1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến tăng trưởng công nghiệp bằng mô hình kinh tế lượng

34 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Công nghiệp ngành sản xuất khối lượng cải vất chất lớn cho xã hội, có vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân Công nghiệp cung cấp hầu hết công cụ, tư liệu sản xuất xây dựng sở vật chất cho tất ngành kinh tế mà tạo sản phẩm tiêu dùng có giá trị góp phần phát triển kinh tế nâng cao trình độ văn minh xã hội Vì tăng trưởng cơng nghiệp có tác dụng thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác như: nông nghiệp, thương mại, giao thông vận tải, dịch vụ, quốc phịng…Do cơng nghiệp có vai trị quan trọng nên đánh giá trình độ phát triển kinh tế quốc gia tiêu chuẩn phải đề cập đến tỷ trọng ngành công nghiệp giá trị tổng sản lượng toàn kinh tế quốc dân Ngày nay, nước muốn có trình độ kinh tế cao, thiết phải có hệ thống ngành công nghiệp đại đa dạng ngành mũi nhọn phải ý thích đáng Do có tăng trưởng công nghiệp giúp quốc gia phát triển xây dựng cơng nghiệp bền vững xố bớt khoảng cách với nước phát triển kể mặt kinh tế lẫn văn minh xã hội Nhận thức rõ điều Đảng Nhà nước ta từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (12-1986) có chủ trương đổi công nghiệp từ tập trung phát triển công nghiệp nặng sang phát triển đồng ngành công nghiệp đặc biệt công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng Chính từ chủ trương đổi đó, sau gần 20 năm cơng nghiệp Việt Nam có thành tựu đáng kể, tăng trưởng cơng nghiệp cao ổn định, sản phẩm công nghiệp đáp ứng nhu cầu nước xuất cạnh tranh với sản phẩm nước Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, cơng nghiệp Việt Nam cịn số điểm phát triển lao động ngành cơng nghiệp có trình độ chưa cao, sản phẩm cơng nghiệp có sức cạnh tranh chưa cao…Với thành tựu thực trạng cần phải tiếp tục đẩy mạnh phát triển công nghiệp để nước ta trở thành nước cơng nghiệp thời gian tới Để có tăng trưởng cơng nghiệp cần phải xét tới yếu tố tác động tới phát triển Bằng việc sử dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng công nghiệp việc xem xét mối quan hệ biến số nắm nhân tố quan trọng nhân tố có ảnh hưởng tới biến phụ thuộc mơ hình Phân tích số liệu, tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa việc phân tích đánh giá đầy đủ tăng trưởng cơng nghiệp Việt Nam thời gian qua Từ xây dựng mơ hình tăng trưởng phù hợp với điều kiện đất nước Trong thời gian thực tập Vụ Thống kê công nghiệp xây dựng trực thuộc Tổng cục thống kê, với hướng dẫn cán quan thực tập: Phạm Thị Hồng Trang bảo, hướng dẫn thầy giáo: PGS.TS Nguyễn Quang Dong giúp em chọn, nghiên cứu đề tài: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng cơng nghiệp mơ hình kinh tế lượng.” Bài luận văn em viết theo cấu trúc gồm hai chương sau: Chương I: Thực trạng công nghiệp Việt Nam Chương II: Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến tăng trưởng công nghiệp Việt Nam CHƯƠNG I THỰC TRẠNG VỀ NỀN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Khái niệm phân loại ngành công nghiệp Việt Nam 1.1.Khái niệm ngành công nghiệp Ngành công nghiệp bao gồm hoạt động kinh tế khai thác tài ngun khống sản sẵn có thiên nhiên chưa có tác động bàn tay người ( trừ tài nguyên rừng thuỷ hải sản) hoạt động chế biến sản phẩm ngành Nông lâm nghiệp, Thuỷ sản Cơng nghiệp thành sản phẩm có giá trị sử dụng so với giá trị sửa dụng sản phẩm ban đầu đưa vào chế biến 1.2 Phân loại ngành công nghiệp Việt Nam (1) Công nghiệp khai thác mỏ gồm: - Khai thác than - Khai thác dầu thơ khí tự nhiên - Khai thác quặng, kim loại - Khai thác đá, cát sỏi mỏ khác (2) Công nghiệp chế biến gồm: - Sản xuất thực phẩm đồ uống - Sản xuất thuốc lá, thuốc lào - Dệt, may, thuộc da sản xuất sản phẩm từ da - Chế biến gỗ lâm sản - Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy - Xuất bản, in ghi loại - Sản xuất than cốc, dầu mỏ tinh chế nhiên liệu hạt nhân - Sản xuất hoá chất sản phẩm hoá chất - Sản xuất sản phẩm từ cao su plastic - Sản xuất sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại - Sản xuất kim loại - Sản xuất sản phẩm từ kim loại (trừ máy móc, thiết bị) - Sản xuất máy móc, thiết bị văn phịng, máy tính - Sản xuất radio, ti vi thiết bị truyền thông - Sản xuất dụng cụ y tế, thiết bị xác (cân đo) - Sản xuất xe có động - Sản xuất loại phương tiện khác - Sản xuất giường tủ, bàn ghế sản phẩm khác chưa phân vào đâu - Tái chế phế liệu, phế phẩm (3) Sản xuất tập trung phân phối điện, ga, nước nước nóng gồm: - Sản xuất, tập trung phân phối điện, ga - Sản xuất phân phối nước sạch, nước nóng 1.3.Vài nét số ngành công nghiệp chủ yếu nước ta a Các ngành công nghiệp nặng Hầu hết ngành công nghiệp nặng ngành công nghiệp đại, có trình độ kỹ thuật cao ngành then chốt kinh tế quốc dân Trong ngành quan trọng ngành: lượng, khí, luyện kim hố chất * Ngành cơng nghiệp lượng Ngành cơng nghiệp lượng có vai trò quan trọng ngành kinh tế, đặc biệt ngành công nghiệp Trong trình cơng nghiệp hố nước, ngành lượng phải trước bước Ngành công nghiệp nặng gồm có: ngành khai thác than, dầu mỏ, khí đốt…và điện lực - Ngành cơng nghiệp khai thác than: từ lâu cấu lượng giới, than coi nguồn lượng Dự trữ than dự trữ nhiên liệu lớn giới Than sử dụng làm nhiên liệu nhà máy nhiệt điện Than