Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
LỜI CÁM ƠN Qua thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể q thầy khoa Ngơn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam ln tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt thầy Thạch Sê Ha giáo viên hướng để tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp, thầy hướng dẫn tận tình góp ý cho đề tài hồn thiện hơn, ln chia sẻ kinh nghiệm việc làm khóa luận, giải thắc mắc mà tơi hỏi hồn thành khóa luận Qua thời gian làm khóa luận giúp tơi có thêm kiến thức từ trái nghĩa tiếng Khmer Có nhiều kinh nghiệm qua việc làm khóa luận, tơi thấy việc làm khóa luận bổ ích giúp cho sinh viên giúp rèn luyện nhiều kĩ học cho riêng thân Tác giả khố luận MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề Lịch sử nghiên cứu Mục đích, ý nghĩa đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TỪ TRÁI NGHĨA TIẾNG KHMER 1.1 Cơ sở lý thuyết việc nghiên cứu từ trái nghĩa tiếng Khmer 1.1.1 Quan niệm từ 1.1.2 Khái niệm từ trái nghĩa 1.1.3 Quan niệm nghĩa, Hiện tượng trái nghĩa, mối quan hệ trái nghĩa, từ trái nghĩa 1.1.4 Nghĩa từ, đặc trưng nghĩa, nghĩa vị, nét nghĩa 1.2 Khái quát vấn đề nhận diện phân loại từ trái nghĩa tiếng Khmer 11 1.2.1 Khái quát vấn đề nhận diện từ trái nghĩa tiếng Khmer 11 1.2.1.1 Dựa vào tiêu chí ngữ âm 11 1.2.1.2 Dựa vào tiêu chí ngữ pháp 12 1.2.1.3 Dựa vào tiêu chí ngữ nghĩa 13 1.2.1.4 Tiêu chí ngữ dụng 13 1.2.1.5 Tiêu chí logic 14 1.2.2 Phân loại từ trái nghĩa tiếng Khmer 15 1.3 Cấu tạo từ trái nghĩa tiếng Khmer 17 1.3.1 Từ trái nghĩa đơn tiết 17 1.3.2 Từ trái nghĩa láy 18 1.3.3 Từ trái nghĩa phụ 18 1.3.4 Từ trái nghĩa đẳng lập 19 Chương 2: 20 SỰ TƯƠNG QUAN TRONG CẤU TẠO VÀ CƠ CẤU NGỮ NGHĨA CỦA TỪ TRÁI NGHĨA TIẾNG KHMER 20 2.1 Tính tương quan cấu tạo từ trái nghĩa tiếng Khmer 20 2.1.1 Tương quan phạm trù từ loại 20 2.1.2 Tương quan mặt nguồn gốc 21 2.1.3 Tương quan mặt kích thước 24 2.1.4 Tương quan trật tự từ pháp 24 2.1.5 Tương quan quan hệ từ pháp 25 2.2 Cơ cấu ngữ nghĩa từ trái nghĩa tiếng Khmer 26 2.2.1 Chùm trái nghĩa tiếng Khmer 26 2.2.2 Chuỗi trái nghĩa tiếng Khmer 28 2.2.3 Sự biến đổi nghĩa từ trái nghĩa tiếng Khmer 29 2.2.4 Cặp từ trái nghĩa tiếng Khmer cặp trái nghĩa tiếng Khmer 29 KẾT LUẬN 32 BẢNG PHỤ LỤC TỪ TRÁI NGHĨA TIẾNG KHMER 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc sinh sống, dân tộc đồn kết với q trình dựng nước giữ nước Mỗi dân tộc có văn hóa riêng, ngơn ngữ, có lịch sử lâu dài gắn bó với Tổ quốc Việt Nam, q trình lãnh đạo, Đảng ln quan tâm đến sách dân tộc Đảng Nhà Nước ta ln có sách bảo tồn ngơn ngữ dân tộc thiểu số, ngồi tiếng phổ thơng tiếng Việt Đảng Nhà Nước ta ln tạo điều kiện thuận lợi cho dân tộc học tiếng mẹ đẻ Trong đó, tiếng Khmer tạo điều kiện để học tập nghiên cứu, để học tốt ngơn ngữ cần có kĩ nghe, nói, đọc, viết đặc biệt phải nắm vững kiến thức ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng Vì vậy, địi