1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CUỘC SỐNG đô THỊ vấn đề được QUAN tâm đặc BIỆT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 doc

94 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 434,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử phát triển văn học nhân loại, thời đại người ta thường xuyên xem xét lại vấn đề xuất phát từ mục đích từ yêu cầu thời đại mình, lí giải chúng theo quy luật phát triển thời đại Do đó, ổn định thời đại trước thời đại lại có vấn đề bàn luận hay chí nhìn nhận lại cách sâu sắc tồn diện đắn Văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi khơng nằm ngồi quy luật Đặc biệt từ sau 1986, diễn đại hội VI Đảng, đất nước ta thức bước sang thời đại tất lĩnh vực Chưa người đời sống thực phản ánh đa chiều Đề tài chiến tranh cách mạng, lịch sử dân tộc nhường chỗ cho đề tài đạo đức, đời tư Văn xuôi thời kỳ phát huy khả tiếp cận phản ánh thực người giai đoạn cách nhanh nhạy sắc bén Một vấn đề cộm thực xã hội lúc vấn đề sống đô thị - tranh sinh động phản ánh mảng màu pha tạp sống cách chân thực 1.2 Văn xuôi giai đoạn thời kỳ đổi mới, đặc biệt tiểu thuyết có vị trí vơ quan trọng văn học Việt Nam Khơng thể hình dung diện mạo văn học “lãng quên” tiểu thuyết Cùng với thể loại khác, tiểu thuyết có cách tân thu nhiều thành tựu đáng kề nội dung lẫn hình thức biểu Tiểu thuyết, với ưu riêng, thể loại văn xuôi nghệ thuật đáp ứng nhanh đa dạng yêu cầu mẻ, phong phú đời sống xã hội Việt Nam sau đổi Như vậy, nghiên cứu vấn đề sống đô thị tiểu thuyết sau đổi góp phần giúp nhìn nhận đặc điểm tiểu thuyết nói riêng diện mạo văn xi nói chung thời kỳ đổi 1.3 Từ 1986 trở lại đây, văn xuôi nước nhà thực có bước chuyển mình, thổi vào luồng khơng khí mới, đề tài văn học nói đến trở nên sơi động hết Khám phá từ bước nhỏ sống đến suy nghĩ trải nghiệm sống xung quanh Xã hội phát triển theo lốc kinh tế thị trường, nhiên bộc lộ mặt trái nó, đồng tiền làm xã hội đảo lộn, chuẩn mực đạo lý có chiều xuống với nhiều tượng băng hoại, tha hóa đạo đức Đặc biệt, kinh tế ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ tới sống đô thị Lịch sử vấn đề Vấn đề sống đô thị đề tài mới, xoay quanh sống người vấn đề nhức nhối xã hội, gây ý độc giả giới nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu, bình luận đề tài chưa thật nhiều Có thể kể tên số cơng trình, viết sau: - Bài viết Văn xuôi gần quan niệm người, Bùi Việt Thắng, tạp chí văn học số – 1991 - Bài viết Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986, Phùng Gia Thế, vannghechunhat.net - Bài viết Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thi pháp hậu đại, Phùng Gia Thế, evan.com - Cảm hứng phê phán truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2000, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trương Thị Chính - Một số đặc điểm văn xuôi Việt Nam sau 1985 (Qua truyện ngắn tiểu thuyết tiêu biểu), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Lê Thị Hằng Trong cơng trình trên, chúng tơi thấy có số ý kiến đáng ý sau: Phùng Gia Thế Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986 đưa cách nhìn “hậu đại” bật “cảm quan hậu đại” Thời đại lịch sử - xã hội cụ thể hiển nhiên làm nảy sinh kiểu tâm trạng xã hội tương ứng Vậy, “cảm quan hậu đại”? Có thể nói vắn tắt, kiểu cảm nhận đời sống đặc thù thể trạng thái tinh thần thời đại: nhận thấy đổ vỡ trật tự đời sống, tính áp đặt thống, phát ngôn lớn, đảo lộn thang bảng giá trị đời sống, niềm tin, bơ vơ, lạc loài, vong thân, tâm trạng hồ nghi tồn tình trạng bất an người Đấy tinh thần chung Còn thể chúng văn chương lại đa dạng, phức tạp Có thể lấy ví dụ văn xi ta gần Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương ám ảnh khủng hoảng niềm tin người, nhà văn vào người đời, đổ vỡ trật tự đời sống xã hội gia đình, ngắc ngưng đọng đời sống, đánh ngã, phương hướng, băng hoại đạo đức, đau đớn bơ vơ, tình trạng bất an người Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thể nhìn đời sống hỗn loạn, đổ vỡ Văn chương Tạ Duy Anh nỗi khắc khoải tìm ngã, tìm giá trị thật nhân đời sống đổ nát, điêu tàn, loay hoay lý giải, hoá giải nỗi đoạ đầy người từ tiền kiếp Nhìn đời sống mảnh vỡ, tiểu thuyết Hồ Anh Thái thể tinh tế nỗi hoang mang người Trong viết Văn xuôi gần quan niệm người Bùi Việt Thắng cho Văn xuôi Việt Nam gần đây, nhiều người nhận xét, “áp sát tới sống người, bước đầu đem đến cho bạn đọc cảm nhận trung thành thực Ta thấy có lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền hoàn cảnh “vi trùng” làm người bị nhiễm thứ bệnh “mất nhân tính” Cũng hồn cảnh tạo kiểu người vơ cảm Vạn (Bến không chồng), thông điệp tiểu thuyết Khải huyền muộn thực trạng tha hóa đầy lo ngại sống nay.