Trong những năm cuối thế kỷ 20, chuyển sang đầu thế kỷ 21, tình hình kinh tế thế giới có hai đặc điểm nổi bật
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm cuối kỷ 20, chuyển sang đầu kỷ 21, tình hình kinh tế giới có hai đặc điểm bật là: kinh tế giới chuyển dần sang giai đoạn kinh tế tri thức xu hướng tồn cầu hóa kinh tế Ngun nhân quan trọng dẫn đến đặc điểm thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ đặc biệt thành tựu công nghệ thơng tin Trong tình hình ngành giáo dục với chức chuẩn bị lực lượng lao động cho xã hội phải chuyển biến đáp ứng tình hình Giáo dục Việt Nam năm gần tập trung đổi mới, hướng tới giáo dục tiến bộ, đại, bắt kịp xu hướng nước khu vực giới Một mục tiêu lớn giáo dục nước ta hoạt động giáo dục phải gắn liền với thực tiễn Điều cụ thể hóa quy định Luật giáo dục nước ta (năm 2005) chương 1, điều 3, khoản 2: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Chính vậy, với việc dạy học nói chung dạy học mơn Tốn nói riêng, vai trị việc vận dụng kiến thức vào thực tế cấp thiết mang tính thời Tuy nhiên, thực tế dạy học mơn Tốn bậc Trung học ứng dụng Toán học vào thực tiễn chưa quan tâm cách mức thường xuyên Vì nhiều lý khác nhau, giáo viên (GV) Tốn thường tập trung vào vấn đề, toán nội toán học mà chưa ý nhiều đến nội dung liên mơn thực tế Vì mà việc rèn luyện cho học sinh (HS) lực vận dụng kiến thức học để giải tốn có nội dung thực tế cịn hạn chế Trong bối cảnh đó, nhận thức vai trị ý nghĩa vơ quan trọng chương trình đánh giá quốc tế việc hoạch định chiến lược sách phát triển giáo dục quốc gia nên Việt Nam định tham gia vào chương trình đánh giá quốc tế có uy tín phổ biến PISA (viết tắt cụm từ tiếng Anh “Programme for International Student Assessment”, dịch “Chương trình đánh giá HS quốc tế” Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (“Organization for Economic Co-operation and Development”, thường viết tắt OECD) khởi xướng triển khai Chương trình triển khai tỉnh, thành phố nước ta: Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hồ Chí Minh, Gia Lai, Kon Tum, Ninh Bình, Thái Bình, Hưng Yên, Nam Định vào năm 2012 Đây dịp để giáo dục Việt Nam tiếp cận với nội dung chương trình quốc tế đánh giá trình độ HS đồng thời cho phép so sánh việc học tập môi trường học tập HS Việt Nam với nước giới Tuy nhiên, thách thức lớn với giáo dục Việt Nam nhiều lí như: lần Việt Nam tham gia kì đánh giá HS mang tính quốc tế nên chưa có đội ngũ chun gia chuyên nghiệp, GV HS chưa làm quen với dạng đề thi PISA, tài liệu tham khảo có chủ yếu tiếng Anh… Một đặc điểm bật đánh giá PISA nội dung đánh giá xác định dựa kiến thức, kĩ cần thiết cho tương lai, khơng dựa vào chương trình giáo dục quốc gia Đây điều mà PISA gọi “năng lực phổ thông” Một lực đánh giá PISA lực tốn học phổ thơng Trong PISA, tình đưa để đánh giá lực có liên quan mật thiết đến vấn đề sống cá nhân hàng ngày, vấn đề cộng đồng toàn cầu Ở nước có vài tài liệu giới thiệu PISA chưa có cơng trình khai thác tư tưởng, toán PISA vào dạy học mơn Tốn bậc Trung học Chính lí nêu trên, đề tài “Khai thác tư tưởng, tốn PISA vào dạy học mơn Tốn (bậc Trung học) theo hướng tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn” lựa chọn để nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế khuôn khổ luận văn thời gian nghiên cứu nên đề tài chúng tơi chủ yếu tìm cách khai