1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đầu tư trực tiếp của việt nam sang khu vực asean thực trạng và giải pháp

41 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 453,07 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC ASEAN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thanh Thư Mã sinh viên: 111 111 0590 Lớp: Anh Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Vũ Thị Kim Oanh Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Giải nghĩa tiếng Việt CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CTCP Công ty cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Giải nghĩa tiếng Anh Giải nghĩa tiếng Việt ACIA ASEAN Comprehensive Investment Agreement Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN AIA ASEAN Investment Area Khu vực đầu tư ASEAN AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Association of southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước TNCs Transnational Corporations Tập đoàn xuyên quốc gia WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ nửa cuối kỉ XX, hoạt động đầu tư trực tiếp nước (FDI) trở thành đòn bẩy quan trọng việc thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế tăng phúc lợi xã hội cho quốc gia nói riêng giới nói chung Điều đáng ý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động tích cực quốc gia chủ đầu tư quốc gia nhận đầu tư Chính lẽ đó, chủ trương nước không dừng lại việc tích cực thu hút dịng vốn FDI từ nhà đầu tư nước ngồi, mà cịn tăng cường nguồn vốn đầu tư trực tiếp quốc gia khác, nhằm thu lợi ích cách tồn diện Tuy nhiên, trường hợp Việt Nam, có khoảng cách lớn dòng vốn FDI chảy vào xuất Theo Niên giám thống kê 2014, tính lũy hết tháng 12/2014, vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam đạt khoảng 19,8 tỷ USD, 1/13 số vốn FDI nước ta nhận Hay nói cách khác, hoạt động đầu tư trực tiếp nước nước ta chưa thật phát triển tương xứng với hoạt động thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi Thêm vào đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu thực trạng giải pháp nhằm tăng cường thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam, dòng vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam nước lại chưa thật nhận nhiều quan tâm từ nhà nghiên cứu Khu vực ASEAN có mơi trường đầu tư tương đối hấp dẫn, lại có thêm tương đồng văn hóa, gần gũi khoảng cách địa lí Việt Nam Chính vậy, thị trường đón nhận đến 60% vốn đầu tư trực tiếp từ doanh nghiệp nước ta Tuy nhiên, hoạt động đầu tư trực tiếp thị trường ASEAN tồn hạn chế định, đồng thời thành đạt chưa tương xứng với tiềm sẵn có Do cần có nghiên cứu cụ thể tình hình đầu tư trực tiếp từ Việt Nam khu vực Đông Nam Á, đồng thời thành tựu, hạn chế kiến nghị giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tư Vì lí đề cập đây, tác giả lựa chọn đề tài “Đầu tư trực tiếp Việt Nam sang khu vực ASEAN: thực trạng giải pháp”, với mục đích đáp ứng nhu cầu nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu khóa luận dựa nghiên cứu thực trạng đầu tư trực tiếp Việt Nam sang khu vực ASEAN, đưa đánh giá thành tựu, hạn chế tồn để từ đề giải pháp giúp đẩy mạnh hoạt động Để đạt mục tiêu đó, đề tài có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ vai trò hoạt động đầu tư trực tiếp nước thuận lợi, khó khăn đầu tư khu vực ASEAN Thứ hai, phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp Việt Nam khu vực ASEAN nhằm đánh giá thành tựu đạt hạn chế cần khắc phục hoạt động Thứ ba, kiến nghị giải pháp giúp tăng cường hiệu quy mơ dịng vốn FDI từ Việt Nam sang khu vực ASEAN Đối tượng nghiên cứu Đề tài tìm hiểu sở lí luận hoạt động đầu tư trực tiếp, môi trường đầu tư khu vực ASEAN nhằm tạo sở nghiên cứu thực trạng đầu tư trực tiếp Việt Nam nước nói chung khu vực ASEAN nói riêng Từ đó, đưa giải pháp nhằm tăng cường hoạt động dựa nghiên cứu kinh nghiệm số nước đầu tư vào khu vực Đông Nam Á Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam khu vực ASEAN giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả thu thập nguồn tài liệu thứ cấp, từ tổng hợp, phân tích, so sánh đánh giá hoạt động đầu tư trực tiếp từ Việt Nam sang khu vực ASEAN Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương 1: Tổng quan đầu tư trực tiếp Việt Nam sang khu vực ASEAN Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp Việt Nam sang khu vực ASEAN Chương 3: Giải pháp tăng cường đầu tư trực tiếp Việt Nam sang khu vực ASEAN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC ASEAN 2.1 Khái quát đầu tư trực tiếp nước (FDI) 2.1.1 Khái niệm đặc điểm FDI Theo Vũ Chí Lộc (2012), FDI (Forein Direct Investment) hình thức đầu tư xuất nhà đầu tư nước mua tài sản nước khác với ý định quản lý Quyền kiểm sốt, tức quyền tham gia vào việc đưa định quan trọng liên quan đến chiến lược, sách phát triển cơng ty, dấu hiệu quan trọng để phân biệt FDI với hình thức đầu tư quốc tế khác Ngồi ra, có nhiều định nghĩa khác FDI Ví dụ, theo quan điểm tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), FDI thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp, đặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp nói cách: (1) thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư; (2) mua lại toàn doanh nghiệp có; (3) tham gia doanh nghiệp mới; (4) cấp tín dụng dài hạn (>5 năm) Theo luật đầu tư 2005 Việt Nam, từ khái niệm “đầu tư”, “đầu tư trực tiếp”, “đầu tư nước ngoài” dẫn ra, hiểu “FDI hình thức đầu tư nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư tham gia kiểm soát hoạt động đầu tư Việt Nam Tóm lại, FDI hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho dự án đầu tư nước khác nhằm giành quyền kiểm soát tham gia kiểm sốt dự án Vốn đầu tư tài sản hữu hình (tiền mặt, máy móc thiết bị, quy trình cơng nghệ, loại hợp đồng giấy phép có giá trị, ); tài sản vơ hình (quyền sở hữu trí tuệ, kinh nghiệm quản lý, ) tài sản tài (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ, ) So với hình thức đầu tư khác, FDI có số đặc điểm khác biệt sau: Thứ nhất, mục đích FDI tìm kiếm lợi nhuận Phần lớn vốn FDI đầu tư tư nhân, số trường hợp đặc biệt FDI có tham gia góp vốn Nhà nước Tuy nhiên, dù chủ thể đầu tư mục đích ưu tiên hàng đầu lợi nhuận Chủ đầu tư tự chọn lựa lĩnh vực đầu tư, quy mô đầu tư, thị trường đầu tư, hình thức hoạt động, nhằm tối ưu hóa hiệu lợi nhuận thu Hình thức mang tính khả thi kinh tế cao Tuy vậy, nước nhận đầu tư cần lưu ý đề chế, sách hợp lí nhằm đảm bảo phát triển kinh tế liền với phát triển an sinh xã hội, tránh hậu nhãn tiền ô nhiễm môi trường, suy kiệt tài nguyên, Thứ hai, FDI gắn liền với quyền kiểm soát chủ đầu tư nước ngồi Quyền kiểm sốt quyền tham gia vào định quan trọng ảnh hưởng đến tồn phát triển doanh nghiệp như: thông qua chiến lược hoạt động công ty, thông qua phê chuẩn kế hoạch hành động người quản lý doanh nghiệp lập ra, định việc phân chia lợi nhận doanh nghiệp, định phần vốn góp bên Nói cách khác, chủ đầu tư kiểm soát định lớn, ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động, tới sống doanh nghiệp Thứ ba, FDI thường kèm theo chuyển giao cơng nghệ kinh nghiệm quản lí Các nước chủ đầu tư thường có trình độ phát triển cao kinh tế, khoa học, kinh nghiệm Thông qua hoạt động FDI, nước tiếp nhận đầu tư học hỏi bí kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm tổ chức quản lý, trình độ khoa học cơng nghệ nước đầu tư Đây hội học hỏi vô quý báu nước phát triển Chuyển giao công nghệ FDI thường tiến hành TNCs, hình thức: chuyển giao chi nhánh TNCs nội chi nhánh Bên cạnh chuyển giao công nghệ sẵn có, TNCs cịn góp phần tích cực việc tăng cường khơi gợi lực tự nghiên cứu phát triển công nghệ nước chủ nhà Một điều đáng ý, phần lớn cơng nghệ TNCs điều chỉnh, thay đổi thích hợp với điều kiện địa phương 2.1.2 Các hình thức FDI chủ yếu 2.1.2.1 Phân theo cách thức thâm nhập Theo cách thức xâm nhập, FDI chia thành hai hình thức Thứ nhất, hình thức đầu tư (Greenfield investment) Theo đó, chủ đầu tư nước ngồi xây dựng sở sản xuất, kinh doanh hồn tồn nước nhận đầu tư Hình thức có nhược điểm thời gian, rủi ro cao, cần nhiều công nghiên cứu khảo sát Tuy nhiên, nước nhận đầu tư ưa chuộng hình thức có ưu điểm làm tăng thêm vốn, tạo thêm việc làm giá trị gia tăng cho nước nhận đầu tư Thứ hai, hình thức sáp nhập mua lại qua biên giới (Cross - Border Merge & Acquisition) Theo quy định luật cạnh tranh Quốc hội Việt Nam thông qua tháng 12/2004 có hiệu lực từ ngày 1/7/2005, sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp sáp nhập; mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại FDI chủ yếu tiến hành hình thức M&A Các nhà đầu tư ưa chuộng hình thức chi phí đầu tư thấp rủi ro hơn, đồng thời thời gian tiếp cận thị trường ngắn 2.1.2.2 Phân theo hình thức pháp lí Theo Luật Đầu tư Việt Nam 2005, Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) thực số hình thức pháp lý chủ yếu sau: Thứ nhất, hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn ký kết hai hay nhiều bên để tiến hành đầu tư kinh doanh quốc gia quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên mà không thành lập pháp nhân Các hình thức: hợp đồng xây dựng - kinh doanh chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO) hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) Ưu điểm: giúp nhà đầu tư thâm nhập vào lĩnh vực hạn chế đầu tư, thị trường truyền thống nước chủ nhà: viễn thơng, dầu khí, thị trường mà nhà đầu tư chưa biết rõ Nhược điểm: thời gian đàm phán thực thi thường kéo dài, dễ thất bại mục đích thiếu quán bên Thứ hai, doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp thành lập nước chủ nhà sở hợp đồng liên doanh ký hai bên bên nước chủ nhà với bên nước để đầu tư, kinh doanh nước chủ nhà Ưu điểm: giúp nhà đầu tư tận dụng hệ thống phân phối có sẵn nước chủ nhà, đầu tư vào lĩnh vực dễ thu lời, lĩnh vực bị cấm hạn chế hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, thâm nhập thị trường truyền thống nước chủ nhà, không thời gian, chi phí cho việc nghiên cứu thị trường xây dựng mối quan hệ, đồng thời chia sẻ chi phí rủi ro đầu tư Nhược điểm: Có khác biệt nhìn nhận chi phí đầu tư hai bên đối tác, cần nhiều thời gian thương thảo vấn đề liên quan đến dự án đầu tư, định giá tài sản góp vốn, vấn