Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1(LANDRACE × YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC NI TẠI TRANG TRẠI XÃ TAM TIẾN, HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG” HÀ NỘI – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1(LANDRACE × YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRANG TRẠI XÃ TAM TIẾN, HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG” Người thực : LÃ ĐỨC SANG Lớp : DINH DƯỠNG THỨC ĂN Khóa : 63 Chuyên ngành : DINH DƯỠNG THỨC ĂN Giáo viên hướng dẫn : PGS TS TRẦN HIỆP Bộ mơn : CHĂN NI CHUN KHOA HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Các số liệu mà tơi thu thập q trình thực tập trực dõi, ghi chép thu thập Các số liệu thu thập trung thực, khách quan chưa công bố báo cáo trước Các trích dẫn báo cáo có nguồn gốc cụ thể rõ ràng, xác Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Lã Đức Sang i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam đến để hồn thành khóa luận tốt nghiệp nhận quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân, đơn vị tập thể Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni tồn thể đội ngũ Thầy Cô giáo nhân viên Học viện Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Trần Hiệp Thầy Cô giáo môn chăn nuôi chuyên khoa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn tồn thể cơng nhân viên Cơng ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam địa Hố Tre, xã Tam Tiến, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang giúp đỡ hoàn thành tốt nội dung đề đề tài nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Lã Đức Sang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi Danh mục chữ viết tắt vii Chương I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Mở đầu 1.2 Mục đích- yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Nguồn gốc, đặc điểm số tính sản xuất lợn nái 2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh sản lợn 2.1.2 Chu kỳ sinh dục 2.2 Các tiêu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái 10 2.2.1 Các tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái 10 2.2.2 Nhóm tiêu suất sinh sản lợn nái 12 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái 14 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 CHƯƠNG III ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 iii 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.2.1 Khái quát chung trang trại 23 3.2.2 Đánh giá suất sinh sản lợn nái F1(LxY) 23 3.2.3 Xác định tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa 24 3.2.4 Năng suất sinh sản lợn nái qua lứa đẻ 25 3.2.5 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Tình hình chăn ni trại 27 4.1.1 Giới thiệu chung trại 27 4.1.2 Hoạt động chăn nuôi trại 29 4.1.3 Quy trình chăm sóc, ni dưỡng vệ sinh phòng bệnh cho đàn lợn trang trại 29 4.2 Đánh giá suất sinh sản nái F1 (LxY) phối với đực Duroc 34 4.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 34 4.3 Năng suất sinh sản lợn nái F1(Landrace × Yorkshine) phối với đực Duroc 37 4.4 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn cai sữa 42 4.5 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LxY) phối với đực Duroc qua lứa 45 4.6 Xác định tình hình dịch bệnh đàn lợn theo mẹ 52 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhu cầu protein cho lợn nái 16 Bảng 1.2 Nhu cầu hàng ngày khoáng cho lợn nái ngoại 17 Bảng 1.3 Năng suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire 18 Bảng 1.4 Khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire 18 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trang trại năm(2020-2022) 29 Bảng 4.2 Thức ăn cho lợn 30 Bảng 4.3 Quy trình phịng bệnh vacxin trang trại 33 Bảng 4.4 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái F1(L x Y)………….35 Bảng 4.5 Năng suất sinh sản chung lợn nái lai F1(L × Y) phối với đực Duroc 38 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn cai sữa 43 Bảng 4.7 Năng suất sinh sản tổ hợp lai F1(L × Y) phối với đực Duroc qua lứa 46 Bảng 4.8 Tình hình dịch bệnh đàn lợn 51 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Các tiêu khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ lợn nái F1(L × Y) phối với đực Duroc 41 Biểu đồ 4.2 Số cai sữa/ổ qua lứa 48 Biểu đồ 4.3 Khối lượng cai sữa/con nái F1(L × Y) phối với đực Duroc qua lứa đẻ 50 Biểu đồ 4.4 Khối lượng cai sữa/ổ nái F1(L × Y) phối với đực Duroc qua lứa đẻ 50 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ L Giống lợn Landrace Y Giống lợn Yorkshire D Giống lợn Duroc F1(LxY) F1(Landrace x Yorkshire) SCCS/ổ Số cai sữa/ổ KLSS/ổ Khối lượng sơ sinh/ổ KLCS/c Khối lượng cai sữa/con KLCS/ổ Khối lượng cai sữa/ổ TTTĂ Tiêu tốn thức ăn vii Chương I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 MỞ ĐẦU Chăn nuôi lợn chiếm tỷ trọng lớn cấu ngành chăn nuôi Việt Nam Chăn ni lợn nước ta có từ lâu đời gắn bó thân thiết với đời sống người nơng dân Chăn ni lợn có vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp nước ta góp phần cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, đồng thời nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến Cùng với phát triển kinh tế nói chung, ngành chăn ni lợn nước ta dần phát triển theo hướng đại nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày cao sống, không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thực phẩm nước mà phục vụ xuất Chiến lược nhà nước ta tăng số lượng đầu lợn để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng đồng thời nâng cao suất chất lượng sản phẩm tạo ra, hướng tới xuất Nhà nước cho phép nhập giống lợn ngoại cho suất cao Landrace, Yorkshire, Duroc, Pietrain vào sản xuất Một số tổ hợp lai phải kể đến tổ hợp lai đực Duroc với nái F1 (Landrace x Yorkshire) sản xuất lợn nuôi thịt ba máu có ưu điểm vượt trội tỷ lệ nạc, tiêu tốn thức ăn thấp, tốc độ sinh trưởng nhanh Tuy nhiên để đảm bảo khả sinh sản suất điều kiện chăm sóc ni dưỡng, công tác vệ sinh thú y phải phù hợp Bên cạnh phát triển chăn ni tập trung chun mơn hóa cao nội dung quan trọng q trình cơng nghiệp hóa ngành chăn nuôi Nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày tăng cao đặt cho nhà quản lý nông nghiệp phải nhanh chóng đại hóa sản xuất nơng nghiệp Trong Khối lượng thức ăn cho lợn nái thời gian chờ phối: Kết cho thấy thức ăn cho lợn nái thời gian chờ phối 16,50kg Thời gian động dục trở lại sau cai sữa kéo dài tiêu tốn thức ăn cho giai đoạn cao, giai lợn nái không sản xuất nên rút ngắn thời gian giai đoạn chi phí thức ăn cho 1kg lợn cai sữa giảm Thức ăn giai đoạn mang thai (kg) Tổng lượng thức ăn thu nhận nái giai đoạn mang thai 260,82kg Trong chửa kỳ I (từ – 84 ngày) 167,35kg; chửa kỳ II (từ 85 – 114ngày) 93,47kg Trong giai đoạn này, cần đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho lợn mẹ để thai phát triển Thức ăn nuôi (kg): Là lượng thức ăn cho lợn nái từ lúc đẻ đến lúc cai sữa Lợn nái thời kỳ ni nhu cầu thức ăn cao để tạo sữa nuôi Theo kết thu được, lượng thức ăn cho lợn nái nuôi 141,72kg Trong