Thực trạng của việc đầu tư vào khu công nghiệp,khu chế xuất của Việt Nam .doc

54 526 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực trạng của việc đầu tư vào khu công nghiệp,khu chế xuất của Việt Nam .doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng của việc đầu tư vào khu công nghiệp,khu chế xuất của Việt Nam .doc

Trang 1

Lời mở đầu

1 Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài đầu tư vào KCN, KCX.

Mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại giữ vai trò quan trọng đối với các nướcđang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng Hiện nay chúng ta đang thựchiện quá trình CNH- HĐH, các nguồn lực cho sự phát triển là rất hạn chế.Chính vì vậy mở rộng hợp tác với nước ngoài sẽ tạo cho chúng ta có cơ hội thuhú vốn đầu tư nước ngoài Tuy nhiên vấn đề đặt ra là cần có môi trường đầu tưhấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư.Trong điều kiện đất nước ta còn khó khăn thìchúng ta không thể cùng một lúc tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi trên toànquốc, nên việc lập ra các khu có diện tích nhỏ (KCN, KCX) để có điều kiện tốtnhất cho các nhà đầu tư, tạo khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài Bên cạnhđó việc hình thành các KCN, KCX sẽ tạo cho chúng ta phát huy được nội lực,thế mạnh của đất nước một cách tốt nhất.Thực tế việc hình thành và phát triểncác KCN, KCX trong thời gian qua đã góp phần rất quan trọng trong quá trìnhCNH-HĐH của đất nước Hoạt động của các KCN, KCX ở VN đã góp phầnthúc đẩy tăng trưởng kinh tế của nước ta với tốc độ cao liên tục trong 6 nămliền kể từ khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam Á Nhờ đó thunhập bình quân đầu người tăng lên và đời sống của người dân ngày một nângcao KCN, KCX huy động một lượng vốn từ nhiều nguồn để phát triển kinh tế,tạo thêm nhiều việc làm, tạo ra một lực lượng lao động có trình độ tay nghềcao thích ứng với nền công nghiệp hiện đại, một đội ngũ có trình độ quản lýgiỏi, tiếp nhận và ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, kỹnăng quản lý, năng lực chuyên môn của thế giới vào nền kinh tế trong nước,góp phần đáng kể vào việc tăng giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuấtkhẩu và ngân sách của nhà nước, kết cấu hạ tầng, nâng cao năng lực quản lýcủa các cơ quan quản lý Nhà nước về quản lý các KCN, KCX.

2 Mục đích nghiên cứu.

Thông qua nghiên cứu đề tài này giúp chúng ta thấy được thực trạng, vai tròcủa việc đầu tư vào KCN, KCX vào nước ta Từ những kết quả đã đạt đượctrên ta thấy được tác động to lớn của việc hình thành các KCN, KCX đối vớisự phát triển kinh tế nâng cao đời sống của người dân, cải thiện được cơ sở hạtầng, giảm được sự chênh lệch về sự phát triển giữa các vùng Mặt khác chúng

Trang 2

ta thấy được những tồn tại trong việc phát triển các KCN, KCX từ đó các cơquan quản lý Nhà nước đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả đầu tư vàocác KCN, KCX.

3 Phương pháp nghiên cứu.

Trong đề tài này em sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp Tàiliệu mà em sử dụng là các sách báo, tạp chí, các trang web có uy tín được đăngtải trên mạng.

4 Cơ cấu của đề án gồm:

Trang 3

Đầu tư phát triển là hoạt động trong đó người có tiền bỏ tiền ra tiến hànhcác hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới trong nền kinh tế làm tăng tiềm lực sảnxuất kinh doanh và hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làmđể nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội Cụ thể đó là việc bỏ tiềnra để xây dựng mới và sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng để mua sắmtrang thiết bị và lắp đặt chúng trong nền bệ, để thực hiện các chi phí thườngxuyên gắn liền với sự hoạt động của tài sản này nhằm hai mục đích sau đây:nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại, để tạo ra các tiềmlực mới cho nền kinh tế cho xã hội.

2 Phân loại hoạt động đầu tư.

Trong công tác quản lý và kế hoạch hóa hoạt động đầu tư các nhà kinh tếphân loại hoạt động đầu tư theo các tiêu thức khác nhau Mỗi tiêu thức phânloại đáp ứng nhu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tế khác nhau Những tiêuthức phân loại đầu tư thường được sử dụng là:

2.1 Theo bản chất của các đối tượng đầu tư hoạt động đầu tư bao gồm đầutư cho đối tượng vật chất (đầu tư vào các tài sản vật chất như tài sản thực nhưnhà xưởng máy móc, thiết bị…) cho các đối tượng tài chính (đầu tư vào các tàisản tài chính như cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoác khác…) và đầu tưcho các đối tượng phi vật chất (đầu tư cho các tài sản trí tuệ và nguồn nhân lựcnhư đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế…).

Trang 4

Trong các loại đầu tư trên đây đầu tư cho đối tượng vật chất là điều kiệntiên quyết, cơ bản làm tăng tiềm lực của nền kinh tế, đầu tư tài chính là điềukiện quan trọng để thu hút mọi nguồn vốn từ mọi tầng lớp dân cư cho đầu tưcác đối tượng vật chất, còn đầu tư cho tài sản trí tuệ và các nguồn nhân lực làđiều kiện tất yếu để đầu tư cho các đối tượng vật chất tiến hành thuận lợi vàđạt hiệu quả kinh tế xã hội cao.

2.2 Theo cơ cấu tái sản xuất.

Có thể chia phân loại hoạt động đầu tư thành đầu tư theo chiều rộng vàđầu tư theo chiều sâu Trong đó đầu tư theo chiều rộng cần vốn lớn để khêđọng lâu, thời gian thực hiện đầu tư và thời gian để thu hồi đủ vốn lâu, tínhchất kỹ thuật phức tạp và độ mạo hiểm cao Còn đầu tư theo chiều sâu đòi hỏivốn ít hơn, thời gian thực hiện đầu tư thấp hơn so với đầu tư theo chiều rộng.

2.3 Theo phân cấp quản lý.

Điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng ban hành theo Nghị định 12/CP ngày5 tháng 5 năm 2000 phân thành 3 nhóm A, B và C tùy theo tính chất và quymô của dự án, trong đó nhóm A do Thủ tưóng Chính phủ quyết định, nhóm Bvà C do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc chínhphủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định.

2.4 Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu tư.

Có thể phân chia các hoạt động đầu tư thành đầu tư phát triển sản xuấtkinh doanh, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng(kỹ thuật và xã hội)… Các hoạt động đầu tư này có quan hệ tương hỗ vớinhau Chẳng hạn đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng tạo điềukiện cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao; còn đầu tưphát triếnản xuất kinh doanh đến lượt mình lại tạo tiềm lực cho đầu tư pháttriển khoa học kỹ thuật, cơ sở hạ tầng và các hoạt động đầu tư khác.

2.5 Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư.Các hoạt động đầu tư được phân chia thành:

Trang 5

- Đầu tư cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định;

- Đầu tư vận hành nhằm tạo ra các tài sản lưu động cho các cơ sở sảnxuất, kinh doanh dịch vụ mới hình thành, tăng thêm tài sản lưu động cho cáccơ sở hiện có, duy trì sự hoạt động của cơ sở vật chất - kỹ thuật không thuộccác doanh nghiệp.

