Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật kinh tế về chế độ thai sản trong luật bảo hiểm xã hội và thực tiễn áp dụng

40 18 0
Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật kinh tế về chế độ thai sản trong luật bảo hiểm xã hội và thực tiễn áp dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TRƯƠNG ĐĂNG KHOA CHẾ ĐỘ THAI SẢN TRONG LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI - THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TRƯƠNG ĐĂNG KHOA CHẾ ĐỘ THAI SẢN TRONG LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI - THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật kinh doanh – Mã số 52380101 Người hướng dẫn khoa học: GVC - ThS Nguyễn Triều Hoa TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CÁM ƠN  Để hồn thành khố luận này, tơi chân thành gửi lời cám ơn đến: Thầy/Cô Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy truyền đạt cho kiến thức làm tảng cho việc thực khóa luận chuyên ngành luật kinh doanh Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Anh/Chị Phòng tổ chức nhân Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Anh Huỳnh Trọng Trí người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình thực tập Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Triều Hoa, Th.S Nguyễn Khánh Phương tận tình hướng dẫn, góp ý từ khâu chọn đề tài, viết đề cương sơ bộ, đến đề cương chi tiết hồn chỉnh khóa luận tốt nghiệp giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN  “Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc.” Tác giả khóa luận Sinh viên thực Trương Đăng Khoa TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT -   - PHIẾU ĐIỂM CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Sinh viên thực tập: TRƯƠNG ĐĂNG KHOA MSSV: 33121024406 Lớp: Luật kinh doanh Khóa: 15 Hệ: VB2CQ Đơn vị thực tập: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Thời gian thực tập: Từ 03/08/2015 đến 18/10/2015 Nhận xét chung: Đánh giá cụ thể (1) Có tinh thần, thái độ, chấp hành tốt kỷ luật đơn vị; đảm bảo thời gian nội dung thực tập sinh viên thời gian thực tập (tối đa điểm) (2)Viết báo cáo giới thiệu đơn vị thực tập (đầy đủ xác) (tối đa điểm) (3) Ghi chép nhật ký thực tập (đầy đủ, cụ thể, rõ ràng, xác) (tối đa điểm) Điểm số tổng cộng (1) + (2) + (3) Điểm chữ Tp.HCM, ngày …… tháng 10 năm 2015 Người nhận xét đánh giá Phó phịng Tổ chức nhân Huỳnh Trọng Trí TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT -   - PHIẾU ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên thực tập: TRƯƠNG ĐĂNG KHOA MSSV: 33121024406 Lớp: Luật kinh doanh Khóa: 15 Hệ: VB2CQ Đơn vị thực tập: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Đề tài nghiên cứu: CHẾ ĐỘ THAI SẢN TRONG LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI - THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Nhận xét chung: Đánh giá chấm điểm trình thực tập (1) Có tinh thần thái độ phù hợp, chấp hành kỷ luật tốt (tối đa điểm) (2) Thực tốt yêu cầu GVHD, nộp KL hạn (tối đa điểm) Điểm số tổng cộng (1) + (2) + (3) Điểm chữ Kết luận người hướng dẫn thực tập & viết khóa luận (Giảng viên hướng dẫn cần ghi rõ việc cho phép hay khơng cho phép đưa khóa luận khoa chấm điểm) Tp.HCM, ngày …… tháng 10 năm 2015 Người hướng dẫn GVC – ThS NGUYỄN TRIỀU HOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT -   - PHIẾU ĐIỂM CỦA NGƯỜI CHẤM THỨ NHẤT - Sinh viên thực tập: TRƯƠNG ĐĂNG KHOA MSSV: 33121024406 Lớp: Luật kinh doanh Khóa: 15 Hệ: VB2CQ Đơn vị thực tập: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Đề tài nghiên cứu: CHẾ ĐỘ THAI SẢN TRONG LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI - THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Nhận xét chung: Đánh giá cụ thể (1) Điểm trình (tối đa điểm) (2) Hình thức khóa luận (tối đa điểm) (3) Nội dung khóa luận Tính phù hợp, thực tiễn đề tài (tối đa điểm) Phần mở đầu (tối đa 0,5 điểm) Phần (tối đa 1,5 điểm) Phần (tối đa điểm) Phần (tối đa điểm) Phần kết luận (tối đa điểm) Điểm số tổng cộng (1) + (2) + (3) Điểm chữ Tp.HCM, ngày …… tháng 10 năm 2015 Người chấm thứ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT -   - PHIẾU ĐIỂM CỦA NGƯỜI CHẤM THỨ HAI - Sinh viên thực tập: TRƯƠNG ĐĂNG KHOA MSSV: 33121024406 Lớp: Luật kinh doanh Khóa: 15 Hệ: VB2CQ Đơn vị thực tập: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Đề tài nghiên cứu: CHẾ ĐỘ THAI SẢN TRONG LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI - THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Nhận xét chung: Đánh giá cụ thể (1) Điểm trình (tối đa điểm) (2) Hình thức khóa luận (tối đa điểm) (3) Nội dung khóa luận Tính phù hợp, thực tiễn đề tài (tối đa điểm) Phần mở đầu (tối đa 0,5 điểm) Phần (tối đa 1,5 điểm) Phần (tối đa điểm) Phần (tối đa điểm) Phần kết luận (tối đa điểm) Điểm số tổng cộng (1) + (2) + (3) Điểm chữ Tp.HCM, ngày …… tháng 10 năm 2015 Người chấm thứ hai 10 1.5.2 Chế độ quyền lợi 1.5.2.1 Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản: - Thời gian nghỉ khám thai: Theo Luật BHXH năm 2006, thời gian mang thai, lao động nữ nghỉ việc để khám thai năm lần, lần ngày Riêng trường hợp xa sở y tế người mang thai có bệnh lý thai khơng bình thường nghỉ hai ngày cho lần khám thai Thời gian nghỉ khám thai tính theo ngày làm việc khơng kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần - Thời gian nghỉ bị sẩy thai, nạo, hút thai thai chết lưu: Theo quy định Điều 30 Luật BHXH 2006 sẩy thai, nạo, hút thai thai chết lưu lao động nữ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản 10 ngày thai tháng; 20 ngày thai từ tháng đến tháng; 40 ngày thai từ tháng đến tháng; 50 ngày thai từ tháng trở lên Thời gian nghỉ bị sẩy thai, nạo hút thai thai chết lưu tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần Do việc sẩy thai, nạo hút thai thai chết lưu gây ảnh hưởng lớn đến thể chất tinh thần phụ nữ Để giúp người lao động nữ nhanh chóng phục hồi sức khoẻ, sớm ổn định nhịp sinh học thể, pháp luật hành quy định thời gian nghỉ phụ thuộc vào tuổi thai nhi Trong Luật BHXH năm 2014 thời gian hưởng chế độ quy định dựa tuần tuổi thai nhi mà tháng tuổi thai nhi - Thời gian nghỉ sinh con: Theo Điều 31 Luật BHXH năm 2006, quy định lao động nữ sinh hưởng chế độ thai sản: “a) Bốn tháng, làm nghề công việc điều kiện lao động bình thường; b) Năm tháng, làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế 26 ban hành; làm việc theo chế độ ba ca; làm việc thường xuyên nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên nữ quân nhân, nữ công an nhân dân; c) Sáu tháng lao động nữ người tàn tật theo quy định pháp luật người tàn tật; d) Trường hợp sinh đơi trở lên, ngồi thời gian nghỉ việc quy định điểm a, b c khoản tính từ thứ hai trở đi, nghỉ thêm ba mươi ngày.” Điều 157 Bộ luật lao động năm 2012 quy định thời gian hưởng chế độ thai sản trước sau sinh 06 tháng Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên tính từ thứ 02 trở đi, con, người mẹ nghỉ thêm 01 tháng Thời gian nghỉ trước sinh tối đa không 02 tháng Để đảm bảo quyền lợi cho phụ nữ trẻ em, quy định thời gian nghỉ sinh áp dụng theo Bộ Luật lao động 2012 Một quy định có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2016, Luật BHXH năm 2014 quy định thời gian nghỉ sinh có thêm nhiều sách dành cho NLĐ như: Trường hợp sau sinh con, 02 tháng tuổi bị chết mẹ nghỉ việc 04 tháng tính từ ngày sinh con; từ 02 tháng tuổi trở lên bị chết mẹ nghỉ việc 02 tháng tính từ ngày chết, thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản không vượt thời gian quy định trên; thời gian khơng tính vào thời gian nghỉ việc riêng theo quy định pháp luật lao động Như vậy, Luật kéo dài thời gian nghỉ việc cho lao động nữ trường hợp so với quy định trước Bên cạnh đó, Luật BHXH năm 2014 quy định thêm trường hợp rủi ro mẹ chết sau sinh cha người trực tiếp ni dưỡng nghỉ việc hưởng chế độ thai sản thời gian lại người mẹ theo quy định trên, lao động nam đóng BHXH vợ sinh nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.3 Điều 34 Luật BHXH năm 2014 27 - Thời gian nghỉ nhận nuôi: Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi, đảm bảo cho người nhận ni trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục Xuất phát từ nhu cầu xã hội, khơng phải NLĐ thực thiên chức làm mẹ Luật nhân gia đình