1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp với công tác phối hợp giữa nhà2 trường, gia đình và xã hội trong việc chăm sóc, giáo dục học sinh

56 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG -&*& - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI VAI TRÒ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP VỚI CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG VIỆC CHĂM SĨC, GIÁO DỤC HỌC SINH LĨNH VỰC: NHĨM TÁC GIẢ: CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM NGÔ VĂN HIẾU NGUYỄN ANH TUẤN NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG NĂM THỰC HIỆN: 2022 - 2023 ĐIỆN THOẠI: 036 39 66 256 – 0988 209 178 – 0972 436 598 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG II VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG VIỆC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC HỌC SINH I Tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm Nghiên cứu hồ sơ 1.1 Mục đích 1.2 Cách thức thực 1.3 Kết 11 Quan sát học sinh thông qua hoạt động giáo dục 11 2.1 Mục đích 11 2.2 Cách thức thực 12 2.3 Kết 12 Tiếp xúc trực tiếp, trò chuyện, trao đổi với học sinh gia đình 13 3.1 Mục đích 13 3.2 Cách thức thực 13 3.3 Kết 14 II Xây dựng kế hoạch giáo dục 14 Xây dựng đội ngũ cán lớp 14 1.1 Mục đích 14 1.2 Cách thức thực 14 1.3 Kết 16 Phân loại đối tượng học sinh lập kế hoạch phối hợp giáo dục 16 2.1 Mục đích 16 2.2 Cách thức thực 16 2.3 Kết 18 Xây dựng hình ảnh giáo viên chủ nhiệm 18 3.1 Mục đích 18 3.2 Cách thức thực 18 3.3 Kết 19 CHƯƠNG III XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHỐI HỢP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 19 I Phối hợp với tổ chức nhà trường 19 Ban Giám hiệu nhà trường 19 1.1 Mục đích 19 1.2 Cách thức thực 19 1.3 Kết 20 Ban thường vụ Đoàn trường đội bảo vệ trường 21 2.1 Mục đích 21 2.2 Cách thức thực 21 2.3 Kết 22 Đội ngũ giáo viên môn 23 3.1 Mục đích 23 3.2 Cách thức thực 23 3.3 Kết 23 Cơng đồn nhà trường 24 4.1 Mục đích 24 4.2 Cách thức thực 24 4.3 Kết 26 II Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh gia đình 26 Phối hợp với gia đình học sinh 26 Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh 29 III Phối hợp với tổ chức xã hội liên quan 30 Phối hợp với quyền cơng an địa phương 30 Phối hợp với chủ nhà trọ 33 Phối hợp với tổ chức nhân đạo, từ thiện 34 IV Đổi phương pháp hoạt động giáo dục tiết sinh hoạt cuối tuần sinh hoạt 10 phút đầu 37 Đổi tiết sinh hoạt cuối tuần 37 Đổi hoạt động sinh hoạt 10 phút đầu 39 V Tính khoa học tính sư phạm cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội với việc chăm sóc, giáo dục học sinh THPT 42 Tính khoa học 42 Tính 43 Tính thực tiễn 43 VI Khảo sát thính cấp thiết mức độ khả thi đề tài 43 1.1 Mục đích khảo sát 43 1.2.1 Nội dung khảo sát 43 1.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 43 1.3 Đối tượng khảo sát 44 1.1.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 45 CHƯƠNG IV: NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CƠNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI VỚI VIỆC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC HỌC SINH 46 Năm học 2021-2022 46 Năm học 2022-2023 47 III Hiệu sáng kiến 48 Đối với học sinh 48 Đối với giáo viên chủ nhiệm 48 Đối với tổ chức xã hội 49 PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 2.1 Đối với giáo viên chủ nhiệm 50 2.2 Đối với tổ chức Đoàn Thanh niên tổ chức xã hội 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên môn HS Học sinh THPT Trung học phổ thông GV TH THCS MC GD&ĐT GDTX GDCD Giáo viên Tiểu học Trung học sở Master of ceremoney Giáo dục Đào tạo Giáo dục thường xuyên