1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động marketing tại thư viện trường đại học hà nội

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN - THƯ VIỆN - PHẠM THỊ NGÂN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: THƠNG TIN – THƯ VIỆN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH - 2008 - X GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S TRỊNH KHÁNH VÂN HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc Khóa luận .3 NỘI DUNG .4 Chương 1: Tổng quan marketing marketing hoạt động Thông tin - Thư viện 1.1 Tổng quan marketing 1.1.1 Khái niệm marketing .4 1.1.2 Các quan điểm marketing 1.1.3 Vai trò marketing 1.2 Marketing hoạt động Thông tin - Thư viện .11 1.2.1 Định nghĩa marketing hoạt động Thông tin - Thư viện 11 1.2.2 Vai trò marketing hoạt động Thông tin - Thư viện 12 1.2.3 Các thành tố marketing hoạt động Thông tin - Thư viện 15 Chương 2: Hoạt động marketing Thư viện Đại học Hà Nội 20 2.1 Khái quát Thư viện Trường Đại học Hà Nội 20 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 20 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 22 2.1.3 Đội ngũ cán 23 2.1.4 Cơ sở vật chất nguồn lực thông tin 24 2.1.5 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin 28 2.2 Thực trạng hoạt động marketing Thư viện Đại học Hà Nội .29 2.2.1 Sản phẩm thông tin - thư viện 29 2.2.1.1 Nguồn tài liệu gốc .29 2.2.1.2 Sản phẩm thơng tin sau q trình xử lý .31 2.2.1.3 Dịch vụ thông tin .33 2.2.2 Chi phí sản phẩm 41 2.2.3 Hoạt động phân phối sản phẩm 42 2.2.4 Hoạt động marketing truyền thông 44 2.2.4.1 Quảng cáo 44 2.2.4.2 Quan hệ cộng đồng 48 2.2.4.3 Chiêu thị 49 Chương 3: Nhận xét số giải pháp thúc đẩy hoạt động marketing Thư viện Trường Đại học Hà Nội 51 3.1 Nhận xét 51 3.1.1 Ưu điểm 51 3.1.2 Hạn chế 53 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động marketing hoạt động TTTV Trường Đại học Hà Nội 54 3.2.1 Phát triển nguồn lực thông tin, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 54 3.2.2 Đào tạo bồi dưỡng kiến thức marketing cho cán thư viện .55 3.2.3 Đầu tư kinh phí cho hoạt động marketing 56 3.2.4 Xây dựng chiến lược marketing cho hoạt động Thông tin - Thư viện 56 3.2.5 Một số giải pháp khác .57 KẾT LUẬN 60 Danh mục tài liệu tham khảo 61 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày thông tin trở thành nguồn lực quan trọng cho phát triển xã hội lồi người, nắm thơng tin đồng nghĩa với việc nắm tri thức Chính vậy, vai trị quan thơng tin – thư viện (TTTV) việc cung cấp, chia sẻ thông tin ngày khẳng định Một quan TTTV muốn chia sẻ nguồn thơng tin tri thức có tới bạn đọc cần phải xây dựng chiến lược marketing hoàn hảo Marketing cầu nối trung tâm TTTV với người dùng tin (NDT) Tuy nhiên marketing hoạt động TTTV vấn đề mẻ Vai trò marketing chưa trọng đề cao Do cần phải làm rõ khẳng định vai trò marketing hoạt động TTTV Đề tài nghiên cứu “Hoạt động marketing Thư viện Trường Đại học Hà Nội” nhằm tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động marketing Thư viện Trường Đại học Hà Nội, từ khẳng định vai trị marketing đưa ra số giải pháp thúc đẩy hoạt động marketing hoạt động TTTV Thư viện Trường Đại học Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài nhằm khẳng định vai trò quan trọng marketing