1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong trong bối cảnh chuyển đổi số

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trần Thị Thu Hường Trang 2 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Phát triển hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong trong bối cảnh chuyển đổi số là một công trình nghiên c

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ Sinh viên thực hiện: Trần Thị Yến Lớp: K22NHI Khóa học: 2019-2023 Mã sinh viên: 22A4010071 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Thu Hường Hà Nội, tháng năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong bối cảnh chuyển đổi số cơng trình nghiên cứu độc lập em thời gian thực tập với hướng dẫn giảng viên hướng dẫn TS Trần Thị Thu Hường Số liệu kết trình bày viết hồn tồn trung thực, khơng có chép sử dụng kết nghiên cứu tương tự Ngồi viết có sử dụng số nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn thích rõ ràng Em xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước mơn nhà trường nội dung khóa luận Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Yến Trần Thị Yến năm 2023 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Học viện Ngân hàng, thầy cô khoa Ngân hàng trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em suốt năm vừa qua, đặc biệt TS Trần Thị Thu Hường, giảng viên trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo em tận tình suốt q trình hồn thành khóa luận Vì thời gian thực tập kiến thức em nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến góp ý thầy để khóa luận em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Yến Trần Thị Yến năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu khóa luận NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ 1.1 Những vấn đề tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm chất tín dụng ngân hàng 1.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng 10 1.2 Phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 12 1.2.1 Khái niệm phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 12 1.2.2 Sự cần thiết phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 12 1.2.3 Các tiêu đánh giá phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.3 Kinh nghiệm phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại nước bối cảnh chuyển đổi số 19 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại nước 19 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Việt nam Thịnh Vượng - VPBank 21 1.3.3 Bài học rút phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong bối cảnh chuyển đổi số 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ 26 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Tiên Phong 26 2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển 26 2.1.2 Mơ hình tổ chức 27 2.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Tiên Phong 28 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 28 2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 31 2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh 34 2.3 Thực trạng phát triển hoạt động dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong bối cảnh chuyển đổi số 36 2.3.1 Bối cảnh chuyển đổi số hoạt động tín dụng 36 2.3.2 Sản phẩm cho vay ứng dụng số hóa 40 2.3.3 Ứng dụng chuyển đổi số quy trình tín dụng 45 2.3.4 Kết phát triển hoạt động tín dụng bối cảnh chuyển đổi số 49 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong bối cảnh chuyển đổi số 61 2.4.1 Những thành tựu đạt 61 2.4.2 Một số hạn chế tồn 63 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế tồn 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ 70 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng NHTM Cổ phần Tiên Phong bối cảnh chuyển đổi số 70 3.1.1 Định hướng phát triển chung 70 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng bối cảnh chuyển đổi số 72 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong bối cảnh chuyển đổi số 73 3.2.1 Số hóa bước quy trình tín