1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình mô đun trồng và chăm sóc cây na

30 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN TRỒNG VÀ CHĂM SĨC CÂY NA MÃ SỐ: MĐ 03 NGHỀ: TRỒNG NA Trình độ sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 03 LỜI GIỚI THIỆU Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ có tác động đến nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn Khoa học công nghệ trực tiếp giúp nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, thay đổi cấu sản xuất nông nghiệp… Nhưng lao động nông thôn nước ta qua đào tạo nghề cịn nên sản xuất nơng nghiệp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, có khả tiếp thu ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Do suất hiệu quản sản xuất nông nghiệp nông dân chưa cao, trình sản xuất chưa đảm bảo tốt vấn đề bảo vệ mơi trường Để góp phần khắc phục tình trạng trên, chúng tơi tham gia biên soạn chương trình, giáo trình Mơ đun “Trồng chăm sóc na” trình độ sơ cấp nghề Mơ đun gồm có 03 dựa sở sơ phân tích nghề theo DACUM phiếu phân tích cơng việc Bộ giáo trình tích hợp kiến thức, kỹ cần có nghề, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật thực tế sản xuất na địa phương thời gian gần Giáo trình mơ đun Trồng chăm sóc na giới thiệu cách thiết kế xây dựng vườn trồng, trồng chăm sóc na giai đoạn sinh trưởng phát triển khác Nội dung phân bố giảng dạy 130 bao gồm 03 sau: Bài 1: Thiết kế xây dựng vườn trồng Bài 2: Trồng Bài 3: Chăm sóc Để hồn thiện giáo trình chúng tơi nhận đạo, hướng dẫn Cục kinh tế hợp tác Phát triển nông thôn - Bộ Nông nghiệp PTNT; hợp tác giúp đỡ nhà khoa học, sở trồng na tham gia đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng giáo trình Các thơng tin giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế, tổ chức vận dụng phù hợp với điều kiện, bối cảnh thực tế vùng để giảng dạy cho học viên Trồng chăm sóc na Trong q trình biên soạn giáo trình, dù cố gắng chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng mong nhận ý kiến đóng góp từ các chuyên gia, người sử dụng lao động người lao động trực tiếp lĩnh vực trồng na để giáo trình điều chỉnh, bổ sung cho hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đáp ứng nhu cầu học nghề Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Bài 1: Thiết kế xây dựng vườn trồng na Mục tiêu .7 A Nội dung Phát dọn thực bì .7 1.1 Phát dọn toàn diện 1.2 Phát dọn cục Thiết kế xây dựng hệ thống vườn trồng na 2.1 Xác định quy mô trang trại thích hợp 2.2 Chuẩn bị cấu trồng vườn trồng na 2.3 Thiết kế xây dựng hệ thống đường giao thơng 2.4 Thiết kế lô, hàng vườn trồng na 10 2.5 Thiết kế xây dựng hệ thống chống xói mịn 13 Thiết kế xây dựng đai rừng chắn gió 14 2.7 Thiết kế xây dựng hệ thống tưới tiêu 16 B Câu hỏi tập 17 C Ghi nhớ 18 Bài Trồng na 19 Mục tiêu 19 A.Nội dung 19 Thời vụ trồng 19 1.1 Cơ sở để xác định thời vụ trồng na 19 1.2 Xác định thời vụ trồng na 19 Làm đất 20 2.1 Các loại đất trồng phương pháp làm đất 20 2.2 Một số thành phần quan trọng đất 22 2.3 Độ phì đất 24 2.4 Khái niệm nhiệm vụ làm đất 25 2.5 Một số biện pháp làm đất tác dụng 28 2.6 Một số phương pháp làm đất trình tự thực 29 Bón lót 32 3.1 Chuẩn bị .32 3.2 Các bước tiến hành 32 Trồng 33 4.1 Công tác chuẩn bị .33 4.2 Cách trồng 34 Chống đổ 36 5.1 Mục đích 36 5.2 Chuẩn bị .37 5.3 Cách chống đổ 37 Tủ gốc 38 6.1 Mục đích 38 6.2 Nguyên liệu 38 6.3 Cách tủ gốc 38 Tưới nước .38 7.1 Mục đích 38 7.2 Thời điểm 38 7.3 Lượng nước tưới, số lần tưới 38 7.4 Dụng cụ tưới 39 7.5 Cách tưới 39 B Câu hỏi tập 39 C Ghi nhớ 40 Bài Chăm sóc na 41 Mục tiêu 41 A.Nội dung 41 Tưới tiêu nước 41 1.1 Mục đích 41 1.2 Xác định thời điểm tưới nước 41 1.3 Xác định lượng nước tưới 42 1.4 Phương pháp tưới .42 1.5 Trình tự bước 43 Bón phân 46 2.1 Một số kiến thức liên quan 46 2.2 Mục đích việc bón phân 48 2.4 Sự hút chất dinh dưỡng trồng .51 2.5 Phân loại phân bón 51 2.6 Bón qua 56 2.7 Nguyên tắc bón phân 56 2.8 Xác định thời kỳ bón phân 57 2.9 Xác định loại phân bón 57 2.10 Xác định lượng phân bón 58 2.11 Trình tự bước bón phân 59 Phòng trừ cỏ dại 60 3.1 Phòng cỏ dại 60 3.2 Trừ cỏ dại 61 Bài 1: Thiết kế xây dựng vườn trồng na Mã bài: MĐ03-01 Mục tiêu Học xong học viên có khả năng: - Biết vai trò, bước quy hoạch thiết kế vườn trước trồng, phương thức bố trí trồng vườn; - Thực công việc: lựa chọn địa điểm, phát dọn thực bì, thiết kế đường xá, lơ, hàng vườn na, bố trí trồng, đào hố, bón lót yêu cầu kỹ thuật đạt định mức theo quy định; - Đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh mơi trường tiết kiệm nguyên vật liệu A Nội dung Phát dọn thực bì Tất khu vực trồng hay bỏ hoang, chuyển đổi sang trồng na phải phát dọn thực bì 1.1 Phát dọn toàn diện 1.1.1 Đối tượng áp dụng: Áp dụng nơi có độ dốc 150 1.1.2 Phát thực bì: Phát từ lên, hướng phát theo đường đồng mức Bước 1: Phát luỗng thảm tươi, bụi, dây leo, có đường kính 6cm, phát gốc thấp 10cm, băm cành nhánh thành đoạn có chiều dài 1m Hình 3.1.1 Phát thực bì theo đường đồng mức Bước 2: Khai thác, tận dụng gỗ, củi, chặt có đường kính từ 6cm trở lên, tùy theo yêu cầu sử dụng mà phân loại, cắt khúc Bước 3: Làm đường băng cản lửa rộng 10÷12m 1.1.3 Dọn thực bì - Dọn cách đốt: Sau phát từ 15-20 ngày, cành nhánh bắt đầu khơ, tiến hành đốt tồn diện Khi đốt phải làm băng cản lửa châm lửa cuối hướng gió - Dọn thực bì cách để mục: Thường dọn theo băng áp dụng nơi có độ dốc lớn nơi dễ gây cháy rừng Thực bì sau phát để khơ rụng hết lá, dọn thành băng theo đường đồng mức cho không ảnh hưởng đến việc trồng sau 1.2 Phát dọn cục 1.2.1 Phát dọn theo đám: - Tất vùng đồi trồng lâm nghiệp hay bỏ hoang, chuyển sang trồng na phải phát dọn thực bì, đánh gốc rừng Nếu điều kiện cho phép san ủi tạo mặt phẳng tương đối để công việc thiết kế vườn diễn thuận lợi - Những nơi đất dốc không cày phải dẫy cỏ, san lấp chỗ gồ ghề tạo bề mặt tương đối phẳng tiến hành đào hố trồng - Những nơi đất không dốc sau phát quang, san ủi sơ cày bừa qua lượt để tạo cho vườn cỏ, tơi xốp, hạn chế nước lớp thực bì bị phát quang Thiết kế xây dựng hệ thống vườn trồng na 2.1 Xác định quy mô trang trại thích hợp - Bước thứ cơng tác thiết kế vườn trồng xác định quy mơ trang trại thích hợp - Với trình độ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật trước phát triển thị trường thương mại nước ta, việc xây dựng doanh nghiệp nhỏ vừa mức quy mô trang trại phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - Phương hướng đắn phát triển kinh tế trang trại nhiều trang trại phát triển lập nên vùng kinh tế hàng hoá lớn Xây dựng vùng sản xuất lớn tập trung, chun canh đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp hệ canh tác nông nghiệp bền vững 2.2 Chuẩn bị cấu trồng vườn trồng na - Vườn có khả trì bảo vệ đất trồng trọt, tạo thuận lợi cho phát triển quần thể giống loài, bảo vệ lẫn điều kiện môi trường sinh thái bất lợi - Rải vụ thu hoạch năm nhiều năm để bố trí xếp lực lượng lao động vùng trang trại cách hợp lý nhất, có đủ nguyên liệu cho xí nghiệp chế biến hoạt động liên tục năm - Các giống chủng loại trồng phải thích nghi cao với điều kiện sinh thái vùng trồng Cần lựa chọn kỹ giống tiến có suất cao, phẩm chất tốt, mã đẹp đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất - Không nên trồng xen nhiều chủng loại ăn gây khó khăn cho cơng tác phòng trừ sâu bệnh, sản phẩm nhiều chủng loại, số lượng manh mún, khơng cịn mang tính hàng hoá 2.3 Thiết kế xây dựng hệ thống đường giao thơng - Hệ thống đường cần thiết kế từ đầu nhằm nối liền khu vực trồng với khu vực khác để thuận tiện cho việc lại - Đối với vườn có diện tích nhỏ 1ha không cần phải thiết kế đường giao thơng - Với diện tích lớn cần phải phân thành lơ nhỏ có diện tích 0,5 – 1ha/lơ có đường giao thơng rộng để vận chuyển vật tư phân bón sản phẩm thu hoạch xe giới, đặc biệt, đất dốc cần phải bố trí đường lên xuống, đường liên lạc đồi - Hệ thống đường giao thông cần thiết kế bao gồm: + Đường trục chính: Đây đường có chiều rộng khoảng - m + Đường lên đồi: Đường lên đồi có chiều rộng khoảng 3,0 - 4,0m Độ dốc đường lên đồi không - 70 + Đường giao thông đồi, lô: Rộng khoảng 2,5 - 3,0m 2.3.1 Cơng tác chuẩn bị - Máy móc, thiết bị làm đường - Dụng cụ thủ công hỗ trợ xây dựng đường cuốc, xẻng, xà beng, cáng đất…số lượng máy móc thiết bị vật