1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của cạnh tranh mỹ trung ở đông nam á giai đoạn 2001 2016 đến an ninh, quốc phòng của việt nam

70 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM XUÂN BÁCH TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH MỸ - TRUNG Ở ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2001- 2016 ĐẾN AN NINH, QUỐC PHÒNG CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM XUÂN BÁCH TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH MỸ - TRUNG Ở ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2001- 2016 ĐẾN AN NINH, QUỐC PHÒNG CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SỸ: QUỐC TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực Luận văn, em nhận hướng dẫn, động viên, bảo, giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Cô Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Quốc tế học, trường Đại học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy cung cấp cho chúng em kiến thức hữu ích suốt thời gian Cao học Nhân dịp này, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè trợ giúp, động viên to lớn mặt tinh thần vật chất suốt thời gian qua MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG I: QUÁ TRÌNH CẠNH TRANH ẢNH HƢỞNG VÀ QUYỀN LỢI GIỮA MỸ VÀ TRUNG QUỐC Ở ĐNÁ TỪ 2001 ĐẾN 2016 11 1.1 Khái niệm cạnh tranh ảnh hưởng 11 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 11 1.1.2 Khái niệm ảnh hưởng 12 1.1.3 Khái niệm cạnh tranh ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược 13 1.1.4 Khái niệm quốc phòng, an ninh 13 1.1.5 Lý thuyết Chủ nghĩa Hiện thực cạnh tranh nước lớn 16 1.1.6 Cách hiểu cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc khu vực ĐNÁ 16 1.2 Những nhân tố thúc đẩy cạnh tranh Mỹ - Trung ĐNÁ năm đầu kỷ XXI 17 1.2.1 Sự trỗi dậy Trung Quốc 17 1.2.2 Chiến lược xoay trục sang CÁ - TBD Mỹ 18 1.2.3 Tầm quan trọng địa chiến lược, địa trị ĐNÁ 19 1.2.3.1 Vị trí, vai trị khu vực ĐNÁ, Biển Đơng chiến lược Mỹ 19 1.2.3.2 Vị trí, vai trị khu vực ĐNÁ, Biển Đơng chiến lược trỗi dậy Trung Quốc hai thập niên đầu kỷ XXI 21 1.2.4 Xu hướng nước ASEAN quan hệ với Mỹ Trung Quốc 23 1.3 Q trình cạnh tranh Mỹ - Trung Đơng Nam Á từ 2001 - 2016 24 1.3.1 Cạnh tranh Mỹ - Trung Đông Nam Á từ 2001 - 2008 24 1.3.2 Cạnh tranh Mỹ - Trung ĐNÁ từ 2009 - 2016 29 1.4 Tác động cạnh tranh Mỹ - Trung tới Đông Nam Á 43 1.4.1 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao 43 1.4.2 Trên lĩnh vực kinh tế 45 1.4.3 Trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh 47 CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH MỸ - TRUNG TỚI AN NINH, QUỐC PHÒNG CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2001 - 2016 54 2.1 Thực trạng cạnh tranh Mỹ Trung Quốc Việt Nam 54 2.1.1 Trong lĩnh vực trị - ngoại giao 56 2.1.2 Trong lĩnh vực kinh tế 59 2.1.3 Trong lĩnh vực quốc phòng - an ninh 61 2.1.4 Cạnh tranh Biển Đông 64 2.1.5 Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội 68 2.2 Tác động tích cực 69 2.2.1 Đối với vai trò vị Việt Nam 69 2.2.2 Đối với sách đối ngoại 71 2.2.3 Đối với quốc phòng, an ninh 71 2.2.4 Đối với phát triển nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam an ninh, quốc phòng 74 2.3 Tác động tiêu cực 77 2.3.1 Đối với phát triển đất nước 77 2.3.2 Đối với hoạch định sách đối ngoại 81 2.3.3 Chính sách an ninh, quốc phịng 82 2.3.4 Đối với việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Biển Đông 86 CHƢƠNG ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM TRƢỚC TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH MỸ - TRUNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 93 3.1 Đối sách Việt Nam trước tác động cạnh tranh Mỹ- Trung thời gian qua 93 3.1.1 Thực sách đối ngoại độc lập, cân linh hoạt 93 3.1.2 Củng cố, tăng cường an ninh, quốc phòng bảo vệ Tổ quốc 96 3.1.3 Giữ vững độc lập, tự chủ, tích cực hội nhập quốc tế 99 3.1.4 Kết hợp quốc phòng, an ninh 101 3.1.5 Đối sách chung với Mỹ Trung Quốc 103 3.1.6 Đối sách với Mỹ 104 3.1.7 Đối sách với Trung Quốc 107 3.2 Dự báo khuyến nghị đối sách Việt Nam trước tác động cạnh tranh Mỹ - Trung ĐNÁ thời gian tới 109 3.2.1 Dự báo xu hướng cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc khu vực ĐNÁ 109 3.2.1.1 Cơ sở dự báo 109 