dụng 73 3.2.2 Thay đổi nhận thức, tư chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ số sản phẩm, dịch vụ cán bộ, nhân viên ngành Ngân hàng 75 3.2.3 Tái cấu trúc máy hoạt động, cải tổ lại nguồn nhân lực ngân hàng, giữ chân nhân có tài 75 3.2.4 Khai thác có hiệu ứng dụng chuyển đổi số hoạt động tín dụng77 3.2.5 Xây dựng tầm nhìn văn hóa ngân hàng phù hợp với chuyển đổi số 77 3.2.6 Nâng cao hiệu chiến lược kinh doanh đa dạng cấu tín dụng theo ngành nghề kinh doanh 78 2.3.7 Đi kèm với chuyển đổi số phải đẩy mạnh hoạt động Marketing sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng 78 3.3 Kiến nghị 79 3.3.1 Kiến nghị Chính Phủ Bộ ngành liên quan 80 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN CHUNG 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH……… ……………… 89 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại Cổ phần CLTD Chất lượng tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm NHNN Ngân hàng Nhà nước RRTD Rủi ro tín dụng CASA Tiền gửi không kỳ hạn TPBank Ngân hàng TMCP Tiên Phong KH Khách hàng CASA Tiền gửi không kỳ hạn TNHH Trách nhiệm hữu hạn DPRRTD Dự phòng rủi ro tín dụng CSTT Chính sách tiền tệ NH Ngân hàng TCTD Tổ chức tín dụng SME Các doanh nghiệp nhỏ vừa GTCG Giấy tờ có giá BCTC Báo cáo tài HĐTD Hoạt động tín dụng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình hoạt động huy động vốn 29 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn 32 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh 34 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành kinh tế 49 Bảng 2.5: Tình hình tăng trưởng dư nợ TPBank số ngân hàng khác 50 Bảng 2.6: Thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng 52 Bảng 2.7: Thu nhập lãi TPBank số ngân hàng khác 54 Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ xấu TPBank số ngân hàng khác 57 Bảng 2.9: Hệ số rủi ro tín dụng 59 Bảng 2.10: Hiệu suất sử dụng vốn vay 59 Bảng 2.11: Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 60 DANH SƠ ĐỒ, BIỀU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức 28 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu 55 Biểu đồ 2.2: Dư nợ hạn, dư nợ xấu 56 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam chứng kiến bùng nổ nhanh kinh tế số với đời hàng loạt start-up công nghệ nước Kinh tế số kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số, đặc biệt giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet Kinh tế số bao gồm tất lĩnh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thơng hàng hóa, giao thơng vận tải, logistic, tài ngân hàng, …) mà cơng nghệ số áp dụng Các sản phẩm kinh tế số bắt gặp đâu sống hàng ngày Để xây dựng phát triển kinh tế số ngành đóng vai trị quan trọng ngành ngân hàng, coi huyết mạch kinh tế quốc dân ngành xác định ngành tiên phong thực chuyển đổi số, phát triển, đề xuất chủ trương sách chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ Thực tế nay, nhiều ngân hàng có 90% giao dịch kênh số ngân hàng Việt Nam đánh giá có mức độ ứng dụng ngân hàng số với tốc độ nhanh khu vực Sự thay đổi hành vi nhu cầu người tiêu dùng phản ánh rõ qua kết khảo sát cơng ty nghiên cứu thị trường Nielsen Theo đó, tỷ lệ người Việt Nam dùng mobile banking internet banking thời điểm quý 4/2018 22% 28% Gần năm sau, quý 3/2021, tỷ lệ tăng lên 68% 75% Đặc biệt, đại dịch Covid-19 trở thành chất xúc tác thúc đẩy dịch chuyển nhanh Kết từ khảo sát Nielsen năm 2021 cho thấy gần 40% người tiêu dùng Việt Nam dùng ngân hàng số cho biết họ sử dụng thường xuyên Covid-19 kiểm soát Thành lập từ năm 2008, TPBank có năm ln đứng chót bảng xếp hạng NHTM, nhiên, TPBank nằm top ngân hàng dẫn đầu nhờ chuyển đổi số Trước đây, ngân hàng tập trung vào hoạt động huy động, cho vay vốn ngày nay, định hướng khách hàng (customer centric) liệu (data driven) trung tâm Trong 10 năm trở lại đây, số mơ hình hoạt động truyền với đội ngũ lãnh đạo cấp, đồng thời, bước xây dựng hình thành kỹ môi trường, phong cách làm việc phù