hoạt động TTTV Trường Đại học Hà Nội, đồng thời đưa số kiến nghị nhằm nâng cao vai trò marketing hoạt động TTTV Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu sở lý luận marketing marketing hoạt động TTTV - Tiến hành khảo sát thực tế hoạt động marketing quan TTTV Trường Đại học Hà Nội, từ thấy hiệu việc áp dụng marketing hoạt động TTTV - Nhận xét, đánh giá ưu, nhược điểm hoạt động marketing Thư viện Trường Đại học Hà Nội - Đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động marketing hiệu Thư viện Trường Đại học Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Marketing hoạt động TTTV - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Thư viện Trường Đại học Hà Nội + Phạm vi thời gian: Hoạt động Marketing Thư viện từ thành lập đến Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp trao đổi - Phương pháp vấn Những đóng góp đề tài Qua việc khảo sát quan TTTV Trường Đại học Hà Nội, từ có kết luận hoạt động marketing Thư viện Trường Đại học Hà Nội Trên sở khẳng định tầm quan trọng áp dụng marketing hoạt động TTTV Nhà trường Nội dung nghiên cứu đề tài góp phần giúp Thư viện thấy vai trò to lớn marketing trọng đến vấn đề chiến lược xây dựng thư viện Cấu trúc Khóa luận Ngồi phần lời cảm ơn, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, niên luận có cấu trúc: Chương 1: Tổng quan marketing marketing hoạt động Thông tin - Thư viện Chương 2: Hoạt động marketing Thư viện Trường Đại học Hà Nội Chương 3: Nhận xét số giải pháp thúc đẩy hoạt động marketing Thư viện Trường Đại học Hà Nội NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MARKETING VÀ MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN 1.1 Tổng quan marketing 1.1.1 Khái niệm marketing Thuật ngữ marketing sử dụng khoảng từ đầu kỉ XX Cũng tương tự số thuật ngữ sử dụng phổ biến hoạt động TT-TV (như sản phẩm thông tin, dịch vụ thơng tin, quản trị thơng tin,…) Có nhiều khái niệm dấu hiệu nhận biết khác marketing Cho đến có nhiều quan điểm khác Marketing Hiệp hội marketing Hoa Kỳ đưa định nghĩa: Marketing trình lập thực kế hoạch, định giá, khuyến phân phối sản phẩm, dịch vụ ý tưởng để tạo thay đổi, thỏa mãn mục tiêu khách hàng tổ chức Tuy nhiên theo quan điểm Philip Kotler, ông coi người sáng lập ngành marketing đại định nghĩa ngắn gọn: Marketing hoạt động người hướng tới việc thỏa mãn nhu cầu ước muốn thơng qua tiến trình trao đổi Định nghĩa Philip Kotler mang tính chất tương đối tổng hợp, hợp lý nhiều người đồng tình Định nghĩa nhấn mạnh đến vai trị quan hệ chủ thể tham gia vào trình marketing Điều có nghĩa để có q trình marketing phải có yếu tố: Con người với nhu cầu mình; sản phẩm đáp ứng nhu cầu người; phương thức để người có sản phẩm đáp ứng nhu cầu Trên số quan điểm tiêu biểu marketing Các quan điểm chủ yếu đưa dựa phương diện khác Vì nhìn cách tổng thể hoạt động marketing xem tồn hướng đến mục tiêu nhận diện nhu cầu thực tế thị trường khách hàng có mục tiêu, tiến hành đáp ứng thị trường Điều có liên quan đến việc nghiên cứu thị trường khách hàng, phân tích nhu cầu họ, xây dựng thơng qua định đến chiến lược thiết kế, định giá, chiêu thị phổ biến sản phẩm Từ quan điểm mà cơng thức tiếng Marketing xây dựng: M = 4P Lí giải cho cơng thức trên, hiểu rằng: M Marketing; 4P sản phẩm (Product), Phân phối (Place), Giá (Price) hoạt động chiêu thị (Promotion) Công thức muốn nhấn mạnh marketing (còn gọi marketing hỗn hợp) kết hợp chặt chẽ linh hoạt thành tố P thị trường, để tác động lên thị trường Trên quan điểm đầy đủ xác hoạt động marketing, xem khái niệm sơ lược marketing nói chung Để hiểu sâu hoạt động marketing hoạt động TT-TV, chúng ta tìm hiểu kĩ qua quan điểm khác 1.1.2 Các quan điểm marketing Như biết quan điểm marketing yếu tố định đến phương châm hành động người triển khai hoạt động marketing phụ thuộc vào mục đích chủ thể tiến hành marketing Sau quan điểm marketing từ góc độ chuyên gia marketing Việc trình bày quan điểm marketing nhằm giúp hiểu rõ chất tác động quan điểm Bởi trường hợp cụ thể, áp dụng kết hợp quan điểm uyển chuyển, tức thân kết hợp phải biến đổi theo thời gian hoạt động thực tiễn, quan điểm hoạt động thực tiễn khác vai trị marketing lại có phần khác * Quan điểm marketing trọng sản phẩm Nội dung quan điểm tạo sản phẩm có chất lượng tốt chắn phạm vi phổ biến sản phẩm thị trường lớn, sản phẩm sử dụng nhiều thị trường Mục đích marketing khơng ngừng hồn thiện chất lượng sản phẩm Việc quan tâm đến chất lượng sản phẩm, xét cho quan tâm đến việc không ngừng nâng cao khả đáp ứng người dung người dung sở nghiên cứu nhu cầu khả người dùng trình sử dụng sản phẩm Và thế, xác định rõ sản phẩm cần thiết phù hợp với người dung, việc cung cấp thị trường sản phẩm có chất lượng ngày cao có ý nghĩa nâng cao vai trị vị nhà cung cấp sản phẩm xã hội Trường hợp để áp dụng quan điểm marketing trọng sản phẩm sản phẩm khẳng định vị trí thị trường thực tế có nhiều chủ thể tham gia vào việc tạo lập, cung cấp sản phẩm, đồng thời, khả đáp ứng nhu cầu khách hàng sản phẩm cịn nhiều hạn chế (tính hồn thiện sản phẩm chưa cao, sản phẩm mới, trình phát triển) * Quan điểm marketing trọng sản xuất Theo quan điểm mấu chốt để phát triển mở rộng phạm vi sử dụng sản phẩm sản phẩm cần tốt giá rẻ Mục đích khơng ngừng hồn thiện q trình tạo lập sản phẩm, để vừa tạo sản phẩm có chất lượng tin cậy, vừa giảm chi phí cho việc tạo lập sản phẩm mức thấp Theo quan điểm cần quan tâm đến vấn đề tối ưu hóa dây chuyền công nghệ để tạo nên sản phẩm Theo hướng này, hiệu kinh tế trực tiếp việc tạo sản phẩm đạt mức cao, quyền lợi kinh tế đảm bảo Đây yếu tố đặc biệt kích thích việc sử dụng sản phẩm, có ý nghĩa quan trọng việc phát triển thị trường Chỉ áp dụng quan điểm marketing trọng sản xuất nhu cầu sản phẩm rõ rang, đặc biệt quan hệ cung cầu chưa cân theo hướng cung thấp so với cầu chi phí để tạo nên sản phẩm lớn lớn * Quan điểm marketing trọng việc bán Mục đích marketing trọng việc bán làm cho người dùng hiểu đầy đủ, rõ sản phẩm cách mà họ nhận sản phẩm Đó nguyên nhân làm cho sản phẩm truyền bá rộng thị trường Mục đích mà người theo đuổi quan điểm marketing trọng việc bán việc mang đến cho người dùng hiểu biết sản phẩm để bán nhiều sản phẩm tốt Quan điểm xuất phát từ quyền lợi người bán không xuất phát từ quyền lợi người mua * Quan điểm marketing trọng marketing Theo quan điểm này, tảng định hướng chiến lược hoạt động, phát triển nhà cung cấp sản phẩm phụ thuộc chặt chẽ trực tiếp vào khách hàng, vào thị trường Do hệ thống sản phẩm tạo cung cấp bảo đảm đáp ứng dạng nhu cầu khách hàng 10 1.2.3 Các