1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống chuỗi cung ứng của CO OP MART

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 459,67 KB

Nội dung

MỤC LỤC Mở Đầu : Lý chọn đề tài Chương I: Những Lý Luận Chung Về Quản Lý Chuỗi Cung Ứng 1.1 Tổng quan quản lý chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm quản lý chuỗi cung ứng 1.1.2 Đặc điểm quản lý chuỗi cung ứng 1.1.3 Các hoạt động quản lý chuỗi cung ứng 1.1.4 Vai trò quản lý chuỗi cung ứng 1.2 Tổng quan quản lý hệ thống chuỗi cung ứng Việt Nam Chương II : Hệ Thống Chuỗi Cung Ứng Của CO.OP MART 2.1 Giới thiệu sơ lược CO.OP MART 2.1.1 Tổng quan hệ thống siêu thị Co.op Mart 2.1.2 Tình hình hoạt động hệ thống siêu thị Co.op Mart 2.2 Hệ Thống Quản trị chuỗi cung ứng CO.OP MART 2.2.1 Hệ thống thông tin ứng dụng công nghệ 2.2.2 Quản trị nguồn hàng, nguồn cung 2.2.3 Quản trị kho bãi 2.2.4 Quản trị tồn kho 2.2.5 Hệ thống phân phối Co.opMart Chương III : Đánh giá hệ thống chuỗi siêu thị CO.OP MART Chương IV : Tổng kết Mở Đầu Lý chọn đề tài Trong tiến trình hội nhập, yếu tố cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải tìm cho giải pháp giúp sử dụng kết hợp nguồn lực cách tối ưu nhằm giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp Chính mà doanh nghiệp cần đến dịch vụ logistics, logistics có tầm quan trọng định đến tính cạnh tranh ngành công nghiệp thương mại quốc gia Hiện Việt Nam thành viên WTO Những bất cập hoạt động logistics trở thành xúc lớn, không nhanh tháo gỡ để làm tốt dịch vụ sức cạnh tranh quốc gia, sức cạnh tranh DN hàng hóa Việt Nam bị hạn chế nhiều Hơn tính chất, quy mơ hoạt động dịch vụ logistics rộng, bao gồm: hoạt động vận tải biển, cơng đoạn cảng sếp dỡ hàng hóa kho bãi, việc phân phối thông qua đại lý, tổng đại lý bán bn, bán lẻ,…Nó trình tổng hợp tất khâu từ sản xuất tay người tiêu dùng… Tuy nhiên dừng lại khâu dịch vụ nội địa, chưa vươn nước khu vực giới Hay “giải quyết” vài công đoạn chuỗi dịch vụ Logistics khép kín…Nước ta có nghìn Doanh nghiệp đăng ký làm logistics, có khoảng 800 DN thực có tham gia hoạt động, DN Nhà nước chiếm khoảng 20%, Công ty TNHH, DN cổ phần chiếm 70%, cịn 10% gia đình, tư nhân làm nhỏ lẻ, tham gia làm phần, công đoạn Đặc biệt, chuỗi cung ứng hệ thống logistics doanh nghiệp Việt Nam áp dụng thực ngày tốt Có thể nói, thị trường bán lẻ Việt Nam sơi động hấp dẫn doanh nghiệp tham gia họat động Vừa qua, Ngân hàng Thế Giới công bố số phát triển bán lẻ tòan cầu Việt Nam năm 2007 đạt 74/100 điểm, đứng thứ Thế giới (chỉ sau Ấn Độ, Nga, Trung Quốc) Với thị trường bán lẻ trị giá 37 tỷ USD năm, dự kiến tăng trưởng sức mua nước đạt lớn 20% Điều đáng nói số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam mức cao kỷ lục, đạt 118 điểm đứng thứ giới số toàn cầu giảm Đó người tiêu dùng Việt Nam ngày hưởng nhiều tiện dụng hệ thống bán lẻ Từ thói quen mua sắm thay đổi xu hướng tiêu dùng họ thay đổi trở thành khách hàng ngày khó tình Điều địi hỏi chuỗi cung ứng việc bán lẻ phải ngày củng cố hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu tương lai người tiêu dùng Saigon Co-op nói chung Co.op Mart nói riêng biết đến doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu nước có mức doanh thu tương đối cao, chiếm vị trí số số nhà cung cấp hàng hóa Việt Nam lọt vào top 500 nhà bán lẻ lớn khu vực Tuy nhiên, so với năm trước Saigon Coop hạng 330, năm tụt 37 bậc Nguyên nhân tụt giảm phần phát triển nhà bán lẻ quốc tế cần xem xét lại chuỗi cung ứng việc bán lẻ hệ thống Saigon Coop cần cải thiện để chuỗi cung ứng ngày hoàn thiện doanh thu ngày cao Đó lý nhóm chúng tơi chọn đề tài “HỆ THỐNG CHUỖI CUNG ỨNG CO.OP MART” để tìm hiểu rõ quy trình cung ứng hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập Chương I: Những Lý Luận Chung Về Quản Lý Chuỗi Cung Ứng 1.1 Tổng quan quản lý chuỗi cung ứng Thực quản lý chuỗi cung ứng