thác tư tưởng, toán PISA vào dạy học mơn Tốn bậc THCS Mục đích nghiên cứu Xây dựng số định hướng, biện pháp phương án khai thác, sử dụng tư tưởng, toán PISA theo hướng tăng cường liên hệ tốn học với thực tiễn dạy học mơn Toán bậc Trung học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) mục đích, nội dung, tác động đến giáo dục nước tham gia… - Tiến hành điều tra - quan sát để khảo sát mức độ quan tâm GV, HS đến ứng dụng thực tế toán học việc khai thác tình thực tế vào dạy học mơn Toán GV bậc Trung học - Đề xuất số phương án nhằm khai thác tư tưởng, tốn PISA vào dạy học mơn Tốn bậc Trung học theo hướng tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn - Tiến hành thử nghiệm sư phạm (TNSP) để bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu biện pháp đề xuất luận văn Giả thuyết khoa học Nếu tư tưởng, toán PISA khai thác sử dụng cách có hiệu làm cho mơn Tốn bậc Trung học hấp dẫn hơn, tăng cường liên hệ mơn Tốn với thực tiễn nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học mơn Tốn bậc Trung học - Nghiên cứu chương trình, sách GV, SGK mơn Tốn, tài liệu định hướng đổi phương pháp dạy học bậc Trung học - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến chương trình PISA, luận văn có nội dung phù hợp với hướng nghiên cứu đề tài * Phương pháp quan sát - điều tra - Đánh giá mức độ yêu thích quan tâm GV HS ứng dụng thực tế toán học việc khai thác tình thực tế vào dạy học mơn Tốn GV phổ thơng * Phương pháp thử nghiệm sư phạm - TNSP để xem xét tính khả thi hiệu phương án đề xuất luận văn Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu kết luận, luận văn gồm chương Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn Chương II Khai thác tư tưởng, toán PISA vào dạy học mơn Tốn bậc Trung học theo hướng tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn Chương III Thử nghiệm sư phạm CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Ứng dụng thực tế tốn học sống Có nhiều tài liệu viết ứng dụng thực tế toán học từ đối tượng đọc em thiếu nhi độc giả yêu toán như: Con số đời sống quanh ta Trương Quang Đệ (2004), Niềm vui toán học: Khám phá toán học quanh ta Theoni Pappas (2010), tạp chí tốn học… đến tích hợp tài liệu phục vụ cho công tác chuyên mơn Giáo trình Phương pháp dạy học nội dung mơn Tốn Phạm Gia Đức (Chủ biên), Bùi Huy Ngọc, Phạm Đức Quang (2008), Cẩm nang dạy học mơn Tốn THCS Vũ Hữu Bình (2007)… 1.1.2 Những nghiên cứu chương trình PISA Hiện có số báo khoa học PISA đăng số tạp chí chuyên ngành Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia cụ thể là: - Giới thiệu PISA: “Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) (Mục đích, tiến trình thực hiện, kết chính” Nguyễn Thị Phương Hoa Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 25/2000; “Góp phần tìm hiểu chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA)” Nguyễn Ngọc Sơn Tập san Giáo dục - Đào tạo số 3/2010; “Chương trình đánh giá HS quốc tế PISA” Đỗ Tiến Đạt Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia giáo dục Tốn học phổ thơng năm 2011… - Khai thác tiêu chuẩn PISA nhằm rèn luyện khả tốn học hóa (“Rèn luyện HS trung học phổ thơng khả tốn học hóa theo tiêu chuẩn PISA” Nguyễn Sơn Hà Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội số 4/2010) hay để nâng cao hiểu biết toán học cho HS (“ Sử dụng tốn học hóa để nâng cao hiểu biết định lượng cho HS trung học phổ thơng” Trần Vui Tạp chí Khoa học Giáo dục số 43/2009)… - Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu nào khai thác tư tưởng, toán PISA vào dạy học mơn Tốn bậc Trung học theo hướng tăng cường liên hệ với thực tiễn 1.1.3 Khai thác ứng dụng thực tế dạy học môn Tốn bậc Trung học Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy có số đề tài, báo nghiên cứu chủ đề Từ đó, chúng tơi nhận thấy có số cách khai thác ứng dụng thực tế mơn Tốn vào dạy học sau: - Nghiên cứu khai thác ứng dụng nội dung cụ thể chương trình dạy học mơn Tốn bậc Trung học để giải tốn liên mơn thực tế nhằm rèn luyện ý thức nâng cao khả ứng dụng toán học vào thực tế cho HS (Luận án “Khai thác ứng dụng phép tính vi phân (Phần Đạo hàm) để giải toán cực trị có nội dung liên mơn thực tế dạy học Tốn lớp 12 Trung học phổ thơng” Nguyễn Ngọc Anh năm 2000) - Nghiên cứu định hướng biện pháp khai thác toán thực tế vào dạy học mơn Tốn nhằm nâng cao lực vận dụng toán học vào thực tiễn (Luận án “Tăng cường khai thác nội dung thực tế dạy học số học đại số nhằm nâng cao lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho HS THCS” Bùi Huy Ngọc năm 2003, “Một số định hướng việc dạy học vận dụng toán học vào đời sống thực tiễn nhà trường phổ thông nay” “Hướng dẫn HS biến đổi mơ hình số tốn có nội dung thực tiễn điển hình theo dụng ý sư phạm dạy học Toán” Phan Anh Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia giáo dục Tốn học phổ thơng năm 2011) Trong định hướng đưa : - Việc xây dựng đưa vào giảng dạy hệ thống tốn có nội dung thực tế phải góp phần giúp HS nắm vững kiến thức chương trình, rèn luyện ý thức khả ứng dụng tốn học đặc biệt khả tốn học hóa, ý thói quen ý thức tối ưu suy nghĩ việc làm Tăng cường đưa tình sống thực tế vào chương trình giảng dạy nhà trường phổ thông, ý giáo dục kỹ thuật tổng hợp đồng thời quán triệt tinh thần tích hợp liên mơn dạy học - Các biện pháp rèn luyện cho HS khả vận dụng toán học vào thực tiễn phải tiến hành khâu khác trình dạy học đa dạng hình thức tổ chức dạy học, kết hợp thực hoạt động thực hành, rèn luyện kĩ Những biện pháp được đề cập là: khai thác ví dụ tình thực tế xây dựng củng cố kiến thức, tăng cường rèn luyện kỹ thực hành toán học gần gũi với đời sống thực tế, thực hoạt động ngoại khóa tốn học có nội dung liên quan đến vận dụng toán học vào thực tiễn … Theo định hướng mà sử dụng để tiếp tục nghiên cứu để khai thác tư tưởng, toán PISA vào dạy học mơn Tốn bậc phổ thơng 1.2 Ý nghĩa việc khai thác tình thực tế vào dạy học mơn Tốn bậc Trung học 1.2.1 Vận dụng toán học vào thực tiễn để thực nhiệm vụ giáo dục tồn diện tình hình Nền kinh tế giới nước ta bước tiến tới xã hội lao động đại mà kinh tế tri thức chiếm ưu Trong xã hội vậy, người lao động để có việc làm buộc phải linh hoạt, chủ động, sáng tạo, hòa nhập với cộng đồng xã hội đặc biệt ln phải có ý thức tự học, tự đào tạo để không bị lạc hậu, bị đào thải Chính vậy, mục tiêu giáo dục THCS chương trình xác định lực then chốt cần hình thành phát triển cho HS THCS là: “năng lực thích ứng; lực hành động; lực sống làm việc tập thể, cộng đồng; lực tự học” ([3], tr 9) Để làm điều đó, yêu cầu quan trọng HS “có kỹ vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thường gặp sống thân cộng đồng” ([3], tr 5) 1.2.2 Vận dụng toán học vào thực tiễn đáp ứng