hợp yêu cầu chuyển đổi số ngân hàng 3.2.6 Nâng cao hiệu chiến lược kinh doanh, đa dạng cấu tín dụng theo ngành nghề kinh doanh Kết hợp tăng trưởng tín dụng hợp lý với nâng cao chất lượng tín dụng bối cảnh chuyển đổi số, tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh địa bàn trọng điểm; kiểm sốt chặt chẽ việc cấp tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro Ngoài ra, cam kết giảm lãi suất vốn vay trả phí dịch vụ; tiếp tục tập trung nguồn vốn để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất, chế biến, tiêu dùng phân phối hàng hóa, sản xuất phân phối lương thực, thực phẩm nhu yếu phẩm hàng ngày, đặc biệt phải đảm bảo thời hạn lãi suất hợp lý TPBank nên cân nhắc tham gia ký kết thỏa thuận hợp tác toàn diện với đối tác tập đoàn lớn nước Các bên tham gia ký kết hợp tác toàn diện lâu dài ưu tiên sử dụng sản phẩm dịch vụ để khai thác tối đa tiềm năng, tạo hiệu kinh doanh, tăng cường vị sức cạnh tranh cho hai bên Đồng thời, hai bên cam kết phối hợp chặt chẽ hoạt động chăm sóc khách hàng truyền thông sáng tạo nhằm mang tới chất lượng sản phẩm, dịch vụ tốt nhát cho khách hàng Việc hợp tác toàn diện với tập đoàn lớn giúp TPBank tiếp cận với đối tượng khách hàng cao cấp mới, mang lại nhiều giá trị cho ngân hàng Bên cạnh đó, đối tác ngân hàng nước ngồi mang lại lợi ích hứa hẹn cho TPBank Trong tương lai gần, việc hợp tác với đối tác quốc tế hướng tới mục đích phát triển thành liên minh tài hoạt động Việt Nam, vừa hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam hoạt động nước ngoài, vừa hỗ trợ doanh nghiệp nước ngồi hoạt động Việt Nam 2.3.7 Đi kèm với chuyển đổi số phải đẩy mạnh hoạt động Marketing sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng Ngân hàng đưa sản phẩm dịch vụ đến với khách hàng thông qua hoạt động marketing, giúp khách hàng có thêm thơng tin NHTM, dịng sản phẩm, 78 dịch vụ mà NHTM cung cấp Đối với đối tượng KH khác tùy theo tình hình thực tế khả NHTM mà áp dụng hình thức quảng bá khác Hoạt động marketing NHTM tập trung vào khía cạnh sau: - Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng: Hoạt động cần thực thường xuyên, liên tục, lúc nơi, ví dụ: buổi hội thảo, gặp gỡ KH họ đến giao dịch với ngân hàng Ngân hàng sử dụng ý kiến KH để tìm hiểu khó khăn thực tế mà KH gặp phải sử dụng dịch vụ tín dụng ngân hàng Từ đó, ngân hàng nắm bắt nhu cầu, mong muốn khách hàng, sở để ngân hàng đưa phương hướng nhằm đáp ứng, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm cung cấp cho khách hàng - Quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng truyền hình, đài phát thanh, báo, tạp chí Internet Khi TPBank mắt sản phẩm thay đổi sản phẩm dịch vụ cung cấp, hình thức ngân hàng thơng báo rộng rãi công chúng để khách hàng tiềm ngân hàng biết Nhận thông tin dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Đi với nỗ lực marketing đại hóa cơng nghệ ngân hàng Cơng nghệ phương tiện chìa khóa để nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng quản lý hệ thống ngân hàng TPBank có lợi ngân hàng số đại Việt Nam, góp mặt cổ đơng lớn FPT, MobiFone đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm khai thác giải pháp công nghệ thông tin Công nghệ tiên tiến trang thiết bị đại giúp giảm thiểu chậm trễ khâu quy trình cấp tín dụng nâng cao tính kịp thời thơng tin, từ tăng khả cạnh tranh cho Ngân hàng 3.3 Kiến nghị Mặc dù tốc độ số hóa ngân hàng đẩy nhanh song lãnh đạo nhiều ngân hàng cho hay, ngân hàng chưa hồn tồn n tâm với hành trình số hóa, hành lang pháp lý số hạn chế chưa theo kịp câu chuyện công nghệ Nhiều ngân hàng áp dụng số hóa 100% kể với hoạt động cho vay, song nơm nớp lo sợ, nhiều sản phẩm dịch vụ, triển khai số hóa hồn tồn đồng nghĩa với việc ngân hàng phải chấp nhận tỷ lệ rủi ro định 79 Để thúc đẩy chuyển đổi số đạt mục tiêu đề nhiều vấn đề thể chế, sách phải tiếp tục hồn thiện, khơng tập trung lĩnh vực tốn thời gian vừa qua, để tạo môi trường vừa cạnh tranh, vừa hợp tác phát triển ngân hàng thương mại với công ty fintech, doanh nghiệp công nghệ lớn 3.3.1 Kiến nghị Chính Phủ Bộ ngành liên quan 3.3.1.1 Ổn định mơi trường kinh tế, trị-xã hội Là thành phần quan trọng kinh tế, đóng vai trị trung gian tài chính, nên ngân hàng chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện môi trường kinh tế vĩ mô Nếu kinh tế ổn định, tăng trưởng bền vững hoạt động hệ thống ngân hàng nói chung TPBank nói riêng an tồn hiệu Do đó, điều kiện tảng góp phần nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng Trong thời gian tới, Chính phủ Bộ ngành liên quan cần phối hợp chặt chẽ để đảm bảo tính ổn định kinh tế thơng qua việc: Kiểm sốt chặt chẽ mơi trường kinh tế, trị-xã hội để kịp thời phát xử lý yếu tố tiềm ẩn gây ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam; Theo dõi sát điều hành chặt chẽ cán cân tốn tổng thể, hạn chế tình trạng nhập siêu có sách, biện pháp bội chi ngân sách Song hành với giữ ổn định môi trường kinh tế, đất nước cần giữ ổn định môi trường trị, mơi trường trị ổn định mang lại niềm tin cho công chúng nhà đầu tư, từ tạo mơi trường kinh tế ổn định phát triển Doanh nghiệp phát triển ngày thuận lợi, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển Điều tạo điều kiện vững để cải thiện môi trường kinh doanh dịch vụ trung gian tài NHTM 3.3.1.2 Hồn thiện mơi trường pháp lý Xây dựng hồn thiện mơi trường pháp lý, đảm bảo an tồn, ổn định hoạt động tín dụng cho ngân hàng Thực tế cho thấy, văn quy phạm pháp luật có hiệu lực cịn chưa đồng bộ, nhiều văn chồng chéo mâu thuẫn gây khó khăn trong việc thực 80 Đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu xây dựng Luật Giao dịch điện tử thay sửa đổi, bổ sung Luật Giao dịch điện tử năm 2005 để tạo sở pháp lý cho bộ, ngành hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan, giúp đẩy mạnh số hóa, ứng dụng kỹ thuật số, tạo môi trường giao dịch thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp qua kênh số, phương thức điện tử Chuyển đổi nhận thức; chuẩn bị nguồn lực sẵn sàng cho hoạt động chuyển đổi số; Tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý tạo điều kiện thuận lợi trình chuyển đổi số; Phát triển hạ tầng số, kết nối, chia sẻ liệu ngân hàng với liệu ngành, lĩnh vực khác Chính phủ cần sớm xây dựng sở liệu quốc gia để tạo kết nối mở cho TCTD truy xuất theo thẩm quyền duyệt; có hành lang pháp lý đầy đủ chia sẻ liệu với bên thứ ba… Đặc biệt cần sớm xây dựng khuôn khổ pháp lý thử nghiệm cho Fintech lĩnh vực ngân hàng Cùng với vấn đề cịn tồn lâu bối cảnh kinh tế phát triển nhanh chóng phát sinh nhiều vấn đề mới, đòi hỏi nhanh nhạy máy pháp luật Việt Nam Như phát triển cách mạng công nghệ 4.0, liệu lớn, trí tuệ nhân tạo ngân hàng số xu tất yếu Do vậy, Chính phủ cần sớm hồn thiện mơi trường pháp lý cần thiết để ngân hàng môi trường kinh doanh phát triển phù hợp với xu chung giới 3.3.1.3 Số hóa thơng tin tín dụng Với hỗ trợ cơng nghệ, máy móc đại, phân tích hành vi số khách hàng vay mở hội thúc đẩy tài tồn diện cho người dân doanh nghiệp, đặc biệt đối tượng bao gồm người dân, doanh nghiệp nhỏ vừa chưa tiếp cận dịch vụ tài thiếu thơng tin cần thiết đánh giá mức độ tín nhiệm theo cách truyền thống Trong thời đại CMCN 4.0, cá nhân có “phiên số” khác Internet Thuật ngữ “dấu chân kỹ thuật số” - đời để khái quát dấu vết người tạo sử dụng Internet Mọi dấu vết người sử dụng Internet số hóa ghi lại Dấu vết bình luận mạng xã hội, tên trình duyệt hệ điều hành mà người dùng sử dụng mua sắm trực tuyến, hay đơn giản thời gian bạn tìm kiếm, truy cập nội dung mạng Dấu vết kỹ thuật số có khả đánh giá xác suất vỡ nợ mức độ tín nhiệm 81 khách hàng vay, từ rút ngắn thời gian cho vay vốn mở rộng quy mơ bao phủ tín dụng tới đối tượng trước gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận dịch vụ tài chính, giảm thiểu thời gian cấp tín dụng khách hàng vay, kể với đối tượng chưa cấp tín dụng khơng đủ thơng tin theo cách truyền thống để đánh giá rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, để