hướng dẫn thông qua số khái niệm mà khái niệm không thay đổi nhiều qua hàng kỷ Cách hàng trăm năm, Napoleon, bậc thầy chiến lược tài năng, nhấn mạnh “ Chiến tranh dựa bao tử” Napoleon hiểu rõ tầm quan trọng mà ngày gọi chuỗi cung ứng hiệu Nếu chiến binh bị đói đồn qn hành quân đánh trận Hơn thế, có câu nói khác cho “những nhà khơng chun ln nói chiến lược; nhà chun nghiệp ln nói hậu cần” 1.1.1 Khái niệm quản lý chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng bao gồm tất vấn đề liên quan trực tiếp hay gián tiếp nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng không bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp mà liên quan nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ khách hàng Chuỗi cung ứng kết hợp nhiều công ty liên quan thiết kế, sản xuất phân phối sản phẩm thị trường Quản lý chuỗi cung ứng kết hợp sản xuất, tồn kho, địa điểm vận tải đối tượng tham gia chuỗi cung ứng nhằm đạt kết tốt đáp ứng tính hiệu tính kịp thời thị trường phục vụ Mục tiêu quản lý chuỗi cung ứng “tăng thông lượng đầu vào giảm đồng thời hàng tồn kho chi phí vận hành” Mỗi chuỗi cung ứng có nhu cầu thị trường riêng thử thách hoạt động; nhìn chung có vấn đề giống số tr ường hợp Các công ty chuỗi cung ứng cần phải định riêng lẻ hướng hoạt động họ theo lĩnh vực sau:  Sản xuất  Tồn kho  Địa điểm  Vận tải  Thông tin Tất định xác định lực tính hiệu chuỗi cung ứng c cơng ty Tính hiệu chuỗi cung ứng tạo tính hiệu hoạt động khả cạnh tranh công ty 1.1.2 Đặc điểm quản lý chuỗi cung ứng  Cấu trúc chuỗi cung ứng Với hình thức đơn giản nhất, chuỗi cung ứng bao gồm công ty, nhà cung cấp khách hàng công ty Đây tập hợp đối tượng tham gia đ ể tạo chuỗi cung ứng Những chuỗi cung ứng mở rộng có ba loại đối tượng tham gia truyền thống: + Loại thứ nhà cung cấp nhà cung cấp hay nhà cung cấp cuối vị trí bắt đầu chuỗi cung ứng mở rộng + Loại thứ hai khách hàng khách hàng hay khách hàng cuối vị trí kết thúc chuỗi cung ứng + Loại thứ ba tổng thể công ty cung cấp dịch vụ cho công ty khác chuỗi cung ứng Đây công ty cung cấp dịch vụ hậu cần, tài chính, tiếp thị công nghệ thông tin Trong chuỗi cung ứng có kết hợp số cơng ty thực nh ững ch ức khác Những cơng ty nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán sỉ, nhà bán lẻ khách hàng cá nhân hay khách hàng tổ chức Những công ty thứ cấp có nhiều cơng ty khác cung cấp hàng loạt dịch vụ cần thiết Thiết lập chuỗi cung ứng phù hợp với chiến lược kinh doanh Có bước để chuỗi cung ứng phù hợp với chiến lược kinh doanh công ty bạn: ϖ Bước 1: Hiểu thị trường mà công ty bạn phục vụ Chúng ta câu hỏi khách hàng công ty: loại khách hàng phục v ụ? loại khách hàng bán sản phẩm? loại chuỗi cung ứng công ty? ϖ Bước 2: Xác định lực cạnh tranh cốt lõi công ty Bước xác định vai trị cơng ty chuỗi cung ứng: - Công ty đối tượng tham gia chuỗi cung ứng: nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ hay nhà cung cấp dịch vụ? - Cơng ty làm để trở thành phận chuỗi cung ứng? - Khả cạnh tranh cốt lõi cơng ty gì? - Cơng ty muốn tạo lợi nhuận cách nào? ϖ Bước 3: Phát triển khả cần thiết chuỗi cung ứng Khi xác định loại thị trường mà công ty phục vụ, vai trị cơng ty chuỗi cung ứng bước sau thực việc phát triển lực cần thiết đ ể đáp ứng vai trò Mỗi trục điều khiển triển khai, tập trung vào tính kịp thời hay hiệu sở yêu cầu kinh doanh + Sản xuất – tác nhân thúc đẩy đáp ứng nhanh qua việc xây dựng nhà máy với công suất thừa, sử dụng kỹ thuật sản xuất linh hoạt nhằm tạo đủ loại sản phẩm Để đáp ứng tính kịp thời, công ty thực việc sản xuất nhà máy nhỏ đặt gần khách hàng để rút ngắn thời gian giao hàng Để đáp ứng tính hiệu quả, cơng ty sản xuất nhà máy lớn tập trung đ ể đạt tính kinh tế nhờ qui mơ hay tối ưu hóa sản xuất số sản phẩm + Tồn kho – Tính đáp ứng nhanh đạt thơng qua việc tồn trữ sản phẩm mức cao với đủ chủng loại Tính đáp ứng kịp