Đầu tư cơ bản quyết định đầu tư vận hành, đầu tư vận hành tạo điều kiệncho các kết quả của đầu tư cơ bản phát huy tác dụng Không có đầu tư vậnhành thì kết quả của đầu tư cơ bản không hoạt động được, ngược lại không cóđầu tư cơ bản thì đầu tư vận hành chẳng để làm gì Đầu tư cơ bản thuộc loạiđầu tư dài hạn, đặc diểm kỹ thuật của quá trình thực hiện đầu tư để tái sản xuấtmở rộng các tài sản cố định là phức tạp, đòi hỏi số vốn lớn, thu hồi lâu (nếu cóthể thu hồi).

Đầu tư vận hành chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu, đặc điểm kỹthuật của qúa trình thực hiện đầu tư không phức tạp Đầu tư vận hành cho cáccơ sở sản xuất kinh doanh có thẻ thu hồi nhanh sau khi đua ra các kết quả đầutư nói chung vào hoạt động.

2.6 Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu tư trong quá trình táisản xuất xã hội.

Có thể phân hoạt động đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh thành đầu tưthương mại và đầu tư sản xuất.

Đầu tư thương mại là hoạt động đầu tư mà thời gian thực hiện đầu tư vàhoạt động của các kết quả đầu tư để thu hồi đủ vốn đầu tư ngắn, vốn vận độngnhanh, độ mạo hiểm thấp do trong thời gian ngắn tính bất định không cao, lạidễ dự đoán và dự đoán dễ đạt độ chính xác cao.

Đầu tư sản xuất là loại đầu tư dài hạn (5; 10; 20 năm hoặc lâu hơn), vốnđầu tư lớn, thu hồi chậm, thời gian thực hiện đầu tư lâu, độ mạo hiểm cao, vìtính kỹ thuật của hoạt động đầu tư phức tạp, phải chịu tác động của nhiều yếutố bất định trong tương lai không thể dự đoán hết và dự đoán chính xác được(về nhu cầu, giá cả đầu vào và đầu ra, cơ chế chính sách, tốc độ phát triển khoahọc kỹ thuật, thien tai, sự ổn định chính trị…) Loại đầu tư này phải được

Trang 6

chuẩn bị kỹ, phải cố gắng dự đoán những gì có liên quan đến kết quả và hiệuquả của hoạt động đầu tư trong tương lai xa; xem xét các biện pháp xử lý khicác yếu tố bất định xảy ra để đảm bảo thu hồi đủ vốn và có lãi khi hoạt độngđầu tư kết thúc, khi các kết quả đầu tư đã hoạt động hết đời của mình.

Trong thực tế, người có tiền thích đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh thươngmại Tuy nhiên, trên giác độ xã hội, loại hoạt động đầu tư này không tạo ra củacải vật chất cụ thể một cách trực tiếp, những giá trị gia tăng do hoạt động đầutư đem lại chỉ là sự phân phối lại thu nhập giữa các ngành, các địa phương, cáctầng lớp dân cư trong xã hội.

Do đó, trên giác độ điều tiết vĩ mô, nhà nước thông qua các cơ chế chínhsách của mình làm sao để hướng được các nhà đầu tư không chỉ đầu tư vàolĩnh vực thương mại mà cả vào lĩnh vực sản xuất, theo các định hướng và mụctiêu đã dự kiến trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong cả nước.

2.7 Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đãbỏ ra của các kết quả đầu tư.

Có thể phân chia hoạt động đầu tư thành đầu tư ngắn hạn (như đầu tưthương mại) và đầu tư dài hạn (các lĩnh vực đầu tư sản xuất, đầu tư phát triểnkhoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng…).

2.8 Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư.

Hoạt động đầu tư có thể phân chia thành đầu tư gián tiếp và đầu tư trựctiếp.

- Đầu tư gián tiếp: Trong đó ngườibỏ vốn không trực tiếp tham gia điềuhành các kết quả đầu tư Đó là việc các chính phủ thông qua các chương trìnhtài trợ không hoàn lại hoặc có hoàn lại với lãi suất thấp cho các chính phủ củacác nước khác vay để phát triển kinh tế xã hội; là việc các cá nhân, các tổ chứcmua các chứng chỉ có giá như cổ phiếu, trái phiếu… để hưởng lợi tức (gọi làđầu tư tài chính).

Trang 7

- Đầu tư trực tiếp: Trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điềuhành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư Đầu tư trực tiếp lại đượcphân thành hai loại: Đầu tư dịch chuyển và đầu tư phát triển.

Đầu tư dịch chuyển là loại đầu tư trong đó người có tiền mua lại một sốcổ phần đủ lớn để nắm quyền chi phối hoạt động của doanh nghiệp Trongtrường hợp này, việc đầu tư không làm gia tăng tài sản của doanh nghiệp, màchỉ thay đổi quyền sở hữu các cổ phần của doanh nghiệp.

Đầu tư phát triển là loại bỏ vốn đầu tư để tạo nên những năng lực sản xuấtphục vụ mới (về cả lượng và chất) Đầy là loại đầu tư để tái sản xuất mở rộng,là biện pháp chủ yếu để cung cấp việc làm cho người lao động, là tiền đề đểthực hiện đầu tư tài chính và đầu tư chuyển dịch.

Chính sự điều tiết của bản thân thị trường và các chính sách khuyến khíchđầu tư của nhà nước sẽ hướng việc sử dụng vốn của các nhà đầu tư theo địnhhướng của nhà nước, từ đó tạo nên được một cơ cấu đầu tư phục vụ cho việchình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý, có nghĩa là người có vốn sẽ không chỉđầu tư cho lĩnh vực thương mại mà cả cho lĩnh vực sản xuất, không chỉ đầu tưtài chính, đầu tư chuyển dịch mà cả đầu tư phát triển.

2.10 Theo vung lãnh thổ (theo tỉnh và theo vùng kinh tế của đất nước).Cách phân loại này phản ánh tình hình đầu tư của từng tỉnh, từng vùngkinh tế và ảnh hưởng của đầu tư đối với tình hình phát triển kinh tế - xã hội ởtừng địa phương.

Trang 8

Ngoài ra, trong thực tế, để đáp ứng yêu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tếngười ta còn phân chia đầu tư theo quan hệ sở hữu, theo quy mô và theo cáctiêu thức khác nữa.

3 Khái niệm khu chế xuất.

Trên thực tế có rất nhiều khái niệm khác nhau về khu chế xuất, theo ýkiến của nhiều chuyên gia kinh tế, khu chế xuất ngày nay là sự phát triển, hoànthiện của các cảng tự do và khu vực mậu dịch tự do.

Theo khái niệm của tổ chức phát triển của Liên hiệp quốc, khu chế xuất làmột khu vực tương đối nhỏ, có phân cách về địa lý trong một quốc gia nhằmthu hút các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hướng về xuất khẩu bằngcách cung cấp cho các doanh nghiệp đó những điều kiện về đầu tư và mậu dịchthuận lợi đặc biệt so với các doanh nghiệp trong nước Đặc biệt, khu chế xuấtcho phép các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa dùng cho sản xuất hàng xuấtkhẩu miễn thuế dựa trên kho quá cảnh.

Theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, khu chế xuất được hiểu là”khucông nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sảnxuất hàng xuất khẩu và cho các hoạt động xuất khẩu, trong đó bao gồm mộthoặc nhiều doanh nghiệp hoạt động, có ranh giới về mặt địa lý xác định, dochính phủ quyết định thành lập.

3.1 Đặc điểm của khu chế xuất

- Đó là một khu vực lãnh thổ của một nước, được quy hoạch độc lập,thường được ngăn cách bằng tường rào kiên cố để hoạt động cách biệt vớiphần nội địa.