3.2.1.2 Các xu hướng cạnh tranh Mỹ - Trung thời gian tới 114 3.2.2 Kiến nghị 119 KẾT LUẬN 126 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á The Association of Southeast Asian Nations ADMM Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN ASEAN Defence Ministers Meeting ADMM+ Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN mở rộng ASEAN Defence Ministers Meeting Plus EAS Hội nghị Cấp cao Đông Á East Asia Summit APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương Asia-Pacific Economic Conference IPS Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở Free and Open Indo - Pacific Strategy AIIB Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á The ASIAN Infrastructure Investment Bank APT ASEAN Plus ASEAN + (ASEAN Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản) ARF Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Regional Forum BRI Sáng kiến Vành đai, Con đường Belt and Road Initiative CÁ - TBD Châu Á - Thái Bình Dương FTA Khu vực mậu dịch tự Free Trade Agrement TAC Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương The Trans-Pacific Partnership RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực Regional Comprehensive Economic Partnership USD Đô la Mỹ United States Dollar MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Trong lịch sử, ĐNÁ, với vị trí địa - chiến lược, địa - trị với lợi tự nhiên dân số, tài nguyên thiên nhiên, trung tâm cạnh tranh quyền lực ảnh hưởng nước lớn Bước vào kỷ XXI, vị trí địa - trị, địa - kinh tế ĐNÁ ngày trở nên quan trọng chiến lược toàn cầu khu vực nước lớn Vì thế, lần nữa, khu vực lại trở thành địa bàn tranh chấp ảnh hưởng quyền lợi nước lớn, đặc biệt Mỹ Trung Quốc Cạnh tranh Mỹ - Trung ĐNÁ giai đoạn diễn diện rộng, nhiều hình thức khác nhau, lĩnh vực: từ trị, quân đến kinh tế, xã hội phức tạp tính chất, mở rộng quy mô, phạm vi, sâu sắc nội dung Hơn nữa, khoảng thời gian này, với diễn biến phức tạp Biển Đông, xuất nhiều căng thẳng quân Mỹ Trung Quốc Là nước ĐNÁ, chia sẻ biên giới đất liền biên giới biển với Trung Quốc, nên diễn biến trình cạnh tranh Mỹ - Trung khu vực gần hai thập kỷ qua tác động trực tiếp mạnh mẽ đến Việt Nam nói chung, an ninh, quốc phịng nước ta nói riêng Vậy tác động gì? Đâu tác động tích cực Việt Nam? Và đâu tác động tiêu cực? Việt Nam có cách ứng xử với Mỹ Trung Quốc Việc trả lời câu hỏi có ý nghĩa thực tiễn cấp bách Bởi vì, giúp hiểu rõ đối sách Việt Nam trước tác động tích cực tiêu cực từ cạnh tranh Mỹ - Trung ĐNÁ an ninh, quốc phòng nước ta, đặc biệt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển Các kết nghiên cứu góp phần cung cấp thêm khoa học thực tế cho việc đề xuất giải pháp ứng phó Việt Nam trước tác động cạnh tranh Trung- Mỹ ĐNÁ an ninh quốc phòng nước ta thời gian tới Về phương diện khoa học, nghiên cứu đề tài làm rõ phương cách ứng phó nước nhỏ có vị trí chiến lược quan trọng, cạnh tranh Trung- Mỹ Đơng Nam Á Đây cịn “khoảng trống học thuật” cần lấp dần Với nhận thức trên, học viên định lựa chọn vấn đề “TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH MỸ - TRUNG Ở ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2001- 2016 ĐẾN AN NINH, QUỐC PHÒNG CỦA VIỆT NAM” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Các nghiên cứu liên quan tới đề tài nước Trên thực tế, cạnh tranh Mỹ với Trung Quốc ĐNÁ diễn từ nước CHND Trung Hoa tuyên bố thành lập vào năm 1949 Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, canh tranh Mỹ - Trung tiếp tục diễn khu vực trở nên ngày liệt, từ đầu kỷ XXI Sự cạnh tranh diễn quy mơ, phạm vi ngày rộng lớn tác động ngày nhiều, sâu sắc đến an ninh, hồ bình, ổn định ĐNÁ Do đó, đề tài giới nghiên cứu, nhà hoạch định sách nước giới quan tâm Tại Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu cạnh tranh Mỹ Trung, ĐNÁ Trong số cơng trình cơng bố, đáng ý cơng trình như: “Hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ĐNÁ ba thập niên đầu sau chiến tranh Lạnh” Trần Khánh, Viện Nghiên cứu ĐNÁ làm Chủ biên, Nhà xuất Thế giới phát hành năm 2014 Cuốn sách tập trung phân tích sở lý luận tảng văn hoá, tư tưởng đối ngoại hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung; tác động hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung; phản ứng sách ASEAN