tư tuỳ thuộc vào số lượng người tham gia - Bản thiết kế mẫu đường giao thông 2.3.2 Các bước tiến hành - Xây dựng loại đường khu trồng na: + Đường trục chính: - m + Đường lên đồi: 3,0 – 4,0m + Đường giao thông đồi, lô: rộng 2,5 – 3,0m + Đường lô, đường chăm sóc cây: rộng 0,6m 2.4 Thiết kế lơ, hàng vườn trồng na 2.4.1 Thiết kế lô trồng - Diện tích lơ trồng na phụ thuộc vào địa hình quy mơ chung vườn na + Diện tích tối đa cho lơ diện tích phẳng - 4ha + Vùng đất dốc - 2ha Vùng đất trũng chua phèn 0,5 – 1ha 2.4.2 Thiết kế hàng - Cách bố trí vườn + Bố trí theo kiểu hàng đơn vng + Bố trí theo kiểu hàng đơn chữ nhật + Bố trí theo kiểu hàng đơn nanh sấu + Bố trí theo kiểu hàng kép * Tuỳ theo địa hình đất mà áp dụng phương thức trồng thích hợp + Đối với đất có độ dốc 0: Có nhiều cách bố trí cây: Kiểu hình vng, hình chữ nhật hình tam giác (kiểu nanh sấu) + Đất có độ dốc từ - 80: Nên trồng kiểu hàng đơn theo đường đồng mức + Đất có độ dốc từ - 100: Trồng theo hàng đơn bậc thang đơn giản thiết kế theo đường đồng mức + Độ dốc 100 : Thiết kế trồng hàng đơn bậc thang kiên cố 2.4.3 Xác định mật độ, khoảng cách * Căn để xác định mật độ, khoảng cách - Đặc điểm giống Mỗi giống na trồng có đặc điểm khác chiều cao hình dạng tán, độ rộng hay hẹp góc phân cành Đó sở để xác định khoảng cách trồng thích hợp - Tính chất đất đai + Có nhiều loại đất khác thành phần, tính chất, độ phì tầng canh tác…phải vào loại đất cụ thể để xác định khoảng cách trồng + Nếu đất tốt thiết kế trồng với mật độ vừa phải, ngược lại, đất xấu trồng dày để áp dụng biện pháp thâm canh đồng thời cải tạo đất - Căn vào khả đầu tư thâm canh chủ vườn: Nếu chủ vườn có điều kiện đầu tư thâm canh cao trồng thưa chủ vườn khơng có khả thâm canh; 10 + Cây làm đai rừng phòng hộ khơng ký chủ lồi sâu bệnh hại trồng + Cây làm đai rừng phịng hộ loại ăn khác mít, nhãn, xồi…hay lâm nghiệp bạch đàn,…, cố định đạm cho đất Keo tai tượng, keo dậu, cốt khí… 2.6.4 Phương pháp xây dựng - Xác định vị trí đai rừng theo thiết kế kỹ thuật - Tiến hành trồng vào vị trí xác định Tùy thuộc vào lồi trồng làm đai rừng chắn gió mà có kỹ thuật trồng khác 2.7 Thiết kế xây dựng hệ thống tưới tiêu 2.7.1 Mục đích - Cung cấp nước cho vườn - Cung cấp dinh dưỡng 2.7.2 Chuẩn bị a Dụng cụ - Dụng cụ đào đất: Cuốc, xẻng, xà beng - Dụng cụ xây dựng : Bay xây, xô đựng vữa, thùng gánh nước… - Dây cọc tiêu định hướng - Chuẩn bị dụng cụ nhiều hay phụ thuộc vào số người tham gia b Vật tư - Gạch, cát, xi măng xây dựng …số lượng cụ thể tuỳ thuộc vào kế hoạch xây dựng; - Sơ đồ quy hoạch khu vực trồng na - Giấy vẽ A3 A4 - Bút chì than, chì màu, tẩy chì c Điều kiện cần thiết khác - Hệ thống điện bơm nước - Nhân lực - Bản vẽ sơ đồ hệ thống cấp thoát nước vườn na 2.7.3 Các bước thiết kế hệ thống tưới tiêu 16 - Vẽ sơ đồ hệ thống tưới tiêu khu vực trồng lên giấy - Hệ thống bao gồm: + Hệ thống tưới tự chảy: mương, kênh + Bể chứa nước + Hệ thống tưới phun + Hệ thống tưới nhỏ giọt 2.7.4 Các bước xây dựng hệ thống tưới tiêu - Dùng dây cọc tiêu định hướng theo sơ đồ thiết kế - Đào mương theo hướng dẫn thiết kế - Xây bê tơng số điểm tồn hệ thống tưới B Câu hỏi tập Câu hỏi Hãy khoanh tròn đáp án Câu 1: Khi phát dọn thực bì để chuẩn bị làm đất trồng na, phương pháp phát dọn toàn diện áp dụng nơi có độ dốc thích hợp độ? a Dưới 10 độ b Từ 11-15 độ c Từ 16-20 độ d Trên 20 độ Câu 2: Khi phát thực bì nơi có địa hình dốc, cần phát theo hướng nào? a Hướng từ lên b Hướng từ xuống Câu 3: Khi phân lô cho vườn trồng na đất dốc, nên phân thành lơ nhỏ có diện tích phù hợp bao nhiêu? a Dưới 01 b 01-02 c 03-04 Câu 4: Khi phân lô cho vườn trồng na đất phẳng, nên phân thành lô nhỏ có diện tích phù hợp bao nhiêu? a Dưới 01 b 01-02 17 c 03-04 Câu 5: Khi thiết kế vườn trồng theo đường đồng mức, mật độ trồng tăng dần theo độ dốc a Đúng b Sai Câu Đối với đất có độ dốc 10 độ, hệ thống chống xói mịn phù hợp gì? a Băng bậc thang kết hợp trồng mép bờ b Trồng phân xanh giữ nước theo đường đồng mức Câu 7: Đối với đất có độ dốc từ 5-10 độ, hệ thống chống xói mịn hợp lý gì? a Băng bậc thang kết hợp trồng mép bờ b Trồng phân xanh giữ nước theo đường đồng mức Bài tập 2.1 Bài tập 3.1.1: Thực bước công việc phát thực bì tồn diện 2.2 Bài tập 3.1.2: Thực bước cơng việc dọn thực bì theo băng 2.3 Bài tập 3.1.3: Thực bước công việc thiết kế đường giao thông cho vườn trồng na 2.4 Bài tập 3.1.4: Thực bước công việc thiết kế đường đồng mức thước chữ A 2.5 Bài tập 3.1.5: Thực bước công việc thiết kế rãnh thoát nước cho vườn na C Ghi nhớ - Các hệ thống vườn trồng na phải thiết kế trước trồng để đảm bảo tính bền vững lâu dài vườn trồng - Xác định cấu trồng vườn trồng na phù hợp để tận dụng tối đa điều kiện sinh thái, lấy ngắn nuôi dài; - Thiết kế hệ thống vườn trồng na vùng đồi núi dốc phải đảm bảo ngun tắc chống xói mịn; 18 Bài Trồng na Mã bài: MĐ03-02 Mục tiêu Học xong học viên có khả năng: - Trình bày nội dung yêu cầu bước công việc trồng na; - Thực công việc xác định thời điểm trồng, chuẩn bị dụng cụ, vật tư, giống, trồng cây, tưới nước cắm cọc giữ yêu cầu kỹ thuật đảm bảo tỷ lệ sống cao đạt định mức theo quy định - Đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh mơi trường tiết kiệm nguyên vật liệu A.Nội dung Thời vụ trồng 1.1 Cơ sở để xác định thời vụ trồng na Để đưa định thời vụ trồng thích hợp, người làm vườn cần phải dựa vào sau: - Căn vào điều kiện khí hậu, thời tiết Nếu gặp điều kiện thời tiết bất thuận (như rét đậm rét hại, nắng gắt, hạn hán, lũ lụt, ) khơng trồng đưa biện pháp kỹ thuật để hạn chế tối đa ảnh hưởng yếu tố bất thuận - Căn vào nguồn giống để trồng Cần vào lượng giống cung cấp (mua tự sản xuất được) cho vườn trồng để xây dựng kế hoạch trồng cho phù hợp - Căn vào khả chăm sóc chủ vườn Nếu chủ vườn có điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc sau trồng trồng vào thời điểm thời tiết bất thuận Ví dụ: Nếu chủ vườn định trồng vào mùa khơ phải có khả tưới nước cho vườn 1.2 Xác định thời vụ trồng na - Ở miền Bắc có mùa thích hợp cho trồng na mùa xuân mùa thu + Mùa xuân: Tháng – 4, thời vụ trồng tốt nhất, trước na nảy lộc + Mùa thu: Tháng - 10 Ngồi ra, trồng vào tháng 5-6 cành chuyển lộc ổn định tháng 11-12 sau rụng hết Tuy nhiên, trồng vào thời điểm thường hay gặp yếu tố thời tiết bất lợi, cần có biện pháp bảo vệ cho tốt nhằm tăng tỷ lệ sống sót sức sinh trưởng sau - Ở miền Nam thường trồng vào đầu mùa mưa (tháng 4-5) 19 Làm đất 2.1 Các loại đất trồng phương pháp làm đất 2.1.1 Các loại đất trồng a Đất cát * Đặc điểm - Đất thống khí, nước nhanh, đất dễ làm, nghèo dinh dưỡng, dễ bị xói mịn rửa trôi chất dinh dưỡng, cần phải cải tạo trước sử dụng - Đất thoát nước thấm nước nhanh, đất giữ nước hay bị khơ hạn Đất thống khí, vi sinh vật háo khí hoạt động mạnh, chất hữu phân giải nhanh nên đất cát thường nghèo mùn Đất tơi xốp dễ cày bừa, phát triển thuận lợi mưa ngập nước hay bị bí chặt - Đất cát nóng lên lạnh nhanh gây bất lợi cho trồng vi sinh vật đất - Đất cát giữ nước dinh dưỡng khống Nếu bón nhiều phân dễ bị lốp đổ phân dễ bị rửa trơi Vì vậy, đất cát cần phải bón phân chia nhiều lần, lần bón với số lượng Khi bón phải vùi sâu * Biện pháp cải tạo - Chú ý nước tưới, bón phù sa, bón phân hữu cơ, bón bùn ao, nơi có tầng sét sâu cày sâu lật sét - Tăng cường bón phân hữu cơ, phân chuồng, phân xanh - Trồng họ đậu cải tạo đất b Đất sét: Đất sét có tính chất ngược lại với đất cát * Đặc điểm - Đất bí chặt, khó thấm nước, nước chậm, hệ rễ hoạt động khó, sinh trưởng nên cần phải cải tạo trước sử dụng đất - Đất sét có hạt nhỏ, khó thấm nước hay bị ngập úng Đất thiếu khơng khí, chất hữu phân giải chậm mùn tích luỹ nhiều - Đất giữ nước tốt nên chế độ nhiệt thay đổi chậm so với chế độ nhiệt khơng khí - Đất sét nghèo chất hữu có sức cản lớn nên cày bừa khó khăn - Đất sét giữ nước giữ phân tốt, bị rửa trơi, chứa nhiều dinh dưỡng đất cát Song nhiều đất sét giữ chất dinh dưỡng chặt khó sử dụng 20 4189876 * Biện pháp cải tạo - Đất nhiều sét cần bón nhiều phân hữu cơ, phân xanh, rơm rạ, vỏ trấu làm thay đổi kết cấu đất - Duy trì độ ẩm phù hợp, làm đất sâu, thống khí c Đất thịt * Đặc điểm - Đất thống khí, thấm nước giữ nước tốt, thuận lợi cho hoạt động hệ rễ, phù hợp với sinh trưởng phát triển trồng * Biện pháp cải tạo - Chống xói mịn giữ ẩm cho đất - Thực luân canh