Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH LÊ TƠ KIM NGỌC HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH LÊ TƠ KIM NGỌC HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Hướng đào tạo: Hướng ứng dụng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Thùy Linh TP.Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong” nghiên cứu độc lập cá nhân tôi, thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thùy Linh Mọi số liệu kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực Luận văn sử dụng nguồn tài liệu khác trình nghiên cứu, nguồn tài liệu dược công bố đầy đủ theo quy định Tác giả luận văn Lê Tô Kim Ngọc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu: 1.3 Phương pháp nghiên cứu: .3 1.4 Phạm vi nghiên cứu: .3 1.5 Ý nghĩa đề tài: KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Tiên Phong 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển TPBank 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hội sở TPBank 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh TPBank 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong 12 2.2.1 Hoạt động tín dụng TPBank 12 2.2.2 Tình hình nợ hạn nợ xấu: 16 2.2.3 Trích lập dự phòng: 17 2.3 Vấn đề quản trị rủi ro ngân hàng TMCP Tiên Phong .18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Rủi ro tín dụng: 21 3.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng: 21 3.1.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng: 22 3.1.3 Hậu rủi ro tín dụng: 25 3.1.4 Các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng: .26 3.2 Quản trị rủi ro tín dụng: 27 3.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng: 27 3.2.2 Nguyên tắc Ủy ban Basel quản trị rủi ro tín dụng .28 3.2.3 Các mơ hình đo lường rủi ro tín dụng 29 3.2.4 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 33 3.2.5 Xử lý rủi ro tín dụng 34 3.3 Tổng quan nghiên cứu trước 35 3.3.1 Các nghiên cứu nước 35 3.3.2 Các nghiên cứu nước .37 3.4 Xác định phương pháp nghiên cứu 40 3.4.1 Quy trình nghiên cứu 40 3.4.2 Các phương pháp nghiên cứu 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG 44 4.1 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong 44 4.1.1 Xây dựng máy quản trị rủi ro tín dụng .44 4.1.2 Nhận dạng rủi ro tín dụng .46 4.1.3 Xếp hạng tín dụng nội 49 4.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong 51 4.3 Đánh giá hoạt động quản trị tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong 54 4.3.1 Những kết đạt quản trị tín dụng TPBank 54 4.3.2 Những tồn việc quản trị rủi ro tín dụng TPBank .56 4.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG 65 5.1 Mục tiêu định hướng hoạt động Ngân hàng TMCP Tiên Phong 65 5.1.1 Mục tiêu định hướng hoạt động kinh doanh thời gian tới 65 5.1.2 Định hướng hạn chế rủi ro tín dụng thời gian tới 67 5.2 Giải pháp tăng cường hoàn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng 69 5.2.1 Tăng vốn để đáp ứng chuẩn mực Basel II 69 5.2.2 Xây dựng sách tín dụng hợp lý 70 5.2.3 Xây dựng hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội 73 5.2.4 Nâng cao chất lượng nhân 74 5.2.5 Nâng cấp hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin 75 5.3 Một số kiến nghị .77 5.