năm 2014 quy định điều kiện nhận nuôi nuôi, quyền nghĩa vụ NLĐ nhận nuôi ni Điều 34 Luật BHXH năm 2006 có quy định cụ thể thời gian nghỉ nhận nuôi nuôi, cụ thể NLĐ nam hay nữ nhận nuôi nuôi tháng tuổi nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản đủ tháng tuổi Pháp luật không khống chế số nuôi sơ sinh Đây quy định tiến nhằm đảm bảo quyền làm cha mẹ người lao động Mặt khác, pháp luật hướng tới xu chung lao động có quyền bình đẳng tạo điều kiện để hưởng chế độ thai sản Đồng thời đảm bảo công không phân biệt đẻ, nuôi, thể phù hợp thống với quy định pháp luật khác Luật BHXH năm 2014 quy định thời gian hưởng chế độ nhận nuôi nuôi NLĐ nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đủ 06 tháng tuổi Trường hợp cha mẹ tham gia BHXH đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản theo quy định cha mẹ nghỉ việc hưởng chế độ - Thời gian nghỉ thực biện pháp tránh thai: Người lao động thực biện pháp tránh thai đặt vòng tránh thai nghỉ việc bảy ngày, thực biện pháp triệt sản nghỉ việc mười lăm ngày Thời gian nghỉ thực biện pháp tránh thai tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần Hiện nay, việc thực biện pháp tránh thai phổ biến an toàn cho người thực phát triển y học khoa học kỹ thuật nên việc quy định thời gian nghỉ hợp lý, đảm bảo thời gian ổn định sức khoẻ cho NLĐ 28 1.5.2.2 Mức hưởng chế độ thai sản Theo Điều 35 Luật BHXH năm 2006, mức hưởng chế độ thai sản 100% mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội sáu tháng liền kề trước nghỉ việc Nếu đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ sáu tháng mức hưởng khám thai, sẩy thai, nạo hút thai thai chết lưu, thực kế hoạch hóa dân số mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội, thời gian người lao động người sử dụng lao động khơng phải đóng bảo hiểm xã hội Luật BHXH năm 2014 bổ sung thêm cách tính hưởng chế độ thai sản: + Mức hưởng 01 ngày trường hợp khám thai lao động nam hưởng chế độ thai sản vợ sinh tính mức hưởng chế độ thai sản theo tháng chia cho 24 ngày + Mức hưởng chế độ sinh nhận ni ni tính theo mức trợ cấp tháng quy định trên, trường hợp có ngày lẻ trường hợp hưởng chế độ thai sản sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hay phá thai bệnh lý thực biện pháp tránh thai mức hưởng 01 ngày tính mức trợ cấp theo tháng chia cho 30 ngày Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên tháng tính thời gian đóng BHXH, NLĐ NSDLĐ khơng phải đóng BHXH Ở luật BHXH cũ, khơng có quy định cụ thể điều kiện để tính thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản 1.5.2.3 Trợ cấp lần Đây khoản trợ cấp mà quỹ BHXH trả cho NLĐ sinh nhận nuôi nuôi tháng tuổi với khoản trợ cấp thay lương Do sinh con, nhận nuôi nuôi sơ sinh, chi phí tăng lên đột xuất NLĐ cần sắm sửa vật dụng cần thiết cho việc nuôi nhỏ Mục đích khoản trợ cấp nhằm giúp NLĐ đủ điều kiện vật chất để nuôi Theo Luật BHXH hành Điều 34 khoản trợ cấp lần quy định đồng loạt cho lao động nữ sinh NLĐ nói chung nhận nuôi 29 tháng tuổi Mức trợ cấp lần tháng lương tối thiểu chung cho Trường hợp có cha tham gia bảo hiểm mà mẹ chết sinh cha trợ cấp lần hai tháng lương tối thiểu chung cho Đây quy định tiến bộ, đảm bảo quyền lợi cho bà mẹ, trẻ em tốt hơn, đồng thời đảm bảo bình đẳng lao động nam nữ nhận nuôi nuôi Luật BHXH năm 2014 quy định việc trợ cấp lần sinh hoặc nhận nuôi nuôi Điều 38 1.5.2.4 Lao động nữ làm trước hết thời hạn nghỉ sinh Lao động nữ làm trước hết thời hạn nghỉ sinh thỏa điều kiện sau: Sau sinh nghỉ đủ 60 ngày trở lên tính từ sinh con; Có xác nhận sở khám chữa bệnh có thẩm quyền việc làm sớm khơng có hại cho sức khỏe người lao động người sử dụng lao động đồng ý Trong trường hợp này, tiền lương, tiền công ngày làm việc người sử dụng lao động trả, lao động nữ tiếp tục hưởng chế độ thai sản hết thời hạn theo quy định Quy định phù hợp với thực tế có số NLĐ nữ muốn làm sớm mục đích tinh thần giữ việc làm khơng mà sức khoẻ NLĐ nữ không đảm bảo Tại Điều 40 Luật BHXH năm 2014 quy định: Lao động nữ làm trước hết thời hạn nghỉ sinh trường hợp sinh nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước sau sinh 06 tháng; 02 tháng tuổi chết, có đủ điều kiện: Sau nghỉ hưởng chế độ 04 tháng; Phải báo trước NSDLĐ đồng ý Như vậy, so với Luật BHXH cũ năm 2006 Luật BHXH có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 quy định thêm thời gian lao động nữ nghỉ hưởng chế độ sinh muốn làm sớm phải nghỉ tháng Việc quy định vậy, nhằm mục đích bảo bảo sức khoẻ cho bà mẹ, trẻ em thực tế 30 1.5.2.5 Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản Theo luật BHXH hành trợ cấp nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ với mức trợ cấp ngày 25% mức lương tối thiểu chung nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ gia đình; 40% mức lương tối thiểu chung nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sở tập trung mức hưởng tính tiền lại ăn Thời gian nghỉ tối đa 10 ngày/năm sinh đôi trở lên; tối đa 07 ngày/năm sinh phải phẫu thuật tối đa 05 ngày/năm cho trường hợp khác Quy định phù hợp thể quan tâm Nhà nước đến việc chăm sóc sức khoẻ toàn diện cho NLĐ Trong Luật BHXH năm 2014 có thêm quy định điều kiện thời gian để hưởng chế độ mà Luật BHXH năm 2006 không quy định điều kiện thời gian để hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản Đồng thời, bổ sung thêm số quy định ( Điều 41) 1.5.3 Thủ tục hồ sơ giải chế độ thai sản - Hồ sơ giải hưởng chế độ thai sản lao động nữ khám thai, lao động nữ bị sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu người lao động thực biện pháp tránh thai gồm: + Giấy viện (bản có chứng thực chụp) Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội (mẫu số C65-HD, chính) hoặc Giấy khám thai (bản chính hoặc bản có chứng thực chụp); + Sở khám thai (bản chính hoặc bản có chứng thực chụp) - Hồ sơ giải hưởng chế độ thai sản lao động nữ đóng bảo hiểm xã hội sinh con, gồm: + Giấy chứng sinh (bản có chứng thực chụp) Giấy khai sinh (bản có chứng thực chụp) + Nếu sau sinh, chết có thêm Giấy báo tử (bản có chứng thực chụp) Giấy chứng tử (bản có chứng thực 31 chụp) Đối với trường hợp chết sau sinh mà không cấp giấy tờ thay Bệnh án (bản có chứng thực chụp) Giấy viện người mẹ (bản có chứng thực chụp) - Hồ sơ giải hưởng chế độ thai sản người lao động đóng bảo hiểm xã hội nhận ni nuôi, gồm: Giấy chứng nhận nuôi nuôi cấp có thẩm quyền (bản có chứng thực chụp) - Hồ sơ giải hưởng chế độ thai sản trường hợp sau sinh người mẹ chết, người cha người trực tiếp nuôi dưỡng con, gồm trường hợp: + Trường hợp cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội có cha tham gia bảo hiểm xã hội đủ điều kiện hưởng trợ cấp thai sản, hồ sơ gồm: Giấy chứng sinh (bản có chứng thực chụp) giấy khai sinh (bản có chứng thực chụp) con; Giấy chứng tử người mẹ (bản có chứng thực chụp) + Trường hợp có người mẹ tham gia bảo hiểm xã hội đủ điều kiện hưởng trợ cấp thai sản, hồ sơ gồm: Giấy chứng sinh (bản có chứng thực chụp) Giấy khai sinh (bản có chứng thực chụp) con; Giấy chứng tử người mẹ (bản có chứng thực chụp); Đơn người cha người trực tiếp nuôi dưỡng (mẫu số 11A-HSB) - Hồ sơ giải hưởng chế độ thai sản người lao động việc trước thời điểm sinh nhận nuôi nuôi, gồm: + Đơn người lao động nữ sinh đơn người lao động nhận nuôi nuôi (mẫu số 11B-HSB) + Giấy chứng sinh (bản có chứng thực chụp) Giấy khai sinh (bản có chứng thực chụp) Nếu sau sinh, chết có thêm Giấy báo tử (bản có chứng thực chụp) Giấy chứng tử (bản có chứng thực chụp) Đối với trường hợp chết sau sinh mà không cấp giấy tờ 32 thay Bệnh án (bản có chứng thực chụp) Giấy viện người mẹ (bản có chứng thực chụp) + Trường hợp sau sinh người mẹ chết, người cha người trực tiếp nuôi dưỡng con, bổ sung thêm: Nếu cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội đủ điều kiện hưởng trợ cấp thai sản, hồ sơ gồm: Giấy chứng sinh (bản có chứng thực chụp) giấy khai sinh (bản có chứng thực chụp) con; Giấy chứng tử người mẹ (bản có chứng thực chụp) Nếu có người mẹ tham gia bảo hiểm xã hội đủ điều kiện hưởng trợ cấp thai sản, hồ sơ gồm: Giấy chứng sinh (bản có chứng thực chụp) Giấy khai sinh (bản có chứng thực chụp) con; Giấy chứng tử người mẹ (bản có chứng thực chụp); Đơn người cha người trực tiếp nuôi dưỡng (mẫu số 11A-HSB) - Hồ sơ giải hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe, gồm: Hồ sơ giải hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản Danh sách toán chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe người sử dụng lao động lập (mẫu số C70a-HD) Cột tình trạng ghi sinh thường, sinh mổ hay sẩy thai, nạo hút thai Cột thời điểm ghi ngày tháng năm trở lại làm việc sau thai sản.4 Chế độ thai sản, Trang thông tin BHXH thành phố Hồ Chí Minh: http://bhxhtphcm.gov.vn/bao-hiem-xahoi/bao-hiem-xa-hoi-bat-buoc/41/che-do-thai-san/, [Truy cập ngày 26/9/2015] 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ THAI SẢN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH 2.1 Tổng quan tình hình sử dụng lao động Trường Đại học Nguyễn Tất Thành 2.1.1 Cơ cấu lao động Trường Đại học Nguyễn Tất Thành 2.1.1.1 Cơ cấu giới tính Trường Đại học Nguyễn Tất Thành trường Đại học đa ngành, đa nghề, đa bậc học, đa sở đào tạo Theo số liệu thống kê phòng nhân sự, nay, nhà trường có đội ngũ 2000 cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên Trong đó, lao động nam có 1040 người, chiếm 52% Lao động nữ có 960 người, chiếm 48%.5 Như vậy, tỷ lệ lao động nữ lao động nam có chênh lệch khơng đáng kể (4%) Điều này, thể cân giới tính cấu lao động làm việc Trường Số lao động nam số lao động nữ 80 người So với quy mô trường đại học lớn Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, chênh lệch không cao Với đặc thù giảng dạy môn học khác nhau, số lượng giảng viên có phân hố theo Với mơn học thiên kỹ thuật, số giảng viên nam thường nhiều số giảng viên nữ Ngược lại, với môn học thiên xã hội, xu hướng giảng viên nữ nhiều giảng viên nam Mỗi ngành nghề đào tạo có số lượng lao động khác nhau, phân hoá lao động rõ rệt Nhìn chung, cấu giới tính Trường Đại học Nguyễn Tất Thành cân đối, hài hoà 2.1.1.2 Cơ cấu về độ tuổi Theo số liệu thống kê Phòng nhân Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, cấu lao động theo nhóm tuổi tập trung nhiều nhóm từ 22 – 34 tuổi ( chiếm 45,9%), nhóm tuổi từ 35 đến 54 tuổi Các số liệu cụ thể thể bảng số liệu sau: Giới thiệu tổng quan Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Trang thông tin Trường ĐH Nguyễn Tất Thành: http://ntt.edu.vn/news/news/27/index.php,[truy cập ngày 26/9/2015] 34 Bảng 2.1 Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi (%) Năm Nhóm trẻ ( 22- 34 tuổi) Nhóm trung niên (35 – 54 tuổi) Nhóm cao tuổi ( từ 55 tuổi trở lên) 2010 52,6 40,3 7,1 2012 48,6 42,7 8,7 2014 45,9 43,8 10,3 (Nguồn: Số liệu thống kê phòng nhân Trường Đại học Nguyễn Tất Thành) Qua bảng số liệu trên, thể cho ta thấy, phân hoá độ tuổi lao động Trường Đại học Nguyễn Tất thành có biến đổi theo thời gian Cụ thể, giai đoạn từ năm 2010 – 2014, nhóm lao động trẻ từ 22 – 34 tuổi cấu lao động giảm từ 52,6% xuống cịn 45,9 % (giảm 6,7%); Nhóm tuổi trung niên từ 35 – 54 tuổi có cấu lao động tăng 3,5%; Nhóm cao tuổi cấu lao động tăng 3,2 % Nhận thấy trường Đại học Nguyễn Tất Thành có nguồn lao động trẻ gắn với điểm mạnh sức khỏe tốt, động, dễ tiếp thu mới, nắm bắt cơng nghệ nhanh,… Nhóm tuổi trung niên chiếm tỷ trọng lớn thứ hai nhóm cao tuổi chiếm tỷ trọng nhỏ Cơ cấu lao động Trường có chuyển biến cịn chậm 2.1.2 Tình hình lao động nữ hưởng bảo hiểm xã hội thai sản Chế độ thai sản chế độ ngắn hạn BHXH Việt Nam bên cạnh chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, chế độ ốm đau, dưỡng sức phục hồi sức khoẻ Từ thành lập vào hoạt động đến nay, ngành BHXH Việt Nam chi trả chế độ BHXH ngắn hạn đối tượng, đảm bảo công cho đối tượng tham gia Qua thực tiễn Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, số lao động nữ hưởng chế độ BHXH chế độ thai sản thể qua bảng số liệu sau: 35 Bảng 2.2 Tỷ lệ lao động nữ hưởng trợ cấp BHXH thai sản Năm Tổng số lao động nữ sinh (người) Tổng số lao động nữ hưởng chế độ thai sản (người) Tỷ lệ (%) 2010 198 96 48,5 2011 215 127 59,1 2012 358 146 40,7 2013 280 159 56,7 2014 320 207 64,6 (Nguồn: Số liệu thống kê phòng nhân Trường Đại học Nguyễn Tất Thành) Qua Bảng 2.2 cho ta thấy tỷ lệ số lao động nữ hưởng chế độ thai sản có xu hướng gia tăng từ năm 2010 đến năm 2014 Năm 2010 số lao động nữ sinh 198 người