1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An

52 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 498,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU RNM thành phần quan trọng môi trường tự nhiên, nằm hệ sinh thái đất ngập nước ven biển RNM coi nguồn tài nguyên ven biển vô hữu ích phát triển kinh tế - xã hội đời sống người Hệ sinh thái RNM có tính đa dạng sinh học cao hệ sinh thái nằm hệ sinh thái cạn nước nên đa dạng thành phần loài động thực vật thực vật Các hệ sinh thái nước có khoảng 2611 loài thủy sinh vật, có 147 loài trai ốc, 546 loài trai ốc, 546 loài cá, 157 loài động vật nguyên sinh…[11] Ở vùng ven biển Việt Nam xác định 350 loài san hô tảo rạn sống gắn bó khoản 2000 loài sinh vật đáy, cá nhiều loại hải sản khác, 15 loài cỏ biển, 667 loài rong biển, 94 loài thực vật ngập mặn loại tạo nên nét độc đáo sinh cảnh tự nhiên ĐDSH cao [12] Trong năm gần đa dạng sinh học RNM bị suy giảm diện tích, số lượng thành phần loài động thực vật hệ sinh thái Do khai thác nguôn tài nguyên mức không hợp lý với phát triển ạt nhiều ngành kinh tế làm cho nguồn tài nguyên đa dạng sinh học suy giảm ngày trầm trọng Dưới sức ép việc phát triển đô thị công nghiệp, dân sinh, 50% diện tích rừng ngập mặn thành phần loài hệ sinh thái bị suy giảm việc phá rừng để nuôi tôm [6] hoạt động khai thác thủy hải sản mức, bên cạnh ý thức người dân chưa cao, quyền địa phương chưa có giải pháp hữu hiệu việc quản lý nguồn tài nên nguồn tài nguyên sinh học RNM, DN xã Cẩm Thanh đánh giá hệ sinh thái đa dạng sinh học đặc biệt với quần thể dừa nước, ngày suy giảm diện tích thành phần loài động thực vật Việc bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên sinh học RDN yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ lý luận thực tiễn chúng chọn đề tài “Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An” nhằm mục đích điều tra thành phần số lượng loài động thực vật RNM địa phương để quản lý và phát triển rừng ngập mặn và góp phần tăng lợi ích kinh tế cho người dân và phát triển bền vững CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ RNM 2.1 Khái niệm RNM RNM thuật ngữ mô tả hệ sinh thái thuộc vùng nhiệt đới cận nhiệt dới hình thành nên vùng triều với tổ hợp động, thực vật đặc trưng Hệ sinh thái này, động thực vật vi sinh vật môi trường đất môi trường tự nhiên liên kết với thông qua trình trao đổi đồng hóa lượng Các trình nội cố định lượng, tích lũy sinh khối, phân hủy vật chất hữu chu trình dinh dưỡng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhân tố bên gồm cung cấp nước, thủy triều, nhiệt độ lượng mưa [12] 2.2 Khái niệm đa dạng sinh học Theo công ước Đa dạng sinh học, khái niệm “Đa dạng sinh học” (biodiversity, biological diversity) có nghĩa sư khác sinh vật sống tất nơi, bao gồm: hệ sinh thái cạn, đại dương hệ sinh thái thủy vực khác, phức hệ sinh thái mà sinh vật thành phần… thuật ngữ bao hàm khác loài, loài hệ simh thái [12] 2.3 Khái quát vai trò RNM Rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái (HST) tự nhiên có suất sinh học cao Vai trò quan trọng RNM việc đóng góp vào suất vùng cửa sông ven biển biết đến từ năm 1960 RNM cung cấp lượng lớn sinh khối trì tồn HST ý nghĩa môi trường kinh tế (Phan Nguyên Hồng et al., 1999) RNM có vai trò bảo vệ bờ biển, chống lại xói mòn, chống lại gió bão, RNM nơi cung cấp thức ăn nơi cư trú nhiều loài thủy sản quan trọng có giá trị thương mại cao Từ lâu RNM đem lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội cho cư dân vùng ven biển Việt Nam (Nguyễn Hoàng Trí,1999) 2.3.1 Vai trò RNM tự nhiên 2.3.1.1 RNM điều hòa khí hậu RNM có tác động đến điều hòa khí hậu vùng Blasco (1975) nghiên cứu khí hậu vi khí hậu rừng, có nhận xét quần xã RNM tác nhân làm cho khí hậu mát hơn, giảm nhiệt độ tối đa biến nhiệt độ Trên giới có nhiều ví dụ điển hình việc RNM kéo theo thay đổi khí hậu khu vực… Sau thảm thực vật không cường độ bốc nước tăng làm cho độ mặn nước đất tăng theo Có nơi sau RNM bị phá hủy, tốc độ bốc nước khu vực tăng lên đột ngột, gây tượng xa mạc hóa cát di chuyển vùi lấp kênh rạch đồng ruộng Tốc độ gió tăng lên gây sóng lớn làm vỡ đê đập, xói lở bờ biển Mất rừng ngập mặn ảnh hưởng tới lượng tiểu khu vực khác RNM vùng vịnh Fort de France thuộc quần đảo Martinique (pháp) bị giảm diện tích lớn chất thải công nghiệp, sau lượng mưa khu vực bị thay đổi, tốc độ gió vùng bờ biển tăng lên ô nhiễm tiếng ồn kèm với bệnh dịch lan tràn (Blasco, 1975) Chỉ vài chục năm trở lại đây, diện tích đáng kể RNM Cà Mau bị khai phát để làm đầm nuôi tôm quảng canh Hậu vẻ đẹp cảnh quan bị kèm theo hành chục nghìn hecta đất bị hang hóa Nhiều kênh rạch trước nơi cung cấp thức ăn, nơi nuôi dưỡng ấu trùng tôm cá, bị cát vùi lấp, khí hậu oi khắc nghiệt với nạn ô nhiễm bao chùm khắp rộng lớn Một ví dụ điển hình là việc rừng chất độc hóa học Mỹ RNM miền nam Việt Nam Hàng chục ngàn hécta RNM bị phá trụi, đất bị phơi ánh nắng mặt trời, nồng độ muối lớp đất mặt Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh có nơi lên tới 35 - 40% Thảm thực vật ảnh hưởng đến toàn hệ sinh thái, điều kiện tự nhiên khí hậu khu vực Sau phục hồi rừng, cảnh quan khí hậu thay đổi theo chiều hướng tốt thành phố Hồ Chí Minh coi “lá phổi” thành phố 2.3.1.2 RNM việc bảo vệ đất bồi, chống xói lở hạn chế xâm nhập mặn Việt Nam với bờ biển dài 3260 km, nằm vùng nhiệt đới gió mùa, hàng năm thường xuyên phải chịu bão triều cường gây thiệt hại lớn Trước đây, nhờ có dãy rừng ngập mặn tự nhiên dãy rừng trồng vùng cửa sông ven biển đê điều bị vỡ Nhưng gần việc phá rừng ngày tăng, nạn lở đất, lũ lụt xảy nhiều nên sống cộng đồng dân cư ven biển ngày bị đe doạ Ngay năm 2005, Việt Nam phải gánh chịu thiệt hại to lớn người, tài sản sở hạ tầng Nhiều đoạn đê biển bị vỡ sạt lở nghiêm trọng Nhưng sau thiệt hại mà bão số 2, bão số gây ra, nhiều người dân vùng biển có nhận xét rằng: khu vực có rừng ngập mặn, đê biển không sạt lở Tại tỉnh Thanh Hoá, bão số gây thiệt hại nghiêm trọng, qua bão này, người dân nhận thức sâu sắc vai trò rừng ngập mặn Bà Viên Thị Hoa - Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Thanh Hoá nói: "Sau bão số 7, có dịp số tỉnh nằm dự án trồng rừng ngập mặn Hội Chữ thập đỏ Đan Mạch hội Chữ thập đỏ Nhật Bản tài trợ Tận mắt chứng kiến đoạn đê vỡ, khu nhà ngập nước có dịp so sánh với quãng đê lành lặn che chở cánh rừng ngập mặn khoảng tre gai dễ dàng nhận thấy điều: đâu có rừng ngập mặn, sức tàn phá sóng biển bị suy giảm Rừng ngập mặn vành đai xanh góp phần quan trọng việc phòng chống giảm thiểu thiệt hại thiên tai" Giáo sư-Tiến sĩ Phan Nguyên Hồng - chuyên gia lĩnh vực rừng ngập mặn cho biết: "Rừng ngập mặn có ý nghĩa to lớn việc phòng vệ đê chống xói lở vùng ven biển Nếu chỗ rừng ngập mặn có bão dễ bị phá Ở nước có Rừng ngập mặn, họ quan tâm giúp đỡ nước rừng ngập mặn Nhật Bản, Hà Lan Một số nước Bắc Âu muốn Việt Nam phát triển rừng ngập mặn để bảo vệ dân, họ đầu tư nhiều tiền cho phục hồi rừng, số địa phương lại có chủ trương phá rừng để làm đầm tôm, lợi ích trước mắt không tính đến hậu lâu dài Hậu bão số 7, số học đắt giá cho chúng ta".[4] Chúng ta biết rằng, sau trận sóng thần động đất xảy khu vực Nam Á cuối năm ngoái, nhiều hội thảo khoa học thảm hoạ thiên tai tổ chức tầm quan trọng rừng ngập mặn việc phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai quốc gia đặc biệt quan tâm, ý Người ta tính rằng, trồng bảo vệ gần 12.000 rừng ngập mặn Việt nam khoảng triệu USD tiết kiệm khoảng triệu USD chi phí hàng năm cho công tác bảo dưỡng đê điều (Achim Steiner, 2010) 2.3.1.3 Cung cấp chất dinh dưỡng rừng ngập mặn Hệ sinh thái RNM sản phẩm đặc trưng vùng ven biển nhiệt đới, với nhiều loài rừng đa dạng, sống vùng triều ưa độ muối thấp Đây môi trường thích hợp cho nhiều loài động thực vật vùng triều, đặc biệt loài thủy sản, chúng tạo nên HST độc đáo giàu có mặt suất sinh học so với HST tự nhiên khác RNM cung cấp mùn bã hữu khoảng 10,6 tấn/ha/năm, lượng chất hữu tạo nên thức ăn chủ yếu cho nhóm sinh vật tiêu thụ cua, tôm, loài nhuyễn thể vỏ, giun nhiều tơ loài cá ăn mùn bã hữu (Bộ thủy sản, 1996) Nghiên cứu Vazquez et al (2000) hệ sinh thái rừng ngập mặn giàu chất hữu thiếu chất dinh dưỡng đạm, lân Mặc dù vậy, rừng ngập mặn có suất cao tuần hoàn chất dinh dưỡng hiệu quả, chất dinh dưỡng khan trì tái tạo từ trình phân hủy ngập mặn Xác ngập mặn bị phân hủy trở nên giàu chất dinh dưỡng, chúng nước triều mang vùng cửa sông ven biển làm phong phú thêm nguồn thức ăn cho sinh vật hệ sinh thái kế cận (Lê Huy Bá, 2000) Sự phân hủy vật rụng ngập mặn cung cấp lượng carbon nitơ đáng kể cho đất rừng Lượng carbon nitơ đất phụ thuộc vào tuổi rừng, rừng nhiều tuổi lượng carbon nitơ đất nhiều, nơi đất trống rừng lượng carbon nitơ thấp, không đáng kể Đối với mẫu phân hủy, tỷ lệ phần trăm carbon hữu mẫu giảm dần qua tháng phân hủy, ngược lại tỷ lệ phần trăm nitơ lại tăng lên Tỷ lệ nitơ mẫu phân hủy tích lũy ngày cao nguồn thức ăn giàu chất đạm cho loài động vật đáy cư trú rừng ngập mặn (Nguyễn Thị Hồng Hạnh & Mai Sỹ Tuấn, 2005) Năng suất lượng rơi nhiều phân hủy cung cấp lượng carbon hữu nitơ cho đất cao Lượng carbon, nitơ trả lại cho đất thông qua phân hủy vật rụng phụ thuộc vào tuổi rừng lượng rơi rừng, rừng nhiều tuổi lượng rơi nhiều tích tụ carbon, nitơ đất lớn Qua trình phân hủy, ngập mặn sau rơi xuống sàn rừng trả lại cho đất rừng lượng chất hữu đáng kể, lượng chất hữu trả cho đất dạng chất khoáng Đây trình tự cung tự cấp chất dinh dưỡng rừng ngập mặn (Nguyễn Thị Hồng Hạnh & Mai Sỹ Tuấn, 2005) 2.3.2 Vai trò RNM hoạt động kinh tế của người 2.3.2.1 Giá trị kinh tế các hải sản RNM Hệ sinh thái RNM coi hệ sinh thái có suất sinh học cao, đặc biệt nguồn lợi thủy sản Người ta ước tính hecta RNM suất hàng năm 91 kg thủy sản (Snedaker, 1975) Riêng loài tôm, cá, cua… sống RNM, hàng năm thu hoạch khoảng 750.000 Trong năm 1978, Indonesia đánh bắt 550.000 cá trực tiếp có quan hệ với RNM cửa sông (Salm, 1981) [5] Những nghiên cứu Indonesia cho thấy mối quan hệ mật thiết vùng cửa sông có RNM sản lượng đánh bắt tôm thẻ xuất ven biển Người ta tính bình quân hecta đầm lầy RNM cho suất hàng năm 160 kg tôm xuất (Chan, 1986) Nếu tính loài hải sản đánh bắt vùng ven biển, cửa sông có RNM liên quan với RNM sản lượng lên tới 925.000 tấn, tức tương đương với 1% tổng sản lượng thủy sản đánh bắt toàn giới Sản lượng tôm đánh bắt vùng có liên quan với RNM Australia vào năm 1979–1980 22.000 tươi (Bant, 1987) Nhiều kết nghiên cứu cho việc đánh bắt thủy sản có suất cao chủ yếu vùng nước nông, ven bờ, cửa sông; giải thích: vùng nơi tập trung chất dinh dưỡng sông mang từ nội địa nước triều đem từ biển vào Giữa sản lượng loại thủy sản đánh bắt RNM có mối liên quan mật thiết Ở miền tây Australia, người ta đánh giá 67% toàn loài thủy sản có giá trị thương mại đánh bắt phụ thuộc vào RNM cửa sông Hamilton Snedaker (1984) cho 90% loài sinh vật biển sống vùng cửa sông RNM suốt nhiều giai đoạn chu trình sống chúng; nhiều loài thủy sản mối quan hệ bắt buộc Bản thân RNM hệ thống nuôi trồng hải sản tự nhiên, lại cung cấp vật liệu làm nhà, nhuộm lưới, làm dụng cụ đánh bắt nghề cá, đồng thời cung cấp nguyên vật liệu xây dựng làm nơi cho làng đánh cá Có thể nói RNM cung cấp sở tối thiểu từ đầu đến cuối cho ngành đánh cá vùng ven biển 2.3.2.2.Rừng ngập mặn nuôi thủy sản ven biển RNM không tồn độc lập mà liên hệ mật thiết với HST liên đới lục địa biển Sự trao đổi vật chất môi trường RNM biển thể mối phụ thuộc chúng với nhau, RNM đóng vai trò quan trọng việc cung cấp chất dinh dưỡng cho biển với việc nuôi dưỡng ấu thể động vật biển giúp cho RNM thực chức trì đa dạng sinh học nguồn lợi sinh vật tiềm tàng cho biển (Phan Nguyên Hồng et al., 1999).[5] Trong HST RNM, đa dạng loài nhiều số lượng giáp xác, đặc biệt loài thuộc họ Tôm he tôm sú, tôm he mùa, tôm rảo, tôm bộp, tôm sắt…môi trường sống chúng vùng cửa sông nhiệt đới mà đời sống gắn bó với môi trường RNM, cách nói người dân “Con tôm ôm đước” Tôm loài ăn tạp thành phần thức ăn chúng mảnh vụn ngập mặn chiếm lượng đáng kể (Phan Nguyên Hồng et al., 1999) Nguồn thức ăn đầu tiên, phong phú đa dạng cung cấp cho loài thủy sản mảnh vụn hữu phân hủy từ vật rụng ngập mặn (Kathiresan & Bingham, 2001) Quá trình phân hủy diễn làm cho hàm lượng acid amin mẫu tăng cao làm giàu dinh dưỡng cho thủy vực RNM vừa tạo nguồn thức ăn trực tiếp mùn bã hữu cơ, vừa cung cấp thức ăn gián tiếp qua động vật ăn mùn bã làm mồi cho loài cá lớn số động vật ăn thịt khác Do đó, thành phần động vật vùng RNM phong phú đa dạng (Phan Nguyên Hồng & Mai Thị Hằng, 2002) RNM không nguồn cung cấp thức ăn sơ cấp cho loài thủy sản mà có vai trò hạn chế tăng nhiệt độ bốc nước thủy vực, làm cho độ mặn nước đầm khu vực nuôi thủy sản ven biển không lên cao (Lê Bá Toàn, 2005) Rễ nơm thân đước tạo thành sức cản nước triều, làm lắng đọng phù sa dòng triều chứa chất hữu màu mỡ (Dương Hữu Thời, 1998) Theo Primavera et al (2005), RNM vuông tôm có tác dụng hỗ trợ RNM có tác dụng bể lọc sinh học xử lý nước thải từ đầm nuôi tôm Trong trình làm nguồn nước, RNM giữ lại chất dinh dưỡng, hấp thu chất hữu tăng sinh khối RNM góp phần làm tăng nguồn hải sản vùng bãi triều lân cận qua góp phần nâng cao đời sống người dân (Phan Nguyên Hồng et al., 2005) RNM nơi trì bền vững nguồn lợi hải sản hỗ trợ nghề cá Nhờ loại chất dinh dưỡng RNM thu nhận từ nội địa chuyển hay biển khơi chuyển vào, đặc biệt khối lượng lớn mùn bã từ ngập mặn phân hủy chỗ tính đa dạng sinh học hệ sinh thái RNM cao, có nhiều loài hải sản quan trọng Nhờ nguồn mùn bã phong phú RNM mà nhiều đầm tôm, đầm cua có suất cao vùng khác (Phan Nguyên Hồng et al., 2005) 2.3.2.3 RNM hoạt động du lịch Trong hoạt động du lịch, RNM nguồn tài nguyên du lịch sinh thái quý giá Tại Việt Nam, năm gần đây, khách du lịch ngày có xu hướng tìm đến tham quan, nghiên cứu khu RNM, theo nguồn lợi ngành Du lịch thu từ hệ sinh thái tăng lên RNM thực trở thành đối tượng tiềm hoạt động khai thác phát triển du lịch nói riêng, kinh tế - xã hội nói chung 2.3.2.4 RNM việc giảm thiểu tác hại sóng thần Rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái đa dạng, có vai trò quan trọng, ví chắn xanh bảo vệ vùng cửa sông, cửa biển để chống xói lở, hạn chế tác hại gió bão, mở rộng đất liền RNM ví nhà máy lọc sinh học khổng lồ, không hấp thụ khí CO2 hoạt động công nghiệp sinh hoạt thải ra, mà sinh lượng ôxy lớn, làm cho bầu không khí lành Về kinh tế tài nguyên RNM đa dạng như: Gỗ, than, ta-nin, chim, thú nhiều loài hải sản có giá trị xuất Ai biết vai trò rừng ngập mặn (RNM) việc bảo vệ môi trường, “lá phổi xanh” quan trọng thành phố, vai trò RNM nhiều hơn, “bức tường xanh” có tác dụng phòng hộ trước gió sóng biển.[10] Nhiều bão lớn đổ vào nước ta năm qua, nơi RNM trồng bảo vệ tốt đê biển vùng vững vàng trước sóng gió lớn, dù đê biển đắp từ đất nện, tuyến đê biển xây dựng kiên cố bê tông kè đá RNM bị chặt phá để chuyển sang nuôi tôm Cát Hải (Hải Phòng), Hậu Lộc (Thanh Hóa) bị tan vỡ Theo nhóm khảo sát GS-TSKH Phan Nguyên Hồng (Trung tâm Nghiên cứu hệ sinh thái RNM, ĐH Sư phạm Hà Nội), độ cao sóng biển giảm mạnh qua dải RNM, với mức biến đổi từ 75% đến 85%, từ 1,3m xuống 0,2m - 0,3m.[10] Tương tự, đợt sóng thần khủng khiếp ngày 26/12/2004, triệu người 13 quốc gia châu Á châu Phi bị thiệt mạng, môi trường bị tàn phá nặng nề, kết khảo sát IUCN (Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên giới) UNEP (Chương trình Môi trường giới) nhà khoa học cho thấy, làng xóm phía sau “bức tường xanh” RNM với băng rừng rộng gần nguyên vẹn lượng sóng giảm từ 50% đến 90%, nên thiệt hại người thấp không bị tổn thất… RNM Ấn Độ, khoảng từ làng xóm bờ biển 1km, so với nơi rừng thiệt hại giảm 50% - 80% Ở Phuket (Thái Lan) vậy.[10] 2.4 Tác động ảnh hưởng RNM 2.4.1 Tác động biến đổi khí hậu hệ sinh thái RNM Trong 50 năm trở lại đây, khu vực, quốc gia, vùng lãnh thổ giới, có Việt Nam, phải gánh chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu Cường độ, tần suất hoạt động trận bão, lũ lụt, hạn hán…ngày mạnh, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống người, tới nguồn tài nguyên, hệ sinh thái ven bờ, có hệ sinh thái RNM Biến đổi khí hậu, đặc biệt biến đổi nhiệt độ, nồng độ CO2, trầm tích, cường độ bão mực nước biển đe dọa khả sống sót RNM Trong đó, mực nước biển dâng coi nguy lớn Theo tính toán sơ nhà khoa học, với dự báo mực nước biển dâng 45cm vào năm 2070, khoảng 230.000ha RNM Việt Nam hoàn toàn bị biến Nước biển dâng ngăn cản bồi tụ bãi triều, ngăn cản tái sinh tự nhiên loài ngập mặn tiên phong mắm, bần chua Một nghiên cứu gần Ngân hàng giới dự báo Việt Nam hai nước phát triển (Bangladesh Việt Nam) bị tác động tồi tệ giới nước biển dâng Kết nghiên cứu bước đầu biến đổi khí hậu hệ sinh thái RNM cho thấy, có yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái nhạy cảm này, là: nhiệt độ không khí, lượng mưa, gió mùa đông bắc, bão, triều cường, hoạt động người Ngoài ra, có liên quan gián tiếp biến đổi khí hậu hệ sinh thái RNM thông qua thay đổi mực nước biển Một số yếu tố tác động ngay, số yếu tố khác tác động tương lai như: gió mùa đông bắc, tăng cường dòng chảy sông, mưa lớn địa phương, tích tụ phù sa, tác động người Ở vùng núi, rừng nguyên sinh bị suy thoái nghiêm trọng nên thường xảy lũ quét, trượt lở đất có mưa lớn Việc người phá RNM để trồng lúa, nuôi tôm ngăn cản vận động thủy triều, làm ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển loài ngập mặn, dẫn đến làm nơi sinh sống hải sản động vật vùng triều, làm thay đổi dòng chảy, giảm phân tán nước bãi triều vùng ven biển… 2.3.2 Tác động hình thức sử dụng khai thác tài nguyên Trong giai đoạn nay, áp lực dân số nhu cầu sử dụng tài nguyên lớn nguồn lợi tài nguyên khu RNM không đủ đáp ứng cho nhu cầu khai thác nên hình thức sử dụng khai thác tài nguyên người dân chưa hợp lý làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Trong HST bị phá hủy cần trình hồi phục nhu cầu sử dụng tài nguyên lại tăng nhanh dẫn đến việc mô hình truyền thống ban đầu thay mô hình mang tính tận diệt cưỡng bách Khai thác chọn lọc sử dụng tự nhiên thay khai thác kiệt áp dụng kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Đồng thời nhu cầu sử dụng tài nguyên với hình thức mới, du lịch…làm cho đa dạng sinh học hệ sinh thái suy giảm 2.5 Tình hình nghiên cứu đa dạng sinh học RNM 2.5.1 Tình hình nghiên cứu đa dạng sinh học RNM thế giới RNM phân bố chủ yếu vùng xích đạo, nhiệt đới nhiệt đới hai bán cầu nhiên, số loài mở rộng khu phân bố lên phía bắc tới Bermuda Nhật Bản Theo đánh giá Hutchings Seanger (1987) diện tích RNM giới 15.429.000ha, 6.246.000 nằm vùng Châu Á nhiệt đới Châu Đại Dương, 5.781.000 nằm vùng Châu Mỹ nhiệt đới 3.402.000 thuộc Châu Phi [9] Theo tài liệu IUCN (1993) diện tích RNM giới là 168.810 Km Spalding cs (1997) cho số liệu cũ không bao gồm tất nước, đặc biệt thiếu vùng Hồng Hải, vịnh A Rập số phần châu Mỹ Fisher Spalding ( 1993) đưa số liệu diện tích RNM giới 198.818 Km2.[4] Theo Tomlinson (1986) phân chia RNM làm hai nhóm có thành phần loại khác Nhóm phía đông tương ứng với vùng ấn Độ - Thái Bình Dương với số loài đa dạng phong phú Nhóm phía tây gồm bờ biển nhiệt đới châu Phi, châu Mỹ Đại Tây Dương Thái Bình Dương Số loài 1/5 phía Đông (Spalding cs, 1997) Các loài chủ yếu đước đỏ (Rhizophora mangle), mắn, (Avicennia germinans), Laguncularia racemosa.[4] Đến năm 1997, Spading tính toán ảnh vệ tinh số liệu thu thập đước xác định RNM giới khoảng 80 loài thực vật (59 loài ngập mặn thức, 21 loài gia nhập RNM) Các vùng RNM phồn thịnh Đông Nam Á bao gồm: Malaysia, Indonesia, Thái Lan Việt Nam Tuy nhiên sở phân tích hóa thạch số tác giả lại cho trung tâm nằm Malaysia Ở Úc Papua New Guinea có khoảng 30 loài gỗ bụi thuộc 14 họ thực vật có hoa trọng hệ thực vật rừng ngập mặn Ngoài RNM có 10 loại thuộc họ dây leo Bì sinh tán khoảng 10 – 15 loài phát triển tốt vùng nội địa gặp quần xã RNM Một số lớn loài thực vật khác tảo, cỏ biển, địa y thấy quần xã RNM, hầu hết loài cậy RNM có.[9] Rừng ngập mặn hệ sinh thái quan trọng vùng ven biển nhiệt đới nhiệt đới Nhưng RNM đối mặt với nhiều thách thức diện tích rừng ngập mặn giới liên tục suy giảm Trong năm từ năm 1990 đến 1995, có 13,7 triệu rừng bị (FAO (1997)) Rừng yếu tố thiên nhiên, tác động người (nuôi thuỷ sản, nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, đô thị hoá…) Không suy giảm diện tích mà hệ sinh thái RNM bị suy thoái nghiêm trọng nhiều loài động thực vật biến tình trạng báo động 2.4.2 Tình hình nghiên cứu đa dạng sinh học RNM Việt Nam Việt Nam có tổng diện tích đất liền 32 894 398 với bờ biển dài 260km, chạy suất từ Bắc (Móng thuộc Quảng Ninh ) vĩ độ 05’B vào nam (Hà Tiên thuộc Kiên Giang) đến vĩ độ 80 33’B từ kinh độ 1020 10’ đến kinh độ 1090 20’Đ Với bờ biển dài đặc biệt có hai đồng lớn đồng băc đồng nam vùng trũng, tạo nên hai vùng ĐNN tiêu biểu cho địa mạo vùng châu thổ Sông Hồng sông Cửu Long.[4] Theo tài liệu thống kê năm 2000, nước có 606792 đất ngập mặn ven biển, 155290 diện tích RNM ven biển.[12] Hình1.1 Biểu đồ phân bố diện tích rừng ngập mặn Việt Nam Tuy nhiên, diện tích rừng ngập mặn bị suy giảm nghiêm trọng hoạt động chuyển đổi diện tích rừng sang sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, quai đê lấn biển, xói lở bờ biển Trong hai thập niên qua, có 200000 rừng ngập mặn bị phá để nuôi tôm Ở khu vực Gánh Hào (Bạc Liêu), 27 năm 10 + Phân bố: Cá trảnh phân bố khắp kênh rạch rừng dừa nước, triền sông cửa sông thu bồn + Cá trảnh loài cá ăn tạp sống chủ yếu tầng đáy nguồn thức ăn đa dạng loại tảo phù du, cá mùn bã hữu đặc biết loại ốc thảm cỏ biển 3.1.2.14 Cá Ngạnh Hình 3.31 Cá Ngạnh + Đặc điểm: Thân dẹp bên Đầu dẹp đứng Có đôi râu, râu hàm kéo dài tới gốc vây bụng Mõm tù Miệng Hàm dài hàm Môi dầy Mắt hai bên đầu Khoảng cách ổ mắt rộng, có rãnh sâu chạy từ chẩm tới hết mắt đầu Khe mang rộng, vây lưng cao, có gai cứng đầu mút mặt có cưa thưa nhỏ Gai cứng vây ngực đầu mút hai mặt có cưa Vây bụng gần vây hậu môn, kéo dài khởi điểm vây hậu môn Vây hậu môn dài, số tia vây nhiều Vây đuôi chẻ sâu , thuỳ Vây mỡ nhỏ Cuống đuôi co hep lại Đường bên thẳng, rõ Cá có màu xám sẫm lưng, nhạt bụng + Phân bố: Cá ngạnh tập trung kênh rạch rừng dừa nước triền sông người dân đánh bắt vào tháng – + Cá ngạnh loài cá sống đáy cát, bùn thảm cỏ biển ăn loại tôm cá mùn xác hữu 3.1.2.15 Cá Kình Hình 3.32 Cá kình + Đặc điểm: Thân dạng tròn, dẹp bên Mõm dạng tam giác, hàm ngắn hàm trên, hàm Ở phía trước vây lưng có gao cứng, nhọn mọc ngược, tròn màu nâu xám Cá có màu da cam, lưng xám bụng nhạt Trên thể có nhiều đốm tròn nhỏ màu vàng nhạt + Phân bố: Loại phấn bố cửa sông người dân khai thác đánh bắt từ tháng đến tháng 3.1.3 Đa dạng sinh học hệ Động vật thân mềm hai mảnh vỏ Ngoài trừ loại Hàu, Hến Chem Chép, loài động vật thân mềm có giá trị kinh tế khác gặp Nhiều ngư dân cho biết trước đây, Ngao Vọp phong phú suy giảm nhiều khai thác mức Theo khảo sát tìm loại động vật thường hay gặp có gia trị nguồn lợi 3.1.3.1.Hến 38 + Hến động vật thân mềm, họ Hến (Corbiculidae), Mang (Eulamellibranchia), lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) Hến cỡ nhỏ, vỏ có hình bầu dục tam giác Hình 3.33 Con hến + Phân bố: Hến phân bố khắp nơi, có nơi chúng phân bố tập trung, sinh lượng cao, đạt 1/30 trọng lượng cát trầm tích Các lò khai thác hến chế biến hến lớn Cẩm Nam + Người dân khai thác nhiều cách: xúc trầm tích cát đổ vào rổ đãi lấy hến Ngoài người dân khai thác lưới cào với ghe máy nguyên nhân làm suy giảm thảm cỏ biển 3.1.3.2 Nghêu Hình 3.34 Con nghêu + Đặc điểm: Nghêu thuộc họ động vật thân mềm hai mảnh vỏ Vỏ dày, hình tam giác, mặt có lớp sừng mỏng suốt; mặt màu trắng, có lớp xà cừ mỏng + Phân bố kênh rạch đổ cửa đại độ sâu 1-2m nước, nơi đáy cát nước, cát bùn 3.1.3.3 Hàu dừa Hình 3.35 Hàu dừa + Đặc