giai đoạn phần ăn phù hợp quan trọng, đảm bảo cho lợn nái không bị sốt sữa ngày đầu, đủ dinh dưỡng cho tiết sữa trì thể trạng thể nái Dinh dưỡng thời kỳ nuôi ảnh hưởng đến động dục trở lại sớm hay muộn lợn nái sau Thức ăn tập ăn (kg): Nhằm tránh stress cho lợn chất lượng sữa lợn mẹ sụt giảm thường tập ăn sớm cho lợn từ ngày tuổi Lượng thức ăn lợn tập ăn theo mẹ phụ thuộc vào số đẻ ra, khả tiết sữa lợn mẹ thời gian cai sữa Trong nghiên cứu trung bình 4,04kg/ổ Tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa (kg): Theo kết bảng 4.6 cho thấy, lượng thức ăn tiêu tốn cho kg lợn cai sữa 5,75 kg Theo Phùng Thị Vân (2000), tiêu tốn để sản xuất 1kg lợn cai sữa 5,57kg 5,17kg tương ứng lợn nái phối chéo giống L Y, nái lai F (L x Y) F (Y x L) phối với đực Duroc có mức tiêu tốn 44 thức ăn tương ứng 5,25kg 5,48kg Theo Nguyễn Thị Huệ (2004) để sản xuất 1kg lợn cai sữa lai (L x Y) (Y x L) phải tiêu tốn lượng thức ăn cho hai giống là: 6,05; 5,97kg Có sai khác kết nghiên cứu thời gian cai sữa khác trình độ quản lý, chăm sóc, ni dưỡng nơi khác nhau, số liệu thu thập phù hợp với nghiên cứu 4.5 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1(LXY) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC QUA CÁC LỨA Năng suất sinh sản lợn nái phụ thuộc vào giống mà phụ thuộc vào lứa đẻ, lứa khác cho kết suất sinh sản khác Việc nghiên cứu khả sinh sản lợn qua lứa đẻ quan trọng giúp người chăn nuôi thấy suất lợn biến động qua lứa đẻ, nắm mức độ sinh sản tốt xấu nái để có biện pháp chọn lọc hay loại thải kịp thời Kết theo dõi tiêu suất sinh sản tổ hợp lai F1(L×Y) phối với đực Duroc thể rõ bảng 4.7 Kết bảng 4.7 cho thấy, hầu hết tiêu có sai khác Cụ thể sau : - Số đẻ ra/ổ : Chỉ tiêu cho biết khả đẻ sai giống trình độ kỹ thuật phối giống, chế độ ni dưỡng chăm sóc lợn nái mang thai Đánh giá số trứng rụng thụ tinh phát triển bào thai Số đẻ ra/ổ lứa : 11,63 ; 12,53 Kết cho thấy số đẻ ra/ổ thấp lứa 1, tăng dần lứa Theo Võ Trọng Hốt & cs (2000), lợn hậu bị lứa thứ cho số con/ổ thấp, sau từ lứa trở đi, số lợn đẻ ra/ổ tăng dần lên lứa 6, thứ bắt đầu giảm Như kết chúng tơi thu tuân theo quy luật 45 - Số sống/ổ : Số sơ sinh sống/ổ lứa : 11,4 ; 12,2 Như tiêu số đẻ ra/ổ, số sống/ổ tăng dần từ lứa 46 Bảng 4.7 Năng suất sinh sản tổ hợp lai F1(L × Y) phối với đực Duroc qua lứa Lứa (n=30) Lứa (n=30) Mean ± SE Mean ± SE Con 11,63 ± 0,16 12,53 ± 0,2 Số đẻ sống/ổ Con 11,4 ± 0,20 12,2 ± 0,18 Số để nuôi/ổ Con 11,33 ± 0,2 12 ± 0,15 Khối lượng sơ sinh/con Kg 1,28 ± 0,003 1,3 ± 0,003 Khối lượng sơ sinh/ổ Kg 14,70 ± 0,27 15,92 ± 0,20 Số ngày cai sữa Ngày 23,26 ± 0,14 23,2 ± 0,18 Số cai sữa/ổ Con 10,96 ± 0,17 11,63 ± 0,16 Khối lượng cai sữa/con Kg 6,50 ± 0,02 6,49 ± 0,02 Khối lượng cai sữa/ổ Kg 71,34 ± 1,16 75,56 ± 1,06 Tỷ lệ sơ sinh sống/ổ % 97,97 ± 0,90 97,5 ± 0,82 Tỷ lệ cai sữa sống/ổ % 99,44 ± 0,55 97,02 ± 0,81 Số ngày chờ phối Ngày 4,93 ± 0,17 5,13 ± 0,17 Chỉ tiêu ĐVT Số đẻ ra/ổ 47 Theo Phan Xuân Hảo (2006), số sơ sinh sống/ổ tăng từ lứa đến lứa Như kết nghiên cứu tương ứng với nghiên cứu Phan Xuân Hảo (2006) Đây tiêu quan trọng đánh giá sức sống thai, khả nuôi thai khéo lợn mẹ giai đoạn mang thai, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái mang thai kĩ thuật phối giống công tác trợ sản - Số đẻ ra/ổ (con): Theo kết nghiên cứu bảng 4.7 11,63; 12,53 cho thấy số đẻ ra/ổ lợn nái F1(LxY) có xu hướng tăng dần từ lứa đến lứa (11,63- 12,53 con) Điều phù hợp lợn nái F1(LxY) Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P