Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
603,76 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tiểu luận Mơn học: Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam TÊN ĐỀ TÀI LỄ HỘI VÀ SỰ BIẾN TƯỚNG CỦA LỄ HỘI TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY MÃ SỐ LỚP HP: IVNC320905_02 GVHD: Trương Thị Mỹ Châu Danh sách sinh viên MSSV Nguyễn Trần Hoàng Anh – 15141096 Lại Quang Phát – 19110424 Đặng Hữu Phúc – 19110432 Trần Duy Phương – 19110439 Trần Nhất Quang – 19110442 Võ Gia Thịnh – 19133053 TP.HỒ CHÍ MINH – 12/2020 0 Bảng phân công Thứ Tự Nhiệm Vụ Nội dung chương Trần Duy Phương Đặng Hữu Phúc Hoàn thành 100% Nội dung chương Nguyễn Trần Hoàng Anh Võ Gia Thịnh Hoàn thành 70% Mở đầu, kết luận Đặng Hữu Phúc Lại Quang Phát Hoàn thành 100% Tổng hợp nội dung làm tiểu luận Trần Nhất Quang Hoàn thành 100% Thực Hiện 0 Kết Quả ĐIỂM: TIÊU CHÍ ĐIỂM SỐ NỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY TỔNG NHẬN XÉT CỦA GV: GV ký tên Mục Lục 0 PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài .1 Phương pháp thực đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Tư tưởng hồ chí minh vấn đề dân tộc 1.1 Quan điểm vấn đề dân tộc chủ nghĩa Mác – Lênin 1.2 Quan điểm vấn đề dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh .3 1.2.2 Thực chất vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa 1.2.3 Chủ nghĩa dân tộc động lực lớn đất nước CHƯƠNG 2: Vận dụng tư tưởng hồ chí minh vấn đề dân tộc công đổi .10 2.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam 10 2.2 Tầm quan trọng quan điểm công đổi 12 2.3 Vận dụng vào công đổi 13 2.3.1 Cần quán triệt sâu sắc 13 2.3.2.Quan điểm, đường lối việc giải vấn đề dân tộc quốc gia 15 2.3.3 Quan điểm, đường lối giải vấn đề dân tộc nước 17 2.3.4 Tiếp tục kiên trì giải số vấn đề liên quan đến dân tộc .17 PHẦN KẾT LUẬN 19 0 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội nét văn hóa bật khơng riêng Việt Nam mà tồn giới nước có lễ hội Lễ hội đời kết tinh niềm tin nét văn hóa lâu đời dân tộc giới Lễ hội làm thay đổi phần sống người suốt chiều dài lịch sử Trải qua hàng ngàn năm phát triển, lễ hội không ngừng phát triển theo nhiều cách khác Và đồng thời qua lễ hội dần biến tướng theo thời gian Hiện Việt Nam, việc lễ hội bị biến tướng dần trở thành vấn nạn Do nhiệm vụ phải tim ngun nhân tìm cách khắc phục Hiểu vấn đề nhóm em định chọn đề tài : “Lễ hội biến tướng lễ hội thời đại ngày nay” làm đề tài tiểu luận nhóm Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu tiểu luận giới thiệu sơ lược lễ hội Việt Nam, làm rõ biến tướng lễ hội qua đưa biện pháp cụ thể nhằm khắc phục vấn đề Nhiệm vụ tiểu luận gồm nhiệm vụ chính: - Giới thiệu cách tổng quát đầy đủ lễ hội Việt Nam - Nêu lên thực trạng, nguyên nhân đưa giải pháp ngăn chặn biến tướng lễ hội Việt Nam Phương pháp thực đề tài Tiểu luận thực dựa số phương pháp cụ thể như: lịch sử logic, phân tích, tổng hợp, quy nạp - diễn dịch…và tham khảo từ nguồn sách internet Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, tiểu luận chia làm chương Chương 1: Lễ hội Việt Nam 0 Chương 2: Sự biến tướng lễ hội biện pháp khắc phục 0 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LỄ HỘI TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm lễ hội Lễ hội kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng "Lễ" hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu tơn kính người với thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực "Hội" sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống Lễ hội hoạt động tập thể thường có liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Con người xưa tin vào trời đất, thần linh Các lễ hội cổ truyền phản ảnh tượng Tơn giáo có ảnh hưởng tới lễ hội Tơn giáo thông qua lễ hội đê phô trương thế, lễ hội nhờ có tơn giáo đề thần linh hóa thứ trần tục Nhưng trải qua thời gian, nhiều lễ hội, tính tơn giáo dần giảm bớt cịn mang nặng tính văn hóa 1.2 Tổng quan lễ hội Việt Nam Theo thống kê 2009, nước Việt Nam có 7.966 lễ hội; có 7.039 lễ hội dân gian (chiếm 88,36%), 332 lễ hội lịch sử (chiếm 4,16%), 544 lễ hội tôn giáo (chiếm 6,28%), 41 lễ hội du nhập từ nước ngồi (chiếm 0,12%), cịn lại lễ hội khác (chiếm 0,5%) Các địa phương có nhiều lễ hội Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dương Phú Thọ Việt Nam quốc gia có hàng nghìn năm lịch sử Cũng nhiều quốc gia khác giới, Việt Nam có văn hóa mang sắc riêng Chính nét làm nên cốt cách, hình hài sắc dân tộc Việt Nam Trong kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, sinh hoạt lễ hội vùng văn hóa đặc trưng Lễ hội sinh hoạt văn hóa dân gian có mặt khắp miền đất nước Nhiều lễ hội đời cách hàng nghìn năm đến trì Lễ hội Việt Nam hướng tới đối tượng thiêng liêng cần suy tôn nhân thần hay nhiên thần Đó hình ảnh hội tụ 0 phẩm chất cao đẹp người Giúp người nhớ nguồn cội, hướng thiện nhằm tạo dựng sống tốt lành, yên vui Lễ hội truyền thống Việt Nam thường diễn vào mùa Xuân số vào mùa Thu hai mùa đẹp năm, đồng thời lúc nhà nơng có thời gian nhàn rỗi Trong số lễ hội Việt Nam phải kể đến lễ hội chi phối hầu hết gia đình miền tổ quốc, Tết Nguyên Đán, Lễ Vu Lan tết Trung Thu Gần số lễ hội nhà nước nhân dân quan tâm như: Lễ hội đền Hùng,Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, Giáng Sinh, Hội Phật Tích Một số lễ hội lớn ảnh hưởng vùng rộng lớn, tiêu biểu như: hội Gióng (xứ Kinh Bắc), lễ hội đền Hùng (Xứ Đồi), lễ hội chùa Bái Đính, Hội Lim(Kinh Bắc) phủ Dày,(xứ Sơn Nam), lễ hội Yên Tử, lễ hội bà chúa Xứ (An Giang), Lễ hội pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng (thành phố Đà Nẵng) 1.3 Phân cấp lễ hội Khác với di tích Việt Nam kiểm kê phân cấp theo quy định, lễ hội Việt Nam chưa quy định phân cấp Có lễ hội bị biến tướng, trần tục hoá, mở hội tràn lan nhiều ý kiến đề xuất việc kiểm kê lễ hội toàn quốc để tiến tới phân cấp lễ hội theo cấp: lễ hội cấp quốc gia, lễ hội cấp tỉnh, lễ hội cấp huyện lễ hội cấp làng Theo bà Lê Thị Minh Lý Phó Cục trưởng Cục Di sản Văn hoá, điểm yếu việc quản lý lễ hội chưa có sở liệu khoa học quan điểm tiếp cận đúng.[3] Không nên đánh đồng lễ hội festival Tùy vào thời điểm, vào chủ thể mà lễ hội tổ chức nhiều cấp khác Ví dụ lễ hội đền Hùng tổ chức quy mô quốc gia năm/ lần Những năm số lẻ lại tổ chức quy mơ cấp tỉnh Các lễ hội thường tổ chức quy mô cấp tỉnh hội Lim, lễ hội Lam Kinh (Thanh Hóa), lễ hội đền Trần (Nam Định) Các lễ hội quy mô cấp huyện tiêu biểu lễ hội đền Nguyễn Công Trứ Kim Sơn (Ninh Bình) Tiền Hải (Thái Bình) để tưởng niệm người chiêu dân thành lập huyện Các lễ hội diễn đình Làng lễ hội cấp nhỏ nhất, với quy mô làng, xã 0 Đặc biệt, Việt Nam ta có nhiều lễ hội cơng nhận di sản Quốc gia Tính đến hết năm 2014, Việt Nam có 27 lễ hội đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia gồm: - 12 lễ hội công nhận theo Quyết định số 5079/QĐ-BVHTTDL ngày 27/12/2012 là: Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc (Hà Nội), hội Lim (Bắc Ninh), Lễ hội Thổ Hà (Bắc Giang), Lễ hội Nhảy lửa người Pà Thẻn (Hà Giang), Lễ hội Kiếp Bạc (Hải Dương), Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng), Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa (Khánh Hòa), Lễ hội Gầu Tào (Lào Cai, Hà Giang), Lễ hội Kỳ Yên đình Gia Lộc (Tây Ninh), Lễ hội Tháp Bà (Ponagar) Nha Trang (Khánh Hịa), Lễ hội Lồng Tơng người Tày (Tun Quang) - lễ hội công nhận theo Quyết định số 3084/QĐ-BVHTTDL ngày 9/9/2013: Lễ hội Phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định; Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Lễ hội Nghinh Ông, huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh,hội làng Đồng Kị(Bắc Ninh) - lễ hội công nhận theo Quyết định số 3820/QĐ-BVHTTDL ngày 31/10/2013: Lễ hội Roóng poọc người Giáy (Tả Van, Sa Pa, Lào Cai) Lễ Pút tồng người Dao đỏ (Sa Pa, Lào Cai) - 10 lễ hội công nhận theo Quyết định số 4205/QĐ-BVHTTDL ngày 22/12/2014: Lễ hội Đền Trần Nam Định, Lễ hội Hoa Lư Ninh Bình, Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ núi Sam An Giang, Lễ hội Lồng tồng Ba Bể Bắc Kạn, Lễ hội làng Lệ Mật Hà Nội, Lễ hội Khơ già người Hà Nhì đen, Đại lễ Kỳ Yên đình Tân Phước Tây - Long An, Lễ hội vía Bà Ngũ hành Long An, Lễ làm chay (Long An), Lễ hội Rước cộ Bà chợ Được (Quảng Nam) 1.4 Một số lễ hội tiêu biểu Việt Nam 1.4.1 Lễ hội vùng Tây Bắc Việt Bắc Lễ hội Lồng Tồng: Là lễ hội truyền thống đặc trưng cộng đồng người Tày, tổ chức thường niên vào tháng Giêng, tháng Hai âm lịch theo địa phương Lễ hội dịp để bà khắp nơi cầu phúc lộc, mùa màng bội thu, 0 sống bình yên, no ấm hạnh phúc Nhiều trò chơi dân gian cổ truyền ném còn, bịt mắt bắt dê, hát lượn… tổ chức lễ hội Lễ hội cầu an Mường: Là lễ hội truyền thống bà dân tộc Thái Mai Châu, Thuận Châu, Mộc Châu đồng bào dân tộc Mường Lễ hội cầu an Mường sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng có ý nghĩa quan trọng cộng đồng dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Lễ hội thường tổ chức vào cuối tháng Giêng, đầu tháng Hai âm lịch năm; gắn với tục giết trâu tạ thần linh thể qua hình tượng thủy thần, thuồng luồng… Lễ hội có nhiều hoạt động liên quan đến đời sống vật chất, tinh thần, tâm linh, mùa màng hay sức khỏe cộng đồng năm diễn lễ hội Lễ hội hoa ban: Hay gọi hội Xên bản, Xên mường – lễ hội đồng bào dân tộc Thái Lễ hội tổ chức vào mùa hoa ban nở trắng núi rừng Tây Bắc, tức vào dịp tháng Hai âm lịch Lễ hội hoa ban mệnh danh ngày hội tình u đơi lứa, ngày hội hạnh phúc gia đình, hội cầu mùa màng tươi tốt, sống no ấm nơi mường, dịp để bà du khách tham gia trò chơi, thi tài, hát giao duyên đêm trăng sáng 1.4.2 Lễ hội vùng Châu thổ Bắc Bộ Lễ hội Đền Hùng: Hẳn quen thuộc với câu ca dao: “Dù ngược xuôi – Nhớ ngày Giỗ tổ mùng mười tháng ba”, nhắc đến câu ca dao ai nhớ đến ngày Giỗ tổ Hùng Vương Đây lễ hội lớn mang tính chất quốc gia, tổ chức hàng năm nhằm để tưởng nhớ vua Hùng có cơng dựng nước Khơng biết từ bao giờ, phong tục giỗ Tổ Hùng Vương trở thành truyền thống văn hoá nước ta Cứ vào mùa xuân lễ hội diễn kéo dài từ mùng – 11/03 âm lịch, mùng 10 hội Lễ hội hàng năm thu hút đông lượt khách du lịch nước quốc tế thành tâm chiêm bái Lễ hội chùa Hương – Hà Nội (Mỹ Đức, Hà Tây cũ): Mùa xn trảy hội chùa Hương khơng cịn xa lạ với nhiều người dân Việt Nam nói chung người dân miền Bắc nói riêng Khi hội chùa Hương để lễ Phật, 0 mà cịn để thưởng ngoạn cảnh đẹp sơng núi nơi đây, để cảm nhận tuyệt vời đến bình yên thiên nhiên mang lại cho vùng đất Lễ hội Chùa Hương hàng năm diễn từ tháng Giêng hết tháng Ba âm lịch Được đánh giá lễ hội diễn thời gian dài nhất, thu hút đông đảo du khách đổ đề lễ cầu tài, cầu lộc kết hợp với du lịch thưởng ngoạn Lễ hội Yên Tử – Quảng Ninh: Nhắc đến Yên Tử người ta lại nhớ đến câu: “Trăm năm tích đức tu hành – Chưa Yên Tử chưa thành tu” không sai Đến Quảng Ninh, vịnh Hạ Long kỳ quan thiên nhiên giới, khơng thể không nhắc đến Thiền Viện Trúc Lâm – chốn linh thiêng mà Phật tử mong muốn viếng thăm dù lần Tương truyền, Yên Tử trung tâm Phật giáo nước Ðại Việt xa xưa, nơi phát tích thiền phái Trúc Lâm Đến lễ hội chùa Yên Tử, du khách có hội khỏi giới trần tục, để thực hành hương tôn giáo độc đáo chốn thiên nhiên hùng vĩ Hàng năm, lễ hội kéo dài từ ngày 10 tháng Giêng đến hết tháng Ba âm lịch, thu hút nhiều du khách thập phương đến viếng Chùa vào mùa du lịch lễ hội Việt Nam 1.4.3 Lễ hội vùng Trung Bộ Lễ hội cầu Ngư: Là lễ hội nhân dân làng Thái Dương hạ (thuộc thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế), tổ chức vào ngày 12 tháng Giêng âm lịch hàng năm Ba năm lần làng lại tổ chức đại lễ linh đình Lễ hội để tưởng nhớ Trương Q Cơng (biệt danh Trương Thiều) – vị thành hoàng làng Ơng người gốc Thanh Hố, có cơng dạy cho dân nghèo cách đánh cá buôn bán ghe mành Lễ hội cầu Ngư có trị chơi mô tả cảnh sinh hoạt nghề đánh cá, đặc sắc hình ảnh “bủa lưới” mang ý nghĩa trình nghề, khắc họa đậm nét nghi lễ dân gian cư dân vùng ven biển Lễ hội Lam Kinh: Diễn khu di tích Lam Kinh (thuộc địa bàn xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa), mảnh đất quê hương vị anh hùng 0 dân tộc Lê Lợi nhiều danh tướng tiếng khởi nghĩa Lam Sơn Địa danh Lam Kinh cịn khu di tích có quy mơ lớn đời vua, hoàng tộc thời nhà hậu Lê danh tướng đương thời Vào ngày 22 tháng âm lịch hàng năm, nhân dân vùng miền Bắc nô nức kéo điện Lam Kinh để dự lễ tưởng niệm Lê Lợi danh tướng nhà Lê – người có cơng lao đánh tan giặc Minh xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, xây dựng đất nước Trong lễ hội, phần nghi thức rước kiệu từ lăng vua Lê Thái Tổ đền thờ tổ chức trang trọng, uy nghiêm Kết thúc phần lễ dâng hương tưởng niệm, du khách có dịp tham quan quần thể di tích Lam Kinh, xem điệu múa múa Xuân Phả hay chơi trò chơi dân gian truyền thống Bình Ngơ phá trận… Lễ hội Dinh Thầy – Thím: Từ lâu, lễ hội trở thành nét văn hóa đặc sắc riêng biệt tỉnh Bình Thuận Vào ngày 14 đến 16 tháng âm lịch hàng năm, khu di tích lịch sử – văn hóa Dinh Thầy – Thím (xã Tân Tiến, thị xã Lagi, tỉnh Bình Thuận) lại diễn lễ hội lớn nhân ngày giỗ Thầy – Thím Vào dịp lễ hội, đông đảo người dân địa phương du khách đến cầu nguyện sức khỏe, hạnh phúc cho gia đình, họ hàng cơng việc làm ăn hanh thơng Ngồi nghi lễ xưa bảo tồn, phần hội cịn có nhiều trị chơi dân gian thu hút như: chèo Bả Trạo, diễn xướng tích Thầy, biểu diễn võ thuật, thi lắc thúng, gánh cá bộ, múa rồng… tạo nên khơng khí lễ hội sơi động 1.4.4 Lễ hội vùng Tây Nguyên Lễ cơm mới: Đối với đồng bào dân tộc thiểu số Tây nguyên, thần lúa tôn trọng không thần khác Sau thu hoạch hàng năm, người ta tổ chức lễ ăn cơm mới, để tạ ơn thần, thể vui mừng chung hưởng kết trình mệt nhọc 0 Lễ mừng thu hoạch người Mạ lễ hội lớn năm thường kéo dài ngày Lễ ăn cơm người Bana diễn ba ngày, bắt đầu thu hoạch Và lễ Sơmắh Kek diễn gặt lúa đại trà Cuối lễ đóng cửa kho Hội đua voi: Được tổ chức năm vào tháng Ba âm lịch, hội diễn Buôn Đôn cánh rừng thưa nằm ven dịng sơng Sêvepốc Trước vào đua, tiếng tù cất lên, tốp voi người quản tượng điều khiển đứng vào vị trí xuất phát Khi có lệnh xuất phát, voi thi phóng phía trước tiếng chiêng, trống, hò reo cổ vũ vang núi rừng 1.4.5 Lễ hội vùng Nam Bộ Lễ hội Bà Chúa Xứ: Là lễ hội dân gian lớn Nam Bộ Lễ hội tổ chức từ đêm ngày 23 đến 27 tháng Tư âm lịch hàng năm Trong ngày lễ diễn miếu Bà Chúa xứ núi Sam (tỉnh An Giang), nhiều hoạt động văn hóa múa bóng, hát bội diễn Đêm ngày 23, nghi thức tắm Bà diễn thu hút đông đảo người xem Sau tượng Bà đưa xuống dùng nước mưa pha với nước hoa để tắm Lễ vía Bà hàng năm thu hút du khách thập phương đến tham dự lễ hội dân gian, cầu tài lộc, dịp chiêm ngưỡng cảnh trí thiên nhiên tươi đẹp núi Sam di tích lịch sử xung quanh như: Lăng Thoại Ngọc Hầu, Chùa Tây An… Lễ hội Ok Om Bok: Lễ hội có tên khác lễ cúng Trăng đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ, tổ chức vào hôm rằm trăng lên Xuất phát từ tín ngưỡng dân gian, mặt trăng biết thần bảo vệ mùa màng, nên người Khmer thường tổ chức lễ hội Ok Om Bok vào ngày rằm tháng 10 âm lịch năm để cảm ơn vị thần cho mưa thuận, gió hịa mùa bội thu… Theo phong tục người Khmer, sau lễ cúng Trăng hội đua nge ngo, thu hút hàng chục vạn người tham gia hưởng ứng 0 CHƯƠNG 2: Sự biến tướng lễ hội biện pháp khắc phục 2.1 Thực trạng biến tướng lễ hội Trong trình chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường, có phần bng lỏng đạo, quản lý số lĩnh vực văn hóa - xã hội, xem nhẹ việc giáo dục nếp sống lối sống thiếu hướng dẫn kịp thời phong tục, thiếu quy định cụ thể Nhà nước lễ hội nên để phát sinh nhiều tượng phản cảm xã hội Thực tế diễn nhiều tình đáng tiếc khơng đáng có cắp điện thoại, ví tiền, bị rạch túi, bị lừa đảo mua hàng ép giá, chèo kéo mồi chài tham gia trị chơi mang tính chất cá cược, v.v Nhiều vụ tai nạn, va chạm xích mích từ lộn xộn, chật chội địa hình, địa (như hậu cung chật hẹp, nơi hóa vàng mã không rộng rãi, đường quanh co khúc khủy, bãi đỗ xe lắt léo môi trường sông nước, bến bãi ) mà dẫn đến thương tật suốt đời án mạng chỗ Điều đáng tiếc xảy nguyên nhân từ người dự hội, du khách lẫn quan, quyền địa phương sở Tệ nạn lễ hội, đặc biệt lễ hội truyền thống tập trung đông người gia tăng Những đối tượng cờ bạc thường lợi dụng tâm lý tò mò, tin, cầu may hám lợi người dân để dụ dỗ cò mồi người lễ hội, tham quan di tích chơi xóc đĩa, đánh bài, đánh cờ thế, đánh bạc theo hình thức “tơm, cua, cá, bầu", thị lò, tung vòng trúng thưởng, v.v Mùa lễ hội mùa cờ bạc ẩn hình nhiều trị vui chơi có thưởng, thu hút nhiều người, coi hình thức tiêu khiển vui vẻ thua “lì xì” đầu năm hay “tán lộc”, xua đuổi vận đen để đón năm Tệ nạn xã hội di tích, lễ hội, dù hình thức cơng khai hay trá hình, lút, giấu giếm “mặt xám” tổng thể hoạt động văn hóa tâm linh xảy kỳ dịp thường xuyên, khiến chất lượng uy tín lễ hội bị ảnh hưởng, giảm sút, chí tạo nên hiệu ứng tâm lý không tốt cho đối tượng người hành lễ, du khách tham quan (nhất trường hợp họ nạn nhân) 10 0 Đối với di tích, cổ vật, bảo vật thường liên quan tới trình thờ phụng thần thánh địa phương Sự “vô tư” người dân ứng xử với vật, cổ vật, không quan tâm đến giá trị trao đổi với tư cách hàng hóa đặc biệt di sản văn hóa lâu đời cha ơng để lại - vơ tình trở thành mồi ngon cho kẻ bất lương (trộm cắp mua rẻ), người buôn bán trái phép cổ vật, báu vật quốc gia có hội hành nghề Hoặc giả “vô tư’ người dân tạo hội cho kẻ xấu tráo đổi cổ vật hình thức dâng tiến đồ tế tự (thay cho đồ cũ) nhằm trục lợi, v.v Thực trạng mức báo động thất hư hại di vật, cổ vật ngày gia tăng Nếu tiếp tục bng lỏng quản lý, thiếu kiểm sốt chặt chẽ làm thất khối, lượng khơng nhỏ di sản cổ vật, vật, tài sản đặc biệt nằm rải rác di tích, đời sống cộng đồng nhiều Tình trạng nhiễm mơi trường thường xuyên xảy di tích, danh thắng lễ hội Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến môi trường khu di tích danh thắng tốc độ thị hóa nhanh, hạ tầng sở kém, nhà dân lấn chiếm khn viên di tích sát khu thờ cúng tạo nên khung cảnh phản cảm, gây mỹ quan hành vi thiếu ý thức người dân lấn chiếm di tích, hành lang, lề đường làm nơi bn bán, tập kết hàng hóa làm dịch vụ bn bán Một phận du khách thiếu ý thức xả rác sinh hoạt bừa bãi, đốt hương, đốt vàng lạm dụng vượt sinh hoạt tín ngưỡng Hoặc viết, vẽ bậy lên tường, vách đá, gốc cây, nói tục, xúc phạm tâm linh… ảnh hưởng xấu tới khơng khí trang nghiêm lễ hội, di tích danh thắng Thương mại, dịch vụ lễ hội bị “biến tướng” Dịch vụ lễ hội gồm có: dịch vụ ăn nghỉ (quán ăn uống, quán trọ, nhà hàng, khách sạn); dịch vụ phục vụ phương tiện lại xe cộ, xuồng, đị, trơng giữ xe máy, xe đạp, ô tô ; dịch vụ vệ sinh môi trường, thu gom rác thải; dịch vụ văn hóa, tín ngưỡng: chụp ảnh, tổ chức trò chơi xem biểu diễn nghệ thuật, mua bán đồ lễ, sách 11 0 loại văn hóa phẩm, đồ lưu niệm nhiều nơi thời gian diễn lễ hội bị “biến tướng” lạm dụng mức khiến cho không gian chợ búa thương mại lấn át không gian văn hóa, làm xấu hình ảnh đẹp di tích lễ hội Vì cần xem xét nhu cầu người dự lễ hội, khách hành hương lại, ăn, ở, hướng dẫn tham quan, mua sắm, vui chơi giải trí để phục vụ, bảo đảm chất lượng, đem lại danh tiếng uy tín cho di tích, lễ hội Công tác tuyên truyền, quảng bá cho di tích, danh thắng lễ hội số địa phương chưa trọng, thơng tin di tích, danh thắng hạn chế Còn thiếu tài liệu cẩm nang khu di tích, danh thắng để phục vụ du khách Văn hóa phẩm, đồ lưu niệm phục vụ khách tham quan cịn mang tính tự phát, dân nghĩ, dân làm nên thiếu định hướng, thiếu bàn tay chun mơn Sản phẩm lưu niệm cịn xấu, thiếu đa dạng, vật liệu mong hỏng đặc trưng khu di tích, danh thắng, lễ hội Hiện tượng “hướng dẫn viên không chuyên” tranh giành giới thiệu di tích để áp đặt thù lao bất hợp lý dẫn đến làm trật tự tình cảm tốt đẹp du khách thập phương, ảnh hưởng xấu tới việc thu hút khách tham quan di tích Thực trạng xấu lễ hội có cịn bắt nguồn từ phía du khách họ tham dự lễ hội truyền thống địa phương Du khách đến tham quan di tích, di sản văn hóa miền đất nước nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu, có nhu cầu nâng cao tri thức, nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu hiểu biết văn hóa, du lịch, tâm linh vùng đất Đã có khơng trường hợp trớ trêu xảy du khách, người hành hương tới di tích, danh thắng lễ hội với tâm thái độ trịch thượng người tiền nhiều của, muốn dùng đồng tiền để tha hóa hành vi nhân cách người dân sở Thái độ cư xử không mực, tùy tiện, không tôn trọng cộng đồng qua lời ăn tiếng nói, giao tiếp thơng thường xảy thường xuyên Thực tế diễn nhiều địa phương cho thấy tác động tiêu cực từ hoạt động mở cửa đón khách du lịch khách hành hương đến di tích, danh thắng lễ hội Họ để lại cho địa phương có di sản văn hóa nhiều hệ lụy 12 0 mơi trường, đặc biệt cảnh quan môi trường sinh thái tự nhiên Sự thiếu ý thức du khách, du khách đến với số lượng lớn tạo “núi rác” khổng lồ từ vỏ lon bia, vỏ chai đựng nước, loại bao bì, giấy gói đủ loại lương thực thực phẩm họ mang theo đường đến với vùng miền đất nước Bên cạnh chất thải vô nêu, chất thải hữu để lại thức ăn thừa, loại sản phẩm q trình đồng hóa dị hóa tự nhiên người… góp phần tạo bầu khơng khí bị nhiễm gây vệ sinh cho địa điểm họ vừa tạm thời dừng chân hành trình - vùng đất sinh tồn người dân chỗ Chúng ta thấy cối, vườn tược, đồng ruộng, nương, rừng trở nên xác xơ bị du khách tham quan, người hành lễ, du xuân… vịn bẻ cành, ngắt hoa, hái lá, hái lộc Sơng suối, ao hồ bị nhiễm nghiêm trọng loại chất thải vứt vơ tội vạ xuống dịng nước, mà có hệ hành động vơ tư khách tham quan (ví dụ thả mồi cho cá ăn; lội nước nghịch vui, tham gia trò chơi nước, tham gia câu cá giải trí, v.v.) Di tích bị chặt, cắt, cưa xẻ, vẽ bậy tráo đổi vị trí, can thiệp làm cho tươi theo quan điểm đại khiến diện mạo di tích cổ kính quý giá với khung cảnh cối, ao, hồ, sông suối, đường đi, bến bãi bị biến dạng theo chiều hướng phá hoại di tích, danh thắng lễ hội khơng phải gặp sau kỳ tổ chức lễ hội; sau đợt du khách tham quan ghé qua dịp cao điểm năm 2.2 Nguyên nhân dẫn đến biến tướng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc lễ hội bị biến tướng tiêu biểu như: Chính nếp sống tùy tiện, thiếu ý thức phận du khách người dân, buông lỏng quản lý quan quản lý văn hóa cấp quyền nguyên nhân gây nên xô bồ, trật tự, khiến cho trật tự an toàn chưa đảm bảo, nạn trộm cắp, lừa đảo, ăn xin, ùn tắc giao thông, chen lấn xô đẩy diễn phổ biến lễ hội khu di tích danh thắng 13 0 Những hình thức lễ lạt tốn kém, rườm rà, bất nhã có xu hướng phục hồi Những nhận thức lệch lạc dẫn đến hành động khiến xã hội phải “phàn nàn” nhiều rắt tiền lên tay tượng Phật, đặt tiền lẻ không lên nơi quy định mà vị trí ban thờ, bệ tượng, chuông, khánh, giếng nước… Đồ hàng mã (voi, ngựa, hình nhân mạng, xe cộ, nhà cửa, điện thoại, vv.) làm to to đồ thật; tiền vàng mã chất đống chờ tiêu hóa, kim ngân, v.v…Dịch vụ sắm lễ, đội lễ, khấn thuê trở nên phổ biến công khai trở thành dịch vụ ăn khách Xin xăm, xóc thẻ, giải quẻ thẻ tượng không gặp di tích kỳ lễ hội Ý thức thực nếp sống văn minh di tích, danh thắng đặc biệt tham gia lễ hội phận người dân hạn chế Những hành vi vi phạm, làm sai lệch hủy hoại thất thoát cổ vật, vật chủ yếu từ nguyên nhân sau: Do thiếu hiểu biết giá trị vật, cổ vật nên không coi trọng, khơng có ý thức bảo vệ, bị lừa gạt đem đổi thứ khơng có giá trị, sửa chữa, sơn phết khơng có khoa học làm biến dạng so với nguyên Do tâm lý chủ quan quyền địa phương người dân cơng tác bảo vệ di tích, cổ vật Các vụ trộm cổ vật khó tìm thủ phạm để trừng trị trước pháp luật hoat động tinh vi khiến cho tính răn đe cơng tác đấu tranh phịng, chống loại tội phạm chưa cao Do hám lợi, cổ vật, di vật bị ăn cắp di tích thường nhóm người tiến hành thu gom nhiếu vật quý cộng đồng để móc nối, bn bán kiếm lợi bất Một phận người dân không hướng dẫn rõ ràng ý thức giữ gìn nét văn hóa xã hội nên thuận theo số đông mà làm Công tác tuyên truyền, vận động chưa thật hiệu Chưa có hình phạt biện pháp răn đe hiệu cho hành động làm văn hóa lễ hội 14 0 Một phần thương mại hóa lễ hội nhiều từ lễ hội truyền thống, mang tính dân tộc dần biến lễ hội thành ngành dịch vụ kiếm tiền 2.3 Biện pháp khắc phục Từ thực trạng nêu (một cách chưa thực đầy đủ đa dạng) đặt vấn đề quản lý tổ chức lễ hội truyền thống phải có đổi thay theo kịp đổi thay thực trạng lễ hội Để lễ hội giữ sắc văn hóa, cơng tác tổ chức quản lý lễ hội đòi hỏi phải giải đồng mối quan hệ nhiều chiều đời sống văn hóa - xã hội, du lịch, kinh tế giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Để làm điều điều ta cần làm là: Tổ chức tuyên truyền, vận động người việc giữ gìn nét văn hóa đẹp lễ hội Kết hợp vào việc giảng dạy nhà trường để rèn luyện ý thức lớp trẻ phải biết giữ gìn nét văn hóa đẹp lễ hội Mọi người sức thực tốt đạo nhà nước cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức hành động hoạt động văn hóa lễ hội Các tổ chức cá nhân lợi dụng lợi hình lễ hội để kinh doanh, chuộc lợi mà không để ý đến biến tướng diễn ra, cần phải nhận thức điều để chấn chỉnh lại sớm tốt Nhằm góp phần nâng cao chất lượng lễ hội mắt không người dân nước mà bạn bè quốc tế Nhà nước cộng động cần hình phạt nhằm tăng tính răn đe Cũng tổ chức tăng cường an ninh khu vực lễ hội Ra sức trừ tượng tiêu cực lễ hội Cần bắt người truy tội, hạn chế tham nhũng máy gây lỏng lẻo an ninh khiến cá nhân, tổ chức lách luật 15 0 Quan trọng hết hệ trẻ chúng ta, người nắm giữ tương lai đất nước, phải sức học tập thật chăm Không ngừng học hỏi điều tốt đẹp bạn bè ngồi nước Cố gắng giữ gìn lễ hội nét văn hóa tốt đẹp lễ hội hệ mai sau 16 0 PHẦN KẾT LUẬN Lễ hội sinh hoạt văn hóa khơng thể thiếu đời sống người dân Việt Nam, nét văn hóa đặc sắc văn hóa người Việt Ngồi lễ hội cịn nhiều ý nghĩa to lớn khác như: dịp người trở nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồn cội dân tộc có ý nghĩa thiêng liêng tâm trí người; thể sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phương hay rộng quốc gia dân tộc Lễ hội nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá vật chất tinh thần tầng lớp dân cư; hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau biết giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc theo cách riêng, kết hợp yếu tố tâm linh trị chơi đua tài, giải trí Lễ hội dịp người giải toả, dãi bày phiền muộn, lo âu với thần linh, mong thần giúp đỡ, chở che đặng vượt qua thử thách đến với ngày mai tươi sáng hơn… Nhưng với thực trạng nay, ý nghĩa dần bị Việc lạm dụng thương mại hóa, tổ chức lễ hội tràn lan thiếu quản lí, làm cho lễ hội dần sắc văn hóa, thay vào nhếch nhác, lai tạp, tệ nạn Lễ hội thành phần kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng định, cung có tác động ngược lại sở hạ tầng, lễ hội trở nên khó kiểm sốt kéo theo hệ lụy khơng tốt văn hóa xã hội, kinh tế Vì cần tổ chức lễ hội mang sắc văn hóa để lễ hội trở nơi người dân tìm đến thư giãn, tịnh, tưởng nhớ người có cơng 17 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thụy An: (2017), Lễ Hội Văn Hóa Ba Miền , Nhà Xuất Bản Thanh Niên, Hà Nội PGS TS Phạm Thanh Tâm: (2017), Quản Lý Hoạt Động Văn Hóa Cơ Sở Ở Việt Nam Trong Bối Cảnh Tồn Cầu Hóa, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội GS TS Ngơ Đức Thịnh, (2019), Tín Ngưỡng Lễ Hội Cổ Truyền Việt Nam, Nhà Xuất Bản Tri Thức, Hà Nội Phạm Trình - Trần Minh: (2016), Cẩm Nang Lễ Hội Truyền Thống Việt Nam, Nhà Xuất Bản Hồng Đức, Hà Nội Trần Quốc Vượng: (2020), Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam ,Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội 18 0 ... đề tài : ? ?Lễ hội biến tướng lễ hội thời đại ngày nay? ?? làm đề tài tiểu luận nhóm Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu tiểu luận giới thiệu sơ lược lễ hội Việt Nam, làm rõ biến tướng lễ hội qua đưa... 1: Lễ hội Việt Nam 0 Chương 2: Sự biến tướng lễ hội biện pháp khắc phục 0 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LỄ HỘI TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm lễ hội Lễ hội kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng "Lễ" ... Lễ hội vía Bà Ngũ hành Long An, Lễ làm chay (Long An), Lễ hội Rước cộ Bà chợ Được (Quảng Nam) 1.4 Một số lễ hội tiêu biểu Việt Nam 1.4.1 Lễ hội vùng Tây Bắc Việt Bắc Lễ hội Lồng Tồng: Là lễ hội