thời đạt cách tồn trữ sản phẩm nhiều nơi gần với khách hàng, sẵn sàng cung ứng cần Quản lý tồn kho hiệu đòi hỏi giảm mức tồn kho cho tất sản phẩm, đặc biệt sản phẩm khơng bán thường xun Ngồi ra, đạt tính kinh tế nhờ qui mơ tiết kiệm chi phí cách tồn trữ sản phẩm địa điểm trung tâm + Địa điểm –Tính kịp thời đạt thơng qua việc mở nhiều địa điểm gần nơi khách hàng Ví dụ: Co-opmart sử dụng địa điểm để đáp ứng nhanh cho khách hàng thơng qua việc mở cửa hàng nơi có nhiều khách hàng Tính hiệu đạt việc hoạt động số địa điểm, tập trung vào hoạt động địa điểm phổ biến + Vận tải – Tính đáp ứng nhanh đạt thông qua phương thức vận chuyển nhanh linh hoạt Nhiều công ty bán hàng qua catalogs hay qua Internet có mức đáp ứng cao qua chuyển giao hàng vòng 24 giờ: Fed.Ex UPS công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển nhanh Tính hiệu đạt cách vận chuyển sản phẩm với lô lớn thực thường xun Sử dụng hình thức vận chuyển tàu, xe lửa, đường dẫn hiệu + Thông tin – Sức mạnh tác nhân thúc đẩy phát triển mạnh kỹ thuật thu nhận chia sẻ thông tin ngày phổ biến, dễ sử dụng rẻ Thông tin sản phẩm hữu ích thể ứng dụng trực tiếp để nâng cao khả thực thi tác nhân thúc đẩy khác chuỗi cung ứng Khả đáp ứng mức cao đạt cơng ty thu thập, chia sẻ xác kịp thời liệu từ hoạt động tác nhân thúc đẩy Chuỗi cung ứng phục vụ thị trường điện tử đáp ứng nhanh giới 1.1.3 Các hoạt động quản lý chuỗi cung ứng Những hoạt động kinh doanh hình thành nên chuỗi cung ứng nhóm thành khoản mục chính:     Lập kế hoạch Tìm nguồn cung ứng Sản xuất Phân phối 1.1.4 Vai trò quản lý chuỗi cung ứng Quản lý chuỗi cung ứng gắn liền với tất hoạt động doanh nghiệp sản xuất, từ việc hoạch định quản lý trình tìm nguồn hàng, thu mua, sản xuất thành phẩm từ nguyên liệu thô, quản lý hậu cần… đến việc phối hợp với đối tác, nhà cung ứng, kênh trung gian, nhà cung cấp dịch vụ khách hàng Nói chung, quản lý chuỗi cung ứng gồm quản lý cung cầu toàn hệ thống doanh nghiệp Nhờ quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả, tập đoàn tầm cỡ giới Dell WalMart đạt từ 4% - 6% lợi nhuận cao so với đối thủ, lợi cạnh tranh không nhỏ tí Rõ ràng yếu tố để doanh nghiệp cạnh tranh thành công ngày sở hữu chuỗi cung ứng trội hẳn đối thủ Nói cách khác quản tr ị chuỗi cung ứng khơng cịn chức thơng thường công ty mà trở thành b ộ phận chiến lược công ty 1.2 Tổng quan quản lý hệ thống chuỗi cung ứng giới 1.2 Tổng quan quản lý hệ thống chuỗi cung ứng Việt Nam Nhìn vào hệ thống chuỗi cung ứng Việt Nam ta thấy Quản trị chuỗi cung ứng phạm trù mẻ Việt Nam, cho dù công đoạn việc diễn lâu Rõ ràng phải có bước đột phá khác biệt làm làm Đây việc nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa nắm rõ điều dẫn đến những định sai lầm, chiến lược sai lầm nhà quản trị Những khó khăn mà hệ thống chuối cung ứng chúng gặp phải • Khơng nhận sai lầm • Các phịng ban doanh nghiệp khơng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, làm việc theo kiểu đèn nhà nhà rạng • Khi đổi doanh nghiệp thường trọng đến sản phẩm quy trình • Sự trì trệ • Chiến lược kinh doanh • Sự chung chung đại khái • Rào cản phịng ban chức • Đánh cược với rủi ro Nhiều doanh nghiệp Việt Nam th ngồi khơng quan tâm nhiều đến chất lượng, an ninh an toàn sản phẩm mà quan tâm đến giá Hạ tầng sở Việt Nam chưa đáp ứng kịp nhu cầu vận chuyển, thường xảy tắc nghẽn làm tốn chi phí vận chuyển Năng lực logistics Việt Nam nằm đâu đồ giới ? VN số 10 quốc gia (cùng với Trung Quốc, Bangladesh, Congo, Ấn Độ, Philippine, Madagascar, Nam Phi, Thái lan, Uganda) có số logistics ấn tượng năm vừa qua Đây lần thứ liên tiếp VN giữ vững vị trí 53, chí LPI nước ta cịn cao số quốc gia có mức thu nhập trung bình (như Indonesia, Tunisia, Honduras…) VN thuộc Top 10 nước có hệ thống chuỗi cung ứng ấn tượng năm 2010 Trong khu vực ASEAN, khoảng cách VN với quốc gia tương đồng không xa.Thống kê