đề giải việc làm cho người lao động đối tác nước; thiếu chủ động quản lý điều hành doanh nghiệp, khác biệt văn hóa Thứ ba, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi: Doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước thành lập nước chủ nhà, tự quản lý chịu trách nhiệm kết kinh doanh Ưu điểm: nhà đầu tư chủ động quản lý điều hành doanh nghiệp, triển khai nhanh dự án đầu tư, quyền chủ động tuyển chọn đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển chung Nhược điểm: Chủ đầu tư chịu tồn rủi ro đầu tư, chi phí nghiên cứu tiếp cận thị trường cao, không thâm nhập lĩnh vực có nhiều lợi nhuận, cần thị trường nước lớn, khó quan hệ với quan quản lý nhà nước quốc gia nhận đầu tư 2.1.3 Vai trò FDI 2.1.3.1 Đối với nước chủ đầu tư FDI có nhiều tác động tích cực nước chủ đầu tư Thứ nhất, FDI giúp nước chủ đầu tư bành trướng sức mạnh kinh tế nâng cao uy tín trị trường quốc tế Thơng qua uy tín doanh nghiệp mà vị quốc gia trường quốc tế nói chung, đầu tư trực tiếp nước ngồi nói riêng ngày nâng cao, quốc gia có tiếng nói mạnh mẽ có trọng lượng diễn đàn kinh tế tổ chức kinh tế giới Thứ hai, nước chủ đầu tư sử dụng lợi nơi tiếp nhận vốn giảm chi phí, nâng cao hiệu sử dụng vốn tỷ suất lợi nhuận, khắc phục tình trạng thừa vốn tương đối Khi đầu tư trực tiếp nước ngoài, quốc gia đem nguồn lực có lợi để tiến hành đầu tư Các nguồn lực khai thác tối đa môi trường kinh doanh rộng lớn hơn, với mật độ cạnh tranh thấp với ngành mà quốc gia mạnh Thứ ba, FDI giúp nước chủ đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đồng thời kéo dài vòng đời sản phẩm Trong giai đoạn đầu vòng đời sản phẩm mới, giai đoạn thử nghiệm sản xuất tiến hành tập trung quốc gia đó, doanh nghiệp thực xuất trực tiếp sản phẩm Khi sản phẩm trở nên tiêu chuẩn hoá giai đoạn phát triển, sản phẩm “bão hoà” thị 10 trường nước, nhà sản xuất tích cực đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước nhằm tận dụng lợi chi phí thấp (yếu tố đầu vào, ưu đãi nhà nước tiếp nhận đầu tư) quan trọng nhằm ngăn chặn khả thị trường vào tay nhà sản xuất địa phương Các nhà sản xuất tiến hành di chuyển máy móc, thiết bị cơng nghệ sản xuất sang nước để sản xuất, kéo dài “tuổi thọ” sản phẩm Thứ tư, nhà đầu tư tìm kiếm nguồn cung nguyên, nhiên liệu ổn định Nguồn lực khả khai thác nguồn lực vấn đề quan trọng để giảm thiểu chi phí trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, góp phần đắc lực cho doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh tăng lợi nhuận Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, nhà quản lý phải tìm cách tối thiểu hố chi phí tối đa hoá lợi nhuận nên họ cố gắng sử dụng nguồn lực cho có hiệu đầu tư trực tiếp nước giải pháp Thứ năm, FDI giúp nước đầu tư tránh hàng rào thuế quan hàng rào bảo hộ phi thuế quan nước tiếp nhận đầu tư Hầu hết quốc gia giới sử dụng hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan để kiểm soát việc xuất nhập hàng hoá dịch vụ Trong trường hợp vậy, nhà sản xuất thay xuất hàng hố, họ xuất tư hay đầu tư trực tiếp nước ngồi để giảm chi phí tránh hàng rào bảo hộ thương mại nước, dễ dàng việc đưa hàng hoá thâm nhập vào thị trường nước ngồi Thứ sáu, nhà đầu tư đổi cấu sản phẩm, áp dụng công nghệ mới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, lực cạnh tranh Quá trình đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước ngồi ln gặp phải cạnh tranh gay gắt đến từ nhà đầu tư nước khác hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật nước nhận đầu tư Để chiến thắng cạnh tranh, mở rộng sản xuất tăng lợi nhuận, nhà đầu tư nước ngồi phải tích cực cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ cơng nghệ, hợp lý hố sản xuất, tăng suất lao động; mặt khác, không ngừng nâng cao trình độ cơng nghệ, trình độ nguồn nhân lực, trình độ tổ chức quản lý sản xuất Kết trình độ nguồn nhân lực doanh nghiệp ngày cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất 27 Trung Quốc đề tăng cường đầu tư trực tiếp nước việc tăng cường đẩy mạnh, hướng dẫn khuyến khích cơng ty, xí nghiệp mở rộng đầu tư xây dựng nhà máy, tham gia khai thác tài nguyên, thầu khoán xây dựng hạng mục cơng trình, đầu tư vào hoạt động gia công chế biến buôn bán sản phẩm nước; đồng thời đưa sản phẩm, thiết bị, kỹ thuật lao động nước xuất bên nhằm tranh thủ hai thị trường, hai nguồn tài ngun ngồi nước, góp phần tạo thực lực lớn mạnh cho kinh tế Trung Quốc Cụ thể, theo Trần Thị Huyền (2008), nhằm tăng cường đầu tư trực tiếp sang khu vực ASEAN, Trung Quốc áp dụng số biện pháp chủ yếu sau: Thứ nhất, nhà nước Trung Quốc trọng đẩy mạnh xúc tiến quan hệ đầu tư, xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư nước ngồi Thơng qua khoản viện trợ đầu tư, trợ cấp xuất hào phóng khoản cho vay không lãi Bắc Kinh mà Lào giữ vững đồng Kíp thời điểm khủng hoảng tài năm 1997 Sau loạt hiệp định hợp tác song phương lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, phát triển hạ tầng sở đầu tư Nhiều cầu đường riết xây dựng phía Bắc Lào nối liền với Thái Lan công quỹ Nhà nước Trung Quốc Trung Quốc hy vọng việc xây dựng tuyến đường Bắc Lào cho phép