Việt Nam trước cạnh yếu tố an ninh Các nước lớn, đặc biệt Mỹ đã, tận dụng hội để thúc đẩy hình thành chế an ninh tập thể nhằm chi phối can thiệp hoạt động an ninh khu vực Điều buộc nước ĐNÁ phải chủ động, tính đến hình thành chế an ninh tập thể khu vực để đối phó với vấn đề an ninh nổi, chế dần định hình rõ nét Cộng đồng ASEAN thức đời, bước đầu chủ yếu tập trung vào lĩnh vực hợp tác chống khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, cứu trợ thảm họa thiên tai, an ninh kinh tế, mơi trường Hình thức hợp tác nâng cấp từ mức trao đổi thông tin lên phối hợp hành động chung Ba là, tiềm lực quốc phòng nước khu vực nâng lên, khả tiếp thu đại hóa vũ khí trang bị tăng cường: Cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc khu vực ĐNÁ ngày liệt vị trí địa trị kinh tế quan trọng khu vực ĐNÁ cán cân quyền lực giới ngày tăng Mỹ tìm cách trì gia tăng diện quân khu vực chiêu khác Thông qua hoạt động phối hợp với Quân đội Mỹ, Quân đội số nước ĐNÁ có điều kiện tiếp thu thành tựu khoa học quân tiên tiến; nâng cao khả tác chiến cấp chiến dịch, chiến thuật, hiệp đồng tác chiến cấp chiến lược Một số nước khu vực có hội sở hữu số loại vũ khí, trang bị qn Mỹ thơng qua viện trợ, bán với giá ưu đãi Mỹ chuyển giao cho nước sau diễn tập quân Trong đó, Trung Quốc thực sách ưu đãi, hỗ trợ tài chính, viện trợ khơng hồn lại bán với giá thấp nhiều loại vũ khí trang bị cho số nước ĐNÁ, Cambodia Lào; đồng thời chuyển giao số dây chuyền công nghệ sản xuất tên lửa, súng binh cho Thái Lan, Malaysia, tổ chức diễn tập quân với số nước ĐNÁ Tựu trung lại, thơng qua sách ưu đãi viện trợ vũ khí trang bị Mỹ Trung Quốc, tiềm lực quốc phòng số nước ĐNÁ gia tăng đáng kể 48 Bốn là, hạn chế nguy bùng phát xung đột quốc gia khu vực Hiện nay, nước ĐNÁ tồn tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải chồng chéo phức tạp, có nhiều tranh chấp kéo dài, số tranh chấp nguyên nhân gây xung đột biên giới Trong bối cảnh hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển xu chủ đạo khu vực, đồng thời, lo ngại ảnh hưởng ngày tăng Trung Quốc ĐNÁ, khó lường ý đồ Trung Quốc vấn đề Biển Đông tham vọng bá quyền Mỹ khu vực, nước ĐNÁ nỗ lực coi trọng hợp tác giải tranh chấp chủ quyền đàm phán hịa bình, nhằm hạn chế can dự, chi phối Mỹ Trung Quốc Nhìn chung, nước tìm cách giải tranh chấp thơng qua biện pháp thương lượng hịa bình khn khổ song phương đa phương nhằm giải kiềm chế không để tranh chấp, bất đồng bùng phát thành xung đột, tạo cớ cho bên can dự Đây sở quan trọng để nước khu vực ĐNÁ tăng cường niềm tin chiến lược, tiếp tục đàm phán giải hịa bình tranh chấp lãnh thổ, biên giới lợi ích nước lợi ích chung khu vực - Tác động tiêu cực: Một là, nước ĐNÁ phải tăng chi tiêu quốc phịng để nâng cao khả ứng phó với nguy tiềm ẩn từ cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc Những năm gần đây, nước ĐNÁ trọng gia tăng tiềm lực quốc phòng, mua sắm vũ khí, trang bị đại Theo thống kê, xét tốc độ tăng trưởng, ĐNÁ khu vực có chi phí qn tăng nhanh giới Xu hướng tăng cường tiềm lực quốc phòng khu vực ĐNÁ tiếp tục tăng năm tới, nước ưu tiên cho đại hóa hải qn khơng quân Hiện nay, Singapore nước nhập vũ khí nhiều thứ năm giới, mua máy bay F-15 Mỹ, tàu ngầm lớp Archer Thụy Điển; Malaysia chi 2,8 tỷ USD mua chiến hạm 49 tàng hình lớp Gowind Pháp sớm đưa 10 tàu LCS vào hoạt động tuần tra bảo vệ chủ quyền lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế; Thái Lan có kế hoạch mua tàu ngầm tàu chiến Gripen Thụy Điển; Indonesia đặt mua thêm tàu ngầm Hàn Quốc, đàm phán mua tên lửa chống hạm C-705 C-802 Trung Quốc; Philippines chi gần tỷ USD để mua tàu khu trục lớp Maetrale Ý, dự kiến chi thêm nhiều tỷ USD để mua tàu tuần tiễu cao tốc, máy bay cho lực lượng hải quân, thiết bị thông tin liên lạc, phương tiện cứu hộ, nâng cấp cứ, xây dựng sở huấn luyện Việc nước tăng chi tiêu quốc phịng dẫn đến chạy đua vũ trang khu vực Hai là, nguy Mỹ Trung Quốc gia tăng can thiệp vào vấn đề chung ASEAN nước: Mỹ tuyên bố ĐNÁ “mặt trận chống khủng bố thứ hai”, đồng thời gây sức ép, buộc nước ASEAN phải hợp tác “chống khủng bố” với Mỹ Dưới tác động Mỹ, ASEAN hình thành chế “chống khủng bố”, bảo đảm an ninh hàng hải Thông qua chế này, Mỹ lôi kéo nước tham gia, mở rộng phạm vi hoạt