cốc hoá nhiên liệu cho ngành luyện kim đen, ngun liệu q cơng nghiệp hố chất Các mỏ than lớn nước ta tập trung chủ yếu Quảng Ninh Quỳnh Nhai - Ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ: ngành cơng nghiệp có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Từ phát dầu mỏ, nhờ đặc tính quý báu dầu khả sinh nhiệt lớn, tiện dùng, vận chuyển thuận lợi…mà dầu mỏ nhanh chóng vượt than chiếm vị trí hàng đầu cấu sử dụng lượng giới nước Sự xuất động đốt với xuất ngành công nghiệp – hố dầu, làm cho cơng nghiệp dầu mỏ ngày phát triển nhanh chóng Dầu mỏ coi vàng đen đất nước Việc khai thác dầu mỏ giới đạt tỷ tấn/năm Gần 40% lượng dầu mỏ khai thác tập trung chủ yếu nước phát triển khu vực Trung Đông, Bắc Phi, Mỹ La tinh Đông Nam Á Cũng giống nước ta, nước có nhiều dầu khu vực phần lớn khai thác xuất dầu thô, chưa có nhà máy lọc dầu tinh chế dầu tiên tiến Khu khai thác dầu mỏ nước ta tập trung chủ yếu vùng biển Bà Rịa Vũng Tàu với mỏ dầu lớn mỏ Bạch Hổ, Hồng Ngọc, Đại Hùng cho trữ lượng dầu lớn - Ngành công nghiệp điện lực: sở chủ yếu để phát triển công nghiệp đại Đây ngành công nghiệp phát triển mạnh mẽ thời đại Do phát triển nhiều ngành sản xuất đại, tiến khoa học kỹ thuật, đời sống nhân dân ngày tốt đòi hỏi nhu cầu sử dụng điện ngày nhiều Trên giới điện sản xuất từ nhiều nguồn khác nhiệt điện, thuỷ điện, lượng mặt trời, từ gió , gần số nước trọng đến việc phát triển việc sản xuất điện từ nhà máy điện nguyên tử Thông thường, nước có nhiều than dầu xây dựng nhà máy nhiệt điện, nước giàu thuỷ phát triển nhà máy thuỷ điện Ở nước ta có nhiều sơng, thác lớn nên xây dựng nhiều nhà máy thuỷ điện lớn để sản xuất phục vụ cho tiêu dùng sản xuất Các nhà máy thuỷ điện có cơng suất lớn Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, Nhà máy thuỷ điện YALY, bắt đầu xây dựng nhà máy thuỷ điện có cơng suất lớn Đông Nam Á nhà máy thuỷ điện Sơn La * Ngành công nghiệp luyện kim: gồm hai ngành luyện kim đen, sản xuất gang thép luyện kim màu, sản xuất kim loại khơng có sắt - Ngành luyện kim đen: ngành quan trọng công nghiệp nặng, sở để phát triển ngành công nghiệp chế tạo máy móc Hầu tất ngành kinh tế sử dụng sản phẩm ngành luyện kim đen Nguyên liệu chủ yếu ngành luyện kim đen quặng sắt Ngồi cịn cần than cốc, chất trợ dung nước Ngành luyện kim đen đòi hỏi quy trình cơng nghệ phức tạp, trước hết từ quặng sắt, than cốc phải nấu thành gang lò cao, từ gang luyện thành thép…Do phụ thuộc vào vị trí mỏ quặng nên ngành luyện kim đen nước ta xuất nhiều vùng có mỏ quặng lớn Thái Nguyên, Việt Trì, Biên Hồ, Vũng Tàu - Ngành luyện kim màu: sản xuất kim loại khơng có chất sắt đồng, nhơm, thiếc có loại có giá trị chiến lược Các kim loại màu sử dụng rộng rãi công nghiệp chế tạo máy, đặc biết chế tạo ô tô, kỹ thuật điện cơng nghiệp hóa học…Ngun liệu dùng để luyện kim màu loại quặng có hàm lượng kim loại thường thấp lại dạng đa kim, trình chế luyện phức tạp khó khăn luyện kim đen nhiều Vì quặng kim loại màu khó tìm kiếm khai thác hơn, quặng kim loại màu có số tỉnh Thái Nguyên, Tĩnh Túc TP Hồ Chí Minh * Ngành cơng nghiệp chế tạo máy Máy móc phương tiện chủ yếu để nâng cao suất lao động giảm nhẹ lao động người Ngành công nghiệp chế tạo máy trang bị công cụ sản xuất cho tất ngành kinh tế, phục vụ cho nhu cầu dân cư Ngành công nghiệp chế tạo máy ngày phát triển mạnh chiếm vị trí quan trọng hệ thống ngành cơng nghiệp, coi tiêu đánh giá trình độ phát triển công nghiệp quốc gia Nước ta chịu hậu chiến tranh có cơng nghiệp lạc hậu nên ngành công nghiệp chế tạo máy chưa phát triển bắt kịp với công nghiệp chế tạo máy giới Trước kia, ngành chế tạo máy nước ta trọng sản xuất máy dệt máy nông nghiệp Ngày nhờ thành tựu khoa học, công nghệ mà ngành chế tạo máy có phát triển việc sản xuất xe máy, ô tô, linh kiện điện tử…Sự phát triển ngành chế tạo máy đại đòi hỏi phải có đầu tư lớn khoa học kỹ thuật, phải có nguồn lao động với trình độ lành nghề, nguồn nguyên liệu cân thiết, phát triển đồng ngành công nghiệp khác hỗ trợ cho Các ngành cơng nghiệp chế tạo máy phân bố rải rác tất vùng nước từ Bắc tới Nam b Ngành công nghiệp nhẹ Công nghiệp nhẹ bao gồm nhiều ngành công nghiệp khác nhau, đa dạng mặt hàng sản xuất phức tạp trình độ kỹ thuật Nói chung, sản phẩm ngành nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày đại đa số nhân dân, chúng có thị trường rộng lớn Một số ngành có nguồn gốc từ ngành sản xuất thủ công, khí hố đại hố Nhân cơng ngành thoả mãn nhiều điều kiện khắt khe mặt thể lực, trình độ chun mơn kỹ thuật nhân công ngành công nghiệp nặng Hầu hết họ tuyển từ thợ thủ cơng lành nghề, có sẵn nhiều kinh nghiệm cần thiết sản xuất Do đặc điểm ngành công nghiệp nhẹ phục vụ nhu cầu sinh hoạt nên nhà máy dệt, may, chế biến tập trung chủ yếu vùng dân cư đông đúc, thành phố lớn, thành phố vệ tinh Hà Nội, Nam Định, Việt Trì, Hải Phịng, TP Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu, Huế, Đà Nẵng Vì thị trường lớn dễ tiếp cận * Công nghiệp dệt: ngành chủ đạo quan trọng cơng nghiệp nhẹ Nó cung cấp sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu trực tiếp hàng ngày người may mặc, sinh hoạt phần nguyên liệu cho ngành công nghiệp nặng Phát triển cơng nghiệp dệt có tác dụng thúc đẩy nơng nghiệp ngành cơng nghiệp hố chất Phát triển cơng nghiệp nặng cịn có tác dụng giải công ăn việc làm cho người lao động, lao động nữ ngành thu hút nhiều lao động Từ ngành cơng nghiệp hố chất phát triển, ngành dệt có thêm nhiều nguồn nguyên liệu tơ, sợi, len nhân tạo bổ sung thêm cho nguồn nguyên nhiên liệu thiên nhiên sẵn có *Ngành công nghiệp thực phẩm: cung cấp sản phẩm thoả mãn nhu cầu hàng ngày nhân dân ăn uống Nguyên liệu chủ yếu ngành công nghiệp thực phẩm sản phẩm ngành trồng trọt, chăn ni, thuỷ sản, tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển Hơn nữa, thông qua việc chế biến, cơng nghiệp thực phẩm cịn làm tăng thêm giá trị sản phẩm đó, tạo khả xuất khẩu, tích luỹ vốn, góp phần cải thiện đời sống Sơ đồ cấu ngành công nghiệp Việt Nam CƠNG NGHIỆP Sản xuất tập trung Cơng nghiệp Cơng nghiệp phân phối điện, khai thác mỏ chế biến ga, nước nước nóng Sx, Sx, Khai Khai Chế Chế Công phân phân thác thác tạo biến nghiệp phối phối than dầu máy thực dệt điện nước phẩm may ga mỏ Công nghiệp Việt Nam trước năm 1986 chủ trương đổi 2.1 Một vài nét q trình phát triển Cơng nghiệp Việt Nam từ trước năm 1986 Nước ta từ trước năm 1945 nước phong kiến thuộc địa, phương thức sản xuất phong kiến trì trệ kéo dài, sách trọng nông, kiềm công, ức thương nên công nghiệp tách khỏi nông nghiệp để trở thành ngành độc lập Do cơng nghiệp nước ta lúc công nghiệp què quặt không phát triển Đến tháng 9/1945 nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đời, tiếp quản quyền từ chế độ cũ Chính Phủ nước ta lúc gặp vơ vàn khó khăn, cơng nghiệp Việt Nam vốn què quặt lại chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh nên sa sút Song với đường lối chủ trương đắn Đảng cung với nỗ lực cán làm công nghiệp nên năm hầu hết sở sản xuất cơng nghiệp quan trọng nhanh chóng phục hồi vào sản xuất Từ tháng 5/1954 đến 5/1975, hồn cảnh phần đất nước cịn chiến tranh, công nghiệp Việt Nam vừa phải xây dựng sản xuất tiến dần lên khí hố tự động hoá, xây dựng sở vật chất cho CNXH, mặt phải tiếp tục sản xuất để chi viện cho chiến trường miền Nam Với chủ trương khôi phục, phát triển kinh tế cải tạo công thương nghiệp, sau thời gian ngắn công nghiệp miền Bắc nhanh chóng lấy lại nhịp độ sản xuất Năm 1960 sản xuất công nghiệp quốc doanh đạt gấp 25 lần so với năm 1955, cấu cơng nghiệp có thay đổi đáng kể hình thành hệ thống công nghiệp bao gồm phận chủ yếu quốc doanh trung ương, quốc doanh địa phương tiểu thủ công nghiệp, hợp tác xã Năm 1975 miền Nam hồn tồn giải phóng, nước bước vào giai đoạn lịch sử Đại hội IV Đảng xác định nội dung chủ yếu công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa chặng đường trước mắt “Tập trung phát triển công nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu đưa nông nghiệp bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng tiếp tục xây dựng số ngành công nghiệp quan trọng” Giai đoạn công nghiệp đầu tư lớn, tổng mức đầu tư xây dựng đạt 79,3 tỷ đồng theo giá so sánh năm 1982 ngành công nghiệp chiếm 35,5% tổng vốn đầu tư Giá trị tài sản cố định tăng thêm 43,7 tỷ đồng ngành cơng nghiệp tăng 13,2 tỷ đồng Do tập trung xây dựng nên ngành cơng nghiệp có thêm 714 doanh nghiệp nhà nước có 415 doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp nặng Nhờ suất nhiều ngành tăng lên rõ rệt: năm 1980 so với năm 1976, công suất sản xuất than tăng 12,7%; thép tăng 40%, xi măng tăng 18,6%, giấy bìa tăng 33,1%, vải tăng 11,1%, thuốc tăng 36,9%, động điện gấp 3,6 lần Giai đoạn 1981-1985 giai đoạn cơng nghiệp bắt đầu có dấu hiệu phát triển tương đối Công nghiệp ngành đầu tư lớn, tổng mức đầu tư xây dựng Nhà nước giai đoạn lên tới 95,4 tỷ đồng tăng 20,3% so với giai đoạn 1976-1980 Ngành công nghiệp ưu tiên với 36,5 tỷ đồng chiếm 38,4% vốn đầu tư Do đẩy mạnh đầu tư kế hoạch năm liền nên số cơng trình lớn hoàn thành đưa vào sử dụng nhà máy nhiệt điện Phả Lại, thuỷ điện Hồ Bình, khu dầu khí Vũng Tàu, nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch…Năng lực sản xuất ngành tăng tương đối như: sản xuất 456,5 nghìn kW điện, 2198 km đường dây tải điện; 2545 nghìn than ngun khai; 275,7 nghìn phân bón hố học; 2140,4 nghìn xi măng; 58,4 nghìn giấy Sản xuất công nghiệp đầu tư lớn nên tốc độ tăng có chiếm tỷ trọng nhỏ toàn kinh tế quốc dân tốc độ tăng không ổn định Giá trị sản lượng 1985 tăng 61,2% so với năm 1976, bình quân năm tăng 5,4% ( 1977 tăng 10,8%; 1978 tăng 8,2%; 1979 giảm 4,7%; 1980 giảm 10,3%; 1981 tăng 1%; 1982 tăng 8,7%; 1983 tăng 13%; 1984 tăng 13,2%; năm 1985 tăng 12,1%) 2.2 Chủ trương đổi Trên điểm qua vài nét q trình lịch sử cơng nghiệp Việt Nam Qua ta thấy cơng nghiệp Việt Nam hình thành muộn so với công nghiệp Thế Giới, đến năm 1945 nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đời thực trở thành ngành độc lập Xuất phát điểm công nghiệp thấp không mặt kỹ thuật, cơng nghệ mà cịn khả ứng dụng môi trương kinh tế để phát triển Thêm vào chủ trương, sách sai lầm sau ngày giải phóng Tất điều kiện tạo thành rào cản kiên cố ngăn không cho kinh tế Việt Nam nói chung ngành cơng nghiệp Việt Nam nói riêng phát triển nước khu vực, hoà nhịp lên giới Việt Nam điều kiện thứcự bị tụt hậu xa lại chậm chạp, nề lê bước để đuổi theo phát triển với tốc độ chóng mặt kinh tế Thế Giới Trước bối cảnh đó, Đại hội lần thứ VI Đảng (12-1986) đề đường lối đổi toàn diện nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, vào ổn định phát triển Đại hội xác định: “ nhiệm vụ bao trùm mục tiêu tổng quát năm lại chặng đường ổn định mặt kinh tế xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH XHCN chặng đường tiếp theo” Về biện pháp lớn Đại hội rõ: “ Phải khai thác khả thành phần kinh tế liên kết với nhau, kinh tế quốc doanh giữ vai trị chủ đạo, kiên xố bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành chế kế hoạch hoá hạch toán theo phương thức hạch toán kinh doanh XHCN, sử dụng đắn quan hệ hàng hoá-tiền tệ, quản lý phương pháp kinh tế chủ yếu Căn vào định hướng chung đó, phải bố trí lại cấu kinh tế, điều chỉnh lớn cấu đầu tư xây dựng bản, xác định lại vị trí ưu tiên ngành sản xuất, đặt sản xuất nơng nghiệp lên vị trí hàng đầu gắn liền với đề cao vai trị cơng nghiệp nhẹ tiểu, thủ công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất Việc phát triển công nghiệp nặng xây dựng kết cấu hạ tầng phải nhằm phục vụ mục tiêu kinh tế, quốc phòng chặng đường đầu tiên, khơng bố trí cơng nghiệp nặng vượt điều kiện thực tế, khả cho phép Đại hội chủ trương cơng bố khuyến khích nước ngồi đầu tư vào nước ta hình thức, ngành sở đòi hỏi kỹ thuật cao, làm hàng xuất Sự điều chỉnh chứng tỏ: Đại hội IV định hướng cho việc chuyển từ chủ trương thực mơ hình CNH theo kiểu cũ sang mơ hình CNH theo kiểu phù hợp với điều kiện đất nước yêu cầu thời đại Đồng thời đường lối đắn thực phát huy tác dụng: ngăn chặn khủng hoảng kinh tế, kịp thời kìm hãm lạm phát đưa Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển ổn định Công nghiệp Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 3.1 Tăng trưởng Công nghiệp Đại hội VI Đảng (12-1986) định đường lối đổi tồn diện mang tính chiến lược, mở thời kỳ phát triển kinh tế nói chung cơng nghiệp nói riêng Cụ thể hố đường lối đó, Nhà nước ban hành nhiều sách kinh tế tài thơng thống mở đường cho sản xuất công nghiệp phát triển Trong kế hoạch năm lần thứ 1986-1990, bình quân năm giá trị sản xuất công nghiệp tăng 7,7% cao hẳn thời kỳ trước Nhiều ngành cơng nghiệp chủ lực kinh tế khơng khỏi khủng hoảng mà tăng trưởng với nhịp độ cao: cụ thể sản lượng điện bình quân năm tăng 11,1%, xi măng tăng 11%, thép cán tăng 8%, thiếc tăng 10% Kết thúc kế hoạch năm, sản lượng điện sản xuất (năm 1990) tăng 72,5%, sản lượng xi măng tăng 89,6%, giá trị sản lượng công nghiệp tăng 32,9% so với năm 1985, khu vực quốc doanh tăng 37,9%, khu vực quốc doanh tăng 24,4% Đáng ý xuất ngành sản xuất mới: khai thác dầu thô 10 doanh, phát huy hiệu sản xuất Đồng thời khai thác nhiều nguồn, khơi thơng nhiều dịng cơng nghệ bước thâm nhập vào thị trường công nghệ giới Trong năm vừa qua, khu công nghiệp mọc lên kéo theo q trình thị hố thúc đẩy cơng nghiệp hố đại hố ngành nghề thu hút thêm việc làm cho người lao động Không vùng Đông Nam Bộ, mà việc hình thành số khu cơng nghiệp đồng Sông Hồng năm gần cho thấy tác động tích cực khu cơng nghệ cao Trong số 115 khu cơng nghiệp có 42 tỉnh thành nước đóng góp 26% giá trị sản xuất công nghiệp nước, 19% giá trị xuất tồn cơng nghiệp Với việc ứng dụng cơng nghệ đại việc phát triển khu cơng nghiệp có cơng nghệ cao nhu cầu tất yếu nước ta Nói tóm lại nhờ tiếp xúc với cơng nghệ sản xuất tiên tiến ngành công nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, chất lượng bảo đảm, xuất lao động cải thiện, vốn đầu tư đem lại tỉ suất lợi nhuận cao…góp phần đẩy mạnh kinh tế quốc dân phát triển, gắn trình cơng nghiệp hố với q trình đại hố Tuy nhiên, q trình đổi cơng nghệ cịn số vấn đề bất cập sau: Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng cơng nghệ cịn thấp so với yêu cầu phát triển doanh nghiệp, ngành yêu cầu trình CNH-HĐH kinh tế quốc dân Cơ cấu trình độ cơng nghệ cịn giản đơn, chậm đổi nhiều ngành Thứ hai, trình độ quản lý, lực chun mơn thấp gây nên tình trạng nhiều thiết bị cũ, lạc hậu nhập vào nước ta với giá thành cao, không phát huy hiệu quả, gây tổn thất mặt kinh tế, ảnh hưởng xấu đến môi trường xã hội Thứ ba, đổi cơng nghệ cịn mang tính tự phát, chưa có mơi trường pháp lý quy hoạch tổng thể chiến lược phát triển khoa học công nghệ Sự phối hợp doanh nghiệp, ngành quan khoa học nghiên cứu công nghệ chưa chặt chẽ gây nên tình trạng doanh nghiệp cơng nghiệp, ngành có nhu cầu đổi công nghệ lớn, lại lúng túng định lựa chọn lĩnh vực đầu tư, loại trình độ cơng nghệ thiết bị kỹ thuật, đối tác, giá hợp đồng 3.5 Lao động công nghiệp Trong lĩnh vực nhân tố người ln nhân tố đóng vai trị vô quan trọng Trong sản xuất nhân tố người đề cập đến qua cụm 20 danh từ lao động công nghiệp Thực trạng lao động công nghiệp Việt Nam điểm qua vài nét sau: Xét cấu lao động nội ngành cơng nghiệp, theo điều tra tồn cơng nghiệp năm 1998, lao động ngồi quốc doanh chiếm tỷ lệ cao 63,02%, tiếp đến lao động công nghiệp quốc doanh chiếm tỷ lệ 27,91%, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi thu hút 9,07% Đến năm 2004 lao động cơng nghiệp ngồi quốc doanh chiếm tỷ lệ cao 62,23%, tiếp đến khu vực có vốn đầu tư nước ngồi thu hút 19,7%, lao động công nghiệp quốc doanh chiếm tỷ lệ 18,07% Vậy có dịch chuyển lao động từ khu vực quốc doanh sang khu vực có vốn đầu tư nước xu hướng ngày tăng năm sau nước ta tham gia vào WTO Các địa phương thu hút nhiều lao động trung tâm công nghiệp, vùng kinh tế trọng điểm Đồng Bằng Sông Hồng với tỷ lệ 28% Hà Nội chiếm 6,2%, Đồng Bằng Nam Bộ 27,6% thành phố Hồ Chí Minh chiếm 16,5% Cơ cấu lao động công nghiệp chia cho ngành công nghiệp chế biến 89,3%, công nghiệp khai thác 8,1% sản xuất, phân phối địên, khí đốt, nước 2,6% Nhìn chung, lao động ngành cơng nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao so với công nghiệp khai thác công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước Về trình độ học vấn lao động khu vực kinh tế nhà nước có vốn đầu tư hay cổ phần nhà nước cao so với khu vực khác Doanh nghiệp tư nhân, đặc biệt hợp tác xã lao động có cấp khơng nhiều Tính doanh nghiệp cơng nghiệp nhà nước số lao động trình độ đại học chiếm 0,04%, đại học cao đẳng chiếm 5,56%, trung cấp 6,07%, công nhân kỹ thuật 23,73% Trong khu vực tư nhân tỷ lệ 0,01%; 0,02%;5,93%;31,47% Các ngành xuất bản, in ghi loại, lao động có cấp cao, trình độ cao đẳng trở lên chiếm 5,1% , trung cấp 8%, công nhân kỹ thuật 4,04% hay ngành sản xuất hoá chất sản phẩm hố chất có 7,4 % lao động đạt trình độ cao đẳng trở lên, 2,63% đạt trung cấp 1,91% công nhân kỹ thuật Ngược lại, ngành khai thác quặng kim loại 100% lao động khơng có cấp nêu hay ngành sản xuất từ rơm rạ tre nứa (tiểu thủ cơng nghiệp) trình độ cao đẳng/ trung cấp/ đai học 0,11%/ 0,43%/ 0,66% ngành tái chế tỷ lệ 0%/ 1,47%/ 0,98% Do có chế chuyển dịch cấu thành phần kinh tế ảnh hưởng đến việc chuyển dịch mặt số lượng ngành từ ngành nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Cùng với việc phát triển công nghiệp nên số lao động tham gia vào sản xuất công nghiệp ngày tăng với số lượng sau: năm 1986 số lao động ngành cơng nghiệp có 2593009 người năm 2000 số lên đến 3306268 người năm 2004 4932217 người Tốc 21 độ tăng lao động ngành công nghiệp giai đoạn 2000-2004 12,29%/ năm Lao động ngành chế biến chiếm tỷ trọng cao so với công nghiệp khai thác công nghiệp sản xuất, phân phối điện khí đốt, nước Cơng nghiệp chế biến có tỷ trọng tổng lao động ngày tăng lao động công nghiệp khai thác công nghiệp sản xuất, phân phối điện nước chiếm tỷ trọng ngày giảm 3.6 Một số tồn *Hiệu sản xuất công nghiệp giảm Phát triển công nghiệp thời gian qua chủ yếu phát triển theo chiều rộng, gia công lắp giáp chủ yếu, trình độ kỹ thuật chưa cao mà đầu tư nhiều hiệu đạt lại khơng đươc bao Các ngành cơng nghiệp cịn chưa trọng phát triển công nghiệp theo chiều sâu, nâng tỷ trọng chế biến, đảm bảo cung cấp nguyên nhiên liệu đầu vào dịch vụ hạ tầng hợp lý nên hiệu sản xuất cơng nghiệp có xu hướng giảm so với đồng vốn đầu tư thêm vào, tăng trưởng công nghiệp chưa ổn định vững Phần lớn sản phẩm cơng nghiệp khơng có sức cạnh tranh với sản phẩm nước khác thị trường giới thị trường nước Hiệu sản xuất cơng nghiệp xem xét hệ số ICOR Hệ số phản ánh hiệu sử dụng vốn đầu tư để tạo lượng sản phẩm tăng thêm Trong năm gần hệ số phản ánh hiệu sản xuất công nghiệp so với đồng vốn đầu tư bắt đầu giảm Tình trạng thể bảng số liệu hệ số ICOR ngành công nghiệp sau: ICOR = IV/IG Trong đó: IV: tỷ lệ vốn đầu tư phát triển GDP IG: tốc độ tăng trưởng GDP Bảng 1: Hệ số ICOR ngành công nghiệp từ năm 1996-2005 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 ICOR 1.36 1.23 1.456 1.612 0.848 0.911 0.8 2003 2004 2005 0.98 1.21 1.19 Sự tăng trưởng nhiều ngành công nghiệp như: chế biến thực phẩm đồ uống, dệt may, sản phẩm thép kim loại mầu, máy móc thiết bị, tơ xe máy… chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu, bán thành phẩm nhập khẩu, có giá thành cao ln có xu hướng tăng Nguồn nguyên liệu sản suất nước chưa đáp ứng nhu cầu nhiều ngành công nghiệp chế biến như: nguyên phụ liệu giày dấn xuất nước chiếm 25%-30% nhu cầu; khoảng 80% thiết bị máy móc vật tư để đóng tàu phải nhập khẩu; phần lớn nguyên 22 liệu phục vụ sản xuất sản phẩm kĩ thuật điện phải nhập …Những việc làm hạn chế việc tăng giá trị gia tăng tổng giá trị sản xuất công nghiệp dẫn đến hiệu sản xuất công nghiệp giảm *Chi phí hạ tầng cao hợp tác kinh doanh chưa có hiệu Ở Việt Nam, dịch vụ phục vụ cho việc sản xuất công nghiệp như: điện nước, viễn thơng chi phí vận chuyển … cịn chưa phát triển cịn thiếu thốn nhiều phí trung gian thường đánh giá cao mức trung bình nước khu vực Điều thể khoảng cách tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất giá trị tăng thêm lớn Ví dụ năm 2004, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất 16% tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm 10,2% độ chênh lệch tốc độ 5,8% Đây nguyên nhân làm việc thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam cịn chưa cao ảnh hưởng nhiều tới q trình sản xuất cơng nghiệp nước Mức độ hợp tác kinh doanh doanh nghiệp ngành ngành có nhiều hạn chế Chưa tạo mối liên kết phát triển ngành theo hướng phù hợp với chế thị trường, tạo nội lực cho ngành công nghiệp vận động phát triển Thiếu doanh nghiệp có khả vốn, cơng nghệ, tài chính, thị trường làm hạt nhân để trợ giúp doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển *Đầu tư cho ngành công nghiệp chưa quan tâm mức Tỷ trọng đầu tư cho ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn đầu tư toàn xã hội song số vốn chưa đủ để cấu lại tồn cơng nghiệp Cơ cấu đầu tư doanh nghiệp tỷ trọng vốn tham gia thành phần kinh tế chưa thực hướng tới kinh tế thị trường