểu diễn nhiều hình thức khác ( vận động đạo cụ), cô chú ý động viên khen trẻ kịp thời -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay *Trò chơi âm nhạc :"Ai đoán giỏi" -Cô nêu luật chơi,cách chơi -Lớp ,tổ nhóm luân phiên .Khi trẻ chơi cô bao quát động viên kịp thời *Nghe hát: bài"Chú ếch con" -Cô hát cho trẻ nghe lần 1,giảng nội dung :Bài hát miêu tả -Lớp hứng thú chơi -Cô bật băng kết hợp múa vận động minh họa *Trò chơi theo nhóm : Thi đua nhóm -Bắt nhanh vật đúng nơi yêu cầu Nhận xét sau chơi -Hai nhóm thi tài *Kết thúc hoạt động : Lớp chơi trò chơi “Cá Vàng bơi” chơi -Lớp chơi trò chơi chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên trang trại chăn nuôi (hồ tôm cua cá) - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình,Bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " Một vịt ,cá vàng bơi ", vẽ Tô cá - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ dùng,đồ chơi số vật nuơi nước -Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các bài hát “Một vịt” -Làm quen với số vật nuôi như:(Tôm cua cá) (33) +Trò chơi học tập: “Con gì biến mất” 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày - Cháu ham thích vận động theo lời ca bài “cá vàng bơi” *Tồn tại: Một vài trẻ chưa tập trung, chưa biết cách vỗ tay * Biện pháp : Cần cho trẻ hoạt động âm nhạc nhiều hơn, chú ý trẻ có nang khiếu âm nhạc  KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 26 tháng 12 năm 2012 Chủ đề chính: Thế giới động vật Chủ đề nhánh : Động vật sống nước I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ có kiến thúc số loại cá - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ nắm vững số vật sống nước - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức, thói quen nề nếp học tập, hành vi ứng xử phù hợp sống - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) Tránh xa vật có hại HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện vật nước, trẻ nghe nhạc bài "một vịt,cá vàng bơi" -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Động (34) vật sống nước,Cô đặt câu hỏi trò chuyện số vật gần gũi - Ôn cũ: Cá vàng bơi -Gợi mới: Khám phá 2-3 loại cá b.Trò chơi có luật: Vận động: Bắt cá c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn : KPMTXQ Đề tài: Khám phá 2-3 loại cá -Chuẩn bị: xăc xô, tranh số loại cá -Nội dung tích hợp: âm nhạc, thể chất,tạo hình, văn học -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời, giải thích Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Mở đầu hoạt động: -Cô cho lớp hát bài "Cá vàng bơi" -Cả lớp hát Các vừa hát bài nói gì,sống đâu ? -Trẻ trả lời Cô trò chuyện hướng chủ điểm Một số vật nuôi nước lồng giới thiệu ,giáo dục trực tiếp qua hình ảnh *Hoạt động trọng tâm: +Quan sát và đàm thoại: -Cô đưa tranh cho trẻ quan sát và đàm thoại +Tranh vẽ gì? -Lớp,tổ cá nhân đọc cá chép.Cô chú ý sửa kịp -Lớp lắng nghe và phát âm theo cô thời cháu đọc sai +con các chép gồm phận nào? -Cô cho trẻ quan sát các phận chính trên thể cá chép ,Gồm ba phần ( đầu,mình ,đuôi ) Cô chi tiết các phận -Trẻ trả lời đến đó cá Cô đến đâu !VD: đầu cá có mắt,mang ,miệng cá -TC có Mình cá có vây có vẩy.còn lại là phần đuôi cá (Cá bơi nhờ có vây) -Như các thấy cá giúp ích gì cho -Dùng để ăn người chúng ta nào ? -À đúng cá có ích cho người chúng -Trẻ trả lời đến đó ta ngoài việc cung cấp thức ăn ra, còn -Trời sáng số cá cảnh (35) -TT cá trê ,cá mè các bước trên *So sánh: Cá chép ,mè ,trê -Giống là cá sống nước,ăn -Khác nhau: loại cá chép có cá mè có vẩy,cá trê trơn không vẩy *Mở rộng:Ngoài loại cá trên còn có nhiều loại cá khác cá lóc,cá diêu hồng,cá nục…loại cá nào quý và là nguồn thức ăn chế biến bữa ăn ngon và bổ ích các à *Giáo dục :Các à chúng ta phải cần đến nguồn thức ăn từ cá.Gia đình nào thích nuôi cá cải thiện món ăn (nếu có ao hồ).Thế nên chúng ta yêu quý tất các loại cá *Trò chơi:Thi đua hai nhóm bắt vật Thả vào nước theo dấu hiệu cho trước *Kết thúc hoạt động: hát bài “Cá vàng bơi” chơi -Cháu sung phong trả lời Trẻ so sánh -Đi dích dắc lên chơi -Hai nhóm thi tài -Lớp đọc thơ chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên trang trại nuôi cá - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " Một vịt, cá vàng bơi,vẽ cá Tô màu tranh số cá” - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ dùng , đồ chơi số vật sống nước -Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,uống nước ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các vật sống nước -Làm quen dấu hiệu to nhỏ +Trò chơi học tập: “Con gì biến mất” 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng -Nhắc nhở cháu chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: (36) *Ưu điểm: Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày *Tồn tại: Kiến thức các loài cá động vật sống nước còn hạn chế * Biện pháp : Cần cho trẻ tìm hiểu qua các hoạt động âm khac nhau, phối hợp cùng gia đình cung cấp kiến thức cần thiết cho trẻ  KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 27 tháng 12 năm 2012 Chủ đề chính: Thế giới động vật Chủ đề nhánh : Động vật sống nước I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ so sánh 2-3 đối tượng to nhỏ khác - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ so sánh các vật với - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức, thói quen nề nếp học tập, hành vi ứng xử phù hợp sống - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) Tránh xa vật có hại HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện số vật sống nước, trẻ nghe nhạc bài "Một vịt,cá vàng bơi” -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề vật sống nước Cô đặt câu hỏi trò chuyện số vật quen thuộc… - Ôn cũ: Một vịt - Gợi mới: So sánh to ,nhỏ (37) b.Trò chơi có luật: Dân gian: Bịt mắt bắt dê c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn : Toán Đề tài: So sánh to nhỏ đối tượng -Chuẩn bị: xăc xô,cua, cá kích thước to nhỏ khac -Nội dung tích hợp: âm nhạc, thể chất,tạo hình -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời, giải thích Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt đông trẻ 1.Mở đầu hoạt động: - Lớp hát bài "Cá vàng bơi" -Lớp hát -Cô đặt câu hỏi lớp vừa hát bài gì? sau trẻ trả lời cô dẫn dắt hướng chủ điểm Một số vật sống nước giáo dục trực tiếp 2.Hoạt động trọng tâm: a.Ôn gợi nhớ: -Cô đưa vật (tôm nhỏ,cá rô, rùa lớn) nhựa mời trẻ lên xếp và tự - Trẻ ôn gợi nhớ nêu theo câu hỏi cô - Cô và lớp kiểm tra khen ngợi kịp thời b.So sánh to nhỏ đối tượng: - Hôm cô tặng cho bạn học giỏi lớp ba vật này Cô xếp thứ tự vật lên trên bàn (To ,nhỏ ,nhỏ nhất) Cô đạt câu hỏi: -Trẻ trả lời theo yêu cầu - Nếu cô đặt rùa đè lên cá các bạn có thấy cá không? Tại sao? - Thế các bạn thấy gì ? Tại thấy? - Nếu cá đè lên rùa thì ta thấy -2 nhóm chơi gì ? thấy rùa? * Cô đưa tôm và cá và hỏi : -2 nhóm thi tài - Nếu để cá nấp sau lưng tôm thì chúng ta có thấy cá không?Tại sao? - Nếu để tôm nấp sau cá thì chúng ta -Cả lớp hát bài chơi có thấy tôm không?Vì không thấy tôm? - Cô khái quát lại : Nếu cá và tôm nấp sau rùa thì không thấy nên rùa to Tôm (38) nấp sau cá thì không thấy tôm tôm nhỏ Còn lại cá to thứ nhì b.Luyện tập: -Cá nhân: yêu cầu trẻ xếp theo thứ tự nhỏ đến lớn lớn xuống nhỏ theo yêu cầu cô - yêu cầu trẻ tô màu cá lớn mà đỏ, nhỏ màu xanh, nhỏ nhì màu vàng -Nhận xét sau chơi Kết thúc hoạt động: lớp đọc bài thơ”Đàn gà “ra chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên trại chăn nuôi - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Biểu dieãn haùt muùa caùc baøi " vịt ,cá vàng bơi,con gà trống” - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng,đồ chôi số vật sống nước - Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa:-Cho