Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7

95 29 0
Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ MINH QUANG TĂNG CƢỜNG LIÊN HỆ TOÁN HỌC VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC TOÁN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌCVINH VÕ MINH QUANG TĂNG CƢỜNG LIÊN HỆ TOÁN HỌC VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC TOÁN Chuyên ngành : Lý luận Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM XUÂN CHUNG NGHỆ AN, 2015 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Xuân Chung, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, hết lịng giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo chuyên ngành Lý luận Phƣơng pháp giảng dạy mơn Tốn Trƣờng Đại học Vinh, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình học tập thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn Ban chủ nhiệm q thầy Khoa Sƣ phạm Tốn học, Phòng Đào tạo Sau đại học, Trƣờng Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, bạn đồng nghiệp tổ Toán em học sinh lớp 7.1, 7.4 Trƣờng THCS & THPT Long Thƣợng, Cần Giuộc, Long An, nhƣ gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu thực nghiệm sƣ phạm Dù cố gắng nhƣng thời gian trình độ nghiên cứu thân hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc góp ý chân thành quý thầy, giáo bạn để luận văn đƣợc hồn thiện Nghệ An, 25 tháng năm 2015 Tác giả Võ Minh Quang MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1 Định hƣớng đổi dạy học mơn Tốn trƣờng phổ thông 1.2 Nguyên tắc thống lí luận thực tiễn dạy học Tốn 10 1.3 Mục đích việc tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn trình dạy học Tốn trƣờng Trung học phổ thơng 14 1.4 Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức liên hệ với thực tiễn dạy học mơn Tốn số trƣờng trung học sở nay; 27 Kết luận chƣơng 34 Chƣơng DẠY HỌC TOÁN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC 35 2.1 Khái quát nội dung chƣơng trình SGK Tốn hành trƣờng Trung học sở 35 2.2 Xây dựng sử dụng tình thực tiễn nhằm gợi động cho hoạt động dạy học kh niệm, định lí 40 2.3 Xây dựng hệ thống tập có câu hỏi gắn với thực tiễn cho chủ đề dạy học Toán 54 2.4 Sử dụng hợp lý câu hỏi gắn với đời sống thực tiễn kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh dạy học Toán 65 Kết luận chƣơng 74 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Tổ chức thực nghiệm 75 3.3 Nội dung thực nghiệm 76 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 78 3.5 Kết luận chung thực nghiệm 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 87 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất OECD Organization for Economic Co-operation and Development - Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PISA Programme for International Student Assessment - Chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TNSP Thử nghiệm sƣ phạm tr trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong giai đoạn đổi nay, đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo ngƣời phát triển toàn diện, có tƣ sáng tạo, có lực thực hành giỏi, có khả đáp ứng địi hỏi ngày cao trƣớc u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Để thực đƣợc nhiệm vụ nghiệp giáo dục đào tạo cần đƣợc đổi Cùng với thay đổi nội dung, cần có đổi tƣ giáo dục phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp dạy học mơn Tốn yếu tố quan trọng Một nhiệm vụ giải pháp lớn giáo dục đƣợc đề Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI là: “Đổi chƣơng trình nhằm phát triển lực phẩm chất ngƣời học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy ngƣời, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hƣớng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” 1.2 ''Lí luận liên hệ với thực tiễn'' yêu cầu có tính ngun tắc dạy học mơn Tốn đƣợc rút từ luận điểm triết học: ''Thực tiễn nguồn gốc nhận thức, tiêu chuẩn chân lí'' Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Thống lí luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin Thực tiễn khơng có lí luận hƣớng dẫn thành thực tiễn mù qng Lí luận mà khơng liên hệ với thực tiễn lí luận sng" [4, tr 66] Trong lĩnh vực Giáo dục Đào tạo, Bác ngƣời có quan điểm hành động chiến lƣợc vƣợt tầm thời đại Về mục đích việc học Bác xác định rõ: học để làm việc Còn phƣơng pháp học tập Ngƣời xác định: Học phải gắn liền với hành; học tập suốt đời; học nơi, lúc, ngƣời Quan điểm đƣợc Ngƣời nhấn mạnh: "Học để hành: Học với hành phải đôi Học mà khơng hành vơ ích Hành mà khơng học không trôi chảy" Vấn đề đƣợc cụ thể hoá quy định Luật giáo dục nƣớc ta (năm 2005) Tại chƣơng 1, điều 3, khoản 2: ''Hoạt động giáo dục phải đƣợc thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội'' Chƣơng 2, mục 2, điều 27 28 xác định rằng: "Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hƣớng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động'' "Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" 1.3 Tốn học có nguồn gốc thực tiễn "chìa khố" hầu hết hoạt động ngƣời Nó có mặt khắp nơi Toán học kết trừu tƣợng hoá vật tƣợng thực tiễn bình diện khác có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu chung giáo dục phổ thơng Mặc dù ngành khoa học có tính trừu tƣợng cao nhƣng Tốn học có mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác nhau: công cụ để học tập môn học nhà trƣờng, nghiên cứu nhiều ngành khoa học công cụ để hoạt động sản xuất đời sống thực tế Trong thƣ gửi bạn trẻ yêu toán, thủ tƣớng Phạm Văn Đồng nhấn mạnh: "Dù bạn phục vụ ngành nào, công tác nào, kiến thức phƣơng pháp tốn cần cho bạn" [6, tr 14] ''Tốn học có vai trị quan trọng khoa học cơng nghệ nhƣ đời sống'' [12, tr 50] 1.4 Mặc dù vậy, nhiều lí khác mà SGK Tốn phổ thơng nói chung, sách Đại số nói riêng, chƣa thực quan tâm mức, thƣờng xuyên tới việc làm rõ mối liên hệ với thực tiễn Toán học, nhằm bồi dƣỡng cho học sinh ý thức lực vận dụng hiểu biết Toán học vào việc học tập môn học khác, giải nhiều tình đặt sống lao động sản xuất Bên cạnh đó, thực trạng dạy học Tốn trƣờng phổ thông cho thấy rằng, đa số giáo viên quan tâm tới việc truyền thụ lí thuyết, thiếu thực hành liên hệ kiến thức với thực tiễn Học sinh ''đang học Toán giới hạn phạm vi bốn tƣờng lớp học, khơng để ý đến tƣơng quan Tốn học quen thuộc giới vật tƣợng xung quanh, khơng biết ứng dụng kiến thức Tốn học thu nhận đƣợc vào thực tiễn Nguyễn Cảnh Toàn coi kiểu ''Dạy học tốn tách rời sống đời thƣờng'' 1.5 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học nội dung sách giáo khoa Bộ giáo dục Đào tạo xác định rõ: Cần dạy học theo cách cho học sinh nắm vững tri thức, kỉ sẵn sàng vận dụng vào thực tiễn Tạo sở để học sinh học tiếp vào sống lao động Sách giáo khoa cần ý nêu rõ ý nghĩa ứng dụng kiến thức, ý mối quan hệ liên mơn Gần có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, phải kể đến: - Nguyễn Ngọc Anh (2000), Ứng dụng phép tính vi phân (Phần đạo hàm) để giải tập cực trị có nội dung liên mơn thực tế dạy học tốn 12 trung học phổ thông, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội - Nguyễn Văn Bảo (2005), Góp phần rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến thức Toán học để giải số tốn có nội dung thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trƣờng Đại