1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tinh thần đoàn kết của nhân dân hai miền nam bắc trong cuộc kháng chiến chống mỹ, thống nhất đất nước (1954 – 1975)

39 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam chứng minh, thắng lợi kháng chiến chống ngoại xâm khơng có đường lối chiến lược, chiến thuật độc đáo, đắn, mà phải kể đến nhân tố người - định trực tiếp đến thắng lợi cuối chiến tranh Nhân tố người kết tinh lòng yêu nước, tinh thần đồn kết, ý chí tực lực tự cường, tự tôn dân tộc người Việt Nam yêu nước Mỗi có giặc ngoại xâm, mn người Việt Nam một, đồn kết lịng “Vua tơi đồng lịng, anh em hịa thuận, nước góp sức” hay “Tướng sĩ lịng phụ tử, hồ nước sơng chén rượu ngào” Lịng u nước, tinh thần đồn kết dân tộc u chuộng hồ bình chống lại áp bá cường quyền xâm lược lực ngoại quốc, bảo vệ độc lập chủ quyền Phát huy truyền thống đánh giặc, giữ nước tổ tiên lên tầm cao thời đại Hồ Chí Minh, với đường lối đắn, sáng tạo, độc lập tự chủ, nghệ thuật mở đầu kết thúc chiến tranh nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại… Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng bồi dưỡng, phát huy nhân tố người Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - học quý giá không làm nên thắng lợi Đại thắng Mùa xn năm 1975 mà cịn có ý nghĩa sâu sắc phát huy nhân tố người vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc hôm Chiến tranh không thử thách khắc nghiệt cộng đồng dân tộc mà người, thử thách khắc nghiệt gấp bội phần, người phải trực tiếp giải mâu thuẫn nghĩa vụ quyền lợi, sống chết, gia đình Tổ quốc… nảy sinh từ chiến tranh Và, người Việt Nam, ý thức sâu sắc vận mệnh đất nước, tồn vong dân tộc ln đặt lên Đó lý kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, người Việt Nam từ hậu phương tới tiền tuyến nhận rõ vai trị trách nhiệm mình, đặt sang bên quyền lợi riêng, lấy lợi ích quyền dân tộc làm mục đích sống, phương châm chiến đấu Thế hệ cha anh hy sinh cho nghiệp giữ gìn bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ , để có sống hịa bình ấm no Vì vậy, người đất nước phải nhớ biết ơn lớp hệ cha anh trước, đồng thời phải trau dồi cho khơng kiến thức thời đại mà cần phải hiểu biết lịch sử dân tộc theo tinh thần: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Để từ phát huy truyền thống quý báu dân tộc điều chỉnh hồn thiện thân, góp sức vào cơng xây dựng q hương đất nước ngày giàu đẹp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tinh thần đoàn kết nhân dân hai miền Nam Bắc kháng chiến chống Mỹ, thống đất nước (1954 – 1975) 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung phản ánh phạm vi thời gian kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) Phạm vi không gian: Đề tài tập trung phản ánh hoạt động, xây dựng kết hợp chiến đấu nhân dân hai miền Nam Bắc Việt Nam Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung làm rõ tinh thần đoàn kết dân tộc nhân dân hai miền Nam Bắc hai phương diện vừa chiến đấu ,vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận thực đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam Phương pháp nghiên cứu cụ thể: bao gồm phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp liên ngành: điều tra xã hội học, điền dã dân tộc học, vấn báo chí… nhằm đảm bảo tính khoa học q trình phân tích, lí giải kiện Đóng góp luận văn Luận văn đem đến tranh toàn cảnh tinh thần đoàn kết nhân dân hai miền Nam Bắc kháng chiến chống Mỹ thống Tổ Quốc (1954- 1975) Trên sở phân tích hoạt động xây dựng, hỗ trợ, kết hợp chiến đấu nhân dân hai miền để đánh giá tầm quan trọng yếu tố khơng thể thiếu tinh thần đồn kết toàn dân kháng chiến giải phóng dân tộc Luận văn nguồn tham khảo tốt cho cơng việc tìm hiểu cội nguồn, lịch sử dân tộc, nhân tố làm nên thắng lợi kháng chiến chống mỹ cứu nước Bố cục luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Biểu tinh thần đoàn kết nhân dân hai miền Nam, Bắc Việt Nam kháng chiến chống Mỹ thống Tổ Quốc (1954 – 1975) Chương 3: Tinh thần đoàn kết dân tộc nghiệp xây dựng đất nước NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Lịch sử nghiên cứu: Đề tài tinh thần đồn kết dân tộc khơng cịn xa lạ, chủ đề nhiều nhà nghiên cứu dân tộc học lựa chọn tầm quan trọng ảnh hưởng tồn phát triển dân tộc Từ xưa đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tinh thần dân tộc coi tổng hợp tri thức cách mạng hiểu biết nhân loại như: - Trong học thuyết lý luận trị chủ nghĩa Mác – Lênin: + Trong quan niệm tinh thần đoàn kết phạm vi rộng tinh thần đồn kết dân tộc bị áp bóc lột nước thuộc địa + Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin coi cách mạng nghiệp quần chúng Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, cách mạng nghiệp quần chúng, nhân dân người sáng tạo lịch sử; giai cấp vô sản muốn thực vai trò lãnh đạo cách mạng phải trở thành dân tộc; liên minh công nông sở để xây dựng lực lượng to lớn cách mạng - Trong tư tưởng Hồ Chí Minh tinh thần đại đoàn kết dân tộc với quan điểm: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng” - Hiện nay, có nhiều giáo sư, tiến sĩ, nhà sử học đề cập nghiên cứu tinh thần dân tộc nhiều khía cạnh Tiêu biểu có giáo sư Trần Lâm Biền nói đến điểm mạnh-yếu người Việt đường hội nhập GS Trần Lâm Biền cho rằng: “Tinh thần đồn kết sức mạnh lớn người Việt, giúp người Việt giữ xây dựng đất nước bao đời nay…” 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm Dân tộc: Dân tộc trình phát triển lâu dài xã hội lồi người Trước dân tộc xuất hiện, loài người trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, lạc, tộc Cho đến nay, khái niệm dân tộc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, có hai nghĩa dùng phỏ biến Một là: dân tộc mọt cộng đồngngười có mối liên hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngơn ngữ riêng nét văn hóa đặc thù, Xuất sau lạc, tộc Với nghĩa này, dân tộc phận quốc gia- Quốc gia có nhiều dân tộc Hai là: dân tộc cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân nước, có lãnh thổ, quốc gia, kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung có ý thức thống quốc gia mình, gắn bó với lợi ích trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước Với nghĩa này, dân tộc toàn nhân dân quốc gia đó- Quốc gia dân tộc 1.2.2 Khái niệm Đoàn kết: Đoàn kết kết hợp cá thể khối chung, tập hợp người có chung mục đích thành khối thống nhất, khăng khít với Có kết hợp hẳn đạt thắng lợi gặt hái nhiều thành cơng vang dội Hay nói cách khác đồn kết tập hợp người thành khối thống gắn kết chặt chẽ với khơng thể tách rời, đồng lịng chung sức, hỗ trợ để giải công việc 1.2.3 Khái niệm Đại đoàn kết dân tộc: Quan điểm Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc bao gồm: - Đại đoàn kết dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược định thành cơng cách mạng - Đại đoàn kết mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu cách mạng - Đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân - Đại đoàn kết phải biến thành sức mạnh vật chất, thành lực lượng vật chất có tổ chức thể khối đại đoàn kết dân tộc mặt trận dân tộc thống lãnh đạo Đảng 1.3 Khái quát đặc điểm vai trò tình đồn kết nhân dân Việt Nam suốt chiều dài dựng nước giữ nước Đoàn kết dân tộc truyền thống di sản văn hóa quý báu dân tộc ta, hun đúc qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Nhờ truyền thống mà dân tộc ta đánh thắng kẻ thù xâm lược, giữ vững độc lập, chủ quyền, xây dựng đất nước ngày phát triển Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết - Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng” Đồn kết chìa khố thành cơng Có lần Người cịn dặn:“Trong bầu trời khơng có q nhân dân Trong giới khơng có mạnh sức mạnh đồn kết nhân dân” Đoàn kết truyền thống quý báu ngàn đời dân tộc ta, sức mạnh vô địch để dân tộc ta chiến đấu chiến thắng, vượt qua thách thức lịch sử Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, xây dựng khối đại đồn kết dân tộc xây dựng khối đại đồn kết tồn dân Chữ dân hiểu đồng bào nước, đồng bào thành phần dân tộc Việt Nam dù nơi trái đất Đó vấn đề có ý nghĩa chiến lược, vấn đề sinh tồn dân tộc Chỉ có đồn kết dân tộc tồn tại, nhân dân chế độ tồn Kế thừa truyền thống quý báu đó, từ thành lập, Đảng ta luôn coi trọng việc xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tập hợp, đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân, không phân biệt giai cấp, dân tộc, tôn giáo, tạo nên sức mạnh vô địch đưa nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác, giữ vững độc lập dân tộc, xây dựng đất nước Việt Nam ngày hùng cường, phát triển Ngày nay, sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc nguồn lực quan trọng nhất, mạnh mẽ để Đảng ta, nhân dân ta vượt qua khó khăn, thử thách, thực thắng lợi nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế, xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chương 2: Biểu tinh thần đoàn kết nhân dân hai miền Nam Bắc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) 2.1 Đặc điểm cách mạng hai miền Nam,Bắc nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) 2.1.1 Trong giai đoạn 1954 – 1964  Bối cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam sau tháng 7–1954 Sau Hội nghị Giơnevơ, cách mạng Việt Nam vừa có thuận lợi mới, vừa đứng trước nhiều khó khăn, phức tạp Thuận lợi: Hệ thống xã hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh kinh tế, quân sự, khoa học – kỹ thuật, Liên Xơ; Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển châu Á, châu Phi khu vực Mĩ latinh; phong trào hịa bình, dân chủ lên cao nước tư bả chủ nghĩa; miền Bắc hồn tồn giải phóng, làm địa vững cho nước, lực cách mạng lớn mạnh sau chín năm kháng chiến có ý chí độc lập thống Tổ quốc nhân dân từ Bắc chí Nam Khó khăn: Đế Quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế, quân hùng mạnh, âm mưu làm bá chủ giới với chiến lược toàn cầu phản Cách mạng; giới bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang hai phe xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa; xuất bất đồng hệ thống xã hội chủ nghĩa, Liên Xô Trung Quốc; đất nước ta bị chia làm hai miền, kinh tế miền Bắc nghèo nàn lạc hậu, miền Nam trở thành thuộc địa kiểu Mỹ Đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp nhân dân ta Một Đảng lãnh đạo hai cách mạng khác nhau, hai miền đất nước có chế độ trị khác đặc điểm lớn cách mạng Việt Nam Việt Nam sau tháng – 1954 Đặc điểm bao trùm thuận lợi, khó khăn nêu sở để Đảng ta phân tích hoạch định đường lối chiến lược chung cho cách mạng nước giai đoạn  Nội dung đường lối: Quá trình đề đạo thực nghị quyết, chủ trương trình hình thành đường lối chiến lược chung cho cách mạng nước, hoàn chỉnh Đại hội III Đảng Đại hội lần thứ III Đảng họp Thủ đô Hà Nội từ ngày đến ngày 10- 9-1960 Đại hội hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung cách mạng Việt Nam giai đoạn Cụ thể là: Nhiệm vụ chung: “Tăng cường đoàn kết tồn dân, kiên đấu tranh giữ vững hịa bình, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thực thống nước nhà sở độc lập, dân chủ giàu mạnh, thiết thực góp phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa bảo vệ hịa bình Đông Nam Á giới” Nhiệm vụ chiến lược: “Cách mạng Việt Nam giai đoạn có hai nhiệm vụ chiến lược Một là, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Hai giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị chủ nghĩa Đế quốc Mỹ bọn tay sai, thực thống nước nhà, hoạt thành độc lập dân tộc dân chủ nước” “ Nhiệm vụ cách mạng miền Bắc nhiệm vụ cách mạng miền Nam thuộc hai chiến lược khác nhau, nhiệm vụ nhằm giải quyêt yêu cầu cụ thể miền hoàn cảnh nước nhà tạm bị chia cắt Hai nhiệm vụ lại nhằm giải mâu thuẫn chung nước nhân dân ta đế quốc Mỹ bọn tay sai chúng, thực mục tiêu trước mắt hịa bình thống Tổ quốc” Mối quan hệ cách mạng hai miền: Do thực mục tiêu chung nên “hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ mật thiết với có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau” Vai trò nhiệm vụ cách mạng miền cách mạng nước: Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực bảo vệ địa nước, hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam, chuẩn bị cho nước lên chủ nghĩa xã hôi sau, nên giữ vai trò định phát triển toàn cách mạng Việt Nam nghiệp thống nước nhà Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam giữ vai trò định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị Đế quốc Mỹ bè lũ tay sai, thực hòa bình thống nước nhà, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước Con đường thống đất nước: Trong tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng, Đảng kiên trì đường hịa bình thống gtheo tinh thần Hiệp nghị Giơnevơ, sẵn sàng thực hiệp thương tổng tuyển cử hòa bình thống Việt Nam, đường tránh hao tổn xương máu cho dân tộc ta phù hợp với xu hướng chung giới “ Nhưng phải luôn nâng cao cảnh giác, sẵn sàng đối phó với tình Nếu Đế quốc Mỹ bọn tay sai chúng liều lĩnh gây chiến tranh hòng xâm lược miền Bắc, nhân dân nước ta kiên đứng dậy đánh bại chúng hoàn thành độc lập thống Tổ quốc” Triển vọng cách mạng Việt Nam: Cuộc đấu tranh nhằm thực thống nước nhà trình đấu tranh cách mạng gay go, gian khổ phức tạp lâu dài chống đế quốc Mỹ bè lũ tay sai chúng miền Nam Thắng lợi cuối định thuộc nhân dân ta, Nam Bắc định sum họp nhà, nước lên chủ nghĩa xã hội 2.1.2 Trong giai đoạn 1965-1975  Bối cảnh lịch sử: Từ đầu năm 1965, để cứu vãn nguy sụp đổ chế độ Sài Gòn phá sản chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ ạt đưa quân Mỹ quân nước chư hầu vào miền Nam, tiến hành “cuộc chiến tranh cục bộ” với quy mô lớn; đồng thời dùng không quân, hải quân hùng hổ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Trước tình hình đó, Đảng ta định phát động kháng chiến chống Mỹ cứu nước phạm vi toàn quốc Thuận lợi: Khi bước vào kháng chiến chống Mỹ, cứu nước cách mạng giới tiến công Ở miền Bắc, kế hoạch năm lần thứ 10 ... Nam xã hội chủ nghĩa Chương 2: Biểu tinh thần đoàn kết nhân dân hai miền Nam Bắc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) 2.1 Đặc điểm cách mạng hai miền Nam, Bắc nội dung đường lối kháng chiến. .. động, xây dựng kết hợp chiến đấu nhân dân hai miền Nam Bắc Việt Nam Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung làm rõ tinh thần đoàn kết dân tộc nhân dân hai miền Nam Bắc hai phương diện vừa chiến đấu ,vừa... hương đất nước ngày giàu đẹp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tinh thần đoàn kết nhân dân hai miền Nam Bắc kháng chiến chống Mỹ, thống đất nước (1954

Ngày đăng: 25/07/2021, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w