trẻ ngồi vào bàn ngắn chuẩn bị ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các vật sống nước -Làm quen dấu hiệu to nhỏ +Trò chơi học tập: “Con gì biến mất” 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng -Nhắc nhở cháu chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày - Cháu ham thích các hoạy động *Tồn tại: Một vài trẻ chưa tập trung, * Biện pháp : Cần có thủ thuật thu hút riêng để thu hút trẻ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 28 tháng 12 năm 2012 Chủ đề chính: Thế giới động vật Chủ đề nhánh : Động vật sống nước I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học (39) - Mở rộng vốn từ cho trẻ Nắm nội dung bài thơ, đọc diễn cảm, thể cảm xúc qua cử điệu - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ thuộc bài thơ “con cá chép” - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức, thói quen nề nếp học tập, hành vi ứng xử phù hợp sống - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) Tránh xa vật có hại HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện số vật sống nước, trẻ nghe nhạc bài "Một vịt,cá vàng bơi” -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề vật sống nước Cô đặt câu hỏi trò chuyện số vật quen thuộc… - Ôn cũ: Một vịt - Gợi mới: So sánh to ,nhỏ b.Trò chơi có luật: Dân gian: Bịt mắt bắt dê c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn: Văn học Đề tài: Thơ: "Con cá chép" Tác giả “Cao Xuân Thái” -Chuẩn bị: xăc xô, tranh minh họa bài thơ, tranh chữ viết, sáp màu, tranh cá chép để trẻ tô màu -Nội dung tích hợp: âm nhạc, thể chất,tạo hình -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời, giải thích Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ (40) 1.Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "cá vàng bơi" Các vừa hát bài gì? -Cô hướng chủ điểm số vật sốngs nước trò chuyện giáo dục trực tiếp.có bài thơ tác giả kể cá chép đó là nội dung bài thơ “ cá chép ”mà hôm cô dạy các đọc diễn cảm 2.Hoạt động trọng tâm: -Cô đọc diễn cảm lần không tranh Giảng nội dung bài thơ tác giả miêu tả hình dáng các chép có vây trắng, to và đẹp -Cô đọc lần tranh chữ to *Đọc trích dẫn làm rõ ý,giải thích từ khó: - Giảng-đọc từ khó:"quẫy"là nói đến vật đứng im bất ngờ bơi - “Đớp” nghĩa là ăn *Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì ? -Bài thơ nói gì ? -Con cá có lợi ích gì ? -Các có yêu thích cá không ? Qua bài thơ này các nhớ phải biết cá là động vật sống nước là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết hàng ngày cho người *Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm : Cá nhân dích dắc lên đọc kết hợp với tranh chữ to cô động viên khích lệ trẻ hứng thú đọc thơ -Trò chơi nhóm : Tô màu cá chép.Nhận xét sau chơi 3.Kết thúc hoạt động: Lớp hát bài"chú ếch ”ra chơi -Cả lớp hát -Trẻ trả lời - Dạ -Lớp nghe cô đọc thơ, giảng ndung -Lớp chú ý nghe cô trích dẫn - lớp đọc quẫy, đớp -Lớp đọc từ khó theo cô - Trẻ trả lời -Có -Có -Trẻ xung phong đọc -2 nhóm chơi -Lớp hát và ngoài 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên trại chăn nuôi - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Biểu dieãn haùt muùa caùc baøi " vịt ,cá vàng bơi,con gà trống” - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng,đồ chôi số vật sống nước (41) - Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa:-Cho trẻ ngồi vào bàn ngắn chuẩn bị ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các vật sống nước -Làm quen dấu hiệu to nhỏ +Trò chơi học tập: “Con gì biến mất” 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng -Nhắc nhở cháu chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm : Giáo viên chuẩn bị đầy đủ các hoạt động,đồ dùng trực quan Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động *Tồn :1 số cháu đọc thơ chưa thuộc hết lời bài thơ, chưa thể cảm xúc mình đọc * Biện Pháp : Cần dạy trẻ thể cảm xúc mình đọc thơ  ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI CHỦ ĐỀ ; ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC *Ưu điểm : - Giáo viên đã thực đầy đủ các nội dung tuần Các mục tiêu đưa phù hợp với chủ đề chủ điểm - Về đa số trẻ đã nắm các kiến thức chủ đề vật sống nước Nắm bắt các kiến thức cần thiết chủ đề : tên gọi, đặc điểm, nơi sống, đặc tính sinh sản, lợi ích… - Các hoạt động trẻ tham gia hứng thú thực tương đối đạt ; âm nhạc “Cá vàng bơi…”, tạo hình “ vẽ và tô màu cá”.và số kĩ khác - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) *Tồn : - Do điều kiện thực tiễn còn khó khăn : phòng học chật hẹp, đồ dùng dạy học còn nghèo nàn nên có số tiết trẻ học chưa thực đạt yêu cầu dạy và học( góc- MTXQ) - Một số trẻ còn chưa chú ý tập trung học bài : Quân, Bảo, Vy và còn số cháu ngôn ngữ còn kém ( Phát, Quyên, Sơn,Vương ) ảnh hưởng đến hoạt động ngôn ngữ các cháu (42) CHỦ ĐỀ NHÁNH: Động vật sống rừng 1.Yêu cầu: -Trẻ nắm các kiến thúc chủ đề nhánh “ Một số vật nuôi gia đình” : tên gọi, đặc điểm, lợi ích, cách chăm sóc và bảo vệ… - Trẻ nhận biết phân biệt hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật - Trẻ thuộc số bài hát, bài thơ, giải số câu đố chủ đề - Trẻ có kĩ tô màu số vật đẹp,vận động số bài hát theo chủ đề - Trẻ có khả tự phục vụ số công việc ngày - Phối hợp nhịp nhàng các giác quan để thực các vận động - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) Tránh xa vật có hại MẠNG NỘI DUNG Động vật sống rừng -Biết số thói quen ngăn nắp giữ vệ sinh thân thể -Biết vài đặc điểm bật sản phẩm tạo hình với ý tưởng nặn thỏ -Biết chăm sóc bảo vệ vật sống rừng và lợi ích chúng +Trẻ biết muốn có vật sống sống và bảo tồn các vật quý thì người phải biết bảo vệ ,chăm sóc chúng +Biết Voi ,gấu ,sư tử ,cáo ,hưu , …chúng là loài động vật quý và người lưu giữ và bảo tồn chúng +Biết lợi ích Voi ,gấu ,sư tử ,cáo ,hưu , …động vật quý bảo tồn là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH (43) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Toán: Xác định vị trí trên ,trước sau KPMTXQ:Khám phá số vật sống rừng TD:- Ném trúng đích nằm ngang Trò chơi vận động: Cáo và thỏ ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Văn học: Thơ:Chim chích bông PT TÌNH CẢM Xà HỘI Góc xây dựng: khuôn viên rừng Góc phân vai: Bán hàng,nấu ăn,bác sỹ,gia đình KẾ HOẠCH " TUẦN 3" Tạo hình:Nặn thỏ Âm nhạc:-Chú voi Nghe hát: -Trống cơm *Trò chơi :ai đoán giỏi (44) Chủ đề chính : Thế giới động vật Chủ đề nhánh : Động vật sống rừng Từ ngày 31/12/2012 đến ngày / / 2013 Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu Hoạt động 1.Đón trẻ, trò chuyện TDS 2.HĐNT -Cô đón trẻ vào lớp ,nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân -Trò chuyện với trẻ các vật sống rừng ,cho trẻ nghe nhạc Chú voi con,con chim non TDS: Tập theo nhạc -Điểm danh -QS thời tiết -QS - QS thời tiết -QS - QS thời tiết và và vật tượng thiên và vật tượng thiên vật xung xung quanh nhiên có xung quanh nhiên có quanh có vật có vật thay đổi có vật thay đổi thay đổi,trò thay đổi,trò thời tiết thay đổi,trò thời tiết chuyện nguồn chuyện mưa,nắng.Trò chuyện mưa,nắng.Trò thức ăn chính số vật chuyện số vật chuyện số vật sống số nuôi vật sống sống rừng.Hát vật sống gia đình.-LQ rừng rừng.rùa,sư tủ… Chú voi voi,gấu ,sư Hươu,chim… rừng.gấu,khỉ tử… ……… ………… …………… …………… …………… -TCVĐ: -TCDG: -TCVĐ: -TCDG: -TCVĐ: Cáo và thỏ Cắp cua Cáo và thỏ Cắp cua Cáo và thỏ -Chơi tự -Chơi tự Thể dục: Âm nhạc KPMTXQ Toán Văn học -Ném trúng Chú voi QSTC -Xác định vị -Thơ: Chim 3.HĐ HỌC đích nằm Nghe:Trống :Voi,gấu ,sư trí trên chích bông ngang cơm tử Tạo hình: TC:ai đoán -Nặn giỏi thỏ -Góc phân vai: Nấu ăn ,bán hàng các giống động vật sống rừng -Góc học tập thư viện sách: Xem chuyện tranh,kể chuyện theo tranh các vật sống rừng (45) -Góc nghệ thuật: Xé dán,nặn,vẽ,tô màu tranh các vật sống rừng 4.HĐ GÓC Biểu diễn bài Chú voi -Góc thiên nhiên khoa học:Trẻ chăm sóc các vật sống rừng, trồng và tưới rau -Góc xây dựng: Xây dựng khuôn viên rừng bách thú *Chuẩn bị: Bộ lắp ghép xây dựng,gạch,cổng,cây rau,con giống,bộ đồ nấu ăn,tranh truyện các vật sống rừng,giấy màu,đất nặn,kéo ,hồ dán,đạo cụ,phách tre,cát,nước -Các loại đồ chơi xếp gọn gàng,trưng bày đẹp mắt vừa tầm trẻ với dễ dàng sử dụng *Cách tổ chức: Tập trung,ổn định,giới thiệu các góc chơi trò chuyện hướng chủ đề chơi và giới thiệu trực tiếp a.Thỏa thuận: Trẻ tự chọn góc chơi nghe cô thỏa thuận,cô hướng dẫn,phân vai chơi cho trẻ b.Quá trình chơi: :Cô bao quát lớp -Đến góc chơi gợi ý, tạo tình cho trẻ xử lí, tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi Cô giúp trẻ thực thao tác chơi,cho trẻ thực công trình theo công đoạn ngày c.Nhận xét sau chơi::Cô đến nhận xét góc chơi - Nhận xét quá trình chơi, tuyên dương động viên trẻ kịp thời -Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi HĐVS -Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân ngồi vào bàn ăn cơm ĂN TRƯA -Vệ sinh cá nhân ,uống nước ngủ -Ôn kỹ -Ôn Vận -Ôn Khám -Ôn -So sánh -0 Ôn trèo lên động bài : Cá phá 2-3 loại to nhỏ -1 Thơ :Con cá xuống thang vàng bơi cá chép ………… …………… …………… …………… ……………… -Gợi mới: -Gợi mới: -Gợi mới: -Gợi mới: -Gợi mới: Kỹ Chú voi QSTC -Xác định vị Chim chích bông Ném trúng :Voi,gấu ,sư trí trên dưới, 6.HĐ đích nằm tử trức sau, CHIỀU ngang ……………… ………… …………… ………… …………… -TC học tập: -TC học tập -TC học tập -TC học tập -TC học tập “Tiếng gì “Tiếng “Tiếng gì “Tiếng “Tiếng gì kêu” gì kêu” kêu” gì kêu” kêu” *Bình cờ *Bình cờ *Bình cờ *Bình cờ *Bình cờ HĐVS TRẢ TRẺ -Cô chải tóc ,rửa mặt ,thay quần áo gọn gàng cho trẻ -Nhắc trẻ chào cô trước (46) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 31 tháng 12 năm 2012 Chủ đề chính: Thế giới động vật Chủ đề nhánh: Động vật sống rừng I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ thực VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang - Trẻ tô màu đẹp, kín, không lem - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Rèn kĩ tạo hình cho trẻ - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức, thói quen nề nếp học tập, hành vi ứng xử phù hợp sống - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) Tránh xa vật có hại HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện chủ điểm Thế giới động vật, trẻ nghe nhạc bài "Chú voi con"Thơ “Chim chích bông” -TDBS Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề vật sống rừng ,cho lớp nghe bài ( chim non) -Ôn cũ: Con chim non -Gợi mới: Nặn tỏ b.Trò chơi có luật: Vận động: Cáo và thỏ c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: (47) Tiết Môn :Thể dục Đề tài: Ném trúng đích nằm ngang -Chuẩn bị: xăc xô, vạch kẻ, túi cát -Nội dung tích hợp: âm nhạc, văn học -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời, giải thích Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt đông trẻ *Mở đầu hoạt động: Cả lớp hát bài gì -Cô cho lớp đọc hát bài " Con chim non” Các vừa hát bài gì ? -Trẻ trả lời Cô trò chuyện hướng chủ điểm vật sống rừng lồng giới thiệu-giáo dục trực tiếp *Hoạt động trọng tâm: -Khởi động : Đội hình vòng tròn khởi động theo cô với các kiểu xoay cổ tay,cánh tay ,cổ chân,đi kiễng gót,mũi bàn chân chuyển đội hình hàng ngang tập BTPTC -Trọng động: Tập theo hiệu lệnh xắc xô cô * * * * * * * * * * * * - Động tác: * * * * * * * * * * * * +Tay: Hai tay đưa lên cao,rồi thả xuống * (4l-8n) +Chân: hai tay chống hông chân trụ, chân đưa lên vuông góc với mặt đất (4l-8n) +Hai tay chống hông xoay người,(2l-8n) +Bật:bật nhảy chân trước chân sau -Vận động bản: Cô giới thiệu VĐCB: -Lớp quan sát cô làm mẫu “Ném trúng đích nằm ngang” +Cô làm mẫu: Lần rõ ràng không phân tích +Lần phân tích rõ ràng chi tiết TTCB tay phải cô cầm túi cát, chân trái lên trước,đưa tay phải từ trước sau vòng lên ( lấy đà 1,2,3 ném) Ai ném trúng đích thưởng voi (bạn gái ); gấu (bạn trai ) mang thả vào chuồng đúng yêu cầu cho trước Thi đua tổ nào nhanh với số lượng vật -2 bạn đại diện nhiều là thắng -Cô làm lại lần phân tích sơ động tác -Trẻ hứng thú vận động khó (48) +Trẻ thực hiện: Cô gọi bạn đại diện tổ lên ném thử cô chú ý sửa sai động viên kịp thời.Sau đó cho trẻ thực -Lớp đếm cùng cô lần ,cô chú ý sửa sai và động viên kịp thời ( khích lệ vật voi gấu).với trẻ không tham gia ném cô có thể động viên hỗ trợ cho trẻ hứng thú ném -Cả lớp bài chơi Đếm so sánh số vật tổ *TCVĐ:Cáo và thỏ *Kết thúc hoạt động : trò chơi động chơi Tiết Môn : Tạo hình Đề tài: Nặn thỏ(nặn theo mẫu) -Chuẩn bị: xăc xô, vật mẫu, đất nặn, giá đặt -Nội dung tích hợp: âm nhạc, văn học, thể dục -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời, giải thích Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "trời nắng ,trời mưa" trò -Cả lớp hát chuyện hướng chủ điểm vật sống rừng lồng giáo dục và giới thiệu trực tiếp qua tranh ảnh - Cô giới thiệu hoạt động chính 2.Hoạt động trọng tâm: a.Quan sát và đàm thoại: -Dạ có Quan sát mẫu nặn cô và đàm thoại: +Cô nặn vật gì? +Con thỏ có màu gì? -Lớp chú ý cô vẽ mẫu +Con thỏ gồm phận nào? +Để nặn thỏ cô phải sử dụng kĩ gì? b.Cô nặn gợi ý:Tay phải cô cầm thỏi đất và cô ước lượng các phần thỏ để nặn nét thỏ Sau đó cô dùng màu sắc phù -Cá nhân nêu ý tưởng hợp trang trí cho thỏ Mời trẻ nêu ý tưởng trước nặn -Trẻ thi đua vẽ và tô màu c.Cháu thực hiện: cô gợi ý hai đến ba trẻ Sau đó trẻ thực cô bao quát động viên nhắc nhở hướng trẻ nặn có ý tưởng sáng tạo.cô có thể (49) giúp cháu quá yếu Cho lớp nghe băng nhạc "trời nắng,trời mưa" -Trò chơi thi đua bạn nào nặn nhanh và đẹp cô cho trẻ chạy dích dắc qua chướng ngại vật mang sản phẩm lên trước lớp d Nhận xét sản phẩm : Cô chọn 3-5 sản phẩm đẹp trưng bày trước lớp yêu cầu trẻ nhận xét, cô bổ xung khen ngợi kịp thời -Lớp đếm sản phẩm *Kết thúc hoạt động: cho lớp chơi trò chơi "con thỏ thỏ " chơi -Cá nhân thi tài -Cá nhân nhận xét -Lớp đếm sản phẩm -Cả lớp đọc thơ chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên rừng bách thú - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi "chú voi con,con chim non” - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ chơi số vật sống rừng -Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân,uống nước ngủ 6.Hoạt động chiều: -Làm quen với bài hat"Chú voi con" +Trò chơi học tập: Tiếng vật gì 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày -lớp vận động TD hứng thú,sôi *Tồn tại: Tiết hoạt động tạo hình kĩ nặn vài trẻ còn kém * Biện pháp : Cô cần quan tâm đến trẻ yếu và rèn kĩ cho trẻ nhiều KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày tháng năm 2013 Chủ đề chính: Thế giới động vật Chủ đề nhánh : Động vật sống rừng I Mục đích yêu cầu (50) - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng nhịp điệu bài hát, thể cảm xúc mình qua các cử điệu - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ thuộc bài hát : chú voi Bản Đôn - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức, thói quen nề nếp học tập, hành vi ứng xử phù hợp sống - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) Tránh xa vật có hại HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện số vật sống rừng, trẻ nghe nhạc bài "Chú voi ,con chim non” -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề vật nuôi sống rừng -Ôn cũ: Bài hát " chim non " -Gợi mới: Bài hát "Chú voi con" b.Trò chơi có luật: Vận động : Cáo và Thỏ c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn: Âm nhạc Đề tài: Chú voi Nhạc và lời :Nguyễn Hà Hải -Chuẩn bị: đạo cụ âm nhạc(xăc xô, gõ,trống lắc,….) -Nội dung tích hợp: thể chất, văn học, toán, tạo hình -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1Mở đầu hoạt động: (51) Cô cho lớp đọc thơ "Đàn gà con" -Cả lớp đọc thơ Các vừa đọc bài gì? -Trẻ trả lời -Cô hướng chủ điểm vật sống rừng cô dẫn dắt qua tranh ảnh lồng giáo dục và giới thiệu bài trực tiếp 2.Hoạt động trọng tâm: -Cô hát –vận động lần -Lớp chú ý cô hát- vận động Giảng nội dung bài hát tác giả miêu tả -Nghe cô giảng nội dung voi sống rừng vừa to,vừa khỏe lại thật đáng yêu với cái tai to,cái vòi dài ,4 cái chân cái cột nhà nên voi kéo gỗ khỏe -Lớp hát kết hợp vỗ tay theo lời ca lần -Cả lớp,tổ ,nhóm ,cá nhân biểu diễn -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay nhiều hình thức khác ( vận động đạo cụ), cô chú ý động viên khen trẻ kịp thời -Lớp ,tổ nhóm luân phiên *Trò chơi âm nhạc :"Ai đoán giỏi" -Cô nêu luật chơi,cách chơi .Khi trẻ chơi cô bao quát động viên kịp thời *Nghe hát: bài"Trời nắng, trời mưa " -Lớp hứng thú chơi -Cô hát cho trẻ nghe lần 1,giảng nội dung :Bài hát miêu tả chú ếch siêng chăm chú học bài dù ngồi nơi đâu -Lớp lắng nghe cô hát-giảng nội dung - Cô hát cho trẻ nghe lần -Cô bật băng kết hợp múa vận động minh họa -Lớp chú ý cô múa vận động *Trò chơi theo nhóm : Thi đua nhóm -Bắt nhanh vật đúng nơi yêu cầu -Hai nhóm thi tài Nhận xét sau chơi *Kết thúc hoạt động : Lớp chơi trò chơi “con -Lớp chơi trò chơi chơi thỏ ” chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên rừng bách thú - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình,Bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " Chú voi ,con chim non ", Nặn thỏ - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ dùng,đồ chơi số vật sống rừng -Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 6.Hoạt động chiều: (52) -Ôn các bài hát “Chú voi con” -Làm quen với số vật như:(Voi ,gấu ,hổ ,hươu ) +Trò chơi học tập: Tiếng vật gì 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày - Cháu ham thích vận động theo lời ca bài “Chú voi con” *Tồn tại: Một vài trẻ chưa tập trung, chưa biết cách vỗ tay * Biện pháp : Cần cho trẻ hoạt động âm nhạc nhiều hơn, chú ý trẻ có nang khiếu âm nhạc ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày tháng năm 2013 Chủ đề chính: Thế giới động vật Chủ đề nhánh : Động vật sống rừng I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ có kiến thúc voi, gấu, sư tử, hươu - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ nắm kiến thức chủ đề đặc biêt là các vật: voi, gấu, sư tử, hươu - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức, thói quen nề nếp học tập, hành vi ứng xử phù hợp sống - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) Tránh xa vật có hại HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện vật nước, trẻ nghe nhạc bài "chú voi con,con chim non" -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời (53) a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Động vật sống rừng,Cô đặt câu hỏi trò chuyện số vật sống rừng - Ôn cũ: Chú voi -Gợi mới: Quan sát trò chuyện Voi, gấu , sư tử, hưu b.Trò chơi có luật: Dân gian : Cắp cua c Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn : KPMTXQ Đề tài: Quan sát trò chuyện Voi ,gấu ,sư tử, hươu -Chuẩn bị: tranh voi, gấu, sư tử, hươu, tranh lô tô vật đó -Nội dung tích hợp: thể chất, văn học, toán, tạo hình -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Mở đầu hoạt động: -Cô cho lớp hát bài "Chú voi con" -Cả lớp hát Các vừa hát bài nói gì,sống đâu ? -Trẻ trả lời Cô trò chuyện hướng chủ điểm Một số vật sống rừng lồng giới thiệu ,giáo dục trực tiếp qua hình ảnh *Hoạt động trọng tâm: +Quan sát và đàm thoại: -Cô đưa tranh vẽ “Voi” cho lớp quan sát và trò chuyện -Lớp lắng nghe và phát âm theo cô +Các có biết tranh vẽ gì đây không ? À đây là tranh vẽ voi các à Lớp,tổ cá nhân đọc voi.Cô chú ý sửa kịp thời cháu đọc sai +Con voi gồm phận nào? -Cô cho trẻ quan sát các phận chính -Trẻ trả lời đến đó trên thể voi ,Gồm ba phần ( đầu,mình ,đuôi ) Cô chi tiết các phận -TC có voi Cô đến đâu !VD: đầu voi có mắt,vòi dài,miệng Mình voi có chân to.còn lại là phần đuôi -Dùng để ăn voi (voi lấy thức ăn từ vòi đưa vào miệng -Kéo gỗ nhờ thể to và sức khỏe nên voi kéo gỗ (54) tài) -Như các thấy voi giúp ích gì cho người chúng ta nào ? -À đúng voi có ích cho người chúng ta ngoài việc kéo gỗ ra, voi còn là động vật quý -TT gấu ,sư tử ,hươu các bước trên , các bước trên *So sánh: Voi ,gấu ,sư tử -Giống là động vật quý sống rừng -Khác nhau: Con voi to ,có vòi dài kéo gỗ tài.thích ăn mía và lá cây -Gấu nhỏ voi , thích ăn lá cỏ và uống mật ong -Sư tử thích ăn thịt sống *Mở rộng:Ngoài vật trên còn có nhiều các vật khác rắn,chim ,rùa ,tê giác…con vật nào quý và *Giáo dục :Trẻ có ý thức bảo vệ vật sống rừng việc làm cụ thể:giữ môi trường xanh *Trò chơi:Thi đua hai nhóm bắt vật Thả vào khu rừng theo dấu hiệu cho trước *Kết thúc hoạt động: hát bài “Chú voi con” chơi -Trời sáng -Cháu sung phong trả lời Trẻ so sánh -Đi dích dắc lên chơi -Hai nhóm thi tài -Lớp đọc thơ chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên vườn bách thú - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " Chú voi con, chim non,Nặn thỏ” - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ dùng , đồ chơi số vật sống rừng -Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,uống nước ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các vật sống rừng (55) -Làm quen phía trước –phía sau +Trò chơi học tập: Tiếng vật gì 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng -Nhắc nhở cháu chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày -lớp vận động TD hứng thú,sôi *Tồn tại: Một vài trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh chung còn kém * Biện pháp : Cần có biện pháp giáo dục cụ thể để trẻ chấp hành việc bỏ rác đúng nơi quy định * * * * * KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày tháng năm 2013 Chủ đề chính: Thế giới động vật Chủ đề nhánh : Động vật sống rừng I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ xác định vị trí các vật so với vật khác - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ biết vị trí các vật phụ thuộc vào vật chuẩn - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức, thói quen nề nếp học tập, hành vi ứng xử phù hợp sống - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) Tránh xa vật có hại HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện số vật sống rừng, trẻ nghe nhạc bài "Chú voi con” -TDBS: Tập theo nhạc (56) 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề vật sống rừng Cô đặt câu hỏi trò chuyện số vật quen thuộc… - Ôn cũ: Chú voi - Gợi mới: phía trên ,phía b.Trò chơi có luật: Vận động : cáo và thỏ c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn : Toán Đề tài: Xác định vị trí phía trên dưới, trước sau -Chuẩn bị: ghế, bàn, voi, sư tử -Nội dung tích hợp: Âm nhạc,thể chất, văn học, tạo hình -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt đông trẻ 1.Mở đầu hoạt động: - Lớp hát bài "Trời nắng, trời mưa" -Lớp hát -Cô đặt câu hỏi lớp vừa hát bài gì ? sau trẻ trả lời cô dẫn dắt hướng chủ điểm Một số vật sống rừng giáo dục trực tiếp 2.Hoạt động trọng tâm: a.Ôn gợi nhớ: -cô đưa mời trẻ (1 nam ,1nữ) mời trẻ lên cầm giống và xác định vị trí theo yêu - Trẻ ôn gợi nhớ cầu câu hỏi cô - Cô và lớp kiểm tra khen ngợi kịp thời b.Xác định vị trí trên dưới, trước sau - (1 hộp đựng voi ,1con khỉ, thỏ,con gấu, hươu) - Cô đặt voi làm chuẩn đặt thỏ ngồi trên lưng voi, gấu đứng trước đầu voi, -Trẻ trả lời theo yêu cầu hươu đứng sau đuôi voi, thỏ ngồi bụng voi - Hỏi trẻ vị trí các vật - Thay đổi vị trí voi ( xoay trước sau) hỏi trẻ vị trí vật thay đổi không? - Kết luận : Vị trí các vật phụ thuộc vào vật chuẩn (57) b.Luyện tập: -Cá nhân: - yêu cầu trẻ lấy vật vị trí nào đó theo yêu cầu cô -Cả lớp : yêu cầu trẻ chọn và dán vật các vị trí theo yêu cầu cô -Nhận xét sau chơi Kết thúc hoạt động: lớp đọc bài thơ”Bác gấu đen và hai chú thỏ “ra chơi -trẻ chơi -Cả lớp hát bài chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên vườn bách thú - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Biểu dieãn haùt muùa caùc baøi " vịt ,cá vàng bơi,chú voi con” - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng,đồ chôi số vật sống rừng - Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ ngồi vào bàn ngắn chuẩn bị ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn so sánh phân biệt to nhỏ -Làm quen đọc diễn cảm bài thơ : Dê biết nhận lỗi +Trò chơi học tập: Tiếng gì kêu 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng về,nhắc trẻ chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày -lớp học hứng thú,sôi *Tồn tại: Một vài trẻ còn chưa tập trung và chưa trả lời số câu hỏi cô * Biện pháp : Cô cần quan tâm đến trẻ yếu và thu hút trẻ vào hoạt động KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 23 tháng 12 năm 2011 Chủ đề chính: Thế giới động vật Chủ đề nhánh :Động vật sống rừng I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ (58) - Trẻ có vốn kiến thức học - Mở rộng vốn từ cho trẻ Nắm nội dung bài thơ, đọc diễn cảm, thể cảm xúc qua cử điệu - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ thuộc bài thơ : “chim chích bông” - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức, thói quen nề nếp học tập, hành vi ứng xử phù hợp sống - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) Tránh xa vật có hại HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện số vật sống rừng, trẻ nghe nhạc bài "Một vịt,cá vàng bơi,chú voi con" Thơ: Dê biết nhận lỗi -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề số vật sống nước,Cô đặt câu hỏi trò chuyện số vật nuôi -Ôn cũ: "So sánh to nhỏ " -Gợi mới: truyện: Dê biết nhận lỗi b.Trò chơi có luật: dân gian : cắp cua c.Chơi tự theo ý thích -Chuẩn bị: xăc xô, tranh minh họa bài thơ, tranh chữ viết, sáp màu, tranh chim và sâu để trẻ tô màu -Nội dung tích hợp: âm nhạc, thể chất,tạo hình -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời, giải thích 3.Hoạt động học: Môn: Văn học Đề tài: Dê biết nhận lỗi -Chuẩn bị: tranh minh họa thơ,tranh chữ viết, màu, tranh chim để trẻ tô màu -Nội dung tích hợp: thể chất, toán, tạo hình, âm nhạc -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, giải thích d.Tiến hành hoạt động: (59) Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "con chim non" -Cả lớp hát Các vừa hát bài gì? -Trẻ trả lời -Cô hướng chủ điểm số vật sống rừng trò chuyện giáo dục trực tiếp - Khái quát nội dung và giới thiệu câu chuyện 2.Hoạt động trọng tâm: -Cô kể diễn cảm lần không tranh Giảng nội dung : Câu chuyện nói chú dê ham chơi quên lời mẹ dặn suýt bị sói ăn thịt -Dạ -Cô kể lần tranh minh họa câu chuyện *Đọc,giải thích từ khó: Ung dung : thái độ không lo không biết, -Lớp nghe cô đọc thơ, giảng ndung không có chuyện gì xảy Lững thững : Đi chậm rãi *Đàm thoại: - Cô vừa kể cau chuyện gì ? -Lớp chú ý nghe cô hỏi và trả lời -Câu chuyện nói ai? - Trong câu chuyện có ai? -Chú dê đã làm gì mẹ vắng nhà? - Ai đã nhắc nhở chú dê ? - Các có không? - Nếu là chú dê thì các làm gì ? -Trẻ xung phong đọc - Giáo dục trẻ vâng lời người lớn *Dạy trẻ kể chuyện diễn cảm : Cá nhân dích -2 nhóm chơi dắc lên kể lại câu chuyện kết hợp với tranh chữ to cô động viên khích lệ trẻ hứng thú trẻ kể -Lớp đọc thơ chơi -Trò chơi nhóm : Tô màu chim chú dê con.Nhận xét sau chơi 3.Kết thúc hoạt động: Lớp hát bài"chú voi ”ra chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên vườn bách thú - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " vịt ,cá vàng bơi ,chú voi con” ,tô Nặn thỏ - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng,đồ chôi số vật sống rừng - Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây (60) 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh cá nhân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn lại bài thơ "chim chích bông" -Làm quen với các hoạt động tuần tới +Trò chơi học tập: Tiếng gì kêu 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm : Trẻ học đầy đủ, tham gia hứng thú các hoạt động *Tồn :Một số cháu còn tập trung ( Phát, Phong, Vy, Phúc…) Khả kể chuyện thể chất giọng nhân vật còn kém * Biện pháp: Cần tập cho trẻ kể chuyện nhiều hơn, thể giọng điệu nhân vật ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI CHỦ ĐỀ ; ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG *Ưu điểm : - Giáo viên đã thực đầy đủ các nội dung tuần Các mục tiêu đưa phù hợp với chủ đề chủ điểm - Về đa số trẻ đã nắm các kiến thức chủ đề vật sống rừng Nắm bắt các kiến thức cần thiết chủ đề : tên gọi, đặc điểm, nơi sống, đặc tính sinh sản, lợi ích… - Các hoạt động trẻ tham gia hứng thú thực tương đối đạt ; âm nhạc “Chú voi con…”, tạo hình “ Nặn thỏ”.và số kĩ khác - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) Tránh xa vật có hại *Tồn : - Còn vài trẻ học chưa đúng làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học cô và trò - Do điều kiện thực tiễn còn khó khăn : phòng học chật hẹp, đồ dùng dạy học còn nghèo nàn nên có số tiết trẻ học chưa thực đạt yêu cầu dạy và học( góc- MTXQ) - Một số trẻ còn chưa chú ý tập trung học bài : Quân, Bảo, Vy và còn số cháu ngôn ngữ còn kém ( Phát, Quyên, Sơn,Vương ) ảnh hưởng đến hoạt động ngôn ngữ các cháu - Do thời tiết vài cháu còn hay đau ốm nghỉ học liên tục: , Phong, Khánh, Vy  (61) CHỦ ĐỀ NHÁNH: Côn trùng 1.Yêu cầu: -Trẻ nắm các kiến thúc chủ đề nhánh “ Một số vật nuôi gia đình” : tên gọi, đặc điểm, lợi ích, cách chăm sóc và bảo vệ… - Trẻ nhận biết phân biệt hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật - Trẻ thuộc số bài hát, bài thơ, giải số câu đố chủ đề - Trẻ có kĩ tô màu số vật đẹp,vận động số bài hát theo chủ đề - Trẻ có khả tự phục vụ số công việc ngày - Phối hợp nhịp nhàng các giác quan để thực các vận động - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ Tránh xa vật có hại MẠNG NỘI DUNG Côn Trùng -Biết số thói quen ngăn nắp giữ vệ sinh thân thể -Biết vài đặc điểm bật sản phẩm tạo hình với ý tưởng nặn thỏ -Biết chăm sóc bảo vệ vật sống rừng và lợi ích chúng +Trẻ biết muốn có vật sống sống và bảo tồn các vật quý thì người phải biết bảo vệ ,chăm sóc chúng +Biết Voi ,gấu ,sư tử ,cáo ,hưu , …chúng là loài động vật quý và người lưu giữ và bảo tồn chúng +Biết lợi ích Voi ,gấu ,sư tử ,cáo ,hưu , …động vật quý bảo tồn là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH (62) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Toán: Ôn nhận biết hình tròn,vuông,chữ nhật,tam giác KPMTXQ:QS trò chuyện số côn trùng (bướm,ong,muỗi) TD:- Bật liên tục qua 3-4 vòng Trò chơi vận động: Cáo và thỏ CÔN TRÙNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Tạo hình:Xé dán Ong Âm nhạc:-Con chuồn chuồn Nghe hát: -Trống cơm *Trò chơi :ai nhanh PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Văn học: Thơ:Ong và bướm PT TÌNH CẢM Xà HỘI Góc xây dựng: khuôn viên rừng – côn trùng Góc phân vai: Bán hàng,nấu ăn,bác sỹ,gia đình KẾ HOẠCH " TUẦN 4" Chủ đề chính : Thế giới động vật Chủ đề nhánh : Cơn trùng Từ ngày đến ngày 11 / / 2013 (63) Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu HĐ 1.Đón trẻ, trò chuyện TDBS 2.HĐNT 3.HĐ HỌC 4.HĐ GÓC -Cô đón trẻ vào lớp ,nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân -Trò chuyện với trẻ các sống rừng ,cho trẻ nghe nhạc Chú voi - TDS: Tập theo nhạc -Điểm danh -QS thời tiết và vật xung quanh có vật thay đổi,trò chuyện số côn trùng.Hát chuồn chuồn ……… -TCVĐ: gấu và ong -QS tượng thiên nhiên có thay đổi thời tiết mưa,nắng.Trò chuyện số côn trùng - QS thời tiết và vật xung quanh có vật thay đổi,trò chuyện số côn trùng.LQ ong,ruồi,muỗi sâu -QS tượng thiên nhiên có thay đổi thời tiết mưa,nắng.Trò chuyện côn trùng - QS thời tiết và vật xung quanh có vật thay đổi,trò chuyện ích lợi số côn trùng ………… -TCDG:Bịt Cắp cua -Chơi tự …………… -TCVĐ: gấu và ong …………… -TCDG: Cắp cua -Chơi tự …………… -TCVĐ: gấu và ong Thể dục: Âm nhạc KPMTXQ Toán Văn học -Bật liên Con chuồn QSTC :Ong -Ôn nhận biết -Thơ: Ong và tục qua 3-4 chuồn ,ruồi,muỗi, hình bướm vòng Nghe:Trống Sâu tròn,vuông,chữ Tạo hình: cơm nhật,tam giác -Xé dán TC:ai đoán ong giỏi -Góc phân vai: Nấu ăn ,bán hàng các giống côn trùng -Góc học tập thư viện sách: Xem chuyện tranh,kể chuyện theo tranh các côn trùng -Góc nghệ thuật: Xé dán,nặn,vẽ,tô màu tranh các côn trùng Biểu diễn bài Con chuồn chuồn -Góc thiên nhiên khoa học: Trẻ iết lợi ích số côn trùng, trồng và tưới rau -Góc xây dựng: Xây dựng khuôn viên rừng bách thú (64) *Chuẩn bị: Bộ lắp ghép xây dựng,gạch,cổng,cây rau,con giống,bộ đồ nấu ăn,tranh truyện các côn trùng,giấy màu,đất nặn,kéo ,hồ dán,đạo cụ,phách tre,cát,nước -Các loại đồ chơi xếp gọn gàng,trưng bày đẹp mắt vừa tầm trẻ với dễ dàng sử dụng *Cách tổ chức: Tập trung,ổn định,giới thiệu các góc chơi trò chuyện hướng chủ đề chơi và giới thiệu trực tiếp a.Thỏa thuận: Trẻ tự chọn góc chơi nghe cô thỏa thuận,cô hướng dẫn,phân vai chơi cho trẻ b.Quá trình chơi::Cô bao quát lớp -Đến góc chơi gợi ý, tạo tình cho trẻ xử lí, tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi Cô giúp trẻ thực thao tác chơi,cho trẻ thực công trình theo công đoạn ngày c.Nhận xét sau chơi::Cô đến nhận xét góc chơi - Nhận xét quá trình chơi, tuyên dương động viên trẻ kịp thời -Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi HĐVS -Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân ngồi vào bàn ăn cơm ĂN TRƯA -Vệ sinh cá nhân ,uống nước ngủ -Ôn Kỹ -Ôn Vận động -Ôn QSTC -Ôn Hình Ôn Ong và Bật các bài hát :Ong,ruồi tròn,vuông,chữ bướm - Hoàn chủ đề ,muỗi,sâu nhật,tam giác thành sản phẩm ………… …………… …………… …………… …………… -Gợi mới: -Gợi mới: -Gợi mới: -Gợi mới: -Gợi mới: 6.HĐ Kỹ QSTC QSTC - Thơ:Ong và Chủ diểm CHIỀU biểu diễn :Ong,ruồi :Ong,ruồi bướm văn nghệ ,muỗi,sâu ,muỗi,sâu ………… ………… …………… ………… …………… -TC học tập: -TC học tập -TC học tập -TC học tập -TC học tập “Con gì biến “Con gì biến “Con gì biến “Con gì biến “Con gì biến mất” mất” mất” mất” mất” *Bình cờ *Bình cờ *Bình cờ *Bình cờ *Bình cờ HĐVS -Cô chải tóc ,rửa mặt ,thay quần áo gọn gàng cho trẻ TRẢ TRẺ -Nhắc trẻ chào cô trước KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày tháng năm 2013 Chủ đề chính: Thế giới động vật (65) Chủ đề nhánh: Côn trùng I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ thực VĐCB: Bật liên tục 3-4 vòng - Trẻ tô màu đẹp, không lem, tô kín hình - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Rèn kĩ tạo hình cho trẻ - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức, thói quen nề nếp học tập, hành vi ứng xử phù hợp sống - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) Tránh xa vật có hại HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện chủ điểm Thế giới động vật, trẻ nghe nhạc bài "Con chuồn chuồn"Thơ “Ong và bướm” -TDBS Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề côn trùng ,cho lớp nghe bài ( Con chuồn chuồn) -Ôn cũ: Chú voi -Gợi mới: Xé dán ong b.Trò chơi có luật: Vận động: gấu và ong c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Tiết Môn :Thể dục Đề tài: Bật liên liên tục qua 3-4 vòng -Chuẩn bị: xăc xô, vạch kẻ, 3-4 vòng thể dục -Nội dung tích hợp: âm nhạc, văn học -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời, giải thích (66) Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: -Cô cho lớp đọc bài " Ong và bướm” Các vừa hát bài gì ? Cô trò chuyện hướng chủ điểm côn trùng lồng giới thiệu-giáo dục trực tiếp *Hoạt động trọng tâm: -Khởi động : Đội hình vòng tròn khởi động theo cô với các kiểu xoay cổ tay,cánh tay ,cổ chân,đi kiễng gót,mũi bàn chân chuyển đội hình hàng ngang tập BTPTC -Trọng động: Tập theo hiệu lệnh xắc xô cô - Động tác: +Tay: Hai tay đưa lên cao,rồi thả xuống (4l-8n) +Chân: hai tay chống hông chân trụ, chân đưa lên vuông góc với mặt đất (4l-8n) +Hai tay chống hông xoay người,(2l-8n) +Bật:bật nhảy chân trước chân sau -Vận động bản: Cô giới thiệu VĐCB: Bật liên tục qua 3-4 vòng +Cô làm mẫu: Lần rõ ràng không phân tích +Lần phân tích chi tiết rõ ràng TTCB tay cô chống hông , chân nhún lấy đà bật liên tục qua 3-4 vòng Ai nhanh không phạm luật thưởng chuồn chuồn (bạn gái ); Ong (bạn trai ) mang thả vào chuồng đúng yêu cầu cho trước Thi đua tổ nào nhanh với số lượng côn trùng nhiều là thắng -Cô làm lại lần phân tích động tác khó +Trẻ thực hiện: Cô gọi bạn đại diện tổ lên bật thử cô chú ý sửa sai động viên kịp thời.Sau đó cho trẻ thực lần ,cô chú ý sửa sai và động viên kịp thời ( khích lệ Ong ,chuồn chuồn ) với Hoạt đông trẻ -Cả lớp hát bài gì -Trẻ trả lời * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -Lớp quan sát cô làm mẫu -2 bạn đại diện -Trẻ hứng thú vận động -Lớp đếm cùng cô -Cả lớp bài chơi (67) trẻ không tham gia bật cô có thể động viên hỗ trợ cho trẻ hứng thú bật Đếm so sánh số côn trùng tổ *TCVĐ :Cáo và thỏ ( cô hướng trẻ chơi tiết trước) *Kết thúc hoạt động : Trò chơi động chơi Tiết Môn : Tạo hình Đề tài: Xé dán ong -Chuẩn bị: xăc xô, vật mẫu, keo dán, giấy màu -Nội dung tích hợp: âm nhạc, văn học, thể chất -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời, giải thích Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "Chị Ong nâu" trò chuyện hướng -Cả lớp hát chủ điểm côn trùng lồng giáo dục và giới thiệu trực tiếp qua tranh ảnh - Cô giới thiệu hoạt động chính 2.Hoạt động trọng tâm: a.Quan sát và đàm thoại: Quan sát mẫu xé dán sẵn cô và đàm thoại: -Dạ có +Cô xé dán gì đây? +Con ong gồm phần? +Con ong cô xé có mầu gì? -Lớp chú ý cô vẽ mẫu +Khi xé cô phải xé nào? b.Cô xé dán gợi ý : Tay cô cầm giấy màu và cô ước lượng các phần ong để xé nét ong Sau đó cô dùng hồ dán phết vào mặt trái dán Mời trẻ nêu ý tưởng trước xé dán ong -Cá nhân nêu ý tưởng c.Cháu thực hiện: cô gợi ý hai đến ba trẻ Sau đó cho trẻ thực cô bao quát động viên nhắc nhở hướng trẻ xé -Trẻ thi đua vẽ và tô màu dán có ý tưởng sáng tạo.cô có thể giúp cháu quá yếu Cho lớp nghe băng nhạc "Chị ong nâu nâu" -Trò chơi thi đua bạn nào xé dán nhanh và đẹp cô cho trẻ chạy dích dắc qua chướng ngại vật mang sản -Cá nhân thi tài phẩm lên trước lớp d nhận xét sản phẩm : Cô chọn 3-5 sản phẩm đẹp (68) trưng bày trước lớp yêu cầu trẻ nhận xét, cô bổ xung khen ngợi kịp thời -Lớp đếm sản phẩm *Kết thúc hoạt động: cho lớp đọc thơ "ong và bướm" chơi -Cá nhân nhận xét -Lớp đếm sản phẩm -Cả lớp đọc thơ chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên rừng bách thú,côn trùng - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi "chú voi con,con chim non” - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ chơi số trùng -Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân,uống nước ngủ 6.Hoạt động chiều: -Làm quen với bài hat"con chuồn chuồn" +Trò chơi học tập: Tiếng vật gì 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày -lớp vận động TD hứng thú,sôi *Tồn tại: Tiết hoạt động tạo hình kĩ xé vài trẻ còn kém * Biện pháp : Cô cần quan tâm đến trẻ yếu và rèn kĩ cho trẻ nhiều ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày tháng năm 2013 Chủ đề chính: Thế giới động vật Chủ đề nhánh : Côn trùng I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ thuộc lời bài hát: chuồn chuồn, chim non, cá vàng bơi, hát đúng nhịp (69) điệu bài hát, thể cảm xúc mình qua các cử điệu - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ thuộc số bài hát chủ đề - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức, thói quen nề nếp học tập, hành vi ứng xử phù hợp sống - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) Tránh xa vật có hại HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện số côn trùng, trẻ nghe nhạc bài "Chú voi ,con chim non” -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề côn trùng -Ôn cũ: Bài hát " chú voi " -Gợi mới: Bài hát "Con chuồn chuồn" b.Trò chơi có luật: Dân gian : Cắp cua c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn: Âm nhạc Đề tài: Biểu diễn văn nghệ -Chuẩn bị: đạo cụ âm nhạc(xăc xô, gõ,trống lắc,….) -Nội dung tích hợp: thể chất, văn học, toán, tạo hình -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp đọc thơ "Ong và Bướm" -Cả lớp đọc thơ Các vừa đọc bài thơ nói gì ?,chúng thuộc nhóm gì -Côn trùng (70) -Cô trò chuyện hướng chủ điểm côn trùng cô dẫn dắt côn trùng có ích,có hại lồng giáo dục và giới thiệu bài trực tiếp qua hình ảnh chuồn chuồn 2.Hoạt động trọng tâm: *Biểu diễn văn nghệ: giới thiệu các thành viên -Mở đầu chương trình với bài “con chuồn chuồn” tác giả “Vũ Đình Lê” -Cô cho lớp hát kết hợp nhún theo lời ca hai lần,đến - lớp hứng thú vận động biểu diễn vỗ tay theo lời ca lớp lần.Tiếp theo cô yêu cầu tập thể lớp vận động đạo cụ theo lời ca hai lần – -Lớp ,tổ nhóm biểu diễn tổ ,nhóm ,cá nhân cô chú ý động viên khen ngợi kịp nhiều hình thức thời -Tiếp theo chương trình bài: “Con chim non”của tác giả Lý Trọng -Tiếp theo chương trình bài : “Cá vàng bơi”của tác giả Nguyễn Hải Hà -Tiếp theo chương trình với bài : “Một vịt”của tác giả Kim Duyên *Trò chơi âm nhạc : "Ai đoán giỏi" -Cô nêu luật chơi,cách chơi (tương tự tiết trước) .Khi trẻ chơi cô bao quát động viên kịp thời và tìm người nhanh *Nghe hát: Vâng để tiếp nối chương trình đến -Lớp lắng nghe cô hát với chúng ta làn điệu dân ca thật êm ái và ấm áp tình người đó là: Bài "Chị ong nâu và em bé " Dân ca quan họ Bắc Ninh *Với thể người dẫn chương trình -Cô hát cho trẻ nghe lần đến lần liên tiếp kết hợp với nhạc đàn -Cô bật băng kết hợp múa vận động minh họa Lớp hứng thú chơi *Trò chơi theo nhóm : Thi đua nhóm -Hai nhóm thi tài -Dán nhanh chuồn chuồn đúng yêu cầu Đếm so sánh,nhận xét nhóm sau chơi Kết thúc hoạt động : Hát bài chơi -Lớp hát bài chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên rừng bách thú (Con trung) - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình,Bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " Chú voi ,con chim non ", Nặn thỏ - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ dùng,đồ chơi số vật sống rừng (71) -Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các bài hát “Chú voi con” -Làm quen với số vật như:(Voi ,gấu ,hổ ,hươu ) +Trò chơi học tập: Tiếng vật gì 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cô tổ chức Đặc biệt là chương trình biểu diễn văn nghệ *Tồn tại: Trẻ hứng thú nhiên chưa biết cách thể cảm xúc mình trên sân khấu *Biện pháp : Cần tổ chức nhiều hoạt động mang tính chất cá nhân nhiều hơn, khuyến khích trẻ tham gia nhiều hơn,để có kĩ biểu diễn âm nhạc ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày tháng năm 2013 Chủ đề chính: Thế giới động vật Chủ đề nhánh : Côn Trùng I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ có kiến thúc ong, muỗi, ruồi, sâu - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ nắm kiến thức vững chủ đề Đặc biệt là muỗi, ruồi, ong, sâu - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức, thói quen nề nếp học tập, hành vi ứng xử phù hợp sống - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) Tránh xa vật có hại (72) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện côn trùng có ích,có hại, trẻ nghe nhạc bài "Con chuồn chuồn " -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Côn trùng,Cô đặt câu hỏi trò chuyện số côn trùng - Ôn cũ: Con chuồn chuồn -Gợi mới: Quan sát trò chuyện Ong ,muỗi ,ruồi ,sâu b.Trò chơi có luật: Vận động : gấu và ong c Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn : KPMTXQ Đề tài : Quan sát trò chuyện Ong ,Muỗi ,Ruồi ,Sâu -Chuẩn bị: xăc xô, tranh vật ong, muỗi, ruồi, sâu Tranh lô tô vật đó -Nội dung tích hợp: âm nhạc, văn học,thể chất, -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời, giải thích Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Mở đầu hoạt động: -Cô cho lớp hát bài "Con chuồn chuồn" -Cả lớp hát Các vừa hát bài nói gì ? -Tc: chuồn chuồn Cô trò chuyện hướng chủ điểm côn trùng lồng giới thiệu ,giáo dục trực tiếp qua hình ảnh *Hoạt động trọng tâm: +Quan sát và đàm thoại: -Cô đưa tranh vẽ “ong” cho lớp quan sát và trò chuyện -Lớp lắng nghe và phát âm theo cô +Các có biết tranh vẽ gì đây không ? À đây là tranh vẽ ong các à Lớp,tổ cá nhân đọc ong Cô chú ý sửa kịp thời cháu đọc sai +Con ong gồm phân nào? -Cô cho trẻ quan sát các phận chính -Trẻ trả lời đến đó trên thể ong ,Gồm ba phần (73) ( đầu,mình ,đuôi ) Cô chi tiết các phận ong Cô đến đâu !VD: đầu ong có mắt,ngòi, Mình ong có chân nhỏ ,bụng còn lại là phần đuôi ong (ong hút thức ăn từ ngòi đưa vào bụng trực tiếp Ong có lợi vì hàng ngày ong hút nhụy hoa làm mật ,nhưng ong lại mình chọc nó cắn đâu nhức -Như các thấy ong giúp ích gì cho người chúng ta nào ? -À đúng ong có ích cho người vì ong làm mật ,mật ong quý đặc biệt là mạt ong rừng -TT ruồi ,muỗi ,sâu các bước trên *So sánh: ong ,sâu ,muỗi -Giống là loài côn trùng -Khác nhau: ong có lợi ,có ngòi hút thức ăn -Sâu có hại, chuyên phá hoại hao màu,(thực vật) -Muỗi chuyên hút máu người và động vật khác.Muỗi có hại gây sốt rét cho người (Nếu người bị muỗi hút máu nhiều) *Mở rộng:Ngoài côn trùng trên còn có nhiều các côn trùng khác ve, bướm ,xiến tóc ,bọ rung ,chuồn chuồn… *Giáo dục :Các à chúng ta phải biết giữ và bảo vệ các côn trùng có lợi *Trò chơi:Thi đua hai nhóm bắt nhanh côn trùng tổ mình theo dấu hiệu cho trước *Kết thúc hoạt động: đọc bài “Ong và bướm” chơi -TC có -Làm mật để ăn -Trẻ so sánh -Trẻ sung phong trả lời -Đi dích dắc lên chơi -Hai nhóm thi tài -Lớp đọc thơ chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên vườn bách thú trùng - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ (74) - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " Con chuồn chuồn, chim non,Nặn thỏ” - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ dùng , đồ chơi số vật sống rừng -Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,uống nước ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các vật sống rừng -Làm quen hình tròn,chữ nhật ,vuông ,tam giác +Trò chơi học tập: Tiếng vật gì 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng -Nhắc nhở cháu chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày -lớp vận động TD hứng thú,sôi *Tồn tại: Một vài trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh chung còn kém * Biện pháp : Cần có biện pháp giáo dục cụ thể để trẻ chấp hành việc bỏ rác đúng nơi quy định * * * * * KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 10 tháng năm 2013 Chủ đề chính: Thế giới động vật Chủ đề nhánh : Côn trùng I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ phân biệt hình: tròn, vuông, chữ nhật, tam giác - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi (75) - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ biết điểm khác các hình: vuông, tròn, chữ nhật, tam giác - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức, thói quen nề nếp học tập, hành vi ứng xử phù hợp sống - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) Tránh xa vật có hại HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện số côn trùng,trẻ nghe nhạc bài "Chú voi con” -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề côn trùng Cô đặt câu hỏi trò chuyện số côn trùng quen thuộc… - Ôn cũ: Con chuồn chuồn - Gợi mới: hình tròn ,vuông,chữ nhật ,tam giác b.Trò chơi có luật: Dân gian : cắp cua c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn : Toán Đề tài: Ôn nhận biết hình tròn ,vuông ,chữ nhật ,tam giác -Chuẩn bị: xăc xô, hình vuông, hình tròn, chữ nhật, tam giác -Nội dung tích hợp: âm nhạc, văn học, tạo hình -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời, giải thích Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt đông trẻ 1.Mở đầu hoạt động: - Lớp hát bài "con chuồn chuồn" -Lớp hát -Cô đặt câu hỏi lớp vừa hát bài gì ? sau trẻ trả lời cô dẫn dắt hướng chủ điểm Một số côn trùng giáo dục trực tiếp 2.Hoạt động trọng tâm: a.