- Mục đích hoạt động của khu chế xuất là thu hút các nhà sản xuất côngnghiệp nước ngoài và trong nước hướng vào xuất khẩu thông qua những biệnpháp đặc biệt như ưu đãi về thuế quan, về các điều kiện mậu dịch và các loạithuế khác.

- Hàng hóa, tư liệu sản xuất- nhập khẩu của khu chế xuất được miễn thuếquan.

Trang 9

3.2 Vai trò của khu chế xuất đối với sự phát triển kinh tế.

Việc xây dựng và đưa các khu chế xuất vào hoạt động nhằm đạt đượcnhững mục tiêu sau:

- Tăng khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

- Tiếp nhận khoa học công nghệ và kinh nghiệm, tác phong làm việc tiêntiến của chủ đầu tư nước ngoài.

- Tạo việc làm, tăng thu nhập, đồng thời nâng cao chất lượng làm việc củalao động tại nước sở tại.

- Tăng thu ngoại tệ thông qua việc thu tiền các dịch vụ điện nước, thôngtin, thuê mặt bằng…

- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế và cải thiện cảnh quan của một số vùnglãnh thổ quốc gia.

4 Khái niệm khu công nghiệp

Khu công nghiệp tập trung là một khu vực được xây dựng cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ tiến hành các họat động sản xuất kinh doanh, trong đó cósẵn các nhà máy và các dịch vụ tiện nghi cho con người sinh sống.

Mục tiêu xây dựng các khu công nghiệp tập trung của nước sở tại đượcthể hiện một số điểm sau:

- Thu hút đầu tư trên quy mô lớn và phát triển kinh tế.- Thúc đẩy xuất khẩu.

- Tạo việc làm.

- Tiếp nhận công nghệ, kinh nghiệm tác phong làm việc tiên tiến.- Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Phát triển cơ sở hạ tầng.

Trang 10

- Cân đối sự phát triển giữa các vùng.- Kiểm soát sự ô nhiễm môi trường.

4.1 Đặc điểm của khu công nghiệp tập trung.

- Về mặt pháp lý, khu công nghiệp tập trung là một phần lãnh thổ củanước sở tại, các doanh nghiệp họat động trong khu công nghiệp tập trung chịusự điều chỉnh của pháp luật nước sở tại.

Ví dụ các doanh nghiệp hoạt động trong các khu công nghiệp tập trungViệt Nam chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam, trong đó bao gồm: Quychế về khu công nghiệp và khu chế xuất , Luật đầu tư nước ngoài, Luật khuyếnkhích đầu tư trong nước, Luật lao động…

- Về mặt kinh tế, khu công nghiệp tập trung là nơi tập trung nguồn lực đểphát triển công nghiệp, cụ thể là:

+ Huy động được các nguồn lực của nước sở tại, cuả nhà đầu tư nướcngoài đóng góp vào việc phát triển các cơ cấu vùng và các ngành công nghiệpưu tiên theo mục tiêu của nước sở tại.

+ Việc phát triển kinh tế của khu công nghiệp tập trung thuận lợi hơn sovới các khu khác của đất nước.

- Về tính chất hoạt động.

+ Là nơi tập trung các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và các doanh nghiệpcung cấp các dịch vụ mà không có dân cư (gọi chung là doanh nghiệp khucông nghiệp) Khu công nghiệp là nơi xây dựng để thu hút các đơn vị sản xuấtsản xuất sản phẩm công nghiệp hoặc các đơn vị kinh doanh dịch vụ gắn liềnvới sản xuất công nghiệp Theo điênù 6 Quy chế KCN, KCX, khu công nghệcao ban hành kèm theo Nghị định 36/CP thì doanh nghiệp khu công nghiệp cóthể là các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, doanh nghiệpcó vốn đầu tư nước ngoài hoặc các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh.Các doanh nghiệp này được kinh doanh trong các lĩnh vực chủ yếu sau:

Xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng.

Trang 11

Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghiệp để xuất khẩu vàtiêu dùng trong nước, phát triển và kinh doanh bằng sáng chế, bí quyết kỹthuật, quy trình công nghệ.

Nghiên cứu triển khai công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm và tạora sản phẩm mới.

Dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp.- Về cơ sở hạ tâng kỹ thuật.

Các khu công nghiệp đều xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng thuận lợi cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh như đường xá, điện nước, điện thoại…Thôngthường việc phát triển cơ sở hạ tầng trong khu công nghiệp do một công ty xâydựng và phát triển cơ sở hạ tầng đảm nhiệm Ở Việt Nam những công ty này làcác doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoàihoặc doanh nghiệp trong nước thực hiện Các công ty phát triển cơ sở hạ tầngkhu công nghiệp sẽ xây dựng các kết cấu hạ tầng sau đó được phép cho cácdoanh nghiệp khác thuê lại.

- Về tổ chức quản lý.

Trong thực tế mỗi khu công nghiệp đều thành lập hệ thống ban quản lý khucông nghiệp cấp tỉnh tại các tỉnh, thành phố trực tiếp để thực hiện các chứcnăng quản lý Nhà nước đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh trong khu côngnghiệp Ngoài ra tại các khu công nghiệp còn có nhiều bộ như: Bộ kế hoạchđầu tư, Bộ Thương mại, Bộ Xây dựng…

4.2 Vai trò của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế.

4.2.1 Tăng cường khả năng thu hút đầu tư, góp phần thực hiện mục tiêu tăngtrưởng kinh tế:

Hầu hết các nước đang ở thời kỳ đầu trong công cuộc công nghiệp hoá hiệnđại hoá đất nước đều phải gặp một bài toán nan giải là tình trạng thiếu vốn.Thông qua những ưu đãi đặc biệt so với sản xuất trong nước các khu côngnghiệp có được môi trường đầu tư hấp dẫn, vì vậy nó có khă năng thu hút đượcnhiều vốn đầu tư đặc biệt là vốn FDI Khu công nghiệp đã đóng góp đáng kể

Trang 12

trong việc thu hút FDI Chẳng hạn như Đài Loan và Malaxia, trong những nămđầu phát triển, khu công nghiệp đã thu hút được 60% số vốn FDI Đồng thời,các doanh nghiệp hoạt động trong các khu công nghiệp phần lớn là các đơn vịcó tiềm năng Do đó hoạt động có hiệu quả góp phần vào các mục tiêu pháttriển của đất nước Trong đó đáng kể nhất là việc góp phần đẩy mạnh xuấtkhẩu, tăng thu ngoại tệ do việc phát triển sản xuất hàng xuất khẩu thay thếhàng nhập khẩu Ỏ một số nước, khu công nghiệp đã góp phần đáng kể choviệc đâỷ mạnh xuất khẩu Ví dụ như Malaxia, hiện nay giá trị xuất khẩu củacác khu công nghiệp chiếm 30% trong tổng giá trị xuất khẩu của các sản phẩmchế biến, ở Mêhicô là 50%.

4.2.2 Tạo ra mối liên kết giữa các ngành nghề.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong khu công nghiệpđòi hỏi những nguồn cung cấp thường xuyên nguyên vật liệu và dịch vụ đầuvào, điều này tạo ra mối liên hệ giữa các doanh nghiệpkcn và các doanhnghiệp kinh doanh khác Việc đáp ứng các nguyên vật liệu và dịch vụ đầu vàovới chất lượng cao và thường xuyên sẽ là động lực thúc đẩy các doanh nghiệpngoài khu công nghiệp Tại một số nứơc tỷ lệ cung cấp một số đầu vào khácao, như Hàn Quốc tỷ lệ sử dụng nguyên vật liệu trong nước tăng từ 3% năm1971 lên 34% năm 1979 và duy trì tỷ lệ này từ đó đến nay.