số lao động nữ hưởng chế độ thai sản có 96 người (chiếm 48,5%), đến năm 2014 số lao động nữ sinh đẻ tăng lên 320 người số lao động nữ hưởng chế độ thai sản tổng số lao động nữ sinh 64,6% Nhận thấy tỷ lệ lao động nữ hưởng chế độ thai sản tổng số lao động nữ sinh có tăng thấp Như vậy, nhiều lao động nữ chưa hưởng chế độ thai sản Đây vấn đề quan trọng mà BHXH Việt Nam cần phải đặc biệt quan tâm, ảnh hưởng đến hệ tương lai đất nước, người mẹ có khoẻ mạnh, có chăm sóc cách đầy đủ đứa đời khoẻ mạnh, thơng minh Ví dụ: Chị Hồng Thị N vào làm việc Trường Đại học Nguyễn Tất Thành từ năm 2010 với hợp đồng lao động xác định thời hạn năm, hết năm 2013 Trường Đại học Nguyễn Tất Thành lại ký tiếp hợp đồng lao động với chị N., thời hạn năm Trong trình làm việc Trường, Chị N đóng bảo hiểm đầy đủ Cuối năm 2014, chị N sinh hưởng quyền lợi chế độ thai sản như: nghỉ khám thai, nghỉ sinh con, nghỉ dưỡng sức phục hồi thai sản, hưởng trợ cấp thai sản theo quy định pháp 36 luật Ngược lại, chị Lê Mai L., vào làm việc Trường Đại học Nguyễn Tất Thành ngày 21/01/2015, trải qua hai tháng thử việc, chị L ký hợp đồng lao động với thời hạn năm kể từ ngày 21/03/2015 Ngày 28/08/2015 chị L xin nghỉ sinh Trường hợp chị L không hưởng chế độ thai sản Tải FULL (file word 67 trang): bit.ly/2Ywib4t chị Lan chưa đủ điều kiện hưởng.Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Nhận thấy, việc coi trọng trợ giúp cho lao động nữ nghỉ việc để thực thiên chức làm mẹ đóng vai trò quan trọng Song, chế độ thai sản phải đảm bảo nguyên tắc sở đóng góp người lao động Điều chứng tỏ chế độ thai sản nước ta thực sách xã hội, thể sâu sắc mục đích chất Bảo hiểm xã hội Bảng 2.3 Số người lao động hưởng chế độ BHXH thai sản (người) Mục 2012 2013 2014 Số đối tượng nữ tham gia BHXH 896 923 960 Số đối tượng nữ hưởng chế độ thai sản 358 280 320 42.960 50.400 57.600 Số ngày nghỉ chế độ thai sản ( Nguồn: Số liệu thống kê phòng nhân Trường Đại học Nguyễn Tất Thành) Thực tế thực chế độ thai sản Trường Đại học Nguyễn Tất Thành từ năm 2012 đến năm 2014 cho thấy số lao động nữ hưởng chế độ thai sản 958 người, tổng số dư quỹ Bảo hiểm thai sản ln tình trạng dư thừa Số ngày nghỉ hưởng trợ cấp có xu hướng gia tăng Đây số đáng mừng, nói lên ưu tiên Nhà nước lao động nữ, BHXH Việt Nam triển khai thực chế độ thai sản từ thành lập thu kết tốt 37 2.2 Thực tế áp dụng chế độ thai sản Trường Đại học Nguyễn Tất Thành 2.2.1 Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản 2.2.1.1 Thời gian nghỉ khám thai Theo quy định pháp luật, thời gian nghỉ khám thai tính theo ngày làm việc, ngày nghỉ trùng vào ngày nghỉ hàng tuần, lễ, Tết khơng tính hưởng trợ cấp Trên thực tế, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành thực quy định pháp luật thời gian nghỉ khám thai lao động nữ khám thai tối đa lần chu kỳ Tuy nhiên, qua số liệu thống kê xin nghỉ lao động đây, có lao động nữ xin nghỉ đủ lần để khám thai, có lao động nữ xin nghỉ số lần hơn, - lần Do thể trạng nhu cầu lao động khác nên số lần xin nghỉ khám thai khác lao động nữ khám thai tư nhân vào ngày nghỉ nên không cần dùng đến tối đa năm lần xin nghỉ quan làm việc Khi xin nghỉ để khám thai, lao động nữ cần báo trước có giấy xác nhận nộp cho quan bảo hiểm Ví dụ: Phịng hành tổng hợp Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, năm 2014 có lao động mang thai lao động nữ nhận ni ni Trong đó, chị Hồng Ngọc Q xin nghỉ tất lần để khám thai chu kỳ mang thai tháng mình, lần nghỉ ngày Chị Nguyễn Lê L., mang thai đầu, thai nhỏ yếu, sức khoẻ chị không tốt nên chị L xin nghỉ hết lần (mỗi lần ngày) để khám thai Ngồi ra, chị L cịn xin nghỉ phép để nhà tịnh dưỡng thai nhỉ, đảm bảo sức khoẻ cho mẹ Tải FULL (file word 67 trang): bit.ly/2Ywib4t Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Việc pháp luật quy định thời gian nghỉ khám thai, sở cho lao động nữ xin nghỉ để khám thai nhi, bảo vệ đứa Chính sách thể quan tâm lao động nữ, quan tâm đến sức khoẻ bà mẹ trẻ em 38 2.2.1.2 Thời gian nghỉ bị sẩy thai, nạo, hút thai thai chết lưu Trong trình phụ nữ mang thai, tránh trường hợp bị sẩy thai, nạo, hút thai thai chết lưu Pháp luật BHXH hành quy định thời gian nghỉ cho lao động nữ trường hợp nhằm đảm bảo sức khoẻ cho người lao động, để có thời gian hồi sức giữ cho tinh thần ổn định Trên thực tế, trường Đại học Nguyễn Tất Thành lao động nữ bị sẩy thai, nạo, hút thai thai chết lưu nghỉ theo quy định Điều 30 Luật BHXH năm 2006 Ví dụ: Chị Trần Nguyễn Ngọc H., công nhân dọn vệ sinh Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, chị ký hợp đồng lao động xác định thời hạn năm với Trường Tháng 10/2013 chị H mang thai đầu lòng Tuy nhiên, lý sức khoẻ khơng tốt, cơng việc chị H làm thường xuyên phải vận động nhiều nên xảy việc không may tháng 02/2014 chị H bị sẩy thai, chị H mang thai tháng Theo quy định pháp luật, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành cho chị H nghỉ việc hưởng trợ cấp 40 ngày Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản chị H tính ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần Trường hợp lao động nữ không xin nghỉ nghỉ chưa hết số ngày quy định xin làm lại hưởng lương chế độ thai sản theo quy định pháp luật Hồ sơ xin hưởng chế độ thai sản, lao động nữ phải chuẩn bị giấy tờ cần thiết theo yêu cầu Điều 113 Luật BHXH Ví dụ: chị Vũ Thị Kim T., làm việc Khoa Công Nghệ thông tin từ năm 2007 với hợp đồng lao động không xác định thời hạn Năm 2012, chị T mang thai phải nạo thai để bảo tồn tính mạng thân mình, đó, thai nhi tháng tuổi Theo quy định pháp luật hành, chị T nghỉ 20 ngày Tuy nhiên, sức khoẻ ổn định, nghỉ nhà chị T nhớ trường, nhớ lớp muốn làm cho khuây khoả, nên nghỉ 10 ngày chị T xin làm lại Trong trường hợp này, chị T hưởng đầy đủ quyền lợi chế độ thai sản 2.2.1.3 Thời gian nghỉ sinh Theo quy định Luật BHXH hành, thời gian nghỉ sinh tháng Qua khảo sát số ý kiến lao động nữ Trường Đại học 39 Nguyễn Tất Thành, số trường hợp cho thời gian nghỉ cịn Ví dụ: trường hợp chị Lê An B ( làm việc trường Đại học Nguyễn Tất Thành từ năm 2008, chị B ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với Trường) Tháng 8/2014 chị B sinh thứ hai, quê gốc chị B Hải Dương, chị B vào Thành phố Hồ Chí Minh lập nghiệp lấy chồng Cả hai vợ chồng người ngoại tỉnh, khơng có người thân thiết Khi sinh nhỏ, hết thời gian nghỉ sinh, chị B khơng có người đỡ đần, chăm sóc nhỏ Chị muốn gửi trẻ khơng có người nhận chị nhỏ, bố mẹ hai bên quê tuổi cao vào trông giúp chị Điều kiện kinh tế eo hẹp, vợ chồng chị B khơng có khả th người giúp việc để trông con, mặt khác chị không yên tâm để nhỏ nhà nên chị B xin nghỉ việc không lương thêm hai tháng để nhà chăm nhỏ, đợi cứng cáp chút chị cho gửi trẻ để làm Nhận thấy, điều kiện nhà trẻ đơn vị sử dụng lao động khơng tổ chức thực khó khăn cho người mẹ việc chăm sóc con, ảnh hưởng đến sức khoẻ trẻ em người dân tương lai Thực tế nay, có nhiều lao động nữ gặp khó khăn nhờ người chăm Mặt khác, việc chăm sóc trẻ em tuỳ thuộc vào điều kiện gia đình, có nhiều trường hợp trẻ em nhỏ khơng chăm sóc cẩn thận gây ảnh hưởng tới sức khoẻ tính mạng trẻ, nhiều trường hợp mẹ quan thừa sữa mà nhà khát sữa khơng phải lao động nữ có điều kiện buổi trưa nhà cho bú Đây nguyên nhân khiến Việt Nam nằm số quốc gia có tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng thể thấp còi cao giới 2.2.1.4 Thời gian nghỉ nhận ni Pháp luật hành khơng có phân biệt chế độ thai sản trường hợp lao động nữ sinh lao động nữ nhận nuôi nuôi Quy định thể pháp luật tiến đến xu hướng chung lao động có quyền bình đẳng tạo điều kiện để hưởng chế độ thai sản Trên thực tế áp dụng Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, 40 3736050 ... tham gia vào tất hoạt động đời sống kinh tế xã hội Đối với kinh tế - xã hội: Thực tốt chế độ thai sản góp phần ổn định sống cho xã hội, đảm bảo thực sách xã hội quốc gia Chế độ thai sản cịn mang... sản Là chế độ bảo hiểm xã hội nên chế độ thai sản phải tuân theo nguyên tắc bảo hiểm xã hội quy định cụ thể Điều Luật BHXH năm 2006 Bên cạnh đó, người hưởng chế độ thai sản quỹ bảo hiểm xã hội đóng... thai cho lao động nữ nói riêng mang thai, sinh con, nạo hút thai, thai chết lưu Chế độ thai sản quỹ bảo hiểm ốm đau thai sản chi trả - Chế độ thai sản Theo quy định pháp luật BHXH, hiểu chế độ

