1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Kinh tế ĐỘC QUYỀN: Nghiên cứu xây dựng chiến lược phòng ngừa rủi ro về giá đối với một số sản phẩm chủ lực trên địa bàn tỉnh Kon Tum

49 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 678,64 KB

Nội dung

Dịch vụ thành lập Thay đổi Giấy phép kinh doanh cty Việt Nam cty vốn FDI Tuyển Cộng tác viên (CK 15% gói Dịch vụ) 0899315716 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ IX MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA RỦI RO VỀ GIÁ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CHỦ LỰC 6 1.1. Khái niệm về chiến lược 6 1.2. Tổng quan về sản phẩm chủ lực 7 1.2.1. Khái niệm sản phẩm chủ lực 7 1.2.2. Đặc trưng cơ bản của sản phẩm chủ lực 8 1.2.2.1. Sản phẩm có qui mô khối lượng lớn và tính đồng nhất cao 8 1.2.2.2. Sản phẩm toàn diện, có tính cạnh tranh cao 8 1.2.2.3. Sản phẩm là trung tâm lan tỏa 9 1.2.2.4. Sản phẩm mang lại hiệu quả kinh tế lớn 9 1.2.2.5. Sản phẩm mang tính đặc trưng của quốc gia, vùng lãnh thổ 9 1.2.2.6. Sản phẩm đảm bảo về lao động và thân thkiện với môi trường 9 1.2.3. Phạm vi sản phẩm chủ lực 10 1.2.4. Vai trò của sản phẩm chủ lực 10 1.2.4.1. Lôi kéo những ngành và sản phẩm liên quan phát triển 10 1.2.4.2. Đẩy mạnhậphát triển khoa học công nghệ 10 1.2.4.3. Giúp đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế 11 1.2.4.4. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 11 1.3. Rủi ro về giá và ảnh hưởng của rủi ro về giá đến phát triển kinh tế hội 12 1.3.1. Khái niệm rủi ro về giá 12 1.3.1.1 Khái niệm về rủi ro nói chung 12 1.3.1.2 Khái niệm rủi ro về giá nông sản 12 1.3.2. Nh n diện rủi ro về giá 12 1.3.3. Các yếu tố tác động đến rủi ro về giá 13 1.3.4. Ảnh hưởng của rủi ro về giá n ng sản đến phát triển kinh tế xã hội 15 1.4. Phòng ngừa rủi ro về giá 19 1.4.1. Khái niệm phòng ngừa rủi ro về giá 19 1.4.2. Các c ng c phòng ngừa rủi ro về giá 20 1.4.2.1. Hợp đồng kỳ hạn (Forwards Contract) 20 1.4.2.2. Hợp đồng tương lai (Future Contract) 21 1.4.2.3. Hợp đồng quyền chọn (Options contract) 21 1.4.2.4. Hợp đồng hoán đổi (swaps contract) 22 1.4.3. Các phương pháp phòng ngừa rủi ro về giá 22 1.4.3.1. Các bkiện pháp truyền thống 22 1.4.3.2. Phát triển một nền nông nghiệp hợp đồng (Contract Farming) 22 1.5. Kinh nghiệm về chiến lược phòng ngừa rủi ro về giá trên thế giới và vận dụng vào Việt Nam 32 i 1.5.1. Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro giá ở các nước 32 1.5.1.1. Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro giá ở Brazil 32 1.5.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc 32 1.5.1.3. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ 33 1.5.1.4. Kinh nghiệm của Thái Lan 34 1.5.1.5. Kinh nghiệm của Mexico 34 1.5.2. Bài học inh nghiệm cho Việt Nam 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO VỀ GIÁ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO VỀ GIÁ ĐỐI VỚI MỘT SỐ SẢN PHẨM CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN QUA 37 2.1. Khái quát địa bàn tỉnh Kon Tum 37 2.1.1. Vị trí địa lýkinh tế 37 2.1.2. Tình hìnhậphát triển kinh tế Xã hội tỉnh Kon Tum 38 2.1.2.1. Khái quát về kinh tế tỉnh 38 2.1.2.2. Dân số và lao động 39 2.1.2.3. Hệ thống kết cấu hạ tầng 39 2.1.2.4. Các yếu tố văn hóa 41 2.1.2.5. Tiềm năng phát triển du lịch 41 2.2. Thực trạng một số sản phẩm chủ lực trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong thời gian vừa qua 42 2.2.1. Một số sản phẩm chủ lực trên địa bàn tỉnh Kon Tum 42 2.2.2. Đánh giá các n ng sản chủ lực của tỉnh Kon Tum giai đoạn 2009 – 2012 49 2.2.2.1. Cà phê 49 2.2.2.2 Cao su 51 2.2.2.3. Cây sắn 54 2.3. Phân tích chuỗi giá trị một số sản phẩm nông sản chủ lực tại tỉnh Kon Tum 56 2.4. Thực trạng rủi ro về giá trên địa bàn tỉnh Kon Tum 64 2.4.1. Diễn biến giá cả các sản phẩm chủ lực và ảnh hưởng của chúng đến phát triển kinh tế Xã hội của tỉnh Kon Tum 64 2.4.1.1. Cà phê 64 2.4.1.2. Cao su 67 2.4.1.3. Sắn 69 2.4.2. Phân tích các yếu tố tác động đến giá (rủi ro về giá) 75 2.4.2.1. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cứu 75 2.4.2.2. Quy trình nghiên cứu 77 2.4.2.3. Mô hình nghiên cứu và kiểm định mô hình nghiên cứu 78 2.5. Thực trạng phòng ngừa rủi ro về giá trên địa bàn tỉnh Kon Tum 120 2.5.1. Nh n diện những rủi ro mà các n ng hộ và doanh nghiệp kinh doanh n ng sản chủ lực tỉnh Kon Tum thường gặp 120 2.5.2. Mức độ lo ngại về các loại rủi ro của các n ng hộ và doanh nghiệp kinh doanh n ng sản chủ lực tỉnh Kon Tum 124 2.5.3. Thực trạng sử d ng các bkiện pháp truyền thống đ phòng ngừa rủi ro 125 2.5.4. Thực trạng phòng ngừa rủi ro bằng việc ý ết các hợp đồng sản xuất và tiêu th 126 2.5.5. Thực trạng phòng ngừa rủi ro bằng việc mua bảo hi m giá n ng sản 128 2.5.6. Thực trạng phòng ngừa rủi ro bằng việc sử d ng các sản phẩm phái sinh 129 2.6. Đánh giá chung thực trạng phòng ngừa rủi ro về giá trên địa bàn tỉnh Kon Tum 130 2.6.1. Những thành tựu đạt được 130 2.6.2. Những tồn tại và nguyên nhân 131 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA RỦI RO VỀ GIÁ ĐỐI VỚI MỘT SỐ SẢN PHẨM CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 135 3.1. Sơ lược về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế hội tỉnh Kon Tum đến năm 2020 135 3.1.1. Quan điểm phát triển 135 3.1.2. M c tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum 135 3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát 135 3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể triển kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum 136 3.1.3. Phương hướng phát triển lĩnh vực n ng lâm nghiệp, thủy sản và phát triển nông thôn 136 3.1.4. Nh n định xu hướng phát triển kinh tế tỉnh Kon Tum trong những năm tới 137 3.2. Dự báo rủi ro về giá của các sản phẩm chủ lực trên địa bàn tỉnh Kon Tum 139 3.2.1. Mô hình dự báo rủi ro về giá 139 3.2.1.1. Ý tưởng của mô hình 139 3.2.1.2. Phương pháp nghiên cứu 139 3.2.1.3. Mô hình nghiên cứu 140 3.2.1.4. Quy trình thực hkiện nghiên cứu 141 3.2.1.5. Phương pháp thu thập dữ liệu 141 3.2.2. Kết quả mô hình dự báo 142 3.2.2.1. Phân tích thống kê mô tả dữ liệu 142 3.2.2.2. Kiểm định tính dừng 142 3.2.2.3. Kiểm định hkiện tượng phương sai có điều kiện của chuỗi giá cả thay đổi theo thời gian 144 3.2.2.4. Phân tích kết quả mô hình và dự báo rủi ro về giá 146 3.2.3. Nh n định xu hướng biến động giá các sản phẩm n ng sản chủ lực 149 3.3. Đề xuất chiến lược phòng ngừa rủi ro về giá trên địa bàn tỉnh Kon Tum ........................................................................................................................... 151 3.3.1. Quan điểm chiến lược 151 3.3.2. M c tiêu chiến lược 151 3.3.2.1. Mục tiêu tổng quát 151 3.3.2.2. Mục tiêu cụ thể 151 3.3.3. Các giải pháp thực hkiện chiến lược phòng ngừa rủi ro về giá trên địa bàn tỉnh Kon Tum 154 3.3.3.1. Nhóm giải pháp về nâng cao vai trò của Hiệp hội ngành 154 3.3.3.2. Nhóm giải pháp hình thành thị trường phòng ngừa rủi ro biến động giá nông sản chủ lực bằng công cụ bảo hiểm giá 160 3.3.3.3. Nhóm giải pháp hình thành thị trường phòng ngừa rủi ro biến động giá nông sản chủ lực bằng các công cụ phái sinh 164 3.3.3.4. Nhóm giải pháp hỗ trợ nhằm hạn chế các yếu tố tác động đến rủi ro biến động giá các mặt hàng nông sản chủ lực 178 3.3.3.5. Nhóm giải pháp truyền thông, marketing để người dân hiểu và ủng hộ các giải pháp 186 Giải pháp truyền thông, marketing là nhóm giải pháp mang tính đặc thù của tỉnh Kon Tum, có tính thực tiễn cao và dễ dàng giúp người dân cũng như các doanh nghiệp trên địa bàn hiểu và ứng dụng được. Các giải pháp cụ thể như sau: 186 3.4. Một số kiến nghị 186 3.4.1. Kiến nghị với Chínhậphủ và các bộ ngành 186 3.4.2. Kiến nghị với chính quyền tỉnh Kon Tum 188 3.4.2.1. Kiến nghị với Sở Công thương 188 3.4.2.2. Kiến nghị với Sở Tài chính 188 3.4.2.3. Kiến nghị với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 188 KẾT LUẬN 190 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 2.1: PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ GIÁ ĐỐI VỚI MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 1 PHỤ LỤC 2.2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH YẾU TỐ KHÁM PHÁ EFA MÔ HÌNH 1 5 PHỤ LỤC 2.3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH YẾU TỐ KHÁM PHÁ EFA MÔ HÌNH 2 14 PHỤ LỤC 2.4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH YẾU TỐ KHÁM PHÁ EFA MÔ HÌNH 3 22 PHỤ LỤC 2.5: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC BKIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO VỀ GIÁ ĐỐI VỚI MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG SẢN TẠI KON TUM 30 PHỤ LỤC 2.6: ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC BẢO HIỂM GIÁ VÀ KHU VỰC THỰC HKIỆN THÍ ĐIỂM 36 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ tiếng Việt Cụm từ tiếng Anh AFEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Asia Pacific Economic Cooperation AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN ASEAN Free Trade Area DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài Foreign Direct Investment FPI Đầu tư gián tiếp nước ngoài Foreign Portfolio Investment HTX Hợp tác xã SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DN Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân TNHH Trách nhiệm hữu hạn GDP Tổng sản phẩm nội địa Gross Domestic Product đ Đồng VND Đồng Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.2: Giá trị sản xuất theo giá hkiện hànhậphân theo ngành kinh tế tỉnh Kon Tum 38 Bảng 2.3: Dân số và lao động tỉnh Kon Tum 39 Bảng 2.4: Danh sách các nhà máy chế biến cao su tại tỉnh Kon Tum 43 Bảng 2.5: Diện tích và sản lượng sắn trên địa bàn tỉnh Kon Tum 43 Bảng 