4.2.3 khu công nghiệp là cơ sỏ tiếp cận với kỹ thuật và công nghệ hiện đại, họchỏi phương thức quản lý mới, nâng cao trình độ của người lao động.

Các khu công nghiệp khi thành lập đều đặt ra mục tiêu tiếp cận các côngnghiệp hiện đại Theo một nhà kinh tế phương tây nhận định: việc thành lậpcác khu công nghiệp còn có ý nghĩa hơn là một sự thay đổi chính sách, bởi sựthay đổi chính sách từ bóp nghẹt sang cởi mở thông thoáng chỉ có ý nghĩa tốiđa khi chuyển từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường Còn sự thựckhi nền kinh tế đã hạn chế bớt đi các trói buộc phong kiến, hành chính thì điềucó ý nghĩa hơn là một lại là một chính sách kỹ thuật và công nghệ khả dĩ đủhấp dẫn để thu hút được các kỹ thuật và công nghệ mới của nước ngoài vào sựtái thiết nền kinh tế nội địa Bên cạnh đó các doanh nghiệp còn chú trọng vàocông tác đào tạo cán bộ, công nhân cho phù hợp với trình độ của máy móc

Trang 13

cũng như phương thức kinh doanh mới Do vậy, trình độ của người lao động sẽđược nâng lên phù hợp với tác phong lao động công nghiệp.

4.2.4 khu công nghiệp tạo thêm việc làm cho người lao động.

Hầu hết các nước đang phát triển trong quá trình phát triển kinh tế đều gặpphải tình huống khó xử: nếu theo đuổi mục tiêu toàn dụng nhân lực thì khóthực hiện mục tiêu chống lạm phát, đồng thời ước muốn nền sản xuất xã hộiđạt hiệu quả cao bằng cách du nhập các công nghệ tinh vi tức là ít sử dụng laođộng sống thì sẽ làm gia tăng nạn thất nghiệp Tuy chưa phải là giải pháp lýtưởng nhưng việc thiết lập các khu công nghiệp là một cơ hội quan trọng đểgiải quyết mâu thuẫn này Theo ngân hàng thế giới châu Á là nơi tạo ra nhiềuviệc làm nhất.

5 Phân biệt khu công nghiệp và khu chế xuất.

5.1 Về hàng hoá sản xuất: khu công nghiệp tập trung sản xuất các hàng côngnghiệp có thể phục vụ xuất khẩu, có thể phục vụ nhu cầu sử dụng trong nứơc,còn khu chế xuất sản xuất các hàng hoá chủ yếu phục vụ mục đích xuất khẩu.5.2 Về các khuyến khích tài chính: Tuỳ thuộc vào từng thời kỳ, mức độ ưu tiêncho từng khu , chính phủ nứơc sở tại ban hành các ưu đãi cụ thể khácnhau( dựa trên cơ sở khung ưu đãi đã công bố cho các nhà đầu tư) cho các khucông nghiệp tập trung và khu chế xuất Trong đó thường bao gồm các ưu đãivề thuế thu nhập công ty, thuế xuất- nhập khẩu, chế độ hoàn thuế, thuế chuyểnlợi nhuận ra nước ngoài…

5.3 Về mức độ ảnh hưởng đến nền kinh tế nứơc sở tại: Kinh nghiệm phát triểncủa các nước trong khu vực và trên thế giới cho thấy, nhìn chung khu côngnghiệp tập trung tạo ra mối liên kết với nền kinh tế nước sở tại tốt hơn các khuchế xuất thông qua tạo lập việc làm và thu mua nguyên vật liệu từ các nhàcung cấp địa phương Các khu chế xuất thường tìm nguồn nguyên vật liệutrong nội bộ công ty nên chúng chủ yếu mua nguyên vật liệu từ nước ngoài, dođó ít mua mua nguyên liệu từ nguồn địa phương hơn các khu công nghiệp tậptrung.

5.4 Về việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước sở tại

Trang 14

Theo nghiên cứu của ngân hàng thế giới, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặcbiệt ở các nước đang phát triển như Việt Nam, thường cũng gặp khó khăntrong tương tự như các nhà đầu tư nước ngoài về thủ tục hành chính và thủ tụcđược hưởng ưu đãi vê đầu tư Do vậy, việc xây dựng các khu công nghiệp tậptrung sẽ giúp các doanh nghiệp này tận dụng được các ưu đãi đầu tư để trướchết tập trung vào phát triển thị trường trong nước, sau đó là xuất khẩu và đầutư ra nước ngoài khi đã đủ lực, còn các khu chế xuất đôi hỏi các doanh nghiệpphải thoả mãn yêu cầu về tỷ lệ xuất khảu cao ngay từ khi mới tham gia.

5.5 Về xây dựng các khu chế xuất và khu công nghiệp tập trung: do sự địnhhướng phát triển sản xuất hàng hoá ở các khu này khác nhau nên việc lựa chọnđịa điểm của chúng cũng khác nhau Các khu chế xuất yêu cầu có vị trí thuậnlợi để thực hiện hoạt động xuất khẩu( ở gần hoặc có điều kiện giao thông thuậntiện đến các cảng, bến bãi, hệ thống kho tập kết hàng…) Các khu công nghiệptập trung lại yêu cầu vị trí đảm bảo có hệ thống giao thông thuận tiện cả tới cácđịa điểm tiêu thụ nội địa.

5.6 Về tính thời gian của khu chế xuất và khu công nghiệp tập trung : Theođánh giá của ngân hàng thế giới qua xem xét các trường hợp cùa Đài Loan,Malaxia, các khu chế xuất chỉ đóng góp động lực ban đầu cho phát triển cáchàng hoá chế biến xuất khẩu của nước sở tại(có hiệu quả trong ngắn hạn) Khinền kinh tế phát triển, tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu chếxuất giảm dần và đóng góp của chúng với nền kinh tế có xu hướng giảm.Trong khi đó, khả năng đóng góp của các khu công nghiệp tập trung đối vớinền kinh tế nước sở tại mang tính lâu dài hơn vì chúng phát huy tốt các nguồnlực trong và ngoài nước, tận dụng cả sức tiêu thụ của thị trường nội địa và thịtrường xuất khẩu.

II Tính tất yếu khách quan của việc hình thành khu công nghiệp tậptrung và khu chế xuất ở Việt Nam.

Khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất là mô hình kinh tế đã được ápdụmg phổ biến trên thế giới Các nước phát triển ở Châu Âu và Bắc Mỹ đã cómột thời kỳ đẩy mạnh phát triển các khu công nghiệp và khu chế xuất và rấtchú trọng vai trò của nó trong phát triển kinh tế Kinh nghiệm triền khai môhình khu công nghiệp và khu chế xuất ỏ các nứơc này cho thấy, phát triển các