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 77 5.3.2 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Tiên Phong 79 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu .82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN Chi nhánh CSTT Chính sách tiền tệ Cty Công ty CTCP Công ty cổ phẩn DN Doanh nghiệp HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐ Huy động NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng TT Thơng tư TMCP Thương mại cổ phần TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội CBNV Cán nhân viên CBTD Cán tín dụng KHDN Khách hàng doanh nghiệp KHCN Khách hàng cá nhân KH Khách hàng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Tên bảng Trang Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh TPBank 08 Bảng 2.2: Các số tài chủ yếu năm 2020 TPBank 10 Bảng 2.3: Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự 11 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn TPBank 14 Bảng 2.5: Dư nợ cho vay theo đối tượng loại hình doanh nghiệp 15 Bảng 2.6: Bảng phân loại nợ TPBank 16 Bảng 2.7: Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng TPBank 18 Bảng 4.1: Ba dấu hiệu cảnh báo rủi ro sớm TPBank 47 Bảng 4.2: Tỷ lệ khách hàng vi phạm dấu hiệu EWS TPBank 47 Bảng 4.3: Xếp hạng khách hàng TPBank 50 Tên biểu đồ Biểu đồ 2.1 Dư nợ tín dụng TPBank 12 Tên sơ đồ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy Trụ sở 07 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ máy quản trị rủi ro tín dụng 44 Sơ đồ 4.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng TPBank 51 TĨM TẮT Tiêu đề Hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong Tóm tắt Trong giai đoạn 2016-2020, nợ xấu gia tăng cách nhanh chóng, vượt tầm kiểm sốt ngân hàng TPBank NHTM khác thực tiễn hoạt động tín dụng TPBank thời gian qua cho thấy rủi ro tín dụng chưa kiểm sốt cách hiệu có xu hướng gia tăng Mục tiêu nghiên cứu luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Sau đó, phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong Từ đánh giá kết đạt hạn chế hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Phương pháp nghiên cứu: thống kê, so sánh, phân tích; đồng thời thu thập xử lý liệu Và cuối đề xuất giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng TPBank Từ khóa Quản trị rủi ro, tín dụng, rủi ro tín dụng, TPBank ABSTRACT Title Completing credit risk management at Tien Phong Commercial Joint Stock Bank Abstract In the period 2016-2020, bad debt increased rapidly, out of control of the bank TPBank as well as other commercial banks, the fact that TPBank's credit activities in recent years also show that credit risk has not been effectively controlled and tends to increase The research objective of the thesis is to systematize the basic theoretical issues about credit risk and credit risk management Then, analyze the credit risk management situation at Tien Phong Commercial Joint Stock Bank From there, we can evaluate the results achieved and the limitations in credit risk management at banks Research methods: statistics, comparison, analysis; data collection and processing And finally proposing solutions to perfect credit risk management at TPBank Keywords Risk management, credit, credit risk, Tien Phong Commercial Joint Stock Bank 74 hụt trầm trọng, NHTM cần chủ động xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm cho nhóm đối tượng khách hàng Theo Basel II, hệ thống XHTDNB sở để đo lường vốn theo cách tiếp cận IRB Chính thế, hoàn thiện hệ thống XHTDNB sở quan trọng để hoàn thiện việc quản lý RRTD hướng đến đo lường, đánh giá RRTD theo chuẩn mực Basel II Cụ thể: - Chất lượng đánh giá, đo lường RRTD cho khách hàng doanh nghiệp cần nâng cao tập trung vào nhân tố sau: + Các nhân tố vỡ nợ tài chính: khả sinh lời, khả khoản, địn bẩy tài chính, cấu trúc tài sản nguồn vốn, hiệu hoạt động… + Các nhân tố vỡ nợ phi tài chính: mơi trường nội (nhân sự, quy chế hoạt động, kế hoạch kinh doanh…); trình độ chất lượng nhân cấp quản lý (chất lượng, kinh nghiệm, trình độ nhân cấp quản lý Giám đốc, chủ tịch HĐQT…); đặc điểm hoạt đông