…Có thể nói người bị tha hoá với tốc độ đáng sợ Sự tha hoá tất yếu sống thời kỳ khủng hoảng, làm lại, tất bị xuống cấp nghiêm trọng Con người đứng cao, khỏi hồn cảnh Một thiết chế xã hội thiếu móng pháp luật, thiếu kinh nghiệm quản lý kinh tế, điều hành xã hội tất yếu sinh kẽ hở lớn cho bọn “sâu mọt” sản sinh Trong Sóng lừng Triệu Xuân dũng cảm vạch mặt tên “quan cách mạng” điển hình (Tám Dơn) cảnh tỉnh người có trách nhiệm thiếu trách nhiệm để bọn hội đục khoét, vơ vét đầy túi… Tác giả Phùng Gia Thế Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thi pháp hậu đại viết: Sự độc đáo Cơ hội Chúa thể trước hết nhìn đời sống nhà văn Trong Cơ hội Chúa, ta khơng tìm thấy đâu lý tưởng, ngã, đâu ý nghĩa đích thực đời Thế hỗn loạn, trớ trêu Các thang bảng giá trị đời sống tan tành đổ vỡ Cả niềm tin tôn giáo trở nên đáng ngờ vực, mong manh Qua lối “umua đen” nhà văn, thấy “những khái quát xanh rờn” thời buổi, đại loại: “thị trường trinh nguyên tự làm suy yếu thói bn bán thủ dâm”; “các company nhiều nấm sau mưa, nơi liên doanh quan chức hội với bọn bn lậu liều lĩnh”; “chín mươi ba phần trăm công ti tư doanh chọn lừa đảo làm kim nam hoạt động nghiệp vụ”; quan công chức “một thứ vườn trẻ để gửi ông cháu cha”, nơi cán nhà nước “trở nên sung túc biết ăn cắp”; “muốn cơng ty đứng vững có hai cách trốn thuế bn lậu” Sự “nhố nhố nhăng nhăng” thời buổi hội lớn cho trí thức tha hố tồn diện “khốn nạn có gien” Lâm, Trần Bình, Sáng Và, trớ trêu, kẻ bất chấp thủ đoạn, biết chạy theo danh lợi (và sẵn sàng biến người khác thành nạn nhân danh, lợi) - quan chức, trí thức, doanh nhân, lại gương mặt tương lai Trong Cơ hội Chúa, nhân vật đa phần kẻ ham hố Chỉ có điều, người “mạnh mẽ đốn chưa đủ độc ác” (như Tâm), “rất khó giàu” Loại người muốn kinh doanh “chân trí thơng minh lĩnh” (như Tâm, Thắng), mẫu người xã hội tương lai Có thể nói, kiểu cảm quan đời sống đặc thù, tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thể sinh động trạng thái tinh thần tiêu biểu câu chuyện tâm thức đặc thù người thời đại: xem đời sống hỗn loạn, mảnh vỡ, tâm hồ nghi tồn tại, đánh lý tưởng, loay hoay vô hướng, cõi nhân sinh thiếu vắng tính người, nhà văn bất lực, khơng tìm chân lý, trật tự cho đời sống nữa, mà “chơi” nó, chung sống an nhiên Đây đặc điểm bật cảm quan hậu đại văn chương, nhà nghiên cứu gần khái quát Lê Thị Hằng luận văn thạc sĩ Ngữ văn Một số đặc điểm văn xuôi Việt Nam sau 1985 (Qua truyện ngắn tiểu thuyết tiêu biểu) viết: “Văn học sau 1985 nói chung văn xi sau đổi nói riêng phái gánh vai trọng trách nặng nề Đó việc tìm vấn đề trở thành nhu cầu bách sống, người để giải Trong trình tìm hướng đắn cho mình, văn học phải không ngừng đổi Muốn nhà văn phải nhìn nhận lại mình, phải biết phê phán vấn đề chưa làm văn học giai đoạn trước đó, tìm cách khắc phục hạn chế để phù hợp với trình đổi văn học, mang đến văn học luồng sinh khí mới” Khi nhìn lại chặng đường qua văn xi, Tôn Phương Lan khái quát: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải vốn gắn bó lâu năm với đề tài chiến tranh, vào tâm lí xã hội trăn trở trước bao số phận người đời thường sau chiến tranh Ma Văn Kháng báo hiệu bi kịch gia đình xã hội trước nguy sụp đổ giá trị đạo đức truyền thống tác động mặt trái kinh tế hàng hoá, có chế thị trường bắt đầu hình thành Luận văn không từ “mảnh đất trống” mà tham khảo ý kiến người trước, giúp có định hướng cho luận văn, từ tiếp thu tiếp tục khám phá mảng màu khác tranh chung sống đô thị tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề đô thị