mục tiêu dạy học mơn Tốn Vận dụng tốn học vào thực tiễn đồng thời góp phần thực tốt nhiệm vụ dạy học mơn Tốn kiến tạo tri thức, củng cố kỹ tốn học, góp phần phát triển lực trí tuệ Bên cạnh vận dụng tốn học vào thực tiễn góp phần rèn luyện phẩm chất, tính cách, thái độ làm việc khoa học tính xác, cẩn thận, thói quen làm việc có kiểm tra, ý thức tối ưu hóa lao động 1.2.3 Vận dụng toán học vào thực tiễn giúp HS thấy mối quan hệ biện chứng toán học thực tiễn Với toán học, ta thấy nhu cầu thực tiễn (bao gồm nhu cầu đời sống hàng ngày, nhu cầu ngành khoa học khác nhu cầu thân toán học) động lực phát triển toán học Cho nên giai đoạn phát triển toán học gắn với mối liên hệ phong phú như: liên hệ toán học với nhu cầu hoạt động thực tiễn người, liên hệ toán học phát triển ngành khoa học khác, liên hệ nội dung toán học với Ngược lại, tốn học có ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác khoa học, công nghệ, sản xuất, đời sống xã hội đại, thúc đẩy mạnh mẽ q trình tự động hóa sản xuất, trở thành công cụ thiết yếu cho ngành khoa học Như vậy, Tốn học có nguồn gốc từ thực tiễn đến lượt quay trở lại phục vụ thực tiễn Bên cạnh đó, với cá nhân, việc có tư tốn học tốt có liên quan mật thiết đến lực phân tích, giải vấn đề, diễn đạt ý tưởng cách hiệu tình thực tế mà thường vượt vấn đề thường gặp nhà trường Cụ thể ngày người phải đối mặt ngày nhiều với vô số vấn đề liên quan đến Toán học kiến thức số lượng, định lượng, hình khơng gian, xác suất thống kê, biểu đồ Ví dụ du lịch ta cần đến kĩ đọc đồ, phân tích lịch trình; mua hàng, gửi tiền tiết kiệm, đầu tư vào lĩnh vực kinh tế… ta cần biết tính tốn cho có lợi Như lực toán học lực cần thiết cá nhân, kỹ quan trọng cho sống thời buổi xã hội thơng tin tri thức ngày Chính việc nghiên cứu khai thác nội dung thực tế vào giảng dạy mơn Tốn cần thiết Tốn học đóng vai trị quan trọng sống cá nhân, với xã hội phát triển cộng đồng 1.3 Tổng quan PISA Phần trình bày dựa theo [5], [11] [12] 1.3.1 Khái quát PISA 1.3.1.1 Mục đích PISA Mục đích PISA nhằm kiểm tra xem đến độ tuổi kết thúc phần giáo dục bắt buộc, HS chuẩn bị để đáp ứng thách thức sống sau mức độ Cụ thể PISA hướng vào mục đích sau: - Xem xét đánh giá mức độ lực đạt lĩnh vực Đọc hiểu, Toán học Khoa học HS lứa tuổi 15 - Nghiên cứu ảnh hưởng sách đến kết học tập HS - Nghiên cứu hệ thống điều kiện giảng dạy - học tập có ảnh hưởng đến kết HS 1.3.1.2 Đặc điểm PISA - Quy mô PISA lớn có tính tồn cầu Qua bốn khảo sát đánh giá, nước thuộc khối OECD cịn có nhiều quốc gia đối tác nước thuộc khối OECD đăng ký tham gia Trong lần đánh giá thứ tư vào năm 2009 (lần gần nhất) có 67 nước tham gia - PISA thực đặn theo chu kỳ ba năm lần tạo điều kiện cho quốc gia theo dõi tiến giáo dục việc phấn đấu đạt mục tiêu giáo dục - Cho đến PISA khảo sát giáo dục đánh giá lực phổ thông HS độ tuổi 15, độ tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc hầu hết quốc gia - PISA thu nhập cung cấp cho quốc gia liệu so sánh bình diện quốc tế xu hướng liệu quốc gia lực đọc hiểu, lực Toán học khoa học HS độ tuổi 15, từ giúp phủ nước tham gia PISA rút học sách giáo dục phổ thông - PISA trọng xem xét đánh giá số vấn đề sau: + Chính sách cơng (Public policy): “Nhà trường chuẩn bị đầy đủ cho người trẻ tuổi trước thách thức sống trưởng thành chưa ?”, “Phải số loại hình học tập giảng dạy nơi hiệu nơi khác ?”… + Hiểu biết phổ thông (Literacy): Thay kiểm tra thuộc theo chương trình giáo dục cụ thể, PISA xem xét khả HS ứng dụng kiến thức kĩ lĩnh vực chuyên môn khả phân tích, lý giải, truyền đạt cách có hiệu họ xem xét, diễn giải giải vấn đề 10 Mức độ Rất Có Tương đối Khơng Câu hỏi Hiểu Thích 13 ∼ 29,5% 18 ∼ 41% 20 ∼ 45,5% 17 ∼ 38,6% 11 ∼ 25% ∼ 20,4% ∼ 0% ∼ 0% Muốn 23 ∼ 52,3% 15 ∼ 34% ∼ 13,6% ∼ 0% Kết thể bảng 3.2, 3.3 cho thấy đa số HS hỏi ý kiến thích muốn học tiết học có nội dung có liên quan đến những ứng dụng Tốn học thực tế (ngay chưa hiểu hết nội dung bài) 3.4.2 Kết luận Dựa vào nhận xét, ý kiến đóng góp GV tham gia thử nghiệm quan sát HS trình giảng dạy, dự nhận thấy rằng: - Việc dạy học cho HS theo hướng khai thác tư tưởng, tốn PISA vào dạy học mơn Tốn theo hướng tăng cường liên hệ Toán học với thức tế xây dựng luận văn bước đầu góp phần tạo hứng thú, lôi HS - Khai thác tư tưởng, tốn PISA vào dạy học mơn Tốn có tính khả thi - Các biện pháp mà luận văn đề cập giúp đỡ cho GV việc dạy học theo phương pháp làm tích cực hóa HS, góp phần đổi phương pháp dạy học Kết luận chương III Qua thời gian TNSP trường THCS, chúng tơi có số kết luận sau: - Các giáo án thiết kế đáp ứng định hướng khai thác đề chương I - Việc khai thác tư tưởng, toán PISA vào dạy học mơn Tốn bậc trung học theo hướng tăng cường liên hệ toán học với thực tế bước đầu chứng tỏ tính khả thi, hiệu 96 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn thu kết sau đây: Luận văn trình bày vấn đề tổng quan PISA tiềm khai thác tư tưởng, tốn PISA vào dạy học mơn Tốn bậc Trung học Đã làm rõ tầm quan trọng việc rèn luyện cho HS ý thức tăng cường liên hệ tốn học với thực tiễn q trình dạy học mơn Tốn Đã tiến hành tìm hiểu việc liên hệ thực tiễn chương trình SGK tình hình dạy học theo hướng liên hệ với thực tiễn bậc THCS Đã xác định tư tưởng PISA, sở đề xuất định hướng, biện pháp khai thác tư tưởng, toán PISA vào dạy học mơn Tốn Đã đề xuất cụ thể hướng khai thác tư tưởng, toán PISA vào dạy học mơn Tốn 39 ví dụ minh họa để làm sở dạy học cho GV theo hướng nghiên cứu đề tài Đã tổ chức TNSP để minh hoạ tính khả thi tính hiệu biện pháp đề xuất Hạn chế đề tài: Do vấn đề quyền tham khảo số tập khung kiểm tra đánh giá qua kì nên việc khai thác xuất phát từ góc nhìn với tập có, chưa mang tính tổng thể Do hạn chế thời gian thực số lượng tài liệu cần tham khảo nhiều, chủ yếu tiếng Anh nên nhiều nội dung chưa thể khai thác triệt để Các ví dụ đưa luận văn chưa mang tính bao quát chương trình việc xây dựng sử dụng hệ thống tập có nội dung thực tiễn khơng phải chủ đề thực cách khả thi hiệu 97 Một số kiến nghị đề xuất Năm 2012, nước ta thức tham gia PISA từ có hội tiếp cận với nội dung chương trình quốc tế đánh giá trình độ HS đồng thời cho phép so sánh việc học tập môi trường học tập HS Việt Nam với nước giới Theo quan điểm chúng tơi, điều giúp đưa định hướng đổi giáo dục nước nhà theo hướng tích cực, góp phần giải câu hỏi như: Chương trình SGK có phải q tải khơng? Có cần thiết giảm tải khơng? Nếu giảm tải, giảm tải nào, phần nào? đồng thời đẩy mạnh việc dạy học môn Toán theo hướng tăng cường liên hệ với thực tế Bởi vậy, để giúp việc khai thác sử dụng PISA vào việc dạy học mơn Tốn có hiệu hơn, xin kiến nghị đề xuất: Tăng cường tốn có nội dung thực tế vào nội dung kiểm tra, đánh giá bậc trung học đặc biệt bậc THCS Tăng cường tập có nội dung thực tế nhằm rèn luyện kỹ cần thiết cho sống kĩ đọc hiểu đồ thị, biểu đồ, kĩ tính tốn kết hợp ước lượng chiều dài, diện tích, thể tích Có thể tăng cường nội dung Xác suất Thống kê vào dạy học bậc THCS để tiếp cận giáo dục nước khu vực giới Từng bước đưa câu hỏi dạng mở vào nội dung kiểm tra đánh giá mơn Tốn bậc trung học Có định hướng bồi dưỡng nâng cao nhận thức vai trị tốn học thực tế trình độ sử dụng cơng cụ tính tốn, đo đạc cho GV sinh viên sư phạm ngành Tốn Có tài liệu tham khảo thức PISA giúp GV HS biết, hiểu khai thác sử dụng PISA vào việc dạy học mơn Tốn 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Anh (2000), Khai thác ứng dụng phép tính vi phân (Phần Đạo hàm) để giải toán cực trị có nội dung liên mơn thực tế dạy học Toán lớp 12 THPT, luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Khuyến khích số hoạt động trí tuệ HS qua mơn Tốn trường THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Hỏi đáp đổi THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo trình Đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường THCS nhằm hình thành phát triển lực sáng tạo cho HS, NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Sổ tay PISA dành cho cán quản lý giáo dục GV Trung học (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hồng Chúng (1998), Phương pháp dạy học Tốn học trường phổ thông THCS , NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Hải Châu (1962), Toán học gắn liền với đời sống thực tiễn sản xuất, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS - Mơn Tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Gia Đức (Chủ biên), Bùi Huy Ngọc, Phạm Đức Quang (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học nội dung mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Sơn Hà (2010), Rèn luyện HS trung học phổ thơng khả tốn học hóa theo tiêu chuẩn PISA, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà nội số 4/2010 99 11 Nguyễn Thị Phương Hoa (2009), Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) (Mục đích, tiến trình thực hiện, kết chính), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 25/2009 12 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia khoa học giáo dục Toán học trường phổ thông (2011), NXB Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Bá Kim (2008), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Chương Đinh Nho, Vũ Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học môn Toán, Phần 2: Dạy học nội dung bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Thị Luyến (2009), Biện pháp rèn luyện tư phê phán cho HS trung học phổ thông qua dạy học chủ đề phương trình, bất phương trình, Tạp chí Giáo dục số 209/2009 16 Mười vạn câu hỏi tri thức kỉ thứ 21 – Toán học (2010), NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Bùi Huy Ngọc (2001), Rèn luyện kỹ vận dụng toán thực tế dạng mở cho HS THCS dạy học Số học Đại số, Tạp chí Giáo dục số 1/2001 18 Bùi Huy Ngọc (2003), Tăng cường khai thác nội dung thực tế dạy học số học đại số nhằm nâng cao lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho HS THCS, luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Vinh 19 Bùi Huy Ngọc (2004), Bài tốn mở phía giả thiết tốn mở phía kết luận, Tạp chí Giáo dục số 86/2004 20 Nguyễn Đăng Minh Phúc, Phát triển tư toán cho HS qua chủ đề hình học khơng gian, Tài liệu tập huấn dành cho GV THCS tỉnh An Giang, Khoa Toán - Đại học Sư phạm Huế 21 Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Góp phần tìm hiểu chương trình đánh giá 100 HS quốc tế (PISA), Tập san Giáo dục - Đào tạo số 3/2010 22 Nguyễn Thị Thùy Trang (2009), Khai thác lịch sử Tốn học vào dạy học Hình học THCS, luận văn Thạc sỹ khoa học Giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội 23 Tôn Thân, Bùi Văn Tuyên (2006), Dạy - Học Toán THCS theo hướng đổi lớp tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Tơn Thân, Vũ Hữu Bình, Bùi Văn Tun (2008), Dạy - Học Toán THCS theo hướng đổi lớp tập 1,2 , NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Tơn Thân, Vũ Hữu Bình, Nguyễn Duy Thuận (2008), Dạy - Học Toán THCS theo hướng đổi lớp tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Tuyển tập 30 năm tạp chí tốn học tuổi trẻ (2000), NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Tuyển tập Toán tuổi thơ (2006), NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Trần Vui (2009), Sử dụng tốn học hóa để nâng cao hiểu biết định lượng cho HS trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 43/2009 29 Lê Hải Yến (2008), Dạy học cách tư duy, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Tiếng Anh 30 http://www.oecd.org/dataoecd/8/38/46961598.pdf (Pisa Framework 2012) 31 http://www.oecd.org/document/44/0,3746,en_2649_35845621_444552 76_1_1_1_1,00.html ( Pisa framework 2009 ) 32 http://www.oecd.org/document/5/0,3746,en_2649_35845621_4420538 1_1_1_1_1,00.html (Learning mathematics for life) 33 www.oecd.org/dataoecd/14/10/38709418.pdf (Pisa Released Items – Mathematics) 34 www.sdpi.ie/inspectorate/insp_pisa_maths_teach_guide.pdf 101 35 http://books.google.com.vn/books? id=K9pYlRnaN8oC&pg=PA23&lpg=PA23&dq=mathematical+literac y+pisa+2003+assessment&source=bl&ots=BqML2wm5O2&sig=pYaX EhSlpg-7yTqDK_gIqvxYtQI&hl=vi&ei=1xd9Tt_2IapiAfEr_2rDg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=10&ved=0 CGkQ6AEwCTgo#v=onepage&q=mathematical%20literacy%20pisa %202003%20assessment&f=false (Mathematical Literacy - Pisa 2003 Assessment Framework) 102 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Sự hiểu biết, quan tâm HS với ứng dụng thực tế tốn học Chúng tơi muốn tìm hiểu hiểu biết, quan tâm HS bậc THCS mối liên hệ toán học thực tế Xin em trả lời câu hỏi sau đây: Lớp: ……………………………….Trường ……………………………………… Quận(Huyện) ………………………Giới tính: Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời em cho Câu hỏi 1: Trong q trình học tập mơn tốn cấp học, em có thầy (cơ) giảng giải mối liên hệ tốn học với thực tế sống không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Khơng Câu hỏi 2: Em có tự tìm hiểu ứng dụng thực tế tốn học hay khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Ít D Khơng Câu hỏi 3: Em có muốn biết ứng dụng thực tế kiến thức toán học em (đang) học hay khơng? A Có B Khơng Câu hỏi 4: Theo em Tốn học có mối liên hệ với mơn học khác (Vật lý, hóa học, thiên văn học, sinh học, địa lý, mỹ thuật…) khơng? A Liên hệ chặt chẽ B Có liên hệ C.Ít liên hệ D Khơng Câu hỏi 5: Theo em mức độ cần thiết mơn Tốn sống là: A Rất cần thiết B Cần thiết C Ít cần thiết D.Không cần thiết Câu hỏi 6: Theo đánh giá em mơn Tốn mơn học: A Dễ B Khơng khó C Khó D Rất khó Câu hỏi 7: Em có thích học mơn Tốn khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường 103 D Khơng thích PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Sự quan tâm GV với ứng dụng toán học thực tế Chúng muốn điều tra quan tâm hiểu biết GV ứng dụng thực tế tốn học việc khai thác tình thực tế vào dạy học mơn Tốn bậc Trung học Xin q thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau đây: Trường ………………………………….Quận (Huyện) :……………………… Tuổi :……………………………… Giới tính :…………………………… Q thầy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời mà thầy (cô) cho nhất: Câu hỏi 1: Ở trường thầy (cơ) dạy, GV dạy mơn Tốn có quan tâm đến việc dạy học theo hướng tăng cường mối liên hệ Toán học với thực tiễn hay khơng? A Rất quan tâm B Quan tâm C Ít quan tâm D Không quan tâm Câu hỏi 2: Thầy (cơ) có tự đọc, tìm hiểu ứng dụng thực tế tốn học sống khơng ? A Thường xun B.Thỉnh thoảng C Ít D Khơng Câu hỏi 3: Trong cơng việc giảng dạy tốn học (cả ngoại khóa khóa), thầy (cơ) có nghĩ việc đưa tình thực tế vào dạy học Tốn có cần thiết khơng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Ít cần thiết D Khơng cần thiết Câu hỏi 4: Trong cơng việc giảng dạy tốn học (cả ngoại khóa khóa), thầy (cơ) có đặt cho HS tình thực tế tốn học sống ngồi SGK khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Ít D Khơng Câu hỏi 5: Theo thầy cô việc kiểm tra đánh giá với mơn Tốn nay, có nên tăng cường thêm câu hỏi có nội dung thực tế hay khơng? A Có B Khơng 104 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời em cho Câu hỏi 1: Em có hiểu nội dung kiến thức đưa tiết tự chọn không? A Rất hiểu B Hiểu C Tương đối hiểu D Không hiểu Câu hỏi 2: Em có thích nội dung kiến thức đưa tiết tự chọn khơng? A Rất thích B.Thích C Tương đối thích D Khơng thích Câu hỏi 3: Em có muốn tiếp tục học tiết học không? A Rất muốn B Muốn C Tương i mun 105 D Khụng mun Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, TS Lê Tuấn Anh, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo chun ngành Lí luận Phương pháp dạy học mơn Tốn, khoa Tốn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trường Cao đẳng Cộng đồng, thành phố Hà Nội tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2011 Người thực Trần Thanh Nga 106 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất OECD Organization for Economic Co-operation and Development - Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PISA Programme for International Student Assessment - Chương trình đánh giá học sinh quốc tế SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TNSP Thử nghiệm sư phạm tr trang 107 MỤC LỤC 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu .5 TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 108 ... PISA chưa có cơng trình khai thác tư tưởng, tốn PISA vào dạy học mơn Tốn bậc Trung học Chính lí nêu trên, đề tài ? ?Khai thác tư tưởng, tốn PISA vào dạy học mơn Tốn (bậc Trung học) theo hướng tăng. .. thực tế toán học việc khai thác tình thực tế vào dạy học mơn Tốn GV bậc Trung học - Đề xuất số phương án nhằm khai thác tư tưởng, toán PISA vào dạy học mơn Tốn bậc Trung học theo hướng tăng cường. .. việc khai thác tư tưởng, toán PISA vào dạy học mơn Tốn theo hướng tăng cường liên hệ tốn học với thực tế Qua tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu PISA thấy có thuận lợi sau việc khai thác tư tưởng, toán