Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
275,68 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Lễ hội hệ thống biểu tượng nhằm thực hóa giới ý niệm đời sống tâm linh nghi thức hoạt động để người giao tiếp với thần linh Các lễ hội dân gian dân tộc nơi lưu giữ giá trị truyền thống tốt đẹp với sinh hoạt văn hố, ơn lại giá trị truyền thống quê hương đất nước, hướng người ta tìm với cội nguồn dân tộc đưa người ta trở với Chân - Thiện - Mỹ Trong lễ hội dân gian kết hợp phần lễ phần hội, hai phần lễ hội thống tâm thức người thông qua mối quan hệ người thần thánh tạo thành chất men hưng phấn gắn kết người thành cộng đồng gắn bó lễ hội Một yếu tố quan trọng cấu thành nên nét đặc trưng lễ hội hội làng Hội làng với làng quê Việt Nam điểm mạnh hội làng mang tính cộng đồng sâu sắc, đỉnh cao hịa hợp, đồn kết ước nguyện chung cho phồn vinh làng xã Hội làng thường tổ chức thật vui, thật đầm ấm tình làng nghĩa xóm, điều thể qua khâu chuẩn bị nuối tiếc lúc tan hội Có xem hội làng cảm nhận nghĩa lòng tự hào dân tộc với truyền thống vàng son Trong sinh hoạt hội, người tham gia trình diễn, sáng tác, thưởng thức hưởng thụ sau ngày lao động vất vả, không kể sang hèn Vì cho rằng, hội làng tạo nên niềm cộng cảm sâu sắc thành viên cộng đồng, quán việc trao truyền giá trị vǎn hóa hệ Cửa Nhượng biết tới cửa biển lớn Hà Tĩnh với nhiều hải sản quý nhiều giá trị văn hóa đặc sắc Đời sống văn hóa cư dân Cẩm Nhượng phong phú, đa dạng với nhiều lễ hội dân gian Ở đây, văn hóa truyền thống sắc văn hóa riêng cư dân vùng biển hòa quyện kết tinh thành nét riêng cư dân vùng Cửa Nhượng - Hà Tĩnh… Xuất phát từ điều kiện địa lý tự nhiên, thường xuyên phải đối diện với sóng to gió lớn, bão tố, tư tưởng người dân Cửa Nhượng việc cố gắng vượt lên khó khăn, thách thức khắc nghiệt tự nhiên, họ cịn phải tìm cho niềm tin, sức mạnh cõi tâm linh, làm nguồn an ủi với hy vọng cầu mong cho chuyến tàu khơi vào lộng bình an vơ Cũng từ tâm lý mà từ xa xưa nhân dân Cửa Nhượng tổ chức lễ hội Cầu Ngư, lễ hội cổ truyền tồn nhiều năm qua, trải qua bao biến cố thăng trầm mang sức sống mãnh liệt, bền bỉ mang giá trị cao cả, nguồn cổ vũ lớn lao tiềm thức cư dân miền biển mang màu sắc riêng người làng chài Cửa Nhượng Ngày nay, tác động kinh tế theo chế thị trường phát triển khoa học kĩ thuật, với sức hấp dẫn hoạt động nhằm mang lại lợi ích kinh tế nhiều làm giá trị truyền thống tốt đẹp mà bao hệ tiền nhân chắt chiu, hun đúc lên Vì vậy, với nhu cầu thưởng thức văn hóa nhu cầu đời sống tâm linh dẫn tới xu hướng khôi phục lại phong tục tập quán, lễ hội dân gian truyền thống nhằm gìn giữ phát huy vốn văn hóa dân gian vùng miền, Tổ quốc Cư dân vùng Cửa Nhượng khơng nằm ngồi quy luật Song với nó, sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng, mê tín dị đoan lại tái diễn có ảnh hưởng khơng nhỏ đến mặt sống người dân Việc tìm hiểu giá trị lễ hội cầu Ngư loại trừ yếu tố tiêu cực làm biến dạng giá trị nhân văn lễ hội nhằm đưa định hướng cho phát triển văn hóa lành mạnh, phong phú đa dạng điều cần thiết Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Lễ hội cầu ngư vùng Cửa Nhượng (xã Cẩm Nhượng - huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh)” nhằm đưa sở khoa học để nhận thức đắn lễ hội đặc biệt lễ hội cầu Ngư cư dân vùng Cửa Nhượng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong thư tịch cổ, có cơng trình nghiên cứu Hà Tĩnh nhắc tới khái quát "Lịch triều hiến chương loại chí "của Phan Huy Chú, "Đại Việt sử kí tồn thư" Ngơ Sĩ Liên, "Lịch sử Việt Nam" Nguyễn Khánh Toàn chủ biên Tất cơng trình giới thiệu Hà Tĩnh sơ lược số khía cạnh lịch sử, địa lý Trong tài liệu “Đại Nam thống chí” (Quốc sử quán triều Nguyễn), “An Tĩnh cổ lục” (H Lơ Brotong) nhắc tới trấn Cửa Sót, trấn Cửa Hội, Cửa Nhượng với vai trò tiền đồn quân quan trọng phía Nam Đại Việt xưa Một số cơng trình nghiên cứu đề cập tới cảnh quan, lễ hội, phong tục, tín ngưỡng cư dân vùng cửa biển Hà Tĩnh như: “Lễ hội dân gian Hà Tĩnh” (Thái Kim Đỉnh chủ biên), “Đền Miếu Việt Nam” (Vũ Ngọc Khánh)… có đề cập tới lễ hội cầu Ngư vùng mang tính chất khái quát, thống kê lễ hội tỉnh Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu cách khái qt đời làng xã số nét đời sống văn hóa cư dân Cửa Nhượng - Hà Tĩnh như: “Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh” (Nguyễn Đổng Chi), “Lịch sử Đảng Xã Cẩm Nhượng” (Ban chấp hành Đảng xã Cẩm Nhượng), “Địa chí Cẩm Nhượng” (Đảng ủy ủy ban nhân dân xã Cẩm Nhượng)… Tuy nhiên, việc nghiên cứu lễ hội dân gian cư dân vùng Cửa Nhượng đặc biệt lễ hội cầu Ngư nhắc tới chung chung, chưa có nhìn tồn thể sâu sắc lễ hội Sau hàng loạt nghiên cứu tác giả Trương Minh Hằng có viết “Văn hóa biển làng chài Nhượng Bạn” tác giả giới thiệu cách khái quát làng chài Nhượng Bạn, Võ Quang Trọng viết “Văn hóa dân gian làng ven biển”,“Làng Nhượng Bạn” có giới thiệu lễ hội dân gian mang tính chấm phá không sâu vào nghiên cứu cách cụ thể lễ hội cư dân nơi đây, Phạm Thanh Tịnh luận án "Văn hóa dân gian người Bồ Lô ven biển Hà Tĩnh" tác giả tiến hành nghiên cứu hai cửa biển lớn Hà Tĩnh Cửa Sót Cửa Nhượng khái quát đời sống, phong tục tập quán, điều kiện tự nhiên xã hội cư dân Nhượng Bạn, luận án có đề cập tới lễ hội cầu Ngư phần nhỏ nghiên cứu lễ hội dân gian người Bồ Lô, luận án miêu tả cách thức diễn lễ hội Ngoài cơng trình trên, tạp chí Trung ương địa phương, kỉ yếu khoa học, có nhiều viết đề cập tới đời sống tín ngưỡng cư dân ven biển miền Trung như: "Sinh hoạt cư dân miền ven biển Nghệ Tĩnh trước cách mạng qua tục ngữ, dân ca "(Ninh Viết Giao), "Tục thờ cúng cá Voi - biểu đặc thù văn hóa biển miền Trung" (Nguyễn Phước Bảo Đàn) có giới thiệu vài nét tục thờ cúng cá Voi cư dân vùng Cửa Nhượng so sánh với vùng ven biển khác Đây tài liệu quan trọng giúp cho việc nghiên cứu lễ hội cầu Ngư cư dân vùng Cửa Nhượng - Hà Tĩnh Trên sơ lược trình nghiên cứu đời sống văn hóa cư dân Hà Tĩnh nói chung cư dân vùng Cửa Nhượng nói riêng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lễ hội cụ thể đặc sắc cư dân vùng Cửa Nhượng đặc