nước vận chuyển hiệu hàng hóa qua Thái Lan tới phần cịn lại Đơng Nam Á cung cấp mắt xích kết nối với cảng biển Thái Lan Thứ hai, Trung Quốc mở rộng sách thẩm định phê chuẩn đầu tư trực tiếp sang khu vực ASEAN, đơn giản hóa trình tự thẩm định Chính phủ Trung Quốc thực việc phân định điều chỉnh chức ngành hữu quan cách hợp lý có hiệu quả, đơn giản hóa trình tự, thu hẹp nội dung thẩm định phê chuẩn, giảm bớt khâu phức tạp, cải tiến quản lý, trọng phục vụ Căn theo nhu cầu phát triển kinh tế, Chính phủ thay đổi số vấn đề có tính vi mơ chế độ thẩm định đầu tư trực tiếp nước cho phù hợp với pháp luật nước nhận đầu tư Thứ ba, Trung Quốc thực cải cách ngành quản lý ngoại hối, hoàn thiện hệ thống dịch vụ tiền tệ cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Trung Quốc Cục quản lý ngoại hối nới lỏng hạn chế ngoại hối, đơn 28 giản hóa thủ tục, thực xóa bỏ chế độ thẩm tra rủi ro đầu tư trực tiếp Các danh mục tài liệu nguồn vốn đầu tư cần thẩm tra rút gọn từ 11 xuống cịn 5; thời gian, trình tự thẩm định rút ngắn tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt thời đầu tư Mặt khác, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho xí nghiệp đầu tư trực tiếp vào khu vực ASEAN, Trung Quốc hoàn thiện hệ thống dịch vụ tiền tệ, xây dựng chế độ bảo đảm rủi ro trị cho doanh nghiệp đồng thời xây dựng hoàn thiện chế độ bảo đảm cung cấp tín dụng cho cơng ty xun quốc gia Có thể nói, việc xây dựng khung pháp lý phù hợp, Chính phủ Trung Quốc góp phần khơng nhỏ việc đẩy mạnh đầu tư trực tiếp doanh nghiệp sang khu vực ASEAN Thơng qua đó, Trung Quốc mở rộng thị trường xuất ngày nhiều sản phẩm lao động nước ngoài, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên nước nhận đầu tư để cung cấp cách ổn định nguồn nguyên liệu nhập cho công ty đầu tư trực tiếp khu vực Đông Nam Á công ty khác Trung Quốc 2.4.3 Bài học rút cho Việt Nam Qua nghiên cứu kinh nghiệm đầu tư trực tiếp Nhật Bản Trung Quốc vào quốc gia Đông Nam Á, ta rút số học kinh nghiệm Việt Nam sau: Thứ nhất, Chính phủ cần thực biện pháp để khuyến khích hình thành phát triển tập đoàn kinh tế Cần trọng xây dựng phát triển sở hạ tầng tạo môi trường thuận lợi cho công ty, tập đồn kinh tế hoạt động; đồng thời ln giành ưu đãi vốn, giúp doanh nghiệp giữ vững vị trí cạnh tranh với nhà đầu tư khác thị trường ASEAN Thứ hai, Chính phủ cần trọng đầu tư cho nghiên cứu triển khai (R&D) Cụ thể, thực ưu đãi thuế hoạt động hoạt động doanh nghiệp Thứ ba, Chính phủ cần trọng khâu đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Cần hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam khâu đào tạo người lao động Mặt khác, Chính phủ cần có chế độ đãi ngộ hợp lý, tạo động lực cho người lao động tích cực tham gia lao động nước khu vực ASEAN 29 Thứ tư, Chính phủ cần thực nhiều biện pháp thiết thực nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng FDI Cụ thể: giữ vững tăng cường mối quan hệ với nước khu vực ASEAN nhằm tìm kiếm hội đầu tư cho doanh nghiệp; bãi bỏ luật lệ cản trở đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang khu vực ASEAN; thực ưu đãi thuế doanh nghiệp đầu tư trực tiếp Đơng Nam Á, có việc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp; thực hỗ trợ vốn, cho vay với lãi suất thấp, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát hành trái phiếu, cổ phiếu để tạo khả tài lớn cho doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh thị trường nước Đơng Nam Á Đặc biệt, Chính phủ cần có chế đặc thù ưu tiên cho doanh nghiệp Đông Nam Á tinh thần hợp tác giúp đỡ hữu nghị mà không đặt nặng vấn đề lợi nhuận, điều làm tăng khả thuận lợi, giúp đỡ từ phủ nước cho doanh nghiệp Việt Nam Thứ năm, tự thân doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng tăng cường nâng cao lực cạnh tranh Bằng cách nâng cao sức mạnh tài chính, trình độ khoa học cơng nghệ, trình độ nguồn nhân lực nhằm mở rộng thị trường, tận dụng lợi có sẵn, ưu đãi đặc biệt phủ nước bạn dành cho doanh nghiệp Việt Nam để tìm cách khai thác nguồn lực 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC ASEAN 3.1 Khái quát hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 3.1.1 Cơ sở pháp lí cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Ngay từ năm 1989 có doanh nghiệp Việt Nam tiến hành đầu tư trực tiếp nước Tuy vậy, đến năm 1999, văn pháp lý quy định đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam ban hành, Nghị định 22/1999/NĐ-CP năm 1999 Đây coi bất cập hệ thống sở pháp lý, theo kịp để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh đời sống, dẫn đến thời gian dài, nhà đầu tư tiên phong gặp vơ vàn khó khăn không thiếu thông tin thị trường, thiếu hỗ trợ cần thiết nhà nước, mà thiếu sở pháp lý để điều chỉnh quan hệ đầu tư lĩnh vực Ngày 29/11/2005, Luật Đầu tư số 59/2005/QH11được ban hành, có liệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006 Trong Luật Đầu tư năm 2005, hoạt động đầu tư nước (bao gồm đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp) đề cập thành chương, Chương VIII, bao gồm điều từ Điều 74 đến Điều 79 Tuy quy định ngắn gọn, hoạt động đầu tư nước