kinh doanh (nguồn cung cấp đầu vào, thị trường đầu ra…); mối quan hệ với tổ chức tín dụng (mức độ hợp tác việc cung cấp thông tin, hành vi trả nợ khứ…); mức độ nhạy cảm với biến động thị trường (mức độ ảnh hưởng đến doanh thu, thu nhập dòng tiền doanh nghiệp trước biến động giá nguyên liệu đầu vào, đầu ra, tỷ giá…); thơng tin tín dụng từ CIC - Tăng cường giám sát hoạt động hệ thống XHTDNB để đảm bảo tính tuân thủ qui trình nghiệp vụ thực xếp hạng tín dụng nội Cơng tác kiểm tra- kiểm soát nội hệ thống thu nhận xử lý thông tin cần phải tăng cường nhằm ngăn chặn tình trạng thơng tin đầu vào khơng xác đánh giá thiếu tồn diện thơng tin chiều thiếu thông tin 5.2.4 Nâng cao chất lượng nhân Hiện nay, tồn số cán tín dụng ngân hàng nói chung TPBank nói riêng có hiểu biết mơ hồ nguyên tắc, quy định tín dụng NHNN ngân hàng mình, họ giải hồ sơ tín dụng theo kinh nghiệm chuyển giao theo suy luận riêng Đây thực trạng đáng lo ngại mà lãnh đạo ngân hàng cần đặc biệt lưu ý hoạt động tín dụng hoạt 75 động chứa đựng nhiều rủi ro Hạn chế cán khả năng, kiến thức làm cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trở nên khơng hiệu quả, làm rối loạn cho hệ thống quản trị Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng q trình áp dụng, triển khai Basel II vào cơng tác quản trị RRTD, ngân hàng cần: - Lựa chọn cán có lực, có trình độ chun mơn đạo đức tốt để bố trí vào phận tín dụng - Xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cụ thể đề cao tính trung thực, độc lập hành xử nghề nghiệp đội ngũ cán nhân viên - Bố trí đủ phân công công việc hợp lý cho cán bộ, phịng ban có nhiệm vụ, chức riêng - Tăng cường công tác đào tạo, tái đào đạo để nâng cao trình độ kiến thức cho nhân viên ngân hàng, công việc quan trọng cần thực thường xuyên - Xây dựng chế độ đánh giá, quy định khen thưởng kỷ luật dựa chất lượng tín dụng hiệu cơng việc mà cán thực Định kỳ tháng lần ngân hàng nên tổ chức kiểm tra, đánh giá lại trình độ cho cán tín dụng Nếu kết khơng đạt, cán tín dụng bị trừ lương, thưởng Ngân hàng nên khoán triệt để đến cán để nâng cao trách nhiệm cán việc mở rộng tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi to vào kết đạt để trả lương 5.2.5 Nâng cấp hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin Một vấn đề quan trọng khác ngân hàng cần giải để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro hồn thiện nâng cấp hệ thống cơng nghệ thơng tin Mục tiêu hướng tới có hệ thống công nghệ thông tin đại, hoạt động hiệu quả, phù hợp với tính chất hoạt động ngân hàng TPBank cần trọng đầu tư vào hệ thống công nghệ thông tin, phát triển nâng cấp kho liệu điện tử để tăng cường việc trao đổi thông tin, dễ dàng việc tiếp cận thông tin khách hàng ngân hàng Phải đảm tính chun mơn hóa phận, vừa không làm khả nắm bắt kiểm sốt thơng tin phận quản lý rủi 76 ro tín dụng Những thơng tin quan trọng cần phải cán quan hệ khách hàng cập nhật định kỳ, sau chuyển tiếp cho phận quản lý rủi ro tín dụng để phân tích, đối chiếu, đánh giá đưa vào kho liệu Cần tăng cường hệ thống an tồn, bảo mật thơng tin liệu an ninh mạng Xây dựng hệ thống bảo mật thơng tin, liệu an tồn mạng, kết hợp với nghiên cứu xây dựng đường truyền liệu, liên kết với mạng thông tin quốc gia để tạo chủ động cho ngân hàng Triển khai xây dựng kho liệu hoàn thiện hệ thống phân tích tồn diện đảm bảo, cung ứng nguồn thơng tin xác, đáng tin cậy cho phận chun mơn có liên quan Với hệ thống công nghệ thông tin đại, hiệu phù hợp giảm thiểu khối lượng công việc phải xử lý cho nhân viên, nâng cao hiệu suất làm việc công tác quản lý rủi ro tín dụng Thêm vào đó, việc tự động hóa giúp giảm thiểu sai sót, nhầm lẫn thực thủ công, nâng cao hiệu cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Bên cạnh đó, việc ứng dụng triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II địi hỏi ngân hàng phải có hạ tầng công nghệ thông tin đại Đầu tư sở hạ tầng CNTT tạo tảng cho phát triển ngân hàng số, gắn với chiến lược kinh doanh Để đáp ứng chuẩn mực Basel II đo lường rủi ro tín dụng, TPBank cần có kế hoạch đầu tư cơng nghệ phân tích rủi ro, tính tốn thơng số, dự báo rủi ro tín dụng Cơng nghệ phân tích, đo lường phải đáp ứng u cầu: - Các phần mềm tính tốn, đo lường tiêu PD, LGD, EAD, EL, UL theo quy định Basel II - Có khả lưu trữ, quản lý thông tin hệ thống lâu dài, tối thiểu từ 3-5 năm - Hỗ trợ đắc lực cho quy trình giám sát rủi ro ngân hàng, tạo điều kiện cho hệ thống kiểm tra, rà soát, phát hiện, đánh giá dự báo rủi ro tín dụng Đa số ngân hàng thương mại thực việc đầu tư công nghệ để đo lường RRTD qua việc mua phần mềm hãng sản xuất nước ngồi Do đó, để đảm bảo cơng nghệ phù hợp với nhu cầu sử dụng ngân hàng, tiết kiệm chi phí, ngân 77 hàng cần chủ động hợp tác với hãng sản xuất phần mềm nhằm có kế hoạch trao đổi thông tin ngân hàng với bên sản xuất công nghệ để nắm bắt rõ nhu cầu sử dụng công nghệ, lực công nghệ thực ngân hàng 5.3 Một số kiến nghị 5.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, hoàn thiện văn pháp quy Ngoài văn sở pháp lý cần thiết hoạt động kiểm soát rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM theo Basel II đòi hỏi điều kiện đầy đủ, thống khoa học quy định quản lý, điều tiết hoạt động đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh TCTD Điều tất yếu, lẽ hoạt động tra, giám sát cần phải dựa vào văn quy định pháp luật Song để kiểm sốt rủi ro theo nguyên tắc chuẩn mực Basel II, hệ thống văn quy định hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn NHTM cần phải chuẩn hóa từ q trình xây dựng, ban hành có nội dung phù hợp với chuẩn mực quốc tế nói chung Basel II nói riêng Văn pháp quy tạo hành lang pháp lý cho hoạt động NHTM Tuy nhiên thực tế tồn nhiều bất cập trình áp dụng thực thi Để khắc phục tình trạng này, NHNN cần bổ sung sửa đổi theo nội dung đổi nội dung phương pháp tra tra NHNN theo hướng đưa quyền đánh giá kiểm soát hoạt động cho vay NHTM thành nội dung quan trọng công tác tra, giám sát Ngân hàng Nghiên cứu ban hành quy chế mẫu, điều lệ mẫu tổ chức, hoạt động kiểm tốn nội doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng theo chuẩn mực quốc tế, đảm bảo tính thống thực Hoàn thiện hai luật: Luật NHNN, Luật TCTD nhằm khắc phục tình trạng mâu thuẫn đưa vào áp dụng Xây dựng chế phối hợp, chia sẻ thông tin NHTM nước,và nước để nâng cao hiệu hoạt động,của NHTM Việt Nam Thứ hai, nâng cao hiệu công tác tra, giám sát NHNN 78 Để đảm bảo trì phát triển hệ thống tài vững mạnh cần phải đổi công tác tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước theo giải pháp đồng sau: - Hồn thiện mơi trường pháp lý ngân hàng, từ hệ thống giám sát, kiểm tra phải phù hợp, tuân thủ quy định - Đổi phương pháp, quy trình tra, giám sát phù hợp với ngân hàng vào thời điểm khác Quy trình phải thực nghiêm túc - Hoạt động ngân hàng tiềm ẩn rủi ro gây tổn thất tài chính, tra, giám sát ngân hàng phải làm việc sát sao, chặt chẽ Tăng cường phối hợp quan tra, giám sát ngân hàng với quan tra, giám sát tài phi ngân hàng nước, quan giám sát tài nước ngồi để bước triển khai hình thức giám sát hợp TCTD hoạt động đa năng, tập đồn tài - ngân hàng giám sát chặt chẽ TCTD nước hoạt động Việt Nam - Nâng cao lực kĩ đội ngũ tra viên ngân hàng thông qua công tác đào tạo cán ngân hàng Thứ ba, nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Khi cho