1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng tây ninh

109 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ THIỆT CHỮA LỖI TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TRẢNG BÀNG - TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ THIỆT CHỮA LỖI TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TRẢNG BÀNG - TÂY NINH Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƢU NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý thuyết đề tài 1.1.1 Vai trò từ ngữ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ dạng nói 1.1.2 Vai trò từ ngữ việc tạo lập loại văn dạng viết 1.1.3 Những yêu cầu sử dụng từ ngữ 1.1.4 Vấn đề lỗi sử dụng từ ngữ 13 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 16 1.2.1 Thực trạng sử dụng từ ngữ học sinh trung học phổ thông (qua khảo sát Trảng Bàng - Tây Ninh) 16 1.2.2 Thực trạng chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trƣờng trung học phổ thông địa bàn Trảng Bàng - Tây Ninh 29 Tiểu kết chƣơng 33 Chƣơng CÁC NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP CHỮA LỖI TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 35 2.1 Nguyên tắc chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông 35 2.1.1 Ngun tắc đảm bảo tính chuẩn mực ngơn ngữ văn hóa 35 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo yêu cầu từ pháp 36 2.1.3 Nguyên tắc phù hợp với ngữ cảnh 38 2.1.4 Nguyên tắc phù hợp đặc điểm phong cách văn 39 2.1.5 Nguyên tắc hƣớng vào giao tiếp 41 2.2 Các kiểu lỗi biện pháp chữa lỗi từ ngữ cho học sinh THPT 42 2.2.1 Các kiểu lỗi từ ngữ học sinh THPT cách chữa 42 2.2.2 Một số biện pháp chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông 49 Tiểu kết chƣơng 59 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Mục đích, yêu cầu, nội cách thức thực nghiệm 61 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 61 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 61 3.1.4 Cách thức thực nghiệm 61 3.2 Tổ chức thực nghiệm 62 3.2.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 62 3.2.2 Giáo án thực nghiệm 63 3.2.3 Dạy thực nghiệm dạy đối chứng 91 3.3 Đánh giá thực nghiệm 91 3.3.1 Nhận xét trình kết học tập lớp thực nghiệm 91 3.3.2 Xử lí số liệu thực nghiệm 92 3.4 Kết luận chung thực nghiệm 95 Tiểu kết chƣơng 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa SL : Số lƣợng THPT : Trung học phổ thông TL : Tỉ lệ TN : Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ ngữ bình diện quan trọng hệ thống ngơn ngữ Nhờ có từ ngữ, ngƣời định danh vật, hành động, tính chất tổ chức thành phát ngơn để truyền đạt thơng tin q trình giao tiếp Việc giao tiếp không đạt hiệu mong muốn ngƣời thiếu vốn từ cần thiết thiếu kỹ sử dụng từ ngữ Đối với môn Ngữ văn nay, vai trò từ ngữ đƣợc thể rõ Đọc hiểu Làm văn Để tiếp nhận văn bản, đặc biệt văn nghệ thuật, việc nắm vững ý nghĩa từ điều kiện tiên Không ngƣời đọc đƣợc xem hiểu hiểu sâu văn chƣa thấu triệt ý nghĩa hệ thống từ ngữ đƣợc nhà văn sử dụng Ở phân môn Làm văn, từ ngữ yếu tố đóng vai trị định chất lƣợng sản phẩm ngôn ngữ học sinh tạo lập Một tự luận đƣợc đánh giá thành cơng học sinh biết sử dụng từ ngữ thục để tạo nên đơn vị cao (câu, đoạn văn, văn bản) phù hợp với yêu cầu phong cách chức Chính lẽ trên, từ trƣớc đến nay, nhà trƣờng phổ thông, phần từ ngữ chƣa bị xem nhẹ 1.2 Mặc dù từ ngữ có vai trò quan trọng nhƣ vậy, nhƣng thực tế nay, việc sử dụng từ ngữ học sinh giao tiếp, tạo lập loại văn có nhiều sai sót Lỗi dùng từ học sinh biểu đa dạng: dùng sai cấu tạo, sai nghĩa phong cách Việc chữa lỗi dùng từ nội dung dạy học tiếng Việt THPT Tuy nhiên, chắn với khuôn khổ vài học, vấn đề chƣa thể giải đến nơi đến chốn Tình hình buộc giáo viên phải động, sở quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn, tận dụng điều kiện để chữa lỗi dùng từ cho học sinh, giúp em nâng cao kỹ sử dụng tiếng Việt Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề chữa lỗi từ ngữ cho học sinh Trung học phổ thông địa bàn Trảng Bàng - Tây Ninh để triển khai đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Lịch sử vấn đề Trong nói chuyện với giáo viên dạy Văn trƣớc đây, ông Phạm Văn Đồng phát biểu: “Bất ngƣời làm văn cuối thấy việc hiểu từ dùng từ chỗ điều quan trọng điều khó khăn nhất” Khơng dạy học mà hoạt động giao tiếp, ta dễ dàng hiểu đƣợc vai trị việc sử dụng từ ngữ Thế nên, từ trƣớc đến nay, vấn đề sử dụng từ ngữ đƣợc nhà ngôn ngữ học quan tâm Tiêu biểu có: “Dạy từ Hán Việt cho học sinh Trung học phổ thông” Hoàng Trọng Canh [9], “Về việc dạy từ trƣờng phổ thông” Hồ Lê [23], “Để dạy học tốt phần Tiếng Việt sách Ngữ văn 10 Trung học phổ thông (bộ mới)” Đặng Lƣu [24]; “Giảng dạy từ ngữ nhà trƣờng” Phan Thiều [40], “Dạy học từ Hán Việt theo quan điểm tích hợp Trung học sở” Dƣơng Đình Thọ [43], “Rèn luyện kĩ ngôn ngữ cho học sinh” Lê Hữu Tỉnh - Hồng Hạnh [50],… Bên cạnh đó, có số viết, cơng trình bàn sâu kĩ dùng từ ngữ, có phần chữa lỗi từ ngữ cho học sinh Chƣơng Tiếng Việt thực hành, tác giả Nguyễn Thị Ảnh đề cập nhiều đến rèn luyện kỹ sử dụng từ ngữ Thứ nhất, dùng từ ngữ đúng: dùng từ ngữ vỏ ngữ âm, dùng từ ngữ nghĩa, dùng từ ngữ sắc thái phong cách phạm vi sử dụng, sử dụng từ ngữ Hán Việt Thứ hai, chữa lỗi thông thƣờng dùng từ ngữ: dùng từ ngữ sai vỏ ngữ âm, dùng từ ngữ sai không hiểu nghĩa, loại lỗi khác nhƣ dùng từ ngữ sáo rỗng, dùng từ ngữ đáng, dùng từ ngữ sai phong cách, dùng từ ngữ lặp, từ ngữ thừa Trong mục có nhiều ví dụ minh họa cụ thể: nêu ví dụ, xác định từ sai, phân tích đƣa cách chữa Đặc biệt, phần chữa lỗi thông thƣờng dùng từ, tác giả cịn nêu lí thuyết ngun nhân cách chữa cho loại lỗi cách cụ thể Ở cuối chƣơng phần tập với dạng: phân tích từ gạch chân (dùng sai) chữa lại, chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống, chọn cách giải nghĩa cho từ, gọi tên loại lỗi từ ngữ có gạch chân câu [4] Tất đƣợc trình bày rõ ràng, cụ thể, cung cấp cho ngƣời đọc, giáo viên nhiều kiến thức cần thiết kỹ sử dụng từ ngữ đặc biệt cách chữa lỗi cho đối tƣợng học sinh khác Cũng giáo trình mang tên Tiếng Việt thực hành, nhóm tác giả Bùi Minh Toán (chủ biên) - Lê A - Đỗ Việt Hùng dành chƣơng trình bày dùng từ văn Theo tác giả, dùng từ phải âm hình thức cấu tạo, dùng từ phải nghĩa, dùng từ phải quan hệ kết hợp, dùng từ phải thích hợp với phong cách ngôn ngữ văn bản, dùng từ phải đảm bảo tính hệ thống văn bản, dùng từ cần tránh tƣợng lặp từ, thừa từ không cần thiết bệnh sáo rỗng, công thức Về cách dùng từ loại văn khoa học, nghị luận hành chính: gồm lựa chọn thay từ, tác giả nhấn mạnh: “Sự lựa chọn diễn từ khơng gần nghĩa, đồng nghĩa, nhƣng lại thay cho đƣợc câu văn, văn Ở cần chọn từ vừa phù hợp quan hệ kết hợp với từ xung quanh, vừa diễn tả xác nội dung, vừa mang sắc thái tinh tế đáp ứng yêu cầu khác việc dùng từ” [52, tr.205] Giáo trình nêu cách chữa lỗi từ văn bản: Lỗi âm hình thức cấu tạo từ, lỗi nghĩa từ, lỗi kết hợp từ, lỗi phong cách tƣơng ứng với điều cách chữa lỗi Các tác giả nêu số luận điểm: a) Muốn phát sửa xác lỗi từ, trƣớc hết cần nắm bắt lĩnh hội thật sát nội dung định diễn đạt ngƣời viết Để đạt đƣợc điều cần vào câu, đoạn văn, chí văn mà từ đƣợc sử dụng; đồng thời cần huy động hiểu biết, vốn kiến thức nhiều mặt tích lũy đƣợc Có nắm đƣợc nội dung định diễn đạt ngƣời viết cách xác phát sửa lỗi từ b) Khi sửa thay từ, loại bỏ từ, thêm từ, chí thay đổi thứ tự từ cách diễn đạt, nhƣng cần đảm bảo tôn trọng, trung thành mức tối đa nội dung định diễn đạt cách diễn đạt mà ngƣời viết sử dụng Đƣợc nhƣ thế, việc sửa chữa bổ ích, có tác dụng “uốn nắn lệch lạc”, mà việc viết thay, viết lại c) Việc chữa từ cần ý đến nhiều phƣơng diện Từ thay cho từ sai cần đảm bảo đƣợc đắn âm, nghĩa, quan hệ kết hợp với từ khác câu đặc điểm phong cách văn bản… Nếu ý chữa mặt từ sai phƣơng diện khác d) Phát sửa chữa lỗi dùng từ khơng phải việc làm có quan hệ đến ngơn ngữ, đến lời nói, câu văn, mà liên quan mật thiết đến lĩnh vực nhận thức, tƣ Do đó, muốn khắc phục đƣợc lỗi dùng từ, muốn phát sửa chữa xác lỗi đó, cần khơng ngừng nâng cao trình độ nhận thức, lực tƣ đồng thời với việc tích lũy, bồi dƣỡng vốn từ nâng cao trình độ sử dụng từ [52, tr 214-215] Cuốn Tiếng Việt thực hành Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) Nguyễn Văn Hiệp, có phần chữa lỗi thơng thƣờng dùng từ văn bản, nhƣng đề cập đến ba loại lỗi cụ thể: lặp từ, dùng từ không nghĩa, dùng từ không hợp phong cách Tài liệu vừa nêu lý thuyết vừa đƣa ví dụ cụ thể để phân tích sửa chữa cho loại lỗi, bên cạnh đƣa nhiều tập nhằm rèn luyện kĩ dùng từ ngữ để ngƣời học thực hành [48] Cơng trình Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông, Đặng Đức Siêu nêu số tƣợng hiểu sai dùng sai từ Hán Việt Bên cạnh việc nguyên nhân dùng sai, tác giả sâu phân tích số trƣờng hợp dùng sai nhƣ: văn hoa, hội hôn, đa chồng, cứu cánh, thăm quan Cuối cùng, tác giả lƣu ý: “Đành thực tế sử dụng, từ Hán Việt có biến động định, mặt mang tính chất tự nhiên, tự phát, nhƣng bản, việc hiểu dùng từ Hán Việt cần phải dựa quy phạm hoá, chuẩn hoá, đúc kết từ nhận thức khoa học tập quán sử dụng hàng ngàn hệ ngƣời ngữ, đó, bật lên vai trò dẫn đƣờng nhân tài song ngữ Việt Hán, tác giả tiêu biểu sáng tạo biết tác phẩm mẫu mực thuộc đủ thể loại Đó nguồn cung cấp tri thức, kỹ chủ yếu tạo nên khả hiểu dùng từ Hán Việt cho lớp ngƣời trẻ tuổi dƣới mái trƣờng phổ thông” [36, tr 88-98] Nguyễn Hồi Ngun giáo trình Thực hành văn tiếng Việt có mục Các loại lỗi dùng từ, đề cập đến lỗi dùng từ khơng hình thức âm cấu tạo; dùng từ không nghĩa; dùng từ khơng thuộc tính ngữ pháp chức năng; dùng từ không phong cách ngôn ngữ Các kiểu lỗi cách chữa đƣợc tác giả trình bày thuyết phục qua ví dụ cụ thể [29, tr 234-238] Những viết cơng trình cung cấp cho ta nhìn toàn diện đầy đủ vấn đề lỗi cách chữa lỗi dùng từ cho học sinh Tuy nhiên, thực tế hành ngôn, lỗi cụ thể đa dạng, phong phú, buộc ngƣời dạy phải trang bị tri thức từ ngữ, phải có nhìn phân tích, khâu chữa lỗi, phải luôn tuân thủ nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc hƣớng vào hoạt động giao tiếp, để tác động vào học sinh không mặt sử dụng ngôn ngữ, mà quan trọng khả tƣ Đây điều thúc đẩy thực đề tài chọn 90 nhân vật - Hồn ma tên tƣớng giặc trú ngụ đền, Ngô Tử Văn đốt - Hồn ma tên tƣớng giặc trú ngụ đền đáng đời đền nên Ngô Tử Văn đốt đền Sai phong cách: đáng đời (ngơn ngữ nói) Cần bỏ - Thái độ cứng cổi, bất khuất trƣớc Diêm Vƣơng đầy quyền lực Sai ngữ âm: cứng cổi -> cứng cỏi - Thái độ cứng cỏi, bất khuất trƣớc Diêm Vƣơng đầy quyền lực - Ngô Tử Văn đại diện cho tri thức nƣớc Việt thời Sai nghĩa: tri thức -> trí thức - Ngơ Tử Văn đại diện cho trí thức nƣớc Việt thời (GV đưa số lỗi điển hình - khơng có thời gian) Hoạt động 4: Đọc làm tốt IV ĐỌC BÀI LÀM TỐT GV chuẩn bị sẵn làm tốt để đọc cho HS nghe Sau đọc xong, GV phân tích ƣu điểm làm Hoạt động 5: Trả bài, tổng kết GV phát cho HS dành thời gian để em tự đọc nêu thắc mắc Cuối cùng, GV tổng kết học, giúp HS từ ƣu điểm, nhƣợc điểm cụ thể rút kinh nghiệm bổ ích cho việc làm văn V TRẢ BÀI, TỔNG KẾT 91 4.4 Củng cố luyện tập GV hệ thống lại lí thuyết kiểu phân tích nhân vật 4.5 Hƣớng dẫn tự học * Đối với học tiết này: Đọc kĩ làm để chữa lỗi * Đối với học tiết sau: Các thao tác nghị luận - Kể tên thao tác nghị luận học - Cho ví dụ thao tác so sánh 3.2.3 Dạy thực nghiệm dạy đối chứng Chúng tiến hành thực nghiệm lớp tiết dạy Tiết dạy thực nghiệm đƣợc tiến hành song song với dạy học đối chứng Trong trình dạy thực nghiệm, chúng tơi theo dõi việc tổ nhóm phối hợp với hình thức dạy học giáo viên dạy, nhƣ hoạt động thẩm mĩ học sinh học Dạy lớp thực nghiệm ý phần lỗi từ ngữ, tập trung hƣớng dẫn học sinh tìm, phát từ sai, nêu nguyên nhân sai tìm cách chữa phù hợp 3.3 Đánh giá thực nghiệm 3.3.1 Nhận xét trình kết học tập lớp thực nghiệm Về phía giáo viên, q trình triển khai thực nghiệm dạy học từ ngữ, giáo viên nhiệt tình hợp tác Mỗi thầy chủ động hƣớng dẫn học sinh thực hành, xếp thời gian linh hoạt để học sinh làm đƣợc nhiều tập Thái độ tích cực ý thức đổi phƣơng pháp dạy học thầy cô điều kiện để trình thực nghiệm diễn thuận lợi Về phía học sinh, em hứng thú đón nhận làm tập nhƣ trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên cách nghiêm túc Những nỗ lực em cho thấy tinh thần phấn đấu vƣơn lên mong muốn đƣợc học tập đƣờng mẻ 92 Chúng đánh giá chất lƣợng học tập học sinh qua kiểm tra cuối đợt thực nghiệm Nội dung kiểm tra mang tính tổng hợp, hƣớng vào việc chữa lỗi từ ngữ nhƣ tìm từ ngữ sai, gọi tên lỗi, phân tích chữa lỗi cụ thể 3.3.2 Xử lí số liệu thực nghiệm Sau tiến hành kiểm tra, xử lí số liệu thực nghiệm, thu đƣợc kết nhƣ sau: Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra lớp thực nghiệm Lớp Kiểm TN tra TS 42 Điểm 10 Lần 0 3 10 Lần 0 12 10 Lần 0 13 12 2 Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra lớp đối chứng Lớp Kiểm ĐC tra Điểm 10 Lần 0 8 Lần 0 3 7 8 Lần 0 10 TS 42 93 Bảng 3.3 Tổng hợp kết kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm Kết Lớp Sĩ Kiểm số tra Yếu, Trung Giỏi Khá bình SL % SL % SL % SL % TN 42 Lần1 7,1 11 26,2 10 23,8 18 42,9 ĐC 42 Lần 16,7 15 35,7 19,0 12 28,6 TN 42 Lần2 4,8 21,4 12 28,6 19 45,2 ĐC 42 Lần 14,3 14 33,3 19,0 14 33,3 TN 42 Lần3 2,4 12 28,6 13 31,0 16 38,1 ĐC 42 Lần 14,3 17 40,5 16,7 12 28,6 Bảng 3.4 So sánh kết kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm Thực nghiệm Đối chứng (126) (126) Chênh lệch Kết SL TL% SL TL% SL TL% Giỏi 53 42,1 38 30,2 15 TN > 11,9 Khá 35 27,8 23 18,3 12 TN > 9,5 Trung bình 32 25,4 46 36,5 14 TN < 11,1 Yếu - 4,8 19 15,1 13 TN < 10,3 94 Từ kết thống kê bảng 3.1, 3.2 3.3, nhận thấy: học sinh lớp thực nghiệm đạt từ điểm trở lên lớp đối chứng đạt từ điểm trở lên Số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu - lớp có chênh lệch Ở lớp thực nghiệm, số học sinh khá, giỏi tăng lên so với lớp đối chứng (giỏi tăng 15 - 11,9%), tăng 12 - 9,5%), số học sinh trung bình, yếu lớp thực nghiệm giảm (trung bình giảm 14 - 11,1%; yếu - giảm 13 - 10,3 %) Từ đó, cho thấy khác biệt có ý nghĩa kết hai nhóm thực nghiệm đối chứng Nhƣ vậy, tính khả thi đề tài có sở Chúng tơi theo dõi so sánh kết học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng biểu đồ so sánh 45 40 35 30 25 Thực nghiệm 20 Đối chứng 15 Chênh lệch 10 Giỏi Khá Trung bình Yếu-Kém Biểu đồ so sánh kết mức độ chênh lệch lớp thực nghiệm đối chứng Ở biểu đồ trên, trục ngang kết học tập học sinh lớp thực nghiệm, đối chứng chênh lệch kết lớp thực nghiệm đối chứng; trục dọc trục tỉ lệ % kết học tập Ngồi ra, cịn có cột chênh lệch lớp thực nghiệm lớp đối chứng, cấp độ tăng dần từ giỏi đến khá, từ trung bình đến yếu Kết học tập lớp thực 95 nghiệm, yếu so với lớp đối chứng Điều chứng tỏ rằng, hoạt động sƣ phạm mà đề xuất qua dạy bƣớc đầu đem lại kết khả quan 3.4 Kết luận chung thực nghiệm Căn vào thang điểm, chấm học sinh lớp đối chứng lớp thức nghiệm nghiêm túc khách quan Kết thu đƣợc lớp thực nghiệm đối chứng có khác nhau, số đạt điểm giỏi, lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng, điểm yếu, trung bình giảm xuống Tỉ lệ cho thấy tiến định kỹ dùng từ ngữ học sinh Sự thay đổi chứng tỏ hiệu bƣớc đầu dạy học thực nghiệm mang lại Những kết mà thu nhận đƣợc từ tiết dạy thực nghiệm qua tìm hiểu, trao đổi, tiếp thu ý kiến chúng tơi có nhận xét sau: Việc hƣớng dẫn chữa lỗi từ ngữ trƣờng Trung học phổ thơng góp phần tích cực vào hoạt động nhận thức nâng cao kỹ sử dụng vốn từ cho học sinh Học sinh tâm hào hứng chờ đợi kiến thức Thông qua cách tổ chức giáo viên với việc phối hợp nhiều hình thức dạy học, học sinh thực hiện, phát triển lực tƣ Giờ học khơng cịn đơn điệu, nhàm chán Học sinh hứng thú, tích cực tham gia vào trình tìm hiểu, lĩnh hội hình thành tri thức Trong dạy, giáo viên chủ động việc tổ chức hoạt động Giáo án đƣợc soạn giảng theo hƣớng vận dụng tập đặc trƣng nên đem lại hiệu cao Hiệu thu nhận đƣợc từ dạy thực nghiệm tƣơng đối khả quan Điều làm cho đề tài mang ý nghĩa thiết thực Tuy nhiên, trình thực nghiệm, chúng tơi cịn thấy xuất mặt tồn tại: giáo viên lúng túng giảng dạy, chƣa thực nhuần nhuyễn việc tổ chức kết hợp hình thức dạy học Đây 96 trở ngại không nhỏ việc định thành công học Một số học sinh học chƣa phát huy hết tích cực, khả sáng tạo Do chƣa phát huy đồ hiệu giáo án Trên vấn đề mà thu nhận đƣợc từ trình thực nghiệm Kết thực nghiệm góp phần khẳng định tính khả thi đề tài Nếu ƣu điểm đƣợc phát huy, cịn nhƣợc điểm đƣợc khắc phục góp phần hồn thiện đề xuất mà chúng tơi trình bày, nhằm hƣớng tới mục đích cuối tích cực hóa hoạt động học sinh nâng cao kĩ dùng từ ngữ cho học sinh trung học phổ thơng Để đạt hiệu mong muốn, cần có giáo viên thực yêu nghề, có tay nghề vững vàng; học sinh hứng thú, say mê học hỏi, đồng thời phải có giúp đỡ đắc lực cấp quản lí giáo dục Tiểu kết chƣơng Qua thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy giáo viên thực biện pháp mà đề tài nêu Việc đƣa biện pháp cụ thể, rõ ràng giúp giáo viên có đƣợc định hƣớng để nâng cao hiệu dạy học Kết thực nghiệm cho thấy tính khả thi hình biện pháp chữa lỗi từ ngữ mà chúng tơi đề xuất Học sinh có khả tiếp thu thực tốt việc nhận diện, phân tích sửa chữa lỗi từ ngữ Bên cạnh đó, học sinh thích thú với việc hoạt động nhóm đƣợc nêu lên ý kiến riêng mình, đƣợc thể Hoạt động nhóm thƣờng xuyên giúp em tự tin suy nghĩ, mơi trƣờng để học sinh rèn luyện kỹ giao tiếp Trong chƣơng trình Trung học phổ thơng, khơng có riêng biệt chữa lỗi từ ngữ, giáo viên phải thực lồng vào tiết trả viết tiết học có nội dung nói việc sử dụng từ tiếng Việt Q trình soạn giáo án thực nghiệm đòi hỏi chuẩn bị cơng phu, giáo viên phải có vốn từ ngữ phong 97 phú Thực tế cho thấy, việc dạy giáo án thực nghiệm có vất vả giáo án bình thƣờng phải trọng tính khoa học nghệ thuật trình tổ chức nhƣ điều khiển học Giáo viên thực nghiệm nhanh chóng nắm bắt yêu cầu, cách tổ chức dạy nên việc thực nghiệm hoàn thành theo dự kiến đề Về phía học sinh, chúng tơi nhận thấy em tỏ chủ động, nhiệt tình tham gia vào trình học tập, mạnh dạn xây dựng bài, trả lời câu hỏi có suy nghĩ, có sáng tạo Đặc biệt em thích thú từ từ ngữ dùng sai làm cho câu không rõ nghĩa, sai nghĩa, không phù hợp phong cách,… đƣợc em phát hiện, phân tích sửa chữa, từ ngữ sai đƣợc loại bỏ thay vào từ ngữ xác, hay độc đáo Tạo nên câu rõ nghĩa, hợp phong cách Hơn nữa, việc chữa lỗi dùng từ ngữ cịn góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Các em học sinh tự hào làm đƣợc điều 98 KẾT LUẬN Trong chƣơng trình Trung học phổ thông nay, phần tiếng Việt đƣợc bố trí đan xen với phần Đọc hiểu Làm văn theo nguyên tắc ba sách giáo khoa tích hợp Nội dung hợp phần Tiếng Việt chƣơng trình có quan hệ chặt chẽ với hai phân môn, hƣớng tới nhiệm vụ rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Có thực tế: học sinh vƣớng nhiều lỗi sử dụng tiếng Việt, dạng nói dạng viết Trong chƣơng trình hành, khơng có dành riêng cho vấn đề Nhƣng nhƣ khơng có nghĩa giáo viên bỏ qua phần chữa lỗi cho học sinh Đề tài luận văn hƣớng tới giải vấn đề Xuất phát điểm vấn đề sở lý thuyết cùa đề tài vai trị từ ngữ giao tiếp ngơn ngữ dạng nói dạng viết Trong hoạt động ngơn ngữ, ngƣời phải huy động cấp độ ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Ở đây, bình diện đƣợc xem quan trọng Mọi bình diện có vai trị nhƣ Đặt vấn đề chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông, tập trung khảo sát thực trạng trƣờng địa bàn huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh Ở đây, có hai đối tƣợng cần đƣợc tìm hiểu: thứ nhất, đội ngũ giáo viên trực tiếp dạy học môn Ngữ văn, thứ hai, học sinh trung học phổ thông Đối với giáo viên, nêu số câu hỏi vấn, thể qua phiếu thu đƣợc kết cụ thể Đối với học sinh, thu thập viết em thuộc nhiều loại văn bản, thống kê lỗi từ ngữ, phân loại để có hƣớng xử lý Chữa lỗi dùng từ trƣớc hết phải tuân thủ nguyên tắc: nguyên tắc đảm bảo tính chuẩn mực ngơn ngữ văn hóa, ngun tắc đảm bảo yêu cầu từ pháp, nguyên tắc phù hợp với ngữ cảnh, nguyên tắc phù hợp đặc điểm 99 phong cách văn Tiếp đến, phải nắm đƣợc loại lỗi dùng từ mà học sinh thƣờng mắc phải: Dùng từ ngữ sai ngữ âm, dùng từ ngữ sai cấu tạo, dùng từ ngữ sai ngữ pháp, dùng từ ngữ sai ngữ nghĩa, dùng từ ngữ sai phong cách Để từ đƣa biện pháp chữa lỗi, phần trọng tâm luận văn: Cho học sinh nhận diện phân tích lỗi, lựa chọn phƣơng án thay từ ngữ, quan sát phân tích mẫu sử dụng từ ngữ, đánh giá kết sửa lỗi từ ngữ học sinh văn bản, tổ chức trị chơi ngơn ngữ Cũng lƣu ý rằng, tùy vùng miền mà học sinh mắc phải lỗi dùng từ khác Vậy nên, tùy theo loại lỗi, tùy theo đặc điểm học sinh mà giáo viên có biện pháp sửa chữa cho phù hợp Thực nghiệm sƣ phạm nội dung thiếu triển khai đề tài nghiên cứu Qua thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy giáo viên thực tốt biện pháp nêu đề tài Kết thực nghiệm cho thấy tính khả thi biện pháp mà chúng tơi đề xuất Tóm lại, có nhiều biện pháp giúp học sinh chữa lỗi từ ngữ Những biện pháp mà chọn để thực chữa lỗi từ ngữ cho học sinh Trung học phổ thông địa bàn huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh bƣớc đầu đạt hiệu Việc sửa chữa lỗi từ ngữ giúp học sinh khắc phục lỗi từ ngữ trình lâu dài, địi hỏi cố gắng, kiên trì, nhẫn nại giáo viên học sinh, vậy, đề xuất luận văn kết bƣớc đầu Trong trình dạy học, chắn chúng tơi cịn giải nhiều vấn đề liên quan đến đề tài Đó cách kiểm nghiệm khắt khe quan điểm khoa học đƣợc nêu luận giải cơng trình 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (1990), “Mấy vấn đề việc dạy - học tiếng Việt”, Nghiên cứu giáo dục, số 12/1990, Hà Nội Lê A (2001), “Dạy tiếng Việt dạy hoạt động hoạt động”, Ngôn ngữ, số 4/2001, Hà Nội Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2009), Phương pháp dạy học tiếng Việt, tái lần thứ 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Ảnh (1999), Tiếng Việt thực hành, Nxb Thanh niên Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Hồng Hịa Bình - Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học tiếng Việt nhìn từ tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Bình, “Một số xu hƣớng lý thuyết việc dạy học tiếng mẹ đẻ nhà trƣờng”, TC Ngôn ngữ, số 4/2006, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III (2004 - 2007) môn Ngữ văn, 1, 2, Nxb giáo dục, Hà Nội Hoàng Trọng Canh (2007), “Dạy từ Hán Việt cho học sinh trung học phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo dạy học Ngữ văn theo chương trình sách giáo khoa bậc THPT, Nxb Nghệ An 10 Phan Mậu Cảnh (2007), “Dạy học Ngữ văn theo hƣớng tích hợp tích cực trƣờng THPT phân ban”, Kỷ yếu Hội thảo dạy học Ngữ văn theo chương trình sách giáo khoa bậc THPT, Nxb Nghệ An 11 Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (1989), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 13 Trƣơng Chính (1989), “Dạy học từ Hán Việt trƣờng phổ thông”, Tiếng Việt, Hà Nội 14 Trƣơng Dĩnh (1992), Giao tiếp ngôn ngữ vấn đề dạy ngữ”, Nghiên cứu giáo dục, số 5/1992, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Kim Dung, Lan Hƣơng (2001), “Dạy từ trái nghĩa cho học sinh trung học sở”, Ngôn ngữ, số 3/2001, Hà Nội 16 Anh Đào (2001), “Dạy yếu tố Hán Việt cho học sinh”, Ngôn ngữ, số 10/2001 17 Nguyễn Văn Đƣờng chủ biên (2005), Thiết kế giảng Ngữ văn 9, Nxb Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (1989), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thái Hòa (1982), “Phân loại từ ngữ theo quan điểm phong cách chức năng”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Lê Anh Hiền (2000), “Dạy từ Hán - Việt lớp trung học sở”, Nghiên cứu giáo dục, số 9/2000, Hà Nội 21 Vũ Thị Thanh Hƣơng (2011), “Thái độ giáo viên việc dạy học môn Tiếng Việt theo chƣơng trình sách giáo khoa hành”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Tiếng Việt Việt Nam - vấn đề đào tạo nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Đinh Trọng Lạc chủ biên (1994), Sổ tay tiếng Việt phổ thông trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hồ Lê (1974), “Về việc dạy từ trƣờng phổ thông”, Nghiên cứu giáo dục, số 1/1974, Hà Nội 24 Đặng Lƣu (2007), “Để dạy học tốt phần tiếng Việt sách Ngữ văn 10 trung học phổ thông (bộ mới)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thơng theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An 102 25 Đặng Lƣu (2011), “Áp lực đổi việc dạy học Tiếng Việt từ chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Tiếng Việt Việt Nam - vấn đề đào tạo nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Lê Phƣơng Nga (1990), “Vài suy nghĩ việc dạy từ ngữ lớp cải cách giáo dục, Tập san Giáo dục phổ thông cấp 1, số 2/1990 27 Lê Phƣơng Nga (1994), “Tìm hiểu vốn từ học sinh tiểu học”, Nghiên cứu giáo dục, số 8/1994, Hà Nội 28 Lê Phƣơng Nga (1998), “Bồi dƣỡng kiến thức kĩ từ ngữ cho học sinh tiểu học: dạng tập điều cần lƣu ý”, TC Giáo dục tiểu học, số 1/1998 29 Nguyễn Hoài Nguyên (2013), Thực hành văn tiếng Việt, Nxb Đại học Vinh 30 Đức Nguyễn (2001), “Để giúp thêm cho việc dạy học Từ nhiều nghĩa lớp 6”, Ngôn ngữ, số 1/2001 31 Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục - quan điểm giải pháp, Nxb Tri Thức, Hà Nội 32 Nguyễn Quang Ninh (1992), “Về lý luận việc dạy tiếng”, Nghiên cứu giáo dục, số 10/1992 33 Hoàng Phê, Hoàng Văn Hành, Đào Thản (1980), Sổ tay dùng từ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Khắc Phi (2001), “Dạy học Tiếng Việt nhà trƣờng phổ thông”, Ngôn ngữ, số 8/2001 35 Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2007), Ngữ văn 6, 7, 8, (tập 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Đặng Đức Siêu (2003), Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 37 Nguyễn Xuân Thại chủ biên (1999), Tiếng Việt trường học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Vũ Văn Thi (2011), “Vấn đề lựa chọn phƣơng pháp phát triển kĩ dạy tiếng”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Tiếng Việt Việt Nam vấn đề đào tạo nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Phan Thiều (1980), “Giảng dạy từ ngữ nhà trƣờng”, Ngôn ngữ, số 1/1980, Hà Nội 41 Phan Thiều, Nguyễn Quốc Túy, Nguyễn Thanh Hùng (1983), Giảng dạy từ ngữ trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Thìn, Hà Quang Năng (2001), “Vài suy nghĩ việc dạy Một số lỗi dùng từ nên tránh chƣơng trình Tiếng Việt 10”, Ngơn ngữ, số 14/2001 43 Dƣơng Đình Thọ (2007), “Dạy học từ Hán Việt theo quan điểm tích hợp trung học sở”, Kỷ yếu Hội thảo dạy học Ngữ văn theo chương trình sách giáo khoa bậc THPT, Nxb Nghệ An 44 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Cao Thị Thu (2000), “Để dạy tốt Cấu tạo từ cho học sinh lớp 6”, Ngôn ngữ, số 11/2000, Hà Nội 47 Nguyễn Minh Thuyết (1988), “Về dạy tiếng Việt trƣờng phổ thông”, Nghiên cứu giáo dục, số 12/1988, Hà Nội 48 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (2001), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 104 49 Nguyễn Minh Thuyết (2012), “Dạy tiếng Việt theo phƣơng pháp giao tiếp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Về dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 50 Lê Hữu Tỉnh - Hồng Hạnh (1994), “Rèn luyện kĩ ngôn ngữ cho học sinh”, Nghiên cứu giáo dục, số 3/1994, Hà Nội 51 Bùi Minh Toán (1992), “Về quan điểm giao tiếp dạy tiếng Việt”, Nghiên cứu giáo dục, số 11/1992, Hà Nội 52 Bùi Minh Toán (chủ biên) - Lê A - Đỗ Việt Hùng (1996), “ Tiếng Việt thực hành”, Nxb Giáo dục Việt Nam 53 Nguyễn Đức Tồn (1991), “Cách nhận biết phân biệt từ Việt từ Hán Việt”, Ngôn ngữ, số 2/1991, Hà Nội 54 Nguyễn Đức Tồn (2001), Những vấn đề dạy học tiếng Việt nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy - học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 57 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên - 1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... sử dụng từ ngữ học sinh trung học phổ thông (qua khảo sát Trảng Bàng - Tây Ninh) 16 1.2.2 Thực trạng chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trƣờng trung học phổ thông địa bàn Trảng Bàng - Tây Ninh ... Thực trạng sử dụng từ ngữ học sinh trung học phổ thông (qua khảo sát Trảng Bàng - Tây Ninh) 1.2.1.1 Giới thiệu sơ lược trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng - Tây Ninh Trảng Bàng huyện đà phát... chữa lỗi từ ngữ cho học sinh, nhằm nâng cao kỹ sử dụng từ ngữ cho học địa bàn khảo sát 35 Chƣơng CÁC NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP CHỮA LỖI TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Nguyên tắc chữa

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:30

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Thống kê lỗi dùng từ ngữ không đúng ngữ âm - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
Bảng 1.1. Thống kê lỗi dùng từ ngữ không đúng ngữ âm (Trang 23)
a. Lỗi dùng từ ngữ không dúng ngữ âm - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
a. Lỗi dùng từ ngữ không dúng ngữ âm (Trang 23)
Bảng 1.2. Thống kê lỗi dùng từ ngữ không chính xác nghĩa - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
Bảng 1.2. Thống kê lỗi dùng từ ngữ không chính xác nghĩa (Trang 24)
c. Lỗi dùng từ ngữ không hợp phong cách - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
c. Lỗi dùng từ ngữ không hợp phong cách (Trang 28)
Bảng 1.3. Thống kê lỗi dùng từ ngữ không hợp phong cách - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
Bảng 1.3. Thống kê lỗi dùng từ ngữ không hợp phong cách (Trang 28)
d. Lỗi dùng từ ngữ lặp - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
d. Lỗi dùng từ ngữ lặp (Trang 29)
Bảng 1.4. Thống kê lỗi dùng từ ngữ lặp - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
Bảng 1.4. Thống kê lỗi dùng từ ngữ lặp (Trang 29)
Bảng 1.5. Thống kê lỗi dùng từ ngữ thừa - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
Bảng 1.5. Thống kê lỗi dùng từ ngữ thừa (Trang 31)
Bảng 1.6. Thống kê lỗi dùng từ ngữ sai cấu tạo - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
Bảng 1.6. Thống kê lỗi dùng từ ngữ sai cấu tạo (Trang 32)
f. Lỗi dùng từ ngữ sai cấu tạo - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
f. Lỗi dùng từ ngữ sai cấu tạo (Trang 32)
Bảng 1.7. Thống kê lỗi dùng từ ngữ sai kết hợp - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
Bảng 1.7. Thống kê lỗi dùng từ ngữ sai kết hợp (Trang 33)
Bảng 1.7. Thống kê lỗi dùng từ ngữ không đúng chức năng ngữ pháp - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
Bảng 1.7. Thống kê lỗi dùng từ ngữ không đúng chức năng ngữ pháp (Trang 33)
Bảng 1.8. Phân loại các kiểu lỗi dùng từ TT SAI VỀ  NGỮ  ÂM SAI VỀ NGHĨA DÙNG TỪ LẠC PHONG CÁCH LỖI LẶP TỪ  DÙNG THỪA TỪ  NGỮ  SAI VỀ  CẤU  TẠO  SAI VỀ  KẾT  HỢP  SAI  CHỨC NĂNG NGỮ  PHÁP  SỐ  - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
Bảng 1.8. Phân loại các kiểu lỗi dùng từ TT SAI VỀ NGỮ ÂM SAI VỀ NGHĨA DÙNG TỪ LẠC PHONG CÁCH LỖI LẶP TỪ DÙNG THỪA TỪ NGỮ SAI VỀ CẤU TẠO SAI VỀ KẾT HỢP SAI CHỨC NĂNG NGỮ PHÁP SỐ (Trang 34)
Bảng 1.9. Kết quả điều tra nhận thức của GV về tình trạng lỗi sử dụng tiếng Việt của HS qua các bài viết  - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
Bảng 1.9. Kết quả điều tra nhận thức của GV về tình trạng lỗi sử dụng tiếng Việt của HS qua các bài viết (Trang 35)
Bảng 1.10. Kết quả điều tra GV về lỗi phổ biến nhất của HS khi sử dụng tiếng Việt  - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
Bảng 1.10. Kết quả điều tra GV về lỗi phổ biến nhất của HS khi sử dụng tiếng Việt (Trang 36)
Bảng 1.11. Kết quả điều tra việc chữa lỗi về tiếng Việt nói chung, về từ ngữ nói riêng cho HS đƣợc GV thực hiện vào một số giờ học  - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
Bảng 1.11. Kết quả điều tra việc chữa lỗi về tiếng Việt nói chung, về từ ngữ nói riêng cho HS đƣợc GV thực hiện vào một số giờ học (Trang 37)
Phiếu thứ ba dành để điều tra nắm bắt tình hình chữa lỗi tiếng Việt nói chung, về từ ngữ nói riêng đƣợc giáo viên tiến hành vào các giờ học cụ thể - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
hi ếu thứ ba dành để điều tra nắm bắt tình hình chữa lỗi tiếng Việt nói chung, về từ ngữ nói riêng đƣợc giáo viên tiến hành vào các giờ học cụ thể (Trang 37)
+ Trên bảng đã kẻ sẵn phần trả lời của nhóm, các nhóm chọn thành ngữ phù hợp với từng ngữ cảnh, sắp xếp trật tự thành ngữ và dùng nam châm gắn  câu trả lời lên bảng trong thời gian quy định   - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
r ên bảng đã kẻ sẵn phần trả lời của nhóm, các nhóm chọn thành ngữ phù hợp với từng ngữ cảnh, sắp xếp trật tự thành ngữ và dùng nam châm gắn câu trả lời lên bảng trong thời gian quy định (Trang 64)
- biểu ngữ: băng vải, tấm bảng có viết khẩu hiệu trƣơng lên ở nơi đông  ngƣời qua lại hoặc trong các cuộc mít  tinh, biểu tình - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
bi ểu ngữ: băng vải, tấm bảng có viết khẩu hiệu trƣơng lên ở nơi đông ngƣời qua lại hoặc trong các cuộc mít tinh, biểu tình (Trang 75)
Sửa lại: Vô tuyến truyền hình cũng có mặt hại đối với sức khỏe của chúng ta.  - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
a lại: Vô tuyến truyền hình cũng có mặt hại đối với sức khỏe của chúng ta. (Trang 77)
 mang lại hình tƣợng và biểu cảm. (Bài tập 2,3 HS làm ở nhà)  - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
mang lại hình tƣợng và biểu cảm. (Bài tập 2,3 HS làm ở nhà) (Trang 87)
Bảng 3.2. Thống kê kết quả kiểm tra lớp đối chứng Lớp  - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
Bảng 3.2. Thống kê kết quả kiểm tra lớp đối chứng Lớp (Trang 97)
Bảng 3.1. Thống kê kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm Lớp  - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
Bảng 3.1. Thống kê kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm Lớp (Trang 97)
Bảng 3.4. So sánh kết quả kiểm tra giữa lớp đối chứng và thực nghiệm - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
Bảng 3.4. So sánh kết quả kiểm tra giữa lớp đối chứng và thực nghiệm (Trang 98)
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả kiểm tra lớp đối chứng và lớp thực nghiệm - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả kiểm tra lớp đối chứng và lớp thực nghiệm (Trang 98)
Từ kết quả thống kê ở bảng 3.1, 3.2 và 3.3, chúng tôi nhận thấy: học sinh ở lớp thực nghiệm đạt từ 4 điểm trở lên còn lớp đối chứng đạt từ 3 điểm  trở lên - Chữa lỗi từ ngữ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn trảng bàng   tây ninh
k ết quả thống kê ở bảng 3.1, 3.2 và 3.3, chúng tôi nhận thấy: học sinh ở lớp thực nghiệm đạt từ 4 điểm trở lên còn lớp đối chứng đạt từ 3 điểm trở lên (Trang 99)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w