ngồi, song, coi nỗ lực đáng kể Chính phủ Việt Nam việc thúc đẩy, tăng cường hội nhập, lần quy định hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam đề lên thành Luật Điều chứng tỏ, hoạt động doanh nghiệp Việt Nam nhà nước quan tâm ủng hộ Tuy nhiên, quy định hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam sơ lược chủ yếu dẫn chiếu đến văn pháp luật khác có liên quan đến ban hành từ trước Căn vào Luật Đầu tư năm 2005, ngày 09 tháng 08 năm 2006, Thủ tướng phủ ký định ban hành nghị định số 78/2006/NĐ-CP quy định đầu tư trực tiếp nước Mục đích Nghị định nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngồi, góp phần mở rộng nâng cao hiệu hợp tác kinh tế, kỹ thuật, thương mại với nước Nghị định 31 đưa khái niệm chung đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, loại hình cơng ty phép đầu tư điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngồi Đồng thời, Nghị định quy định cụ thể loại tài sản phép mang đầu tư nước ngoài, quy định khác có liên quan đến nghĩa vụ tài doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước Nghị định bao gồm chương, 42 điều Các quy định liên quan thẩm quyền, thủ tục cấp điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư quy định chương thứ Các vấn đề liên quan đến triển khai dự án đầu tư quy định chương thứ hai Và chương thứ ba đề cập đến vấn đề quản lí nhà nước đầu tư nước Ngày 10 tháng 08 năm 2007, Cục Đầu tư nước trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư cơng bố quy trình đăng ký/đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư, quy trình đăng ký/đề nghị điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư, quy trình đăng ký điều chỉnh nội dung đăng ký kinh doanh, quy trình đăng ký lại doanh nghiệp dự án đầu tư… dành cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, khung pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam quy định nhiều văn pháp luật nhà nước, bên cạnh Hiến pháp, Luật đầu tư quy định cụ thể hoạt động này, cịn có đạo luật điều chỉnh địa vị pháp lý nhà đầu tư Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật Hợp tác xã, hay luật quy định hoạt động thương mại như: Luật Thương mại, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Chứng khoán, Luật Ngân hàng, Luật Các tổ chức tín dụng… văn luật liên quan 3.1.2 Tổng quan tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2000 -2014 Hoạt động đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam nước bắt đầu thực từ năm 1989 với dự án đầu tư Nhật lĩnh vực môi giới hàng hải Việt Nam, có tổng vốn đầu tư 636.389 USD (Vũ Thị Minh Ngọc, 2006) Những doanh nghiệp tiên phong lĩnh vực đầu tư nước chủ yếu công ty Nhà nước, thực đầu tư hình thức liên doanh hoạt động theo chương trình hợp tác đầu tư quốc gia Hoạt động đầu tư thời kì mang tính sơ khai, nhỏ lẻ cầm chừng Chỉ đến năm 1999, Nghị 32 định 22/1999 đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam nước ban hành, thể công nhận mặt luật pháp lợi ích dự án đầu tư nước ngồi, hoạt động trở nên sơi Từ nay, doanh nghiệp Việt Nam khơng ngừng tìm kiếm hội đầu tư nước ngồi Đó phát triển tất yếu, khách quan, phù hợp với tiến trình phát triển nước hội nhập quốc tế Biểu đồ 2.: Quy mô vốn FDI từ Việt Nam nước giai đoạn 2000 – 2014 Đơn vị (Tổng vốn đăng kí): Triệu USD Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê 2000 -2014, Tổng Cục Thống kê Việt Nam Nhìn vào biểu đồ ta thấy số dự án FDI từ Việt Nam nước tổng vốn đầu tư dự án tăng đặn ổn định giai đoạn 2000-2006, nhiên khơng có thay đổi đột ngột, to lớn Đến năm 2005, việc luật Đầu tư sửa đổi ban hành, kế kiện Chính phủ ban hành Nghị định 78/2006/NĐ-CP thay nghị đinh 22/1999/NĐ-CP với nhiều điểm thơng thống rõ ràng cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi, tạo cú hích cho hoạt động FDI doanh nghiệp Việt Nam nước Cụ thể, năm 2005, số dự án FDI cấp phép tăng 2,4 lần, tổng vốn đầu tư tăng vọt 38 lần từ 9,5 triệu USD lên đến khoảng 370 triệu USD Điều thể gia tăng lớn quy mô vốn trung bình dự án Đến năm 2007, với dự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO, số dự án đầu tư trực tiếp nước cấp phép tăng gấp đôi, với tổng vốn đầu tư tăng gấp gần lần so với năm trước Giai đoạn 2008 - 2010, tổng vốn đầu tư đạt mức tỷ USD với 100 dự án đươc cấp phép Sau đó, phần ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế 2008, dòng vốn FDI từ Việt Nam nước ngồi có sụt giảm nhẹ Điều đáng ý vào năm 2012, số dự án cấp phép khơng giảm, chí tăng so với 2011, song quy mơ vốn dự án mức không lớn, thuộc lĩnh vực tài chính, ngân hàng, viễn thơng, nên tổng vốn đầu tư lại nhiều, gần nửa Đến 33 năm 2013, 2014, quy mô vốn FDI từ Việt Nam nước phục hồi Năm 2013, số dự án cấp phép tăng lên không nhiều, song tổng vốn đăng kí tăng gấp gần lần Điều thể gia tăng vượt trội quy mơ vốn trung bình dự án Biểu đồ 2.: Cơ cấu vốn FDI từ Việt Nam nước phân theo lĩnh vực đầu tư giai đoạn 2000 - 2014 Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê 2000 -2014, Tổng Cục Thống kê Việt Nam Trong lĩnh vực mà nhà đầu tư Việt Nam tham gia, lĩnh vực phổ biến bao gồm khai khống, nơng - lâm nghiệp – thủy sản, sản xuất phân phối điện, khí đốt, thơng tin – truyền thơng nghệ thuật, vui chơi giải trí Trong số đó, tính lũy hết tháng 12/2013, lĩnh vực rót vốn nhiều khai khống, với 7,3 tỷ USD (chiếm 44% tổng vốn đầu tư) dù có 63 dự án Đứng vị trí thứ nông - lâm nghiệp - thủy sản sản xuất, phân phối điện, khí đốt với vốn đăng kí 2,7 tỷ USD (chiếm 16% tổng vốn) 2,1 tỷ USD (chiếm 13% tổng vốn) Lĩnh vực nghệ thuật, vui chơi giải trí thơng tin truyền thông đầu tư khoảng 1,2 tỷ USD Tuy nhiên, quy mơ vốn trung bình dự án lớn gấp khoảng lần nên lĩnh vực nghệ thuật, vui chơi giải trí có dự án cấp phép có tổng vốn đầu tư với 38 dự án lĩnh vực thơng tin truyền thơng Giáo dục đào tạo, xử lí rác thải, y tế lĩnh vực nhà đầu tư Việt Nam quan tâm nhất, với không đến 21 triệu USD cho lĩnh vực 3.2 Tình hình đầu tư trực tiếp Việt Nam sang khu vực ASEAN giai đoạn 2000-2014 3.2.1 Cơ cấu vốn đầu tư phân theo thời gian Khu vực ASEAN thị trường nhận dòng vốn đầu tư trực tiếp lớn từ Việt Nam Theo Niên giám thống kê 2014, tính lũy 31/12/2014 có 930 dự án đầu tư nước với tổng vốn đầu tư đăng ký (cả cấp tăng thêm) 19,78 tỷ USD Trong số đó, số vốn đầu tư khu vực ASEAN chiếm đến khoảng 34 60% Nhìn vào biểu đồ thể số lượng dự án cấp phép vốn đầu tư đăng kí đây, thấy thay đổi lớn quy mô vốn FDI từ Việt Nam sang khu vực ASEAN giai đoạn 2000 – 2014 35 Biểu đồ : Quy mô vốn FDI từ Việt Nam sang khu vực ASEAN giai đoạn 2000 – 2014 Đơn vị (Tổng vốn đăng kí): Triệu USD Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê 2004 – 2014, Tổng cục Thống kê Việt Nam Trong giai đoạn 2000 – 2004, nhìn mô vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam sang nước Đơng Nam Á cịn nhỏ, năm có khơng q dự án cấp phép với tổng vốn đầu tư đăng kí khơng q triệu USD năm Tuy nhiên, đến 2005, Luật đầu tư ban hành, với nhiều quy định cụ thể thơng thống cho hoạt động đầu tư nước ngồi Đó lí khiến dòng vốn FDI từ Việt Nam khu vực ASEAN tăng vọt cách đáng kể Điều đáng ý so với năm 2004, số lượng dự án cấp phép tăng gấp lần, số lượng vốn đầu tư đăng kí tăng lên gấp khoảng 50 lần, đạt mức 354 triệu USD Điều thể gia tăng vượt bậc quy mô vốn đầu tư dự án Một điển hình dự án có quy mơ vốn đầu tư lớn thời điểm dự án đầu tư phát triển cao su, cà phê, điều Lào công ty TNHH Cao su Đắk Lắk (DAKLAORuCo) Dự án cấp phép vào ngày 22/06/2005, với tổng vốn đầu tư 32.292.827 USD, 100% vốn từ nhà đâu tư Việt Nam, với mục tiêu trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến cao su, điều, ca cao loại nông sản khác tỉnh Champasak, Salavan, Sekong, Attapeu Lào Mặc dù quy mơ vốn trung bình dự án có giảm đáng kể vào năm 2006, năm liền sau chứng kiến phục hồi tăng trưởng mạnh mẽ dòng vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam quốc gia Đông Nam Á, đặc biệt sau kiện Nghị định 78/2006/NĐ-CP đầu tư trực tiếp nước ban hành, với việc Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 Thật vậy, so với năm trước, tổng vốn đầu tư đăng kí tăng gần gấp lần vào năm 2007 gấp khoảng 1,7 lần vào năm 2008, đạt mức 665,8 triệu USD 1120,8 triệu USD 36 Năm 2009, dòng vốn FDI từ Việt Nam sang khu vực ASEAN có tăng trưởng vượt bậc quy mơ vốn trung bình dự án Mặc dù số lượng dự án cấp phép đạt 40 dự án, thấp 40% so với năm 2008, song tổng vốn đầu tư lại tăng 60%, đạt mức 1,8 tỷ USD Nguyên nhân thực trạng nhờ lượng vốn khổng lồ từ dự án đầu tư phát triển sân golf, khách sạn năm tịa nhà Villa Vientiane Cơng ty cổ phần Đầu tư Kinh doanh golf Long Thành Dự án cấp phép vào tháng 3/2009, đóng góp lượng vốn đầu tư lớn, lên đến tỷ USD Dự án sân Golf Long Thành - Vientiane phần tổng thể Đặc khu kinh tế Long Thành - Vientiane có tổng diện tích 557,74 ha, gồm hạng mục: sân golf 36 lỗ đạt tiêu chuẩn quốc tế, nhà câu lạc golf, khách sạn sao, trường học bệnh viện quốc tế, khu nghỉ dưỡng cao cấp, trung tâm thương mại, thể dục thể thao khu đô thị với 2.000 biệt thự với đầy đủ sở hạ tầng tiện ích Dự án dự kiến hồn thành xây dựng vào năm 2020, giải việc làm cho 3.000 lao động địa phương Đến năm 2010, số lượng dự án tăng thêm khoảng 45%, song quy mô dự án nhỏ nên thực tế tổng lượng vốn đầu tư lại sụt giảm gần tỷ USD Tuy nhiên, tương tự năm 2009, có xuất dự án đầu tư lớn, năm 2011 chứng kiến tăng trưởng vượt trội tổng lượng vốn đầu tư đăng kí, với số lượng gấp gần lần năm trước, thực tế số dự án cấp phép lại giảm Đó dự án xây cơng trình thủy điện Hạ Sê San II, cấp phép vào tháng 1/2011, với tổng chi phí dự kiến 800 triệu USD Đây dự án liên doanh Cơng ty cổ phần EVN International Tập đồn Royal Group làm chủ đầu tư, Chính phủ Campuchia cho phép tiến hành khảo sát từ cuối năm 2008 Thủy điện Hạ Sê San II nằm sau hợp lưu sông Se San Serepok 1,5km, thuộc huyện Se San, tỉnh Stung Treng, bậc thang thủy điện cuối hai dịng sơng trước đổ sơng Mekong Dự kiến Hạ Se San II có công suất lắp máy 400MW gồm năm tổ máy, tổ máy có cơng suất 80 MW, dự kiến sản lượng điện trung bình năm gần tỷ KWh Dự án khởi công vào đầu năm 2012, với hiệu lực vòng 35 năm Đồng với cơng trình nguồn dự án đấu nối lưới điện truyền tải dự án thủy điện Hạ Sê San 1, Sê San Hạ Sê San với mục đích đưa điện từ Nhà máy Thủy điện Hạ Sê San Việt Nam 37 Đây dự án đánh giá phức tạp, khó thực hiện, địa bàn dự án nằm biên giới hai nước Việt Nam Campuchia Tuy nhiên, EVN International nỗ lực để thực dự án theo kế hoạch đặt Khi cơng trình thủy điện hồn thành, cung cấp lượng điện cho địa phương vùng dự án, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực, củng cố tình hữu nghị gắn bó truyền thống hai quốc gia Kể từ sau năm 2011 đến nay, quy mô vốn trung bình dự án có xu hướng giảm, đạt khoảng 20 triệu USD cho dự án.Tuy nhiên, số đó, có số dự án có quy mô lớn bật mang nhiều ý nghĩa cấp phép vào tháng 2/2013 Đó dự án khu phức hợp gồm trung tâm thương mại, tòa nhà văn phòng, khách sạn khu hộ dịch vụ với tổng vốn đầu tư lên đến 300 triệu USD Myanmar CTCP xây dựng phát triển nhà Hồng Anh Dự án có tổng diện tích 8ha thời hạn 70 năm khu trung tâm đối diện hồ Inya lớn Yangoon giao điểm hai trục đường lớn Kabar Aye Pagoda No1 Industry Theo kế hoạch, dự án chia thành giai đoạn Giai đoạn thực năm từ năm 2013 đến 2015 tập trung xây dựng trung tâm thương mại, tòa nhà văn phòng cho thuê khách sạn Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018, xây khu hộ cho thuê tòa nhà văn phịng cho th Nó phá vỡ tứ trụ nhà đầu tư Singapore, Thái Lan, Nhật Bản Hong Kong thị trường bất động sản du lịch, thương mại Myanmar Cụ thể, trước Singapore dẫn đầu vốn đầu tư tài sản, theo sau Thái Lan, Nhật Hong Kong Từ năm 2012, Tập đồn Hồng Anh Gia Lai thức tham dự vào thị phần này, cục diện thay đổi Theo trưởng Bộ Khách sạn Du lịch Myanmar, U Htay Aung, "Hồng Anh Gia Lai khơng nhà đầu tư Việt Nam rót vốn vào lĩnh vực khách sạn du lịch mà nhà đầu tư nước lớn nhất, chiếm 26% tổng vốn FDI vào lĩnh vực khách sạn trung tâm thương mại Myanmar" 3.2.2 Cơ cấu vốn đầu tư phân theo quốc gia nhận đầu tư Tính đến nay, dự án đầu tư từ Việt Nam có mặt 9/10 quốc gia cịn lại Đơng Nam Á (chỉ trừ Philippines) Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ 38 Việt Nam phân phối không đồng Trong khu vực ASEAN, tính đến hết tháng 12/2014, Lào quốc gia nhận dòng vốn đầu tư FDI lớn từ Việt Nam, chiếm tới gần 56% tổng số dự án cấp phép, thị trường đầu tư truyền thống phổ biến nhà đầu tư Việt Nam Theo Vũ Thị Minh Ngọc ( 2012), tổng vốn đầu tư FDI Việt Nam Lào lên tới số 4,6 tỷ USD, với 200 dự án thuộc nhiều lĩnh vực khác Việt Nam quốc gia có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi hàng đầu Lào, cạnh tranh vị số với Trung Quốc Thái Lan Vị trí đạt nhờ vào nhanh nhạy mạnh dạn 79 doanh nghiệp Việt Nam, có nhiều doanh nghiệp lớn Việt Nam như: Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam BIDV, Hoàng Anh Gia Lai, Tổng công ty dầu Việt Nam (PV Oil), Tổng công ty thăm dị khai thác dầu khí (PVEP), Tập đồn Than khống sản Việt Nam (Vinacomin), Tập đồn viễn thơng quân đội (Viettel), tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN), Việc thâm nhập ạt vào thị trường Lào cho thấy sức hấp dẫn quốc gia Theo đánh giá doanh nghiệp quốc gia có nhiều thuận lợi cho hoạt động đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam như: tài nguyên thiên nhiên phong phú, 50% cán Lào nói tiếng Việt, có chung đường biên giới, dễ dàng nhập máy móc thiết bị, thuế thấp, Biểu đồ 2.: Cơ cấu vốn FDI từ Việt Nam sang khu vực ASEAN phân theo quốc gia nhận đầu tư giai đoạn 2000 - 2014 Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình đầu tư nước ngồi 2014, Cục đầu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch & Đầu tư Đứng vị trí thứ Campuchia với khoảng 130 dự án, với tỷ USD, tức gần 35% tổng vốn đầu tư Việt Nam khu vực ASEAN, quy mơ vốn bình qn dự án 23 triệu USD Mặc dù nhà đầu tư Việt Nam khai thác muộn so với thị trường Lào, thị trường ngày tỏ có 39 sức hấp dẫn Cụ thể, Campuchia thị trường có sức tăng trưởng mạnh dòng vốn FDI từ doanh nghiệp Việt Nam Đầu năm 2006, quốc gia tiếp nhận 10 dự án doanh nghiệp Việt Nam với tổng số vốn 25,7 triệu USD, tổng số vốn điều lệ nhà đầu tư Việt Nam 22,7 triệu USD, quy mô vốn bình quân khoảng 2,5 triệu USD dự án Qua năm, số dự án tăng 13 lần, tổng vốn đầu tư tăng 100 lần Đây tín hiệu đáng mừng, thời gian gần đây, Chính phủ hai nước Việt Nam Campuchia kí kết nhiều Hiệp định liên quan đến thương mại đầu tư song phương (trong khuôn khổ Hiệp định thương mại song phương đa phương ASEAN), qua tạo điều kiện cho dịng vốn đầu tư hai quốc gia tiếp cận thị trường, đồng thời góp phần giải tượng thiếu vốn đầu tư nước hai nước, đặc biệt Campuchia Trong tương lai, việc cam kết minh bạch hóa sách Campuchia, thói quen tiêu dùng hàng Việt Nam người dân Campuchia, giao thông thuận tiện cầu Neak Leong thông xe vào năm 2012, đặc biệt thông tin việc Liên minh châu Âu miễn thuế nhập cho khoảng 75% hàng hóa Campuchia vào thị trường từ năm 2011,… thuận lợi to lớn cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Campuchia Hoạt động đầu tư trực tiếp vào thị trường hứa hẹn tăng trưởng Bảng 2.: Số dự án cấp phép vốn FDI từ Việt Nam khu vực ASEANphân theo quốc gia nhận đầu tư giai đoạn 2000 - 2014 Tải FULL (81 trang): https://bit.ly/3rJwDDM Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net