số tiêu Việt Nam với nước khác khu vực Kết đánh giá số LPI VN qua hai kỳ báo cáo sau: Nhìn chung quản trị chuỗi cung ứng Việt Nam cịn non yếu, cịn gặp nhiều khó khăn tập quán sinh hoạt , cở sở hạ tầng, nhìn hạn chế tất cần phải có tư tích cực đổi biện pháp cấp bách Nhưng có thành cơng định, có tầm nhìn khả quan tương lại, có vị cạch tranh tốt, bước đạp cho kinh tế Việt Nam vượn giới Chương II : Hệ Thống Chuỗi Cung Ứng Của CO.OP MART 2.1 Giới thiệu sơ lược CO.OP MART 2.1.1 Tổng quan hệ thống siêu thị Co.op Mart  Lịch sử hình thành Cùng với phát triển kinh tế đất nước, nguồn vốn đầu tư nước vào Việt Nam làm cho Doanh nghiệp phải động sáng tạo để nắm bắt hội kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ đối tác nước Saigon Co.op khởi đầu việc liên doanh liên kết với công ty nước để gia tăng thêm nguồn lực cho hướng phát triển Là số đơn vị có giấy phép xuất nhập trực tiếp thành phố, hoạt động xuất nhập phát triển mạnh mẽ mang lại hiệu cao, góp phần xác lập uy tín, vị Saigon Co.op thị trường nước Sự kiện bật đời Siêu thị Hệ thống Co.opMart Co.opMart Cống Quỳnh vào ngày 09/02/1996, với giúp đỡ phong trào HTX quốc tế đến từ Nhật, Singapore Thụy Điển Từ loại hình kinh doanh bán lẻ mới, văn minh phù hợp với xu hướng phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đánh dấu chặng đường Saigon Co.op Cho đến nay, hệ thống Co.opMart chuỗi siêu thị bán lẻ trực thuộc Saigon Co.op, bao gồm 40 siêu thị TP.HCM tỉnh miền Nam Nam Trung Bộ Các siêu thị Co.opMart có đặc điểm chung thân thiện, gần gũi với khách hàng, mang đến cho khách hàng tiện lợi nhiều dịch vụ tăng thêm Với phương châm “Hàng hóa chất lượng, giá phải chăng, phục vụ ân cần”, Co.opMart ngày nhiều khách hàng chọn lựa để đến mua sắm thư giãn gia đình ngày Thực phẩm tươi sống tươi ngon, thực phẩm công nghệ đa dạng, đồ dùng phong phú với nhiều mẫu mã mới, hàng may mặc thời trang, chất lượng, giá phải chăng, với dịch vụ khách hàng phong phú, tiện lợi thân thiện nhân viên Co.opMart lý Co.opMart trở thành “Nơi mua sắm đáng tin cậy, bạn nhà” Saigon Co.op tự đề thực nghiêm túc ba sách chất lượng sau  Hệ thống Co.opMart - Nơi mua sắm đáng tin cậy - Bạn nhà  Hàng hóa phong phú chất lượng  Giá phải  Phục vụ ân cần  Luôn đem lại giá trị tăng thêm cho khách hàng Saigon Co.op ưu tiên chọn sản phẩm nhà sản xuất có chứng ISO-9000 hệ thống quản lý chất lượng tương đương, tối thiểu nhà sản xuất có hàng Việt Nam chất lượng cao người tiêu dùng bình chọn Saigon Co.op mái nhà thân yêu toàn thể cán nhân viên Mọi hoạt động Saigon Co.op hướng đến cộng đồng xã hội  Hệ thống Co.op Mart Co.opMart Cống Quỳnh, Q.1 - Tp HCM Co.opMart Hậu Giang, Q.6 - Tp HCM Co.opMart Đầm Sen, Q.11 - Tp HCM Co.opMart Nguyễn Đình Chiểu, Q.3 - Tp HCM Co.opMart Đinh Tiên Hồng, Q.Bình Thạnh - Tp HCM Co.opMart Phú Lâm, Q.6 - Tp HCM Co.opMart Thắng Lợi, Q Tân Phú - Tp HCM Co.opMart Nguyễn Kiệm - Q Phú Nhuận - Tp HCM Co.opMart Quy Nhơn - Tp.Qui Nhơn - Bình Định 10 Co.opMart Xa Lộ Hà Nội, Q.9 - Tp HCM 11 Co.opMart Cần Thơ, Q.Ninh Kiều - TP.Cần Thơ 12 Co.opMart Mỹ Tho, TP Mỹ Tho - Tiền Giang 13 Co.opMart BMC, Q.Tân Phú - Tp HCM 14 Co.opMart An Đông, Q.5, TPHCM 15 Co.opMart Phú Mỹ Hưng, Q.7 – TPHCM 16 Co.opMart Lý Thường Kiệt, Q.10 – TPHCM 17 Co.opMart Vĩnh Long, Tx.Vĩnh Long 18 Co.opMart Pleiku, Tp Pleiku – Gia lai 19 Co.opMart Long Xuyên, TP Long Xuyên - An Giang 20 Co.opMart Phan Thiết, Tp.Phan Thiết - Bình Thuận 21 Co.opMart Biên Hoà, Tp.Biên Hoà - Đồng Nai 22 Co.opMart Vị Thanh, Tx.Vị Thanh - Hậu Giang 23 Co.opMart Tam Kỳ, Tx.Tam Kỳ - Quảng Nam 24 Co.opMart Tuy Hoà, Tp.Tuy Hoà - Phú Yên 25 Co.opMart Nhiêu Lộc, Q.3 – TPHCM 26 Co.opMart Bình Tân, Q.Bình Tân - Tp.HCM 27 Co.opMart Vũng Tàu, TP.Vũng Tàu 28 Co.opMart Hùng Vương, Q.5 - TP.HCM 29 Co.opMart Huế, P.Phú Hòa, Tp Huế 30 Co.opMart Bến Tre, Tx.Bến Tre - Bến Tre 31 Co.opMart Buôn Ma Thuột, TP.Buôn Ma Thuột - tỉnh Đắclắk 32 Co.opMart Tuy Lý Vương, Q.8 - Tp.HCM 33 Co.opMart Nguyễn Ảnh Thủ, Q.12 - Tp.HCM 34 Co.opMart Suối Tiên, Q.9 - Tp.HCM 35 Co.opMart Đồng Xoài, TX.