người đô thị tiểu thuyết sau 1986 Phạm vi tư liệu khảo sát Luận văn chúng tơi giới hạn tìm hiểu vấn đề sống đô thị tiểu thuyết bút tiêu biểu như: Chu Lai, Trung Trung Đỉnh, Ma Văn Kháng, Nguyễn Việt Hà, Tạ Duy Anh, Đỗ Vĩnh Bảo, Nguyễn Bảo,…Đối với sáng tác nhà văn chọn tiểu thuyết thể rõ vấn đề sống đô thị Phương pháp nghiên cứu Khi Tiến hành đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp so sánh – đối chiếu, phương pháp phân loại – thống kê, phương pháp phân tích – tổng hợp Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương 1: Cuộc sống đô thị - vấn đề quan tâm đặc biệt tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chương 2: Những vấn đề sống đô thị đặt tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chương 3: Một số đặc điểm hình thức thể sống đô thị tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 CHƯƠNG CUỘC SỐNG ĐÔ THỊ - VẤN ĐỀ ĐƯỢC QUAN TÂM ĐẶC BIỆT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 1.1 Khái niệm đô thị Đơ thị hố xu tất yếu quốc gia đường phát triển Những năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, mức độ khác với sắc thái khác nhau, sóng thị hố tiếp tục lan rộng q trình kinh tế, xã hội tồn giới - trình mở rộng thành phố, tập trung dân cư, thay đổi mối quan hệ xã hội; q trình đẩy mạnh đa dạng hố chức phi nông nghiệp, mở rộng giao dịch, phát triển lối sống văn hố thị Q trình thị hố Việt Nam diễn sớm, từ thời trung đại với hình thành số đô thị phong kiến, song nhiều nguyên nhân, q trình diễn chậm chạp, mức độ phát triển dân cư thành thị thấp Thập kỷ cuối kỷ XX mở bước phát triển thị hố Việt Nam Đặc biệt, sau Quốc hội Việt Nam ban hành Luật Doanh nghiệp (năm 2000), Luật Đất đai (năm 2003), Luật Đầu tư (năm 2005); Chính phủ ban hành Nghị định Qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất (năm 1997)… nguồn vốn đầu tư nước nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng vọt, gắn theo hình thành diện rộng, số lượng lớn, tốc độ nhanh khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị cải thiện đáng kể kết cấu hạ tầng thành thị nông thôn Làn sóng thị hố lan toả, lơi cuốn, thổi luồng sinh khí tác động trực tiếp đến nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam Một đô thị hay khu đô thị khu vực có mật độ gia tăng cơng trình kiến trúc người xây dựng so với khu vực xung quanh Các thị thành phố, thị xã, trung tâm dân cư đông đúc thuật từ thông thường không mở rộng đến khu định cư nông thôn làng, xã, ấp Các đô thị thành lập phát triển thêm qua q trình thị hóa Đo đạt tầm rộng thị giúp ích cho việc phân tích mật độ dân số, mở rộng đô thị, biết số liệu dân số nông thôn thành thị Không đô thị, vùng đô thị không bao gồm đô thị mà bao gồm thành phố vệ tinh cộng vùng đất nơng thơn nằm xung quanh có liên hệ kinh tế xã hội với thành phố đô thị cốt lỏi, tiêu biểu mối quan hệ từ công ăn việc làm đến việc di chuyển hàng ngày vào mà thành phố thị cốt lỏi thị trường lao động Thấy rõ thị thường kết hợp phát triển trung tâm hoạt động kinh tế, dân số vùng đô thị lớn Định nghĩa thị khác quốc gia khác Thông thường mật độ dân số tối thiểu cần thiết để gọi đô thị phải 400 người số vuông hay 1000 người dặm vuông Anh Các quốc gia châu Âu định nghĩa đô thị dựa việc sử dụng đất thuộc đô thị, khơng cho phép có khoảng trống tiêu biểu lớn 200 mét Dùng không ảnh chụp từ vệ tinh thay dùng thống kê khu phố để định ranh giới đô thị Tại quốc gia phát triển, việc sử dụng đất mật độ dân số định đó, điều kiện phần đông dân số, thường 75% trở lên, khơng có hành nghề nơng nghiệp hay đánh cá Để thấy rõ khái niệm đô thị quốc gia khác, khảo sát số nước với khái niệm đô thị ta thấy rõ khái niệm đô thị Việt Nam Tại Úc, đô thị thường ám "trung tâm thành thị" định nghĩa khu dân cư chen chúc có từ 1000 người trở lên mật độ dân cư phải tối thiểu 200 người số vuông Tại Canada, đô thị vùng có 400 người số vuông tổng số dân phải 1.000 người Nếu có hai thị nhiều phạm vi km nhau, đô thị nhập thành đô thị Các ranh giới đô thị không bị ảnh hưởng ranh giới khu tự quản (thành phố) chí 10 ranh giới tỉnh bang Tại Trung Quốc, đô thị khu thành thị, thành phố thị trấn có mật độ dân số 1.500 người số vuông Đối với khu thành thị có mật độ dân số 1.500 người số vng dân số sống đường phố, nơi có dân cư đơng đúc, làng lân cận tính dân số thành thị Tại Pháp, đô thị khu vực bao gồm vùng phát triển xây cất (gọi "đơn vị thành thị" - gần giống cách định nghĩa đô thị Bắc Mỹ vùng vành đai ngoại ô) Tại Nhật Bản, đô thị định nghĩa vùng cận kề gồm khu dân cư đông đúc Điều kiện cần thiết thị phải có mật độ dân số 4.000 người số vng Tại Ba Lan, định nghĩa thức "đơ thị" đơn giản ám đến địa phương có danh xưng thị trấn, thành phố Vùng "nơng thơn" vùng nằm ngồi ranh giới thị trấn Sự phân biệt đơn giản gây lầm lẫn số trường hợp số địa phương có danh xưng làng xã có dân số đơng thị trấn nhỏ Tại Hoa Kỳ, có hai loại khu thị Thuật từ urbanized area dùng để khu đô thị có từ 50.000 dân trở lên Các khu thị 50.000 dân gọi urban cluster Cụm từ Urbanized areas sử dụng lần Hoa Kỳ điều tra dân số năm 1950 cụm từ urban cluster thêm vào điều tra dân số năm 2000 Có khoảng 1371 khu đô thị 10.000 người Hoa Kỳ Cục điều tra dân số Hoa Kỳ định nghĩa khu đô thị "những cụm thống kê cốt lõi có mật độ dân số 1.000 người dặm vuông Anh hay 386 người số vng cụm thống kê xung quanh có tổng mật độ dân số 500 người dặm vuông hay 193 người số vuông Khái niệm khu đô thị Cục điều tra dân số Hoa Kỳ định nghĩa thường dùng thước đo xác diện tích thành phố 80 cảm cịn vương vấn với vài giá trị mà Bình coi lỗi thời” [450] Sau so sánh Tâm Bình, Nhã - mà thiện cảm nghiêng hẳn phía Tâm đưa kết luận bất ngờ: “Bình chắn mẫu người vào kỷ hai mươi mốt” Tiền đề “lập thân”, “lập nghiệp” Sáng chí hướng Sáng khác, so với Lâm “Sáng gia đình coi gia Bố Sáng nhiều năm Bộ trưởng quan trọng, vị Thượng thư có nhiều sau đại học so với Đại thần khác Sáng nhận nâng niu từ bé không phụ lại đầu tư Được hưởng giáo dục ưu việt Sáng hấp thụ chức chắn tinh hoa Sáng điềm đạm dạng người mê làm giàu Sáng không giấu giếm khát vọng tham chính” [439] Sáng chuyên gia kinh tế lão luyện mà: “hiểu biết anh văn chương nghệ thuật lỗi lạc” Sáng người có tài có chí Câu hỏi tiền đồ Sáng chứa chan hy vọng tin tưởng: “Liệu anh có phải lực lượng kế thừa chịu trách nhiệm cho đoạn đường tới chúng ta” [441] Nhân vật Đào Kim Tân Cõi tiền thể rõ người với uy quyền lớn sống Thừa hưởng gia sản kếch xù ông bố Đào Kim Tấn, Đào Kim Tân nắm bắt xu thời đại mới, mở rộng bành trướng thêm ngơi Một người thơng minh, có tư làm ăn lớn, với nhiều mánh khóe, thủ đoạn thâm hiểm, Tân thâm nhập xã hội nhiều mưu mô, không tránh lưới trời lồng lộng, với tính tốn thơng minh mánh khóe ghê gớm Tân khơng khỏi trừng phạt pháp luật Đó học cảnh tỉnh lương tâm làm người sống 3.3 Ngôn từ Một phương diện giúp khẳng định phong cách nhà văn nào, mà khơng thể bỏ qua, nghiên cứu yếu tố ngôn từ - 81 chất liệu để sáng tạo nên tác phẩm văn chương mà nhà văn vận dụng cách nghệ thuật 3.3.1 Lớp từ đô thị Tiểu thuyết sau 1986 với nội dung vào sống thị, tìm sâu ngoc ngách phố, điều hiển diện sống đến tính cách người thành thị Ở thành thị ta thấy thú vị cách sống đến lớp ngôn từ sử dụng linh hoạt đời sống cá nhân Nhân vật Cảm Cõi tiền: “Tao đồ me xừ Tổng Tân ấy, hơm cịn khối tỉ lễ khai trương Kim Miếu ồn ào, tốn vừa Mẹ cha nó, giá cần cuỗm vài chục phần trăm chi phí kinh hồng thừa kinh phí mở thêm dịch vụ câu cá, matxa, giải khát quanh hồ trang trại nhà mình” [27] Cuộc sống thành thị, đại, quen dần với tên gọi sang trọng loại xe: Ps, Mercedes, “Việc anh Giám đốc trẻ từ thủ đô vào công tác miền Tây Nam Bộ không đem theo gái bao, không chuộng lạ người khác” [46] Nhịp sống đại, thích nghi dần với cách gọi sống thị hố: “Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, thư kí,…” Gắn liền với cơng việc mang tính chun mơn: “nghiệm thu cơng trình, kí giấy tờ khơng thể thiếu dấu”, Mang tính đại khơng thể thiếu tính chun nghiệp: “cổ phần hố ngân hàng, doanh nghiệp, thực chất cách mạng lớn hình thái kinh tế, tổ chức kinh doanh, định hưng vong khơng ngành, mà dân tộc thời hội nhập kinh tế” [52], “nó chiếm dụng vốn đấy, nên khổ, ngân hàng bị khổ theo”, kèm với cơng việc mang tính chun mơn