Luận văn trung tâm văn hóa tỉnh bến tre trong quá trình thực hiện cơ chế tự chủ

99 6 0
Luận văn trung tâm văn hóa tỉnh bến tre trong quá trình thực hiện cơ chế tự chủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đ ch nghiên cứu 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Các phƣơng pháp nghiên cứu 11 ngh a hoa học thực tiễn 12 Bố cục luận văn 12 Chƣơng 13 CƠ SỞ L LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Khái niệm văn hóa quản lý văn hóa 13 1.1.2 Khái niệm đời sống văn hóa sở 16 1.1.3 Khái niệm thiết chế văn hóa 17 1.1.4 Xã hội hóa bối cảnh kinh tế thị trường định hướng XHCN 18 1.1.5 Khái niệm tự chủ 20 1.1.6 Khái niệm Trung tâm Văn hóa khái niệm liên quan 20 1.2 Tổng quan tỉnh Bến Tre .23 1.2.1 Khái quát chung 23 1.2.2 Quan điểm định hướng xây dựng phát triển hoạt động văn hóa tỉnh Bến Tre 25 1.3 Tổng quan Trung tâm Văn hóa 27 1.3.1 Lịch sử xây dựng hệ thống Trung tâm Văn hóa 27 1.3.2 Hệ thống Trung tâm Văn hóa cấp 31 CHƢƠNG 36 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ Ở 36 TRUNG TÂM VĂN HÓA TỈNH BẾN TRE 36 2.1 hái quát TTVH tỉnh Bến Tre 36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 36 2.1.2 Vị tr vai tr 37 2.1.3 Chức nhiệm vụ TTVH tỉnh 39 2.2 Thực trạng thực chế tự chủ Trung tâm Văn hóa tỉnh Bến Tre 41 2.2.1 Ngu n nhân lực, cấu t chức 41 2.2.2 Cơ sở v t chất 47 2.2.3 Kinh ph hoạt động .49 2.2.4 Các hoạt động 52 2.2.5 Những đánh giá chung từ thực trạng TTVH tỉnh Bến Tre 60 CHƢƠNG 73 NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ IẾN NGHỊ 73 3.1 Bối cảnh định hƣớng văn hóa 73 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 73 3.1.2 Bối cảnh nước 74 3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống TTVH 75 3.2 Những giải pháp phát triển TTVH tỉnh Bến Tre 76 3.2.1 Giải pháp ngu n nhân lực kiện toàn máy t chức .76 3.2.2 Giải pháp đầu tư quản lý sở v t chất trang thiết bị hoạt động 79 3.2.3 Giải pháp đ i phương thức hoạt động phù hợp với bối cảnh 80 3.2.4 Giải pháp kinh ph hoạt động vấn đề tự chủ .85 ẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO .93 PHỤ LỤC .99 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau ngày đất nƣớc thống 30/4/1975, thiết chế Trung tâm Văn hóa cấp tỉnh nƣớc lần lƣợt đời phát triển qua nhiều tên gọi hác nhƣ: Nhà văn hóa (NVH) tỉnh, Trung tâm Văn hóa - Thông tin tỉnh, NVH trung tâm tỉnh Trải qua trình 30 năm xây dựng phát triển, đến ngày 28/8/2009 Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch ban hành Thông tƣ số 03/2009/TT-BVHTTDL quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm Văn hóa tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (viết tắt TTVH tỉnh) Từ thời điểm ban hành Thông tƣ số 03/2009/TT-BVHTTDL, TTVH tỉnh đƣợc thống tên gọi, xác định rõ vị tr pháp lý đơn vị nghiệp có thu chịu đạo, quản lý toàn diện trực tiếp Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh tổ chức, biên chế hoạt động, đồng thời chịu đạo, hƣớng dẫn công tác nghiệp vụ Cục Văn hóa Cơ sở (thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch), nằm hệ thống tổ chức cấp tỉnh, thuộc bốn cấp hành ch nh từ trung ƣơng đến sở (gồm: trung ƣơng, tỉnh, huyện, xã) TTVH tỉnh có dấu tài hoản riêng, inh ph hoạt động theo quy định pháp luật Trong năm qua, TTVH tỉnh Bến Tre đƣợc cấp ch nh quyền xác định có vai tr quan trọng việc tổ chức hoạt động tuyên truyền, phục vụ nhiệm vụ ch nh trị, xã hội Đảng Nhà nƣớc, qua hoạt động nhƣ: Tuyên truyền cổ động, chƣơng trình nghệ thuật chào mừng iện ch nh trị, inh tế, văn hóa, xã hội, hội thi, hội diễn chuyên ngành hƣớng dẫn phƣơng pháp nghiệp vụ cho sở Ngoài nhiệm vụ tổ chức hoạt động tuyên truyền phục vụ ch nh trị, TTVH tỉnh c n có vai tr đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải tr , nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân địa bàn tỉnh rộng địa bàn tỉnh, thành lân cận thuộc hu vực đồng sông Cửu Long, thông qua liên ết, tổ chức hoạt động đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ văn hóa nhân dân Hiện nay, xu hƣớng tồn cầu hóa tác động đến nhiều quốc gia hu vực, Việt Nam hơng nằm ngồi xu Nƣớc ta, gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) Đây bƣớc chuyển quan trọng đất nƣớc trình hội nhập ngày sâu rộng với giới, có ý ngh a hơng với inh tế mà c n ảnh hƣởng đến toàn xã hội, đặc biệt văn hóa Bối cảnh đặt hội, thách thức trực tiếp gián tiếp đến việc thực chủ trƣơng, ch nh sách văn hóa Đảng Nhà nƣớc ngành nói chung ngành văn hóa nói riêng, đặc biệt thiết chế văn hóa cơng lập nƣớc Hàng loạt vấn đề đặt ra: Mối quan hệ inh tế văn hóa phát triển đất nƣớc? Làm để văn hóa gắn ết chặt chẽ với phát triển inh tế xã hội?