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Phương pháp nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Kết cấu đề tài

      • CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ THAI SẢN TRONG LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI

        • 1.1. Bảo hiểm xã hội trong hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam

          • 1.1.1. Khái niệm về bảo hiểm xã hội

          • 1.1.2. Bảo hiểm xã hội – một bộ phận cấu thành trong hệ thống an sinh xã hội tại Việt Nam

          • 1.2. Khái quát chung về chế độ thai sản

            • 1.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của chế độ thai sản

              • 1.2.1.1. Khái niệm

              • 1.2.1.2. Ý nghĩa

              • 1.2.2. Nguyên tắc của chế độ thai sản

              • 1.3. Một số quy định của pháp luật quốc tế về chế độ bảo hiểm thai sản

                • 1.3.1. Các công ước quốc tế

                • 1.3.2. Pháp luật một số nước về chế độ thai sản

                • 1.4. Sơ lược lịch sử pháp luật Việt Nam về chế độ thai sản

                • 1.5. Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về chế độ thai sản

                  • 1.5.1. Đối tượng và điều kiện hưởng chế độ thai sản

                  • 1.5.2. Chế độ và quyền lợi

                    • 1.5.2.1. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản:

                    • 1.5.2.2. Mức hưởng chế độ thai sản

                    • 1.5.2.3. Trợ cấp một lần

                    • 1.5.2.4. Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con

                    • 1.5.2.5. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan