1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TUAN 30 CKTKN GDMT BD

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 73,88 KB

Nội dung

GDMT * Hoạt động 2: Nhu cầu các chất khoáng của thực vật Mục tiêu: Nêu 1 số ví dụ về các loại cây khác nhau, hoặc cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau, cần những lượng[r]

(1)TUẦN 30 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC NGÀY Thứ 31/03/2014 Thứ 01/04/2014 MÔN Chào cờ BÀI Tập trung toàn trường Tập đọc Hơn 1000 ngày vòng quanh trái đất Toán Luyện tập chung Chính tả Đường Sa – pa Đạo đức Toán Bảo vệ môi trường (T1) Tỉ lệ đồ L.từ và câu MRVT Du lịch – Thám hiểm Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc Khoa học Tập đọc Nhu cầu chất khiáng thực vật Dòng sông mặc áo Thứ Toán Ứng dụng tỉ lệ đồ 02/04/2014 Làm văn Luyện tập quan sát vật Lịch sử Những chính sách KT – VH vua Quang Trung L.từ và câu Câu cảm Thứ Toán Ứng dụng tỉ lệ đồ (TT) 03/04/2014 Khoa học Nhu cầu không khí thực vật Kĩ thuật Toán Lắp xe nôi (T2) Thực hành Thứ Làm văn Điền vào tờ giấy in sẵn 04/04/2014 Địa lí Thành phố Huế SHTT Sinh hoạt lớp (2) Tieát 59: Thứ hai, ngày 31 tháng năm 2014 Môn: TẬP ĐỌC HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I Muïc ñích, yeâu caàu: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng tự hào, ca ngợi (3) - Hieåu noäi dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mát để hoàn thành sứ mệnh lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương và vùng đất ( Trả lời đươcï các câu hỏi1, 2, 3, SGK) KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - hs đọc thuộc lòng và nêu nội dung: Bài thơ A/ KTBC: (4’) Trăng từ đâu đến? thể tình cảm yêu mến, gần gũi nhà - Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội thơ với trăng dung baøi - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: (27’) 1) Giới thiệu bài: Bài đọc Hơn nghìn - Lắng nghe ngày vòng quanh trái đất giúp các em biết chuyeán thaùm hieåm noåi tieáng voøng quanh traùi đất Ma-gien-lăng, khó khăn, gian khổ, hi sinh, mát đoàn thám hiểm đã phải trải qua để thực sứ mệnh vẻ vang 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Luyện đọc: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma- - Luyện cá nhân gien-laêng, Ma-tan - hs đọc nối tiếp đoạn - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài - Giải nghĩa từ: Ma-tan, sứ mạng - Giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca - Bài đọc với giọng nào? - Luyện đọc nhóm đôi - YC hs luyện đọc nhóm đôi - hs đọc bài - Gọi hs đọc bài - Laéng nghe - GV đọc diễn cảm b) Tìm hieåu baøi KNS*: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Ma-gien-lăng thực thám hiểm với - Cuộc thám hiểm Ma-gien-lăng có nhiệm muïc ñích gì? vụ khám phá đường trên biển dẫn đến vùng đất - Đoàn thám hiểm đã gặp khó khăn gì - Cạn thức ăn, ngọt, thủy thủ phải uống dọc đường? nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển Phải giao tranh với thổ dân - Hạm đội Ma-gien-lăng đã theo hành - HS chọn ý c trình naøo? - Đoàn thám hiểm Ma-gien-lăng đã đạt - Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã kết gì? khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương và nhiều vùng đất - Câu chuyện giúp em hiểu gì các + Những nhà thám hiểm dũng cảm, dám nhaø thaùm hieåm? vượt khó khăn để đạt mục đích đặt + Những nhà thám hiểm là người ham hiểu biết, ham khám phá cái lạ, bí (4) aån + Những nhà thm hiểm có nhiều công hiến lớn lao cho loài người C/ HD đọc diễn cảm - Gọi hs đọc lại đoạn bài - hs đọc to trước lớp - YC hs lắng nghe, tìm từ ngữ cần nhấn - Lắng nghe, trả lời: mênh mông, Thái Bình gioïng baøi Dương, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, cạn, hết - HD đọc diễn cảm đoạn 2,3 sạch, uống nước tiểu, ninh nhừ giày, thắt lưng da, vài ba người chết, ném xác, ổn định - YC hs luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Vài hs thi đọc diển cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị thân - Trả lời theo hiểu - Haõy neâu noäi dung baøi? - Vaøi hs laëp laïi - Kết luận nội dung đúng (mục I) - Về nhà luyện đọc bài nhiều lần - Baøi sau: Doøng soâng maëc aùo Tieát 146: I/ Muïc tieâu: Môn: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG - Thực phép tính phân số - Biết tìm phân số số va tính diện tích hình bình hành - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng (hiệu) hai số đó Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, Bài vaø baùi 4*, bài 5* dành cho HS khá, giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học -Laéng nghe A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học B/ Hướng dẫn luyện tập (30’) Bài 1: Gọi hs nhắc lại qui tắc cộng, trừ, - Vài hs nhắc lại nhân, chia phân số và thứ tự thực các phép tính biểu thức có phân số - Thực bảng - YC hs thực vào bảng 23 13 44 11 26 13 ;b¿ ;c ¿ ;d ¿ = ;e¿ = a) 20 72 56 14 10 Bài 2: Gọi hs nhắc lại qui tắc tính diện tích - Lấy đáy nhân chiều cao hình bình haønh tìm phaân soá cuûa moät soá - YC hs tự làm bài Bài 3: Gọi hs đọc đề toán - Bài toán thuộc dạng gì? - hs lên bảng giải, lớp làm vào Chieàu cao cuûa hình bình haønh: =10(cm) 18 x Dieän tích cuûa hình bình haønh: 18 x 10 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm2 - hs đọc to trước lớp - Daïng tìm hai soá bieát toång vaø tæ cuûa hai soá (5) đó - Nêu các bước giải bài toán tìm hai số + Vẽ sơ đồ biết tổng và tỉ hai số đó? + Tìm toång soá phaàn baèng + Tìm caùc soá - YC hs giải bài toán nhóm đôi (2 nhóm - Giải bài toán nhóm đôi laøm treân phieáu) Buùp beâ: OÂ toâ: Toång soá phaàn baèng nhau: + = (phaàn) Soá oâ toâ coù: 63 : x = 45 (oâ toâ) Đáp số: 45 ô tô - hs đọc to trước lớp *Bài 4: Gọi hs đọc đề toán - HS tự làm bài - YC hs làm vào Tuoåi con: - Chấm bài, yc hs đổi kiểm tra Tuoåi boá: Hieäu soá phaàn baèng nhau: - = (phaàn) Tuoåi laø: 35 : x = 10 (tuoåi) Đáp số: 10 tuổi HS vieá t phaâ n số số ô tô màu *Bài 5: YC hs tự làm bài moãi hình vaø tìm hình coù phaân soá chæ soá oâ toâ màu với phân số số ô tô màu hình H - Goïi hs neâu keát quaû - Câu đúng là hình B C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) - Veà nhaø xem laïi baøi - Bài sau: Tỉ lệ đồ - Nhaän xeùt tieát hoïc Moân: CHÍNH TAÛ ( Nhớ – vieát) Tieát 30: ĐƯỜNG ĐI SA PA I/ Muïc tieâu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích - Laøm đúng baøi tập chính tả phương ngữ (2) a / b, (3) a / b II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: (4’) YC hs tự viết vào B tiếng - HS thực viết vào B có nghĩa bắt đầu ch/tr - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: (27’) - Laéng nghe 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học 2) HD nhớ-viết - hs đọc thuộc lòng trưc lớp - Gọi hs đọc thuộc đoạn văn - Trong đoạn viết có chữ nào viết - Tên riêng và chữ đầu câu hoa? - YC hs đọc thầm lại đoạn văn, tìm các từ khó - Lần lượt pha't biểu vieát, deã laàn - HD phân tích và viết vào B: khoảnh khắc, - Lần lượt phân tích và viết vào B (6) haây haåy, noàng naøn, dieäu kì - Gọi vài hs đọc thuộc lòng lại bài - YC hs tự viết bài - Chấm chữa bài, yc hs đổi kiểm tra - Nhaän xeùt 3) HD laøm baøi taäp Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Gợi ý: Các em thêm dấu cho vần để taïo nhieàu tieáng coù nghóa - YC hs laøm baøi nhoùm - Tổ chức cho hs thi tiếp sức - Cuøng hs nhaän xe't tuyeân döông nhoùm tìm nhiều từ đúng Bài 3: Gọi hs đọc yc - YC hs tự làm bài - Gọi hs đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh - Cùng hs nhận xe't kết luận lời giải đúng - Vài hs đọc thuộc lòng - Tự viết bài - Đổi kiểm tra - hs đọc y/c - Lắng nghe, ghi nhớ - Laøm baøi nhoùm - nhóm lên thi tiếp sức - hs đọc y/c - Laøm baøi vaøo VBT - hs đọc lại đoạn văn - Nhaän xeùt b) viện - giữ - vàng - dương - giới C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) - Ghi nhớ từ ngữ tìm BT2 - Bài sau: Nghe lời chim nói - Nhaän xeùt tieát hoïc Môn: ĐẠO ĐỨC Tieát 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( Tiết 1) (Đ/C: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân các tình bày tỏ thái độ mình các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà có hai phương án: tán thành và không tán thành) I/ Muïc tieâu: - Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường - Nêu việc làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường KNS*: - Kĩ trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường nhà và trường - Kĩ thu thập và xử lí thông tin lien quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường - Kĩ bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt để bảo vệ môi trường nhà và trường - Kĩ đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường nhà và trường * GDBVMT:Giáo dục các em việc cần làm để bảo vệ môi trường nhà, lớp , trường và nơi công cộng II/ Đồ dùng dạy-học: - Các bìa màu xanh, đỏ, trắng - Phiếu giao vieäc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: (4’) Toân troïng luaät giao thoâng (T 2) - Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? Hoạt động học - hs trả lời + Để tham gia giao thông an toàn, điều trước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ an toàn giao thông Sau đó cần phải vận động người xung quanh (7) cùng tham gia giao thông an toàn - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: (27’) * Khởi động: - Em đã nhận gì từ môi trường? - Môi trường cần thiết cho sống người Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hoâm * Hoạt động 1: Trao đổi thông tin KNS*: - Kĩ thu thập và xử lí thông tin lien quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường - Gọi hs đọc kiện SGK/43 - Gọi hs đọc câu hỏi SGK/44 - Các em hãy thảo luận nhóm để trả lời ca'c caâu hoûi sau: 1) Qua thông tin trên, theo em môi trường bị ô nhiễm các nguyên nhân nào? + Nước; không khí; cây; thức ăn, - Laéng nghe - hs nối tiếp đọc to kiện - hs nối tiếp đọc to trước lớp - Chia nhoùm thaûo luaän - Đại diện nhm trình by 1) Do đất bị xói mòn, khai thác rừng bừa bãi, , vứt rác bẩn xuống sông, ao, hồ, chặt phá cây cối, dầu đổ vào đại dương, sử dụng thực phẩm kém an toàn, vệ sinh môi trường kém, 2) Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương 2) Những tượng trên ảnh hưởng thực dẫn đến nghèo đói, gây ô nhiễm biển, nào đến sống người? các sinh vật biển bị chết nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh, lũ lụt, hạn hán xảy gây ảnh hưởng đến sống người, 3) Giữ vệ sinh môi trường sẽ, không 3) Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi vứt rác xuống sông, trồng và bảo vệ cây trường? xanh, vận động người thực tốt việc - Gọi đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm bảo vệ môi trường, caâu) - Laéng nghe Kết luận: Hiện nay, môi trường bị ô nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân: khai thác rừng bừa bãi, vứt rác xuống sông, ao hồ, dầu đổ sông, Môi trường ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến đời sống người: bệnh, đói nghèo, có thể chết môi trường ô nhiễm * GDBVMT - Vài hs đọc to trước lớp và trả lời: Môi - Môi trường bị ô nhiễm chủ yếu gây ra? trường bị ô nhiễm chủ yếu người gây Cô mời các em đọc phần ghi nhớ SGK/44 - Của người vì sống hôm và - Bảo vệ môi trường là trách nhiệm ai? mai sau * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT1 SGK/ 44) KNS*: - Kĩ trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường nhà và trường - Kĩ bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt để bảo vệ môi trường nhà và trường - Gọi hs đọc BT1 - hs nối tiếp đọc (8) - GV nêu ý kiến, các em cho ý kiến nào có tác dụng bảo vệ môi trường thì giơ thẻ xanh, sai giơ thẻ màu đỏ, Sau đó các em giải thích vì ý kiến đó đúng sai vì em phân vân a) Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư b) Trồng cây gây rừng c) Phân loại rác trước xử lí d) Giết mổ gia súc gần chuồng nước sinh hoạt ñ) Laøm ruoäng baäc thang e) Vứt rác súc vật đường g) Dọn rác thải trên đường phố - Lắng nghe, thực giơ thẻ sau tình huoáng a) Sai vì gaây seõ gaây oâ nhieãm khoâng khí vaø tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe người b) Thẻ đỏ c) thẻ đỏ (hoặc xanh) d) sai vì làm ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe người đ) thẻ đỏ (xanh) Vì làm ruộng bậc thang tiết kiệm nước, tận dụng tối đa nguồn nước e) theû xanh (vì xaùc xuùc vaät bò phaân huyû seõ gây hôi thối, gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước ảnh hưởng đến sức khỏe người.) g) thẻ đỏ (vì vừa giữ vẻ mỹ quan thành phố, vừa giữ cho môi trường đẹp) h) sai vì ô nhiễm nguồn nước h) Đặt khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn - Laéng nghe Kết luận: Môi trường bị ô nhiễm trầm trọng là chính người gây Vì chúng ta có thể làm việc có tác dụng bảo vệ môi trường như: trồng cây xanh, dọn rác thải trên đường phố, * GDBVMT C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) - vài hs đọc ghi nhớ - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Lắng nghe, thực - Thực hành bảo vệ môi trường - Về nhà tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường taïi ñòa phöông - Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ ba, ngày 01 tháng năm 2014 Tieát 147: I/ Muïc tieâu: Môn: TOÁN TỈ LỆ BẢN ĐỒ Bước đầu biết ý nghĩa và hiểu tỉ lệ đồ là gì Bài tập cần làm bài và bài II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ Thế giới, đồ VN III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Giới thiệu tỉ lệ đồ (10’) - Cho hs xem đồ giới và đồ VN - Quan sát coù ghi tæ leä Hoạt động học (9) - Gọi hs đọc các tỉ lệ đồ - Giới thiệu: Các tỉ lệ : 10 000 000; : 500000 ghi trên ca'c đồ gọi là tỉ lệ đồ + Tỉ lệ đồ : 10 000 000 cho biết hình nước VN vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài cm trên đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km + Tỉ lệ đồ : 10 000 000 có thể viết daïng phaân soá ; tử số cho biết độ 10000000 dài thu nhỏ trên đồ là đơn vị đo độ dài (cm, dm, m, ) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ dài đó (10 000 000 cm, 10 000 000 dm, 10 000 000m,.) 2) Thực hành: (20’) Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Hỏi câu - Tìm và đọc trước lớp - Laéng nghe Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi - Gọi HS trình bày kết - hs đọc y/c - HS thảo luận nhóm đôi và trình bày kết Nhận xét – dặn dò: (4’) - Nhận xét tiết học - Bài sau: Ứng dụng tỉ lệ đồ - hs đọc y/c - Lần lượt trả lời 1) Trên đồ tỉ lệ : 1000, độ dài mm ứng với độ dài thật là 1000mm, cm ứng với 1000cm; 1dm ứng với 1000 dm Tỉ lệ 1: 1000 1: 300 đồ 1cm 1dm Độ dài thu nhỏ Độ dài 1000cm 300dm thật 1:10000 1:500 1mm 1m 10000mm 500m Môn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tieát 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I/ Muïc tieâu: Biết số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói du lịch hay thám hiểm (BT3) II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: (4’) Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị - Gọi hs nhắc lại ghi nhớ , làm lại BT4 - hs thực theo yc - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: (27’) - Laéng nghe 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học 2) HD laøm baøi taäp - hs đọc to trước lớp Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung (10) - Yc hs laøm baøi nhoùm ( nhoùm laøm treân phieáu) - Gọi hs trình bày, đọc các từ mình tìm - Goïi caùc nhoùm daùn phieáu, trình baøy a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, cần caâu, leàu traïi, giaøy, muõ, aùo bôi, thieát bò nghe nhạc, điện thoại, thức