học Vinh - Lê Thị Thanh Phƣơng (2008), Tăng cường vận dụng tốn có nội dung thực tiễn vào dạy học mơn Tốn đại số nâng cao 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trƣờng Đại học Thái Nguyên - Bùi Huy Ngọc (2003), Tăng cường khai thác nội dung thực tế dạy học Số học Đại số nhằm nâng cao lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho học sinh Trung học sở, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Vinh Luận văn sở kế thừa, phát triển cụ thể hoá kết nghiên cứu tác giả trƣớc, nhằm quan tâm tìm kiếm tình thực tiễn để gợi động cho hoạt động dạy học kiến thức Tốn trƣờng Trung học sở Vì lí đây, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: "Tăng cường liên hệ Toán học với thực tiễn dạy học Toán 7" Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn tìm hiểu mối liên hệ số kiến thức Toán với thực tiễn vận dụng vào dạy học, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục Toán học cho học sinh Trung học sở Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Tổng hợp quan điểm nhà khoa học liên quan đến vấn đề tăng cƣờng liên hệ Toán học với thực tiễn dạy Tốn nói chung dạy học Tốn nói riêng 3.2 Nghiên cứu kĩ nội dung SGK Toán hành tài liệu tham khảo có liên quan để làm rõ nội dung có mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn 75 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành nhằm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi hiệu việc tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn q trình dạy học Tốn cấp THCS nói chung mơn Tốn lớp nói riêng, đồng thời nhằm kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.1 Công tác chuẩn bị Để tiến hành thực nghiệm có hiệu quả, trƣớc thời điểm khoảng tuần, tập trung nghiên cứu kỹ nội dung, chƣơng trình, sách giáo khoa, tài liệu bồi dƣỡng giáo viên, khảo sát thực trạng dạy học Toán trƣờng Trung học sở Đƣa phƣơng hƣớng giảng dạy tham khảo ý kiến nhiều giáo viên có kinh nghiệm Đồng thời trao đổi kĩ với giáo viên dạy lớp thực nghiệm ý tƣởng, nội dung cách thức tiến hành đƣợc chuẩn bị giáo án Về giáo án: Với tâm niệm "muốn có dạy tốt trƣớc hết cần phải có giáo án tốt" nên cố gắng lựa chọn, xếp, hệ thống hóa, bổ sung theo ý tƣởng để đƣợc giáo án thực nghiệm hợp lí Sau số vấn đề mà ý tiến hành xây dựng giáo án: - Tôn trọng nội dung (chuẩn kiến thức, kỹ chƣơng trình giáo dục phổ thơng) phân phối chƣơng trình hành Bộ Giáo dục Đào tạo - Xác định rõ trọng tâm, kĩ cần đạt đƣợc nội dung kiến thức liên hệ với thực tiễn - Tính phù hợp thời gian trình độ nhận thức chung học sinh đƣa vào học nội dung liên hệ với thực tiễn 76 - Lựa chọn thời điểm thời gian thích hợp để liên hệ với thực tiễn trình giảng dạy - Các câu hỏi gợi ý sử dụng trình dạy học giúp học sinh liên hệ kiến thức với thực tiễn 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm: Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành Trƣờng Trung học sở trung học phổ thông Long Thƣợng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An + Lớp thực nghiệm: 7.1, có 43 học sinh + Lớp đối chứng: 7.4, có 42 học sinh Thời gian thực nghiệm đƣợc tiến hành từ ngày 26 tháng 01 đến 11 tháng 02 năm 2015 Giáo viên dạy lớp thực nghiệm: thầy giáo Võ Minh Quang Giáo viên dạy lớp đối chứng: thầy giáo Võ Văn Ngoãn Đƣợc đồng ý Ban Giám hiệu Trƣờng Trung học sở trung học phổ thông Long Thƣợng, tìm hiểu kết học tập lớp khối trƣờng nhận thấy trình độ chung mơn Toán hai lớp 7.1 7.4 tƣơng đƣơng Trên sở đó, chúng tơi đề xuất đƣợc thực nghiệm lớp 7.1 lấy lớp 7.4 làm lớp đối chứng Ban Giám hiệu Trƣờng, Tổ trƣởng tổ Toán tổ viên chấp nhận đề xuất nên tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm 3.3 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm dạy học theo hƣớng tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn đƣợc tiến hành tiết §1, §2, §3 thuộc Chƣơng III: Quan hệ yếu tố tam giác Các đƣờng đồng quy tam giác (Sách giáo khoa Toán – tập hành) Căn vào nội dung nhƣ mục đích, yêu cầu cụ thể dạy, sở tơn trọng Chƣơng trình sách giáo khoa hành 77 ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp, xác định cụ thể nội dung nhƣ thời điểm đƣa tình có nội dung thực tiễn vào giảng dạy Sau dạy thực nghiệm, cho học sinh làm kiểm tra với nội dung đề nhƣ sau: Đề kiểm tra thực nghiệm ( Thời gian 45 phút ) Phần (Phần trắc nghiệm) (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trƣớc câu trả lời đúng: Câu 1: Tam giác ABC có: AB < BC < AC thì: A B C D Câu 2: Tam giác ABC có AB = 4cm, AC = 2cm Biết độ dài BC số nguyên chẵn Vậy BC A) 2cm B) 4cm C) 6cm Câu 4: Tam giác ABC có D) 8cm Tam giác ABC : A Tam giác cân B Tam giác vuông C Tam giác D Tam giác vuông cân Câu 3: Tam giác có độ dài ba cạnh ba ba sau tam giác vuông: A 4cm; 5cm; 6cm B 3cm; cm; 5cm C 5cm; 6cm; 7cm D 6cm; 7cm; 8cm Câu 5:Cho G trọng tâm tam giác ABC với AM đƣờng trung tuyến A) AG  AM B) AG  GM C)  AM  AG D) GM  AM Câu 6: Cho tam giác ABC có A = 800, đƣờng phân giác BD, CE cắt I Góc BIC có số đo 78 A) 800 B) 1000 C) 1200 D) 1300 Phần (Phần tự luận) (7 điểm)   Bài 1: Cho tam giác ABC có A = 1000; B = 200 a) So sánh cạnh tam giác ABC (1 điểm) b) Vẽ AH vuông góc với BC H So sánh HB HC (1 điểm) Bài 2: Cho tam giác ABC cân A có A D đƣờng phân giác a) Chứng minh: ABD  ACD (1 điểm) b) Gọi G trọng tâm tam giác ABC Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng (0,5 điểm) c) Tính DG biết AB = 13cm ; BC = 10cm Bài 3: Cho tam giác ABC có (1 điểm) đƣờng phân giác BH ( H AC) Kẻ HM vng góc với BC ( M BC) Gọi N giao điểm AB MH Chứng minh: a) Tam giác ABH tam giác MBH (1 điểm) b) BH đƣờng trung trực đoạn thẳng AM (0,5 điểm) c) AM // CN (0,5 điểm) d) BH (0,5 điểm) CN 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 3.4.1 Phân tích định tính Qua tham khảo ý kiến nhiều giáo viên toán Trung học sở tỉnh, với thực tiễn sƣ phạm cá nhân thời gian trƣờng chuẩn bị thực nghiệm, nhận định rằng: học sinh cịn gặp khó khăn học hình học lúng túng phải áp dụng kiến thức để giải toán trong thực tiễn (kể nội mơn Tốn nhƣ sống, lao động, sản xuất) Ngay lớp nằm kế hoạch thực nghiệm lớp đối chứng xảy tình trạng nhƣ Chẳng hạn, với 79 toán: "cắt bìa hình tam giác ABC Cắt rời góc B đặt kề với góc A, cắt rời góc C đặt kề với góc A Hãy nêu dự đốn tổng góc A, B, C tam giác ABC" Học sinh lúng túng việc phân tích để tìm cách giải Mặc dù toán dễ "rất thực tế" Điều hoàn toàn dễ hiểu mà nội dung Sách giáo khoa cịn mang tính hàn lâm - nặng lí thuyết, thiếu ứng dụng, thực hành phƣơng pháp dạy học lỗi thời, thiếu liên hệ với thực tiễn Cùng với quan niệm: "học để thi" giáo viên học sinh Vì vậy, từ lúc bắt đầu trình thực nghiệm sƣ phạm, ý theo dõi tìm đƣợc số hiệu ứng tích cực: nhìn chung đa số học sinh học tập sôi hơn, tỏ hứng thú với tốn có nội dung thực tiễn Học sinh dễ dàng việc tiếp thu nội dung học Những nhận xét đƣợc thể rõ qua câu hỏi giáo viên câu trả lời học sinh Một phần thấy đƣợc qua phân tích sơ kiểm tra thực nghiệm 3.3 Sự hấp dẫn học chỗ liên hệ kiến thức Toán học trừu tƣợng với thực tế đa dạng sinh động học tập nhƣ đời sống, lao động, sản xuất Học sinh bắt đầu thấy đƣợc tiềm ý nghĩa to lớn việc ứng dụng Tốn học vào thực tiễn Điều làm tăng thêm hứng thú thầy lẫn trò thời gian thực nghiệm Nhìn chung, phƣơng pháp dạy học