Đồng Xoài - tỉnh Bình Phước 36 Co.opMart Bà Rịa, TX.Bà Rịa - tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 37 Co.opMart Thanh Hà, TP.Phan Rang – Tháp Chàm - tỉnh Ninh Thuận 38 Co.opMart Kiên Giang, TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang 39 Co.opMart Tân An, TP Tân An, Tỉnh Long An 40 Co.opMart BMC Hà Tĩnh, TP Hà Tĩnh, Tỉnh Hà Tĩnh 41 Co.opMart Rạch Miễu, TP HCM Thành tựu  Những cột mốc quan trọng • Siêu thị đời vào năm 1996, số 189C Cống Quỳnh, quận 1, TP.HCM • Năm 1998, Đại hội thành viên lần thứ Saigon Co.op định hướng xây dựng chuỗi siêu thị Co.opmart hoạt động chủ lực Saigon Co.op • Năm 2002, Co.opmart Cần Thơ, siêu thị tỉnh đời Tiếp theo nhiều siêu thị Co.opmart đời tỉnh, thành phố khu vực miền Nam miền Trung • Năm 2010, Co.opmart Sài Gịn thủ Hà Nội khai trương, siêu thị phía Bắc hệ thống, nâng tổng số siêu thị lên 50 nước • Năm 2012, hệ thống siêu thị Co.opmart thay đổi nhận diện • Năm 2013, khai trương Đại siêu thị Co.opXtraplus Thủ Đức, TPHCM • Năm 2014, khai trương TTTM SenseCity • Năm 2015, khai trương Đại siêu thị Co.opXtra Tân Phong tọa lạc Tầng & - Trung tâm thương mại SC VivoCity (Số 1058 Đại Lộ Nguyễn Văn Linh, phường Tân Phong, Q.7, Tp.HCM) • Tính đến 09/2015, hệ thống Co.opmart có 77 siêu thị bao gồm 30 Co.opmart TPHCM 47 Co.opmart tỉnh/thành nước  Những thành đạt Hệ thống siêu thị Co.opmart hoạt động chủ lực Liên Hiệp HTX Thương mại Tp.HCM (Saigon Co.op), đơn vị nhận nhiều danh hiệu cao q ngồi nước • Danh hiệu "Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới" (năm 2000) • Huân chương Độc lập hạng III (2009), Huân chương Độc lập hạng II (2014) • Thương hiệu dịch vụ hài lịng (2007 - 2013) • Thương hiệu Việt u thích • Doanh nghiệp thương mại dịch vụ xuất sắc (2007 - 2010) • Cúp tự hào thương hiệu Việt (2010 - 2011) • Giải vàng Nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam (2004 - 2010 & 2013 - 2014) • Giải thưởng chất lượng Châu Âu (2007) • Top 200 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam (2007) • Giải vàng thượng đỉnh chất lượng quốc tế (2008) • Top 500 Nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á - Thái Bình Dương (2004 - 2014) • Dịch vụ khách hàng xuất sắc 2013 FAPRA (9/2013 - Liên đoàn hiệp hội bán lẻ Châu Á - Thái Bình Dương (FAPRA) trao tặng) • Doanh nghiệp TPHCM tiêu biểu 2013 (14/10/2013 - Hiệp hội DN TPHCM) • Top 10 thương hiệu tìm kiếm nhiều Việt Nam năm 2013 (Google) • Thương hiệu vàng - Thương hiệu Việt yêu thích (5/1/2014 Báo SGGP) • Top 500 Doanh nghiệp lớn Việt Nam 2013 (17/1/2014 - Công ty CP Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) phối hợp với Báo VietNamNet công bố) • Giải "Best of the Best - Top 10 nhà bán lẻ xuất sắc tiêu biểu Châu Á - Thái Bình Dương năm 2014" Tạp chí Retail Asia trao tặng • Top 10 Sản phẩm thương hiệu Việt tiêu biểu xuất sắc năm 2014 • Top 200 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á - Thái Bình Dương 2015 Theo Tạp chí Bán lẻ châu Á (Retail Asia Publishing) Tập đoàn Nghiên cứu Thị trường Euromonitor, Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TPHCM (Saigon Co.op) doanh nghiệp xếp hạng số 10 nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam Tính đến thời điểm này, mạng lưới Co.op mart đạt số 81 siêu thị Mục tiêu chuỗi đến năm 2019 đạt 300 điểm bán lẻ toàn quốc với tổng doanh thu tăng từ mức 26.000 tỉ đồng (năm 2015) lên 44.000 tỉ đồng Tuy nhiên, với đổ ạt đại gia bán lẻ nước ngồi mức độ cạnh tranh mà Co.op Mart đối mặt thời gian tới gay gắt 2.1.2 Tình hình hoạt động hệ thống siêu thị Co.op Mart Bắt đầu hoạt động kinh doanh với số vốn khiêm tốn, máy tổ chức cồng kềnh, nhân hoạt động từ chế cũ, kinh nghiệm