Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
345,54 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU RNM thành phần quan trọng môi trường tự nhiên, nằm hệ sinh thái đất ngập nước ven biển RNM coi nguồn tài ngun ven biển vơ hữu ích phát triển kinh tế - xã hội đời sống người Hệ sinh thái RNM có tính đa dạng sinh học cao hệ sinh thái nằm hệ sinh thái cạn nước nên đa dạng thành phần loài động thực vật thực vật Các hệ sinh thái nước có khoảng 2611 lồi thủy sinh vật, có 147 lồi trai ốc, 546 loài trai ốc, 546 loài cá, 157 loài động vật nguyên sinh…[11] Ở vùng ven biển Việt Nam xác định 350 lồi san hơ tảo rạn sống gắn bó khoản 2000 lồi sinh vật đáy, cá nhiều loại hải sản khác, 15 loài cỏ biển, 667 loài rong biển, 94 loài thực vật ngập mặn loại tạo nên nét độc đáo sinh cảnh tự nhiên ĐDSH cao [12] Trong năm gần đa dạng sinh học RNM bị suy giảm diện tích, số lượng thành phần loài động thực vật hệ sinh thái Do khai thác nguôn tài nguyên mức không hợp lý với phát triển ạt nhiều ngành kinh tế làm cho nguồn tài nguyên đa dạng sinh học suy giảm ngày trầm trọng Dưới sức ép việc phát triển đô thị công nghiệp, dân sinh, 50% diện tích rừng ngập mặn thành phần lồi hệ sinh thái bị suy giảm việc phá rừng để nuôi tôm [6] hoạt động khai thác thủy hải sản mức, bên cạnh ý thức người dân chưa cao, quyền địa phương chưa có giải pháp hữu hiệu việc quản lý nguồn tài nên nguồn tài nguyên sinh học RNM, DN xã Cẩm Thanh đánh giá hệ sinh thái đa dạng sinh học đặc biệt với quần thể dừa nước, ngày suy giảm diện tích thành phần lồi động thực vật Việc bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên sinh học RDN yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ lý luận thực tiễn chúng tơi chọn đề tài “Tìm hiểu nguồn tài ngun sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An” nhằm mục đích điều tra thành phần số lượng loài động thực vật RNM địa phương để quản lý và phát triển rừng ngập mặn và góp phần tăng lợi ích kinh tế cho người dân và phát triển bền vững CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ RNM 2.1 Khái niệm RNM RNM thuật ngữ mô tả hệ sinh thái thuộc vùng nhiệt đới cận nhiệt dới hình thành nên vùng triều với tổ hợp động, thực vật đặc trưng Hệ sinh thái này, động thực vật vi sinh vật môi trường đất môi trường tự nhiên liên kết với thơng qua q trình trao đổi đồng hóa lượng Các q trình nội cố định lượng, tích lũy sinh khối, phân hủy vật chất hữu chu trình dinh dưỡng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhân tố bên gồm cung cấp nước, thủy triều, nhiệt độ lượng mưa [12] 2.2 Khái niệm đa dạng sinh học Theo công ước Đa dạng sinh học, khái niệm “Đa dạng sinh học” (biodiversity, biological diversity) có nghĩa sư khác sinh vật sống tất nơi, bao gồm: hệ sinh thái cạn, đại dương hệ sinh thái thủy vực khác, phức hệ sinh thái mà sinh vật thành phần… thuật ngữ bao hàm khác loài, loài hệ simh thái [12] 2.3 Khái quát vai trò RNM Rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái (HST) tự nhiên có suất sinh học cao Vai trò quan trọng RNM việc đóng góp vào suất vùng cửa sơng ven biển biết đến từ năm 1960 RNM cung cấp lượng lớn sinh khối trì tồn HST ý nghĩa môi trường kinh tế (Phan Nguyên Hồng et al., 1999) RNM có vai trị bảo vệ bờ biển, chống lại xói mịn, chống lại gió bão, RNM cịn nơi cung cấp thức ăn nơi cư trú nhiều lồi thủy sản quan trọng có giá trị thương mại cao Từ lâu RNM đem lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội cho cư dân vùng ven biển Việt Nam (Nguyễn Hồng Trí,1999) 2.3.1 Vai trò RNM tự nhiên 2.3.1.1 RNM điều hịa khí hậu RNM có tác động đến điều hịa khí hậu vùng Blasco (1975) nghiên cứu khí hậu vi khí hậu rừng, có nhận xét quần xã RNM tác nhân làm cho khí hậu mát hơn, giảm nhiệt độ tối đa biến nhiệt độ Trên giới có nhiều ví dụ điển hình việc RNM kéo theo thay đổi khí hậu khu vực… Sau thảm thực vật khơng cịn cường độ bốc nước tăng làm cho độ mặn nước đất tăng theo Có nơi sau RNM bị phá hủy, tốc độ bốc nước khu vực tăng lên đột ngột, gây tượng xa mạc hóa cát di chuyển vùi lấp kênh rạch đồng ruộng Tốc độ gió tăng lên gây sóng lớn làm vỡ đê đập, xói lở bờ biển Mất rừng ngập mặn ảnh hưởng tới lượng tiểu khu vực khác RNM vùng vịnh Fort de France thuộc quần đảo Martinique (pháp) bị giảm diện tích lớn chất thải cơng nghiệp, sau lượng mưa khu vực bị thay đổi, tốc độ gió vùng bờ biển tăng lên nhiễm tiếng ồn kèm với bệnh dịch lan tràn (Blasco, 1975) Chỉ vài chục năm trở lại đây, diện tích đáng kể RNM Cà Mau bị khai phát để làm đầm nuôi tôm quảng canh Hậu vẻ đẹp cảnh quan bị kèm theo hành chục nghìn hecta đất bị hang hóa Nhiều kênh rạch trước nơi cung cấp thức ăn, nơi nuôi dưỡng ấu trùng tôm cá, bị cát vùi lấp, khí hậu oi khắc nghiệt với nạn ô nhiễm bao chùm khắp rộng lớn Một ví dụ điển hình là việc rừng chất độc hóa học Mỹ RNM miền nam Việt Nam Hàng chục ngàn hécta RNM bị phá trụi, đất bị phơi ánh nắng mặt trời, nồng độ muối lớp đất mặt Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh có nơi lên tới 35 - 40% Thảm thực vật ảnh hưởng đến toàn hệ sinh thái, điều kiện tự nhiên khí hậu khu vực Sau phục hồi rừng, cảnh quan khí hậu thay đổi theo chiều hướng tốt thành phố Hồ Chí Minh coi “lá phổi” thành phố 2.3.1.2 RNM việc bảo vệ đất bồi, chống xói lở hạn chế xâm nhập mặn Việt Nam với bờ biển dài 3260 km, nằm vùng nhiệt đới gió mùa, hàng năm thường xuyên phải chịu bão triều cường gây thiệt hại lớn Trước đây, nhờ có dãy rừng ngập mặn tự nhiên dãy rừng trồng vùng cửa sông ven biển đê điều bị vỡ Nhưng gần việc phá rừng ngày tăng, nạn lở đất, lũ lụt xảy nhiều nên sống cộng đồng dân cư ven biển ngày bị đe doạ Ngay năm 2005, Việt Nam phải gánh chịu thiệt hại to lớn người, tài sản sở hạ tầng Nhiều đoạn đê biển bị vỡ sạt lở nghiêm trọng Nhưng sau thiệt hại mà bão số 2, bão số gây ra, nhiều người dân vùng biển