đƣợc triển khai sau vấn đề cịn lại phải quán triệt quan điểm bám sát vào số gợi ý biện pháp mà Luận văn đề chƣơng Cần lựa chọn nội dung bố trí thời gian hợp lí kiến thức tiết học liên hệ với thực tiễn nhằm lúc đạt đƣợc nhiều mục đích dạy học nhƣ đề tài đặt 80 3.4.2 Phân tích định lượng Việc phân tích định lƣợng dựa vào kết kiểm tra lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) nhằm bƣớc đầu kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu đề tài nghiên cứu Kết làm kiểm tra học sinh lớp TN 7.1) học sinh lớp ĐC (7.4) đƣợc phân tích theo điểm số nhƣ sau: Bảng 1(Bảng phân phối thực nghiệm tần số, tần suất) Lớp Lớp TN (7.1) Lớp ĐC (74) Điểm Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) 0 0 0 0 0 0 2,3 7,1 4,6 19,0 5 11,6 10 23,8 16,3 10 23,8 13 30,2 14,3 10 23,5 9,5 6,9 2,5 10 4,6 0 Cộng 43 42 81 Qua phân tích cho ta bảng nhận xét sau: Lớp TN ĐC 6,88 điểm 5,57 điểm Tỷ lệ làm đạt điểm trở lên 93,1% 73,9% Tỷ lệ cao số đạt điểm (30,2%) 5; (23,8%) 11,5% 2,5% Phân loại theo điểm Điểm trung bình Tỷ lệ điểm giỏi (9; 10 điểm) Nhƣ vậy, vào kết kiểm tra (đã đƣợc xử lí thơng qua bảng trên), bƣớc đầu nhận thấy đƣợc học lực mơn Tốn lớp thực nghiệm (7.1) khá, cao so với lớp đối chứng (7.4) Điều phản ánh phần hiệu việc tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn dạy học Toán mà đề xuất thực trình thực nghiệm 3.5 Kết luận chung thực nghiệm Quá trình thực nghiệm kết rút sau thực nghiệm cho thấy: mục đích thực nghiệm đƣợc hồn thành, tính khả thi hiệu phƣơng pháp dạy học phần đƣợc đƣợc khẳng định Cụ thể: - Việc liên hệ với thực tiễn q trình dạy học Tốn góp phần hình thành rèn luyện cho học sinh ý thức nhƣ lực vận dụng kiến thức Toán học vào sống - Việc phân phối thời gian hợp lí nội dung liên hệ với thực tiễn, sở quan điểm phƣơng pháp trình bày Chƣơng 2, làm cho giáo viên thực việc giảng dạy tự nhiên, không miễn cƣỡng, tránh đƣợc việc áp đặt kiến thức cho học sinh 82 - Số lƣợng mức độ vấn đề có nội dung thực tiễn đƣợc lựa chọn, cân nhắc thận trọng, đƣợc đƣa vào giảng dạy cách phù hợp, có ý nâng cao dần tính tích cực độc lập học sinh, nên học sinh tiếp thu tốt, tích cực tham gia luyện tập đạt kết tốt 83 KẾT LUẬN Các kết mà Luận văn thu đƣợc: Đã làm rõ tầm quan trọng việc rèn luyện cho học sinh ý thức tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn q trình dạy học tốn Đã làm sáng tỏ thực trạng chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thơng xu hƣớng giáo dục Tốn học nhiều nƣớc tiên tiến giới theo hƣớng nghiên cứu Luận văn Đồng thời khẳng định rằng, tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn dạy học toán Toán hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nƣớc ta giai đoạn hội nhập Luận văn góp phần làm rõ việc tăng cƣờng liên hệ Tốn học với thực tiễn q trình dạy học Toán Đã đề xuất đƣợc số quan điểm biện pháp sƣ phạm nhằm làm sở định hƣớng cho giáo viên trình dạy học theo hƣớng nghiên cứu đề tài Đã tổ chức thành công thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra tính khả thi hiệu phƣơng pháp dạy học Nhƣ khẳng định rằng: mục đích nghiên cứu đƣợc thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu đƣợc hoàn thành giả thuyết khoa học nêu chấp nhận đƣợc Việc nghiên cứu đề tài thành công./ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Nguyễn Ngọc Anh (2000), Ứng dụng phép tính vi phân (Phần đạo hàm) để giải tập cực trị có nội dung liên mơn thực tế dạy học tốn 12 trung học phổ thông, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Văn Bảo (2005), Góp phần rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến thức Toán học để giải số