hoà hợp cạnh tranh liệt Nhiều ngành, lĩnh vực công nghiệp có vai trị tác động lớn chế tạo máy móc thiết bị, cơng nghiệp ngun liệu… chưa quan tâm mức vốn đầu tư vào ngành xi măng, mía đường khơng mang lại hiệu Đầu tư thiếu tập trung, dàn trải thấy lợi trước mắt đầu tư mà chưa thấy triển vọng phát triển lâu dài * Sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp Việt Nam cịn thấp Ngồi ngun nhân chi phí cao dẫn đến giá thành cao, công nghệ lạc hậu khiến sản phẩm chất lượng cịn số ngun nhân dẫn đến tình trạng như: doanh nghiệp cơng nghiệp Việt Nam chưa ý nhiều đến khâu bao bì đóng gói, mẫu mã sản phẩm cịn chưa phong phú Vì sản phẩm cơng nghiệp Việt Nam cịn khơng thể tồn thị trường nước chưa nói đến địi hỏi khắt khe thị trường nước Một nguyên nhân quan trọng vấn đề thương hiệu sản phẩm Nhiều tên 23 sản phẩm tiếng công nghiệp Việt Nam bị công ty nước ngồi chiếm dụng để kinh doanh mà khơng doanh nghiệp Việt Nam chưa đăng ký thương hiệu sản phẩm 24 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Với chương việc áp dụng mơ hình kinh tế lượng, ta xem xét phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng ngành công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi Như xuất phát từ thực trạng ngành công nghiệp em xây dựng mơ hình phù hợp với biến số nhân tố tác động tới q trình tăng trưởng ngành cơng nghiệp Sau xây dựng mơ hình phù hợp em áp dụng kết ước lượng mơ hình để dự báo giá trị ngành công nghiệp vài năm tới, cuối số kiến nghị giải pháp cho ngành công nghiệp Việt Nam Lựa chọn mơ hình Đầu tiên lựa chọn mơ hình phải xác định biến số đâu biến phụ thuộc đâu biến độc lập Vì em xin giới thiệu biến cách thức sử dụng mơ hình 1.1 Biến phụ thuộc ( biến giải thích) mơ hình Là giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp hàng năm Kí hiệu : GOCN Hoặc tổng sản phẩm nước ngành cơng nghiệp hàng năm Kí hiệu : GDP 1.2 Biến độc lập ( biến giải thích) mơ hình * Vốn đầu tư sản xuất cho ngành cơng nghiệp (ICN) Là lượng vốn đầu tư vào sản xuất công nghiệp bao gồm vốn khu vực kinh tế quốc doanh, khu vực kinh tế quốc doanh khu vực đầu tư nước Vốn đầu tư yếu tố quan trọng tăng trưởng công nghiệp, để biết vốn đầu tư có sử dụng hiệu hay khơng ta xem xét tới việc đầu tư thêm đồng vốn tạo thêm giá trị sản phẩm * Số lao động ngành công nghiệp (LCN) Là tổng số lao động lao động trí óc lao động tay chân có tham gia sản xuất ngành công nghiệp Bất kỳ quốc gia cần đến lao động, lao động nguồn lực quý nhất, nguồn lực định số nguồn lực tác động tới phát triển Do nước ta nước cơng nghiệp cịn lạc hậu, nhiều 25 ngành cơng nghiệp cần sử dụng 100% lao động thủ cơng lao động lại nhân tố định quan trọng đến tăng trưởng công nghiệp * Giá trị xuất sản phẩm công nghiệp (ECN) Là tồn giá trị xuất sản phẩm cơng nghiệp thô hay tinh chế hàng năm Giá trị xuất hàng năm ngành cơng nghiệp có đóng góp lớn vào tổng sản phẩm quốc dân từ thúc đẩy tới tăng trưởng ngành công nghiệp riêng tồn kinh tế nói chung Đồng thời sách mở cửa kinh tế, hội nhập quốc tế việc cải cách sách ngoại thương làm tăng tỷ trọng kim ngạch xuất hàng công nghiệp tổng giá trị sản xuất công nghiệp * Biến giả ( Di ): Biến giả phản ánh thời kỳ đặc biệt giai đoạn phát triển Như biết thời kỳ từ năm 1986 tới năm 1990 thời kỳ cơng nghiệp Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ cấu sách phát triển ngành cơng nghiệp Do dó mục đích cho biến giả em xem xét việc thay đổi sách có ảnh hưởng đến giá trị sản phẩm công nghiệp hay không D1 = năm quan sát thuộc thời kỳ 1986-1990 năm quan sát thuộc thời kỳ sau năm 1990 Xây dựng mơ hình 2.1 Cơ sở lý thuyết Các nhà kinh tế thường dùng thuất ngữ hàm sản xuất để diễn tả mối liên hệ lượng đầu vào sản lượng trình sản xuất Giả sử Y biểu thị sản lượng, L biểu thị lượng lao động, K khối lượng tư vật, H khối lượng vốn nhân lực, R khối lượng tài nguyên thiên nhiên Khi viết: Y = A F(L,K,H,R) Trong F( ) hàm biểu thị cách kết hợp đầu vào để sản xuất sản lượng A biến số phản ánh trình độ cơng nghệ sản xuất có Khi cơng nghệ phát triển, A tăng kinh tế sản xuất nhiều sản lượng từ kết hợp đầu vào Nhiều hàm sản xuất có tính chất gọi lợi suất khơng đổi theo quy mơ Nếu hàm sản xuất có lợi suất khơng đổi theo quy mơ, gia tăng gấp đôi tất đầu vào làm sản lượng tăng gấp đơi Về mặt tốn học, nói hàm sản xuất có lợi suất không đổi theo quy mô với số dương x cho trước, có: xY = A F(xL, xK, xH, xR) 26 Sự gia tăng gấp đôi tất sản lượng đầu vào phương trình biểu thị dạng x=2 Vế phải lượng đầu vào tăng gấp đơi, cịn vế trái sản lượng tăng gấp đôi Hàm sản xuất có lợi suất khơng đổi theo quy mơ cịn mang ý nghĩa khác Để thấy điều này, ta đặt x = 1/L Khi phương trình trở thành: Y/L = A F(1,K/L,H/L,R/L) Trong Y/L sản lượng cơng nhân, suất Phương trình suất phụ thuộc vào lượng tư vật công nhân (K/L), lượng vốn nhân lực công nhân (H/L) lượng tài nguyên thiên nhiên công nhân (R/L) Năng suất phụ thuộc vào trình độ công nghệ, phản ánh biến số A Để xem xét yếu tố hàm sản xuất ảnh hưởng tới sản lượng viết ta sử dụng dạng hàm sản xuất Cobb- Douglas Đây lớp hàm phi tuyến đơn giản hoá cấu trúc cách chuyển dạng logarit Nó phù hợp với nhiều mối quan hệ thực tiễn thông qua giả thiết định tham số hàm Y = T.Kα Lβ Rγ y = t + αk + βl + γr Với : y : tỷ lệ tăng trưởng đầu hay tỷ lệ tăng trưởng