ăn, nước uống c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, tua du lòch, tuyeán du lòch Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung - Tổ chức cho hs thi tiếp sức - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc a) Đồ dùng cần cho thám hiểm: la bàn, lều trại, quần áo, đồ ăn, nước uống, dao, hộp queït, Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em tự chọn nội dung mình viết vẽ du lịch, thám hiểm kể lại chuyến du lịch mà em đã tham gia đó có sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm mà các em tìm BT1,2 - Goïi hs laøm baøi treân phieáu daùn vaø trình baøy - Cùng hs nhận xét, sửa chữa cách dùng từ, ñaët caâu C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) - Về nhà viết hoàn chỉnh BT vào - Baøi sau: Caâu caûm - Nhaän xeùt tieát hoïc - Laøm baøi nhoùm - Trình baøy b) Phöông tieän giao thoâng : Taøu thuyû, beán taøu, oâ toâ, xe buyùt, maùy bay, saân ga, saân bay, beán xe, veù xe, d) Ñòa ñieåm tham quan, du lòch: phoá coå, baõi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, - hs đọc to trước lớp - hs dãy thực b) Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua: báo, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa maïc, möa baõo, c) Những đức tính cần thiết người tham quan: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, beàn gan, thoâng minh, nhanh nheïn, saùng taïo, ham hieåu bieát, thích khaùm phaù - hs đọc y/c - Laéng nghe, laøm baøi ( hs laøm treân phieáu) * Tuần qua lớp em trao đổi, thảo luận nên tổ chức tham quan, du lịch đâu Địa phương chuùng em coù raát nhieàu ñòa ñieåm thuù vò, haáp dẫn: bãi biển, thác nước, núi cao Cuối cùng chúng em định tham quan thác nước Chúng em phân công chuẩn bị đầy đủ đồ duøng cho cuoäc tham quan: leàu traïi, muõ, daây, đồ ăn, nước uống Có bạn còn mang theo bóng, vợt, cầu lông, máy nghe nhạc, điện thoại - Lắng nghe, thực Moân: KEÅ CHUYEÄN Tieát 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Muïc tieâu: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói du lịch hay thám hiểm - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi nội dung,ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) *BVMT: -HS kể lại câu chuyện Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết thiên nhiên, môi trường sống các nước tiên tiến trên giới II/ Đồ dùng dạy-học: - Truyện đọc lớp - Bảng lớp viết đề bài - Một tờ phiếu viết dàn ý bài kể chuyện: (11) + Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật + Mở đầu câu chuyện (chuyện xảy nào, đâu?) + Dieãn bieán caâu chuyeän + Keát thuùc caâu chuyeän - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - hs thực y/c: Phải mạnh dạn đây, A/ KTBC: (4’) Đôi cánh ngựa trắng - Gọi hs kể đoạn câu chuyện và nêu ý đó mở rộng tầm hiểu biết, mau khôn lớn, vững vàng nghóa truyeän - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: (27’) 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em - Lắng nghe kể câu chuyện đã nghe, đã đọc du lịch, thám hiểm Để kể được, các em phải tìm đọc truyện nhà nhớ lại câu chuyện mình đã nghe - Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa hs 2) HD hs keå chuyeän a) HD hs hieåu yeâu caàu cuûa baøi - hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc đề bài - Gạch dưới: nghe, đọc , du lịch, - Theo dõi thaùm hieåm - hs đọc - Gọi hs đọc các gợi ý 1,2 - Theo gợi ý, có truyện đã có SGK - Lắng nghe Các em có thể kể truyện này Bạn nào kể chuyện ngoài SGK cộng thêm + Em choïn keå chuyeän veà cuoäc thaùm hieåm hôn ñieåm - Gọi hs hãy nói tiếp nói: Em chọn kể nghìn ngày vòng quanh trái đất nhà chuyện gì? Em đã nghe kể chuyện đó từ ai, đã hàng hải Ma-gien-lăng Đây là bài tập đọc SGK TV4 đọc truyện đó đâu? + Em keå chuyeän thm hieåm Vònh ngoïc trai cùng thuyền trưởng Nê-mô Truyện này em đã đọc Hai vạn dặm biển + Em kể chuyện người chinh phục đỉnh núi Ê-vơ-rét Truyện này em đọc baùo TNTP + Em keå chuyeän EÁch vaø chaãu chaøng Caâu chuyeän naøy, baø em keå cho em nghe vaøo tuaàn trước bà giải thích câu: Ếch ngồi đáy giieáng - Dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý bài KC, gọi - hs đọc to trước lớp hs đọc - Nhắc nhở: Các em kể tự nhiên, với giọng - Lắng nghe kể, nhìn vào các bạn là người nghe mình kể Với truyện khá dài, các em có thể kể 1-2 đoạn b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi nội dung caâu chuyeän - Thực hành kể chuyện nhm đôi (12) - Caùc em haõy keå cho nghe caâu chuyeän mình nhóm đôi Kể xong trao đổi - Vài hs thi kể chuyện trước lớp với ý nghĩa câu chuyện - Trao đổi câu chuyện - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp + Bạn hãy nói ý nghĩa câu chuyện bạn vừa - YC hs lắng nghe, trao đổi câu chuyện keå + Baïn coù thích nhaân vaät chính caâu chuyeän khoâng? Vì sao? + TRong caâu chuyeän naøy, baïn thích chi tieát naøo nhaát? + Baïn coù suy nghó gì sau nghe xong caâu chuyeän? - Nhaän xeùt, bình choïn - Cuøng hs nhaän xeùt, bình choïn baïn coù truyeän hay nhaát, keå chuyeän haáp daãn nhaát, ñaët caâu hoûi hay nhaát - Lắng nghe, thực C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) - Về nhà kể lại câu chuyện lớp cho người thaân nghe - Chuaån bò baøi sau: Keå chuyeän veà moät cuoäc du lịch cắm trại mà em tham gia Mang đến lớp ảnh chụp du lịch hay thăm người thân, xa đâu đó mình - Nhaän xeùt tieát hoïc Moân: KHOA HOÏC Tieát 59: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I/ Muïc tieâu: Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu chất khoáng khác -GDMT: Một số đặt điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên II/ Đồ dùng dạy-học: -Hình minh hoạ trang upload.123doc.net, SGK (phóng to có điều kiện) -Tranh (ảnh) bao bì các loại phân bón III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: (4’) Nhu cầu nước thực vật 1) Nêu ví dụ chứng tỏ các loài cây khác có nhu cầu nước khác nhau? 2) Nêu ví dụ chứng tỏ cùng loài cây, giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác nhau? 3) Nhu cầu nước thực vật nào? - Nhaän xeùt, cho ñieåm Hoạt động học hs trả lời 1) bèo, rau nhút, rau dừa, cây bông súng cần nhiều nước, xương rồng, phi lao thích sống trên cạn, lá lốt, khoai môn ưa nơi ẩm ướt 2) Lúa thời kì làm đòng thì cần nhiều nước, đến lúa đã hạt thì không cần nhiều nước 3) Mỗi loài cây khác cần lượng nước khác nhau, cùng loài cây giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác (13) B/ Dạy-học bài mới: (27’) Giới thiệu bài: Thực vật muốn sống và phát triển cần phải cung cấp các chất khoáng có đất Tuy nhiên, loài thực vật lại có nhu cầu chất khoáng khác Baøi hoïc hoâm seõ giuùp caùc em hieåu ñieàu naøy Bài mới: * Hoạt động 1: Vai trò chất khoáng thực vật Muïc tieâu: Keå vai troø cuûa caùc chaát khoáng đời sống thực vật - YC hs quan saùt hình caùc caây caø chua: a, b, c, d vaø thaûo luaän nhoùm cho bieát + Caây caø chua naøo phaùt trieån toát nhaát? Haõy giải thích sao? Điều đó giúp các rút kết luaän gì? + Cây nào phát triển kém , tới mức không hoa, kết được? Tại sao? Điều đó giuùp em ruùt keát luaän gì? - Kể chất khoáng cần cho cây? Kết luận: Nếu cây cung cấp đủ các chất khoáng phát triển tốt Nếu không cung cấp đủ các chất khoáng cây phát triển kém, cho cây suất thấp không hoa, kết Ni tơ là chất khoáng quan troïng nhaát maø caây caàn (GDMT) * Hoạt động 2: Nhu cầu các chất khoáng thực vật Mục tiêu: Nêu số ví dụ các loại cây khác nhau, cùng cây giai đoạn phát triển khác nhau, cần lượng chất khoáng khác Nêu ứng dụng trồng trọt nhu cầu chất khoáng cây - YC hs thảo luận nhóm để hoàn thành phieáu hoïc taäp +Những loại cây nào cần cung cấp nhiều ni-tô hôn ? +Những loại cây nào cần cung cấp nhieàu phoât hôn ? +Những loại cây nào cần cung cấp nhieàu kali hôn ? +Em có nhận xét gì nhu cầu chất khoáng cuûa caây ? +Hãy giải thích vì giai đoạn lúa vào haït khoâng neân boùn nhieàu phaân ? - Laéng nghe - Quan saùt thaûo luaän nhoùoõ - Đại diện nhóm trình bày + Cây a phát triển tốt vì bón đây đủ chất khoáng Điều đó giúp em biết muốn cây phát triển tốt cần cung cấp đủ các chất khoáng + Caây b keùm phaùt trieån nhaât vì thieáu ni tô Điêu đó giúp em hiểu là chất khoáng ni tơ là caây caàn nhieàu nhaát - ni tô, ka li, phoát - Laéng nghe - Nhaän phieáu, laøm vieäc nhoùm - Trình baøy (Vaøi hs leân laøm baøi treân baûng) +Caây luùa, ngoâ, caø chua, ñay, rau muoáng, rau deàn, baép caûi, … caàn nhieàu ni-tô hôn +Caây luùa, ngoâ, caø chua, … caàn nhieàu phoât +Caây caø roát, khoai lang, khoai taây, caûi cuû, … cần cung cấp nhiều kali +Mỗi loài cây khác có nhu cầu chất khoáng khác +Giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân đạm vì phân đạm có ni-tơ, ni-tơ cần cho phát triển lá Lúc này lá (14) lúa quá tốt dẫn đến sâu bệnh, thân nặng, gặp gió to dễ bị đổ +Quan sát cách bón phân hình em thấy có +Bón phân vào gốc cây, không cho phân lên gì ñaëc bieät ? lá, bón phân vào giai đoạn cây hoa -GV kết luận: Mỗi loài cây khác cần các -Lắng nghe loại chất khoáng với liều lượng khác Cùng cây, vào giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu chất khoáng khaùc (GDMT) Ví dụ : Đối với các cây cho quả, người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay hoa vì giai đoạn đó, cây cần cung cấp nhiều chất khoáng 3.Cuûng coá (4’) +Người ta đã ứng dụng nhu cầu chất +Nhờ biết nhu cầu chất khoáng cây trồng trồng trọt khoáng loài cây người ta bón phân thích hợp cây phát triển tốt Bón phân naøo ? vào giai đoạn thích hợp cho suất cao, chất lượng sản phẩm tốt 4.Daën doø (1’) -Chuaån bò baøi tieát sau -Nhaän xeùt tieát hoïc _ Thứ tư, ngày 02 tháng năm 2014 TẬP ĐỌC Tieát 60: DÒNG SÔNG MẶC ÁO I/ Muïc tieâu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ bài với giọng vui, tình cảm - Hieåu noäi dung: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông quê hương (trả lời các câu hoûi SGK, thuộc đoạn thơ khoảng dòng) II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: (4’) Hơn nghìn ngày vòng hs đọc và trả lời quanh trái đất 1) Ma-gien-lăng thực thám hiểm 1) Cuộc thám hiểm Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá đường trên với mục đích gì? biển dẫn đến vùng đất 2) Đoàn thám hiểm Ma-gien-lăng đã đạt 2) Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái kết gì? Bình Dương có nhiều vùng đất - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: (27’) 1) Giới thiệu bài: Bài thơ dòng sông mặc áo - Lắng nghe là quan sát, phát tác giả vẻ đẹp dòng sông quê hương-một dòng sông duyên dáng, luôn đổi màu sắc theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây (15) 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài + Lượt 1: Luyện phát âm: khuya, nhòa, vầng traêng, raùng vaøng HD nghỉ đúng các dòng thơ Nép rừng bưởi / lặng yên đôi bờ Sáng / thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc / áo hoa Ngước lên / gặp la đà Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo // + Lượt 2: Hd giảng từ : điệu, hây hây, ráng - Bài đọc với giọng nào? - Yc hs luyện đọc nhóm đôi - Gọi hs đọc bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hieåu baøi: - Vì taùc giaû noùi laø doøng soâng ñieäu? - hs nối tiếp đọc bài - Luyeän caù nhaân - hs đọc - Laéng nghe, giaûi nghóa - Nheï nhaøng, ngaïc nhieân - Luyện đọc nhm đôi - hs đọc bài - Laéng nghe - Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống người đổi màu áo - Màu sắc dòng sông thay đổi nào - Nắng lên- áo lụa đào thướt tha; trưa - xanh may; chiều tối - mu áo hây hây ráng moät ngaøy? vaøng; Toái - aùo nhung tím theâu traêm ngaøn leân; Ñeâm khuya - soâng maëc aùo ñen; Sng laïi maëc aùo hoa + Ñaây laø hình aûnh nhaân hoùa laøm cho soâng - Caùch noùi "doøng soâng maëc aùo" coù gì hay? trở nên gần gũi với người + Hình ảnh nhân hóa làm bật thay đổi màu sắc dòng sông theo thời gian, theo màu trời màu nắng, mu cỏ cây + Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Vì hình - Em thích hình aûnh naøo baøi? Vì sao? ảnh sông mặc áo lụa đào gợi cảm giác mềm mại, thướt tha, đúng với dòng sông + Rèm thêu trước ngực vng trăng, Trên nhung tím, traêm ngaøn leân; Vì soâng vaøo buoåi toái traûi roäng moät maøu nhung tím, in hình aûnh vaàng traêng vaø traêm ngaøn ngoâi laáp lánh tạo thành tranh đẹp, nhiều màu saéc, lung linh, huyeàn aûo c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ - hs đọc lại bài thơ - Gọi hs đọc lại đoạn bài - YC hs lắng nghe, tìm các từ cần nhấn giọng - Lắng nghe, trả lời: điệu làm sao, thướt tha, bao la, thô thaån, haây haây raùng vaøng, ngaån ngô, baøi - Khi đọc cần nhấn giọng từ ngữ gợi áo hoa, nở nhòa, cảm, gợi tả vẻ đẹp dòng sông, thay đổi màu sắc đến bất ngờ dòng sông - HD hs đọc diễn cảm đoạn - Nhaåm baøi thô - YC hs nhaåm baøi thô - Vài hs thi đọc thuộc lòng trước lớp - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) - Bài thơ là phát tác giả vẻ đẹp (16) - YC hs neâu noäi dung baøi thô cuûa doøng soâng queâ höông Qua baøi thô, moãi người thấy thêm yêu dng sông quê hương mình - Veà nhaø tieáp tuïc luyeän HTL baøi thô - Baøi sau: AÊng-co Vaùt Tieát 148: _ Môn : Toán ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (Đ/C: Với các bài tập cần làm, cần làm kết quả, không cần trình bày bài giải.) I/ Muïc tieâu: Bước đầu biết số ứng dụng tỉ lệ đồ Bài tập cần làm bài 1, bài và bài 3* dành cho HS khá giỏi II/ Đồ dùng dạy-học: Hình vẽ SGK III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài toán 1: (10’) - YC hs xem đồ trường Mầm Non và nêu - Xem đồ bài toán Trên đồ, độ rộng cổng trường thu - Là cm nhoû laø bao nhieâu? - Tæ leä : 300 Tỉ lệ đồ là bao nhiêu? cm trên đồ ứng với độ dài thật là bao - 300 cm nhieâu? cm trên đồ ứng với bao nhiêu ngoài - 600 cm thực tế? - HS giaûi - YC hs trình baøy baøi giaûi Chiều rộng thật cổng trường: x 300 = 600 (cm) 600 cm = 6m Đáp số: 6m Giới thiệu bài toán 2: (10’) - hs đọc đề toán - YC hs đọc đề toán + Laø 102 mm + Độ dài thu nhỏ trên đồ là bao nhiêu? + : 000 000 + Tỉ lệ đồ là bao nhiêu? + 1mm trên đồ ứng với độ dài thực là bao + mm trên đồ ứng với độ dài thực là 000 000 mm nhieâu? + 102 mm trên đồ ứng với độ dài thật là + Là 102 x 000 000 - Trình baøy baøi giaûi bao nhieâu? Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài là: 102 x 000 000 = 102 000 000 (km) 102 000 000 mm = 102 km Đáp số: 102 km 3) Thực hành: (10’) Bài 1: YC hs làm vào SGK, sau đó đọc kết - Tự làm bài, sau đó nêu kết quả: 000 000 cm; 45 000dm; 100000mm quaû - Tự làm bài Bài 2: Yc hs làm vào vở, hs lên bảng giải Chieàu daøi thaät cuûa phoøng hoïc laø: x 200 = 800 (cm) (17) *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs lên bảng giải, lớp làm vào 800 cm = 8m Đáp số: 8m - 1hs đọc đề bài - Tự làm bài Độ dài thật quãng đường TPHCM-Qui NHôn laø : 27 x 500 000 = 67 500 000 (cm) 67 500 000 cm = 675 km Đáp số: 675 km C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) - Veà nhaø xem laïi baøi - Bài sau: Thực hành - Nhaän xeùt tieát hoïc Moân: TAÄP LAØM VAÊN LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT Tieát 59: I/ Muïc tieâu: Nêu nhận xét cách quan sát và miêu tả vật qua bài văn Đàn ngan nở (BT1, BT2); bước đầu biết cách quan sát vật để chọn lọc các chi tiết bật ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả vật đó (BT3, BT4) II Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa bài tập đọc - Một tờ giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan nở - Moät soá tranh aûnh choù, meøo III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: (4’) Cấu tạo bài văn miêu tả - hs thực theo y/c vaät Gọi hs đọc nội dung cần ghi nhớ , đọc lại dàn yù chi tieát taû moät vaät nuoâi nhaø - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: (27’) 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết cấu tạo - Lắng nghe moät baøi vaên taû vaät Tieát hoïc naøy giuùp caùc em bieát quan saùt vaät, bieát choïn loïc caùc chi tiết đặc sắc vật để miêu tả 2) HD quan saùt - hs đọc to trước lớp Bài 1,2: Gọi hs đọc nội dung BT - Treo tranh đàn ngan: Đàn ngan nở thật - Quan sát, lắng nghe là đẹp Tác giả sử dụng các từ ngữ hình ảnh làm cho đàn ngan trở nên sinh động và đáng yeâu theá naøo? Chuùng ta cuøng phaân tích + Để miêu tả đàn ngan tác giả đã quan sát + Hình dáng, lông, đôi mắt, cái mỏ, cái phận nào chúng (HS trả lời, GV đầu, hai cái chân gaïch chaân baèng phaán maøu caùc boä phaän taùc giaû quan saùt) + Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà Hình dáng: to cái trứng tí Bộ lông: vàng óng, màu em cho laø hay? tô noõn Đôi mắt: hạt cườm, đen nhánh hạt (18) huyền, long lanh đưa đưa lại có nước Cái mỏ: màu nhung hươu, vừa ngón tay đứa bé đẻ và có lẻ mềm thế, ngaên ngaén Cái đầu: xinh xinh, vàng mượt Hai cái chân: lủn chủn, bé tí màu đỏ hồng - YC hs ghi vào hình ảnh, từ ngữ - Ghi vào mieâu taû maø mình thích Kết luận: Để miêu tả vật sinh động, giúp - Lắng nghe người đọc có thể hình dung vật đó theá naøo, các em caàn quan saùt thaät kó hình dung, số phận bật, phải biết sử dụng màu sắc đặc biệt, biết liên tưởng đến vật, vật khác để so sánh thì hình ảnh vật tả sinh động Học cách miêu tả Tô Hoài, các em hãy miêu tả chó mèo mà em có dịp quan saùt - hs đọc y/c Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Kieåm tra vieäc laäp daøn yù cuûa hs - Khi tả ngoại hình chó mèo, - lông, cái đầu, hai tai, đôi mắt, ria, bốn chaân, caùi ñuoâi em cần tả phận nào? - Gợi ý: Các em viết lại kết quan sát cần - Lắng nghe , ghi nhớ chú ý đặc điểm để phân biệt vật em tả khác vật cùng loại neùt ñaëc bieät nhö maøu loâng, cái tai, boä ria, tả chú ý chọn nét bật - Gọi hs đọc kết quan sát, GV ghi nhanh vaøo baûng Từ ngữ miêu tả mèo Các phận Từ ngữ miêu tả chó Boä loâng hung vằn đen, mu vàng toàn thân màu đen, màu xám, lông vàng mượt nhaït, trông yên xe đạp ñen nhö goã mun, tam theå cái đầu troøn troøn nhu quaû cam saønh, troøn nhö quaû boùng Hai tai dong dỏng, dựng đứng, thính, tai to, mỏng, luôn cụp phía trước, thính, hai tai hai cái lá mít nhỏ dựng đứng nhö hai hình tam giaùc nhoû luoân veånh leân Ñoâi maét tròn hai hòn bi ve, hạt nhãn xanh nước biển, mắt đen pha nâu long lanh, ñöa ñi ñöa laïi boä ria trắng cước, luôn vểnh lên, râu ngắn, cứng quanh mép ñen màu lông, cứng thép boán chaân thon nhỏ, bước êm, nhẹ - chân cao, gầy với móng đen, cong khoaèm laïi lướt trên mặt đất, ngắn chùn với chieác moùng saét nhoïn ñuoâi daøi, cong nhö caây phaát traàn luoân phe Caùi ñuoâi dài, tha thướt, duyên dáng, luôn phaåy ngoe nguaåy nhö löôn (19) - Cùng hs nhận xét, khen ngợi hs biết dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động Bài 4: Gọi hs đọc yc - Gợi ý: Khi miêu tả vật ngoài miêu tả ngoại hình, các em còn phải quan sát thật kĩ hoạt động vật đó Mỗi vật có tính nết, hoạt động khác với chó mèo khác, tả các em cần tả đặc điểm bật - Gọi hs đọc kết quan sát, ghi kết vào coät Hoạt động mèo - luôn quấn quýt bên người - nũng nịu dịu đầu vào chân em đòi bế - ăn nhỏ nhẹ, khoan thai, từ ngoài vào - bước nhẹ nhàng, rón rén - naèm im thin thít rình chuoät - vờn chuột đến chết nhai ngau ngáu - nằm dài sưởi nắng hay lấy tay rửa mặt Cùng hs nhận xét, khen ngợi hs biết dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) - Về nhà dựa vào kết quan sát hoàn thành đoạn văn miêu tả hình dáng và hoạt động chó mèo - Bài sau: Điền vào giấy tờ in sẵn - hs đọc y/c - Lắng nghe, thực Hoạt động chó - lần có người là vẫy đuôi mừng rối rít - nhaûy choàm leân em - chaïy raát nhanh, hay ñuoåi gaø, vòt - ñi roùn reùn, nheï nhaøng - nằm im, mắt lim dim giả vờ ngủ - ăn nhanh, vừa ăn vừa gầm gừ sợ phaàn - Lắng nghe, thực Môn: Lịch sử Tieát 30: HỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG I/ Muïc tieâu: Nêu công lao Quang Trung việc xây dựng đất nước: + Đã có nhiều chính sách nhằm “Phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triểu văn hóa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,… Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển II /Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: (4’) Quang Trung đại phá quân Thanh 1) Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân, Quang 1) Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp Tại Trung laøm gì? đây ông cho lính ăn tết trước chia thành đạo quân tiến đánh Thăng Long 2) Quân ta công đồn Hà Hồi vào thời gian 2) Vào đêm mùng Tết năm Kỉ Dậu naøo? 3) Vì quân ta đánh thắng 29 vạn quân 3) Vì quân ta đoàn kết lòng đánh giặc lại Thanh? coù nhaø vua saùng suoát chæ huy - Nhaän xeùt, cho ñieåm (20) B/ Dạy-học bài mới: (27’) 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết Quang Trung là nhà quân đại tài Không vậy, ông còn biết đưa và tổ chức thực chính sch kinh teá, vaên hoùa tieán boä Baøi hoïc hoâm chúng ta cùng tìm hiểu chính sách kinh teá vaø vaên hoùa cuûa vua Quang Trung Bài mới: Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nước - Nêu: Dưới thời Trịnh-Nguyễn phân tranh, ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển Sau đánh đuổi quân Thanh, vua Quang Trung đã có nhiều chính sách kinh tế - Các em hãy thảo luận nhĩm đôi trả lời câu hỏi sau: Vua Quang Trung đã có chính sách gì veà kinh teá? Noäi dung vaø taùc duïng cuûa caùc chính sách đó? - Laéng nghe - Laéng nghe - Thảo luận nhm đôi, sau đó trả lời + Nội dung: Lệnh cho dân trờ quê cày, khai phaù ruoäng hoang Chæ vaøi naêm muøa màng tốt tươi trở lại Cho đúc tiến mới, mở cửa biên giới với Trung Quốc dân nước tự trao đổi hàng hóa; mở cửa biển cho thuyền nước ngoài vaøo buoân baùn +Tác dụng: Thúc đẩy các ngành nông nghiệp, thủ công phát triển, hàng hóa không bị ứ đọng Keát luaän: Vua Quang Trung ban haønh Chieáu - Laéng nghe khuyến nông; đúc tiền mới, YC nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước tự trao đổi hàng hóa, mở cửa biển cho thuyền nước ngoài vaøo buoân baùn Hoạt động 2: Quang Trung-Ông vua luôn chú troïng baûo toàn voán vaên hoùa daân toäc - Các em hãy dựa vào thông tin SGK thảo - Thảo luận nhóm 4, trả lời luận nhóm trả lời: Tại vua Quang Trung + Vì chữ Nôm đã có từ lâu đời nước ta Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quí dân tộc, lại đề cao chữ nôm? nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết dân toäc - Giaûng: Vua Quang Trung raát coi troïng tieáng - Laéng nghe nói dân tộc, muốn đưa tiếng nói chữ Nôm thành chữ viết nước ta, thay cho chữ Hán Các văn kiện nhà nước viết chữ Nôm Năm 1789 kì thi Hương đầu tiên tổ chức Nghệ An, thí sinh phải thi thơ phú chữ Nôm - Em hiểu câu "Xây dựng đất nước lấy việc học - Vì học tập giúp người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt Công làm đầu" vua Quang Trung nào? xây dựng đất nước cần người tài, học thành tài để giúp nước Kết luận: Chữ Nôm là chữ dân tộc Việc - Lắng nghe vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề (21) cao tinh thần dân tộc Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học haønh Hoạt động 3: Tình cảm người đời sau đối - Naêm 1792 vua Quang Trung maát với vua Quang Trung - Công việc thuận lợi thì điều gì xảy ra? - Người đời vô cùng thương tiếc ông vua - Tình cảm người đời ông sao? tài và đức độ - Laéng nghe Keát luaän: Quang Trung maát, theá laø caùc coâng việc mà ông tiến hành phải dang dở Ông đã để lại lòng người dân thương tiếc vô hạn Quang Trung -ông vua thật tài và đức độ - hs keå laïi C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) - Kể chính sách kinh tế, văn hóa, giáo - Vài hs đọc to trước lớp duïc cuûa vua Quang Trung - Gọi hs đọc ghi nhớ - Giáo dục: Nhớ ơn Vua Quang Trung - Baøi sau: Nhaø Nguyeãn thaønh laäp (22) Tieát 60: Thứ năm, ngày 03 tháng năm 2014 Môn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU CÂU CẢM I/ Muïc tieâu: - Nắm cấu tạo và tác dụng câu cảm (ND Ghi nhớ) - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III); bước đầu đặt câu cảm theo tình cho trước (BT2), nêu cảm xúc lộ qua câu cảm (BT3) II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp viết sẵn các câu cảm BT1 - Một bảng nhĩm để các nhóm thi làm BT2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: (4’) MRVT: Du lòch-Thaùm hieåm - Goïi hs laøm laïi baøi taäp - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: (27’) 1) Giới thiệu bài: Trong sống, các em có thể gặp chuyện khiến các em phải ngạc nhiên, vui mừng, thán phục buồn bực Trong tình đó, các em thường biểu lộ thái độ câu cảm Baøi hoïc hoâm seõ giuùp caùc em tìm hieåu veà loại câu này 2) Tìm hieåu baøi - Gọi hs nối tiếp đọc các BT1,2,3 - Hai câu văn trên dùng để làm gì? - Cuoái caùc caâu treân coù daáu gì? Hoạt động học - hs đọc đoạn văn đã viết hoạt động du lòch hay thaùm hieåm - Laéng nghe - hs nối tiếp đọc - Chà, mèo có lông đẹp làm sao! dùng để thể cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp bô lông mèo - A! mèo này khôn thật! dùng để thể cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp cuûa boä loâng meøo - Cuoái caâu coù duøng daáu chaám than (23) Kết luận: Câu cảm là câu dùng để bộc lộ cảm xúc: vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên người nói Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, chà, trời, quá, lắm, thật viết cuối câu cảm thường có dấu chaám than - Gọi hs đọc ghi nhớ 3) Luyeän taäp Bài 1: Gọi hs đọc yc BT - YC hs tự làm bài (phát bảng nhĩm cho hs) - Goïi hs phaùt bieåu yù kieán - Mời hs dán bảng nhĩm , nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Laéng ngh e Caâu keå a) Con meøo naøy baét chuoät gioûi b) Trời rét c) Baïn Ngaân chaêm chæ d) Baïn Giang hoïc gioûi Bài 2: Gọi hs đọc y/c - YC hs laøm baøi theo caëp Caâu caûm - Chaø, meøo naøy baét chuoät gioûi quaù! - Ôi, trời rét quá! - Baïn Ngaân chaêm chæ quaù! - Chaø, baïn Giang hoïc gioûi gheâ! - hs đọc y/c - Vài hs đọc trước lớp - hs đọc y/c - Tự làm bài - Lần lượt phát biểu - HS laøm baøi nhoùm ñoâi a) Trời, cậu giỏi thật! - Baïn thaät laø tuyeät ! - Baïn gioûi quaù! b) Ôi, cậu nhớ ngày sinh nhật mình aø, thaät tuyeät! - Trời ơi, lâu quá mình gặp cậu! - Trời, bạn làm mình cảm động quá! - hs đọc y/c Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Nhắc nhở: Các em cần nói cảm xúc bộc lộ - Lắng nghe, thực moãi caâu caûm Coù theå neâu theâm tình nói câu đó a) Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ (Hôm lớp a) Ôi, bạn Nam đến kìa! tham quan Việc Bảo tàng Quân đội Mọi người tập trung đông đủ, thiếu bạn Nam Tất nng lòng chờ đợi, bạn nhìn thấy Nam từ xa lại, bèn kêu lên: Ôi, bạn Nam đến kìa!) b) Boäc loä caûm xuùc thaùn phuïc (Coâ giaùo cho b) OÀ, baïn Nam thoâng minh quaù! lớp cây đố thật khó, mình bạn Nam giải Bạn Hải thán phục lên: OÀ, baïn Nam thoâng minh quaù!) c) Bộc lộ cảm xúc ghê sợ (Em xem trích c) Trời, thật là kinh khủng! đoạn phim kinh dị Mĩ, trên ti vi, thấy vật quái dị, em lên: Trời, thật là kinh khuûng!) C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) - Lắng nghe, thực - Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ - Tự đặt câu cảm và viết vào (24) - Bài sau: Thêm trạng ngữ cho câu _ Tieát 149: Môn: TOÁN ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (Tiếp theo) (Đ/C: Với các bài tập cần làm, cần làm kết quả, không cần trình bày bài giải.) I/ Muïc tieâu: Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi vaø bài 3* daønh cho HS khaù gioûi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - hs lên bảng thực hiện, HS lớp theo dõi A/ KTBC: (4’) Ứng dụng tỉ lệ đồ để nhận xét bài làm bạn Goïi hs leân baûng, yeâu caàu caùc em laøm laïi caùc baøi taäp - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: (27’) - Laéng nghe 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài toán - Độ dài thật (khoảng cách điểm A và - Là 20 mét B trên sân trường) là bao nhiêu mét? - : 500 - Trên đồ có tỉ lệ nào? - Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên đồ, - Phải tính độ dài nào ? Theo đơn vị nào? theo ñôn vò xaêng-ti-meùt - Lấy độ dài thật chia cho 500 - Làm nào để tính? - Vì phải đổi đơn vị đo độ dài thật - Độ dài thu nhỏ theo đơn vị xăng-ti-mét thì độ dài thật tương ứng phải là đơn vi xăng-ti-mét xaêng-ti-meùt? - hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp - YC hs tự giải bài toán 20 = 2000 cm Khoảng cách hai điểm A và B trên đồ laø: 2000 : 500 = (cm) Đáp số: cm - Giải thích: Có thể hiểu tỉ lệ đồ : 500 - Lắng nghe cho biết độ dài thật là 500 cm thì ứng với độ dài trên đồ là 1cm Vậy 2000cm thì ứng với cm trên đồ b) Giới thiệu bài toán - hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc bài toán Quãng đường HN-Sơn Tây dài 41km - Bài toán cho biết gì? Tỉ lệ đồ là : 000 000 - Quãng đường HN-Sơn Tây thu nhỏ trên - Bài toán hỏi gì? đồ di bao nhiêu mi-li-mét? - Độ dài quãng đường thật và quãng đường - Khi giaûi caùc em chuù yù ñieàu gì? thu nhoû phaûi cuøng ñôn vò ño - hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp - YC hs tự lm bài 41 km = 41 000 000 mm Quãng đường HN-Sơn Tây trên bn đồ dài là: (25) 41 000 000 : 000 000 = 41 (mm) Đáp số : 41 mm 3) Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc đề toán - hs đọc đề toán - Các em tính độ dài thu nhỏ trên đồ theo - Lắng nghe, ghi nhớ thực độ dài thật và tỉ lệ đồ đã cho viết kết - km = 500 000cm vào ô trống tương ứng Các em lưu ý phải 500 000 : 10 000 = 50 (cm) Vieát 50 vaøo choã đổi số đo độ dài thật số đo cùng đơn vị chấm cột đo độ dài trên đồ tương ứng - 25 m = 25000mm 25 000 : 000 = (mm) vieát 50 mm vaøo chỗ trống thứ hai - 2km = 20000 dm 20 000 : 20 000 = (dm), vieát dm vaøo choã trống thứ ba Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - hs đọc to trước lớp - YC hs tự làm bài - Tự làm bài 12km = 200 000 cm Quãng đường từ A đến B trên đồ di laø: 200 000 : 100 000 = 12 (cm) Đáp số: 12cm *Bài 3: Gọi hs đọc đề toán - hs đọc to trước lớp - hs lên bảng giải, lớp làm vào nháp - YC hs tự làm bài 10m= 000 cm ; 15 m = 500 cm Chiều dài hình chữ nhật trên đ là: 500 : 500 = (cm) Chiều rộng hình chữ nhật trên đồ là: 1000 : 500 = (cm) Đáp số: CD: 3cm; CR: 2cm C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) - Muốn tính độ dài thu nhỏ trên độ - Lấy độ dài thật chia cho tỉ lệ trên đồ biết độ dài thực tế và tỉ lệ đồ ta (cùng đơn vị đo) laøm sao? - Về nhà chuẩn bị các dụng cụ để tiết sau thực haønh Moân: KHOA HOÏC NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT Tieát 60: I/ Muïc tieâu: Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu không khí khác -GDMT: Một số đặt điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên II/ Đồ dùng dạy-học: Phieáu hoïc taäp III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: (4’) Nhu cầu chất khoáng thực vật 1) Gọi hs đọc mục bạn cần biết Hoạt động học 1) hs đọc to trước lớp (26) SGK/upload.123doc.net 2) Nhu cầu chất khoáng thực vật theá naøo? Neâu ví duï 2) Các loài cây khác cần các loại chất khoáng với liều lượng khác VD: lúa, ngoâ caàn nhieàu ni-tô vaø phoát pho; caø roát, khoai lang cần nhiều ka-li; các loại rau và cây lấy sợi đay, gai cần nhiều ni-tơ Cùng cây giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu chất khoáng khác - Nhaän xeùt, cho ñieåm - Laéng nghe B/ Dạy-học bài mới: (27’) 1) Giới thiệu bài: Nếu cây cung cấp đầy đủ nước, chất khoáng, ánh sáng thiếu không khí thì cây không thể sống Không khí có ý nghĩa nào đời sống thực vật? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hoâm 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi khí thực vật quá trình quang hợp và hô haáp Mục tiêu: Kể vai trò không khí đời sống thực vật; phân biệt - Khoâng khí goàm thaønh phaàn chính laø khí oâ quang hợp và hô hấp xi và khí ni-tơ Ngoài ra, không khí còn - Không khí có thành phần nào? chứa khí các-bô-níc - Khí ô xi và khí các-bô-níc quan trọng đối - Kể tên khí quan trọng đời với thực vật - Quan saùt tranh, thaûo luaän nhoùm ñoâi sống thực vật - Quan sát hình 1,2 SGK/120,121 thảo luận - Đại diện nhóm trả lời 1) Huùt khí caùc-boâ-níc vaø thaûi khí oâ-xi nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau: 1) Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và 2) Huùt khí oâ xi vaø thaûi khí caùc-boâ-níc vaø hôi thaûi khí gì? 2) Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải nước 3) Khi có ánh sáng Mặt Trời khí gì? 4) Dieãn suoát ngaøy ñeâm 3) Quá trình quang hợp xảy nào? 5) Thực vật chết 4) Quaù trình hoâ haáp dieãn naøo? 5) Điều gì xảy với thực vật - Laéng nghe hai quá trính trên ngừng? Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp Cây dù cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng thiếu không khí cây không sống (GDMT) * Hoạt động 2: Tìm hiểu số ứng dụng thực tế nhu cầu không khí thực vật Mục tiêu: HS nêu vài ứng dụng - Trả lời theo hiểu trồng trọt nhu cầu không khí thực vật - Nêu vấn đề: Thực vật "ăn" gì để sống? Nhờ - Laéng nghe đâu thực vật thực điều kì diệu đó? - Thực vật không có quan tiêu hóa (27) người và động vật chúng phải thực quá trình trao đổi chất "ăn", "uống", "thaûi ra" Khí caùc-boâ-níc coù khoâng khí lá cây hấp thụ, nước và các chất khoáng cần thiết có đất rễ cây hút lên Thực vật thực khả kì diệu đó là nhờ chất diệp lục có lá cây Trong lá cây có chứa chất diệp lục nên thực vật có thể sử dụng lượng ánh sáng Mặt Trời để tạo chất bột đường từ khí các-bô-níc và nước để nuôi dưỡng thể - Nêu ứng dụng trồng trọt và nhu cầu khí các-bô-níc thực vật - Muốn cho cây trồng đạt suất cao thì tăng lượng khí các-bô-níc lên gấp đôi + Boùn phaân xanh, phaân chuoàng cho caây vuø các loại phân này phân huỷ thải nhiều khí caùc-boâ-níc - Trồng nhiều cây xanh để điều hòa không khí, taïo nhieàu khí oâ xi giuùp baàu khoâng khí - Nêu ứng dụng nhu cầu khí ô-xi thực lành cho người và động vật hô hấp vaät - Lắng nghe, ghi nhớ Giảng: Thực vật không có quan hô hấp riêng, các phẩn cây tham gia hô hấp, đặc biệt quan trọng là lá và rễ Để cây có đủ ô-xi giúp quá trình hô hấp tốt, đất trồng phải tơi, xốp, thoáng Kết luận: Biết nhu cầu không khí thực vật giúp người đưa biện pháp để tăng suất cây trồng như: bón phân xanh phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp chất khoáng, vừa cung cấp khí cácbô-níc cho cây Đất trồng cần tơi , xốp , - Vài hs đọc to trước lớp thoáng khí (GDMT) C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/121 - Veà nhaø xem laïi baøi - Bài sau: Trao đổi chất thực vật Moân: KÓ THUAÄT Tieát 29: LẮP XE NÔI ( Tiết 2) I/ Muïc tieâu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi - Lắp xe nôi theo mẫu Xe chuyển động II/ Đồ dùng dạy-học: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn - Boä laép gheùp moâ hình kó thuaät III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: (4’) Laép xe noâi - hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK/87 + Lắp phận - Neâu qui trình laép xe noâi? (28) - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: (27’) * Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em thực hành lắp ráp xe nôi * Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi a) HS choïn chi tieát - YC hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng loại vào nắp hộp - Kiểm tra, giúp đỡ hs chọn đúng và đủ các chi tieát b) Lắp phận - Caùc em quan saùt kó hình cuõng nhö noäi dung các bước lắp xe nôi trước lắp - Nhắc nhở: Các em chú ý vị trí trong, ngoài các thanh, lắp chữ U dài vào đúng hàng rỗ trên lớn; vị trí nhỏ với chữ U laép thaønh xe vaø mui xe c) Laép raùp xe noâi - Khi laép xe noâi caùc em chuù yù ñieàu gì? Laép tay keùo Lắp giá đỡ trục bánh xe Lắp đỡ giá đỡ trục bánh xe Laép thaønh xe vaø mui xe Laép truïc baùnh xe + Laép raùp xe noâi - HS laáy boä laép raùp vaø choïn caùc chi tieát laép xe noâi - Quan sát các hình và thực hành lắp xe nôi - Lắng nghe, ghi nhớ - Laép theo qui trình vaø vaën chaët caùc moái gheùp để xe không bị xộc xệch - Khi lắp xe xong, các em kiểm tra chuyển động xe * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Tröng baøy saûn phaåm - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm - hs đọc tiêu chí đánh giá: - Treo bảng các tiêu chuẩn đánh giá + Lắp xe nôi đúng mẫu và theo đúng qui trình + Xe noâi laép chaéc chaén, khoâng bò xoäc xeäch + Xe nôi chuyển động - Xếp loại sản phẩm mình và bạn - Nhận xét, xếp loại sản phẩm hs - Yc hs thaùo caùc chi tieát vaø xeáp goïn vaøo hoäp C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) - Bài sau: Lắp xe đẩy hàng - Nhận xét chuẩn bị hs, tinh thần thái độ học và kĩ lắp ghép xe nôi (29) (30) Thứ sáu , ngày 04 tháng năm 2014 Tieát 150: I/ Muïc tieâu: Môn: TOÁN THỰC HÀNH Tập đo độ dài đoạn thẳng thực tế, tập ước lượng Baøi taäp caàn laøm baøi và bài * daønh cho HS khaù gioûi II/ Đồ dùng dạy-học: - Thước dây cuộn đoạn dây dài có ghi dấu mét, số cọc mốc - Cọc tiêu (để gióng thẳng hàng trên mặt đất) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta thực hành đo độ dài số đoạn thẳng thực tế - Kiểm tra dụng cụ thực hành các nhóm B/ Bài mới: (30’) 1) HD thực hành lớp a) Đo đoạn thằng trên mặt đất - Chọn lối lớp rộng nhất, sau đó dùng phaán chaám hai ñieåm A, B treân loái ñi - Nêu yêu cầu: Chúng ta dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách hai điểm A và B - Làm nào để đo khoảng cách ñieåm A vaø B? - Kết luận cách đo đúng SGK - Gọi hs cùng thực hành đo độ dài khoảng cách hai ñieåm A vaø B b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất - YC hs quan saùt hình minh hoïa SGK vaø neâu: + Để xác định điểm thực tế có thẳng hàng với hay không người ta sử dụng các coïc tieâu vaø gioùng caùc coïc naøy + Caùch gioùng coïc tieâu nhö sau: Đóng cọc tiêu điểm cần xác định Đứng cọc tiêu đầu tiên cọc tiêu cuối cuøng Nhaém moät maét, nheo maét coøn laïi vaø nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ Nếu: Nhìn roõ caùc coïc tieâu coøn laïi laø ñieåm chöa thaúng haøng Nhìn thấy cạnh (sườn) cọc tiêu còn lại Hoạt động học - Laéng nghe - NHóm trưởng báo cáo - Theo doõi - HS phaùt bieåu yù kieán - Laéng nghe - HS cùng GV thực hành - Laéng nghe (31) là điểm đã thẳng hàng 2) Thực hành ngoài lớp học - Yêu cầu: Dựa vào cách đo hd và hình vẽ SGK, các em thực hành đo độ dài điểm cho trước * Giao việc: Nhóm 1,2 đo chiều dài lớp học, - Các nhóm thực hành nhóm 3,4 đo chiều rộng lớp học, nhóm 5,6 đo khoảng cách hai cây bàng trên sân trường sau đó ghi kết đo theo nội dung BT1 - Theo dõi, hướng dẫn nhóm lúng túng và ghi - Báo cáo kết thực hành nhận kết thực hành nhóm - Nhận xét kết thực hành các nhóm *Bài 2: Tập ước lượng độ dài - YC hs tập trung theo hàng ngang và sau đó - Thực theo y/c em ước lượng 10 bước xem khoảng mét - YC hs dùng thước đo kiểm tra lại C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) - Về nhà tập thực hành gióng cọc tiêu trên mặt đất và tập ước lượng các bước mình - Bài sau: Thực hành (tt) - Nhaän xeùt tieát hoïc Moân : TAÄP LAØM VAÊN Tieát 60: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/ Muïc tieâu: Biết điền đúng nội dung vào chỗ trống giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1); hiểu tác dụng việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2) KNS*: - Thu thập, xử lí thông tin - Đảm nhận trách nhiệm công dân II/ Đồ dùng dạy-học: - pô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: (4’) Gọi hs đọc lại đoạn văn tả ngoại hình mèo (hoặc chó) đã viết BT3, hs đọc đoạn văn tả hoạt động mèo (hoặc cho chó) đã viết BT4 - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: (27’) 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học 2) HD hs laøm baøi taäp Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung cuûa phieáu KNS*: - Thu thập, xử lí thông tin - Treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt: CMND ( chứng minh nhaân daân) - Gợi ý: BT này đặt tình là em và mẹ đến chơi nhà bà tỉnh khác Hoạt động học - hs thực theo yc - Laéng nghe - hs đọc to trước lớp - Laéng nghe - Lắng nghe, ghi nhớ (32) Vì vaäy: + Ở mục Địa chỉ, em phải ghi địa người họ hàng + Ở mục Họ và tên chủ hộ, em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ em đến chơi + Ở mục Họ và tên, em phải ghi họ, tên cuûa meï em + Ở mục Ở đâu đến đâu, em khai nơi mẹ em đâu đến (không khai đâu, vì hai meï khai taïm truù, khoâng khai taïm vaéng) + Ở mục Trẻ em 15 tuổi theo, em phaûi ghi hoï, teân cuûa chính em, + Ở mục 10 Em điền ngày, tháng, năm + Muïc Caùn boä ñaêng kí laø muïc daønh cho caùn (công an) quản lí khu vực tự kí và viết họ, tên Cạnh đó là mục dành cho Chủ hộ (người hoï haøng cuûa em) kí vaø vieát hoï teân - YC hs tự điền nội dung vào phiếu - Tự điền vào phiếu - Gọi hs nối tiếp đọc tờ khai - Nối tip đọc tờ khai - Nhaän xeùt - Cuøng hs nhaän xeùt - hs đọc to trưc lớp Bài tập 2: Gọi hs đọc yc KNS*: - Đảm nhận trách nhiệm công dân - Suy nghĩ, trả lời: Phải khai báo tạm trú, tạm - Điền xong, em đưa cho mẹ Mẹ hỏi: "Con có vắng để chính quyền quản lí biết phải khai báo tạm trú, tạm vắng người có mặt vắng mặt nơi không?" Em trả lời mẹ nào? người nơi khác đến Khi có việc xảy ra, các quan Nhà nước có điều tra, xem xeùt - Lắng nghe, ghi nhớ Keát luaän: Caàn phaûi ñaêng kí taïm truù, taïm vaéng rời đến nơi khác sinh sống C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) - Ghi nhớ cách điền vào phiếu khai báo tạm truù, taïm vaéng - Baøi sau: Luyeän taäp mieâu taû caùc boä phaän cuûa vaät _ Tiết 30: Moân: ÑÒA LYÙ THÀNH PHỐ HUẾ I/ Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Huế: + Thành phố Huế là Thủ đô nước ta thời Nguyễn + Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút nhiều khách du lịch - Chỉ thành phố Huế trên đồ ( lược đồ) II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ hành chính VN - Ảnh số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử Huế (33) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: (4’) Người dân và hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung 1) Vì ngaøy caøng coù nhieàu khaùch du lòch đến tham quan miền Trung? 2) Kể tên số ngành công nghiệp có các tænh duyeân haûi mieàn Trung? - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: (27’) 1) Giới thiệu bài: Thành phố Huế gọi là Cố Đô, công nhận là di sản văn hóa giới vào năm 1993 Hôm nay, cô cùng các em tới tham quan thành phố này 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kieán truùc coå - Treo đồ VN, YC hs thảo luận nhóm đôi, dựa vào thông tin SGK, trả lời: Thành phố Huế nằm tỉnh nào? Thành phố nằm phía nào dãy Trường Sơn? Nêu tên dòng soâng chaûy qua thaønh phoá Hueá - Coù theå goïi vaøi hs khaù gioûi leân chæ treân baûn đồ tỉnh , TP nơi em sống, sau đó xác định từ nơi em hướng nào để đến Huế Keát luaän: Soâng Höông hay coøn goïi laø Höông Giang laø doøng soâng thô moäng chaûy qua TP Huế Người ta gọi Huế là TP bên dòng Höông Giang - Không tiếng vì có thiên nhiên đẹp, Huế trở nên tiếng vì là cố đô với nhieàu coâng trình kieán truùc coå * Hoạt động 2: Huế- TP du lịch - Gọi hs đọc mục - Quan saùt hình 1, caùc em haõy cho bieát neáu ñi thuyền trên sông Hương, chúng ta có thể đến thăm địa điểm du lịch nào TP Huế? - Ñi xuoâi doøng Höông Giang, coøn coù raát nhieàu khu nhà vườn xum xuê - Treo các tranh, ảnh và giới thiệu tên các địa danh ảnh: Những cảnh đẹp này và khu công trình kiến trúc cổ đã thu hút nhiều khách du lịch và ngoài nước đến thăm, khiến Huế trở thành TP du lịch tieáng - Bây các em thảo luận nhóm để giới thiệu vẻ đẹp địa danh đó và giới thiệu các hoạt động du lịch có thể có theo hướng daãn Hoạt động học - hs trả lời 1) Vì miền Trung có nhiều bãi biển đẹp, có các lễ hội lễ rước cá ông, lễ hội Tháp Bà 2) Du lịch, đóng tàu, thuyền, sản xuất đường - Laéng ngh e - Quan sát lược đồ, thông tin SGK thảo luận nhóm đôi, trả lời + TP Huế nằm tỉnh Thừa Thiên-Huế + TP nằm phía đông dãy Trường Sơn + Con soâng chaûy qua TP Hueá laø soâng Höông - 1-2 hs khá, giỏi thực - Laéng nghe - Laéng nghe - hs đọc to trước lớp - Điện Hòn Chén, lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Ñoâng Ba, khu löu nieäm Baùc Hoà - hs lên vừa vào chiều chảy sông Hương vừa kể các địa danh du lịch gặp hai bên bờ sông - Laéng nghe + Nhoùm 1,2: Kinh thaønh Hueá + Nhoùm 3,4: Soâng Höông + Nhoùm 5,6: Chuøa Thieân Muï + Nhóm 7,8: chợ Đông Ba - Lần lượt trình bày (34) - Gọi đại diện nhóm trình bày - Laéng nghe Keát luaän: Soâng Höông chaûy quan TP Hueá, coù các vườn cây cối xum xuê che bóng mát cho caùc khu cung ñieän , laêng taåm, chuøa, mieáu; theâm neùt ñaëc saéc veà vaên hoùa: ca muùa cung đình; làng nghề; văn hóa ẩm thực - HS đọc ghi nhớ SGK C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) - Laéng nghe - Taïi Hueá laø TP du lòch noåi tieáng? - Con người TP Huế mến khách, nhẹ nhaøng, caàn maãn chaêm chæ vaø kheùo tay Chuùng ta tự hào vì TP Huế đã góp phần làm VN tiếng trên giới tài nghệ người - Veà nhaø xem laïi baøi SINH HOẠT TẬP THỂ I MỤC TIÊU: Tuần30 (35) - HS tự nhận xét tuần 30 - phát động thực thi đua " Trường học thân thiện , học sinh tích cực " - Nhắc nhở HS việc vệ sinh trường lớp - Rèn kĩ tự quản - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể., rèn luyện lối sống có trách nhiệm tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 30: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ: 2.Lớp phó học tập báo cáo: 3.Lớp phó lao động báo cáo: 4.Lớp trưởng báo cáo tổng kết : * Học tập: +Các bạn có ý thức học + Thực phong trào Rèn chữ giữ + Đem đầy đủ tập học ngày theo TKB + Học bài và làm bài đầy đủ *Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngắn + Hát văn nghệ sôi nổi, vui tươi + Nói chuyện học * Lao động vệ sinh: + Vệ sinh cá nhân tốt + Lớp sẽ, gọn gàng + Tổ trực vệ sinh tuần thực tốt * Tham gia phong trào: + Thực kế hoạch:Xây dựng công trình măng non + Phong trào trang trí phòng học * Chấp hành luật giao thông đường: + Trong tuần không nghe phản ánh các bạn vi phạm luật giao thông GVCN Lớp nhận xét và góp ý : -Khắc phục hạn chế tuần qua -Dặn dò hướng phấn đấu học các môn học -Tham gia các hoạt động trường,của lớp *Hoạt động 2: Văn nghệ - Học sinh văn nghệ * Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau: * Học tập: - Thực học tuần 31 - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt - Ôn tập các bài học ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước đến lớp *Nề nếp: + Duy trì nếp nhà trường đề + Thực tốt các nề nếp lớp đề * Lao động vệ sinh: + Thực LĐ- VS cho – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn vệ sinh hàng ngày ( tổ nào trực không tốt trực lại lần 2) * Tham gia phong trào: - Tiếp tục thực kế hoạch xây dựng công trình măng non * Chấp hành luật giao thông đường: - Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đường, đường phải bên phải,khi qua đường phải ngó trước nhìn sau,không đùa giỡn trên đường (36)

Ngày đăng: 09/09/2021, 17:57

w