thành tố marketing hoạt động Thông tin - Thư viện Như nói phần trước, hoạt động marketing (cịn gọi marketing hỗn hợp hình thành qua cơng thức: M = 4P Trong M marketing; 4P sản phẩm (Product), Phân phối (Place), Giá (Price) hoạt động chiêu thị (Promotion) Tương ứng với công thức ta hiểu marketing hoạt động TT-TV gồm thành tố Theo sơ đồ sau: Giá thành sản phẩm dịch vụ Sản phẩm dịch vụ thông tin Thị trường Thông tin/ NDT Chiêu thị sản phẩm thông tin – thư viện Phổ biến thông tin 18 * Sản phẩm (Product) Sản phẩm khái niệm sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực xã hội, khơng lĩnh vực TTTV mà cịn sử dụng nhiều lĩnh vực sản xuất, kinh doanh… sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu trực tiếp gián tiếp người Theo quan điểm marketing: sản phẩm thứ có khả thỏa mãn nhu cầu, mong muốn khách hàng, cống hiến lợi ích cho họ đưa chào bán thị trường nhằm thu hút mua sắm tiêu dùng Philip Kotler có quan điểm sản phẩm cung cấp cho thị trường, thị trường đòi hỏi thỏa mãn nhu cầu thị trường Quan điểm sản phẩm lĩnh vực TTTV, sản phẩm hiểu tất quan TT-TV cung cấp cho người dùng tin, nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin họ Sản phẩm TT-TV hoạt động marketing gồm: Tài liệu gốc (sách, báo, tạp chí,…) Sản phẩm TTTV kết q trình xử lý thơng tin công cụ giúp khai thác thông tin (CSDL, mục lục,…) Dịch vụ TTTV: Những hoạt động phục vụ, đáp ứng nhu cầu thông tin người dùng tin (dịch vụ mượn trả, dịch vụ photocopy,…) Sản phẩm phận quan trọng hoạt động TTTV Một quan TTTV có hệ thống sản phẩm tốt, đa dạng, phong phú, đại lại cộng với dịch vụ phù hợp phát huy tối đa nguồn lực trung tâm có, điều có nghĩa trung tâm TTTV hoàn thành tốt công đoạn hoạt động marketing 19 * Phân phối sản phẩm (Place) Có nhiều cách hiểu phân phối, thực tế phân phối cách thức để cung cấp sản phẩm dịch vụ chủ thể đến người tiêu dùng, thông qua cách thức người sử dụng nắm bắt hiểu sản phẩm họ có sản phẩm dịch vụ qua cách thức phân phối riêng chủ thể Việc cung cấp sản phẩm nơi thời điểm mà khách hàng yêu cầu yếu tố quan trọng phân phối Ngày nay, xã hội phát triển thêm nhiều thể thức phân phối sản phẩm khác nhau, không tồn thể thức phân phối sản phẩm trực tiếp mà xuất thể thức phân phối sản phẩm gián tiếp thông qua đối tượng trung gian Trong hoạt động TT- TV phương thức, thể thức phân phối, phổ biến loại hình sản phẩm đa dạng, phong phú Việc phổ biến, phân phối có liên quan mật thiết tới khái niệm truy cập đến sản phẩm từ phía người dùng tin (NDT) Tại thư viện truyền thống, điều có liên quan tới quy định việc phục vụ NDT (giờ mở cửa, quy định mượn trả tài liệu…), thư viện điện tử sách giải pháp công nghệ xác nhận quyền phép truy cập, khai thác, sử dụng dịch vụ * Giá (Price) Giá chi phí khách hàng phải bỏ để đổi lấy sản phẩm hay dịch vụ nhà phân phối, giá quy định xác định sở chi phí cấu thành sản phẩm, khoản chi phí cấu thành để sản phẩm lưu hành thị trường Trong hoạt động TT-TV giá chịu chi phối nhiều yếu tố khác (tập quán sử dụng thông tin, khả chi trả NDT, sách phát triển quốc gia, sách hỗ trợ…) 20 Giá hiểu khơng tiền hay vật chất mà thời gian hay cơng sức khách hàng bỏ để có sản phẩm Đặc biệt hoạt động TTTV yếu tố giá thuộc vấn đề phi lợi nhuận, giá NDT phải bỏ có thơng tin thường