1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực

132 340 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

 Công cụ số 2: Câu chuyện thành công Mục tiêu mong muốn đạt đƣợc:  Hiểu đƣợc sơ bộ về tiếp cận ABCD và các nguyên tắc áp dụng  Biết các nguồn lực chính của  Biết cách áp dụng côn

Trang 1

Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực

(Phương pháp tiếp cận ABCD)

Kiên Giang, ngày 12 – 15 tháng 4 năm 2012

Trang 2

CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN

Trang 3

Mục tiêu khóa học

Khi kết thúc khóa học tham dự viên có thể:

1 Hiểu được nội dung cơ bản cách tiếp cận Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực

2.Thực hành các công cụ khám phá và huy động nguồn

lực

3 Lập kế hoạch phát triển dựa vào nguồn lực

4 Xây dựng kế hoạch áp dụng ABCD vào công việc

Trang 4

Công cụ số 2: Câu chuyện thành công

Mục tiêu mong muốn đạt

đƣợc:

Hiểu đƣợc sơ bộ về tiếp cận

ABCD và các nguyên tắc áp dụng

Biết các nguồn lực chính của

Biết cách áp dụng công cụ câu

chuyện thành công để khởi đầu cho áp dụng tiếp cận ABCD vào phát triển cộng đồng

Trang 5

GIỚI THIỆU VỀ ABCD

Trang 6

Tiếp cận ABCD bắt đầu từ đâu

BÀI TẬP CÁ NHÂN

 Xã Hiền Đông

Câu hỏi thảo luận:

1 Anh/Chị là đại diện cho một tổ chức làm về phát triển,

anh/chị hãy chọn 1 xã để hỗ trợ công tác phát triển giáo dục Hãy giải thích sự lựa chọn này

2 Anh/chị sẽ bắt đầu công tác hỗ trợ của mình như thế nào?

Liệt kê 3 hoạt động.

Thời gian làm BTCN: 15 phút

Trang 7

Tiếp cận ABCD bắt đầu từ đâu

Trang 8

Tiếp cận ABCD bắt đầu từ đâu

 Đánh giá nhanh

nông thôn (RRA)

 Điều giá nông thôn

Trang 9

Lịch sử phát triển của ABCD(-)

Đầu thập

niên 80

RRA Điều tra nhanh

nông thôn (Rapid Rural Appraisal)

Các nhóm nghiên cứu đa ngành thực hiện đánh giá nhanh tình hình địa phương cùng với các cộng đồng người dân bản địa Đánh giá thường được tiến hành như bước khởi đầu cho việc lập kế hoạch và bằng việc các thành viên từ bên ngoài tham vấn ý kiến với cộng đồng địa phương.

Tập hợp các công cụ điều tra nhanh gồm các phương thức

đo mức độ tiếp cận đến nguồn nước, tình trạng dinh dưỡng, mẫu chi phí và thu

nhập…nhằm để nắm được một cách tổng hợp hơn về tình hình của địa phương.

thôn có sự tham gia (Participatory Rural Appraisal)

Phương pháp này được xem là là một tập hợp con của phương pháp RRA nêu trên nhưng tập trung vào cộng đồng địa phương làm nghiên cứu, phân tích và sở hữu các kiến thức Một số tổ chức phi chính phủ tập hợp và làm thành một bộ công

cụ để xác định vấn đề, phân tích và đưa ra các ưu tiên, tuy nhiên đây không phải là bản chất của phương pháp PRA.

Hiện tại có rất nhiều các công

cụ PRA Tuy nhiên các công

cụ thường gặp là: lập bản đồ, xếp loại ưu tiến, cho

điểm….Nguyên tắc chung là công cụ để những người không qua trường lớp hoặc trình độ văn hóa thấp có thể

sử dụng, học hỏi từ các công này, qua đó phân tích tình huống và lập kế hoạch chiến lược để giải quyết các vấn đề.

Trang 10

Lịch sử phát triển của ABCD

Để tránh xu hướng các công cụ chỉ dùng cho nông thôn, một số người

sử dụng bắt đầu gọi PRA với tên khác là Hành động và học tập có sự tham gia Ý tưởng này bắt nguồn ở Ấn độ, rồi đến Đông Nam Á và Châu Phi…….Tới năm 1996, PRA được sử dụng ở 100 quốc gia khác nhau RRA và PRA được coi là một chuỗi liên tục với sự kiểm soát của các tổ chức bên ngoài đối với quá trình phát triển ở một thái cực còn cộng đồng thì ở thái cực kia Phần giữa là nơi cộng đồng và các tổ chức bên ngoài cộng đồng cộng tác với nhau.