STT Quốc gia Số dự Vốn đăng ký án Đơn vị: USD Vốn tăng thêm Tổng vốn đăng kí tăng thêm Lào 205 3.700.368.129 901.459.414 4.601.827.543 Campuchia 133 2.781.516.076 264.762.796 3.046.278.872 Malaysia 462.482.740 285.400.000 747.882.740 Myanmar 10 321.497.939 121.440.000 442.937.939 Singapore 44 193.445.533 193.445.533 Indonesia 16.950.000 11.930.000 28.880.000 Tải FULL (81 trang): https://bit.ly/3rJwDDM 40 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Thái Lan 11.200.000 11.200.000 Brunei 650.000 650.000 Đông Timor 500.000 500.000 7.487.461.567 1.584.992.210 Tổng 413 9.072.453.777 Nguồn:Báo cáo tổng hợp tình hình đầu tư nước 2014, Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch & Đầu tư Malaysia Myanmar nhận khoảng 10 dự án FDI từ Việt Nam, nhiên vốn đầu tư Malaysia nhận đạt 740 triệu USD, gần gấp đơi Myanmar Có điều khác biệt quy mô vốn dự án Cụ thể, dự án có quy mô vốn lớn Myanmar dự án xây dựng, vận hành khai thác khu phức hợp cao cấp thành phố Yangoon CTCP Xây dựng phát triển nhà Hoàng Anh Gia Lai, với số vốn 300 triệu USD Trong đó, hai dự án lắp đặt, vận hành kinh doanh kho FSO Tổng CTCP dịch vụ kĩ thuật dầu khí (PTSC) đầu tư vào Malaysia có tổng vốn đăng kí lên tới gần 500 triệu USD Các dự án đầu tư khác từ nhà đầu tư Việt Nam vào quốc gia thuộc nhiều lĩnh vực khai khoáng, bán buôn bán lẻ, vận tải kho bãi,… Tuy nhiên, quy mô vốn không lớn, không vượt 20 triệu USD Trong đó, kể đến dự án thành lập công ty sản xuất phân phối dây chuyền dược phẩm AS Pharma Myanmar (20 triệu USD), dự án thăm dị khai thác dầu khí cơng ty TNHH PVEP Malaysia (10 triệu USD), dự án thăm dò khai thác sản phẩm đá block, đá bột Nyaung-OK, bang Madalay, liên bang Myanmar (10 triệu USD) Singapore quốc gia có tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam từ sớm Hầu hết dự án đầu tư Việt Nam sang Singapore dự án tư nhân, với quy mô vốn thấp, đầu tư ngắn trung hạn, tập trung vào lĩnh vực địi hỏi vốn cơng nghiệp dịch vụ, giao thông vận tải, tư vấn, xúc tiến thương mại, viễn thông,… Một số dự án đầu tư vào Singapore kể đến như: dự án Rồng Đơi cơng ty Dịch vụ kĩ thuật Dầu khí với 22 triệu USD để đóng mới, quản lý, điều hành cung cấp dịch vụ kho FSO, dự án PetrolimexSingapore với tổng vốn 15 triệu USD, dự án Công ty liên doanh vận tải biển Thế kỉ với tổng vốn 1,2 triệu USD, dự án Công ty tư vấn tin học Phương Nam với 41 950.000 USD Việc đầu tư vào lĩnh vực xu hướng tất yếu, Singapore trung tâm thương mại quốc tế, cảng trung chuyển khu hậu cần khu vực Đây lĩnh vực mạnh đất nước Singapore Tuy nhiên, thấy quy mơ hoạt động đầu tư doanh nghiệp Việt Nam vào Singapore nhỏ (quy mơ vốn trung bình đạt triệu USD/dự án) Hầu tất quốc gia khu vực ASEAN có dự án đầu tư Singapore Việt Nam đứng gần cuối danh sách nước ASEAN đầu tư vào đất nước so quy mô vốn, đứng Lào (8 triệu USD năm 2014), Campuchia (7 triệu USD năm 2014), Myanmar (25 triệu USD năm 2014) Đối với Thái Lan, năm 2000, doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu đặt chân đến thị trường với dự án sản xuất kinh doanh dầu nhờn, sau vào năm 2001 dự án thiết kế cung cấp phần mềm tin học cấp giấy phép đầu tư Quy mô vốn hai dự án nhỏ, trung bình khoảng 150 nghìn USD Đến đầu năm 2011, số dự án tăng lên dự án với tổng số vốn đầu tư 11,8 triệu USD, quy mơ vốn trung bình 1,65 triệu USD/dự án Thái Lan đứng thứ 8/10 số quốc gia nhận vốn đầu tư từ Việt Nam Sự bất ổn kinh tế, trị Thái Lan năm 2008-2009 nguyên nhân dẫn tới chảy vốn từ Thái Lan ngoài, đồng thời làm hạn chế dòng vốn chảy vào nước Đứng vị trí thấp Brunei Đông Timor, với dự án đầu tư FDI từ Việt Nam cho nước Brunei nhận dự án thuộc lĩnh vực bán buôn, bán lẻ, cụ thể mua bán kim loại màu hóa chất từ công ty TNHH Kim Thịnh, trụ sở TP Hồ Chí Minh, Việt Nam, cấp phép vào tháng 6/2011, với tổng vốn đầu tư 650.000 USD Trong đó, Đơng Timor nhận dự án đầu tư xây dựng mạng bưu viễn thơng từ Tổng công ty cổ phần đầu tư quốc tế Viettel -Viettel Global, cấp phép vào tháng 10/2012 với tổng vốn đầu tư 500.000 USD Rõ ràng, thị trường đầu tư mẻ nhà đầu tư Việt Nam Mới có dự án ban đầu với quy mô vốn nhỏ, mang tính chất làm quen thử nghiệm trước nhà đầu tư nghĩ đến việc rót lượng vốn lớn vào quốc gia Khi Liên hiệp quốc tiếp quản năm 1999, kinh tế Đông Timor bị tàn phá nặng nề Hiện tại, kinh tế Đơng Timo cịn nhiều khó khăn Nơng 3546574 ... sang khu vực ASEAN Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp Việt Nam sang khu vực ASEAN Chương 3: Giải pháp tăng cường đầu tư trực tiếp Việt Nam sang khu vực ASEAN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC... nghiệp Việt Nam để tìm cách khai thác nguồn lực 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC ASEAN 3.1 Khái quát hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 3.1.1 Cơ sở pháp. .. luật đầu tư 2005 Việt Nam, từ khái niệm ? ?đầu tư? ??, ? ?đầu tư trực tiếp? ??, ? ?đầu tư nước ngoài” dẫn ra, hiểu “FDI hình thức đầu tư nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư tham gia kiểm soát hoạt động đầu tư Việt

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w