điểm: mảnh vỏ trái lớn dính liền với vật bám, hõm sâu vào chứa toàn phần thân mềm; mảnh vỏ phải nhỏ, phẳng nắp đậy + Phân bố: Hàu Tập trung phân bố gần khu vực Cửa Đại, chúng bám bẹ DN, vách cống, sỏi, đá dọc triền sông + Hàu dừa khai thác quanh năm vào ngày có nước thấp 3.1.3.4 Điệp Hình 3.36 Điệp + Đặc điểm: Vỏ gồm hai mảnh hình quạt gần nhau, phẳng, vỏ phía trái nằm phía trên, màu đỏ hay nâu tươi, vỏ phía phải màu trắng nằm phía dưới, tiếp xúc với đáy Cơ khép vỏ phía sau phát triển + Phân bố: Điệp tập chung phân bố rông khắp kênh, triền cửa sông tạo thành bãi + Điệp người dân khai thác chủ yếu kéo lưới đáy Nguồn lợi bị suy giảm nghiêm trọng nên hạn chế khai thác vào mùa sinh sản khai thác có quy hoạch khai thác luân phiên bãi… 3.1.3.5 Chem chép 39 Hình 3.37 Chem chép + Chem chép hay gọi chím chím động vật hai mảnh vỏ gần giống trai nhỏ trai nhiều chúng sống vùi lớp trầm tích sâu 3-7cm vùng triều cao triều thấp + Phân bố phổ biến vùng có cỏ biển, RNM Được khai thác để ăn, làm thức ăn cho tôm hùm lồng 3.1.3.6 Ốc đá Hình 3.38 Ốc đá + Đặc điểm: Ốc đá có hình dáng tương tự ốc bươu, ốc lát, phần đuôi tròn, thân màu vàng nhạt, vỏ cứng Thịt ốc trắng, mềm ốc bươu + Phân bố: Ốc đá phân bố rộng kênh rạch rừng dừa nước, cửa sông triền sông chúng bám cành thân khô hay cầu cống 3.1.3.7 Ốc lát Hình 3.39 Ốc lát + Đặc điểm: Ốc lát thuộc nhóm động vật thân mềm, có hình dạng giống với ốc nhồi nhỏ có sọc vằn màu vàng xanh vỏ + Phân bố: Ốc lát sống bám vào cành cây, cầu cống kênh rạch triền sông 3.1.3.8 Ốc bươu vàng Hình 3.40 Ốc biêu vàng +Ốc bươu vàng màu xanh đen, vỏ có cảm giác dầy, sần sùi, nhìn kỹ thân có vạch xọc xọc mờ, đít không nhọn tròn mà bẹt tròn + Phân bố khu vực trồng lúa nhiều thôn 4, 5,6 xã cẩm chúng sinh sống cống ránh kênh rạch vem bờ triền sông +Ốc biêu vàng loài loài nhập lai phát triển mạnh có hai lúa thức ăn chúng mạ non số loài rau xà nách, rau muống chúng phát triển nhanh chúng cạnh tranh nguồn thức ăn không gian sống ốc ta 3.1.4 Đa dạng sinh học hệ Giáp xác Hệ giáp xác thu thập xác định loài có giá trị kinh tế cao ghẹ, cua bùn vad loại tôm Các loài giáp xác, đặc biệt tôm rảo đất thành phần quan trọng trông việc khai thác ngư cụ nò, đăng đó, Cua bùn nuôi tốt vài nơi Trong thảm cỏ biển, RNM, nguồn giống cua khai thác quanh năm, cung cấp cho địa phương tỉnh lân cận 3.1.4.1 Tôm sú 40 Hình 3.41 Tôm sú (Penaeus monodon Fabricius 1789) Thuỳ trán khoẻ, cong lên cuối, có 7-8 mép trên, 3-4 mép Gờ gân rõ thẳng Đôi chân thứ chi Thân xanh nhạt, vân phần bụng màu xẫm, chân bò, chân bơi chi đuôi màu nâu với viền lông màu đỏ Có kích thước lớn họ Tôm he, chiều dài toàn thân tới gần 300 mm, nặng 500g Thích nghi với dải độ mặn rộng Lớn nhanh, ăn tạp Tôm sú đẻ trứng vào hai thời kì: tháng - cuối tháng đến tháng + Phân bố: Loại tôm sú phân bố rông rãi nước mặn nước lợ loài tôm đuợc người dân khai thác chủ yếu cửa sông sản lương lớn người dân nuôi chủ yếu tôm sú loại có giá trị kinh tế cao, năm gần đay người dân ưa chuông dịch bệnh thẻ chân trắng + Nuôi tôm sú đạt lợi nhân cao đồng thời lượng thức ăn thừa nước thải thải môi trường lớn 1ha nuôi tôm vụ thải khoảng 8tấn chất thải hàng ngàn m3 nước thải nguyên nhân gây nhiễm môi trường 3.1.4.2 Tôm bạc thẻ Tên khoa học: Penaeus merguiensis de Man, 1888 (Tôm Bạc thẻ) Hình 3.42 Tôm bạc thẻ + Đặc điểm hình thái : Gờ lưng phần gốc chuỷ cao, nhìn từ phía bên có dạng tam giác, phần trước thẳng nhỏ Mép có 6-9 răng, mép có 4-5 Gờ sau chuỷ kéo dài đến mép sau vỏ đầu ngực, rãnh Mặt vỏ mỏng, nhẵn, màu xanh vàng, có vân hoa màu nâu Gốc chủy phần cuối nhánh đuôi màu phấn hồng Chân bò, chân bơi, chi đuôi màu nâu nhạt, viền đuôi màu đỏ nhạt + Phân bố: Tôm bạc thẻ người dân nuôi nhiều năm 2002, dịch bệnh loại tôm nuôi mà thay vào loại tôm sú với chất lượng giá trị kinh tế cao 3.1.4.3.Tôm rảo đất Hình 3.43 Tôm rảo đất (22/4/2010) + Đặc điểm: Thân màu xanh trong, chuỳ trán cong lên Các đốt bụng 2-3 đốt có gờ lưng rõ Các chân bò thường có vằn nâu nhạt Tôm rảo có kích thước trung bình, chiều dài thường 120-130mm, nặng 15-20g Sinh sản hữu tính, đẻ trứng khu vực xa bờ, có độ sâu 20m, nơi có đáy bùn, nước có nhiệt độ độ muối thích hợp Đẻ quanh năm, đẻ rộ vào tháng 4-8 (nhất tháng 5-6) tháng 10-11 Hậu ấu trùng tôm theo thuỷ triều vào cư trú cửa sông, bãi sú vẹt ven biển, có độ mặn thấp 41 + Phân bố rộng rãi khắp kênh rạch lớn thôn 2,7, đặc biệt thảm cỏ biển thụộc gò thuận tình gò gia thôn thuộc lưu vực sông thu bồn + Loài tôm đuợc người dân khai thác quanh năm nhiều vào tháng 5–6 lúc tôm sinh sản nhiều nhanh Tôm rảo đất nguồn thức ăn sốa loài cá giáp sác cá rô phi, cua ta, ghe… 3.1.4.4 Ghẹ xanh Hình 44 Ghẹ xanh + Đặc điểm: Ghẹ đực có vỏ màu lam sáng với đốm trắng dài đặc trưng, ghẹ có màu nâu lục xỉn màu mai thuôn tròn Mai chúng rộng tới 20cm Phần lớn thời gian chúng ẩn nấp cát hay bùn + Phân bố: Ghẹ phân bố rộng rãi chúng ẩn nấp dười cát hay bùn, đặc biệt gốc dừa RDN đặc biệt vào thời gian ban ngày + Ghẹ xanh loài động vật có nguồn thức ăn tương đối đa dạng gia đoạn nhỏ ấu trùng ăn loại phiêu sinh vật nhỏ để sinh trưởng phát triển giai đoạn lớn từ động vật hai mảnh vỏ cá loài tôm rảo lớn Ghẹ xanh nguồn lợi quan trọng nhiều người dân khu vực nuôi đem lại giá trị cao 3.1.4.5 Cua Ta Hình 3.45 Cua ta + Đặc điểm: động vật không xương sống, Giáp xác mười chân (Decapoda) Cơ thể dẹt theo hướng lưng bụng, phần đầu ngực lớn nằm giáp (mai Cua), phần bụng nhỏ gấp lại đầu ngực (yếm Cua ) Phía trước giáp đầu ngực có hai lỗ mắt mang mắt có cuống Chân bò thứ biến thành Cua có phần bụng rỗng Con đực phần bụng hẹp dần phía sau nằm gọn phần lõm bụng phần đầu ngực + Phân bố: Cua ta phân bố rông kênh rạch rừng dừa nước, cửa sông cua đồng có giá trị kinh tế cao người dân nuôi thôn 3, xã cẩm + Cua động vật ăn tạp, chủ yếu ăn động vật không xương sống khác, cá con, bùn bã hữu cơ, xác động vật 3.1.5 Nhóm sinh vật hỗ trợ Theo nhiều tài liệu, hoa thụ phấn nhờ loài ruồi thuộc họ ruồi Dấm (Drosophilidae) 42 3.16 Nhóm sinh vật gây hại Trong lâm phần DN khảo sát, nhìn chung tình trạng sinh trưởng phát triển loài tương đối tốt, loài sinh vật gây hại Tuy nhiên, số lâm phần tồn loài gây hại như: loại sâu dừa, nái ăn dừa, rươi ăn loại dừa mục 3.2 Hiện trạng nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học xã Cẩm Thanh 3.2.1 Hiện trạng Trước chưa có thống Áp kê suy giảm học hệ Lợi nhuận kinh lực giaxác Thiếu đất tài nguyên nuôisinh trồng sinh thái RDN xã cẩm để tăng giảm dạng tế dânsosốsánh canhxác tác,mức đất độ suythủy hảiđasản, sinh học [2] Tuy nhiên theo khảo sát chúng cằn cỗiý kiến người du dân lịch khu vực trước nguồn đa dạng sinh học phong phú đa dạng, bị suy giảm nghiêm trọng Theo khao sát có nhiều nguyên nhân dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học thống kê thể vấn đề sau Nguyên nhân Phá RDN làm hồ nuôi tôm Vấn đề Hậu Ý thức khái thác nguồn lợi hủy diệt Do trình đô thị hóa làm nhà Sản xuất nông nghiệp Ô nhiễm môi trường Quản lý yếu Đa dạng sinh học suy giảm Diện tích RNM DN ngày suy giảm Môi trường đất nước ngày bị ô nhiễm Đất ngày bị nhiễm mặn, bỏ hoang nuôi tôm không hiẻu Làm ngăn cản chế độ triều, chắn sóng, gió bão Năng xuất nuôi tôm nguồn lọi RDN suy giảm Đa dạng sinh học nguồn lợi cạn kiệt 43 Từ vấn đề cho thấy tài nguyên đa dạng sinh học xã Cẩm Thanh có xu hướng suy giảm với nhiều nguyên nhân nguyên nhân làm suy thoái tài nguyên sinh học phá rừng ngập mặn để làm hồ nuôi tôm phát triển kinh tế Theo điều tra khảo từ trước năm 1990 đến năm 2010 diện tích RDN giảm gần 50% nguyên nhân phá rừng ngập mặn nuôi tôm, ý thức người dân việc khai thác nguồn lợi từ RDN Đặc biệt năm 2002 hợp tác xã nuôi tôm tàn phá diện tích rừng dừa nước khoảng 51.18 so với trước năm 1990 99.96ha, số ngập mặn khác mắm, đước… để nhằm mục đích đào hồ nuôi tôm Ngoài nguồn lợi từ hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy sản sản phẩm từ dừa, dừa mang lại hiệu kinh tế cho người dân Tuy nhiên dừa bị khai thác cách mức làm cho diện tích dừa nước giảm cách nhanh chóng Chính suy giảm diện tích RDN kéo theo giảm nguồn đa dạng sinh học chủ yếu sinh vật sống RDN rừng dừa nước sinh vật nơi nơi ngụ sinh sản Không mà tượng khai thác mức cách khai thác hủy diệt nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học nơi Hiện hoạt động du lịch góp phần không nhỏ cho suy giảm sinh học Tuy nhiên diện tích RNM gia tăng lên nhà nước quan tâm quản lý phát triển trồng thêm đa dạng sinh học nơi suy giảm nghiêm trọng mà ý thức khai thác người dân 44 3.2.1.1 Khai thác mức Theo khảo sát, trước người dân khu vực nhờ vào DN nguồn lợi động thực vật nơi để mưu sinh phát triển với quan điểm đủ ăn đủ mặc Nhưng nhu cầu kinh tế phát triển lợi nhuận kinh tế đặt lên hàng đầu nguồn lợi từ RDN người dân đem trao đổi buôn bán Hiện giá trị nguồn lợi tăng cao mái tranh, phên loại tôm, cua, cá … nên người dân khai thác cách cạn kiệt, dừa trước người dân khai thác năm đến lần chừa lại tàu giáo nhu cầu tăng cao cung không đủ cầu người dân tăng số lần chặt năm tới đến lần chặt để giáo, tình trạng khoán trắng diện tích DN vấn đề lớn gây suy giảm nguồn lợi Nguồn lợi động vật, người dân không kể ngày hay đêm sử dụng phương thức để đánh bắt thu lại nguồn lợi cao ban ngày sử dụng đặt lờ, đặt rớ, kích điện, lưỡi câu đặc biệt sử dụng lưới điện trụ điện Ban đêm đặt lờ, dùng thuốc nổ Tình trạng khai thác mức với phương thức đánh bắt hủy diệt gây tình trang suy giảm đa dạng sinh học nghiêm trọng theo ý kiến người dân trước nguồn lợi phong phú lại nhiều loài cá tình trạng biến cá hồng, cá cội rèn… Nếu không quản lý có biện pháp khai thác hợp lý 3.2.1.2 Hoạt động phá rừng ngập mặn nuôi trồng thủy sản Do nhu cầu lợi nhuận kinh tế nuôi tôm xuất lúc sản lượng đánh bắt giảm sút Vào năm cuối thập kỉ 80 đầu thập kỉ 90 kỉ xx người dân phá khu RDN xanh tốt để làm đầm nuôi tôm [14], thay vào đầm nuôi tôm đất hoang hóa Bảng 3.4 Diễn biến nuôi tôm Loại thủy sản Tôm Năm 2008 Năm 2009 Diện tích (ha) Năng xuất (tân/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) 128 0,98 125 128 (cua 45ha) Năng xuất (tân/ha) 1,44 Năm 2010 Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) 173,15 105/110 (Xen cua 60ha) Năng xuất (tân/ha) Sản lượng (tấn) 135,94 1,63 Nguồn: UBND xã cẩm (2010) 45 Nhưng nguyên nhân không còn, năm gân tình hình nuôi tôm có suy giảm số lượng diện tích môi trường bị ô nhiễm nuôi tôm không đạt hiểu Thêm vào sảm phẩm từ dừa nước đem lại thu nhập cao Theo ý kiến người dân vấn 100% người dân nơi mong muốn nhà nước có giải pháp quản lý hộ trợ vốn giống để trồng lại dừa nước ao nuôi tôm bị bỏ hoang để phục hồi lại RDN trước Cụ thể hóa diện tích ao nuôi tôm giảm xuống diện tích dừa nước năm gần có tăng lên định năm 2010 84,69 so với năm nuôi tôm 51.18 năm 2002 nguồn ủy ban nhân xã cẩm 3.1.2.3 Ý thức người dân Ý thức người dân nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh học RDN, giá trị nguồn tài nguyên RDN nâng cao người dân nhìn thấy lợi trước mắt mà không thấy tổn hại đa dạng sinh học nguồn tài nguyên họ khai thác cạn kiệt Thấy nuôi tôm thu lại nguồn lợi cao người dân ạt phá rừng ngập mặn RN để nuôi tôm không cho phép quyền địa phương, tôm dịch bệnh hồ nuôi tôm không mang lại hiệu bị người dân bỏ hoang dẫn đến nguồn tài nguyên sinh học diện tích rừng dừa nước bị suy giảm Không thuốc nổ, lưới điện trụ điện để khai thác… để dẫn đến số lượng loài động vật nước bị suy giảm nghiêm trọng Bên cạnh ý thức người dân phải nhắc đến quyền địa phương quản lý yếu Theo điều tra 100% ý kiến hộ dân cho biết vấn đề bảo vệ RDN “địa phương yêu cầu người dân bảo vệ RDN, không thấy làm, cán không làm người dân bảo vệ làm gì, người bảo vệ mà người khác không bảo vệ thì bảo vệ làm Nhưng khai thác thác ý lại đủ để sinh sống sống” Chính muốn nâng cao ý thức người dân người làm cán phải người tiên phong việc bảo việc bảo vệ RDN, để người dân thực sau 3.3 Đề xuất giải pháp RDN có tác dụng to lớn việc bảo vệ bờ biển, bờ sông chắn sóng, hạn chế xói lở nguồn lợi thu nhập người dân sinh sống Nhưng năm gần đa dạng sinh học hệ sinh thái bị suy giảm nghiêm trọng Trong quyền địa phương nhân dân chưa có nhận thức đầy đủ vai trò to lớn nguồn lợi từ RDN mang lại 46 Trên sở tìm hiểu thực trạng nguồn tài nguyên sinh học đưa ra số giải pháp sau nhằm đảm bảo khai thác thác nguồn lợi phát triển kinh tế mà không ảnh hưởng tới đa dạng sinh học 3.3.1 Khôi phục phát triển thêm diện tích RDN Trong năm gần đây, tình hình bỏ hoang đầm nuôi tôm tăng hoạt động nuôi tôm bị dịch bệnh ô nhiễm môi trường nuôi trồng lại Giải pháp trồng lại DN diện tích thiết thực mang tính hiệu cao để gia tăng diện tích RNM 3.3.2 Gắn kết bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái Xác định bảo vệ khu RDN quan trọng, chiếm vị trí chiến lược việc làm khu bảo tồn nguồn gen thực vật động vật vùng dự trữ thiên nhiên kết hợp với khu bảo tồn đối phó biến đổi khí hậu Những khu vực RDN cần đưa vào hệ thống khu bảo tồn khu vực áp dụng phương pháp quản lý thích hợp để bảo vệ Ngoài cần trồng thêm loại ngập mặn khác thảm RNM có đa dạng sinh học cao Ngoài ra, RDN chiến tích lịch sử hào hùng thời kì lịch sử đấu tranh kiên cuờng quân nhân dân Quảng Nam, thích hợp cho việc thay đổi không khí nghỉ ngơi Nên đầu tư tồn tạo thành điểm tham quan du lịch sinh thái biết kết hợp phát triển du lịch sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái Đây hướng bền vững 3.3.4 Phát triển sinh kế bền vững cho người dân Phát triển nguồn lợi sinh kế thay cho người dân vốn sống dựa vào RNM DN nhằm giảm thiểu phá RNM Chính quyền địa phương nên khuyến khích hỗ trợ cộng đồng địa phương chuyển sang sinh kế gây hại cho RNM hơn, đồng thời bảo vệ loài thủy sản quan trọng cá, tôm nguồn lợi RNM DN Các sinh kế làm mở trường lớp dạy nghề cho người dân đồng thời phát triển nghề tranh tre mĩ nghệ hay nuôi ong thu mật từ RNM Thảm cỏ biển nơi có đa dạng sinh học cao trồng cỏ biển nguồn thu nhập thay quan trọng cho việc phá RNM 3.3.5 Xây dựng quan hệ hợp tác quốc tế Việc phục hồi quản lý hệ sinh thái RNM, DN cần phải có vốn đầu tư nguồn nhân lực nên yêu cầu phải kết hợp vốn nước nước trao đổi nghiên cứu sinh lẫn để phát triển phục hồi lại hệ sinh thái đa dạng sinh học RNM Xây dựng quan hệ đối tác với bên tham gia để tạo nguồn tài hỗ trợ cho việc phát triển phục hồi lại hệ sinh thái Đồng thời huy động nguồn hỗ trợ cấp địa phương, khu vực toàn cầu Xây dựng quan hệ đối tác 47 ngành (nông nghiệp, du lịch, quản lý tài nguyên nước…) kết hợp với việc bảo tồn phát triển sở hạ tầng giảm bớt gánh nặng tài 3.3.6.Quản lý có tham gia công đồng Phương thức quản lý có hiệu kết hợp chặt chẽ với người dân Quản lý sở cộng đồng lợi ích cộng đồng Theo diện tích ĐNN địa phương hay tư nhân quản lý sử dụng không hiệu giao cho nhân hay hộ gia đình lý có thời hạn theo pháp luật nhà nước Các cá nhân hay hộ gia đình tập huấn hiểu biết để trồng phục hồi ngập mặn, thảm cỏ biển diện tích họ quản lý Nguồn giống phần chi phí ban đầu cho việc trồng chăm sóc hỗ trợ dự án nhà nước 1-2 năm đầu Người dân có nhiệm vụ trồng, chăm sóc bảo vệ khu vực riêng họ có quyền khai thác tài nguyên nguồn lợi khu vực bảo vệ (kể khai thác du lịch sinh thái diện giao quản lý hưởng phần lợi ích từ du lịch sinh thái theo chế quản lý quyền địa phương Các nhà chuyên môn chuyển giao công nghệ giúp người dân phát nuôi tôm bền vững, nuôi sinh thái nuôi đối tượng thân thiện với môi trường, để gia tăng nguồn lợi, đa dạng sinh học tăng thu nhập cho người dân Khi người dân có thêm thu nhập từ sản phẩm hệ sinh thái dừa nước nguồn lợi sinh vật tự nhiên nuôi trồng Xã hội có nguồn lợi gián tiếp quan trọng tài nguyên môi trường hệ sinh thái, phục vụ cho du lịch sinh thái phát triển bền vững Một người dân có lợi ích thực tế có từ việc phục hồi bảo vệ hệ sinh thái ĐNN, động lực cho việc vận hành mô hình quản lý, phục hồi hệ sinh thái dễ dàng nhân rộng địa phương khác 3.3.7 Nâng cao nhận thức lực quản lý Tuyên truyền phổ cập tới tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư vai trò giá trị đa dạng hệ sinh học RNM, DN Bằng phương tiện thông tin loa phát thanh, tổ chức thi, có sách khen thưởng xử phạt rõ ràng Đưa giáo dục bảo vệ RDN nguồn lợi động vật vào chương trình giáo dục cấp phổ thông Bồi dưỡng cán chủ trốt địa phương vai trò RDN kinh tế môi trường, để giúp đỡ nhân dân hiểu biết tác hại việc suy giảm đa dạng sinh học nguồn lợi Hỗ trợ vốn kĩ thuật khai thác nguồn lợi hợp lý DN địa phương nên có chương trình cho vay vốn để mở rộng phát triển làng nghề với cam kết khai thác hợp lý hoàn toàn trả vốn theo cam kết địa phương 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUÂN Hệ sinh thái RNM, DN xã cẩm đa dạng phong phú nguồn lợi, nơi có thảm cỏ biển lớn thuận lợi cho việc nuôi dưỡng ấu sinh vật, cung cấp nhiều giống loại cá biển có giá trị kinh tế cá mú, cá dìa, cá hồng, cua, tôm cung cấp sản phẩm từ DN cho ngành dịch vụ xây dựng Trong năm gần nguồn lợi từ rừng dừa nước sản phẩm từ dừa nước loại động thực vật mang lại giá trị kinh tế cao Chưa số liệu thống kê biến động số lượng loài động thực vật qua thời kỳ rừng dừa nước Các hoạt động khai thác đánh bắt thủy sản người dân chưa hợp lý dẫn đến nguồn tài nguyên ngày bị cạn kệt hệ sinh thái bị suy giảm Chính quyền địa phương, chưa có công tác quản lý RDN thích hợp gây nhiều suy giảm đa dạng sinh học nghiêm trọng nhiều bất lợi cho môi trường sinh thái kinh tế - xã hội xã Cẩm Thanh – Hội An KIẾN NGHỊ Trên số kết thu với tồn đề tài đề xuất số kiến nghị sau: Chính quyền địa phương xã cần cần phải lập kế hoạch cụ thể hoạt động khai thác sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lý 49 Mở lớp tập huấn cho cán người dân để nâng cao ý thức người dân khai thác nguồn lợi việc bảo vệ đa dạng sinh học RDN, cán phải người tiên phong chấp hành hướng dẫn người dân làm theo Trồng bổ xung diện tích DN số