Giáo dục công dân PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Thực Nghị 29- NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Hưởng ứng thực “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” (Digital Transformation progamme) Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ- TTg phê duyệt ngày 03/06/2020, chương trình Số Hóa (Digitallization) Cơng an triển khai tồn quốc, Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) nỗ lực thực chương trình chuyển đổi Thiết Bị Cơng Nghệ Số Số Hóa Giáo Dục nhằm giúp học sinh phát triển kĩ toàn diện để đáp ứng xu hịa nhập “Cuộc Sống Số” tồn cầu Sở GD&ĐT Nghệ An có cơng văn hướng dẫn chuyển đổi Thiết Bị Số đáp ứng nhu cầu dạy học trực tuyến giai đoạn ứng phó với đại dịch Covid-19, cơng văn 2718/SGD&ĐT-VP ban hành ngày 07/12/2022 “Về việc báo cáo sử dụng hình thức dịch vụ giáo dục tốn khơng dùng tiền mặt” Để chương trình nói thực đạt hiệu cao cần vào liệt phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội, muốn cơng tác phối hợp diễn nhịp nhàng, có hiệu giáo viên chủ nhiệm (GVCN) phải đóng vai trị cơng tác kết nối thực Thay trước chủ yếu tập trung vào việc cung cấp kiến thức mà quan tâm đến kĩ mềm, kĩ sống cần thiết nhằm giúp em chững chạc, tự tin bước xã hội sau hồn thành chương trình phổ thơng Vì cần thực hoạt động kết nối, phối hợp, thực để chăm sóc giáo dục học sinh Nhất giai đoạn với sống số, học sinh tiếp cận thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, lúc nơi việc giáo dục kĩ sống, giáo dục thói quen tốt, phát huy lực sẵn có cho học sinh cần thiết, muốn hoạt động giáo dục nói đạt hiệu cần kết nối phối hợp để thực Giáo viên chủ nhiệm lớp người chịu trách nhiệm thực định nhà trường, quản lý hiệu trưởng lớp thành viên lớp GVCN lớp người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp thực chủ đề, theo dõi đánh giá việc thực học sinh GVCN lớp người chịu trách nhiệm phối hợp với tổ chức nhà trường, tổ chức xã hội gia đình học sinh nhằm tạo nên mối liên kết chặt chẽ để quản lý, giáo dục chăm sóc em có hiệu Để hoạt động giáo dục có hiệu quả, cơng tác kết nối phối hợp với tổ chức cần đồng thuận cao, có tổ chức thực Thông qua hoạt động kết nối phối hợp để làm sao: Giáo dục chăm sóc chăm sóc giáo dục Xuất phát từ lý nói trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu thực đề tài: “Vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp với công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc chăm sóc, giáo dục học sinh” Mục đích nghiên cứu GVCN đóng vai trị quan trọng việc kết nối, phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm chăm sóc giáo dục học sinh trung học phổ thơng (THPT) để phát triển kĩ tồn diện theo xu hướng phát triển Số hoá lĩnh vực đời sống Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Các lớp thành viên nghiên cứu đề tài làm chủ nhiệm giảng dạy gồm: Lớp B khóa 2020-2023 lớp D2 khóa 2021-2024 trường THPT Thanh Chương - Phối hợp GVCN, nhà trường, gia đình xã hội việc chăm sóc, giáo dục học sinh Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Các văn đạo + Nghị số: 29- NQ/TW, ngày 4/11/2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Hội nghị Trung ương (khóa XI) thơng qua + Quyết định số 749/QĐ- TTg “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt ngày 03/06/2020 + Công Văn 2718/SGD&ĐT-VP ban hành ngày 07/12/2022 “Về việc báo cáo sử dụng hình thức dịch vụ giáo dục tốn khơng dùng tiền mặt” sở GD&ĐT Nghệ An - Các khái niệm liên quan + Khái niệm Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo + Khái niệm chuyển đổi số + Khái niệm số hố - Thu thập thơng tin + Thu thập thông tin