khơng tính tiền, quan TTTV thành tố giá không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động marketing thư viện, xem yếu tố thúc đẩy hoạt động TTTV phát triển mạnh *Truyền thông marketing (Promotion) Có thể nói thành tố thứ 4, truyền thơng marketing người tiêu dùng hiểu quảng cáo, chiêu thị tất hoạt động để khách hàng biết đến sản phẩm dịch vụ chủ thể truyền thơng, từ kích thích nhu cầu sử dụng họ tới sản phẩm dịch vụ Truyền thơng marketing giải pháp kích thích, quảng cáo, chiêu thị cho sản phẩm đến với NDT Hoạt động nhằm đảm bảo việc khách hàng nhận biết sản phẩm, dịch vụ, có ấn tượng tốt sản phẩm chủ thể Những hoạt động chủ yếu quảng cáo, catalog, quảng cáo qua mạng internet, báo chí, hay qua mối quan hệ liên kết Trên thực tế NDT biết đến sản phẩm mà cần, lợi ích mà sản phẩm đem lại, cách thức khai thác sử dụng sản phẩm Do hoạt động chiêu thị sản phẩm phần giải hạn chế Trong hoạt động TTTV, thực tế hoạt động truyền thơng marketing đóng vai trị quan trọng đến hoạt động cụ thể thư viện song phần nhiều quan TTTV không quan tâm nhiều đến hoạt động này, họ chủ yếu quan tâm đến việc tạo sản phẩm, dịch vụ phân phối chúng cho NDT, theo cách hiểu NDT có nhu cầu tự tìm đến sản phẩm chủ thể marketing chủ động đưa sản phẩm, dịch vụ đến với NDT 21 Như thành tố công thức kết hợp chặt chẽ linh hoạt với tạo hoạt động marketing thị trường Một chiến lược marketing hoàn hảo phải chứa đựng tất yếu tố yếu tố bao quát toàn hoạt động quan TTTV Thực marketing có nghĩa hồn thành tốt vai trị quan TTTV 22 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 2.1 Khái quát Thư viện Trường Đại học Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường Đại học Hà Nội trường đại học đào tạo chuyên ngành ngoại ngữ thành lập năm 1959 Đây sở đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực trình độ đại học, sau đại học có khả sử dụng ngơn ngữ nước ngoài, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước Ngoài ra, trường Đại học Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo ngoại ngữ cho lưu học sinh, nghiên cứu sinh, thực tập sinh học nước ngoài; bồi dưỡng, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán chuyên môn, cán quản lý Bộ, ban, ngành Trung ương địa phương nước Hiện nhà trường có 16 khoa, đào tạo 7000 sinh viên, 100 nghiên cứu sinh 350 học viên cao học Chỉ tiêu tuyển sinh Trường qua năm tính sinh viên hệ quy thường 1300 – 1500 Ngoài số lượng sinh viên quy cịn có số nghiên cứu sinh, học viên cao học, hệ cử tuyển, thạc sĩ… Trường Đại học Hà Nội có khả giảng dạy ngoại ngữ: Anh, Nga, Pháp, Trung quốc, Đức, Nhật, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia, Hàn Quốc, Bungari, Hung-ga-ri, Séc, Slô-văk, Ru-ma-ni, Thái, A rập… Trong số ngoại ngữ nêu có 10 chuyên ngành đào tạo cử nhân ngoại ngữ, chuyên ngành tiếng đào tạo thạc sỹ tiến sỹ Mục tiêu đào tạo nhà trường khơng cung cấp kiến thức mà cịn coi trọng định hướng phát triển lực làm việc cho sinh viên Chính vậy, 23 nhà trường thực phương châm mở rộng quy mơ, đa dạng hóa loại hình đào tạo đơi với nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Hà Nội trường đại học ngoại ngữ, nên thân sinh viên Trường đến từ nhiều nước khác nhau, trường có quan hệ hợp tác với nhiều trường đại học nước tổ chức khác