Thực nghiệm sư phạm

15 20 0
Thực nghiệm sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch¬ng 90 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP) Triển khai thực tiễn dạy học để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài luận án nêu ra: sử dụng hợp lý phương pháp grap dạy học GP - SLN nâng cao hiệu dạy học môn học hai mức độ: HS hiểu hệ thống hoá kiến thức tốt 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Thông qua phương pháp chọn lớp thực nghiệm (HS GV) có trình độ tương đương để tiến hành dạy thực nghiệm có đối chứng, áp dụng cách đánh kết học tập HS lớp TN lớp ĐC, qua thu thập số liệu dùng thống kê xử lý số liệu (tính số tham số đặc trưng) rút kết luận hiệu việc dạy học GP - SLN grap 3.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 3.2.1 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành mà nội dung cho phép thiết kế grap (xem phụ lục 4) Chúng cho dạy học GP - SLN phương pháp grap phải tiến hành cách liên tục hệ thống bộc lộ hết ưu nhược điểm phương pháp này, chọn số để TN kết chưa thật khách quan Vì vậy, chúng tơi tổ chức dạy thực nghiệm hầu hết phần GP - SLN (lớp 9) Ch¬ng 91 Trong thực nghiệm chọn số để khảo sát kết học tập HS (bảng 3.1) Bảng 3.1 Các thực nghiệm có khảo sát kết học tập T Bài Tên Kiến thức T 17 21 25 30 44 70 Mô Xương đầu xương thân xương chi Sự đông máu, truyền máu cấp cứu chảy máu Cấu tạo tim hoạt động tim Cấu tạo chức quan hô hấp Cấu tạo chức quan tiêu hoá Cơ quan tiết nước tiểu Cơ sở khoa học sinh đẻ có kế hoạch GP-SL Giải phẫu SL – VS GP-SL GP-SL GP-SL-VS GP-SL-VS Vệ sinh 3.2.1.1 Phương án thực nghiệm Thực nghiệm có đối chứng nhằm so sánh hiệu sư phạm việc sử dụng grap với việc không sử dụng grap dạy học GP - SLN (THCS) Các lớp tham gia thực nghiệm bao gồm lớp dạy thực nghiệm (gọi tắt lớp thực nghiệm- TN) lớp dạy đối chứng (gọi tắt lớp đối chứng - ĐC) Trong học, lớp ĐC lớp TN sử dụng PPDH Ví dụ, dạy “xương đầu, thân xương chi” lớp ĐC lớp TN dùng phương pháp trực quan kết hợp với hỏi đáp Chỉ có điểm khác biệt là: Ở lớp ĐC, giáo viên không dùng grap dạy học để hỗ trợ cho hoạt động nhận thức HS, cịn lớp TN, q trình dạy học GV dùng grap để giúp HS hiểu hệ thống hoá khái niệm Tác giả luận án soạn soạn mẫu, trước thực nghiệm thảo luận thống ý đồ thực nghiệm với GV dạy TN Trong trao đổi với GV mục tiêu, nội dung PPDH Sử dụng soạn mẫu, GV nghiên cứu thực soạn đảm bảo yêu Ch¬ng 92 cầu phải thể khác biệt việc sử dụng grap lớp TN khơng dùng grap lớp ĐC 3.2.1.2 Tiêu chí đánh giá hiệu phương pháp grap Đánh giá hiệu phương pháp grap thông qua khả nhận thức HS dạy - học Dựa theo tiêu chuẩn đánh giá Benjamin Bloom để đánh giá khả nhận thức HS dạy – học phương pháp grap Khả nhận thức HS có mức độ, mức độ đặc trưng cho hoạt động trí tuệ phức tạp [13], [31]  Biết (hay tri giác): nhớ lặp lại nguyên dạng thông tin  Hiểu: hồi ức đa dạng thông tin  Ứng dụng: sử dụng quy tắc, nguyên lý, thuật toán để giải vấn đề mà quy tắc khơng có sẵn đề  Phân tích: tìm thành phần cấu thành từ tổng thể để phân biệt ý  Tổng hợp: kết hợp tổ hợp thành phần thành tổng thể  Đánh giá: công thức hố phán xét định tính định lượng Theo Benjamin Bloom, hai mức độ gọi khả nhận thức thấp, xử lý hoạt động trí tuệ gần tự động Bốn mức độ sau gọi khả nhận thức cao cấp đề cập tới hành vi trí tuệ phức tạp, sử dụng tất hoạt động Tuy nhiên, thực tế khó để tách biệt câu trả lời HS mức độ nhỏ, đặc biệt mức độ 4, 5, [13] Vì vậy, thực nghiệm đánh giá khả nhận thức HS mức độ lớn là: khả hiểu khả hệ thống hố kiến thức • Đánh giá khả hiểu HS Ch¬ng 93 Tiêu chí “khả hiểu bài” HS thực nghiệm sư phạm tương ứng với khả nhận thức thấp tiêu chí đánh giá Bloom (bao gồm biết hiểu) Dùng phiếu trắc nghiệm khảo sát khả hiểu HS lớp TN so với lớp ĐC Phiếu trắc nghiệm dạng câu hỏi nhiều lựa chọn (MCQ), câu ghép đôi hay câu điền vào chỗ trống (xem phụ lục 7) Phiếu thiết kế chung cho lớp TN lớp ĐC Mỗi phiếu thiết kế tối đa 10 câu hỏi, yêu cầu HS hoàn thành thời gian cuối tiết học (khoảng phút) Ví dụ, để đánh giá khả hiểu HS học “mô” (bài – SH9), dùng phiếu trắc nghiệm sau: Khoanh tròn vào chữ a b c d em cho Câu Mơ ? Mơ … a Các tế bào có cấu tạo chức hợp lại thành mô b Các tế bào làm chức chuyên hoá gọi mô c Các tế bào giống hợp lại yếu tố khơng có cấu trúc tế bào để thực chức định d Các quan có nhiều mơ để thực chức thể sống Câu Các loại mơ thể : a Mơ cơ, mơ xương, mơ thần kinh, mơ biểu bì b Mơ biểu bì, mơ liên kết, mơ cơ,mơ thần kinh c Mơ xương, mơ thần kinh, mơ biểu bì d Mơ biểu bì, mơ thần kinh, mơ Câu Cấu tạo mơ biểu bì : a Gồm tế bào xếp xít vào nhau, chất gian bào khơng đáng kể b Gồm chủ yếu tế bào chất gian bào Ch¬ng 94 c Chỉ có tế bào chất gian bào d Gồm toàn chất gian bào tế bào nằm chất gian bào Câu Chức mô biểu bì : a Bảo vệ mặt ngồi thể b Lót xoang rỗng mặt ống tiêu hố, đường hơ hấp… c Mơ biểu bì biến dạng thành biểu bì tuyến có chức lọc, tiết… d Cả ý Câu Cấu tạo mô liên kết … a Gồm tế bào chất gian bào b Gồm tế bào nằm rải rác chất gian bào có thành phần khác c Gồm tồn tế bào có kích thước giống d Gồm chủ yếu tế bào chất gian bào nằm lẫn tế bào Câu Mơ liên kết có loại ? Mô liên kết gồm : a Mô liên kết dinh dưỡng mô liên kết đệm học b Mô liên kết đệm học mô sụn c Mô máu, mô xương mô e Mô liên kết dinh dưỡng mô máu Câu : Chức mô liên kết : … a Liên kết quan thể b Nâng đỡ bảo vệ thể c Chằng, giữ, liên kết nâng đỡ thể d Chằng giữ quan thể để không bị thay đổi vị trí Câu Các loại mơ gồm: … a Cơ đầu , ngực, chi b Cơ lưng, ngực, sườn, cổ Ch¬ng 95 c Cơ tay, thân , chân d Cơ vân, trơn, tim Câu Chức mô thần kinh a Dẫn truyền xung thần kinh xử lý thơng tin để có phản ứng định thể b Đảm bảo cho thể phản ứng cách linh hoạt trước tác động môi trường c Điều khiển hoạt động thể sinh vật d Truyền xung thần kinh đến quan phận thể sinh vật Câu 10 Thân xương ống chân gà thuộc loại mô ? a Mô xương rỗng b Mô xương xốp c Mô xương d Mô xương chân Đáp án : 1- c ; 2- b ; -a ; 4- d; 5-b ; 6-a ; 7- c ; 8- d ; 9- a ; 10-c Mức độ hiểu HS đánh giá dựa vào số câu trả lời trắc nghiệm Theo chúng tôi, dùng grap để tổ chức hoạt động lĩnh hội tri thức, HS dễ dàng nhanh chóng hồn thành xác câu hỏi phiếu Chẳng hạn, dùng grap để mô tả khái niệm mô (xem phụ lục 5.4), HS chọn câu trả lời: Mô tế bào giống hợp lại yếu tố khơng có cấu trúc tế bào để thực chức định Cũng dùng graph để dạy mục loại mô (xem phụ lục 5.5), HS trả lời nhanh câu hỏi khác phiếu trắc nghiệm Nếu không dùng grap để tổ chức hoạt động nhận thức, HS hồn thành câu trắc nghiệm, khó khăn hơn, xác chậm Ch¬ng 96 Như vậy, chúng tơi lượng hố mức độ hiểu HS thông qua kết điểm trắc nghiệm Các trắc nghiệm khác xây dưng theo tiêu chuẩn • Đánh giá khả hệ thống hố kiến thức HS Tiêu chí “khả hệ thống hố kiến thức” tương ứng với tiêu chí khả nhận thức cao cấp Bloom (bao gồm mức độ 3,4,5,6) Dùng câu hỏi tự luận để đánh giá khả hệ thống hoá HS dạy học grap, sử dụng câu hỏi kiểm tra tiết mang tính khái qt địi hỏi HS hệ thống hố dấu hiệu chất khơng địi hỏi HS học thuộc lịng, ghi nhớ máy móc Ví dụ, đề kiểm tra tiết gồm câu hỏi sau: Câu Hãy trình bày cấu tạo hệ tuần hồn, phân biệt vịng tuần hồn lớn với vịng tuần hồn nhỏ Câu Hãy giải thích sở khoa học biện pháp sinh đẻ có kế hoạch Đề kiểm tra yêu cầu HS phải hệ thống hoá kiến thức Nội dung trả lời câu hỏi có hai ý, mơ tả cấu tạo hệ tuần hồn gồm có tim hệ mạch, HS cần ghi nhớ cách máy móc trả lời ý này, ý thứ hai yêu cầu HS phân biệt vịng tuần hồn nhỏ với vịng tuần hồn lớn Nếu dạy - học phương pháp trực quan mà không sử dụng grap, HS trả lời ý thứ nhất, ý thứ hai gặp nhiều khó khăn Nếu dùng grap để hỗ trợ cho hoạt động nhận thức (xem phụ lục 5.19 5.20), HS dễ dàng phân biệt vòng tuần hồn nhỏ với vịng tuần hồn lớn điểm xuất phát điểm kết thúc đường máu (ở xoang tim nào), máu qua nơi nào? nêu chức vịng tuần hồn Với câu hỏi phân biệt khả hệ thống hoá kiến thức HS mức độ khác Ch¬ng 97 Nội dung câu 2, địi hỏi hệ thống hố kiến thức mức độ cao Xuất phát từ chỗ HS phân biệt tượng thụ tinh với tượng thụ thai, HS hiểu rõ sở khoa học biện pháp sinh đẻ có kế hoạch tránh thụ tinh tránh thụ thai đề biện pháp cụ thể Đáp án đưa ra, để phân biệt mức độ hệ thống hoá kiến thức HS thang điểm 10 câu hỏi Ví dụ, HS mơ tả cấu tạo hệ tuần hoàn điểm, phân biệt rõ vịng tuần hồn nhỏ với vịng tuần hồn lớn điểm, phân biệt tượng thụ tinh thụ thai điểm, liệt kê giải thích sở khoa học biện pháp tránh thai điểm (lưu ý, điểm tối đa) Như vậy, chúng tơi lượng hố khả hệ thống hoá kiến thức HS điểm số kiểm tra tiết Thu thập số liệu, dùng phần mềm Microsoft excel phân tích kết trắc nghiệm kiểm tra tiết thơng qua tiêu chí lượng hoá điểm số, giúp cho tác giả đưa kết luận tính hiệu phương pháp grap qua giải thích cách khách quan nguyên nhân hiệu đo Việc làm hạn chế nhận xét mang tính cảm tính người nghiên cứu • Đánh giá mặt tâm lý sư phạm Dùng phiếu điều tra đàm thoại trực tiếp với HS để thăm dò mức độ hứng thú học tập HS dạy - học phương pháp grap 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 3.2.2.1 Chọn trường thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành 16 trường THCS thuộc tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Cạn, Tuyên Quang Trong có 10 trường thuộc tỉnh Thái Nguyên, trường thuộc tỉnh Bắc Cạn, trường thuộc tỉnh Tuyên Quang (Xem phụ lục 3) Đặt thực nghiệm sư phạm tỉnh trung du miền núi với lý do: tỉnh tỉnh có kinh tế giáo dục thuộc loại trung bình Ch¬ng 98 chậm phát triển (Bắc cạn) so với tỉnh khác nước Điều kiện học tập đặc điểm tâm lý nhận thức HS cịn nhiều hạn chế Chúng tơi cho dạy học GP - SLN grap có hiệu trường việc áp dụng cách dạy địa phương khác nước điều tất yếu Ngoài ra, tỉnh thuộc địa bàn công tác tác giả nên thuận lợi cho việc đặt theo dõi thực nghiệm Các trường thực nghiệm có điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học tương đối đồng so với nhà trường khác địa phương, (thông tin điều kiện học tập chất lượng đào tạo trường lấy từ phòng, ban giáo dục thành phố, thị xã huyện) 3.2.2.2 Chọn GV lớp tham gia thực nghiệm Sau chọn trường TN thống kê toàn lớp trường (135 lớp) Với yêu cầu cụ thể sau : - Các lớp dạy TN lớp ĐC phân bố đồng trường - Giáo viên dạy lớp TN giáo viên dạy lớp ĐC Để đảm bảo tính khách quan ngẫu nhiên, việc chọn GV tham gia thực nghiệm thực theo phương pháp “rút mẫu trực tiếp từ tổng thể” phần mềm Microsoft Excel [61] (có cải tiến) máy vi tính Các bước tiến hành lệnh thực máy tính sau : Bước Lập danh sách tất lớp trường thực nghiệm (có tên giáo viên giảng dạy tương ứng với lớp) Bước Mã hoá lớp số hiệu Bước Chọn lệnh công cụ (Tools) thực đơn (Menu), chọn lệnh phân tích liệu ( Data Analysis),chọn lệnh rút mẫu ( Sampling) chọn OK Bước Trong hộp thoại rút mẫu (Sampling) chọn lệnh : Ch¬ng 99 - Nguồn nhập vào (Input Range) : khai báo mã số lớp - Số mẫu rút (Number of samples) : số lớp cần chọn để TN - Vùng đặt kết (Output range) : Chọn vùng xuất kết Máy tính thông báo cho biết tên lớp tham gia thực nghiệm tên GV dạy Với điều kiện lớp TN lớp ĐC GV giảng dạy Cũng quy trình trên, tiếp tục rút từ lớp tham gia thực nghiệm lấy lớp dạy TN, lại lớp ĐC Phần mền excel tự động rút mẫu cho cách ngẫu nhiên Loại bỏ hoàn toàn ý kiến chủ quan người nghiên cứu Tính đồng kết học tập môn SH lớp dạy TN lớp ĐC xác định qua thống kê kết học tập môn SH năm học trước Chúng kiểm tra giả thuyết H0 đồng học tập môn SH lớp ĐC lớp TN tiêu chuẩn U giả thuyết H (Hypothesized Mean Difference) công nhận P < 0.05 Hơn nữa, số lượng HS tham gia khảo sát tương đối lớn chọn ngẫu nhiên nên trình độ nhận thức HS lớp TN lớp ĐC coi tương đối đồng Bằng quy trình rút mẫu ngẫu nhiên chúng tơi xác định 16 lớp TN 16 lớp ĐC đảm bảo yêu cầu cho TN Việc rút mẫu (chọn GV) tiến hành trước TN đợt (năm 1999 2000), đợt thực nghiệm sau không thay đổi GV tham gia thực nghiệm mà chọn lớp TN lớp ĐC cách rút mẫu ngẫu nhiên tất lớp GV tham gia thực nghiệm đảm nhiệm Giáo viên tham gia TN có trình độ từ Trung học sư phạm trở lên có năm dạy chương trình SH Lớp TN lớp ĐC (trong đợt TN) giữ nguyên điều kiện học tập (kể yếu tố GV), thay đổi mặt PPDH dùng hay khơng dùng graph q trình dạy học Ch¬ng 100 Giáo viên dạy lớp TN đợt TN, sở giúp chúng tơi phần đánh giá hiệu việc dạy học GP - SLN grap gắn liền với thời gian tiếp cận với cách dạy 3.2.2.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm tiến hành đợt • Đợt (năm học 1999 - 2000) thực nghiệm thăm dò Sau biên soạn tài liệu, tổ chức tập huấn cho GV tham gia dạy thực nghiệm Có 1330 học sinh tham thực nghiệm sư phạm đợt 1, có 668 HS lớp ĐC 672 HS lớp TN Thông tin thu từ thực nghiệm đợt giúp điều chỉnh tài liệu PPDH cho hợp lý • Đợt (năm học 2000 - 2001) thực nghiệm thức Từ kết thực nghiệm đợt 1, điều chỉnh nội dung, rút kinh nghiệm tiếp tục tập huấn thêm cho GV phương pháp dạy thực nghiệm Số liệu thu từ thực nghiệm đợt sở để đánh giá tính hiệu tính khả thi việc dạy học GP - SLN grap Tại đợt chúng tơi khảo sát 1357 HS, có 698 HS lớp TN 659 HS lớp đối chứng • Đợt (năm học 2001 - 2002) thực nghiệm bổ sung Kết TN đợt với kết TN đợt cho phép rút kết luận cách xác Số HS tham gia TN đợt 1255, có 615 HS lớp TN 640 HS lớp ĐC 3.2.2.4 Phương pháp phân tích kết thực nghiệm Kết TN phân tích để rút kết luận khoa học mang tính khách quan Phân tích số liệu thu từ TN phần mềm Microsoft excel (theo Chu văn Mẫn; Nguyễn Hải Tuất Nguyễn Kim Khơi) [39], [61] (có cải tiến) Lập bảng phân phối thực nghiệm; Tính giá trị trung bình phương sai mẫu So sánh giá trị trung bình để đánh giá khả hiểu Ch¬ng 101 khả hệ thống hố kiến thức lớp TN so với lớp ĐC, đồng thời phân tích phương sai để khẳng định nguồn ảnh hưởng đến kết học tập lớp TN lớp ĐC sử dụng hay khơng sử dụng graph dạy – học[57] • Tính giá trị trung bình (X) phương sai (S2) Giá trị trung bình phương sai mẫu tính cách nhanh chóng xác hàm fx công cụ phần mềm Exell Các bước thực sau : Nhập điểm vào bảng số Excel Đặt trỏ ô muốn ghi kết Gọi lệnh fx công cụ Chọn lệnh tính trung bình (AVERAGE) để tính (X), chọn lệnh tính phương sai ( VAR) • So sánh giá trị trung bình kiểm định giả thuyết H với tiêu chuẩn U phân bố tiêu chuẩn Quy trình xử lý số liệu máy vi tính sau [39], [61]: Nhập số liệu vào bảng tính Excel Chọn lệnh phân tích liệu (Data analysis) công cụ (menu Tools) Chọn lệnh kiểm định: z-test ( U- test) Khai báo: điểm lớp TN vào khung Variable range (trên máy tính) Khai báo : điểm lớp ĐC vào khung Variable range Ghi số (giả thuyết H0: µ1 = µ2=0) vào khung giả thuyết khác biệt giá trị trung bình H0 ( Hypothesized Mean Difference) Khai báo phương sai mẫu TN phương sai mẫu ĐCvào khung Variance vào khung Variance (có sẵn máy tính) Chọn (cell) làm vùng khai báo kết (Output) Ch¬ng 102 Với quy trình này, máy tính đưa bảng kết so sánh (xem phụ lục 8.1) • Phân tích phương sai (Analysis of Variance = ANOVA) Với cách tổ chức thực nghiệm trên, nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập HS lực GV, khả học tập môn SH HS lớp ĐC lớp TN coi tương đương lớp TN chọn ngẫu nhiên với số lượng HS tham gia tương đối lớn Giữa lớp TN lớp ĐC khác việc sử dụng grap dạy học Phân tích phương sai để khẳng định nguồn ảnh hưởng đến kết học tập môn GP-SLN HS lớp TN so với lớp ĐC có phải việc sử dụng grap dạy học Quy trình xử lý số liệu sau [39], [61]: Nhập số liệu vào bảng tính Excel Gọi lệnh phân tích liệu (lệnh Menu Tools chọn Data analysis) Chọn lệnh: nhân tố (Single Factor) Khai báo vùng liệu (Input): bảng điểm lớp ĐC TN Khai báo vùng đặt kết phân tích (Ouput) Với quy trình sử lý số liệu bảng phân tích phương sai Tải FULL (file doc 32 trang): bit.ly/2Mf9SIa (xem phụ lục 8.2) Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Chọn lớp thực nghiệm (rút mẫu) xử lý số liệu thu nghiên cứu phần mềm Exell, giúp cho việc nghiên cứu tiến hành nhanh chóng, xác khách quan 3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Để đánh giá khả hiểu HS, sau học kết thúc, sử phiếu trắc nghiệm 3.3.1 Phân tích kết thực nghiệm đợt 3.3.1.1 Kết trắc nghiệm Ch¬ng 103 Chúng tơi sử dụng phiếu trắc nghiệm lớp TN lớp ĐC, kết quả trắc nghiệm thống kê bảng 3.2 Bảng 3.2 Tần suất điểm trắc nghiệm (đợt 1) Phương án xi ni 0.4 4.8 8.1 10.7 7 3.6 ĐC 5344 TN 5376 0.19 6.36 16.67 15.4 9.73 8 32.2 23.0 28.5 3.29 30.3 10 6.47 2.36 4.46 1.21 6.73 2.27 điểm trắc nghiệm lớp TN cao so với lớp ĐC Phương sai lớp TN nhỏ so với lớp ĐC điểm trắc nghiệm lớp TN tập trung so với lớp ĐC Từ số liệu bảng 3.2 lập đồ thị tần suất điểm số trắc Tải FULL (file doc 32 trang): bit.ly/2Mf9SIa Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net S2 0.6 So sánh số liệu bảng 3.2 chúng tơi nhận thấy giá trị trung bình nghiệm đợt (hình 3.1) X Ch¬ng 104 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm trắc nghiệm (đợt 1) Trên hình 3.1 nhận thấy giá trị mod điểm trắc nghiệm lớp TN điểm 8, lớp ĐC điểm Từ giá trị mod trở xuống (điểm đến điểm 2), tần suất điểm lớp ĐC cao so với lớp TN Ngược lại từ giá trị mod trở lên tần suất điểm số lớp TN cao tần suất điểm lớp ĐC Điêù cho phép dự đoán kết trắc nghiệm lớp TN cao so với kết lớp ĐC Từ số liệu bảng 3.2.lập bảng tần suất hội tụ tiến (bảng 3.3) để so sánh tần suất đạt điểm từ giá trị xi trở lên Bảng 3.3 Tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm (đợt 1) X Phương i án n 5344 5376 ĐC TN 10 100 99.53 94.67 86.53 75.82 59.15 26.95 3.93 0.64 100 99.81 96.13 89.77 80.04 64.56 36.05 5.67 1.21 Số liệu bảng 3.3 cho biết tỷ lệ phần trăm đạt từ giá trị từ x i trở lên Ví dụ tần suất từ điểm trở lên lớp ĐC 59,15% lớp TN 64,56% Như vậy, số điểm từ trở lên lớp TN nhiều so với lớp ĐC Từ số liệu bảng 3.3 vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm đợt 1, hình 3.2 4098535 ... thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm tiến hành đợt • Đợt (năm học 1999 - 2000) thực nghiệm thăm dò Sau biên soạn tài liệu, tổ chức tập huấn cho GV tham gia dạy thực nghiệm Có 1330 học sinh tham thực. .. Phương án thực nghiệm Thực nghiệm có đối chứng nhằm so sánh hiệu sư phạm việc sử dụng grap với việc không sử dụng grap dạy học GP - SLN (THCS) Các lớp tham gia thực nghiệm bao gồm lớp dạy thực nghiệm. .. thực nghiệm sư phạm đợt 1, có 668 HS lớp ĐC 672 HS lớp TN Thông tin thu từ thực nghiệm đợt giúp điều chỉnh tài liệu PPDH cho hợp lý • Đợt (năm học 2000 - 2001) thực nghiệm thức Từ kết thực nghiệm

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan