Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHAN HỒNG NHUNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHAN HỒNG NHUNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng (Ngân hàng) Hướng đào tạo: Hướng ứng dụng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ XUÂN VINH TP Hồ Chí Minh - Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm tính trung thực luận văn TP.HCM, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Phan Hồng Nhung MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10 DANH MỤC CÁC BẢNG 12 DANH MỤC CÁC HÌNH 13 TÓM TẮT 14 ABSTRACT 15 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu tổng quát 1.2.2.Mục tiêu cụ thể 1.2.3.Câu hỏi nghiên cứu 1.3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1.Đối tượng nghiên cứu 1.3.2.Phạm vi nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu: 1.4.2 Phương pháp x l phân tích số liệu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1.Ý nghĩa khoa học 1.5.2.Ý nghĩa thực tiễn 1.6 Kết cấu đề tài KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM VÀ TÌNH HÌNH QTRRHĐ THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI MSB 2.1.Giới thiệu tổng quan Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển 2.1.2.Cơ cấu tổ chức 2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh giá trị cốt lõi MSB 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam giai đoạn 2018-2020 2.2.Quản trị rủi ro hoạt động MSB theo tiêu chuẩn Basel II 2.2.1 Tình hình QTRRHĐ MSB giai đoạn 2016-2020 2.2.2 Thách thức QTRRHĐ theo tiêu chuẩn Basel II NHTM Việt Nam nói chung MSB nói riêng 10 KẾT LUẬN CHƢƠNG 12 CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RRHĐ VÀ QTRRHĐ NGÂN HÀNG THEO TIÊU CHUẨN BASEL II VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Rủi ro hoạt động 13 3.1.1.Khái niệm 13 3.1.2.Phân loại rủi ro hoạt động 13 Tội phạm nội hay bên 13 Trộm cắp, gian lận, thông đồng nhân viên ngân hàng khách hàng; thông đồng nhân viên làm việc với nhau; vi phạm quy định thị trường (phá giá, r a tiền…) 13 Nguồn nhân lực 13 Tuyển dụng người không đủ lực phẩm chất đạo đức 13 Các hoạt động không ủy quyền không quyền hạn 13 X l giao dịch 13 X l sai, tài liệu hướng dẫn nghèo nàn, nhập liệu sai, ghi nhận phí thu tín dụng mà khơng phân bổ theo thời hạn vay nhằm đẩy lợi nhuận tăng 13 Công nghệ 13 S dụng công nghệ lỗi thời 13 Môi trường bên 13 Suy thoái kinh tế dân đến việc cắt giảm nhân lực tăng chi phí ngồi mong muốn 13 Quá trình quản l 14 Hành động cố vô việc can thiệp với kiểm toán viên nội bộ, báo cáo thiết sót cho giám đốc để họ khơng biết không hiểu hết thực tế … 14 Sản phẩm hoạt động kinh doanh 14 Lỗi sản phẩm, chương trình sản phẩm, giao dịch thỏa thuận khơng tương thích 14 Các thảm họa 14 Thiên tai, lũ lụt, đình cơng, hoạt động khủng bố … 14 3.1.3 Hậu rủi ro hoạt động 14 3.2 Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 15 3.2.1 Khái niệm 15 3.2.2 Mục đích quản trị rủi ro hoạt động 15 3.2.3 Quy trình quản trị rủi ro hoạt động 16 3.2.4 Mơ hình quản trị RRHĐ 16 3.3 Tiêu chuẩn Basel II QTRRHĐ ngân hàng theo tiêu chuẩn Basel II 17 3.3.1 Lịch s đời Basel tổng quan Basel II 17 3.3.2 Định nghĩa phân loại RRHĐ theo Basel II 21 3.3.3 Quản trị rủi ro hoạt động NHTM theo tiêu chuẩn Basel II 22 3.3.4 Sự cần thiết việc ứng dụng Basel II QTRRHĐ NHTM 34 3.4 Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II hệ thống ngân hàng số quốc gia giới 35 3.4.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 36 3.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 40 3.5.Tổng quan cơng trình nghiên cứu trước 42 3.5.1 Các nghiên cứu quốc tế 42 3.5.2 Các nghiên cứu nước 43 3.5.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu cơng trình cơng bố, vấn đề kế thừa phát triển 44 3.6 Phương pháp nghiên cứu 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 46 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG QTRRHĐ THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 47 4.1 Tổng quan thực trạng rủi ro hoạt động ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam theo Basel II 47 4.1.1 Rủi ro công tác tổ chức cán bộ: 47 4.1.2 Rủi ro quy trình nghiệp vụ: 47 4.1.3 Rủi ro hệ thống công nghệ thông tin: 48 4.1.4 Rủi ro tội phạm nội bộ: 49 4.1.5 Sai sót tác nghiệp cán bộ: 49 4.2.Thực trạng công tác QTRRHĐ MSB theo tiêu chuẩn Basel II 49 4.2.1 Cơ sở pháp l từ Ngân hàng Nhà nước 49 4.2.2 Thực trạng QTRRHĐ MSB áp dụng chuẩn mực Basel II 51 4.2.3 Cơng cụ quản lí RRHĐ ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam 58 4.2.4 Mức vốn an toàn tối thiểu MSB theo tiêu chuẩn Basel II 61 4.3 Đánh giá công tác QTRRHĐ theo tiêu chuẩn Basel II ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam 62 4.3.1 Những kết đạt 63 4.3.2 Những tồn nguyên nhân 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 69 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN BASEL II 70 5.1 Giải pháp nâng cao lực quản trị RRHĐ MSB nhằm đáp ứng trì tiêu chuẩn Basel II 70 5.1.1 Tăng cường nâng cao nhận thức QTRRHĐ cho lãnh đạo cấp cao 70 5.1.2 Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin xây dựng sở liệu tổn thất 70 5.1.3 Nâng cao hiệu kiểm toán QLRRHĐ Kiểm toán nội 72 5.1.4 Chia sẻ chuyển giao rủi ro 72 5.1.5 Hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực 72 5.2 Hạn Chế Của Đề Tài Và Hướng Nghiên Cứu Tiếp Theo 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng nƣớc ACB AMA BCBS BIA Nghĩa tiếng Việt Ngân hàng TMCP Á châu Advanced Measurement “ Approach Basel Committee on Banking Supervision The Basic Indicator Approach BLĐ Phương pháp tiên tiến Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng Phương pháp số Ban lãnh đạo BOJ Bank of Japan Ngân hàng Trung ương Nhật Bản CAR Capital Adequacy Ratio Hệ số an toàn vốn CBRC The China Banking Regulatory Commission Ủy ban Quản l Ngân hàng Trung Quốc CQGS Cơ quan giám sát ĐVKD Đơn vị kinh doanh FSA FSI Financial Services Agency Cơ quan dịch vụ tài Cơng ty CP Đầu Tư Thương Mại Phát Triển Công Nghệ G10 Nhóm 10 nước phát triển GAP Nhà đầu tư HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐQT Hội đồng quản trị MSB (MSB) Ngân hàng TMCP Hàng Hải MBBank Ngân hàng Quân đội MDB Ngân hàng TMCP MeKong NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PHỤ LỤC 02: KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CÔNG CỤ QTRRHĐ TẠI MSB Theo Phòng QLRRHĐ MSB Đặng Anh Tuấn cộng (2018): Kết việc MSB áp dụng thành cơng cơng cụ QTRRHĐ ( có cơng cụ quản l rủi ro hoạt động theo Hiệp ước vốn Basel II công cụ lại Ngân hàng MSB xây dựng triển khai) thể bảng sau: Công cụ Kết triển khai công cụ MSB 1.Thu thập Dữ liệu tổn thất nội bộ: Phòng QLRRHĐ thu thập 700 liệu tổn (LDC) thất kiện rủi ro hoạt động nội bộ, số lượng kiện rủi ro hoạt động tổn thất ròng xảy Ngân hàng bán lẻ Khối Vận hành Ngân hàng MSB Theo thống kê Top nghiệp vụ rủi ro cao MSB xảy nghiệp vụ Kho quỹ, dịch vụ khách hàng, Tín dụng, Trading, Thanh toán, Thẻ ngân hàng điện t Dữ liệu tổn thất bên ngồi: Tính đến nay, MSB thu thập 300 kiện rủi ro hoạt động bên Các nguồn thu thập chủ yếu Operational Riskdata eXchange Association (ORX) - Hiệp hội ngành nghề quốc tế phi lợi nhuận quản l rủi ro hoạt động, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (Vietnam Banks Association - VNBA), Cơ quan tra giám sát ngân hàng, quan Cơng an, Tịa án phương tiện thông tin đại chúng internet, báo giấy Các kiện rủi ro hoạt động nội bên ngồi có ảnh hưởng cao Phịng QLRRHĐ phân tích kiện rủi ro, đánh giá chốt kiểm sốt đưa biện pháp phịng chống lặp lại 2.Tự đánh giá Công cụ RCSA MSB thực cách định kỳ rủi ro hiệu cấp bậc khác nhau: kiểm soát RCSA cấp bậc Hội đồng điều hành: Hàng tháng thành (RCSA) viên EXCO tham gia họp Hội đồng QLRR để xác định, đánh giá rủi ro hoạt động đạo triển khai biện pháp kiểm soát rủi ro hoạt động RCSA cấp bậc Ngân hàng chuyên doanh/ Khối hỗ trợ Hội sở chính: Hàng năm, NHCD/ Khối hỗ trợ thực RCSA để chủ động xác định triển khai hành động giảm thiểu rủi ro hoạt động Top rủi ro hoạt động MSB xác định năm 2018 gian lận nội bộ; gián đoạn lỗi hệ thống; an ninh hệ thống an ninh thông tin; rủi ro công nghệ; Khách hàng sản phẩm thực kinh doanh Trong năm 2018 xác định 80 rủi ro cao hoàn thành hành động giảm thiểu rủi ro cấp EXCO 50 rủi ro cao triển khai cấp Ngân hàng chuyên doanh/ Khối hỗ trợ Hội Sở 3.Báo cáo tình MSB triển khai báo cáo tình hình quản l rủi ro hoạt động hình quản lý rủi định kỳ Chi nhánh/ PGD thực chương trình RCSA ro hoạt động qua câu hỏi phần mềm Oprisk Qua kết trả lời (Barometer) đơn vị kiểm tra thực tế chi nhánh, QLRR hoạt động đánh giá Top nghiệp vụ có rủi ro cao Chi nhánh, đơn vị có rủi ro cao Sau đó, QLRRHĐ g i khuyến nghị thúc đẩy hành động giảm thiểu top rủi ro cao cho Chi nhánh 4.Các số rủi Ngân hàng MSB triển khai xây dựng theo dõi số ro (KRIs) rủi ro tổng quát toàn ngân hàng báo cáo hàng tháng Hội đồng quản l rủi ro Các số rủi ro KRIs thiết lập xây dựng ngưỡng giới hạn, ngưỡng cảnh báo Các số rủi ro như: Tổn thất thực rủi ro hoạt động/Tổng thu nhập; Tổn thất dự kiến gian lận tín dụng/Tổng dư nợ; Thời gian gián đoạn hệ thống trọng yếu; Thời gian ATM bị gián đoạn/Pháp l tuân thủ/Tỷ lệ nhân nghỉ việc hàng tháng/Số lượng lỗi chưa khắc phục kiểm toán 5.Báo cáo lỗi MSB thống kê lại cách có hệ thống lỗi vận hành đơn vị Các đơn vị hậu kiểm/ kiểm soát sau ghi nhận lỗi người gây lỗi cần phải khắc phục bổ sung Đến MSB ghi nhận phần mềm quản l rủi ro hoạt động 30.000 lỗi đơn vị Các lỗi xác định thiếu tờ khai hải quan, thiếu hồ sơ ủy nhiệm chi, giải ngân, thiếu chữ k nội 6.B P M MSB vận dụng cách sáng tạo phương pháp BPM (Business để phân tích kiện rủi ro hoạt động nội bên Process Cũng xuất phát từ việc vẽ lưu đồ quy trình cơng việc Mapping) tình xảy kiện rủi ro hoạt động, từ đó, xác định nguyên nhân thật dẫn đến việc gì; Xác định rủi ro bước quy trình, Chỉ khu vực thiếu kiểm soát kiểm soát chưa hiệu quả; Sắp xếp thứ tự ưu tiên để triển khai hành động giảm thiểu rủi ro Các quy trình MSB để triển khai BPM tập trung nghiệp vụ, quy trình kho quỹ, tiết kiệm, tín dụng, tốn, Trading 7.Blacklist MSB ngân hàng đầu thành công việc xây dựng hệ thống Blacklist làm sở để đơn vị kinh doanh tra cứu trước tiếp cận tín dụng với khách hàng tham khảo cho cấp phê duyệt trước cấp tín dụng cho khách hàng Các danh sách phân loại hệ thống bao gồm: Danh sách khách hàng Blacklist: từ chối cấp tín dụng khách hàng gian lận Danh sách khách hàng Warning list: Khách hàng thuộc dạng cảnh bảo cần cân nhắc cấp tín dụng khách hàng có dấu hiệu khơng trung thực Danh sách khách hàng Blocklist: Khách hàng bị khóa cấp tín dụng khoảng thời gian từ tháng đến năm 8.Tài liệu/ thẻ MSB đánh giá cao việc thực văn hóa quản l rủi ghi nhớ quản lý ro hoạt động Tất cán nhân viên học rủi ro rủi ro hoạt động hoạt động, phát thẻ ghi nhớ rủi ro hoạt động, đồng thời triển khai nhiều poster điều cần ghi nhớ để tuân thủ rủi ro hoạt động PHỤ LỤC 03: DANH SÁCH CHUYÊN GIA Họ tên STT Chức danh Đơn vị cơng Liên hệ tác Ơng Phạm Ngọc Anh Giám đốc MSB Đồng 02513.857588 MSB Đồng Nai Nai Bà Nguyễn Thị Ngọc Giám đốc PGD Tân Biên 02513.886919 Thúy Tân - MSB Đồng PGD Biên Ông Trần Cao Phát Nai Giám đốc PGD Tân Mai 0251.8822545 PGD Tân - MSB Đồng Mai Ông Bùi Mạnh Hưng Cán QLRRHĐ Ông Vũ Văn Vọng Cán QLRRHĐ Nai Phòng QLRRHĐ Phòng QLRRHĐ 0243.7718989 PHỤ LỤC 04: PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VỀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN RỦI RO HOẠT ĐỘNG NHTM Nhằm xác định số vấn đề liên quan đến RRHĐ làm sở cho việc phân tích cần thiết, tìm hiểu ngun nhân RRHĐ nội dung cần thực cơng tác quản l RRHĐ, xin Ơng/Bà vui lịng cho biết kiến cách trả lời câu hỏi theo mẫu Chúng cam kết phiếu khảo sát dùng cho mục đích nghiên cứu khơng dùng cho mục đích thương mại Theo Ơng/Bà, Rủi ro hoạt động gì? Tại phải quản l rủi ro hoạt động? Theo Ông/Bà, đâu áp lực khiến MSB đối mặt với rủi ro hoạt động? Ơng/Bà có thực quan tâm đến rủi ro? o Có o Khơng Theo Ơng/Bà, Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động MSB? Theo Ông/Bà, trách nhiệm quản l rủi ro hoạt động ai? Quan điểm Ông/Bà rủi ro hoạt động MSB? Thực tế cho thấy, dù có hệ thống quản trị tốt gặp phải rủi ro gian lận.Vậy vấn đề cốt lõi gì? Ơng/Bà gợi số cơng cụ đo lường rủi ro hoạt động hiệu quả? Ơng/Bà có khuyến nghị để phịng ngừa tốt với rủi ro hoạt động? Cảm ơn Ông/Bà dành thời gian trả lời câu hỏi chúng tôi! PHỤ LỤC 05: BẢNG TỔNG HỢP CÂU TRẢ LỜI CỦA CHUYÊN GIA VỀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN RỦI RO HOẠT ĐỘNG NHTM STT Câu hỏi Ông Phạm Ngọc Anh Bà Nguyễn Thị Thanh Thúy Ông Trần Cao Phát Ông Bùi Mạnh Hƣng Theo anh/chị, Rủi ro hoạt động gì? Tại phải quản l rủi ro hoạt động? Rủi ro hoạt động ba rủi ro lớn mà ngân hàng phải quản l Nguyên nhân RRHĐ liên quan trực tiếp đến người, quy trình vấn đề đào tạo nhiều người ta không cố tạo rủi ro, có khơng thức hết việc gây RRHĐ Dù RRHĐ loại rủi ro mà khó nhìn thấy hàng ngày, xảy gây tổn thất lớn cho ngân hàng Do quản l rủi ro hoạt động quan trọng Rủi ro hoạt động nguy xảy tổn thất quy trình, người, hệ thống nội bộ… Rủi ro hoạt động xảy hàng ngày tất lĩnh vực kinh doanh ngân hàng tổn thất lớn RRHĐ không gây tổn thất cho ngân hàng vật chất nguồn nhân lực mà cịn khiến cho uy tín ngân hàng bị ảnh hưởng Chính cần phải quản l RRHĐ RRHĐ khả xảy tổn thất trực tiếp gián tiếp người, quy trình, hệ thống khơng đầy đủ không hoạt động, kiện bên gây Rủi ro hoạt động rủi ro gây tổn thất nguyên nhân người, không đầy đủ vận hành không tốt quy trình, hệ thống; kiện khách quan bên RRHĐ bao gồm rủi ro pháp l loại trừ rủi ro chiến lược rủi ro uy tín RRHĐ mang lại tổn thất lớn cho ngân hàng như: trách nhiệm pháp l gây cho ngân hàng, tài sản uy tín ngân hàng bị tổn thất hay mát, giảm vốn kinh doanh hay vốn, giảm lợi nhuận … Tại Việt Nam, vụ việc liên quan đến RRHĐ gây tổn thất lớn cho Ngân hàng khơng nhiều, nhiên, khơng mà Ngân hàng khơng quan tâm đến cơng tác QLRRHĐ Bởi vì, RRHĐ ảnh hưởng tới uy tín kết kinh doanh Ngân hàng Nhất hệ thống Ngân hàng xu hội nhập ngày sâu rộng, RRHĐ trở thành rủi ro Ngân hàng Theo anh/chị, đâu áp lực khiến ngân hàng đối mặt với rủi ro hoạt động Các yếu tố môi trường kinh doanh khắc nghiệt, phức tạp, áp lực kinh doanh lớn nhiều quy định hành khiến người ta nghĩ đến toán lách luật Và nhiều trường hợp, để hoàn thành tiêu buộc họ phải nhắm mắt làm liều, vi phạm tác nghiệp Mức độ đại hóa địi hỏi ngân hàng phải dựa vào công nghệ tự động ngày phức tạp; phát triển đa dạng sản phẩm; xu hướng toàn cầu hóa, cạnh tranh, mở rộng quy mơ, tham gia vào hoạt động mua lại, sáp nhập, hợp - Môi trường cạnh tranh gay gắt đồi hỏi chất lượng phải cao hơn, áp lực cơng việc, hiệu công việc cao lên - Tốc độ khối lượng giao dịch lớn lên tŕnh x l , thao tác nghiệp vụ mắc lỗi, sai sót - Sự gia tăng dịch vụ ngân hàng điện t (internet banking, auto bank, phone banking…) kéo theo loạt tội phạm xuất lĩnh vực ngân hàng - Hoạt động ngân hàng ngày phụ thuộc nhiều vào công nghệ thông tin, rủi ro công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ngân hàng RRHĐ do: - Môi trường kinh doanh phức tạp hơn, hành vi trái pháp luật tăng lên; - Hội nhập quốc tế ngày tăng; Áp lực cơng việc, địi hỏi kết cao hơn, địi hỏi lòng trung thành củanhân viên quan tâm nhà lãnh đạo nhiều hơn; - Sự phụ thuộc vào công nghệ nhiều hơn; - Tốc độ khối lượng giao dịch tăng hơn; Anh/chị có thực quan tâm đến rủi ro? Có Có Có Có Theo anh/chị, Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động RRHĐ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu: - Do người gây chủ định, cố vi phạm, gian lận để mưu cầu lợi ích cá nhân thân người non nghiệp vụ lơ là, đơn giản thực công việc hàng ngày; - Do lỗi hệ thống công nghệ thông tin; - Do quy trình, quy chế, chế dễ dãi, kiểm sốt thiếu chặt chẽ… - Do yếu tố khách quan khác RRHĐ liên quan đến tất mặt hoạt động ngân hàng, đặc biệt yếu tố người chủ yếu cấp thực thi Do lỗi tác nghiệp thiếu cơng cụ kiểm sốt - Do thiếu trách nhiệm - Do đạo đức nghề nghiệp - Do khơng thực quy trình làm việc Nguyên nhân gây RRHĐ người (nhân viên gian lận, cố làm sai, ngân hàng thiếu nhân lực chủ chốt); quy trình (văn hợp đồng không đầy đủ, thiếu hướng dẫn; việc tuân thủ nội bên kém; sản phẩm phức tạp tư vấn tồi), hệ thống (đầu tư cơng nghệ khơng phù hợp, lỗi tích hợp từ vận hành hệ thống, lỗ hổng an ninh hệ thống) Và yếu tố bên (các hành vi tội phạm, việc s dụng nguồn lực bên ngồi khơng hợp l , thảm họa, sở hạ tầng chung kém) Rủi ro tác nghiệp phát sinh hệ thống thông tin khơng hiệu quả, sai sót kỹ thuật,những sai phạm kiểm sốt nội bộ, biến cố khơng định trước hay vấn đề hoạt động khác dẫn đến mát không định trước Theo anh/chị, trách nhiệm quản l rủi ro hoạt động ai? Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc tất nhânviên phải nhận thức tầm quan trọng RRHĐ Trung tâm quản l rủi ro hoạt động tất nhân viên cần có thức tuân thủ, đạo đức nghề nghiệp để ngăn ngừa rủi ro - Hội đồng quản trị ban hành sách QLRRHĐ Hội đồng rủi ro tác nghiệp đạo điều hành triển khai sách QLRRHĐ HĐQT ban hành - Phòng Thứ nhất, tham gia Hội đồng quản trị HĐQT người đặt yêu cầu hệ thống QTRR kỳ vọng người tham gia hệ thống HĐQT cần QLRRHĐ trụ sở đầu mối tổng hợp toàn hệ thống, tham mưu cho Hội đồng rủi ro tác nghiệp công tác QLRRHĐ Quan điểm anh/chị rủi ro hoạt động MSB? Rủi ro hoạt động MSB Đồng Nai thời gian qua chủ yếu sai sót tác nghiệp hàng ngày cán nghiệp vụ Tuy khơng có thiệt hại đáng kể ảnh hưởng đến hiệu hoạt động đơn vị Đề hạn chế rủi ro sai sót, tồn thể cán nhân viên MSB Đồng Nai có tâm lớn việc thực quản trị rủi ro hoạt động Mỗi khâu, phận có chốt kiểm soát nhằm hạn chế rủi ro Hệ thống sở vật chất trang bị đầy đủ vận hành tốt, hỗ trợ đạo xây dựng văn hóa QTRR hiệu nhằm tạo điều kiện thúc đẩy tiêu chuẩn làm việc chuyên nghiệp, có trách nhiệm thể ủng hộ ban quản trị việc QTRRHĐ HĐQT phải người chịu trách nhiệm việc lựa chọn mơ hình QTRRHĐ phù hợp với đặc điểm ngân hàng, Thứ hai, tham gia tất phòng ban cá nhân ngân hàng Mơ hình cơng cụ để đạt mục tiêu QTRRHĐ Sự thành công hay thất bại việc QTRRHĐ phụ thuộc khơng vào thân mơ hình mà quan trọng hơn, người vận hành mơ hình MSB khơng nằm ngồi rủi ro hoạt động Bên cạnh việc đảm bảo yêu cầu tối thiểu nêu dự thảo NHNN vốn tập trung vào yêu cầu quản l rủi ro tín dụng rủi ro thị trường, MSB chủ động xây dựng sách, quy trình công từ Ban lãnh đạo ngân hàng đến cho MSB hoàn thành cán nhân viên cần nâng tiêu đề kiểm soát cao thức trách nhiệm rủi ro cơng việc, trau dồi nghiệp vụ, nâng cao chất lượng công việc, thức rủi ro phát sinh công việc hàng ngày Và đặc biệt, nâng cao giá trị đạo đức nghề nghiệp Thực tế cho thấy, dù có hệ thống quản trị tốt gặp phải rủi ro gian lận Vậy vấn đề cốt lõi gì? - Mơi trường kinh doanh khắc nghiệt, phức tạp, áp lực kinh doanh lớn - Do cố vi phạm, gian lận để mưu cầu lợi ích cá nhân thân Hệ thống ngân hàng Việt Nam môi trường dễ tạo nên rủi ro gian lận có canh tranh gay gắt để tăng trưởng, mở rộng thị phần, tăng doanh thu, đạt tiêu hoạt động… Với sức ép cạnh tranh rủi ro cho toàn hệ thống lớn cụ cho hai loại rủi ro rủi ro khoản rủi ro hoạt động Với hợp tác chuyên gia quốc tế đến từ Công ty tư vấn McKinsey, MSB ban hành nhiều văn bản, sách rủi ro hoạt động Rủi ro gian lận rủi ro phổ biến liên quan đến người trung thực người Trong đó, cá nhân khơng có đạo đức tồn khắp nơi, khơng có nơi miễn trừ khỏi rủi ro Điều quan trọng cần có hệ thống đủ mạnh cho phép ngân hàng xác định rủi ro gian lận Gian lận diễn ra, quan trọng phát kịp thời, cho phép ngân hàng khắc phục hậu Ngun nhân theo tơi phần ngân hàng trao nhiều quyền lực dẫn đến khơng kiểm sốt hết hoạt động chi nhánh Điều dường ngược lại với thông lệ quốc tế Ở bên Mỹ chẳng hạn, chi nhánh quyền lực, khơng phép cấp khoản tín dụng lớn Nhiệm vụ chi nhánh huy động tiết kiệm, mở tài khoản toán hay nhiều cho vay vay nhỏ lẻ cho vay tiêu dùng Cịn khoản tín dụng lớn, mở tín dụng thư, phải chuyển hết hội sở Trong Việt Nam nhiều ngân hàng cho phép chi nhánh làm tất nên dễ tạo hội cho nhân viên, cán làm bậy Anh/chị gợi số Thực báo cáo tự đánh cơng cụ đo lường rủi giá, kiểm sốt báo cáo tổn thất ro hoạt động hiệu theo quy định Hội sở quả? - Tự đánh giá - Dữ liệu tổn thất - Phân tích quy trình kinh doanh - Phân tích kịch - Chỉ số rủi ro - Tự đánh giá - Dữ liệu tổn thất - Phân tích quy trình kinh doanh - Phân tích kịch - Chỉ số rủi ro - Tự đánh giá kiểm sốt rủi ro thơng qua bảng hỏi (RCSA) - Thu thập liệu kiện RRHĐ/ phân tích, liệu tổn thất khác ngồi hệ thống; - Chỉ số rủi ro (KRI – Key Risk Indicator); - Phân tích kịch bản; - Phân bổ vốn chịu rủi ro Anh/chị có khuyến Để tăng cường quản trị RRHĐ nghị để phịng quan trọng máy ngừa tốt với RRHĐ nhân ngân hàng (từ lãnh đạo đến nhân viên cấp dưới) phải đào tạo thức vấn đề rủi ro hoạt động Các vấn đề công nghệ, kỹ thuật, thông tin… cần đầu tư nâng cấp cải thiện Cần trì tăng cường việc kiểm soát chéo tất giao dịch ngân hàng Đồng thời có chế quản l , kiểm soát chặt chẽ để ngăn chặn giảm thiểu RRHĐ xảy - Xây dựng văn hóa rủi ro tồn hệ thống - Đầu tư công nghệ đại, tránh lỗi hệ thống - Xây dựng phương án dự phòng nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục - Mơ hình quản l RRHĐ định hướng theo mơ hình vịng kiểm sốt đề cao vai trò nhận diện, đánh giá, giảm thiểu RRHĐ từ vịng Đó đơn vị kinh doanh trực tiếp, tiếp xúc với nhân tố tạo rủi ro hàng ngày Vòng đơn vị quản l RRHĐ cấp độ tồn ngân hàng vịng máy kiểm toán nội trực thuộc Ban Kiểm sốt - Triển khai cơng cụ RRHĐ: Cơ sở liệu kiện tổn thất (LDC), công cụ tự đánh giá luồng nghiệp vụ trọng yếu (RCSA), khung số rủi ro (KRI) - Chú trọng đào tạo, xây dựng tuyển dụng đội ngũ cán triển khai quản l RRHĐ chủ chốt có kinh nghiệm, có lực PHỤ LỤC 06: CÁC LOẠI BẢO HIỂM RỦI RO HOẠT ĐỘNG Bảo hiểm tổn thất tài chính: Là loại hình bảo hiểm đặc thù áp dụng cho tổ chức tham gia hoạt động tài Loại bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất tài phát sinh trực tiếp chủ yếu từ từ hành vi gian lận như: thiếu trung thực nhân viên, giả mạo giấy tờ, chứng khoán giả, tiền giả, mát tài sản cơng sở hay q trình vận chuyển Việc mua loại hình bảo hiểm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh thông thường Người bảo hiểm không bị ảnh hưởng, gián đoạn yếu tố rủi ro trên, đồng thời góp phần ổn định hoạt động thị trường tài Theo kinh nghiệm giới, phần lớn số vụ tổn thất xảy có nguyên nhân từ rủi ro thuộc loại bảo hiểm theo loại bảo hiểm Bảo hiểm tội phạm máy tính: Là loại hình bảo hiểm thiết kế với bảo hiểm tổn thất tài áp dụng cho tổ chức tài Theo loại bảo hiểm này, người bảo hiểm bồi thường tổn thất tài trực tiếp gây rủi ro: nhập, s a đổi, xoá cách lừa đảo nhằm mục đích gian lận liệu điện t lưu trữ chạy bên hệ thống máy tính người bảo hiểm; s a đổi gian lận lệnh điện t ; virus máy tính; hành vi lừa đảo gian lận liên lạc điện t Trong thời đại bùng nổ máy tính cơng nghệ thông tin nay, đặc biệt gia tăng không ngừng hoạt động tội phạm máy tính, đơn bảo hiểm thực đảm bảo cho an toàn hoạt động kinh doanh thông thường Người bảo hiểm tác động hành vi tội phạm máy tính đồng thời góp phần ổn định hoạt động thị trường tài Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp: Là loại hình bảo hiểm áp dụng cho tổ chức cá nhân hoạt động nghề nghiệp mang tính chất chun mơn cao, mà sai sót hoạt động gây thiệt hại cho bên liên quan Loại bảo hiểm bảo hiểm cho Người bảo hiểm trách nhiệm pháp l phát sinh hành vi sai sót có tính chất bất cẩn (khơng cố ) Người bảo hiểm q trình hoạt động chun mơn Do ngân hàng tổ chức hoạt động chặt chẽ nhạy cảm, nên loại hình bảo hiểm cần thiết Bảo hiểm trách nhiệm Giám đốc nhà điều hành cấp cao: Là loại hình bảo hiểm áp dụng cho cá nhân giữ vị trí quan trọng ngân hàng, mà định họ điều hành cơng việc ảnh hưởng lớn đến hoạt động thân ngân hàng bên đối tác, đặc biệt công chúng nhà đầu tư Theo loại bảo hiểm này, người bảo hiểm bảo hiểm trách nhiệm pháp l bên thứ ba bao gồm tổn thất tài mà Người bảo hiểm gây hành vi sai sót bất cẩn giám đốc hay nhà điều hành cấp cao người bảo hiểm, bao gồm khoản chi phí khiếu nại bào chữa ... QTRRHĐ THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 47 4.1 Tổng quan thực trạng rủi ro hoạt động ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam theo Basel II 47 4.1.1 Rủi ro. .. QTRRHĐ theo tiêu chuẩn Basel II Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chương 5: Khuyến nghị giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro hoạt động theo tiêu chuẩn Basel II Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam ” KẾT... quản ” trị rủi ro hoạt động tình nghiên cứu Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 1.2.2.Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng rủi ro hoạt động quản trị rủi ro hoạt động MSB theo định hướng Basel II