Trang 15

khu công nghiệp và khu chế xuất là một giải pháp tối ưu để chuyển dịch cơ cấukinh tế, thúc đảy sự phát triển công nghiệp quốc gia Có thể nói, thành côngcủa các khu công nghiệp , khu chế xuất đã góp phần không nhỏ để các nướcnày trở thành các nứơc có nền kinh tế phát triển như hiện nay Các nước côngnghiệp mói(NICS) như Trung Quốc Hàn Quốc, cũng như các nước đang pháttriển ở Đông Nam Á hiện nay cũng đang triển khai việc xây dựng các khucông nghiệp và khu chế xuất đều gặt hái được những thành công đáng kể.Mở rộng và hợp tác kinh tế đối ngoại giữ vai trò quan trọng đối với các nứơcđang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng Hiện nay chúng ta đang ởtrong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, các nguồn lực cầnthiét cho đầu tư phát triển là rất hạn chế Chính vì vậy mở rộng hợp tác vơinước ngoài tạo cơ hội cho chúng ta thu hút vốn đầu tư nước ngoài Tuy nhiênvấn đề đặt ra đối với các nhà đầu tư nước ngoài là cần có môi trường đẩu tưhấp dẫn để tạo động lực thu hút các nhà đầu tư Trong điều kiện đất nước cònnhiều khó khăn thì chúng ta không thể cùng một lúc tạo ra môi trường thuậnlợi ở trên toàn quốc, nên việc tạo ra các khu vực có diện tích nhỏ(KCN, KCX)để có điều kiện tập trung tạo điều kiện tốt nhất cho các nhà đầu tư, tạo khảnăng thu hút vốn đầu tư nước ngoài Bên cạnh đó việc hình thành các KCN,KCX cũng là cơ hội dể phát huy cao nhất sức mạnh nội lực của đất nước trongquá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Thực tế tronh những nămgần qua cho chúng ta thấy vai trò quan trọng trong vịêc phát huy nội lực và tậndụng hiệu quả nguồn lực bên ngoài phục vụ cho sự phát triển nền kinh tế Vìvậy, sự ra đời của các khu công nghiệp và khu chế xuất là một bước đi đúngđắn của chúng ta trên con đường xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước.

III Nguyên tắc phân bổ khu công nghiệp và khu chế xuất tại ViệtNam.

1 Có khả năng tạo ra kết cấu hạ tầng, thuận lợi về giao thông vận tải,cung cấp điện, cung cấp nước và thải nước Xử lý môi trường đảm bảo có hiệuquả và phát triển bền vững lâu dài, có đủ dư địa để mở rộng và phù hợp vớinhững tiến bộ khoa học và công nghệ của nền văn minh công nghiệp và hậucông nghiệp thế giới.

Trang 16

2 Có khả năng cung cấp nguyên liệu tương đối thuận tiện, hoặc tốt hơn làtrực tiếp với nguồn nguyên liệu Đôi khi do cự ly vận tải và yêu cầu bảo quảnnguyên liệu, quy mô xí nghiệp công nghiệp phải thích hợp để đảm bảo hiệuquả.

3 Có nguồn lao động cả về số lượng và chất lượng đáp ứng được yêu cầusản xuất với chi phí tiền lương thích hợp.

4 Có khả năng giải quyết thị trường tiêu thụ cả về nội tiêu và ngoại tiêu.5 Tiết kiệm tối đa đất nông nghiệp đặc bịêt là trồng trọt trong việc sửdụng đất để xây dựng khu công nghiệp.

6 Chú ý kết hợp với yêu cầu bảo vệ an ninh quốc phòng trong những điềukiện cụ thể ở từng khu vực và từng giai đoạn.

Theo các chuyên gia Nhật, chìa khóa cho sự thành công của các khu côngnghiệp và khu chế xuất là vị trí, dịch vụ hạ tầng và năng lực quản lý.

Trang 17

Chương II:

Thực trạng của việc đầu tư vào KCN, KCX của Việt Nam.

I Tình hình hoạt động của KCN, KCX trong 15 năm qua.

Tân Thuận( Thành Phố Hồ Chí Minh) là khu chế xuất ra đời đầu tiên ởnước ta vào ngày 24/9/1991 Đây là khu chế xuất do Đài Loan và Việt Namđầu tư liên doanh xây dựng kết cấu hạ tầng Sau đó khoảng 1 năm (1992) khuchế xuất thứ 2 ra đời đó là khu chế xuất Linh Trungcũng ở Thành phố Hồ ChíMinh do Việt Nam và Trung Quốc liên doanh xây dựng kết cấu hạ tầng.Đếnnay sau 15 năm phát triển, tính đến cuối năm 2005 cả nước đã có 131 KCN,KCX được thủ tướng chính phủ ra quyết định thành lập phân bổ khắp 47 tỉnhthành với tổng diện tích đất tự nhiên gần 27.000 ha trong đó đất công nghiệpcó thể cho thuê là 18.000 ha Tất cả các vùng kinh tế nước ta đều có khu côngnghiệp.Điều đó được thể hiện ở bảng sau:

Bảng phân bố các khu công nghiệp tại các vùng trong cả nước tính đếncuối năm 2005

Nguồn (Vụ Quản lý KCN, KCX - Bộ kế hoạch và Đầu tư )

Ngoài ra chúng ta còn có cả các khu kinh tế mở, khu công nghệ cao, khukinh tế chuyên ngành.

Trang 18

Bảng phân bố các dự án đầu có vốn đầu tư nước ngoài từ 1991đến2005

Giai đoạn Dựán

Tổng vốn(đơn vị triệuUSD)

Nguồn Báo cáo Bộ kế hoạch đầu tư tháng 7/2006

Trong kế hoạch 5 năm 1991-1995 cả nước chỉ có giấy phép xây dựngKCN, KCX trong đó có một khu công nghiệp đến nay vẫn đang trong thời kỳxây dựng cơ bản đó là khu công nghiệp Đài Tư Hà Nội do phía Đài Loan làmchủ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng.

Trong kế hoạch 5 năm tiếp theo (1996-2000) tốc độ cấp giấy phép KCN,KCX tăng lên đột biến đạt 53 giấy phép, trong đó hiện vẫn còn 7 KCN, KCXđang trong thời kỳ xây dựng cơ bản.

Trong kế hoạch 5 năm vừa qua (2001-2005) số lượng các giấy phép cótăng nhưng không nhiều chỉ đạt 57 giấy phép trong đócó 45 KCN, KCX đangtrong thời kỳ xây dựng cơ bản.

Nhìn vào số lượng các KCN, KCX đã được cấp giấy phép cho thấy cácgiấy phép chủ yếu tăng lên vào giữa kế hoạch 5 năm, nhất là 5 năm thứ 2 vàthứ 3 của kế hoạch 5 năm và giảm đi đáng kể trong 2-3 năm cuối kỳ kế hoạch.

Đáng chú ý là trong số các KCN, KCX đã đi vào hoạt động thì có 10KCN, KCX xin cấp giấy phép lần 2 và lần 3 để phát triển, mở rộng bổ sungthêm vốn đầu tư theo từng giai đoạn I và II của quy hoạch Điều đó cho thấy sốKCN, KCX này có chiều hướng phát triển khá về mặt thu hút các doanhnghiệp vào đầu tư sản suất kinh doanh Chỉ có 1 khu công nghiệp Đinh Trám ởBắc Giang là đang trong quá trình xây dựng cơ bản đã tiếp tục xin cấp giấyphép mở rộng giai đoạn II chỉ trong vòng 2 năm(2003-2005).

Trang 19

Cùng với sự tăng lên nhanh chóng về mặt số lượng thì quy mô vốn đầu tưvào các KCN, KCX đang có chiều hướng giảm dần Điều đó được thể hiện ởbảng sau:

Bảng thể hiện quy mô vốn đầu tư của 1dự án đầu tư qua các năm

Năm Quy mô vốn đầu tư trung bình của 1dự án(triệu USD)

Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư (http://www.mpi.gov.vn)

Tính đến cuối năm 2005 các KCN, KCX đã thu hút được 2120 dự án đầu tưcòn hiệu lực với tổng số vốn đầu tư đăng ký 16.843 tỷ USD và 2367 dự ántrong nước còn hiệu lực tổng vốn đầu tư hơn 113 nghìn tỷ đồng, đã có 79KCN, KCX hoàn thành xây dựng cơ bản với tổng vốn hơn 760 triệu USD và20.000 tỷ đồng Việt Nam, vốn thực hiện hơn 500 triệu USD và 8000 tỷ đồng.