……Bên cạnh đó, phát triển inh tế thị trƣờng thúc đẩy cho hoạt động văn hóa phát triển theo, bƣớc đầu hình thành mơi trƣờng sáng tạo huyến h ch hoạt động văn hóa có t nh cạnh tranh chuyên nghiệp Nhu cầu hƣởng thụ văn hóa nhân dân qua sản phẩm, dịch vụ văn hóa phát triển nhanh chóng, trình độ thƣởng thức tác phẩm văn hóa nghệ thuật ngày cao đa dạng Ch nh thế, hoạt động TTVH cần có thay đổi tƣơng th ch phù hợp với nhu cầu, thị hiếu công chúng Mặt hác, cần phải đảm bảo định hƣớng nhu cầu, thị hiếu, hƣớng đến giá trị văn hóa tốt đẹp, hơng mắc sai lầm đề cao lợi ch inh tế lợi nhuận mà xem nhẹ giá trị chân, thiện, mỹ Trong q trình đổi đất nƣớc, xã hội hóa (XHH) hoạt động văn hóa ln đƣợc xem định hƣớng quan trọng chiến lƣợc phát triển inh tế xã hội Đảng Nhà nƣớc ta Ch nh sách xã hội hóa ch nh thức đƣợc thơng qua từ Nghị số 90/1997/NQ- CP năm 1997 Ch nh phủ Phƣơng hƣớng Chủ trƣơng XHH l nh vực y tế, giáo dục văn hóa Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài ch nh đơn vị nghiệp công lập nhƣ bƣớc tiến dài, cụ thể chủ trƣơng xã hội hóa sâu rộng l nh vực Sau hoảng thời gian chuyển đổi thực chế tự chủ, đơn vị nghiệp công lập l nh vực văn hóa nghệ thuật nhƣ đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp, Trung tâm phát hành phim, TTVH… đạt đƣợc số hiệu định, tạo nguồn thu cho TTVH, đáp ứng nhu cầu xã hội, qua tạo tiền đề phát triển, hoàn thành tốt nhiệm vụ ch nh trị đƣợc giao Các hoạt động văn hóa nghệ thuật địa phƣơng đƣợc cấp ch nh quyền nhìn nhận hơng đóng góp vào đời sống tinh thần mà c n đƣợc xem nhƣ dạng hàng hóa đặc biệt đem lại lợi nhuận đóng góp vào phát triển inh tế Tuy nhiên, bên cạnh ết đạt đƣợc, tồn hạn chế, bất cập nảy sinh từ chế ch nh sách địa phƣơng công tác quản lý cụ thể đơn vị, tổ chức Cách thức tổ chức hoạt động thiết chế văn hóa hệ thống TTVH tỉnh hi bƣớc vào trình “làm inh tế văn hóa” đồng thời phải đảm bảo nhiệm vụ ch nh trị, xã hội văn hóa đặt nhiều hó hăn, thách thức Quá trình vận hành theo chế tự chủ tạo áp lực hông nhỏ TTVH bối cảnh Đội ngũ cán văn hóa vốn quen làm cơng tác chun môn đƣợc bao cấp hoạt động nên bắt đầu lúng túng hi phải bƣớc chuyển th ch ứng động với trình phát triển chung xã hội Hơn nữa, ngày nhiều tổ chức tƣ nhân hoạt động l nh vực văn hóa đời, tạo sức ép cạnh tranh với thiết chế công lập Làm để chuyển đổi máy, cải tổ hoạt động vận hành hiệu để tồn phát triển bền vững chế thị trƣờng câu hỏi lớn TTVH bối cảnh chuyển đổi từ chế bao cấp sang chế tự chủ Từ thực tế trên, luận văn này, tác giả nhận thấy vấn đề cấp thiết cần đƣợc nghiên cứu là: tìm hiểu, đánh giá thực trạng, ngun nhân, dự báo xu hƣớng phát triển đề xuất giải pháp định hƣớng để hắc phục hó hăn, bất cập hệ thống TTVH bối cảnh chuyển đổi từ inh tế bao cấp sang inh tế thị trƣờng, từ bao cấp hoạt động tự chủ Qua đó, nhằm tối ƣu hóa hiệu hoạt động TTVH trình phát triển hội nhập nƣớc Tác giả chọn đề tài có tên là: “Trung tâm Văn hóa tỉnh Bến Tre trình htực chế tự chủ” để làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành quản lý văn hóa Tổng quan tình hình nghiên cứu Sự hình thành phát triển thiết chế văn hóa cơng lập nhƣ TTVH bƣớc đầu đƣợc số tác giả nghiên cứu biên soạn thành giáo trình giảng dạy từ bậc trung cấp đến đại học trƣờng đào tạo nghiệp vụ văn hóa Tuy nhiên nghiên cứu phần lớn mang t nh tổng ết, miêu tả chung lịch sử hệ thống TTVH với tên gọi hác theo thời ỳ, từ hình thức sơ hai q trình du nhập từ nƣớc ngồi dƣới tên gọi Câu lạc (CLB) đến NVH (tên gọi bắt đầu đƣợc sử dụng từ năm 1976, hi hệ thống NVH từ trung ƣơng đến sở đƣợc thành lập toàn quốc) TTVH Những nghiên cứu hình thức sơ hai ban đầu TTVH CLB đƣợc phân t ch sách “Xây dựng CLB” tác giả Đồn Văn Chúc, Ngơ Ngun Lãng, Nhà xuất Văn hóa – Nghệ thuật, năm 1963 Tác giả dựa hảo sát thực địa đƣa đánh giá trình phát triển CLB với “các chức giáo dục, giải tr , nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân” [12,tr.11] Đây chức ch nh TTVH q trình phát triển sau Ngồi ra, nghiên cứu tác giả Đồn Văn Chúc, Ngơ Ngun Lãng hệ thống hóa lý luận công tác CLB, bao gồm nguyên tắc, nội dung, hình thức tổ chức, xây dựng sở vật chất phƣơng pháp hoạt động CLB Các tác giả lục “Dự thảo quy tắc CLB” Bộ Văn hóa biên soạn với mục đ ch làm rõ máy tổ chức, công tác đạo tổ chức thực CLB Nghiên cứu phân t ch đƣợc hình thức sơ hai TTVH thơng qua mơ hình CLB giai đoạn hình thành Về mối liên hệ CLB TTVH, “NVH - Mấy vấn đề lý luận xây dựng hoạt động”, Trần Độ chủ biên, Nhà xuất văn hóa, năm 1986 nghiên cứu quan trọng trình hình thành phát triển hệ thống TTVH Tập sách tổng hợp vị tr , vai tr , lý luận thực tiễn hoạt động hệ thống NVH thông qua viết nhiều tác giả có inh nghiệm xây dựng sách quản lý l nh vực văn hóa Ở viết tác giả Hoàng Vinh “Những vấn đề xây dựng NVH” (năm 1986) cho biết: “NVH có nguồn gốc liên quan đến tên gọi CLB đƣợc xuất phát từ bối cảnh vào thời ỳ năm thập niên 80 (thế ỷ XX), q trình giao lƣu văn hóa với nƣớc hối xã hội chủ ngh a Việt Nam tiếp nhận sử dụng tên gọi CLB nhƣ Cơ quan văn hóa – Giáo dục điển hình ngồi nhà trƣờng” [20,tr.12] Tên gọi TTVH ch nh thức đƣợc sử dụng năm 2009 theo Thông tƣ 03/2009 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch với ý ngh a tƣơng đồng phục vụ “các chức giáo dục, giải tr , nâng cao đời đời sống vật chất tinh thần nhân dân” nhƣ Nhà văn hóa, nhiên điểm hác với CLB chỗ TTVH có qui mơ hình thức tổ chức to hơn, đầy đủ toàn diện Các nghiên cứu hệ thống NVH chủ yếu đƣợc xuất từ đầu năm 1990 Việt Nam Có thể ể đến viết, giáo trình, luận án, luận văn đề tài nhƣ: Luận án “Vận dụng tổng hợp phƣơng pháp quản lý để nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động NVH” tác giả Bùi Tiến Quý (1990), Đại học inh tế quốc dân, hảo sát h a cạnh inh tế mơ hình NVH hoạt động tốt TP.HCM Hà Nội Tác giả vận dụng lý thuyết phƣơng pháp quản lý, từ đƣa giải pháp, iến nghị nhằm hồn thiện quản lý hoạt động NVH q trình chuyển đổi từ chế tập trung bao cấp sang hạch toán inh tế Luận án “Giáo dục tƣ tƣởng thẩm mỹ cho niên qua hệ thống NVH” tác giả Trần Quốc Bảng (1998), Học viện ch nh trị quốc gia, tiếp cận nghiên cứu NVH qua góc nhìn vai tr NVH giáo dục tƣ tƣởng thẩm mỹ cho niên Luận án phân t ch tác động xã hội đến văn hóa q trình đổi mới, đồng thời đánh giá xu hƣớng vận động hoạt động giáo dục thẩm mỹ hoạt động văn hóa cho niên thời gian rỗi Từ đó, đƣa phƣơng pháp đáp ứng nhu cầu hình thành ý thức, thị hiếu, lực thẩm mỹ cho niên nội dung hoạt động NVH Giáo trình “Đại cƣơng công tác NVH”, tác giả Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy (2002), Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, giáo trình lý luận phƣơng pháp công tác NVH Giáo trình tổng ết lý thuyết vai tr , vị tr , mục tiêu, t nh chất, chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc công tác NVH Đồng thời giáo trình cung cấp số iến thức, ỹ thực hành phƣơng pháp hoạt động chuyên môn thiết chế NVH giai đoạn năm 2000 Đề tài “Đời sống văn hóa nông thôn đồng sông Hồng sông Cửu Long” chủ biên Phan Hồng Giang (2005), Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin phân tích thực trạng xu hƣớng phát triển đời sống văn hóa nơng thôn hu vực nghiên cứu xã hội học thực nghiệm quản lý nhà nƣớc văn hóa – thơng tin Ngồi ra, đề tài khái quát lý luận hệ thống thiết chế văn hóa, đồng thời nghiên cứu, đánh giá thực trạng thiết chế văn hóa cũ vùng đồng sông Hồng sông Cửu Long “Tài liệu nghiệp vụ văn hóa thơng tin sở” chủ biên Hà Văn Tăng (2004), Cục Văn hóa – Thơng tin sở, hƣớng dẫn chi tiết công việc cụ thể cho l nh vực hoạt động Văn hóa sở Bài viết “Quản lý hoạt động hệ thống NVH”, tác giả Lê Nhƣ Hoa (2008), đăng Tạp ch Văn hóa nghệ thuật số 285, đánh giá hoạt động NVH mặt: xây dựng sở vật chất, xây dựng đội ngũ cán bộ, xây dựng mạng lƣới thiết chế… Đồng thời đƣa số phƣơng hƣớng phƣơng pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động NVH Đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình NVH TP.HCM thực trạng, nhu cầu tổ chức thực hiện”, Chủ nhiệm Trần Ngọc hánh (2013) tổng hợp, xây dựng sở lý luận thực tiễn mơ hình NVH từ truyền thống đến đại giới nhƣ Việt Nam rút học inh nghiệm Thơng qua đề xuất giải pháp ch nh sách văn hóa, chế tổ chức vận hành hoạt động nhằm hồn chỉnh mơ hình NVH bối cảnh Viết ch nh sách văn hóa có tác giả Nguyễn Tri Nguyên (2010) Giáo trình “Ch nh sách văn hóa Việt Nam” nhóm tác giả Lê Thị Hiền, Phạm B ch Huyền, Lƣơng Hồng Quang, Nguyễn Lâm Tuấn Anh (2006) với giáo trình “Ch nh sách văn hóa” Các tác giả trình bày hệ thống quan điểm chủ ngh a Mác tƣ tƣởng Hồ Ch Minh văn hóa ngƣời, đồng thời tổng hợp đƣờng lối ch nh sách văn hóa Đảng qua thời điểm bật Đồng thời ch nh sách văn hóa số nƣớc giới vấn đề cốt yếu ch nh sách văn hóa Việt Nam qua giai đoạn lịch sử thời ỳ đổi đƣợc tác giả giới thiệu Cuốn “Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế” hai tác giả Phan Hồng Giang Bùi Hoài Sơn (2012) giới thiệu quan điểm chung quản lý văn hóa bối cảnh công đổi hội nhập quốc tế; giới thiệu inh nghiệm quản lý văn hóa số quốc gia giới đánh giá thực trạng quản lý văn hóa Việt Nam từ 1986 đến nay; đề xuất định hƣớng, giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý văn hóa bối cảnh Tuy nhiên, chƣa có cơng trình viết vấn đề TTVH bối cảnh chuyển đổi ch nh sách, hay nói ch nh sách văn hóa cấp v mơ nhiều nhƣng ch nh sách cụ thể cấp vi mơ, tổ chức nhƣ TTVH cịn t nghiên cứu Ngồi ra, cịn có nghiên cứu TTVH dƣới tên gọi qua thời ỳ vai tr ch nh sách nhà nƣớc việc xây dựng thiết chế văn hóa, dạng sách, báo hoa học, giáo trình, ỷ yếu, báo cáo, văn pháp quy có liên quan đến đề tài nhƣ: “Ch nh sách văn hóa, động lực nghiệp phát triển Văn hóa” tác giả Nguyễn Hồng Hà, “XHH hoạt động văn hóa lợi ch nhân dân” tác giả Lê Tiến Dũng, “Đẩy mạnh cơng tác XHH hoạt động văn hóa” tác giả Quang Dũng, “Vai tr nhà nƣớc xã hội hóa hoạt động văn hóa nghệ thuật” tác giả Lê Nhƣ Hoa, “Một số nghiên cứu bƣớc đầu inh tế học văn hóa” tác giả Lê Ngọc T ng, ỷ yếu Hội nghị - Hội thảo “Nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động hệ thống thiết chế văn hóa sở”, “Xây dựng phát triển hệ thống thiết chế văn hóa sở (2005-2010)”, “Để phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam”, “Một số biện pháp huy động nguồn lực để phát triển ngành công nghiệp văn hóa – Bài học từ nƣớc giới” tác giả Đỗ Thị Thanh Thủy, - Các viết tập trung phân t ch vấn đề xã hội hóa hoạt động văn hóa từ lý luận việc áp dụng vào thực tiễn Tuy nhiên, cơng trình nêu hầu hết chƣa sâu nghiên cứu việc triển hai ch nh sách xã hội hóa hoạt động hệ thống TTVH - thiết chế văn hóa quan trọng sở Tóm lại, tài liệu nghiên cứu TTVH đa phần đời trƣớc hi hệ thống TTVH chuyển sang chế tự chủ bối cảnh inh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế, vấn đề XHH hay inh tế hoạt động văn hóa c n chƣa đƣợc trọng nghiên cứu Qua giai đoạn phát triển thiết chế TTVH c n nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu, giai đoạn hội nhập phát triển nhƣ Tuy nhiên, nguồn tài liệu góp phần bổ sung sở lý luận, để giúp tác giả nghiên cứu sâu hệ thống lý thuyết cho trƣờng hợp cụ thể mang t nh đặc thù địa phƣơng giai đoạn TTVH cấp tỉnh Mục đ ch nghiên cứu Luận văn có mục đ ch nghiên cứu sau: (1) Hệ thống hóa vấn đề lý luận TTVH trình hình thành, phát triển, đặc biệt tình hình nay; (2) Nghiên cứu thực trạng hoạt động TTVH tỉnh Bến Tre bối cảnh chuyển đổi từ bao cấp sang chế tự chủ; (3) Đề xuất giải pháp, iến nghị định hƣớng phát triển TTVH tỉnh Bến Tre để nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động thiết chế cho phù hợp với bối cảnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài vấn đề thực chế tự chủ TTVH tỉnh Bến Tre nay, h a cạnh cụ thể về: máy tổ chức, nguồn nhân lực, sở vật chất, kinh phí q trình vận hành TTVH 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu trạng tổ chức hoạt động TTVH tỉnh Bến Tre bối cảnh thực chế tự chủ với mốc thời gian từ năm 2013 (từ hi có Quyết định 1691/QĐ-UBND ngày 23/9/2013 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bến Tre giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài ch nh TTVH tỉnh) đến (tuy nhiên có so sánh với hoạt động TTVH thời gian trƣớc để làm rõ thêm vấn đề cần nghiên cứu) 10 môn cho hệ thống TTVH cấp huyện, xã Nhà Văn hoá ấp Mặt hác, đƣa hoạt động văn hoá, văn nghệ, tuyên truyền cổ động, liên hoan, hội diễn, hội thi sở Qua đó, phát mơ hình mới, nhân tố để ịp thời nhân rộng phát triển phong trào hoạt động văn hoá, văn nghệ địa phƣơng Về phƣơng thức hoạt động, cơng tác cần có đổi tình hình Tăng cƣờng XHH việc mở lớp bồi dƣỡng, nâng cao nghiệp vụ cho cán văn hóa sở ngƣời làm cơng tác văn hóa văn nghệ Đó là, hạt nhân n ng cốt phong trào văn hóa văn nghệ địa phƣơng góp phần tạo điều iện cho TTVH sở hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Đẩy mạnh công tác phối hợp TTVH - Thể thao cấp sở hảo sát, đánh giá phân loại CLB, đội nhóm văn nghệ quần chúng nhằm có ế hoạch tham mƣu đề xuất đầu tƣ chuyên môn, hỗ trợ sở vật chất nhằm trì phát triển hoạt động phong trào nơi địa bàn sở Bên cạnh việc phổ biến tài liệu nghiệp vụ chuyên môn Trung ƣơng phát hành, TTVH tỉnh cần lên ế hoạch thƣờng xuyên cung cấp tài liệu nghiệp vụ, mẫu tranh cổ động, tin ảnh ấn phẩm chuyên môn tỉnh nhà đến tận hệ thống TTVH sở NVH ấp Bên cạnh đó, TTVH tỉnh cần cử cán chuyên môn xuống sở để mở lớp tập huấn hƣớng dẫn nghiệp vụ nhƣ: phƣơng pháp xây dựng phong trào văn nghệ quần chúng, cách thức vận động thành lập đội, Nhóm, CLB, quy trình tổ chức hoạt động hội thi, liên hoan, phƣơng pháp hoạt động chuyên môn cho NVH ấp 3.2.4 Giải pháp kinh ph hoạt động vấn đề tự chủ Bên cạnh công tác quản lý, tổ chức hoạt động nghiệp vụ chuyên môn, hiệu hoạt động c n đƣợc biểu l nh vực inh tế việc đạt đƣợc mục đ ch đặt trƣớc đối tƣợng quản lý với chi ph t đồng thời thu lợi ch cao Trong năm trƣớc đây, inh ph hoạt động TTVH phần lớn lấy từ nguồn ngân sách cấp theo phƣơng thức lấy thu bù chi Ngày máy ấy, ngƣời cần phải có t nh tốn hợp lý để phát triển nguồn thu mà giữ đƣợc chất lƣợng hoạt động Có thể nói vấn đề tự chủ tác động đến hầu hết mặt thiết 85 chế hay nói cách hác chúng có mối quan hệ biện chứng với giai đoạn hi công tác XHH hoạt động bƣớc phát triển Biện pháp cụ thể cần tiến hành là: - Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ cán chủ chốt phận, tinh giảm máy quản lý, giảm đầu mối quản lý tránh dàn trải nhằm tăng trách nhiệm, ch th ch tìm t i học hỏi nhạy bén, đa cán quản lý, giảm chi tiêu quỹ tiền lƣơng phụ cấp cho vị tr - Nghiên cứu, đề xuất thành lập iện toàn máy ph ng Dịch vụ, thực việc nghiên cứu thị trƣờng, nhu cầu xã hội tìm nguồn hách hàng đem lại hợp đồng inh tế tăng nguồn thu cho đơn vị Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ văn hóa thực tốt công tác XHH giai đoạn - Nhanh chóng hồn thiện thơng qua quy chế chi tiêu nội theo lộ trình thay đổi năm cho phù hợp với bối cảnh thị trƣờng q trình phát triển nƣớc nói chung vùng riêng nhằm sớm thực hiệu chế tự chủ vừa mơ hình nhân rộng cho cở sở - Mạnh dạn mở rộng hoạt động dịch vụ với chủ động tìm “ hách hàng” có ch nh sách “hậu mãi”; thực hài h a xây dựng phong trào với tìm kiếm hạt nhân, “phục vụ” “dịch vụ”, vận động XHH với tƣơng tác hỗ trợ… với phƣơng châm lấy hoạt động dịch vụ để tăng điều iện thực công tác phục vụ Huy động tất các nguồn lực ngƣời, inh ph phƣơng tiện hác để hỗ trợ hoạt động Trong năm qua, l nh vực biểu diễn nghệ thuật TTVH chịu cạnh tranh gay gắt công ty tổ chức iện Tuy nhiên, có l nh vực lại độc quyền Vì vậy, cần chuyển đổi quan điểm “phƣơng thức độc quyền”, khai thác mạnh hoạt động từ phục vụ dịch vụ V dụ nên độc quyền hình thành quản lý lực lƣợng cộng tác viên có chun mơn cao để điều tiết, cung ứng cho hoạt động dịch vụ nhằm tạo “thƣơng hiệu” tốt cho TTVH hông nên độc quyền hoạt động phối hợp, hỗ trợ tổ chức, cá nhân tổ chức iện 86 Bên cạnh việc tăng cƣờng tận dụng nguồn thu, TTVH cần thực ch nh sách tiết iệm tất mặt nhƣng phải đảm bảo chất lƣợng hoạt động Tăng cƣờng quản lý sử dụng tài sản trang thiết bị hiệu quả, hợp lý Đối với hoạt động phục vụ ch nh trị cần nghiên cứu ết hợp, tổ chức gây quỹ tài trợ thông qua hình thức hốn sản phẩm nhằm huy động đƣợc nguồn XHH từ nhân dân cho đảm bảo đƣờng lối nội dung cần truyền tải vừa tiết iệm chi ph hoạt động đến mức thấp Đối với hoạt động phát triển phong trào cần ết hợp vận động XHH lớp tập huấn, cho ngƣời tham gia đƣợc hƣởng thụ thấy rõ lợi ch lâu dài chuyên môn hi chung tay với TTVH nâng cao chất lƣợng hoạt động địa bàn toàn tỉnh Đề xuất các cấp quản lý địa phƣơng cần tạo điều iện để xây dựng môi trƣờng pháp lý chế, ch nh sách thuận lợi để phát huy nguồn lực xã hội việc xây dựng đời sống văn hóa, cụ thể hóa ch nh sách XHH chế, biện pháp cụ thể (cho TTVH đƣợc tự chủ sử dụng nguồn thu, mở rộng hoạt động dịch vụ có thu tuyển dụng cán nhƣ ổn định định mức biên chế Đối với hoạt động phục vụ yêu cầu ch nh trị đề nghị quy trình thẩm định (chun mơn, kinh phí) cấp cao chƣơng trình cần nhanh chóng, minh bạch đồng thời tăng vai tr , quyền hạn tự chủ chuyên môn nghiệp vụ ngƣời lãnh đạo đứng đầu TTVH, hạn chế diễn tình trạng thực trƣớc duyệt sau gây hó hăn q trình toán đơn vị 87 Tiểu ết Vấn đề đổi phát triển thiết chế hệ thống TTVH tỉnh Bến Tre thời gian qua đƣợc ban ngành quan tâm Các chủ trƣơng ch nh sách góp phần định hƣớng, cụ thể hóa đƣờng lối phát triển cho hệ thống Tuy nhiên, trình thực bƣớc chuyển đổi c n hông t hó hăn, vƣớng mắc Có nhiều việc cần làm để nâng cao hiệu hoạt động TTVH tỉnh Bến Tre bối cảnh Để thực tốt vấn đề này, huôn hổ chƣơng 3, luận văn nghiên cứu, trình bày bối cảnh tỉnh Bến Tre, bối cảnh nƣớc nay, đồng thời phân t ch yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển hệ thống TTVH giai đoạn Bên cạnh đó, ngƣời viết tổng ết quan điểm định hƣớng xây dựng phát triển hoạt động văn hóa tỉnh Bến Tre từ Nghị Đại hội Đảng Bến Tre lần thứ IX (nhiệm ỳ 2010 – 2015) đến ế hoạch thực Nghị số 33 NQ/TW ế hoạch Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre “Xây dựng phát triển văn hóa, ngƣời Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc” Trong l nh vực ngành, Đề án “Nâng cao chất lƣợng hoạt động hệ thống Trung tâm Văn hoá tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 - 2015 định hƣớng đến năm 2020” Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch nhấn mạnh mục tiêu chung hoàn chỉnh sở vật chất tổ chức máy TTVH tỉnh Bến Tre nói riêng hệ thống TTVH tồn tỉnh nói chung Đồng thời đẩy mạnh hoạt động hệ thống TTVH, NVH sở theo hƣớng đa dạng hoá, đại hoá, xã hội hố, góp phần đƣa hệ thống TTVH thật trở thành trung tâm sinh hoạt văn hoá, thể thao cho tầng lớp nhân dân Đây sở cần thiết để ngƣời viết đề nhóm giải pháp đổi nhằm iện tồn thiết chế TTVH tỉnh Bến Tre bối cảnh Trong bao gồm giải pháp nguồn nhân lực cơng tác iện tồn máy tổ chức; giải pháp đầu tƣ, quản lý sở vật chất trang thiết bị hoạt động; Giải pháp đẩy mạnh việc thực tốt chức nhiệm vụ đổi phƣơng thức hoạt động cho phù hợp với bối cảnh Với nhóm giải pháp, để việc thực đƣợc diễn đồng hiệu quả, ngƣời viết đƣa đề xuất iến nghị để cấp có 88 thẩm quyền nghiên cứu, giải bất cập, vƣớng mắc, hó hăn cần đƣợc giải đồng với việc thực giải pháp trên, nhằm tạo điều iện thuận lợi việc đổi nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động hệ thống Trung tâm Văn hoá cấp tỉnh nói chung TTVH tỉnh Bến Tre nói riêng 89 KẾT LUẬN ể từ hi đƣợc thành lập đến nay, TTVH cấp tỉnh đƣợc xác định thiết chế quan trọng hệ thống thiết chế văn hóa đất nƣớc, có vai tr đầu việc tổ chức hoạt động tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ ch nh trị xã hội, Đảng, ch nh quyền Đến nay, hệ thống TTVH cấp tỉnh đƣợc đầu tƣ xây dựng phát triển rộng hắp nƣớc Tại Bến Tre, TTVH tỉnh đƣợc xem đơn vị hoạt động văn hóa điển hình l nh vực ngành Với hối lƣợng công việc đƣợc giao, gặp nhiều hó hăn việc tổ chức hoạt động mình, sở vật chất c n nhiều thiếu thốn yếu ém Nhƣng với gắn bó đồn ết tập thể cán bộ, viên chức TTVH tỉnh Bến Tre ln thực tốt chức tun truyền, hồn thành yêu cầu nhiệm vụ ch nh trị, đảm bảo ịp thời, đạt hiệu cao TTVH tổ chức đƣợc nhiều chƣơng trình hồnh tráng, dàn dựng cơng phu, tổ chức biểu diễn với chất lƣợng nghệ thuật tốt, tạo đƣợc ấn tƣợng đẹp nhân dân niềm tin cấp lãnh đạo Ngoài ra, TTVH tỉnh c n nơi ƣơm mầm, tập luyện, bồi dƣỡng phát nhiều tài văn hóa, nghệ thuật Có nhiều nghệ s thành danh xuất thân từ CLB Văn hóa nghệ thuật hội thi liên hoan tỉnh, nhiều cộng tác viên TTVH hạt nhân n ng cốt phát triển phong trào nghệ thuật sở nhƣ quan ban ngành tỉnh Tuy nhiên, hi đất nuớc bƣớc vào trình hội nhập ngày sâu rộng, TTVH tỉnh Bến Tre bƣớc vào giai đoạn chuyển đổi theo chế tự chủ Các vấn đề hó hăn, vƣớng mắc hạn chế bắt đầu bộc lộ ngày rõ nét inh tế thị trƣờng, hội nhập inh tế đem lại phong phú, đa dạng thƣởng thức hoạt động văn hóa phục vụ nhu cầu cho ngƣời dân Vì việc tổ chức quản lý hoạt động TTVH cần có bƣớc phát triển phù hợp với thời ỳ Luận văn dựa phƣơng pháp nghiên cứu tổng hợp lý luận TTVH, NVH nghiên cứu trƣớc với thực tiễn để đƣa lý luận chung TTVH tỉnh bối cảnh Trong trình giải vấn 90 đề lý luận bản, luận văn sử dụng hái niệm nhận định văn hóa quản lý văn hóa; thiết chế văn hóa TTVH; đời sống văn hóa sở XHH Bên cạnh quan điểm đạo Đảng Nhà nƣớc xây dựng phát triển văn hóa Việt nam qua thời ỳ với mốc thời gian cụ thể mang dấu ấn giai đoạn Tất thao tác nhằm tạo cơng cụ cho việc sâu vào nghiên cứu trình hình thành, phát triển trạng TTVH Bến Tre Bộ máy tổ chức, nguồn nhân lực; sở vật chất; inh ph hoạt động; phƣơng thức hoạt động từ phân t ch, đánh giá mặt đạt đƣợc tồn tại, hạn chế bối cảnh chuyển đổi Trên sở nghiên cứu giới thiệu hái quát tỉnh Bến Tre nhƣ đặc điểm inh tế, văn hóa, xã hội tỉnh đặc thù địa phƣơng việc xây dựng phát triển văn hóa, đánh giá tình hình bối cảnh nƣớc với quan điểm xây dựng phát triển hệ thống TTVH tỉnh Bến Tre, luận văn vào hảo sát, nghiên cứu thực trạng chuyển đổi sang chế tự chủ TTVH tỉnh Bến Tre Nghiên cứu cho thấy, trình chuyển đổi đơn vị c n giai đoạn tìm t i, chƣa đạt tới tầm mức chuyên nghiệp, gắn ết nhiệm vụ Từ việc phân tích đƣợc điểm mạnh, điểm yếu TTVH, luận văn đƣa đề xuất đầu tƣ xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, đổi phƣơng thức hoạt động vấn đề tự chủ cho phù hợp với bối cảnh Qua đó, tác giả mong muốn đƣa trình chuyển đổi sang chế tự chủ TTVH phù hợp với thực tiễn địa phƣơng thực trạng TTVH, nhằm thực đƣợc mục tiêu trƣớc mắt lâu dài TTVH bối cảnh chuyển đổi sang chế thị trƣờng nƣớc Nhận thức rõ phát triển nhu cầu đa dạng công chúng, TTVH cần có ế hoạch cụ thể cho việc xây dựng phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu ch nh trị với nhu cầu công chúng hƣởng thụ Việc xây dựng phát triển biện pháp quảng bá, hình ảnh thƣơng hiệu TTVH cơng chúng cần thiết, đặc biệt tạo ấn tƣợng cho quần chúng địa bàn tỉnh Bến Tre Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu cao xã hội, thỏa mãn đƣợc công chúng đại, đ i hỏi nhân lực quản lý, nhân viên, cộng tác 91 viên phải thƣờng xuyên cập nhật nâng cao, rèn luyện ỹ chuyên môn, hẳng định vị TTVH chuỗi hoạt động văn hóa ngồi tỉnh Bến Tre Từ ết nghiên cứu này, mong muốn luận văn đóng góp phần vào thực tế phát triển thi cho hoạt động Trung tâm Văn hóa tỉnh Bến Tre nói riêng hệ thống TTVH nói chung để phù hợp với yêu cầu phát triển đặc trung văn hóa vùng miền Đồng thời luận văn góp thêm iến thức thực tế nghiên cứu trƣờng hợp chuyển đổi tự chủ thiết chế công lập Việt Nam giai đoạn Trên sở hảo sát tổng quan toàn diện bƣớc đầu luận văn trình tự chủ TTVH tỉnh Bến Tre, tƣơng lai nghiên cứu vào vấn đề cụ thể nhƣ: “Việc chuyển sang chế tự chủ vấn đề inh tế văn hóa giai đoạn hệ thống TTVH”; “Vấn đề quản lý nguồn nhân lực TTVH q trình tự chủ tồn phần”; “Mar eting xây dựng thƣơng hiệu TTVH” mang t nh thi làm sở để ngƣời viết tiếp tục vận dụng vào thực tiễn công tác thân đơn vị Qua đó, góp phần vào nghiệp phát triển văn hóa địa phƣơng nói riêng nƣớc nói chung, tiếp tục phát triển th ch ứng tốt với chế thị trƣờng./ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH, TẠP CHÍ Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Hồng Tuấn Anh (2010), “Xã hội hóa hoạt động văn hóa- Những thành tựu giải pháp” Tạp ch Cộng sản, số 810 Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy (2002), Đại cương cơng tác nhà văn hóa, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy (2002), Công tác xây dựng đời sống Văn hóa sở NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng Văn hóa Trung ƣơng – Bộ Văn hóa Thơng tin (2000) Những điển hình tiên tiến xây dựng đời sống văn hóa sở Tạp ch cộng sản Trần Quốc Bảng (1998), Luận án “Giáo dục lý tưởng thẩm mỹ cho niên thơng qua hệ thống Nhà văn hóa” Học viện Ch nh trị quốc gia Hồ Ch Minh Nguyễn Duy Bắc (2012), “Định hƣớng nguyên tắc hoạt động xã hội văn hóa giai đoạn nay”, Tạp ch quản lý văn hóa thể thao du lịch Bộ Văn hóa – Thơng tin (1995), Đường lối văn hoá văn nghệ Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Văn Hóa - Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Ch Bền, Trần Lâm Biền, Phạm Minh Sang, Phạm Vũ Dũng, Võ Hoàng Lan, Nguyễn Nam, Nguyễn Đăng Nghị (2009) H i – Đáp văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Cục Văn hóa sở (2013), Tài liệu nghiệp vụ Văn hóa sở, NXB Hà Nội 11 Đồn Văn Chúc, Ngô Nguyên Lãng (1963), Xây dựng Câu lạc bộ, NXB Văn hóa – Nghệ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Hồng Chƣơng (2015), “Về xã hội hóa sân khấu kịch nói”, Tạp ch Văn hóa nghệ thu t, số 367 13 Lê Tiến Dũng (2004), “Xã hội hóa hoạt động văn hóa lợi ch nhân dân” Tạp ch Văn hóa Nghệ thu t số 93 14 Quang Dũng (2005), “Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động văn hóa”, Tạp ch Tồn cảnh Sự kiện - Dư lu n số 179 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, NXB Sự thật 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Ch nh trị Quốc gia 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ BCH TW khóa VIII, NXB ch nh trị quốc gia 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB ch nh trị quốc gia 19 Trần Độ (1986), Nhà văn hóa - vấn đề lý lu n hoạt động, NXB Văn hóa, Hà Nội 21 Trần Độ (1988), Đ i chinh sách xã hội văn hóa NXB TP HCM 22 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đ i Văn hóa NXB Ch nh quốc gia 23 Phan Hồng Giang, Bùi Hồi Sơn (2012), Quản lý văn hóa Việt nam tiến trình đ i hội nh p NXB Ch nh trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 24 Phan Hồng Giang (2005), Đời sống văn hóa nơng thơn Đ ng sơng H ng sơng Cửu Long, NXB Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 25 Nguyễn Hồng Hà (2007), “Ch nh sách văn hóa, động lực nghiệp phát triển Văn hóa”, Tạp ch Văn hóa Nghệ thu t số 26 Lê Nhƣ Hoa (2008), “Quản lý hoạt động hệ thống nhà văn hóa”, Tạp ch Lý lu n Văn hóa nghệ thu t, số 285 27 Lê Nhƣ Hoa (2008), “Quản lý hoạt động văn hóa sở điều iện inh tế thị trƣờng”, Tạp ch Văn hóa Nghệ thu t số 292 28 Nguyễn Văn Hy, Phan Văn Tú, Hoàng Sơn Cƣờng, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Trần Ngọc hánh (2008), “Nhà văn hóa Pháp: Ch nh sách mơ hình”, Tạp ch Văn hóa Nghệ thu t, số 293 94 30 Trần Ngọc hánh (Chủ nhiệm), (2013), Nghiên cứu xây dựng mơ hình Nhà văn hóa T HCM, Ủy ban nhân dân TP.HCM 30 Nguyễn Lân (2006), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Ch Minh, TP Hồ Ch Minh 31 Hồ Ch Minh (1997), Về cơng tác văn hóa văn nghệ, NXB Sự thật, Hà Nội 32 Nguyễn Tri Nguyên (2010), Giáo trình Ch nh sách văn hóa VN, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội 33 Thạch Phƣơng, Đồn Tứ (2002), Địa ch Bến Tre, NXB hoa học Xã hội 34 Bùi Tiến Quý (1990), Công tác quản lý Nhà văn hóa, Đại học inh tế Quốc dân 35 Bùi Tiến Quý (1990), Luận án V n dụng t ng hợp phương pháp quản lý để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động NVH, Trƣờng Đại học inh tế quốc dân 36 Hà Văn Tăng (2005), 60 năm cơng tác văn hóa thơng tin sở, NXB Hà Nội 37 Hà Văn Tăng (Chủ biên), (2004), Tài liệu nghiệp vụ văn hóa thơng tin sở, Cục Văn hóa-Thơng tin 38 Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề Văn hóa học lý lu n ứng dụng, NXB Văn hóa – Văn nghệ, TP HCM 39 Đỗ Thị Thanh Thủy (2014), “Để phát triển ngành công nghiệp Văn hóa Việt Nam”, Tạp ch Văn hóa học số (16), Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, VICAS 40 Đỗ Thị Thanh Thủy (2015), Một số biện pháp huy động ngu n lực để phát triển ngành cơng nghiệp Văn hóa – học từ nước giới, Tạp ch văn hóa học số 4(20), Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, VICAS 41 Huỳnh Văn Tới (2014), Giáo trình Quản lý văn hóa dành cho sinh viên Trƣờng Đại học văn hóa TP HCM 42 Nguyễn hắc Thuần (2005), Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến k 19, NXB Giáo dục 43 Hoàng Vinh (2006), Những vấn đề Văn hóa đời sống xã hội Việt Nam nay, Viện Văn hóa 44 Hồng Vinh (2006), T p giảng Lý lu n văn hóa – Trƣờng Đại học văn hóa TP HCM 95 45 Hồng Vinh (1986), Những vấn đề xây dựng Nhà văn hóa NXB Văn hóa 46 Trần Quốc Vƣợng (2011) (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục II VĂN BẢN 47 Ban chấp hành Đảng tỉnh Bến Tre (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bến Tre lần thứ V 48 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (1998), Nghị số 03-NQ/TW ngày 16 tháng 07 năm 1998 xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đ m đà sắc dân tộc 49 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2014) Nghị số 33-NQ/TW ngày 09 tháng 06 năm 2014 xây dựng phát triển văn hóa người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 50 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2009), Thông tƣ số 03/2009/TT- BVHTTDL ngày 28 tháng năm 2009, việc quy định chức nhiệm vụ quyền hạn cấu t chức Trung tâm văn hóa tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương 51 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2004), Báo cáo t ng kết công tác năm 2004 phương hướng nhiệm vụ 2005 52 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2013), Hội nghị t ng kết 15 năm thực Nghị TW khóa VIII 53 Ch nh phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Ch nh phủ việc Quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ t chức máy biên chế tài ch nh đơn vị nghiệp công l p 54 Ch nh phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Ch nh phủ việc Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công l p 55 Ch nh phủ (2005), Quyết định số 271/2005/QĐ-TTg ngày 31 tháng 10 năm 2005 Thủ tƣớng Ch nh phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống thiết chế văn hóa thơng tin sở đến năm 2010 56 Ch nh phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2009 Thủ tƣớng Ch nh phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 96 57 Ch nh phủ (2013), Quyết định số 2164/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 Thủ tƣớng Ch nh phủ việc phê duyệt Quy hoạch t ng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa thể thao sở giai đoạn 2013-2020 định hướng đến năm 2030 58 Đảng Bến Tre (1987), Văn iện Đại hội đại biểu đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Bến Tre lần thứ IV 59 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Ch nh trị quốc gia Hà Nội 60 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự thật 61 Học viện Ch nh trị-Hành ch nh Quốc gia, (2012) Đề cương giảng Khoa học quản lý 62 Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre (2006), Nghị đề án đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục y tế văn hoá thể dục thể thao dạy nghề tỉnh bến tre giai đoạn 2006 – 2010 kiện tồn t chức máy làm cơng tác tơn giáo tỉnh Bến Tre 63 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bến Tre, Báo cáo t ng kết năm 2000 đến năm 2014 64 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bến Tre (2011), Đề án “Nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống Trung tâm Văn hoá tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020” 65 Tỉnh ủy Bến Tre (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bến Tre lần thứ VII 66 Tỉnh ủy Bến Tre (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bến Tre lần thứ VIII 67 Tỉnh ủy Bến Tre (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bến Tre lần thứ IX 68 Tỉnh ủy Bến Tre (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bến Tre lần thứ X 69 Thông tƣ số 03/2009/TT-BVHTTDL ngày 28/8/2009, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm văn hóa tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng 97 70 Trung tâm Văn hóa tỉnh Bến Tre, Báo cáo t ng kết hoạt động năm 2000 đến năm 2014 71 Trung tâm Văn hóa tỉnh Bến Tre, (2013), Đề án thực Nghị định 43/2006/NĐCP Ch nh phủ đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi ph hoạt động Trung tâm Văn hóa tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2013-2015 III TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ (WEBSITE) 72 http://www.wikipedia.com 73 http://www.vanhoahoc.vn/ 74.http://trandotacpham.blogspot.com/2012/04/ve-van-e-xay-dung-oi-song-van-hoa-oco.html 75 http://www.wwcd.org/policy/clink/Thailand.html 76 http://dangcongsan.vn/cpv/index.html 77 http://www.vhttcs.org.vn 78 http://www.bvhttdl.gov.vn 79 http://sovhttdl.bentre.gov.vn 80 http://www.bentre.gov.vn 81 http://baochi.nlv.gov.vn 82 http://vhttdlkv3.gov.vn 98 PHỤ LỤC 99

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:39