hỏi cần có cơng trình nghiên cứu để cung cấp kiến thức lý thuyết tiếng Khmer, vấn đề từ vựng tiếng Khmer từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm, từ loại, câu,… cần nghiên cứu tìm hiểu làm rõ Đặc biệt, từ trái nghĩa tiếng Khmer tượng độc đáo cần nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu từ trái nghĩa tiếng Khmer cịn chưa nghiên cứu sâu từ trái nghĩa, nên cần có cơng trình nghiên cứu làm rõ từ trái nghĩa tiếng Khmer Chính vậy, thơi thúc tơi chọn đề tài “Tính tương quan cấu tạo cấu ngữ nghĩa từ trái nghĩa tiếng Khmer” nhằm nghiên cứu cách cụ thể từ trái nghĩa tiếng Khmer đặc biệt tính tương quan cấu tạo cấu ngữ nghĩa từ trái nghĩa tiếng Khmer Lịch sử nghiên cứu Sách “Ngữ pháp tiếng Khmer” theo tác giả Pov um (năm 1972), tác giả đề cấp đến sở tiếng Khmer phụ âm, nguyên âm, cách phân loại phụ âm nguyên âm đọc hiểu,… Trong công trình này, tác giả chưa đề cập đến từ trái nghĩa tiếng Khmer Sách “Tiếng Khmer ngữ âm – từ vựng – ngữ pháp” Thái Văn Chải (năm 1997) phần hai từ vựng tiếng Khmer, tác giả đề cập đến nghĩa từ, mối quan hệ nghĩa từ, chia từ đồng nghĩa, từ đồng âm, tác giả đề cập đến từ trái nghĩa Khmer, theo tác giả “Các từ có ý nghĩa trái ngược gọi từ trái nghĩa” GVHD: Thạch Sê Ha SVTH: Kim Thị Chanh Tha Page từ trái nghĩa thường gặp loại từ tính chất hay hình dáng (1): loại hoạt động diễn biến (2): từ tên vật (3): có từ trái nghĩa hai loại Trong sách giáo khoa “Tiếng Khmer 4”của tác giả Lâm Es (tổng chủ biên), NXB Giáo dục Việt Nam (năm 2010), tác giả đề cập đến nhiều đọc – học thuộc lòng, tập làm văn, tập ngữ pháp,… Tác giả nêu từ trái nghĩa gồm khái niệm từ trái nghĩa tiếng Khmer, ví dụ từ, câu thành ngữ, tục ngữ có cặp trái nghĩa Khmer, có tập tìm từ trái nghĩa Thế tác giả dừng lại chưa làm rõ thêm đặc điểm từ trái nghĩa tiếng Khmer Sách “Ngữ pháp tiếng Khmer” tác giả Nou Sun (năm 2013), cơng trình có đề cập đến kiến thức ngữ pháp Khmer nguyên âm, phụ âm, âm tiết, danh từ, động từ, tính từ, câu đơn, câu phức, từ đồng nghĩa,… Tác giả đề cập đến từ trái nghĩa Khmer, nhiên việc đề cập chưa khái quát cụ thể Sách “Cơ sở Ngôn ngữ học tiếng Việt” tác giả Mai Ngọc Chừ – Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến (năm 2014), tác giả đề cập đến từ trái nghĩa, tác giả viết “Từ trái nghĩa từ có nghĩa đối lập mối quan hệ tương liên Chúng khác ngữ âm phản ánh khái niệm tương phản logic” Mô tả cách cấu tạo từ trái nghĩa tiêu chí để từ có phải cạp trái nghĩa không Sách “Bảng từ trái nghĩa tiếng Khmer” tác giả Thuc Khim Sran (năm 2015) Cơng trình liệt kê từ cặp trái nghĩa tiếng Khmer giải thích nghĩa từ cặp trái nghĩa Tuy nhiên cơng trình dừng lại việc thống kê cặp trái nghĩa tiếng Khmer chưa nghiên cứu sâu đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa từ trái nghĩa tiếng Khmer Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học Phạm Văn Lam (năm 2017): Nghiên cứu từ trái nghĩa tiếng Việt Trong luận án tác giả tập trung nghiên cứu hệ thống từ trái nghĩa từ vựng tiếng Việt ba phạm vi truyền thống ngữ pháp, ngữ nghĩa sử dụng, luận án làm rõ khía cạnh cấu tạo từ trái nghĩa tiếng Việt, làm rõ cấu hệ thống từ trái nghĩa tiếng Việt khả hoạt động cặp từ trái nghĩa khả đồng Trong luận án đưa kết đáng hữu ích cho việc giảng GVHD: Thạch Sê Ha SVTH: Kim Thị Chanh Tha Page dạy từ trái nghĩa tiếng Việt đổi phát triển giúp người học nắm vững kiến thức củ từ trái nghĩa Trên sở liên quan từ trái nghĩa tiếng Việt tiếng Khmer, tảng để triển khai nghiên cứu để hồn thành đề tài “Tính tương quan cấu tạo cấu ngữ nghĩa từ trái nghĩa tiếng Khmer” Mục đích, ý nghĩa đề tài 3.1 Mục đích Kế thừa kết từ cơng trình trước đưa hướng nghiên cứu mới, thực đề tài với mục đích sau: - Mục đích chung: làm rõ chất, đặc điểm mối tương quan cấu ngữ nghĩa hệ thống từ trái nghĩa tiếng Khmer khía cạnh ngữ nghĩa học - Mục đích cụ thể: Xác định sở lý thuyết việc nghiên cứu từ trái nghĩa tiếng Khmer, nhận diện phân loại từ trái nghĩa tiếng Khmer, tìm hiểu tính tương quan cấu tạo từ trái nghĩa tiếng Khmer, làm rõ cấu ngữ nghĩa từ trái nghĩa tiếng Khmer, thu thập lại từ trái nghĩa tiếng Khmer 3.2 Ý nghĩa Nghiên cứu tính tương quan cấu tạo cấu ngữ nghĩa từ trái nghĩa tiếng Khmer nghiên cứu cách cụ thể từ trái nghĩa tiếng Khmer, khóa luận góp phần cung cấp liệu đáng tin cậy cho lý thuyết từ vựng học mà cụ thể từ trái nghĩa Khmer Hơn nữa, nghiên cứu cung cấp tư liệu phục vụ cho đề tài có liên quan, khóa luận góp phần cung cấp thêm nguồn tài liệu từ trái nghĩa tiếng Khmer giảng dạy Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khóa luận từ trái nghĩa tiếng Khmer GVHD: Thạch Sê Ha SVTH: Kim Thị Chanh Tha Page Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu tính tương quan cấu tạo từ trái nghĩa tiếng Khmer cấu ngữ nghĩa từ trái nghĩa tiếng Khmer lăng kính ngữ nghĩa học Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài lựa chọn phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích ngữ nghĩa: sử dụng để nhận diện nghĩa cụ thể từ ngữ cảnh quan yếu Phương pháp dùng để kiểm tra từ tiếng Khmer có nghĩa trái ngược hay không từ tiếng Khmer có phải thật trái nghĩa hay khơng đưa kết luận từ trái nghĩa tiếng Khmer - Phương pháp phân tích: sử dụng việc cấu trúc ngữ nghĩa từ nhằm kiểm tra từ phân tích có thật từ trái nghĩa không, từ trái nghĩa chúng trái nghĩa với Phương pháp sử dụng nhằm để xác lập hệ thống từ trái nghĩa tiếng Khmer với tư cách hệ thống từ vựng con, từ xem phần tử liên hệ trái ngược nghĩa từ xem quan hệ, hệ thống từ vựng tiếng Khmer nói chung - Các thủ pháp phân tích quy chiếu, phân tích điển mẫu, thống kê phân loại sử dụng giúp cho việc nhận diện mô tả cặp từ trái nghĩa Khmer dễ dàng rõ ràng hơn, cặp từ trái nghĩa Khmer tìm chúng tơi thơng kê lại tạo thành mục lục từ trái nghĩa tiếng Khmer phân loại từ trái nghĩa tiếng Khmer thuộc từ loại Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phụ lục, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết việc nghiên cứu từ trái nghĩa tiếng Khmer GVHD: Thạch Sê Ha SVTH: Kim Thị Chanh Tha Page Ở chương này, tác giả trình bày số sở lý thuyết việc nghiên cứu từ trái nghĩa tiếng Khmer; khái quát vấn đề nhận diện phân loại từ trái nghĩa tiếng Khmer khái quát cấu tạo từ trái nghĩa tiếng Khmer kiểu loại: Từ trái nghĩa đơn, từ trái nghĩa phụ, từ trái nghĩa đẳng lập, từ trái nghĩa láy Chương 2: Tính tương quan cấu tạo cấu ngữ nghĩa từ trái nghĩa tiếng Khmer Đây nội dung trọng tâm quan trọng khoá luận, chương này, tác giả tập trung khai thác nội dung như: Tính tương quan cấu tạo từ trái nghĩa tiếng Khmer bao gồm tương quan phạm trù từ loại, quan hệ từ pháp, trật tự từ pháp tương quan mặt nguồn gốc cấu ngữ nghĩa từ trái nghĩa tiếng Khmer GVHD: Thạch Sê Ha SVTH: Kim Thị Chanh Tha Page PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TỪ TRÁI NGHĨA TIẾNG KHMER 1.1 Cơ sở lý thuyết việc nghiên cứu từ trái nghĩa tiếng Khmer 1.1.1 Quan niệm từ Từ đơn vị ngơn ngữ, vận dụng độc lập Nhiều đơn vị ngơn ngữ từ ấy, kết hợp lại thành câu.Từ có chức định danh, chức gọi tên vật, tượng, hoạt động, quan hệ, thuộc tính Từ cịn có chức biểu hiện, biểu nội dung, tình cảm, tình, ý niệm Từ hoạt động hồn thành chức tạo lời, tạo câu Từ tồn đảm nhiệm chức thành phần cấu Từ đơn vị tồn hiển nhiên, sẵn có ngơn ngữ.Do tính chất hiển nhiên, có sẵn từ mà ngơn ngữ lồi người gọi ngơn ngữ từ Chính tổng thể từ vật liệu xây dựng mà thiếu khơng thể hình dung ngơn ngữ Có thể chấp nhận định nghĩa chung từ sau: Từ đơn vị nhỏ ngôn ngữ, độc lập ý nghĩa hình thức [9, tr.546] Trong tiếng Khmer, từ đơn vị nhỏ có nghĩa từ vựng số từ tạo thành âm tiếng, từ tạo theo phương thức ghép phương thức láy Từ tiếng Khmer từ gốc Khmer ngữ hệ Nam Á, gồm từ tự nhiên, thời gian không gian, thực vật, động vật hoạt động trạng thái vật Bên cạnh đó, từ tiếng Khmer có vai mượn tiếng Sanskrit tiếng Pali tiếng Sanskrit - Pali Từ thời xa xưa, tiếng Khmer chịu nhiều ảnh hưởng tiếng việt gần ảnh hưởng ngày tăng, xu mượn từ tiếng Việt thay cho xu mượn tiếng Sanskrit Pali [11, tr.29 – 32] Chẳng hạn មនុស្ស (người), ស្ត្វ (thú), រស្មី (ánh sáng), បុរស្ (con trai), ទិស្ (hướng), មនុស្ស (người), កុស្ល (phước), មិត្ត (bạn), ទុកខ (khổ) Trong từ tiếng Khmer thành lập âm tiết, hai âm tiết, từ ba đến bốn âm tiết có số lượng Từ tiếng Khmer cấu tạo từ từ ghép từ láy GVHD: Thạch Sê Ha SVTH: Kim Thị Chanh Tha Page 1.1.2 Khái niệm từ trái nghĩa Từ trái nghĩa tiếng Việt Từ trái nghĩa từ khác ngữ âm, đối lập ý nghĩa, biểu khái niệm tương phản logic, tương liên lẫn Từ trái nghĩa bộc lộ mặt đối lập khái niệm tương liên, gắn liền với phạm vi vật, chẳng hạn, bề sâu (nông – sâu); bề rộng (rộng – dài); sức mạnh (mạnh – yếu); Cũng tượng đồng nghĩa, thực chất tượng trái nghĩa so sánh nghĩa khơng phải từ nói chung Các từ trái nghĩa một vài ý nghĩa khơng thiết tất nghĩa Chẳng hạn, từ đầu có nhiều nghĩa trái nghĩa với từ đuôi nghĩa “bộ phận trước hết thể động vật” “nghĩa phần trước hết đó” Thông thường, từ trái nghĩa với nghĩa trái nghĩa với nghĩa phái sinh [9, tr.569] Sách “Cơ sở Ngôn ngữ học tiếng Việt” tác giả Mai Ngọc Chừ – Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến (năm 2014), cho từ trái nghĩa vốn tượng khơng hồn tồn đơn giản, quan niệm từ trái nghĩa đưa khơng hồn tồn đồng với Tuy vậy, nét chung đề cập tất quan niệm đối lập nghĩa Quan niệm thường thấy đa số chấp nhận, phát biểu là: từ trái nghĩa từ có nghĩa đối lập mối quan hệ tương liên Chúng khác ngữ âm phản ánh khái niệm tương phản logic Từ trái nghĩa tiếng Khmer Khái niệm từ trái nghĩa tiếng Khmer theo tác giả Lâm Es Sách giáo khoa Tiếng Khmer (năm 2010) đưa khái niệm từ trái nghĩa tiếng Khmer ពាកយផ្ទុយជាពាកយដែលមានន័យទំនាស្់នឹងគ្នា (tạm dịch: Từ trái nghĩa tiếng Khmer từ có nghĩa trái đối lập nhau) Bên cạnh theo tác giả Nou Sun (năm 2013), đề cập từ trái nghĩa tiếng Khmer ពាកយន័យផ្ទុយជាពាកយទំងឡាយណាដែលមានន័យប្បឈមមុខគ្នា ឬ ផ្ទុយគ្នា ។ពាកយន័យផ្ទុយក៏ជាប្បភេទននពាកយដែលកំណត្់ភោយទី ភស្ចកតីដែរ។ (tạm GVHD: Thạch Sê Ha SVTH: Kim Thị Chanh Tha Page dịch: Từ trái nghĩa tiếng Khmer từ có nghĩa đối lập Các từ trái nghĩa tiếng Khmer thường thấy loại từ tính chất hay hình dáng vật, hoạt động diễn biến từ tên vật.) Ngoài ra, theo tác giả Thái Văn Chải đưa quan niệm từ trái nghĩa tiếng Khmer từ có nghĩa trái ngược gọi từ trái nghĩa Các từ trái nghĩa thường loại từ tính chất hay hình dáng vật, từ có hay số từ trái nghĩa với [11, tr.28] 1.1.3 Quan niệm nghĩa, Hiện tượng trái nghĩa, mối quan hệ trái nghĩa, từ trái nghĩa Nghĩa thực thể tồn nhận thức người Là phản ánh vật, tượng, trạng thái, thuộc tính,…vào nhận thức người, dạng tập hợp đặc điểm, thuộc tính coi đặc trưng nhất, chất nhất, đủ để phân biệt vật với vật khác Nghĩa từ (cũng đơn vị ngôn ngữ khác) quan hệ từ với nằm ngồi thân nó, hiểu nghĩa đơn vị hiểu đơn vị có quan hệ với tức biểu thị [9, tr.284] Khi xét tới tưởng trái nghĩa chúng tơi thường xét tới chức ý nghĩa nhận thức Hiện tượng trái nghĩa tượng biểu trái nghĩa với biểu Hiện tượng trái nghĩa từ trường nghĩa có quan hệ đồng đối lập (đồng sở để phân từ vào trường đối lập sở để phân tách trường lớn thành trường nhỏ hơn), nét nghĩa rộng phân hóa thành nét nghĩa hẹp Trong tiếng khmer tượng trái nghĩa không từ với ខពស្់ (cao) - ទប (thấp), មាន (giàu) - ប្ក (nghèo), bên cạnh tượng trái nghĩa cịn có mặt câu thành ngữ, tục ngữ ví dụ:និយាយត្ិចភ្វើភប្ចើន (tạm dịch: nói làm nhiều) câu tục ngữ có từ ត្ិច (ít) - ភប្ចើន (nhiều) có nghĩa trái ngược nhau, ទុកភោលវាោស្់ភប្បើណាស្់វាថ្មី (tạm GVHD: Thạch Sê Ha SVTH: Kim Thị Chanh Tha Page dịch: dùng mới) ta thấy câu tục ngữ ោស្់ (cũ) - ថ្មី (mới) hai từ có nghĩa trái ngược tạo thành cặp từ trái nghĩa, មាត្់ថាលអភពាោះអាប្កក់ (tạm dịch: miệng nói tốt lịng xấu xa) លអ (tốt) - អាប្កក់ (xấu) hai từ có nghĩa trái ngược nên tạo thành cặp từ trái nghĩa Mối quan hệ trái nghĩa đối lập