động quân Mỹ không với số nước đồng minh, mà tiến tới triển khai nhiều quốc gia ĐNÁ khác thông qua tập trận chung, hợp tác cứu hộ cứu nạn, hoạt động viếng thăm tàu chiến Mỹ, tăng cường hợp tác an ninh quân với nước ĐNÁ thông qua ký thỏa thuận quân với nước đồng minh khu vực Trong đó, Trung Quốc đẩy mạnh xây dựng quan hệ với ASEAN, nỗ lực xóa bỏ “Thuyết mối đe dọa từ Trung Quốc” ĐNÁ, tham gia tích cực vào chế hợp tác khu vực, bước biến khu vực ĐNÁ trở thành sân chơi thể vai trò nước lớn khu vực Trung Quốc; tiếp tục đẩy mạnh xây dựng lực lượng hải quân, không quân đại, đưa tàu sân bay Liêu Ninh xuống Biển Đông hoạt động; trọng thúc đẩy quan hệ an ninh - quân song phương với số nước ASEAN, đó, có viện trợ quốc phịng cho Cambodia, Lào, thúc đẩy hợp tác quân với Thái Lan 50 Ba là, vấn đề tôn giáo, sắc tộc dễ bị lợi dụng đua tranh giành ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc khu vực Sự tồn nhiều sắc tộc nhóm tơn giáo đối lập khu vực ĐNÁ làm cho tình hình trị khu vực vốn phức tạp lại phức tạp ý đồ, can dự Mỹ Trung Quốc, hoạt động lực lượng Hồi giáo cực đoan, nhóm dân tộc thiểu số li khai có vũ trang Bốn là, Mỹ Trung Quốc chủ động tạo bất ổn khu vực nước để gia tăng ảnh hưởng, tạo cớ can dự, can thiệp: Một số quốc gia khu vực ĐNÁ tiềm ẩn bất ổn trị, xung đột sắc tộc, tơn giáo, khủng bố, li khai Đây hội để Mỹ, Trung Quốc tìm cách can dự, chí chủ động kích hoạt hoạt động bất ổn phục vụ cho ý đồ chi phối, hướng lái khu vực ĐNÁ quốc gia phục vụ lợi ích hai nước Năm là, cạnh tranh Mỹ - Trung khiến việc giải tranh chấp Biển Đông trở nên phức tạp Tranh chấp chủ quyền quyền chủ quyền vốn liên quan đến nước ĐNÁ Trung Quốc (5 nước bên) có mặt Mỹ khiến tình hình trở nên rắc rối Trong Trung Quốc muốn giải tranh chấp thông qua hình thức đối thoại, đàm phán song phương với nước Mỹ tìm cách vận động nước để quốc tế hóa vấn đề Mỹ tìm cách khoét sâu mâu thuẫn ASEAN với Trung Quốc yêu sách Trung Quốc với “đường lưỡi bò”, đồng thời thường xuyên lên tiếng trích Trung Quốc trực diện công khai diễn đàn quốc tế khu vực Ngoài ra, Mỹ Trung Quốc tìm cách để lơi kéo, tìm ủng hộ nước với lập trường mình, điều dẫn đến chia rẽ, đoàn kết ASEAN Điều dẫn đến tình khó xử cho nước ĐNÁ phải chọn bên Điều nguy hiểm việc Mỹ Trung Quốc tiến hành chạy đua vũ trang Biển Đông khiến cho Biển Đông trở nên căng thẳng tiềm ẩn nhiều nguy va chạm xung đột, dẫn đến đụng độ quân Việc Trung Quốc tăng cường tiềm lực qn Biển Đơng để đối phó với Mỹ khiến 51 nước khác Biển Đông phải tăng lực phòng thủ biển để tăng tính đối trọng, răn đe để khơng bị lép vế trước Trung Quốc Sau Phán Tòa trọng tài Thường trực (PCA), Tòa kết luận “đường lưỡi bị” Trung Quốc khơng có giá trị Bắc Kinh nhiều lần tuyên bố ý định khơng tn thủ phán quyết, mơ tả “tờ giấy vụn” [10] Sự yên bình ổn định khu vực rơi vào đường bất ổn Trung Quốc định áp dụng lập trường cứng rắn Biển Đông, việc tiếp tục chí tăng cường xây dựng sở hoạt động quân hóa khu vực nước chiếm đóng Tiểu kết Với vị trí, vai trị quan trọng khu vực CÁ - TBD, ĐNÁ trở thành khu vực có vị trí chiến lược quan trọng tính tốn triển khai chiến lược Mỹ Trung Quốc Mỹ Trung Quốc, hai cường quốc hai kinh tế lớn giới ln có đối nghịch từ hệ tư tưởng đến đường lối phát triển Với động lực kinh tế trị quốc tế, hai nước ln tìm cách mở rộng tầm ảnh hưởng phạm vi toàn cầu Mỹ Trung Quốc ln tìm cách thức khác để cạnh tranh lẫn khu vực phần lớn chủ động bắt nguồn từ Mỹ Cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc khu vực ĐNÁ ngày liệt, đặc biệt từ năm 2009 đến nay, Trung Quốc không ngừng gia tăng ảnh hưởng khu vực ĐNÁ, Mỹ triển khai chiến lược “tái cân bằng” CÁ - TBD, trọng tăng cường hợp tác với đồng minh lôi kéo nước khu vực ĐNÁ để kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc Cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc khu vực ĐNÁ diễn gay gắt, mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu cấp độ từ đa phương, song phương cạnh tranh trực tiếp lĩnh vực từ trị - ngoại giao, kinh tế - thương mại, an ninh - quốc phịng, văn hóa - xã hội vấn đề Biển Đông… Đối với ĐNÁ, cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung 52 Quốc diễn toàn diện tất lĩnh vực, Mỹ Trung Quốc có cách riêng lại hướng tới mục tiêu gia tăng tầm ảnh hưởng; lâu dài tác động, lôi kéo nước để thực chiến lược khu vực toàn cầu Mỹ Trung Quốc Cạnh tranh ảnh hưởng hai cường quốc tác động đến Việt Nam lĩnh vực an ninh, quốc phòng nghiên cứu làm rõ Chương luận văn 53 CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH MỸ - TRUNG TỚI AN NINH, QUỐC PHÒNG CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2001 – 2016 2.1 Thực trạng cạnh tranh Mỹ Trung Quốc Việt Nam Do có vị trí địa chiến lược quan trọng khu vực ĐNÁ, nên Mỹ Trung Quốc gia tăng can dự, tranh giành ảnh hưởng Việt Nam nhiều lĩnh vực, với mục tiêu lôi kéo Việt Nam vào vòng ảnh hưởng để thực chiến lược hai nước khu vực Đối với Trung Quốc: Xuất phát từ vị trí địa trị, địa kinh tế, địa quân Việt Nam bán đảo Đơng Dương nói riêng ĐNÁ nói chung, Trung Quốc xác định, Việt Nam có vai trị “vùng đệm an ninh” Trung Quốc phía Nam; bàn đạp để Trung Quốc triển khai chiến lược “Hướng Nam”, kiểm sốt Biển Đơng, vươn Thái Bình Dương Ấn Độ Dương nhằm thực mục tiêu chiến lược trở thành siêu cường giới Bên cạnh đó, Việt Nam thị trường quan trọng đóng góp khơng nhỏ cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc, tỉnh giáp biên giới với Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam nước xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản lãnh đạo nên Trung Quốc muốn trì vai trị lãnh đạo Đảng, khơng bị Mỹ đồng minh lôi kéo vào chiến lược chống Trung Quốc [13, tr 266 – 272] Trong bối cảnh bị Mỹ thiết lập vòng vây xung quanh; “lôi kéo” Việt Nam nhằm biến Việt Nam thành “chốt chặn” đường tiến xuống phía nam Trung Quốc, Việt Nam có tầm quan trọng đặc biệt chiến lược “Hướng Nam” Trung Quốc Đối với Mỹ: Mỹ xác định Việt Nam có vị trí địa chiến lược quan trọng chiến lược khu vực Mỹ, Việt Nam “cửa ngõ” Đông Dương, ngày phát triển đóng vai trị quan trọng 54 ASEAN khu vực; nắm Việt Nam nắm Đông Dương nắm Đông Dương ngăn chặn phát triển ảnh hưởng Trung Quốc xuống phía Nam Bên cạnh đó, Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260 km, có biên giới đất liền biển với Trung Quốc nên có vị trí địa chiến lược quan trọng thúc đẩy mục tiêu chiến lược Mỹ khu vực, có mục tiêu bao vây, kiềm chế Trung Quốc Trong chuyến thăm Việt Nam (8/2014), Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ Martin Dempsey nhấn mạnh: Việt Nam nằm vị trí địa chiến lược quan trọng, ĐNÁ, rộng Đông Bắc Á ĐNÁ, rộng Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Với đường bờ biển dài 2.000 dặm giáp Biển Đơng, có biên giới đất liền biển với Trung Quốc, Việt Nam đóng vai trị then chốt vận động, chuyển dịch hịa bình khu vực, có Biển Đơng Khơng nước có vị trí Việt Nam Trong Chiến lược Hợp tác phát triển Quốc gia Mỹ - Việt giai đoạn 2014 - 2018, Mỹ đánh giá, Việt Nam có “vị trí then chốt” chiến lược “tái cân bằng” sang khu vực CÁ - TBD Mỹ tất lĩnh vực, kinh tế, ngoại giao quốc phòng, có “ý nghĩa chiến lược hàng đầu” củng cố tăng cường lợi ích Mỹ khu vực CÁ - TBD Theo đánh giá Quốc hội Mỹ, nghị quyết, đối sách với Việt Nam không ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ Mỹ - Việt mà ảnh hưởng đến chiến lược khu vực Mỹ Chính vậy, Mỹ xác định Việt Nam giữ vai trò quan trọng thực mục tiêu chiến lược Mỹ khu vực từ lĩnh vực thương mại, đầu tư; giải vấn đề tồn sau chiến tranh; tăng cường quan hệ qua chế đa phương; thúc đẩy “tự dân chủ, tự tơn giáo nhân quyền”; đến trì tăng cường ảnh hưởng Mỹ ĐNÁ; thực chiến lược bao vây, kiềm chế Trung Quốc 55 2.1.1 Trong lĩnh vực trị - ngoại giao Cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc lĩnh vực trị ngoại giao thể qua hoạt động sau: Thứ nhất, Mỹ Trung Quốc coi trọng việc thúc đẩy quan hệ với Việt Nam lên tầm cao Về phía Trung Quốc, Bắc kinh xác định thúc đẩy quan hệ “Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” Trung - Việt phát triển lâu dài bền vững Để đạt mục tiêu trên, Trung Quốc trì chuyến thăm cấp cao đến Việt Nam, tích cực mời lãnh đạo cấp cao Việt Nam sang thăm Trung Quốc, tiêu biểu chuyến thăm Việt Nam Đoàn đại biểu ĐCS Trung Quốc Trưởng Ban Liên lạc Đối ngoại Trung ương Vương Gia Thụy dẫn đầu (3/2010), Phó Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình (12/2012), Thủ tướng Lý Khắc Cường (10/2013), Ủy viên Quốc vụ viện Dương Khiết Trì (10/2014), Chủ tịch Chính hiệp Du Chính Thanh (12/2014) ; đồng thời tích cực mời tiếp đón trọng thị lãnh đạo cấp cao Việt Nam sang thăm Trung Quốc, chuyến thăm Trung Quốc Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (10/2011), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (9/2012), Chủ tịch nước Trương Tấn Sang (6/2013), Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh (8/2014) Thông qua chuyến thăm, lãnh đạo Trung Quốc xác định, cần phải thúc đẩy quan hệ Trung - Việt sở tương đồng trị, văn hóa Trong tiếp xúc, làm việc lãnh đạo Việt Nam, lãnh đạo Trung Quốc nhiều lần khẳng định: Quan hệ hai nước điểm đồng, mặt tích cực chủ yếu, mâu thuẫn tồn song khắc phục hai tích cực thúc đẩy; khẳng định quan hệ với Việt Nam không sợ bất đồng mà sợ hiểu lầm dẫn đến vụ việc xảy ý muốn Những năm qua, hai nước ký nhiều văn kiện hợp tác quan trọng, Thoả thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển; Chương trình hành động triển khai quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Trung - Việt; Thỏa thuận thành lập nhóm hợp tác sở hạ tầng, tài 56 giải vấn đề biển… Trong đó, Mỹ tìm cách thúc đẩy nâng tầm quan hệ Mỹ - Việt lên tầm cao Tháng 7/2013, hai bên ký Hiệp định Đối tác toàn diện nhân chuyến thăm Mỹ Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tháng 12/2013, Ngoại trưởng John Kerry thăm Việt Nam nhằm “làm sâu sắc” quan hệ song phương, thực hóa quan hệ “đối tác tồn diện” Mỹ - Việt Hiện nay, thông qua kênh khác nhau, Mỹ tiếp tục theo đuổi mục tiêu nâng quan hệ Mỹ - Việt lên tầm Đối tác chiến lược nhằm thúc đẩy mục tiêu chiến lược Mỹ Việt Nam khu vực ĐNÁ Bên cạnh thúc đẩy hợp tác, Mỹ gia tăng thực “diễn biến hịa bình”, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, chống phá Việt Nam Theo đó, Mỹ dùng biện pháp mua chuộc, lơi kéo, kích động, gây sức ép tác động trực tiếp mặt tinh thần, trị, tư tưởng, dẫn đến tình trạng đảng viên tự thay đổi nhận thức theo chiều hướng tiêu cực, từ tin tưởng đến hoài nghi, đến phủ nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chuyển sang tin theo luận điệu sai trái, phản động, sùng bái chiều chủ nghĩa tư bản, đề cao chủ nghĩa cá nhân Thứ hai, Mỹ Trung Quốc vận động, lôi kéo Việt Nam ủng hộ sách hai nước khu vực ĐNÁ nói riêng CÁ - TBD nói chung Xuất phát từ vai trị quan trọng Việt Nam chiến lược Mỹ Trung Quốc, nên hai nước không muốn Việt Nam “ngả theo nước để chống lại nước kia” Về phía Trung Quốc, sáng kiến Trung Quốc triển khai khu vực cần có ủng hộ, tham gia Việt Nam chiến lược “Một trục, hai cánh”, BRI, Quỹ Con đường tơ lụa, Ngân hàng AIIB, thúc đẩy Hiệp định RCEP Về phía Mỹ, Mỹ ln tìm cách lơi kéo Việt Nam trở thành “mắt xích” vành đai ngăn chặn, kiềm chế Trung Quốc, lôi kéo Việt Nam thống lập trường lên án Trung Quốc hạ thấp uy tín nước Mỹ 57 cần ủng hộ, tham gia Việt Nam định chế đa phương Mỹ khởi xướng (trước Hiệp định TPP); thông qua Việt Nam để can dự vào Lào Cambodia Thứ ba, Mỹ Trung Quốc nhấn mạnh mối đe dọa nước Việt Nam để kích động, chia rẽ Việt Nam quan hệ với nước Trong tiếp xúc với lãnh đạo cấp cao Việt Nam, Trung Quốc thường xuyên bày tỏ lo ngại Việt Nam “ngả” theo Mỹ, ủng hộ Mỹ để chống lại Trung Quốc; khuyên Việt Nam cần cẩn trọng trước nguy “diễn biến hịa bình” Mỹ; cảnh báo Mỹ lôi kéo Việt Nam vào chiến lược Mỹ khu vực; Việt Nam không nên cõng rắn cắn gà nhà; lưu ý Việt Nam Mỹ lợi dụng vấn đề Biển Đông để chia rẽ quan hệ, đoàn kết hai nước Về phía Mỹ, Mỹ ln tìm cách kích động, chống phá quan hệ Việt - Trung đẩy mạnh lôi kéo Việt Nam ngả theo Mỹ Sau kiện giàn khoan HD-981, Mỹ cho rằng, “thời vàng” để can dự vào khu vực thúc đẩy quan hệ hợp tác tồn diện Mỹ - Việt Theo đó, Chính phủ Mỹ đã: (1) Kích động phong trào biểu tình chống Trung Quốc; (2) Tung tin nguyên nhân biểu tình Trung Quốc đạo diễn; (3) Thổi phồng nguy từ Trung Quốc để lôi kéo Việt Nam; (4) Khuyến khích Việt Nam kiện Trung Quốc tịa án quốc tế; (5) Kích động chia rẽ nội Việt Nam tìm cách ủng hộ xu hướng chống Trung Quốc Trong thời gian Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD-981 vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, Mỹ tiến hành 18 tiếp xúc cấp với Việt Nam để tác động, lôi kéo Việt Nam ngả theo Mỹ Như vậy, Trung Quốc có nhiều thuận lợi cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ, có nhiều điểm đồng trị, ĐCS lãnh đạo, có gần gũi địa lý với Việt Nam Trong Mỹ Việt Nam có đối kháng ý thức hệ, “hội chứng chiến tranh Việt Nam” hằn sâu, ý đồ xuyên suốt Mỹ xóa bỏ vai trị lãnh đạo ĐCS Việt Nam chế độ xã hội chủ nghĩa, nên Việt Nam đề cao cảnh giác, thận trọng hợp tác với Mỹ 58 2.1.2 Trong lĩnh vực kinh tế Mỹ Trung Quốc đẩy mạnh hợp tác kinh tế với Việt Nam, gia tăng quan hệ thương mại, thúc đẩy đầu tư nhằm chi phối kinh tế, làm cho kinh tế Việt Nam dần tự chủ, từ chi phối trị, đối ngoại Về phía Trung Quốc, Trung Quốc thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại nhằm trì vị trí đối tác kinh tế “số 1” Việt Nam, bước hướng Việt Nam phụ thuộc nhiều vào kinh tế Trung Quốc Trong kim ngạch thương mại Việt - Trung liên tục tăng, đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam mức thấp không ổn định Theo số liệu Tổng cục Thống kê/Bộ Kế hoạch Đầu tư, vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam năm 2009 đạt 380 triệu USD, năm 2010 giảm xuống 360 triệu USD, năm 2011 tăng lên 750 triệu USD, năm 2012 giảm xuống 370 triệu USD, năm 2013 tăng lên 2,3 tỷ USD tháng đầu năm 2014 đạt 184 triệu USD Tính lũy hết năm 2013, Trung Quốc có 992 dự án Việt Nam với tổng vốn đăng ký đạt 7,551 tỷ USD, từ vị trí thứ 14 năm 2012 vươn lên thứ tổng số 100 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam4 Về phía Mỹ, năm 2009, kim ngạch thương mại Mỹ - Việt đạt 14,41 tỷ USD, năm 2010 đạt 17,97 tỷ USD, năm 2011 đạt 21,43 tỷ USD, năm 2012 đạt 24,53 tỷ USD năm 2013 đạt 29,1 tỷ USD, tăng gấp đôi so với năm 2009.5 Về đầu tư Mỹ Việt Nam, theo số liệu Tổng cục Thống kê/Bộ Kế hoạch Đầu tư, từ năm 2009 đến nay, vốn FDI Mỹ vào Việt Nam không ổn định, chí theo xu hướng giảm dần Thương mại hàng hóa Việt - Mỹ giai đoạn 2000 đến 2016 tăng 43,5 lần đạt 47,15 tỷ USD6 Tuy nhiên, tổng vốn Bích Diệp, “Trung Quốc có 1.300 dự án Việt Nam”, 28/4/2016, dantri.com.vn Cổng thông tin điện tử SSI, “Thương mại Việt - Mỹ: Từ 450 triệu đến 60 tỷ USD”, 27/2/2019, ssi.com.vn Đức Quỳnh, “Infographic: Thương mại Việt - Mỹ tăng 43,5 lần 16 năm”, 05/6/2017, ndh.vn Tải FULL (143 trang): https://bit.ly/3qB8rmo 59 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net đầu tư Mỹ vào Việt Nam cao so với Trung Quốc Tính lũy hết năm 2016, Mỹ quốc gia đứng thứ tổng số 114 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, Mỹ có 806 lượt dự án với tổng vốn đầu tư 11,73 tỷ USD có mặt 42/63 địa phương nước.7 Lĩnh vực đầu tư chủ yếu Mỹ Việt Nam cơng nghiệp dịch vụ Gần đây, Chính phủ Mỹ chủ trương hỗ trợ doanh nghiệp Mỹ trực tiếp đầu tư vào Việt Nam kêu gọi đồng minh Mỹ khu vực Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc rút dần vốn đầu tư Trung Quốc để chuyển sang đầu tư vào Việt Nam Mục tiêu Mỹ làm cho kinh tế Việt Nam ngày phụ thuộc vào Mỹ, từ gây sức ép đòi cải cách luật pháp thể chế kinh tế Việt Nam, nhằm bước thay đổi sở hạ tầng dẫn đến thay đổi kiến trúc thượng tầng Điều thể rõ Mỹ ủng hộ, hỗ trợ Việt Nam tham gia đàm phán ký kết TPP Mỹ muốn thông qua TPP để bước chi phối kinh tế Việt Nam, giảm ảnh hưởng Trung Quốc Việt Nam kinh tế, hướng lái kinh tế Việt Nam vào tầm ảnh hưởng Mỹ Thông qua TPP, Mỹ đưa điều kiện đàm phán với Việt Nam kinh tế thị trường, đòi hỏi Việt Nam phải tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước theo hướng tư chủ nghĩa, bước chuyển đổi kinh tế Việt Nam theo quỹ đạo Mỹ, phục vụ cho mục đích thúc đẩy nâng tầm quan hệ đối tác chiến lược Mỹ - Việt Mục tiêu lâu dài Mỹ hậu thuẫn cho thành phần kinh tế tư nhân phát triển, lợi dụng chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tái cấu kinh tế Việt Nam để bước phá vỡ vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, tiến tới xóa bỏ vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế Như vậy, lĩnh vực kinh tế, ảnh hưởng Trung Quốc Việt Nam lớn nhiều so với Mỹ ràng buộc hai kinh tế Trung Quốc - Việt Nam lớn, thể rõ cán cân thương mại hai nước Thanh Trà, “Có 806 dự án Mỹ hoạt động Việt Nam”, 24/5/2016, soha.vn 60 Tải FULL (143 trang): https://bit.ly/3qB8rmo Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 2.1.3 Trong lĩnh vực quốc phòng - an ninh Trung Quốc tận dụng mạnh quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Trung - Việt để tăng cường quan hệ hợp tác quốc phòng, an ninh với Việt Nam Tuy nhiên, hai nước tồn bất đồng vấn đề Biển Đông, thiếu niềm tin trị Việt Nam Trung Quốc, nên hợp tác quốc phòng, an ninh chủ yếu dừng mức ngoại giao giao lưu Quân đội hai nước Những năm gần đây, Trung Quốc trì chuyến thăm, gặp gỡ, tiếp xúc đối thoại Quân đội hai nước, bật chuyến thăm Việt Nam Bộ trưởng Quốc phòng Lương Quang Liệt (10/2010), Phó Chủ tich Quân ủy Trung ương Quách Bá Hùng (4/2011), Phó Tổng Tham mưu trưởng Mã Hiểu Thiên (11/2011), gặp Thứ trưởng Bộ Quốc phịng Việt Nam Nguyễn Chí Vịnh Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Trung Quốc Thích Kiến Quốc Brunei (3/2013) Trong hội đàm, tiếp xúc, hai bên trí: Tăng cường chuyến thăm cấp cao, mở rộng hợp tác phát huy vai trò, hiệu chế đối thoại hai Bộ Quốc phòng , nhằm tăng cường hiểu biết tin cậy lẫn nhau, thúc đẩy quan hệ hai nước; hợp tác tuần tra chung Vịnh Bắc Bộ Hải quân, Biên phòng Cảnh sát biển hai nước, bảo vệ trật tự trị an biên giới, phịng chống bn lậu tội phạm xun quốc gia; phối hợp hợp tác chặt chẽ khuôn khổ ADMM+, ARF Hai bên trí đưa “đường dây nóng” hai Bộ Quốc phịng vào hoạt động chuyến thăm Trung Quốc Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh (10/2014) Bên cạnh đó, từ năm 2010, Trung Quốc Việt Nam tiến hành Đối thoại Chiến lược quốc phòng cấp Thứ trưởng nhằm củng cố lòng tin chiến lược thúc đẩy hợp tác quân đội hai nước Ngồi ra, Trung Quốc cịn thúc đẩy chương trình đào tạo cho sỹ quan Quân đội Việt Nam, định kỳ tổ chức gặp gỡ, giao lưu Thanh niên quân đội hai nước nhằm góp phần thúc đẩy quan hệ hữu nghị, truyền thống Trung - Việt 61 Về phía Mỹ, nhận thấy nhu cầu củng cố tiềm lực quốc phòng Việt Nam để bảo vệ chủ quyền quốc gia, thông qua nhiều kênh, Mỹ thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hợp tác quốc phòng, an ninh với Việt Nam nhằm gia tăng nghi kỵ Trung Quốc, đồng thời tìm cách can dự sâu vào tình hình Việt Nam, bước khiến Việt Nam lệ thuộc Mỹ quân sự, lôi kéo Việt Nam tham gia vào “liên minh” chống Trung Quốc Mỹ đứng đầu Mỹ tăng cường hợp tác quốc phịng, an ninh với Việt Nam thơng qua biện pháp sau: Một là, đẩy mạnh hợp tác vấn đề an ninh phi truyền thống, khắc phục hậu chiến tranh (tìm kiếm người Mỹ tích, rà phá bom mìn, khắc phục hậu chất độc màu da cam/dioxin, tẩy độc môi trường ), hợp tác chống khủng bố, buôn bán ma túy, tội phạm xuyên quốc gia Hai là, thúc đẩy chuyến thăm Việt Nam quan chức quân cấp cao tàu chiến Mỹ, bật chuyến thăm Việt Nam Tư lệnh Hạm đội 7/Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương (01/2012), Bộ trưởng Quốc phịng Leon Panetta (6/2012), Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương (7/2012), Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Martin Dempsey (8/2014) Ngoài ra, Mỹ thường xuyên cử tàu chiến đến thăm Việt Nam, mời quan chức quốc phòng Việt Nam thăm quan tàu chiến Mỹ tiến hành hoạt động giao lưu hải quân hai nước Ngoài ra, Mỹ thường xuyên đưa tàu hải quân đến sửa chữa vịnh Cam Ranh, coi hành động thể Mỹ trì diện quân Việt Nam Ba là, lôi kéo Việt Nam tham gia chế hợp tác quốc phòng, an ninh khu vực quốc tế, hợp tác hỗ trợ Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình LHQ; diễn tập đa phương biển; hợp tác vấn đề an ninh đa phương, ARF EAS; mời Việt Nam tham gia diễn tập quân đa phương Mỹ nước ĐNÁ Bốn là, thiết lập củng cố chế hợp tác quốc phòng, an ninh song phương Bên cạnh tiếp tục trì chế trao đổi chuyến thăm cấp Bộ trưởng Quốc phòng, hàng năm Mỹ Việt Nam trì chế đối thoại liên quan đến quốc phòng, gồm: Đối thoại Quốc 62 6791367 ... Quá trình cạnh tranh ảnh hưởng quyền lợi Mỹ Trung Quốc ĐNÁ từ 2001 đến 2016 Chương 2: Tác động cạnh tranh Mỹ - Trung ĐNÁ tới an ninh, quốc phòng Việt Nam giai đoạn 2001 - 2016 Chương 3: Đối sách... Quá trình cạnh tranh Trung – Mỹ ĐNÁ từ 2001 - 2016, tác động cạnh tranh Mỹ - Trung tới bối cảnh an ninh ĐNÁ + Tác động tích cực tiêu cực cạnh tranh Mỹ - Trung khía cạnh, đặc biệt an ninh quốc phòng. .. ASEAN quan hệ với Mỹ Trung Quốc 23 1.3 Quá trình cạnh tranh Mỹ - Trung Đông Nam Á từ 2001 - 2016 24 1.3.1 Cạnh tranh Mỹ - Trung Đông Nam Á từ 2001 - 2008 24 1.3.2 Cạnh tranh Mỹ

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w