TUẦN KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN: TỐN – LỚP BÀI: ĐIỂM- ĐOẠN THẲNG (TIẾT 1) (Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 24) I MỤC TIÊU: Năng lực: Giúp HS 1.1 Năng lực đặc thù: - Tư lập luận toán học: Nhận biết điểm đoạn thẳng - Sử dụng công cụ, phương tiện học Toán: sử dụng thước thẳng để đo vẽ độ dài đoạn thẳng không 20cm - Giải vấn đề toán học: làm quen với việc giải vấn đề với số đo theo đơn vị xăng-ti- mét - Mơ hình hố tốn học: thực hành vị trí, phương hướng; thực hành ước lượng nhóm đối tượng 1.2 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động - Giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; hiểu nhiệm vụ nhóm trách nhiệm, hoạt động nhóm sau nhóm trưởng phân cơng - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận vấn đề n giản giải vấn đề Phẩm chất: - Trung thực: Thật thà, thẳng việc học tập làm - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ giao, làm tập đầy đủ Tích hợp: Tốn học sống II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Thước thẳng có vạch chia thành xăng- ti- mét Phương pháp kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật: động não, tia chớp - Phương pháp: trò chơi, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành, vấn đáp, quan sát III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS TIẾT 1: BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH Hoạt động khởi động ổn định lớp *Mục tiêu: Tạo tâm học tập cho HS ổn định lớp học PP,KT dạy học PP trị chơi PHƯƠNG PHÁP: trị chơi, vấn đáp HÌNH THỨC TỔ CHỨC: cá nhân, lớp *Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi “Trời ta, đất ta” - HS chơi trò chơi “Trời ta, Luật trò chơi: GV hô Trời ta, HS trả lời: ta đất ta” hát đứng; GV hô Đất ta; HS trả lời: ta ngồi Sau đó, lớp vỗ tay hát “Lớp chúng mình” ổn định vị trí chuẩn bị bắt đầu vào học - HS lặp lại tựa - GV ổn định lớp xong giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức *Mục tiêu: - Nhận biết điểm đoạn thẳng - Sử dụng thước thẳng để đo vẽ độ dài đoạn thẳng không 20cm PHƯƠNG PHÁP: quan sát, vấn đáp HÌNH THỨC TỔ CHỨC : cá nhân, nhóm, lớp *Cách tiến hành: - GV chia nhóm đơi: - GV cho học sinh hình gà, hình -HS thực vẽ chấm trịn chữ nhật, hình vẽ bia bắn GV u cầu học sinh vẽ mắt cho gà, vẽ cho đủ chấm trịn hình chữ nhật vẽ chấm trịn vào vị trí hồng tâm -HS lắng nghe - Những hình ảnh mà HS vừa vẽ hình ảnh “điểm” Để phân biệt điểm với điểm khác ta dùng chữ A, B, C, D,… để gọi tên điểm -GV vẽ lên bảng hai điểm A, B hướng dẫn đọc -GV cho học sinh tự vẽ đặt tên điểm vào bảng - GV mời học sinh đọc điểm đặt -Lưu ý: Khi viết tên điểm ta dùng chữ in hoa để viết tên cho điểm - GV cho học sinh tự đặt tên hai điểm khác - HS vẽ đặt tên điểm -HS trình bày -HS lắng nghe -HS tự đặt tên hai điểm khác -HS dùng thước nối hai điểm -GV cho học sinh dùng thước nối hai điểm lại -HS lắng nghe đồng thời GV thực mẫu bảng -GV giới thiệu: ta dùng thước vẽ vạch, nối hai điểm đoạn thẳng Đoạn Phương pháp trực quan, phân tích, nhóm thẳng có bảng đoạn thẳng AB -HS đọc tên đoạn thẳng vẽ -HS lắng nghe -GV mời HS đọc tên đoạn thẳng học sinh vẽ -GV nhận xét chốt ý Lưu ý: Khi viết tên đoạn thẳng ta dùng chữ in hoa viết liên tiếp Ví dụ: đoạn thẳng AB, MN, … SP CỦA HS: HS biết điểm, đoạn thẳng sử dụng thước thẳng để đo vẽ độ dài đoạn thẳng không 20cm Hoạt động thực hành: Phương *Mục tiêu: pháp thực - Đọc tên điểm đoạn thẳng hành, nhóm - Biết cách sử dụng thước thực hành dùng thước để đo độ dài đoạn thẳng - Dùng thước vẽ đoạn thẳng 20cm *Cách tiến hành: PHƯƠNG PHÁP: thực hành, vấn đáp HÌNH THỨC TỔ CHỨC : cá nhân, nhóm đơi, nhóm 4, Bài 1: Đọc tên điểm đoạn thẳng -HS lắng nghe -GV lưu ý: + Khi đọc tên điểm ta đọc theo tên chữ a, bê, xê, …Không đọc theo âm a, bờ, cờ,… +Thứ tự đọc đoạn thẳng thường đọc từ trái sang phải, theo thứ tự bảng chữ cái; Đối với hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật ta đọc theo chiều kim đồng hồ, khơng “nhảy cóc” -GV cho học sinh hoạt động nhóm đơi dựa vào - HS hoạt động nhóm đơi hình thực hành đọc tên điểm đoạn thẳng - GV mời HS lên bảng, vừa vào điểm - HS thực hành đọc tên điểm vào điểm đọc đọc tên điểm -HS nhận xét -GV mời học sinh khác nhận xét -HS lắng nghe -GV nhận xét chốt ý -GV mời HS lên bảng vừa vào đoạn thẳng -HS thực hành đọc tên đoạn thẳng theo đề vào đọc tên đoạn thẳng đoạn thẳng đọc -HS nhận xét phần trình bày -GV mời học sinh khác nhận xét bạn -HS lắng nghe -GV nhận xét chốt ý Bài 2: Đúng (đ) hay sai (s)? - GV yêu cầu HS làm việc nhóm để tìm độ -HS hoạt động nhóm dài đoạn thẳng DE -GV mời đại diện vài nhóm trình bày phần kết độ dài đoạn thẳng DE nêu cách dùng thước để đo độ dài đoạn thẳng -GV mời nhóm khác nhận xét phần trình bày nhóm bạn -GV nhận xét chốt ý: Khi muốn đo độ dài đoạn thẳng, ta dùng thước kẻ đặt thước cho vạch số trùng với điểm đoạn thẳng Mặt thẳng thước trùng với đoạn thẳng Sau nhìn kĩ số đo đoạn thẳng Kết thực hành 2: a) Đoạn thẳng DE dài 4cm: Sai b) Đoạn thẳng DE dài 3cm: Bài 3: Dùng thước đo độ dài đoạn -HS trình bày kết thảo luận giải thích cách sử dụng thước để đo độ dài đoạn thẳng DE -HS nhận xét phần trình bày nhóm bạn -HS lắng nghe thẳng -GV chiếu cho học sinh quan sát hình ảnh Trong hình ảnh có đoạn thẳng, em kể tên đoạn thẳng -GV cho HS hoạt động nhóm đơi để đo độ dài đoạn thẳng -Trong hình có đoạn thẳng, đoạn thẳng AB, BC, AC -HS thực hành đo độ dài đoạn thẳng sách theo nhóm đơi -GV mời HS trình bày cách làm kết -HS đo được: Đoạn thẳng AB dài 7cm; Đoạn thẳng BC đo dài 3cm; Đoạn thẳng AC dài 10cm Bài 4: Dùng thước thẳng vẽ đoạn thẳng -HS quan sát lắng nghe -GV thực vẽ mẫu đoạn thẳng dài 4cm Bước 1: Vẽ hai điểm cách 4cm Bước 2: Nối hai điểm GV đặt tên cho đoạn thẳng -GV nêu yêu cầu: em vẽ đoạn thẳng -HS thực hành dùng thước vẽ có độ dài 10cm đặt tên cho đoạn thẳng đoạn thẳng có độ dài 10cm đặt tên cho đoạn thẳng -GV kiểm tra làm học sinh -GV mời HS trình bày đoạn thẳng vẽ -HS trình bày đọc tên đoạn thẳng đặt tên (GV sử dụng phần mềm phóng to làm học sinh lên máy chiếu) -HS trình bày bạn -GV mời học sinh khác nhận xét bạn -HS lắng nghe -GV nhận xét chốt SP CỦA HS: HS đọc tên điểm đoạn thẳng, biết cách sử dụng thước thực hành dùng thước để đo độ dài đoạn thẳng dùng thước vẽ đoạn thẳng 20cm Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn *Mục tiêu: - HS biết vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn Phương pháp thực hành GV nêu tình huống: Các em dùng thước để - HS vận dụng kiến thức học để sử dụng thước đo độ đo độ dài bút SP CỦA HS: HS biết cách đo vài đồ dùng dài bút chì em - HS tự đánh giá tiết học Đánh giá tiết học - Yêu cầu HS tự đánh giá tiết học - GV nhận xét, khích lệ, khuyến khích HS tự tìm thêm nhiều ví dụ để vận dụng kiến thức học vào thực tế Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ... thước thẳng vẽ đoạn thẳng -HS quan sát lắng nghe -GV thực vẽ mẫu đoạn thẳng dài 4cm Bước 1: Vẽ hai điểm cách 4cm Bước 2: Nối hai điểm GV đặt tên cho đoạn thẳng -GV nêu yêu cầu: em vẽ đoạn thẳng -HS... vẽ có độ dài 10 cm đặt tên cho đoạn thẳng đoạn thẳng có độ dài 10 cm đặt tên cho đoạn thẳng -GV kiểm tra làm học sinh -GV mời HS trình bày đoạn thẳng vẽ -HS trình bày đọc tên đoạn thẳng đặt tên... nghe thẳng -GV chiếu cho học sinh quan sát hình ảnh Trong hình ảnh có đoạn thẳng, em kể tên đoạn thẳng -GV cho HS hoạt động nhóm đơi để đo độ dài đoạn thẳng -Trong hình có đoạn thẳng, đoạn thẳng