2.6: Giá trị đóng góp của thủy sản nước ngọt so với nông sản chủ lực tỉnh Kon Tum 45 Bảng 2.7: Đóng góp của các nông sản và thủy sản chủ lực của tỉnh vào GDP 46 Bảng 2.8: Kết quả thực hkiện các sản phẩm chủ lực tỉnh Kon Tum 48 Bảng 2.9: Diện tích và chỉ số phát triển cây cà phê tại Kon Tum 49 Bảng 2.10: Tỷ trọng sản lượng xuất khẩu cà phê so với sản lượng sản xuất cà phê tại Kon Tum 50 Bảng 2.11: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cà phê so với kim ngạch xuất khẩu chung tại Kon Tum 50 Bảng 2.13: Chỉ số phát triển cây cao su tại Kon Tum 52 Bảng 2.14: Tỷ trọng sản lượng xuất khẩu cao su so với sản lượng sản xuất cao su tại Kon Tum 52 Bảng 2.17: Chỉ số phát triển của cây sắn tại Kon Tum 54 Bảng 2.18: Tỷ trọng sản lượng xuất khẩu sắn so với sản lượng sản xuất sắn tại Kon Tum 55 Bảng 2.19: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sắn so với kim ngạch xuất khẩu chung tại Kon Tum 55 Bảng 2.20: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sắn của Kon Tum so với cả nước 56 Bảng 2.21: Mã hóa dữ liệu 79 Bảng 2.22: Kết quả thống kê mô tả 81 Bảng 2.23: Kết quả phân tích yếu tố khám phá EFA các biến độc lập mô hình 1 (lần 1) 87 Bảng 2.24: Kết quả phân tích yếu tố khám phá EFA các biến độc lập mô hình 1 (lần 2) 89 Bảng 2.25: Kết quả phân tích yếu tố khám phá EFA biến phụ thuộc mô hình 1 90 Bảng 2.26: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố cán cân cung cầu (mô hình 1) 91 Bảng 2.27: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố chất lượng nông sản (mô hình 1) 92 Bảng 2.28: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu về chính sách (mô hình 1) 92 Bảng 2.29: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố năng lực phát triển thị trường (mô hình 1) 93 Bảng 2.30: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố thị trường nông sản trên thế giới (mô hình 1) 93 Bảng 2.31: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố mức độ biến động về giá cà phê tại địa bàn tỉnh Kon Tum (mô hình 1) 94 Bảng 2.32: Các thông số thống kê của từng biến trong mô hình 1 95 Bảng 2.33: Kết quả phân tích yếu tố khám phá EFA các biến độc lập mô hình 2 (lần 1) 98 Bảng 2.34: Kết quả phân tich yếu tố khám phá EFA các biến độc lập mô hình 2 (lần 2) 100 Bảng 2.35: Kết quả phân tích yếu tố khám phá EFA biến phụ thuộc mô hình 2 101 Bảng 2.36: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố cán cân cung cầu (mô hình 2) 102 Bảng 2.37: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố chất lượng nông sản (mô hình 2) 102 Bảng 2.38: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu về chính sách (mô hình 2) 103 Bảng 2.39: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố năng lực phát triển thị trường (mô hình 2) 103 Bảng 2.40: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố thị trường nông sản trên thế giới (mô hình 2) 104 Bảng 2.41: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố mức độ biến động về giá cao su tại địa bàn tỉnh Kon Tum (mô hình 2) 104 Bảng 2.42: Các thông số thống kê của từng biến trong mô hình 2 105 Bảng 2.43: Kết quả phân tích nhân tố khám phá efa các biến độc lập mô hình 3 (lần 1) 109 Bảng 2.44: Kết quả phân tích yếu tố khám phá EFA các biến độc lập mô hình 3 (lần 2) 111 Bảng 2.45: Kết quả phân tích yếu tố khám phá EFA biến phụ thuộc mô hình 3 112 Bảng 2.46: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố cán cân cung cầu (mô hình 3) 113 Bảng 2.47: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố chất lượng nông sản (mô hình 3) 113 Bảng 2.48: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu về chính sách (mô hình 3) 114 Bảng 2.49: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố năng lực phát triển thị trường (mô hình 3) 114 Bảng 2.50: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố thị trường nông sản trên thế giới (mô hình 3) 115 Bảng 2.51: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố mức độ biến động về giá sắn tại địa bàn tỉnh Kon Tum (mô hình 3) 115 Bảng 2.52: Các thông số thống kê của từng biến trong mô hình 3 116 Bảng 2.53: Các thông số thống kê của từng biến trong ba mô hình 119 Bảng 2.54: Thực trạng phòng ngừa rủi ro bằng việc đa dạng hóa sản xuất của các nông hộ sản xuất nông sản chủ lực trên địa bàn tỉnh Kon Tum 126 Bảng 2.55: Thực trạng phòng ngừa rủi ro bằng việc ký kết các hợp đồng sản xuất và tiêu thụ của các nông hộ sản xuất nông sản chủ lực trên địa bàn tỉnh Kon Tum 127 Bảng 3.1: Phân tích ma trận SWOT ảnh hưởng đến kinh tế nông nghiệp của tỉnh Kon Tum 138 Bảng 3.2: Thông số thống kê mô tả 142 Bảng 3.3: Kiểm định tính dừng đối với mặt hàng cà phê 143 Bảng 3.4: Kiểm định tính dừng đối với mặt hàng cao su 143 Bảng 3.5: Kiểm định tính dừng đối với mặt hàng sắn 144 Bảng 3.6: Kiểm định hkiện tượng phương sai có điều kiện của chuỗi giá cà phê thay đổi theo thời gian 144 Bảng 3.7: Kiểm định hkiện tượng phương sai có điều kiện của chuỗi giá cao su thay đổi theo thời gian 145 Bảng 3.8: Kiểm định hkiện tượng phương sai có điều kiện của chuỗi giá sắn thay đổi theo thời gian 145 Bảng 3.9: Kết quả mô hình Garch đối với mặt hàng cà phê 146 Bảng 3.10: Kết quả mô hình Garch đối với mặt hàng cao su 147 Bảng 3.11: Kết quả mô hình Garch đối với mặt hàng sắn 148 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Kon Tum 37 Hình 2.2: So sánh giá trị đóng góp của thủy sản nước ngọt với các nông sản chủ lực tỉnh Kon Tum 46 Hình 2.3: Sơ đồ chuỗi giá trị cà phê 58 Hình 2.4: Sơ đồ chi phí – lợi nhuận trong chuỗi giá trị cà phê tại Kon Tum 59 Hình 2.5: Sơ đồ chuỗi giá trị cao su 60 Hình 2.6: Sơ đồ chi phí – lợi nhuận trong chuỗi giá trị cao su tại Kon Tum 61 Hình 2.7: Sơ đồ chuỗi giá trị sắn 62 Hình 2.8: Sơ đồ chi phí – lợi nhuận trong chuỗi giá trị sắn tại Kon Tum 63 Hình 2.9: Diễn biến giá cà phê tại Kon Tum giai đoạn 2007 2013 65 Hình 2.10: Diễn biến giá cao su mủ đông giai đoạn 2010 2013 68 Hình 2.11: Diễn biến giá sắn củ tươi giai đoạn 2010 2013 70 Hình 2.12: So sánh giá trị các nông sản chủ lực và GDP toàn tỉnh 75 Hình 2.13: Quy trình nghiên cứu 77 Hình 2.14: Kết quả thống kê mô tả yếu tố về nguồn cung 82 Hình 2.15: Kết quả thống kê mô tả yếu tố về nguồn cầu 83 Hình 2.16: Kết quả thống kê mô tả yếu tố chất lượng nông sản 83 Hình 2.17: Kết quả thống kê mô tả yếu tố về chính sách 84 Hình 2.18: Kết quả thống kê mô tả yếu tố năng lực phát triển thị trường 84 Hình 2.19: Kết quả thống kê mô tả yếu tố thị trường nông sản thế giới 85 Hình 2.20: Mô hình các yếu tố tác động đến giá cà phê tại địa bàn tỉnh Kon Tum 96 Hình 2.21: Mô hình các yếu tố tác động đến giá cao su tại địa bàn tỉnh Kon Tum 106 Hình 2.22: Mô hình các yếu tố tác động đến giá sắn tại địa bàn tỉnh Kon Tum 117 Hình 2.23: Quy trình nghiên cứu 121 Hình 2.24: Nhận diện các loại rủi ro mà nông hộ sản xuất nông sản chủ lực tỉnh Kon Tum thường gặp 122 Hình 2.25: Nhận diện các loại rủi ro mà doanh nghiệp kinh doanh nông sản chủ lực tỉnh Kon Tum thường gặp 123 Hình 2.26: Mức độ lo ngại về các loại rủi ro của nông hộ sản xuất nông sản chủ lực tỉnh Kon Tum 124 Hình 2.27: Mức độ lo ngại về các loại rủi ro của doanh nghiệp kinh doanh nông sản chủ lực tỉnh Kon Tum 125 Hình 2.28: Mức độ am hiểu các công cụ phái sinh của các doanh nghiệp kinh doanh nông sản chủ lực tỉnh Kon Tum 130 Hình 3.1: Mô hìnhậphòng ngừa rủi ro biến động giá nông sản bằng công cụ bảo hiểm giá có sự tham gia của chính quyền địa phương 162 Hình 3.2: Mô hình thị trường phòng ngừa rủi ro biến động giá nông sản bằng công cụ bảo hiểm giá 164 Hình 3.3: Mô hìnhậphòng ngừa rủi ro biến động giá nông sản bằng quyền chọn bán có sự tham gia hỗ trợ của chính quyền địa phương 170 Hình 3.4: Mô hình giao dịch quyền chọn để phòng ngừa rủi ro biến động giá nông sản trên sàn giao dịch theo qui luật thị trường 173 1. Tính cấp thiết của đề tài MỞ ĐẦU Kon Tum là tỉnh miền núi vùng cao, biên giới, có hí h u nhiệt đới gió mùa cao nguyên, nằm ở phía Bắc Tây Nguyên, có diện tích tự nhiên 9.690,5 m2, trong đó đất n ng nghiệp chiếm đến 82,2%. Với những đặc điểm tự nhiên đặc trưng vốn có đ tạo lợi thế cho Kon Tum trong việc cung cấp các loại n ng sản như cà phê, cao su, sắn,... dạng thô hoặc qua chế biến thành các sản phẩm có giá trị c ng nghiệp cao như mủ cao su, bột giấy, giấy.... Trong những năm gần đây, n ng sản chủ lực xuất hẩu của Kon Tum ngày càng phát triển và đ góp phần quan trọng trong việc tăng trưởng kinh tế của tỉnh (với sự đóng góp hoảng 35% vào GDP toàn tỉnh), đẩy mạnh hai thác lợi thế của địa phương, từng bước rút ngắn hoảng cách với các tỉnh trong hu vực và phát triển bền vững, góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những nước xuất hẩu n ng sản hàng đầu thế giới, chính quyền địa phương Kon Tum đã tạo nhiều điều kiện thu n lợi thu hút vốn đầu tư và phát triển kinh tế Xã hội của tỉnh bằng những chính sách đầu tư ưu đ i đặc biệt như chính sách miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập hẩu, giảm tiền thuê đất, thời hạn thuê,... Bên cạnh ưu thế sẵn có và sự hỗ trợ từ nhiều phía, ngành n ng lâm nghiệp và ngành chế biến n ng sản tại Kon Tum là ngành có tiềm năng phát triển và thu hút nguồn vốn đầu tư. Phát triển ngành n ng lâm nghiệp sẽ phát huy lợi thế so sánh và tiềm năng vốn có của tỉnh, hình thành vùng nguyên liệu ổn định nhằm phát triển ngành c ng nghiệp chế biến của tỉnh như chế biến n ng, lâm sản đ nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm xuất hẩu; đa dạng hóa các mặt hàng xuất hẩu có chất lượng cao, nâng sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và xuất hẩu, góp phần phát triển kinh tế Xã hội của tỉnh ổn định và bền vững hơn. Tuy nhiên, ngành n ng lâm nghiệp và chế biến n ng sản gặp phải nhiều hó hăn mang tính hách quan, sản lượng và chất lượng hàng hóa n ng sản chịu ảnh hưởng nhiều bởi biến động giá theo quan hệ cung cầu, giá cả và các yếu tố bất lợi hác như thời tiết,... Do đó, từ người n ng dân, đến các doanh nghiệp chế biến, các doanh nghiệp xuất hẩu n ng sản đều h ng th tránh hỏi những rủi ro về biến động giá. Người n ng dân lu n trong thế bị động, phần đ ng tr ng chờ nhiều vào sự may rủi và ph thuộc nhiều vào hoạt động thu mua của thương lái, h ng biết trước đầu ra của sản phẩm cũng như giá cả và nhu cầu của thị trường. Họ đứng trước một mâu thuẫn là hi được mùa thì giá rớt dẫn đến lỗ, mất mùa thì giá cao nhưng lại h ng có hàng đ bán. Giá đầu vào có xu hướng ngày càng tăng trong hi giá đầu ra lại lên xuống thất thường. Còn đối với các doanh nghiệp chế biến và xuất hẩu n ng sản thì 1 gặp nhiều hó hăn do nguyên liệu ph c v chế biến sản phẩm xuất hẩu còn ph thuộc vào nguồn ngoài tỉnh, bên cạnh đó những biến động h ng th dự đoán trước của giá thu mua n ng sản h ng những có th ảnh hưởng đến ết quả kinh doanh mà còn ảnh hưởng đến thị phần, sức cạnh tranh và th m chí là cả sự tồn tại của doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là cần phải giúp người n ng dân, các doanh nghiệp chế biến, các doanh nghiệp xuất hẩu n ng sản có iến thức, có bkiện pháp phòng ngừa rủi ro về biến động giá nhằm hạn chế được những tổn thất do biến động giá gây ra. Nh n thấy tiềm năng phát triển ngành n ng lâm nghiệp tại Kon Tum sẽ góp phần h ng nhỏ trong việc phát triển kinh tế tỉnh nói riêng cũng như đáp ứng nhu cầu xuất hẩu của Việt Nam nói chung, góp phần đảm bảo an sinh Xã hội cũng như giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại địa phương mở rộng thị phần. Thêm vào đó, nh n thức được mức ảnh hưởng của việc biến động giá đến cơ hội phát triển kinh tế của Kon Tum, đề tài nghiên cứu phát triển hoa học c ng nghệ “Nghiên cứu ây dựng chiến lược phòng ngừa rủi ro về giá đối với một số sản phẩm chủ lực trên địa bàn tỉnh Kon Tum” được đưa ra đ nghiên cứu với m c tiêu nh n diện được rủi ro và có bkiện pháp phòng ngừa rủi ro về giá các sản phẩm chủ lực trên địa bàn tỉnh, nhằm phát huy tối đa lợi thế của tỉnh nhà và thu hút đầu tư phát triển kinh tế Xã hội. 2. Nội dung nghiên cứu Thứ nhất: Nghiên cứu phương pháp nh n diện rủi ro về giá và ảnh hưởng của rủi ro về giá đến phát triển kinh tế Xã hội. Thứ hai: Nghiên cứu ở góc độ lý thuyết các c ng c phòng ngừa rủi ro về giá. Thứ ba: Nghiên cứu các phương pháp phòng ngừa rủi ro về giá và inh nghiệm về chiến lược phòng ngừa rủi ro về giá trên thế giới. Thứ tư: Nghiên cứu mức độ tác động của các yếu tố đến giá (rủi ro về giá) đối với sản phẩm chủ lực tại Kon Tum. Thứ năm: Qua điều tra dựa vào bản câu hỏi đ được thiết ế sẵn và nghiên cứu thực tế tại một số địa phương của tỉnh Kon Tum, làm cơ sở đánh giá thực trạng phòng ngừa rủi ro về giá trên địa bàn tỉnh. Thứ sáu: Đề xuất những m hìnhậphòng ngừa rủi ro về giá trên địa bàn tỉnh Kon Tum, cũng như lộ trình thực hkiện, góp phần phát triển kinh tế Xã hội tỉnh Kon Tum ổn định và bền vững. 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Xây dựng chiến lược phòng ngừa có hiệu quả những rủi ro về giá đối với một số sản phẩm chủ lực (cà phê, cao su, sắn,...) của tỉnh Kon Tum. Mục tiêu cụ thể: Hình thành thị trường phòng ngừa rủi ro về giá trên địa bàn tỉnh Kon Tum  Nghiên cứu lý lu n về chiến lược phòng ngừa rủi ro về giá.  Nghiên cứu thực trạng rủi ro về giá và phòng ngừa rủi ro về giá trên địa bàn tỉnh Kon Tum.  Đề xuất chiến lược phòng ngừa rủi ro, từng bước hình thành thị trường phòng ngừa rủi ro về giá trên địa bàn tỉnh Kon Tum. Hỗ trợ các thànhậphần kinh tế nh n diện và phòng ngừa rủi ro về giá. Ổn định vùng nguyên liệu cho ngành c ng nghiệp chế biến của tỉnh (cà phê, cao su, sắn,...). Góp phần nâng cao đời sống và phúc lợi cho người dân. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu Dữ liệu sơ cấp: Th ng qua xây dựng bản câu hỏi, phỏng vấn trực tiếp đại diện cơ quan quản lý Nhà nước tại địa phương, người n ng dân và người kinh doanh một số sản phẩm chủ lực (cà phê, cao su, sắn,...) tại địa bàn tỉnh Kon Tum đ thu th p dữ liệu, gồm:  142 quan sát điều tra về các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro về giá đối với sản phẩm cà phê tại tỉnh Kon Tum (trên 30 chỉ tiêu), c th : huyện Đă Hà (50 quan sát), thànhậphố Kon Tum (92 quan sát) thời gian điều tra từ 01122013 đến ngày 31122013 theo mẫu đ được thiết ế sẵn.  137 quan sát điều tra về các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro về giá đối với sản phẩm cao su tại tỉnh Kon Tum (trên 30 chỉ tiêu), c th : huyện Đă T (25 quan sát), thànhậphố Kon Tum (30 quan sát), huyện Kon Rẫy (82 quan sát) thời gian điều tra từ 01122013 đến ngày 31122013 theo mẫu đ được thiết ế sẵn.  125 quan sát điều tra về các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro về giá đối với sản phẩm sắn tại tỉnh Kon Tum (trên 30 chỉ tiêu), c th tại huyện Kon Rẫy, thời gian điều tra từ 01122013 đến ngày 31122013 theo mẫu đ được thiết ế sẵn.  185 quan sát điều tra các n ng hộ sản xuất n ng sản và 18 quan sát điều tra các doanh nghiệp kinh doanh n ng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum về các bkiện pháp phòng ngừa rủi ro về giá hkiện nay. Dữ liệu thứ cấp: Thu th p từ các báo cáo tình hình kinh tế Xã hội của Tỉnh; các sở, ngành; doanh nghiệp; các sách, báo, tạp chí, đề tài nghiên cứu hác có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu. Dữ liệu được sử d ng trong bài nghiên cứu là chuỗi dữ liệu về giá bình quân theo tuần của các sản phẩm n ng sản chủ lực (cà phê, cao su, sắn) tại Kon Tum trong giai đoạn 04012010 – 31122013 gồm 208 quan sát cho mỗi mẫu nghiên cứu. Dữ liệu được thu th p chủ yếu từ nguồn của C ng ty Xuất nhập hẩu cà phê Đắ Hà, C ng ty TNHH MTV Cao su Kon Tum, Chi nhánh C ng ty Cổ phần N ng sản Thực phẩm Quảng Ng i Nhà máy cồn và tinh bột sắn Đă T . Số liệu được lấy theo tuần nhằm đảm bảo cơ sở dữ liệu đủ lớn đ việc ước lượng và i m định chính xác, làm cơ sở xây dựng mô hình dự báo xu hướng biến động giá sản phẩm n ng sản tại tỉnh. Phương pháp ử lý số liệu và kỹ thuật sử dụng Số liệu thu th p xong sẽ được ki m tra, tiến hành hiệu chỉnh, sàng lọc, mã hóa và xử lý bằng phần mềm chuyên ngành kết hợp với kỹ thu t thống kê. Phân tích các yếu tố tác động đến rủi ro về giá sản phẩm n ng sản theo phương pháp phân tích yếu tố hám phá EFA. Dự báo rủi ro về giá sản phẩm n ng sản theo phương pháp GARCH. Phân tích, nh n xét, đánh giá được thực hkiện theo phương pháp suy lu n hoa học cùng với so sánh, đối chiếu với thực tế và thiết l p các bi u bảng, bi u đồ, ma tr n minh họa cho những vấn đề nghiên cứu. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là rủi ro về giá, mức độ tác động của một số yếu tố đến rủi ro về giá, dự báo rủi ro về giá và chiến lược phòng ngừa rủi ro về giá đối với một số sản phẩm chủ lực tại tỉnh Kon Tum. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xây dựng chiến lược phòng ngừa rủi ro về giá đối với một số sản phẩm chủ lực tại tỉnh Kon Tum. Sản phẩm chủ lực tại tỉnh Kon Tum được xác định t p trung vào các sản phẩm nông sản như: cà phê, cao su và sắn. Giai đoạn nghiên cứu Đối với các dữ liệu điều tra sơ cấp, nhóm nghiên cứu thu th p vào tháng 122013; đối với chuỗi giá các sản phẩm chủ lực (cà phê, cao su, sắn), số liệu được thu th p bình quân theo tuần tại Kon Tum trong giai đoạn từ năm 2010 2013; các dữ liệu thống kê thứ cấp, giai đoạn nghiên cứu là từ năm 2009 2013. 6. Kết cấu của đề tài nghiên cứu Kết cấu đề tài nghiên cứu ngoài các phần mở đầu, các ph l c, đề tài bao gồm 3 chương: Chương 1: Lý lu n tổng quan về chiến lược phòng ngừa rủi ro về giá đối với sản phẩm chủ lực. Chương 2: Thực trạng rủi ro về giá và phòng ngừa rủi ro về giá đối với một số sản phẩm chủ lực trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong thời gian qua. Chương 3: Đề xuất chiến lược phòng ngừa rủi ro về giá đối với một số sản phẩm chủ lực trên địa bàn tỉnh Kon Tum CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA RỦI RO VỀ GIÁ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CHỦ LỰC 1.1. Khái niệm về chiến lược Chiến lược là một thu t ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “Strategos” dùng trong quân sự. Một xuất bản của từ đi n Larous coi chiến lược là nghệ thu t chỉ huy các phương tkiện đ giành chiến thắng. Carl von Clausewitz nhà binhậpháp của thế ỷ 19 đ m tả chiến luợc là “l p ế hoạch chiến tranh và hoạch định các chiến dịch tác chiến. Những chiến dịch ấy sẽ quyết định sự tham gia của từng cá nhân”. Gần đây hơn, sử gia Edward Mead Earle đ m tả chiến luợc là “nghệ thu t i m soát và dùng nguồn lực của một quốc gia hoặc một liên minh các quốc gia nhằm m c đích đảm bảo và gia tăng hiệu quả cho quyền lợi thiết yếu của mình”. Dù có nhiều cách tiếp c n về chiến lược hác nhau nhưng có th hi u chiến lược được dùng theo 3 ý nghĩa phổ biến: Xác định m c tiêu cần đạt được; đưa ra các chương trình hành động, giải pháp thực hkiện; phân bổ nguồn lực đ thực hkiện m c tiêu. Ngày nay, các tổ chức kinh tế cũng áp d ng hái niệm chiến lược tương tự như trong quân đội. Chiến luợc là ế hoạch i m soát và sử d ng nguồn lực của tổ chức như con nguời, tài sản, tài chính… nhằm m c đích nâng cao và bảo đảm những quyền lợi thiết yếu của mình. Kenneth Andrews là nguời đầu tiên đưa ra các ý tuởng nổi b t này trong cuốn sách inh đi n “The Concept of Corporate Strategy”. Theo ng, chiến lược là những gì mà một tổ chức phải làm dựa trên những điểm mạnh và điểm yếu của mình trong bối cảnh có những cơ hội và cả những mối đe dọa.

BỘ CÔNG THƢƠNG UBND TỈNH KON TUM TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH SỞ KHA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ  ĐỀ TÀI NCKH CẤP TỈNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÒNG NGỪA RỦI RO VỀ GIÁ ĐỐI VỚI MỘT SỐ SẢN PHẨM CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM Chủ nhiệm đề tài TS NGUYỄN THỊ MỸ LINH Năm 2014 BỘ CÔNG THƢƠNG UBND TỈNH KON TUM TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ  ĐỀ TÀI NCKH CẤP TỈNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÒNG NGỪA RỦI RO VỀ GIÁ ĐỐI VỚI MỘT SỐ SẢN PHẨM CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM (Thực theo Hợp đồng số 04/2013/HĐ-KHCN, ký ngày 12 tháng năm 2013 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Kon Tum Trường Đại học Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh) Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thị Mỹ Linh Thƣ ký đề tài ThS Từ Thị Hoàng Lan Tham gia đề tài PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ TS Nguyễn Trung Trực ThS Vũ Cẩm Nhung ThS Trần Đức Luân ThS Bùi Ngọc Toản ThS Trịnh Tuấn Anh Năm 2014 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ IX MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƢỢC PHÒNG NGỪA RỦI RO VỀ GIÁ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CHỦ LỰC 1.1 Khái niệm chiến lƣợc 1.2 Tổng quan sản phẩm chủ lực 1.2.1 Khái niệm sản phẩm chủ lực 1.2.2 Đặc trưng sản phẩm chủ lực 1.2.2.1 Sản phẩm có qui mơ khối lượng lớn tính đồng cao 1.2.2.2 Sản phẩm toàn diện, có tính cạnh tranh cao 1.2.2.3 Sản phẩm trung tâm lan tỏa 1.2.2.4 Sản phẩm mang lại hiệu kinh tế lớn 1.2.2.5 Sản phẩm mang tính đặc trưng quốc gia, vùng lãnh thổ 1.2.2.6 Sản phẩm đảm bảo lao động thân thiện với môi trường 1.2.3 Phạm vi sản phẩm chủ lực 10 1.2.4 Vai trò sản phẩm chủ lực 10 1.2.4.1 Lôi kéo ngành sản phẩm liên quan phát triển 10 1.2.4.2 Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ 10 1.2.4.3 Giúp đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế 11 1.2.4.4.Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 11 1.3 Rủi ro giá ảnh hƣởng rủi ro giá đến phát triển kinh tế hội 12 1.3.1 Khái niệm rủi ro giá 12 1.3.1.1 Khái niệm rủi ro nói chung 12 1.3.1.2 Khái niệm rủi ro giá nông sản 12 1.3.2 Nh n diện rủi ro giá 12 1.3.3 Các yếu tố tác động đến rủi ro giá 13 1.3.4 Ảnh hưởng rủi ro giá n ng sản đến phát tri n inh tế x hội 15 1.4 Ph ng ngừa rủi ro giá 19 1.4.1 Khái niệm phòng ngừa rủi ro giá 19 1.4.2 Các c ng c phòng ngừa rủi ro giá 20 1.4.2.1 Hợp đồng kỳ hạn (Forwards Contract) 20 1.4.2.2 Hợp đồng tương lai (Future Contract) 21 1.4.2.3 Hợp đồng quyền chọn (Options contract) 21 1.4.2.4 Hợp đồng hoán đổi (swaps contract) 22 1.4.3 Các phương pháp phòng ngừa rủi ro giá 22 1.4.3.1 Các biện pháp truyền thống 22 1.4.3.2.Phát triển nông nghiệp hợp đồng (Contract Farming) 22 1.5 Kinh nghiệm chiến lƣợc ph ng ngừa rủi ro giá giới vận dụng vào Việt Nam 32 i 1.5.1 Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro giá nước 32 1.5.1.1 Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro giá Brazil 32 1.5.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 32 1.5.1.3 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 33 1.5.1.4 Kinh nghiệm Thái Lan 34 1.5.1.5 Kinh nghiệm Mexico 34 1.5.2 Bài học inh nghiệm cho Việt Nam 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO VỀ GIÁ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO VỀ GIÁ ĐỐI VỚI MỘT SỐ SẢN PHẨM CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KONTUM TRONG THỜI GIAN QUA 37 2.1 Khái quát địa bàn tỉnh Kon Tum 37 2.1.1.Vị trí địa lý-kinh tế 37 2.1.2 Tình hình phát tri n inh tế x hội tỉnh Kon Tum 38 2.1.2.1 Khái quát kinh tế tỉnh 38 2.1.2.2 Dân số lao động 39 2.1.2.3 Hệ thống kết cấu hạ tầng 39 2.1.2.4 Các yếu tố văn hóa 41 2.1.2.5 Tiềm phát triển du lịch 41 2.2 Thực trạng số sản phẩm chủ lực địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian vừa qua 42 2.2.1 Một số sản phẩm chủ lực địa bàn tỉnh Kon Tum 42 2.2.2 Đánh giá n ng sản chủ lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2009 – 2012 49 2.2.2.1 Cà phê 49 2.2.2.2 Cao su 51 2.2.2.3 Cây sắn 54 2.3 Phân tích chuỗi giá trị số sản phẩm nông sản chủ lực tỉnh Kon Tum 56 2.4 Thực trạng rủi ro giá địa bàn tỉnh Kon Tum 64 2.4.1 Diễn biến giá sản phẩm chủ lực ảnh hưởng chúng đến phát tri n inh tế x hội tỉnh Kon Tum 64 2.4.1.1 Cà phê 64 2.4.1.2 Cao su 67 2.4.1.3 Sắn 69 2.4.2 Phân tích yếu tố tác động đến giá (rủi ro giá) 75 2.4.2.1 Cơ sở liệu phương pháp nghiên cứu 75 2.4.2.2 Quy trình nghiên cứu 77 2.4.2.3 Mơ hình nghiên cứu kiểm định mơ hình nghiên cứu 78 2.5 Thực trạng ph ng ngừa rủi ro giá địa bàn tỉnh Kon Tum 120 2.5.1 Nh n diện rủi ro mà n ng hộ doanh nghiệp inh doanh n ng sản chủ lực tỉnh Kon Tum thường gặp 120 2.5.2 Mức độ lo ngại loại rủi ro n ng hộ doanh nghiệp inh doanh n ng sản chủ lực tỉnh Kon Tum 124 2.5.3 Thực trạng sử d ng biện pháp truyền thống đ phòng ngừa rủi ro 125 2.5.4 Thực trạng phòng ngừa rủi ro việc ý ết hợp đồng sản xuất tiêu th 126 2.5.5 Thực trạng phòng ngừa rủi ro việc mua bảo hi m giá n ng sản 128 2.5.6 Thực trạng phòng ngừa rủi ro việc sử d ng sản phẩm phái sinh 129 ii 2.6 Đánh giá chung thực trạng ph ng ngừa rủi ro giá địa bàn tỉnh Kon Tum 130 2.6.1 Những thành tựu đạt 130 2.6.2 Những tồn nguyên nhân 131 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƢỢC PHÒNG NGỪA RỦI RO VỀ GIÁ ĐỐI VỚI MỘT SỐ SẢN PHẨM CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KONTUM 135 3.1 Sơ lƣợc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế hội tỉnh Kon Tum đến năm 2020 135 3.1.1 Quan m phát tri n 135 3.1.2 M c tiêu phát tri n inh tế x hội tỉnh Kon Tum 135 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 135 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể triển kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum 136 3.1.3 Phương hướng phát tri n lĩnh vực n ng lâm nghiệp, thủy sản phát tri n nông thôn 136 3.1.4 Nh n định xu hướng phát tri n inh tế tỉnh Kon Tum năm tới 137 3.2 Dự báo rủi ro giá sản phẩm chủ lực địa bàn tỉnh Kon Tum 139 3.2.1 M hình dự báo rủi ro giá 139 3.2.1.1 Ý tưởng mơ hình 139 3.2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 139 3.2.1.3 Mơ hình nghiên cứu 140 3.2.1.4 Quy trình thực nghiên cứu 141 3.2.1.5 Phương pháp thu thập liệu 141 3.2.2 Kết m hình dự báo 142 3.2.2.1 Phân tích thống kê mô tả liệu 142 3.2.2.2 Kiểm định tính dừng 142 3.2.2.3 Kiểm định tượng phương sai có điều kiện chuỗi giá thay đổi theo thời gian 144 3.2.2.4 Phân tích kết mơ hình dự báo rủi ro giá 146 3.2.3 Nh n định xu hướng biến động giá sản phẩm n ng sản chủ lực 149 3.3 Đề uất chiến lƣợc ph ng ngừa rủi ro giá địa bàn tỉnh Kon Tum 151 3.3.1 Quan m chiến lược 151 3.3.2 M c tiêu chiến lược 151 3.3.2.1 Mục tiêu tổng quát 151 3.3.2.2 Mục tiêu cụ thể 151 3.3.3 Các giải pháp thực chiến lược phòng ngừa rủi ro giá địa bàn tỉnh Kon Tum 154 3.3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao vai trò Hiệp hội ngành 154 3.3.3.2 Nhóm giải pháp hình thành thị trường phịng ngừa rủi ro biến động giá nông sản chủ lực công cụ bảo hiểm giá 160 3.3.3.3 Nhóm giải pháp hình thành thị trường phịng ngừa rủi ro biến động giá nông sản chủ lực công cụ phái sinh 164 3.3.3.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ nhằm hạn chế yếu tố tác động đến rủi ro biến động giá mặt hàng nông sản chủ lực 178 3.3.3.5 Nhóm giải pháp truyền thơng, marketing để người dân hiểu ủng hộ giải pháp 186 iii Giải pháp truyền thơng, marketing nhóm giải pháp mang tính đặc thù tỉnh Kon Tum, có tính thực tiễn cao dễ dàng giúp người dân doanh nghiệp địa bàn hiểu ứng dụng Các giải pháp cụ thể sau: 186 3.4 Một số kiến nghị 186 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ ngành 186 3.4.2 Kiến nghị với quyền tỉnh Kon Tum 188 3.4.2.1 Kiến nghị với Sở Công thương 188 3.4.2.2 Kiến nghị với Sở Tài 188 3.4.2.3 Kiến nghị với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 188 KẾT LUẬN 190 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 2.1: PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ GIÁ ĐỐI VỚI MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM PHỤ LỤC 2.2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH YẾU TỐ KHÁM PHÁ EFA MƠ HÌNH PHỤ LỤC 2.3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH YẾU TỐ KHÁM PHÁ EFA MƠ HÌNH 14 PHỤ LỤC 2.4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH YẾU TỐ KHÁM PHÁ EFA MƠ HÌNH 22 PHỤ LỤC 2.5: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO VỀ GIÁ ĐỐI VỚI MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG SẢN TẠI KON TUM 30 PHỤ LỤC 2.6: ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC BẢO HIỂM GIÁ VÀ KHU VỰC THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM 36 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ tiếng Việt Cụm từ tiếng Anh AFEC Diễn đàn hợp tác inh tế Châu Á – Thái Bình Dương Asia - Pacific Economic Cooperation AFTA Khu vực m u dịch tự ASEAN ASEAN Free Trade Area DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment FPI Đầu tư gián tiếp nước Foreign Portfolio Investment HTX Hợp tác x SXKD Sản xuất inh doanh UBND Ủy ban nhân dân XHCN X hội chủ nghĩa DN Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân TNHH Trách nhiệm hữu hạn GDP Tổng sản phẩm nội địa đ Đồng VND Đồng Việt Nam Gross Domestic Product v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.2: Giá trị sản uất theo giá hành phân theo ngành kinh tế tỉnh Kon Tum 38 Bảng 2.3: Dân số lao động tỉnh Kon Tum 39 Bảng 2.4: Danh sách nhà máy chế biến cao su tỉnh Kon Tum 43 Bảng 2.5: Diện tích sản lƣợng sắn địa bàn tỉnh Kon Tum 43 Bảng 2.6: Giá trị đóng góp thủy sản nƣớc so với nông sản chủ lực tỉnh Kon Tum 45 Bảng 2.7: Đóng góp nơng sản thủy sản chủ lực tỉnh vào GDP 46 Bảng 2.8: Kết thực sản phẩm chủ lực tỉnh Kon Tum 48 Bảng 2.9: Diện tích số phát triển cà phê Kon Tum 49 Bảng 2.10: Tỷ trọng sản lƣợng uất cà phê so với sản lƣợng sản uất cà phê Kon Tum 50 Bảng 2.11: Tỷ trọng kim ngạch uất cà phê so với kim ngạch uất chung Kon Tum 50 Bảng 2.13: Chỉ số phát triển cao su Kon Tum 52 Bảng 2.14: Tỷ trọng sản lƣợng uất cao su so với sản lƣợng sản uất cao su Kon Tum 52 Bảng 2.17: Chỉ số phát triển sắn Kon Tum 54 Bảng 2.18: Tỷ trọng sản lƣợng uất sắn so với sản lƣợng sản uất sắn Kon Tum 55 Bảng 2.19: Tỷ trọng kim ngạch uất sắn so với kim ngạch uất chung Kon Tum 55 Bảng 2.20: Tỷ trọng kim ngạch uất sắn Kon Tum so với nƣớc 56 Bảng 2.21: M hóa liệu 79 Bảng 2.22: Kết thống kê mô tả 81 Bảng 2.23: Kết phân tích yếu tố khám phá EFA biến độc lập mơ hình (lần 1) 87 Bảng 2.24: Kết phân tích yếu tố khám phá EFA biến độc lập mơ hình (lần 2) 89 Bảng 2.25: Kết phân tích yếu tố khám phá EFA biến phụ thuộc mơ hình 90 Bảng 2.26: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố cán cân cung cầu (mơ hình 1) 91 Bảng 2.27: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố chất lƣợng nông sản (mơ hình 1) 92 Bảng 2.28: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu sách (mơ hình 1) 92 Bảng 2.29: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố lực phát triển thị trƣờng (mơ hình 1) 93 vi Bảng 2.30: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố thị trƣờng nông sản giới (mơ hình 1) 93 Bảng 2.31: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố mức độ biến động giá cà phê địa bàn tỉnh Kon Tum (mơ hình 1) 94 Bảng 2.32: Các thơng số thống kê biến mơ hình 95 Bảng 2.33: Kết phân tích yếu tố khám phá EFA biến độc lập mơ hình (lần 1) 98 Bảng 2.34: Kết phân tich yếu tố khám phá EFA biến độc lập mơ hình (lần 2) 100 Bảng 2.35: Kết phân tích yếu tố khám phá EFA biến phụ thuộc mơ hình 101 Bảng 2.36: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố cán cân cung cầu (mơ hình 2) 102 Bảng 2.37: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố chất lƣợng nông sản (mơ hình 2) 102 Bảng 2.38: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu sách (mơ hình 2) 103 Bảng 2.39: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố lực phát triển thị trƣờng (mơ hình 2) 103 Bảng 2.40: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố thị trƣờng nông sản giới (mô hình 2) 104 Bảng 2.41: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố mức độ biến động giá cao su địa bàn tỉnh Kon Tum (mơ hình 2) 104 Bảng 2.42: Các thông số thống kê biến mơ hình 105 Bảng 2.43: Kết phân tích nhân tố khám phá efa biến độc lập mơ hình (lần 1) 109 Bảng 2.44: Kết phân tích yếu tố khám phá EFA biến độc lập mơ hình (lần 2) 111 Bảng 2.45: Kết phân tích yếu tố khám phá EFA biến phụ thuộc mơ hình 112 Bảng 2.46: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố cán cân cung cầu (mơ hình 3) 113 Bảng 2.47: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố chất lƣợng nông sản (mô hình 3) 113 Bảng 2.48: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu sách (mơ hình 3) 114 Bảng 2.49: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố lực phát triển thị trƣờng (mơ hình 3) 114 Bảng 2.50: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố thị trƣờng nơng sản giới (mơ hình 3) 115 Bảng 2.51: Xác định hệ số cronbach’s alpha yếu tố mức độ biến động giá sắn địa bàn tỉnh Kon Tum (mơ hình 3) 115 Bảng 2.52: Các thông số thống kê biến mơ hình 116 Bảng 2.53: Các thông số thống kê biến ba mơ hình 119 vii Bảng 2.54: Thực trạng ph ng ngừa rủi ro việc đa dạng hóa sản uất nông hộ sản uất nông sản chủ lực địa bàn tỉnh Kon Tum 126 Bảng 2.55: Thực trạng ph ng ngừa rủi ro việc ký kết hợp đồng sản uất tiêu thụ nông hộ sản uất nông sản chủ lực địa bàn tỉnh Kon Tum 127 Bảng 3.1: Phân tích ma trận SWOT ảnh hƣởng đến kinh tế nông nghiệp tỉnh Kon Tum 138 Bảng 3.2: Thông số thống kê mô tả 142 Bảng 3.3: Kiểm định tính dừng mặt hàng cà phê 143 Bảng 3.4: Kiểm định tính dừng mặt hàng cao su 143 Bảng 3.5: Kiểm định tính dừng mặt hàng sắn 144 Bảng 3.6: Kiểm định tƣợng phƣơng sai có điều kiện chuỗi giá cà phê thay đổi theo thời gian 144 Bảng 3.7: Kiểm định tƣợng phƣơng sai có điều kiện chuỗi giá cao su thay đổi theo thời gian 145 Bảng 3.8: Kiểm định tƣợng phƣơng sai có điều kiện chuỗi giá sắn thay đổi theo thời gian 145 Bảng 3.9: Kết mơ hình Garch mặt hàng cà phê 146 Bảng 3.10: Kết mơ hình Garch mặt hàng cao su 147 Bảng 3.11: Kết mơ hình Garch mặt hàng sắn 148 viii  Hợp đồng cung cấp nguồn lực: loại hợp đồng mà người mua cung cấp tất nguồn lực vốn, giống, ỹ thu t… ngoại trừ đất đai lao động N ng dân đóng vai trị người chăm sóc, họ người mua trả cho hoản tiền gồm hoản (cố định) hoản tiền thưởng (dựa ết thực hợp đồng)  Hợp đồng vùng nguyên liệu (Outgrow Schemes): loại hợp đồng mà người mua, thường doanh nghiệp chế biến ý ết với hộ n ng dân trồng nông sản xung quanh nhà máy theo hợp đồng bao tiêu Người mua cung cấp tất nguyên liệu đầu vào, hỗ trợ ỹ thu t bao tiêu sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng đ thỏa thu n b) Hợp đồng mua bán (Marketing Contracts) Hợp đồng mua bán loại hợp đồng thỏa thu n người mua người sản xuất, giá định trước hi thu hoạch, gồm hình thức:  Hợp đồng cố định giá (Fixed - Price Contract),  Hợp đồng giá tối thi u: Người mua cam ết mua n ng sản với giá tối thi u cho nông dân giá thị trường xuống thấpvà hi giá thị trường lên cao n ng dân bán cho người mua theo giá thi trường c) Tín dụng dự trữ (Warehouse Receipt Financing) Khi thu hoạch n ng sản, n ng dân có th gửi hàng vào ho dự trữ nhà nước Căn vào lượng hàng gửi ho, ngân hàng cung cấp tín d ng cho n ng dân đ tiếp t c sản xuất.Do đó, làm giảm áp lực bán ra, tránh giảm giá n ng sản hi vào v thu hoạch rộ d) Bảo hiểm giá (Price Insurance) N ng dân trả hoản phí bảo hi m cho c ng ty bảo hi m nhằm nh n đảm bảo mức giá tối thi u giá n ng sản xuống thấp Khi giá thị trường tăng, n ng dân bán theo giá thị trường Đây dạng quyền chọn, với hợp đồng nhỏ, người giao dịch c ng ty bảo hi m n ng dân trồng n ng sản với quy m nhỏ e) Sử dụng công cụ sản phẩm phái sinh (Derivatives) Các c ng c sản phẩm phái sinh Việt Nam đ quốc gia giới sử d ng từ lâu đ phòng ngừa rủi ro giá Các sản phẩm phái sinh c ng c tài mà giá trị chúng bắt nguồn từ giá tương lai tài sản sở, c ng c tài có quản lý rủi ro, có hiệu động, chúng có th phịng ngừa rủi ro cho hầu hết loại hàng n ng sản (cà phê, tiêu, gạo,…), hàng c ng nghiệp đến loại hàng hóa thị trường tài 23 (chứng hoán, tiền tệ…) Hợp đồng ỳ hạn (Forward Contract), hợp đồng tương lai (Future Contract) quyền chọn (Option) ph n hình thành nên sản phẩm phái sinh đ phòng ngừa rủi ro giá (1) Ph ng ng a rủi ro giá b ng hợp đồng kỳ hạn M c đích hợp đồng ỳ hạn nhằm loại trừ h ng chắn giá hàng hóa giao thời m hợp đồng mua bán thực Khi giá hàng hóa thị trường giảm, lợi nhu n người bán (hoặc nhà xuất hẩu) bị ảnh hưởng đáng Ngược lại, hi giá hàng hóa thị trường tăng người mua (hoặc nhà nh p hẩu) gặp hó hăn hi mua hàng với chi phí cao làm cho giá thành sản xuất h ng ổn định Đ tránh tình trạng bất ổn, người mua (nhà nh p hẩu) người bán (nhà xuất hẩu) có th thương lượng ý ết hợp đồng mua bán hàng hóa ỳ hạn với Nói cách hác, hợp đồng ỳ hạn c ng c bảo hi m sử d ng đ phòng ngừa rủi ro biến động giá thị trường Anderson Danthine(1983); Lapan Moschini (1994), phòng ngừa rủi ro với hợp đồng ỳ hạn hưởng lợi nhà sản xuất bù đắp rủi ro giá họ, tức bảo vệ lợi nhu n chống lại giảm giá sản lượng dự iến Hợp đồng ỳ hạn sử d ng đ phòng ngừa rủi ro theo hai vị thế: - Phòng ngừa vị mua hợp đồng mua kỳ hạn Khi nhà đầu tư (hoặc doanh nghiệp thu mua n ng sản) có dự định mua hàng hóa dự đốn giá hàng hóa tăng lên tương lai họ phịng ngừa rủi ro cách ý hợp đồng mua ỳ hạn Đến thời m đáo hạn hợp đồng, giá hàng hóa lên cao dự đốn người sở hữu hợp đồng mua ỳ hạn thực hợp đồng mua hàng hóa theo giá đ thoả thu n thời m ý hợp đồng Nhờ hợp đồng mua ỳ hạn, nhà đầu tư có th n tâm biết trước giá mua, bất yếu tố bất trắc cung cầu, thời tiết, sâu bệnh ảnh hưởng đến mùa màng… Ví d : Ngày 1/4, doanh nghiệp XNK A dự định mua 1000 cà phêRobusta ỳ hạn giao hàng vào 1/7 Doanh nghiệp có th ý với người bán hợp đồng mua cà phê ỳ hạn với mứcgiá 1900USD/tấn Tại thời m 1/7, giá cà phê Robusta thị trường cao 1900USD/tấn, người bán phải toán cho người mua phần chênh lệch giá đ ý giá thị trường; Trường hợp ngược lại, giá cà phê Robusta thị trường thấp 1900USD/tấn, người mua phải trả cho người bán phần chênh lệch Trường hợp hợp đồng ỳ hạn quy định người bán phải chuy n giao tài sản sở (cà phê Robusta) cho người mua người mua phải trả cho người bán số tiền theo mức giá đ ý ết nh n cà phê Robusta cho dù giá cà phê thị trường cao hay thấp giá đ ý ết 24 - Phòng ngừa vị bán hợp đồng bán kỳ hạn Khi nhà đầu tư (người n ng dân, doanh nghiệp xuất hẩu n ng sản) có dự định bán hàng hóa tương lai, lại lo sợ giá hàng hóa biến động theo chiều hướng giảm xuống thấp Nhà đầu tư có th phòng ngừa rủi ro cách ý hợp đồng bán ỳ hạn Đến thời m đáo hạn hợp đồng, giá hàng hóa giảm dự đốn người sở hữu hợp đồng bán ỳ hạn thực hợp đồng bán hàng hóa theo giá đ thoả thu n thời m ý hợp đồng Nhờ hợp đồng bán ỳ hạn, nhà đầu tư có th n tâm biết trước giá bán, bất yếu tố rủi ro có xảy Điều có lợi cho nhà đầu tư so với việc phải bán theo giá giao thị trường Ví d : Tình hình giá cà phê thị trường Việt Nam thường bất ổn dao động tùy thuộc vào tình hình giá cà phê thị trường giới tình hình thời tiết Năm thời tiếttốt giá cà phê thị trường giới giảm giá cà phê nước giảm theo hiến n ng dân trồng cà phê bị thiệt hại Trong tình này, người n ng dân X phòng ngừa rủi ro cách ý hợp đồng bán cà phê ỳ hạn tháng với doanh nghiệp XNK A vào ngày 1/4 bán 20 cà phê với giá 37 triệu đồng/tấn, giao hàng vào ngày 30/9 Đến ngày 30/9, hi thu hoạch sẵn sàng n ng dân X bán cho doanh nghiệp XNK A 20 cà phê với giá 37 triệu đồng/tấn, cho dù lúc giá cà phê thị trường 32 triệu đồng/tấn (2) Ph ng ng a rủi ro giá b ng hợp đồng tương lai Phòng ngừa rủi ro giá hợp đồng tương lai cho phép nhà đầu tư thiết l p mức giá cố định Việc phòng ngừa thực việc tạo trạng thái đảo ngược thị trường tương lai với trạng thái thị trường hàng hóa giao Khi tham gia thị trường tương lai với m c đích phịng ngừa rủi ro biến động giá nhà đầu tư có chốt lại mức giá cố định cho giảm thi u lỗ giá biến động bất lợi, đ chuy n giao rủi ro biến động giá cho người hác Do chất bù trừ hợp đồng tương lai hợp đồng giao ngay, nên bất ỳ hoản lỗ (hoặc l i) thị trường bù trừ hoản l i (hoặc lỗ) thị trường hác - Phòng ngừa vị mua cách mua hợp đồng tương lai: Khi nhà đầu tư dự định mua tài sản vào ngày tương lai, lo ngại giá tài sản tăng lên, nên mua hợp đồng tương lai Sau đó, giá tài sản tăng lên, giá tương lai tăng lên tạo hoản l i vị giao sau Khoản l i đủ đ bù đắp phần chi phí cao hi mua tài sản Đây gọi phòng ngừa vị mua Mua hợp đồng tương lai đ bảo vệ hỏi giá hàng hóa thực tăng hi phải mua tương lai Khi mua hàng hóa thực, lý trạng thái đ mở hợp đồng tương lai trước việc mua lại số lượng hợp đồng tương lai tương đương 25 Ví d : Ngày 1/1 giá cà phê Robusta thị trường 37 triệu đồng/tấn, doanh nghiệp XNK A nh n thấy giá cà phê Robusta có xu hướng tăng nên định sử d ng hợp đồng tương lai đ bảo hi m giá cho số lượng 100 cà phê Robusta thu hoạch vào tháng Doanh nghiệp A mua 10 hợp đồng tương lai tháng sàn giao dịch với giá 37 triệu đồng/tấn (1 hợp đồng 10 tấn) với hợp đồng tương lai chuẩn hóa có quy định sau: Hàng hóa Cà phê Robusta Khối lượng giao dịch 10 Xuất xứ Việt Nam Chất lượng Loại Tháng giao hàng 1, 3, 5, 7, 9, 11 Giá niêm yết triệu đồng /tấn Ngày giao dịch cuối Lúc 12h30 ngày làm việc cuối tháng giao hàng + Giả sử vào tháng giá cà phê Robusta thị trường giảm 35 triệu đồng/tấn, việc phòng ngừa hợp đồng tương lai doanh nghiệp A tóm tắt sau: Tháng Trên thị trƣờng hàng thực Trên thị trƣờng tƣơng lai 1/2014 Doanh nghiệp A dự iến thu Doanh nghiệp A mua 10 hợp đồng mua 100 vào tháng 6/2014, giá tương lai tháng sàn giao dịch, thị trường 37 triệu với giá 37 triệu đồng /tấn đồng/tấn 6/2014 Doanh nghiệp A thu mua 100 Doanh nghiệp A bán 10 hợp đồng cà phê Robusta thị trường với tương lai tháng sàn giao dịch, giá 35 triệu đồng/tấn với giá 35 triệu đồng /tấn Tổng ết Doanh nghiệp A l i thị trường Doanh nghiệp A lỗ thị trường hàng thực: (37-35)x100= 20 triệu tương lai: (35-37)x100= -20 triệu đồng/tấn đồng/tấn + Giả sử vào tháng giá cà phê Robusta thị trường 38 triệu đồng /tấn, việc phòng ngừa hợp đồng tương lai n ng dân X tóm tắt sau: 26 Trên thị trƣờng hàng thực Tháng Trên thị trƣờng tƣơng lai 1/2014 Doanh nghiệp A dự iến thu mua Doanh nghiệp A mua 10 hợp đồng 100 vào tháng 6/2014, giá tương lai tháng sàn giao thị trường 37 triệu đồng/tấn dịch, với giá 37 triệu đồng /tấn 6/2014 Doanh nghiệp A thu mua 100 cà phê Doanh nghiệp A bán 10 hợp đồng Robusta thị trường với giá 38 triệu tương lai tháng sàn giao đồng /tấn dịch, với giá 38 triệu đồng /tấn Tổng ết Doanh nghiệp A lỗ thị trường hàng Doanh nghiệp A l i thị trường thực: (37-38)x100= -10 triệu đồng/tấn tương lai: (38-37)x100= 10 triệu đồng/tấn - Phòng ngừa vị bán cách bán hợp đồng tương lai: Một nhà đầu tư nắm giữ tài sản lo ngại s t giảm giá tài sản có th xem xét phịng ngừa với vị bán hợp đồng giao sau Nếu giá giao giá tương lai di chuy n với nhau, phòng ngừa rủi ro làm giảm số nguy Nếu giá giao giảm, giá tương lai giảm Bởi nhà đầu tư phịng ngừa vị bán hợp đồng giao sau, giao dịch tương lai tạo hoản l i đủ bù đắp phần lỗ xảy vị giao Đây gọi phòng ngừa vị bán Bán hợp đồng tương lai đ bảo vệ hỏi giá hàng hóa thực giảm hi phải bán tương lai Khi bán hàng hóa thực, lý trạng thái đ mở hợp đồng tương lai bán trước việc mua lại số lượng hợp đồng tương lai tương đương Ví d : Ngày 1/1 giá cà phê Robusta thị trường 37 triệu đồng/tấn, n ng dân X nh n thấy giá cà phê Robusta có xu hướng giảm nên định sử d ng hợp đồng tương lai đ bảo hi m giá cho số lượng 100 cà phê Robusta thu hoạch vào tháng N ng dân X bán 10 hợp đồng tương lai tháng sàn giao dịch với giá 37 triệu đồng/tấn( hợp đồng 10 tấn) với hợp đồng tương lai chuẩn hóa có quy định sau: Hàng hóa Cà phê Robusta Khối lượng giao dịch 10 Xuất xứ Việt Nam Chất lượng Loại Tháng giao hàng 1, 3, 5, 7, 9, 11 Giá niêm yết triệu đồng /tấn Ngày giao dịch cuối Lúc 12h30 ngày làm việc cuối tháng giao hàng 27 + Giả sử vào tháng giá cà phê Robusta thị trường giảm 35 triệu đồng/tấn, việc phòng ngừa hợp đồng tương lai n ng dân X tóm tắt sau: Tháng Trên thị trƣờng hàng thực Trên thị trƣờng tƣơng lai 1/2014 N ng dân X trồng, dự iến thu N ng dân X bán 10 hợp đồng tương hoạch 100 vào tháng 6/2014, giá lai tháng sàn giao dịch, với thị trường 37 triệu giá 37 triệu đồng /tấn đồng/tấn 6/2014 N ng dân X thu hoạch 100 cà phê N ng dân X mua 10 hợp đồng Robusta bán thị trường với giá tương lai tháng sàn giao dịch, 35 triệu đồng /tấn với giá 35 triệu đồng /tấn Tổng ết N ng dân X lỗ thị trường hàng N ng dân X l i thị trường thực: (35-37)x100= -20 triệu đồng/tấn tương lai: (37-35)x100= 20 triệu đồng/tấn + Giả sử vào tháng giá cà phê Robusta thị trường 38 triệu đồng /tấn, việc phòng ngừa hợp đồng tương lai n ng dân X tóm tắt sau: Tháng Trên thị trƣờng hàng thực Trên thị trƣờng tƣơng lai 1/2014 N ng dân X trồng, dự iến thu N ng dân X bán 10 hợp đồng tương hoạch 100 vào tháng 6/2013, giá lai tháng sàn giao dịch, với giá thị trường 37 triệu đồng 37 triệu đồng /tấn /tấn 6/2014 N ng dân X thu hoạch 100 cà N ng dân X mua 10 hợp đồng tương phê Robusta bán thị trường lai tháng sàn giao dịch, với giá với giá 38 triệu đồng /tấn 38 triệu đồng /tấn Tổng ết N ng dân X l i thị trường hàng N ng dân X lỗ thị trường tương thực: (38-37)x100= 10 triệu đồng/tấn lai: (37-38)x100= -10 triệu đồng/tấn (3) Ph ng ng a rủi ro giá b ng hợp đồng quyền chọn Hợp đồng quyền chọn có th sử d ng c ng c bảo hi m hiệu rủi ro biến động giá Người n ng dân, doanh nghiệp inh doanh n ng sản phải chịu rủi ro từ thay đổi giá theo chiều hướng bất lợi, có th sử d ng quyền chọn đ loại trừ rủi ro Thraen (2002) nói hợp đồng quyền chọn bán bảo vệ người sản xuất chống lại rủi ro giá 28 - Phòng ngừa vị mua cách mua quyền chọn mua hàng hóa Khi nhà đầu tư có dự định mua hàng hóa ỳ vọng giá hàng hóa tăng lên tương lai họ phịng ngừa rủi ro cách mua quyền chọn mua Đến thời m đáo hạn hợp đồng quyền chọn, giá hàng hóa sở lên cao dự đốn người sở hữu quyền chọn thực hợp đồng hàng hóa sở theo giá đ thoả thu n thời m ý hợp đồng Điều có lợi so với phải mua theo giá thị trường, hoản l i h ng giới hạn tuỳ thuộc vào chênh lệch giá hàng hóa giao giá chốt hợp đồng Trong trường hợp này, giá hàng hóa diễn biến ngược lại so với dự đốn người sở hữu quyền chọn h ng thực hợp đồng chịu hoản lỗ giới hạn với hoản phí mua quyền chọn Ví dụ: Ngày 1/1, giá cà phê thị trường 37 triệu đồng/tấn, doanh nghiệp thu mua n ng sản A sợ giá cà phê tăng nên đ mua hợp đồng quyền chọn mua vào tháng với số lượng 100 tấn, giá thực 37 triệu đồng/tấn Doanh nghiệp A phải trả phí cho người bán hợp đồng quyền chọn với mức 100 ngàn đồng/tấn, tổng phí trả 10 triệu đồng Giả sử có tình có th xảy ra:  Trường hợp ngày 30/6 giá cà phê thị trường giảm xuống mức 35 triệu đồng/tấn, Doanh nghiệp A h ng thực quyền chọn mà mua cà phê trực tiếp thị trường Tuy nhiên, doanh nghiệp A đ trả 10 triệu đồng phí cho người bán quyền chọn nên số phí đ trả làm giảm lợi nhu n inh doanh  Ngày 30/6, giá cà phê thị trường tăng lên 39 triệu đồng/tấn, doanh nghiệp A thực quyền chọn mua với mức giá 37 triệu đồng/tấn Như v y, doanh nghiệp A mua cà phê theo hợp đồng đ ý ết với giá 37 triệu đồng/tấn, bị lỗ số tiền 10 triệu đồng phí mua quyền chọn đó, doanh nghiệp A đ giảm thi u rủi ro từ việc giá cà phê giảm đến mức thấp - Phòng ngừa vị bán cách mua quyền chọn bán hàng hóa Ngược lại hi nhà đầu tư sở hữu hàng hóa họ dự đốn tương lai giá hàng hóa giảm lựa chọn đ phòng ngừa cho rủi ro giá hàng hóa sở hữu mua quyền chọn bán Nếu có c ng c quyền chọn hàng hóa nhà đầu tư h ng bị hoảng loạn hi thị trường đảo chiều họ đ mua “bảo hi m” giá Đến thời m đáo hạn hợp đồng quyền chọn, giá hàng hóa xuống thấp dự đốn người sở hữu quyền chọn thực hợp đồng bán hàng hóa theo giá đ thoả thu n thời m ý hợp đồng Điều có lợi so với phải bán theo giá thị trường Nếu giá hàng hóa diễn biến ngược lại so 29 với dự đốn người sở hữu quyền chọn h ng thực hợp đồng chịu hoản lỗ giới hạn với hoản phí mua quyền chọn Ví d : Ngày 1/1, giá cà phê thị trường 37 triệu đồng/tấn, n ng dân X sợ giá cà phê giảm nên đ mua hợp đồng quyền chọn bán với c ng ty XNKA vào tháng với số lượng 100 tấn, giá thực 37 triệu đồng/tấn N ng dân X phải trả phí cho người bán hợp đồng quyền chọn với mức 100 ngàn đồng/tấn, tổng phí trả 10 triệu đồng Giả sử có tình có th xảy ra:  Trường hợp ngày 30/6 giá cà phê thị trường giảm xuống mức 35 triệu đồng/tấn, n ng dân X thực quyền chọn bán với mức giá 37 triệu đồng/tấn Như v y, n ng dân X bán cà phê theo hợp đồng đ ý ết với giá 37 triệu đồng/tấn, bị lỗ số tiền 10 triệu đồng phí mua quyền chọn đó, n ng dân X đ giảm thi u rủi ro từ việc giá cà phê giảm đến mức thấp  Ngày 30/6, giá cà phê thị trường tăng lên 39 triệu đồng/tấn, n ng dân X h ng thực quyền chọn mà bán cà phê trực tiếp thị trường Tuy nhiên, n ng dân X đ trả 10 triệu đồng phí cho người bán quyền chọn nên số phí đ trả làm giảm lợi nhu n inh doanh n ng dân X (4) Ph ng ng a rủi ro giá b ng hợp đồng hoán đổi Hợp đồng hoán đổi đươc sử d ng c ng c phòng ngừa rủi ro biến động giá Th ng qua hợp hoán đổi, bên tham gia có hàng hóa với mức mong muốn mà h ng cần phải th ng qua nhiều giao dịch trung gian nên tránh biến động giá Hợp đồng hoán đổi bên ý ết đồng ý hoán đổi hoản toán, chẳng hạn như: tốn giá hàng hóa với mức giá cố định hoán đổi cho mức giá thả nổi, mua bán hàng hóa A thay mua bán hàng hóa B ngược lại, mua hàng mức giá giao bán lại hàng với mức giá ỳ hạn… Ví d : Vào ngày 1/1, đ giữ mức giá cố định n ng dân X tham gia vào hợp đồng hoán đổi ỳ hạn tháng với doanh nghiệp A nhằm chốt giá bán loại bỏ đe dọa s t giảm giá thị trường vào thời m thu hoạch Do đó, đ nh n mức giá cố định 37 triệu đồng/tấn n ng dân X phải trả mức giá thả nổi, ngược lại, Doanh nghiệp A trả mức giá cố định nh n mức giá thả Hợp đồng hốn đổi ý ết có điều hoản sau: 30 Hàng hóa Cà phê Robusta Kỳ hạn Tháng 1/2014 – 6/2014 (6 tháng) Khối lượng hợp đồng 100 Giá cố định 37 triệu đồng/tấn Giá thả Giá thị trường Kỳ toán tháng từ ngày giá trị tới ngày đáo hạn Nông dân X Nh n giá cố định, trả giá thả Doanh nghiệp A Nh n giá thả nổi, trả giá cố định - Giả sử vào ngày 30/6, giá thả thị trường 35 triệu đồng/tấn, thấp giá cố định + Nông dân X:  Nh n 37 triệu đồng/tấn trả 35 triệu đồng/tấn, sau hi bù trừ n ng dân X nh n số tiền chênh lệch triệu đồng/tấn  Bán hàng hóa thực thị trường với giá 35 triệu đồng/tấn  Tổng ết n ng dân X nh n 37 triệu đồng/tấn + Doanh nghiệp A:  Nh n 35 triệu đồng/tấn trả 37 triệu đồng/tấn, sau hi bù trừ doanh nghiệp A phải trả số tiền chênh lệch triệu đồng/tấn  Mua hàng hóa thực thị trường với giá 37 triệu đồng/tấn  Tổng ết doanh nghiệp A trả 37 triệu đồng/tấn - Giả sử vào ngày 30/6, giá thả thị trường 40 triệu đồng/tấn, cao giá cố định + Nông dân X:  Nh n 37 triệu đồng/tấn trả 40 triệu đồng/tấn, sau hi bù trừ n ng dân X phải trả số tiền chênh lệch triệu đồng/tấn  Mua hàng hóa thực thị trường với giá 35 triệu đồng/tấn  Tổng ết doanh nghiệp A trả 37 triệu đồng/tấn + Doanh nghiệp A:  Nh n 40 triệu đồng/tấn trả 37 triệu đồng/tấn, sau hi bù trừ doanh nghiệp A nh n số tiền chênh lệch triệu đồng/tấn  Mua hàng hóa thực thị trường với giá 40 triệu đồng/tấn 31  Tổng ết doanh nghiệp A trả 37 triệu đồng/tấn Kết hợp đồng hoán đổi cho dù giá cà phê thị trường có biến động n ng dân X h ng phải bán rẻ 37 triệu đồng/tấn, doanh nghiệp A h ng mua cao mức 37 triệu đồng/tấn 1.5 Kinh nghiệm chiến lƣợc ph ng ngừa rủi ro giá giới vận dụng vào Việt Nam 1.5.1 Kinh nghiệm ph ng ngừa rủi ro giá nƣớc 1.5.1.1 Kinh nghiệm ph ng ng a rủi ro giá Brazil Brazil quốc gia có sản lượng cà phê hàng năm lớn giới Đ phòng ngừa rủi ro giá cà phê cho cho n ng dân, trước hi vào niên v mới, Chính phủ Brazil đứng bán quyền chọn bán cà phê cho n ng dân Hợp đồng Chính phủ phát hành, xác định rõ số lượng, chất lượng, giá m c tiêu địa m thời gian giao hàng Ở đây, Chính phủ bán quyền chọn bán có nghĩa v phải mua sản lượng với mức giá m c tiêu định trước Người mua hợp đồng n ng dân; hi Chính phủ có “nghĩa v ” phải mua người n ng dân có “quyền” bán sản phẩm họ Chính phủ với giá m c tiêu định trước, giá thị trường h ng hấp dẫn thời gian giao hàng Đổi lại, n ng dân trả hoản phí th ng qua hệ thống đấu giá điện tử sở giao dịch hàng hóa trải rộng hắp nước nhằm đảm bảo tính minh bạch Về bản, điều giống việc đảm bảo mức giá tối thi u cho người sản xuất giá cao giá m c tiêu, họ có th có lợi nhu n Hợp đồng sử d ng rộng r i cho bắp, gạo, b ng cà phê Brazil thu nhiều ết tốt Kinh nghiệm Brazil cho thấy h ng có hỗ trợ nhà nước việc giới thiệu loại c ng c tài điều h ng th , đặc biệt hỗ trợ th ng qua việc thiết l p quy định pháp lu t rõ ràng 1.5.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc Đ giảm rủi ro giá hàng n ng sản, phủ Trung Quốc sử d ng nhiều sách, sách tài đóng vai trị quan trọng, c th : Chính phủ Trung Quốc quan tâm đến bảo hi m, bao gồm bảo hi m rủi ro giá, bảo hi m rủi ro thiên tai dịch bệnh, xây dựng ho dự trữ hàng n ng sản với tích lượng lớn… đ tránh cú sốc giá, gây bất lợi cho n ng dân, doanh nghiệp Ngồi ra, Chính phủ Trung Quốc trọng đầu tư sở hạ tầng: giao th ng, điện, thủy lợi, th ng tin liên lạc, bến cảng, cải cách doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo m i trường cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp thuộc thành phần inh tế, thúc đẩy hạ giá thành, tăng chất lượng hàng n ng sản Vốn tín d ng ưu tiên ph c v cho 32 ngành hàng, mặt hàng có lợi thế, nhà nước huyến hích xuất hẩu, có mặt hàng n ng sản L i suất mềm dẻo, phù hợp với tín hiệu thị trường, Ngân hàng trung ương thực chế l i suất tiền gửi ( h ng ỳ hạn, tháng, tháng, 1, 2, 3, năm) tiền vay (thời hạn tháng, 1, 3, năm) cho phép ngân hàng thương mại ổn định l i suất cho vay giới hạn biên độ 10% - 30% Về tỉ giá, đầu năm 1980, hi Trung Quốc bước vào c ng cải cách mở cửa inh tế, ngân hàng trung ương ổn định mức tỷ giá 2,40 CNY/USD Tới đầu năm 1990, inh tế Trung Quốc có bước phát tri n mạnh mẽ, th xuất hẩu tốc độ tăng trưởng inh tế cao Chính phủ Trung Quốc hi u tỷ giá hối đoái cố định h ng giúp ích thích tăng trưởng inh tế xuất hẩu, giảm rủi ro giá cho n ng dân Do v y, Trung Quốc bắt đầu hướng tới tỷ giá mềm dẻo, với tham gia nhiều yếu tố thị trường, có i m soát nhà nước Tỷ giá đồng nhân dân tệ Trung Quốc mức 5,80 - 5,90 CNY/USD vào năm 1990 - 1993 Đến cuối năm 1993, đầu năm 1994, đ ích thích xuất hẩu nữa, Trung Quốc đ định điều chỉnh tỷ giá lên 8,70 CNY/USD Sau nhiều lần điều chỉnh, tỷ giá dao động 8,20 - 8,30 CNY/ USD trì từ năm 1994 đến tháng 7-2005 Với tỷ giá (đồng nhân dân tệ Trung Quốc giảm giá) góp phần làm cho hàng n ng sản xuất hẩu Trung Quốc ngày chiếm lĩnh thị trường giới Từ 1996 đến cán cân tài hoản v ng lai thặng dư lớn xuất hẩu tăng mạnh, góp phần làm tăng dự trữ ngoại hối Trung Quốc từ 500 triệu dollar Mỹ năm 1979 lên 3.000 tỉ USD vào cuối năm 2013 Đến năm 2010 đ giảm tốc độ tăng trưởng inh tế nóng áp lực đối tác thương mại chính, Hoa Kỳ, EU, Nh t,…, phủ Trung Quốc đ điều chỉnh tỷ giá đồng nhân dân tệ tăng giá lên 6,21 CNY/USD Tóm lại, sách tài nhằm giảm rủi ro giá n ng sản phủ Trung Quốc sử d ng thành c ng, đặc biệt xây dựng ho có tích lượng lớn vùng trọng m, bảo hi m thiên tai, dịch bệnh, điều chỉnh tỷ giá đồng nhân dân tệ, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 1.5.1.3 Kinh nghiệm Hoa Kỳ Hoa Kỳ quốc gia có inh tế lớn nhất, đồng thời quốc gia có inh tế thị trường phát tri n giới Chính phủ Hoa Kỳ sử d ng thành c ng c ng c tài đ giảm rủi ro giá n ng sản như: Đ u tương, gạo, lúa mì… cho n ng dân,c th : Năm 1848 Hoa Kỳ thành l p Sở giao dịch Chicago CBOT (The Chicago Board of trade) Năm 1874 The Chicago produce Exchange thành l p, đến năm 1919 thị trường đổi tên thành Chicago Mercantile Exchange (CME) Hiện nay, CME trở thành Sở giao dịch lớn thứ hai giới Do đó, c ng c phòng chống rủi ro giá như: Quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng ỳ hạn giao sau, sàn giao dịch có tổ chức thị trường phi thức… phát tri n Hoa Kỳ 33 Ngoài ra,năm 2002 Hoa Kỳ nh p siêu 500 tỉ USD, nh p siêu từ Trung Quốc, Nh t Bản 100 tỉ USD, làm gia tăng nạn thất nghiệp nước, lý thúc đẩy Chính phủ Hoa Kỳ hạ giá đồng USD xuống thấp ỷ l c so với ngoại tệ mạnh hác, c th ngày 18/3/2000 tỷ giá USD /EUR: 1,079; JPY /USD: 117,9; đến 24/12/2003: USD /EUR: 1,2370; JPY/USD: 107,20 Đồng thời, Chính phủ Hoa Kỳ gây sức ép buộc Chính phủ Trung Quốc tăng giá đồng nhân dân tệ Tất việc làm đ đẩy mạnh xuất hẩu, góp phần tiêu th n ng sản làm tăng giá mặt hàng Hoa Kỳ, giảm rủi ro giá cho n ng dân Tóm lại, Chính phủ Hoa Kỳ sử d ng c ng c tài nhằm giảm rủi ro giá n ng sản hiệu quả, năm 1848 thành l p Sở giao dịch Chicago CBOT (The Chicago Board of trade) Năm 1874 The Chicago produce Exchange thành l p, sử d ng c ng c chứng hoán phái sinh 1.5.1.4 Kinh nghiệm Thái Lan Thái Lan quốc gia xuất hẩu gạo hàng đầu giới, hàng năm xuất hẩu triệu gạo Đ đảm bảo thu nh p cho n ng dân, Chính phủ Thái Lan cho xây dựng ho dự trữ vùng trọng m sản xuất lúa, gạo, với sức chứa 15 triệu tấn, đồng thời đề giá thu mua tối thi u Điều góp phần tích cực, giúp đảm bảo thu nh p tối thi u cho n ng dân Tuy nhiên, hi thị trường suy giảm nay, giá thành xuất hẩu cao, gây hó hăn cho doanh nghiệp xuất hẩu, giảm cạnh tranh thị trường quốc tế Đây lý làm giảm sản lượng xuất hẩu Thái Lan năm gần đây, đồng thời có nguy thua lỗ lớn cho chương trình trợ giá lúa, gạo năm vừa qua 1.5.1.5 Kinh nghiệm Mexico ASERCA (Apoyos y Servicios a la Comercialization Agropecuaria) trực thuộc Bộ N ng nghiệp, thành l p năm 1991 nhằm tạo thu n lợi cho việc chuy n đổi n ng nghiệp Mexico từ hệ thống thị trường với can thiệp nhà nước sang hệ thống thị trường tự ASERCA có trách nhiệm cung cấp dịch v cho hu vực n ng nghiệp nước, bao gồm mua (có trợ cấp) quyền chọn mua quyền chọn bán cho n ng dân trồng lúa, b ng cà phê, cho c ng ty chế biến gạo (UNCTAD 2002) ASERCA tham gia vào quản lý rủi ro giá bắt đầu vào năm 1992/1993, cung cấp cho n ng dân trồng lúa, hạt có dầu b ng tự bảo hi m, cho trước rủi ro giá giảm; c ng c sử d ng quyền chọn lúa mì, bắp, đ u nành, b ng sàn Chicago New Yor 34 Theo chương trình này, n ng dân mua quyền chọn bán từ văn phòng ASERCA địa phương, sau ASERCA mua hợp đồng quyền chọn danh nghĩa người n ng dân sở giao dịch phù hợp (New Yor cà phê b ng, Chicago gạo đ u nành) th ng qua m i giới Mỹ Trong thực tế, ASERCA hoạt động m i giới cách t p hợp rủi ro giá nhiều n ng dân phòng hộ sở giao dịch phù hợp Tóm lại, Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro quyền chọn Brazil, Mexico cho thấy h ng có hỗ trợ nhà nước việc giới thiệu loại c ng c tài điều h ng th , đặc biệt hỗ trợ th ng qua việc thiết l p quy định pháp lu t rõ ràng Từ inh nghiệm trên, Việt Nam cần tạo quỹ tương tự, n ng dân hỗ trợ việc mua quyền chọn giá Ở Brazil hi thực quỹ này, bước đầu Chính phủ cấp hoản inh phí l p quỹ giao cho ủy ban thực chế thực quyền chọn giá 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Qua nghiên cứu inh nghiệm sử d ng c ng c tài đ phịng ngừa rủi ro giá n ng sản quốc gia: Brazil, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Thái Lan, có th rút số inh nghiệm đ áp d ng Việt Nam sau: - Một là, phát huy trọng vai trò Hiệp hội ngành hàng: Hiệp hội ngành hàng cần bảo vệ lợi ích hợp pháp, đáng n ng dân DN Ngoài ra, cần thành l p phát tri n hệ thống liên minh hợp tác xã, cần xem xét, xếp lại hệ thống HTX hành theo hướng tinh giản hiệu - Hai là, sử d ng công c phái sinh phòng ngừa rủi ro: Sử d ng quyền chọn, hợp đồng kỳ hạn,… ý ết hợp đồng bán cà phê thị trường NYSE Liffe đ bảo hi m rủi ro giá cho nơng dân DN Ngồi ra, cần có lộ trình hình thành sàn giao dịch giao sau, nhằm giúp n ng dân, doanh nghiệp hắc ph c rủi ro giá, ổn định sản xuất, phù hợp với “lu t chơi” giới, xu hội nh p inh tế giới - Ba là, thực bảo hi m xuất hẩu bảo hi m n ng nghiệp: Chính Phủ cần đạo đơn vị có chức phối hợp với doanh nghiệp bảo hi m thực tốt bảo hi m xuất hẩu bảo hi m n ng nghiệp, xu hướng nước nh p hẩu tăng cường bảo hộ thương mại, nhiều hình thức tinh vi, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất hẩu n ng sản vượt qua rào cản thương mại, rào cản ỹ thu t,… thâm nh p thị trường nước thành c ng - Bốn là, đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Cần đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước vào lĩnh vực sản xuất hàng n ng sản xuất hẩu với phương 35 - - - - châm “xây tổ đ phượng hoàng đ trứng” Đ thực phương châm này, Nhà nước cần sớm hoàn thiện lu t pháp, theo hướng dành ưu đ i cho nhà đầu tư nước mức độ cần thiết thuế, tiền thuê đất, tín d ng,… Đồng thời, có ế họach đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư xây dựng sở hạ tầng như: giao th ng, điện, nước, th ng tin, bến cảng,… nhằm đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư với giá hấp dẫn Năm là, tỷ giá: Thực chế tỷ giá thả có quản lý Nhà nước, với tham gia nhiều yếu tố thị trường, theo hướng huyến hích xuất hẩu Sáu là, thuế: Cải cách thuế theo hướng huyến hích xuất hẩu, miễn thuế n ng nghiệp, giảm thuế thu nh p doanh nghiệp,… nhằm hạ giá thành hàng n ng sản xuất khẩu, nâng cao cạnh tranh thị trường giới Bảy là, cải cách DNNN: Khẩn trương cải cách DNNN theo hướng cổ phần hóa, xác định chủ sở hữu, đại diện chủ sở hữu c th , rõ ràng, chấm dứt can thiệp quan quản lý nhà nước vào hoạt động sản xuất inh doanh DNNN, bố trí cán có trình độ chun m n, có phẩm chất đạo đức tốt tham gia c ng tác quản lý DNNN, đặt tiêu lợi nhu n làm m c đích phấn đấu, sở đ đánh giá bố trí cán quản lý Tám là, đại hóa sở hạ tầng: Bằng giải pháp đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng, xóa bỏ độc quyền inh doanh sở hạ tầng DNNN, cho phép nhiều thành phần inh tế, nhà đầu tư nước tham gia inh doanh sở hạ tầng như: điện, nước, viễn th ng, sân bay, bến cảng,… nhằm góp phần hạ chi phí, giảm giá thành nơng sản, nâng cao khả cạnh tranh thị trường giới, đẩy mạnh tiêu th nông sản, giảm rủi ro giá cho nông dân 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO VỀ GIÁ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO VỀ GIÁ ĐỐI VỚI MỘT SỐ SẢN PHẨM CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KONTUM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Khái quát địa bàn tỉnh Kon Tum 2.1.1.Vị trí địa lý-kinh tế Kon Tum tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới Tây Nguyên, có tọa độ địa lý từ 13055'10''B - 15027'15''B vĩ độ Bắc, 107020'15''Đ - 108032'30''Đ inh độ Đ ng Phía tây giáp Lào Campuchia với hoảng 280,7 m đường biên giới; phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, đ ng giáp tỉnh Quảng Ng i, phía nam giáp tỉnh Gia Lai Diện tích tự nhiên 9.690,5 m2, dân số trung bình năm 2012 có hoảng 455.200 người Về hành chính, tỉnh có đơn vị hành cấp tỉnh gồm thành phố huyện, với 81 x , thị trấn 10 phường Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh KonTum Tỉnh Kon Tum nằm vùng ng ba biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia, đầu mối Quốc lộ 40, 14, 24, có vị trí quan trọng thu n lợi giao lưu giao 37 ... rủi ro giá số sản phẩm chủ lực tỉnh Kon Tum Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xây dựng chiến lược phòng ngừa rủi ro giá số sản phẩm chủ lực tỉnh Kon Tum Sản phẩm chủ lực tỉnh Kon Tum xác định... phịng ngừa rủi ro giá địa bàn tỉnh Kon Tum  Nghiên cứu lý lu n chiến lược phòng ngừa rủi ro giá  Nghiên cứu thực trạng rủi ro giá phòng ngừa rủi ro giá địa bàn tỉnh Kon Tum  Đề xuất chiến lược. .. quan chiến lược phòng ngừa rủi ro giá sản phẩm chủ lực Chương 2: Thực trạng rủi ro giá phòng ngừa rủi ro giá số sản phẩm chủ lực địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian qua Chương 3: Đề xuất chiến lược phòng

Ngày đăng: 08/09/2021, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w