Ôn gợi nhớ: -Cô dán tất các hình trước lớp mời trẻ lên tìm hình và đọc tên hình - Trẻ ôn gợi nhớ (76) - Cô và lớp kiểm tra khen ngợi kịp thời b.Phân biệt các hình tròn,vuông,chữ nhật,tam giác: -cô đưa hình cho trẻ gọi tên và nhận biết các góc ,cạnh hình -Cô đưa hình tròn có nết cong tròn khép kín (không góc lăn được) -TT hình vuông ,chữ nhật ,tam giác.các bước trên b.Luyện tập: -Cá nhân: dích dắc lên mở gói quà : -cô hỏi kiểm tra trẻ cấu tạo đặc điểm hình Cô chú ý động viên ,sửa sai khen ngợi kịp thời -Cả lớp : Chơi với các hình (tròn,vuông,chữ nhật, tam giác) Trẻ lắng nghe và lấy đúng theo yêu cầu cô Cô chú ý bao quát sửa sai động viên kịp thời *Trò chơi: tổ tô màu tròn, vuông tổ tô màu hình chữ nhật, tam giác -Nhận xét sau chơi Kết thúc hoạt động: lớp đọc bài thơ “Ong và bướm”ra chơi -cả lớp đọc hình tròn -Trẻ trả lời theo yêu cầu -4 trẻ lên mở -Cả lớp chơi -2 nhóm thi tài -Cả lớp hát bài chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên vườn bách thú ,côn trùng - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Biểu dieãn haùt muùa caùc baøi "Con chuồn chuồn, vịt ,cá vàng bơi,con chim non” - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng,đồ chôi số côn trùng - Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ ngồi vào bàn ngắn chuẩn bị ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn nhận biết hình tròn,vuông,chữ nhật,tam giác -Làm quen đọc diễn cảm bài thơ : Ong và bướm +Trò chơi học tập: Tiếng gì kêu (77) 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng về,nhắc trẻ chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày -lớp vận động TD hứng thú,sôi *Tồn tại: Một vài trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh chung còn kém, tập thể dục còn lộn xộn, xếp hàng chưa thẳng * Biện pháp : Cần có biện pháp giáo dục cụ thể để trẻ chấp hành việc bỏ rác đúng nơi quy định Mỗi buổi sáng tập thể dục cô cần rèn cho trẻ thói quen xếp hàng, tập nghiêm túc * * * * * KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 11 tháng năm 2013 Chủ đề chính: Thế giới động vật Chủ đề nhánh :Côn trùng I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Mở rộng vốn từ cho trẻ Nắm nội dung bài thơ, đọc diễn cảm, thể cảm xúc qua cử điệu - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ thuộc bài thơ: “ong và bướm” - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức, thói quen nề nếp học tập, hành vi ứng xử phù hợp sống - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) Tránh xa vật có hại HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện số côn trùng, trẻ nghe nhạc bài "Con chuồn chuồn,cá vàng bơi,con chim non" Thơ: Ong và bướm -TDBS: Tập theo nhạc (78) 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề số côn trùng ,Cô đặt câu hỏi trò chuyện số côn trùng -Ôn cũ : hình tròn,vuông,chữ nhật,tam giác -Gợi mới:Thơ:"Ong và bướm" b.Trò chơi có luật: Vận động : gấu và ong c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn: Văn học Đề tài: Thơ: "Ong và Bướm" Tác giả “Nguyễn viết Bình” -Chuẩn bị: xăc xô, tranh minh họa bài thơ, tranh chữ viết, sáp màu, tranh ong và bướm để trẻ tô màu -Nội dung tích hợp: âm nhạc, thể chất,tạo hình -Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, dùng lời, giải thích Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô 1.Mở đầu hoạt động: Cô đọc câu đố ong -Cô hướng chủ điểm số côn trùng trò chuyện giáo dục trực tiếp -Khái quát nội dung giới thiệu tên bài thơ 2.Hoạt động trọng tâm: -Cô đọc diễn cảm lần không tranh Giảng nội dung bài thơ tác giả miêu tả bướm thích rong chơi và tác giả đã miêu tả bướm lượn vườn hồng đẹp gặp ong ,bướm liền rủ ong chơi ong vâng lời mẹ không rong chơi mẹ không thích -Cô đọc lần tranh chữ to *Đọc trích dẫn làm rõ ý,giải thích từ khó: -Bài thơ bao gồm đoạn thơ ngắn -Cả đoạn thơ tác giả miêu tả Ong và Bướm (Ong thích rong chơi,còn bướm vâng lời mẹ dặn không chơi rong mẹ không thích - Giảng-đọc từ khó:"lượn"là nói việc bay bay lại Hoạt động trẻ -Cả lớp trả lời -Trẻ trả lời -Dạ -Lớp nghe cô đọc thơ, giảng ndung -Lớp chú ý nghe cô trích dẫn - lớp đọc lượn (79) -"rong chơi" nói lên không chăm *Đàm thoại: -Lớp đọc rong chơi - Cô vừa đọc bài thơ gì ? -Bài thơ nói gì ? -bướm làm gì ? - Ong và bướm -Ong có chơi không vì ? -TC: lượn vườn hồng -Các có yêu thích Ong và bướm không? -TC không,vì mẹ dặn Qua bài thơ này các nhớ phải biết nuôi và -Có chăm sóc ong nghe chưa ?vì ong có lợi? *Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm : Cá nhân dích -Có dắc lên đọc thơ kết hợp với tranh chữ to cô động viên khích lệ trẻ hứng thú đọc thơ -Trẻ xung phong đọc -Trò chơi nhóm : Tô màu ong và bướm Nhận xét sau chơi -2 nhóm chơi 3.Kết thúc hoạt động : Lớp hát bài "chị ong nâu nâu”ra chơi -Lớp đọc thơ chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên vườn bách thú,côn trùng - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi "con chim non, vịt ,cá vàng bơi ,chú voi con” ,xé dán ong - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng,đồ chôi số côn trùng - Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh cá nhân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn lại bài thơ "Ong và bướm" -Làm quen với các hoạt động tuần tới +Trò chơi học tập: Tiếng gì kêu 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm : Giáo viên chuẩn bị đầy đủ các hoạt động,đồ dùng trực quan Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động *Tồn :1 số cháu đọc thơ chưa thuộc hết lời bài thơ, chưa thể cảm xúc mình đọc * Biện Pháp : (80) Cần dạy trẻ thể cảm xúc mình đọc thơ * * * * * ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI CHỦ ĐỀ ; MỘT SỐ LOÀI CÔN TRÙNG *Ưu điểm : - Giáo viên đã thực đầy đủ các nội dung tuần Các mục tiêu đưa phù hợp với chủ đề chủ điểm - Về đa số trẻ đã nắm các kiến thức chủ đề số loài côn trùng Nắm bắt các kiến thức cần thiết chủ đề : tên gọi, đặc điểm, nơi sống, đặc tính sinh sản, lợi ích… - Các hoạt động trẻ tham gia hứng thú thực tương đối đạt ; âm nhạc “biểu diễn nghệ thuật số bài hát chủ điểm : vịt, cá vàng bơi, chú voi con, chuồn chuồn…”, tạo hình “ Xé đán ong”.và số kĩ khác - Trẻ yêu quý các vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ ( đặc biệt là động vật quý) Tránh xa vật có hại *Tồn : - Còn vài trẻ học chưa đúng làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học cô và trò - Do điều kiện thực tiễn còn khó khăn : phòng học chật hẹp, đồ dùng dạy học còn nghèo nàn nên có số tiết trẻ học chưa thực đạt yêu cầu dạy và học( góc- MTXQ) - Một số trẻ còn chưa chú ý tập trung học bài : Quân, Bảo, Vy và còn số cháu ngôn ngữ còn kém ( Phát, Quyên, Sơn,Vương ) ảnh hưởng đến hoạt động ngôn ngữ các cháu - Do thời tiết vài cháu còn hay đau ốm nghỉ học liên tục: , Phong, Khánh, Vy (81)

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:14

w