trồng hợp lý * Nguyên tắc sử dụng vùng đất đồi núi - Chống xói mịn đất, ngăn chặn việc thối hố đất + Tạo lớp che phủ đất tối đa, xanh quanh năm, nhiều tầng tán, hệ rễ ăn sâu, rễ phát triển rộng + Tạo hệ thống nhằm ngăn chặn chia cắt dòng chảy đất dốc ٧ Làm ruộng bậc thang ٧ Tạo vật chắn ngang dòng chảy ٧ Đào rãnh đắp bờ ٧ Làm đập chắn hố bẫy đất ٧ Trồng phân xanh làm hàng rào chắn - Bảo vệ, nuôi dưỡng trồng loài địa - Đất nơi đầu nguồn có độ dốc lớn cần phải bảo vệ rừng, nghiêm cấm không khai thác, đốt nương làm rãy, vận động đồng bào định canh định cư - Những nơi có rừng tái sinh tự nhiên cần phải khoanh nuôi, bảo vệ nghiêm cấm không chặt phá Bảo vệ rừng lại trồng thêm phân xanh che phủ đất để hạn chế xói mịn đất - Cải tạo đường xá, tun truyền nâng cao nhận thức người dân địa phương để thu hút đầu tư, nghiên cứu nhà khoa học kỹ thuật vào vùng núi 21 2.1.2 Phương pháp nhận biết loại đất: Lấy đất cho vào lịng bàn tay, bóp vụn, nhặt hết rễ sau trộn nước đủ ẩm để xoe thành giun có đường kính mm, nối lại thành vịng trịn đường kính cm Nếu khơng xoe thành thỏi đất cát Nếu xoe thỏi chóng rữa đất cát pha Xoe đứt đoạn đất thịt nhẹ Xoe thành thỏi dài khơng đứt đoạn uốn cong đứt đoạn đất thịt trung bình Xoe thành thỏi uốn cong không gãy rạn nứt đất thịt nặng Xoe thành thỏi uốn cong không rạn nứt, lấy dao miết thấy trơn bóng đất sét 2.2 Một số thành phần quan trọng đất 2.2.1 Vi sinh vật đất - Vi sinh vật đất có kích thước nhỏ bé thường đo micrommet, đặc biệt nhỏ bé virus đo Nanomet - Có khả hấp thụ chuyển hoá chất mạnh, bề mặt tiếp xúc lớn Do đặc tính mà vi sinh vật có ý nghĩa vơ quan trọng chuyển hoá vật chất thiên nhiên ngành sản xuất có sử dụng vi sinh vật - Vi sinh vật có khả sinh trưởng phát triển mạnh Do tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh, sau thời gian ngắn tạo lượng sinh khối lớn gấp nhiều lần khối lượng ban đầu - Vi sinh vật phân bố rộng khắp nơi trái đất, từ đáy biển sâu tới độ cao hàng chục kilômet không khí Như vi sinh vật phong phú đa dạng tồn nhóm sau đây: Vi rút, vi khuẩn, xạ khuẩn, vi nấm 2.2.2 Chất hữu mùn đất a Chất hữu * Khái niệm, thành phần Chất hữu thành phần quan trọng đất, nguyên liệu tạo độ phì nhiêu Thành phần chất hữu cơ: Chia làm phần - Phần chất mùn: Bao gồm chất hữu thơng thường có xác động vật, thực vật vi sinh vật 22 - Phần chất mùn: Là nhóm hợp chất hữu có màu đen, nhóm chiếm 8590% tổng lượng chất hữu đất * Nguồn gốc Chất hữu đất có nguồn sau: - Chất thải xác động vật, thực vật, vi sinh vật Trong xác thực vật lớn chiếm 4/5 tổng số chất hữu đưa vào đất - Sản phẩm phân giải tổng hợp loại vi sinh vật: Hyđrat cacbon, protit, lipit, axit hữu cơ, chất khoáng ; Phân hữu người bón vào đất: Phân chuồng, phân rác, phân xanh, bùn ao b Sự biến đổi chất hữu có đất - Khi đưa vào đất chất hữu phân giải nhờ xúc tác enzim chứa thân xác chất hữu vi sinh vật đất tiết Hầu hết hợp chất hữu vi sinh vật phân giải Nhưng phân giải nhanh hay chậm phụ thuộc vào điều kiện + Thành phần chất hữu cơ: Có loại khó phân giải (như xenlulose, chất chát, chất sáp ), có loại dễ phân giải (như chất đạm, đường, tinh bột ) + Điều kiện ngoại cảnh: Ở vùng nhiệt đới (nhiệt độ cao) chất hữu bị phân giải nhanh hơn, triệt để vùng ơn đới + Tập đồn vi sinh vật đất có mặt đất phong phú số lượng chủng loại chất hữu bị phân giải nhanh chóng Sự biến đổi chất hữu q trình sinh hố phức tạp với tham gia trực tiếp vi sinh vật, điều kiện yếu tố khí hậu, thời tiết khác Chất hữu đất chuyển hoá theo trình: - Phân giải lên tục để biến thành hợp chất khống gọi q trình khống hố - Vừa phân giải vừa tổng hợp để biến thành chất mùn gọi q trình mùn hố - Chất hữu vi sinh vật sử dụng biến thành hợp chất hữu tế bào vi sinh vật Q trình tạm thời vịng đời vi sinh vật ngắn Khi vi sinh vật chết chất hữu trả lại cho đất c.Vai trò chất hữu mùn đất * Đối với lý tính đất - Mùn có màu đen nên có khả điều hồ nhiệt đất, tránh cho bị hại thời tiết biến đổi đột ngột 23 - Mùn chất hữu tăng khả giữ nước cho đất, vừa cung cấp nước cho q trình hố học xảy đất, vừa hạn chế rửa trơi xói mịn - Mùn làm cho đất tơi xốp cải thiện thành phần giới đất * Đối với hố