Bắt nguồn là các chiến lược phát triển tổ chức cộng đồng nhưng sau đó sớm được coi là phương pháp để khơi dậy các hoạt động của cộng đồng

Các kỹ thuật phỏng vấn và thảo luận tập trung vào khơi dậy điểm mạnh và kinh nghiệm “thành công nhất” trong quá khứ để tạo động lực cho người dân hành động.

Tập trung vào điểm mạnh và nội lực (tài sản) của cộng đồng Tổ chức lại cộng đồng nhằm phát huy tối đa nội lực, liên kết cộng đồng với các tổ chức từ bên ngoài cũng như là thu hút thêm các hỗ trợ của họ cho phát triển cộng đồng.

Phương pháp, cách ứng xử, thái

độ và các công cụ đều nhằm để xác định, huy động và liên kết các điểm mạnh, nội lực, cơ hội phát triển…: “Không phải liệt kê các nhân tố nói trên mà là tổ chức chúng” để phát triển cộng đồng

Trang 11

Các ảnh hưởng về mặt lý thuyết

đến phương pháp ABCD (-)

thành công mà được thực hiện với rất ít hỗ trợ từ bên ngoài – “ hay còn gọi là phát triển nội sinh”

thúc đẩy các cộng đồng tự vận động

phát triển cộng đồng tổng hợp

quyền, sự tham gia và quyền công dân

Trang 12

Các nguyên tắc chủ yếu khi áp dụng ABCD

thành công của cộng đồng làm điểm khởi đầu của sự thay đổi

thực hóa các mong muốn thay đổi

trung vào các mối liên kết và năng lực hợp tác của các nhóm, tổ chức trong cộng đồng

tích cực

vào nội lực trước khi tìm kiếm các hỗ trợ từ bên ngoài.

thúc đẩy

Trang 13

Tổng quan ABCD trên Thế giới

 Bắt đầu ở Mỹ, phương pháp ABCD đã lan rộng

sang các nước khắp các châu lục như Canada, Anh, Úc, Newzeland, Ecuador, Kenya, Ethiopia, Tanzania, Philippine, Ấn Độ, Thái Lan

 Nhiều tập huấn, mô hình áp dụng, hội thảo về

ABCD đã được tổ chức hàng năm trên thế giới như ở Mỹ, Canada, Australia

được tổ chức tại Trường đại học tổng hợp Newcastle, Austrailia

Học viện Quốc Tế Coady, Canada tổ chức

Trang 14

Tổng quan ABCD ở Việt nam

 Tập huấn cho cựu học sinh IFP và một số cán bộ

của các tổ chức phi chính phủ và cơ quan nhà

nước (2006 – Viện Quốc tế Coady)

 Những năm tiếp theo

Trang 15

GIỚI THIỆU ABCD VÀO VIỆT NAM

Viện Quốc tế Coady

được mời đến và giới

thiệu tiếp cận ABCD

Trang 16

Anh Võ Xuân Hòa

Tổ chức SDRC

và các đối tác

tổ chức 4 khóa tập huấn về ABCD

GiỚI THIỆU TẬP HUÂN ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU HỘI THẢO CẬP NHẬT

Anh Tuấn Hiển Trung tâm tin học tỉnh

Đồng Nai

tổ chức 2 khóa tập huấn về ABCD

Chị Mỹ Hiền

và các đối tác

tổ chức 1 khóa tập huấn về ABCD cho các cán bộ

dự án cộng đồng

Chị Duy Linh Thảo

và các đối tác

tổ chức 1 khóa tập huấn về ABCD cho các CB tỉnh

NHÓM HERO Tập huấn ABCD cho cộng đồng huyện Phù Cát, Bình Định

Trang 17

CÁC ÁP DỤNG LIÊN QUAN

 Một số tổ chức tại Việt Nam cũng đã và đang áp

dụng phương pháp này trong chương trình của mình

 Tổ chức NMA (Norwegian Mision Alliance)

 Tổ chức DRD Khuyết tật và Phát triển

 Tổ chức MCC (Mennonite Central Committee)

 Tổ chức Maryknoll, Tổ chức World Vision

 Một nghiên cứu về câu chuyện thành công của

HTX Tre Trúc Thu Hồng đã được thực hiện với sự hợp tác giữa Trung tâm Phát triển Cộng đồng

Nông thôn, Bộ NN và PTNT và Học viện Quốc Tế Coady-Canada

Trang 18

CÁC KHÓA TẬP HUẤN KHÁC

Các khóa tập huấn do các tham dự viên đã học về tiếp cận ABCD tổ chức từ năm 2008 đến nay được giới thiệu cho nhiều cộng đồng khác nhau, trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Trang 19

Giới thiệu các công cụ

áp dụng trong tiếp cận ABCD

Trang 20

 Sơ đồ cộng đồng(địa hình, hạ tầng và các tài nguyên)

 Kinh tế cộng đồng với công cụ Chiếc xô “rò rỉ” hoặc

“xô lủng”

 Một số công cụ khác trong lập kế hoạch

Trang 21

Nhu cầu và Nội lực

Trang 22

Nhu cầu và nội lực

Phương phát tiếp cận

ABCD xuất hiện vì:

câu hỏi đặt ra: Ngoài cách

tiếp cận truyền thống (theo

nhu cầu, phân tích cây vấn

đề) thì còn cách tiếp cận

nào khác nữa không trong

phát triển cộng đồng?

Trang 23

Nhu cầu và nội lực

Trang 24

Nhu cầu và nội lực

Cá nhân trong cộng đồng có các kỹ năng xây dựng, có lịch

sử giúp đỡ nhau xây dựng và sửa chữa nhà cửa, có đất trống

và vật liệu tại địa phương để xây dựng

Người dân trông chờ, ỉ lại vào

các hỗ trợ của nhà nước

Cộng đồng đã từng có một lịch sử tự hào về đoàn kết và cùng nhau xây dựng cộng đồng (mà không cần một sự hỗ trợ nào từ bên ngoài)

Thu nhập của người dân thấp Cá nhân có kỹ năng kinh doanh, gần chợ, có hội phụ nữ tích

cực, chính quyền địa phương sẵn sàng giúp đỡ, có các doanh nghiệp trong vùng hỗ trợ kỹ thuật

Thanh niên thiếu việc làm phải

rời quê đi làm ở các thành phố

Có các cơ hội kinh tế, có người trở về với cách làm ăn mới,

có thêm nguồn thu nhập khác cho gia đình

Trang 25

Nhu cầu và nội lực (tiếp tục)

Có 5 loại nguồn lực (vốn/tài sản) đã được các nhà nghiên cứu và chuyên gia phát triển cộng đồng phân tích và tổng hợp gồm:

Con người (nhân lực)

Tài nguyên thiên nhiên

Vật chất (cơ sở hạ tầng)

Tài chính

Xã hội

Văn hóa

Văn hóa với các truyền thống tốt

đẹp, các giá trị nhân văn, các kinh

nghiệm sống quý báu có thể được

tính là nguồn lực thứ sáu hoặc là

môi trường chung cho các nguồn

lực khác phát huy hiệu quả.

Văn hóa

Trang 26

Nhu cầu và nội lực

Vốn nhân lực: là những người dân trong cộng đồng với các

kiến thức, kỹ năng, sáng kiến, sức lao động của họ.

Vốn thiên nhiên: tài nguyên đất đai, khí hậu, nguồn nước,

sông ngòi, khoáng sản, động thực vật Ví dụ như đất cao

nguyên phù hợp trồng cây hồ tiêu, khí hậu nhiệt đới có thể

trồng các loại rau quanh năm

Vốn vật chất: là những cơ sở vật chất trong cộng đồng như

đường giao thông, trạm điện, trường học, công sở, kênh

mương.

Vốn xã hội m những mối quan hệ giữa con người Đó

là các nhóm, tổ chức, thể chế và các mối quan hệ giữa các tổ chức và cá nhân Đó là môi trường xã hội với những quy tắc, chính sách của nhà nước, những mạng lưới hỗ trợ người dân.

Vốn tài chính: gồm các nguồn tài chính cá nhân, tổ chức, các

doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất trong cộng đồng

Vốn văn hóa: giá trị vật thể và phi vật thể,truyề n thống

yêu nước, tinh thần đoàn kết

Trang 27

Văn hóa là một nhân tố nền móng để

các gây dựng và huy động các tài sản

• Văn hóa giúp cộng đồng có thêm nhiều cơ hội về sinh kế thông qua sự cách tân và đa dạng của bản thân nó

• Văn hóa giúp nâng cao vị thế xã hội

Tài sản Văn hóa

Trang 28

Nhu cầu và nội lực

Các công dân

“Con người là câu trả

lời”

Trang 29

Sự tham gia

Trang 30

Sự tham gia

ABCD

Tự vận động và làm chủ quá trình phát triển

Tham gia trong quá trình ra quyết định

Tham gia thực hiện các hoạt động

Tham gia với tư cách những người được tham vấn

Tham gia như những người đóng gópthông tin

Tham gia thụ

động

Trang 31

Phát triển cộng đồng dựa vào nội

Huy động

và liên kết các nguồn lực

Xây dựng tầm nhìn

và lập

kế hoạch

Duy trì các hoạt động

Trang 32

Công tác chuẩn bị: Thăm dò có chủ định

tâm đến phương pháp tiếp cận này

đồng được lựa chọn

đồng (qui mô dân số, diện tích đất đai

canh tác, số hộ giầu nghèo……)

Cần phải xây dựng một mẫu điều tra cơ

bản để thu thập các thông tin Điều này

giúp chúng ta đánh giá sơ bộ khả năng

cộng đồng quan tâm đến phương pháp

và là cơ sở để đánh giá sau này

Trang 33

Công cụ số 1:

Phỏng vấn tích cực (A.I)

Trang 34

Dẫn nhập A.I

anh/chị mà anh/chị thấy hạnh phúc nhất.

gì?

mà bạn bè anh/chị hay nhắc đến?

Trang 35

Phỏng vấn tích cực

Phỏng vấn tích cực

(Appreciative

Inquiry) là nghệ

thuật đặt câu hỏi

để được câu trả lời

Trang 37

Công cụ số 2:

Câu chuyện thành công

Trang 38

Câu chuyện thành công !

HTX Kim Chi-An Giang

Ở bất kỳ cộng đồng nào cùng có rất nhiều câu

truyện, dù lớn hay nhỏ, về những

sáng kiến phát triển cộng đồng thành công mà không cần phải nhờ đến các hỗ trợ

từ bên ngoài hoặc

có nhưng rất ít và chỉ có hỗ trợ nhỏ ban đầu.

Trang 39

Câu chuyện thành công !

Hãy kể một câu chuyện ngắn

về một sáng kiến phát triển cộng đồng mà bạn là thành viên trong đó, hoặc một cộng đồng mà bạn biết Thành công này là do cộng đồng tự thực hiện mà không nhờ bất kỳ một sự hỗ trợ nào từ bên ngoài.

 Hãy mô tả:

Ý tưởng hình thành như thế nào?

Cộng đồng đã tổ chức như thế nào để thực hiện công việc?

Các nguồn lực nào trong cộng đồng đã được huy động và liên kết với nhau

để thực hiện ý tưởng đó.

Trang 40

Câu chuyện thành công !

Bài tập nhóm: 30 phút

 Mỗi nhóm kể 3 câu chuyện thành công

 Nhóm chọn một chuyện để chia sẻ tại

lớp

 Mỗi nhóm có 5’ để kể chuyện tại lớp

Trang 41

Câu chuyện thành công!

Câu hỏi hướng dẫn đọc:

cộng đồng đề xuất và thực hiện?

nguồn lực để thực hiện công việc?

sáng kiến này?

tiếp tục phát triển một cách tự chủ?

Trang 42

Các điểm chung trong câu chuyện

thành công

sẵn có trước khi tìm kiếm các hỗ trợ từ bên ngoài

Các thành viên trong cộng đồng với vai trò là

các công dân tích cực là tâm điểm của các hoạt

động phát triển chứ không phải là các tổ chức phi chính phủ hay cơ quan của chính phủ

Vai trò lãnh đạo của cộng đồng đã khơi dậy được

niềm tự hào của người dân và tạo ra các cơ hội phát triển

Trang 43

Các điểm chung trong câu chuyện thành công

trong và bên ngoài cộng đồng)

lực để tiến triển, sau đó phát triển mạnh mẽ dần theo thời gian

sự hỗ trợ từ bên ngoài theo ý tưởng và định

hướng phát triển do cộng đồng đề ra

Trang 45

công cụ để khám phá các nguồn lực và cơ hội phát triển

nguồn lực

Trang 46

Phát triển cộng đồng dựa vào nội

Huy động

và liên kết các nguồn lực

Xây dựng tầm nhìn

và lập

kế hoạch

Duy trì các hoạt động

Trang 47

Công cụ số 3:

Khám phá tài sản cá nhân

Trang 48

dậy các kỹ năng cá nhân (nếu có thể) !