biệt lễ hội cầu Ngư ít, có nhắc tới cách khái quát, chung chung Do vậy, việc tiếp tục sâu nghiên cứu lễ hội cầu Ngư cư dân vùng Cửa Nhượng - Hà Tĩnh góp phần gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Khảo sát, nghiên cứu lễ hội cầu Ngư truyền thống biến đổi lễ hội đời sống văn hóa ngày xã Cẩm Nhượng - Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh Tìm hiểu giá trị đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn phát triển lễ hội lành mạnh, bền vững thời đại ngày 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích, miêu tả lễ hội cầu Ngư truyền thống biến đổi lễ hội cầu Ngư đời sống văn hóa ngày nhằm tìm khía cạnh văn hóa ,tín ngưỡng, lối sống độc đáo đặc sắc cư dân vùng Cửa Nhượng Thu thập liệu khoa học nghiên cứu lễ hội sở nhận thức giá trị, ý nghĩa đích thực lễ hội, đưa giải pháp góp phần phát triển lễ hội lành mạnh,an sinh chống mê tín dị đoan Trên sở nghiên cứu lễ hội cầu ngư cư dân vùng Cẩm Nhượng Hà Tĩnh, luận văn góp thêm tiếng nói vào cơng nghiên cứu, phục hồi, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng Đây đề tài nghiên cứu lễ hội cầu Ngư cư dân vùng Cửa Nhượng - Hà Tĩnh, nên đối tượng đề tài tập trung vào lễ hội cầu Ngư cư dân vùng Cửa Nhượng - Hà Tĩnh 6 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vùng Cửa Nhượng (xã Cẩm Nhượng - huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh ) Về thời gian: Được tính khứ (qua hồi cố) Phương pháp nghiên cứu luận văn Để thực đề tài, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Luận văn dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước việc bảo tồn phát huy vốn văn hóa dân tộc để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Phương pháp cụ thể: Phương pháp nghiên cứu điều tra dân tộc học, xã hội học, phương pháp điền dã thực địa, vấn, cảm nhận thu thập tư liệu Phương pháp phân tích tổng hợp nhằm nghiên cứu ý nghĩa hoạt động đối tượng nghiên cứu Phương pháp liên ngành: Văn hóa học, sử học, xã hội học… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài kiệu tham khảo, phụ lục luận văn gồm chương với bố cục sau: Chương 1: Không gian văn hóa lễ hội cầu Ngư vùng Cửa Nhượng - Hà Tĩnh Chương 2: Lễ hội cầu Ngư truyền thống Chương 3: Lễ hội cầu Ngư đời sống văn hóa ngày giải pháp phát triển Chương KHƠNG GIAN VĂN HĨA CỦA LỄ HỘI CẦU NGƯ VÙNG CỬA NHƯỢNG 1.1 Sơ lược Cửa Nhượng 1.1.1 Địa danh Cửa Nhượng Dọc theo chiều dài đất nước với nghìn số biển Việt Nam có nhiều vùng biển đẹp kì diệu với thắng cảnh đẹp, biển rộng trời xanh mà tạo hóa ban tặng Và vùng biển Cửa Nhượng thực địa khó quên Ở mang vẻ đẹp nguyên sơ kết hợp mặt biển bao la lấp lánh ánh vàng núi non xanh thẳm hùng vĩ, tiếng sóng vỗ ầm ầm vào vách đá Biển "giản dị" người miền đất Không Cửa Nhượng cịn vùng danh thắng non nước hữu tình làm say lịng người "Nhất kinh kì, nhì Nhượng Bạn", nơi ẩn chứa bề dày lịch sử kho tàng văn hóa dân gian phong phú mang nét độc đáo Nhượng Bạn (Cửa Nhượng) "bờ đất nhường" - làng nhỏ dân chài lưới tựa mé đất Kỳ La, bờ cát chạy đến dọc từ núi Thiên Cầm đến mũi Gị cửa biển Diện tích ước chừng 2km nằm vĩ tuyến 18,15'40'' độ vĩ Bắc 106,7'30'' độ kinh Đông Xã Nhượng Bạn (từ năm 1956 lại Cẩm Nhượng), tương truyền thành lập vào kỉ XVII Theo nhiều người biết vùng Cửa Nhượng cịn có tên Nhượng Bạn (bờ đất nhường) gắn liền với cơng ơn bà Hồng Càn "Chuyện bà Càn" gợi lại hình ảnh làng Nhượng thời xưa "Vào cuối đời Trần (?) làng Nhượng Bạn có người gái họ Hồng tên Càn, đẹp người tốt nết, lại có giọng hát hay, tiến vào hầu cung nhà vua sủng Bấy giờ, làng Nhượng hẹp, dân nghèo, lực hèn, kém, bị người làng chèn ép lấn gần hết địa phận mà đành chịu Cuối cùng, dân làng nghĩ cách cử người kinh kì nhờ bà Càn giúp đỡ Bà Càn khơng dựa vào uy mà bày mẹo cho Theo lời bà, người ta làm bia đá khắc nguồn gốc, cận cõi làng, ngầm chơn vào địa giới cũ Ít lâu sau, dân phát đơn kiện kêu lên quan Có chứng cớ rõ ràng dân làng Nhượng giành lại phần đất bị lấn chiếm Sau bà Càn mất, dân làng nhớ công ơn lập bàn thờ bà " Cửa Nhượng ngày đông đúc, trở thành xã Nhượng Bạn, thuộc tổng Lạc Xuyên, huyện Kỳ La xã Cẩm Nhượng huyện Cẩm Xuyên vị trí "Trên Đàn trời thánh thót, Đầu Voi đứng chầu" (vè) 1.1.2 Dân cư cấu tổ chức 1.1.2.1 Dân cư Theo dẫn liệu điều tra dân số gần đây, dân cư sinh sống vùng đất Cửa Nhượng (Cẩm Nhượng) thuộc sắc tộc Kinh, mà thuật ngữ khoa học gọi người Việt - dân tộc có nguồn gốc địa lâu đời sinh sống lãnh thổ Việt Nam, chiếm 70 triệu phân bố khắp tất tỉnh thành nước ta Cộng đồng dân cư Việt sinh sống đất Cẩm Nhượng lịch sử có hịa đồng người Việt chủ đạo với sắc tộc khác Một dẫn liệu khác mách cho hay điều độc đáo dân cư Cẩm Nhượng cộng đồng người Việt nơi đây, có nhóm người nhóm người Bồ Lơ, sống thành vạn chài cửa sông, họ dân thủy cư sống mặt nước Cuộc sống họ "theo cá" "ăn sóng nói gió", họ khơng có đất bờ mà gia đình sống tập trung thuyền Tính đến dân số Cẩm Nhượng lên tới 10410 người Tỷ lệ tăng dân số 10,2 % Mật độ dân số 3880 người/ km2 1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức 4130804 Trước cách mạng tháng Tám dân cư Cẩm Nhượng có khoảng 2.300 đến 2.600 người Việc quản lý làng xã thời kỳ máy hành gồm có lý trưởng, phó lý trưởng hương ngữ Bộ máy cịn gọi Hội đồng kì mục Sau cách mạng tháng Tám thành cơng, quyền nhà nước thực dân phong kiến Hội đồng kỳ mục, tổ chức xã hội bị giải thể Đối với xóm đặt tên nhân dân cử chức danh xóm trưởng, xóm phó để điều hành cơng việc chung Các tổ chức xã hội niên cứu quốc, phụ nữ cứu quốc, phụ lão cứu quốc thành lập 1.1.3 Điều kiện tự nhiên kinh tế Cửa Nhượng 1.1.3.1 Điều kiện tự nhiên Cách nửa kỉ, địa hình xã Cẩm Nhượng khác xa nhiều Từ Thiên Cầm nhìn cửa lạch Cẩm Nhượng tựa hạc khổng lồ trải cánh mà cồn Gò coi mỏ Hạc Bờ biển phía Đơng, bãi trú phía Nam viền xanh loại chắn gió, chắn sóng xanh rờn dịu dàng, duyên dáng Địa hình địa mạo Cẩm Nhượng khác xa phần đất gần cửa lạch lại tựa gót chân đầy vết sẹo bồi lở vẻ duyên dáng, quyến rũ mộng ảo Tuy nhiên, tạo hóa cịn ưu đãi với Cẩm Nhượng, Cẩm Nhượng đẹp sông nước quanh co trời biển bao la, núi non ôm ấp ln có sức hút với du khách bạn bè lui tới quanh năm Núi Thiên Cầm (còn gọi núi Cùm, núi Gùm) gắn liền với Cẩm Nhượng với nhiều dấu tích thăng trầm chiến thời Núi không cao (108m), triền núi gắn kết đẹp gọn, chân núi chuồi xuống biển giàn đá, lớp chồng lên bàn tay tạo hóa xếp Núi Tượng Lĩnh (cịn gọi Tượng Sơn, núi Voi) ưu đãi mà thiên 10 nhiên ban tặng cho Cẩm Nhượng Nhìn Tượng Lĩnh, triền núi tựa đàn voi khổng lồ thư thả bước dần xuống biển Cách bờ biển gần hải lý, Én bao trầu người khổng lồ ném lại đường Gần bờ là: "Đảo Bơơc lô nhô sóng bủa dài" xem bình phong chắn gió, sóng biển thuyền bè neo đậu gặp bão tố Tất tạo nên quanh cảnh hùng vĩ Cẩm Nhượng có hệ thống sơng Lạc Giang hợp lưu hai sông sông Hội sơng Rác Người ta ví sơng gái có duyên "đỏng đảnh" hay chuyển hướng chí ngày Vì vậy, tàu thuyền vào ln địi hỏi phải người am thủy thạo luồng Nói tới tự nhiên Cẩm Nhượng, khơng thể không nhắc tới biển Biển Cẩm Nhượng vừa cửa lạch vừa bãi ngang từ bãi biển trở có cồn rạn đá ngầm Bờ biển Cẩm Nhượng vùng đất bào mịn biển, nhìn chung thoai thoải Đất bờ biển Cẩm Nhượng, từ cửa lạch đổ hướng với hố lồi lõm không ổn định pha chất bùn lẫn đất cát Biển Cẩm Nhượng, hay tiếng nước biển thay đổi, 15 ngày nước sinh lần Riêng tháng tháng tháng có nước sinh nên đòi hỏi ngư dân đánh bắt phải phán đoán kỹ để đánh cá Đất đai Cẩm Nhượng phần nhiều đất cát, đất mặn Diện tích đất tự nhiên có 277,13 ha, có 13 đất nghĩa trang, cịn lại đất xây dựng cơng trình cơng cộng Cẩm Nhượng giáp biển gần sông nên xem vùng tiểu khí hậu vùng nam Cẩm Xuyên khác hẳn vùng khác Hà Tĩnh 1.1.3.2 Điều kiện kinh tế Là xã thuộc địa hình ven biển, thiên nhiên ưu đãi cho nguồn tài nguyên biển vô phong phú từ gần ngàn năm cư 11 dân sinh sống chủ yếu với ngành nghề đánh bắt cá Nghề cá Cẩm Nhượng khơng đem lại nguồn thu cho cư dân nơi mà cịn nảy sinh ni dưỡng nghề thủ công khác nghề chế biến hải sản, nghề làm nước mắm… khơng cịn tạo điều kiện cần thiết cho dịch vụ thương nghiệp, buôn bán phát triển 1.2 Yếu tố văn hóa vùng Cửa Nhượng Từ bao đời người hội tụ vùng đất Cẩm Nhượng - Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh này, làm ăn, tranh đấu sản xuất cải vật chất đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, đồng thời du nhập sáng tạo văn hóa nhằm thỏa mãn đời sống tinh thần Trong kho tàng văn hóa song song với văn hóa bác học trước văn hóa bác học nguồn văn hóa dân gian dồi mang đậm sắc thái riêng Nguồn "văn hóa mẹ, văn hóa gốc" liên tục phát triển, ngày giàu có với "vốn tự tạo" "vốn du nhập" giữ gìn lưu truyền qua cửa miệng, thường xuyên trau chuốt thêm, bổ sung thêm, "nhân bản" nhiều thêm Đến nay, phần lớn rơi rụng, mát nguồn vốn phong phú đặc sắc bao gồm tri thức dân gian, nghệ thuật dân gian, phong tục tập quán hoạt động văn hóa khác dân gian 1.2.1 Tri thức dân gian 1.2.1.1 Tri thức dân gian thời tiết, thiên văn Thời tiết, thiên văn yếu tố cư dân Cửa Nhượng quan tâm ngành sản xuất cư dân nơi nghề biển, yếu tố thời tiết, thiên văn có ảnh hưởng lớn đến sinh tồn họ dự báo nhân dân đúc kết thành ngạn ngữ hò vè dễ nhớ, dễ thuộc lan truyền từ đời sang đời khác 1.2.1.2 Tri thức dân gian phương thức đánh bắt cá 4130804 12 Để đánh bắt nhiều cá ngư dân nơi có phương thức đánh bắt hay truyền từ đời qua đời khác Trước hết phải tạo nơi ngụ cư cho cá cách dựng lên rạo biển để cá tập trung lại chỗ giúp việc đánh bắt dễ dàng Ngoài để đánh bắt hải sản người ta dựa vào nhiều kinh nghiệm quan sát đúc rút vùng có nhiều mực đầu lên người ta khơng đánh lưới sâu có cá He (cá Heo) đẩy cá hết Khi gặp dịng nước nhiều rong tảo, có màu sắc độc phải tránh Người ta nhìn vào màu nước để tính độ nơng sâu nước: Xanh lơ (gần bờ), xanh đậm vừa (Độ xa 30 - 40m), xanh đậm tím (Độ sâu 50 m xa bờ) hay mùa chim yến biển động nên biển không tốt… 1.2.1.3 Tri thức dân gian y dược, triết lý kinh nghiệm ứng xử Ngày xưa mà y học chưa phát triển, cụ thường chữa bệnh vị thuốc Nam hái từ rừng núi hay vị thuốc có sẵn vườn nhà đúc kết thành ca từ Dân làng Nhượng giàu truyền thống nên coi đạo lý làm người, cách ứng xử người với người họ đúc kết lại truyền cho cháu 1.2.2 Kinh nghiệm, phong tục tập quán lao động biển Người dân Cẩm Nhượng sinh sống nhiều nghề chiếm tỉ trọng lớn cấu nghề nghiệp họ nghề biển Nghề nghiệp địi hỏi người lao động tính cần cù, sức khỏe kinh nghiệm Đặc biệt người dân chài yêu cầu với người lao động cao đặc biệt lòng dũng cảm kinh nghiệm dù bắt tôm, tép gần bờ phải ngâm xuống nước, phải lội bùn lầy Cịn đánh bắt ngồi khơi xa nước sâu, sóng gió cá lại cịn phải chống chọi với bão tố Có thể nói nghề biển nghề có điều kiện lao động - Tải FULL (FILE WORD 30 trang): https://bit.ly/350CtXl - Dự phòng: https://bit.ly/3l68gwc 13 khắc nghiệt bị phụ thuộc phần lớn vào may rủi thời tiết Chính nghiệt ngã biển làm cho người vạn chài nơi tin vào yếu tố tâm linh Vì vậy, kinh nghiệm, phong tục tập quán yếu tố quan tạo nên yếu tố tâm lý vững vàng cho họ lần khơi Vì họ có tục lệ kiêng kị kĩ xem điều linh thiêng làm cho họ an tâm, vững "Có thờ có thiêng, có kiêng có lành" 1.2.3 Tơn giáo - tín ngưỡng 1.2.3.1 Tơn giáo - Phật giáo Phật giáo trước hết chủ yếu triết lý nhân sinh thân phận người, nỗi đau khổ kiếp người cố gắng tìm để giải khỏi nỗi thống khổ Trong tâm thức trái tim người bình dân Việt, bể khổ trầm ln, cịn có đức Phật, Ông Bụt, hay Bồ Tát Quân Âm từ bi hỉ xả giúp đỡ an ủi chúng sinh, để người cịn có lý tồn đứng vững sống Vì vậy, sức lan tỏa Phật giáo từ ngày đầu vào Việt Nam rộng người dân đón nhận cách tự nhiên Cẩm Nhượng khơng nằm ngồi tự nhiên với gian thờ chùa làng (Chùa Yên Lạc) - Thiên Chúa giáo Người dân Nhượng Bạn theo đạo Thiên Chúa chiếm tỷ lệ so với tổng số dân làng Số giáo dân 1299 người so với 10410 dân Họ có nhà thờ xóm Vạn Lợi (cũng nhà thờ xứ) Quan thầy Thánh Phêrô Đây nhà thờ với dáng vẻ đồ sộ, đại, coi nhà thờ giáo xứ Nhượng Bạn vào loại to đẹp tỉnh 14 1.2.3.2 Tín ngưỡng - Tục thờ tổ tiên Cúng Tổ tiên không phong tục mà Đạo Việt Đạo trước hết đạo lý, cháu phải ghi nhớ công ơn tổ tiên, ông bà cha mẹ, phải tơn kính, phụng dưỡng vị sống, phải hương khói, thờ phụng vị quy tiên Đó đạo Hiếu - Thờ người có cơng xây dựng xóm làng Cũng thờ phụng tổ tiên, thờ người có cơng xây dựng, phát triển xóm làng mỹ tục cư dân Cẩm Nhượng, biểu lịng tơn kính biết ơn người sau với người trước có cơng tài bồi gây dựng cho mình.