1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách xây dựng nông thôn mới của trung quốc (2005 2014)

160 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN PHI HÙNG CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI CỦA TRUNG QUỐC (2005 - 2014) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN PHI HÙNG CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI CỦA TRUNG QUỐC (2005 - 2014) Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 60.22.03.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐỨC HOÀNG NGH AN - 2015 Lời Cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Đức Hoàng - ng-ời đà tận tình giúp đỡ, h-ớng dẫn kể từ nhận đề tài đến lỳc hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Lịch sử, thầy cô giáo tổ môn Lịch sử giới - khoa Lịch sử, tr-ờng Đại học Vinh đà tận tình dạy dỗ, giúp đỡ trình học tập gửi lời cảm ơn tới Viện nghiên cứu Trung Quốc đà tạo điều kiện giúp đỡ nhiều t- liệu Lời cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành bạn bè, gia đình ng-ời thân đà động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho thời gian häc tËp võa qua Vinh, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Phi Hùng MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 10 B NỘI DUNG 11 Chương KHÁI QT TÌNH HÌNH CẢI CÁCH NƠNG THÔN TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1978 ĐẾN NĂM 2005 11 1.1 Cải cách nông thôn giai đoạn 1978 - 1991 11 1.1.1 Chuyển đổi thể chế kinh tế nông nghiệp, nông thôn (1978 - 1984) 12 1.1.2 Phát triển công nghiệp nông thôn (1985 - 1991) 23 1.1.3 Chính sách giải vấn đề xã hội nông thôn 29 1.2 Đẩy mạnh phát triển nông thôn giai đoạn 1992 - 2005 34 1.2.1 Một số sách, biện pháp phát triển kinh tế nông thôn 34 1.2.2 Quá trình giải số vấn đề xã hội nông thôn 45 Tiểu kết chương 55 Chương CHÍNH SÁCH VÀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2005 - 2014 56 2.1 Chính sách xây dựng nơng thơn giai đoạn 2005 - 2014 56 2.1.1 Bối cảnh Trung Quốc xác định “xây dựng nông thôn nhiệm vụ lịch sử trọng đại” 56 2.1.2 Khái niệm, mục tiêu, biện pháp xây dựng nông thôn 73 2.1.3 Một số sách cụ thể 88 2.2 Triển khai thực xây dựng nông thôn giai đoạn 2005 - 2014 98 2.2.1 Thực cải cách toàn diện thuế phí nơng thơn 99 2.2.2 Xây dựng sở hạ tầng nông thôn 101 2.2.3 Giải việc làm nông thôn 102 2.2.4 Chính sách giải vấn đề giáo dục nông thôn 104 2.2.5 Giải vấn đề an sinh xã hội nông thôn 105 2.2.6 Thực chế độ tự quản nông thôn 108 2.2.7 Một số mơ hình xây dựng nơng thơn 109 Tiểu kết chương 114 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2005 - 2014 115 3.1 Thành tựu bước đầu hạn chế 115 3.1.1 Thành tựu bước đầu 115 3.1.2 Hạn chế 124 3.2 Một số kinh nghiệm xây dựng nông thôn Trung Quốc liên hệ vào thực tiễn Việt Nam 131 3.2.1 Một số kinh nghiệm xây dựng nông thôn Trung Quốc 131 3.2.2 Liên hệ vào q trình xây dựng nơng thơn Việt Nam 135 Tiểu kết chương 140 C KẾT LUẬN 141 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 E PHỤ LỤC 151 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc quốc gia có diện tích rộng lớn với gần 9,6 triệu km2, chiếm gần 25% diện tích Châu Á Trung Quốc có dân số đơng giới, với 1,357 tỷ người năm 2013 (chiếm gần ¼ dân số giới), có khoảng 80% cư dân sinh sống chủ yếu nơng thơn Vì vậy, có sách giải tốt vấn đề “tam nơng” (nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân) ln giữ vai trị đặc biệt quan trọng tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc Từ thời kỳ cách mạng dân chủ mới, nông nghiệp, nông dân, nơng thơn Trung Quốc giữ vai trị quan trọng Cách mạng Trung Quốc thành công được, suy đến Mao Trạch Đơng có sách phù hợp vấn đề nông nghiệp, nông dân nước này, xây dựng cách mạng nông thôn, theo chủ trương lấy nông thôn bao vây thành thị Ở mức độ nói, cách mạng Trung Quốc khơng có nơng dân, khơng có cách mạng nơng thơn khơng giành thắng lợi Cịn Nghị Trung ương Đảng Cộng sản (ĐCS) Trung Quốc lần thứ (khố XIII) tháng 11/1991 nhấn mạnh, nơng nghiệp sở cho kinh tế phát triển, xã hội ổn định, đất nước tự lập Nếu ổn định tiến tồn diện nơng thơn, khơng có ổn định tiến tồn diện xã hội Nếu khơng có giả nơng dân khơng có giả nhân dân nước Nếu khơng có đại hố nơng nghiệp, khơng có đại hố tồn kinh tế quốc dân Chính xác định tầm quan trọng đặc biệt nó, nên nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Trung Quốc, vấn đề nông thôn đặt vào vị trí trọng tâm tồn cơng tác Đảng quyền Việt Nam nước vốn có nhiều điểm tương đồng kinh tế - xã hội với Trung Quốc, theo đường chủ nghĩa xã hội xuất phát điểm nước nông nghiệp lạc hậu với phần lớn dân số nông dân Nông thôn Việt Nam trải qua thời kỳ phát triển kinh tế theo mơ hình kế hoạch hố tập trung với hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu hợp tác xã nông nghiệp Nông thơn Việt Nam thực sách khoán 100, khoán 10 năm thập niên 80 kỷ XX Xuất phát từ thực tế đất nước, với việc xác định tầm quan trọng nông thôn phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh q trình xây dựng nơng thơn Vì vậy, tìm hiểu sách xây dựng nơng thơn Trung Quốc vấn đề vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Nó khơng giúp hiểu thêm lịch sử kinh tế - xã hội nước láng giềng có nhiều sách tốt vấn đề tam nơng, đồng thời tìm thấy số kinh nghiệm cho q trình xây dựng nông thôn Việt Nam giai đoạn Bởi lẽ đó, chúng tơi chọn vấn đề: “Chính sách xây dựng nơng thơn Trung Quốc (2005 - 2014)” làm đề tài luận văn thạc sĩ với hy vọng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu lịch sử, tìm hiểu sách nơng thôn Trung Quốc, gợi ý kinh nghiệm cho Việt Nam tăng thêm hiểu biết cho thân Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo khảo sát chúng tôi, từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tam nông Trung Quốc, bao gồm tác giả ngồi nước, đặc biệt chuyên gia Viện Nghiên cứu Trung Quốc thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia Việt Nam Tác giả Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu nông thôn Trung Quốc như: + Cuốn “Cải cách nông nghiệp nông thôn Trung Quốc” Nguyễn Đăng Thành, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1994 Tác giả đề cập đến trình Trung Quốc tiến hành cải cách lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, đồng thời nêu lên thành tựu đạt nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc + Cuốn “Tìm hiểu tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến nay” Nguyễn Xuân Cường, năm 2004 Cuốn sách trình bày cách khái qt q trình đẩy mạnh cơng hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Trung Quốc, từ rút học kinh nghiệm q trình thực cơng nghiệp hóa - đại hóa nước ta giai đoạn + Cuốn “Xí nghiệp hương trấn nơng thơn Trung Quốc (Quá trình hình thành phát triển)” Đỗ Tiến Sâm, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 1994 Trong cơng trình này, tác giả trình bày trình đời phát triển mơ hình xí nghiệp hương trấn nơng thơn, xem yếu tố quan trọng thể mô hình đặc sắc phát triển nơng thơn Trung Quốc, nội dung trọng tâm việc cải cách kinh tế - xã hội nông thôn + Cuốn “Vấn đề tam nông Trung Quốc thực trạng giải pháp” Đỗ Tiến Sâm, Nhà xuất Từ điển bách khoa, năm 2008, trình bày thực trạng nơng thơn Trung Quốc nêu lên sách, giải pháp vấn đề tam nơng + Cuốn “Q trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Trung Quốc 1978 - 2008” tác giả Nguyễn Xuân Cường, Nhà xuất Khoa học xã hội, năm 2010 Tác giả khái quát thành tựu trình phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn Trung Quốc 30 năm cải cách mở cửa, đồng thời bước đầu đề cập đến số sách xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa Trung Quốc + Ngoài ra, phải kể đến cơng cơng trình nghiên cứu lĩnh vực nơng thơn Trung Quốc, có liên quan nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân Việt Nam Đó “Một số vấn đề đại hóa nơng nghiệp Trung Quốc” Nguyễn Minh Hằng chủ biên (năm 2003); Cuốn “Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn: kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc” nhiều tác giả (2009); Cuốn “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trình đẩy mạnh CNH, HĐH nước ta” Hồng Ngọc Hịa (2008); Cuốn “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Việt Nam hôm qua hôm nay” Đặng Kim Sơn (2008); Cuốn “Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” Đặng Kim Sơn (2008); Cuốn “Nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới” Nguyễn Văn Bích (2007); Cuốn “Bàn số vấn đề nông thôn nước ta nay” Hồ Văn Thông (2008); Cuốn “Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI” Bùi Huy Giáp, Nguyễn Điền (1998); Cuốn “Xây dựng nông thôn mới, vấn đề lý luận thực tiễn”của Vũ Văn Phúc (2012); Cuốn “Chính sách hỗ trợ nơng dân nước ta điều kiện hội nhập WTO” Vũ Văn Phúc (2010); Cuốn “Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại” Nguyễn Danh Sơn (2010); Cuốn “Xây dựng nông thôn Việt Nam tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước mới” Tô Xuân Dân, Lê Văn Viện, Đỗ Trọng Hùng (2012) Trên tạp chí khoa học có số nghiên cứu tác giả như: Học giả Nguyễn Điền có“Nơng nghiệp Trung Quốc - thành tựu phát triển cải cách 50 năm qua” “Nông nghiệp Trung Quốc nay”(Tạp chí Nghiên cứu Trung quốc, số năm 1996) Học giả Bùi Thị Thanh Hương có “Tìm hiểu giải pháp giải vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Trung Quốc nay, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2007) Học giả Đỗ Tiến Sâm có “Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI vấn đề lý luận thực tiễn bật”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2010 Học giả Nguyễn Huy Quý (2011), Trung Quốc tổng kết quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ XI (2006 - 2010) triển khai quy hoạch năm lần thứ XII (2011 - 2015)”, (Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2011) Các viết học giả Nguyễn Xuân Cường đăng tạp chí nghiên cứu Trung Quốc như:“Trung Quốc với việc quy hoạch thống thành thị nông thôn” (số năm 2004); “Cơ cấu nhị nguyên thành thị nông thôn Trung Quốc” (số năm 2007); “Vài nét tiến trình cải cách nơng thơn Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến nay” (số năm 2004); “Q trình phát triển sản nghiệp hố nông nghiệp Trung Quốc” (số năm 2005); “Trung Quốc với việc xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa” (số năm 2006); “Cơ cấu nhị nguyên thành thị nông thôn Trung Quốc” (số năm 2007); “Vài nét cải cách nông thôn Trung Quốc Việt Nam 1978 2006” (số năm 2007) Tác giả Lê Đình có “Trung Quốc: kế hoạch nông thôn xã hội chủ nghĩa mới” (Tuần báo quốc tế, số năm 2006) Phan Ánh Hịe có “Công nghiệp nông thôn với yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố nơng thơn” (Thơng tin dự báo kinh tế - xã hội, số 21 năm 2007) Nhiều học giả Trung Quốc có số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực này, tiêu biểu như: Cuốn “Bàn tam nông” tác giả Lục Học Nghệ, xuất năm 2002 năm 2005 Cuốn “Báo cáo vấn đề tam nông” Lưu Bân (2004) Cuốn “Chuyển đổi cấu kinh tế nhị nguyên thành thị nông thôn Trung Quốc” Hạ Canh (2005) Cuốn “Nguyên cứu nông nghiệp, nông thôn, nông dân Trung Quốc đương đại” Lục Học Nghệ (2002), Nxb KHXH, Bắc Kinh Cuốn “Tổ chức nông dân với xây dựng nông thôn Trung Quốc, lý luận thực tiễn” Nhiều tác giả (2007), Nxb Nông nghiệp 141 C KẾT LUẬN Trung Quốc nước có nơng nghiệp lớn, nông thôn chiếm phần nhiều, nông dân chiếm tỷ lệ cao Trải qua q trình tìm tịi, thử nghiệm, với sách tích cực táo bạo từ năm 1978 đến năm 1984, Trung Quốc gặt hái nhiều thành công đường cải cách mở cửa Trong lĩnh vực cải cách nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn, cịn số hạn chế định, đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng Từ năm 2005, bối cảnh thực lực nước điều kiện quốc tế, Trung Quốc xác định xây dựng nông thôn nhiệm vụ lịch sử trọng đại tiến trình đại hóa đất nước Điều thức đánh dấu từ Hội nghị Trung ương khóa XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 10 năm 2005 đưa “Kiến nghị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc chế định quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ XI” Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Quốc vụ viện Trung Quốc ngày 31 tháng 12 năm 2005 ban hành văn “Một số ý kiến việc thúc đẩy xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa” Qua thực tiễn chín năm xây dựng nơng thơn (2005 - 2014), Trung Quốc đưa nhiều chủ trương, sách nông thôn, thể bước cụ thể phù hợp với điều kiện nước yêu cầu hội nhập quốc tế như: thực cải cách toàn diện thuế phí, xây dựng sở hạ tầng, giải việc làm nơng thơn; sách giải vấn đề giáo dục, giải vấn đề an sinh xã hội nông thôn; thực chế độ tự quản nông thôn, tạo số mơ hình xây dựng nơng thơn mới… Cùng với thành tựu lĩnh vực khác, thành tựu quan trọng có ý nghĩa xây dựng nơng thơn làm cho mặt nông thôn 142 thay đổi mạnh mẽ; nhận thức toàn xã hội trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi xây dựng nông thôn ngày cao Thu nhập nông dân không ngừng tăng gấp nhiều lần so với trước cải cách mở cửa, năm 2011 tăng lần so với năm 2006 Nền kinh tế Trung Quốc chuyển biến mạnh mẽ, tỷ trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ tăng cao, tỷ trọng nghành nông nghiệp giảm xuống tổng sản phẩm GDP (2) Đặc biệt thập niên đầu kỷ XXI, kinh tế Trung Quốc giữ mức tăng trưởng cao, trở thành điểm sáng kinh tế giới Từ năm 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc vượt kinh tế Nhật Bản, trở thành quốc gia có tổng sản lượng kinh tế lớn đứng thứ hai giới, sau Hoa Kỳ Song song với trình đẩy mạnh phát triển kinh tế, Trung Quốc đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, khơng ngừng đẩy mạnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo nông thôn huyện miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; quan tâm nhiều đến chế độ an sinh xã hội, đặc biệt chế độ giáo dục giải việc làm nông thôn Bên cạnh thành tựu đạt được, Trung Quốc số tồn tại, hạn chế cần phải quan tâm để giải Đó chênh lệch thành thị nông thôn phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, thu nhập, tiêu dùng phúc lợi xã hội chưa giải nhiều (3) Xuất số vấn đề xã hội nông thôn cộm gây xúc; tình trạng khiếu nại, khiếu kiện nhân dân quyền địa phương thường xảy ra, làm cho mâu thuẫn người dân nông thôn với quyền sở có phần căng (2) Trong cấu nhóm ngành năm 2000, nơng nghiệp chiếm tỷ lệ 15,1%; công nghiệp chiếm 45,9%; dịch vụ chiếm 39,0% Từ năm 2010 đến năm 2014, năm ngành tổng GDP có tỷ lệ là: nông nghiệp chiếm 10,2% -10,2% - 10,1% - 10% - 9,2%; công nghiệp chiếm 46,9% - 46,8% - 45,3% - 43,9% - 42,6%; dịch vụ chiếm 42,9% - 43,% - 44,6% - 46,1% - 48,2% (3) Chỉ tính riêng năm 2003, mức chênh lệch thu nhập cư dân thành thị nông thôn 8500 nhân dân tệ (NDT) 2622 NDT, tương đương tỷ lệ 3,24:1 Đến năm 2008, mức chênh lệch 15781 NDT 4761 NDT, tương đương tỷ lệ chênh lêch 3,3: 143 thẳng Các vấn đề an sinh xã hội, tình trạng thất nghiệp dư thừa lao động nơng thơn khó giải hiệu Bởi vậy, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Trung Quốc cho năm tiếp tục đẩy mạnh nghiệp “xây dựng nông thôn mới”, xem nhiệm vụ lịch sử trọng đại tiến trình đại hóa đất nước đất nước Trong trọng việc phát triển hài hòa thành thị nông thôn, công nghiệp nông nghiệp, đẩy nhanh chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp, nâng cao thu nhập trình độ cho nơng dân mục tiêu quan trọng chuyển dịch cấu nhị ngun, tiến tới cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển xã hội hài hịa xây dựng xã hội giả toàn diện Quá trình xây dựng nơng thơn Trung Quốc nhiều vấn đề cần phải tiếp tục điều chỉnh, hồn thiện chủ trương, sách rút kinh nghiệm từ thực tiễn; bên cạnh thành tưu cịn khơng hạn chế, nhiều nội dung chưa đạt mục tiêu Nhưng thành tựu đáng tự hào, thể sáng tạo, kịp thời giới lãnh đạo Trung Quốc, bước hướng tiến trình hội nhập quốc tế đại hóa nơng thơn Nó chủ trương quan trọng, nhiệm vụ xuyên suốt mục tiêu đại hóa đất nước Đảng Cộng sản Trung Quốc Bởi vậy, mức độ khác nhau, dù khía cạnh hay khía cạnh khác, việc xây dựng nông thôn Trung Quốc để lại kinh nghiệm quý cho công xây dựng nông thôn số nước giới, nước có điều kiện kinh tế - xã hội tương đồng Việt Nam 144 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: [1] Hồng Thế Anh (2007), Báo cáo trị Đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ XVII: Xây dựng xã hội với cải thiện dân sinh trọng điểm, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [2] Hoàng Thế Anh (2009), Vấn đề xây dựng xã hội hài hịa xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc Gia, HN [3] Hoàng Thế Anh (2009), Phát triển xã hội nơng thơn Trung Quốc nhìn từ gốc độ tư duy, sách nhà nước, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [4] Nguyễn Văn Bích (2007), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới, Nxb CTQG, HN [5] Nguyễn Xuân Cường (2010), Quá trình phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn Trung Quốc 1978 - 2008, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, HN [6] Nguyễn Xuân Cường (2004), Vài nét giai tầng xã hội Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [7] Nguyễn Xuân Cường (2004), Trung Quốc với việc quy hoạch thống thành thị nơng thơn, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [8] Nguyễn Xuân Cường (2005), Vài nét tiến trình cải cách nơng thơn Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [9] Nguyễn Xuân Cường (2005), Q trình phát triển sản nghiệp hố nơng nghiệp Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [10] Nguyễn Xuân Cường (2006), Trung Quốc với việc xây dựng nơng thơn xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 145 [11] Nguyễn Xuân Cường (2006), Cơ cấu nhị nguyên thành thị nơng thơn Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [12] Nguyễn Xuân Cường (2007), Quan điểm phát triển khoa học điểm nhấn lý luận Đại hội XVII Đảng cộng sản Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [13] Nguyễn Xuân Cường (2012), nông nghiệp nông thôn Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [14] Nguyễn Xuân Cường (2012), Đổi tư phát triển xã hội Đảng Cộng sản Trung Quốc từ Đại hội XVII đến trước thềm Đại hội XVIII, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [15] Nguyễn Xuân Cường (2012), Trung Quốc trước thềm Đại hội XVIII Đảng Cộng Sản thành tựu vấn đề tồn q trình cải cách phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 11 [16] Nguyễn Xuân Cường (2009), Những nhân tố xây dựng xã hội hài hịa Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [17] Nguyễn Xuân Cường (2007), Vài nét cải cách nông thôn Trung Quốc Việt Nam (1978 - 2006), Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [18] Tô Xuân Dân - Lê Văn Viện - Đỗ Trọng Hùng (2012), Xây dựng nông thôn Việt Nam tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước mới, NXB nông nghiệp, HN [19] Nguyễn Điền (1996), Nông nghiệp Trung Quốc nay, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [20] Nguyễn Điền (1999), Nông nghiệp Trung Quốc thành tựu phát triển cải cách 50 năm qua, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [21] Nguyễn Điền - Trần Đức (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới châu Á, Nxb Thống kê, Hà Nội 146 [22] Nguyễn Điền - Bùi Huy Giáp (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI, Nxb CTQG, HN [23] Lê Đình (2006), Trung Quốc: kế hoạch nơng thơn xã hội chủ nghĩa mới, Tuần báo Quốc tế, số [24] Dương Danh Duy (2005), Vấn đề “tam nông” Trung Quốc, Tạp chí Cộng sản Số tháng [25] Nguyễn Thanh Giang (2015), Một số vấn đề xã hội nỗi bật Trung Quốc năm 2014 phương hướng phát triển năm 2015, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số [26] Việt Hà (2007), Tìm hiểu thêm chế độ kinh doanh ngành nghề hóa nơng nghiệp Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [27] Nguyễn Minh Hằng (1995), Cải cách kinh tế Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (lựa chọn cho phát triển), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [28] Bùi Thị Hiền - Nguyễn Minh Phương (2015), Quản lý phát triển xã hội quyền sở nơng thơn Trung Quốc, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số [29] Nguyễn Thị Thu Hiền - Võ Thị Minh Lệ (2015), Kinh tế Trung Quốc năm 2014 triển vọng năm 2015, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số [30] Hồng Ngọc Hịa (2008), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh CNH, HĐH nước ta, Nxb CTQG, HN [31] Lê Đức Hoàng, Lý giải “mới” “kiến” kiến thiết nông thôn mới, Báo Nghệ An, ngày 29/10/2013 [32] Lê Đức Hồng, Năm mục tiêu xun suốt q trình xây dựng nông thôn mới, Báo Nghệ An, ngày 04/11/2013 [33] Lê Đức Hoàng, Ba giai đoạn, năm trọng điểm sáu nguyên tắc, Báo Nghệ An, ngày 21/11/2013 147 [34] Lê Đức Hoàng, Năm vấn đề, Báo Nghệ An [35] Lê Đức Hoàng, Mười kết hợp xây dựng nông thôn mới, Báo Nghệ An, ngày 11/12/2013 [36] Phan Ánh Hoè (2007), Công nghiệp nông thôn với u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nông thôn, Thông tin dự báo kinh tế xã hội, số 21 [37] Phùng Thị Huệ (2003), Đại hội XVI Đảng cộng sản Trung Quốc với vấn đề thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [38] Phùng Thị Huệ (2015), Trung Quốc xây dựng toàn diện xã hội giả: Quan điểm, giải pháp thực trạng, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số [39] Bùi Thị Thanh Hương (2007), Tìm hiểu giải pháp giải vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Trung Quốc nay, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [40] Phạm Quỳnh Mai (2014), Hiện trạng vấn đề việc làm nơng thơn Trung Quốc, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 10 [41] Phạm Bích Ngọc (2009), Cải cách ruộng đất Trung Quốc học kinh nghiệm Việt Nam, Viện kinh tế Việt Nam, số [42] Nguyễn Huy Quý (2011), Trung Quốc tổng kết quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ XI (2006 - 2010) triển khai quy hoạch năm lần thứ XII (2011 - 2015), Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [43] Đặng Xuân Thanh - Hoàng Thế Anh (2013), Hội nghị Trung ương khóa XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc: Một số điểm nhấn thúc đẩy cải cách mở cửa giai đoạn mới, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 12 [44] Nguyễn Đăng Thành (1994), Cải cách nông nghiệp nơng thơn Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, HN 148 [45] Phạm Sỹ Thành (2005), Trung Quốc từ công nghiệp truyền thống đến đường công nghiệp mới, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số [46] Hồ Văn Thông (2008), Bàn số vấn đề nơng thơn csta nay, Nxb Chính trị Quốc Gia, HN [47] Đoàn Thị Thanh Thuỷ (3/2007), Tác động sách phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, kỳ [48] Lê Văn Sang (2005), Phân tích tình hình kinh tế Trung Quốc 2001 2004 dự báo khả phát triển 2005 - 2010 gợi ý Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [49] Đỗ Tiến Sâm (2010), Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI vấn đề lý luận thực tiễn bật, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [50] Đỗ Tiến Sâm (1994), Xí nghiệp hương trấn nơng thơn Trung Quốc (Q trình hình thành phát triển), Nxb Khoa học xã hội, HN [51] Đỗ Tiến Sâm (2008), Vấn đề tam nông Trung Quốc thực trạng giải pháp, NXB Từ điển bách khoa [52] Nguyễn Danh Sơn (2010), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại, NXB khoa học xã hội, HN [53] Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm qua hôm nay, Nxb CTQG, HN [54] Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình CNH, HĐH, Nxb CTQG, HN [55] Vũ Văn Phúc (2012), Xây dựng nông thôn mới, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, HN [56] Vũ Văn Phúc (2010), Chính sách hỗ trợ nông dân nước ta điều kiện hội nhập WTO, Nxb CTQG, HN 149 [57] Nhiều tác giả (2009), Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn: kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, Nxb CTQG, HN [58] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [59] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại Hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội II Tài liệu tiếng Trung Quốc (dịch sang tiếng Viêt): [60] Cốc Nguyên Dương (2006), Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI: phát triển hợp tác, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [61] Lộc Trung Chân (2008), Kiến thiết nhà quy hoạch nông thôn mới, Nxb Điện Lực Trung Quốc [62] Trương Tân Hoa (2008), Q trình đại hóa tam nông Trung Quốc, Luận án Tiến sỹ, ĐHSP Thiên Tân [63] Trịnh Kiến Hưng (2009), xây dựng Nông thôn TQ, Nxb Trùng Khánh [64] Trần Mạnh Lâm (2006), Xây dựng nông thôn vấn đề phục vụ công cộng, Nxb KHXH, Bắc Kinh [65] Ngô Hải Lĩnh (2006), Mười kết hợp xây dựng nông thôn mới, Tạp chí Trung Quốc, số tháng [66] Lục Học Nghệ (2002), Nguyên cứu nông nghiệp, nông thôn, nông dân Trung Quốc đương đại, Nxb KHXH, Bắc Kinh [67] La Oánh (2006), Đối sách tư xây dựng nơng thơn mới, Tạp chí cầu thực, số tháng [68] Trịnh Hữu Quý (2006), Mục tiêu sách đột phá xây dựng nơng thơn mới, Tạp chí giáo học nghiên cứu, số tháng [69] Lê Đông Thăng (2008), Nghiên cứu vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn TQ, Nxb Nông nghiệp Trung Quốc, Bắc Kinh 150 [70] Tề Quế Trân (chủ biên) (2001), Trung Quốc 20 năm cải cách mở cửa chế độ sở hữu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [71] Hán Mậu Thục (2006), Mấy điểm xây dựng nông thơn mới, Tạp chí kinh tế đặc khu, số tháng [72] Hán Tuấn (2006), Tiền đâu để xây dựng nơng thơn mới, Tạp chí khoa học Thiểm Tây, số tháng [73] Diệp Xuân Sinh (2007), Tư tưởng giáo dục xây dựng nơng thơn mới, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số tháng [74] Dương Phát - Trương Chí Huệ (2009), Xây dựng văn hóa nơng thôn mới, Nxb XH Trung Quốc [75] Triệu Xuyên Phương (2009), Văn hóa xây dựng nơng thơn mới, Nxb XH Trung Quốc [76] Mỹ Trường Vân (2006), Mấy nhận thức xây dựng nơng thơn mới, Tạp chí vấn đề kinh tế nông nghiệp, số tháng [77] Nhiều tác giả (2007), Tổ chức nông dân với xây dựng nông thôn Trung Quốc, lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp Trung Quốc, Bắc Kinh [78] Nhiều tác giả (2008), Vấn đề tam nông Trung Quốc, nhìn lại triển vọng, Nxb KHXH, Bắc Kinh 151 E PHỤ LỤC BIÊN NIÊN CÁC SỰ KIỆN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN TRUNG QUỐC (1978 - 2014) Năm 1978: từ ngày 18 đến ngày 22 tháng 12, Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng cộng sản Trung Quốc khai mạc Bắc Kinh Hội nghị thống chuyển trọng tâm công tác quan tâm nhân dân toàn quốc vào nghiệp xây dựng đại hóa xã hội chủ nghĩa Hội nghị “Quyết định số vấn đề đẩy nhanh phát triển nông nghiệp” “Điều lệ công tác công xã nhân dân nông thôn” Hội nghị mở đường cho việc xây dựng đại hóa nơng thôn Trung Quốc Năm 1979: ngày tháng 7, Quốc vụ viện “Quyết định số vấn đề phát triển xí nghiệp hương trấn” (thí điểm), nhấn mạnh ngành phải giúp đỡ thúc đẩy phát triển xí nghiệp hương trấn Ngày 25 đến 28 tháng 9, Hội nghị Trung ương khóa XI tiến hành Bắc Kinh Hội nghị thức thơng qua “Quyết định vấn đề đẩy mạnh phát triển nông nghiệp”, cho phép số nơi thực phần chế độ khoán trách nhiệm Năm 1980: ngày 22 tháng 3, Quốc vụ viện phê chuẩn “Báo cáo đẩy nhanh ngành chăn ni” Bộ nơng nghiệp, khuyến khích cá nhân tập thể chăn nuôi Năm 1981: ngày 30 tháng 1, Quốc vụ viện công bố “Quy định điều chỉnh mức thuế cơng thương xí nghiệp hương trấn” Năm 1982: ngày 01 tháng 01, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc công bố “Kỷ yếu hội nghị công tác nơng thơn tồn quốc” (Văn kiện số năm 1982), rõ tồn quốc có 90% đại đội sản xuất xây dựng chế độ khoán trách nhiệm với hình thức khác 152 Từ ngày 01 đến ngày 11 tháng 9, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng Cộng sản Trung Quốc khai mạc Bắc Kinh, Đại hội mở cục diện nghiệp xây dựng đại hóa xã hội chủ nghĩa, đề mục tiêu tới cuối kỷ XX tăng gấp lần tổng giá trị ngành nông nghiệp Năm 1983: ngày 02 tháng 1, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc công bố văn kiện số năm 1983 “Về vấn đề sách kinh tế nông thôn nay”, rõ nhiệm vụ chủ yếu công tác nông thôn ổn định hồn thiện chế độ khốn trách nhiệm Ngày 12 tháng 10, Trung ương Đảng Quốc vụ viện “Thơng tri tách quyền xã đội, thành lập quyền xã”, yêu cầu địa phương phải hồn tất cơng tác tách quyền xã đội trước năm 1984 Năm 1984: ngày 01 tháng 01, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc “Thông tri công tác nông thôn năm 1984” (Văn kiện số năm 1984), nhấn mạnh phát triển sản xuất hàng hóa, mở rộng quy mơ kinh doanh gia đình nông thôn Ngày 20 tháng 10, Hội nghị Trung ương khóa XII, Hội nghị thơng qua “Quyết định cải cách thể chế kinh tế” Năm 1985: ngày 01 tháng 01, Trung ương Đảng Cộng sản Quốc vụ viện Trung Quốc cơng bố “Mười sách làm sống động kinh tế nông thôn” (Văn kiện số năm 1985) Năm 1986: ngày 01 tháng 01, Trung ương Đảng Cộng sản Quốc vụ viện Trung Quốc công bố Văn kiện số năm 1986 “Bố trí cơng tác nơng thơn năm 1986”, nhấn mạnh tiếp tục sâu cải cách thể chế kinh tế nông thôn Năm 1988: từ ngày 02 đến ngày 07 tháng 11, Trung ương Đảng Cộng sản Quốc vụ viện tiến hành hội nghị cơng tác nơng thơn tồn quốc, bàn đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, sâu cải cách nông thôn 153 Năm 1990: ngày 01 tháng 12, Trung ương Đảng Cộng sản Quốc vụ viện “Thông tri công tác nông nghiệp nơng thơn năm 1991”, u cầu cấp quyền xây dựng hệ thống dịch vụ xã hội hóa nông nghiệp Năm 1991: ngày 25 tháng 12, Hội nghị Trung ương khóa XIII thơng qua “Quyết định tăng cường công tác nông nghiệp nông thôn” Năm 1993: ngày 11 tháng 11, Hội nghị Trung ương khóa XIV thơng qua “Quyết định vấn đề xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa” Năm 1994: ngày 23 tháng 3, Hội nghị công tác nông thôn Đảng Cộng sản Trung Quốc, nêu nhiệm vụ bản: phát triển tồn diện kinh tế nơng thơn, tăng thu nhập cho nông dân Năm 1995: ngày 25 đến 28 tháng 9, Hội nghị Trung ương khóa XIV, đưa “Kiến nghị kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ IX” Năm 1996: ngày 23 tháng 9, Hội nghị cơng tác xóa đói giảm nghèo diễn Bắc Kinh Năm 2000: ngày 03 tháng 02, Trung ương Đảng Cộng sản Quốc vụ viện “Thông báo tiến hành công tác thí điểm cải cách thuế phí nơng thơn”, thực thí điểm tỉnh An Huy Năm 2002: ngày 07 tháng 01, Hội nghị cơng tác nơng thơn tồn quốc diễn ra, Hội nghị thảo luận “Ý kiến Trung ương Đảng Quốc vụ viện thực tốt công tác nông nghiệp, nông thôn năm 2002” Ngày 26 tháng 12, Bộ trị Đảng Cộng sản Trung Quốc họp bàn công tác nông nghiệp, nông thôn, Hội nghị đưa vấn đề “tam nơng” trọng điểm cơng tác tồn Đảng Năm 2003: ngày 11 đến 14 tháng 10, Hội nghị Trung ương khóa XVI, Hội nghị cơng bố “Quyết định vấn đề hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa” 154 Năm 2004: ngày 31 tháng 12 năm 2003, Trung ương Đảng Cộng sản Quốc vụ viện Trung Quốc ban hành văn kiện số 1, “Ý kiến sách tăng thu nhập cho nông dân” (Văn kiện số năm 2004) Năm 2005: ngày 30 tháng 01, Trung ương Đảng Cộng sản Quốc vụ viện công bố văn kiện số năm 2005, “Ý kiến sách tăng cường cơng tác nơng thơn nâng cao lực sản xuất tổng hợp nông nghiệp”, nêu phương châm “cho nhiều, lấy ít, làm sống động” Năm 2006: ngày 21 tháng 2, Trung ương Đảng Quốc vụ viện công bố Văn kiện số năm 2006 “Mấy ý kiến thúc đẩy xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa” Ngày 16 tháng 3, công bố “Cương yếu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội năm lần thứ XI” Năm 2007: ngày 29 tháng 01, Trung ương Đảng Quốc vụ viện công bố Văn kiện số năm 2007, “Mấy ý kiến tích cực phát triển nông nghiệp đại, thiết thực thúc đẩy xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa” Năm 2008: ngày 30 tháng 01, Trung ương Đảng Cộng sản Quốc vụ viện công bố văn kiện số năm 2008, “Mấy ý kiến thiết thực thúc đẩy xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển, tăng thu cho nông dân” Năm 2009: ngày 31 tháng 12 năm 2008, Trung ương Đảng Cộng sản quốc vụ viện đưa văn kiện số năm 2009 thúc đẩy nông nghiệp phát triển ổn định, bảo đảm nông dân tăng thu Năm 2010: tháng 01, Đảng Cộng sản Quốc vụ viện Trung Quốc đưa Văn kiện số với chủ đề “Một số ý kiến Đảng Cộng sản Quốc vụ viện Trung Quốc đẩy mạnh nhịp độ phối hợp phát triển thành thị, nông thôn, làm vũng tảng phát triển nông nghiệp nông thôn” 155 Năm 2011: Tháng 01, Đảng Cộng sản Quốc vụ viện Trung Quốc đưa Văn kiện số 1, nhấn mạnh đặt trọng tâm vào cải cách hệ thống thủy lợi chiến lược xây dựng nông thôn Năm 2012: tháng 01, Đảng Cộng sản Quốc vụ viện Trung Quốc ban hành Văn kiện số 1, với nội dung nhấn mạnh coi trọng đến “khoa học kỹ thuật nông nghiệp” xây dựng nông thôn Năm 2013: Từ ngày đến ngày 12 tháng 11 năm 2013, Hội nghị Trung ương khóa XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc diễn Bắc Kinh Hội nghị Trung ương khóa XVIII lần này, thơng qua “Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc vấn đề cải cách sâu rộng, toàn diện” Năm 2014: Đầu năm 2014, Trung ương Đảng Cộng sản Quốc vụ viện Trung Quốc ban hành Văn kiện số (đây Văn kiện số năm 2014), nêu rõ “Phải nắm công tác cấp chứng nhận dăng ký xác nhận quyền kinh doanh thuê khoán ruộng đất nơng thơn” Hội nghị Trung ương khóa XVIII Đảng Công sản Trung Quốc họp Bắc Kinh từ ngày 20 đến ngày 23 tháng 10, đưa “Nghị trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc vấn đề quan trọng thúc đẩy toàn diện quản lý đất nước pháp luật” ... cách nơng thôn Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 2005 Chương Chính sách triển khai thực xây dựng nông thôn Trung Quốc giai đoạn 2005 - 2014 Chương Một số nhận xét xây dựng nông thôn Trung Quốc giai... quy hoạch nông thôn mới? ?? Lộc Trung Chân (2008), Nxb Điện Lực Trung Quốc Tác giả Triệu Xuyên Phương có “Văn hóa xây dựng nông thôn mới? ?? ? ?Xây dựng văn hóa nơng thơn mới? ?? Nxb KHXH Trung Quốc năm... nông thôn Trung Quốc? ?? Hạ Canh (2005) Cuốn “Nguyên cứu nông nghiệp, nông thôn, nông dân Trung Quốc đương đại” Lục Học Nghệ (2002), Nxb KHXH, Bắc Kinh Cuốn “Tổ chức nông dân với xây dựng nông thôn

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thu nhập cư dõn thành thị và cư dõn nụng thụn - Chính sách xây dựng nông thôn mới của trung quốc (2005   2014)
Bảng thu nhập cư dõn thành thị và cư dõn nụng thụn (Trang 131)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w