Có thể nói phát triển các KCN, KCX đã có sự tập trung chỉ đạo đặc biệtcủa chính phủ nhờ đó mà các KCN, KCX đã có sự phát triển tương đối rõnét.Điều này được thể hiện ở bảng sau:

Bảng: Tình hình các khu công nghiệp và khu chế xuất ở Việt Nam tínhđến tháng 5 năm 2005

Trang 20

Khu côngnghiệp và khuchế xuất đã thành

lập và hoạt động

Khu côngnghiệp và khuchế xuất đã thành

lập và đang xâydựng cơ bản

Tính chung

Số lượng khucông nghiệp vàkhu chế xuất

Vốn đầu tư trongnước

- Số dự án- Vốn (tỷ VND)Lao động ViệtNam (người)

Tình hình xây dựng và phát triển các khu công nghiệp 8 tháng năm 2006Trong 8 tháng đầu năm 2006, các khu công nghiệp đã thu hút được 197dự án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đầu tư đăng ký đạt 1.395 triệuUSD, chiếm xấp xỉ 40% tổng số vốn đầu tư nước ngoài đăng ký của cả nướcvà gấp 2 lấn số với cùng kỳ năm ngoái.

Trang 21

Trong 8 tháng đầu năm thủ tướng chính phủ đã cho phép thành lập mới 5khu công nghiệp, đó là khu công nghiệp Yên Phong tỉnh Bắc Ninh(340,7ha);khu công nghiệp Quang Châu, tỉnh Bắc Giang(426ha); khu công nghiệp sôngHậu tỉnh Hậu Giang(126ha); khu công nghiệp Nhơn Trạch II-Lộc Khang, tỉnhĐồng Nai (70ha) và khu công nghiệp Phước Nam, tỉnh Ninh Thuận(369,92ha),đồng thời cho phép mở rộng525,8hA tại 3 khu công nghiệp: khu công nghiệpSaĐéc Đồng Tháp mở rộng 62 ha, khu công nghiệp Đồng Văn Hà Nam mởrộng 263,82 ha và khu công nghiệp Mỹ Xuân B1mở rộng 200 ha.

Tổng diện tích các khu công nghiệp thành lập và mở rộng 8 tháng đầunăm đạt 1.858 ha, trong đó đất công nghiệp có thể cho thuê là 1.234 ha.

Trong 8 tháng đầu năm 2006 các khu công nghiệp đã thu hút được 197 dựán có tổng vốn đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đầu tư đăng ký đạt 1.395triệu USD, chiếm xấp xỉ 40% tổng số vốn đầu tư nước ngoài đắng ký của cảnước và gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm ngoái Đồng Nai vẫn tiếp tục là tỉnhthu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất cả nước với hơn 400 triệu USD trong8 tháng, kế đó là thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương và Hà Nội Cả 4 địaphương này trong 8 tháng đầu năm đã thu hút được 146 dự án với tổng vốn thuhút mới là1.071 triệu USD, chiếm hơn 74% số dự án và gần 77% số vốn đầu tưthu hút mới các khu công nghiệp trong cả nước.

Về tình hình tăng vốn trong 8 tháng đầu năm 2006, có 120 lượt dự án đầutư nước ngoài tăng vốn với tổng số vốn đầu tư đăng ký thêm 707 triệu USD,chiếm hơn 70% số tăng thêm của cả nước.Một số dự có số vốn tăng thêm caođiển hình như dự án công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghiệp Gốm Bạch Mã(Bình Dương) tăng 150 triệu USD, công ty Giầy Ching Luh(Long An) tăng 98triệu USD, nhà máy sản xuất máy in Canon ở khu công nghiệp Tiên Sơn, BắcNinh tăng 70 triệu USD, công ty Formosa ở khu công nghiệp Nhơn Trạch III,Đồng Nai tăng 66,4 triệu USD Đồng Nai, Bình Dương, Long An là nhữngtỉnh dẫn đầu cả nước về số vốn đầu tư tăng thêm, trong 8 tháng, 3 tỉnh này đãcó 69 dự án tăng vốn với tổng vốn đầu tư tăng thêm đạt 485 triệuUSD, chiếm68,6% tổng vốn đầu tư tăng thêm trong các khu công nghiệp của cả nước.

Trong 8 tháng vừa qua, tổng vốn đầu tư thu hút mới vượt khá lớn so vớitổng vốn đầu tư tăng thêm do điều chỉnh giấy phép đầu tư do một số dự án cấp

Trang 22

mới có tổng vốn đầu tư tương đối lớn: Công ty Panasonic với tổng vốn đầu tưđăng ký đạt 76 triệu USD, Công ty trách nhiệm hữu hạn Brother Industrier sảnxuất máy in, máy fax, thiết bị điện tử với tổng vốn đầu tư là 40 triệu USD, đầutư vào khu công nghiệp Phúc Điền.

Như vậy, tính chung cả vốn đầu tư nước ngoài cấp mới và tăng thêm vàocác KCN, KCX trong 8 tháng đạt 2.104 triệu USD, chiếm khoảng gần 40%vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm của cả nước và tăng hơn 56% so với 8 thángđầu năm ngoái.

Tính đến cuối tháng 8, các khu công nghiệp đã thu hút được khoảng 4.781dự án( gồm 2260 dự án đầu tư nước ngoài và 2.521 dự án đầu tư trong nước)(chưa kể gần 900 triệu USD và 36 nghìn tỷ đồng đầu tư phát triển hạ tầng cáckhu công nghiệp ),trong đó hơn 3000 dự án đã đi vào sản suất kinh doanh vàgần 800 dự án đang triển khai xây dựng nhà xưởng.

Tỷ lệ lấp diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê của các khu côngnghiệp trên cả nước đạt 51,4% , riêng các khu công nghiệp đã vận hành đạt tỷlệ lấp đầy71,6%.

Trong 8 tháng vừa qua chỉ tiêu hiệu quả sản suất kinh doanh của cácdoanh nghiệp trong các khu công nghiệp tăng trưởng khá so với năm trước.Giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp khu công nghiệp 8 thángđầu năm đạt 9 tỷ USD tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái, giá trị xuất khẩucủa các doanh nghiệp khu công nghiệp đạt gần 4 tỷ USD , tăng khoảng 22% sovới cùng kỳ năm ngoái, nộp ngân sách hơn 400 triệu USD.

II Tác động của hoạt động KCN, KCX đối với sự phát triển kinh tế, xãhội, môi trường Việt Nam.

1 Tác động về mặt kinh tế.

Sau 15 năm thành lập và phát triển, hoạt động của các KCN, KCX đã cónhững tác động rõ nét đến tình hình phát triển kinh tế Ta đã xây dựng được131 KCN, KCX và 450 cụm công nghiệp, hình thành cơ chế quản lý KCN,KCX khá đầy đủ từ Trung ương đến địa phương Cơ chế quản lý hành chính"một cửa tại chỗ" tại các KCN, KCX đang phát huy tác dụng làm tăng tính hấpdẫn của môi trường đầu tư Mô hình các khu công nghiệp đặc biệt ra đời: khu

Trang 23

công nghệ cao, khu kinh tế mở… Nhiều thành phần kinh tế tham gia xây dựngKCN, KCX, thu hút nhiều loại hình vốn đầu tư Phần lớn các KCN, KCX hoạtđộng có hiệu quả đòng góp vai trò quan trọng đối với sự CNH- HĐH ở nướcta Mặt khác chúng ta đã hình thành được đội ngũ cán bộ quản lý và làm việctrong các KCN, KCX có trình độ cao, năng động, tạo đượ một đội ngũ đôngđảo công nhân chất lượng cao.