đảm bảo việc triển khai Basel II Basel III hệ thống ngân hàng, việc xây dựng hồn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm độc lập số hóa thơng tin tín dụng bước tiến lớn môi trường kinh doanh Việt Nam Vì vậy, Chính phủ thời gian tới, cần sớm có chế tài khuyến khích hoạt động tổ chức xếp hạng tín dụng cung cấp thơng tin tín dụng độc lập, bên cạnh văn pháp lý rõ ràng để tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động tổ chức 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Có sách tiền tệ linh hoạt, chủ động nhịp nhàng Các NHTM đóng vai trị cầu nối để sách tiền tệ (CSTT) NHNN có hiệu lực Vì vậy, thay đổi CSTT ảnh hưởng đến hoạt động NHTM Mỗi thay đổi CSTT có lộ trình bước giúp NHTM có thời gian chuẩn bị thích ứng với thay đổi Vì vậy, điều hành CSTT cách linh hoạt, chủ động nhịp nhàng sử dụng công cụ tiền tệ nhằm mục tiêu ổn định tỷ giá, kiềm chế lạm phát, hỗ trợ khoản ngân hàng hay thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sở cho hoạt động tín dụng ngân hàng 3.3.2.2 Xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động NHTM Hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định hoạt động NHTM ngày hoàn thiện tiệm cận với chuẩn mực quốc tế, kể đến như: Luật tổ chức tín dụng, Luật Bảo hiểm tiền gửi, Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Các công cụ chuyển nhượng nhiều Thơng tư Chính phủ Nghị định Bộ Tài NHNN ban hành Tuy nhiên, văn quy phạm pháp luật mang tính chất hướng dẫn thực hiện, chưa có văn điều chỉnh cơng tác quản lý rủi ro hệ thống ngân hàng Vì vậy, thời gian tới, NHNN cần tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý tạo thuận lợi cho hoạt động chuyển đổi số ngân hàng; rà soát, sửa đổi quy định pháp lý hoạt động cho vay phương thức điện tử, đảm bảo an ninh, an tồn, bảo mật số hóa hoạt động tín dụng… 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận chương 1, thực trạng phát triển HĐTD bối cảnh chuyển đổi số chương định hướng phát triển HĐTD bối cảnh chuyển đổi số TPBank giai đoạn 2023-2028, tác giả đưa số giải pháp nhằm phát triển HĐTD TPBank Đồng thời, tác giả đề xuất số kiến nghị Chính phủ, ngành liên quan Ngân hàng Nhà nước để thực có hiệu giải pháp 83 KẾT LUẬN CHUNG Thực tế cho thấy, điều kiện hoạt động NHTM, đặc biệt Ngân hàng TMCP Thiên Phong hướng tới đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng thu nhập từ hoạt động đóng vai trị quan trọng, mang lại 70-80% lợi nhuận Vì vậy, để hoạt động điều hành TPBank ngày có hiệu quả, đảm bảo cho tồn phát triển tương lai TPBank cần phải trọng phát triển hoạt động tín dụng Cơng trình nghiên cứu tác giả, trình nghiên cứu xin trình bày nội dung sau: - Hệ thống hóa lý luận tín dụng, phát triển hoạt động tín dụng, kinh nghiệm phát triển tín dụng NHTM ngồi nước Từ đó, có số học kinh nghiệm rút giúp phát triển hoạt động tín dụng cho TPBank - Trên sở có đánh giá khái quát tình hình hoạt động TPBank, tác giả tiếp tục sâu tìm hiểu thực trạng phát triển HĐTD TPBank đưa đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Từ định hướng chung định hướng riêng HĐTD, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp áp dụng để Ngân hàng phát triển HĐTD Đồng thời đưa kiến nghị cho Chính phủ, Bộ, Ngành có liên quan NHNN đưa sách điều hành, ban hành văn pháp luật tạo điều kiện cho TPBank phát triển HĐTD hiệu bền vững Bản thân tác giả nhận thấy cịn nhiều hạn chế kiến thức, thực tiễn hoạt động ngân hàng, lý luận nghiên cứu kinh nghiệm khai thác tài liệu tham khảo thời gian nghiên cứu Vì vậy, cơng trình nghiêun cứu khơng tránh khỏi sai sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy hội đồng để cơng trình nghiên cứu hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Thu Hường tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1 NGND.PGS.TS Tô Ngọc Hưng (2019), Giáo trình Tín dụng ngân hàng (2019), Học viện Ngân hàng PGS.TS Tô Ngọc Hưng (2009), Ngân hàng thương mại, Học viện Ngân hàng Nguyễn Văn Tiến (2013), Nguyên lý nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Trang 122-123 Vương Minh Huệ (2019), ‘Phát triển ngân hàng số Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam’, Luận án thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Thu Đơng (2012), ‘Nâng cao chất chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam trình hội nhập’, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Ngô Thị Hồng Nhung (2015), Giải pháp tăng trưởng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong’, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng Lê Hải Lâm (2011), ‘Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong – Chi nhánh Hải Phòng’, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Giang (2015), ‘Phát triển hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam’, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng Trương Quốc Huy (2019), ‘Quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong’, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Xuân Lâm & Trần Thị Toàn (2022), ‘Quản lý chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại: Một số kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam’, Tài doanh nghiệp, 07 (228), 57-59 10 Hoàng Văn Hoa & Tôn Thị Nga (2009), ‘Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng’, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng 11 Báo cáo tài TPBank năm 2020, 2021 2022 12 Báo cáo tài HDBank năm 2020, 2021 2022 85 13 Báo cáo tài MBBank năm 2020, 2021 2022 14 Báo cáo tài Nam Á Bank năm 2020, 2021 2022 15 Báo cáo tài OCB năm 2020, 2021 2022 16 Báo cáo tài Techcombank năm 2020, 2021 2022 17 Báo cáo tài VIB năm 2020, 2021 2022 18 Báo cáo tài VPBank năm 2020, 2021 2022 19 TPBank (2022), SP01/DN/NHS, ‘Sản phẩm Ngân hàng số Doanh nghiệp’, ban hành ngày 20 tháng năm 2022 20 TPBank (2022), PL02.SP01/Dn/NHS (2022), ‘Phụ lịc 02 – Hạn mức theo phương thức xác thực TPBank Biz’, ban hành ngày 20 tháng năm 2022 21 TPBank (2022), QT03/DN/NHS, ‘Quy trình tiếp nhận, xử lý hồ sơ, đề nghị phát hành/sửa đổi/hủy thư tín dụng gửi qua TPBank Biz cho khách hàng tổ chức, ban hành ngày 31 tháng năm 2022 22 TPbank (2022), HD05/CN/NHĐT, ‘Hướng dẫn sử dụng eBank khách hàng cá nhân’, ban hành ngày tháng 12 năm 2022 23 Huyen Vi (2023), Bức tranh nợ xấu năm 2022: Nợ xấu tăng mạnh, ngân hàng gia tăng đệm dự phịng sau Thơng tư 14 hết hiệu lực, truy cập ngày tháng năm 2023, Bức tranh nợ xấu năm 2022: Nợ xấu tăng mạnh, ngân hàng gia tăng đệm dự phịng sau Thơng tư 14 hết hiệu lực (vietnambiz.vn) 24 Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (khơng có năm xuất bản), Những vướng mắc, khó khăn xử lý nợ xấu tài sản bảo đảm NHTM Tòa án, truy cập ngày thán g5 năm 2023, Những vướng mắc, khó khăn xử lý nợ xấu tài sản bảo đảm NHTM Tòa án (vnba.org.vn) 25 Lệ Thanh (2022), ‘TPBank số hóa 100% giao dịch tín dụng cho doanh nghiệp’, Vietnamnet, truy cập ngày 28 tháng 04 năm 2023, TPBank số hóa 100% giao dịch tín dụng cho doanh nghiệp (vietnamnet.vn) 26 Phong Vân (2020), ‘Số hóa- Chìa khóa đưa TPBank vào top ngân hàng dẫn đầu’, Vnexpress, truy cập ngày 28 tháng 04 năm 2023, Số hóa - chìa khóa đưa TPBank vào top ngân hàng dẫn đầu - VnExpress Kinh doanh 86 27 ĐP (2016), ‘TPBank ứng dụng cơng nghệ vào quản lý quy trình tín dụng’, Thời báo Ngân hàng, truy cập ngày tháng năm 2023, TPBank ứng dụng công nghệ vào quản lý quy trình tín dụng (thoibaonganhang.vn) 28 Anh Minh (2023), ‘Lấy khách hàng làm trung tâm, NHTM đẩy mạnh chuyển đổi số’, Báo Chính phủ, truy cập ngày 21 tháng năm 2023, Lấy khách hàng làm trung tâm, NHTM đẩy mạnh chuyển đổi số (baochinhphu.vn) 29 Châu Nhi (2020), ‘TPBank tăng tốc chuyển đổi số Backbase nhằm tiên phong trình tái tạo số ngân hàng’, Brands Vietnam, truy cập ngày 21 tháng năm 2023, TPBank tăng tốc chuyển đổi số Backbase nhằm tiên phong trình tái tạo số ngân hàng | Nhi Châu (Ivy) | Brands Vietnam 30 ThS Nguyễn Thị Thu (2022), ‘Chuyển đổi số ngành ngân hàng – Thách thức từ nguồn nhân lực’, Tạp chí Ngân hàng, truy cập ngày 21 tháng năm 2023, Chuyển đổi số ngành Ngân hàng - Thách thức từ nguồn nhân lực (tapchinganhang.gov.vn) 31 Gia Lai (2022), ‘Phần mềm HPT SAALEM – Số hóa quy trình tín dụng giúp ngân hàng vận hành tối ưu, thơng minh an tồn’, Tin nhanh Chứng khoán, truy cập ngày 24 tháng năm 2023, Phần mềm HPT SAALEM - Số hóa quy trình tín dụng giúp ngân hàng vận hành tối ưu, thơng minh an tồn | Tin nhanh chứng khốn (tinnhanhchungkhoan.vn) 32 33 34 35 http://tpb.cn https;//www.sbv.gov.vn https;//thoibaonganhang.vn Quốc hôi (2010), Luật số 47/2010/QH12 Luật tổ chức tín dụng Luật số 17/2017/QH14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật TCTD; Văn hợp số 07/2017/VNHN-VPHQ Luật tổ chức tín dụng, ban hành ngày 36 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2021), Thông tư 14/2021/TT-NHNN, sửa đổi bổ sung số điều Thơng tư 01/2020/TT-NHNN việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng đại dịch Covid-19, ban hành ngày 07 tháng năm 2021 87 37 Quốc hội (2017), Nghị số 47/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, ban hành ngày 21 tháng năm 2017 38 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2021), Thông tư số 11/2021/TT-NHNN, quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 30 tháng năm 2021 39 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2021), Quyết định 810/QĐ-NHNN, Phê duyệt “Chuyển đổi số ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, ban hành ngày 11 tháng năm 2021 40 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Quyết định 1238/QĐ-NHNN, Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng triển khai thực Nghị 50/NQ-CP ngày 17 tháng năm 2020 Chính phủ Ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị só 52-NQ/TW ngày 27 tháng năm 2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư, ban hành ngày 08 tháng năm 2020 41 Chính phủ (2012), Nghị định 101/2012/NĐ-CP Thanh tốn khơng dùng tiền mặt, ban hành ngày 22 tháng 11 năm 2012 42 Bộ Chính trị (2019), Nghị 52-NQQ/TW, Nghị số chủ trương, sách chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Ban hành ngày 27 tháng năm 2019 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Ghodselahi, A., & Amirmadhi, A (2011) Application of Artificial Intelligence Techniques for Credit Risk Evaluation International Journal of Modeling and Optimization, 243–249 https://doi.org/10.7763/IJMO.2011.V1.43 Fernández, A (2019) Artificial intelligence in financial services Banco de Espana Article, 3, 19 Satheesh, M K., & Nagaraj, S (2021) Applications of Artificial Intelligence on Customer Experience and Service Quality of the Banking Sector International Management Review, 17(1), 9–86 Ince, H., & Aktan, B (2009) A comparison of data mining techniques for credit scoring in banking: A managerial perspective Journal of Business Economics and Management, 10(3), 233–240 Press, G (2017) Equifax and SAS leverage AI and deep learning to improve consumer access to credit Forbes: Jersey City, NJ, USA Moro, S., Cortez, P., & Rita, P (2015) Business intelligence in banking: A literature analysis from 2002 to 2013 using text mining and latent Dirichlet allocation Expert Systems with Applications, 42(3), 1314–1324 https://doi.org/10.1016/j.eswa.2014.09.024 Truby, J., Brown, R., & Dahdal, A (2020) Banking on AI: mandating a proactive approach to AI regulation in the financial sector Law and Financial Markets Review, 14(2), 110–120 Thowfeek, M H., Samsudeen, S N., & Sanjeetha, M B F (2020) Drivers of Artificial Intelligence in Banking Service Sectors Solid State Technology, 63, 6400–6411 89 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Đánh giá lực chuyên môn, lực nghiên cứu sinh viên trình làm KLTN Đánh giá nỗ lực hiệu công việc, thường xuyên liên lạc sinh viên với GVHD…) Giảng viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) 90 91 92

Ngày đăng: 04/01/2024, 21:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w