thương trường ỏi,… Saigon Co.op từ khởi điềm thấp Qua 20 năm hoạt động, Saigon Co.op vươn lên thành tổ chức kinh doanh thương mại có uy tính khơng thành phố Hồ Chí Minh mà cỏn nhiều địa phương tin tưởng tạo điều kiện để phát triển mạng lưới thương mại dịch vụ Trong giai đoạn 1992 – 1997, thời kì Saigon Co.op bắt đầu xây dựng chuỗi siêu thị Co.opMart, lợi nhuận thu từ hoạt động bán lẻ chiếm 16% tổng doanh thu Saigon Co.op Đến giai đoạn 1998 – 2003 doanh thu từ hoạt động bán lẻ đả chiếm tới 82% tổng doanh thu Saigon Co.op Điều chứng tỏ hệ thống siêu thị Co.opmart có bước tiến dài đường kinh doanh phục vụ trở thành chuỗi siêu thị mạnh Năm 2009, Saigon Co.op đạt tổng doanh thu 8.600 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước 277 tỷ đồng 42 hệ thống siêu thị Co.opMart cửa hàng CoopFood tham gia bình ổn tốt giá thị trường đưa nhiều sáng kiến cải tiến kinh doanh vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” có kết cao Từ hiệu kinh doanh đạt trên, Liên hiệp Hợp tác xã thương mại TP Hồ Chí Minh (Saigon C.oop) vừa tổ chức Hội nghị thi đua, phấn đấu đạt tổng doanh thu 11.500 tỷ đồng năm 2010 Trong kế họach năm nay, Saigon C.oop phát triển thêm 10 siêu thị CoopMart TP Hồ Chí Minh tỉnh, thành phố tồn quốc giữ vững vị trí Nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam Trong năm 2010, Saigon Coop tiếp tục đẩy mạnh thực phong trào học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; phát huy nhân rộng phong trào sáng kiến, cải tiến cơng trình; triển khai mạnh mẽ sâu rộng vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” việc nâng tỷ lệ hàng sản xuất Việt Nam đưa vào kinh doanh siêu thị 2.2 Hệ Thống Quản trị chuỗi cung ứng CO.OP MART 2.2.1 Hệ thống thông tin ứng dụng cơng nghệ a Hệ thống tính tiền Ở Co.opMart hầu hết tất hệ thống siêu thị, quầy tính tiền bố trí lối vào khu mua sắm hàng tiêu dùng, tùy theo chiều rộng, lượng khách trung bình mà siêu thị có số lượng máy tính tiền nhiều hay ít, trung bình khoảng 7-8 cụm thu ngân Mỗi cụm có máy với nhân viên thu ngân Điều giúp tăng tối đa số khách hàng tính tiền lần, nhằm làm giảm thời gian chờ đợi tính tiền khách hàng Mỗi máy có nhân viên, đơng khách có thêm nhân viên giúp đóng gói giao hàng hóa cho khách hàng nhanh Tùy vào số lượng hàng nhiều hay ít, thời gian tính tiền khác Theo quan sát trung bình hàng đưa qua máy tính khoảng 2-3 giây, thời gian cho hàng vào túi khoảng giây Vậy người mua 10 hàng, thời gian trung bình từ lúc họ đem hàng đến quầy tính tiền đến lúc họ nhận hàng khoảng gần phút, không kể thời gian họ chờ đợi trước họ nhiều người khác Nếu lượng hàng mua nhiều vào ngày nghỉ, ngày lễ, thời gian chờ đợi lượt khách tăng lên Đối với khách hàng khơng tiện chở nhiều hàng hóa, ngại chờ lâu quầy tính tiền nhờ đến dịch vụ giao hàng siêu thị Trong khu vực nội thành, hóa đơn mua hàng 200.000 VND, khách hàng thoải mái nhà, chờ nhân viên siêu thị mang hàng đến Tùy vào vị trí xa hay gần siêu thị, thời gian vận chuyển khác Nếu bán kính - 2km, thông thường 15 - 20 phút Khi khách hàng yêu cầu giao hàng nơi tương đối xa khỏi siêu thị thời gian chờ đợi họ tăng lên, chưa kể vào cao điểm, đoạn đường hay có kẹt xe việc khách hàng chờ lâu bình thường điều khơng tránh khỏi Hệ thống siêu thị Co.opMart từ ngày đầu hoạt động (1996) dùng phần mềm FoxPro for DOS chạy hệ điều hành Netware, với tiêu chí phải quét (scan) mã hàng nhanh tốc độ in hóa đơn cho khách hàng phải nhanh khơng Năm 1999, phận vi tính Liên hiệp hợp tác xã thương mại thành phố Hồ Chí Hình Hệ Co.op) thống tính đưa tiền tạira Co.op Minh (Saigon ápMart dụng phần mềm quản lý xây dựng hệ quản trị sở liệu Access, áp dụng cho hầu hết siêu thị hệ thống Ngày nay, nhu cầu quản lý đòi hỏi phần mềm phải có khả bảo mật cao, truy xuất từ xa, hỗ trợ định phù hợp với tốc độ phát triển kinh doanh hệ thống siêu thị Co.opMart, Saigon Co.op