biểu với biểu Bên cạnh đó, vế kết hợp với từ vế kết hợp với từ tạo thành cặp trái nghĩa từ trái nghĩa có mối quan liên tưởng đối lập, nhắc đến vế thứ ta liên tưởng đến vế thứ hai Từ trái nghĩa từ khác ngữ âm, đối lập ý nghĩa, biểu khái niệm tương phản logic, tương liên lẫn Từ trái nghĩa bộc lộ mặt đối lập khái niệm tương liên, gắn liền với phạm vi vật, chẳng hạn, bề sâu (nông – sâu); bề rộng (rộng – hẹp); sức mạnh (mạnh – yếu); trọng lượng (nặng – nhẹ);, [9, tr.569] Trong tiếng Khmer, từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược Các từ trái nghĩa biểu tượng tự nhiên (ភដៅ (nóng) - ប្ត្ជាក់ (lạnh), ភមឃ (trời) - ែី (đất), ); thời gian, không gian (នថ្ៃ (ngày) - យប់ (đêm), ឆ្ងៃយ (xa) - ជិត្ (gần), ); vị trí, kích thước, dung lượng (កាុង (trong) - ភប្ដ ()iàogn, ដែង (dài) - ខលី (ngắn), រាក់ (nông) - ភប្ៅ (sâu), ); biểu hoạt động, trạng thái vật (ស្ (trắng) - ភមម (đen), ោស្់ (già) - ភកមង (trẻ), រស្់ (sống) - ស្លលប់ (chết), ) 1.1.4 Nghĩa từ, đặc trưng nghĩa, nghĩa vị, nét nghĩa Nghĩa từ thực thể tinh thần mã hóa, định hình hóa kí hiệu từ ngơn ngữ từ thực chức đa dạng phong phú giao tiếp, tư thuộc loại hình phong cách chức khác Để có thực thể tinh thần này, ngôn ngữ phải cấu tạo, hoạt động với đầy đủ nghĩa công cụ chức mà chúng đảm nhận Trước có nghĩa tồn từ, ngôn ngữ phải thực hành chức GVHD: Thạch Sê Ha SVTH: Kim Thị Chanh Tha Page năng, từ phải thực chức chúng để có sản phẩm định hình tinh thần từ Nghĩa từ sản phẩm văn hóa tinh thần, tâm lí người Nghĩa từ chất thực thể tinh thần Nó kết phản ánh, ánh xạ, tri nhận thực tích hợp lại nội dung kí hiệu từ Nó nội dung biểu đạt kí hiệu từ mà biểu đạt Nội dung kiện hóa, việc sử dụng kí hiệu vào giao tiếp, tư duy; đồng thời kết biểu trưng hóa, cấu trúc hóa vốn từ ngữ đặc điểm ngôn ngữ dân tộc xác định Cách hiểu chất vừa nêu cho thấy nghĩa trừu tượng Nghĩa thành tố cấu tạo ngôn ngữ, đồng thời thành tố văn hóa tinh thần mà việc nghiên cứu biến đổi phát triển nghĩa góp phần thấy rõ nội dung văn hóa quan hệ với biến đổi phát triển [5, tr.27] Đặc trưng nghĩa (semantic feature) đơn vị nghĩa nhỏ để miêu tả biểu thức ngôn ngữ quan hệ nghĩa chúng Các đặc trưng nghĩa tương tự với nét khu biệt âm vị học Thí dụ: [ + vận động, +trên mặt đất, +đứng thẳng] đối lập với thong thả từ có thêm đặc trưng [+chậm, +đường bệ] Các đặc trưng nghĩa coi thuật ngữ siêu ngôn ngữ thường đặt ngoặc vng Khơng có đặc trưng nghĩa thừa nhận có tính phổ quát để miêu tả ngữ nghĩa tất ngôn ngữ [9, tr.16] Nghĩa vị đơn vị ngữ nghĩa từ vựng, miêu tả thông qua nghĩa tố (tức thành tố nghĩa tối thiểu) Như vậy, nghĩa vị tương ứng với từ vị, nghĩa vị tương ứng với hình vị [9, tr.17] Nét nghĩa (plereme) L Hjelmslev đưa Theo L Hjelmslev, bình diện biểu bình diện nội dung phân tích để tìm kết cấu hình thức Đối với ngữ vị học, đơn vị ngơn ngữ khơng cịn kí hiệu mà ngữ vị (gloseme), ngữ vị biểu khống vị (ceneeme) (tương đương với âm vị) Các ngữ vị biểu nét nghĩa (plereme) Tất biểu biểu phân tích thành đơn vị có tính chất yếu tố tạo thành chúng Tổng số, có danh sách hạn chế đơn vị GVHD: Thạch Sê Ha SVTH: Kim Thị Chanh Tha Page 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam [2] Đỗ Hữu Châu (2006), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm [3] Hoàng Văn Hành (chủ biên) (1998), Từ tiếng Việt, Nxb KHXH [4] Lâm Xai, Thạch Xarắt, Sô Phin (1998), Ngữ pháp tiếng Khmer, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội (Tài liệu Song ngữ) [5] Lê Quang Liêm (2013), Sự phát triển nghĩa từ vựng tiếng Việt từ 1945 đến 2005 NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb ĐH&TCHCN [7] Nguyễn Minh Thường, Nguyễn Thị Tuyết & Nhóm biên soạn Hoàng Yến (2009), Văn phạm tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin [8] Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học QGHN [9] Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm Ngôn ngữ học, Nxb Đại học QGHN [10] Phạm Văn Lam (2014), “Trật tự từ tổ hợp từ song tiết đẳng lập cấu tạo từ yếu tố trái nghĩa”, Kỉ yếu Hội thảoNgôn ngữ học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập, NXB Xã hội Việt Nam, Hà Nội, tr 123-1137 [11] Thái Văn Chải (1997), Tiếng Khmer, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội [12] Vũ Đức Nghiệu (Chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (2010), Dẫn luận Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu tiếng Khmer: [13] គង់ ស្ុខភហង (Kộng Sôk Hêng) (2011),ភែយាករណ៍ដខមរ (Ngữ pháp Khme), ភបាោះពុមពផ្ាយភោយ ភរាងពុមព ភពប្ជដណត្ (Nxb Pêch Neêt) GVHD: Thạch Sê Ha SVTH: Kim Thị Chanh Tha Page 50 [14] ឃឹនស្ុខ (Khưn sôk) (2007),ភែយាករណ៍ភ្ស្លដខមរ (Ngữ pháp tiếng Khmer, រាជបណិឌ ត្ស្ភ្កមពុជា (Viện Phật học) [15] ច័នទស្ំណពវ(ChaneSomeNob)(2010),បភងកើត្ពាកយកមចីពាកយបភប្មើបប្មស្់ពាកយ( Tạo từ, vay mượn từ, sử dụng từ),កមពុជា(Campuchia) [16] ោន់ស្យ(ChaneSoi) (1972), អ្នុពាកយថ្មី (Ănúpeakthmây), ភបាោះពុមពផ្ាយ ភោយ បណាាគ្នរពនលឺភខមរយានកមម (Nhà sách pôn-lư khêm-ma-ră-dean-năkam ấn hành) [17] ពូែអ្៊ាុម (Pôu Um) (1972),ភែយាករណ៍ដខមរ (Ngữ pháp Khmer),េាំភពញ(Phnôm Pênh) Trang Web: [18] http://ngnnghc.wordpress.com/tag/danh-từ-ghep/ [19] http://ngnnghc.wordpress.com/category/từ-vựng-học/ http://ngnnghc.wordpress.com/2010/12/11/danh-từ-tiếng-việt/ GVHD: Thạch Sê Ha SVTH: Kim Thị Chanh Tha Page 51 GVHD: Thạch Sê Ha SVTH: Kim Thị Chanh Tha Page 52 ... tính tương quan cấu tạo từ trái nghĩa tiếng Khmer, làm rõ cấu ngữ nghĩa từ trái nghĩa tiếng Khmer, thu thập lại từ trái nghĩa tiếng Khmer 3.2 Ý nghĩa Nghiên cứu tính tương quan cấu tạo cấu ngữ nghĩa. .. 20 SỰ TƯƠNG QUAN TRONG CẤU TẠO VÀ CƠ CẤU NGỮ NGHĨA CỦA TỪ TRÁI NGHĨA TIẾNG KHMER 20 2.1 Tính tương quan cấu tạo từ trái nghĩa tiếng Khmer 20 2.1.1 Tương quan phạm trù từ loại... loại từ trái nghĩa tiếng Khmer khái quát cấu tạo từ trái nghĩa tiếng Khmer kiểu loại: Từ trái nghĩa đơn, từ trái nghĩa phụ, từ trái nghĩa đẳng lập, từ trái nghĩa láy Chương 2: Tính tương quan cấu