1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội

77 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhu Cầu Tư Vấn Hướng Nghiệp Của Học Sinh Trung Học Phổ Thông Trên Địa Bàn Huyện Ba Vì - Thành Phố Hà Nội
Tác giả Hoàng Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn GS.TS. Trần Thị Minh Đức
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ _ HOÀNG THỊ PHƢƠNG THẢO NHU CẦU TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ _ HOÀNG THỊ PHƢƠNG THẢO NHU CẦU TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Thị Minh Đức HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn Giáo sƣ – Tiến sĩ Trần Thị Minh Đức Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Học viên Hoàng Thị Phƣơng Thảo LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, trƣớc tiên em xin gửi lời tri ân tới cô giáo GS – TS Trần Thị Minh Đức, ngƣời tận tình, quan tâm hết lòng, dẫn dắt giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Tâm lý học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn toàn thể q thầy giảng dạy chƣơng trình Cao học Tâm lý học khóa 2012 – 2014, ngƣời truyền đạt cho em kiến thức hữu ích Tâm lý học, làm sở cho em thực tốt luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giáo bạn học sinh trƣờng THPT Ba Vì, trƣờng Phổ thông Dân tộc Nội trú, trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh tận tình giúp đỡ em việc tham gia vấn điều tra phiếu hỏi Bên cạnh đó, em nhận đƣợc động viên gia đình, ngƣời thân bạn bè Họ bên cạnh em lúc em khó khăn nhất, em ln biết ơn trân trọng tình cảm Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Hoàng Thị Phƣơng Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU .1 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc tƣ vấn hƣớng nghiệp 1.1.2 Nghiên cứu nƣớc tƣ vấn hƣớng nghiệp 1.2 Một số vấn đề lý luận .10 1.2.1 Lý luận nhu cầu 10 1.2.2 Lý luận tƣ vấn hƣớng nghiệp .16 1.2.3 Vài nét đặc điểm tâm lý học sinh trung học phổ thông tƣ vấn hƣớng nghiệp .23 1.2.4 Các nội dung nhu cầu tƣ vấn hƣớng nghiệp học sinh trung học phổ thông 27 1.2.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu tƣ vấn hƣớng nghiệp học sinh 30 Chƣơng TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu .33 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 33 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 34 2.2 Tổ chức nghiên cứu 35 2.1.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu lí luận 35 2.1.2 Giai đoạn 2: Nghiên cứu mặt thực tiễn 35 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu .37 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra phiếu hỏi .38 2.3.3 Phƣơng pháp vấn sâu 38 2.3.4 Phƣơng pháp quan sát .39 2.3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp 39 2.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu thang đánh giá .40 2.4.1 Phƣơng pháp xử lý số liệu khảo sát thực trạng 40 2.4.2 Thang đo cách tính tốn .41 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHU CẦU TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI 44 3.1 Đánh giá chung nhu cầu tƣ vấn hƣớng nghiệp học sinh trung học phổ thông 44 3.1.1 Xu hƣớng chọn nghề học sinh trung học phổ thông .44 3.1.2 Động lựa chọn nghề học sinh 49 3.1.3 Những khó khăn học sinh thƣờng gặp phải chọn nghề .52 3.2 Mức độ thể nhu cầu tƣ vấn hƣớng nghiệp học sinh 56 3.2.1 Nhu cầu tƣ vấn hƣớng nghiệp thể qua hiểu biết học sinh nghề .57 3.2.2 Nhu cầu thể qua hành vi tƣ vấn hƣớng nghiệp học sinh 66 3.2.3 Nhu cầu tƣ vấn hƣớng nghiệp thể qua mặt cảm xúc học sinh 72 3.