1.1 Các KCN, KCX đã góp phần trong sự phát triển công nghiệp đấtnước.

Cac KCN, KCX có đóng góp quan trọng vào chuyển dich cơ cấu kinhcủa các địa phương tế theo hướng CNH –HĐH, đa dạng hoá các ngành nghề…góp phần chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế của cả nước, mở rộngquan hệ hợp tác quốc tế.

Cụ thể tổng giá trị sản xuất công nghiệp của các KCN, KCX giai đoạn 2000 đạt khoảng 9.5 tỷ USD tănng bình quân khoảng 20% năm, cao gấp 1,67lần nhịp độ phát triển công nghiệp chung của cả nước, còn bộ 3 con số nàytrong giai đoạn 2001-2005 là 22,4 tỷ USD; 32% năm và 2 lần Riêng năm2005 thì giá trị sản xuất công nghiệp của các KCN, KCX đạt 14 tỷ USD Vớinhịp độ tăng vượt trội như vậy, nếu tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp củacác KCN, KCX trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước năm 1996mới là 8%, thì năm 2000 đã tăng lên 14%, năm 2001 là 17% năm 2005 đã tăngvọt lên 28% Trong 8 tháng đầu năm 2006 các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinhdoanh trong khu công nghiệp tăng trưởng khá so với năm trước Trong 8 thángđầu năm 2006 giá trị sản xuất công nghiệp trong các KCN, KCX đạt 9 tỷ USDtăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái

1996-1.2 Tác động của KCN, KCX đến kim ngạch xuất khẩu và ngân sách nhànước.

Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp KCN, KCX thời kỳ kếhoạch 5 năm 1996-2000 đạt 6.2 tỷ USD tăng bình quân khoảng 18% năm ( từnăm 1991-1996, giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp trong khu vực nàykhông đáng kể); kế hoạch 5 năm 2001-2005 đạt trên 22,3 tỷ USD tăng bìnhquân 24% năm, cao hơn giá trị xuất khẩu bình quân của cả nước (đạt khoảng17% năm) Tỷ trọng giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp KCN, KCX trong

Trang 24

tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước đã tăng lên từ mức 15% năm 2000 lênkhoảng 20% năm 2005 Đặc biệt giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp khucông nghiệp,khu chế xuất chiếm khoảng 19% tồng kim ngạch xuất khẩu của cảnước và đạt 6 tỷ USD trong năm 2005.Trong 8 tháng đầu năm 2006 các khucông nghiệp , khu chế xuất đã tạo ra giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 4 tỷ USDtăng 22% so với cùng kỳ năm ngoái.Khu chế xuất Tân Thuận được coi là khuđạt giá trị cao nhất trong các KCN, KCX của nước ta hiện nay về giá trị đầu tư,doanh thu và giá trị xuất khẩu Tính ra mỗi ha ở đây thu hút khoảng 5 triệuUSD vốn đầu tư, xuất khẩu đạt trung bình 4 triệu USD một năm.

Trong giai đoạn 2001-2005 các doanh nghịêp trong KCN, KCX đã nộp tổnggiá trị ngân sách nhà nước khoảng 2 tỷ USD tăng 45% một năm và gấp 6 lầnthời kỳ 1996-2000 Trong tháng đầu năm 2006 giá trị này lên tới 400 triệuUSD.

1.3 Tác động của KCN, KCX tới công ăn việc làm.

Phát triển các KCN, KCX mở ra một không gian kinh tế rộng lớn, một kênhmới rất có tìêm năng thu hút lao động giải quyết việc làm cho lao động xã hội.Lực lượng lao động của các KCN, KCX gia tăng cùng với sự gia tăng của việcthành lập mới mở rộng và các dự án mới trong các KCN, KCX Trong thời kỳnăm 2001-2005 các KCN, KCX đã thu hút được 650.000 lao động trực tiếpgấp 4 lần so với thời kỳ 1991-2000, hiện nay tính đến tháng 6 năm 2006 cácKCN, KCX đã thu hút được 865.000 lao động trực tiếp và 1,5 triệu lao độnggián tíêp.Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho người lao động các khu này cònlà nơi sử dụng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật phù hợp với côngnghệ mới áp dụng vào sản xuất đạt trình độ khu vực và quốc tế.

2.Tác động của KCN, KCX đến xã hội.

Ngoài các tác động tích cực đến việc tăng trưởng kinh tế, cải thiện cơ sở hạtầng, giải quyết công ăn việc làm, hoạt động của các KCN, KCX cũng có mộtsố tác động xấu đến mặt xã hội.

- Trong thời gian qua đã xảy ra các cuộc đình công do mâu thuẫn giữa lợi íchcủa chủ đầu tư và người lao động có xu hướng tăng lên cả về mật độ và quymô.Trong 10 năm qua cả nước đã xảy ra 1000 cuộc đình công, riêng 2 tháng

Trang 25

đầu năm 2006 cả nước đã có 150 cuộc đình công lớn nhỏ, số người tham gialên tới hàng trăm ngàn người Mâu thuẫn chủ yếu là do chế độ thù lao tiềnlương và xảy ra tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

-Việc hình thành các khu đô thị mới trong và ngoài hàng rào các KCN, KCXchỉ có thể trở thành hiện thực và có hiệu quả khi có sự đầu tư, phát triển đồngbộ giữa các công trình hạ tầng kinh tế kỹ thuật, hạ tầng văn hoá xã hội Cácnghiên cứu thống kê gần đây cho thấy, thực tế phát triển các công trình xã hộikhác ở các KCN, KCX chưa tương xứng với quy mô, tốc độ phát triển các sởsản xuất, các công trình hạ tầng kỹ thuật Giải quyết được vấn đề này là giảiquyết mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế với văn hoá và các vấn đề xã hội khác.- Ở nhiều KCN, KCX, lượng công nhân tại địa bàn và các tỉnh lân cận tậptrung về rất lớn do yêu cầu tuyển dụng ngành nghề Từ đó hình thành một cáchtự phát " những hộ công nhân mới trong và ngoài khu công nghiệp,khu chếxuất" Cuộc sống của những cư dân công nghiệp này cũng diễn ra với tất cảcác nhu cầu của cuộc sống: đi, ở, ăn mặc, sinh hoạt vật chất văn hoá, hôn nhângia đình Nhưng những nhu cầu thiết yếu đó trên thực tế đã không đáp ứngđược một cách đồng bộ, thậm chí ở mức tối thiểu, ngay từ khi quy hoạch vàxây dựng KCN, KCX tại các địa phương.

- Trong quá trình phát triển các KCN, KCX tất yếu có sự giao thoa giữa thóiquen, nếp sống cũ mà cư dân mang từ quê hương bản địa đến các KCN, KCXvới những thói quen, nếp sống văn minh mới hình thành ở đây Vấn đề là làmsao định hướng để những thói quen, nếp sống mới ấy không làm mất đi nhữnggiá trị tốt, bản sắc truyền thống tốt đẹp có từ nhiều vùng quê, thành phố, tạothành nét văn hoá chung tiêu biểu mang bản sắc riêng cho sự cộng đồng dâncư khu công nghiệp,khu chế xuất.

