1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng suất sinh sản của lợn nái f1 (landrace x yorkshire) phối với lợn đực duroc nuôi tại công ty tnhh chăn nuôi lạc thủy xã đồng tâm huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (LANDRACE x YORKSHIRE ) PHỐI VỚI LỢN ĐỰC DUROC NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH CHĂN NUÔI LẠC THỦY XÃ ĐỒNG TÂM – HUYỆN LẠC THỦY – TỈNH HỊA BÌNH” Hà Nội – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (LANDRACE x YORKSHIRE ) PHỐI VỚI LỢN ĐỰC DUROC NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH CHĂN NUÔI LẠC THỦY XÃ ĐỒNG TÂM – HUYỆN LẠC THỦY – TỈNH HÒA BÌNH” Sinh viên thực : Hồng Thị Phương Lớp : K63CNTYA Khóa : 63 Mã Sinh Viên : 639058 Ngành : CHĂN NUÔI-THÚ Y Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN BÁ MÙI Bộ môn : SINH LÝ -TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Các số liệu có q trình thực tập tơi trực dõi, ghi chép thu thập Số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực chưa sử để bảo vệ khóa luận Mọi giúp đỡ cho khóa thực tập tốt nghiệp cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội , ngày 12 tháng năm 2022 Sinh viên Hoàng Thị Phương i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập Học viện Nông nghiệp Việt Nam thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua xin gửi lời cảm ơn tới: Tồn thể thầy, Khoa Chăn nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam trang bị cho tơi kiến thức chun ngành bổ ích quý báu suốt trình học tập vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt sâu sắc đến PGS.TS - Nguyễn Bá Mùigiảng viên môn Sinh Lý -Tập Tính Động Vật - khoa Chăn ni - Học viện Nông nghiệp Việt Nam trực tiếp hướng dẫn bảo nhiệt tình cho tơi suốt q trình thực tập hồn thành báo cáo tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo, anh Nguyễn Trung Kiên trưởng trại toàn thể cô chú, anh chị em Quản Lý , kỹ thuật công nhân công ty TNHH Chăn nuôi Lạc Thủy xã Đồng Tâm Huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực tập tốt nghiệp Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè người thân động viên, khích lệ giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội , ngày 12 tháng năm 2022 Sinh viên Hồng Thị Phương ii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên: Hồng Thị Phương Mã sinh viên: 639058 Tên đề tài: “Đánh giá suất sinh sản lợn nái F1 (Landrace × Yorkshire) phối với đực Duroc nuôi công ty TNHH chăn nuôi Lạc Thủy - xã Đồng Tâm Huyện Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình” Ngành: Chăn ni Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Đánh giá suất đàn lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc qua lứa Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu thường quy chăn nuôi lợn Phương pháp xử lý số liệu: Tất số liệu thu thập xử lý phần mềm Microsoft Excel 2010 Minitab 16 Kết kết luận: Năng suất sinh sản lợn nái lai F1(LxY) phối với đực Duroc tương đối tốt, cụ thể: - Chỉ tiêu tuổi phối lần đầu: 280,95 ngày - Thời gian động dục sau cai sữa: 3,73 ngày - Khoảng cách hai lứa đẻ: 143,88 ngày - Tuổi đẻ lứa đầu: 398,25 ngày - Thời gian mang thai: 116,22 ngày - Thời gian cai sữa: 25,28 ngày - Số sơ sinh/ổ: 14,48 - Số sơ sinh