khu vực giới Trong trình phát triển hội nhập giáo dục, trường kết hợp đào tạo với 30 trường đại học nước ngồi; có quan hệ đối ngoại với 60 tổ chức, sở giáo dục quốc tế; có quan hệ trực tiếp với hầu hết đại sứ quán nước Việt Nam; tham gia nhiều hoạt động văn hóa, giao lưu ngơn ngữ với tổ chức, cá nhân nước Việt Nam quốc tế Cơ quan TTTV Trường Đại học Hà Nội đời sau Trường Đại học Hà Nội thành lập Thời kì đầu thành lập Thư viện hoạt động sở tổ công tác phục vụ tư liệu cho trường, trực thuộc phòng giáo vụ Khi thành lập hoạt động thư viện nghèo nàn, tài liệu chủ yếu giáo trình, sách tham khảo chuyên ngành như: tiếng Nga ngôn ngữ nước Đông Âu (tiếng Ba Lan, tiếng Tiệp Khắc, tiếng Bungari…) Nguồn tài liệu chủ yếu sách tài trợ, tặng biếu nước hệ thống xã hội chủ nghĩa Năm 1967, trước yêu cầu mở rộng quy mô đào tạo nâng cao chất lượng giảng dạy, trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội mở thêm số chuyên ngành như: tiếng Anh, tiếng Pháp Cùng với việc thành lập thêm số khoa môn, vốn tư liệu tăng lên đáng kể Năm 1984, lãnh đạo nhà trường định tách tổ tư liệu khỏi phòng giáo vụ thành đơn vị độc lập với tên gọi là: “Thư viện Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội” Trong trình hoạt động Trung tâm không ngừng 24 nâng cấp sở vật chất kĩ thuật, đổi hoàn thiện tổ chức hoạt động, bước ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động nghiệp vụ Tháng 12/2003 Thư viện vào hoạt động trụ sở không ngừng hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị Hiện Thư viện vào hoạt động ổn định bước đại, ngày đóng góp vào nghiệp giáo dục đào tạo Trường Đại học Hà Nội nói riêng ngành giáo dục đào tạo nói chung 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Thư viện Trường Đại học Hà Nội lấy khoa học công nghệ tiên tiến làm tảng; lấy mục tiêu, chương trình Đào tạo NCKH Trường Đại học Hà Nội định hướng nội dung hoạt động; lấy thông tin tư liệu làm phương tiện phục vụ theo tinh thần: “Trung thưc, tận tâm, thân thiện” Trên tinh thần đó, với bước thay đổi lớn Nhà trường, Thư viện có bước chuyển đáng kể nhằm bước phục vụ tốt nhu cầu tin đối tượng cán bộ, giảng viên sinh viên tồn Trường Trong q trình xây dựng phát triển Thư viện không ngừng cải tiến phương thức hoạt động nhằm bước đáp ứng tốt nhu cầu tin tạo dựng môi trường học tập nghiên cứu thuận lợi cho đối tượng người dùng tin, thực tốt chức năng, nhiệm vụ sau: - Thư viện Trường Đại học Hà Nội giảng đường thứ hai sinh viên, giáo viên cán cơng chức nhà trường Có nhiệm vụ: - Tham gia đóng góp ý kiến cho Ban Giám hiệu cơng tác thơng tin, tư liệu phục vụ cho q trình đào tạo, giảng dạy nghiên cứu khoa học trường - Thu thập, bổ sung, trao đổi thông tin tư liệu cần thiết, tiến hành xử lý, 25 cập nhật liệu đưa vào hệ thống quản lý tìm tin tự động Tổ chức sở hạ tầng thông tin - Phục vụ thông tin tư liệu cho bạn đọc cán bộ, giảng viên, sinh viên công tác giảng dạy, nghiên cứu học tập - Hướng dẫn giúp người dùng tin tiếp cận sở liệu khai thác nguồn tin mạng - Kết hợp với đơn vị chức trường hồn thành tốt quản lý, sử dụng có hiệu sở vật chất kỹ thuật, vốn tài liệu Thư viện Trong suốt trình hoạt động, Thư viện xác định rõ chức năng, nhiệm vụ để từ đề kế hoạch cụ thể nhằm hồn thành tốt cơng việc giao, góp phần không