sản lượng t : tỷ lệ tăng trưởng công nghệ k : tỷ lệ tăng trưởng vốn l : tỷ lệ tăng trưởng lao động r : tỷ lệ tăng trưởng tài ngun 2.2 Xây dựng mơ hình Xuất phát từ mơ hình hàm sản xuất Cobb-Douglas qua thực nghiệm em đưa mơ hình cho tăng trưởng ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1986-2005 sau: Mô hình 1: Log(GOCN) = α + α 1*D1 + α 2*log(ICN) + α 3*log(LCN) + α 4*log(ECN) Trong : GOCN biến phụ thuộc ICN,LCN,ECN biến độc lập D1 biến giả 27 αi ( i=1,4) hệ số biến tương ứng α0 hệ số chặn Hoặc mơ hình 2: Log(GDP) = α + α 1*D1 + α 2*log(ICN) + α 3*log(LCN) + α 4*log(ECN) Với GDP thay cho GOCN làm biến phụ thuộc 2.3 Ước lượng mơ hình Bằng việc sử dụng phương pháp bình phương nhỏ OLS để ước lượng mơ hình ước lượng xác kết ước lượng mơ hình phải thỗ mãn giả thiết OLS Giả thiết: Biến giải thích phi ngẫu nhiên, tức giá trị chúng số xác định Kỳ vọng yếu tố ngẫu nhiên U không E(Ui) = E(U/Xi) = ∀ i Phương sai yếu tố ngẫu nhiên U Var(U/Xi) = Var(U/Xj) = σ2 ∀ i ≠ j Không có tương quan Ui Cov(Ui,Uj) = ∀ i ≠ j U X không tương quan với Cov(U,X) = Với trợ giúp phần mềm EVIEWS ta có kết ước lượng mơ hình sau: Cách 1: Sửdụng phương pháp OLS Dependent Variable: LOG(GOCN) Method: Least Squares Date: 04/11/06 Time: 10:12 Sample(adjusted): 1990 2005 Included observations: 16 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob LOG(ICN) 0.353745 0.236690 1.494549 0.1632 LOG(ECN) 0.192586 0.229053 0.840792 0.4184 28 LOG(LCN) 1.287993 0.207728 6.200376 0.0001 D1 -0.575438 0.259132 -2.220635 0.0483 C -12.96460 2.278105 -5.690958 0.0001 R-squared 0.995789 Mean dependent var 12.14647 Adjusted Rsquared 0.994258 S.D dependent var 1.052901 S.E of regression 0.079782 Akaike info criterion -1.968726 Sum squared resid 0.070017 Schwarz criterion -1.727292 Log likelihood 20.74981 F-statistic 650.3724 Durbin-Watson stat 2.139067 Prob(F-statistic) 0.000000 Nhìn vào bảng ta thấy kết ước lượng mơ hình ban đầu chưa phải mơ hình tốt Trong thời kỳ 1986-2005 biến vốn đầu tư sản xuất công nghiệp, biến giá trị xuất sản phẩm cơng nghiệp đưa vào mơ hình khơng có ý nghĩa giá trị P-value ứng với biến lớn 0,05 Điều khơng phù hợp với thực tế thực tế xuất khơng tác động tới tăng trưởng cơng nghiệp vốn đầu tư có vai trị quan trọng việc tăng trưởng công nghiệp, biến vốn đầu tư yếu tố thiếu hàm sản xuất Ta kiểm tra tính đắn mơ hình việc ước lượng lại mơ hình phương pháp 2STS: Dependent Variable: LOG(GOCN) Method: Two-Stage Least Squares Date: 05/04/06 Time: 13:47 Sample(adjusted): 1990 2005 Included observations: 16 after adjusting endpoints LOG(GOCN)= C(5) + C(1)*LOG(ICN) +C(2)*LOG(LCN) + C(3) *LOG(ECN) + C(4)*D1 Instrument list: LOG(ICN) LOG(LCN) LOG(ECN) D1 Coefficient Std Error t-Statistic Prob C(5) -12.96460 2.278105 -5.690958 0.0001 C(1) 0.353745 0.236690 1.494549 0.1632 29 C(2) 1.287993 0.207728 6.200376 0.0001 C(3) 0.192586 0.229053 0.840792 0.4184 C(4) -0.575438 0.259132 -2.220635 0.0483 R-squared 0.995789 Mean dependent var 12.14647 Adjusted R-squared 0.994258 S.D dependent var 1.052901 S.E of regression 0.079782 Sum squared resid 0.070017 Durbin-Watson stat 2.139067 Kết ước lượng phương pháp 2STS cho ta hệ số ước lượng ứng với biến độc lập tương ứng giống ước lượng phương pháp OLS Như mơ hình tương quan biến giá trị sản xuất công nghiệp với biến độc lập: vốn đầu tư sản xuất, số lao động, giá trị xuất sản phẩm công nghiệp, biến giả nhiều khuyết điểm cần cải tiến 2.4 Cải tiến mơ hình Vì mơ hình chưa mơ hình tốt nên ta cần phải cải tiến mơ hình để có mơ hình tốt áp dụng thực tế Như biết nhiều mơ hình biến phụ thuộc chịu tác động biến độc lập mà cịn biến thời kỳ trước tác động tới Chính ta cho thêm biến GOCN trễ thời kỳ vào mô hình ban đầu ước lượng lại mơ hình Tuy nhiên nhìn vào bảng kết ước lượng mơ hình cải tiến ta thấy mơ hình sau cho kết tương tự mơ hình ban đầu Biến GOCN trễ thời kỳ có ý nghĩa mơ hình khơng làm cho biến ICN ECN có ý nghĩa Do việc cải tiến mơ hình cách thêm biến khơng làm cho mơ hình tốt hơn, cách cải tiến khác biến giá trị xuất cơng nghiệp thực khơng có ảnh hưởng tới tăng trưởng Từ ta cải tiến mơ hình cách bỏ biến giá trị xuất sản phẩm công nghiệp (ECN) ước lượng lại mơ hình có kết sau: Mơ hình 1: Log(GOCN) = α + α 1*D1 + α 2*log(ICN) + α 3*log(LCN) Log(GOCN) = -12.70836 – 0.382433*D1 + 0.54716*log(ICN) +1.222698*log(LCN) Cũng tương tự biến GOCN mơ hình với biến GDP cần phải cải tiến cách bỏ bớt biến số Nhưng khác với mơ hình mơ hình khơng biến giá trị xuất sản phẩm cơng nghiệp khơng có ý 30 nghĩa mà biến giả D1 khơng có ý nghĩa Sau cải tiến mơ hình ta có mơ hình có ý nghĩa có dạng sau: Mơ hình 2: Log(GDPCN) = α + α 1*D1 + α 2*log(ICN) + α 3*log(LCN) Log(GDPCN) = 0.855427*log(ICN) +0.05526*log(LCN) Bảng 2: Kết ước lượng phương trình cải tiến cho mơ hình Tên biến Mơ hình Mơ hình Coefficient 0.54716 0.855427 t- Statistic (9.942983) (31.53796) [0.000] [0.0000] Coefficient 1.222698 0.05526 t- Statistic (6.425159) (2.501569) [0.0000] [0.0254] Log(GOCN) Log(ICN) Prob Log(LCN) Prob D1 Coefficient -0.382433 t- Statistic (-3.220363) Prob C [0.0073] Coefficient -12.70836 t- Statistic (-5.146090) Prob [0.0001] R2 0.995519 0.990854 Adjusted- R2 0.994399 0.990201 DW 1.859912 0.879379 F- Statistic 888.6301 Prob [0.0000] Nhìn vào bảng kết ta thấy mơ hình mơ hình tốt, biến độc lập có ý nghĩa P-value tương ứng biến nhỏ 0.05 Trong mơ hình R2=0.995519 cho thấy biến độc lập mơ hình giải thích tới 99,55% thay đổi tổng sản phẩm cơng nghiệp Cịn mơ hình R2=0.990854 cho thấy biến độc lập mơ hình giải thích tới 90.08% thay đổi tổng sản phẩm nước ngành công nghiệp 31 Ta tiếp tục xét xem hàm sản xuất Cobb- Douglas áp dụng mơ hình có phải hàm sản xuất có quy mô không đổi hay không Ta kiểm định giả thiết sau: H0: hiệu sản xuất không đổi theo quy mô tương ứng với α2 + α3 =1 H1: hiệu sản xuất thay đổi theo quy mô tương ứng với α2 + α3 ≠ Wald Test: Equation: mơ hình Null Hypothesis: α2+α3=1 F-statistic 30.03535 Probability 0.000141 Chi-square 30.03535 Probability 0.000000 Từ kết kiểm định ta thấy giá trị P- value thống kê F 0.000141 < α = 0.05 nên kết luận bác bỏ giả thiết H Vậy mô hình mơ hình có hiệu thay đổi theo quy mơ Với kết luận ta tiếp tục xem xét tới việc ảnh hưởng nhân tố công nghệ tới tăng trưởng công nghiệp Ảnh hưởng tiến công nghệ tới tăng trưởng công nghiệp Tải FULL (file doc 61 trang): bit.ly/368W7lp 3.1 Cơ sở lý thuyết Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Theo truyền thống, tiến cơng nghệ tính mơ hình tăng trưởng tân cổ điển với ngầm định hàm sản xuất chung cho quốc gia khơng quan tâm tới khác biệt nguồn vốn, nhân lực yếu tố thể chế Sau nghiên cứu suất bắt đầu ước lượng đưa thêm vào đóng góp cơng nghệ, vốn nhân lực, nhân tố sản xuất khác cách sử dụng dạng hàm sản xuất định Phân tích hạch tốn tăng trưởng dựa hàm sản xuất CobbDouglas, thể mối quan hệ sản lượng yếu tố đầu vào Hàm sản xuất tổng quát có dạng sau: Y(t) = f(L(t),K(t),t) (1) Ta áp dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas sau: Qt = α*Kβ t*Lδ t*eγt Trong đó: Qt sản lượng thời điểm t Kt vốn thời điểm t Lt lao động thời điểm t 32 Biến số t đưa vào để thể việc thay đổi hàm sản xuất theo thời gian Dựa vào hàm sản xuất này, sản lượng Q tăng lên phải xuất phát từ tăng lên đầu vào hay thay đổi kỹ thuật sản xuất Từ phương trình (1), lấy đạo hàm Y theo thời gian, sau tình mức thay đổi theo thời gian ta được: dy ∂f dK ∂f dL df = + + dt ∂K dt ∂L dt dt Hay y = (2) ∂f ∂f K + L + f ∂K ∂L (3) Trong dấu chấm biến số biểu thị thay đổi theo thời gian Tải FULL (file doc 61 trang): bit.ly/368W7lp (đạo hàm theo thời gian) Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Hai thành phần vế phải phương trình (2) thể thay đổi sản lượng thay đổi đầu vào vốn lao động, tức di chuyển dọc theo hàm sản xuất Thành phần cuối vế phải phương trình biểu thay đổi suất nhân tố tổng hợp (TFP) hay thay đổi tiến công nghệ, thể dịch chuyển hàm sản xuất Loại thay đổi kỹ thuật gọi tiến công nghệ không biểu khơng gắn với số lượng nhân tố đầu vào, liên quan đến việc sử dụng nhân tố đầu vào Sự thay đổi diễn dù đầu vào có thay đổi hay khơng Chúng ta chia phương trình (3) cho phương trình (1) ta có phương trình: y ∂f K ∂f L f = + + y ∂K y ∂L y y (4) Thay y f bên vế phải ta, có: y ∂f K K ∂f L L f = + + y ∂K f K ∂L f L f Trong đó: y = (5) dy dK dL , K = , L = dt dt dt Tất thành phần biểu diễn dạng phần trăm thay đổi Thành phần thứ bên vế phải phần trăm thay đổi đầu vào, trọng số gắn với chúng độ co giãn sản lượng theo đầu vào Thành phần cuối phần trăm thay đổi TFP hay tiến công nghệ Từ phương trình (5) áp dụng cho hàm sản xuất Cobb- Douglas ta có : ∂f K độ co giãn sản lượng theo vốn, hệ số β; ∂K f 33 ∂f L độ co giãn sản lượng theo lao động, hệ số δ ∂L f Sử dụng công thức này, phương trình (5) viết lại sau: y f K L = β* + δ* + y f K L (6) y Phương trình (6) cho biết phần trăm thay đổi sản lượng y phân rã thành hai phận tổng phần trăm thay đổi đầu vào, gán  trọng số theo độ co giãn tương ứng  β  theo thời gian K L  + δ  thay đổi hàm sản xuất K L f f Số hạng cuối phương trình (6) viết lại thay đổi mức tăng trưởng sản lượng mức đóng góp nhân tố phương trình đây:   y f = - β* K - δ* L y f K L (7) Phương trình (7) biểu thị ảnh hưởng tiến công nghệ không biểu hiện, thể phần tăng lên sản lượng khơng phải tăng lên đầu vào 3.2 Xây dựng mơ hình Áp dụng sở lý thuyết vào mơ hình nói tới viết ta thu số kết giải thích thực tế sau: * Đối với chuỗi số liệu giá trị sản xuất công nghiệp: Ước lượng mơ hình có dạng: Log(GOCN) = α + α 1*log(ICN) + α 2*log(LCN) + α 3*t + Ut Ta ước lượng mơ hình mà hệ số tương ứng với biến sau: Log(GOCN) = 0.497415*log(ICN) + 0.445119*log(LCN) + 0.069452*t R2 = 0.993059 Adjusted – R2 = 0.991992 D-W = 0.901076 4123849 Kết tính toán độ co giãn giá trị sản xuất công nghiệp theo lao động 0.445119, theo vốn sản xuất 0.497415, mức thay đổi TFP 34 ... CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Với chương việc áp dụng mơ hình kinh tế lượng, ta xem xét phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng ngành công nghiệp Việt Nam thời kỳ... mơ hình mơ hình có hiệu thay đổi theo quy mô Với kết luận ta tiếp tục xem xét tới việc ảnh hưởng nhân tố công nghệ tới tăng trưởng công nghiệp Ảnh hưởng tiến công nghệ tới tăng trưởng công nghiệp. .. ? ?Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng công nghiệp mơ hình kinh tế lượng. ” Bài luận văn em viết theo cấu trúc gồm hai chương sau: Chương I: Thực trạng công nghiệp Việt Nam Chương II: Phân

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w