Ở Cẩm Nhượng thờ cúng vị danh thần - Thành hoàng làng tập trung đền Cả nơi thờ phụng xưa bị chiến tranh, lũ lụt tàn phá - Thờ Cá voi (Cá Ông) Việc thờ cúng thần Cá Voi, trở thành phong tục tín ngưỡng ngư dân vùng biển nơi Họ lập miếu thờ Cá) tổ chức ngày giỗ cho "vị" trang trọng, tôn nghiêm Miếu xây dựng địa đẹp gần biển mặt quay hướng biển Trong khn viên Miếu cịn có nghĩa địa cá Ông rộng (110 mộ) cư dân thờ cúng cẩn thận Nghĩa địa nơi lưu giữ Ngọc cốt Ngài khác với vùng biển khác Ngọc cốt Ngài thường lưu giữ hậu tẩm Miếu thờ Việc hình thành nghĩa địa cá Voi rộng quy mô điều đặc biệt vùng biển nơi - Tải FULL (FILE WORD 30 trang): https://bit.ly/350CtXl - Dự phòng: https://bit.ly/3l68gwc 15 1.3 Nguồn gốc lễ hội cầu Ngư Lễ hội cầu Ngư loại hình lễ hội dân gian gắn liền với sống ngư dân miền ven biển duyên hải miền Trung Nam Bộ Lễ hội sinh hoạt văn hóa mang đậm yếu tố tâm linh ngư dân vùng cửa biển Có thể nói nguồn gốc sâu xa lễ hội cầu Ngư tín ngưỡng thờ cá Ông (cá Voi) Cá Voi trở thành vị phúc thần đời sống tâm linh cư dân ven biển, gắn với ấm no hưng thịnh làng vạn chài Những lúc cá Voi bị mắc cạn, ngư dân tìm cách đưa "ơng" với biển Khi ông "lụy" người dân tổ chức tang lễ, chôn cất tử tế làm đám cho cha mẹ Người thấy trước hay vớt ông lụy phải đứng chịu tang người coi ông Nam Hải nên phải mặc đại tang, đội nùn rơm, thắt lưng dây chuối phải đứng cạnh bàn thờ để vái đáp lễ người đến viếng Cá Voi với người vốn gắn bó, nên cá sống tơn kính, cá chết hiển linh thành Thánh, ngư dân tôn làm thượng đẳng thần, xây lăng tẩm thờ cúng Hàng năm, người dân vùng biển trì tục thờ cá Ơng hình thức tổ chức lễ hội nhằm cầu ba ý nguyện lớn: quốc thái dân an, biển bình an, cá đổ đầy khoang - tức lễ hội cầu Ngư Thông qua lễ cầu Ngư, ngư dân muốn bày tỏ niềm kính tín, chiêm tượng thần linh, đồng thời gửi gắm ước nguyện thiêng liêng cầu mùa bội thu cầu an cho vạn chài, cầu cho mưa thuận gió hịa, trời n biển lặng để ngư dân có vụ mùa cá tôm đầy khoang, người người khỏe mạnh, nhà nhà sung túc 4130804 ... cứu đề tài ? ?Lễ hội cầu ngư vùng Cửa Nhượng (xã Cẩm Nhượng - huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh) ” nhằm đưa sở khoa học để nhận thức đắn lễ hội đặc biệt lễ hội cầu Ngư cư dân vùng Cửa Nhượng Lịch sử... cứu lễ hội cầu Ngư cư dân vùng Cửa Nhượng - Hà Tĩnh, nên đối tượng đề tài tập trung vào lễ hội cầu Ngư cư dân vùng Cửa Nhượng - Hà Tĩnh 6 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài tập trung... Chương 2: Lễ hội cầu Ngư truyền thống Chương 3: Lễ hội cầu Ngư đời sống văn hóa ngày giải pháp phát triển Chương KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI CẦU NGƯ VÙNG CỬA NHƯỢNG 1.1 Sơ lược Cửa Nhượng 1.1.1