tốn có nội dung thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trƣờng Đại học Vinh [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Hỏi đáp đổi THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Bộ giáo dục Đào tạo (2003), Triết học Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia [5].Phạm Xuân Chung (2012), Chuẩn bị cho sinh viên sư phạm Toán trường Đại học tiến hành hoạt động đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trƣờng Đại Học Vinh [6] Hoàng Chúng (1978), Phương pháp dạy học Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Ngơ Hữu Dũng (1996), "Những định hƣớng mục tiêu nội dung đào tạo trƣờng Trung học sở", Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, (56), tr 13 - 16 [8] Phạm Gia Đức (Chủ biên), Bùi Huy Ngọc, Phạm Đức Quang (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học nội dung mơn Tốn, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [9] Nguyễn Sơn Hà (2010), Rèn luyện HS trung học phổ thơng khả tốn học hóa theo tiêu chuẩn PISA, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà nội số 4/2010 85 [10] Phạm Văn Hồn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn tốn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [11] Trần Kiều (1988), "Toán học nhà trƣờng u cầu phát triển văn hóa tốn học", Nghiên cứu giáo dục, (10), tr - [12] Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà xuất Đại học sƣ phạm [13] Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sƣ phạm [14] Nguyễn Bá Kim (2008), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [15] Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chƣơng, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dƣơng Thụy, Nguyễn Văn Thƣờng (1994), Phương pháp dạy học mơn tốn – Phần 2: Dạy học nội dung bản, Nxb giáo dục, Hà Nội [16] Lê Thị Xuân Liên (2009), Xây dựng hệ thống câu hỏi góp phần phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học mơn Tốn trường THCS, Luận án tiến sĩ giáo dục học,viện khoa học giáo dục Việt Nam [17] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thông, Nxb Đại học sƣ phạm [18] Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW), Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [19] Bùi Huy Ngọc (2003), Tăng cường khai thác nội dung thực tế dạy học Số học Đại số nhằm nâng cao lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho học sinh Trung học sở, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Vinh 86 [20] Lê Thị Thanh Phƣơng (2008), Tăng cường vận dụng tốn có nội dung thực tiễn vào dạy học mơn tốn đại số nâng cao 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trƣờng Đại học Thái Nguyên [21] Đỗ Văn Quân, Đặng Ánh Tuyết (2005), "Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh "Học để làm việc", trụ cột giáo dục đại", Tạp chí Giáo dục, (106), tr - - [22] Tài liệu học tập Nghị Đại hội X Đảng, Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (2006), Nxb Chính trị quốc gia [23] Vũ Văn Tảo (1997), "Bốn trụ cột giáo dục", Nghiên cứu giáo dục, (5), tr 29 - 30 [24] Hoàng Tụy (1996), "Tốn học phát triển", Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, (53), tr - Tiếng Anh [25] Blekman I I., Mƣskix A D., Panovko IA G (1985), Toán học ứng dụng, Nxb Khoa học Kĩ thuật [26].http://www.oecd.org/document/5/0,3746,en_2649_35845621_44205381 _1_1_1_1,00.html (Learning mathematics for life) [27].http://www.oecd.org/document/44/0,3746,en_2649_35845621_4445527 6_1_1_1_1,00.html ( Pisa framework 2009 ) [28] www.oecd.org/dataoecd/14/10/38709418.pdf Mathematics) (Pisa Released Items – 87 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Sự hiểu biết, quan tâm HS với ứng dụng thực tế tốn học Chúng tơi muốn tìm hiểu hiểu biết, quan tâm HS bậc THCS mối liên hệ toán học thực tế Xin em trả lời câu hỏi sau đây: Lớp: ……………………………….Trƣờng ……………………………………… Quận(Huyện) ………………………Giới tính: Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trƣớc câu trả lời em cho Câu hỏi 1: Trong q trình học tập mơn tốn cấp học, em có đƣợc thầy (cơ) giảng giải mối liên hệ toán học với thực tế sống không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Khơng Câu hỏi 2: Em có tự tìm hiểu ứng dụng thực tế tốn học hay khơng? A Thƣờng xun B Thỉnh thoảng C Ít D Khơng Câu hỏi 3: Em có muốn biết ứng dụng thực tế kiến thức toán học em (đang) đƣợc học hay khơng? A Có B Khơng Câu hỏi 4: Theo em Tốn học có mối liên hệ với mơn học khác (Vật lý, hóa học, thiên văn học, sinh học, địa lý, mỹ thuật…) không? A Liên hệ chặt chẽ B Có liên hệ C.Ít liên hệ D Không Câu hỏi 5: Theo em mức độ cần thiết mơn Tốn sống là: A Rất cần thiết B Cần thiết C Ít cần thiết D.Không cần thiết Câu hỏi 6: Theo đánh giá em mơn Tốn mơn học: A Dễ B Khơng khó C Khó D Rất khó Câu hỏi 7: Em có thích học mơn Tốn khơng? A Rất thích B Thích C Bình thƣờng D Khơng thích 88 PHIẾU ĐIỀU TRA Sự quan tâm GV với ứng dụng tốn học thực tế Chúng tơi muốn điều tra quan tâm hiểu biết GV ứng dụng thực tế toán học việc khai thác tình thực tế vào dạy học mơn Tốn bậc Trung học Xin q thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau đây: Trƣờng ………………………………….Quận (Huyện) :……………………… Tuổi :……………………………… Giới tính :…………………………… Q thầy khoanh trịn chữ đứng trƣớc câu trả lời mà thầy (cô) cho nhất: Câu hỏi 1: Ở trƣờng thầy (cô) dạy, GV dạy mơn Tốn có quan tâm đến việc dạy học theo hƣớng tăng cƣờng mối liên hệ Toán học với thực tiễn hay không? A Rất quan tâm B Quan tâm C Ít quan tâm D Khơng quan tâm Câu hỏi 2: Thầy (cơ) có tự đọc, tìm hiểu ứng dụng thực tế toán học sống không ? A Thƣờng xuyên B.Thỉnh thoảng C Ít D Khơng Câu hỏi 3: Trong cơng việc giảng dạy tốn học (cả ngoại khóa khóa), thầy (cơ) có nghĩ việc đƣa tình thực tế vào dạy học Tốn có cần thiết khơng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Ít cần thiết D Không cần thiết Câu hỏi 4: Trong cơng việc giảng dạy tốn học (cả ngoại khóa khóa), thầy (cơ) có đặt cho HS tình thực tế tốn học sống ngồi SGK khơng? A Thƣờng xun B Thỉnh thoảng C Ít D Không Câu hỏi 5: Theo thầy cô việc kiểm tra đánh giá với mơn Tốn nay, có nên tăng cƣờng thêm câu hỏi có nội dung thực tế hay khơng? A Có B Khơng 89 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trƣớc câu trả lời em cho Câu hỏi 1: Em có hiểu nội dung kiến thức đƣợc đƣa tiết tự chọn không? A Rất hiểu B Hiểu C Tƣơng đối hiểu D Không hiểu Câu hỏi 2: Em có thích nội dung kiến thức đƣợc đƣa tiết tự chọn không? A Rất thích B.Thích C Tƣơng đối thích D Khơng thích Câu hỏi 3: Em có muốn tiếp tục đƣợc học tiết học nhƣ không? A Rất muốn B Muốn C Tƣơng đối muốn D Không muốn ... hệ với thực tiễn dạy học Theo [12, tr 71 ] liên hệ với thực tiễn trình dạy học Toán ba phƣơng hƣớng thực Ngun lí giáo dục nói Cụ thể cần liên hệ với thực tiễn qua mặt sau: 1) Nguồn gốc thực tiễn. .. luận thực tiễn dạy học Tốn 10 1.3 Mục đích việc tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn trình dạy học Tốn trƣờng Trung học phổ thơng 14 1.4 Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức liên hệ với thực tiễn. .. rèn luyện cho học sinh ý thức tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn trình dạy học 6 7. 2 Làm rõ phản ánh thực tiễn, nguồn gốc thực tiễn ứng dụng thực tiễn số nội dung Toán 7. 3 Đề xuất số quan điểm nhằm

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:14

Hình ảnh liên quan

1.4.2. Tình hình dạy học mônToán theo hướng liên hệ với thực tiễn ở bậc THCS  - Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7

1.4.2..

Tình hình dạy học mônToán theo hướng liên hệ với thực tiễn ở bậc THCS Xem tại trang 36 của tài liệu.
chắc nếu học sinh tích cực và tham gia chủ động vào quá trình hình thành chúng.  - Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7

ch.

ắc nếu học sinh tích cực và tham gia chủ động vào quá trình hình thành chúng. Xem tại trang 47 của tài liệu.
Câu2: Bảng 2.2 - Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7

u2.

Bảng 2.2 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Câu 1: Nội dung điều tra trong bảng 1, bảng 2, bảng 3 là gì? - Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7

u.

1: Nội dung điều tra trong bảng 1, bảng 2, bảng 3 là gì? Xem tại trang 49 của tài liệu.
Nhƣ vậy để hình thành khái niệm thống kê cho học sinh, ta nên giúp cho các em có đƣợc những khái niệm cơ bản liên quan đến định nghĩa thông  qua các bài toán thực tế cụ thể dẫn dắt các em đi đến hình thành khái niệm  một cách tự nhiên mà không áp đặt - Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7

h.

ƣ vậy để hình thành khái niệm thống kê cho học sinh, ta nên giúp cho các em có đƣợc những khái niệm cơ bản liên quan đến định nghĩa thông qua các bài toán thực tế cụ thể dẫn dắt các em đi đến hình thành khái niệm một cách tự nhiên mà không áp đặt Xem tại trang 51 của tài liệu.
a/ Theo em thì bạn Hƣơng phải làm những việc gì để có bảng trên? b/ Có bao nhiêu bạn tham gia trả lờỉ  - Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7

a.

Theo em thì bạn Hƣơng phải làm những việc gì để có bảng trên? b/ Có bao nhiêu bạn tham gia trả lờỉ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm - Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7

o.

ạt động 2: Hình thành khái niệm Xem tại trang 52 của tài liệu.
Lập bảng “tần số” Điểm số  (x)  Tần số (n)  Các tích (x.n)  2  3  4  5  6  7  8  9  10 3 2 3 3 8 9 9 2 1 6 6 12 15 48 63 72 18 10  - Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7

p.

bảng “tần số” Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 2 3 3 8 9 9 2 1 6 6 12 15 48 63 72 18 10 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.1 - Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7

Hình 2.1.

Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.2. Mẫu thiết kế khu vƣờn - Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7

Hình 2.2..

Mẫu thiết kế khu vƣờn Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2.3. Sơ đồ về quy trình toán học hóa - Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7

Hình 2.3..

Sơ đồ về quy trình toán học hóa Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 2.4. Biểu đồ về chiều cao của thanh thiếu niên Hà Lan năm 1998 - Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7

Hình 2.4..

Biểu đồ về chiều cao của thanh thiếu niên Hà Lan năm 1998 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Một phóng viên truyền hình chỉ vào biểu đồ dƣới đây (hình 2.24) và nói: “Biểu đồ này cho thấy có sự  gia tăng rất lớn về số lƣợng các vụ trộm  cƣớp từ năm 1998  đến năm 1999” - Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7

t.

phóng viên truyền hình chỉ vào biểu đồ dƣới đây (hình 2.24) và nói: “Biểu đồ này cho thấy có sự gia tăng rất lớn về số lƣợng các vụ trộm cƣớp từ năm 1998 đến năm 1999” Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 2.6. Biểu đồ về sự biến đổi lƣợng khí CO2 - Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7

Hình 2.6..

Biểu đồ về sự biến đổi lƣợng khí CO2 Xem tại trang 70 của tài liệu.
c) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét. - Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7

c.

Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét Xem tại trang 76 của tài liệu.
Tìm các số còn thiếu trong bảng trên và điền kết quả vào bảng - Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7

m.

các số còn thiếu trong bảng trên và điền kết quả vào bảng Xem tại trang 77 của tài liệu.
Ví dụ 2.14. Đề kiểm tra 1 tiết chương III – Hình học 7 - Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7

d.

ụ 2.14. Đề kiểm tra 1 tiết chương III – Hình học 7 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 1(Bảng phân phối thực nghiệm tần số, tần suất). - Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7

Bảng 1.

(Bảng phân phối thực nghiệm tần số, tần suất) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Qua các phân tích trên cho ta bảng nhận xét sau:                                      Lớp  - Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7

ua.

các phân tích trên cho ta bảng nhận xét sau: Lớp Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan