Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh TRẦN THỊ THU PHƢƠNG ĐINH THỊ DUNG ĐẶC ĐIỂM TẬP TRUYỆN NGẮN NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA (LÊ MINH KHUÊ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHÖ aN - 2015 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh TRẦN THỊ THU PHƢƠNG ĐINH THỊ DUNG ĐẶC ĐIỂM TẬP TRUYỆN NGẮN NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA (LÊ MINH KHUÊ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH:LÝ LUẬN VĂN HỌC M· sè: 60.22.01.20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ph¹m tn vị NGHƯ aN - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Chƣơng TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ TRONG ĐỜI SỐNG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.2 Sơ lƣợc diễn trình đặc điểm truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại 11 1.3 Sơ lƣợc tiểu sử nhà văn Lê Minh Khuê 16 1.4 Nhìn chung đóng góp tác giả Lê Minh Khuê cho truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại 17 1.5 Giới thiệu sơ lƣợc tập truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa 19 1.6 Tiểu kết chƣơng 21 Chương NHIỆT ĐỚI GIĨ MÙA NHÌN TỪ DUNG LƢỢNG, ĐỀ TÀI VÀ CẢM HỨNG 22 2.1 Dung lƣợng truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa 22 2.1.1 Khái niệm dung lƣợng tác phẩm 22 2.1.2 Dung lƣợng truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa 22 2.2 Đề tài tập Nhiệt đới gió mùa 25 2.2.1 Khái niệm đề tài 25 2.2.2 Đề tài truyện tập Nhiệt đới gió mùa 26 2.3 Cảm hứng chủ đạo 33 2.3.1 Khái niệm cảm hứng chủ đạo 33 2.3.2 Cảm hứng chủ đạo tập truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa 34 2.4 Tiểu kết chƣơng 75 Chƣơng NHÂN VẬT VÀ TÌNH HUỐNG TRONG NHIỆT ĐỚI GIĨ MÙA 76 3.1 Nhân vật tập truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa 76 3.1.1 Khái niệm nhân vật văn xuôi tự 76 3.1.2 Đặc điểm phổ biến nhân vật truyện ngắn đƣơng đại 78 3.1.3 Các loại nhân vật chủ yếu tập truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa 78 3.2 Tình truyện ngắn tập Nhiệt đới gió mùa 93 3.2.1 Khái niệm tình vai trị tình truyện ngắn 93 3.2.2 Các loại tình tập truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa 95 3.3 Tiểu kết chƣơng 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn học Việt Nam đại, văn xuôi phận có nhiều thành tựu Đặc biệt từ Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xƣớng công đổi (1986), văn xuôi lại có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Văn học nói chung truyện ngắn nói riêng phát triển sôi động với nhiều xu hƣớng tƣợng khác nhau, đạt đƣợc thành tựu định Sự phong phú, đa dạng thể phƣơng diện: đề tài, cảm hứng sáng tác, quan điểm nghệ thuật, khuynh hƣớng thẩm mỹ phong cách nhà văn Làm nên khởi sắc văn xuôi thời kỳ hàng loạt bút tên tuổi nhƣ: Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Lê Lựu, Chu Lai Kế đến hệ nhà văn có nhiều đổi mới, cách tân nhƣ: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Võ Thị Hảo… Những tác giả sinh năm 70, 80 kỷ trƣớc nhƣ: Nguyễn Ngọc Tƣ, Nguyễn Thị Thu Huệ… nỗ lực tạo giá trị cho đời sống văn học Và bên cạnh bút đƣơng đại tiếng ấy, không kể đến Lê Minh Khuê – phong cách truyện ngắn độc đáo, sáng tạo 1.2 Lê Minh Khuê nhà văn nữ trƣởng thành kháng chiến chống Mỹ Sở trƣờng tác giả truyện ngắn Trong viết bao quát nghiệp truyện ngắn Lê Minh Khuê từ ngày đầu sáng tác đến năm 1992, Lê Thị Đức Hạnh khẳng định: “Lê Minh Khuê bút truyện ngắn sung sức, bút nữ có nhiều đóng góp truyện ngắn Từ hồn nhiên trẻo đến sắc sảo, nghiêm ngặt, chị có chất giọng riêng… cốt truyện hấp dẫn, nhiều chi tiết sắc nhọn, cách diễn đạt linh hoạt, đầy hình ảnh, màu sắc, âm thanh…” [13,tr.17] 1.3 Tập truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa Lê Minh Khuê gồm 12 truyện, truyện khơng ghi thời gian sáng tác, truyện lại sáng tác từ 2005 đến 2011 Trong tập truyện có truyện Nhiệt đới gió mùa (2011) viết chiến tranh mang đậm nhãn quan ngƣời thời hậu chiến, 11 truyện lại tập trung thể đời sống vật chất tinh thần ngƣời hòa bình với nhiều bi kịch Chúng tơi nhận thấy tập truyện ngắn đặc sắc đáng đƣợc nghiên cứu Lịch sử vấn đề Hiện nay, cơng trình nghiên cứu Lê Minh Kh nhìn chung chƣa nhiều Trƣớc hết, đề cập đến cơng trình nghiên cứu tƣơng đối quy mơ luận văn, luận án nhà trƣờng Trong đó, kể đến luận văn thạc sỹ Mai Thị Thúy Ninh, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2002 với đề tài “Truyện ngắn Lê Minh Khuê”; luận văn thạc sỹ Cao Thị Hồng, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2003 với đề tài “Truyện ngắn Lê Minh Khuê nhìn từ thi pháp, thể loại”; luận văn thạc sỹ Đinh Lƣu Hoàng Thái, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2006 với đề tài “Nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê”; luận văn thạc sỹ Hoàng Thị Hải Yến, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, 2010 với đề tài “Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê”; luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Mỹ Lài, Đại học Đà Nẵng, 2014 với đề tài “Nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh Khuê”… Các nhà nghiên cứu, phê bình nhìn chung thống thành cơng đóng góp Lê Minh Kh văn học Việt Nam đại Bàn truyện ngắn Lê Minh Khuê, Bùi Việt Thắng nhận xét: “Lê Minh Khuê nhà văn chuyên tâm trung thành với truyện ngắn thành công thể loại Mỗi truyện ngắn chị viết thức dậy ngƣời đọc khao khát hƣớng thiện” [70,tr.8] Lời cuối sách Lê Minh Khuê Truyện ngắn chọn lọc, NXB Phụ nữ, 2002, Hồ Anh Thái nhận xét: “Lê Minh Khuê có ý thức nói giọng - tiết chế, đơi nhƣ chủng chẳng, khô khan, nhƣng đầy hàm ý ” [30,tr.439] Đặc biệt, viết Lê Minh Khuê – người đàn bà viễn thị, Hồ Anh Thái nhận thấy ngƣời đàn bà “nhiều lúc nhƣ bồng bềnh cõi riêng xa vắng lơ đãng” [68,tr.445], viết văn có lúc “dữ”, nhƣng nhìn chung xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm chất giọng “điềm đạm, thấu hiểu đầy kiềm chế” [68,tr.436] Những tác phẩm viết dƣới thời kỳ chống Mỹ mang “cái náo nức quên trẻo… hồn nhiên đến lạ kỳ ƣớc mơ” [68,tr.43] Nhƣng sau này, náo nức dần nhƣờng chỗ cho “nỗi day trở thƣờng xuyên lƣơng tâm trƣớc sa sút nhân tính, lịng vị tha trƣớc gia tăng ác, đạo đức giả Ngƣời ta lắng thấy tác phẩm dội nỗi chua xót, nỗi đau, nỗi tiếc thƣơng giá trị bị xói mịn, dần Lắng kỹ nghe đƣợc ƣớc ao không cất thành lời” [68,tr.438] Hầu hết viết có điểm gặp gỡ khẳng định: Lê Minh Khuê bút nữ tài năng, lĩnh, thƣờng xun tìm tịi đổi nghệ thuật nhiều phƣơng diện nhà văn đầy tâm huyết, “có duyên” với thể loại truyện ngắn Tên tuổi Lê Minh Khuê đƣợc nhắc đến nhiều viết, cơng trình nghiên cứu Tạp chí Văn học, Văn nghệ, Văn nghệ Quân đội Lê Minh Khuê giành nhiều giải thƣởng văn học ghi nhận tài năng, tên tuổi bút nữ mang dấu ấn đặc sắc Trong đó, phải kể đến giải thƣởng Hội Nhà văn Việt Nam cho tập truyện: Một chiều xa thành phố (1987) Trong gió heo may (2001) Năm 1994, Lê Minh Khuê dành giải thƣởng tạp chí Văn nghệ Quân đội với tập Bi kịch nhỏ Ngoài ra, giải thƣởng mang tên nhà văn Byeong – Ju Lee Hàn Quốc cho tập truyện ngắn Những xa xơi, Trái đất, dịng sơng Đặc biệt, truyện ngắn Ngôi xa xôi Lê Minh Khuê đƣợc đƣa vào giảng dạy chƣơng trình sách giáo khoa lớp khẳng định đóng góp bật nữ nhà văn Về tập truyện đầu tay Cao điểm mùa hạ, Lê Thị Đức Hạnh nhận xét: “Nét riêng Lê Minh Khuê, trƣớc hết khía cạnh ghi lại chân thực, sống động vóc dáng tầng lớp niên, đặc biệt nữ thời điểm trọng đại đất nƣớc” [13,tr.27] Bùi Việt Thắng nhận xét tập truyện này: “Nhân vật chị phác, hồn nhiên nhƣng không đơn giản; cảnh ngộ khơng có thật éo le, gay cấn nhƣng tiêu biểu Ngƣời đời thấy ngòi bút lối cảm đời sống theo đƣờng trực giác” [70,tr.3] Tập Đoạn kết không gây đƣợc tiếng vang nhƣ tập truyện Cao điểm mùa hạ Bùi Việt Thắng cho Đoạn kết “có chỗ sồi sụt, lối văn rƣớn lên tí thành nhiều chỗ lạc điệu, không hợp với tạng Lê Minh Khuê” [70,tr.3] Cùng quan điểm, Thiên Hƣơng cho tập truyện có “kết cấu trùng lặp”, “cơng thức” Tuy vậy, “vẫn có sức thuyết phục hấp dẫn định” [19,tr.3] Một chiều xa thành phố tập truyện ngắn thể nỗ lực Lê Minh Khuê, tái đời sống tinh thần xã hội ngƣời Việt sau chiến tranh Về tập truyện này, Lê Thị Đức Hạnh nhận xét: niềm “băn khoăn, day dứt, chí có lúc thảng trƣớc thực trạng tinh thần đời sống xã hội sau chiến tranh xấu rõ rệt”; “với bút pháp cƣờng điệu, phóng đại, Lê Minh Kh mơ tả ác, trơ tráo, phi đạo lí lấn lƣớt mà ngƣời dƣờng nhƣ bất lực” [13,tr.28] Tập truyện ngắn Bi kịch nhỏ thành công lớn, khẳng định tài năng, bút lực Lê Minh Khuê nghiệp sáng tác Tập truyện gây tiếng vang lớn, tạo nên đánh giá không đồng nhất, chí trái chiều Tuy nhiên, đến nay, thời gian khẳng định giá trị đích thực tập truyện ngƣời ta phủ nhận thành công Lê Minh Khuê phƣơng diện nội dung nghệ thuật với tìm tịi, cách tân Những tập truyện: Những dịng sơng, buổi chiều, mưa; Một qua đường… gây đƣợc ý bạn đọc Đặc biệt, tập truyện ngắn Những sao, trái đất, dịng sơng đạt giải thƣởng văn học quốc tế mang tên văn hào Byeong-ju Lee Hàn Quốc vào năm 2008 Nhìn chung, ý kiến đánh giá tác phẩm tác giả Lê Minh Khuê đa dạng Các nhà nghiên cứu khẳng định đóng góp nhà văn Lê Minh Khuê Nhiều ngƣời khẳng định bút có “sức bền”, “từ hồn nhiên, sáng đến sắc sảo, nghiêm ngặt… ln có chất giọng riêng… vào số mặt đời sống, ý nhiều đến đạo đức, nhân sinh, nhân tình thái… Việc đổi bút pháp năm gần dấu hiệu đáng mừng Lê Minh Khuê bút sung sức” [70,tr.28] Sau tập truyện in đậm dấu ấn phong cách, Lê Minh Khuê tiếp tục trình làng tập sách gồm 11 truyện ngắn truyện vừa Nhiệt đới gió mùa Nhà phê bình Nguyễn Thị Minh Thái nhận xét: Lê Minh Khuê có cách viết chiến tranh khiến ngƣời đọc rơi nƣớc mắt Viết chiến tranh mà nhà văn cho ngƣời đọc thấy gia đình, ngƣời chung huyết thống, chiến tuyến rạch đơi ngƣời ta nhìn qua mắt nhuốm màu máu Theo Nguyễn Thị Minh Thái, Lê Minh Khuê thấu thị chất chiến tranh, xuyên thấu chiến mà bi kịch để lại gia đình ngƣời – điều mà trƣớc nhà văn đề cập Trong Nhiệt đới gió mùa nhiệt hứng văn chương đăng Tạp chí Sơng Hương số 289, Bùi Việt Thắng viết: “Ngay sau đọc xong truyện dài tập 40 trang Nhiệt đới gió mùa (cũng truyện đƣợc dùng đặt tên cho tập truyện) gửi thƣ cho nhà văn qua email “Dù trải qua chiến tranh, đói khổ, chết chóc oan khuất đời, dù ngƣời đàn ơng tuổi ngồi sáu mƣơi cứng rắn vững vàng với đời, nhƣng thú thật đọc xong truyện đầu Nhiệt đới gió mùa, cảm thấy rã rời bị ám ảnh” Quả thực truyện ngắn Lê Minh Khuê thƣờng tạo ám ảnh nghệ thuật lâu bền khắc sâu tâm trí ngƣời đọc dội đến khốc liệt đời sống kiểu nhƣ Bi kịch nhỏ, Đồng đô la vĩ đại, Anh lính Tơ-ny D, Bến tàu mùa đơng… với kiểu truyện sâu đằm, có bay vút lên nhƣ Mong manh tia nắng, Một buổi chiều thật muộn, Một chiều xa thành phố, Những xa xôi, Cơn mưa cuối mùa… Lê Minh Khuê nhà văn “hai một” – liệt đến tận đắm đuối đến tận cùng” Nhà văn Tạ Duy Anh nhận định: Lê Minh Khuê tay bút lão luyện, tay nghề cao khiến ngƣời đọc không nhận đâu hƣ cấu đời thật 100 trang Nhiệt đới gió mùa lịch sử mƣơi năm đau thƣơng, dội; số phận, dân tộc Tạ Duy Anh tin cơng chúng đón nhận tác phẩm không trân trọng với nhà văn văn chƣơng mà trách nhiệm với dân tộc Theo nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên tên Nhiệt đới gió mùa dễ khiến ngƣời đọc liên tƣởng đến thứ nhẹ nhàng, lãng mạn nhƣng bên lòng tác phẩm lại câu chuyện âm ỉ, sục sôi Chúng nhận thấy, chƣa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, quy mơ tập truyện Nhiệt đới gió mùa nhà văn Lê Minh Khuê Mặc dù vậy, viết nguồn tài liệu quý giá mang tính định hƣớng cho chúng tơi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tập truyện Nhiệt đới gió mùa để làm rõ đặc điểm phƣơng diện chủ yếu thuộc nội dung nghệ thuật, từ khẳng định đóng góp Lê Minh Khuê cho truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu nghệ thuật sáng tạo nhân vật quan niệm ngƣời Lê Minh Khuê tập truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa - Nghiên cứu cảm hứng chủ đạo truyện ngắn tập - Nghiên cứu nghệ thuật sử dụng ngôn từ tác giả tập truyện Nhiệt đới gió mùa Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu phƣơng diện nhân vật, cảm hứng chủ đạo nghệ thuật sử dụng ngôn từ truyện ngắn tập Nhiệt đới gió mùa Lê Minh Khuê, văn tác phẩm Nxb Hội Nhà văn ấn hành năm 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu: phƣơng pháp thống kê phân loại, phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, phƣơng pháp đối sánh, phƣơng pháp hệ thống… 93 công nhân trêu đùa thu xe đạp, ông Phong sinh ốm: “Thƣơng xe đạp thƣơng nhiều Ơng Phong nói nhƣ tiếng thở dài Cái yêu quý tin yêu lần lƣợt mất” [21, tr.161] Và nhờ xe đạp, ông dạy nên ngƣời, giáo dục không đƣợc lãng quên khứ Bảo – trai ông Phong dự hội thảo nƣớc mà thu xếp Tìm đƣợc xe, Bảo vui sƣớng vơ với bao ký ức dội anh tình yêu thƣơng bố vô bờ: “Khi ông thợ trẻ lại sau thùng phuy nƣớc bỏ chiếu để lôi xe đạp, Bảo thực xúc động Chƣa lúc thấy mừng rỡ xốn xang đến nhƣ Vậy giúp đƣợc bố … Bảo quên hẳn vai trị nhà hoạch định dự án, ơng chủ đầu tƣ lớn có tiếng khu vực Lúc thằng cu Bảo giống nhƣ đêm bom đạn năm bảy hai bố Cái xe cũ khơng già nua Bố bảo bố vừa cũ vừa già nua Đời ngƣời không bền đƣợc nhƣ bát thìa nhƣ mảnh sành ném góc sân Bố thƣờng nói Mỗi lần nghe tim bảo nhƣ đau thắt nhƣ Bảo nghĩ bố chồm dậy nhƣ hôm lấy bảo nhấc lên xe đạp chạy khỏi vùng đầy hố bom…” [21, tr.165-166] Nhà văn khéo léo gài vào chi tiết xe đạp bị mất, nhƣ phép thử lịng ơng Phong Và đó, tình u xe cũ kỹ dâng lên mạnh mẽ Ông Phong yêu quý xe đạp không đơn yêu đồ vật cũ kỹ mà trân trọng khứ hào hùng, nâng niu giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc Ơng khơng cho phép lãng quên khứ Đó điều đáng tự hào 3.2 Tình truyện ngắn tập Nhiệt đới gió mùa 3.2.1 Khái niệm tình vai trị tình truyện ngắn Trong tác phẩm Mỹ học, Hêghen bàn tình huống, ơng cho rằng: “Nói chung tình trạng thái có tính chất riêng biệt trở thành đƣợc quy định Ở thuộc tính nó, tình góp phần biểu lộ nội dung phần có đƣợc tồn bên biểu nghệ thuật Theo quan điểm tình cấp cho ta thao trƣờng rộng lớn để tìm 94 hiểu, từ lâu nhiệm vụ quan trọng nghệ thuật tìm tình thú vị, tức tình cho phép ta bộc lộ hứng thú quan trọng sâu sắc nhƣ nội dung chân thực tâm hồn” [73,tr.110] Trong tiểu luận Trang giấy trước đèn, Nguyễn Minh Châu coi tình “cái tình nảy truyện”, “lát cắt” đời sống mà qua thấy đƣợc trăm năm đời thảo mộc, “một khoảnh khắc mà sống đậm đặc”, “khoảnh khắc chứa đựng đời ngƣời, chí đời nhân loại” Nhà văn Nguyên Ngọc bàn truyện ngắn đặc biệt ý đến vấn đề tình huống: “Truyện ngắn phải ngắn, thủ thuật chủ yếu truyện ngắn thủ thuật điểm huyệt Trên sở ngƣời nhƣ thể đời, có huyệt điểm đó, làm rung động tất Truyện ngắn nhằm vào Truyện ngắn điểm huyệt thực cách nắm bắt trúng tình cho phép phơi bày chủ yếu nhƣng lại bị che giấu muôn mặt sống ngày.” Tình thƣờng giàu tính xung đột, chứa yếu tố mâu thuẫn “Tình chứa tình trạng có tính riêng biệt đặc thù Tình truyện, xét đến cùng, kiện đặc biệt đời sống đƣợc nhà văn sáng tạo tác phẩm theo lối lạ hoá Nghĩa nhà văn làm sống dậy kiện tình bất thƣờng quan hệ đời sống (quan hệ nhân vật tham gia vào kiện, nhân vật với ngoại giới) Tại kiện chất nhân vật hình sắc nét.Tại kiện ý tƣởng tác giả bộc lộ trọn vẹn” Nhƣ vậy, tình có ý nghĩa quan trọng cách tổ chức truyện ngắn Tình chi phối đến hệ thống nhân vật, kết cấu, điểm nhìn trần thuật, chi tiết, ngơn ngữ Tình định lớn đến thành công truyện ngắn Bùi Việt Thắng chia tính truyện ngắn làm ba kiểu: Tình kịch, tình tâm trạng, tình tƣợng trƣng Cũng ba dạng nhƣng Chu 95 Văn Sơn chia thành: tình hành động, tình tâm trạng, tình nhận thức Tuy nhiên, truyện ngắn định dạng theo tình định mà đóng vai trị cốt lõi, xoay quanh cịn có tình khác Nghĩa có truyện đa tình Tình thƣờng nhẹ nhàng, gay cấn nhƣng có sức khơi gợi dạt cho dịng cảm xúc đƣợc chảy miên man dƣờng nhƣ điểm dừng Khơi từ dịng cảm xúc ngƣời, việc cách rõ nét có tầm khái quát rộng Cho nên, đọc qua, ngƣời đọc dƣờng nhƣ thấy đƣợc kĩ thuật viết sức mạnh cảm xúc, tâm lí nhân vật Có lúc dựa việc bình thƣờng, chí vụn vặt sống Thế nhƣng, câu chuyện sau đƣợc kể “rất nên chuyện” với nhiều kiện, nhiều tình thế, nhiều chi tiết… dấp dẫn ngƣời đọc 3.2.2 Các loại tình tập truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa Lê Minh Khuê bút truyện ngắn có sắc văn học Việt Nam đƣơng đại Nhà văn ln tạo hồn cảnh điển hình, tình có vấn đề đặt nhân vật vào nhân vật tự giải vấn đề Ở truyện Nhiệt đới gió mùa, tác giả tạo tình hấp dẫn nhƣ Đó tình éo le, Hiếu Phong - hai anh em cha khác mẹ gặp đối đầu hai bên chiến tuyến Cũng từ đây, tất diễn nhƣ thƣớc phim quay chậm Việt mẹ Phong bị tai nạn, hỏng mắt xô xát với Hân - mẹ Hiếu ghen tng Mẹ Phong mang theo mối hận gia đình ơng Cơ vào Sài Gịn tâm trả thù cho mẹ gieo giắc, thƣờng trực lòng Phong suốt hai mƣơi năm Hai mƣơi năm gặp lại, Hiếu chiến sỹ cộng sản, Phong lại sỹ quan cao cấp hàng ngũ lính ngụy Họ gặp lại hai chiến tuyến, tình cảnh Hiếu bị bắt chiến tranh hội để Phong đòi lại nợ năm xƣa cho mẹ cách móc mắt ngƣời anh Thù hận gia đình bùng cháy dội thành thù hận quốc gia, dân tộc Sau Phong đồng bọn moi tin tức từ Hiếu bất thành, Phong Pat 96 – sỹ quan Mỹ tay hành hạ anh trai cách tàn nhẫn: “Hai thằng nhân viên lực lƣợng nhảy nhƣ báo phía Hiếu ngồi, xô ngã ghế thằng ôm cứng vai anh thằng lấy dao biệt kích nhọn hoắt làm động tác thành thạo Ngửa đầu Hiếu sau thọc mũi dao vào bên mắt khoét vòng hất cục nhƣ bi với da với thịt dính theo xuống xi măng Hiếu chƣa kịp hiểu chúng cầm dao nhọn phía anh tồn thân anh nhƣ bị ném độ cao xuống đau mũi dao đâm vào vùng mắt” [21,tr.46-47] Trong truyện Nhiệt đới gió mùa tàn khốc chiến tranh đƣợc nhìn qua lăng kính thù hận gia đình Với ngịi bút sắc lạnh chi tiết đắt giá, tạo ghê rợn cho ngƣời đọc Với nhìn trực diện, Lê Minh Khuê khai thác chiến tranh góc độ đau đớn, tàn khốc nhất, không câu chuyện đầu rơi máu đổ từ hai chiến tuyến mà chia cắt đại gia đình Lê Minh Kh viết: “Mỗi bên cịn mắt nhìn qua hận thù” Những câu văn lạnh lùng, tàn nhẫn, trúc trắc khiến ngƣời đọc cảm nhận tận tàn khốc ngƣời với ngƣời chiến, lịng thù hận khiến ngƣời sống tàn ác với Thực chất, chiến tranh lửa bên làm cho lửa hận thù bên ngƣời bùng cháy Nhà văn cho ngƣời đọc thấy gia đình, ngƣời chung huyết thống, chiến tuyến rạch đôi ngƣời ta nhìn qua mắt nhuốm máu Ngòi bút Lê Minh Khuê đến tận cùng, xuyên thấu qua chiến mà bi kịch để lại gia đình, ngƣời, số phận Trong truyện Nhiệt đới gió mùa, Lê Minh Khuê đảo lộn trật tự thời gian, hành động, việc diễn truyện theo điều khiển mâu thuẫn nọi tâm, dòng chảy cảm xúc nhân vật Đặc biệt, nhà văn tạo nút thắt khiến độc giả tò mò theo dõi, chờ đợi đƣợc giải thích, lơi đƣợc tạo nên Từ tình hai anh em gặp chiến trƣờng đối đầu hai bên 97 chiến tuyến với lòng hận thù giữ dội, tác giả vẽ khứ hai mƣơi năm trƣớc với chuyện gia đình ơng Cơ với ghen tng, hận thù, cảnh sống gia đình ơng Cơ Hà Nội năm đất nƣớc kháng chiến chống Mỹ với bao câu chuyện dở khóc dở cƣời; hịa bình lập lại Phong bị đày lên miền núi, chuyện gia đình hòa hợp… tất đƣợc tái cách sinh động qua tâm lý nhân vật, khứ đan xen với hấp dẫn, lôi cảm xúc ngƣời đọc Lê Minh Khuê tạo nên tình hạt nhân tạo nhiều tình khác, với mạch trần thuật tự nhiên, chặt chẽ Theo đó, mục đích, tƣ tƣởng, chủ đề, ý nghĩa, thông điệp sâu sắc nhà văn đƣợc chuyển tải đến ngƣời đọc cách nghệ thuật Một truyện ngắn có tình truyện độc đáo Mở đầu với tình Dƣ công tác, chứng kiến vụ tai nạn đồng nghiệp vùng miền núi xa xôi mong manh sống chết, Dƣ nhận nhiều điều Tình u thƣơng bố trỗi dậy định bố đón nhận hạnh phúc sau năm gà trống nuôi con: “Cả bọn chờ bên Bệnh viện miền núi hiu hắt lác đác ngƣời nghèo vào phòng khám Dƣ ngồi chờ đám bạn nghĩ đến khoảnh khắc sống ngƣời mong manh dễ vụn nát Hiệp cao mét tám nặng tám ba cân đẹp trai ngời ngợi thơng thái vững nhƣng lũ ống có chừa đâu Bố có lẽ khơng căng thẳng với Hồi với bố Chờ bố nhé” [21,189] Đọc tập truyện Nhiệt đới gió mùa, độc giả chứng kiến uyển chuyển ngòi bút Lê Minh Khuê từ “nhìn xa” đến „nhìn gần” sống ngƣời thời đại Chính nhìn gần giúp nhà văn phát đời có phút thật xốn xang Đó “chốc lát” độc sáng đời ngƣời Và điều đƣợc Lê Minh Khuê thể rõ truyện ngắn Một Trong truyện Sống chậm, nhà văn Lê Minh Khuê khéo léo đặt, tạo nên gặp gỡ đồng cảm Tƣờng ngƣời phụ nữ 50 tuổi tên Vân chuyến xe từ nhà giam hai ngƣời thăm ngƣời nhà: “Tƣờng lên 98 chuyến xe rời khu cải tạo phạm nhân sau Nên Tƣờng đành phải ngồi cạnh ngƣời đàn bà Tƣờng nhận bà ngồi sau bàn nói chuyện với bố Bà ngồi gần bố Tƣờng nói chuyện lặng lẽ với ngƣời đàn ơng cao lớn tóc trắng xóa lơng mày đen khn mặt hồng hào trẻ Có lúc Tƣờng thấy bà rút tờ giấy ƣớt lau khuôn mặt đầm đìa nƣớc mắt Bà khơng có bật so với đám ngƣời thăm nuôi bà vợ bà bà sáng choang son phấn ngào ngạt nƣớc hoa Ngƣời đàn bà mặc quần đen áo đen cổ tròn điểm sáng ngƣời bà vòng ngọc trai với viên ngọc nhỏ, thứ ngọc thật, trông trang nhã Cái vòng ngọc trai quần áo đen may vừa khít thân thể cịn đầy đặn có hấp dẫn Có lẽ kín đáo ẩn sau đời số phận khơng đơn giản” [21,tr.221] Thật tự nhiên, chuyến xe từ nhà giam ấy, tiếng hát ngƣời phụ nữ mà Tƣờng thấy đồng cảm để hai ngƣời xa lạ già, trẻ trở thành ngƣời bạn chia sẻ với chuyện “Tƣờng nhắm mắt Nghe bên cạnh tiếng hát nho nhỏ nhƣng vắt – Hello! Xin chào! Yên trí ngƣời ngủ say ngƣời áo đen bên cạnh Tƣờng hát Thứ tiếng Anh không thật chuẩn nhƣng xúc cảm đến nghẹn thở Tƣờng say mê bật khóc Xin chào Anh bên em tâm trí này, giấc mơ anh lên đôi môi em ngàn lần Đôi anh thấy em ngang qua cửa Xin chào! Anh có phải người em tìm kiếm… Mỗi lần hát Hello Tƣờng xót xa Đời sống trọc bụi bặm cảm xúc ngƣời nhƣ trớ trêu đặt nhầm chỗ Bài hát lúc cất lên lại chỗ” [21,tr.224] Cũng từ tiếng hát ấy, nói chuyện bắt đầu “Thấy Tƣờng thức giấc ngƣời đàn bà nhìn sang Cƣời ngƣợng Xin lỗi cháu! Không cô Cô không ngủ đƣợc à? Không Đang sống chậm rãi…” [21,tr.224] “Chỉ vài câu làm quen Tƣờng thấy thích nói chuyện” Và rồi, hai ngƣời đồng cảm trƣớc sống, già, trẻ, họ tự nhiên kể cho nghe câu chuyện ngƣời bố, ngƣời đồng đội mà họ tới thăm nơi nhà giam 99 cải tạo Đó bố Tƣờng - thời chiến tranh chiến sỹ “ông bắn B40 cự phách đƣợc tuyên dƣơng dũng sỹ”, “đã hát to nhà tù Mỹ để lên tinh thần cho ngƣời tù trị hồi ấy” Hai mƣơi mốt tuổi, ông “đã dũng sĩ ngƣời thƣở sáng, ngây thơ”, nhƣng bƣớc vào hịa bình với lối sống tha hoa, thực dụng, ông trở thành tên tội phạm kinh tế, nhẫn tâm, tàn ác Đó cịn Nghĩa – ngƣời đồng đội Vân năm xƣa chiến trƣờng ngƣời phụ nữ 5X mà Tƣờng gặp trại cải tạo hai đến thăm tù nhân Trƣớc Nghĩa lính tên lửa thời chống Mỹ với bao ngƣỡng mộ ngƣời đời Thế những, đạp lên khứ vàng son, anh ngang nhiên “ăn cắp”, rút ruột tiền nhà nƣớc loạt việc làm dối trá, gan “bỏ túi 10 tỷ đồng phá hỏng nhà máy lòng ngƣời tan rã” “lãnh án mƣời hai năm cải tạo” Đó chồng bạn Vân – ngƣời anh hùng sũng sĩ nhƣng không cƣỡng lại đƣợc cám dỗ đồng tiền, lợi dụng quyền lực tiếp tay cho tội phạm buôn lậu vali vàng, đơla Chính đặt khéo léo, tự nhiên nhà văn mà giới nội tâm nhân vật đƣợc san sẻ Chính đồng cảm nguyên cớ để họ chia sẻ câu chuyện xót xa xã hội, câu chuyện trực tiếp liên quan đến ngƣời thân hai ngƣời “Tƣờng giữ liên lạc với Vân ngƣời đàn bà hệ Năm X có giây phút Tƣờng sống chậm đƣờng từ trại cải tạo trở Có lúc lạ lung ngƣời ta dễ dàng kể với ngƣời chƣa quen biết chuyện không kể với Câu chuyện Vân có lẽ khơng đƣợc nói khơng có ngày hơm ấy” Trong câu chuyện Tƣờng Vân, nhà văn phơi bày mánh khóe, hội chủ nghĩa cá nhân khiến ngƣời lính can trƣờng năm xƣa chiến trở thành kẻ “ăn cắp” ranh ma Nhiều giá trị sống bị đảo lộn thời bình 3.3 Tiểu kết chƣơng Lê Minh Khuê truyện ngắn độc đáo, xây dựng đƣợc nhiều hình tƣợng nhân vật có sắc Con ngƣời truyện ngắn Lê Minh Khuê có 100 giằng xé nội tâm dội Những thân phận nhỏ bé, bi kịch dở dang với nội tâm phức tạp, bí ẩn đƣợc tác giả sâu phản ánh Ngoài nhân vật mang vẻ đẹp tâm hồn, thân cho đẹp, cao tập truyện cịn ý đến ngƣời bi kịch, méo mó tâm hồn Tuy vậy, đằng sau niềm tin mãnh liệt nhà văn vào ngƣời, dù có rơi vào hoàn cảnh nào, hƣớng họ tới ánh sáng lƣơng tri tình ngƣời Sau trang văn trái tim thổn thức, trăn trở trƣớc vội vã dịng đời Tình truyện yếu tố quan trọng cấu thành nên thành cơng ngịi bút Lê Minh Kh Lê Minh Kh xây dựng phong cách truyện ngắn Nhà văn có cách xây dựng tình truyện đa dạng, linh hoạt hấp dẫn, chuyển tải thành công chủ đề, nội dung, tƣ tƣởng tác phẩm; sử dụng kết hợp điểm nhìn khác để soi chiếu, lí giải ngƣời, sống 101 KẾT LUẬN Sức sống tác phẩm, sức bền ngòi bút thử thách cao ngƣời nghệ sĩ Lê Minh Khuê vƣợt qua thử thách để khẳng định tài năng, dấu ấn lịng độc giả Lê Minh Khuê bút chuyên viết truyện ngắn với thành công, tạo nên đƣợc vị trí truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại Trung thành bền bỉ với thể loại truyện ngắn, Lê Minh Kh có đóng góp tích cực, mẻ với cách tân đặc sắc nghệ thuật, góp phần khơng nhỏ vào q trình đại hóa truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại nói riêng, đƣa truyện ngắn Việt Nam vào quỹ đạo truyện ngắn giới Với khả quan sát nắm bắt tinh nhạy vận động phát triển xã hội, Lê Minh Khuê tạo giới nghệ thuật quan niệm nghệ thuật xã hội ngƣời Trong tác phẩm, Lê Minh Khuê đau đáu với bi kịch tinh thần chiến tranh gây ra, khắc họa chiến tranh với đau thƣơng, thù hận gia đình tha hóa tâm hồn ngƣời; quan tâm đến vụn vặt, gần gũi, đời thƣờng nhƣng liên quan đến số phận ngƣời Đó tha hóa ngƣời chiến tranh đấu tranh ý thức hệ; tha hóa tàn dƣ thời bao cấp; tha hóa tâm lí thực dụng ngƣời hịa bình, u cầu cơng nghiệp hóa… Những câu chuyện đời vào trang viết Lê Minh Khuê tự nhiên, dung dị nhƣng mang sức ám ảnh lớn Khi xây dựng nhân vật, điểm bật Lê Minh Khuê không sâu khắc họa tính cách nhân vật mà tập trung khai thác số phận có tính chất bi kịch tinh thần họ Lê Minh Khuê quan tâm thể ngƣời tha hóa ngƣời vị tha Trong mảnh đời cá nhân ấy, ta nhận vấn đề xã hội lớn lao Khám phá bi kịch nhân vật, Lê Minh Kh có nhìn mang tính chất khám phá thực Nhà văn kịch liệt phê phán tha hóa xã hội ngƣời, đặc biệt hƣớng ngƣời tới thức tỉnh, điều 102 mang đến màu sắc nhân văn tác phẩm Lê Minh Khuê linh hoạt sử dụng hình thức truyện ngắn Thể loại dung lƣợng nhỏ gọn nhƣng thể sâu sắc nội dung tƣ tƣởng Tập truyện Lê Minh Khuê sử dụng kết cấu phân mảnh, kết thúc mở, tình có vấn đề, tình bất ngờ… góp phần quan trọng việc mở rộng phạm vi phản ánh, lí giải thực đời sống, ngƣời Một đặc sắc Lê Minh Khuê truyện ngắn thể nghệ thuật sử dụng ngôn từ Văn Lê Minh Khuê giọng nữ sâu đằm, dù có lúc tỉnh táo đến sắc lạnh, nhƣng nồng ấm, nhân hậu, thiết tha với sống Ngoài ra, Lê Minh Khuê trọng sâu vào ẩn ngữ ngôn từ, thay đổi cấu trúc ngơn ngữ, thay đổi cách nhìn, ngơi kể, tạo ấn tƣợng mạnh mẽ cho ngƣời đọc Qua đó, thể niềm cảm thông, chia sẻ với ngƣời, đặt niềm tin vào giá trị tốt đẹp ngƣời trƣớc vịng xốy đời Lê Minh Khuê khát khao đổi nội dung lẫn hình thức truyện ngắn Chúng tơi lựa chọn đề tài Đặc điểm tập truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa (Lê Minh Khuê) để nghiên cứu nhằm bƣớc đầu khẳng định tìm tịi, cách tân tập truyện Nhiệt đới gió mùa nói riêng truyện ngắn nói chung 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại – nhận xét thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 – vấn đề đổi bản, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội nhân văn Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đinh Trí Dũng (2002), Bài giảng chuyên đề cao học: Một số vấn đề lịch sử văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945, Đại học Vinh Trần Xuân Đề (2003), Tác giả tác phẩm văn học phương đông Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên, 1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức - Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Đại Học 11 G.N Pospelov (chủ biên, 1985) Tập 2, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Lê Thị Đức Hạnh (1992), “Lê Minh Khuê – bút truyện ngắn sung sức”, Tạp chí Khoa học phụ nữ (2) 14 Hoàng Ngọc Hiến (1996), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb 104 Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thái Hoà (1999), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 16 Tơ Hồi (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 17 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Hùng (2005), “Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại”, nguồn: www.evan.com 19 Thiên Hƣơng (1982), “Đoạn kết”, Báo Văn nghệ (10) 20 Nguyễn Khải (1984), “Văn xuôi trƣớc yêu cầu sống mới”, Tạp chí văn nghệ quân đội (1) 21 Lê Minh Khuê (2012), Nhiệt đới gió mùa, Nxb Hội Nhà văn 22 Lê Minh Khuê (1973), Những xa xôi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Lê Minh Khuê (1978), Cao điểm mùa hạ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Lê Minh Khuê (1982), Đoạn kết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Lê Minh Khuê (1986), Một chiều xa thành phố, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Lê Minh Khuê (1991), Tôi không quên, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Lê Minh Khuê (1993), Bi kịch nhỏ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Lê Minh Khuê (1995), Truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Lê Minh Khuê (2000), Trong gió heo may, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Lê Minh Khuê (2002), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Phụ nữ 31 Lê Minh Khuê (2003), Màu xanh man trá, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 32 Lê Minh Khuê (2003), Những dịng sơng, buổi chiều, mưa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Lê Minh Khuê (2006), Một qua đường, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 105 34 Lê Minh Khuê (1996), Những sao, trái đất, dịng sơng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Tơn Phƣơng Lan (2001), "Một vài suy nghĩ ngƣời văn xi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học (9) 36 Mã Giang Lân (2005), Văn học Việt Nam đại – Vấn đề tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phong Lê (1977), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Phong Lê (2009), Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại – chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Phong Lê (2005), “Từ thi tiểu thuyết 2002 – 2004 Hội Nhà văn Việt Nam”, Báo Văn nghệ (38) 42 Nguyễn Văn Lục (2005-2006), “Nhận diện số nhà văn Việt đầu kỷ XXI”, nguồn : http://www.hopluu 43 Phƣơng Lựu (chủ biên, 1997), Lý luận văn học , Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phƣơng Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 46 Nguyễn Đăng Mạnh (2010), Văn học Việt Nam đại – gương mặt tiêu biểu, Nxb Phụ nữ 47 M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trƣờng viết văn Nguyễn Du xuất 48 M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 49 M.B.Khravchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 50 M.Gorki (1970), Bàn văn học, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Vũ Thị Tố Nga (2006), “Khả truyện ngắn việc thể ngƣời”, Nghiên cứu văn học (5) 52 Nguyên Ngọc (1991), Văn xi sau 1975 – thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học (4) 53 Vƣơng Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm 54 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, NXB Thanh niên 55 Nhiều tác giả (1997), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (2010), Tuyển tập truyện ngắn hay, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (2013), Truyện ngắn đặc sắc Việt Nam từ 1986 đến nay, Nxb Phụ nữ 58 Hoàng Phê (chủ biên, 1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng 59 Lê Hồ Quang, “Cảm hứng truyện ngắn Lê Minh Kh”, Tạp chí Sơng Lam 60 Chu Văn Sơn (2003), Nhà văn – thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 61 Chu Văn Sơn, “Tiếp cận truyện ngắn từ góc độ tình truyện”, nguồn: http://hunganhqn.violet.vn 62 Trần Đình Sử, Phƣơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1997), Lý luận Văn học toàn tập (3 tập), Nxb Giáo dục 63 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (2004), Tuyển tập (2 tập), Nxb Giáo dục Hà Nội 65 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học, Một số vấn đề lí luận lịch sử, phần I, Nxb Đại học Sƣ phạm 107 66 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Tự học, Một số vấn đề lí luận lịch sử phần II, Nxb Đại học Sƣ phạm 67 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn – thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 68 Hồ Anh Thái (2002), “Lê Minh Khuê ngƣời đàn bà “viễn thị”, Lời sách : Lê Minh Khuê Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Phụ nữ 69 Hồ Anh Thái (2005), Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Hội Nhà văn 70 Bùi Việt Thắng (1987), “Để có sức bền ngòi bút”, Báo Văn nghệ (11) 71 Bùi Việt Thắng (1987), “Tấm gƣơng thể loại nhỏ”, Tạp chí Văn học (3) 72 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 74 Bùi Việt Thắng, “Nhiệt đới gió mùa nhiệt hứng văn chương”, Tạp chí sơng Hƣơng 75 Nguyễn Huy Thiệp (2001), Tuyển tập, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 76 Hỏa Diệu Thúy, Sự vận động truyện ngắn Việt Nam sau 1975 qua cách tân hình thức, Nxb Đại học Vinh 77 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 78 Hoàng Trinh (chủ biên, 1978), Văn học, sống, nhà văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 79 “Nhiệt đới gió mùa khiến ngƣời đọc khơng n ổn”, nguồn Vnexpress 80 vannghequandoi.com.vn 81 hoinhavantphcm.com.vn ... lượng truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa Trong 12 truyện tập Nhiệt đới gió mùa, ngoại trừ tác phẩm đƣợc xếp tập truyện Nhiệt đới gió mùa, cịn truyện cịn lại có 23 dung lƣợng bình thƣờng truyện ngắn. .. [13,tr.17] 1.3 Tập truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa Lê Minh Khuê gồm 12 truyện, truyện khơng ghi thời gian sáng tác, truyện lại sáng tác từ 2005 đến 2011 Trong tập truyện có truyện Nhiệt đới gió mùa (2011)... 76 3.1.2 Đặc điểm phổ biến nhân vật truyện ngắn đƣơng đại 78 3.1.3 Các loại nhân vật chủ yếu tập truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa 78 3.2 Tình truyện ngắn tập Nhiệt đới gió mùa 93 3.2.1