cao: “Thôi, từ ngày mai anh bắt tay vào viêc Tuần sau, bận Mỹ Thái, chuẩn bị mở chi nhánh vùng đông Việt Kiều Đúng tháng, tơi nghiệm thu cơng trình” [95] “Nhưng từ bước vào cổ phần hoá, bước vào hội nhập kinh tế quốc tế, thành người khác” “Đôi họ làm từ thiện theo phong trào, để lấy tiếng thơm, để tự quảng cáo cho 82 mình, phần tí ti so với khối lãi ròng khổng lồ kiến được” [183] Với lớp từ mang tính chun mơn nghề nghiệp: “tăng lãi suất tiền gửi, lãi ròng, chiếm dụng vốn,…” Những hình ảnh, lớp từ mang tầm cao sống: “cụng ly chúc tụng nhau, thành phần khách vip, thuê vệ sĩ riêng cho mình, hội nghị lớn,… thời đại người ta gọi thời @, vê đúp chấm com (www.com) 3.3.2 Lớp từ tiếng lóng, tiếng đệm (nước ngồi) Đọc tiểu thuyết đầy rẫy triết lý, trích dẫn nhiều lúc có cảm tưởng người viết làm duyên, khoe khoang kiến thức nỗi nhọc nhằn; nhọc nhằn tác giả liên tục ném lên trang sách đủ thứ tiếng Anh, Pháp tiếng Tàu! Trong tiểu thuyết chúa, ta thấy rõ điều Đơn cử câu: “Tôi qua mặt gã malin đòn classic” [235], câu văn gồm từ mà có tới từ Tây Nhân vật Cơ hội Chúa gợi nhớ tới ông Tây An Nam xưa câu thơ Toa với Moa kết nghĩa ami - Tình bạn hữu đờ puy lơng tấng! Tác giả giải thích nhân vật nói nhiều tiếng Tây “là văn cảnh” họ (trừ Tâm Thuỷ) dân chuyên ngữ hay học nước Trong tác phẩm thấy đầy rẫy ngôn ngữ tiếng anh như: “Các công ty (Compani L.T.D)” [92] hoặc: “tiêu chuẩn phân biệt trinh tiết (virginite) chung cho Đông lẫn Tây”[238] Tác giả định viết cho người Tây đọc chăng? Giải thích tác giả ngụy biện, lệ thuộc vào “văn cảnh” mà tác giả đặt nhân vật vào tình lố bịch! Ở Cơ hội chúa, dùng ngôn ngữ tiếng anh phương tiện giao tiếp hàng ngày sống: đồng ý hiểu theo nghĩa “OK”, [45], Bộ quần áo kêu tiếng tây “vecton”[48], hàng loạt tên thuốc tây đưa vào: Doping, Seduxen…Con người dần thích nghi với sống xa hoa với rượu Ararate, Martel, Johny walker, ly rượu wisky, chai Gordon, remy Martin Với bao thuốc Cabinette, Duhill bao đỏ hay sang với hộp Cigar Kèm theo từ tên đệm trước tên như: Mister Dũng, Anna Thủy…đến nhà hàng 83 kêu cách sang trọng restaurant, karaoke, dancing [356], cách tân đại với nàng mặc rope vàng chóe lững bó chẽn căng, bé receptionist cầm vào chai rượu khơng rõ mác [383] Tiếng lóng hình thức phương ngữ xã hội khơng thức ngôn ngữ, thường sử dụng giao tiếp thường ngày, nhóm người Tiếng lóng ban đầu xuất nhằm mục đích che giấu ý nghĩa diễn đạt theo quy ước người định hiểu Tiếng lóng thường khơng mang ý nghĩa trực tiếp, nghĩa đen từ phát mà mang ý nghĩa tượng trưng, nghĩa bóng Trong Cơ hội chúa, xuất loạt từ tiếng lóng, trị chơi sau vé bọn trẻ thường chơi gọi sơve, tính cách khái quát thành tên gọi khoát đạt…Ở Ngõ lỗ thủng bắt gặp cách nói lóng táo bạo: “Tơi bắt tay anh hứa ngày mai “làm việc” Thấy anh gù nhăn trán tơi đứng dậy, nói: “Nếu được, bây giờ” Anh Gù nhìn tơi: “Máu thế?” – “Máu!” “Máu lấy đỏ đi, lại làm việc.” Với cách nói lóng kèm theo ngữ điệu bộc lộ tính cách nhân vật tiểu thuyết Phố: “Cháu hỏi khí khơng phải” – cách hỏi khéo léo, nói tránh nhẹ nhàng Với giọng điệu ngang ngạnh Lãm: “Ruồi nhặng gì?! – Gã cấm cảu – Mía với miếc nhạt nước ao bèo, uống vào chả bỏ tháo tỏng!, “phải gió nhà cậu này”, “nghỉ nghỉ nào? – Gã gắt – Đang vụ hè, nước mía khách, nghỉ người ta cắt hợp đồng à? Vớ vẩn! Mùa đơng đến đít rồi.” “Bố già ơi! Cà phê nhạt bỏ mẹ!”, “ mua hộ lon bia đây, tơi có boa đàng hồng cho bố” Thế à? Chú boa cho tôi tỏ biết điều mua hầu à” “Gớm, anh giai làm mà kibo thế” Trong giới Cõi tiền, tiếng lóng đưa vào ngơn từ tự nhiên: “bệnh bảo khơng nghe”, “Nói in lời cảm ơn thơi Em khơng phải người ưa khách khí”, “Cơ biết người có tâm hồn lãng mạn, khống đạt thực 84 đặc biệt tôn trọng người đối thoại…”, “Tỉ phú nghe nói thường ki bo, chí bủn xỉn…” KẾT LUẬN Đầu năm 80 kỷ XX, chiến tranh vào dĩ vãng, đất nước lật sang trang sử mới, bước vào công xây dựng kiến tạo Văn học thời kì xa lạ với sống người Một yêu cầu đổi tất yếu cho văn học nước nhà, để văn học xích 85 lại gần với sống, gần gũi với người, viết giới người người nhiều Công đổi văn học đặt nhu cầu thiết đòi hỏi hai phía, tức địi hỏi khách quan hồn cảnh lịch sử, tính chất chuyển giai đoạn q trình phát triển, phía địi hỏi chủ quan mang tính quy luật sáng tạo nghệ thuật thân văn học Những nguyên nhân chủ quan khách trình đổi văn học, tác động tổng hợp nhân tố mới: nội lực ngoại sinh Sự giao thoa, thống nhân tố bên bên ngồi có ý nghĩa làm cho ươm mầm ánh sáng soi rọi vào đường nhà văn, họ tìm thấy ánh sáng cuối đường vội vã nắm bắt lấy Chính bắt nhịp đó, tạo phát triển bùng nổ văn học vào thập niên cuối kỉ XX Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 đến có sức thu hút người đọc với ưu riêng Như bắt nguồn suối cảm xúc, tiểu thuyết thời kì thăng hoa với câu chuyện kể vào trọng tâm người đọc Quan tâm đến đời sống người, sâu vào khám phá giới nội tâm người, biết tìm tâm điểm thời đại Cuộc sống đô thị với điều mẻ, hấp dẫn lôi Không ngừng thúc khám phá nhà văn Với mảng đề tài mẻ này, sống vào văn học cách chân thực sâu sắc Bộ mặt thật sống trải dài văn học Tiểu thuyết hút lấy nhựa sống sống, đơm chồi nầy lộc tạo nên giá trị văn chương Cuộc sống đô thị tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 tranh mang màu sắc đại, ánh sáng sống phồn hoa đô thị, sống văn minh đại Con người hồi sinh trở lại, với tiềm lực bên phát huy cao độ Những hội tiến thân 86 sống, đổi đời nháy mắt may mắn mỉm cười với họ Bên cạnh phồn thịnh sống mới, nhà văn đưa ta đến chân thực bắt gặp mảnh đời éo le nằm góc khuất xã hội Đó phần chìm sống này, khơng bắt nhịp kịp tốc độ phát triển sống mới, họ trở nên lạc lõng, thờ với sống xung quanh khơng thiếu phần tử xã hội trở thành mảng màu đen tranh chung xã hội Đi vào tâm điểm sống, tiểu thuyết sau 1986 làm nên sóng ngầm dư luận Đón nhận đời trang tiểu thuyết mới, công chúng hân hoan mặt thật sống phơi bày lên trang viết cách công khai, minh bạch Họ trút bầu tâm mình, tìm thấy thấp thống bóng hình Nhưng thống chốc ta khơng khỏi giật mình, bên cạnh phát triển vượt bậc sống đô thị, rơi rớt lại tàn dư xã hội cũ, ăm, lố bịch sống hàng ngày diễn trước mắt Không kịp giữ lại lốc chế thị trường người dễ bị vấp váp sa ngã tha hóa thân khơng thể tránh khỏi Qua trang tiểu thuyết chân thực, hồi chuông cảnh tỉnh người thời đại Phải biết bắt nhịp, hịa vào sống để tồn không bị lu mờ đi, trước cám dỗ, ma men, sức mạnh ghê gớm đồng tiền làm người trượt dài đường tha hóa đạo đức, hủy hoải nhân phẩm làm người Đó học lớn cho chúng ta, thiết nghĩ sống tranh muôn màu, pha tạp gam màu khác Hãy giữ lấy gam màu đẹp cho sống đường viền nhỏ tô viền cho tranh thêm đẹp, đừng làm nhàu nát, cũ kĩ hư hại 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh - Đổi văn học phát triển, Tạp chí văn học, số 4, 1995 88 Nguyễn Thị Bình - Một vài nhận xét quan niệm thực văn xi nước ta từ sau 1975, Tạp chí văn học số 4, 2003 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Khảo sát nét lớn), Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học, số Nguyễn Bản (2000), Đường phố lịng tơi, Nxb Kim Đồng Đỗ Vĩnh Bảo (2008), Cõi tiền, Nxb Văn học Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (2007), Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí văn học số 10.Trung Trung Đỉnh (2006), Ngõ lỗ thủng, Nxb Văn học 11.Đặng Anh Đào (1993), Hình thức truyện ngắn hơm nay, Tạp chí văn học, số 12.Lê Thị Hằng (2003), Một số đặc điểm văn xuôi Việt Nam sau 1985 (Qua truyện ngắn tiểu thuyết tiêu biểu), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 13.Nguyễn Thị Thuý Hà (1999), Truyện ngắn Ma Văn Kháng từ nửa sau năm 80 đến nay, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 14.Nguyễn Việt Hà (1997), Cơ hội chúa, Nxb Hội nhà văn 15.Hồ Hồng Quang – Tìm hiểu quan tâm số truyện ngắn Việt Nam sau 1975 vấn đề đời tư, đạo đức, đời thường (Trích 89 “Những vấn đề văn học ngôn ngữ học”), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16.Lại Nguyên Ân (Biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 17 Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học thời, Nxb Văn học 18.Lê Minh Khuê (2003), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Phụ nữ 19.M Kharapchencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 20 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn 21.Ngun Ngọc (1991), Văn xi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học, số 22.Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 23.15 truyện ngắn (Trung Trung Đỉnh, Sương Nguyệt Minh, Khuất Quang Thuỵ) (2003), Nxb Hội Nhà văn 24 Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học (2 tập), NXB Đại học sư phạm 25.Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học (3 tập), NXB Giáo dục 26.Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 27.Nhiều tác giả (1997), Văn học 1975 – 1985, Tác phẩm dư luận, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 28.Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 29.Huỳnh Như Phương (1991), Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học, Tạp chí văn học số 30.Chu Lai (1992), Phố, Nxb Hà Nội 90 31.Chu Lai (1991), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Lao động 32.Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ sau 1975 qua hệ thống mơtip chủ đề, Tạp chí Văn học, số 33.Nguyễn Thanh Tú (2003), Nhà văn đại góc nhìn, Nxb Qn đội nhân dân 34.Bích Thu (1999), Văn xuôi năm 1998 - thực trạng vấn đề, Tạp chí văn học số 35.Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí văn học số 36.Vân Thanh (1986),Mảnh đời sống hôm qua “Mùa rụng vườn”, Tạp chí văn học số 37.Lê Thị Vân (2006), Hình tượng người đơn văn xi thời đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 91 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Phạm vi tư liệu khảo sát Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CUỘC SỐNG ĐÔ THỊ - VẤN ĐỀ ĐƯỢC QUAN TÂM ĐẶC BIỆT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 Khái niệm đô thị 1.2 Bối cảnh lịch sử thay đổi tư duy, cảm hứng văn học 12 1.2.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội 12 1.2.2 Sự chuyển đổi tư duy, cảm hứng văn học 14 1.3 Cuộc sống đô thị - đề tài nhiều nhà văn quan tâm 22 92 1.3.1 Nguyên nhân quan tâm ý đến vấn đề thị 22 1.3.2 Cái nhìn chung vấn đề - đề tài đô thị tiểu thuyết 27 CHƯƠNG 30 NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA CUỘC SỐNG ĐÔ THỊ ĐƯỢC ĐẶT RA TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 30 2.1 Đô thị - nơi thể văn minh sống đại 30 2.1.1 Ánh sáng văn minh, đại 30 2.1.2 Ước vọng đổi sống 38 2.2 Đô thị nơi thể mặt trái xã hội đại 43 2.2.1 Bức tranh sống hỗn tạp 43 2.2.2 Môi trường người dễ tha hoá 52 2.2.2.1.Con người nhân tính, chạy theo vật chất 52 2.2.2.2 Con người vô cảm, thờ ơ, lạc lõng 61 CHƯƠNG 66 93 MÔT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 66 3.1 Không gian thành thị 66 3.1.1 Không gian xã hội 66 3.1.2 Không gian gia đình thành thị 70 3.2 Thế giới nhân vật 73 3.2.1 Nhân vật dân nghèo thành thị 74 3.2.2 Nhân vật trí thức, cơng chức 75 3.2.3 Nhân vật có chức, có quyền 78 3.3 Ngôn từ 81 3.3.1 Lớp từ đô thị 81 3.3.2 Lớp từ tiếng lóng, tiếng đệm (nước ngồi) 82 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 94 ... 1: Cuộc sống đô thị - vấn đề quan tâm đặc biệt tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chương 2: Những vấn đề sống đô thị đặt tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chương 3: Một số đặc điểm hình thức thể sống đô. .. hình thức thể sống đô thị tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 CHƯƠNG CUỘC SỐNG ĐÔ THỊ - VẤN ĐỀ ĐƯỢC QUAN TÂM ĐẶC BIỆT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 1.1 Khái niệm thị Đơ thị hố xu tất yếu quốc... chung sống đô thị tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề đô thị người đô thị tiểu thuyết sau 1986 Phạm vi tư liệu khảo sát Luận văn giới hạn tìm hiểu vấn

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thị Bình - Một vài nhận xét về quan niệm hiện thực trong văn xuôi nước ta từ sau 1975, Tạp chí văn học số 4, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài nhận xét về quan niệm hiện thựctrong văn xuôi nước ta từ sau 1975
3. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Khảo sát trên nét lớn), Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đổi mới của văn xuôi nghệthuật Việt Nam sau 1975 (Khảo sát trên nét lớn)
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1996
4. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 những đổi mới cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995những đổi mới" cơ "bản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
5. Lê Huy Bắc (1998), Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại, Tạp chí Văn học, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiệnđại
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
6. Nguyễn Bản (2000), Đường phố lòng tôi, Nxb Kim Đồng 7. Đỗ Vĩnh Bảo (2008), Cõi tiền, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường phố lòng tôi", Nxb Kim Đồng7. Đỗ Vĩnh Bảo (2008), "Cõi tiền
Tác giả: Nguyễn Bản (2000), Đường phố lòng tôi, Nxb Kim Đồng 7. Đỗ Vĩnh Bảo
Nhà XB: Nxb Kim Đồng7. Đỗ Vĩnh Bảo (2008)
Năm: 2008
8. Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2001
9. Hà Minh Đức (2007), Những thành tựu của văn học Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Tạp chí văn học số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thành tựu của văn học Việt Namtrong thời kỳ đổi mới
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 2007
10.Trung Trung Đỉnh (2006), Ngõ lỗ thủng, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngõ lỗ thủng
Tác giả: Trung Trung Đỉnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
11.Đặng Anh Đào (1993), Hình thức mới trong truyện ngắn hôm nay, Tạp chí văn học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thức mới trong truyện ngắn hômnay
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 1993
12.Lê Thị Hằng (2003), Một số đặc điểm văn xuôi Việt Nam sau 1985 (Qua những truyện ngắn và tiểu thuyết tiêu biểu), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm văn xuôi Việt Nam sau1985 (Qua những truyện ngắn và tiểu thuyết tiêu biểu)
Tác giả: Lê Thị Hằng
Năm: 2003
13.Nguyễn Thị Thuý Hà (1999), Truyện ngắn Ma Văn Kháng từ nửa sau những năm 80 đến nay, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Ma Văn Kháng từnửa sau những năm 80 đến nay
Tác giả: Nguyễn Thị Thuý Hà
Năm: 1999
14.Nguyễn Việt Hà (1997), Cơ hội của chúa, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ hội của chúa
Tác giả: Nguyễn Việt Hà
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1997
16.Lại Nguyên Ân (Biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân (Biên soạn)
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
17.Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học cùng thời, Nxb Văn học 18.Lê Minh Khuê (2003), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sống với văn học cùng thời", Nxb Văn học18.Lê Minh Khuê (2003), "Truyện ngắn chọn lọc
Tác giả: Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học cùng thời, Nxb Văn học 18.Lê Minh Khuê
Nhà XB: Nxb Văn học18.Lê Minh Khuê (2003)
Năm: 2003
19.M. Kharapchencô (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá tính sáng tạo của nhà văn và sựphát triển văn học
Tác giả: M. Kharapchencô
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1978
21.Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò đôi nét về quy luật phát triển, Tạp chí Văn học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò đôi nétvề quy luật phát triển
Tác giả: Nguyên Ngọc
Năm: 1991
22.Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng và phong cách, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn tư tưởng và phong cách
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
23. 15 truyện ngắn (Trung Trung Đỉnh, Sương Nguyệt Minh, Khuất Quang Thuỵ) (2003), Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: 15 truyện ngắn (Trung Trung Đỉnh, Sương Nguyệt Minh, KhuấtQuang Thuỵ) (2003)
Tác giả: 15 truyện ngắn (Trung Trung Đỉnh, Sương Nguyệt Minh, Khuất Quang Thuỵ)
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2003
25.Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học (3 tập), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
26.Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Đại họcquốc gia Hà Nội
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w