có nhận xét rằng: khu vực có rừng ngập mặn, đê biển khơng sạt lở Tại tỉnh Thanh Hố, bão số gây thiệt hại nghiêm trọng, qua bão này, người dân nhận thức sâu sắc vai trò rừng ngập mặn Bà Viên Thị Hoa - Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Thanh Hố nói: "Sau bão số 7, chúng tơi có dịp số tỉnh nằm dự án trồng rừng ngập mặn Hội Chữ thập đỏ Đan Mạch hội Chữ thập đỏ Nhật Bản tài trợ Tận mắt chứng kiến đoạn đê vỡ, khu nhà ngập nước có dịp so sánh với quãng đê lành lặn che chở cánh rừng ngập mặn khoảng tre gai dễ dàng nhận thấy điều: đâu có rừng ngập mặn, sức tàn phá sóng biển bị suy giảm Rừng ngập mặn vành đai xanh góp phần quan trọng việc phịng chống giảm thiểu thiệt hại thiên tai" Giáo sư-Tiến sĩ Phan Nguyên Hồng - chuyên gia lĩnh vực rừng ngập mặn cho biết: "Rừng ngập mặn có ý nghĩa to lớn việc phịng vệ đê chống xói lở vùng ven biển Nếu chỗ khơng có rừng ngập mặn có bão dễ bị phá Ở nước có Rừng ngập mặn, họ quan tâm giúp đỡ nước khơng có rừng ngập mặn Nhật Bản, Hà Lan Một số nước Bắc Âu muốn Việt Nam phát triển rừng ngập mặn để bảo vệ dân, họ đầu tư nhiều tiền cho phục hồi rừng, số địa phương lại có chủ trương phá rừng để làm đầm tơm, lợi ích trước mắt khơng tính đến hậu lâu dài Hậu bão số 7, số học đắt giá cho chúng ta".[4] Chúng ta biết rằng, sau trận sóng thần động đất xảy khu vực Nam Á cuối năm ngoái, nhiều hội thảo khoa học thảm hoạ thiên tai tổ chức tầm quan trọng rừng ngập mặn việc phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai quốc gia đặc biệt quan tâm, ý Người ta tính rằng, trồng bảo vệ gần 12.000 rừng ngập mặn Việt nam khoảng triệu USD tiết kiệm khoảng triệu USD chi phí hàng năm cho công tác bảo dưỡng đê điều (Achim Steiner, 2010) 2.3.1.3 Cung cấp chất dinh dưỡng rừng ngập mặn Hệ sinh thái RNM sản phẩm đặc trưng vùng ven biển nhiệt đới, với nhiều loài rừng đa dạng, sống vùng triều ưa độ muối thấp Đây mơi trường thích hợp cho nhiều lồi động thực vật vùng triều, đặc biệt loài thủy sản, chúng tạo nên HST độc đáo giàu có mặt suất sinh học so với HST tự nhiên khác RNM cung cấp mùn bã hữu khoảng 10,6 tấn/ha/năm, lượng chất hữu tạo nên thức ăn chủ yếu cho nhóm sinh vật tiêu thụ cua, tơm, lồi nhuyễn thể vỏ, giun nhiều tơ loài cá ăn mùn bã hữu (Bộ thủy sản, 1996) Nghiên cứu Vazquez et al (2000) hệ sinh thái rừng ngập mặn giàu chất hữu thiếu chất dinh dưỡng đạm, lân Mặc dù vậy, rừng ngập mặn có suất cao tuần hoàn chất dinh dưỡng hiệu quả, chất dinh dưỡng khan trì tái tạo từ trình phân hủy ngập mặn Xác ngập mặn bị phân hủy trở nên giàu chất dinh dưỡng, chúng nước triều mang vùng cửa sông ven biển làm phong phú thêm nguồn thức ăn cho sinh vật hệ sinh thái kế cận (Lê Huy Bá, 2000) Sự phân hủy vật rụng ngập mặn cung cấp lượng carbon nitơ đáng kể cho đất rừng Lượng carbon nitơ đất phụ thuộc vào tuổi rừng, rừng nhiều tuổi lượng carbon nitơ đất nhiều, nơi đất trống khơng có rừng lượng carbon nitơ thấp, không đáng kể Đối với mẫu phân hủy, tỷ lệ phần trăm carbon hữu mẫu giảm dần qua tháng phân hủy, ngược lại tỷ lệ phần trăm nitơ lại tăng lên Tỷ lệ nitơ mẫu phân hủy tích lũy ngày cao nguồn thức ăn giàu chất đạm cho loài động vật đáy cư trú rừng ngập mặn (Nguyễn Thị Hồng Hạnh & Mai Sỹ Tuấn, 2005) Năng suất lượng rơi nhiều phân hủy cung cấp lượng carbon hữu nitơ cho đất cao Lượng carbon, nitơ trả lại cho đất thông qua phân hủy vật rụng phụ thuộc vào tuổi rừng lượng rơi rừng, rừng nhiều tuổi lượng rơi nhiều tích tụ carbon, nitơ đất lớn Qua trình phân hủy, ngập mặn sau rơi xuống sàn rừng trả lại cho đất rừng lượng chất hữu đáng kể, lượng chất hữu trả cho đất dạng chất khống Đây trình tự cung tự cấp chất dinh dưỡng rừng ngập mặn (Nguyễn Thị Hồng Hạnh & Mai Sỹ Tuấn, 2005) 2.3.2 Vai trò RNM hoạt động kinh tế của người 2.3.2.1 Giá trị kinh tế các hải sản RNM Hệ sinh thái RNM coi hệ sinh thái có suất sinh học cao, đặc biệt nguồn lợi thủy sản Người ta ước tính hecta RNM suất hàng năm 91 kg thủy sản (Snedaker, 1975) Riêng lồi tơm, cá, cua… sống RNM, hàng năm thu hoạch khoảng 750.000 Trong năm 1978, Indonesia đánh bắt 550.000 cá trực tiếp có quan hệ với RNM cửa sơng (Salm, 1981) [5] Những nghiên cứu Indonesia cho thấy mối quan hệ mật thiết vùng cửa sơng có RNM sản lượng đánh bắt tơm thẻ xuất ven biển Người ta tính bình quân hecta đầm lầy RNM cho suất hàng năm 160 kg tôm xuất (Chan, 1986) Nếu tính lồi hải sản đánh bắt vùng ven biển, cửa sơng có RNM liên quan với RNM sản lượng lên tới 925.000 tấn, tức tương đương với 1% tổng sản lượng thủy sản đánh bắt toàn giới Sản lượng tơm đánh bắt vùng có liên quan với RNM Australia vào năm 1979–1980 22.000 tươi (Bant, 1987) Nhiều kết nghiên cứu cho việc đánh bắt thủy sản có suất cao chủ yếu vùng nước nông, ven bờ, cửa sơng; giải thích: vùng nơi tập trung chất dinh dưỡng sông mang từ nội địa nước triều đem từ biển vào Giữa sản lượng loại thủy sản đánh bắt RNM có mối liên quan mật thiết Ở miền tây Australia, người ta đánh giá 67% tồn lồi thủy sản có giá trị thương mại đánh bắt phụ thuộc vào RNM cửa sông Hamilton Snedaker (1984) cho 90% lồi sinh vật biển sống vùng cửa sơng RNM suốt nhiều giai đoạn chu trình sống chúng; nhiều lồi thủy sản mối quan hệ bắt buộc Bản thân RNM hệ thống nuôi trồng hải sản tự nhiên, lại cung cấp vật liệu làm nhà, nhuộm lưới, làm dụng cụ đánh bắt nghề cá, đồng thời cung cấp nguyên vật liệu xây dựng làm nơi cho làng đánh cá Có thể nói RNM cung cấp sở tối thiểu từ đầu đến cuối cho ngành đánh cá vùng ven biển 2.3.2.2.Rừng ngập mặn nuôi thủy sản ven biển RNM không tồn độc lập mà liên hệ mật thiết với HST liên đới lục địa biển Sự trao đổi vật chất môi trường RNM biển thể mối phụ thuộc chúng với nhau, RNM đóng vai trị quan trọng việc cung cấp chất dinh dưỡng cho biển với việc nuôi dưỡng ấu thể động vật biển giúp cho RNM thực chức trì đa dạng sinh học nguồn lợi sinh vật tiềm tàng cho biển (Phan Nguyên Hồng et al., 1999).[5] Trong HST RNM, đa dạng loài nhiều số lượng giáp xác, đặc biệt lồi thuộc họ Tơm he tơm sú, tơm he mùa, tôm rảo, tôm bộp, tôm sắt…môi trường sống chúng vùng cửa sông nhiệt đới mà đời sống gắn bó với mơi trường RNM, cách nói người dân “Con tơm ơm đước” Tơm lồi ăn tạp thành phần thức ăn chúng mảnh vụn ngập mặn chiếm lượng đáng kể (Phan Nguyên Hồng et al., 1999) Nguồn thức ăn đầu tiên, phong phú đa dạng cung cấp cho loài thủy sản mảnh vụn hữu phân hủy từ vật rụng ngập mặn (Kathiresan & Bingham, 2001) Quá trình phân hủy diễn làm cho hàm lượng acid amin mẫu tăng cao làm giàu dinh dưỡng cho thủy vực RNM vừa tạo nguồn thức ăn trực tiếp mùn bã hữu cơ, vừa cung cấp thức ăn gián tiếp qua động vật ăn mùn bã làm mồi cho loài cá lớn số động vật ăn thịt khác Do đó, thành phần động vật vùng RNM phong phú đa dạng (Phan Nguyên Hồng & Mai Thị Hằng, 2002) RNM không nguồn cung cấp thức ăn sơ cấp cho lồi thủy sản mà cịn có vai trị hạn chế tăng nhiệt độ bốc nước thủy vực, làm cho độ mặn nước đầm khu vực nuôi thủy sản ven biển khơng lên q cao (Lê Bá Tồn, 2005) Rễ nơm thân đước tạo thành sức cản nước triều, làm lắng đọng phù sa dòng triều chứa chất hữu màu mỡ (Dương Hữu Thời, 1998) Theo Primavera et al (2005), RNM vuông tơm có tác dụng hỗ trợ RNM có tác dụng bể lọc sinh học xử lý nước thải từ đầm ni tơm Trong q trình làm nguồn nước, RNM giữ lại chất dinh dưỡng, hấp thu chất hữu tăng sinh khối RNM cịn góp phần làm tăng nguồn hải sản vùng bãi triều lân cận qua góp phần nâng cao đời sống người dân (Phan Nguyên Hồng et al., 2005) RNM nơi trì bền vững nguồn lợi hải sản hỗ trợ nghề cá Nhờ loại chất dinh dưỡng RNM thu nhận từ nội địa chuyển hay biển khơi chuyển vào, đặc biệt khối lượng lớn mùn bã từ ngập mặn phân hủy chỗ tính đa dạng sinh học hệ sinh thái RNM cao, có nhiều lồi hải sản quan trọng Nhờ nguồn mùn bã phong phú RNM mà nhiều đầm tơm, đầm cua có suất cao vùng khác (Phan Nguyên Hồng et al., 2005) 2.3.2.3 RNM hoạt động du lịch Trong hoạt động du lịch, RNM nguồn tài nguyên du lịch sinh thái quý giá Tại Việt Nam, năm gần đây, khách du lịch ngày có xu hướng tìm đến tham quan, nghiên cứu khu RNM, theo nguồn lợi ngành Du lịch thu từ hệ sinh thái tăng lên RNM thực trở thành đối tượng tiềm hoạt động khai thác phát triển du lịch nói riêng, kinh tế - xã hội nói chung 2.3.2.4 RNM việc giảm thiểu tác hại sóng thần Rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái đa dạng, có vai trị quan trọng, ví chắn xanh bảo vệ vùng cửa sơng, cửa biển để chống xói lở, hạn chế tác hại gió bão, mở rộng đất liền RNM cịn ví nhà máy lọc sinh học khổng lồ, khơng hấp thụ khí CO2 hoạt động công nghiệp sinh hoạt thải ra, mà cịn sinh lượng ơxy lớn, làm cho bầu khơng khí lành Về kinh tế tài ngun RNM đa dạng như: Gỗ, than, ta-nin, chim, thú nhiều lồi hải sản có giá trị xuất Ai biết vai trò rừng ngập mặn (RNM) việc bảo vệ môi trường, “lá phổi xanh” quan trọng thành phố, vai trị RNM cịn nhiều hơn, cịn “bức tường xanh” có tác dụng phịng hộ trước gió sóng biển.[10] Nhiều bão lớn đổ vào nước ta năm qua, nơi RNM trồng bảo vệ tốt đê biển vùng vững vàng trước sóng gió lớn, dù đê biển đắp từ đất nện, tuyến đê biển xây dựng kiên cố bê tông kè đá RNM bị chặt phá để chuyển sang ni tơm Cát Hải (Hải Phịng), Hậu Lộc (Thanh Hóa) bị tan vỡ Theo nhóm khảo sát GS-TSKH Phan Nguyên Hồng (Trung tâm Nghiên cứu hệ sinh thái RNM, ĐH Sư phạm Hà Nội), độ cao sóng biển giảm mạnh qua dải RNM, với mức biến đổi từ 75% đến 85%, từ 1,3m xuống 0,2m - 0,3m.[10] Tương tự, đợt sóng thần khủng khiếp ngày 26/12/2004, triệu người 13 quốc gia châu Á châu Phi bị thiệt mạng, môi trường bị tàn phá nặng nề, kết khảo sát IUCN (Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên giới) UNEP (Chương trình Mơi trường giới) nhà khoa học cho thấy, làng xóm phía sau “bức tường xanh” RNM với băng rừng rộng gần cịn ngun vẹn lượng sóng giảm từ 50% đến 90%, nên thiệt hại người thấp không bị tổn thất… RNM Ấn Độ, khoảng từ làng xóm bờ biển 1km, so với nơi khơng có rừng thiệt hại giảm 50% - 80% Ở Phuket (Thái Lan) vậy.[10] 2.4 Tác động ảnh hưởng RNM 2.4.1 Tác động biến đổi khí hậu hệ sinh thái RNM Trong 50 năm trở lại đây, khu vực, quốc gia, vùng lãnh thổ giới, có Việt Nam, phải gánh chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu Cường độ, tần suất hoạt động trận bão, lũ lụt, hạn hán…ngày mạnh, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống người, tới nguồn tài nguyên, hệ sinh thái ven bờ, có hệ sinh thái RNM Biến đổi khí hậu, đặc biệt biến đổi nhiệt độ, nồng độ CO2, trầm tích, cường độ bão mực nước biển đe dọa khả sống sót RNM Trong đó, mực nước biển dâng coi nguy lớn Theo tính tốn sơ nhà khoa học, với dự báo mực nước biển dâng 45cm vào năm 2070, khoảng 230.000ha RNM Việt Nam hoàn toàn bị biến Nước biển dâng ngăn cản bồi tụ bãi triều, ngăn cản tái sinh tự nhiên loài ngập mặn tiên phong mắm, bần chua Một nghiên cứu gần Ngân hàng giới dự báo Việt Nam hai nước phát triển (Bangladesh Việt Nam) bị tác động tồi tệ giới nước biển dâng Kết nghiên cứu bước đầu biến đổi khí hậu hệ sinh thái RNM cho thấy, có yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái nhạy cảm này, là: nhiệt độ khơng khí, lượng mưa, gió mùa đơng bắc, bão, triều cường, hoạt động người Ngồi ra, có liên quan gián tiếp biến đổi khí hậu hệ sinh thái RNM thông qua thay đổi mực nước biển Một số yếu tố tác động ngay, số yếu tố khác tác động tương lai như: gió mùa đơng bắc, tăng cường dịng chảy sơng, mưa lớn địa phương, tích tụ phù sa, tác động người Ở vùng núi, rừng nguyên sinh bị suy thoái nghiêm trọng nên thường xảy lũ quét, trượt lở đất có mưa lớn Việc người phá RNM để trồng lúa, nuôi tôm ngăn cản vận động thủy triều, làm ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển loài ngập mặn, dẫn đến làm nơi sinh sống hải sản động vật vùng triều, làm thay đổi dòng chảy, giảm phân tán nước bãi triều vùng ven biển… 2.3.2 Tác động hình thức sử dụng khai thác tài nguyên Trong giai đoạn nay, áp lực dân số nhu cầu sử dụng tài nguyên lớn nguồn lợi tài nguyên khu RNM không đủ đáp ứng cho nhu cầu khai thác nên hình thức sử dụng khai thác tài nguyên người dân chưa hợp lý làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Trong HST bị phá hủy cần trình hồi phục nhu cầu sử dụng tài nguyên lại tăng nhanh dẫn đến việc mơ hình truyền thống ban đầu thay mơ hình mang tính tận diệt cưỡng bách Khai thác chọn lọc sử dụng tự nhiên thay khai thác kiệt áp dụng kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Đồng thời nhu cầu sử dụng tài nguyên với hình thức mới, du lịch…làm cho đa dạng sinh học hệ sinh thái suy giảm 2.5 Tình hình nghiên cứu đa dạng sinh học RNM 2.5.1 Tình hình nghiên cứu đa dạng sinh học RNM thế giới RNM phân bố chủ yếu vùng xích đạo, nhiệt đới nhiệt đới hai bán cầu nhiên, số lồi mở rộng khu phân bố lên phía bắc tới Bermuda Nhật Bản Theo đánh giá Hutchings Seanger (1987) diện tích RNM giới 15.429.000ha, 6.246.000 nằm vùng Châu Á nhiệt đới Châu Đại Dương, 5.781.000 nằm vùng Châu Mỹ nhiệt đới 3.402.000 thuộc Châu Phi [9] Theo tài liệu IUCN (1993) diện tích RNM giới là 168.810 Km Spalding cs (1997) cho số liệu cũ không bao gồm tất nước, đặc biệt thiếu vùng Hồng Hải, vịnh A Rập số phần châu Mỹ Fisher Spalding ( 1993) đưa số liệu diện tích RNM giới 198.818 Km2.[4] Theo Tomlinson (1986) phân chia RNM làm hai nhóm có thành phần loại khác Nhóm phía đơng tương ứng với vùng ấn Độ - Thái Bình Dương với số lồi đa dạng phong phú Nhóm phía tây gồm bờ biển nhiệt đới châu Phi, châu Mỹ Đại Tây Dương Thái Bình Dương Số lồi 1/5 phía Đơng (Spalding cs, 1997) Các loài chủ yếu đước đỏ (Rhizophora mangle), mắn, (Avicennia germinans), Laguncularia racemosa.[4] Đến năm 1997, Spading tính tốn ảnh vệ tinh số liệu thu thập đước xác định RNM giới khoảng 80 loài thực vật (59 loài ngập mặn thức, 21 lồi gia nhập RNM) Các vùng RNM phồn thịnh Đông Nam Á bao gồm: Malaysia, Indonesia, Thái Lan Việt Nam Tuy nhiên sở phân tích hóa thạch số tác giả lại cho trung tâm nằm Malaysia Ở Úc Papua New Guinea có khoảng 30 lồi gỗ bụi thuộc 14 họ thực vật có hoa trọng hệ thực vật rừng ngập mặn Ngồi RNM cịn có 10 loại thuộc họ dây leo Bì sinh tán khoảng 10 – 15 loài phát triển tốt vùng nội địa gặp quần xã RNM Một số lớn loài thực vật khác tảo, cỏ biển, địa y thấy quần xã RNM, hầu hết lồi cậy khơng phải RNM có.[9] Rừng ngập mặn hệ sinh thái quan trọng vùng ven biển nhiệt đới nhiệt đới Nhưng RNM đối mặt với nhiều thách thức diện tích rừng ngập mặn giới liên tục suy giảm Trong năm từ năm 1990 đến 1995, có 13,7 triệu rừng bị (FAO (1997)) Rừng yếu tố thiên nhiên, tác động người (nuôi thuỷ sản, nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, thị hố…) Khơng suy giảm diện tích mà hệ sinh thái RNM bị suy thoái nghiêm trọng nhiều loài động thực vật biến tình trạng báo động 2.4.2 Tình hình nghiên cứu đa dạng sinh học RNM Việt Nam Việt Nam có tổng diện tích đất liền 32 894 398 với bờ biển dài 260km, chạy suất từ Bắc (Móng thuộc Quảng Ninh ) vĩ độ 05’B vào nam (Hà Tiên thuộc Kiên Giang) đến vĩ độ 80 33’B từ kinh độ 1020 10’ đến kinh độ 1090 20’Đ Với bờ biển dài đặc biệt có hai đồng lớn đồng băc đồng nam vùng trũng, tạo nên hai vùng ĐNN tiêu biểu cho địa mạo vùng châu thổ Sông Hồng sông Cửu Long.[4] Theo tài liệu thống kê năm 2000, nước có 606792 đất ngập mặn ven biển, 155290 diện tích RNM ven biển.[12] Hình1.1 Biểu đồ phân bố diện tích rừng ngập mặn Việt Nam Tuy nhiên, diện tích rừng ngập mặn bị suy giảm nghiêm trọng hoạt động chuyển đổi diện tích rừng sang sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thủy sản, quai đê lấn biển, xói lở bờ biển Trong hai thập niên qua, có 200000 rừng ngập mặn bị phá để nuôi tôm Ở khu vực Gánh Hào (Bạc Liêu), 27 năm 10 hồng…), 35 loài giáp xác, 31 loài thân mềm loài da gai 33 lồi chim có 23 loài chim nước 10 loại chim rừng…Thực vật RNM Việt Nam rừng Sác Cần Giờ trước có 24 lồi, 36 chi thuộc 24 họ Các loại phổ biến nhóm Mấm, Bần, Đước, Dà, Vẹt, Xu, Cóc, Giá, Chà là, Tra, Ráng…đây lồi thích hợp với điều kiện mơi trường sinh thái RNM RNM có vai trị đặc biệt quan trọng hình thành nên tường thực vật bảo vệ bờ biển khỏi xói mịn nơi xử lý hiệu chất thải đô thị, chất thải công nghiệp làm cho nước biển ven bờ tránh bị ô nhiễm 2.5.3 Tổng quan RNM rừng Dừa Nước Cẩm Thanh – Hội An Theo Phan Nguyên Hồng (1984), chia RNM Việt Nam khu vực theo vùng Hội An, Quảng Nam thuộc vùng khu vực có sơng ngắn, phù sa, bãi ngang gió mạnh tạo nhiều cồn cát dọc ven biển, RNM phát triển bên cửa sông, đầm phá, bán đảo RNM Hội An quan trọng dừa nước có tên khoa học Nippafructicans thuộc họ Palmae loại ngập mặn phân bố chủ yếu tỉnh phía nam, làm thành thảm rộng theo triền sông, lạch Sự diện chúng miền trung Hội An thành dãy rộng đặc sắc Ở Việt Nam, việc trồng dừa nước sử dụng bẹ để làm nhà, người dân tỉnh phía nam cịn khai thác dừa nước vừa già để lấy cùi làm thực phẩm Các nghiên cứu công bố sinh thái phân bố RNM dừa nước Hội An cịn hoi, có báo cáo hàng năm UBND xã, huyện tình hình quản lý đất đai Nghiên cứu nguyễn hữu đại 2006 (viện hải dương học) đánh giá tài nguyên đất ngập nước hạ sông thu bồn đề suất giải pháp bảo vệ, phục hồi.[1] Tác giả nghiên cứu vùng đất ngập nước (RNM, thảm cỏ biển) Hội An số địa phương lân cận xuyên, điện bàn Báo cáo xác định RNM Hội An chủ yếu DN, phát vùng Cửa Đại số lồi ngập mặn khác đước đơi (Rhizhophora apiculataBl.), Vẹt dù (Bruguiera gymnorhiza (L) Lamk) hay Ráng Đại (Acrostychum aureum L) Theo nghiên cứu Đoàn Thị Tâm (2010) DN loài ngập mặn chủ yếu hạ lưu sông Thu Bồn Chúng diện khắp nơi từ ven bờ sông lớn kênh rạch nhỏ Thông thường dãy hẹp, rộng từ 3-20m, đáng ý rừng dừa nước Bảy Mẫu trải rộng địa bàn thôn 1,2,3 xã Cẩm Thanh Thành phần động thực thực vật hệ sinh thái RNM dừa nước Cẩm Thanh Hội An, theo thống kê có lồi thực vật, 21 lồi cá, loại tơm, 11 loại động vật đáy có giá trị kinh tế RNM DN xã Cẩm Thanh có thảm cỏ biển phân bố tập trung khu vực gần Cửa Đại, nơi có độ mặn tương đối cao.[13] 13 Hệ sinh thái RNM DN Cẩm Thanh - Hội An, nơi nuôi dưỡng ấu thể sinh vật, cung cấp giống lồi sinh vật biển có giá trị như: Cá Mú, cá Dìa, cá Hồng, Cua Đá …và cung cấp sản phẩm từ DN cho ngành dịch vụ Nhưng hoạt động khai thác mức người dân hoạt động du lịch phát triển kinh tế suy giảm nguồn tài nguyên sinh học 2.6 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 2.6.1 Điều kiện tự nhiên • Vị trí địa lý Xã Cẩm Thanh nằm ở phía Đơng - Nam thị xã Hợi An cách trung tâm thành phố km + Tọa độ địa lí Vĩ độ Bắc từ 15o15’26” đến 15o52’33” Kinh độ Đông từ 108o19’13” đến 108o22’09” Tổng chiều dài ranh giới chính là 13,7km tiếp giáp với các địa phương sau: Phía Bắc giáp phường Cửa Đại và phường Cẩm Châu Phía Nam giáp huyện Duy Xuyên Phía Đông giáp phường Cửa Đại Phía Nam giáp xã Cẩm Nam • Địa hình địa mạo Địa hình xã Cẩm Thanh thuộc dạng địa hình đồng bằng ven biển, phức tạp Độ dốc nhỏ, theo hướng thấp dần từ Tây - Bắc xuống Đông - Nam Nữa khu vực của xã nằm ở phía Đông và Đông - Nam bị chia cắt mạnh bởi hệ thống kênh rạch, là vùng bồi tụ của sông ngòi Độ cao trung bình là 0,7 m so với mặt nước biển Độ sâu sông, rạch trung bình -2 m Nữa khu vực còn lại có địa hình cao và tương đối bằng phẳng, điểm cao nhất của xã là khu vực Lùm Bà ( thôn 6) tḥc dạng cao cục bợ +3m • Khí hậu thời tiết Xã Cẩm Thanh nằn khu vực khí hậu trung trung bộ, nóng ẩm mưa nhiều, nhiên nằm gần biển khí hậu tương đối mát mẻ Theo số liệu của đài khí tượng thủy văn Quảng Nam, khu vực nghiên cứu nằm vùng có đặc điểm khí hậu sau: 14 + Nhiệt độ ( nguồn: UBND xã Cẩm Thanh) + Nhiệt độ trung bình năm : 25,6oC + Nhiệt độ cao tuyệt đối : 40,3Oc + Nhiệt độ thấp tuyệt đối : 10,5oC ( tháng 12 - năm sau) + Biên độ nhiệt ngày đêm 9,3oC + Tổng số giờ nắng trung bình năm là 2158 giờ • Lượng mưa + Lượng mưa trung bình năm 2069mm + Lượng mưa trung bình lớn nhất năm 3315mm + Lương mưa trung bình nhỏ nhất năm là 2212 mm + Tổng số ngày mưa trung bình năm 120 ngày Mùa mưa bắt đầu từ tháng đến tháng 12, tổng lượng mưa khoảng thời gian này chiếm từ 70 - 75% tổng lượng mưa bình quân năm Tháng có lượng mưa lớn nhất là vào thánh 10 - 11, những tháng còn lại mưa ít và khô cạn • Đợ ẩm + Đợ ẩm trung bình hàng năm 82,1% + Độ ẩm cao nhất 90% + Độ ẩm thấp nhất 71% Lượng bốc trung bình hàng năm là 1035 mm Lượng bốc mạnh nhất là vào tháng - ( một ngày các tháng có thể lên đến 14,5mm) • Gió Gió mùa Đông Bắc: trung bình từ tháng 10 năm đến cuối tháng năm sau thường có những đợt không khí lạnh từ phía Bắc tràn về và gây gió mùa Đông Bắc Mỗi năm trung bình có từ - 10 đợt ( thống kê UBND xã Cẩm Thanh) Gió tây nam: thường xuất hiện vào cuối tháng đến cuối trung tuần tháng thường mang lại thời tiết khô nóng, thịnh hành mạnh nhất của gió này là vào tháng 6,7, Gió Đông Nam vào các tháng 4, 5,6 Bão và lũ lụt 15 Tháng có khả chịu đựng ảnh hưởng của bão nhiều nhất là 9, 10, 11 theo thống kê tại xã hàng năm có bão đổ bộ vào đất liền • Thủy văn Mạng lưới thủy văn tḥc hệ thống sông thu bồn, sông lớn nhất khu vực có chiều dài qua địa bàn xã là 4,5km rộng trung bình 350m, giáp về phía đông nam của xã, đổ biển đông thông qua cửa đại Bao quanh địa bàn xã gồm sông khác là sông hội an (rộng trung bình 250m), sông Ba Chươm và sông Đò (rộng trung bình 60m) Tổng chiều dài sông rạch là 14,35km Ngoài còn có hàng trăm ao hồ lớn nhỏ (phần lớn đã được tận dụng nuôi trồng thủy hải sản) Do lợi thế nằm ở vùng cửa sông, có hệ thống sông, rạch dày đặc nên ít có hiện tượng ngập úng nhiên rất dễ bị xâm nhập mặn 2.6.2 Điều kiện kinh tế xã hội 2.6.2.1 Kinh tế Xuất phát từ thực trạng nguồn tài nguyên đất đai, vốn sở vật chất địa phương, Cẩm Thanh đề cấu phát triển kinh tế theo hướng ngư - nông nghiệp - thương mại, dịch vụ lấy ni trồng thủy sản làm ngành kinh tế mũi nhọn Trong năm qua tạo mức tăng trưởng kinh tế ổn định, đời sống nhân dân ngày cải thiện Tuy nhiên cấu kinh tế bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu tính ổn định, việc chuyển dịch cấu nơng nghiệp chưa có chuyển biến tích cực, cịn tình trạng mày mị, khảo nghiệm Cơ cấu kinh kế xã xác định nông - ngư nghiệp, dịch vụ - du lịch - thương mại, tiểu thủ công nghiệp Trong bảng số tiêu kinh tế chủ yếu năm 2010 Bảng 1.1 Chỉ tiêu kinh tế năm 2010 Chỉ tiêu ĐVT Giá trị Thu nhập bình qn đầu người Triệu đồng 10 Sản lượng ni trồng thủy sản Tấn 132 Sản lượng lương thực ( lúa) Tấn 667 Tổng sản lượng khai thác thủy sản Tấn 1300 Ngành thương mại du lịch Tỷ đồng 9,5 16 (Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2009) 2.6.2.2 Dân số Xã Cẩn Thanh gồm có thôn với diện tích là 895,43 ha, đó số hộ thôn nhiều nhất là 296 hộ và ít nhất là thôn 7với 87 hộ, với 3560 nam và 3847 nữ Bảng 1.2 Phân bố dân cư theo đơn vị thôn Đơn vị Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thơn Tồn xã Hộ 225 211 300 207 292 306 208 155 1875 Nhân 923 938 1152 815 1194 1310 994 504 7729 Nam 421 473 540 378 554 636 431 314 709 Nữ 502 465 602 437 640 674 450 329 4020 (Nguồn: UBNN xã cẩm 2010) 2.6.2.3 Giáo dục Trên địa bàn xã có trường trung học sở, sở thuộc trường tiểu học sở thuộc trường mẫu giáo gồm 33 lớp học 36 phòng học Tổng số học sinh theo học 1038 em, tổng số cán giáo viên 178 người Nhìn chung, quy mô trường học đảm bỏa tiêu chuẩn theo quy định Bộ Giáo Dục Đào Tạo; chất lượng dạy học nâng lên; tỷ lệ học sinh giỏi ngày nhiều Tuy nhiên sở vật chất phục vụ cho việc dạy học nhiều thiếu tốn 2.6.2.4 Y tế Trạm y tế nằm trung tâm xã, thuận tiện cho việc khám chữa bệnh điều trị cho người dân Trạm có 10 phòng giường bệnh, trang thiết bị, dụng cụ thuốc men trạm tương đối đảm bảo Đội ngủ cán trạm gồm người: bác sĩ, y tá nữ hộ sinh; cịn có đội cơng tác viên bên địa bàn thơn 2.6.2.5 Văn hóa – thể thao 17 Trung tâm văn hóa thể thao xã tập trung địa bàn thơn gồm có: Khu thiết chế văn hóa rộng 2,18 ha, sân vận động rộng Trên địa bàn xã có 12 di tichslichj sử văn hóa.Ở thơn có khu sinh hoạt văn hóa – thể thao rộng rãi khang trang đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, giải trí nhân dân Tuy nhiên trang thiết bị sở vật chất nghèo 2.6.2.6 Cấp điện Nguồn điện nhận từ trạm biến áp trung gian35 KV Cẩm Hà có dung lượng x 5600 KVA đủ khả cấp điện cho tồn xã Hiện xã có trạm biến áp, tổng chiều dài đường dây trung 6883m, tổng chiều dài đường dây hạ 12419m, Tổng số hộ sử dụng điện 1763 hộ đạt 100% số hộ toàn xã 2.6.2.7 Nguồn nước sinh hoạt Nước sinh hoạt cung cấp từ nhà máy cấp nước Hôi An qua trạm bơm trụng chuyển đặt thôn Lượng nước cung cấp bình quân 110m 3/ngày Tổng chiều dài hệ thống cấp nước 12,6km; 100% thôn xã có đường ống dẫn nước qua đặc biệt nơi dân cư xa xôi, hẻo lánh như: Gị Hý, thơn 7,Cồn Tiến dân cư hưởng nước Tuy nhiên, chất lượng hệ thống chưa đảm bảo 2.6.2.8 Bưu viễn thơng Hệ thống thông tin liên lạc đầu tư nâng cấp đảm bảo phục vụ thông suốt nhu cầu sử dụng, sản xuất kinh doanh, thông tin liên lạc địa phương; 100% thơn có cáp điện thoại Ngồi cịn có điểm bưu điện văn hóa xã vừa hoạt động bưu viễn thơng vừa điểm nghiên cứu, học tập tìm hiểu thơng tin nhân dân 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ sinh thái RNM, DN xã Cẩm Thanh Hội An nguồn tài nguyên phong phú đa dạng sinh học, có vai trò quan trọng giúp bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường chống lại tiêu cực biến đổi khí hậu nguồn lợi mưu sinh người dân xã Tuy nhiên, đa dạng sinh học RNM bị suy giảm nghiêm trọng phát triển ngành kinh tế, dân số bùng nổ, nhu cầu thức ăn vui chơi giải trí, nhiên liệu, khơng gian sống…tăng lên dẫn đến diện tích rừng dừa nước suy giảm nhanh chóng Bên cạnh phát triển kinh tế cơng nghiệp nông nghiệp đặc biệt phong trào phá rừng ni tơm tràn lan ngun nhân làm suy giảm đa dạng sinh học, gây ảnh hưởng đế sinh kế người dân Do cần phải giải vấn đề suy giảm tài nguyên đa dạng sinh học RNM, DN nhằm hạn chế tối đa tác động ảnh hưởng đến người dân môi trường trước tiên ta phải điều tra sơ hệ sinh thái RDN gồm loại nào: - Thành phần số lượng loài thực vật - Thành phàn số lượng loài động vật - Phân bố loài loài động thực vật hệ sinh thái 2.2 Địa điểm nghiên cứu Rừng ngập mặn xã Cẩm Thanh – thành phố Hội An 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Tìn hiểu thực trạng nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn - Tìm hiểu thành phần lồi lồi động thực vật rừng ngập mặn - Gía trị nguồn tài nguyên rừng ngập mặn người môi trường - Sự suy giảm nguồn tài nguyên tài nguyên sinh học rừng ngập mặn - giải pháp bảo vệ nguồn tài nguyên đa dạng sinh học rừng ngập mặn 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 2.4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập tài liệu thứ cấp phịng tài ngun - mơi trường UBNN xã Cẩm Thanh, sách báo internet 19 - Tập hợp kế thừa tài liệu kết nghiên cứu có trước rừng ngập mặn 2.4.1.2 Sử dụng phương pháp khảo sát thực địa phỏng vấn nhanh có sự tham gia của cộng đồng - Quan sát trực tiếp trạng khu vực nghiên cứu đồng thời kết hợp với thu thập hình ảnh Bằng cách sử dụng ghe thuyền nhỏ kết hợp với việc di truyển để khảo sát trạng đa dạng sinh học hệ sinh thái RNM dừa nước Cẩm Thanh + Chia ô đếm trực tiếp - Xác định tính đa dạng sinh học hệ sinh thái dừa nước cách xác phương pháp chia ô đếm trực tiếp để xác định thành phần số lượng đặc điểm phân bố loại động thực vật xác định mật độ phân bố lồi chiếm ưu - Sử dụng cơng cụ PRA để điều tra ngồi thực địa + Cơng cụ bảng câu hỏi - điều tra số lượng thành phần loài động thực vật hệ sinh thái RDN - Bảng câu hỏi điều tra tình hình trạng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên sinh học RDN + Công cụ lịch thời vụ - Là công cụ lập khoảng thời gian mùa số lượng loài động thực vật đa dạng nguồn lợi khái thác người dân vào khoảng thời gian năm thịch hợp kết dựa vào kinh nghiệm tính địa cộng đồng địa phương + Cây vấn đề - Xác định nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh học diện tích rừng ngậo mặn Qua biết hậu gây việc suy giảm đa dạng sinh học + Công cụ đồ - Vẽ đồ là công cụ khởi điểm cho bước thu thập thông tin thực địa, có nhìn chung tranh chung chuẩn bị cho công việc - Bản đồ thể vị trí, nơi đâu có nguồn tài nguyên, hoạt động khai thác đánh bắt, rõ ranh giới đặc tính cộng đồng giúp cộng đồng biết khó khăn thuận lợi 2.4.1.3 Phương pháp tổng hợp thống kê só liệu - Cơng cụ phân tích định tính: Lược bỏ thông tin phụ, tập trung vào thông tin chính, tóm tắt thơng tin 20 - Cơng cụ phân tích định lượng: tóm tắt số liệu, sử dụng bảng biểu, xử lý thống kê thông tin điều tra từ bảng câu hỏi phần mềm EXCEL CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1 Đa dạng hệ sinh thái rừng ngập mặn Hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng sinh học thành phần loài thực vật động vật như; dừa nước, đước đôi, vẹt dù, ô rô số quần thể ráng dại muống biển…thảm cỏ biển với loại chiếm ưu Halophila beccarii Ascherson (Cỏ Xoan gân song song), Zosterajaponica Ascherson&Graebn (Cỏ Lươn Nhật Bản), rong biển Gracilaria tenuistipitata Chang et Xia (rong câu)…Về động vật phong phú đem lại giá trị kinh tế cao với loại cá cá mú, cá dìa cá liệt …và nhiều lồi giáp xác thân mềm Nhiều ngư dân cho biết số lượng loài phong phú đa dạng suy giảm nhiều khai thác mức 3.1.1 Hệ thực vật 3.1.1.1.Cây dừa nước (Nippa fructicans Wurmb) DN ngập mặn phân bố chủ yếu tỉnh phía nam, người dân di dời trồng trước DN ngập mặn chủ yếu lưu vực Sông Thu Bồn Chúng diện khắp nơi từ ven bờ sông lớn kênh rạch nhỏ Làm thành thảm rộng từ 3–20 mét theo lạch, triền sông.[1] Đáng ý rừng dừa bảy mẫu địa bàn thôn 1, 2, 3, xã Cẩm Thanh tạo nên hệ động vật nước phong phú đa dạng lưu vực sông Thu Bồn a Mơ tả lồi DN có tên khoa học Nippa fructicans Wurmb, thuộc cọ Palmae [1] Cây mọc thành dãy ven sông lạch nước lợ, gồm phần gốc thân ngầm với hệ thống rễ chằng chịt phần to Lá dài 5–8 mét gồm có cuống trịn, dài, phân bệ phình to Lá dùng để lợp nhà, làm vách, cuống ghép lại làm cửa, vách trang trí nhà.[1 Hình 3.1 Dừa nước thơn Xã Cẩm Thanh (22/3/2011) Cụm hoa dài 60–90 cm, gié đực dài 3–5 cm màu cam Theo nhiều tài liệu, hoa thụ phấn nhờ loài ruồi thuộc họ ruồi dấm (Drosophilidae) Dừa nước có buồng to, gần giống hình cầu buồng có từ 40-60 quả, có nhân cứng cơm màu trắng mềm ngon ăn được, 1kg có 10-12 Từ cuống 21 buồng hoa người ta trích nhựa DN lồi chất dịch có mùi vị để làm đường, rượu, nước giải khát đặc biệt số nước philippin, thái lan, bangladesh.[1] Hình 3.2 Hoa dừa dừa (22/3/2011) b Mật độ phân bố Tại xã Cẩm Thanh dừa nước tập trung chủ yếu nhiều thôn 2, 3, thôn đặc biệt khu rừng dừa Bảy Mẫu thuộc thôn thôn Xã Cẩm Thanh với diện tích nhiều 84,69 (Nguồn: UBND xã cẩm thanh, 2010) ngồi cịn cồn gị thuận tình, cồn tiến, cồn xã, gị Hí, gị già Nhưng diện tích RDN ngày bị suy giảm thể qua bảng 3.1và hình 3.1[14] Bảng 3.1 Diện tích rừng dừa nước qua năm Năm Diện tích dừa nước (ha) Trước 1980 99.86 1991 99.96 2000 52.3966 2005 57.68 2010 84.69 ( Nguồn: UBNN Xã Cẩm Thanh năm 2010) 22 Hình 3.1 Biểu đồ thệ mức độ biến động diện tích dừa nước (1980-2010) Từ bảng 3.1 hình 3.1 cho thấy diện tích RDN xã Cẩm Thanh từ năm 1980 đến năm 2000 bị suy giảm nghiêm trọng Diện tích dừa nước trước năm 1980 99,86ha đến năm 2000 diện tích dừa nước cịn 52,39ha giảm gần 50% so với trước năm 1980 diện tích dừa nước ngày giảm qua năm phong trào nuôi tôm phát triển mạnh nên người dân chặt phá khu vực có dừa nước để ni tơm, làm muối Tuy nhiên từ năm 2000 đến năm 2010 diện tích dừa nước lại tăng lên nhờ hoạt động trồng dừa nhằm mục đích phục hồi hệ sinh thái bên cạnh giai đoạn hoạt động nuôi tôm xã Cẩm Thanh có suy giảm ni tơm dịch bệnh nên trạng phá rừng ngập mặn làm hồ nuôi tơm suy giảm nên diện tích dừa nước tăng lên đáng kể Theo kết khảo sát ngày 22/4/2010 khu vực đo đạc có diện tích bình qn 16 m2 mật độ dừa dao động thường từ khoảng đến cây/m (nơi dày nhất) vị trí mương đào (thơn 2) Nơi thảm dừa nước mọc thành thảm rộng tiếp giáp mũi đất bồi hai thơn phía Cửa Đại, vành đai DN mọc xen kẽ với cỏ biển tạo sinh cảnh hệ sinh thái đan xen vào phong phú Đây khu vực quản lý khai thác tốt [1] c Giá trị sinh học Giá trị dừa nước mắt xích vơ quan trọng hệ sinh thái RNM DN Lá dừa nước nguồn lợi giúp người dân có thu nhập ổn định mà cịn nơi cư trú sinh sản nhiều loài sinh vật nước tạo nên hệ sinh thái đa dạng phong phú Giá trị DN môi trường đồng hóa chất thải gia tăng hàm lượng chất dinh dưỡng cho sinh vật tiêu thụ tôm cua cá… Thêm vào cịn có tác 23 dụng chắn sóng cường độ thủy triều đặc biệt ngăn chặn nhiễm mặn, Điều hịa khí hậu tạo cảnh quan môi trường việc làm môi trường Theo ý kiến nhiều người dân khu vực có thảm DN cường độ gió bảo hẳn với khu vực khơng có DN RNM DN vào lịch sử người dân trước năm 1980 rừng dừa bảy mẫu nôi nuôi dưỡng cán bộ, đội ta suốt kháng chiến dành thắng lợi Hiện RNM DN Cẩm Thanh trở thành điểm du lịch thu hút khách nước năm 2006 423.395 du khách nước 543.379 khách nước [1] 3.1.1.2 Cây đước đơi (Rhizophora apiculata Bl ) a Mơ tả lồi Đước đơi có tên khoa học Rhizophora apiculata Bl Thuộc họ đước Rhizophoraceae [11] Hình 3.3 Hoa Cây đước đơi (Rhizophora apiculata Bl.) gị Thuận Tình Cây thân gỗ cao 25-30 m, đường kính 60-70 cm, gỗ có lõi màu hồng sậm Cây sống vùng đất mềm ổn định, mực triều 2.5 m [11] Bộ rễ chân nôm phát triển, cao 1-2 m giúp dễ thở môi trường rừng ngập mặn Có lọc muối mặt mắc thân rễ Lá đơn, mọc đối, hình bầu dục, đầu nhọn, mặt xanh sẫm láng bóng, dài 10-16cm, rộng 3-6cm, màu hồng hay đỏ nhạt[5] Cụm hoa sim có hoa cuống ngắn 0.5-1cm, mập, đài hợp xẻ thuỳ hình tam giác dày dài 1-14cm, rộng 6-8mm, lại với quả, tràng cánh, mỏng trắng Quả màu nâu với trụ mầm dài 20-30cm, xanh sẫm Cây thường hoa quanh năm mùa rộ thường từ tháng 4–5, trụ mần già vào tháng – 10 [11] b Phân bố Đước đơi ngập mặn xã cẩm trước đây, Đước trước khơng có Cẩm Thanh Từ năm 1999, phịng nơng nghiệp PTNT thị xã Hội An di trồng đước từ Miền Nam trồng taị gị Thuận Tình triền sơng thơn Cẩm Thanh diện tích khoảng 2.5 hecta [1] Đến diện tích tồn phát triển chừng vài ngàn mét vuông khu vực cuối cồn thuận tình c Giá trị sinh học Giá trị sinh học: Cây có giá trị kinh tế cao, gỗ cứng, bền, dùng làm cừ, cột, đóng bàn ghế…thân đước cho nhiệt lượng cao, khói ưa chuộng Vỏ nhiều tanin để nhuộm lưới Lá làm phân xanh, hoa ni ong [5] Ngồi đước cịn lồi có vai trị quan trọng việc chắn sóng, bảo vệ vùng ven biển, giảm hiệt hại thiên tai bão lụt gây Là nơi nuôi dưỡng cung cấp thức ăn cho loài hải sản có giá trị cao 24 3.1.1.3 Vẹt dù (Mắm Trắng) a Mơ tả lồi Có tên khoa học Bruguirea gymnorhiza (L) Lamk thuộc họ Đước Rhizophoraceae.[1] Hình 3.5 Cây vẹt dù (Bruguiria gymnorhiza (L) Lamk) thôn (22/4/2011) Cây thân gỗ cao khoảng 10-15m, đường kính đến 0.7m, sống chủ yếu vùng đất bồi, mềm, lún vùng cửa sông, ven bờ, đầm lầy Với mực triều thích hợp 2m Được xem dấu hiệu nhận biết vùng đất bồi [11] Có rễ chùm, thở nhiều, thon phía đầu, dựng đứng từ bùn lên, cao đến 30 cm Rễ thân rỗng, có khả phục hồi bị giẫm đạp Diện tích rễ lớn từ 2-6m 2, giúp thở trao đổi chất tốt Cây có lọc muối mặt lá, mắc thân, rễ Lá to dài 10-20 cm cuống màu đỏ nhạt Hoa mọc nách lá, đài màu đỏ, trụ mầm hình thn nhọn hai đầu[9] Hoa đơn thành gié, nhỏ, màu vàng, đường kính cỡ 5mm Quả nang cong, dài khoảng 4cm, màu xanh xám, đầu thon nhọn, tự khai thành mảnh, hạt nảy mầm trước rụng [5] b Phân bố Cây vẹt dù ngập mặn thức Cây rải rác ven bờ kênh rạch thôn cịn nhiều thơn 3, 8, thuận tình xã Cẩm Thanh Người dân xung quanh vùng cho biết loài người dân địa phương di trồng từ miền nam trồng phong trào nuôi tôm người dân phá diện tích cịn lại + Giá trị: Cây dùng xây dựng, làm củi, dụng cụ nhỏ, trái làm thức ăn cho cá ngồi cịn có tác dụng chắn sóng trống xói mịn xạt lở đất 3.1.1.4 Cây ráng dại (Acrostichum aureum L) Có tên khoa học Acrostichum aureum L thân bụi, mọc rải rác bờ sông kênh rạch[11] Hình 3.6 Ráng dại (Acrostichum aureum L) thuận tình (22/4/2011) + Mô tả: Cây bụi cao đến 1.5 mét Lá kép lông chim dài 1m, dày chét dài đến 40 cm không lông, mép nguyên, gần phụ hình mạng, cuống có nhiều gai giả cuống phụ biến thành Lá sinh sản thân với ổ túi màu nâu đỏ phủ khắp mặt lá, trừ gân mép Loài thường gặp hầu hết FULL (52 trang): https://bit.ly/3wVcNYg nước khu vực Đông Nam Á [8] Tải Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net +Phân bố: Là ngập mặn thức Cây mọc hoang bờ sông kênh rạch, đầm nước mặn, nước lợ hay đất có nhiều mùn +Giá trị: Có vai trị quan trọng việc chống xói lở bờ sơng 25 3.1.1.5 Ơ rơ (Acanthus ilicifolius L) Tên khoa học: Acanthus ilicifolius L thuộc họ ô rơ (Acanthaceae) [9] Hình 3.7 Ơ rơ (Acanthus ilicifolius L) + Mô tả: Tên gọi khác ô rô gai, ô rô nước, ắc ó, lão thử lặc, nhỏ, cao 0,5-1,5m [9] Thân tròn nhẵn, màu lục nhạt, có lấm đen Lá mọc đối, khơng cuống, phiến cứng, hình mác, dài 15-20cm, rộng 4-8cm, gốc trịn, đầu nhọn sắc Cây có đơn, mọc đối xếp chéo chữ thập với mép nhẵn (hoặc có cưa hay thùy) Quả loại nang tế bào, nẻ có phần mạnh mẽ Ở phần lớn loài, hạt gắn liền với cuống móc nhỏ Hạt loại khơng có nội nhũ với phôi lớn Mùa hoa tháng 10 – 11 [9] + Phân bố Cây mọc hoang thành đám lớn bên bờ kênh rạch đất lầy thụt cửa sông thông biển; rải rác ao hồ vùng đồng chiêm trũng tập trung nhiều thôn trước đây, cồn thuận tình gị Hí +Giá trị: có vai trị việc chống xói lở bờ sông 3.1.1.6 Cây muống biển (Ipomoea pes-caprae (L.) Sweet) Tên khoa học Ipomoea pes-caprae (L.) Sweet (Convolvulaceae) [8] Hình 3.8 Muống biển (22/4/2011) + Mô tả: Thân cỏ, mọc bị lan đất cát, cạnh bờ biển, khơng leo, phân nhiều cành, thân tím, đặc, khơng có lơng, có đường rãnh nơng bên thân dọc theo chiều dài thân từ mấu tới mấu Lá đơn, ngun, mọc cách, khơng có kèm; hình thận, trịn hay lõm đầu, gốc sâu hình tim, Hoa to màu hồng tím Hoa đều, lưỡng tính Cuống hoa dài 1,5-2,5 cm màu xanh nhạt [8] + Phân bố tham gia rừng ngập mặn, phân bố rộng rãi đất ngập mặn xã cẩm + Giá trị sinh học: Muống biển làm thức ăn cho thỏ, dê, dùng cho trâu bò Hiện rau muống biển dùng làm thuốc chữa cảm, sốt, sốt rét, tê thấp, chân tay đau nhức, mỏi, thông tiểu tiện, đau bụng Ngoài Muống biển tươi giã nát dùng đắp lên vết loét, mụn nhọt mưng mủ dùng trị rắn cắn, phơi khô tán nhỏ rắc lên nơi bị bỏng Đặc biệt dùng chữa viêm xoang xem có tác dụng tốt, hết bệnh thời gian ngắn Tải FULL (52 trang): https://bit.ly/3wVcNYg Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 3.1.1.7 Cây tra lâm vồ (Abutilon indicum (L.) Tên khoa học: Thespesia populnea (L.) Soland Ex Correa Hình 3.9 Tra lâm vồ (22/4/2011) 26 +Thân gỗ trung bình cao 10-12mét Lá hình tim, láng bóng, đầu nhọn Hoa tương tự trà búp tâm có đốm riêng biệt hợp lại đài ngun nang khơng nứt, hạt có nhiều lơng Hoa nở vào tháng 11-3, trái tháng 4-6 [11] + Phân bố theo khảo sát số lượng cịn lại chủ yếu phân bố dọc theo bờ sông nhiều thuộc thôn 8, trồng bờ kênh ao rạch chống xói lở hay hàng rào Do khơng có giá trị kinh tế nên người dân phá cịn lại chủ yếu làm hàng rào 3.1.1.8 Cây giá (chá ) Excoecaria agallocha L Tên khoa học Excoecaria agallocha L Hình 3.10 Cây giá (22/4/2011) +Cây gỗ thân cao đến 15 m, khơng có rễ hơ hấp, có nhựa mủ trắng Rễ ăn lan rộng ngang mặt đất Lá đơn mọc đối, dài 6–9cm, phiến hình ellip, đỉnh nhọn, rụng màu đỏ cam Cây đơn tính; cụm hoa đực bé, dài 7–10cm, hoa ngắn mọc nách Đài màu lục vàng; cánh hoa lục trắng Qủa có thùy nứt mảnh Hạt chín có màu đen [8] + Phân bố giá ngập mặn trước người ta lấy giống Núi Thành trồng kênh rạch mục đích chống xói mịn năm năm gần phong trào đào hồ nuôi tôm người dân phá bỏ Hiện lồi cịn lại chúng sống thành bụi nhỏ rải rác kênh rạch ao hồ thuộc thôn xã cẩm + Giá trị giá trồng bờ sơng rạch chống xói lở, ngồi gỗ giá làm nhà đóng bàn ghế truớc làm củi 3.1.1.9 Thảm cỏ biển a Thành phần loài Thảm cỏ biển khu vực xã Cẩm Thanh gồm loại cỏ cỏ Xoan gân song song (Halophila Beaccarii Ascherson) cỏ lươn Nhật Bản Zostera japonica Ascherson & Graebn [1] Các khu vực cỏ biển phân bố lên xa phía thượng nguồn tính từ cửa đại lên khu vực thuận tình sơng lạch gồm thôn 3,4,6,7 xã cẩm thanh, xa Cửa Đại, có diện lồi cỏ xoan gân song song Halophila beccarii lồi chịu nước lợ [1] + Halophila beccarii Ascherson ( Cỏ Xoan gân song song) Hình 3.11 Cỏ Xoan gân song song gò già xã cẩm (22/4/2011) Cỏ nhỏ, mịn, mọc bị bề mặt trầm tích, thân ngầm chơn lớp bùn cát, có hình trụ, đường kính < 1mm, khoảng cách đốt từ 1-3 cm, đốt 4132352 27 ... rừng ngập mặn - Gía trị nguồn tài nguyên rừng ngập mặn người môi trường - Sự suy giảm nguồn tài nguyên tài nguyên sinh học rừng ngập mặn - giải pháp bảo vệ nguồn tài nguyên đa dạng sinh học rừng. .. vật hệ sinh thái 2.2 Địa điểm nghiên cứu Rừng ngập mặn xã Cẩm Thanh – thành phố Hội An 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Tìn hiểu thực trạng nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn - Tìm hiểu thành... TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ sinh thái RNM, DN xã Cẩm Thanh Hội An nguồn tài ngun phong phú đa dạng sinh học, có vai trị quan trọng giúp bảo vệ nguồn nước,