vay khách hàng cần phải có thông tin chuẩn xác cho ngân hàng.Ngân hàng Nhà nước sớm cho chủ trương xây dựng hệ thống (gọi tắt CIC) Ngân hàng Hệ thống CIC làm cải thiện tình trạng thiếu thơng tin tín dụng, nhiên, CIC cịn gặp nhiều khó khăn việc thu thập xử lý thơng tin.Vì nên Ngân hàng Nhà nước cần sớm có giải pháp để hoạt động trung tâm phát huy hiệu Thứ tư, hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng Việc xử lý tài sản đảm bảo qua trung tâm đấu giá khởi kiện tòa án thời gian qua gây khó khăn, tốn nhiều thời gian gây khơng trở ngại cho NHTM Vì thế, Nhà nước cần cải cách quy trình giải thủ tục tố tụng có liên quan đến xử lý nợ hạn tiến hành nhanh, đơn giản, triệt để hơnđể tạo điều 79 kiện thuận lợi cho TCTD nói chung cho Ngân hàng TMCP Tiên Phong nói riêng việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi vốn cho vay ngân hàng, Đối với doanh nghiệp, Nhà Nước cần ban hành chế độ kiểm toán để xác minh độ xác, tính minh tình hình tài doanh nghiệp.Từ giúp ngân hàng có sở đánh giá khả tài doanh nghiệp để có định đầu tư đắn, hạn chế rủi ro Chính phủ cần hồn chỉnh đề án nghiên cứu cải tiến cách định giá tài sản 5.3.2 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Tiên Phong Để hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng xây dựng hệ thống quản trị rủi ro có hiệu theo tiêu chuẩn Basel II, TPBank cần xây dựng phương thức lộ trình cụ thể để áp dụng Basel II ngân hàng, đảm bảo lộ trình đề NHNN Việt Nam, phù hợp với điều kiện, lực tài TPBank Ngân hàng cần tập trung thực công việc sau: Thứ nhất, TPBank cần bám sát tuân thủ văn pháp luật, quy định NHNN việc xây dựng tăng cường hệ thống QTRR ngân hàng có số văn bản, quy định bật Thông tư số 02/2013/TT-NHNN; Thông tư số 36/2014/TT-NHNN; Thông tư số 44/2011/TT-NHNN; Thông tư số 49/2014/TT-NHNN… đồng thời chủ động nghiên cứu, áp dụng chuẩn mực/ nguyên tắc QTRR Ủy ban Basel II 16 nguyên tắc quản trị RRTD; 10 nguyên tắc QTRR lãi suất; nguyên tắc quản trị RRTN; 17 nguyên tắc BIS QTRR khoản Trong chiến lược sách ngân hàng liên quan tới hoạt động QTRR, cần xác định lại mục tiêu chiến lược, vị rủi ro, sách quản trị rủi ro nhận thức tầm quan trọng hoạt động QTRR ngân hàng, coi phận thiếu hoạt động kinh doanh ngân hàng Thứ hai, TPBank cần hồn thiện quy trình cấp tín dụng thực đồng toàn hệ thống Quy trình cấp tín dụng cần phải đảm bảo yếu tố sau: - Đảm bảo chặt chẽ, đầy đủ bước thực có quản lý sau hoạt động quy trình 80 - Quy trình khơng bị chồng chéo, khơng có khâu trung gian thừa nhằm tối thiểu hóa thời gian nhân lực thực Từ ngân hàng tiết kiệm chi phí đem lại dịch vụ tốt cho khách hàng Tuy nhiên trình thực chi nhánh cần áp dụng linh hoạt điều kiện khác đơn vị Như đơn vị thực cấp tín dụng cách hiệu nhất, phù hợp với lực cách thức hoạt động đơn vị Thứ ba, TPBank cần tăng cường công tác đào tạo rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán tín dụng chi nhánh Những cách thức đào tạo cán tín dụng quản lý mà TPBank thực sau: - Chặt chẽ khâu tuyển dụng: Ngay từ bước tuyển dụng, ngân hàng nên đưa yêu cầu, tiêu chí chặt chẽ kinh nghiệm, trình độ chun môn Cần ưu tiên ứng viên đảm nhiệm vai trò tương tự ngân hàng khác Ngân hàng cần có biện pháp thu hút nhân tài sách đãi ngộ, lương, thưởng, hội phát triển để thu hút người có kinh nghiệm, trình độ cao Mặt khác sinh viên trường chưa có kinh nghiệm có nhiệt huyết tuổi trẻ, ngân hàng cần tuyển dụng để đào tạo, nuôi dưỡng đội ngũ nhân tài cho - Tổ chức khóa đào tạo, huấn luyện: Đối với cán tuyển dụng cần đào tạo kỹ lưỡng từ đầu khóa đào tạo tân tuyển Các khóa học cần trang bị cho cán kiến thức chung TPBank, quy trình, cách thức, yêu cầu kiến thức chuyên môn liên quan đến công việc TPBank Bên cạnh cần thường xuyên tổ chức khóa đào tạo chuyên sâu, khóa kỹ để nâng cao trình độ cán nhân viên - Tổ chức kiểm tra, sát hạch định kỳ: TPBank cần thực thi, khảo sát định kỳ tháng tháng lần để đánh giá lại trình độ tồn cán nhân viên, từ có biện pháp sàng lọc, đào tạo thêm cho cá nhân yếu, đề bạt xứng đáng cho cán có thành tích cao - Xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cụ thể đề cao tính trung 81 thực, độc lập hành xử nghề nghiệp đội ngũ cán nhân viên - Xây dựng chế độ đãi ngộ tốt xứng đáng Kết hơp với công tác đào tạo, ngân hàng cần tạo môi trường làm việc lành mạnh, sách thưởng phạt cơng minh, sách tiền lương đắn giúp ngân hàng giữ chân người tài nâng cao tinh thần, chất lượng đội ngũ nhân Thứ tư, khuyến nghị TPBank cần trì mức an tồn vốn tối thiểu (CAR) đồng thời phải thực tăng trưởng vốn bền vững TPBank cần chủ động thực giải pháp để tăng mức độ vốn như: i) Xây dựng chiến lược tăng vốn kèm sử dụng vốn hợp lý phát hành cổ phiếu trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu; ii) Cân nhắc lựa chọn cổ đông chiến lược nước nước NHTM áp dụng Basel II để hợp tác, chia sẻ, học hỏi chuyển giao kinh nghiệm, công nghệ quản lý; iii) Cần có tầm nhìn chiến lược cân đối quyền lợi cổ đông lớn cổ đơng nhỏ để tạo uy tín lịng tin nhà đầu tư; iv) Nghiên cứu phương án sáp nhập, mua lại ngân hàng để có chuẩn bị hiệu đóng vai trị ngân hàng mua lại, ngân hàng mua lại Thứ năm, nâng cao chất lượng hoạt động đo lường rủi ro TPBank thơng qua việc áp dụng mơ hình đo lường rủi ro tiên tiến Từ kinh nghiệm ngân hàng giới, TPBank xem xét áp dụng mơ hình tiên tiến vào đo lường rủi ro như: mơ hình XHTD nội RRTD; mơ hình thời lượng (Duration), mơ hình hệ số nhạy cảm (Factor Sensitivity – FS), mơ hình giá trị tổn thất VaR rủi ro lãi suất; lập bảng chi tiết thời gian đáo hạn cơng cụ tài chính, bảng dịng tiền rủi ro khoản…TPBank cần tiếp tục xây dựng đổi hệ thống XHTDNB theo hướng toàn diện, trình từ thẩm định, xét duyệt, cấp tín dụng, hồ sơ tín dụng đến quy trình đánh giá, xếp hạng, phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro; sách dự phịng rủi ro để quản lý q trình phân loại nợ, trích lập, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro; việc phân cấp, ủy quyền xác định quyền hạn, trách nhiệm phận, cá nhân suốt trình Hệ thống XHTD nội xây dựng cách thống nhất, rõ ràng, đảm bảo mức tối đa khách hàng giống phải quản lý giống Hoàn 82 thiện phương pháp XHTD, cần hướng tới việc xây dựng hệ thống XHTDNB theo phương pháp tiếp cận nội nâng cao (FIRB AIRB) theo chuẩn Basel II Có vậy, việc XHTD thực công cụ hạn chế rủi ro hữu dụng để định giá theo rủi ro NHTM Thứ sáu, TPBank cần xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng nội ngân hàng đồng thời thực liên kết thông tin với NHTM khác Hệ thống thông tin sở liệu nội ngân hàng cần thống cách chặt chẽ đồng bộ, đồng thời đơn vị dễ dàng truy cập thơng tin theo phân quyền Từ chi nhánh ngân hàng giảm rủi ro tín dụng cấp hạn mức cho khách hàng khách hàng thực hiên vay chi nhánh khác nhau…Việc liên kết, đồng thơng tin với ngân hàng khác có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế rủi ro tín dụng Hiện hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày mở rộng quy mô, chất lượng, NHTM vị cạnh tranh với cần thống góp phần nâng cao hiệu hoạt động toàn ngành ngân hàng Việc liên kết thông tin với ngân hàng đối tác giúp TPBank có thêm tiêu chí đánh giá, thẩm định khách hàng, từ ngăn chặn nguy rủi ro trình thẩm định 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Bài luận văn cung cấp vấn đề lý thuyết QTRRTD ngân hàng thương mại nói chung, TPBank nói riêng Trên sở lý luận đưa ra, luận văn tập trung phân tích thực trạng RRTD QTRRTD TPBank giai đoạn 2016-2020 Tuy nhiên giới hạn thời gian nghiên cứu, khả thu thập liệu việc thu thập tài liệu nghiên cứu liên quan nên luận văn số hạn chế: - Phạm vi luận văn đề cập tới hoạt động cho vay tín dụng mà chưa thể đề cập đến tất lĩnh vực hoạt động tín dụng TPBank - Luận văn chưa đề cập đến yếu tố rủi ro khác có mối quan hệ hay ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng TPBank 83 Trong tương lai, luận văn đưa số hướng nghiên cứu việc hoàn thiện vấn đề: - Mở rộng thời gian nghiên cứu, mở rộng nghiên cứu loại rủi ro khác rủi ro hoạt động, rủi ro khoản…tác động đến rủi ro tín dụng - Mở rộng sang phương pháp nghiên cứu sang phương pháp định lượng, bổ sung thêm mẫu, biến nghiên cứu để xem mối quan hệ rủi ro tín dụng yếu tố khác 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ nghiên cứu, phân tích thực trạng RRTD TPBank, Chương đưa vài giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế ngân hàng nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng TPBank Từ đưa kiến nghị với TPBank nhằm mục đích tăng cường hiệu hoạt động tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng mức thấp giúp cho quản trị RRTD TPBank nâng cao hiệu 85 KẾT LUẬN Trước tiên, em xin trân trọng cám ơn TS Nguyễn Thị Thùy Linh – người hướng dẫn khoa học cho em tận tình bảo, giúp đỡ định hướng cho em trình dự thảo hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ngân hàng TMCP Tiên Phong hỗ trợ em trình nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu số liệu đề tài luận văn Hoạt động ngân hàng hàm chứa nhiều rủi ro, rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến kết hoạt động ngân hàng sâu sắc lĩnh vực hoạt động chiếm tỷ trọng doanh thu cao ngân hàng Việc phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng nhiệm vụ cần ưu tiên hàng đầu TPBank Luận văn với đề tài: "Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong" đạt kết sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa vấn đề lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại như: Trình bày tổng quan khái niệm RRTD, đưa số tiêu chí phân loại rủi ro tín dụng, nguyên nhân hậu củarủi ro tín dụng Luận văn đưa khái quát yêu cầu Basel II quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, trình bày bốn bước nội dung công tác quản trị rủi ro gồm: Nhận diện rủi ro, Đo lường rủi ro, Kiểm soát rủi ro Xử lý rủi ro Thứ hai, sở lý luận đưa ra, luận văn tập trung phân tích thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng TPBank giai đoạn 2016-2020.Từ đó, đưa đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng giai đoạn nghiên cứu Chỉ kết đạt công tác như: Phối hợp Deloitte thực thành công dự án xây dựng mô hình chấm điểm tín dụng cho phân khúc khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, thang xếp hạng tổng thể theo thông lệ tiên tiến, đáp ứng quy định NHNN tiếp cận theo chuẩn Basel II, Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) đạt yêu cầu, Tỷ lệ nợ xấu nằm giới hạn an toàn, Đang tiếp thu, xây dựng mơ hình tính tốn PD, EAD, LGD Đồng thời luận văn 86 hạn chế việc thực nội dung công tác QTRRTD, yếu công tác nhận biết, đo lường, kiểm soát xử lý rủi ro tín dụng Đặc biệt, luận văn nguyên nhân chủ yếu hạn chế công tác QTRRTD TPBank giai đoạn 2016-2020, đặc biệt tập trung vào giai đoạn 2016-2018 việc xác định vị rủi ro không phù hợp với khả ngân hàng, không phù hợp sách tín dụng, hạn chế nhân hay hạn chế công nghệ thông tin, tác động khách quan từ mơi trường trị - xã hội, môi trường kinh tế, môi trường tự nhiên môi trường pháp