nhỏ vào nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học trường 2.1.3 Đội ngũ cán Cán thư viện cầu nối quan trọng người dùng tin với thư viện – kho tri thức nhân loại Tài liệu thư viện có sử dụng khai thác cách triệt để hay khơng điều phụ thuộc nhiều vào vai trò người cán thư viện Những sách thực trở nên hữu ích có người đọc nghiên cứu Một thư viện phục vụ tốt thư viện có nhiều bạn đọc đến Bởi vậy, người ta nói cán thư viện linh hồn thư viện thật có ý nghĩa Hiện nay, tổng số cán Thư viện gồm có 22 cán bộ, có 16 cán tốt nghiệp đại học ngành thông tin – thư viện (thư viện viên), người tốt nghiệp ngành công nghệ Thông tin Điện tử viễn thông (kỹ thuật viên), cán phụ trách an ninh, môi trường Trong số 22 cán Thư viện có thạc sĩ, cán học cao học, cán theo học văn thứ tiếng Thư viện với đội ngũ cán thư viện trẻ, dễ dàng tiếp thu 26 mới, có trình độ chun mơn ngày nâng cao, có khả nắm bắt nhanh phát triển khoa học kỹ thuật, biết sử dụng thành thạo trang thiết bị Thư viện, có tinh thần thái độ phục vụ nhiệt tình, biết tư vấn, hướng dẫn thơng tin cho NDT Cơ cấu tổ chức quan TTTV Đại học Hà Nội: BAN GIÁM ĐỐC Bộ Phận mạng máy tính Bộ phận thư viện Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận nghiệp phục vụ tiếp an ninh nghiệp phục vụ vụ thư thông tin nhận trả giám sát vụ kỹ thông tin viện thư viện lời thông môi thuật điện tử tin trường 2.1.4 Cơ sở vật chất Nguồn lực thông tin * Cơ sở vật chất 27 Trung tâm gồm tầng: Tầng 1: phục vụ loại tài liệu tiếng Việt Tầng 2: phục vụ loại tài liệu nước ngồi, tài liệu nghe nhìn Tầng 3: phục vụ thơng tin mạng Tầng 4: phịng tự học Sơ đồ bố trí phục vụ Thư viện 28 Về sở vật chất kỹ thuật, nay, Thư viện Trường Đại học Hà Nội có 203 máy tính, có máy chủ 200 máy trạm Dưới quan tâm Ban Giám hiệu nhà trường, Thư viện bước đầu tư, nâng cấp, hoàn thiện sở vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu tin NDT Hệ thống trang thiết bị Thư viện có : - máy in : máy in lazer khổ A3 máy in khổ A4 có chức in trực tiếp qua mạng; máy in màu khổ A3; máy in thẻ; máy in mã vạch - tivi 21 inch phục vụ chiếu video giảng ; máy chiếu đa chức phục vụ tập huấn người sử dụng thư viện giảng ngoại ngữ qua máy tính 29 - Thư viện cịn tiến hành khai thác thơng tin từ chảo thu vệ tinh với đầu giải mã kỹ thuật số thu kênh thống giới để in đĩa, đưa vào mạng để phục vụ bạn đọc Ngồi ra, Trung tâm có đầu DVD kỹ thuật số, đầu video thường, máy photocopy tốc độ cao, 30 máy cassette, máy từ hóa khử từ cho sách, đĩa CD, máy đọc mã vạch với hệ thống camera,cổng từ hệ thống Tải FULL (file doc 64 trang): bit.ly/2XXIQaU điều hịa đại Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Bên cạnh đó, Thư viện cịn có hệ thống bàn ghế, tủ kệ gồm 86 bàn, 300 ghế, 140 giá sách gỗ, 63 giá sách sắt…là phương tiện thiếu Thư viện Trường Đại học Hà Nội công tác tổ chức, xếp tài liệu * Nguồn lực thông tin Hiện nay, Thư viện sở hữu khối lượng vốn tài liệu đa dạng phong phú Với đặc thù trường đào tạo chuyên ngành ngoại ngữ, phần lớn nguồn tài liệu Thư viện ngoại văn với nhiều thứ tiếng khác như: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung, tiếng Hàn Quốc, tiếng Nhật, tiếng Ý, tiếng Tây Ban Nha… Ngồi cịn có nhiều tài liệu giáo trình tiếng Việt để phục vụ cho bạn đọc q trình học tập tiếng nước ngồi Ngồi tài liệu dạng giấy thư viện cịn có dạng tài liệu điện tử dạng sở liệu toàn văn, đĩa CD-ROM, sở liệu kiện Cụ thể là: - Tài liệu dạng sách STT Loại Tiếng Việt Ngoại văn Tổng số Tên sách Bản sách 6.449 21.458 27.907 10.997 28.727 39.724 - Tài liệu dạng khác 30 STT Loại Báo,tạp chí Luận án, luận văn Tổng số Tên sách 166 486 652 Bản sách 49.593 998 50.591 - Tài liệu điện tử STT CSDL Sách Báo, tạp chí Luận án, luận văn Các loại băng từ Tổng số Số biểu ghi 20.924 1.024 286 349 22.583 Ngồi ra, Thư viện cịn mua CSDL ProQuest – CSDL nước người dùng tin quan tâm thường xuyên truy cập ProQuest CSDL toàn văn tổng hợp lớn tạp chí, luận văn tồn văn, hồ sơ doanh nghiệp, báo cáo công nghiệp, bao trùm nhiều chuyên ngành, lĩnh vực khác quản trị kinh doanh, tài chính, thương mại, ngân hàng, kế tốn… Thư viện có hướng dẫn cụ thể cho sinh viên Website phịng máy để truy nhập vào CSDL 2.1.5 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin Thư viện có nhiệm vụ quan trọng đảm bảo nhu cầu thông tin cho học tập, nghiên cứu cán giảng viên sinh viên trường Trước phát triển nguồn tin nhu cầu ngày đa dạng người dùng tin Thư viện tiến hành phân chia NDT thành nhóm để thuận tiện cho việc phục vụ xác định nhu cầu tin NDT: * Nhóm sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh Tải FULL (file doc 64 trang): bit.ly/2XXIQaU Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 31 Đây nhóm người dùng tin chủ yếu Thư viện Số lượng ngày chiếm tỉ lệ cao ngày gia tăng nhà trường mở rộng tiêu đào tạo với nhiều chuyên ngành khác Nhu cầu tin nhóm NDT chủ yếu tìm kiếm tư liệu để phục vụ cho việc học tập, trao đổi kiến thức, giải trí sau học căng thẳng * Nhóm cán bộ, giảng viên Sử dụng nguồn tin theo chuyên ngành để giảng dạy, nâng cao trình độ chun mơn Ngồi họ tham khảo tài liệu liên quan đến chuyên ngành để nghiên cứu khoa học, tạo cơng trình khoa học * Nhóm cán quản lý Họ vừa người quản lý vừa tham gia công tác giảng dạy Nhu cầu dùng tin họ đa dạng, nguồn thơng tin mang tính chun sâu để phục vụ công tác quản lý NCKH 2.2 Thực trạng hoạt động marketing Thư viện Trường Đại học Hà Nội 2.2.1 Sản phẩm thông tin – thư viện 2.2.1.1 Nguồn tài liệu gốc Hiện Thư viện sở hữu khối lượng lớn vốn tài liệu đa dạng phong phú Hàng năm, Thư viện đầu tư với nguồn kinh phí từ 300 – 350 triệu để bổ sung vốn tài liệu, bao gồm: sách báo ngoại văn, sách tiếng Việt, tài liệu chuyên ngành: quản trị kinh doanh du lịch, quốc tế học, cơng nghệ thơng tin tài ngân hàng; tài liệu nước với thứ tiếng: tiếng Anh, Nga , Pháp, Hàn Quốc 32 4118256 ... vai trò marketing hoạt động TTTV Đề tài nghiên cứu ? ?Hoạt động marketing Thư viện Trường Đại học Hà Nội? ?? nhằm tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động marketing Thư viện Trường Đại học Hà Nội, từ... thành tốt vai trị quan TTTV 22 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 2.1 Khái quát Thư viện Trường Đại học Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường Đại học Hà. .. quan marketing marketing hoạt động Thông tin - Thư viện Chương 2: Hoạt động marketing Thư viện Trường Đại học Hà Nội Chương 3: Nhận xét số giải pháp thúc đẩy hoạt động marketing Thư viện Trường Đại

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:30

w