từ bạn bè, người thân + Thu thập thông tin từ giáo viên mơn + Thu thập thơng tin từ đồn thể nhà trường + Thu thập thông tin từ tổ chức xã hội - Điều tra nghiên cứu hồ sơ + Nghiên cứu hồ sơ học sinh 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát hành vi đánh giá - Trò chuyện trao đổi với đối tượng nghiên cứu - Trò chuyện trao đổi với tổ chức, cá nhân cần phối hợp - Tham khảo ý kiến giáo viên chủ nhiệm có kinh ngiệm Tính đề tài - Áp dụng công nghệ 4.0, đồng thời kết hợp với phương pháp truyền thống việc chăm sóc giáo dục học sinh - Các hoạt động giáo dục dựa sở bình đẳng, dân chủ, nhân tơn trọng khác biệt - Đổi toàn diện phương pháp giáo dục đánh giá lực cá nhân PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận 1.1 Các văn đạo - Nghị số: 29- NQ/TW, ngày 4/11/2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Hội nghị Trung ương (khóa XI) thơng qua - Quyết định số 749/QĐ- TTg “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt ngày 03/6/2020 - Công Văn 2718/SGD&ĐT-VP ban hành ngày 07/12/2022 “Về việc báo cáo sử dụng hình thức dịch vụ giáo dục tốn khơng dùng tiền mặt” sở GD&ĐT Nghệ An 1.2 Các khái niệm giáo dục kĩ toàn diện - Khái niệm Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết; từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục- đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học, đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước (trích nguồn internet từ Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam) 1.3 Các khái niệm chuyển đổi số thiết bị cơng nghệ số số hóa - Khái niệm số hố Số hóa q trình chuyển đổi thơng tin giấy quy trình thủ cơng thành định dạng kỹ thuật số thông tin tổ chức thành bit byte Giống quét ảnh chuyển đổi báo cáo giấy thành PDF Dữ liệu không bị thay đổi - đơn giản mã hóa theo định dạng kỹ thuật số Số hóa có tầm quan trọng lớn việc xử lý, lưu trữ truyền liệu, "cho phép thơng tin tất loại định dạng thực với hiệu xen kẽ" Mặc dù liệu lưu trữ dạng vật lý (analog data) thường ổn định hơn, liệu số dễ dàng chia sẻ truy cập theo lý thuyết, truyền vô thời hạn, không bị mát qua thời gian qua lần chép liệu, miễn chuyển sang định dạng mới, ổn định Số hóa tổ chức cung cấp lợi để thực thứ nhanh hơn, tốt rẻ Số hóa gặt hái lợi ích hiệu liệu số hóa sử dụng để tự động hóa quy trình cho phép khả truy cập tốt hơnnhưng số hóa khơng tìm cách tối ưu hóa quy trình liệu Từ đó, cung cấp lợi nhuận tốt có nhiều hội sản xuất giá trị (trích nguồn internet từ Vnexpress.net) - Khái niệm chuyển đổi số Chuyển đổi số q trình thay đổi tổng thể tồn diện cá nhân, tổ chức cách sống, cách làm việc phương thức sản xuất dựa công nghệ số (trích nguồn internet từ https//www.danang.gov.vn) đồng (từ tập thể lớp A khố 2002-2005), góp phần mua loa máy kiện nhà trường 35 triệu đồng (trong đó, tập thể lớp B khố 2001-2004 ủng hộ 30 triệu đồng tập thể lớp P khoá 2013-2016 ủng hộ triệu đồng), triệu đồng tiền mặt tạ gạo giúp học sinh khó khăn ăn bữa trưa bếp ăn Cơng đồn (từ tập thể lớp D khoá 2010-2013 tập thể lớp H khoá 2014-2017) Với kết nói trên, GVCN cải thiện phần thiết bị dạy học công nghệ, giảm bớt việc đóng góp phụ huynh, giúp em tiếp cận với công nghệ đại mà ngành Giáo dục nỗ lực phát triển, giúp đỡ em học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn đỡ gánh nặng đóng góp IV Đổi phương pháp hoạt động giáo dục tiết sinh hoạt cuối tuần sinh hoạt 10 phút đầu Đổi tiết sinh hoạt cuối tuần 1.1 Đa dạng hoá tiết sinh hoạt cuối tuần Trong công tác chủ nhiệm, sinh hoạt lớp đóng vai trị quan trọng Đó hoạt động giáo dục hữu ích góp phần xây dựng tập thể học sinh đoàn kết giúp em phát triển kĩ sống Chính thơng qua hoạt động giáo viên chủ nhiệm có điều kiện gắn bó với học sinh cộng đồng chung để giải vấn đề tập thể, đồng thời nắm thông tin cần thiết làm sở để đánh giá trình rèn luyện học sinh Nhận thức rõ điều tiết sinh hoạt lớp, thay tiết sinh hoạt áp đặt, nặng nề mệt mỏi giáo viên chủ nhiệm điều hành, học sinh ngồi nghe, lĩnh hội tuân thủ Giờ đây, tiết sinh hoạt, tiến hành lồng ghép việc tổng kết đánh giá triển khai kế hoạch tuần tới với việc tổ chức sinh hoạt lớp theo chủ đề Theo đó, chủ đề lựa chọn phong phú chủ yếu vấn đề nóng giới trẻ ngày mà xã hội quan tâm Chẳng hạn: Suy nghĩ tình u tuổi học trị, văn hóa sử dụng facebook, bạo lực học đường, lời cảm ơn xin lỗi… Ngoài nhằm rèn luyện kỹ cho học sinh tiết sinh hoạt với chủ đề như: Kỹ hợp tác, kỹ phán đoán, kỹ làm chủ cảm xúc… lựa chọn để em thực tiết sinh hoạt lớp Đặc biệt, việc lựa chọn chủ đề sinh hoạt cần ý thời gian diễn ngày lễ lớn năm 20/11, 8/3, 26/3, 22/12… để có tiết sinh hoạt phù hợp chủ đề, chủ điểm tháng Tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề thực nhiều hình thức khác Hoặc cho học sinh xem số trích đoạn phim giáo dục, hay video ngắn, mẩu chuyện quà tặng sống…Từ đó, cho học sinh tranh luận chi tiết từ phim (video), rút học ý nghĩa sau xem phim (video) Hoặc cho em thực chủ đề hình thức đóng vai hay tổ chức trị chơi để “Trên sở đó, em tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân Các em rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kỹ tích lũy để phát triển” (GS Nguyễn Minh Thuyết) Như vậy, đa dạng hóa hình thức tiết sinh hoạt lớp tạo hứng 37 thú cho học sinh, mà cịn góp phần rèn luyện kĩ năng, từ khích lệ thay đổi thái độ, hành vi theo chuẩn mực định 1.2 Các bước tiến hành tiết sinh hoạt cuối tuần - Phần thứ nhất: Báo cáo tổng kết hoạt động tuần vừa qua Ở phần điều hành lớp trưởng, thành viên báo cáo lĩnh vực phân cơng theo dõi Nếu lĩnh vực nhiều tồn yếu kém, lớp trưởng tổ chức cho tập thể lớp trao đổi, thảo luận tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp khắc phục - Phần thứ hai: Xây dựng kế hoạch cho tuần Phần sở thống nhất, ban cán đưa nội dung, hoạt động tiêu phấn đấu để thực cho tuần tiếp mặt học tập, nề nếp, phong trào Sau lấy ý kiến bổ sung sửa chữa từ thành viên lớp giáo viên chủ nhiệm để hoàn thành kế hoạch Phần thứ phần thứ thực vòng 15 phút, thời gian lại em thực sinh hoạt theo chủ đề - Phần thứ ba: Sinh hoạt theo chủ đề (lựa chọn chủ đề phù hợp với thời gian) + Bước lớp trưởng giới thiệu chủ đề mời bạn lớp phó văn nghệ làm MC (Master of Ceremony: dẫn chương trình) + Bước MC lên điều hành sinh hoạt chủ đề: Để thực chủ đề MC chia lớp thành đội chơi phù hơp với trò chơi thành lập ban giám khảo gồm bí thư, lớp trưởng lớp phó học tập Chủ đề thực hình thức: Hình thức thứ nhất: Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi mặt lý thuyết Quan sát video từ rút học ý nghĩa từ video Các câu trả lời ban giám khảo thẩm định, nhận xét thống cho điểm Hình thức thứ hai: Tổ chức thực trò chơi để thực hành kỹ năng: Mỗi trò chơi cần cách thức tổ chức khác nhau, ví dụ với chủ đề “Hợp tác tập thể”, tổ chức trò chơi “di chuyển bóng” (Lần lượt đội chơi bốn bạn di chuyển bóng tấm bìa carton hình vng bốn sợi dây, tay khơng chạm vào bìa Trong q trình di chuyển bóng đội bị rơi bóng khơng tính điểm, đội thắng đội di chuyển nhiều bóng Các tổ trưởng phân chia giám sát đội chơi) Hoặc chủ đề “Tôn trọng khác biệt” tổ chức kịch ngắn bao gồm vai nhân vật khác biệt, nhân vật phản diện, nhân vật diện Sau hoàn thành chủ đề, MC mời đại diện ban giám khảo công bố kết cuối sau phần chơi kết luận mấu chốt quan trọng chủ đề