nơi vành đai chắn sóng, gió khôi phục lại RDN số đầm nuôi tôm bị bỏ hoang Cần có nghiên cứu kỹ xác định số lượng loài động thực vật qua thời kỳ rừng dừa nước Thành phần đa dạng sinh học có tầm quan trọng cần bảo vệ sử dụng bền vững, Xây dựng chiến lược, kế hoạch chương trình quốc gia bảo vệ sử dụng bền vững đa dạng sinh học Đưa bảo vệ đa dạng sinh học trở thành tiêu chí xem xét trình lập quy hoạch ban hành sách 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tiến sĩ Nguyễn Hữu Đại (9/2007), Đánh giá trạng tài nguyên đất ngập nước(chủ yếu dừa nước) hạ lưu sông thu bồn (Quảng Nam) giải pháp quản lí bảo vệ phục hồi, Viện khoa họcvà công nghệ Việt Nam – Viện hải dương học, Nha Trang Bộ Tài Nguyên môi trường, năm 2004, Bảo tồn phát triển biền vững đất ngấp nước VN Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm, Tài nguên rừng, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Phạm Nguyên Hồng,(1999) Rừng ngập mặn, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Trương Thanh Hôi, Nguyễn Thị Kim Ngân (8/2008), Hệ sinh thái ngập mặn, Trường ĐHQG-TPHCM Lê Văn Khoa, Nguyễn Cử, Trần Thiện Cường, Nguyễn Xuân Huân, Đất ngập nước, NXBGD Phạm Đăng Lâm (2009) Đánh giá trạng khai thác rừng ngập mặn để phục vụ cho mục đích nuôi tôm sở đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý xã Tam Hải - Núi Thành - Quảng Nam, Đề tài khóa luận trường cao đẳng Đức Trí Tôn Thất Pháp, Đa dạng sinh học đầm phá tam giang - Cầu Hải - Tỉnh Thừa Thiên Huế, NXB Đại Học Huế Nguyễn Hoàng Trí, Sinh thái rừng ngập mặn, NXB Nông Nghiệp 10 Rừng ngập mặn độ tuổi nhỏ cung cấp lượng lớn vật rụng giàu dinh dưỡng chất cho thủy vực, Tạp chí Khoa học 2004:1 42-51 Trường Đại học Cần 50 Thơ Bùi Thị Nga, Huỳnh Quốc Tinh1 M Scheffer2 11 Rừng ngập mặn Cần Giờ, ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ, Nguồn UBND xã Cẩm Thanh 12 Trịnh Cao Sơn, Một số giải pháp bảo vệ khôi phục rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa, UBND huyện Hậu Lộc – Thanh Hóa 13 Nguyễn Thị Gia Thạnh, Giáo trình Nguyên lý suy thoái bảo vệ đất, Trường cao đẳng Đức Trí 14 Đoàn Thị Tâm, 2010 Điều tra trạng sử dụng tài nguyên sinh học rừng dừa nước đề suất số phương pháp bảo tồn xã Cẩm Thanh, Thành Phố Hội AN Đề tài khóa luận trường cao đẳng Đức Trí 15 Võ Sĩ Tuấn (2003), Viện hải dương học, hệ sinh thái rừng ngập mặn, khoa tập huấn quốc gia quản lý khu vực bảo tồn biển, Nha Trang 16 UBNN xã Cẩm Thanh(2005), báo cáo phương án quy hoạch đất 20052016, Quang Nam 51 52 ... xã cẩm (22/4/2011) Cỏ mọc cao đến 3 0-5 0cm làm thành thảm màu xanh, phần thân ngầm hình trụ, rộng cở 1-1 ,5mm, chia đốt, đốt có 2-3 rễ, lóng dài 2-3 cm, bẹ dài 1-3 cm, dài 20cm, rộng 1,5mm, có gân... 108022’ 45’’ Mũi thôn Cẩm thanh-1 15052’ 32’’ 108022’ 56’’ Halophila Beaccarii Z japonica 50 - 100 50 - 100 14.500 3860 150,00 239,20 Mũi thôn Cẩm thanh-2 H beaccarii 25 - 50 10.360 112,00 15052’... hoa sim có hoa cuống ngắn 0. 5-1 cm, mập, đài hợp xẻ thuỳ hình tam giác dày dài 1-1 4cm, rộng 6-8 mm, lại với quả, tràng cánh, mỏng trắng Quả màu nâu với trụ mầm dài 2 0-3 0cm, xanh sẫm Cây thường hoa

Ngày đăng: 07/03/2017, 23:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm, Tài nguên rừng, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguên rừng
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội
4. Phạm Nguyên Hồng,(1999) Rừng ngập mặn, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng ngập mặn
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
5. Nguyễn Trương Thanh Hôi, Nguyễn Thị Kim Ngân (8/2008), Hệ sinh thái ngập mặn, Trường ĐHQG-TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ sinh thái ngập mặn
6. Lê Văn Khoa, Nguyễn Cử, Trần Thiện Cường, Nguyễn Xuân Huân, Đất ngập nước, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất ngập nước
Nhà XB: NXBGD
8. Tôn Thất Pháp, Đa dạng sinh học ở đầm phá tam giang - Cầu Hải - Tỉnh Thừa Thiên Huế, NXB Đại Học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học ở đầm phá tam giang - Cầu Hải - Tỉnh Thừa Thiên Huế
Nhà XB: NXB Đại Học Huế
9. Nguyễn Hoàng Trí, Sinh thái rừng ngập mặn, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái rừng ngập mặn
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
12. Trịnh Cao Sơn, Một số giải pháp bảo vệ và khôi phục rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa, UBND huyện Hậu Lộc – Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp bảo vệ và khôi phục rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa
13. Nguyễn Thị Gia Thạnh, Giáo trình Nguyên lý suy thoái và bảo vệ đất, Trường cao đẳng Đức Trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý suy thoái và bảo vệ đất
14. Đoàn Thị Tâm, 2010 Điều tra hiện trạng sử dụng tài nguyên sinh học trong rừng dừa nước và đề suất một số phương pháp bảo tồn tại xã Cẩm Thanh, Thành Phố Hội AN. Đề tài khóa luận trường cao đẳng Đức Trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra hiện trạng sử dụng tài nguyên sinh học trong rừng dừa nước và đề suất một số phương pháp bảo tồn tại xã Cẩm Thanh, Thành Phố Hội AN
15. Võ Sĩ Tuấn (2003), Viện hải dương học, hệ sinh thái rừng ngập mặn, khoa tập huấn quốc gia về quản lý khu vực bảo tồn biển, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: hệ sinh thái rừng ngập mặn
Tác giả: Võ Sĩ Tuấn
Năm: 2003
16. UBNN xã Cẩm Thanh(2005), báo cáo phương án quy hoạch đất 2005- 2016, Quang Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: báo cáo phương án quy hoạch đất 2005-2016
Tác giả: UBNN xã Cẩm Thanh
Năm: 2005
2. Bộ Tài Nguyên và môi trường, năm 2004, Bảo tồn và phát triển biền vững đất ngấp nước VN Khác
10. Rừng ngập mặn độ tuổi nhỏ cung cấp lượng lớn vật rụng giàu dinh dưỡng chất cho thủy vực, Tạp chí Khoa học 2004:1 42-51 Trường Đại học Cần Khác
11. Rừng ngập mặn Cần Giờ, ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ, Nguồn UBND xã Cẩm Thanh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w