bỏ gần 1,5 triệu USD để đặt mua hệ thống điện tốn đại từ hai tập đồn chun cung cấp phần mềm nước ngồi, nhằm đại hóa tồn hoạt động kinh doanh hệ thống Co.opMart Đây hệ thống điện tốn có hệ phân tích thơng minh, thiết kế phù hợp với mơ hình hoạt động siêu thị Hệ thống kiểm tra, tính tốn thị phần mặt hàng siêu thị để chia diện tích trưng bày cho phù hợp, đồng thời giúp siêu thị kết nối trực tiếp với nhà cung cấp hàng Nhà cung cấp cần ngồi văn phòng biết lượng hàng siêu thị thiếu, đủ , khắc phục nhược điểm phần mềm quản lý trước dựa vào số liệu báo cáo siêu thị gửi về; khơng kiểm sốt tồn hàng hóa, khơng chủ động tài nên chậm định kinh doanh Tải FULL (File WORD 30 trang): bit.ly/2Ywib4t Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Hệ thống siêu thị Co-opMart (TP.HCM), từ ngày đầu hoạt động (năm 1996) sử dụng phần mềm FoxPro for DOS chạy hệ điều hành Netware, với tiêu chí tốc độ quét (scan) mã hàng in hóa đơn phải nhanh Nhưng sử dụng số phần mềm ứng dụng thông thường nên việc quản lý thông tin hoạt động kinh doanh Co-opMart chưa đạt hiệu tối ưu Năm 1999, phận vi tính Liên Saigon Co-op áp dụng phần mềm quản lý mới, xây dựng hệ quản trị sở liệu Access, áp dụng cho hầu hết siêu thị hệ thống Saigon Co-op mua chương trình từ cơng ty có nhiều năm kinh nghiệm việc viết chương trình liên quan đến hàng hóa vật tư Chương trình chạy tốt nhanh có giao diện xấu bất tiện Để khắc phục nhược điểm trên, phận vi tính Saigon Co-op viết module tiện ích bổ sung cho chương trình chúng đảm nhiệm phần lớn cơng việc xử lý hệ thống Sau đó, bắt tay vào việc thiết kế chương trình hồn tồn có tính hệ thống cao mà bảo đảm tính dễ sử dụng dễ bảo trì Hiện nay, cơng tác quản lý địi hỏi phần mềm phải có khả bảo mật cao, truy xuất từ xa, hỗ trợ định phù hợp với tốc độ phát triển kinh doanh hệ thống siêu thị Co-opMart, cuối năm 2005 Saigon Co.op đầu tư gần 1,5 triệu đô la Mỹ để đặt mua hệ thống điện tốn đại ERP từ hai tập đồn chun cung cấp phần mềm nước ngồi, nhằm đại hóa toàn hoạt động kinh doanh hệ thống CoopMart Từ đầu năm 2006, Saigon Co-op đưa vào sử dụng hệ thống điện toán ERP (kết nối với nhà cung cấp kiểm soát tồn kho, đặt hàng bổ sung hàng tự động), sẵn sàng cung ứng hàng hóa theo đơn đặt hàng vịng 24 giờ, bảo đảm chất lượng sản phẩm đến tay người tiêu dùng Sài Gòn Coop áp dụng tiêu chuẩn ISO - HACCP nhằm kiểm soát chất lượng đầu vào đầu hàng hóa ERP gì? ERP - Hệ quản trị doanh nghiệp tích hợp (Enterprise resources Planning) giải pháp cơng nghệ thơng tin có khả tích hợp tồn ứng dụng quản lí sản xuất kinh doanh vào hệ thống nhất, tự động hố quy trình quản lý Mọi hoạt động doanh nghiệp, từ quản trị nguồn nhân lực, quản lý dây chuyền sản xuất cung ứng vật tư, quản lý tài nội đến việc bán hàng, tiếp thị sản phẩm, trao đổi với đối tác, với khách hàng thực hệ thống Chẳng hạn module CRM (quản lý quan hệ khách hàng) hay phần mềm kế toán trước phần mềm riêng biệt tích hợp vào hệ thống ERP ERP hỗ trợ lớn cho doanh nghiệp kinh doanh sản xuất tất hoạt động doanh nghiệp tự động hóa gần tồn từ việc mua nguyên vật liệu, quản lý dây chuyền sản suất, quản lý kho, bán hàng đặc biệt doanh nghiệp quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO Trên giới, có nhiều doanh nghiệp lớn triển khai sử dụng trọn giải pháp ERP cho hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh hai lĩnh vực: Sản xuất chế tạo, kinh doanh dịch vụ Qua thực tế kiểm nghiệm, ERP đánh giá cao việc giúp doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh hiệu lĩnh vực có nhiều tiềm phát triển đầu tư Việc triển khai thành cơng ERP tiết kiệm chi phí, tăng khả cạnh tranh, đem lại cho doanh nghiệp lợi ích lâu dài Cấu trúc hệ thống ERP? Gồm phần chính: Quản lý giao dịch khách hàng (CRM - Customer Relationship Management): cung cấp tính cơng cụ phục vụ cho tiếp thị, bán hàng, dịch vụ, hỗ trợ tìm kiếm, thu hút