sống/ổ: 13,37 - Số cai sữa/ổ: 12,05 - Khối lượng sơ sinh/ổ: 19,44 kg - Khối lượng cai sữa/ổ: 73,63 kg iii - Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa: 95,76 % - Tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa: 5,82 kg Tình hình dịch bệnh lợn nái lợn trang trại: - Lợn nái: Bệnh viêm tử cung có tỷ lệ mắc cao tỉ lệ mắc 90% với tỷ lệ khỏi 100% - Lợn : Hội chứng tiêu chảy có tỷ lệ mắc cao tỉ lệ mắc 25,8% tỉ lệ khỏi 100% iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TRÍCH YẾU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG .vii Danh mục biểu đồ viii Danh mục từ viết tắt ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 2.1.1 Sự thành thục tính thể vóc 2.1.2 Chu kỳ tính thời điểm phối giống thích hợp 2.1.3 Qúa trình sinh trưởng phát triển lợn giai đoạn mang thai 2.1.4 Cac biến đổi sinh lý thể mẹ mang thai 2.1.5 Sinh lý trình đẻ 2.2 Các tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 12 2.3.1.Yếu tố di truyền 13 2.3.2 Yếu tố ngoại cảnh 13 2.4.Tình hình nghiên cứu nước 19 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.4.2.Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng , địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 23 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 23 v 3.2.2.Phương pháp nghiên cứu 24 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VÀ CƠ CẤU ĐÀN LỢN TẠI TRẠI 26 4.1.1 Tình hình chung trại 26 4.1.2 Cơ cấu đàn lợn trang trại 27 4.2 Quy trình kỹ thuật chăn ni trại 27 4.3 Năng suất sinh sản đàn lợn nái 32 4.3.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 32 4.3.2 Năng suất sinh sản chung cuả lợn nái F1 (LANDRACE x YORKSHIRE) phối với đực Duroc nuôi trại 33 4.3.3 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LxY) phối với đực Duroc qua lứa đẻ 37 4.4.Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn cai sữa 41 4.5 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái lợn nuôi trại 42 4.5.1 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái 43 4.5.2 Một số bệnh thường gặp lợn giai đoạn theo mẹ 45 4.6 Cơng tác vệ sinh phịng bệnh trại 47 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 KẾT LUẬN 50 5.2 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Phụ lục Một số hình ảnh thực tẬp trại 54 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thức ăn giành cho nái Dạ 14 Bảng 2.2: Bảng thức ăn giành cho nái Hậu Bị 14 Bảng 4.1 : Cơ cấu đàn lợn trang trại từ năm 2020-2022 27 Bảng 4.2: Bảng lượng cám cho ăn ngày áp dụng với mùa hè 28 Bảng 4.3: Bảng lượng cám cho ăn ngày áp dụng với mùa đông 29 Bảng 4.4 :Những biểu lợn nái trước đẻ 30 Bảng 4.5 : Một số đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái F1(LxY) 32 Bảng 4.6: Năng suất sinh sản chung lợn nái F1(LxY) phối đực Duroc 33 Bảng 4.7 : Bảng suất sinh sản nái F1(LxY) phối với đực Duroc qua lứa đẻ 37 Bảng 4.8: Tiêu tốn thức ăn để sản suất 1kg lợn cai sữa nái F1 (LxY) phối với đực Duroc 41 Bảng 4.9 : Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái nuôi trại 43 Bảng 4.10 Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ 45 Bảng 4.11:Quy trình làm vaccine cho lợn 48 Bảng 4.12 :Quy trình vaccine cho lợn cai sữa lợn thịt 48 Bảng 4.13 :Quy trình vaccine cho lợn