1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGƯỜI đàn bà MIỀN núi TRONG tập,doc

77 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • LỜI CẢM ƠN

  • Để thực hiện và hoàn thành khoá luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, trường Đại học Vinh. Qua đây tôi xin gửi đến các thầy giáo, cô giáo lời cảm ơn chân thành nhất. Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – TS. Lê Thị Hồ Quang, người đã chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận.

  • Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, người thân đã động viên và giúp đỡ tôi thực hiện khoá luận này.

  • Nghệ An, tháng 5 năm 2012

  • Sinh viên

  • Nguyễn Thị Ngân

  • BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT

  • Nxb: Nhà xuất bản

  • Cách chú thích tài liệu trích dẫn: Gồm thứ tự tài liệu trong thư mục Tài liệu tham khảo và số thứ tự trang chứa trích dẫn. Ví dụ: kí hiệu [18, 387], tức là số thứ tự tài liệu trong thư mục Tài liệu tham khảo là 18, nhận định được trích dẫn thuộc trang 387 của tài liệu này. Kí hiệu [19] nghĩa là tài liệu nằm ở số thứ tự 19 trong thư mục Tài liệu tham khảo.

Nội dung

1 Trờng Đại học Vinh Khoa NGữ VĂN ******************** Nguyễn Thị Ngân Ngời đàn bà miền núi tập Tiếng đàn môi sau bờ rào đá Của đỗ bích thúy KhóA LUậN TốT NGHIệP đại học Chuyên ngành: lý luận văn học Vinh, 2012 Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ******************** Ngời đàn bà miền núi tập Tiếng đàn môi sau bờ rào đá Của đỗ bích thúy KhóA LUậN TốT NGHIệP đại học Chuyên ngành: lý luận văn học Giảng viên hớng dẫn : TS Lê Thị Hồ Quang Sinh viên thực : Nguyễn Thị Ngân Lớp MÃ số sinh viên : 49a1 Ngữ Văn : 0856011655 MC LC Trang M U .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi văn khảo sát Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận CHƯƠNG 1: NHÌN CHUNG VỀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA ĐỖ BÍCH THUÝ VÀ ĐỀ TÀI NGƯỜI ĐÀN BÀ MIỀN NÚI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Hành trình sáng tạo Đỗ Bích Thúy .9 1.1.1 Tiểu sử 1.1.2 Hành trình sáng tạo Đỗ Bích Thúy 11 1.2 Nhân vật người đàn bà miền núi truyện ngắn đại 14 1.2.1 Khái niệm nhân vật 14 1.2.2 Người đàn bà miền núi truyện ngắn Việt Nam đại 16 1.3 Khái lược hình tượng người đàn bà miền núi tập Tiếng đàn môi sau bờ rào đá 25 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI PHỤ NỮ MIỀN NÚI TRONG TẬP TIẾNG ĐÀN MƠI SAU BỜ RÀO ĐÁ CỦA ĐỖ BÍCH THÚY 28 2.1 Người đàn bà với khát vọng tình yêu, hạnh phúc 28 2.2 Người đàn bà tần tảo, thuỷ chung, hi sinh hạnh phúc cá nhân cho gia đình 35 2.3 Người đàn bà miền núi với bi kịch đời .41 2.3.1 Người đàn bà với bi kịch chiến tranh 42 2.3.2 Người đàn bà với bi kịch tàn dư, định kiến xã hội cũ 45 2.3.3 Người đàn bà với bi kịch sống nghèo khổ .48 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NGƯỜI ĐÀN BÀ MIỀN NÚI TRONG TẬP TIẾNG ĐÀN MÔI SAU BỜ RÀO ĐÁ .51 3.1 Miêu tả ngoại hình, ngơn ngữ, hành động 51 3.2 Phân tích, mơ tả tâm lí nhân vật 58 3.3 Đặt nhân vật bối cảnh núi rừng Tây Bắc 61 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 “Con núi”, “người đàn bà viết văn bước từ dịng sơng Nho Quế”, “ngịi bút vùng cao” định danh mà bạn đọc giới chun mơn nói nữ nhà văn 7x, Đỗ Bích Thúy Giành giải thưởng văn học Tuổi xanh lúc 19 tuổi ; giải truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ qn đội lúc cịn sinh viên trở thành Phó tổng biên tập tạp chí văn chương uy tín lúc cịn thượng úy bước qua tuổi 30 Nhưng cao tất thành công ấy, công chúng nhớ đến Đỗ Bích Thúy trước hết nhà văn nữ viết miền núi sâu sắc tinh tế Những trang văn người nghệ sĩ đa tài giàu chất thơ, chất họa chan chứa tình cảm sâu nặng với quê hương, làng Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy tượng lạ đời sống truyện ngắn đương đại Trong nhiều bút nữ viết truyện ngắn