tính đất - Chất hữu mùn ảnh hưởng lớn tới đặc tính dung dịch đất như: Độ chua, tính đệm - Càng giàu mùn khả hấp phụ dinh dưỡng tăng - Số lượng chất hữu mùn ảnh hưởng tới nhiều tính chất hố học khác đất * Đối với vi sinh vật - Chất hữu mùn kho dự trữ thức ăn cho vi sinh vật đất - Trong mùn có chứa nhiều chất có tác dụng kích thích sinh trưởng chất kháng sinh thực vật d Các biện pháp bảo vệ nâng cao chất hữu mùn đất * Các biện pháp bảo vệ chất hữu mùn đất: Vùng đồi núi thiết không đốt nương làm rẫy khai hoang bừa bãi Không nên để đồi trọc, phải có biện pháp che phủ đất + Đất trồng trọt khơng cày ủi lớp đất mặt + Địa hình dốc phải có biện pháp ngăn chặn dịng chảy để hạn chế xói mịn, rửa trơi + Bón vơi để tạo liên kết bền, hạn chế rửa trôi mùn * Các biện pháp nâng cao chất hữu mùn đất: + Bón phân hữu hàng năm + Tăng cường trồng phân xanh + Khi thu hoạch nên để lại sản phẩm thừa vùi vào đất + Tưới tiêu hợp lý, giữ ẩm cho đất 2.3 Độ phì đất 2.3.1 Khái niệm Độ phì đất khả đảm bảo điều kiện thích hợp cho trồng đạt suất cao thời gian 24 2.3.2 Biện pháp nâng cao độ phì cho đất Muốn tăng suất trồng ngày cao ổn định cần phải tích cực nâng cao độ phì đất Có nhiều biện pháp để nâng cao độ phì đất tất qui mặt - Thủy lợi cải tạo đất: Công tác tưới nước, tiêu úng, rửa mặn cho đất biện pháp kỹ thuật có tác dụng nâng cao độ phì đất rõ rệt - Phân bón cải tạo đất: Bón phân trực tiếp cung cấp dinh dưỡng cho trồng, đồng thời làm tăng độ phì cho đất Trong điều kiện nước ta cần lưu ý bón thêm vơi phân hữu - Làm đất: Tạo cho đất có trạng thái vật lý điều hồ chế độ nước, khơng khí, dinh dưỡng trồng Làm đất kỹ thuật tạo cho đất có kết cấu - Chế độ canh tác: Vấn đề chọn chế độ canh tác phục vụ cho sản xuất có hiệu nhất, phải kết hợp với việc xây dựng cấu trồng, hệ thống luân canh hợp lý để đạt lúc hai mục tiêu ٧ Tăng tổng sản lượng ٧ Tăng tối thiểu giữ vững độ phì nhiêu đất ٧ Tăng độ phì biện pháp tổng hợp, cần phân tích tồn diện tính chất đất, điều kiện kinh tế, tự nhiên, xã hội thiết thực, có hiệu kinh tế 2.4 Khái niệm nhiệm vụ làm đất 2.4.1 Khái niệm: Làm đất biện pháp làm thay đổi nhiều mặt đến trạng thái lớp đất canh tác Bằng cơng cụ máy móc tách, lật, đảo, trộn đất, làm vụn xốp làm nhuyễn đất nhanh theo yêu cầu trồng trọt Qua khâu làm đất tạo lớp đất với tính chất vật lý (độ xốp, độ vụn) theo ý muốn, chế độ khơng khí, nước, nhiệt độ phù hợp với điều kiện gieo trồng sinh trưởng đồng thời với tồn vi sinh vật đất Quá trình làm đất ảnh hưởng mạnh mẽ đến sinh học đất hoá học đất, tác động mạnh mẽ đến sinh trưởng suất trồng Vì nói làm đất giữ vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp 2.4.2 Nhiệm vụ tác dụng làm đất - Tạo lớp đất có trạng thái vật lý thuận lợi cho việc gieo hạt, trồng cây, cho trình xuất mầm sinh trưởng tốt phận đất dẫn đến sinh trưởng tốt phận mặt đất 25 - Góp phần tận dụng làm tăng hiệu lực phân bón nước tưới - Phòng trừ sinh vật gây hại cỏ dại sâu bệnh - Bảo vệ đất khỏi xói mịn nước gió gây ra, góp phần biện pháp khác cải tạo loại đất xấu (đất chua, đất phèn, đất mặn, đất bạc màu ) Những điểm cần ý sử dụng hiệu ưu làm đất: - Làm đất biện pháp khai thác đất, khơng bón thêm phân, độ phì đất bị giảm - Làm đất khơng làm tăng thêm nước cách trực tiếp, mà làm tăng tiếp nhận nước giúp tận dụng nước Muốn đủ nước cho cần phải đưa thêm nước vào ruộng - Làm đất gây số ảnh hưởng xấu như: Làm tổn thương phận trồng (rễ, thân, ) làm đất chăm sóc, làm tăng xâm nhập gây hại sâu bệnh - Làm đất khơng hợp lý làm tăng độ phân tán đất, tăng xói mịn, tăng cỏ đại - Làm đất khơng hợp lí làm cho chi phí tăng cao, ảnh hưởng đến giá thành ; kéo dài thêm thời gian làm đất ảnh hưởng đến việc tăng vụ Có số trường hợp bỏ làm đất đất có trạng thái vật lý phù hợp với gieo trồng sinh trưởng (đất có kết cấu viên, đất vụn xốp, đất mềm nhuyễn ngâm nước lâu ) Nếu có thuốc trừ cỏ khơng cần làm đất để trừ cỏ Cần nghiên cứu kỹ để đề biện pháp làm đất hợp lý biện pháp cần thiết khác nhằm phát huy tác dụng làm đất cho trồng 2.4.3 Ảnh hưởng làm đất đến đất Có nhiều cơng cụ loại cày, bừa lưỡi xới tác động vào đất với thao tác khác làm việc chúng gây ảnh hưởng giống đến đất * Độ xốp: Các thao tác làm tách đất, cắt đất làm vỡ đất thành tảng lớn, cục đất trung bình, viên đất hạt đất nhỏ hơn, chúng có khoảng cách hình thành khe hở nhỏ (khe hở mao quản) khe hở lớn (khe hở phi mao quản) tạo thành độ xốp đất Làm đất tăng độ xốp 25 - 50% tuỳ theo thành phần giới độ vụn đất Ở loại đất thịt qua làm đất độ xốp tăng nhiều loại đất cát, đất có kích thước trung bình có độ xốp cao đất có kích thước q lớn nhỏ Độ xốp trì lâu dài cịn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố tình hình mưa, độ sâu làm đất, độ vụn đất, kết cấu độ mùn đất - Tải FULL (FILE WORD 62 trang): https://bit.ly/3iS1jNV - Dự phòng: https://bit.ly/3l68gwc 26 Thời gian mưa dài, cường độ mưa lớn đất mau chặt (độ xốp đất giảm nhanh) Độ sâu làm đất lớn độ xốp trì lâu Kích thước đất lớn độ xốp trì lâu kích thước đất nhỏ Đất có kết cấu viên bền vững hàm lượng mùn cao độ xốp trì lâu * Độ ẩm: Làm đất làm thay đổi độ xốp, làm thay đổi chế độ nước đất Lúc khả chứa nước, dẫn nước giảm khả thấm nước lại tăng, độ ẩm đất giảm Vì vậy, điều khiển chế độ nước theo yêu cầu cách làm tăng thêm độ xốp cho đất ngược lại * Khơng khí: Do tác động nhiều yếu tố độ xốp đất giảm dần, hàm lượng khơng khí đất giảm dần Vì phải tiến hành làm đất thường xun để cung cấp đủ khơng khí cho hoạt động sinh học đất * Nhiệt độ: Trên đất có làm đất chế độ nhiệt điều hồ Nhiệt độ đất thay đổi không nhanh đất chặt (khơng q nóng q lạnh) * Vi sinh vật: Các hoạt động sống cần ôxi không khí để hơ hấp trì sống vi sinh vật Việc làm đất làm tăng độ xốp, tăng khơng khí nên làm tăng vi sinh vật sống đất Khi làm đất có q trình trộn đất, trộn vi sinh vật, đồng thời làm tăng độ xốp toàn đất cày Cuối làm tăng vi sinh vật kể mặt đất Khi cày sâu làm đất xong, lớp nông nhiều vi sinh vật lớp đất bên lớp đất mặt có q trình trao đổi với khơng khí đất nhiều * Mùn: Làm đất thúc đẩy trình biến đổi chất hữu cơ, trình mùn hố q trình khống hố (do thúc đẩy trình hoạt động vi sinh vật) Các trình tạo đặc tính tốt cho đất, có lợi cho sinh trưởng hoạt động sống đất Để giữ nguyên lượng mùn chất hữu cần bổ sung thường xuyên chất hữu vào đất Mặt khác cần tránh q trình khống hố mạnh dẫn tới mùn (do làm đất không hợp lý, làm đất nhiều dẫn đến đất xốp điều kiện nhiệt độ cao) Để tránh tượng nhiều nước giới áp dụng nhiều phương pháp để giảm tần số cường độ làm đất * Kết cấu viên đất: Các hoạt động học công cụ thao tác làm đất, lực nén máy kéo chuyển động làm đất phá vỡ phần số lượng kết cấu viên đất Việc phân giải mùn dẫn tới kết cấu viên đất giảm đi, người ta phải nghiên cứu biện pháp làm đất hợp lý đôi với tăng cường bón phân hữu để giữ cho đất có kết cấu viên * Độ phì: Ngồi việc cải thiện chế độ nước, khơng khí có lợi cho sống cây, tác dụng làm đất biến độ phì tiềm tàng thành độ phì hữu hiệu 27 4189876 Làm đất làm tăng số lượng vi sinh vật cường độ hoạt động chúng, chúng phân giải chất hữu vơ phức tạp thành muối khống để sử dụng Sự tích luỹ chất dinh dưỡng làm tăng độ phì đất có liên quan đến làm đất Sự tăng vi sinh vật cố định đạm tự sinh đất làm tăng đạm, di chuyển cation từ lớp đất sâu lên lớp đất cày 2.5 Một số biện pháp làm đất tác dụng 2.5.1 Làm đất ải: Đất làm ải có trạng thái vật lý, hóa học, sinh học tốt hơn, trồng sinh trưởng tốt cho suất cao Ảnh hưởng làm đất ải đến đất sau: + Về mặt lý tính: Sau phơi ải tưới nước đầy đủ đất ải dễ bừa chóng đạt tới độ mềm, nhuyễn, xốp + Về sinh vật đất: Giai đoạn đầu phơi ải lượng vi sinh vật đất tăng ơxi tăng: Nhưng nước nhiều, lượng vi sinh vật giảm xuống thấp Một số cịn sống tiếp tục hoạt động, số sống dạng tiềm sinh + Về hóa tính đất: Khi phơi khơ lượng ơxi tăng dần, để ải lượng ôxi giảm mạnh hấp thụ đất giữ nước liên tục (làm dầm) Sự giảm tăng mạnh lượng vi sinh vật Phơi ải làm lượng phân dễ tan tăng lên, giảm độ chua đất Nhìn chung sau phơi ải tưới nước trở lại, đất biến đổi theo chiều hướng có lợi cho sinh trưởng tạo suất trồng cao Do nhân dân ta có câu “ Một đất nỏ giỏ phân” - Kỹ thuật làm đất phơi ải: + Mức độ ải: Đất phải phơi ải kỹ, độ ẩm đất đạt 2-3% độ ẩm tuyệt đối đất ải tốt Nếu đất không thật ải (ải dở dang, ải