1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp tiếp cận phát triển cộng đồng dựa vào nội lực và do người dân làm chủ (phương pháp tiếp cận ABCD)

34 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Tiếp Cận Phát Triển Cộng Đồng Dựa Vào Nội Lực Và Do Người Dân Làm Chủ (Phương Pháp Tiếp Cận ABCD)
Tác giả Nguyễn Đức Vinh, Đinh Thị Vinh
Trường học Trung Tâm Trao Đổi Giáo Dục Với Việt Nam
Thể loại tài liệu tập huấn
Năm xuất bản 2012
Thành phố Kiên Giang
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực-ABCD Kiên Giang 12-15 / / 2012 Ngày 12/4 Buổi sáng (8.00-11.30) Ngày 13/4 Ngày 14/4 Khai mạc Recap: Bài học hôm qua Recap: Bài học hôm qua Mục tiêu khóa học Khám phá nguồn lực hội phát triển (tiếp) Vai trò bên liên quan Giới thiệu ABCD - Dẫn nhập ABCD - Tổng quan ABCD giới Việt nam Động lực hành động Công cụ 3: Tài sản cá nhân Công cụ 4: Sơ đồ tổ chức cộng đồng Nhu cầu nội lực Xây dựng tầm nhìn cộng đồng Ngày 15/4 Thực tập cộng đồng Trung Tâm Từ thiện Phật Quang Lập kế hoạch thay đổi Công cụ 5: Bản đồ cộng đồng Sự tham gia ABCD 11.30- 1.30 Nghỉ trưa Khám phá nguồn lực hội phát triển Nghỉ trưa Khám phá nguồn lực hội phát triển (tiếp) Nghỉ trưa Chia sẻ kinh nghiệm Lưu ý áp dụng ABCD Buổi chiều (1.30-5.00) Công cụ 1: Phỏng vấn tích cực Cơng cụ 2: Câu chuyện thành công Trao đổi cuối ngày Buổi tối Bài tập nhóm Cơng cụ 6: Phân tích kinh tế cộng đồng Áp dụng ABCD vào công việc Liên kết huy động nguồn lực Chuẩn bị kế hoạch thực tập Trao đổi cuối ngày Trao đổi cuối ngày Nghỉ trưa Phản hồi sau thực tập cộng đồng: - Sử dụng công cụ nào? - Trao đổi Đánh giá – tổng kết khóa học Trao chứng nhận tham gia đợt tập huấn TRUNG TÂM TRAO ĐỔI GIÁO DỤC VỚI VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG DỰA VÀO NỘI LỰC VÀ DO NGƯỜI DÂN LÀM CHỦ (PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ABCD) Biên soạn Nguyễn Đức Vinh Đinh Thị Vinh Kiên Giang, tháng năm 2012 MỤC LỤC PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG DỰA VÀO NỘI LỰC Giới thiệu phương pháp Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực-ABCD 2 Khái niệm cộng đồng phát triển cộng đồng Nhu cầu Nội lực Sự tham gia phát triển cộng đồng Các ảnh hưởng mặt lý thuyết đến phương pháp ABCD 12 PHẦN 2: KHÁM PHÁ CÁC NGUỒN LỰC VÀ CƠ HỘI PHÁT TRIỂN 16 Tổng quan 16 Công tác chuẩn bị: Thăm dị có chủ định 16 Công cụ 1: Phỏng vấn tích cực 17 Công cụ 2: Câu chuyện thành công cộng đồng 18 Công cụ 3: Tài sản cá nhân 20 Công cụ 4: Sơ đồ tổ chức cộng đồng 23 Công cụ 5: Bản đồ cộng đồng 26 Cơng cụ 6: Phân tích kinh tế cộng đồng 28 Phát triển kinh tế cộng đồng thông qua tổ chức dựa quyền hội viên 33 10 Vai trò nhà nước, doanh nghiệp tổ chức phi phủ 35 PHẦN 3: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH 38 Liên kết huy động nguồn lực 38 Động lực hành động 40 Xây dựng tầm nhìn Cộng đồng 41 Lựa chọn hội phát triển 42 Cơ hội thách thức 43 Lưu ý áp dụng ABCD 44 Lập kế hoạch dựa vào nguồn lực 44 PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHẦN 5: TÀI LIỆU ĐỌC THÊM 55 PHẦN 6: MỘT VÀI HOẠT ĐỘNG ABCD Ở VIỆT NAM 58 PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG DỰA VÀO NỘI LỰC Giới thiệu phương pháp Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực-ABCD 1.1 Lịch sử phương pháp Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực giới Việt nam Lịch sử Phát triển Cộng đồng giới Việt Nam cho thấy nhiều học thành công phát huy nội lực Qua kết nghiên cứu sáng kiến phát triển cộng đồng thành công từ phong trào quyền công dân nhiều bang khác Hoa Kỳ, John McKnight Jody Kretzmann thuộc Viện nghiên cứu sách Trường đại học Northwestern, bang Illinois xây dựng Phương pháp “Phát triển cộng đồng dựa vào tài sản” hay “ABCD” (nguyên văn tiếng Anh Assets-Based Community Development) Những điểm phương pháp hai ơng trình bày sách viết năm 1993 với tựa đề “Gây dựng cộng đồng theo hướng từ bên ra: Một hướng để tìm kiếm huy động tài sản cộng đồng” Phương pháp kế thừa phát triển từ học thực tiễn số lý thuyết phát triển cộng đồng Cơ sở phương pháp ABCD thực tế cộng đồng huy động mạnh để phát triển Phương pháp tạm dịch sang tiếng Việt “Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực người dân làm chủ” để tránh nghĩa hẹp tài sản (nhà cửa, tiền bạc….) phù hợp với ngữ cảnh Việt Nam Tiếp cận ABCD phương pháp phát triển cộng đồng sử dụng ngày phổ biến năm gần nhiều quốc gia giới Bắt đầu Mỹ, phương pháp ABCD lan rộng sang nước khắp châu lục Canada, Anh, Úc, Newzeland, Ecuador, Kenya, Ethiopia, Tanzania, Philippine, Ấn Độ, Thái Lan … Nhiều tập huấn, mơ hình áp dụng, hội thảo ABCD tổ chức hàng năm giới Mỹ, Canada, Australia, thu hút nhiều chuyên gia nhà hoạch định sách trao đổi lý luận thực hành phương pháp ABCD: năm 2008 Hội thảo ABCD Châu Á-Thái Bình Dương tổ chức trường đại học tổng hợp Newcastle, Austrailia; năm 2009, Hội thảo khác ABCD Học viện Quốc Tế Coady, Canada tổ chức Tại Việt Nam, phương pháp Học viện Quốc Tế Coady-Canada tập huấn cho cựu học sinh IFP số cán tổ chức phi phủ quan nhà nước với tài trợ Trung tâm trao đổi Giáo dục với Việt Nam (CEEVN) năm 2006 Đại học An Giang Cho đến Học viện Quốc Tế Coady đào tạo cho Việt Nam hai mươi người, cán từ quan nhà nước tổ chức phi phủ Nhiều khóa học, hội thảo, tư vấn, nghiên cứu phương pháp ABCD thực số tỉnh thành nước Trung tâm Nghiên cứu – Tư vấn Công tác Xã hội Phát triển Cộng đồng (SDRC) TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Khoa học sản xuất lâm nghiệp vùng Tây Bắc Đại học Tây Bắc tỉnh Sơn La, Tổ chức CRS (Catholic Relief Service) tổ chức Hà Nội Thanh Hóa, Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn Quản lý Tài Nguyên Huế, Hội người khuyết tật TP Cần Thơ, UBND tỉnh Đồng Nai, Kiên Giang Năm khóa tập huấn thường niên Trung tâm trao đổi Giáo dục với Việt Nam tổ chức có 130 cựu học sinh IFP đối tác tham dự Các khóa tập huấn mở rộng, buổi giới thiệu tư vấn ABCD khắp tỉnh thành thu hút tham gia hàng trăm người Phương pháp giới thiệu với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Mơ hình thí điểm phát triển nông thôn NN PTNT áp dụng tiếp cận ABCD: Từ năm 2007-2009 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông Nghiệp xây dựng 12 mô hình, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn xây dựng mơ hình Nội dung phương pháp đưa vào giáo trình giảng dạy cho sinh viên trường Đại học An Giang, trường Đại học mở TP Hồ Chí Minh Một số tổ chức Việt Nam áp dụng phương pháp chương trình tổ chức NMA (Norwegian Mision Alliance), tổ chức DRD Khuyết tật Phát triển, tổ chức MCC (Mennonite Central Committee), tổ chức Maryknoll, Tổ chức World Vision Một nghiên cứu câu chuyện thành công HTX Tre Trúc Thu Hồng thực với hợp tác Trung tâm Phát triển Cộng đồng Nông thôn, Bộ NN PTNT Học viện Quốc Tế Coady-Canada Hội thảo quốc gia lần thứ ABCD “Phát Triển Bền Vững dựa vào Nội Lực” Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trung Tâm trao đổi Giáo dục với Việt Nam đồng tổ chức vào ngày 13-14/11/2010 Hà Nội Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm áp dụng ABCD lĩnh vực vùng miền khác để đưa phương hướng nhân rộng ABCD Việt Nam Tuyển tập câu chuyện thành công từ phát huy nội lực thu thập xuất nhằm giới thiệu thành công cộng đồng phát huy nội lực 16 câu chuyện lĩnh vực phát triển từ Bắc đến Nam: phát triển nơng thơn, y tế, văn hóa giáo dục, môi trường, tạo việc làm, công tác xã hội, xây dựng sở hạ tầng, quản lý cho thấy yếu tố ABCD có Việt Nam có khả áp dụng phương pháp phát triển (xem thêm phụ lục) 1.2 ABCD – Một cách tiếp cận phát triển khác ABCD phương pháp tiếp cận không “nhu cầu” mà tiếp cận từ "nội lực" cộng đồng Tiếp cận theo nhu cầu tập trung vào nhu cầu, thiếu hụt vấn đề cộng đồng Đây hồn tồn cách nhìn nhận coi nhu cầu, thiếu hụt vấn đề thực tế toàn trạng cộng đồng Phương pháp “tiếp cận theo nhu cầu” nhà tài trợ tổ chức phi phủ sử dụng dùng hỗ trợ từ bên ngồi (tài chính, kỹ thuật…) để đáp ứng nhu cầu cộng đồng thực sứ mệnh chủ định tổ chức hay nhà tài trợ Khác với phương pháp ấy, ABCD giúp nhìn thấy điểm mạnh, tiềm cộng đồng lấy chúng làm đòn bẩy đề khơi dậy hướng dẫn người dân phát triển cộng đồng họ Phương pháp tiếp cận dựa vào nội lực nhìn nhận khả người dân tổ chức tự nguyện họ nguồn lực xây lên cộng đồng mạnh mẽ Với cách nhìn này, cộng đồng gắn kết sức mạnh theo khối tổng hòa mới, hội mới, nguồn thu nhập khả khác cho phát triển sản xuất phát triển cộng đồng “Đối tượng thụ hưởng”có nhu cầu thiếu hụt “ Người cơng dân” có lực khả thiên phú Dưới ví dụ minh họa hai cách nhìn vào cộng đồng Các vấn đề Ví dụ nội lực địa phương Người dân mắc bệnh tật thông thường Cộng đồng có nhiều gia đình khỏe mạnh hình mẫu tích cực Tình trạng nhà cửa tồi tàn xuống cấp Cá nhân cộng đồng có kỹ xây dựng, có lịch sử giúp đỡ xây dựng sửa chữa nhà cửa; có đất trống vật liệu xây dựng có sẵn địa phương Cộng đồng thiếu nguồn lực, trông chờ hỗ trợ nhà nước Cộng đồng có lịch sử tự hào đoàn kết xây dựng cộng đồng (mà không cần nột hỗ trợ từ bên ngoài) Thu nhập người dân thấp Cá nhân có kỹ kinh doanh, gần chợ, có hội phụ nữ tích cực, quyền địa phương sẵn sàng giúp đỡ, có doanh nghiệp vùng hỗ trợ kỹ thuật Thanh niên thiếu việc phải rời quê làm thành phố Có hội kinh tế, có người trở với cách làm ăn mới, có thêm nguồn thu nhập khác cho gia đình 1.3 Người công dân tổ chức tự nguyện Phương pháp tiếp cận ABCD nhấn mạnh vào vai trị tích cực thành viên cộng đồng với tư cách công dân Các cá nhân thể cơng dân họ chịu trách nhiệm khởi xướng hoạt động xây dựng cộng đồng trước có hỗ trợ từ bên ngồi hay quan quyền Q trình phát triển thơng qua tổ chức thức hay nhóm tự nguyện cộng đồng để tiến hành hoạt động phát triển cộng đồng Dần dần, hoạt động họ vượt khỏi mục đích thành lập ban đầu đóng vai trị q trình phát triển, liên kết hoạt động với tổ chức kinh tế quyền khu vực Các tổ chức tự nguyện kể đến câu lạc phụ nữ giúp làm kinh tế, nhóm tiết kiệm tín dụng, nhóm niên làm ăn giỏi, hội ni ong hay hội hưu trí, hội bảo thọ… Đây coi dạng tổ chức cộng đồng nhằm trao quyền cho cá nhân huy động khả họ Phương pháp tiếp cận ABCD trọng đến việc huy động tiềm mạnh tổ chức xây dựng phát triển cộng đồng Hai phương tiện để xây dựng cộng đồng khác biệt chúng Các nhóm hội/tổ chức tự nguyện Các tổ chức quyền/chính thống Cấu trúc Khơng thức, luân phiên Hội viên định phương hướng hành động bầu ban điều hành Chính thức, theo hệ thống cấp bậc Được tổ chức để thực thi nhiệm vụ khác Bổ nhiệm, phân công ban điều hành, quản lý Hình thức tham gia Tự nguyện, khơng có lương Có lương Phương thức hoạt động Hoạt động dựa tham gia tự nguyện, dân chủ Hoạt động dựa nguyên tắc, qui định hiệu lực Hình thức truyền tải thơng tin Các câu chuyện, mẩu chuyện, kinh nghiệm thực tế Các nghiên cứu, số liệu, điều tra Vai trò thành viên Trung gian, hướng dẫn Quản lý, chuyên gia Phương thức phân quyền Đồng thuận, ngang bằng, bình đẳng Tập trung quyền kiểm soát vào người lãnh đạo Tập trung đến người dân Cơng dân, thành viên, người đóng góp Khách hàng, đối tượng hưởng thụ, người tiêu dùng Động lực hành động Mơ ước, lo lắng, muốn thay đổi Điều khoản qui định hợp đồng lao điều tốt đẹp hơn, cải động, phân cơng giao trách nhiệm, thiện tình hình khó khăn… thăng tiến nghề nghiệp… Tóm tắt nguyên lý chung Phương pháp tiếp cận ABCD  Một cách tiếp cận phát triển cộng động mang tính tích cực, việc khơi dậy phát huy điểm mạnh, lực vốn có thành cơng cộng đồng làm điểm bắt đầu thay đổi Từ xây dựng tầm nhìn dài hạn cho cộng đồng với kế hoạch phát triển cộng đồng cụ thể, phù hợp với nguồn lực sẵn có  Một chiến lược cho phát triển bền vững: Phát triển vận động từ bên ra, dựa vào nội lực trước tìm kiếm hỗ trợ từ bên ngoài, liên kết nguồn lực bên với mơi trường bên ngồi  Nội lực cộng đồng gồm năm nguồn lực chính: người, tài chính, sở vật chất-hạ tầng, tài nguyên thiên nhiên vốn xã hội Tài sản xã hội đưa vào trọng tâm huy động nội lực, tập trung vào mối liên kết lực hợp tác nhóm, tổ chức cộng đồng  Cơ sở chủ yếu phương pháp tham gia người dân cơng dân tích cực  Các tổ chức bên cộng đồng (như tổ chức phi phủ, quan phát triển phủ…) đóng vai trị hỗ trợ, thúc đẩy, cầu nối để giúp cộng đồng liên kết huy động hỗ trợ từ bên cho hoạt động họ Cộng đồng địa phương trao quyền cấp độ cao nhất, từ việc lập kế hoạch, định thực hoạt động, họ “cầm lái” trình phát triển  Sử dụng tổng hợp kỹ thuật để phân tích, huy động liên kết nguồn lực phát triển cộng đồng Khái niệm cộng đồng phát triển cộng đồng Cộng đồng gồm người có đặc điểm mối quan tâm, lợi ích chung  Cộng đồng địa lý: Cùng điạ bàn, lợi ích mối quan tâm Chung đặc điểm văn hóa-xã hội Có mối quan hệ ràng buộc  Cộng đồng chức năng: Cùng không điạ phương địa bàn cư trú Có lợi ích (nghề nghiệp, sở thích, hợp tác,…) Cộng đồng đặc trưng gắn kết quan hệ, hỗ trợ lẫn nhau, tôn trọng, chia sẻ, chấp nhận ý thức lịng tự hào chung Nó tạo hội tự lựa chọn cho người, tôn trọng đa dạng, cộng tác để chia sẻ trách nhiệm mục đích chung Phát triển trình cải thiện số lượng chất lượng, vật chất tinh thần nhằm nâng cao chất lượng sống thành viên cộng đồng Phát triển cộng đồng Khái niệm Phát triển Cộng đồng Chính phủ Anh sử dụng đầu tiên, 1940: “Phát triển Cộng đồng chiến lược phát triển nhằm vận động sức dân cộng đồng nông thôn đô thị để phối hợp nỗ lực nhà nước để cải thiện sở hạ tầng tăng khả tự lực cộng đồng” Định nghĩa LHQ, 1956: “Phát triển Cộng đồng tiến trình qua nỗ lực dân chúng kết hợp với nỗ lực quyền để cải thiện điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa cộng đồng giúp cộng đồng hội nhập đóng góp vào đời sống quốc gia” Theo Th.S Nguyễn Thị Oanh, 1995: “Phát triển Cộng đồng tiến trình làm chuyển biến cộng đồng nghèo, thiếu tự tin thành cộng đồng tự lực thông qua việc giáo dục gây nhận thức tình hình, vấn đề họ, phát huy khả tài nguyên sẵn có, tổ chức hoạt động tự giúp, bồi dưỡng củng cố tổ chức tiến tới tự lực phát triển” Phát triển cộng đồng người dân làm chủ Phát triển cộng đồng người dân làm chủ thực sự phát triển tổ chức bên ngồi đóng vai trị thứ yếu Một số cá nhân tiêu biểu cộng đồng đóng vai trị xúc tác cho q trình phát triển Họ người lãnh đạo phong trào, có khả khơi dậy lòng tự hào hội phát triển, nhận nội lực cộng đồng, tiềm khác bà họ hàng sống xa quê tổ chức khác bên cộng đồng sử dụng chúng cho công phát triển Các ví dụ phát triển cộng đồng người dân làm chủ thành công thường kết việc gây dựng tái gây dựng hoạt động phát triển kinh tế cộng đồng theo hướng từ bên Sự thành công việc huy động nội lực cho phát triển không tạo tự tin lực để tiếp tục thực thêm họat động khác mà thu hút quan tâm hỗ trợ tổ chức bên cộng đồng Các đặc điểm chung Phát triển cộng đồng người dân làm chủ: 1) Cộng đồng địa phương chủ động huy động nội lực trước tìm kiếm hỗ trợ từ bên ngồi 2) Người dân cộng đồng (không phải quan phủ hay tổ chức phi phủ) tâm điểm việc khởi xướng, thiết kế thực hoạt động phát triển Nhu cầu Nội lực Thuật ngữ: nguồn lực, vốn tài sản cộng đồng Trong nghiên cứu phát triển cộng đồng phương pháp tiếp cận phát triển dựa vào cộng đồng có nhắc nhiều đến từ: tài sản, nguồn lực, vốn cộng đồng Thông thường tài sản hiểu vật sở hữu có khả trao đổi Trong từ điển tiếng Việt “Tài sản cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất tiêu dùng” Trong phương pháp ABCD tài sản (assets) dùng với nghĩa rộng hơn, tài sản hiểu tất mà cộng đồng sử dụng để phát triển cộng đồng mình, làm cho suất Trong tài liệu sử dụng từ tài sản hay nguồn vốn có nghĩa Nhà nghiên cứu Bebbington viết: “Các tài sản… không nguồn lực giúp người dân tạo lập sinh kế mà cịn cho họ lực để hành động” Phương pháp ABCD tập trung vào phát huy nội lực sẵn có, qua nâng cao lực sử dụng quản lý nguồn tài sản hiệu để phát triển cộng đồng Có loại tài sản phân tích tổng hợp gồm: - Vốn Con người - Vốn tự nhiên - Vốn vật chất - Vốn tài - Vốn xã hội - Vốn văn hóa  Vốn Con người: người dân cộng đồng với kiến thức, kỹ năng, sáng kiến, sức lao động họ  Vốn tự nhiên: tài nguyên thiên nhiên đất đai, khí hậu, nguồn nước, sơng ngịi, rừng núi, khống sản, động thực vật Ví dụ đất cao nguyên phù hợp trồng cà phê, khí hậu nhiệt đới trồng loại rau quanh năm - Tổng kết điểm mạnh, kinh nghiệm, sáng kiến cá nhân cộng đồng chủ đề - Liên hệ: điểm mạnh, kinh nghiệm, sáng kiến đóng góp cho hoạt động cá nhân hay cộng đồng Ví dụ câu hỏi vấn tích cực: - Anh/chị kể kiện đời mà anh/chị thấy hạnh phúc - Anh/chị kể thời điểm nhóm làm việc có hiệu nhất? - Anh/chị có điểm mạnh, khả mà bạn bè anh/chị hay nhắc đến? Áp dụng: Phỏng vấn tích cực sử dụng kể chuyện thành cơng, tìm hiểu kỹ cá nhân, lập kế hoạch dự án, giám sát đánh giá dự án, xây dựng chiến lược phát triển tổ chức Công cụ 2: Câu chuyện thành công cộng đồng Ý nghĩa - Đây bước để phát tiềm cộng đồng cách kể câu chuyện thành công khứ người dân chủ động triển khai hoạt động mà khơng có có hỗ trợ từ bên ngồi để hồn thành cơng việc - Thơng qua câu chuyện thành công cộng đồng khứ khơi dậy niềm tự hào, giá trị tinh thần cộng đồng người dân để khuyến khích họ phát huy sáng kiến tham gia tích cực vào hoạt động phát triển Mục đích - Giúp cho người dân cộng đồng nhớ lại câu chuyện thành công lịch sử phát triển họ, nhận diện yếu tố tích cực, điểm mạnh họ - Phân tích mối liên hệ nguồn lực cộng đồng thành đạt khứ - Kết bước giúp phát nhóm tình nguyện, cá nhân có vai trị tiên phong đạo việc thực hoạt động cách huy động tham gia thành viên cộng đồng Thời lượng Hướng dẫn thực hành lớp: 90 phút Thực hành cộng đồng: - tuần gặp gỡ cá nhân, họp nhóm chia sẻ câu chuyện thành công 18 Chuẩn bị Địa điểm: Phương tiện, dụng cụ: lớp học, nhà dân, cộng đồng bảng viết, phấn, giấy Kỹ thuật tiến hành - Công cụ sử dụng phương pháp vấn tích cực - Có thể bắt đầu tổ chức họp nhóm nhỏ cộng đồng vấn cá nhân Để giúp người dân nhớ lại kể câu chuyện cách rõ ràng, hỏi câu hỏi sau đây: o Trong năm vừa qua, bác anh chị thực công việc cộng đồng mà cảm thấy tự hào o Các bác anh chị kể dự án thành công đem lại lợi ích cho cộng đồng mà khơng có hỗ trợ từ bên o Các bác anh chị kể thời điểm lịch sử phát triển cộng đồng mà bác anh chị thấy tự hào - Phân tích thành cơng: Đưa câu hỏi gợi mở mối liên hệ nguồn lực cộng đồng thành đạt o Ai người đóng vai trị đặc biệt quan trọng để làm nên thành cơng này? Vai trị bác anh chị gì? Vai trị người khác cộng đồng gì? Ai người khởi xướng? Họ có điều đặc biệt để vận động người khác tham gia? (thơng qua lời kể, ghi lại điểm mạnh, kỹ cá nhân, kinh nghiệm, mối quan hệ cộng đồng hay vai trò lãnh đạo dẫn đến thành cơng) o Tình hình lúc nào? (thơng qua lời kể, ghi lại tình hình mơi trường, không gian, thời gian, thời tiết, giá trị văn hóa, sách nhà nước … thời điểm tác động tích cực yếu tố dẫn đến thành công) o Anh/chị suy nghĩ sau kể lại chuyện thành cơng đó? o Những thành cơng q khứ giúp cho phát triển cộng đồng nay? Lưu ý: Mỗi cộng đồng có câu chuyên thành cơng Đó câu chuyện chị em phụ nữ khu dân cư giúp xóa đói giảm nghèo, dự án đào tạo nghề miễn phí cho người khuyết tật hay câu chuyện người nông dân đào mương chống hạn Những câu chuyện có điểm chung họ sử dụng tài sản có sẵn cộng đồng để vượt qua khó khăn đem lại thay đổi tích cực Đây bắt đầu quan trọng trình phát triển cộng đồng người dân làm chủ Trong hoạt động vai trò người lãnh đạo nhóm nịng cốt cộng đồng quan trọng để tổ chức nguồn lực góp phần dẫn tới thành công 19 Công cụ 3: Tài sản cá nhân Tài sản cá nhân kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, khả cá nhân làm tốt cơng việc Trong tài liệu, từ kỹ cá nhân hiểu rộng tài sản cá nhân Ý nghĩa Là trình xây dựng quan hệ với cộng đồng Phát tài sản cá nhân để có kế hoạch huy động tham gia họ trình xây dựng cộng đồng Mục đích - Khám phá điểm mạnh, kỹ năng, lực cá nhân cộng đồng để lập sơ đồ tài sản cá nhân nhằm huy động họ tham gia vào hoạt động đem lại lợi ích cho cộng đồng - Khuyến khích cá nhân tìm mối liên kệ tài sản cá nhân công việc tổ chức hay nhóm cộng đồng - Làm cho cá nhân tự tin vào khả sẵn sàng đóng góp vào phát triển chung Thời lượng Hướng dẫn thực hành lớp: Thực hành cộng đồng: 60 phút 2-3 họp nhóm nhỏ nhóm lớn Chuẩn bị Địa điểm: Phương tiện, dụng cụ: lớp học, nhà dân, địa điểm cộng đồng bảng viết, phấn, giấy to, bút dầu, băng dính, keo dán, kéo, bìa mầu, bút chì mầu Kỹ thuật tiến hành - Sử dụng phương pháp vấn tích cực - Tổ chức thảo luận nhóm nhỏ Chú ý mời đại diện thành phần cộng đồng: nam, nữ, lứa tuổi, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế - xã hội khác - Bắt đầu hỏi chuyện cá nhân nhóm xem có họ làm việc tốt (có thể gợi ý từ công việc hàng ngày để nuôi sống gia đình thân nấu ăn, 20 may vá, đến công việc để tăng thu nhập dạy học cơng việc tham gia ngồi xã hội tổ trưởng phụ nữ) Liệt kê tài sản giấy - Hỏi tiếp thành viên khác nhóm để họ bổ xung họ có kiến thức, kỹ năng, khả Hỏi mở rộng đến cá nhân khác cộng đồng - Nhóm tài sản theo nhóm o Hình tượng (xem ví dụ 2):  Bàn tay: đan rổ, may vá, đóng bàn ghế  Trái tim: tinh thần hợp tác, thương yêu trẻ em, lòng trắc ẩn  Đầu: khả tổ chức, lãnh đạo, dạy học, nghiên