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu tƣ vấn hƣớng nghiệp học sinh 83 3.3 Nghiên cứu trƣờng hợp điển hình 86 3.3.1 Một số đặc điểm nhân – xã hội ngƣời tƣ vấn 86 3.3.2 Một số đặc điểm nhân – xã hội học sinh đƣợc tƣ vấn .88 3.3.3 Quy trình thầy giáo S tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh N 89 3.3.4 Nhận xét chung .90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DTNT : Dân tộc nội trú GV : Giáo viên ĐTB : Điểm trung bình HS : Học sinh THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TVHN : Tƣ vấn hƣớng nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mẫu khách thể nghiên cứu 34 Bảng 2.2 Kết kiểm định độ tin cậy Alpha thang đo 36 Bảng 3.1: Những khó khăn chủ yếu học sinh chọn nghề .53 Bảng 3.2: Nhận thức học sinh yêu cầu ngành nghề 61 Bảng 3.3: Thời điểm học sinh chọn nghề 61 Bảng 3.4: Hiểu biết HS đặc điểm tâm lý cá nhân phù hợp với ngành nghề 62 Bảng 3.5: Lý học sinh chƣa tƣ vấn hƣớng nghiệp 68 Bảng 3.6: Thực trạng thông tin học sinh nhận đƣợc tƣ vấn hƣớng nghiệp 70 Bảng 3.7: Các hình thức học sinh mong muốn đƣợc tƣ vấn hƣớng nghiệp 75 Bảng 3.8: Đánh giá nhu cầu nâng cao hiểu biết học sinh đặc điểm tâm lý thân phù hợp với nghề .79 Bảng 3.9: Nội dung tƣ vấn cho học sinh nhu cầu nâng cao nhận thức nghề 80 Bảng 3.10: Nội dung tƣ vấn cho học sinh nhu cầu nâng cao hiểu biết thị trƣờng lao động 82 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ loại nhu cầu A Maslow 15 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tam giác hƣớng nghiệp hình thức hƣớng nghiệp 18 Biểu đồ 3.1: Dự định lựa chọn nghề tƣơng lai học sinh 44 Biểu đồ 3.2: Dự định lựa chọn nghề tƣơng lai học sinh trƣờng THPT 46 Biểu đồ 3.3: Dự định chọn ngành tƣơng lai học sinh 47 Biểu đồ 3.4: Những lý dẫn đến định chọn nghề học sinh 49 Biểu đồ 3.5: Mức độ tự tin vào định chọn ngành học học sinh 55 Biểu đồ 3.6: Sự cần thiết việc chọn nghề 57 Biểu đồ 3.7: Sự hiểu biết học sinh ba trƣờng nghề định chọn 59 Biểu đồ 3.8: Các yếu tố ảnh hƣởng tới động chọn nghề học sinh 63 Biểu đồ 3.9: Nhận định học sinh hình thức TVHN 65 Biểu đồ 3.10: Thực trạng học sinh tƣ vấn hƣớng nghiệp 67 Biểu đồ 3.11: Thực trạng học sinh TVHN ba trƣờng THPT tƣ vấn hƣớng nghiệp 67 Biểu đồ 3.12: Hình thức tƣ vấn hƣớng nghiệp học sinh tham gia 69 Biểu đồ 3.13: Sự hài lòng học sinh giáo viên/ nhân viên TVHN 72 Biểu đồ 3.14: Ngƣời có khả thực công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp 73 Biểu đồ 3.15: Thời điểm em mong muốn đƣợc tƣ vấn hƣớng nghiệp 77 Biểu đồ 3.16: Các yếu tố ảnh hƣởng tới nhu cầu TVHN học sinh THPT 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghề nghiệp phƣơng tiện để đảm bảo sống vật chất tinh thần ngƣời Nghề nghiệp vững vàng mang lại niềm vui hạnh phúc cho cá nhân Khi ngƣời chọn đƣợc nghề phù hợp với sở trƣờng, lực thân họ phấn khởi, hăng say sáng tạo lao động, từ suất hiệu lao động cao nhƣ giúp cá nhân phát triển tối đa khả thân thúc đẩy xã hội phát triển Đối với ngƣời lao động nay, vấn đề không có nghề, mà có nghề nghiệp phù hợp Bản thân ngƣời lao động không dễ dàng làm tốt công việc lựa chọn nghề này, họ nảy sinh nhu cầu cần trợ giúp ngƣời làm công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp Bƣớc vào bậc cuối cấp nhà trƣờng phổ thông, tuổi trẻ học đƣờng thƣờng có hồi bão lớn lao gắn liền với sống tƣơng lai họ Khơng câu hỏi nhƣ: "Mình làm gì?", "Mình chọn nghề gì?", "Nghề phù hợp với mình?"… xuất suy nghĩ tuổi trẻ nhằm tìm kiếm vị trí thích hợp cho thân Đối với số học sinh, việc tìm câu trả lời cho vấn đề không khó Tuy nhiên, phần đơng số học sinh lại, câu hỏi đặt cho em nhiều trăn trở, buộc em phải đắn đo, suy nghĩ kỹ càng, có nghề đáng u, đáng gửi gắm "số phận" mình, có đƣờng để đạt tới mục đích sống riêng Từ em cần đƣợc định hƣớng đúng, đƣợc tƣ vấn rõ ràng đầy đủ việc hƣớng nghiệp Huyện Ba Vì huyện xa, ven nội thành thành phố Hà Nội, điều kiện tiếp cận thông tin nghề nghiệp nhƣ hoạt động TVHN dành cho học sinh khó khăn Trong đó, nhu cầu cần tƣ vấn học sinh theo đánh giá ban đầu cao Tuy em tìm đến thầy cơ, ngƣời có hiểu biết để đƣợc giải đáp thắc mắc nghề nghiệp mà em chọn, nhƣng tƣợng học sinh gặp nhiều khó khăn việc chọn trƣờng, chọn nghề xảy Xuất phát từ hiểu biết em nghề nghiệp mà em chọn mơ hồ hạn chế Điều ảnh hƣởng khơng nhỏ đến q trình học tập nghề nghiệp em sau khơng thể hồn thành tốt cơng việc Đây mâu thuẫn lớn khó khăn học sinh chọn nghề cho (chiếm 61,3%) Một em học sinh lớp 10 chia sẻ lo lắng mình: “Em chọn cho ngành Cơng