vừa chơi Cuối MC mời giáo viên chủ nhiệm nhận xét việc thực chủ đề trao thưởng Như vậy, nói qua tiết sinh hoạt lớp, em học sinh có hội rèn luyện nhiều kỹ cần thiết Việc tự tổ chức điều hành sinh hoạt lớp, giúp em tự tin giao tiếp, biết phối hợp với việc thực công 38 việc chung Đồng thời, sử dụng kiến thức, vốn sống để giải vấn đề phát sinh công việc, biết cách xếp thời gian với lượng nội dung hoạt động phù hợp Các em có tiến việc thuyết trình trước lớp, tự tin thi hùng biện nhà trường tổ chức, tự tin tổ chức kiện nhỏ lớp, kết thi đua lớp tiến nhiều Hình 30: Trò chơi tiết sinh hoạt chủ đề “Hợp tác” Đổi hoạt động sinh hoạt 10 phút đầu Sinh hoạt 10 phút đầu bước khởi đầu cho ngày làm việc giống vận động viên chạy đà cho bước nhảy quan trọng GVCN dựa sở kế hoạch sinh hoạt Đoàn niên để lập kế hoạch sinh hoạt cho lớp phù hợp khoa học, tạo hứng khởi cho ngày đem lại hiệu cao học tập Lịch sinh hoạt Đoàn niên Thứ Nội dung sinh hoạt Hình thức tổ chức Chào cờ Vệ sinh chăm sóc bồn hoa Chữa tập Tại lớp Tập hát Tại lớp Chữa tập Tại lớp Tập hát Tại lớp Ghi Toàn trường Ngoài trời 39 2.1 Đổi phương pháp sinh hoạt chữa tập Thay để em lên bảng viết kết tập chờ hết giờ, GVCN chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm bàn), viết nội dung tập bảng đơn giản 1-2 câu, nhóm thảo luận, trình bày giấy nhận định loại hình, ví dụ mơn tiếng Anh chẳng hạn, cần câu đơn giản, nhóm phải nhận định chun đề trình bày cách giải phút, phút lại, đại diện nhóm đưa sản phẩm nhóm gắn bảng, trình bày so sánh kết với nhóm Hình 31: Sinh hoạt nội dung chữa tập môn tiếng Anh 2.2 Đổi sinh hoạt nội dung tập hát 40 - Lịch sinh hoạt thứ 5, cho em tập luyện hát truyền thống, hát cách mạng Quốc ca, Đoàn ca hát sôi động khác, em thành thạo cho tự chọn ưa thích để làm sống động sinh hoạt Các hát mà em chưa thuộc lời vào Youtube chọn hình thức karaoke cho em tập - Lịch sinh hoạt thứ 7, hướng dẫn em tập hát hát tiếng Anh để em vừa văn nghệ vừa luyện tiếng Anh Bài hát tiếng Anh khó nên phải tiến hành theo bước sau: Bước thứ nhất: In lời hát lên giấy cho em bản, mở youtube em hát theo ca sĩ lúc em làm quen với giai điệu hát thuộc lời hát Bước thứ hai: Mở youtube chọn karaoke, lúc có nhạc em hát theo nhạc hát tự luyện âm tiếng Anh mà khơng phụ thuộc ca sĩ Hình 32: Giờ sinh hoạt tập hát hát tiếng Anh 2.3 Đổi quản lí sinh hoạt GVCN giao cho lớp trưởng lập Bảng theo dõi sinh hoạt chi Đoàn hàng ngày trang tính máy vi tính kết nối với hình ti vi lớp Lớp trưởng phân cơng cán lớp bật trang tính vào đầu buổi sinh hoạt, quan sát hoạt động bạn, có vi phạm tích vào cột tương ứng đánh máy chi tiết lỗi vi phạm cách cơng khai, tránh tình trạng chối tội vào tiết sinh hoạt cuối tuần người vi phạm Lớp trưởng thống kê bảng trang tính lỗi vi phạm bạn, báo cáo lớp phần thứ tiết sinh hoạt cuối tuần 41 GVCN xem xét mức độ vi phạm, nhắc nhở rút kinh nghiệm hay đưa hình phạt phụ thuộc vào mức độ, hành vi lỗi Hình 33: Lớp trưởng theo dõi nhập thông tin vi phạm vào bảng tính Hình 34: Lớp trường cho hiển thị kết theo dõi sinh hoạt sau buổi sinh hoạt V Tính khoa học tính sư phạm cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội với việc chăm sóc, giáo dục học sinh THPT Tính khoa học Các hoạt động phối hợp dựa sở phát triển công nghệ, phát triển xã hội, phù hợp với xu phát triển chung tồn cầu Chúng tơi thực hoạt động có trình tự, có khoa học dựa sở tâm lý lứa tuổi tầm nhận thức bậc phụ huynh vùng có ảnh hưởng với trường Xác định mục tiêu cơng việc đích đến cụ thể 42 Tính - Áp dụng công nghệ 4.0 hoạt động giáo dục kết hợp đồng thời với phương pháp truyền thống - Các hoạt động giáo dục dựa sở bình đẳng, dân chủ, tôn trọng khác biệt - Đổi toàn diện phương pháp giáo dục đánh giá lực cá nhân Tính thực tiễn Với kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm nhiều năm cho thấy, khơng có phối hợp với tổ chức đoàn thể đề cập mà thực đơn lẻ phối hợp khơng khoa học giáo dục khơng có kết cao Trong thực tế, hiểu khơng bố mẹ, giáo dục tâm lý khơng thầy, giáo dục pháp luật khơng cơng an rèn luyện kĩ khơng đâu Đồn niên Nhờ phối hợp đồng nhịp nhàng để giáo dục em trở thành người toàn diện VI Khảo sát tính cấp thiết mức độ khả thi đề tài Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp: “Vai trị giáo viên chủ nhiệm với công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc chăm sóc, giáo dục học sinh” 1.1 Mục đích khảo sát - Chia sẻ với đồng nghiệp giải pháp: Áp dụng giải pháp hoạt động phối hợp với tổ chức để chăm sóc giáo dục học sinh - Tham khảo ý kiến đồng nghiệp tính cấp thiết khả thi giải pháp mà đề xuất là: Áp dụng giải pháp hoạt động phối hợp với tổ chức để chăm sóc giáo dục học sinh 1.2 Nội dung phương pháp khảo sát 1.2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: 1) Tính cấp thiết giải pháp đề xuất 2) Tính khả thi giải pháp đề xuất 1.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá - Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi qua Google Form với mức: + Tính cấp thiết: Rất cấp thiết; Cấp thiết; Ít cấp thiết Khơng cấp thiết +Tính khả thi: Rất khả thi; Khả thi; Ít khả thi Khơng khả thi Đường Link khảo sát: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSKUwzPIzyG46p-KAI43 5bA8EZEKfoebxRuX-gs-ZxG4gm4LNA/viewform?usp=sf_link - Thang đánh giá 04 mức: Nội dung Tính cấp thiết Tính khả thi Tính điểm trung bình Mức đánh giá Điểm Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi theo phần mềm excel,… 1.3 Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát TT Đối tượng Số lượng Giáo viên 30 Tổng 30 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 1.3.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Qua khảo sát ý kiến từ đồng nghiệp trường số giáo viên trường khác tính cấp thiết giải pháp, tổng hợp số liệu sau: Dạng biểu đồ: Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Các thông số TT Các giải pháp “Vai trị GVCN với cơng tác phối hợp với cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc chăm sóc, giáo dục học sinh” Mức 3,68 Rất cấp thiết Từ số liệu thu bảng rút nhận xét 44 1.3.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Qua khảo sát ý kiến từ đồng nghiệp trường số giáo viên trường khác tính khả thi giải pháp, tổng hợp số liệu sau: Dạng biểu đồ: Đánh giá khả thi giải pháp đề xuất Các thông số TT Các giải pháp “Vai trị GVCN với cơng tác phối hợp với công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc chăm sóc, giáo dục học sinh” Mức 3,69 Rất khả thi Từ số liệu thu bảng rút nhận xét 45 CHƯƠNG IV: NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CƠNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI VỚI VIỆC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC HỌC SINH I Kết rèn luyện phát triển phẩm chất lực học sinh Thông qua hoạt động phối hợp với tổ chức nói trên, thơng qua việc đổi phương pháp giáo dục sau gần năm, nhóm nghiên cứu chúng tơi thu thu kết sau đây: Năm học 2021-2022 1.1 Kết tập thể lớp 11B - Tập thể lớp đạt lớp tiên tiến xuất sắc - Có em đạt học sinh giỏi cấp trường - Khơng có em phải xếp loại học lực hạnh kiểm Kết học tập hạnh kiểm sau: Loại Giỏi (Tốt) Loại Khá Loại TB Yếu Kém Tổng xếp loại từ Trung Bình trở lên SL SL SL SL SL Tổng 44 35 0 44 44 44 0 SĨ SỐ HỌC LỰC HẠNH KIỂM 44 1.2 Kết tập thể lớp 10D2 - Tập thể lớp đạt loại tiên tiến - Khơng có em phải xếp hạnh kiểm khá, có 01 em học lực TB Loại Giỏi (Tốt) Loại Khá Loại TB Yếu Kém Tổng xếp loại từ Trung Bình trở lên SL SL SL SL SL Tổng 42 10 31 0 42 42 39 0 SĨ SỐ HỌC LỰC HẠNH KIỂM 42 46 Năm học 2022-2023 2.1 Kết học kì 1của tập thể lớp 12B - Tập thể lớp đạt lớp tiên tiến xuất sắc - Có em đạt học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học 02 em đạt giải nhì, 01 em đạt giải ba - Khơng có em phải xếp học lực loại (trong đó; loại giỏi 30 em chiếm 71%, loại 12 em chiếm 29%) - Hạnh kiểm xếp loại tốt 42/42 chiếm 100% Kết học tập hạnh kiểm HK sau: Loại Giỏi (Tốt) Loại Khá Loại TB Yếu Kém Tổng xếp loại từ Trung Bình trở lên SL SL SL SL SL Tổng 42 30 12 0 42 42 42 0 SĨ SỐ HỌC LỰC HẠNH KIỂM 42 2.2 Kết học kì tập thể lớp 11D2 - Tập thể lớp đạt loại tiên tiến - Có 04 em đạt học sinh giỏi cấp trường mơn GDCD (trong đó; 01 em đạt giải ba, 03 em đạt giải khuyến khích) - Khơng có em phải xếp hạnh kiểm loại (trong loại tốt 40 chiếm 95%, loại 02 chiếm 5%) - Về học tập có 25 em đạt loại giỏi chiếm 60%, 16 em đạt loại chiếm 38%, 01 em loại TB chiếm 2% Kết học tập hạnh kiểm HK sau: Loại Loại Loại Giỏi Yếu Khá TB SĨ (Tốt) SỐ HỌC LỰC HẠNH KIỂM Kém Tổng xếp loại từ Trung Bình trở lên SL SL SL SL SL Tổng 42 25 16 0 42 42 40 0 42 47 II Kết công tác phối hợp với tổ chức nhân đạo Trong năm học 2021-2022 GVCN vận động được: - 04 máy vi tính trị giá 36 triệu đồng (từ tập thể lớp B7 khoá 2006-2009, lớp D khoá 2010-2013, lớp Q khoá 2011-2014) - 01 tivi trị giá 16 triệu đồng (từ tập thể lớp A khố 2002-2005) - Góp phần mua loa máy kiện nhà trường 35 triệu đồng (trong đó, tập thể lớp B khố 2001-2004 ủng hộ 30 triệu đồng tập thể lớp P khoá 2013-2016 ủng hộ triệu đồng) - 08 triệu đồng tiền mặt 200kg gạo giúp học sinh khó khăn ăn bữa trưa bếp ăn Cơng đồn (từ tập thể lớp D khoá 2010-2013 tập thể lớp H khoá 20142017) III Hiệu sáng kiến Đối với học sinh Nhờ gắn kết GVCN với tổ chức, em học sinh quan tâm mặt tinh thần vật chất, thụ hưởng thành phối hợp mang lại như: Cơ sở vật chất, thiết bị cơng nghệ số, loại hồ sơ số hố Thơng qua việc phối hợp với tổ chức nhân đạo, từ thiện, em học sinh giáo dục lòng nhân ái, cách yêu thương đồng loại trở trưởng thành Phối hợp với tổ chức xã hội giúp em hiểu biết pháp luật, cách sống có ý nghĩa cách làm người Đối với giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm thường phàn nàn công việc chủ nhiệm chịu nhiều áp lực, vất vả, xem nơi “Trăm dâu đổ đầu tằm” Tuy nhiên, GV thật tận tâm có tinh thần trách nhiệm cơng việc niềm vui mặt tinh thần khác đến với người làm chủ nhiệm lớp lớn nhiều so với áp lực, vất vả - GVCN lớp người gắn bó, gần gũi nhiều với lớp mà phụ trách Ngồi mà GVCN phải có mặt với lớp tiết chào cờ, sinh hoạt lớp cịn gặp lớp thơng qua tiết dạy Chính gần gũi nhiều với lớp, nên GVCN nắm bắt đặc điểm tính cách, hồn cảnh, ưu điểm, nhược điểm, chia vui sẻ buồn với học sinh GVCN người phụ trách lớp nên tất hoạt động giáo dục trường bắt buộc phải đồng hành với học sinh lớp tham gia Đây hội thắt chặt tình cảm thầy trị Đó sợi dây vơ hình làm cho học sinh gắn kết, lưu luyến với trường, nhớ người GVCN nhiều mai em khơn lớn, có trở với kỉ niệm đẹp Đây niềm vui mặt tinh thần mà khơng thứ sánh - Một niềm vui mà GVCN lớp có hội giao lưu, tương tác qua lại với tổ chức xã hội quyền địa phương, công an, tổ chức 48 từ thiện, GVCN có dịp chia sẻ, học hỏi từ người giao tiếp Đặc biệt, GVCN có niềm vui mà giáo viên mơn khơng có hội tiếp xúc, chia sẻ tình cảm với phụ huynh học sinh Có thể phụ huynh lớp có “nhiều vẻ” khác nhau, có người này, người chắn có người quan tâm, giúp đỡ (về mặt tinh thần) công việc, chia sẻ nỗi vất vả người GVCN lớp, giúp biết thơng tin học sinh khác lớp mà phụ trách Điều mà học sinh cá biệt thường cung cấp Đó chưa kể cần phụ huynh giúp đỡ cơng việc khác GVCN có “sức mạnh hơn” so với giáo viên làm công tác chủ nhiệm Đối với tổ chức xã hội Thông qua việc phối hợp với nhóm nghiên cứu để thực đề tài này, tổ chức xã hội có kinh nghiệm làm việc hiệu tương lai - Đối với tổ chức quyền Ban cơng an xã: Các tổ chức rút kinh nghiệm làm việc có hiệu việc phối hợp với trường học địa bàn Qua hợp tác lần này, chắn tổ chức nói có kinh nghiệm quý giá để lãnh đạo điều hành địa phương mà họ quản lí tốt - Đối với tổ chức nhân đạo, từ thiện: Các tổ chức cá nhân có hội góp phần xây dựng xã hội tươi đẹp, thể lòng nhân hồn cảnh khó khăn Các cựu học sinh có hội trở để tỏ lịng tri ân với thầy cơ, góp phần với trường cũ, với quê hương trong giáo dục ươm mầm tương lai 49 PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua đề tài nghiên cứu rút học cho thân là: - Người GVCN thành công việc giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm làm việc đơn lẻ, thiếu phối hợp vớ tổ chức khác - Trong thời đại sống số, với phát triển khoa học công nghệ 4.0, GVCN phải biết áp dụng khai thác triệt để công nghệ cao việc phối hợp giáo dục học sinh - Người GVCN phải biết đổi phương pháp giáo dục cho phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với thời đại, phải biết khai thác tài sẵn có học sinh để điều hành phục vụ tập thể lớp hoạt động giáo dục - Người GVCN phải biết tìm hiểu, biết lắng nghe chia sẻ niềm vui, nỗi buồn gia đình học sinh - Người GVCN nên tìm hiểu khai thác triệt để lòng hảo tâm tổ chức nhân đạo để tìm nguồn tài trợ cho việc phục vụ dạy học hỗ trợ cho học sinh khó khăn, lúc vừa trải qua đại dịch Covid-19, công nhân việc làm, nông dân mùa, thương nhân ế ẩm Kiến nghị Qua q trình thực nghiên cứu đề tài “Vai trị GVCN với việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc chăm sóc, giáo dục học sinh” chúng tơi có kiến nghị sau: 2.1 Đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp Tiếp tục nỗ lực, tạo mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với tổ chức đoàn thể trường nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh tương lai Dành nhiều thời gian cho việc chăm sóc động viên tinh thần học tập học sinh em học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Giáo dục cho em thấy ý nghĩa sống, tạo môi trường học tập vui chơi lành mạnh với tinh thần “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Tạo nhiều sân chơi lành mạnh, nhiều hoạt động thực tiễn Không đè nặng đánh giá mặt tiêu cực hạn chế học sinh 2.2 Đối với tổ chức Đoàn Thanh niên tổ chức xã hội - Đoàn Thanh niên tiếp tục phối hợp chặt chẽ giúp đỡ GVCN hoạt động tập thể lớp Tiếp tục xây dựng, nâng cao chất lượng phong trào đồn thể, hoạt động bổ ích nhà trường nhằm phát tài để giáo dục phát triển tài có hiệu - Cùng phối hợp với GVCN, xây dựng quy chế hoạt động để theo dõi, phát giáo dục em học sinh chưa ngoan, thường xuyên vi phạm 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nghị số: 29- NQ/TW, ngày 4/11/2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Hội nghị Trung ương (khóa XI) thông qua - Quyết định số 749/QĐ- TTg “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt ngày 03/06/2020 - Công Văn 2718/SGD&ĐT-VP ban hành ngày 07/12/2022 “Về việc báo cáo sử dụng hình thức dịch vụ giáo dục tốn khơng dùng tiền mặt” sở GD&ĐT Nghệ An - Các khái niệm liên quan từ nguồn internet - Các tư vấn từ đồng nghiệp có kinh nghiệm

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w