cứu khoa học o Chủ đề:  Kỹ tổng quát nấu ăn, trồng lúa, xây dựng, chăn nuôi  Kỹ dân kỹ tổ chức, hòa giải, giao tiếp  Kỹ kinh doanh quản lý doanh nghiệp, tiếp thị, kế tốn  Năng khiếu văn hóa-thể thao hát , múa, kể chuyện, đá bóng, vẽ o Lĩnh vực:  Trồng trọt: cấy lúa, bảo vệ thực vật, ươm giống, chiết cây, bảo vệ thực vật, trồng cảnh  Chăm sóc sức khỏe: ni khỏe, sử dụng thuốc nam chữa bệnh, đỡ đẻ, chăm sóc người già, y tá, bác sĩ  Chăn ni: chọn giống, ni bị sữa, chế biến thức ăn gia súc từ sản phẩm địa phương, chữa bệnh cho gia súc - Đối với kỹ xác cá nhân có mong muốn chia sẻ kỹ với người quan tâm cộng động (xem ví dụ 3) - Thảo luận tơn vinh kỹ – tài sản nguồn nhân lực cá nhân cộng đồng câu hỏi sau: o Anh/chị suy nghĩ khám phá nhiều tài sản cá nhân cộng đồng mình? o Những tài sản đóng góp cho hoạt động cộng đồng? o Thơn xây nhà tình nghĩa cho người nghèo Ai tham gia vào công việc họ làm gì? (hỏi dự án cụ thể) 21 Ví dụ Nguồn: Kỹ cá nhân Tập huấn ABCD An Giang 3/2010 Ví dụ 2: Bàn tay - Trồng ngô, lạc, - Cấy lúa - Đan rổ, sọt - Đóng giường, tủ, bàn ghế, cửa - Xay xát - Làm gạch - May mặc - Xây nhà, làm hầm biogas Trái tim - Tinh thần tương thân tương - Chia sẻ giúp đỡ - Đồng cảm - Lắng nghe - Đồn kết - Tấm lịng với văn hóa dân tộc - Đầu Quản lý Tuyên truyền với dân Bán hàng Quản lý kinh tế gia đình Dạy con, ni Tính tốn Hịa giải Dạy học 22 Ví dụ Kỹ Kiến thức thực hành ni khỏe Hịa giải Vượt khó khăn nghèo Cá nhân mong muốn chia sẻ kỹ Chị Tuyến thôn Đông Lai chế biến thức ăn để nuôi khỏe bà H, ơng Sỹ thơn Hoa Giang hịa giải thành cơng nhiều bất hịa thơn Anh Tun thôn Bồ Thầy sẵn sàng giúp đỡ hộ nghèo kinh nghiệm vượt nghèo từ chăn nuôi Nguồn: Tập huấn ABCD cho thôn xã Bàn Giản, Lập Thạch, Vĩnh Phúc, 8-2008 Lưu ý: Mỗi người có biết đó, làm việc nghĩ đến liệt kê hết tất kỹ Đây tài sản người, nguồn nhân lực quý báu để xây dựng cộng đồng Khi kỹ cá nhân cộng đồng phát tôn vinh làm cho cá nhân tự hào khuyến khích họ tham gia vào hoạt động chung Công cụ 4: Sơ đồ tổ chức cộng đồng Ý nghĩa Sơ đồ tổ chức cộng đồng (sơ đồ Venn) thể tài sản xã hội cộng đồng, nguồn lực từ bên bên ngồi mà cộng đồng tiếp cận Đó mối quan hệ vai trò tổ chức khác cộng đồng, cá nhân tổ chức với nhóm bên ngồi Các loại tổ chức: Các thể chế: quan quyền, doanh nghiệp, ngân hàng, trường học, tổ chức phi phủ Những tổ chức tổ chức quy, có hệ thống để quản lý hoạt động xã hội Nhân viên tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước tổ chức Tổ chức đồn thể nhóm: a Các tổ chức trị-xã hội: Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Hội người khuyết tật Về tổ chức có nhiều cấp từ trung ương đến địa phương Ở 23 cấp cán có lương từ ngân sách (ví dụ cấp trung ương, tỉnh) tổ chức mang tính chất quy cấp sở, hội viên tự nguyện nên mang tính chất tổ chức cộng đồng b Hội nghề nghiệp: hội sinh vật cảnh, hội nhà văn, thành lập để liên kết người có chun mơn, sinh hoạt mang tính chất nghề nghiệp c Các nhóm cộng đồng: nhóm tiết kiệm-tín dụng, nhóm ni bị, hội đồng mơn, câu lạc cờ tướng Những nhóm có đặc điểm tự nguyện, thành lập nhu cầu hội viên nguồn kinh phí hội viên đóng góp Họ tự định chọn hội hay vấn đề để giải Nhóm tổ chức gọn nhẹ linh hoạt, tính tự chủ cao nhóm phát huy tính sáng tạo thành viên dễ liên kết với để tham gia hoạt động chung Mục đích - Phát nhóm tình nguyện, hiệp hội, tổ chức hoạt động cộng đồng mối quan hệ họ với với cộng đồng - Tìm hiểu hội hợp tác nhóm hiệp hội Thời lượng Hướng dẫn thực hành lớp: Thực hành cộng đồng: 90 phút 1-2 họp nhóm nhỏ nhóm lớn Chuẩn bị Địa điểm: Phương tiện, dụng cụ: lớp học, địa điểm cộng đồng Bảng viết, phấn, giấy to, giấy viết, bút dầu, băng dính, keo dán, kéo, bìa mầu, bút chì mầu, ghim, dây Kỹ thuật tiến hành - Tổ chức thảo luận nhóm nhỏ Chú ý mời đủ đại diện thành phần cộng đồng: nam, nữ, lứa tuổi, nhóm, nghề nghiệp - Đề nghị thành viên nhóm liệt kê tổ chức quyền, tổ chức xã hội, nhóm bên cộng đồng bên ngồi cộng đồng có quan hệ với cộng đồng Có thể hỏi: o Anh/chị có tham gia tổ chức, đồn thể hay nhóm khơng? 24 o Anh/chị có biết người khác gia đình tham gia tổ chức, đồn thể hay nhóm khác khơng? o Anh/chị có biết cộng đồng cịn tổ chức, đồn thể, nhóm khác khơng? - Chuẩn bị tờ bìa mầu hình trịn, kích thước Mỗi tổ chức viết tờ bìa Hỏi tên người lãnh đạo nhóm ghi tên nhóm - Biểu diễn cộng đồng vòng tròn lớn tờ giấy Đánh dấu trung tâm cộng đồng Đặt vòng tròn tượng trưng cho tổ chức vào bên bên cộng đồng tùy thuộc vào quan hệ tổ chức với cộng đồng Khoảng cách gần trung tâm cộng đồng, mối quan hệ mật thiết - Xác định quan hệ tổ chức, nhóm cộng đồng o Quan hệ tốt, gần gũi vẽ đường đậm nét o Quan hệ lỏng lẻo vẽ đường đứt khúc - Thảo luận vai trò tổ chức, nhóm cộng đồng điền vào bảng o Mục đích nhóm gì? o Các tổ chức, nhóm đóng góp cho phát triển cộng đồng? o Quan hệ nhóm với nhóm khác cộng đồng? o Làm để phát huy tham gia họ vào hoạt động cộng đồng? Bảng phân tích tài nguyên tiềm tổ chức Số tt Tên nhóm Mục đích Số thành Cơ sở vật chất nhóm viên Kinh nghiệm, Quan hệ với nhóm khả ? khác - Sơ đồ tổ chức sử dụng để liệt kê chi tiết nguồn lực tổ chức xây dựng cho lĩnh vực cụ thể Ví dụ cơng tác xóa đói giảm nghèo o Những tổ chức, nhóm tham gia vào cơng tác xóa đói giảm nghèo? o Quan hệ nhóm nào? làm để liên kết tổ chức lại để cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt hiệu cao hơn? 25 SƠ DỒ TỔ CHỨC ĐÃ CÓ QUAN HỆ TỔ TỔCHỨC CHỨC TIỀM NĂNG CÓ QUAN HỆ Nguồn: John P Kretzmann, Trường đại học Northwestern, Hoa Kỳ, 2008 Nguồn: Tập huấn ABCD thôn Hoa Giang, Bàn Giản, Lập Thạch, Vĩnh Phúc, 1-2007 Lưu ý: Phương pháp ABCD tập trung vào tổ chức, hiệp hội, nhóm tự nguyện mối quan hệ họ cộng đồng Những mối quan hệ liên kết nguồn lực bên với bên cộng đồng, tạo sức mạnh để họ hành động cách tập thể lợi ích chung Cơng cụ 5: Bản đồ cộng đồng Ý nghĩa Bản đồ cộng đồng sử dụng để miêu tả tài nguyên thiên nhiên sở hạ tầng - tài sản vật chất cộng đồng Mục đích - Giúp cộng đồng nhìn nhận đầy đủ tài nguyên thiên nhiên sở hạ tầng cộng đồng - Xây dựng sở dự liệu ban đầu để đánh giá thay đổi sau thời gian - Tìm hội phát triển 26 Thời lượng Hướng dẫn thực hành lớp: Thực hành cộng đồng: 90 phút 2-3 họp nhóm nhỏ nhóm lớn Chuẩn bị Địa điểm: Phương tiện, dụng cụ: lớp học, địa điểm cộng đồng bảng viết, phấn, giấy to, bút dầu, băng dính, keo dán, kéo, bìa mầu, bút chì mầu, ghim, dây, vật liệu địa phương để thể cây, nhà Kỹ thuật tiến hành - Tổ chức họp nhóm nhỏ vấn cá nhân cộng đồng Có thể tổ chức nhóm khác cộng đồng vẽ đồ Họ có nhìn nhận khác nguồn lực tùy thuộc vào quan tâm khác họ - Xác định hướng địa hình cộng đồng - Xác định biên giới cộng đồng với địa phương lân cận khác - Xác định nội dung cách thể đồ Có thể sử dụng vật liệu địa phương sỏi, hạt lúa, hoa, cỏ bút giấy mầu để thể nguồn lực o Tài ngun thiên nhiên: Sơng ngịi, nguồn nước, động thực vật o Sử dụng đất o Cơ sở hạ tầng: đường giao thông, kênh mương, trạm điện, chợ, công viên, sân vận động o Khu dân cư o Công sở: trạm y tế, trụ sở UBND, nhà văn hóa, trường học, quan o Cơ sở sản xuất, kinh doanh - Phân công người vẽ - Bắt đầu vẽ ranh giới cộng đồng sau vẽ mốc đường giao thơng, sơng ngịi đến sở hạ tầng sau đến nội dung khác - Sau vẽ xong mời thêm nhiều người cộng đồng đến để bổ xung hay điều chỉnh Nếu có nhiều nhóm vẽ đồ cần thảo luận để phân tích điểm chung khác biệt nhận dạng tài sản - Thảo luận sau vẽ đồ để tìm hội phát triển o Những tài sản mang lại lợi ích cho cộng đồng? 27 o Làm để sử dụng nguồn lực tốt hơn? o Cơ hội phát triển gì? Nguồn: Tập huấn ABCD Cần Thơ, tháng 12-2009 Công cụ 6: Phân tích kinh tế cộng đồng Ý nghĩa Là tranh mô tả hoạt động kinh tế bên cộng đồng mối liên hệ kinh tế cộng đồng với hoạt động kinh tế khác bên cộng đồng Từ phân tích tìm hội phát triển kinh tế cho cộng đồng Mục đích - Phân tích nguồn thu (hay dịng chảy vào), nguồn chi (hay dịng chảy ngồi) - Phân tích hoạt động kinh tế bên cộng đồng - Tìm hội phát triển kinh tế có lợi cho cộng đồng Thời lượng Hướng dẫn thực hành lớp: 90 phút 28 Thực hành cộng đồng: 1-2 tuần: thực hành cộng đồng với nhóm khác Chuẩn bị Địa điểm: Phương tiện, dụng cụ: lớp học, địa điểm cộng đồng bảng viết, phấn, giấy to, giấy viết, bút dầu, băng dính, keo dán, kéo Chuẩn bị tiền lẻ bìa chức danh để làm trò chơi Kỹ thuật tiến hành - Tổ chức họp nhóm nhỏ vấn cá nhân cộng đồng để tìm hiểu kinh tế cộng đồng cơng cụ “xơ nước rị rỉ” - Vẽ xơ khối kinh tế cộng đồng bao gồm: o Khối kinh tế nhà nước (các quan nhà nước, quan hành nghiệp có thu) o Khối kinh tế tư nhân (công ty tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, HTX, tổ sản xuất) o Khối kinh tế hộ gia đình - Vẽ nguồn thu nguồn chi cộng đồng o Liệt kê nguồn thu nhập từ bên ngồi vào cộng đồng (dịng chảy vào) Ví dụ nguồn ngân sách phủ cho khối kinh tế nhà nước, nguồn thu từ bán sản phầm bên cộng đồng khối kinh tế tư nhân, nguồn lương hưu thu nhập từ lao động du cư gửi cho gia đình khối kinh tế hộ o Nguồn thu lớn vẽ mũi tên to nhất, đến nguồn thu khác vẽ nhỏ dần theo mức độ nguồn thu o Tiếp theo liệt kê chí phí mà cộng đồng chi bên ngồi cộng đồng (dịng chảy ra) Ví dụ mua ngun vật liệu sản xuất, mua vật liệu xây dựng, mua xe máy, cho học đại học…xác định nguồn chi phí lớn nhất, thứ nhì o Nguồn chi lớn vẽ mũi tên to nhất, đến nguồn chi khác vẽ nhỏ dần theo mức độ nguồn chi - Xác định dịng tiền chảy bên cộng đồng o Dòng chảy từ khối kinh tế nhà nước sang khối doanh nghiệp ngược lại o Dòng chảy từ khối kinh tế doanh nghiệp sang khối kinh tế hộ ngược lại o Dòng chảy từ khối kinh tế hộ sang khối kinh tế nhà nước ngược lại 29 - Các nhóm ước lượng tổng thu tổng chi cộng đồng (nếu có thể) ghi lại để sử dụng cho so sánh sau Mức nước xô thể thể tổng thu cộng đồng Tiền gửi từ lao động TP Lúa Tổng thu cộng đồng DN KD CQ NN Hộ GĐ Vật liệu XD Phân bón - Thảo luận hội phát triển: o Làm để tăng nguồn thu (dòng chảy vào) cộng đồng ? o Làm giảm thiểu chi phí bất hợp lý (dòng chảy ra) cộng đồng ? o Làm để thúc đẩy dòng chảy (các hoạt động kinh tế) bên cộng đồng ? Tải FULL (61 trang): https://bit.ly/3zy70u7 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 30 Ví dụ Phân tích kinh tế cộng đồng ấp Kinh xã Thạnh Đông, Tân Hiệp, Kiên Giang - Dòng tiền vào gồm: tiền bán sản phẩm chăn nuôi, tiền lương công chức nhà nước, công lao động, đầu tư DN tư nhân, mạnh thường quân… - Dòng tiền gồm: vật liệu xây dựng sở hạ tầng, giáo dục, chữa bệnh, nhu yếu phẩm, vật tư nông nghiệp, nạo vét thủy lợi … Nguồn: Phân tích kinh tế cộng đồng Tập huấn ABCD Kiên Giang 9/2010 Lưu ý: tìm hội tăng nguồn thu giảm nguồn chi cần ý đến tác động có Ví dụ người dân vay vốn nhiều tổ chức tín dụng bên ngồi ( nguồn vào tăng ) khơng có khả sử dụng cho phát triển sản xuất làm họ bị phụ thuộc Hoặc có nguồn đào tạo nâng cao trình độ cần thiết đầu tư cho tương lai - Cơng cụ Phân tích kinh tế cộng đồng (xơ nước rị rỉ) sử dụng linh hoạt khơng phân tích kinh tế chung cộng đồng mà cịn áp dụng để phát triển ngành hàng cộng đồng (một mũi tên đầu vào hay nguồn thu) từ hội phát triển kinh tế (phát triển sản xuất mặt hàng nào) cộng đồng Tiếp tục dùng cơng cụ kinh tế để phân tích Tải FULL (61 trang): https://bit.ly/3zy70u7 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 31 nguồn thu nguồn chi để đưa nhìn tổng quan ngành hàng Để phát triển ngành áp dụng cơng cụ Phân tích cộng đồng nêu chưa đủ mà cần phải áp dụng số cơng cụ khác ví dụ đánh giá lợi cạnh tranh cộng đồng có tham gia, phân tích chuỗi giá trị… - Ngồi ra, cơng cụ áp dụng để phân tích kinh tế hộ đánh giá sơ khoản thu, chi hộ để đưa gợi ý phát triển kinh tế hộ - Khi áp dụng công cụ cấp khác (cấp hộ, cấp ngành hàng cấp cộng đồng) phải lưu ý hoạt động cấp nhỏ ln có tính gắn kết nằm phạm trù phát triển cấp lớn Có tạo tính quán phát triển kinh tế địa phương, tận dụng tiềm lợi cộng đồng Kinh tế hộ Phát triển ngành hàng Kinh tế cộng đồng 4078688 32 ... PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG DỰA VÀO NỘI LỰC Giới thiệu phương pháp Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực- ABCD 2 Khái niệm cộng đồng phát triển cộng đồng Nhu cầu Nội lực. .. MỘT VÀI HOẠT ĐỘNG ABCD Ở VIỆT NAM 58 PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG DỰA VÀO NỘI LỰC Giới thiệu phương pháp Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực- ABCD 1.1 Lịch sử phương pháp Phát triển. .. ĐỔI GIÁO DỤC VỚI VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG DỰA VÀO NỘI LỰC VÀ DO NGƯỜI DÂN LÀM CHỦ (PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ABCD) Biên soạn Nguyễn Đức Vinh Đinh Thị Vinh

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w