an để thi vào, em cảm thấy mơng lung lo lắng em khơng biết liệu có khả phù hợp với ngành hay không” (HS nam, lớp 10, trường THPT Ba Vì) Khi trƣờng mong muốn có đƣợc việc làm ổn định vững vàng, nhu cầu thiết thực đáng ngƣời sống, nhƣng nhiều nghề mà em học sinh chọn phù hợp sở thích lực em nhƣng khả có việc làm sau trƣờng thấp em phải định nhƣ (chiếm 50%) Một em học sinh lớp 12 chia sẻ: “Em thích nghề Kế tốn em nghĩ phù hợp với lực em em cảm thấy lo lắng vào định em thấy nhiều bạn học Kế tốn xong khơng xin việc.” (HS nữ, lớp 12, trường THPT Lương Thế Vinh) Hai khó khăn mà học sinh gặp phải là: Nghề phù hợp với sở thích lực hướng phát triển không cao (17%), Nghề phù hợp với sở thích lực khơng có địa vị xã hội (16,3%) Nhƣ vậy, thông tin hƣớng phát triển ngành nghề địa vị xã hội không đƣợc học sinh quan tâm đến nhiều Trong đó, khía cạnh quan trọng mặt thị trƣờng lao động để giúp em xin việc làm sau trƣờng Những khó khăn chủ yếu học sinh chọn nghề khác giới tính Nhìn chung, em học sinh nữ gặp nhiều khó khăn em học sinh nam Cụ thể là: Khó khăn “Nghề phù hợp với sở thích khơng phù hợp với lực thân” nữ (65,1%) cao nam (55%) Khó khăn “Nghề phù hợp với sở thích lực khó xin việc làm” nữ (56,1%) cao nhiều nam (39,6%) Điều phù hợp với lứa tuổi học sinh THPT, em nam thƣờng nhanh nhậy, đoán hơn, em nữ thƣờng suy nghĩ nội tâm có đắn đo nhiều em nam 54 Để tìm hiểu thêm khó khăn học sinh gặp phải q trình lựa chọn nghề nghiệp, chúng tơi xem xét mức độ tin tƣởng em vào định chọn ngành học Kết thu đƣợc thể biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.5: Mức độ tự tin vào định chọn ngành học học sinh Nhìn vào biểu đồ ta thấy, đa số học sinh cảm thấy lo lắng vào định mình, chiếm 49%, có 25% học sinh hồn tồn tin tƣởng, có 24% cho bình thƣờng có 2% học sinh khơng tin tƣởng định chọn ngành học Một em học sinh trƣờng Dân tộc nội trú chia sẻ:“Khi em chọn nghề em thấy mức độ tin tưởng em ngành chọn mức bình thường ngành em chọn Sư phạm mà em biết em thích Sư phạm thơi cịn thực em khơng biết có thực phù hợp khơng Trong q trình học em tiếp tục tìm hiểu thơng tin để hồn tồn tin tưởng chọn ngành khác mà em thực tin tưởng.” (HS nữ, lớp 11, trường THPT DTNT) Nhƣ vậy, đứng trƣớc lựa chọn thân có khơng học sinh cịn băn khoăn trƣớc ngành nghề lựa chọn Các em chƣa hình dung đƣợc ngành nghề lựa chọn sau học xong làm gì, sở tiếp nhận em vào làm việc, liệu học xong có đƣợc làm ngành lựa chọn Có thực tế khơng sinh viên trƣờng không làm chuyên ngành mà làm cơng việc trái ngành có thu nhập để trang trải sống Nhƣ nhiều học sinh thiếu hiểu biết phẩm chất lực thân, thiếu hiểu biết ngành nghề mà em chọn Chỉ có số học 55 sinh tin tƣởng ngành nghề lựa chọn Nguyên nhân nhà trƣờng chƣa làm tốt công tác TVHN, thân em phải tự trang bị cho thơng tin nghề nghiệp, hiểu biết ngành nghề em cịn nhiều hạn chế Nhƣ từ khó khăn học sinh, nhiệm vụ công tác TVHN phải giúp đỡ đƣợc em học sinh giải đƣợc khó khăn để em chọn cho nghề nghiệp phù hợp Từ kết rút số nhận xét sau: Hầu hết học sinh muốn tiếp tục học đại học sau học xong cấp THPT em lựa chọn cho nghề Trong số nhóm nghề nhóm nghề Quân đội – Công an Sƣ phạm đƣợc học sinh lựa chọn nhiều nhóm nghề tỉ lệ học sinh trung bình lựa chọn tƣơng đối nhiều Lý chọn nghề học sinh khơng có thống nhận thức hành vi Hầu hết em nhận thức đƣợc phải chọn nghề dựa lực, sở thích nhƣng thực tế em lựa chọn nghề sở phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình, trƣờng dễ xin việc làm mà không trọng tới lực có phù hợp với ngành chọn hay không Khi chọn nghề học sinh thƣờng cảm thấy khó khăn khơng tự tin với định chọn lựa Những khó khăn mà học sinh thƣờng gặp băn khoăn chọn nghề nghề phù hợp với sở thích nhƣng khơng phù hợp với lực, nghề phù hợp với sở thích lực nhƣng khả có việc làm thấp Nhiệm vụ đặt cho công tác TVHN cần phải giúp đỡ em giải khó khăn để chọn cho nghề phù hợp 3.2 Mức độ thể nhu cầu tƣ vấn hƣớng nghiệp học sinh Khi đứng trƣớc yêu cầu lựa chọn nghề tƣơng lai cho thân, học sinh có nhận thức khác lĩnh vực nghề nghiệp, em có quan tâm khác nội dung tƣ vấn khác có liên quan đến nghề nghiệp định chọn, đồng thời mức độ biểu nhu cầu cần tƣ vấn khác Để tìm hiểu nhu cầu TVHN học sinh thể mức độ nào, chúng tơi tiến hành tìm hiểu nhu cầu TVHN thể qua mặt nhận thức, cảm xúc hành vi 56 3.2.1 Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp thể qua hiểu biết học sinh nghề Để làm rõ nhu cầu TVHN thể qua hiểu biết học sinh nghề trƣớc hết tìm hiểu hiểu biết học sinh THPT cần thiết việc chọn nghề - Hiểu biết chung học sinh cần thiết việc chọn nghề Để điều tra nhận thức học sinh cần thiết việc chọn nghề, vừa tiến hành điều tra phiếu hỏi kết hợp với vấn học sinh Chúng quan tâm tới nhận thức em ý nghĩa việc chọn nghề, kết điều tra thu đƣợc thể biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.6: Sự cần thiết việc chọn nghề Kết điều tra cho thấy, gần nhƣ toàn ngƣời đƣợc hỏi cho hoạt động TVHN “rất quan trọng” (80%), có 16% học sinh cho “quan trọng”, có 3% học sinh cho “bình thường” 1% cho hoạt động TVHN “ít quan trọng” khơng có học sinh cho hoạt động “khơng quan trọng” Số liệu cho thấy hầu hết em nhận thức vấn đề hƣớng nghiệp lứa tuổi học sinh THPT quan trọng cần thiết Trái với ý kiến trƣớc cho học sinh thƣờng có tâm lý thụ động thƣờng dựa vào ý kiến ngƣời lớn Một em học sinh lớp 11 cho rằng:“TVHN thực cần thiết, giúp chúng em lựa chọn ngành nghề phù hợp với sở thích, lực thân đứng trước bước ngoặt đời mình.” (HS nam, lớp 11, trường THPT DTNT) học sinh sau đƣợc tiếp xúc với hoạt đông TVHN chia sẻ: “Em nghĩ cần học giỏi thi đỗ vào đại học thành cơng Nhưng sau 57 tiếp xúc với hoạt động TVHN em biết không cần học giỏi mà phải chọn ngành sở thích phù hợp với xu thời đại đường dẫn tới thành công ngắn Em thấy thực TVHN quan trọng chúng em.” (HS nữ, lớp 12, trường THPT Ba Vì) Phỏng vấn học sinh giúp cho hiểu thêm đƣợc phần suy nghĩ em cần thiết TVHN nhƣ: “Khi tham gia số buổi hội thảo TVHN anh chị khóa số trường cao đẳng, đại học trường tổ chức, em thấy có nhiều anh chị chia sẻ khơng chọn ngành u thích, muốn đỗ đại học nên học đại học năm thứ năm thứ anh chị lại thi lại trường khác nên thời gian công sức.” (HS nam, lớp 12, trường THPT Ba Vì) Nhƣ hầu hết học sinh nhận biết đƣợc ảnh hƣởng định tƣơng lai không chọn đƣợc ngành nghề phù hợp Chính em sớm ý thức đƣợc trình học tập ln suy nghĩ tìm hiểu để đƣa đƣợc định chọn ngành nghề đắn Bên cạnh ý kiến học sinh, tiến hành vấn 12 giáo viên, 12/12 giáo viên, chiếm 100% cho TVHN cần thiết học sinh THPT Một giáo viên chủ nhiệm lớp 12 trƣờng THPT Ba Vì cho biết “Tư vấn hướng nghiệp vơ quan trọng có khả định hướng nghề nghiệp cho học sinh, giúp học sinh chọn lựa nghề nghiệp với sở thích, lực thân Nếu học sinh học giỏi chọn trường khơng phù hợp với sở thích khơng phát huy hết khả đam mê cho cơng việc học sinh sau này.” (GV nữ, trường THPT Ba Vì) Nhƣ thấy rằng, TVHN đƣợc phần lớn giáo viên học sinh nhận thức hoạt động quan trọng cần thiết cho lứa tuổi THPT Điều yếu tố thúc đẩy việc triển khai TVHN nhà trƣờng đƣợc suôn sẻ thuận lợi - Hiểu biết chung học sinh nghề Chọn nghề nhiệm vụ vô quan trọng học sinh THPT bƣớc chuẩn bị để em bƣớc vào sống, chọn nghề phù hợp giúp em khẳng định thân, đồng thời đóng góp đƣợc nhiều cho xã hội Nếu hiểu biết 58 đầy đủ đắn thông tin nghề cá nhân dễ dàng chọn lựa cho nghề phù hợp đảm bảo thành cơng nghiệp sau Nhận thức học sinh nghề nghiệp tƣơng lai thể nhu cầu cần tƣ vấn học sinh chọn nghề Sự hiểu biết nghề học sinh phải hiểu đƣợc yêu cầu nghề ngƣời lao động, hiểu đƣợc chống định nghề, nhƣ hiểu đƣợc mơi trƣờng làm việc nghề Biểu đồ 3.7: Sự hiểu biết học sinh ba trường nghề định chọn Nhìn vào biểu đồ 3.7 ta thấy, phần lớn học sinh trả lời “Cơ hiểu biết” với nghề định chọn có khác ba trƣờng Trƣờng THPT Ba Vì có đánh giá mức độ hiểu biết với nghề định chọn cao hai trƣờng lại Cụ thể là: Mức độ “Cơ hiểu biết”, trƣờng THPT Ba Vì (chiếm 53%) cao trƣờng THPT Dân tộc nội trú (chiếm 44%) trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh (chiếm 42%) Sự khác biệt thể mức độ “Hiểu rõ”, trƣờng THPT Ba Vì chiếm 27%, trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh chiếm 17% thấp trƣờng THPT Dân tộc nội trú chiếm 15% Mặt khác, mức độ “Hoàn toàn chưa biết gì”, trƣờng THPT Ba Vì khơng có học sinh nào, trƣờng THPT Dân tộc nội trú chiếm 3%, trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh chiếm 6% Nhƣ vậy, nhìn chung thấy, cịn nhiều học sinh chọn nghề mà chƣa có tìm hiểu kỹ nghề Điều cho thấy học sinh có mức độ hiểu biết đầy đủ, 59 xác sâu sắc nghề mà em chọn khơng nhiều Chính vậy, điều làm ảnh hƣởng khơng nhỏ đến lựa chọn nghề em sau Sự khác biệt thể rõ ba trƣờng, trƣờng THPT Ba Vì trƣờng có đầu vào cao học lực em học sinh cao hai trƣờng cịn lại nên nhiều em học sinh trƣờng THPT Ba Vì có hiểu biết nghề định chọn tốt hai trƣờng cịn lại Khi tìm hiểu kỹ kết chúng tơi nhận thấy em thu nhận đƣợc thông tin nghề chủ yếu qua ngƣời thân gia đình phƣơng tiện thơng tin đại chúng Chính mà hiểu biết học sinh nghề nghiệp cịn mang tính cá nhân thiếu tính hệ thống Nếu nhƣ nguồn cung cấp thơng tin đầy đủ, rõ ràng học sinh có hiểu biết cịn ngƣợc lại khiến em có sai lệch nhận thức dẫn đến định hƣớng nghề khơng xác Nhƣ với kết nhận thấy phần lớn học sinh chƣa hiểu rõ sâu sắc nghề nghiệp nói chung - Hiểu biết học sinh nghề định chọn Nhận thức nghề định chọn học sinh đƣợc thể khía cạnh nhƣ: nhận thức học sinh ngành nghề xã hội, nhận thức học sinh yêu cầu nghề nhận thức học sinh thời điểm chọn nghề Nhận thức học sinh ngành nghề xã hội Việc học sinh chọn ngành học tƣơng lai thể nhận thức ngành nghề xã hội, kết nghiên cứu cho thấy học sinh có hiểu biết tốt ngành nghề xã hội, cụ thể có 91,3% học sinh xác định đƣợc ngành nghề lựa chọn, có 8,7% học sinh chƣa biết chọn ngành nghề (Biểu đồ 3.2.) Theo em phần lớn em có đƣợc thơng tin ngành nghề xã hội từ gia đình, bạn bè phƣơng tiện thông tin đại chúng Những học sinh chƣa biết chọn nghề gì, học sinh biết đến nghề song chƣa hiểu rõ yêu cầu nghề, chƣa hiểu có phù hợp với nghề khơng Nhận thức học sinh u cầu nghề Một biểu nhận thức nghề thể việc học sinh hiểu biết yêu cầu nghề Điều thông qua hiểu biết yêu cầu tâm lý nghề định chọn Từ số liệu nghiên cứu cho thấy ngành nghề 60 học sinh lựa chọn có yêu cầu riêng, học sinh phải nhận thức đƣợc yêu cầu tâm sinh lý ngành phù hợp với thân Bảng 3.2: Nhận thức học sinh yêu cầu ngành nghề Các ngành Du nghề lịch ĐTB 1.75 Luật 2.00 Điện Báo Kỹ Sƣ ảnh chí thuật phạm 1.22 1.67 1.15 1.82 QĐ CA 1.52 Công Y Kinh Nông nghệ dƣợc tế lâm 2.21 1.51 1.88 1.50 Nhìn bảng số liệu 3.2 cho thấy học sinh có hiểu biết yêu cầu nghề mức độ thấp, có ĐTB dƣới 2,0 Tuy nhiên đó, học sinh chọn nhóm ngành Công nghệ (ĐTB: 2,21) ngành Luật (ĐTB: 2,00) thể hiểu biết cao học sinh chọn ngành khác, họ bƣớc đầu có nhận thức nghề nhƣng hạn chế chƣa đầy đủ Tuy nhiên, nhóm học sinh chọn ngành Kĩ thuật (ĐTB: 1,15) ngành Điện ảnh (ĐTB: 1,22) hiểu biết yêu cầu nghề mức độ thấp Sự khác biệt đƣợc mơ tả ảnh hƣởng phƣơng tiện truyền thông, bố mẹ nguồn tin khác đến từ nhận thức học sinh nghề xã hội nhƣ ngành Công nghệ ngành Luật đƣợc nhắc đến nhiều hơn, bên cạnh đó, có ngành địi hỏi phẩm chất chuyên biệt làm cho học sinh nhận thức cịn thiếu sót Ví dụ nhƣ ngành Báo chí, học sinh thƣờng nhận thấy có khiếu viết văn nên chọn nghề này, đó, phẩm chất tâm lý cần có ngành nhƣ: khả phát thơng tin, có trình độ ngoại ngữ tin học, khả giao tiếp tốt, ƣa vận động, lập trƣờng tƣ tƣởng vững vàng… khơng đƣợc học sinh hiểu biết đầy đủ Nhận thức học sinh thời điểm chọn nghề Học sinh hiểu biết nghề định chọn biểu qua việc thời điểm học sinh chọn nghề Để tìm hiểu thời điểm học sinh chọn nghề, đƣa mốc thời gian kết thu đƣợc nhƣ sau: Bảng 3.3: Thời điểm học sinh chọn nghề Thời điểm Trƣớc học THPT Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 THPT Ba Vì (%) 34 29 23 14 61 THPT Lƣơng Thế Vinh (%) 23 36 31 20 THPT Dân tộc nội trú (%) 22 20 30 28 Nhìn vào bảng thống kê cho thấy, thời điểm em lựa chọn nghề khác Cụ thể: em học sinh trƣờng THPT Ba Vì có tỉ lệ lựa chọn cao chọn nghề trƣớc học THPT (34%), có 14% em cho chọn nghề học lớp 12 Tại trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh, thời điểm em chọn nghề lớn vào lớp 10 (36%) có 20% học sinh cho chọn nghề học lớp 12 Tại trƣờng THPT Dân tộc nội trú, có tỉ lệ lựa chọn cao chọn nghề học lớp 11 (30%) lớp 12 28% Điều cho thấy phần lớn học sinh bƣớc đầu suy nghĩ lựa chọn nghề cho từ sớm để thu thập thơng tin cần thiết cho việc chọn nghề Đây bƣớc đầu thuận lợi giúp em tìm hiểu thêm TVHN để có nhìn tồn diện trình chọn nghề cho tƣơng lai Tuy nhiên, nhìn chung trƣờng THPT Ba Vì học sinh có xu hƣớng chọn nghề sớm hai trƣờng cịn lại Điều phù hợp với tình hình thực tế, đại đa số học sinh trƣờng THPT Ba Vì có học lực hai trƣờng cịn lại Tuy khác biệt không đáng kể - Hiểu biết học sinh đặc điểm tâm lý cá nhân phù hợp với nghề Cùng với hiểu biết nghề nói chung cần thiết việc chọn nghề yêu cầu học sinh em phải hiểu biết đƣợc thân mình, hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý cá nhân Mỗi nghề nghiệp có đặc trƣng lao động riêng nhƣ yêu cầu khác lực, tính cách, kĩ ngƣời lao động Để có đƣợc nghề phù hợp cá nhân bên cạnh nguyện vọng, sở thích cịn phải có hiểu biết đầy đủ, xác sâu sắc đặc điểm tâm sinh lý thân Nếu đánh giá đặc điểm tâm sinh lý thân giúp học sinh tránh đƣợc tình trạng chọn nhầm nghề chọn nghề không phù hợp Bảng 3.4: Hiểu biết HS đặc điểm tâm lý cá nhân phù hợp với ngành nghề Các ngành Du nghề lịch ĐTB 1.42 Luật 2.00 Điện Báo Kỹ Sƣ ảnh chí thuật phạm 1.22 1.00 1.23 1.31 QĐ CA 1.18 Công Y Kinh Nông nghệ dƣợc tế lâm 1.29 1.27 1.16 1.33 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy đa phần giá trị trung bình nhỏ 2,00, nhƣ hầu nhƣ học sinh chọn nghề cịn dựa theo cảm tính chƣa dựa phù hợp mạnh thân Điều cho thầy học sinh ý thức đƣợc 62 đến khối ngành cần chọn, nhƣng tìm đặc điểm tâm lý, tính cách trội phù hợp với nghề học sinh chƣa tính đến Đặc biệt nhóm học sinh chọn ngành báo chí có ĐTB 1,00 nhóm ngành xem xét đặc điểm tâm lý liệu có phù hợp với ngành Bên cạnh đó, học sinh xác định theo ngành luật, có thơng tin tốt thân (ĐTB: 2,00) cao hẳn ngành học khác Điều cho thấy, phát triển đất nƣớc với thực thi nhà nƣớc pháp quyền dễ dàng làm cho học sinh có trải nghiệm giúp cho em tự nhận thức đƣợc cần đức tính phù hợp với ngành định chọn Trong đó, ngành nghề khác, học sinh khơng có điều kiện đó, có ảnh hƣởng đến nhận thức học sinh - Các yếu tố ảnh hưởng tới động chọn nghề học sinh Từ số liệu thực tế tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng tới định chọn nghề học sinh, chúng tơi nhóm động nghề thành nhóm, sau so sánh điểm trung bình để mơ tả yếu tố ảnh hƣởng tới động chọn nghề học sinh Kết đƣợc thể nhóm yếu tố động chọn nghề học sinh bao gồm: Động cá nhân, gia đình, xã hội cá nhân bắt chƣớc ngƣời khác Biểu đồ 3.8: Các yếu tố ảnh hưởng tới động chọn nghề học sinh Xem xét cụ thể động chọn nghề học sinh yếu tố cho thấy, học sinh cho việc chọn nghề yếu tố phụ thuộc đặc điểm tâm lý cá nhân (yếu tố cá nhân) mức cao quan trọng (ĐTB: 4,32) Điều cho 63 thấy học sinh nhận thức tốt động chọn nghề, lẽ cá nhân chọn nghề nghề phù hợp với lực, tính cách, hứng thú sức khỏe thân giúp cho cá nhân có nỗ lực cao học tập lao động Trong động động từ xã hội mức cao đƣợc em cho quan trọng thứ hai, có ĐTB 3,70 Điều cho thấy học sinh bắt đầu quan tâm tới việc tƣơng lai liệu cơng việc có thuận lợi xin việc hay khơng, có phù hợp với nhu cầu xã hội thu nhập có cao hay khơng Đó câu hỏi thƣờng trực cần thiết em chọn nghề mà em nhận thức đƣợc Đây thuận lợi định để biến nhu cầu thành hành động động chọn nghề em đắn Nhóm động xuất phát từ phía gia đình em cho không ảnh hƣởng mức độ cao, mức độ trung bình (ĐTB: 2,86) Do đặc thù phần lớn gia đình em nghề nơng nghiệp mà yếu tố theo truyền thống gia đình Các em mong muốn đƣợc học ngành nghề khác ngồi nơng nghiệp để có sống đỡ vất vả so với sống bố mẹ Động mà em cho khơng quan trọng ảnh hƣởng tới em nhóm động cá nhân bắt chƣớc ngƣời khác, chiếm ĐTB 2,01% Điều cho thấy, em học sinh có suy nghĩ chín chắn nghề tƣơng lai Các em chọn nghề cảm thấy thực phù hợp với nghề mặt tâm sinh lí khơng phải việc bắt chƣớc hay làm theo bạn bè hình tƣợng ngồi xã hội Việc xác định đƣợc động chọn nghề đắn tạo điều kiện thuận lợi cá nhân học tập lao động nghề Tóm lại, có nhiều động thúc đẩy học sinh chọn nghề nhƣng động phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý cá nhân quan trọng Trong TVHN cho học sinh THPT, mặt tìm hiểu động chọn nghề để giúp cho em lựa chọn động đắn ƣu tiên hoạt động, mặt khác giúp cho em khám phá đặc điểm tâm lý thân để tìm hiểu nghề phù hợp với thân 64 Tải FULL (file doc 146 trang): bit.ly/3p0lw89 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net - Hiểu biết học sinh hình thức TVHN Nhận thức hoạt động TVHN thể việc hiểu biết hình thức TVHN có nhƣ: TVHN nhà trƣờng, nhà trƣờng, internet, tivi, đài báo cha mẹ ngƣời thân tƣ vấn học sinh đến hình thức Học sinh có nhận thức đƣợc hình thức TVHN nơi có tổ chức hoạt động TVHN làm cho em nảy sinh nhu cầu mong muốn đƣợc TVHN Khi cá nhân nhận thức đƣợc hình thức tƣ vấn thúc đẩy cá nhân có hành vi TVHN Kết điều tra hiểu biết học sinh hình thức TVHN thu đƣợc nhƣ sau: Biểu đồ 3.9: Nhận định học sinh hình thức TVHN Nhận định học sinh hình thức TVHN có 67,3% học sinh cho trƣờng địa phƣơng có TVHN, có 32,7% học sinh cho trƣờng địa phƣơng chƣa có hình thức TVHN (Phụ lục 6c) Nhìn vào biểu đồ 3.9 ta thấy có khác biệt ba trƣờng: trƣờng THPT Ba Vì có 80% em cho trƣờng hay địa phƣơng em có hình thức TVHN, trƣờng Dân tộc nội trú trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh có khoảng 60% em học sinh cho có Nhƣ thấy trƣờng THPT Ba Vì em học sinh đƣợc tiếp xúc với hình thức TVHN nhiều hai trƣờng cịn lại Ý kiến học sinh trƣờng THPT Ba Vì: “Trường em có phịng TVHN rồi, thầy giáo dạy Toán 65 làm, em chưa tới phòng tư vấn riêng, em tham gia bạn buổi hội thảo chung tồn trường thơi.” (HS nam – lớp 12 trường THPT Ba Vì) học sinh trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh khẳng định: “Em khơng biết trường em có phịng TVHN khơng em khơng thấy thơng báo hay thơng tin gì, ngồi nhà trường khơng có TVHN cho chúng em chủ yếu giáo viên chủ nhiệm cô giáo dạy môn ạ.” (HS nữ – lớp 11 trường THPT Lương Thế Vinh) Điều hoàn toàn phù hợp với kết tiến hành vấn sâu số giáo viên học sinh ba trƣờng nghiên cứu Trƣờng THPT Ba Vì trƣờng điểm huyện nên có hình thức TVHN nhà trƣờng, ngồi nhà trƣờng chủ động thƣờng xuyên tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm cho học sinh để TVHN cho em năm học trƣớc kì đăng kí thi đại học Cịn trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh trƣờng Dân tộc nội trú có tổ chức buổi tƣ vấn hội thảo chung cho tồn trƣờng nhƣng chƣa có phịng TVHN riêng nhà trƣờng Nhận xét chung Từ kết cho thấy, hầu hết học sinh nhận thức đƣợc việc chọn nghề em quan nhƣng mức độ hiểu biết nghề nghiệp học sinh mơ hồ, hiểu biết học sinh nghề định chọn, đặc điểm tâm lý phù hợp với nghề, động chọn nghề, hình thức TVHN cá nhân chung chung, chƣa sâu sắc Sự hiểu biết làm cho học sinh nhận thức lệch lạc chọn nghề không xác có mâu thuẫn lý chọn nghề nhận thức hành vi hợp lý Điều cho thấy, hoạt động TVHN trƣờng THPT cịn chƣa đạt hiệu Vì nâng cao đƣợc hiệu công tác hƣớng nghiệp tất em học sinh TVHN giúp em chọn ngành, chọn trƣờng phù hợp với thân em 3.2.2 Nhu cầu thể qua hành vi tư vấn hướng nghiệp học sinh Để tìm hiểu nhu cầu TVHN học sinh thể nhƣ nào, việc xem xét mặt nhận thức TVHN, cần xem xét hành vi TVHN Hành vi TVHN hành động cụ thể học sinh tham gia họat động TVHN có trợ giúp ngƣời tƣ vấn Hiện nay, nhiều trƣờng chƣa có hoạt động TVHN cho học sinh cách bản, em tham gia hoạt động TVHN trƣờng học, Tải FULL (file doc 146 trang): bit.ly/3p0lw89 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 66 gia đình qua phƣơng tiện truyền thơng Ngƣời TVHN nhân viên tƣ vấn chuyên nghiệp, thầy cô giáo, cha mẹ ngƣời khác - Hành vi TVHN trƣớc hết đƣợc thể việc em TVHN hay chƣa, kết điều tra thu đƣợc biểu đồ 3.10 Kết cho thấy có 27% học sinh trả lời TVHN, có 73% học sinh trả lời chƣa TVHN Nhƣ vậy, số học sinh TVHN thấp số khác ba trƣờng Quan sát biểu đồ 3.11 ta thấy: Trong số em học sinh TVHN tỉ lệ trƣờng THPT Ba Vì cao chiếm 45%, trƣờng Dân tộc nội trú Trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh tỉ lệ TVHN thấp Điều Biểu đồ 3.10: Thực trạng học sinh tư vấn hướng nghiệp phù hợp với tình hình thực tế trƣờng THPT Ba Vì có phịng TVHN riêng nhà trƣờng phịng tƣ vấn chƣa phát huy hết hiệu nó, cịn hai trƣờng cịn lại chƣa có phịng riêng mà mức kết hợp với văn phịng đồn trƣờng nên em học sinh cịn biết đến TVHN, chủ yếu em tự tìm kiếm thơng tin cho thân Biểu đồ 3.11: Thực trạng học sinh TVHN ba trường THPT 67 Kết cho thấy học sinh THPT đứng trƣớc việc lựa chọn nghề họ lo lắng cần trợ giúp nhân viên TVHN nhƣng thực em chƣa hoạt động tích cực để thỏa mãn nhu cầu Trong thực tiễn TVHN cho học sinh, giáo viên làm công tác TVHN cho học sinh nhà trƣờng nhận thấy “Khi tổ chức buổi hội thảo TVHN hỏi em có thích, có cần TVHN khơng tất em thích, sau có giới thiệu với em muốn tư vấn sâu đến văn phịng để hỗ trợ thêm 10 em có em tự đến, cịn em cịn lại phải tự tổ chức thơng báo em tới.” (GV nữ, trường THPT Ba Vì) Tìm hiểu lý khiến học sinh chƣa TVHN, điều tra thu đƣợc kết bảng 3.5 Bảng 3.5: Lý học sinh chưa tư vấn hướng nghiệp Lý Vì em ngại Vì em chƣa có thời gian Vì em cảm thấy khơng cần thiết Vì em nghe nói trung tâm tƣ vấn khơng giúp ích đƣợc nhiều Vì em khơng biết hình thức TVHN Chung (%) 6,7 22,7 Nam (%) Nữ (%) 9,9 23,4 8,1 4,8 22,2 7,9 15,3 11,7 17,5 28 23,4 30,7 Từ số liệu cho thấy lý chủ yếu học sinh chƣa TVHN em khơng biết hình thức TVHN (28%) em chƣa có thời gian (22,7%), học sinh cho em cảm thấy không cần thiết (8%), em ngại (6,7%) Lý học sinh chƣa TVHN khác theo giới tính Cụ thể là: với học sinh nữ lý em lựa chọn nhiều hình thức TVHN (30,7), nhƣng em học sinh nam lại cho chƣa có thời gian em khơng biết hình thức TVHN chiếm 23,4% Sự khác biệt theo giới khác lý em ngại, số học sinh nam có tỉ lệ chọn (9,9%) cao học sinh nữ (4,8%) Điều phù hợp với thực tế, lứa tuổi học sinh THPT đa số học sinh nam hay ngại coi nhẹ việc tới phòng TVHN học sinh nữ Phần lớn học sinh nhận thức đƣợc ý nghĩa hoạt động TVHN việc lựa chọn nghề nghiệp, nhiên, học sinh chƣa có động lực để TVHN Một học sinh chia sẻ: “Em thực chưa có thời gian, lịch học em kín tuần, em 68 6791823 ... THỰC TRẠNG NHU CẦU TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI 44 3.1 Đánh giá chung nhu cầu tƣ vấn hƣớng nghiệp học sinh trung học phổ thông ... tƣ vấn hƣớng nghiệp nƣớc ta Xuất phát từ lí tơi chọn nghiên cứu đề tài ? ?Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội. ” Mục đích nghiên cứu Trên. .. thông huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước tư vấn hướng nghiệp

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tam giác hướng nghiệp và các hình thức hướng nghiệp - Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tam giác hướng nghiệp và các hình thức hướng nghiệp (Trang 27)
Bảng 2.1. Mẫu khách thể nghiên cứu - Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội
Bảng 2.1. Mẫu khách thể nghiên cứu (Trang 43)
Bảng 3.1: Những khó khăn chủ yếu của học sinh khi chọn nghề - Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội
Bảng 3.1 Những khó khăn chủ yếu của học sinh khi chọn nghề (Trang 62)
Bảng 3.2: Nhận thức của học sinh về yêu cầu của các ngành nghề - Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội
Bảng 3.2 Nhận thức của học sinh về yêu cầu của các ngành nghề (Trang 70)
- Hiểu biết của học sinh về các hình thức TVHN - Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội
i ểu biết của học sinh về các hình thức TVHN (Trang 74)
Bảng 3.5: Lý do học sinh chưa đi tư vấn hướng nghiệp - Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội
Bảng 3.5 Lý do học sinh chưa đi tư vấn hướng nghiệp (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w