thầm) làm đất xấu (đất co lại, sức liên kết tăng, sức hút nước + Thời tiết thời gian phơi ải: Ở miền Bắc làm đất phơi ải vào tháng mưa (tháng 12 tháng 1), thời tiết khô hanh, đất ải tốt Cứ 20 ngày nắng liên tục đất đủ ải + Đất làm ải đất tốt, có hàm lượng đạm mùn cao - Các bước làm đất ải sau: - Tải FULL (FILE WORD 62 trang): https://bit.ly/3iS1jNV - Dự phòng: https://bit.ly/3l68gwc 28 Xử lý đất: Thời gian cày đất, thường vào lúc thời tiết khơ, sau cày gặp trời mưa dễ rơi vào tình trạng “ải thâm”, thời gian thuận lợi phía Bắc vào tháng 11, tháng 12 Độ ẩm cày đất: Cày máy lực nén vào đất lớn làm đất chặt nhiều nên đất ướt nên cày máy, đất khơ cày trâu Độ sâu đường cày: Tùy thuộc vào thời tiết, công cụ độ ẩm đất Khi thời tiết có lợi cho phơi ải, cày máy, độ ẩm đất thấp cày sâu ngược lại Kích thước đất cày phụ thuộc vào thời tiết thời gian: Nếu khô hanh thời gian phơi lâu cày đất cày xá to, sâu ngược lại Đảo đất: Đảo đất làm đất mau khô, khô vỡ vụn thêm, tốn nhiều cơng Nếu có thời tiết tốt đủ thời gian phơi khô cần phải đảo 2.5.2 Làm đất đất dốc Ở đất đốc có tượng xói mịn nước Nước hòa tan mang theo chất dinh dưỡng đồng thời theo hạt đất, làm giảm bề dày lớp đất mầu mỡ, suất trồng giảm sút đến mức canh tác nữa, phải bỏ hóa 10 -20 năm canh tác lại Diện tích đất dốc đất đồi núi chiếm diện tích cịn lớn, đất dốc chưa khai phá có độ phì tiềm tàng cao Sử dụng tốt đất dốc mang lại lợi ích cho nông lâm nghiệp song phải đặc biệt ý biện pháp chống xói mịn + Hướng cày đất: Cày đất theo đường đồng mức (ngang với sườn dốc) tạo luống đất cày vng góc với hướng nước chảy làm giảm tốc độ dòng chảy + Độ cày sâu: Cày sâu đất dốc làm tăng độ dày tầng đất xốp, làm tăng lượng nước thấm để giảm tốc độ dòng chảy lượng nước chảy + Hướng lật đất: Lật đất lên phía tạo khe hở đứng, làm tăng lượng nước thấm, làm giảm tốc độ dòng chảy + Áp dụng làm đất ít: Khi thực làm đất tượng xói mịn tăng suất trồng Do bớt làm đất nên đất bớt vỡ vụn phân tán thành nhiều hạt nhỏ, giữ kết cấu viên, giảm dòng chảy mặt + Làm đất tạo thành ruộng bậc thang: Làm ruộng bậc thang tạo mặt đoạn một, kết hợp với đắp bờ giữ nước, làm giảm rõ rệt tốc độ dòng chảy, giảm tác dụng xói mịn mạnh Trong điều kiện áp dụng biện pháp thâm canh bón nhiều phân để nâng cao độ phì đất nâng cao suất trồng cách lâu dài ổn định 2.6 Một số phương pháp làm đất trình tự thực 2.6.1 Chuẩn bị dụng cụ 29 Tùy tính chất đất mà sử dụng dụng cụ cho phù hợp cày, bừa, cuốc bàn, xảo, cuốc chim, xẻng, thước dây 2.6.2 Phương pháp làm đất toàn diện a Điều kiện áp dụng: Áp dụng nơi có độ dốc 15 0, nơi có điều kiện thâm canh nơi thực nông lâm kết hợp b Kỹ thuật thực hiện: - Sử dụng dụng cụ thủ công giới, cuốc cày lật đất tồn diện tích, độ sâu cày 20-30 cm, cuốc 10-15 cm, sau cuốc hố có kích thước, mật độ theo thiết kế - Ưu điểm: Cải tạo toàn lớp đất mặt, giữ ẩm cho đất, tiêu diệt hết cỏ dại - Nhược điểm: Dễ bị xói mịn lớp đất mặt nên hạn chế áp dụng nơi có độ dốc 200 2.6.3 Phương pháp làm đất cục a Làm đất theo băng: - Cày lật đất theo băng: Áp dụng nơi có độ dốc 15 độ Cày băng chạy theo đường đồng mức, băng cày rộng 150 cm, sâu 20-30 cm - Làm đất theo băng dụng cụ thủ cơng: Hình 3.2.1 Làm đất theo băng + Cuốc hạ băng rộng 120 cm, băng chạy theo đường đồng mức + Mặt băng dốc vào mái taluy + Cuốc hố có kích thước, mật độ cự ly theo thiết kế b Làm đất theo hố - Điều kiện áp dụng: Nơi địa hình phức tạp, độ dốc 30 0, nơi xa xôi hẻo lánh 30 4189876 ... khoa học kỹ thuật thực tế sản xuất na địa phương thời gian gần Giáo trình mơ đun Trồng chăm sóc na giới thiệu cách thiết kế xây dựng vườn trồng, trồng chăm sóc na giai đoạn sinh trưởng phát triển... gia biên soạn chương trình, giáo trình Mơ đun ? ?Trồng chăm sóc na? ?? trình độ sơ cấp nghề Mơ đun gồm có 03 dựa sở sơ phân tích nghề theo DACUM phiếu phân tích cơng việc Bộ giáo trình tích hợp kiến... hoạch trồng cho phù hợp - Căn vào khả chăm sóc chủ vườn Nếu chủ vườn có điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc sau trồng trồng vào thời điểm thời tiết bất thuận Ví dụ: Nếu chủ vườn định trồng vào

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w