giữ khách Kinh doanh thông minh (Business Intelligence): cung cấp thông tin đặc thù kinh doanh lĩnh vực công ty - từ tiếp thị bán hàng, vận hành hệ thống mạng đến chiến lược kế hoạch tài Tải FULL (File WORD 30 trang): bit.ly/2Ywib4t Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Quản lý dây chuyền cung cấp (Supply Chain Management): tích hợp hệ thống cung cấp mở rộng phát triển môi trường kinh doanh thương mại điện tử thực Chương trình cho phép doanh nghiệp cộng tác trực tiếp với khách hàng, nhà cung cấp hai phương diện mua bán, chia sẻ thông tin Thương trường (Marketplace): cung cấp hạ tầng cộng tác tạo nên môi trường kinh doanh ảo, giúp mở rộng khả hiểu biết thị trường liên kết chặt chẽ quy trình kinh doanh với Nơi làm việc (Workplace): cổng công ty cho phép truy xuất thông tin, ứng dụng, dịch vụ bên ngồi cơng ty lúc Mọi nhân viên, khách hàng, nhà phân phối, đầu tư, đối tác mơi giới trung gian sử dụng cổng vào với chế độ bảo mật phân quyền theo chức Những ưu điểm vượt trội phần mềm ERP so với phần mềm thông thường: Tính tích hợp ưu điểm lớn phần mềm ERP so với phần mềm thông thường khác Thay phải dùng nhiều phần mềm quản lý khác cho phận phịng ban tất phận, phòng ban tác nghiệp phần mềm Xét chức phần mềm ERP có đầy đủ chức phần mềm riêng biệt, ERP = phần mềm kế toán + phần mềm hỗ trợ bán hàng + phần mềm quản lý nhân lực… Không modules có mối quan hệ chặt chẽ với phận thể Và điểm vượt trội khác phần mềm ERP so với mềm thông thường ERP quản lý toàn hoạt động doanh nghiệp theo quy trình mà phần mềm thơng thường khác khơng làm Một quy trình hoạt động doanh nghiệp bao gồm nhiều bước, bước thực chức đó, thơng tin đầu vào bước thông tin đầu bước trước thông tin đầu bước thông tin đầu vào bước Một điều dễ nhận quy trình hoạt động doanh nghiệp thường liên quan đến nhiều phòng ban phần mềm ERP thực tốt việc phối hợp hoạt động phòng ban doanh nghiệp phần mềm quản lý rời rạc thường phục vụ cho phịng ban cụ thể khơng có khả phối hợp hay hỗ trợ phòng ban hay phận khác Ứng dụng ERP doanh nghiệp lợi gì? Doanh nghiệp quản lý phần mềm ERP linh hoạt đại Mọi công việc quản lý nhân viên hỗ trợ tối ưu hóa Tất nhân viên phần mềm hỗ trợ thơng tin cần thiết với vị trí trách nhiệm tác nghiệp Ban lãnh đạo doanh nghiệp phần mềm ERP cung cấp thơng tin xác cách nhanh chóng thơng qua họ biết tình hình doanh nghiệp thơng qua họ đưa định xác đắn Như vậy, nguồn lực doanh nghiệp tối ưu hóa nhà lãnh đạo khơng cịn phải chịu cảnh mập mờ thiếu thốn thông tin, báo cáo thống kê có lúc nào… Cũng trước đây, doanh nghiệp việc áp dụng phần mềm kế toán doanh nghiệp thành công Rồi đây, ERP trở nên phổ biến việc áp dụng phần mềm kế toán bây giờ, doanh nghiệp chậm chân phải trả giá cho chậm trễ Ngồi việc trang bị cơng cụ thông tin thông dụng điện thoại fax, Coop mart thiết kế hệ thống trao đổi thông tin cục intranet (Intranet intermediary emailing system) Đây hình thức trao đổi thơng tin thơng qua kết nối trung gian, quản lý máy chủ máy trạm, nhờ việc trao đổi thơng tin nội phòng ban hiệu Hiện Coop.mart xúc tiến việc áp dụng hệ thống trao đổi thông tin siêu thị hệ thống Coop.mart dạng telex Đây hệ thống thông tin hữu hiệu với nhiều 3556784 ... vào kinh doanh siêu thị 2.2 Hệ Thống Quản trị chuỗi cung ứng CO. OP MART 2.2.1 Hệ thống thông tin ứng dụng công nghệ a Hệ thống tính tiền Ở Co. opMart hầu hết tất hệ thống siêu thị, quầy tính tiền... xét lại chuỗi cung ứng việc bán lẻ hệ thống Saigon Coop cần cải thiện để chuỗi cung ứng ngày hoàn thiện doanh thu ngày cao Đó lý nhóm chúng tơi chọn đề tài “HỆ THỐNG CHUỖI CUNG ỨNG CO. OP MART? ??... Co. opMart BMC, Q.Tân Phú - Tp HCM 14 Co. opMart An Đông, Q.5, TPHCM 15 Co. opMart Phú Mỹ Hưng, Q.7 – TPHCM 16 Co. opMart Lý Thường Kiệt, Q.10 – TPHCM 17 Co. opMart Vĩnh Long, Tx.Vĩnh Long 18 Co. opMart

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w