Trang 49

Công cụ 3: Khám phá tài sản cá nhân

 Xác định kỹ năng của các cá

nhân trong cộng đồng để có kế hoạch huy động sự tham gia của

họ trong quá trình xây dựng cộng đồng

 Khám phá điểm mạnh, kỹ năng,

năng lực của cá nhân trong cộng đồng để nhằm huy động họ tham gia vào các hoạt động đem lại lợi ích cho cộng đồng

 Làm cho cá nhân tự tin vào khả

năng của mình và sẵn sàng đóng góp vào sự phát triển chung

 Khuyến khích cá nhân tìm mối

liên kệ giữa kỹ năng cá nhân và công việc của các tổ chức hay nhóm trong cộng đồng

Trang 50

Bảng tổng hợp các tài sản (kỹ năng) cá nhân

Hiện tại

Quá khứ

Trang 51

Tài sản cá nhân

Trang 52

Kỹ năng cá nhân

Có cơ hội phát triển nào được

phát hiện sau khi phân tích

nguồn lực này của cộng đồng không?

Trang 53

Công cụ số 4:

Sơ đồ tổ chức cộng đồng

Trang 54

Dẫn nhập: Sơ đồ tổ chức cộng đồng

 Hãy liệt kê xem

Trang 55

Công cụ 4: Sơ đổ tổ chức cộng đồng

Ý nghĩa:

 Sơ đồ tổ chức cộng đồng thể

hiện tài sản xã hội của cộng đồng,những nguồn lực từ bên trong và bên ngoài mà cộng đồng có thể tiếp cận được Đó là các mối quan hệ

và vai trò của các tổ chức khác nhau trong cộng đồng, cũng như của các cá nhân trong tổ chức với nhau và với các nhóm bên ngoài

Mục đích:

 Phát hiện nhóm tình

nguyện, các hiệp hội, các tổ chức đang hoạt động trong cộng đồng và mối quan hệ của họ với nhau và với cộng đồng.

 Tìm hiểu cơ hội hợp tác giữa

các nhóm và các hiệp hội.

Trang 56

Số thành viên

Cơ sở vật chất, năng lực tài chính

Kinh nghiệm, khả năng gì ?

Quan hệ với các nhóm khác

1

2

3

Trang 57

Sơ đổ tổ chức cộng đồng

Trang 58

Sơ đồ tổ chức cộng đồng

Có cơ hội phát triển nào được

phát hiện sau khi phân tích

nguồn lực này của cộng đồng không?

Trang 59

Công cụ số 5:

Bản đồ cộng đồng

Trang 60

Mục đích:

nhận đầy đủ hơn về tài nguyên thiên

nhiên và cơ sở hạ tầng của cộng đồng.

liệu ban đầu để đánh giá sự thay đổi sau một thời gian

Trang 61

Bản đồ cộng đồng kết hợp sơ đồ tổ chức

Trang 62

Bản đồ cộng đồng

Trang 63

Bản đồ cộng đồng

Có cơ hội phát triển nào được

phát hiện sau khi phân tích

nguồn lực này của cộng đồng không?

Trang 64

Công cụ số 6:

Phân tích kinh tế cộng đồng

Trang 65

Dẫn nhập: Công cụ Phân tích kinh tế cộng đồng

đồng

Trang 66

Dẫn nhập: Phân tích kinh tế (tiếp tục)

các thành phần kinh tế chính nào?

đến và thúc đẩy thành phần kinh tế nào?

Trang 68

Công cụ 6: Phân tích kinh tế cộng đồng

Ý nghĩa:

 Là bức tranh về các

hoạt động kinh tế bên trong và mối liên hệ với kinh tế ngoài cộng đồng để tìm cơ hội phát triển kinh tế có lợi cho cộng đồng

Mục đích:

 Phân tích được các

nguồn thu (hay dòng chảy vào), các nguồn chi (hay dòng chảy ra ngoài) và các hoạt động kinh tế bên trong cộng đồng

 Tìm cơ hội phát triển

kinh tế có lợi cho cộng đồng

Trang 69

Phân tích kinh tế cộng đồng

CQ NN

Hộ GĐ

DN KD Lúa

Trang 70

Một số gợi ý áp dụng công cụ Phân tích kinh tế cộng đồng

Trang 71

Khu vực kinh tế mà tiếp cận ABCD sẽ nhắm đến

và thúc đẩy

Trang 72

Các mô hình kinh tế dựa trên quyền hội (thành) viên- MBO

Trang 73

Phân tích kinh tế cộng đồng

Trang 74

Phân tích kinh tế cộng đồng

Có cơ hội phát triển nào được

phát hiện sau khi phân tích

nguồn lực này của cộng đồng không?

Trang 75

Phát triển cộng đồng dựa vào nội ABCD

Huy động

và liên kết các nguồn lực

Xây dựng tầm nhìn

và lập

kế hoạch

Duy trì các hoạt động

Ngày đăng: 14/10/2017, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w