luật Thứ ba, từ đánh giá tình hình thực trạng cơng tác QTRRTD TPBank giai đoạn 2016-2020, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác QTRRTD TPBank như: Tăng vốn để đáp ứng chuẩn mực Basel II, định hướng lại vị rủi ro cho phù hợp với lực ngân hàng, điều chỉnh Chính sách tín dụng quy trình tín dụng chặt chẽ phù hợp với thực tế ngân hàng, nâng cao chất lượng nhân cơng nghệ thơng tin để giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng Đồng thời, luận văn đưa số kiến nghị với NHNN quan chức có thẩm quyền việc cải thiện chất lượng thơng tin tín dụng từ CIC hay phát triển thị trường, xây dựng hệ thống pháp luật chế hoạt động phát huy hiệu tốt việc hỗ trợ TCTD xử lý nợ xấu Tuy nhiên cố gắng nghiên cứu nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý thầy cô bạn để luận văn hồn chỉnh có ý nghĩa thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ngân hàng Nhà Nước, 2013 Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội Ngân hàng Nhà Nước, 2013 Thông tư 09/2013/TT/NHNN: Sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 02/2013/TT/NHNN Hà Nội Ngân hàng Nhà Nước, 2013 Thông tư 12/2013/TT/NHNN: Sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 02/2013/TT/NHNN Hà Nội Ngân hàng Nhà Nước, 2014 Thông tư 36/2014/TT-NHNN: Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Hà Nội Ngân hàng Nhà Nước, 2018 Thơng tư 13/2018/TT-NHNN: Quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2016 - 2020 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Nguyễn Văn Tiến, 2013 Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê Quốc hội, 2010 Luật số 47/2010/QH12: Luật tổ chức tín dụng Hà Nội Viện chiến lược sách tài chính, 2016 Xem xét khả sử dụng mơ hình Z-score đánh giá tình hình hoạt động doanh nghiệp Việt Nam 10 Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng, 2009 Thực trạng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam giải pháp phòng ngừa hạn chế Hà Nội: NXB Thống kê TÀI LIỆU TIẾNG ANH Abbas, 2014 Credit Risk Exposure and Performancr of Banking Sector of Pakistan Journal of Basic and Applied Scientific Research, 4(3): 240-245 Abiola, Olausi, 2014 The Impact of Credit Risk Management on the Commercial Banks Performance in Nigeria International Journal of Management and Sustainability, 3(5), 295-306 Alalade S Yimka, Agbatogun Taofeek, Cole Abimbola, Adekunle Olusegun, 2015 Credit risk management and financial performance of selected commercial banks in Nigeria Journal of Economic & Financial Studies, 03(01), 01-09 Almekhlafil, 2016 A Study of Credit Risk and Commercial Banks’ Performance in Yeman: Panel Evidence Journal of Management Policies and Practices, 4(1): 57-69 Aykut Ekinci, 2016 The Effect of Credit and Market Risk on Bank Performance: Evidence from Turkey International Journal of Economics and Financial Issues, 6(2), 427-434 “Impact of Credit Management on Bank Performance in Nigeria”, Collins Alobari, M Naenwi, Sira Zukbee, Grend Miebaka, 2018 Ifeanyi O Nwanna, Francis Chinedu Oguezue; 2017 The C's of Business Credit, 2013, https://www.score.org/resource/6-csbusiness-credit ... THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG 44 4.1 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong 44 4.1.1 Xây dựng máy quản trị rủi ro tín dụng ... 2: VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Tiên Phong 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển TPBank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (gọi... dạng rủi ro tín dụng .46 4.1.3 Xếp hạng tín dụng nội 49 4.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong 51 4.3 Đánh giá hoạt động quản trị tín dụng Ngân