- Việc quy hoạch các thiết chế văn hóa, câu lạc bộ, thư viện, các dịch vụ vănhoá…cần được đặt ra ngay từ đầu trong dự án xây dựng và phát triển cácKCN, KCX ở địa phương Nhu cầu về sự thụ hưởng về vật chất đến một lúcnào đó sẽ được đáp ứng và thỏa mãn; nhưng nhu cầu và đòi hỏi hưởng thụ đờisống văn hóa tinh thần sẽ không bao giờ ngừng lại, chỉ có ngày càng phongphú hơn, hoàn thiện hơn Đây chính là các tác động khách quan trong quá trìnhphát triển CNH- HĐH đất nước, đòi hỏi phải xây dựng đựơc mô hình văn hoá

Trang 26

trong cộng đồng dân cư các KCN, KCX Đây không phải là vấn đề của riêngcác KCN, KCX mà còn lợi ích cho sự phát triển kinh tế của các địa phươngtrong tổng thể phát triển kinh tế xã hội của đất nước Khi chưa có thiết chế vănhoá chung cho các KCN, KCX, tất yếu các dịch vụ văn hoá "tự phát" sẽ mọclên, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của cư dân Nếu không đựơc định hướng đúng,quản lý tốt, các hoạt động này sẽ biến tướng trong quá trình phát triển, làmnảy sinh tiêu cực, là mảnh đất tốt cho tệ nạn xã hội như mại dâm, ma tuý,nghiện hút, cờ bạc, lối sống lai căng xa lạ bám rễ với tốc độ không lường trướcđược.

- Việc đầu tư xây dựng các kết cấu hạ tầng ở các KCN, KCX chưa được quantâm đúng mức Do tốc độ thị hoá nhanh, cộng với việc lo phát triển kinh tế tàichính, nên việc quy hoạch xây dựng các cơ sở hạ tầng xã hội phục vụ sinh hoạtăn ở đi lại học hành khám chữa bệnh ở các KCN, KCX hầu như chưa đượcquan tâm.

+ Do áp lực của việc làm, của thu nhập, của số lượng lớn lao động dồn về cácKCN, KCX trong khi các cơ sở chưa phát triển đồng bộ, phần lớn công nhântrong các KCN, KCX phải chấp nhận sống và sinh hoạt trong những điều kiệntạm bợ về nhà ở điện nước, sinh hoạt; đa phần các cư dân KCN, KCX phảithuê những căn hộ tối thiểu của người dân hàng rào KCN, KCX để sinh sống.Điều này đã gây khó khăn, bức xúc trực tiếp cản trở đến đời sống hàng ngàycủa người dân lao động, tạo tâm lý không an tâm cho người lao động Với lựclượng công nhân trẻ chưa có gia đình và những người dân mới lập gia đình,đây là vấn đề lo ngại về lâu dài và ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộcsống, chất lượng ngành nghề, chất lượng sản xuất kinh doanh… của cá nhân,gia đình, cộng đồng và doanh nghiệp, đồng thời gây khó khăn trong quản lý,các doanh nghiệp trong KCN, KCX và cho điạ phương có KCN, KCX.

+ Mặt khác việc hưởng thụ bình đẳng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế, chế độ giáo dục, chăm sóc khi ốm đau, bệnh tật, vấn đề tăng chất lượng dânsố… chưa được đáp ứng đã làm nảy sinh nhiều khó khăn, phức tạp về xã hội.Đây cũng là áp lực đối với điạ phương khi giải quyết những phát sinh ngoài ýmuốn, ngoài khả năng của họ như gánh nặng về đầu tư khám chữa bệnh, việcgiải quyết học hành cho con em dân cư KCN, KCX, các tệ nạn xã hội.

Trang 27

- Một vấn đề không kém phần quan trọng là cần nhanh chóng thành lập các tổchức chính trị xã hội như tổ chức Đảng, Công Đoàn, Đoàn thanh niên… trongcác KCN, KCX nhằm đảm bảo quyền lợi chính trị xã hội cho cư dân côngnghiệp, kể cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các liên doanh, doanhnghiệp tư nhân

3.Tác động của KCN, KCX đến môi trường.3.1 Tác động

- Không dễ quản lý như chất thải, vịêc xử lý các chất thải của các nhà máytrước khi thải ra môi trường cũng đang làm đau các nhà quản lý Theo ước tínhmỗi khu công nghiệp thải khoảng 3000- 4000 m3 nước thải / ngày đêm Nhưvậy tồng lượng công nghiệp của các KCN, KCX trên cả nước lên khoảng500000-700000m3/ngày đêm.

- Theo số liệu thống kê, trong số 131 khu công nghiệp đã xây dựng xong vàđưa vào vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung, 10 khu công nghiệp đangxây dựng, các khu công nghiệp còn lại thì chưa xây dựng Ngay cả các khucông nghiệp đã có trạm xử lý chất thải tập trung, thì chất lượng thực tế của cáccông trình này vẫn còn hạn chế, chưa đạt được những tiêu chuẩn quy định, gâyô nhiễm môi trường, đặc biệt là một số khu công nghiệp tập trung các ngànhcông nghiệp nhẹ như dệt may, thuộc da, ngành hoá chất… độc hại cao.

Ngoài ra tại các khu công nghiệp,khu chế xuất ô nhiễm khí bụi và tiếng ồn làloại hình khó kiểm soát và không được quan tâm Khí thải của các cơ sở sảnxuất chứa nhiều chất độc hại được xả trực tiếp vào môi trường, ảnh hưởng đếnsức khoẻ của nhân dân quanh vùng.

- Theo kết quả quan trắc, nồng độ chất SO2, CO, NO2 gần các khu côngnghiệp hoặc trong các khu công nghiệp đang gia tăng Nồng độ bụi tại ven cáctrục giao thông chính đều đã vượt quá chỉ tiêu cho phép từ 2-6 lần Tại nhiềunhà máy cơ khí, luyện kim, công nghiệp hoá chất, công nghiệp vật liệu xâydựng, công nghiệp chế biến thuỷ sản… trong khu công nghiệp, nồng độ bụi vàkhí độc hại trong không khí, vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2-5 lần.

Ngày đăng: 14/11/2012, 17:08

Hình ảnh liên quan

Bảng phân bố các khu công nghiệp tại các vùng trong cả nước tính đến cuối năm 2005 - Thực trạng của việc đầu tư vào khu công nghiệp,khu chế xuất của Việt Nam .doc

Bảng ph.

ân bố các khu công nghiệp tại các vùng trong cả nước tính đến cuối năm 2005 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng phân bố các dự án đầu có vốn đầu tư nước ngoài từ 1991đến 2005 Giai đoạnDự  - Thực trạng của việc đầu tư vào khu công nghiệp,khu chế xuất của Việt Nam .doc

Bảng ph.

ân bố các dự án đầu có vốn đầu tư nước ngoài từ 1991đến 2005 Giai đoạnDự Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng thể hiện quy mô vốn đầu tư của 1dự án đầu tư qua các năm - Thực trạng của việc đầu tư vào khu công nghiệp,khu chế xuất của Việt Nam .doc

Bảng th.

ể hiện quy mô vốn đầu tư của 1dự án đầu tư qua các năm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Tình hình xây dựng và phát triển các khu công nghiệp 8 tháng năm 2006 Trong 8 tháng đầu năm 2006, các khu công nghiệp đã thu hút được 197  dự án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đầu tư đăng ký đạt 1.395 triệu  USD, chiếm xấp xỉ 40% tổng số vốn đầu - Thực trạng của việc đầu tư vào khu công nghiệp,khu chế xuất của Việt Nam .doc

nh.

hình xây dựng và phát triển các khu công nghiệp 8 tháng năm 2006 Trong 8 tháng đầu năm 2006, các khu công nghiệp đã thu hút được 197 dự án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đầu tư đăng ký đạt 1.395 triệu USD, chiếm xấp xỉ 40% tổng số vốn đầu Xem tại trang 20 của tài liệu.