nái hậu bị chuồng cách ly 48 Bảng 4.14 : Quy trình vaccine cho lợn hậu bị chuồng phát triển hậu bị 49 Bảng 4.15 :Quy trình vaccine cho lợn nái mang thai 49 Bảng 4.16 :Quy trình vaccine cho lợn đực 49 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 : Số dẻ ra/ổ, Số sơ sinh sống/ổ số cai sữa/ổ nái F1 (LxY) phối với đực Duroc qua lứa đẻ 39 Biểu đồ 4.2 : Các tiêu khối lượng sơ sinh/con,khối lượng sơ sinh/ổ,khối lượng cai sữa/con,khối lượng cai sữa/ổ nái F1 (LxY) phối với đực Duroc qua lứa đẻ 40 viii sang chuông phối - Giai đoạn sau phối: Do trình phối, thao tác thô bạo gây tổn thương niêm mạc, vệ sinh trước sau phối không đảm bảo Đặc biệt sử dụng phương pháp phối giống nhân tạo Biểu hiện: Âm hộ có dịch rỉ viêm, dịch rỉ viêm có màu trắng đục, màu mủ đỏ nâu có mùi khắm, thối Con vật bỏ ăn, sốt, gầy… Điều trị: Thụt rửa thường xuyên ngày lần cồn hanvet pha loãng với tỉ lệ 1/100 tiêm kháng sinh vetrimoxin L.A theo liệu trình (cách ngày làm lần vịng ngày ) liều lượng 18 ml/con cho lứa 20 ml/con cho lứa – 22 ml/con – 25 ml/con cho lứa 6+, kết hợp tiêm ketofen sau ngày đẻ Nếu điều trị mũi không khỏi tiêm pentrep-400 1ml/33kg thể trọng Viêm vú Viêm vú bệnh thường gặp lợn nái bị viêm hay nhiều tuyến vú gây nên vi khuẩn bệnh thứ cấp từ bệnh khác mang lại Xuất sau lợn đẻ có biểu lâm sàng khoảng nửa ngày sau lợn đẻ Bệnh thường sảy giai đoạn sau sinh với tỉ lệ mắc thấp 10% khả khỏi tương đối cao Biểu hiện: lợn mẹ có biểu sốt, hay nằm úp bầu vú, vú sưng đỏ, sờ nắn có cảm giác cứng chắc, lợn ủ rũ, mệt mỏi bỏ ăn Lợn mẹ sữa, sữa vú viêm chứa mủ màu vàng xanh, lợn cợn Điều trị: truyền nước muối sinh lý chai 500 ml/ngày liên tục ngày Tiêm kháng sinh (Vetrimoxin L.A + bổ sung điện giải, vitamin C, Paradise 1g/1 lít nước để bổ trợ cho lợn mẹ giúp hạ sốt giảm đau với liều lượng 20 ml/ngày tiêm ngày liên tiếp Lợn bỏ ăn phải bón cho lợn ăn giai đoạn để lợn có lượng nuôi Bệnh bại liệt Với bệnh bại liệt sau sinh, trại dùng Canxi-B12 với liều 20 ml/con kết hợp với ATP liều dùng 8-7 ml/con tiêm bắp, điều trị - ngày kết hợp với kiểm tra thức ăn, hỗ trợ vật trở thường xuyên vệ sinh chuồng 44 để tránh chỗ nằm lâu bị thối loét Trường hợp nặng trại thường có kế hoạch bán loại để tránh tổn thất 4.5.2 Một số bệnh thường gặp lợn giai đoạn theo mẹ Bảng 4.10 Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ Chỉ tiêu Bệnh Số theo dõi (con) Số Tỷ lệ mắc (con) mắc (%) Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Tiêu chảy 310 80 25,8 80 100 Viêm khớp 310 30 9,67 25 83,3 Viêm phổi 310 10 3,2 80 Tiêu chảy Bệnh thường xảy giai đoạn từ đến ngày tuổi giai đoạn lợn tập ăn Tỷ lệ mắc mà theo dõi 25,8% Nguyên nhân lứa tuổi hệ tiêu hóa lợn chưa hồn thiện cộng với khơng bú sữa mẹ bú dẫn đến sức đề kháng lợn yếu gặp điều kiện bất lợi lợn dễ bị tiêu chảy máng ăn, núm uống chưa vệ sinh sẽ, thời tiết lạnh nhiệt không đủ nhiệt độ chuồng nóng vượt ngưỡng sinh trưởng tốt lợn gây tiêu chảy lợn con, đặc biệt lợn nái vệ sinh chưa kịp hót phân lợn ủi rũi dễ gây tiêu chảy Khi đàn có vài bị tiêu chảy mà không phát điều trị kịp thời dễ lây đàn lợn Vì chúng liếm phân hay bãi nôn mắc bệnh điều khiến bệnh lây lan cách nhanh chóng khó kiểm sốt Những lợn mắc tiêu chảy có biểu hậu mơn ướt dính phân, nơn mửa, sàn nhựa có bãi phân lỗng màu vàng, phân nát, phân có mùi tanh, thối khắm Có ỉa dạng nước phân thường dính lại rãnh mơng lợn Nếu không phát điều trị kịp thời vật nước, gầy, kiệt sức chết bị nặng Điều trị: Trộn thuốc Octamix (thành phần: amoxycilline colistin) vào cám tập ăn, đồng thời pha Octamix vào sửa cho lợn uống trực tiếp 45 lần/ngày Làm liên tiếp ngày khơng đỡ tiêm Octacin 5% 1ml/10kg thể trọng + Atropin 0.5ml/10kg thể trọng (Atropin tiêm lần đầu để chống nốn) , sau 24h tiêm tiếp mũi thứ tiêm đủ mũi Pha điện giải cho lợn mẹ lợn uống Pha men tiêu hóa Biotic vào sữa để nhỏ đổ máng cho lợn Bởi nên theo quy trình trang trại lợn vòng ngày đầu trộn kháng sinh Octamix vào buổi sáng vòng ngày với liều lượng 32 g/1 lít nước (đây pha với liều lượng liều phòng điều trị gộp chung) buổi chiều bổ sung thêm men tiêu hóa với liều lượng g/1 lít nước Bắt đầu từ ngày thứ trở pha men tiêu hóa vịng ngày ( sáng chiều) Bệnh tiêu chảy lợn bệnh hay mắc đàn lợn trại Từ bảng 4.10 cho thấy tỷ lệ mắc thấp đạt 25,8% Bởi phần trại phịng trước việc cho kháng sinh vào sữa để nhỏ cho lợn ngày đầu để hạn chế phần tiêu chảy đàn lợn Viêm phổi Ở lợn nguyên nhân mắc chủ yếu thời tiết thay đổi mà sức đề kháng lợn mức thấp nên dễ bị mắc bệnh, tỷ lệ mắc 3,2% Tỷ lệ khỏi bệnh đường hô hấp lợn 80% Biểu hiện: ho nhiều lần, bụng hóp, thở gấp, ăn, lơng xơ xác, lợn ủ rũ, mệt mỏi Điều trị: Tiêm kháng sinh (Gentatylo kèm bromhexine) với liều lượng 0.5ml Gentatylo + 1ml Bromhenxi/con, tiêm lần/ngày điều trị liên tục – ngày Viêm khớp Nguyên nhân vi khuẩn Streptococus xâm nhập Tỉ lệ mắc bệnh lợn trại thấp 9,67% tỉ lệ khỏi 83,33% Biểu hiện: khớp sưng, lại khó khăn Điều trị: tiêm kháng sinh Penstrep với liều lượng ml/con + 0.5 ml/con Dexa, tiêm ngày liên tiếp 46 4.6 Công tác vệ sinh phòng bệnh trại  Vệ sinh phòng bệnh  Đối với phương tiện: xe ô tô chở cám trại, xe ô tô vào xuất lợn con, phun sát trùng cổng trại  Với kỹ thuật công nhân trại: Phải mặc đồng phục bảo hộ lao động (quần, áo, ủng,…) làm việc  Với trang thiết bị dụng cụ chăn nuôi: Khi mua phải sát trùng kỹ, chiếu tia UV tối thiểu 30 phút sử dụng, sau sử dụng phải cọ rửa sẽ, sát trùng sử dụng tiếp Những đồ khơng sử dụng tiêu hủy theo quy định  Với chuồng trại: Thường xuyên vệ sinh sẽ, lau sàn, quét mạng nhện, dụng cụ để vị trí, gọn gàng Hàng ngày thu dọn phân, rác, thức ăn thừa, rửa máng, xả hầm chuồng đảm bảo vệ sinh sẽ, phun sát trùng toàn chuồng ngày lần, dùng máy xịt áp lực, xà phòng, cọ rửa khung chuồng lợn đuổi cai sữa xong Thường xuyên quan sát, xả nước hầm gần đầy hố phân, phân theo nước bị đẩy bể biogas, tránh hầm tràn chuồng gây vệ sinh, dễ phát sinh mầm bệnh  Sử sụng vaccine phòng bệnh  Tiêm phòng vaccine biện pháp tạo miễn dịch chủ động cho gia súc chống lại mầm bệnh biện pháp phòng bệnh hiệu Phải ý đến sức khỏe đàn lơn tiêm, hiệu lực vaccine phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe động vật, đáp ứng miễn dịch vật nuôi Tại trại, lợn tiêm phịng tình trạng khỏe mạnh, chăm sóc ni dưỡng tốt, khơng mắc bệnh truyền nhiễm Lịch tiêm vaccine thể rõ bảng 47 Bảng 4.11:Quy trình làm vaccine cho lợn Tên vaccine&thuốc Intrafer-200 B12 100ml/chai Diacoxin 5% Boehringer Mycoflex + circoflex Thời gian Phòng bệnh Liều lượng Thiếu máu 1ml/con 2,5 ngày Cầu trùng 1ml/con 2,5 ngày 2ml/con 21 ngày tuổi Suyễn + hội chứng còi cọc tiêm phịng Bảng 4.12 :Quy trình vaccine cho lợn cai sữa lợn thịt Tên Thời gian Phòng bệnh Liều lượng Pestifa Dịch tả cổ điển 2ml/con Tuần Cavac FMD Lở mồm long móng 1ml/con Tuần Pestifa Dịch tả cổ điển 2ml/con Tuần 11 Cavac FMD Lở mồm long móng 2ml/con Tuần 12 vaccine&thuốc tiêm phịng Bảng 4.13 :Quy trình vaccine cho lợn nái hậu bị chuồng cách ly Tên vaccine Phòng bệnh Liều lượng Thời gian tiêm phòng 13 tuần tuổi Porcilis Begonia Gỉa dại 2ml/con Invermectin Nội ngoại ký sinh trùng Gỉa dại 1ml/33kg thể trọng 2ml/con 14 tuần tuổi Ingelnvac Myco + Inhgelvac Circo Farrowsua B + Pavo shiel LSE Suyễn + hội chứng cịi cọc Khơ thai + Lepto 2ml/con 23 tuần tuổi 2ml/con 24 tuần tuổi Pestifa Dịch tả cổ điển 2ml/con 25 tuần tuổi Porcilis Begonia 17 tuần tuổi 48 Bảng 4.14 : Quy trình vaccine cho lợn hậu bị chuồng phát triển hậu bị Tên vaccine Phòng bệnh Liều lượng Thời gian tiêm phòng Cavac FMD LMLM 2ml/con 27 tuần tuổi Porcilis Begonia Gỉa dại 2ml/con 28 tuần tuổi Farrowsua B+ Khô thai + lepto 2ml/con 29 uần tuổi Bảng 4.15 :Quy trình vaccine cho lợn nái mang thai Tên vaccine Pesifa Litterguard Parvo Shield LSE Cavac FMD Porcilis Begonia Litterguard Parvo Shield LSE Ivermectin Thời gian Định kỳ tháng Phòng bệnh Dịch tả Liều lượng 2ml/ Ecoli +Clostridium 2ml/ LMLM Giả dại 2ml/ 2ml/ Tuần mang thai Tuần 10 Tuần 11 (áp dụng cho hậu bị) Tuần 12 Tuần 13 Ecoli +Clostridium 2ml/ Tuần 14 Nội ngoại ký sinh 1ml/33kg thể trùng trọng Bảng 4.16 :Quy trình vaccine cho lợn đực Tuần 15 Tên vaccine Tên bệnh Liều lượng Ivermectin Nội ngoại ký sinh trùng 1ml/33kg Farrowsua B+ Pavo shiel LSE Khô thai + Lepto 2ml/con Ingelnvac Myco + Inhgelvac Circo Suyễn + hội chứng còi cọc 2ml/con Pestifa Dịch tả cổ điển 2ml/con Porsilis Begonia Cavac FMD Giả dại LMLM 2ml/con 2ml/con 49 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu suất sinh sản đàn lợn nái F1(LxY) trang trại công ty TNHH chăn nuôi Lạc Thủy xã Đồng Tâm huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình, chúng tơi rút số kết luận sau: Tuổi động dục lần đầu 218,75 ngày Tuổi phối lần đầu 280,95 ngày Tuổi đẻ lứa đầu 398,25 ngày Số sơ sinh/ổ 14,48 Số sơ sinh sống/ổ 13,73 Số cai sữa/ổ 12,05 Khối lượng sơ sinh/ổ 19,44 kg Khối lượng cai sữa/ổ 12,05 kg Thời gian mang thai 116,22 ngày Thời gian cai sữa 25,28 ngày Thời gian động dục trở lại 3,73 ngày Khoảng cách lứa đẻ 143,88 ngày Số lứa/nái/năm 2,54 lứa Tỷ lệ sơ sinh sống/ổ 95,08 % Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa 95,76 % Tiêu tốn thức ăn cho kg lợn cai sữa lợn nái F1(LxY) 5,82 kgTĂ/kgTT Một số bệnh thường gặp lợn nái: viêm tử cung (90%), viêm vú (10%), bại liệt (50%) Một số bệnh thường mắc lợn theo mẹ : tiêu chảy (25,8%), viêm phổi (3,2%), viêm khớp (9,67%) 50 5.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục theo dõi, đánh giá khả sinh sản giống lợn lai F1(L x Y) phối với đực Duroc điều kiện khác để có kết luận đầy đủ tổ hợp lai Phát triển đàn nái F1(L x Y) có suất sinh sản tốt cho phối với đực Duroc để tạo lai nuôi thương phẩm Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ Nâng cao kĩ thuật đỡ đẻ để tránh móc nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản nái làm giảm khả sinh sản khó phối đưa bầu Theo dõi thường xuyên thể trạng béo gầy nái từ điều chỉnh phần ăn phù hợp, tránh tình trạng béo gầy làm tăng tỷ lệ đẻ khó lợn nái 51 Tài liệu tham khảo Phan Xuân Hảo (2006), “Đánh giá suất sinh sản lợn nái Landrace,Yorkshire nái lai (Landrace x Yorkshire)’’ Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp 5: 125 – 133 Phạm Kim Đăng (2009), “Sinh lý gia súc” Tài liệu giảng dạy đại học Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, Đoàn Văn Soạn, Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “Khả sản xuất môt số tổ hợp lai đàn lợn chăn ni Xí nghiệp chăn ni Đổng Hiệp - Hải Phịng,Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, 4: 304 Vũ Đình Tơn (2009),“Giáo trình chăn ni lợn” Tài liệu giảng đại học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Vũ Đình Tơn, Nguyễn Cơng nh (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt tổ hợp lai nái F1 (Landracex Yorkshire) với đực giống Duroc Landrace nuôi Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 1: 106 – 113 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả sinh sản nái lai F1 (Landrace × Yorkshire) phối với đực giống Pietrain Duroc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy (2009) Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai PiDu x Yorkshire, PiDu x Landrace PiDu x F1 (Landrace x Yorkshire) (LY) Tạp chí Khoa học Phát triển 2009, Tập 7, số 3: 269 - 275 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (2009) Đánh giá suất sinh sản lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) phối với lợn đực Duroc PiDu nuôi xí nghiệp sản xuất giống lợn Lạc Vệ - Tiên Du - Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 52 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2020) Khả sinh trưởng phát triển lợn Landrace, Yorkshire có nguồn gen từ Pháp Luận án Tiến sĩ 2020 10 Nguyễn Quang Phát (2009) Đánh giá suất sinh sản lợn nái lai F1(Landrace x Yorkshire) phối với lợn đực Duroc, PiDu Pietrain trại Việt Yên – Tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 11 Tài liệu quy trình khu phối-mang thai, quy trình khu đẻ công ty TNHH Chăn nuôi Lạc Thủy 12 Bảng tiêu chuẩn thức ăn Công ty TNHH Chăn ni Lạc Thủy Tài liệu nước ngồi 13 Colin T Whittemore (1998), the science and practice of pig production, second Edition, Blackwell science Ltd, 91-130 14 Pascal Leroy, Préderic Farnir, Michel Georges (2000) Amélioration genetique des productions animailes, Département de Génetique, Faculte de Médecine Véterinaire, Universite de Liège, Tom I 15 Tummaruk, P N Lundeheim, S Einarsson, A.M Dalin (2000) Factors influencing age at first mating in pure 53 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP TẠI TRẠI Hình ảnh tổng quan chuồng Hình ảnh khu phối 54 Hình ảnh lấy ven lợn nái, truyền đẻ thiến lợn Hình ảnh đàn lợn đẻ tuần tuồi tuần tuổi 55 Hình ảnh can thiệp trường hợp lợn khó đẻ Hình ảnh đuổi lợn từ khu đẻ sang cai sữa cân khối lượng cai sữa 56 Hình ảnh tổng quan khu cai sữa Một số loại thuốc mà công ty sử dụng 57 Xác nhận sở thực tập 58

Ngày đăng: 11/07/2023, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w