từ sau 1986 bị thu hút mạnh mẽ động lực theo đuổi hình thức lẫn nội dung Đỗ Bích Thúy màu sắc “tân thời” không thật rõ rệt cảm hứng chủ đạo chăm chút vẻ đẹp mang tính truyền thống Và đọc truyện ngắn chị, ta thấy tình cảm đẹp đẽ đầy trăn trở người xa quê viết quê hương Đồng thời, người đọc nhận ngòi bút tài hoa, tinh tế viết mảnh đất Hà Giang 1.2 Người đàn bà đề tài vô tận cho văn học khai thác Một số nhà văn đại, đặc biệt số bút nữ như: Y Ban,Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ viết người đàn bà với loạn đấu tranh đòi “nữ quyền” với day dứt số phận người đàn bà sống đại Nhà văn Y Ban trả lời vấn báo Pháp luật cuối tuần cho rằng: “Văn học mang khuôn mặt phụ nữ” Chưa văn học lại viết cảm hứng đời tư nhiều đến Và chưa người phụ nữ quan tâm, ưu ái, bước vào đời sống văn học cách ạt Văn xi đổi xem hình tượng người đàn bà khách thể thẩm mĩ độc lập, giới riêng đầy bí ẩn hấp dẫn, mảnh đất phù sa màu mỡ cần phát lí giải Hình ảnh người đàn bà qua nhìn tác giả thật “đa dạng đa sự” Đối với Đỗ Bích Thúy, người đàn bà vùng cao lại đối tượng cho chị phản ánh phát vẻ đẹp tâm hồn Nghiên cứu đề tài này, muốn làm rõ đóng góp, cách nhìn nhận riêng Đỗ Bích Thúy với người phụ nữ vùng cao nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói chung 1.3 Việc giành nhiều giải thưởng, bạn đọc yêu mến với đời tập truyện : Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, Người đàn bà miền núi, Mèo đen cho ta thấy bút trẻ độ sung sức, cần viết phải viết mảnh đất vùng cao Hà Giang Chị không gây ồn với dư luận, không khiến làng văn phải xôn xao, bàn tán Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Đỗ Hoàng Diệu Đỗ Bích Thúy đến với độc giả truyện ngắn nhẹ nhàng, ngắn gọn đặc sắc tinh tế Những trang viết chị mang đậm thở vùng cao từ khung cảnh thiên nhiên, đời sống sinh hoạt đến tâm hồn, nếp nghĩ người qua giọng văn bình dị đầy sức lơi cuốn, đặc biệt cách sử dụng ngơn ngữ ví von, so sánh giàu biểu tượng, đặc trưng cách tư người miền núi Ngòi bút chị ln tìm cách lách sâu vào bí ẩn tâm hồn để khám phá vẻ đẹp tưởng chừng bị che lấp Trong giới nghệ thuật mn hình muôn vẻ ấy, thực bị thu hút người đàn bà vùng cao Tây Bắc Họ có sức hấp dẫn kì lạ vẻ đẹp riêng, tính cách số phận khác với kiểu nhân vật “nổi loạn” tác phẩm văn học đương đại Có thể nói, nhân vật người đàn bà miền núi trở thành đối tượng thẩm mĩ, hình tượng bật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Họ người đàn bà miền núi hiền lành, mang vẻ đẹp truyền thống có số phận riêng Đỗ Bích Thúy tập trung khai thác vẻ đẹp tâm hồn, tính cách họ Chúng tơi hi vọng rằng, qua việc tìm hiểu nhân vật người đàn bà mièn núi truyện ngắn Đỗ Bích Thúy góp phần nhận thức tài đóng góp chị vận động phát triển truyện ngắn sau 1975 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nhân vật nữ truyện ngắn đại Đại hội VI bước chuyển mạnh mẽ cho phát triển sau đất nước Đồng thời, Đại hội “cởi trói” cho văn học đổi dân chủ hóa Văn học sâu vào ngóc ngách, góc khuất đời nhiều hơn, gần với sống thường ngày có nhu cầu tự đổi hình thức nghệ thuật, phương thức thể hết Đặc biệt, văn học lúc tập trung vào khai thác thể tài đời tư Trong xu hướng mới, nhà văn khám phá chất người đặc trưng thể khao khát trần thế, phát người tầng sâu đời sống tâm hồn: “nhân vật nữ trở thành hình tượng trung tâm văn xi thời kì đổi mới” [21] Nhiều tác giả đặc biệt quan tâm đến xung đột phức tạp đời sống tâm lí nhân vật Với nhiều dạng thái tính cách khác tạo nên phong phú, nhiều mặt, nhiều cung bậc, màu sắc cho tranh đời sống Các tác phẩm thời kì ý nhiều vào việc khám phá, phản ánh bi kịch người phụ nữ khía cạnh tình u, nhân, gia đình người phụ nữ ln thân tình yêu hi sinh Nhưng họ lại người bị gánh chịu bi kịch, thiệt thòi, mát khổ đau Với đời sống văn học phong phú, đa dạng nhiên cơng trình nghiên cứu nhân vật nữ truyện ngắn đại nói chung cịn thiếu tính hệ thống Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu nhà phê bình hay luận văn, khóa luận Trước hết số viết Bùi Việt Thắng Bình luận truyện ngắn (Nhà xuất Văn học,Hà Nội, 1999 ) Tác giả đề cập đến người phụ nữ qua tác phẩm: Mùa hoa cải bên sông, Người đàn bà tóc trắng Nguyễn Quang Thiều Qua đưa ý kiến phần khẳng định lối riêng nhà văn là: “hướng vào giới tâm linh” nhân vật Tuy nhiên ý kiến Bùi Việt Thắng chưa sâu khám phá, đưa đánh giá nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều cách khái quát đầy đủ Người viết chủ yếu dừng lại việc tìm nét cách tổ chức cốt truyện chất thơ tác phẩm Nguyễn Quang Thiều Bài nghiên cứu Người phụ nữ nẻo đời Đào Phương Huệ in Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 593 tháng năm 2004 có viết: “với vẻ đẹp thiên phú căng tràn sức sống, gương mặt họ, nụ cười họ bám riết lấy tâm trí người đọc Tất sống diễn quanh đây” Tác giả Đào Phương Huệ nhận định: “Con người tác phẩm Ma Văn Kháng ln nhìn nhận thực thể sống, có phần sinh học động lực tiềm ẩn góp phần hình thành nên tính cách cá nhân” Người phụ nữ Ma Văn Kháng diện trước mắt người đọc gần gũi, chân thực, có “phức tạp, đa đoan không nhất” Đào Đồng Điện với viết Phụ nữ - nguồn cảm hứng sáng tác văn xi thời kì đổi khẳng định: hình tượng người phụ nữ chất liệu sáng tác cho văn xuôi đổi Một cảm hứng khơng vơi cạn, qua cịn thể nhiều cách tân đổi mới, nhiều nhìn đa dạng người đời Luận văn thạc sĩ Lê Thị Thường (2002) với đề tài: Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dành hẳn chương để khám phá giới nhân vật truyện ngắn, từ tác giả khẳng định: nhân vật phụ nữ, trẻ em tạo nên chất thơ bàng bạc cho tác phẩm, “chất thơ thể chiều sâu giới nội tâm, có tính hướng nội” Đồng thời kể đến số luận văn thạc sĩ nghiên cứu nhân vật nữ văn xuôi Việt Nam đương đại: Nhân vật nữ văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến (2004) Đào Đồng Điện Nhân vật nữ văn xuôi Võ Thị Hảo (2008) Thăng Thị Phương Nhân vật nữ truyện ngắn đề tài chiến tranh từ 1945 - (2009) Đỗ Thị Hồng Ngoài ra, số báo, trang viết đăng tải trang web có bàn nhân vật nữ văn xi Việt Nam đương đại Tuy vậy, cịn thiếu cơng trình lớn bàn nhân vật nữ có tính hệ thống mà chưa làm bật đề tài tiềm 2.2 Nghiên cứu nhân vật nữ truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Trong sáng tác Đỗ Bích Thúy, nhân vật nữ trở thành trung tâm phản ánh thực Người phụ nữ lên trang văn chị sống động phức tạp Hầu hết họ người phụ nữ dân tộc thiểu số quê hương chị Đó nơi lưu giữ kí ức gắn với tuổi thơ tác giả Quê hương gắn với người sợi dây vơ hình Nhưng với Đỗ Bích Thúy, cịn sợi dây hữu hình nhà mái ngói rêu phong thung lũng ba mặt núi, mặt sông huyện Vị Xuyên, Hà Giang Nơi có người Dao, người Tày, có người phụ nữ nhẫn nại cam chịu vào trang văn chị [8] Đỗ Bích Thúy có nhiều thành cơng cơng trình nghiên cứu nhân vật nữ nhìn chung cịn tản mạn thiếu tính hệ thống Đặc biệt chưa khái quát chất số phận người phụ nữ vùng cao, chưa thấy tài hoa, tinh tế ngòi bút, lòng yêu thương, trăn trở, day dứt nhà văn người phụ nữ vùng cao Trong viết Vẻ đẹp ngòi bút vùng cao tác giả có nhận định: “Nét độc đáo, vẻ đẹp đời sống tâm hồn, chiều sâu tâm linh người phụ nữ miền núi Đỗ Bích Thúy thể giản dị mà sâu sắc Tất vào trang viết chị hồn nhiên gợi cảm ” Bài viết khái quát hàng loạt chân dung người phụ nữ miền núi với vẻ đẹp tâm hồn, khao khát tình yêu hạnh phúc Khai thác đời sống tâm hồn người phụ nữ vùng cao Hà Giang tạo nên sức sống, nét hấp dẫn riêng khơng thể trộn lẫn nơi ngịi bút chị Nguyễn Xuân Thủy viết khái quát trăn trở, yêu thương nhà văn Đỗ Bích Thúy q hương: “Sẽ khơng cịn bậc thang gỗ, khơng cịn bậu cửa nham nhở vết sẹo thời gian, khơng cịn “căn gác áp mái” với hịm tơn cũ đựng truyện thiếu nhi sờn cũ đưa chị vào ngưỡng cửa văn chương, khơng cịn sóc chí chách chuyền cành bên khu rừng mả kề nhà mái ngói ẩn thung lũng” Tuy nhiên viết chưa đề cập đến đề tài người phụ nữ miền núi truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Từ truyện ngắn người viết trẻ nhan đề viết Lê Thành Nghị Trong viết mình, tác giả đề cập đến nhiều vấn đề như: khơng gian truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, ý niệm đẹp, thông điệp trở miền núi, khía cạnh đời sống tâm hồn người miền núi Và viết đề cập đến hình tượng người phụ nữ với khao khát đời thường, bi kịch đời mà họ phải gánh chịu 59 Thật vậy, dòng nội tâm trơi chảy đầy phức tạp tâm hồn sâu kín người phụ nữ miền núi trở thành sức hút mạnh mẽ sáng tác Đỗ Bích Thúy Nhà văn dường có đồng vọng, đồng cảm người phụ nữ Chị phát thay đổi, trạng tâm lí tinh vi người gái tình yêu đầu đời Cô gái với rụt rè, khép nép, bàn tay run run muốn nắm lấy tay người yêu không dám Đôi mắt rực rỡ với nụ cười say mê đưa người đọc vào giới tình u đẹp đẽ Đỗ Bích Thúy tỏ tinh tế với khoảnh khắc tình yêu chớm nở Chẳng hạn, chàng trai ngờ nghệch, thật thà, cô gái hồi hộp nghe tiếng đập khác lạ trái tim kín đáo gửi tín hiệu Cũng có gái vơ tâm khơng nghĩ đến, không nhận trước biểu vụng về, trước si mê không nên lời chàng trai Mần tang mọc thung lũng Cũng có cháy bỏng liệt từ phía gái, khơng thể làm để cứu người yêu khỏi chết thảm khốc Cột đá treo người [14] Tất rung động đầu đời tác giả thể phim quay chậm, mà cần rung động nhỏ đủ người ta ý Đỗ Bích Thúy phát thể tinh tế nỗi day dứt, ám ảnh tội lỗi người đàn bà Gió khơng ngừng thổi Nỗi đau đớn dằn vặt vào giấc ngủ người đàn bà “Nhiều đêm nằm bên con, bên chồng Kía thao thức khơng ngủ Cái mùi mồ hôi thân thuộc bên cạnh, Kía mong vùi mặt vào đấy” Nhưng sâu thẳm sau lần trằn trọc, vật vã nỗi sợ hãi khôn tả Nỗi sợ hãi nằm lịng Kía xua đuổi hết khao khát vốn bình thường Đã Kía lại khổ tâm 60 Đỗ Bích Thúy miêu tả, phân tích diễn biến tâm lí nhỏ lịng người Dù làm gì, nói người phụ nữ chị bày tỏ xốn xang, xao động tâm hồn Đó có lúc nỗi đau, uất nghẹn khơng lấy người u gia đình nghèo đói, Vi điên dại “chèo thuyền điên mặt sơng, ln mồm hét tống lên Giá mà Vi nhảy xuống sơng cho nước đi” Nỗi tủi hổ, uất ức, đau đớn dâng lên bóp nghẹt lơng ngực người gái Trái tim vỡ tan, đầu óc mụ mị, khơng nghĩ ngồi bấn loạn Tác giả khơng cần dùng từ ngữ miêu tả tâm lí làm tốt lên xung đột tâm lí nhân vật Nỗi đau giằng xé tâm can “đi dòng suối mát, hai bên mọc đầy bạch yến, nở hoa thơm lừng Vi không ngửi thấy mùi thơm mà thấy đắng nơi cổ họng” Thật khó lí giải trạng thái tâm lí đó, dùng hình ảnh để so sánh cung bậc thơi Đặc biệt, tác giả có khả diễn tả trạng thái tâm lí, khoảnh khắc xao động lòng người tự nhiên, biểu cảm Tâm trạng chênh chao, niềm yêu thương khắc khoải, thầm kín Nhẻo Như chim nhỏ người trai đứng phơi sương bờ suối đêm Nhưng làm dâu nhà Cạ, bắt đầu nhen nhóm tình u hạnh phúc chênh chao nhường chỗ cho lo lắng, không yên Cạ canh nương chưa Sao đêm Nhẻo lại thức đêm vá áo cho chồng, đâu? “Tự dưng khơng ngủ được, có cồn cào lịng Nhẻo từ lúc đứng chân cầu thang nhìn theo bóng chồng lẫn vào hẻm núi Nhưng khơng rõ gì, Nhẻo ngồi khâu áo, đường vẹo vọ, xộc xệch, tháo ra, khâu vào, lại đứng lên, rón cửa nhìn ngồi” Tâm trạng lo lắng tác giả thể cách thành công Tất lo âu, khắc khoải báo hiệu cho Nhẻo biết bi kịch xảy đến 61 Khơng thể nói hết rung động trạng thái tâm lí người Nhà văn cịn cách so sánh dao động tâm lí hình ảnh ấn tượng Bởi thế, dù tâm trạng phúc tạp hay đơn giản tái cách tinh tế Đọc trang văn, người đọc cảm thấy khâm phục tài thiên bẩm việc khám phá biến động chiều sâu tâm hồn người Và lại thấy đời sống nội tâm phức tạp, phong phú tâm hồn người đàn bà Đi vào miêu tả nội tâm nhân vật, nhà văn cố gắng thể nhân vật theo cách Đỗ Bích Thúy huy động cách tối đa lực bút trẻ mẫn cảm, kết hợp với cách nhìn đời đầy nhân ái, tin tưởng chăm thể toàn diện, sắc nét giới nội tâm đầy biến động nhân vật Vì mà nhân vật chị toát lên vẻ đẹp tâm hồn mang màu sắc miền núi đặc trưng 3.3 Đặt nhân vật bối cảnh núi rừng Tây Bắc Có thể nói, Đỗ Bích Thúy nhà văn tình thương u đồng cảm sâu sắc Từng trang viết chị vắt từ sợi tơ lòng dành cho quê hương người nơi Trong văn học Việt Nam, có nhiều nhà văn, nhà thơ viết quê hương cách say mê nặng tình, nặng nghĩa Quê hương nơi cư trú gắn bó đời tuổi thơ họ Với Đỗ Bích Thúy thế, làng quê hương làm nên mạch nguồn cảm hứng cho chị Ngoài việc miêu tả vẻ đẹp núi rừng Tây Bắc, nhà văn cịn đặt nhân vật khơng gian núi rừng để làm bật hình tượng nhân vật Đồng thời, người đọc cảm nhận tình cảm tha thiết nhà văn quê hương Đỗ Bích Thúy tạo nên chất thơ, chất lãng mạn cho truyện ngắn cảm xúc chân thật chắt lọc từ tình cảm hồn nhiên, dung dị dành cho quê hương tài viết truyện ngắn hấp dẫn Từng trang viết chị thấm 62 đẫm hương vị núi rừng, vùng đất ấm áp tình người Đó xứ sở hoa thơm, cỏ lạ, núi đá cheo leo, làng nằm chênh vênh triền núi, dịng sơng Nho quế “bé sợi chỉ” Bản làng Đỗ Bích Thúy phố huyện Cẩm Giàng Thạch Lam, làng Mỹ Lí Thanh Tịnh, Nghĩa Đơ Tơ Hồi, xứ Kinh Bắc Hoàng Cầm Điều đặc biệt Đỗ Bích Thúy tạo nên mối tương quan đất người; tạo cách nhìn, cách đánh giá Con người vai trò chủ thể, đối tượng hướng đến không gian núi rừng lại yếu tố làm nền, tạo không gian cho chủ thể bật Thời trung đại, nhà văn nhà thơ thường đặt nhân vật không gian vũ trụ để làm bật khí phách anh hùng, nhân cách cao đẹp bậc quân tử Sau số nhà văn thường đặt nhân vật mối tương quan với không gian núi rừng : Tơ Hồi, Ngun Ngọc, Nguyễn Minh Châu Đó khơng phải việc làm ngẫu nhiên, nhà văn có dụng ý Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy tác phẩm xuất hình ảnh núi rừng Tần suất xuất lớn Núi rừng Tây Bắc xây dựng hùng vĩ, hoang sơ với suối ngàn, dốc núi, vực thẳm “Chúng ta bước vào khơng gian lạ, khơng gian có núi cao, trời rộng rừng núi Tây Bắc, nơi từ nhìn xuống dịng sơng Nho Quế cịn “bé sợi chân núi Mã Pì Lèng” Một khơng gian đầy hoa rừng; có tiếng gà gáy tách te bụi rậm; có dịng suối suốt với viên cuội đỏ; có chàng trai thổi sáo theo sau gái khốc quẩy tấu xuống chợ; nồi thắng cố nghi ngút khói phiên chợ vùng cao đầy màu sắc; đêm trăng sóng sánh, huyền ảo; cụm mần tang mọc thung lũng; tiếng đàn môi réo rắt sau bờ rào đá; lễ hội gầu Tào với điệu hát gầu PLềnh mê đắng ” [14, 5] 63 Đặt nhân vật không gian hùng vĩ, hoang sơ đầy hoa thơm cỏ lạ Đỗ Bích Thúy có chủ đích Đối lập với khơng gian rộng lớn, bao la người phụ nữ nhỏ bé, cô đơn Như làm bật tính cách, chiều sâu tâm lý thân phận người phụ nữ Trong Cột đá treo người số phận người nói chung số phận người phụ nữ nói riêng bị áp bức, bóc lột lại nhỏ bé đau khổ đặt không gian hoang vu núi rừng “Đồng Văn mênh mơng chót vót” Cột đá treo người trở thành nỗi ám ảnh, cỗ máy giết người tên lý trưởng Lềnh A Sình tàn ác, thâm độc Cột đá đứng cheo leo bờ vực thẳm mênh mông, bên đàn chim ác quần nhau, kêu gào chờ đến lúc để ăn thịt người chết Sự sống chết mong manh, khung cảnh rùng rợn, hoang vu khắc sâu khắc nghiệt, tàn khốc số phận người miền núi Chía có lần đứng bờ vực thăm thẳm, ranh giới sống chết, nghe “tiếng chim mỏm núi kêu vỡ trời Cột đá trống trơn, bầy chim ác bay đi, cao mây cuộn ùng ục Dưới thấp, vực sâu hun hút Đáy vực dịng sơng đỏ ngầu” Chía thấy cô đơn, lạc lõng đau khổ đứng mỏm đá Chỉ cần nhích lên tý Chía hịa vào trời đất núi rừng Lùi bước vế phía bên sống, Chía cịn phải sống để trả nợ cho nhà lý trưởng, để đơn đau khổ “Bốn phía núi cao vời vợi, Chía đứng bãi cỏ đứng chảo lớn Trên cao, dây cánh chim dài nối từ vách bên sang vách bên kia” Khơng gian thống đãng, mênh mơng khiến Chía có thêm niềm hy vọng Cánh chim nối bầu trời kia, Chía bay lên lần Bay lên để thoát khỏi trần gian đau khổ Khơng có núi rừng bao la, vực sâu hun hút, không gian chuyện ngắn Đỗ Bích Thúy cịn có hình ảnh dịng suối mát Dòng suối người miền núi linh hồn, nguồn sống, nơi hò hẹn 64 chàng trai gái Nơi đó, tiếng đàn mơi réo rắt vượt qua triền núi đến với tâm hồn người gái yêu “Con suối gắn với đời người miền núi đai lưng váy áo gái Trẻ sinh tắm nước suối, trước leo núi phải lội qua suối, gái trước nhà chồng phải vén váy rửa gót chân” (Đá cuội đỏ) Cuộc sống người miền núi gắn chặt với dịng sơng suối “Năm nhà ngồi êm ấm, hịa thuận, năm suối nhiều cá” (Đá cuội đỏ) Dòng sông, suối vào tiềm thức người từ họ sinh lúc họ trở với cuội nguồn sông núi Cuộc sống người yên ấm, hạnh phúc dịng sơng, suối hiền hịa hơn, ăm ắp nước Và có dịng sông, suối trôi chảy, buồn đau, khổ ải người phụ nữ “Dịng sơng nữa, nó, với dịng chảy nhẫn nại, miệt mài, mang khỏi rối ren, tưởng gỡ được” (Những buổi chiều ngang qua đời) Dịng sơng gương phản chiếu biến động đến đi, khơng kiểm sốt chúng tơi Nó gắn chặt với q khứ, hồi ức, khát vọng khôn bị dồn nén, giấu giếm kiệt quệ hồi sinh Nó mang tuổi trẻ, mang người thiếu phụ nồng nàn, say đắm, mang giơng gió quật ngã, dập vùi thân phận người [18] Vậy nhưng, có lúc người đàn bà đứng đỉnh núi nhìn xuống dịng sơng Nho Quế bé sợi Giống thân phận họ vậy, mong manh hư ảo Dịng sơng nhìn từ cao, rõ ràng nhỏ Nhưng cách so sánh “bé sợi chỉ” có lẽ người phụ nữ miền núi nói Và quan trọng hơn, nhìn dịng sơng họ lại liên tưởng có cách nhìn đời khác, gắn với số phận họ Đứng không gian bao la, rộng lớn, dịng sơng bé sợi người hạt bụi, thứ hư vô Đặt nhân vật không gian rừng núi Tây Bắc, không để làm bật thân phận đơn, bé nhỏ người đàn bà, mà cịn tiếp thêm cho họ nghị 65 lực sống, khát khao tìm hạnh phúc Din Ngải đắng núi người phụ nữ Cô lần đứng đỉnh núi nhớ người cha thân yêu, tìm lại ấm áp, niềm tin khát vọng Cái bao la khơng gian khiến tâm hồn sảng khối, tự nhiên, bao buồn vui, lo âu sống bị lãng quên: “Không biết bao lần đứng vào chỗ cha tơi hồi đó, mặt hướng Tây Côn Lĩnh cao vời vợi, sương mù phủ trắng, mà cảm thấy ấm áp, nguồn sinh lực đó, để bước vững vàng ngồi kia” Khơng gian đó, cịn nơi Mai Sải cánh cao với nơi bình yên, thản cõi vĩnh Chưa Mai cảm thấy núi rừng bình yên ấm áp đối diện với chết “Gió xào xạc khẽ cao, có tiếng đàn ong bay vù vù di chuyển, tiếng khướu gọi bạn thiết tha” Những âm quen thuộc núi rừng lúc náo nhiệt Mai có nghe thấy không? Cả sông Gâm vắt xanh đến nhức mắt nữa, cất lên khúc hát khơng lời, tất hịa thành hợp ca du dương, ngân vang lòng Mai Về với giới bên kia, Mai chim có sải cánh cao tung bay bầu trời đầy nắng gió Người đọc muốn hịa vào khơng gian bình n Nó làm vơi bớt đau khổ buồn vui đời đầy biến động Người gái núi rừng tìm với cuội nguồn Tả Gia bị ám ảnh mảnh đất sinh Liêu Mần tang mọc thung lũng cố gắng gieo lòng tin khát vọng tươi sáng cho Tả Gia Đặt chân lên mảnh đất thân yêu này, Liêu khơng qn hình ảnh “Sau dãy núi hình cưa mặt trời đỏ bầm chìm xuống non nửa Những mảng khói cịn lại nương đồi đốt quẩn vào nhuộm cho ánh hoàng ngả tím, phủ đầy xuống thung lũng Mặt trời lặn sâu gió thổi mạnh, tàn tro mằn mặn bay tứ tung ” Buổi chiều đặc biệt bủa vây khiến 66 cho Liêu cảm giác rùng mình, lạnh lẽo Liêu có đơn độc hành trình mang lại cho Tả Gia niềm tin lạc quan? Và Tả Gia có vượt qua lời nguyền, câu chuyện kỳ bí ánh mặt trời đỏ bầm đầy ám ảnh kia? Hành trình khó khăn, vất vả cho Liêu Nhưng Liêu không cô đơn Cái bao la rùng rợn núi rừng không khiến cho Liêu niềm tin, Tả Gia lại trở xưa, bình yên rộn rã tiếng cười trẻ thơ Tây Bắc mùa xuân rực rỡ sắc màu hoa lê, hoa đào, hoa mận, người phụ nữ hoa sặc sỡ đôi má hồng, đôi môi đỏ nụ cười tươi rói Họ thật đẹp, thật hấp dẫn “Hoa lê lốm đốm cành, bật trắng muốt Trên mái nhà loáng thoáng mần xanh hạt cỏ theo gió bay về” Đó dấu hiệu mùa xuân, dấu hiệu không gian lễ hội Những phiên chợ Tết vui nhộn, lại rơi xuống, điệu hát gầu Plềnh lại cất lên, tiếng đàn môi lại réo rắt Khơng gian núi rừng hịa vào lịng người rộn rã phấn khởi Chỉ có thời khắc ấy, người phụ nữ trở nên đẹp đẽ lạ thường, hát điệu hát gọi bạn tình Con người trở với cội nguồn tình yêu sinh sôi nảy nở Núi rừng bao bọc, che chở người nhỏ bé Chưa người đàn bà lại tìm với thân yêu, gần gũi, ruột thịt núi rừng truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Qua trang văn, núi rừng Tây Bắc lại vừa xa lạ, hiểm nguy lại vừa thân quen, hiền lành Nhân vật đặt biến hóa khơn lường ấy, có lúc thấy bình n mà có lúc lại thấy đơn, sợ hãi Đó mối tương quan đầy “ biện chứng” tâm trạng người biến hóa khơng ngừng nên tạo cảm giác khác khơng gian Thiên nhiên tràn đầy sức sống người cảm thấy lịng thản bình yên Nhà văn nhân vật sống tận hưởng không gian lạ Sự kết hợp thiên nhiên người vừa hài hòa, nhuần nhị lại vừa tương hỗ với 67 Đọc văn Đỗ Bích Thúy, người đọc khơng ấn tượng hình ảnh người đàn bà miền núi đẹp đa đoan, trắc trở mà muốn nhân vật hịa vào khơng gian núi rừng để rũ bỏ nhọc nhằn, lo âu sống thường nhật Khơng gian cịn khơng gian nghệ thuật, khơng gian miền kí ức nhớ thương Tác giả tựa hồ người họa sĩ trang trí sân khấu, dựng phơng lớn nhỏ, xa gần làm cho câu chuyện sửa mở Như vậy, khơng giàu lịng thương u, chia sẻ, Đỗ Bích Th cịn nhà văn tài Nhân vật chị xây dựng cách tồn diện ngoại nhân cách Để tạo nên hình tượng bật thế, nhà văn huy động tất cá tính sáng tạo, bút lực Với thủ pháp nghệ thuật đặc sắc, tinh tế, nhân vật nữ truyện Đỗ Bích Thuý lên cách ấn tượng Vận dụng cách miêu tả ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, tâm lí đặt nhân vật bối cảnh đặc biệt để làm bật số phận, tính cách nhân vật Ngồi cịn phải kể đến ngôn ngữ giản dị tinh tế, sắc sảo nhà văn góp phần làm bật hình tượng người đàn bà miền núi Cùng với lối kể chuyện hấp dẫn, tạo hứng thú cho người đọc Tất yếu tố làm nên mạch nguồn cảm xúc cho tác phẩm Đỗ Bích Thuý Người đọc bị hút vào số phận người đàn bà miền núi, day dứt khôn ngi 68 KẾT LUẬN Đỗ Bích Thúy nhà văn trẻ, chập chững bước vào đời văn chị có thành cơng đáng nể Và bây giờ, có tên tuổi, chị nỗ lực với nghiệp, say mê viết quê hương Hà Giang Trong chị trăn trở, day dứt khôn nguôi đời người đàn bà miền núi Sau này, chị tiếp tục viết người phụ nữ ấy, viết Hà Giang thương nhớ Đóng góp Đỗ Bích Thúy mặt nội dung hình thức cho văn học Việt Nam quan trọng Chị cịn bạn đọc u mến trang văn cảm động vùng đất thiêng liêng tổ quốc Trang văn Đỗ Bích Thúy khép lại người đọc day dứt số phận người đàn bà vùng cao Hà Giang Tưởng ta bắt gặp dáng hình, lời nói thân quen đầy khắc khoải họ Người đàn bà truyện vừa làm say mê lòng người, vừa mang đến niềm hứng khởi khám phá đời họ Ta kể hết người đàn bà đã, xuất trang văn Đỗ Bích Thúy Và ta khơng thể tự gán ghép cho họ số phận, mảnh đời Bởi từ đời buồn vui gắn chặt lấy họ Trong trình sáng tạo mình, Đỗ Bích Thúy xây dựng cho giới nhân vật đầy sống động phức tạp Khơng có tài năng, lĩnh mà cịn có niềm đam mê, tâm hồn nhạy cảm nhà văn trog Ở khóa luận này, chúng tơi tìm hiểu nhân vật người đàn bà miền núi truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, phát vẻ đẹp thể chất, tâm hồn họ Và cách thức mà nhà văn sử dụng để xây dựng nên hình ảnh người đàn bà Qua đó, nhằm phát thơng điệp sống người nhà văn đến với bạn đọc Bằng tài sáng tạo lòng nhân ái, bao dung, Đỗ Bích Thúy xây dựng thành cơng hình tượng người 69 đàn bà miền núi Họ người đẹp hồn nhiên, sáng có đời gian nan, vất vả Tâm hồn họ ngát hương thơm vẻ đẹp bên ngồi Ở họ cịn có khao khát tình yêu, hạnh phúc gia đình nỗ lực vượt qua bi kịch đời Sức hấp dẫn truyện ngắn Đỗ Bích Thúy khơng dừng lại việc lựa chọn nhân vật nữ làm đối tượng trung tâm, mà nằm cách thể hiện, miêu tả chân dung, ngôn ngữ, hành động chiều sâu tâm lí nhân vật Có thể nói, truyện ngắn Đỗ Bích Thúy thực mở rộng khả truyện ngắn trữ tình viết đề tài miền núi, phá bỏ nhìn chật hẹp thể loại để làm bật tính cách, số phận Những trang văn giàu cảm xúc ln có màu sắc triết lí, chiêm nghiệm để nội tâm nhân vật bộc lộ dễ dàng Người đọc nhận thấy tập truyện Tiếng đàn môi sau bờ rào đá lối riêng độc đáo giàu giá trị thẩm mĩ Đó tinh thần nhân đạo cao mẻ nhà văn hướng người phụ nữ Tác giả tiếp tục dòng chảy miệt mài văn học Việt Nam viết miền núi 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Y Ban (1998), Truyện ngắn Y Ban, Nxb Văn học Đào Đồng Điện (2005), Phụ nữ - nguồn cảm hứng sáng tác văn xuôi Việt Nam thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Thư viện Đại học Vinh Đào Đồng Điện (2006), “Văn học hôm – phụ nữ đàn bà”, http/www.tuoitre.com.vn Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Kim Hoa (2007), Con người cá nhân truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Thư viện đại học Vinh Đỗ Kim Hồi (1997), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục Nguyễn Thế Hùng (2007), “Mười gương mặt bạn viết đội hôm nay”, Văn nghệ quân đội, (663, 664) Đào Phương Huệ (2004), “Người phụ nữ nẻo đời”, Văn nghệ quân đội, (593) 10 Nguyễn Thị Thu Huệ (2007), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học 11 Hoàng Thị Huế (2011), “Nhân vật truyện ngắn Cao Duy Sơn – cảm thức từ giao thoa văn hóa”, http/www.Hcmup.edu.vn 12 Nhiều tác giả (1985), Lí luận văn học (tập 2, 3), Nxb Giáo dục 13 Mi Li (2011), “Điểm tựa đích đến bút nữ”, Quân đội nhân dân 14 Lê Thành Nghị (2005), Từ truyện ngắn người viết trẻ, Nxb Công an nhân dân 71 15 Hoàng Phê, Bùi Khắc Việt (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục 16 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học 17 Hồng Trung Thông (1982), Giảng văn tập 2, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 18 Đỗ Bích Thúy (2005), Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, Nxb Công an nhân dân 19 Đỗ Bích Thúy (2008), Người đàn bà miền núi, Nxb Công an nhân dân 20 Nguyễn Xuân Thuỷ (2009), “Vẻ đẹp ngòi bút vùng cao”, http/www evan.vnexpress.net 21 Lê Thị Thường (2002), Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ, Thư viện Đại học Vinh 22 Cao Duy Sơn (2002), Những đám mây hình người, Nxb Văn hố dân tộc 23 Cao Duy Sơn (2008), Ngôi nhà xưa bên suối, Nxb Văn hóa dân tộc 72 LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành khố luận này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Vinh Qua xin gửi đến thầy giáo, cô giáo lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo – TS Lê Thị Hồ Quang, người bảo tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, người thân động viên giúp đỡ tơi thực khố luận Nghệ An, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Ngân 73 BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT Nxb: Nhà xuất Cách thích tài liệu trích dẫn: Gồm thứ tự tài liệu thư mục Tài liệu tham khảo số thứ tự trang chứa trích dẫn Ví dụ: kí hiệu [18, 387], tức số thứ tự tài liệu thư mục Tài liệu tham khảo 18, nhận định trích dẫn thuộc trang 387 tài liệu Kí hiệu [19] nghĩa tài liệu nằm số thứ tự 19 thư mục Tài liệu tham khảo ... tài người đàn bà miền núi truyện ngắn Việt Nam đại Chương : Đặc điểm người đàn bà miền núi tập Tiếng đàn môi sau bờ rào đá Đỗ Bích Thúy Chương : Nghệ thuật xây dựng nhân vật người đàn bà miền núi. .. Nhân vật người đàn bà miền núi truyện ngắn đại 14 1.2.1 Khái niệm nhân vật 14 1.2.2 Người đàn bà miền núi truyện ngắn Việt Nam đại 16 1.3 Khái lược hình tượng người đàn bà miền núi tập... Người đàn bà tần tảo, thuỷ chung, hi sinh hạnh phúc cá nhân cho gia đình 35 2.3 Người đàn bà miền núi với bi kịch đời .41 2.3.1 Người đàn bà với bi kịch chiến tranh 42 2.3.2 Người đàn

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w